Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 173

1. Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng HCM là tiếp thu?

a) Lòng nhân ái và đức hy sinh của hồi giáo.


b) Các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục Hưng.
c) Giá trị truyền thống của dân tộc. (đ)
2. Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng HCM là tiếp thu?
a) Tinh hoa văn hóa nhân loại. (đ)
b) Các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục Hưng.
c) Toàn bộ Tư tưởng của các nhà khai sáng.
3. Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng HCM là dựa trên ?
a) Phẩm chất cá nhân của HCM (đ)
b) Lòng nhân ái đức hy sinh của thiên chúa giáo
c) Lòng nhân ái, đức hy sinh của Hồi giáo
4. Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng HCM là tiếp thu?
a) Tư tương văn hóa phương đông
b) Tư tương văn hóa phương Tây
c) Chủ Nghĩa Mác-LeeNin. (đ)
5. Một trong những truyền thống tốt đẹp của Tư tưởng và văn hóa Việt Nam được
HCM tiếp thu để hình thành Tư tưởng của mình là:
a) Chủ Nghĩa yêu nước Việt Nam (đ)
b) Những mặt tích cực của Nho Giáo.
c) Tư tưởng vị tha của Phật Giáo.
6. Giai đoạn hình thành Tư tưởng yêu nước, thương nòi của Nguyễn Ái Quốc được
tính từ:
a) Trước năm 1911. (đ)
b) Năm 1911->1920.
c) Năm 1921->1930.
7. Giai đoạn tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc được tính từ:
a) 1890->1911.
b) 1911->1920. (đ)
c) 1921->1930.
8. Giai đoạn hình thành cơ bản Tư tưởng về cách mạng Việt Nam được tính từ:
a) 1911->1920
b) 1921->1930 (đ)
c) 1930->1941
9. Giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì con đường đã xác định chớp cách mạng
VN tính từ:
a) 1911->1920
b) 1921->1930
c) 1930->1945 (đ)
10. Trong những luận điểm sau đây, luận điểm nào thể hiện Tư tưởng dựa vào sức
mình là chính?
a) Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nổ lực của bản thân
anh em.
b) Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta
c) Cả a&b (đ)
11. Vấn đề dân tộc trong Tư tưởng HCM trong thời đại cách mạng vô sản là vấn đề:
a) Dân tộc nói chung
b) Dân tộc học.
c) Dân tộc thuộc địa (đ)
12. Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa trong Tư tưởng HCM là:
a) Đấu tranh giải ph ó ng dân tộc khỏi sự áp b ứ c, th ố ng trị của nước ngoài, giành độc
lập dân tộc,
thành lập nhà nước dân tộc độc lập, và đưa đất nước phát triển theo xu thế thời đại. (đ)
b) Đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân.
c) Bình đẳng dân tộc.
13. Nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm 8 điểm do Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội
nghị VÉC XÂY(pháp) đề cập vấn đề:
a) Đòi quyền tự do tối thiểu cho nhân dân.
b) Đòi quyền bình đẳng pháp lý cho nhân dân.
c) Cả a&b (đ)
14. Theo HCM độc lập tự do là?
a) Quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc.
b) Quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
c) Quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc. (đ)
15. Vấn đề dân tộc trong Tư tưởng HCM là sự kết hợp nhuần nhuyễn:
a) Dân với giai cấp.
b) Độc lập dân tộc và CNXH
c) Chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa thực tế.
d) Cả a, b, c (đ)
16. HCM là người đấu tranh đòi quyền độc lập cho:
a) Dân tộc VN
b) Các dân tộc thuộc địa phương đông.
c) Dân tộc VN và tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới. (đ)
17. Theo HCM Cách mạng giải phóng dân tộc phải:
a) Đi theo con đường của các bậc tiền bối VN
b) Đi theo con đường cách mạng PHÁP MỸ
c) Đi theo con đường cách mạng vô sản. (đ)
18. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải:
a) Có tổ chức đoàn thể lãnh đạo.
b) Có Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. (đ)
c) Có một cá nhân suất sắc lãnh đạo.
19. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của:
a) Giai cấp công nhân.
b) Giai cấp công nhân và nông dân.
c) Toàn dân trên cơ sở liên minh công nông. (đ)
20. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi phải:
a) Tiến hành chủ động và sáng tạo. (đ)
b) Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác
c) Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc.
21. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi phải:
a) Thực hiện bằng con đường bạo lực.
b) Kết hợp lực lưỡng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang của nhân dân.
c) Thực hiện bằng con đường bạo lực, kết h ợ p lực lưỡng chính trị của quần ch ú ng với
lực lượng vũ trang của nhân dân. (đ)
22. Trong Tư tưởng HCM nhiệm vụ hàng đầu trên hết trước hết của cách mạng VN
là:
a) Giải phóng dân tộc (đ)
b) Giải phóng giai cấp.
c) Giải phóng con người.
23. Thực chất của giải phóng giai cấp Theo Tư tưởng HCM là:
a) Xóa hết các giai cấp bóc lột với tính cách giai cấp th ố ng trị xã hội. (đ)
b) Tiêu diệt cá nhân những con người thuộc giai cấp bóc lột.
c) Cả a& b
24. Trong Tư tưởng HCM, giải phóng con người trước hết là:
a) Giải ph ó ng quần ch ú ng lao động (đ)
b) Giải phóng giai cấp công nhân
c) Giải phóng giai cấp nông dân
25. Giải phóng dân tộc theo Tư tưởng HCM, xét về thực chất là:
a) Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc,thực dân giành độc lập dân tộc.
b) Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập.
c) Đánh đổ ách áp bức th ố ng trị của đế qu ố c, thực dân giành độc lập dân tộc, hình
thành nhà nước dân tộc độc lập và tự do lựa ch ọ n con đường phát triển của dân tộc phù
h ợ p với phát triển của xu thế thời đại. (đ)
26. Các loại kẻ thù cần phải đánh đổ trong qua trình giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp, giải phóng cin người theo Tư tưởng HCM là:
a) Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng.
b) Nghèo nàn dốt nát, lạc hậu và chủ nghĩa cá nhân với mọi hình thức.
c) Cả a& b (đ)
27. Các lực lưỡng thực hiện giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con
người theo Tư tưởng HCM là:
a) Đảng cộng sản
b) Khối đại đoàn kết dân tộc,đoàn kết toàn dân mà nồng cốt là liên minh công – nông –
chính thức.
c) Các lực lưỡng cách mạng thế giới.
d) Cả a, b&c (đ)
28. Nội dung cốt lõi của Tư tưởng HCM là:
a) Độc lập dân tộc.
b) Chủ nghĩa Xã Hội.
c) Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa Xã hội. (đ)
29. Mục đích của Tư tưởng HCM là:
a) Giải phóng dân tộc
b) Giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
c) Cả a&b (đ)
30. Theo Tư tưởng HCM, chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế độ:
a) Do giai công nhân làm chủ.
b) Giai cấp nông dân làm chủ.
c) Do nhân dân làm chủ. (đ)
31. Theo HCM nền kinh tế mà chúng ta xây dựng phải được tạo lập trên cơ sở:
a) Nền công nghiệp hiện đại.
b) Nền nông nghiệp hiện đại
c) Chế độ công h ữ u và tư liệu sản xuất. (đ)
32. Theo HCM trong thời kì hóa độ, nền kinh tế phải đảm bảo cho phát triền ưu tiên
là:
a) Kinh tế hợp tác xã
b) Kinh tế tư bản tư nhân
c) Kinh tế quốc doanh (đ)
33. Theo HCM muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có:
a) Cơ sở vật chất vững chắc
b) Con người năng động sáng tạo
c) Con người Xã Hội Chủ Nghĩa (đ)
34. Theo HCM động lực quan trọng và bao trùm nhất là:
a) Vốn
b) Tài nguyên thiên nhiên
c) Con Người (đ)
35. Để phát huy sức mạnh của cá nhân người lao động, theo HCM cần phải:
a) Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
b) Tác động vào các động lực chính trị-tinh thần
c) Cả a&b (đ)
36. Muốn phát huy động lực của chủ nghĩa xã hội, Theo HCM cần phải chống:
a) Chủ nghĩa cá nhân, tham ô lãng phí, quan liêu
b) Chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật, chủ quan bảo thủ, giáo điều, lười biếng.
c) Cả a&b (đ)
37. Để đi lên chủ nghĩa xã hội, theo HCM nước ta phải trải qua:
a) Phương thức quá độ trực tiếp (từ CNTB phát triển lên CNXH)
b) Phương thức quá độ gián tiếp (từ 1 nước tiền TBCN đi lên CNXH) (đ)
c) Cả a&b
38. Theo HCM đặt điểm cơ bản nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ là:
a) Từ một nước n ô ng nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH kh ô ng phải trải qua giai
đoạn phát triển TBCN. (đ)
b) Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
c) Cả a&b
39. Căn cứ vào thực tiễn xây dựng CNXH ở VN, theo HCM, độ dài của thời kỳ quá
độ lên CNXH ở nước ta là:
a) 15 năm
b) 20 năm.
c) Lâu dài. (đ)
40. Để đảm bảo thực tiễn thắng lợi của CNXH ở VN trong thời kỳ quá độ theo HCM
phải:
a) Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, nâng cao vai trò quản lý của nhà
nước.
b) Phát huy tích cực chủ động của các tổ chức chính trị XH, xây dựng đội ngũ cán bộ đủ
đức và tài.
c) Cả a&b. (đ)
41. Theo HCM về bước đi trong thời kỳ quá độ của chúng ta phải:
a) Trải qua nhiều bước (đ)
b) Làm thật mau và rầm rỗ
c) Cả a &b.
42. Theo HCM về bước đi trong thời kỳ quá độ của chúng ta phải:
a) Theo bước đi của các nước XHCN
b) Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ đó có bước đi phù hợp.
c) Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ đó có bước đi phù h ợ p, đi bước nào
chắc bước ấy. (đ)
43. Theo TTHCM nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng VN đến thắng lợi
là:
a) Đoàn kết dân tộc.
b) Đoàn kết giai cấp.
c) Phải có Đảng cộng sản. (đ)
44. Theo TTHCM, DCSVN là sản phẩm kết hợp giữa:
a) Chủ nghĩa Mac – LeNin với phong trào công nhân.
b) Phong trào công nhân với phong trào yêu nước.
c) Chủ nghĩa Mac – LeNin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. (đ)
45. Theo TTHCM, DCSVN là Đảng của:
a) Giai cấp công nhân
b) Nhân dân lao động
c) Giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc VN. (đ)
46. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của HCM hình thành trên cơ sở:
a) Từ truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc VN.
b) Từ quan điểm của Chủ nghĩa Mac Lenin về cách mạng giải phóng dân tộc, về vai trò
của quần chúng nhân dân trong cách mạng.
c) Từ tổng kết kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu nước, phong
trào cách mạng VN và thế giới.
d) Cả a,b&c. (đ)
47. Trong TTHCM đại đoàn kết dân tộc:
a) Là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược.
b) Là vấn đề quyết định thành công của cách mạng.
c) Là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng. (đ)
d) CẢ a, b &c
48. Trong TTHCM nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc là:
a) Liên minh công nông
b) Liên minh công n ô ng và lao động trí óc. (đ)
c) Liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác.
d) Liên minh công nông và các lực lưỡng yêu nước khác.
49. Trong mặt trận dân tộc thống nhất, ĐCS là:
a) Thành viên của Mặt Trận dân tộc thống nhất
b) Lực lưỡng lãnh đạo Mặt Trận dân tộc thống nhất.
c) Vừa là thành viên, vừa là Lực lưỡng lãnh đạo Mặt Trận dân tộc th ố ng nhất. (đ)
d) Đại biểu của giai cấp công nhân trong Mặt Trận dân tộc thống nhất.
50. Sức mạnh dân tộc trong TTHCM bao gồm:
a) Chủ nghĩa yêu nước VN.
b) Văn hóa truyền thống VN
c) Tinh thần đoàn kết ý thức đấu tranh cho độc lập tự do.
d) Ý thức tự lập tự cường
e) Cả a, b, c&d. (đ)
51. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
thể hiện trong:
a) 3 luận điểm
b) 4 luận điểm
c) 5 luận điểm (đ)
d) 6 luận điểm
52. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh luận điểm ĐCS là nhân tố quyết định hàng đầu
để đưa cách mạng VN đi đến Thắng lợi là:
a) Xác định vị thế cầm quyền của Đảng.
b) Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng. (đ)
c) Xác định mục đích của Đảng.
d) Xác định nhiệm vụ của Đảng.
53. Bản chất giai cấp công nhân của ĐCSVN thển hiện ở:
a) Số lượng Đảng viên trong Đảng.
b) Trình độ Đảng viên trong Đảng.
c) Nền tảng lý luận, mục tiêu, đường lối, nguyên tắc tổ chức của Đảng. (đ)
d) Cả a, b &c.
54. Theo HCM, ĐCSVN phải lấy chủ nghĩa Mac Lenin làm “nòng cốt” nghĩa là:
a) ĐCSVN phải lấy chủ ngĩa Mac-Lenin làm nền tảng Tư tưởng. (đ)
b) ĐCSVN phải lấy chủ ngĩa Mac-Lenin làmchủ trương, đường lối .
c) ĐCSVN phải lấy chủ ngĩa Mac-Lenin làm học thuyết của Đảng.
d) Cả a, b&c .
55. Nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới theo TTHCM là:
a) Tập trung dân chủ.
b) Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách .
c) Tự phê bình và phê bình.
d) Kỷ luật nghiêm minh và tự giác.
e) Đoàn kết thống nhất trong Đảng.
f) Cả a, b, c, d &e. (đ)
56. Theo TTHCM, ĐCSVN vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy tớ trung thành của
nhân dân, Đảng phải chăm lo mối quan hệ giữa Đảng với dân là nhằm:
a) Xác định vị thể cầm quyền của Đảng.
b) Xác định phương thức cầm quyền của Đảng.
c) Xác định năng lực cầm quyền của Đảng.
d) Cả a, b &c . (đ)
57. Nhà nước của Dân theo TTHCM nghĩa là:
a) Mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. (đ)
b) Mọi công việc của nhà nước do dân quyết định .
c) Đại biểu nhà nước do nhân dân bầu ra.
d) Cả a &b.
58. Nhà nước do dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a) Đại biểu nhà nước do nhân dân lựa chọn.
b) Dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để nhà nước chi tiêu hoạt động.
c) Dân có quyền kiểm soát, giám sát, bãi nhiễm nếu đại biểu không làm tròn sự ủy
nhiệm của dân.
d) Nhà nước phải liên hệ chặt chẽ với dân.
e) Cả a, b, c, d . (đ)
59. Nhà nước vì dân theo Tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a) Phục vụ vì lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
b) mọi chủ trương, chính sách, pháp luật đều xuất phát từ lợi ích của dân.
c) Nhà nước trong sách, không có bất cứ một đặc quyền đặc lợi nào.
d) Dân là chủ chính phủ là đầy tớ.
e) Cả a, b, c,&d. (đ)
60. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất của giai cấp công nhân của nhà nước
ta quyết định ở chỗ:
a) Nhà nước ta do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
b) Nhà nước ta định hướng đi lên xã hội chủ nghĩa xã hội.
c) Nguyên tắc tổ chức hoạt động của nhà nước ta là nguyên tắc tật trung dân chủ.
d) Cả a, b&c. (đ)
61. Theo Tư tưởng hò chí minh, bản chất giai cấp công nhân cùa nhà nước ta
thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc ở chỗ:
a) Nhà nước ta ra đời là kết quả của quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ, với sự chỉ
hy sinh xương máu của nhiều thế hệ cách mạng.
b) Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm nền tảng.
c) nhà nước ta đứng ra dảm nhiệm vụ lịch sử, lãnh đạo nhân dân ta tiến hành các cuộc
kháng chiến chống ngoại xâm và bảo vệ tổ quốc.
d) Cả a, b, c. (đ)
62. Một nhà nước có quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ theo Tư tưởng Hồ Chí
Minh phải là:
a) Một nhà nước hợp hiến.
b) Một nhà nước quản lý đất nước bằng pháp lật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc
sống.
c) Một nhà nước có đội ngũ các bộ, công chức có đủ sức, đủ tài.
d) Cả a, b, c&d. (đ)
63. Tư tưởng đạo đức HCM bắt nguồn từ:
a) Truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam.
b) Kế thừa Tư tưởng đạo đức Phương Đông và tinh hoa văn hoá nhân loại.
c) Tư tưởng đạo đức và những tấm gương đạo đức của Mác, Ănggen, Lenin.
d) Cả a, b, c. (đ)
64. Theo Tư tưởng HCM, đạo đức có vai trò:
a) Là nền tảng lý luận của người cách mạng.
b) Là cái g ố c, là nền tảng của người cách mạng. (đ)
c) Là định hướng lý tưởng của người cách mạng.
d) Là cơ sở tư tưởng của người cách mạng.
65. Phẩm chất cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo Tư tưởng
HCM là:
a) Trung với nước hiếu với dân.
b) Yêu thương con người.
c) Cần kiện, liêm chính, chí công vô tư.
d) Có tinh thần quốc tế trong sáng.
e) Cả a, b, c, d. (đ)
66. Nguyên tắc xây dựng đạo đức mới theo Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm:
a) 2 nguyên tắc.
b) 3 nguyên tắc. (đ)
c) 4 nguyên tắc.
d) 5 nguyên tắc.
67. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dung đạo đức mới phải:
a) Nói đi đôi với làm.
b) Xây đi đôi với chống.
c) Tư dững đạo đức xuất đời.
d) Cả a, b, c. (đ)
68. Con người theo quan niệm của Hồ Chí Minh là:
a) Động lực của cách mạng.
b) Vốn quý của cách mạng.
c) V ố n quý nhất nhân tố quyết định đến thành công của cách mạng. (đ)
d) Vốn quý nhất, nhân tố quan trọng của cách mạng.
69. Khái niệm con người trong Tư tưởng Hồ Chí Minh để chỉ:
a) Một con người cụ thể.
b) Một cộng đồng người.
c) Con người cụ thể gắn với hoàn cảnh lịch sử cụ thể. (đ)
d) Cả a, b, c.
70. Định nghĩa về văn hoá theo Tư tưởng Hồ Chí Minh đã chỉ ra:
a) Nguồn gốc của văn hoá.
b) Mục tiêu của văn hoá.
c) Các bộ phận họp thành văn hoá.
d) Chức năng của văn hoá.
e) Cả a, b, c&d. (đ)
71. Theo Tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hoá có chức năng:
a) Bồi dưỡng tư tương đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người.
b) Nâng cao dân trí.
c) Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách, lối sống lành mạnh, luôn
hứng con người vươn tới cái thiện, cái mỹ, không ngừng hoàn thiện bản thân mình.
d) Cả a, b, c. (đ)
72. Theo Hồ Chí Minh, lĩnh vực chính của văn hoá là:
a) Văn hoá giáo dục.
b) Văn hoá nghệ thuật.
c) Văn học, đời sống.
d) Cả a, b, c. (đ)
73. Luận điểm đoàn kết, đoàn kết, “thành công, thành công, đại thành công” của
Hồ Chí Minh được trích từ tác phẩm:
a) Bài nói truyện trong buổi bế mạc Đại hội thành lập mặt trận tổ quốc Việt Nam. (đ)
b) Bài nói truyện tại Hội nghị mở rộng Uỷ ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt
Nam.
c) Bài nói truyện tại đại hộị đại biểu mặt trận tổ quốc Việt Nam lần thứ II.
74. Luận điểm “lao động tất cả các nước đoàn kết lại” là của:
a) Các mac
b) Ph.Ăngghen
c) VI.Lenin
d) Hồ chí minh. (đ)
75. Khẩu hiệu chiến lược: “giao cấp vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp
bức đoàn kết lại” là của: a) Các mác.
b) Ph.Ăngghen.
c) VI.Lê nin. (đ)
d) Hồ Chí Minh.
76. Lực lượng chủ yếu của khối đại doàn kết dân tộc theo Tư tưởng Hồ Chí Minh
là:
a) Công nhân.
b) Công nhân, nông dân.
c) Học trò, nhà buôn.
d) C ô ng nhân, nông dân, lao động trí óc. (đ)
77. Luận điểm “công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện bằng sự nổ lực
của bản thân anh em” là của.
a) Các mác.
b) Ph.ăngghen.
c) V.I LêNin.
d) Hồ Chí Minh. (đ)
78. Luận điểm “Chủ nghĩa tư bản là một con đĩa có 1 cái vòi bám vào giai cấp vô
sản ở chính quốc và 1 cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các nước thuộc địa.
Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả 2 vòi” của HCM được
trích từ tác phẩm:
a) Bản án chế độ thực dân pháp
b) Đường cách mệnh
c) Báo người cùng khổ. (đ)
79. Luận điểm “CNDT là động lực lớn của đất nước” của HCM được trích từ tác
phẩm:
a) Báo cáo về bắc kỳ, trung kỳ và nam kỳ. (đ)
b) Đường cách mệnh.
c) Bản án chế độ Thực dân pháp
80. Theo TTHCM, Đảng phải thường xuyên tự đổ mới, tự chỉnh đốn về mặt:
a) Chính trị
b) Tư tưởng
c) Tổ chức
d) Cả a, b &c (đ)
81. Giai đoạn phát triển và thắng lợi TTHCM được tính từ:
a) 1921->1930
b) 1930->1941
c) 1945->1969 (đ)
82. Một trong những nội dung cơ bản của yêu sách gồm 8 điểm của Nguyễn Ái
Quốc gửi đến hội nghị Vec Xây (Pháp) là:
a) Đòi quyền tự do dân chủ tối thiểu của nhân dân (đ)
b) Đòi quyền độc lập dân tộc
c) Đòi quyền tự trị của dân tộc
83. Một trong những nội dung cơ bản của yêu sách gồm 8 điểm của Nguyễn Ái
Quốc gửi đến hội nghị Vec xây (Pháp) là:
a) Đòi quyền bình đẳng pháp lý cho nhân dân . (đ)
b) Đòi quyền độc lập dân tộc.
c) Đòi quyền tự trị của dân tộc
84. Bạo lực cách mạng theo TTHCM là:
a) Đấu tranh chính trị
b) Đấu tranh vũ trang
c) Kết h ợ p đấu tranh chính trị với đấu tránh vũ trang (đ)
85. Giải phóng con người theo TTHCM là:
a) Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân
b) Giải phóng con với tư cách là cả loài người
c) Giải ph ó ng con người với tư cách từng cá nhân và cả loài người (đ)
86. Nội dung cốt lõi của TTHCM là:
a) Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH (đ)
b) Giải phóng dân tộc
c) Giải phóng giai cấp
87. HCM tiếp cận CNXH từ:
a) Quan điểm duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mac Lenin
b) Chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hoá dân tộc
c) Cả a &b (đ)
88. Theo HCM trong thời kỳ qua độ còn tồn tại hình thức:
a) Sở hữu của nhà nước và sở hữu của hợp tác xã
b) Sở hữu của người lao động riêng lẽ và sở hữu của nhà tư bản
c) Cả a &b (đ)
89. Để phát huy động lực con người, theo HCM cần phải:
a) Phát huy sức mạnh đoàn kết cả cộng đồng dân tộc
b) b) Phát huy sức mạnh của cá nhân con người
c) Cả a &b (đ)
90. Theo HCM, động lực chủ yếu để phát triển đất nước là:
a) Sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc (đ)
b) Sức mạng của cá nhân con người
c) Sức mạnh thời đại
91. Theo HCM, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ của nước ta là phải:
a) Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH
b) Khởi tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới
c) Cả a &b (đ)
92. Theo TTHCM để xác định bước đi và tìm cách làm của CNXH phù hợp với
VN cần phải:
a) Quán triệt các nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mac Lenin về xây dựng chế độ mới,
có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em.
b) Xuất phát từ điều kiện thực tế, đặt điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của
nhân dân
c) Cả a &b (đ)
93. TTHCM về ĐCS VN được hình thành trên cơ sở:
a) Lý luận
b) Thực tiễn
c) Cả a &b (đ)
94. Theo TTHCM, nền tảng Tư tưởng của Đảng phải dựa trên:
a) Chủ nghĩa Mac Lennin (đ)
b) Nguyên tắc tập trung dân chủ
c) Nguyên tắc phê bình và tự phê bình
95. Theo TTHCM về đại đoàn kết dân tộc gồm:
a) 3 Luận điểm
b) 4 Luận điểm (đ)
c) 5 Luận điểm
d) 8 Luận điểm
96. Trong TTHCM Đại đoàn kết dân tộc:
a) Là mục tiêu của cách mạng
b) Là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
c) Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng (đ)
97. Trong TTHCM Đại đoàn kết dân tộc là:
a) Đoàn kết công nông
b) Đoàn kết công nông và lao động trí óc
c) Đại đoàn kết toàn dân (đ)
d) Đoàn kết công –nông và các tầng lớp xã hội khác
98. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp giữa:
a) Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào cách mạng Việt Nam.
b) Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân.
c) Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào yêu nước Việt Nam.
d) Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
(đ)
99. Theo tư tưởng HCM, luận điểm Đảng cộng sản Việt Nam là “Đảng của giai
cấp công nhân, đồng thời là đảng của dân tộc Việt Nam” nhằm:
a) Xác định vị trí thế cầm quyền của đảng.
b) Xác định bản chất giai cấp của Đảng. (đ)
c) Xác định chức năng của Đảng.
d) Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng.
100. Một nhà nước pháp quyền có hiệu lược pháp lý mạnh mẽ theo tư tưởng Hồ
Chí Minh phải là:
a) Một nhà nước h ợ p hiến. (đ)
b) Một nhà nước thống nhất, có quyền quốc gia.
c) Một nhà nước của dân, do dân, vì dân.
d) Một nhà nước không có tiêu cực, không có dặc quyền, đặc lợi.
101. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Truyền thống quý báu nhất của dân
tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển là gì?
a. Lòng nhân ái
b. Chủ nghĩa yêu nước (đ)
c. Tinh thần hiếu học
d. Cần cù lao động.
102. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh thành lập Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên vào năm nào?
a. Năm 1920.
b. Năm 1925. (đ)
c. Năm 1927.
d. Năm 1930.
103. Tìm một đáp án sai trong đoạn sau đây: Trong 10 năm đầu (1911 – 1920)
của quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Aí Quốc đã:
a. Vượt qua 3 đại dương, 4 châu lục.
b. Đến khoảng gần 30 nước.
c. Sống, làm thuê và tự học tại các nước Mỹ, Anh, Pháp.
d. Đến Matxcơva dự Hội nghị Quốc tế nông dân. (đ)
104. Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn viết dưới đây: Một trong những nguồn
gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn hóa phương Đông. Cụ thể là:
a. Những mặt tích cực của Nho giáo.
b. Tư tưởng vị tha của Phật giáo.
c. Kế thừa lòng nhân ái, đức hy sinh của Hồi giáo (đ)
d. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
105. Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau đây: Một trong những nguồn
gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn hóa phương Đông. Cụ thể là:
a. Những mặt tích cực của Nho giáo.
b. Kế thừa các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục hưng. (đ)
c. Tư tưởng vị tha của Phật giáo.
d. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
106. Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau đây: Một trong những nguồn
gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp văn hóa phương Đông. Cụ thể là:
a. Những mặt tích cực của Nho giáo.
b. Tư tưởng vị tha của Phật giáo.
c. Tư tưởng của Khổng Tử về một xã hội bình yên không bao giờ thay đổi. (đ)
d. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn.
107. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh đã từng dạy học ở ngôi
trường nào?
a. Trường tiểu học Pháp – Việt ở Vinh.
b. Trường tiểu học Đông Ba ở Huế.
c. Trường Quốc học Huế.
d. Trường Dục Thanh ở Phan Thiết. (đ)
108. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân
Phápcủa Nguyễn Ái Quốc được xuất bản lần đầu tiên vào năm nào?
a. 1920.
c. 1925. (đ)
b. 1922.
d. 1927.
109. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Tác phẩm Đường kách mệnh của
Nguyễn Ái Quốc được xuất bản lần đầu tiên vào năm nào?
a. 1920.
c. 1927.
b. 1925.
d. 1930.
110. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Thuật ngữ Tư tưởng Hồ Chí Minh
được Đảng ta chính thức sử dụng bắt đầu từ bao giờ?
a. Từ năm 1969.
c. Từ năm 1986.
b. Từ năm 1990.
d. Từ năm 1991 (đ)
111. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình
thành từ những nguồn gốc nào?
a. Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam.
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại (trong đó có chủ nghĩa Mác – Lênin).
c. Những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh?
d. Cả ba đáp án còn lại đều đúng. (đ)
112. Chọn đáp án trả lời đúng nhất về tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
vào điều kiện thực tế của nước ta.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
vào điều kiện thực tế của nước ta.
d. Tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam.
113. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh rời Tổ quốc đi tìm
đường cứu nước vào năm nào?
a. Năm 1905
c. Năm 1911 (đ)
b. Năm 1908
d. Năm 1912
114. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Từ năm 1920 đến năm 1945, Hồ Chí
Minh bị địch bắt và giam giữ mấy lần?
a. 2 lần (đ)
b. 4 lần
c. 3 lần
d. 1 lần
115. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh bắt đầu viết bản Di
chúclịch sử vào thời gian nào?
a. Năm 1960
b. Năm 1968
c. Năm 1965 (đ)
d. Năm 1969
116. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Nguyễn Sinh Cung là người con thứ
mấy trong gia đình?
a. 1
b. 2
c. 3 (đ)
d. 4
117. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Lần đầu tiên Nguyễn Tất Thành đặt
chân lên đất Pháp tại địa danh nào?
a. Mác xây (đ)
b. Lơ Havrơ
c. Noóc măng đi
d. Thủ đô Pari
118. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại
Pháp vào năm nào?
a. Cuối năm 1915
b. Cuối năm 1916
c. Cuối năm 1917 (đ)
d. Cuối năm 1918
119. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Nguyễn Tất Thành vào Đảng xã hội
Pháp năm nào?
a. Đầu năm 1917
b. Đầu năm 1918
c. Đầu năm 1919 (đ)
d. Đầu năm 1920
120. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh vĩnh biệt chúng ta vào
ngày tháng năm nào?
a. Ngày 1/9/1969
b. Ngày 2/9/1969 (đ)
c. Ngày 3/9/1969
d.Ngày 4/9/1969
121. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động
cách mạng”. Câu nói trên được Đảng ta khẳng định lần đầu tiên tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ mấy?

a. Đại hội lần thứ V


b. Đại hội lần thứ VI
c. Đại hội lần thứ VII (đ)
d. Đại hội lần thứ VIII
122. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành và
phát triển qua mấy thời kỳ?
a. 3
b. 4
c. 5 (đ)
d. 6
123. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông
đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính
Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta”. Câu nói
trên ở trong văn kiện nào?
a. Lời kêu gọi Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam ngày 3/9/1969
b. Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam đọc tại lễ truy
diệu Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 9/9/1969. (đ)
c. Diễn văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng LĐVN đọc tại lễ kỷ niệm 80 năm
ngày sinh của Hồ Chí Minh.
d. Diễn văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN đọc tại lễ kỷ niệm 100 năm
ngày sinh của Hồ Chí Minh.
124. Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
a. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa lớn.
b. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng của dân tộc Việt Nam và là danh nhân văn hóa
kiệt xuất của thế giới.
c. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc và là nhà văn hóa kiệt xuất của Việt
Nam . (đ)
d. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của dân tộc Việt Nam và là nhà văn
hoá lỗi lạc.
125. Chọn đáp án trả lời đúng nhất:
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng
ta.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng
ta.
c. Cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng ta. (đ)
d. Cả ba đáp án còn lại đều đúng.
126. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất
của học thuyết Khổng Tử là gì?
a. Tinh thần hiếu học.
b. Quản lý xã hội bằng đạo đức.
c. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. (đ)
d. Đề cao văn hoá, lễ giáo.
127. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu
tố tích cực nào của Phật giáo?
a. Tư tưởng vị tha
c. Tinh thần cứu khổ, cứu nạn
b. Tinh thần từ bi, bác ái
d. Cả ba đáp án còn lại đều đúng (đ)
128. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất
của chủ nghĩa Mác là gì?
a. Bản chất cách mạng
b. Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản
c. Bản chất khoa học
d. Phương pháp làm việc biện chứng (đ)
129. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh lần đầu tiên đến Liên
Xô vào thời gian nào?
a. Năm 1921
b. Năm 1923 (đ)
c. Năm 1922
d. Năm 1924
130. Chọn đáp án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Từ năm 1890 đến năm 1911: Thời kỳ nghiên cứu, khảo sát thực tế, đến với chủ
nghĩa Mác – Lênin.
b. Từ năm 1911 – 1920: Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cứu nước.
c. Từ năm 1921 – 1930: Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng
Việt Nam. (đ)
d. Cả ba đáp án còn lại đều đúng
131. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Trong quá trình hình thành và phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kỳ nào là thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước
giải phóng dân tộc?
a. Trước năm1911
b. 1911 – 1920 (đ)
c. 1921 – 1930
d. 1930 – 1945
132. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Trong quá trình hình thành và phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kỳ nào là thời kỳ hình thành về cơ bản tư
tưởng cách mạng Việt Nam?
a. 1911 – 1920
b. 1921 – 1930 (đ)
c. 1930 – 1945
d. 1945 – 1969
133. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Trong quá trình hình thành và phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kỳ nào là thời kỳ vượt qua thử thách, kiên trì
giữ vững lập trường cách mạng?
a. 1911 – 1920
b. 1921 – 1930
c. 1930 – 1945 (đ)
d. 1945 – 1969
134. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Trong quá trình hình thành và phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kỳ nào là Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát
triển, hoàn thiện?
a. 1911 – 1920
b. 1921 – 1930
c. 1930 – 1945
d. 1945 – 1969 (đ)
135. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống
quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt
Nam. Những vấn đề đó thuộc phạm vi nào?
a. Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
b. Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
c. Cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. (đ)
d. Trong thế kỷ XX

136. Chọn cụm từ đúng điền vào dấu….Tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đọc …
của V.I. Lênin.
a. Tác phẩm “Nhà nước và cách mạng”.
b. Tác phẩm “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền xô viết”
c. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc.
d. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. (đ)
137. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh được Đại hội đồng
UNESCO ra Nghị quyết công nhận là Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn
hóa kiệt xuất của Việt Nam vào năm nào?
a. 1969
b. 1987 (đ)
c. 1975
d. 1990
138. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh nói câu: “Không có gì
quý hơn độc lập, tự do” vào thời gian nào?
a. 1945
c. 1960
b. 1954
d. 1966 (đ)
139. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi : Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải
phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi cần phải:
a. Đi theo con đường cách mạng vô sản
b. Có Đảng cộng sản lãnh đạo.
c. Tiến hành bằng bạo lực cách mạng.
d. Cả ba đáp án còn lại đều đúng. (đ)
140. Chọn đáp án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Cách mạng giải phóng dân tộc giành được thắng lợi đồng thời với thắng lợi của
cách mạng vô sản ở chính quốc.
b. Thắng lợi của cách mạng vô sản ở thuộc địa phải phụ thuộc vào thắng lợi của cách
mạng vô sản ở chính quốc.
c. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng giành được thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc. (đ)
d. Cả ba đáp án còn lại đều đúng
141. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong câu viết sau đây của Hồ Chí
Minh: “Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy…. mà tự giải phóng cho ta”.
a. dựa vào sự giúp đỡ quốc tế
d. đem sức ta (đ)
b. dựa vào sự đoàn kết toàn dân
c. dưới sự lãnh đạo của Đảng
142. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong câu viết sau đây của Hồ Chí
Minh: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem…… để giữ vững quyền tự do, độc
lập ấy”.
a. Lòng dũng cảm và sự hy sinh
b. Toàn bộ sức lực.
c. Tất cả tinh thần và lực lượng.
d. Tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải. (đ)
143. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn Độc
lậpvào năm nào?
a. 1930.
b. 1945. (đ)
c. 1941.
d. 1946.
144. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân
Phápcủa Hồ Chí Minh được xuất bản lần đầu tiên ở đâu?
a. Mỹ.
b. Pháp. (đ)
c. Anh.
d. Trung Quốc.
145. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến” chống thực dân Pháp vào thời gian nào?
a. 19-12-1945.
b. 19-12-1947.
c. 19-12-1946. (đ)
d. 19-12-1948.
146. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Chủ tịch Hồ Chí Minh lần đầu tiên từ
nước ngoài trở về Tổ quốc vào thời gian nào?
a. Năm 1930
b Năm 1944
c. Năm 1941 (đ)
d. Năm 1945
147. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Những tác phẩm dưới đây, tác phẩm
nào không phải là của Hồ Chí Minh?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Đường cách mệnh.
c. Tuyên ngôn Độc lập.
d. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. (đ)
148. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh khẳng định độc lập, tự
do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc vào thời gian
nào?
a. Trong cách mạng tháng 8-1945.
b. Trong kháng chiến chống Pháp.
c. Trong kháng chiến chống Mỹ.
d. Cả các đáp án còn lại đều đúng. (đ)
149. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa
dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc lập. Đó là chủ
nghĩa dân tộc nào?
a. Chủ nghĩa nhân đạo cộng sản
b. Chủ nghĩa dân tộc chân chính. (đ)
c. Chủ nghĩa sô vanh, nước lớn.
d. Chủ nghĩa dân tộc vị kỷ.
150. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Kết hợp nhuần nhuyễn vấn đề dân
tộc với ván đề giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phản ánh…
a. Quy luật khách quan của cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô
sản.
b. Quy luật khách quan của mối quan hệ giữa các mục tiêu giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp và giải phóng con người.
c. Mối quan hệ giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài.
d. Cả ba đáp án còn lại đều đúng. (đ)

151. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Nội dung giải phóng dân tộc theo con
đường cách mạng vô sản bao gồm:
a. Đi từ giải phóng dân tộc tiến tới xã hội cộng sản.
b. Lực lượng lãnh đạo là giai cấp công nhân.
c. Lực lượng cách mạng là toàn dân tộc.
d. Cả ba đáp án còn lại đều đúng. (đ)
152. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu: Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời
đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo, để:
a. Giác ngộ dân chúng.
b. Tổ chức, tập hợp dân chúng.
c. Đoàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
d. Cả ba đáp án còn lại đều đúng. (đ)
153. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Lực lượng trong cách mạng giải
phóng dân tộc gồm có những thành phần nào?
a. Công nhân, nông dân.
b. Công nhân, nông dân, trí thức.
c. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
d. Toàn dân tộc. (đ)
154. Chọn đáp án trả lời đúng nhất cho câu hỏi: Cách mạng bạo lực được thực
hiện thông qua những hình thức đấu tranh nào?
a. Đấu tranh vũ trang.
b. Đấu tranh chính trị.
c. Đấu tranh vũ trang, đấu tranh chính trị và sự kết hợp giữa hai hình đấu tranh. (đ)
d. Cả ba đáp án còn lại đều đúng.
155. Chọn đáp án trả lời đúng nhất: Kiên trì con đường Hồ Chí Minh đã lựa
chọn nghĩa là:
a. Giữ vững nền độc lập dân tộc.
b. Thực hiện triệt để cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
c. Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. (đ)
d. Hội nhập với nền kinh tế thế giới.
156. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Trong bản “Yêu sách của nhân dân
An Nam” gửi đến Hội nghị Véc xây, lúc đó Hồ Chí Minh mang tên là gì?
a. Nguyễn Tất Thành
b. Nguyễn Ái Quốc (đ)
c. Văn Ba
d. Trần Vương
157. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Những câu sau đây, câu nào là của
Hồ Chí Minh?
a. Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi, CNXH chỉ còn phải làm cái
việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi.
b. Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học
phương Đông.
c. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước.
d. Cả ba đáp án còn lại đều đúng (đ)
158. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Câu: “… Chủ trương làm tư sản dân
quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” được trích từ
bài viết nào của Hồ Chí Minh?
a. Đường cách mệnh
b. Chính cương vắn tắt của Đảng (đ)
c. Sách lược vắn tắt của Đảng
d. Chương trình tóm tắt của Đảng
159. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Trong lời kêu gọi của Hồ Chí Minh
có câu “Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”
lời kêu gọi đó của Người vào thời gian nào?
a. 3/1945
b. 8/1945 (đ)
c. 9/1945
d. 12/1946
160. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: “Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất
định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Câu nói đó của Hồ
Chí Minh vào thời gian nào?
a. Tháng 8 năm 1945
b. Tháng 9 năm 1945
c. Tháng 12 năm 1946 (đ)
d. Tháng 6 năm 1966
161. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm,
10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa…, song nhân dân Việt Nam quyết không sợ?
Không có gì quý hơn độc lập tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng
lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”. Câu nói đó của Hồ Chí Minh vào
thời gian nào?
a. Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh ngày 19 – 12 – 1946
b. Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh ngày 17 – 7 – 1966 (đ)
c. Thư chúc tết đầu Xuân 1969
d. Bản Di chúc của Hồ Chí Minh được công bố tại lễ truy điệu Người ngày 9 – 9 –
1969
162. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Ai là người đã có công lớn trong việc
cứu Hồ Chí Minh thoát khỏi nhà tù của thực dân Anh ở Hồng Kông:
a. Tô mát Xautôn (phó Thống đốc Hồng Kông)
b. Luật sư Lôdơbai (Lôdơbi) (đ)
c. Luật sư Nôoen Pri
d. Đồng chí Hồ Tùng Mậu
163. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng lần thứ 8 được khai mạc ngày 10 – 5 – 1941 do ai làm chủ tọa?
a. Nguyễn Ái Quốc (đ)
b. Trường Chinh
c. Hoàng Quốc Việt
d. Hoàng Văn Thụ
164. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Tại một Hội nghị trung ương, Đảng
ta khẳng định: Trong lúc này, quyền lợi của dân tộc phải đặt lên trên hết, trước
hết. Đó là khẳng định của Hội nghị nào của Đảng?
a. Hội nghị TW6 (11/1939)
b. Hội nghị TW7 (11/1940)
c. Hội nghị TW8 (5/1941) (đ)
d. Hội nghị toàn quốc của Đảng ( 8/1945)
165. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết
đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do,
độc lập ấy”.Đoạn văn trên trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh?
a. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa.
b. Tuyên ngôn Độc lập. (đ)
c. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến.
d. Thư gửi đồng bào Nam bộ.
166. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Trong những câu dưới đây, câu nào
không phải là của Hồ Chí Minh?
a. Không có gì quý hơn độc lập, tự do
b. Không có gì quý bằng độc lập, tự do (đ)
c. Cay đắng chi bằng mất tự do.
d. “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm nô lệ”
167. Chọn đáp án trả lời đúng nhất cho câu hỏi: Cơ sở nào hình thành quan
niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH?
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin
b. Thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam
c. Nghiên cứu kinh nghiệm của các nước xã hội chủ nghĩa
d. Chủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn xây dựng CNXH ở Việt Nam (đ)
168. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Theo quan điểm của Hồ Chí Minh về
Nhà nước thì:
a. Nhân dân là người chịu sự quản lý
b. Nhân dân là người phục vụ
c. Nhân dân là người đại diện cho quyền lực nhà nước
d. Dân là chủ và dân làm chủ (đ)
169. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Chế độ chính trị do nhân dân làm
chủ được hiểu như thế nào?
a. Nhân dân có quyền bầu cử, ứng cử
b. Nhân dân có quyền kiểm soát, bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân
c. Nhân dân phải thực hiện các nghĩa vụ công dân
d. Nhân dân có tất cả các quyền và nghĩa vụ nêu trong ba phương án còn lại. (đ)
170. Chọn đáp án trả lời đúng nhất cho câu hỏi: Theo quan điểm của Hồ Chí
Minh, nền kinh tế XHCN là nền kinh tế như thế nào?
a. Có công nghiệp hiện đại
b. Có nông nghiệp hiện đại
c. Có khoa học, kỹ thuật tiên tiến
d.Có công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, có khoa học – kỹ thuật tiên tiến (đ)
171. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Biện pháp để khơi dậy động lực của
mỗi cá nhân trong xây dựng CNXH là:
a. Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
b. Tác động vào các động lực chính trị, tinh thần
c. Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước
d. Cả ba phương án còn lại đều đúng (đ)
172. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Những trở lực kìm hãm sự phát triển
của CNXH là:
a. Chủ nghĩa cá nhân
b. Bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu
c. Sự chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết
d. Cả ba phương án còn lại đều đúng (đ)
173. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam là:
a. Xây dựng nền tảng vật chất và kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội
b. Cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới, kết hợp cải tạo với xây dựng
c. Cả a và b (đ)
d. Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh
174. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cộng
sản thích ứng ở đâu dễ hơn?
a. Ở các nước châu Âu.
b. Ở các nước châu Á, phương Đông. (đ)
c. Ở các nước tư bản phát triển nhất.
d. Ở tất cả châu lục
175. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Theo giáo trình Tư tưởng Hồ Chí
Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu.
b. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động. (đ)
c. Phân phối bình quân cho tất cả mọi người.
d. Theo lao động và cổ phần đóng góp.
176. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Theo Hồ Chí Minh, tại sao cần thực
hiện chế độ làm khoán dưới chủ nghĩa xã hội?
a. Khuyến khích được lợi ích của người lao động.
b. Có lợi tập thể.
c. Có lợi cho Nhà nước.
d. Cả ba phương án còn lại đều đúng. (đ)
177. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Điều mong muốn cuối cùng của Hồ
Chí Minh được nêu trong Di chúc của Người là gì?
a. “… làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng
bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
b. “Không có gì quý hơn độc lập tự do! Đến ngày thắng lợi, chúng ta sẽ xây dựng lại
đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”.
c. Đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.
d. “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách
mạng thế giới”. (đ)
178. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu cao nhất
của CNXH là
a. Khoa học – kỹ thuật tiên tiến.
b. Kinh tế phát triển.
c. Xã hội bình đẳng.
c. Nâng cao đời sống nhân dân. (đ)
179. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Mặt trận Việt Minh được thành lập
vào thời gian nào?
a. Năm 1938
b. Năm 1941 (đ)
c. Năm 1944
d. Năm 1946
180. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Mặt trận thống nhất Liên – Việt được
thành lập vào thời gian nào?
a. Năm 1945
b. Năm 1951 (đ)
c. Năm 1960
d. Năm 1955
181. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Sức mạnh dân tộc bao gồm những
yếu tố chủ yếu nào?
a. Chủ nghĩa yêu nước.
c. Ý thức tự lực, tự cường.
b. Tinh thần đoàn kết.
d. Cả a, b, c. (đ)
182. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Theo giáo trình Tư tưởng Hồ Chí
Minh, động lực chủ yếu của sự phát triển nước ta hiện nay là gì?
a. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. (đ)
b. Đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế.
c. Ra sức tranh thủ nguồn vốn đầu tư của nước ngoài.
d. Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
183. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Tìm yếu tố không nằm trong cơ cấu
mặt trận dân tộc thống nhất?
a. Đảng Cộng sản.
c. Các tổ chức chính trị – xã hội.
b. Nhà nước xã hội chủ nghĩa. (đ)
d. Cả a, b, c.
184. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, động
lực quyết định nhất của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Nguồn tài nguyên, đất đai.
c. Con người. (đ)
b. Cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện có.
d. Sự hợp tác quốc tế
185. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Theo Hồ Chí Minh, biện pháp nào
quan trọng nhất trong xây dựng chủ nghĩa xã hội?
a. Tranh thủ tối đa sự giúp đỡ, viện trợ quốc tế.
b. Huy động các nguồn lực sẵn có trong dân. (đ)
c. Kết hợp cải tạo xã hội cũ với xây dựng xã hội mới.
d. Kết hợp xây dựng và bảo vệ đất nước.
187. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Nhận định: “Dân ta có một lòng nồng
nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi
Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô
cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm
tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
a. Tuyên ngôn Độc lập
b. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
c. Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
của Đảng. (đ)
d. Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt
Nam.
188. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Khẩu hiệu chiến lược: “Giai cấp vô
sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!” là của tác giả nào?
a. Các Mác
b. Ph. Ăngghen
c. V.I.Lênin
d. Hồ Chí Minh
189. Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sách lược
b. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược (đ)
c. Đại đoàn kết dân tộc là khẩu hiệu tập hợp lực lượng cách mạng
d. Cả a, b, c
190. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, lực
lượng nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc gồm những thành phần nào trong
xã hội?
a. Mọi người Việt Nam yêu nước
b. Công nhân, nông dân
c. Khối liên minh công- nông dân – lao động trí óc (đ)
d. Toàn thể dân tộc Việt Nam
191. Chọn câu trả lời đúng nhất với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam là thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất
b. Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân tộc thống nhất
c. Đảng cộng sản Việt Nam vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận dân
tộc thống nhất (đ)
d. Cả a, b, c.
192. Chọn câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức của Mặt
trận dân tộc thống nhất:
a. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các đảng phái, các đoàn thể, các nhân sĩ
b. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của các tầng lớp nhân dân
c. Mặt trận dân tộc thống nhất là tổ chức của giai cấp công nhân, nông dân, lao động
trí óc
d. Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức chính trị – xã hội và cá nhân
người Việt nam ở trong nước và nước ngoài (đ)
193. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh về đại đoàn kết dân tộc là:
a. Truyền thống yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, tương thân, tương ái của dân tộc ta
b. Tổng kết những kinh nghiệm của phong trào cách mạng Việt Nam và phong trào
cách mạng thế giới cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
c. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin
d. Cả a,b,c. (đ)
194. Chọn đáp án trả lời đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Đoàn kết là sức mạnh.
b. Đoàn kết là then chốt của mọi thành công
c. Đoàn kết là nguồn gốc của mọi thắng lợi
d. Cả a, b, c (đ)
195. Chọn đáp án trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Đại đoàn kết dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng.
b. Đại đoàn kết dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc.
c. Đại đoàn kết dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và dân
tộc. (đ)
d. Cả ba đáp án trên
196. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Nguyên tắc, phương châm xây dựng
Mặt trận dân tộc thống nhất?
a. Hiệp thương dân chủ
b. Dựa trên nền tảng liên minh công – nông – lao động trí óc
c. Đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự chân thành
d. Cả ba đáp án trên (đ)
197. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Luận điểm sau đây là của ai?
“Đảng tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của dân tộc và thời đại”.
a. Các Mác.
b. Xtalin.
c. V.I. Lênin. (đ)
d. Hồ Chí Minh.
198. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác
– Lênin và trở thành người cộng sản đầu tiên của Việt Nam vào thời gian nào?
a. Năm 1919
b. Năm 1925
c. Năm 1920 (đ)
d. Năm 1930
199. Luận điểm: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng
cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân
tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành
công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy” được trích từ tác phẩm
nào của Hồ Chí Minh?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Đường Cách mệnh (đ)
c. Chánh cương vắn tắt của Đảng
d. Thường thức chính trị
200. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Các yếu tố nào dẫn đến sự ra đời của
Đảng cộng sản Việt Nam?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin
b. Phong trào công nhân
c. Phong trào yêu nước
d. Sự kết hợp chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước. (đ)
201. Luận điểm: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai
cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghiã ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa
cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam” được trích từ tác
phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Tuyên ngôn Độc lập
b. Đường Cách mệnh (đ)
c. Điều lệ vắn tắt của Đảng
d. Thường thức chính trị
202. Chọn câu trả lời đúng nhất với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
b. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động
c. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và
của dân tộc Việt Nam (đ)
d. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp lao động, mà cũng là Đảng của toàn
dân
203. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam có mấy
nguyên tắc?
a. 4
b. 5 (đ)
c. 6
d. 7
204. Luận điểm: “Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người
lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân” được trích từ tác phẩm
nào của Hồ chí Minh?
a. Đường Cách mệnh
b. Thường thức chính trị
c. Sửa đổi lối làm việc
d. Di chúc (đ)
205. Chọn đáp án trả lời đúng nhất: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, việc đổi mới,
chỉnh đốn Đảng được hiểu là:
a. Một giải pháp tình thế
b. Việc làm thường xuyên của Đảng (đ)
c. Khi Đảng không còn vững mạnh
d. Khi cách mạng ở vào thời kỳ khó khăn
206. Quan điểm : “Đảng ta là đạo đức, là văn minh” được Hồ Chí Minh trình
bày trong tác phẩm nào?
a. Sách lược vắn tắt của Đảng
b. Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
c. Diễn văn đọc tại lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (đ)
d. Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
207. Đảng cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm quyền bắt đầu năm nào?
a. 1930
b. 1945 (đ)
c. 1954
d. 1975
208. Quan điểm: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền” được Hồ Chí Minh trình bày
trong văn kiện nào?
a. Chánh cương vắn tắt của Đảng
b. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ II của Đảng
c. Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt
Nam
d. Di chúc (đ)
209. “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự
thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư.
Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người
đầy tớ thật trung thành của nhân dân”. Câu viết trên của Hồ Chí Minh ở trong
tác phẩm nào của Người?
a. Đạo đức cách mạng
b. Đường cách mệnh
c. Di chúc (đ)
d. Sửa đổi lối làm việc
210 “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta. Các
đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của
Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”. Câu viết trên ở trong tác phẩm nào
của Hồ Chí Minh?
a. Đạo đức cách mạng
b. Sửa đổi lối làm việc
c. Thường thức chính trị
d. Di chúc (đ)
211. “Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững
thuyền mới chạy”. Câu trên trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp.
b. Chánh cương vắn tắt của Đảng
c. Đường cách mệnh. (đ)
d. Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng.
212. Theo Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách
mạng Việt Nam do yếu tố nào quy định?
a. Do ý muốn của Đảng Cộng sản.
b. Do số lượng giai cấp công nhân.
c. Do đặc điểm của thời đại mới.
d. Do đặc tính của giai cấp công nhân. (đ)
213. Khi mới thành lập, Đảng ta có tên gọi là gì?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam. (đ)
b. Đảng Cộng sản Đông Dương.
c. Đông Dương cộng sản Đảng
d. Đảng Lao động Việt Nam.
214. Đảng ta có tên gọi là Đảng Lao động Việt Nam từ khi nào?
a. Năm 1930.
b. Năm 1951. (đ)
c. Năm 1945.
d. Năm 1960.
215. Loại bỏ đáp án trả lời sai trong các câu sau đây: Nhà nước vì dân là Nhà
nước:
a. Phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho dân.
b. Chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân.
c. Trong sạch, không được phép đặc quyền, đặc lợi.
c. Do dân làm chủ, do dân tổ chức nên. (đ)
216. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo
Nhà nước bằng phương thức nào?
a. Bằng đường lối, quan diểm, chủ trương, định hướng của Đảng
b. Hoạt động của các tổ chức đảng và đảng viên trong bộ máy nhà nước.
c. Bằng công tác kiểm tra.
d. Cả a, b, c. (đ)
217. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Quốc hội khóa I của nước ta được
bầu ra vào thời gian nào?
a. Năm 1945.
b. Năm 1948.
c. Năm 1946. (đ)
d. năm 1950.
218. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Quốc hội khóa I của nước ta có bao
nhiêu đại biểu?
a. 333. (đ)
b. 365
c. 425
d. 475.
219. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hiến pháp đầu tiên của nước ta được
thông qua vào năm nào?
a. Năm 1945.
b. Năm 1946. (đ)
c. Năm 1955
d. Năm 1959
220. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Hiến pháp thứ hai của nước ta được
thông qua vào năm nào?
a. Năm 1954.
b. Năm 1959. (đ)
c. Năm 1965
d. Năm 1980
221. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Những căn bệnh nào trong bộ máy
nhà nước mà Hồ Chí Minh gọi là “giặc nội xâm”?
a. Cậy thế, hủ hoá, tư túng
b. Tham ô, lãng phí, quan liêu (đ)
c. Trái phép, chia rẽ, kiêu ngạo
d. Đặc quyền, đặc lợi
222. Chọn đáp án trả lời đúng cho câu hỏi: Việc chống những căn bệnh nào
trong bộ máy nhà nước được Hồ Chí Minh so sánh giống việc cần kíp như đánh
giặc trên mặt trận ?
a. Trái phép, cậy thế, hủ hoá
b. Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
c. Tham ô, lãng phí, quan liêu (đ)
d. Đặc quyền, đặc lợi
223. Chọn đáp án trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh: Nhà nước của
dân là:
a. Nhà nước do nhân dân tổ chức nên.
b. Dân là chủ, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. (đ)
c. Nhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân.
d. Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân.
224. Chọn đáp án trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhà nước Việt
Nam…
a. Mang bản chất giai cấp công nhân.
b. Có tính dân tộc, tính nhân dân sâu sắc.
c. Có sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc. (đ)
d. Mang tính dân tộc.
225. Uỷ ban dự thảo Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
do ai đứng đầu:
a. Trường Chinh
b. Huỳnh Thúc Kháng
c. Hồ Chí Minh (đ)
d. Lê Văn Hiến
226. Chọn một đáp án đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau của Hồ Chí
Minh: “Chống …………… và bệnh quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như
việc đánh giặc trên mặt trận”.
a. Phá hoại của công
b. Tham ô, lãng phí (đ)
c. Vi phạm kỷ luật
d. Lãng phí
227. “Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh.
Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta”
Những câu trên trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh?
a. Bài phát biểu tại kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khoá I, năm 1946
b. Thư gửi các đồng chí tỉnh nhà
c. Thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng. (đ)
d. Thư gửi các đồng chí Bắc Bộ.
228. Nguồn gốc hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
a. Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
b. Tinh hoa đạo đức của nhân loại
c. Tư tưởng đạo đức của Mác, Ăng ghen và Lênin
d. Cả a, b, c (đ)
229. Chọn đáp án trả lời đúng : Theo Hồ Chí Minh, vai trò của đạo đức được xác
định là:
a. Nền tảng của người cách mạng (đ)
b. Chỗ dựa của người cách mạng
c. Vũ khí của người cách mạng
d. Hành trang của người cách mạng
230. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại
mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh gồm mấy phẩm chất :
a. 3
b. 4 (đ)
c. 5
d. 6
231. Trong các phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại
mới, phẩm chất đạo đức nào quan trọng nhất, bao trùm nhất?
a. Yêu thương con người
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
c. Trung với nước, hiếu với dân (đ)
d. Tinh thần quốc tế trong sáng
232. Chọn đáp án trả lời đúng nhất : Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức,
Hiếu với dân được hiểu là :
a. Yêu thương dân
b. Phục vụ dân hết lòng
c. Yêu thương dân và phục vụ dân hết lòng (đ)
d. Trung thành với dân
233. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Tinh thần quốc tế trong sáng được
hiểu là:
a. Tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản
b.Tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước
c. Tinh thần đoàn kết với tất cả những người tiến bộ trên thế giới
d. Cả a, b, c (đ)
234. Để xây dựng những phẩm chất đạo đức tốt đẹp và chống lại những cái vô
đạo đức có kết quả, theo quan điểm của Hồ Chí Minh phải:
a. Tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi (đ)
b. Động viên từng cá nhân thực hiện
c. Bắt buộc từng cá nhân thực hiện
d. Chống chủ nghĩa cá nhân
235. Chọn đáp án trả lời đúng nhất: Việc tu dưỡng đạo đức ở mỗi người phải
được thực hiện trong:
a. Mọi hoạt động thực tiễn
b. Mọi mối quan hệ xã hội
c. Mọi hoạt động thực tiễn, mọi mối quan hệ xã hội (đ)
d. Trong đời tư và đời công
236. Chọn đáp án trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh : Mục tiêu của
văn hoá giáo dục là
a. Nâng cao dân trí
b. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
c. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh
d. Thực hiện cả ba chức năng của văn hoá bằng giáo dục (đ)
237. Nội dung giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh phải bao gồm:
a. Văn hoá
b. Chính trị
c. Khoa học – kĩ thuật, chuyên môn nghiệp vụ
d. Toàn diện (đ)
238. Theo Hồ Chí Minh, việc học phải được tiến hành như thế nào?
a. Học ở mọi lúc, mọi nơi, suốt đời
b. Học ở mọi người
c. Tự học, tự đào tạo và đào tạo lại
d. Cả a, b, c (đ)
239. Hãy cho biết ý nghĩa của việc thực hiện phương châm của Hồ Chí Minh về
giáo dục: Học đi đôi với hành, lý luận liên hệ với thực tế; học tập kết hợp với lao
động; kết hợp gia đình – nhà trường – xã hội.
a. Để có chất lượng và hiệu quả cao trong học tập. (đ)
b. Để tạo ra phong trào rộng rãi trong cả nước.
c. Tận dụng tất cả các điều kiện cho học tập.
d. Để mọi người đều có cơ hội học tập.
240. Hãy cho biết theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục đích của việc học tập để làm
gì?
a. Để hiểu biết nhiều kiến thức.
b. Để có danh tiếng, địa vị trong xã hội.
c. Để làm việc, làm người, làm cán bộ. (đ)
d. Để lãnh đạo người khác.
241. Hãy cho biết vai trò của người nghệ sỹ trong lĩnh vực văn hoá văn nghệ theo
tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Là tác giả.
b. Là người chiến sĩ. (đ)
c. Vừa là người sáng tác, vừa là người phê bình.
d. Cả a, b, c
242. Cho biết vai trò của tác phẩm văn nghệ trong lĩnh vực văn hoá văn nghệ
theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Kết tinh trí tuệ, tâm hồn của văn nghệ sĩ.
b. Là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, xây dựng xã hội mới, con người mới.
(đ)
c. Là món ăn tinh thần của mọi người trong cuộc sống.
d. Là cơ sở để đánh giá tài năng của người nghệ sỹ
243. Vấn đề xây dựng đời sống mới được Hồ Chí Minh đặt ra từ khi nào ?
a. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945. (đ)
b. Sau khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
c. Trong cải tạo XHCN nền kinh tế miền Bắc.
d. Sau khi hoàn thành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
244. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá hiện nay cần:
a. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
b. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
c. Chống văn hoá phản tiến bộ
d. Cả a, b, c (đ)
245. Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào là gốc của người cách mạng?
a. Tài năng
b. Phẩm chất chính trị
c. Đạo đức (đ)
d. Cả a, b, c
246. Luận điểm: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu
tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng
mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” là của tác giả nào?
a. Các Mác
b. V.I. Lênin
c. Hồ Chí Minh (đ)
d. Lê Duẩn
247. Theo Hồ Chí Minh, chữ người nghĩa là gì?
a. Gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn
b. Đồng bào cả nước
c. Cả loài người
d. Cả a, b, c (đ)
248. Các câu nói dưới đây, câu nói nào là của Hồ Chí Minh?
a. Học không biết chán, dạy không biết mỏi
b. Học, học nữa, học mãi
c. Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học (đ)
d. Ăn vóc, học hay
249. Năm 1943, Hồ Chí Minh đã vạch chương trình xây dựng nền văn hoá nước
Việt Nam, Chương trình đó bao gồm mấy điểm?
a. 3
b. 4
c. 5 (đ)
d. 6
250. Chọn luận điểm đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
a.Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển văn hoá và kinh tế
b. Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hoá (đ)
c. Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế
d. Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển văn hoá
251. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong câu nói của Hồ Chí Minh: “Một
dân tộc dốt là một dân tộc …”
a. Chậm phát triển
b. Lạc hậu
c. Yếu (đ)
d. Không thể trở thành phú cường
252. Theo Hồ Chí Minh, Học để làm gì?
a. Làm việc
b. Làm người
c. Làm cán bộ
d. Cả a, b, c (đ)
253. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đời sống văn hoá mới không bao gồm những
mặt nào?
a. Đạo đức mới
b. Lối sống mới
c. Nếp sống mới
d. Cách sống mới (đ)
254. Tác phẩm đầu tiên của Hồ Chí Minh đề cập đến đạo đức cách mạng là tác
phẩm nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
b. Đường cách mệnh (1927) (đ)
c. Thường thức chính trị (1953)
d. Đạo đức cách mạng (1955)
255. Hồ Chí Minh đề cập đạo đức trong những quan hệ nào của mỗi người?
a. Đối với mình
b. Đối với người
c. Đối với việc
d. Cả a, b, c (đ)
256. Theo giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hoá có mấy chức năng?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
257. Theo giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, có mấy nguyên tắc xây dựng đạo
đức mới?
a. 3 (đ)
b. 4
c. 4
d. 5
258. Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nền văn hoá mới có những tính
chất nào?
a. Tính dân tộc
b. Tính khoa học
c. Tính đại chúng
d. Cả a, b, c (đ)
259. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của giáo dục là gì?
a. Xoá nạn mù chữ, làm cho mọi người dân biết đọc, biết viết.
b. Hình thành đội ngũ trí thức cách mạng.
c. Đào tạo những con người tốt, có ích cho xã hội. (đ)
d. Phát triển khoa học nước nhà.
260. Theo Hồ Chí Minh, nội dung của nền giáo dục mới là gì?
a. Giáo dục toàn diện cả đức, trí, thể, mỹ. (đ)
b. Giáo dục tư tưởng chính trị
c. Giáo dục thái độ lao động
d. Giáo dục tri thức văn hoá
261. Lựa chọn đáp án trả lời đúng nhất về vai trò của văn hoá:
a. Phục vụ nhiệm vụ chính trị
b. Thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế
c. Phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế (đ)
d. Không có ảnh hưởng gì đến kinh tế và chính trị
262. Phương hướng vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự
nghiệp đổi mới là
a. Nắm vững quan điểm thực tiễn
b. Vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Giải quyết đúng những vấn đề do thực tiễn đặt ra
d. Cả a, b, c (đ)
263. Đặc điểm nổi bật của tình hình thế giới hiện nay là gì?
a. Có nguy cơ diễn ra chiến tranh thế giới
b. Nạn khủng bố hoành hành
c. Xuất hiện các vấn đề toàn cầu
d. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ phát triển mạnh mẽ (đ)
264. Thành tựu nổi bật nhất của Việt Nam về chính trị trong những năm đổi mới
là gì?
a. Giữ vững độc lập dân tộc
b. Cơ bản ổn định (đ)
c. Phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa
d. Không có xung đột sắc tộc, tôn giáo
265. Hãy cho biết động lực chủ yếu của sự phát triển đất nước ta hiện nay là gì?
a. Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
b.Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc (đ)
c. Thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội
d. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
266. Hãy cho biết mục tiêu cách mạng của đất nước ta hiện nay là gì?
a. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. Dân giàu, nước mạnh
c. Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
d. Cả a, b, c (đ)
267. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị nước ta là gì?
a. Nhà nước lãnh đạo, Đảng quản lý, nhân dân làm chủ
b. Nhà nước làm chủ, Đảng lãnh đạo, nhân dân quản lý
c. Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ (đ)
d. Đảng và Nhà nước lãnh đạo, quản lý, nhân dân làm chủ
268. Đánh dấu loại bỏ đáp án trả lời sai: Những mặt tích cực của Nho giáo là:
a. Triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo giúp đời.
b. Ước vọng về một xã hội bình trị, thế giới đại đồng.
c. Tư tưởng tự do, bình đẳng, dân chủ. (đ)
d. Triết lý nhân sinh; tu dưỡng, rèn luyện đạo đức.
269. Đánh dấu loại bỏ đáp án trả lời sai: Những mặt tích cực của Phật giáo là:
a. Tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn.
b. Tinh thần bình đẳng, dân chủ chất phác, không phân biệt đẳng cấp.
c. Đề cao văn hoá, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học. (đ)
d. Coi trọng tu dưỡng đạo đức, giản dị, trong sạch, chăm lo làm điều thiện.
270. Đánh dấu loại bỏ đáp án trả lời sai: Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
Việt Nam là:
a. Chủ nghĩa yêu nước; tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất chống ngoại xâm; ý
chí tự lực, tự cường.
b. Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái.
c. Đề cao quyền tự do, bình đẳng, dân chủ. (đ)
d. Cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi.

271. Đánh dấu loại bỏ đáp án trả lời sai: Những mặt tích cực của văn hoá
phương Tây là:
a. Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái.
b. Tư tưởng dân chủ và cách mạng.
c. Đề cao quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
d. Đề cao văn hoá, lễ giáo, trung quân, ái quốc. (đ)
272. Tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định: độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất
khả xâm phạm là cho dân tộc nào?
a. Dân tộc Việt Nam.
b. Các dân tộc bị áp bức.
c. Các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới.
d. Tất cả các dân tộc trên thế giới. (đ)
273. “Luận cương của V. I. Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ,
tin tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng
mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa
đày đau khổ? Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng của
chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc nói câu ấy khi đang ở đâu?
a. Luân Đôn, Anh
b. Quảng Châu, Trung Quốc
c. Paris, Pháp (đ)
d. Máxcơva, Liên Xô
274. Nguyễn Ái Quốc đã trích dẫn luận điểm nổi tiếng của V. I. Lênin: “Không
có lý luận cách mệnh thì không có cách mệnh vận động … chỉ có theo lý luận
cách mệnh tiền phong, Đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền
phong”. Câu nói được ghi ở trang đầu tiên của cuốn sách nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Nhật ký trong tù Việt Nam
c. Đường cách mệnh (đ)
d. V. I. Lênin và các dân tộc thuộc địa
275. Công nông là gốc cách mệnh. Học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ là bầu
bạn cách mệnh của công nông. Quan điểm đó của Nguyễn Ái Quốc viết trong tác
phẩm nào?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Nông dân Trung Quốc
c. V. I. Lênin và Phương Đông
d. Đường cách mệnh (đ)
276. “Trước hết phải có Đảng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức dân
chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.” Câu
nói đó đựơc Nguyễn ái Quốc viết trong tác phẩm nào?
a. Đường cách mệnh (đ)
b. Sửa đổi lối làm việc
c. Đây “công lý” của thực dân Pháp ở Đông Dương
d. V. I. Lênin và Phương Đông
277. Hãy cho biết, Nguyễn Ái Quốc đọc tham luận tại Đại hội nào của Quốc tế
Cộng sản?
a. Đại hội V (đ)
b. Đại hội VI
c. Đại hội VII
d. Cả ba Đại hội trên
278. Hãy cho biết, Nguyễn Ái Quốc đã tham dự những Đại hội nào của Quốc tế
Cộng sản?
a. Đại hội II & V
b. Đại hội IV & V
c. Đại hội V & VI
d. Đại hội V & VII (đ)
279. Hãy cho biết, trong thời gian hoạt động ở Pháp (1917 – 1923), Nguyễn Ái
Quốc là thành viên của tổ chức chính trị nào dưới đây?
a. Đảng Xã hội Pháp
b. Đảng Cộng sản Pháp
c. Hội liên hiệp thuộc địa
d. Cả ba tổ chức trên (đ)
280. Hãy cho biết, Nguyễn Ái Quốc không tham gia vào việc sáng lập tổ chức
chính trị nào dưới đây?
a. Hội những người Việt Nam yêu nước
b. Đảng Xã hội Pháp (đ)
c. Đảng Cộng sản Pháp
d. Hội liên hiệp thuộc địa
281. Thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh” được dùng theo nghĩa nào?
a) Là tư tưởng của 1 cá nhân
b) Là tư tưởng của lãnh tụ
c) Là tư tưởng của 1 giai cấp, 1 dân tộc (đ)
d) Là tất cả những vấn đề trên
282. Đối tượng của bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a) Quá trình sản sinh ra tư tưởng
b) Quá trình hiện thực hoá tư tưởng
c) Quá trình sản sinh và hiện thực hoá tư tưởng (đ)
d) Quá trình Đảng Cộng sản vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh
283. Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí như thế nào trong hệ thống tư tưởng của
Đảng Cộng Sản Việt Nam?
a) Là 1 bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng
b) Là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
c) Là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
d) Là bộ phận nền tảng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng (đ)
284. Vấn đề nào mà giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh chưa nêu khi nói về ý
nghĩa học tập môn học này đối với sinh viên?
a) Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác
b) Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị
c) Nâng cao long tự hào dân tộc, tự hào về Bác kính yêu
d) Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường (đ)
285. Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng nào?
a) Hệ tư tưởng phong kiến
b) Hệ tư tưởng tư sản
c) Hệ tư tưởng Mac-Lênin (đ)
d) Là sự pha trộn 3 hệ tư tưởng trên
286. Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh của đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam
nêu lên 4 vấn đề: nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất cách mạng và khoa
học của tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh … Vấn đề thứ 4
là gì?
a) Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
b) Mục đích tư tưởng Hồ Chí Minh
c) Ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh (đ)
d) Cả 3 vấn đề trên đều đúng
287. Bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh có 6 nhiệm vụ cần phải làm rõ: Xác định cơ
sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; nội dung, bản chất cách mạng, khoa học
của tư tưởng Hồ Chí Minh; vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động
của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; quá trình nhận thức,
vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta qua các thời kì cách
mạng; giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh… Nhiệm vụ còn lại là gì?
a) Làm rõ tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh
b) Làm rõ tư tưởng ngoại giao của Hồ Chí Minh
c) Làm rõ tư tưởng quân sự của Hồ Chí Minh
d) Xác định rõ các giai đoạn hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (đ)
288. Có 6 nguyên tắc phương pháp luận khi nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí
Minh: Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học; nguyên
tắc lý luận gắn liền với thực tiễn; quan điểm lịch sử cụ thể; quan điểm toàn diện
và hệ thống; kết hợp nghiên cứu tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của
Hồ Chí Minh. Quan điểm còn lại là gì?
a) Quan điểm toàn diện và hệ thống
b) Quan diểm vận dụng phương pháp lien ngành khoa học
c) Quan điểm phân tích và tổng hợp các sự kiện kịch sử
d) Quan điểm kế thừa và phát triển (đ)
289. Trong các phương pháp cụ thể dùng để nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh,
phương pháp nào mang lại kết quả đúng đắn nhất?
a) Phương pháp thống kê
b) Phương pháp phỏng vấn nhân chứng lịch sử
c) Phương pháp logic- lịch sử
d) Phương pháp liên ngành khoa học (đ)
290. Trong những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh , tiền đề nào
quyết định bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh?
a) Tinh hoa văn hoá dân tộc
b) Tinh hoa văn hoá nhân loại
c) Chủ nghĩa Mac- Lenin (đ)
d) Tất cả các tiền đề trên
291. Ai là người thầy đầu tiên của Nguyễn Tất Thành hiểu theo nghĩa cao quý
nhất của từ này?
a) Phan Bội Châu
b) Vương Thúc Quý
c) Nguyễn Sinh Sắc (đ)
d) Lê Văn Miến
292. Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài tìm đường cứu nước?
a) 6-5-1911
b) 5-6-1911 (đ)
c) 15-6-1911
d) 25-6-1911
293. Ai gợi ý cho Nguyễn Tất Thành về phương pháp tìm đường cứu nước qua
câu nói sau đây: “muốn đánh Pháp phải hiểu Pháp, muốn hiểu Pháp, phải học
tiếng Pháp”?
a) Nguyễn Sinh Sắc
b) Phan Bội Châu
c) Hoàng Thông
d) Nguyễn Quý Song (đ)
294. Lý do chính của Nguyễn Ái Quốc đến Pháp?
a) Để học nghề
b) Để tìm hiểu văn minh Pháp
c) Để vận động nhân dân Pháp ủng hộ cách mạng Việt Nam
d) Vì nguồn gốc mọi đau khổ của nhân dân Việt Nam là ở tại “chính quốc”. (đ)
295. Nguyễn Ái Quốc sang Mỹ nhằm mục đích gì?
a) Để tham quan
b) Để học nghề
c) Để nghiên cứu tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ
d) Để nghiên cứu cách mạng dân chủ tư sản Mỹ (đ)
296. “Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh
không đến nơi, tiếng là cộng hoà dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài
thì nó áp cứa thuộc địa”. Câu nói được trích từ tác phẩm nào?
a) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1
b) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2 (đ)
c) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3
d) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4
297. Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam tới hội nghị Vecxay vào
năm nào?
a) 1918
b) 1919 (đ)
c) 1920
d) 1921
298. “Luận cương của Lenin làm cho tôi rất phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao. Tôi
vui mừng đến phát khóc lên. Ngối 1 mình trong buống mà tôi phải nói to lên như đang
nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đoà đày đau khổ! Đây là con đường giải
phóng chúng ta”. Câu trên được trích dẫn từ tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
a) Đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch
b) Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Mac-Lenin (đ)
c) Lenin vĩ đại
d) Cách mạng tháng Mười và con đường giải phóng thuộc địa
299. “Luận cương của Lenin về những vấn đề dân tộc và thuộc địa đến với Ngưởi như
một ành sáng kỳ diệu nâng cao về chất tất cả những hiểu biết và tình cảm cách mạng mà
Người hằng nung nấu”. Ai là tác giả nhận định trên?
a) Trường Chinh (đ)
b) Phạm Văn Đồng
c) Lê Duẩn
d) Nguyễn Văn Linh
300. Bác Hồ thành lập Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp năm nào?
a) 1917 (đ)
b) 1918
c) 1919
d) 1920
301. Thời kỳ hình thành tư tưởng cơ bản về cách mạng Việt Nam được tính từ:
a) 1921 đến 1930 (đ)
b) 1931 đến 1945
c) 1945 đến 1954
d) 1954 đến 1969
302. Thử thách mà Hồ Chí Minh phải vượt qua trong giai đoạn 1930-1945 là thử thách
gì?
a) Bị đế quốc cầm tù
b) Đời sống khổ cực của người cách mạng trong điều kiện hoạt động bí mật
c) Quan điểm “tả, khuynh” của quốc tế cộng sản thời kì đó (đ)
d) Bị bệnh hiểm nghèo
303. Sự phát triển của tình hình sau: “vụ án chính cương sách lược vắn tắt” đã chứng tỏ ai
đúng, ai sai lầm?
a) Những người có quan điểm “tả” khuynh trong Quốc tế Cộng sản và trong ban chấp
hành lâm thời Đảng Cộng sản Đông Dương đúng
b) Những người theo quan điểm “tả” khuynh sai lầm
c) Hồ Chí Minh đúng (đ)
d) Hồ Chí Minh sai
304. Năm nào Đảng ta trở lại với tư tưởng của Hồ Chí Minh trong chính cương sách lược
vắn tắt?
a) 1935
b) 1936
c) 1939
d) 1941
305. Hội nghị lần thứ mấy của Ban Chấp Hành TW Đảng Cộng sản Đông Dương đánh
dấu thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh?
a) Hội nghị lần thứ 6
b) Hội nghị lần thứ 7
c) Hội nghị lần thứ 8 (đ)
d) Hội nghị lần thứ 9
306. Tư tưởng nào của cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc- than phụ của Bác- đã ảnh hưởng
sâu sắc nhân cách Hồ Chí Minh?
a) Tư tưởng yêu nước
b) Tinh thần hiếu học
c) Tư tưởng “thương dân” (đ)
d) Nghị lực vượt qua khó khăn gian khổ để đạt mục đích của cuộc sống
307. Cách thức Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa vắn hoá nhân loại- kể cả Mac-Lenin – như
thế nào?
a) Sao y bản chính
b) Có chọn lọc, phê phán, kế thừa và phát triển (đ)
c) Loại bỏ hết các tư tưởng phong kiến, tư sản
d) Loại bỏ hết các tư tưởng tôn giáo
308. Trong quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kì trước 1911 được gọi là
thời kì gì?
a) Thời kì học tập kiến thức văn hoá
b) Thời kì hình thành nhân cách
c) Thời kì tuổi trẻ sống vô tư
d) Thời kì hình thành long yêu nước và chí hướng cứu nước (đ)
309. “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”; “ỷ pháp cầu tiến bộ” là nhận xét của Nguyễn
Ái Quốc về chủ trương cứu nước sai lầm của ai?
a) Phan Đình Phùng
b) Hoàng Hoa Thám
c) Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh (đ)
d) Phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn
310. Những câu viết sau đây ghi lại các dk hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Câu nào
viết sai?
a) Nhu cầu khách quan và bức thiết do cách mạng Việt Nam đặt ra là muốn cứu nước và
giải phóng dân tộc phải tìm một con đường mới
b) Quê hương Hồ Chí Minh là mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm
c) Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, gần gũi nhân dân, cụ than
sinh có tư tưởng thương dân, chủ trương lấy dân làm hậu thuẫn cho mọi cải cách chính trị
d) Ngay từ khi còn ở trong nước, Hồ Chí Minh đã nhận thức được đặc điểm thời đại (đ)
311. Tìm 1 có chi tiết bị nhầm lẫn trong câu viết: “Một trong những nguồn gốc của tư
tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn hoá phương Đông”. Cụ thể là:
a) Những mặt tích cực của Nho giáo là triết lý hành động, là lý tưởng về 1 thế giới đại
đồng
b) Tư tưởng vị tha của Phật giáo
c) Kế thừa lòng nhân ái, đức hy sinh của Hồi Giáo (đ)
d) Tiếp thu các giá trị tư tưởng của Lão tử, Mạc tử, Quản tử
312. Tìm 1 câu bị viết nhầm lẫn trong câu viết: “Một trong những nguồn gốc của tư
tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn hoá phương Đông”. Cụ thể là:
a) Những mặt tích cực của Nho giáo là triết lý hành động, là lý tưởng về 1 thế giới đại
đồng
b) Tư tưởng vị tha của Phật giáo
c) Kế thừa những giá trị văn hoá tiến bộ của thời kì Phục Hưng (đ)
d) Tiếp thu “chủ nghĩa tam dân” của Tôn Trung Sơn
313. Dưới đây là những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn Ái
Quốc đã giúp ông trở thành nhà tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhân tố nào tuộc về phẩm chất
trí tuệ đặc sắc nhất làm điều kiện cho Nguyễn Ái Quốc trở thành 1 nhà tư tưởng?
a) Tư duy độc lập, tự chủ sáng tao, với đầu óc phê phán tinh tường sáng suốt trong nghiên
cứu lý luận và tổng kết thực tiễn (đ)
b) Sự khổ công học tấp
c) Tình cảm mãnh liệt của một con người suốt dời yêu nước, thương dân
d) Ý chí rất cao của một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng
314. Tìm 1 câu có sự nhầm lẫn trong các câu sau đây? Trong 10 năm đầu (1911-1920)
của quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã:
a) Đến nước Pháp, nơi sản sinh ra tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái
b) Đến nhiều nước châu Âu, châu Phi, châu Mỹ
c) Sống, làm thuê và tự học hỏi tại các nước Mỹ, Anh, Pháp
d) Viết tác phẩm Đường Cách Mệnh (đ)
315. Tìm 1 câu có sự nhầm lẫn trong các câu sau đây? Trong 10 năm đầu (1911-1920)
của quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã:
a) Đến nước Pháp, nơi sản sinh ra tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái
b) Đến nhiều nước châu Âu, châu Phi, châu Mỹ
c) Tham gia Đảng xã hội Pháp
d) Hoạt động ở Trung Quốc và Thái Lan (đ)
316. Các sự kiện sau đây là điều kiện chính trị góp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh, sự kiện nào thuộc về yếu tố thời đại?
a) Các phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp trong nữa cuối thế kỷ XIX dựa trên ý
thức hệ phong kiến đều thất bại
b) Các phong trào chống Pháp do các sỹ phu phong kiến có tư tưởng duy tân dẫn dắt
cũng không tránh khỏi hạn chế và thất bại
c) Mười năm đầu TK XX, khi Nguyễn Tất Thành lớn lên, phong trào yêu nước của nhân
dân ta bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp, đang ở vào thời kì khó khăn nhất
d) Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc sang đầu thế kỉ XX đã trở thành cuộc đấu tranh
chung của các dân tộc thuộc địa gắn với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở chính quốc
(đ)

317. Trong những câu nói dưới đây, câu nào của người khác mà Bác Hồ sử dụng lại?
a) “Lúc bấy giờ tôi ủng hộ cách mạng Tháng Mười chỉ theo cảm tính tự nhiên”
b) “Tôi tham gia Đảng xã hội Pháp chẳng qua là vì các “ông, bà” ấy đã tỏ đồng tình với
tôi, với cuộc đấu tranh của các dân tộc bị áp bức”
c) “Còn Đảng là gì, công đoàn là gì, CNXH và chủ nghĩa cộng sản là gì, thì tôi chưa
hiểu”
d) “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” (đ)
318. Đoạn viết dưới đây ghi lại nhận định của Hồ Chí Minh về Khổng tử, trong đó nhận
định nào chứng tỏ Hồ Chí Minh tiếp nhận giá trị tích cực của tư tưởng Nho giáo?
a) Tư tưởng của Khổng tử chỉ thích hợp với 1 xã hội bình yên không bao giờ thay đổi
b) Khổng tử là người phát ngôn bênh vực những người bóc lột chống lại những người bị
áp bức
c) Tuy Khổng tử là phong kiến song những điều hay trong học thuyết của ông thì ta nên
học (đ)
d) Trong học thuyết của Khổng tử có nhiều điều không đúng
319. Tìm 1 câu có nội dung bị nhầm lẫn trong các câu sau: một trong những nguồn gốc
của tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu tư tưởng và văn hoá phương Tây. Cụ thể là:
a) Tiếp thu giá trị tư tưởng nhân quyền của cuộc cách mạng Mỹ, được ghi trong tuyên
Ngôn Độc Lập năm 1776 của Mỹ
b) Ở nước Anh, Nguyễn Ái Quốc đã tiếp nhận được lý tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và
tư tưởng dân chủ của các nhà khai sáng Anh (đ)
c) Khi hoạt động ở Pari, thủ đô nước Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã hấp thu được tư tưởng
dân chủ và hình thành được phong cách dân chủ trong hoạt động chính trị
d) Trong sinh hoạt khoa học, chính trị với Đảng xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã học
được cách làm việc dân chủ trong tranh luận, trình bày ý kiến
320. Phát hiện một câu có nội dung bị nhầm lẫn trong các câu sau: con đường Nguyễn Ái
Quốc đến với chủ nghĩa Mac-Lenin có mấy đặc điểm sau:
a) Khi ra đi tìm dường cứu nước ở lứa tuổi 20, hành trang quý giá nhất của Nguyễn Ái
Quốc là lòng yêu nước nhiệt thành
b) Trong quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn thiện cho mình
bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, nhờ đó khi tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mac-
Lenin không rơi vào giáo điều, sao chép
c) Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mac-Lenin chủ yếu như đến với một học thuyết,
nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức về khoa học (đ)
d) Nguyễn Ái Quốc tiếp thu lý luận MacLenin theo phương pháp “không học sách vở
Mac-Lenin mà học tinh thần Mac-Lenin
321. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng , dân tộc nào cũng có quyền
sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Câu nói được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
a) Bản án chế độ thực dân Pháp
b) Chính cương sách lược vắn tắt
c) Tuyên ngôn độc lập (đ)
d) Đường cách mệnh
322. Giá trị của bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam mới được các tác giả giáo
trình tư tưởng Hồ Chí Minh đánh giá là:
a) Có giá trị bình thường
b) Có giá trị lịch sử to lớn (đ)
c) Có giá trị lịch sử đặc biệt
d) Là bản thiên cổ hùng văn
323. Đường lối kháng chiến mà chủ tịch Hồ Chí Minh vạch ra là gì?
a) Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
b) Kháng chiến toàn dân, toàn diện
c) Kháng chiến trường kỳ và tự lực cánh sinh
d) Cả 3 vấn đề trên (đ)
324. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a) Đòi quyền bình đẳng giữa các dân tộc
b) Đòi quyền tự do dân chủ cho nhân dân
c) Đòi quyền tự trị dân tộc dưới sự bảo hộ của ngoại bang
d) Đấu tranh giải phóng dân tộc, thành lập nhà nước dân tộc độc lập, trong đó nhân dân là
chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước. (đ)
325. Theo Nguyễn Ái Quốc, cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới muốn
giành được thắng lợi phải đi theo?
a) Con đường cứu nước mà những bậc tiền bối đã đi
b) Con đường giành độc lập của người Mỹ
c) Con đường giành độc lập của nhân dân Ấn độ
d) Con đường cách mạng vô sản (đ)
326. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới muốn giành được thắng lợi phải
do:
a) Giai cấp tư sản lãnh dạo
b) Phải do một cá nhân xuất chúng lãnh đạo
c) Do tầng lớp trí thức lãnh đạo
d) Phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo (đ)
327. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của?
a) Giai cấp công nhân với tầng lớp giai cấp nông dân
b) Giai cấp công nhân với tầng lớp trí thức
c) Giai cấp công nhân với nhà công thương giàu có
d) Của toàn dân trên cơ sở lien minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và trí
thức (đ)
328. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi, cần phải?
a) Được tiến hành 1 cách chủ động và sáng tao (đ)
b) Dựa vào các nước có nền kinh tế phát triển cao
c) Dựa vào thắng lợi của cách mạng ở “chính quốc”
d) Dựa vào thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác
329. Biện pháp hàng đầu để thắng lợi trong cách mạng giải phóng dân tộc phải:
a) Dựa vào bạo lực vũ trang thuần tuý
b) Dùng phương pháp đàm phán hoà bình
c) Kêu gọi quân đội nước ngoài trợ giúp
d) Sử dụng bạo lực cách mạng, kết hợp bạo lực chính trị của quần chúng với bạo lực vũ
trang (đ)
330. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người là:
a) Đảng Cộng sản
b) Các lực lượng cách mạng thế giới
c) Khối đại đoàn kết dân tộc mà nồng cốt là lien minh công, nông, trí thức
d) Tất cả các lực lượng trên (đ)
331. Theo Hồ Chí Minh, ai là người đầu tiên đã đặt cơ sở cho một thời đại mới, thật sự
cách mạng trong các nước thuộc địa
a) C. Mac
b) Lenin (đ)
c) Ho-xe-mac-ti
d) Mao Trạch Đông
332. “Cách mạng là phá cái cũ đổi ra cái mới, cái xấu đổi ra cái tốt”. Câu trên được trích
từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?

a) Sửa đổi lề lối làm việc


b) Bản án chế độ thực dân Pháp
c) Đường Cách mệnh (đ)
d) Đạo đức cách mạng
333. “Công- nông là cái gốc cách mạng, còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ… là
bầu bạn của cách mạng của công- nông”. Câu trên được trích từ tác phẩm nào của
Nguyễn Ái Quốc?
a) Thư gửi uỷ ban hành chính các kỳ, bộ, tổng và làng (đ)
b) Thư gửi đồng bào Nam bộ
c) Sửa đổi lề lối làm việc
d) Đường Cách mệnh
334. Câu “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
một xã hội cộng sản” trích từ văn kiện nào?
a) Đường Cách mệnh
b) Chánh cương, sách lược vắn tắt (đ)
c) Chương trình tóm tắt của Đảng
d) Chương trình của mặt trận Việt minh
335. “Trong lúc này, quyền lợi của dân tộc là cao hơn hết thẩy”. kết luận trên là nội dung
của hội nghị nào của ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Đông Dương do Nguyễn Ái
Quốc chủ trì?
a) Hội nghị TW 6 (11/1939)
b) Hội nghị TW 7 (11/1940)
c) Hội nghị TW 8 (11/1941) (đ)
d) Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1945)
336. “Hỡi đồng bào yêu quý! Giờ quyết định vận mệnh của dân tộc đã đến. toàn quốc
đồng bào hãy đứng dậy, đem sức ta mà giải phóng cho ta”. Lời kêu gọi trên được trích
trong tác phẩm nào?
a) Quân lệnh số một của Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc
b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh
c) Hiệu triệu tổng khởi nghĩa (đ)
d) Tuyên ngôn độc lập
337. Bác Hồ căn dặn bộ đội “Ngày xưa, các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay,
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Đó là lời Bác dặn dò đơn vị nào trước khi về
tiếp quản thủ đô?
a) Đại đoàn 312
b) Đại đoàn 320
c) Đại đoàn quân tiên phong (đ)
d) Đơn vị bộ đội bảo vệ Bác
338. Chân lý “không có gì quý hơn độc lập, tự do” được Bác khẳng định nhân sự kiện
lịch sử nào diễn ra lúc đó?
a) Cách mạng tháng Tám thành công
b) Bác Hồ và chính phủ từ chiến khu trở về Hà Nội
c) Đế quốc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc nhằm đưa nước ta trở lại “thời kỳ đồ đá”
d) Kỷ niệm 20 năm ngày cách mạng tháng Tám thắng lợi (1945-1965) ở Hà Nội (đ)
339. Chọn phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a) Cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi đồng thời với cách mạng vô sản ở chính
quốc
b) Cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi sau cách mạng vô sản ở chính quốc
c) Cách mạng giải phóng dân tộc có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở
chính quốc (đ)
d) Thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô
sản ở chính quốc
340. Hồ Chí Minh đã dùng hình ảnh nào dưới đây để chỉ chủ nghĩa tư bản?
a) Con bạch tuộc
b) Con rồng tre
c) Con đĩa 2 vòi (đ)
d) Con voi
341. Nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a) Chủ nghĩa yêu nước
b) Chủ nghĩa xã hội
c) Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu
d) Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. (đ)
342. Hồ Chí Minh là “Người khởi xướng cuộc đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa
trong thế kỷ XX”. Ai đánh giá sự nghiệp của Hồ Chí Minh như trên?
a) Đảng Cộng sản Việt Nam
b) Uỷ ban hoà bình thế giới
c) Hội chữ thập đỏ quốc tế
d) Cơ quan văn hoá- giáo dục của Liên Hợp Quốc (đ)
343. Chủ nghĩa dân tộc mà Hồ Chí Minh coi là động lực lớn của đất nước là chủ nghĩa
dân tộc gì?
a) Chủ nghĩa dân tộc nước lớn
b) Chủ nghĩa dân tộc nhược tiểu
c) Chủ nghĩa quốc gia
d) Chủ nghĩa dân tộc chân chính (đ)
344. Hồ Chí Minh đứng trên quan điểm nào để giải quyết vấn đề dân tộc?
a) Quan điểm quốc gia dân tộc
b) Quan điểm chủng tộc (huyết thống, màu da, tiếng nói…)
c) Quan điểm đại dân tộc
d) Quan điểm giai cấp công nhân (đ)
345. Xác định đúng quan điểm của Hồ Chí Minh
a) Giải phóng giai cấp là tiền đề để giải phóng dân tộc
b) Giải phóng con người là tiền đề để giải phóng dân tộc
c) Giải phóng dân tộc là tiền đề để giải phóng giai cấp (đ)
d) Giải phóng xã hội là tiền đề giải phóng giai cấp
346. “Những tư tưởng dân tộc chân chính trong phong trào công nhân bao giờ cũng là
những tư tưởng quốc tế chân chính”. Ai nói câu trên?
a) Mac
b) Angghen (đ)
c) Hồ Chí Minh
d) Lenin.
347. Theo Hồ Chí Minh, mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa phương Đông là gì?
a) Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản dân tộc
b) Mâu thuẫn giữa giai cấp nông nhân với địa chủ phong kiến
c) Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân, nông dân, trí thức với địa chủ phong kiến
d) Mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân (đ)
348. Đối tượng của cách mạng thuộc địa là:
a) Giai cấp tư sản bản địa
b) Địa chủ phong kiến
c) Bọn phản động, tay sai ôm chân đế quốc
d) Chủ nghĩa thực dân và bọn tay sai phản động (đ)
349. Vấn đề cơ bản của cách mạng thuộc địa là:
a) Ruộng đất cho nhân dân
b) Là vấn đề dân chủ xã hội
c) Cải thiện dân sinh
d) Độc lập dân tộc (đ)
350. Hãy chỉ ra một luận điểm sai so với quan điểm của Hồ Chí Minh trong các câu sau
“Hồ Chí Minh cho rằng để được giải phóng, mỗi dân tộc, mỗi giai cấp, mỗi con người
phải đánh thắng các loại kẻ thù” sau đây:
a) Thực dân, đế quốc và bọn tay sai của chúng
b) Nghèo nàn, lạc hậu tức là giặc đói và giặc dốt
c) Chủ nghĩa cá nhân
d) Tất cả địa chủ, tư sản (đ)
351. Hồ Chí Minh luôn tìm cách phân hoá triệt để kẻ thù làm cho cách mạng
thêm bạn bớt thù. Trong những câu sau đây luận điểm nào là của Hồ Chí Minh
đã nêu trong chánh cương vắn tắt?
a) Đã là địa chủ, tức là cừu địch của nông dân, thì phải đánh đổ và thâu hết ruộng đất
của chúng
b) Chia địa chủ thành đại, trung và tiểu địa chủ là không rõ ràng và có chỗ không
đúng
c) Đối với tiểu, trung địa chủ mà chủ trương lợi dụng họ là sai lầm và nguy hiểm
d) Chỉ có bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc (đ)
352. Dưới đây là tóm tắt một số đoạn trong chánh cương vắn tắt của Đảng Cộng
sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc đưa ra ngày 3/2/1930. Đoạn tóm tắt nào thể
hiện con đường mới của phong trào cứu nước ở Việt Nam?
a) Tư bản bản xứ bị tư bản Pháp hết sức ngăn trở không thể mở mang được
b) Nông nghiệp khủng hoảng, nông dân thất nghiệp nhiều
c) Chỉ có bọn đại địa chủ mới có thế lực và đứng hẳn về phe đế quốc chủ nghĩa
d) Làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
(đ)
353. Hãy phát hiện câu nhầm lẫn trong những câu ghi lại vai trò của chủ nghĩa
dân tộc ở các nước thuộc địa theo quan điểm của Hồ Chí Minh?
a) Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước
b) Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh quốc tế cộng sản, là một chính sách
không mang tính hiện thực (đ)
c) Chiến tranh đã làm thay đổi chủ nghĩa dân tộc
d) Chủ nghĩa dân tộc là động lực vĩ đại và duy nhất của đời sống xã hội của các nước
thuộc địa
354. Dưới đây là tóm tắt một số luận điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hẹ dân
tộc và giai cấp. Luận điểm nào chứng tỏ từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã có quan
điểm hội nhập kinh tế quốc tế?
a) Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước
b) Chúng tôi không chủ trương giai cấp đấu tranh vì một lẽ tầng lớp tư sản Việt Nam
đã bị kinh tế thực dân đè nén không cất đầu lên được
c) Trái lại chúng tôi chủ trương làm cho tư bản Việt Nam phát triển. mà chỉ có thống
nhất và độc lập thì tư bản Việt Nam mới có thể phát triển
d) Đồng thời chúng tôi rất hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước khác thật thà
cộng tác với chúng tôi. Một là để xây dựng lại Việt Nam sau lúc chiến tranh tàn phá,
hai là để điều hoà kinh tế thế giới và giữ gìn hoà bình. (đ)
355. Trong những quan điểm sau, quan điểm nào của Hồ Chí Minh?
a) Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc
khác sẽ bị xoá bỏ
b) Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự
thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo
c) Giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là dk để giải phóng dân tộc
d) Trong điều kiện các nước thuộc địa thì giải phóng dân tộc là cơ sở để giải phóng
giai cấp, giải phóng con người. (đ)
356. Phát hiện chi tiết bị sai quan điểm Hồ Chí Minh của 1 trong các câu sau
đây:
a) Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc
khác sẽ bị xoá bỏ
b) Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự
thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo
c) Giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để giải phóng dân tộc
d) Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên cơ sở châu Âu, mà châu Âu thì đại điện
cho toàn nhân loại. (đ)
357. Tìm câu có nội dung ghi sai tư tưởng Hồ Chí Minh trong những câu sau:
a) Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại
b) Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại
c) Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi
người
d) Đối với phương Đông, trong đó có Việt Nam, giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trên
hết, trước hết (đ)
358. Trong các luận diểm dưới đây, luận điểm nào của Hồ Chí Minh?
a) Hãy xoá bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc
khác sẽ bị xoá bỏ
b) Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sự
thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo
c) Giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều kiện để giải phóng dân tộc
d) Cần xem xét lại chủ nghĩa mac về cơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc
học phương Đông (đ)
359. dưới đây là tóm tắt nội dung trong tài liệu “Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và
Nam kỳ” của Hồ Chí Minh gửi Quốc tế cộng sản. hãy phát hiện trong đó một câu
bị ghi nhầm?
a) Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của dất nước
b) Quốc tế cộng sản nên nhân danh mình phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ
c) Chủ trương phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ sẽ là một chính sách mang tính
hiện thực tuyệt vời
d) Khi chủ nghĩa dân tộc bản xứ thắng lợi thì nó sẽ biến thành chủ nghĩa dân tộc hẹp
hòi (đ)
360. Trong những lời kêu gọi sau đây, câu nào của Hồ Chí Minh?
a) Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại
b) Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại
c) Vô sản tất cả các nước, liên hiệp lại
d) Lao động tất cả các nước đoàn kết lại (đ)
361. Lập luận nào dưới đây chứng tỏ tư duy độc lập, sáng tạo của Nguyễn Ái
Quốc khi Người tiếp nhận một lý luận mới?
a) Nếu nông dân chỉ sống bằng cái tối thiểu cần thiết thì đời sống địa chủ cũng chẳng
có gì là xa hoa
b) Xung đột về quyền lợi của học được giảm thiểu. điều đó không thể chối cai được
c) Mai đây, khi chủ nghĩa tư bản phương Tay làm thay đổi phương Đông thì đấu tranh
giai cấp ở đó có trở nên quyết liệt hay không? Đại thể là có, nếu xét gương của Nhật
Bản
d) Dù sao thì cũng không thể cấm bổ sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mac bằng
cách đưa thêm và đó những tư liệu mà Mac ở thời của mình không thể có được. (đ)
362. Đặc trưng Hồ Chí Minh khi Nười tiếp cận CNXH là gì?
a) Từ vấn đề khát vọng giải phóng dân tộc
b) Từ phương diện đạo đức
c) Từ văn hoá
d) Cả 3 vấn đề trên (đ)
363. “Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng… làm của chung. Ai
làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên là
trừ những người già cả, đau yếu và trẻ con”. Định nghĩa này nhấn mạnh lĩnh vực
nào?
a) Chính trị
b) Xã hội
c) Kinh tế (đ)
d) Văn hoá
364. Quan niệm khái quát của chủ tịch Hồ Chí Minh về CNXH là gì?
a) Là chế độ chính trị do nhân đân làm chủ
b) Là chế độ xã hội có nên kinh tế phát triển gắn với sự phát triển của khoa học, kĩ
thuật
c) Là chế độ không còn áp bức bóc lột, văn hoá, đạo đức phát triển cao
d) Cả 3 vấn đề trên đều đúng (đ)

365. Động lực quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội là gì?
a) Tiền vốn
b) Tài nguyên thiên nhiên
c) Khoa học- kỹ thuật
d) Con người lao động (đ)
366. Trong quan niệm của Bác Hồ, chủ nghĩa xã hội là chế độ chính trị mà trong
đó:
a) Giai cấp công nhân là người làm chủ
b) Giai cấp nông nhân là người làm chủ
c) Trí thức là người làm chủ
d) Nhân dân lao động là người làm chủ (đ)
367. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là nên kinh tế
được tạo lập trên cơ sở đặc trưng nhất đó là:
a) Nền công nghiệp hiện đại
b) Nền nông nghiệp hiện đại
c) Nền công- nông nghiệp hiện đại
d) Trên cơ sở công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu (đ)
368. Theo quan điểm Hồ Chí Minh, trong thời kì quá độ, thành phần kinh tế
được ưu tiên phát triển là:
a) Kinh tế hợp tác xã
b) Kinh tế tư bản tư nhân
c) Kinh tế cá thể, tiểu chủ
d) Kinh tế quốc doanh (đ)
369. Quan niệm của Hồ Chí Minh về cách làm chủ nghĩa:
a) Đem của dân, sức dân, tài dân làm lợi cho dân (đ)
b) Quản lý nhà nước tập trung, bao cấp
c) Phải dựa vào các nước xã hội chủ nghĩa
d) Phải dựa vào các nước tiên tiến
370. Theo Hồ Chí Minh, đâu là mâu thuẫn chủ yếu nhất trong thời kì quá độ ở
nước ta?
a) Mâu thuẫn giai cấp xã hội
b) Mâu thuẫn giữa cách mạng và phản cách mạng
c) Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển cao đất nước với thực trạng nghèo nàn, lạc hậu
(đ)
d) Cả 3 vấn đề trên
371. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội là
gì?
a) Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
b) Làm theo năng lực, hưởng theo lao động (đ)
c) Phân phối bình quân
d) Phân phối theo vốn và tài sản đóng góp
372. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật nhất về chính trị trong chủ nghĩa xã
hội là gì?
a) Nhà nước được xây dựng và hoạt động theo pháp luật
b) Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
c) Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
d) Đảng Cộng sản lãnh đạo (đ)
373. Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh chủ trương đối xử với giai cấp
tư sản Dân tộc như thế nào?
a) Xử bắn, xử tù họ
b) Tịch thu tài sản của họ
c) Coi họ là đối tượng nguy hiểm
d) Cải tạo họ thành người lao động mới (đ)
374. Phát hiện một câu có nội dung lầm lẫn trong các câu dưới đây. “Theo Hồ
Chí Minh chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội”:
a) Làm cho dân giàu nước mạnh, ai cũng có công ăn, việc làm, được ăn no, mặc ấm,
được học hành
b) Ai làm nhiều thì hưởng nhiều, ai làm ít hưởng ít, ai có sức lao động mà không làm
thì không hưởng
c) Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày mỗi nâng cao
d) Hòa bình, hữu nghị và làm bạn với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa anh em (đ)
375. Phát hiện một luận điểm bị viết thiếu nội dung quan trọng trong những câu
tóm tắt quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội
a) Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường
nào khác con đường tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng (đ)
b) Nếu nước độc lập mà người dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập chẳng
có ý nghĩa gì
c) Thắng đế quốc phong kiến là tương đối dễ, thắng bần cùng lạc hậu khó khăn hơn
d) Đánh đổ giai cấp địch đã khó, đấu tranh xây dựng chủ nghĩa xã hội còn gian khổ,
khó khăn hơn nhiều.
376. Hãy xác định câu trích nào dưới đây thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng kinh tế, đồng thời là xây dựng văn hóa
a) Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết.
Đảng phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ trở thành những
người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội “vừa hồng vừa chuyên”
b) Đảng ta là một Đảng cầm quyền
c) Ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta hoàn toàn
thắng lợi thì công việc đầu tiên là công việc đối với con người
d) Công việc xây dựng và khôi phục đất nước sau khi thắng Mỹ rất to lớn, nặng nề,
phức tạp mà cũng rất vẻ vang. Đây là cuộc chiến đấu chống lại ngững gì đã cũ kỹ, hư
hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tươi tốt (đ)
377. Đảng Cộng sản là sản phẩm cua sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac và phong
trào công nhân. Ai nói về quy luật ra đời của Đảng Cộng sản như trên?
a) C.Mac
b) Lenin (đ)
c) S.Talin
d) Hồ Chí Minh
378. Chủ nghĩa Mac-Lenin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu
nước dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu trên trích từ tác phẩm
nào của chủ tịch Hồ Chí Minh?
a) Đường cách mệnh
b) Thường thức chính trị
c) Diễn văn chính trị đọc tại đại hội III
d) Ba mươi năm hoạt động của Đảng (đ)
379. Đảng Cộng sản Việt Nam, do Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo, hoạt động
vì lợi ích của ai?
a) Vì lợi ích của bản thân Đảng
b) Vì lợi ích của giai cấp công nhân
c) Vì lợi ích của công nhân, nông dân, trí thức
d) Vì lợi ích của dân tộc Việt Nam (đ)
380. Hồ Chí Minh diễn đạt như thế nào về vấn đề “Đảng của ai”?
a) Đảng lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nên
nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam
b) Đảng lao động là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
nên nó phải là Đảng của giai cấp cần lao và đại biểu lợi ích của cả dân tộc
c) Đảng là Đảng của giai cấp lao động, mà cũng là Đảng của toàn dân
d) Cả 3 câu trên đều đúng (đ)
381. Vì sao số đông nhân dân Việt Nam coi Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của
mình?
a) Vì Đảng tự nhận như thế
b) Vì Đảng đang là lực lượng lãnh đạo đất nước
c) Vì sách báo nói nhiều nên trở thành thói quen
d) Vì Đảng hoạt động vì lợi ích của họ (đ)
382. Trong các thuật ngữ chỉ vai trò Đảng lãnh đạo xã hội mà chủ tịch Hồ Chí
Minh thường dùng sau đây thì thuật ngữ nào phản ánh rõ nhất, chính xác nhất
vai trò lãnh đạo của Đảng?
a) Đảng nắm quyền
b) Đảng lãnh đạo chính quyền
c) Đảng cầm quyền (đ)
d) Các thuật ngữ trên đều phản ánh rõ vai trò của Đảng
383. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, là người lãnh đạo, Đảng phải có những phẩm
chất gì?
a) Tư cách, đạo đức, năng lực cần thiết
b) Phải có khẳ năng làm cho dân tin, dân mến, dân phục, dân theo
c) Đảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân, nghe ý kiến của dân, học nhân dân, chịu
sự kiểm soát của nhân dân…
d) Tất cả những phẩm chất trên (đ)
384. chọn đáp án sai trong những đáp án được rút ra từ mệnh đề sau: “Đảng ta
vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”

a) Đầy tớ là tôi tớ, tôi đòi, theo đuôi quần chúng (đ)
b) Là tận tâm, tận lực phụng sự quần chúng
c) Là việc gì có lợi cho dân thì phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân thì phải hết
sức tránh
d) Là khổ trước thiên hạ, vui sau thiên hạ
385. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a) Tinh hoa văn hoá dân tộc Việt Nam
b) Tinh hoa văn hoá nhân loại
c) Là tinh hoa dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại
d) Là chủ nghĩa Mac-Lenin (đ)
386. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm: sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố
hàng đầu đưa cách mạng nước ta đến thắng lợi, là để:
a) Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
b) Xác định mục đích của Đảng
c) Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng (đ)
d) Xác định nhiệm vụ của Đảng
387. Luận điểm “Đảng Cộng sản là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân
lao động và của dân tộc”, là nhằm:
a) Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng
b) Xác định vị thế cầm quyền của Đảng
c) Xác định bản chất của Đảng (đ)
d) Xác định chức năng, nhiệm vụ của Đảng
388. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện ở chỗ:
a) Số lượng Đảng viên của Đảng
b) Năng lực lãnh đạo của đảng viên
c) Nền tảng tư tưởng, đường lối lãnh đạo, nguyên tắc tổ chức của Đảng (đ)
d) Số lượng Đảng viên là công nhân chiếm đa số trong Đảng
389. trong tư tưởng Hồ Chí Minh, có mấy nội dung xây dựng Đảng?
a) 2 nội dung
b) 3 nội dung
c) 4 nội dung (đ)
d) 5 nội dung
390. “Đảng muốn vững, phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu,
ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người
không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”. Chủ nghĩa mà Hồ Chí Minh nói ở
đây là chủ nghĩa gì?
a) Chủ nghĩa quốc gia –dân tộc
b) Chủ nghĩa tam dân
c) Chủ nghĩa quốc tế
d) Chủ nghĩa Mac-Lenin (đ)
391. Trong xây dựng Đảng về chính trị, vấn đề nào là “cốt tử”?
a) Xây dựng và thực hiện nghị quyết của Đảng
b) Củng cố lập trường chính trị
c) Nâng cao bản lĩnh chính trị của Đảng viên
d) Xây dựng đường lối chính trị (đ)
392. Đảng ta là một Đảng cầm quyền, các đồng chí từ chi bộ đến TW phải giữ gìn
sự đoàn kết nhất trí trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình. Câu trên
trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a) Diễn văn chính trị tại Đại hội III của Đảng
b) Bài nói chuyện tại trường Nguyễn Ái Quốc trung ương năm 1957
c) Di chúc (đ)
d) Bài nói chuyện với cán bộ cao cấp quân đội nhân dân Việt Nam
393. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật nhất của đạo đức cộng sản
là gì?
a) Tình thương dành cho công nhân
b) Tình thương dành cho người nghèo
c) Tình thương dành cho con người
d) Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu (đ)
394. Trong những luận điểm dưới đây của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng
sản, luận điểm nào được Hồ Chí Minh viết lần đầu trong tác phẩm đường cách
mệnh?
a) Chủ nghĩa Mac-Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã
dẫn đến tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930
b) Đảng ta là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc, không
thiên tư, thiên vị
c) Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt (đ)
d) Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người
đầy tớ trung thành của nhân dân
395. Trong những luận điểm về xây dựng Đảng Cộng sản của Hồ Chí Minh dưới
đây, luận điểm nào được viết trong Di chúc?
a) Chủ nghĩa Mac-Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã
dẫn đến tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930
b) Đảng ta là Đảng của giai cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc, không
thiên tư, thiên vị
c) Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai
cũng phải theo chủ nghĩa ấy
d) Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người
đầy tớ trung thành của nhân dân (đ)
396. Trong di chúc, phần nói về Đảng, lời căn dặn nào thể hiện sự mẫn cảm và
tầm nhìn xa của Hồ Chí Minh đối với việc ngăn ngừa nguy cơ thoái hoá trong
Đảng sau khi đất nước đạt được đỉnh cao thắng lợi?
a) Đảng ta là một Đảng cầm quyền. mỗi Đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần
đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư
b) Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi để củng cố và phát triển sự đoàn kết và
thống nhất của Đảng. Phải có tình đồng chí yêu thương lẫn nhau
c) Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người
đầy tớ trung thành của nhân dân
d) Ngay sau khi cuộc chống Mỹ, cứu nước hoàn toàn thắng lợi, việc cần làm trước
tiên là chỉnh đốn lại Đảng (đ)
397. Theo Hồ Chí Minh thì chủ nghĩa Mac-Lênin như thế nào là đúng đắn nhất?
Tìm câu sai trong những cách học dưới đây:
a) Học thuộc lòng sách vở Mac-Lênin
b) Học lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mac-Lênin để giải quyết
những vấn đề thực tế của nước ta (đ)
c) Học lý luận cốt để áp dụng vào thực tế
d) Học tập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi người và đối với bản thân mình
398. Khi trả lời câu hỏi: “dạy chủ nghĩa Mac-Lênin như thế nào là đúng?” Hồ
Chí Minh đã nêu ý kiến như sau. Hãy tìm ý kiến nhấn mạnh yếu tố nhân văn
trong việc giảng dạy chủ nghĩa Mac-Lênin của Hồ Chí Minh.
a) Hiểu chủ nghĩa Mac-Lênin tức là cách mạng phân công cho việc gì đều phải làm
tròn nhiệm vụ
b) Không nên đào tạo ra những con người thuộc sách làu làu, cụ Mac nói thế này, cụ
Lenin nói như thế kia, nhưng quét nhà lại để cho nhà đầy rác
c) Hiểu chủ nghĩa Mac-Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa (đ)
d) Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi là “hiểu chủ
nghĩa Mac-Lênin được”
399. Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc có ý nghĩa thế nào trong sự nghiếp
cách mạng?
a) Rất quan trọng
b) Đặc biệt quan trọng
c) Là vấn đề có ý nghĩa sách lược
d) Là vấn đề chiến lược quyết định thắng lợi của cách mạng (đ)
400. “Mục đích của Đảng lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: đoàn kết
toàn dân, phụng sự Tổ quốc”. Bác Hồ nói câu trên nhân sự kiện chính trị nào?
a) Đại hội I
b) Đại hội II
c) Đại hội III (đ)
d) Hội nghị chính trị đặc biệt 1965
Câu 401. Thân phụ Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Sắc. Ông sinh năm nào?
a. 1860
c. 1863
b. 1862 (Đ)
d. 1883
Câu 402. Thân mẫu Hồ Chí Minh là Hoàng Thị Loan. Bà sinh năm nào?
a. 1 865
c. 1868 (Đ)
b. 1866
d. 1870
Cấu 403. Huyện Bình Khê, nơi Cụ Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ Hồ Chí Minh có
thời kỳ làm tri huyện thuộc tính nào?
a. Quảng Nam
c. Bình Định (Đ)
b. Quảng Ngãi
d. Phan Thiết
Câu 404. Thân phụ của Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Sắc, cụ mất VàO năm nào?
a. 1919
c. 1939
b. 1929
d. 1949 (Đ)
Cấu 405. Thân phụ Hồ Chí Minh là Nguyễn Sinh Sắc, Cụ qua đời tại đấu?
a. Long Xuyên
c. Đồng Nai
b. An Giang (Đ)
d. Cao Lãnh
Cấu 406. Thân mẫu Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan, bà mất năm nào?
a. 1891
c. 1911
b. 1901 (Đ)
d. 1921
Câu 407. Thân mẫu Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan, bà mất ở đấu?
a. Nghệ An
c. Huế (Đ)
b. Hà Tĩnh
d. Bình Định
Câu 408. Thân mẫu Hồ Chí Minh là bà Hoàng Thị Loan, bà sinh được mấy
người con?
a. Một
c. Ba
b. Hai
d. Bốn (Đ)
Câu 409. Nguyễn Sinh Cung (Hồ Chí Minh) đến Huế lấn thứ nhất VàO năm
nào?
a. 1895 (Đ)
c. 1898
b. 1896
d. 1901
Câu 410. Thân phụ Nguyễn Sinh Sắc làm lễ “vào làng” cho Sinh Cung VỚỈ tên
mới là Nguyễn Tất Thành VàO thời gian nào?
a. Năm 1890
c. Năm 1902
b. Năm 1901 (Đ)
d. Năm 1911
Câu 411. Nguyễn Tất Thành đến Huế lấn thứ 2 năm nào?
a. 1904
c. 1906 (Đ)
b. 1905
d. 1908
Câu 412. Người thấy giáo đầu tiên của Nguyễn Tất Thành là ai?
a. Vương Thúc Quí
c. Trấn Tấn
b. Nguyễn Sinh Sắc (Đ)
d. Phan Bội Châu
Câu 413. Nguyễn Tất Thành VàO học trường Pháp-VỈệt Đông Ba năm nào?
a. 9/1905
c. 9/1907
b. 9/1906 (Đ)
d. 9/1908
Câu 414. Nguyễn Tất Thành học tại trường Quốc học Huế năm học nào?
a. Năm học 1905-1906
c. Năm học 1907-1908 (Đ)
b. Năm học 1906-1907
d. Năm học 1911-1912
Cấu 415. Nguyễn Tất Thành lấn đầu tiên tiếp xúc VỚỈ khẩu hiệu: “Tự do- Bình
đẳng- Bấc ái” Vào năm nào?
a. 1904
c. 1908
b. 1905 (Đ)
d. 1917
Câu 416. Nguyễn Tất Thành đã tham dự cuộc biểu tình chống thuế của nông dân
tỉnh Thừa Thiên VàO thời gian nào?
a. 5/1905
c. 5/1908 (Đ)
b. 5/1906
d. 5/1911
Câu 417. Nguyễn Tất Thành đến Quy Nhơn học thêm tiếng Pháp từ thời gian
nào?
a. 9/1907
c. 9/1911
b. 9/1909 (Đ)
d. 9/1912
Câu 418. Nguyễn Tất Thành dạy học ở trường Dục Thanh thời gian nào?
a. 9/1908 đến 9/1909
c. 9/1910 đến 4/1911
b. 9/1910 đến 2/1911 (Đ)
d. 9/1910 đến 5/1911
Câu 419. Nguyễn Tất Thành bắt đầu làm việc trên tàu Amiran Latusơ Tơrệvin
(Amiral Latouche Trévill) đang cập bến Nhà Rồng Sài Gòn để lấy hàng và đón
khách đi Mác-xây khi nào?
a.1/6/1911
c. 4/6/1911
b. 3/6/1911
d. 5/6/1911 (Đ)
Câu 420. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng
Sài Gòn vào thời gian nào?

a. 6/5/1911
c. 4/6/1911
b. 2/6/1911
d. 5/6/1911 (Đ)
Câu 421. Nguyễn Tất Thành lúc ra đi tìm đường cứu nước bao nhiêu tuổi?
a. 19 tuổi
c. 21 tuổi (Đ)
h. 20 tuổi
d. 24 tuổi
Câu 422. Nguyễn Tất Thành lấn đấu đặt chân lên đất Pháp là ngày, tháng, năm
nào?
a. 30/6/1911
c. 5/7/1911
b. 6/7/1911 (Đ)
d. 15/7/1911
Câu 423. Nguyễn Tất Thành nói: “Tôi muốn đi ra ngoài xem nước Pháp và các
nước khác làm như thể nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bảo chúng ta”. Câu nói đó
vào thời gian nào?
a. 6/1909
c. 6/1911 (Đ)
b. 7/1910
d. 6/1912
Câu 424. Thời gian Nguyễn Ái Quốc viết đơn gửi Tổng thống Pháp và Bộ trưởng
Bộ thuộc địa trình bày nguyện vọng muốn vào học trường Thuộc địa?
a. Tháng 6/1911
c. Tháng 9/1917
b.Tháng 9/1911 (Đ)
d.Tháng 9/1919
Câu 425. Nguyễn Tất Thành ở Mỹ thời gian nào?
a. 1911- 1912
c.1912-1914
b.1912-1913 (Đ)
d. 1913-1915
Câu 426. Nguyễn Tất Thành ở nước Anh thời gian nào?
a. 1913- 1914
c.1914-1916
b.1914-1915
d.1914-1917 (Đ)
Câu 427. Trong thời gian ở nước ngoài, Nguyễn Tất Thành đã làm những công
việc gi?
a. Phụ bếp, cào tuyết.
c. Thợ ảnh, làm bánh
b. Đốt lò, bản báo
d. Tất cả các công việc trên (Đ)
Câu 428. Nguyễn Ái Quốc gưi bản “Yêu sách của nhân dân Việt Nam” tới Hội
nghị Vécxạy vào ngày tháng năm nào?
ạ. 18/6/1917
c.18/6/1919 (Đ)
b. 18/6/1918
d. 18/6/1920
Câu 429. Nguyễn Ai Quốc đợc “Sơ thảo lấn thứ nhất Luận cương về vấn đề dân
tộc và vấn đề thuộc địa” của V. I. Lênin vào thời gian nào?
ạ. 7/1917
c. 7/1920 (Đ)
b. 7/1918
d. 7/1922
Câu 430. Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Tua, tán thành Quốc tế 3, tham gia thành
lập Đảng Cộng sản Phấp khi nào?
ạ. 12/1918
c.12/1920 (Đ)
b.12/1919
d.12/1923
Câu 431. Những tri thức mà Nguyễn Tất Thành có được về nền văn hoá Pháp là
do anh đã từng đọc các tác phẩm của ai?
ạ. Vôn tc
c. Mông tex kiơ
b. Rút XÔ
d. Tất cả các tác giả trên (Đ)
Câu 432. Nguyễn Ái Quốc vào Đảng Xã hội Pháp năm nào?
ạ. 1917
c. 1919 (Đ)
b. 1918
d. 1920
Câu 433. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lấn thứ nhất của Đảng Cộng sản
Phấp vào năm nào?
ạ. 1919
b. 1921 (Đ)
b. 1920
c. 1922
Câu 434. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lấn thứ hai của Đảng Cộng sản Phấp
vào năm nào?
ạ. 1920
c. 1922 (Đ)
b. 1921
d. 1923
Câu 435. Nguyễn Ái Quốc đến ở tại nhà số 9, ngõ Công pơạnh thuộc quận 17, Pa
ri khi nào?
ạ. 7/1921 (Đ)
c. 7/1923
b. 7/1922
d. 7/1924
Cấu 436. Nguyễn Ái Quốc tham gia Ban Nghiên cứu thuộc địa của Đảng Cộng
sản Phấp, làm Trường tiểu ban Đông Dương năm nào?
ạ. 1920
c. 1922 (Đ)
b. 1921
d. 1923
Cấu 437. Nguyễn Ái Quốc là người Việt Nam thứ mấy tham gia vào Đảng Cộng
sản Pháp trong thời gian từ tháng 12/1920 đến tháng 6/1923 ?
ạ. Thứ nhất (Đ)
c. Thứ ba
b. Thứ hai
d. Thứ tư
Cấu 438. Báo Le Pariạ đơ Nguyễn Ái Quốc đồng sáng lập, ra số đầu tiên khi
nào?
ạ. 30/12/1920
c. 1/4/1922 (Đ)
b. 1/4/1921
d. 1/4/1923
Cấu 439 Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
a. Khi Bác lên tàu tư bến Nhà Rồng năm 1911;
b. Khi Bác tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua tháng12/1920;
c. Tại Hội nghị Vécxạy (Phấp) ngày 18/6/1919; (Đ)
d. Khi Bác sang Liên Xô làm việc ở Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản tháng
6/1923.

Cấu 440. Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc khi đang ở đâu?
ạ. Anh
c. Pháp (Đ)
b. Trung Quốc
d. Liên Xô
Cấu 41. Truyện ngắn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc nhan đề Pari được đăng trên
tờ báo nào?
ạ. L7 Humanité (Đ)
b. Le Pariạ
c. Pravđa
Cấu 442. “Luận cương của V. I. Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng
tỏ, tin tưởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lện. Ngồi một mình trong
buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quấn chúng đông đảo: hỡi đồng bào
bị đọa đấy đau khổ? Đấy là cái cấn thiết cho chúng ta, đấy là con đường giải
phóng của chúng ta”. Nguyễn Ái Quốc nói câu ấy khi đang ở đâu?
ạ. Luân Đôn, Anh
c. Paris, Phấp (Đ)
b. Quẳng Chấu, Trung Quốc
d. Mátxcơva, Liên Xô
Cấu 443. Thay mặt Hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái
Quốc gửi đến Hội nghị Vécxạy Bản yêu sách của nhân dân Việt Nam gồm mấy
điểm?
a. 6 điểm
c. 9 điểm
b. 8 điểm (Đ)
d. 12 điểm
Cấu 444. Vở kịch Con Rồng tre được Nguyễn Ái Quốc viết nhân dịp vua Khải
Định sang Phấp, đó là năm nào?
a. Tháng 5/1922 (Đ)
c. Tháng 5/1925
b. Tháng 5/1923
d. Tháng 5/ 1927
Cấu 445. Mùa hè năm 1922 Nguyễn Ái Quốc gặp và làm quen với một số thanh
niên Trung Quốc đang học ở Pari trong đó có:
a. Chu Ân Lai
c. Triệu Thế Viêm
b. Đặng Tiểu Bình
d. Cả 3 người trên (Đ)
Cấu 446. Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc viết về sự kiện Khải Định sang
Phấp năm 1922?
a. Con Rồng trc
b. Lơi than văn của bà Trưng Trắc
c. Vi hành
d. Cả ba tác phẩm trên (Đ)
Cấu 447. Nguyễn Ái Quốc viết thư gửi Trung ương Đảng Cộng sản Phấp lưu ý
cấn có sự quan tấm đúng mức đến vấn đề thuộc địa vào thời gian nào?
a. 7/1918
c. 7/1923 (Đ)
b. 7/1920
d. 7/ 1930
Cấu 448. Nguyễn Ái Quốc là đại biểu duy nhất của nông dấn thuộc địa tại Quốc
tế nông dấn vào thời gian nào?
a. 10-1921
c. 10-1925
b. 10-1923 (Đ)
d. 10-1927
Cấu 449. Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô lấn đầu năm nào?
a. 1921
c. 1923 (Đ)
b. 1922
d. 1924
Cấu 450. Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội lấn thứ V Quốc tế Cộng sản vào năm nào?
a. 1922
c. 1924 (Đ)
b. 1923
d. 1925
Câu 451. Nguyễn Ái Quốc là cán bộ của Ban Phương Đông, Quốc tế Cộng sản,
được mời đến dự mít tinh và nói chuyện tại Hồng trường (Mátxcơva) vào thời
gian nào?
a. 1-5-1923
b. 1-5-1924
c. 1-5-1925 (Đ)
d. 1-5-1926

Câu 452. Nguyễn Ái Quốc học lớp ngắn hạn tại trường đại học Phương Đông
Liên Xô vào thời gian nào?
a. 1922-1923
b. 1923-1924 (Đ)
c. 1924-1925
d. 1925-1926
Câu 453. Nam 1923-1924, tại Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc tham dự các Đại hội quốc
tế nào?
a. Quốc tế Nông dấn
b. Quốc tế Cộng sản (Đ)
c. Quốc tế Thanh niên
d. Cả 3 quốc tế trên
Câu 454. Nguyễn Ái Quốc viết bài “Lênin và các dấn tộc thuộc địa” đăng trên
báo nào?
a. Pravda
b. Le Paria
c. Nhân đạo (Đ)
d. Thanh niên
Câu 455. Nguyễn Ái Quốc viết bài “Lênin và các dấn tộc thuộc địa” khi đang ở
đấu?
a. Trung Quốc
b. Việt Nam
c. Phấp
d. Liên Xô (Đ)
Câu 456. Để chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã tư
Liên Xô về Trung Quốc năm nào?
a. 1923
b. 1924 (Đ)
c. 1925
d. 1927
Câu 57. Ngay sau khi tới Quảng Châu (năm 1924) Nguyễn Ái Quốc đã gửi thư về
Mátxcơva, cho những đấu?
a. Quốc tế Cộng sản
b. Tổng thư ký Quốc tế nông dấn
c. Ban biên tập tạp chí Rabơtnhitxa
d. Tất cả các nơi trên (Đ)
Câu 458. Nguyễn Ai Quốc đã tiếp xúc với nhóm “Tấm tấm Xã” ở đấu?
a. Hồng Công, Trung Quốc
b. Thượng Hải, Trung Quốc
c. Quẳng Chấu, Trung Quốc (Đ)
d. Đông Bắc Thái Lan
Câu 459. Hồ Chí Minh đã cải tổ Tấm Tấm Xã thành Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên vào năm nào?
a. 1923
b. 1924
c. 1925 (Đ)
d. 1927
Câu 460. Trong số các đồng chí sau, ai là người đã gặp Hồ Chí Minh năm 1925?
a. Trấn Phú
b. Hồ Tùng Mậu (Đ)
c. Phạm Văn Đồng
d. Tôn Đức Thắng
Câu 461. Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào
thời gian nào?
a. 6-1924
b. 6-1925 (Đ)
c. 6-1927
d.1929
Câu 462. Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở
đâu?
a. Hương Cảng (Trung Quốc)
b. Quẳng Chấu (Trung Quốc) (Đ)
c. Thượng Hải (Trung Quốc)
d. Cao Bằng (Việt Nam)
Câu 463. Tác phẩm “Bản ăn chế độ thực dấn Pháp” được xuất bản lấn đầu tiên ở
Việt Nam bằng tiếng nào?
a. Tiếng Nga
b. Tiếng Việt
c. Tiếng Anh
d. Tiếng Pháp (Đ)
Câu 464. Tác phẩm “Bản ăn chế độ thực dấn Pháp” được xuất bản lấn đầu tiên ở
Việt Nam vào năm nào?
a. 1941
b. 1946 (Đ)
c. 1949
d. 1960
Câu 465. Tác phẩm “Bản ăn chế độ thực dấn Pháp” được Nhà xuất bản Sự thật
địch, in ra tiếng Việt vào năm nào?
a. 1945
b. 1950
c. 1960 (Đ)
d. 1965
Câu 466. Bản chất của chủ nghĩa tư bản “là một cơn đia có 1 cái vòi bấm vào giai
cấp vô sản ở chính quốc và 1 cái vòi khác bấm vào giai cấp vô sản ở thuộc địa.
Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta
chi cắt một vòi thôi thì cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô
sản, con vật vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đút lại sẽ mọc ra” câu nói đó trích
từ tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
a. Cơn rồng tre
b. Bản ăn chế độ thực dấn Phấp (Đ)
c. Đường cách mệnh
d. V. I. Lênin và các dấn tộc phương Đông
Câu 467. Nguyễn Ái Quốc tham gia tổ chức “Hội liên hiệp các dấn tộc bị áp bức”
vào năm nào?
a. 1921
b. 1922
c. 1925 (Đ)
d. 1927
Câu 468. Nguyễn Ái Quốc tổ chức “Hội liên hiệp các dấn tộc bị áp bức” khi đang
ở đấu?
a. Cao Bằng, Việt Nam
b. Quẳng Chấu, Trung Quốc (Đ)
c. Paris, Pháp
d. U Đôn, Thái Lan
Câu 469. Tại Quẳng Chấu (Trung Quốc) Nguyễn Ái Quốc đã mở nhiều lớp huấn
luyện đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam, đó là vào những năm nào?
a. 1923-1924
b. 1924-1926
c. 1925-1927 (Đ)
d. 1927-1929
Câu 470. Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ được
Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dấn tộc bị áp bức tập hợp lại và xuất bản
thành tác phẩm gi?
a. Bản ăn chế độ thực dấn Phấp
b. Con Rồng tre
c. V. I. Lênin và Phương Đông
d. Đường cách mệnh (Đ)
Câu 471. Nguyễn Ái Quốc đã trích dẫn luận điểm nổi tiếng của V. I. Lênin :
Hkhông có lý luận cách mệnh thì không có cách mệnh vận động chi có theo lý
luận cách mệnh tiền phong, Đẳng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách
mệnh tiền phong” câu nói được ghi ở trang đầu tiến của cuốn sách nào?
a. Bản ăn chế độ thực dấn Phấp
b. Nhật ký trong từ Việt Nam
c. Đường cách mệnh (Đ)
d. V. I. Lênin và các dấn tộc thuộc địa
Câu 472. ”Công nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhô, địa chủ nhô,
là bấu bạn cách mệnh của công nông”. Nguyễn Ai Quốc viết câu đó trong tác
phấm nào?
a. Bản ăn chế độ thực dấn Phấp
b. Nông dấn Trung Quốc
c. V. I. Lênin và Phương Đông
d. Đường cách mệnh (Đ)
Câu 473. “Chúng ta làm cách mệnh thì cũng phải liên lạc tất cả những đẳng cách
mệnh trong thế giới để chống lại tư bản và đế quốc chủ nghĩa”. Câu nói đó được
Nguyễn Ái Quốc viết trong tác phẩm nào?
a. Bản ăn chế độ thực dấn Phấp
b. Đường cách mệnh (Đ)
c. V. I. Lênin và các dấn tộc thuộc địa
d. Trung Quốc và Thanh niên Trung Quốc
Câu 474. “Trước hết phải có Đẳng cách mệnh để trong thì vận động và tổ chức
dấn chúng, ngoài thì liên lạc với dấn tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi.”
Câu nói đó được Nguyễn Ái Quốc viết trong tác phẩm nào?
a. Đường cách mệnh (Đ)
b. Sửa đổi lối làm việc
c. Đấy “công lý” của thực dấn Pháp ở Đông Dương
d. V. I. Lênin và Phương Đông
Câu 475. “Hai trăm thanh niên trong 1 tinh ở Nam kỳ biểu tình trước đồn cảnh
sát đòi thả 2 người bạn của họ bị bắt… họ đã thắng lợi. Lấn đầu tiến việc đó
được thấy ở Đông Dương. Đó là dấu hiệu của thời đại.” Câu 4đó được Nguyễn Ái
Quốc viết trong báo cáo hay tác phẩm nào?
a. Bản ăn chế độ thực dấn Phấp
b. Đường Cách mệnh
c. Báo cáo về tình hình Đông Dương tháng 11 và tháng 12 năm 1924. (Đ)
d. Thư gửi Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dấn
Câu 476. Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện chính trị tại số nhà bao nhiêu phố
Văn Minh (Quẳng Chấu)?
a. Số 13/1 (Đ)
b. Số 15/1
c. Số 20/1
d. Số 22/1
Câu 477. Tuấn báo Thanh Niên, cơ quan Trung ương của Tổng bộ Việt Nam
cách mạng thanh niên do Nguyễn Ai Quốc sáng lập ra số đầu tiến vào thời gian
nào?
a. Ngày 21-6-1924
b. Ngày 21-6-1925 (Đ)
c. Ngày 21-6-1926
d. Ngày 21-6-1927
Câu 478. Nguyễn Ái Quốc mang tên Lý Thụy vào thời gian nào?
a. 7-1922
b. 7-1924 (Đ)
c. 7-1925
d. 7-1943
Câu 479. Mang tên là Lý Thụy, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia lãnh đạo tổ chức
quốc tế nào?
a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
b. Tấn Việt cách mạng Đăng
c. Hội liên hiệp thuộc địa
d. Hội liên hiệp các dấn tộc bị áp bức (Đ)
Câu 480. Nguyễn Ái Quốc đã dịch và phổ biến bài Quốc tế ca theo thể thơ lục hát
vào năm nào?
a. Năm 1921
b. Năm 1925 (Đ)
c. Năm 1929
d. Năm 1945
Câu 481. Nguyễn Ái Quốc đã dịch và phổ biến bài Quốc tế ca theo thể thơ lục bát
lúc đang ở đấu?
a. Phấp
b. Trung Quốc (Đ)
c. Liên xô
d. Việt Nam
Câu 482. Nguyễn Ái Quốc đã gửi thư cho Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ II
Quốc dấn Đẳng Trung Quốc vào năm nào?
a. Năm 1923
b. Năm 1924
c. Năm 1926 (Đ)
d. Năm 1930
Câu 483. Nguyễn Ái Quốc với bí danh Vương Đạt Nhấn đã phát biểu tại Đại hội
II của Quốc dấn Đẳng Trung Quốc lúc nào?
a. Ngày 14-1-1924
b. Ngày 14 -1 -1926 (Đ)
c. Ngày 14-1-1928
d. Ngày 14-1-1942
Câu 484. Cuốn “Đường Cách mệnh” tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc
tại các khoá huấn luyện chính trị được xuất bản tại đấu?
a. Phấp
c. Việt Nam
b. Liện-xô
d. Trung Quốc (Đ)
Câu 485. Nguyễn Ái Quốc chủ trương ra tờ báo “Lính cách mệnh” nhằm tuyên
truyền giác ngộ binh lính người Việt Nam vào thời gian nào?

a. Tháng 2 năm 1923


b. Tháng 2 năm 1927
c. Tháng 2 năm 1935
d. Tháng 2 năm 1947 (Đ)
Câu 486: Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam được hình
thành về cơ bản vào thời gian nào?
a. Năm 1920
b. Năm 1925
c. Năm 1930 (Đ)
d. Năm 1945
Câu 487. Tờ bấo “Lính cách mệnh” mà Nguyễn Ái Quốc làm chủ bút có những
ai tham gia biên tập viên của tờ báo?
a. Lê Hồng Sơn
b. Hồ Tùng Mậu
c. Lê Duy Điếm
d. Tất cả những người trên (Đ)
Câu 88. Nguyễn Ái Quốc được Trương Vấn Lĩnh, một người Việt Nam tốt
nghiệp trường quân sư Hoàng Phố đang làm việc ở Sở Công an của chính quyền
Tường Giơi Thạch đến báo tin “chúng sắp bắt anh đấy” vào thời gian nào?
a. 5-1925
b. 5-1926
c. 5-1927 (Đ)
d. 5-1928
Câu 489. Cuốn sách “Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc” được xuất bản
năm nào?
a. 1924
b. 1925 (Đ)
c. 1926
d. 1927
Câu 490. Cuốn sách “Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc” do ai biên soạn?
a. Lê Hồng Sơn
b. Hồ Tùng Mậu
c. Nguyễn Ái Quốc
d. Nguyễn Ái Quốc và nhóm sinh viên Trung Quốc (Đ)
Câu 491. Cuốn sách “Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc”đo Nguyễn Ái
Quốc làm chủ biến được viết bằng tiếng gi?
a. Tiếng Pháp (Đ)
b. Tiếng Trung Quốc
c. Tiếng Nga
d. Tiếng Anh
Câu 492. Cuốn sách “Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc” do Nguyễn Ái
Quốc làm chủ biên lấn đầu tiến được dịch ra bằng tiếng nước nào?
a. Trung Quốc
b. Anh
c. Nga (Đ)
d. Tiếng Việt
Câu 493. “Chi có tầng lớp sinh viên là có thể nghe thấy những hồi ấm của phong
trào cách mạng ở phương Tây. Chi có họ mới có thể nhìn thấy, suy ngẫm, so
sánh và hiếu vấn đề. Vì vậy, họ là những người đầu tiên tham gia đấu tranh”.
Nguyễn Ái Quốc viết điều đó trong tác phẩm nào?
a. Bản ăn chế độ thực dấn Phấp
b. Đường Cách mệnh
c. Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc (Đ)
d. V. I. Lênin và Phương Đông
Câu 494. Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc đã tổ chức ra nhóm bí mật và chọn 1 số
người làm đảng viên dự bị của Cộng sản Đẳng. Những người có tên dươi đấy ai
là đảng viên dự bị của Cộng sản Đẳng?
a. Lê Hồng Sơn
b. Hồ Tùng Mậu
c. Lê Hồng Phong
d. Tất cả những người trên (Đ)
Câu 495. Nguyễn Ái Quốc dự cuộc hợp Đại hội đồng của Liên đoàn chống đế
quốc, từ ngày 9 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 tại thành phố nào?
a. Paris
b. Mátxcơva
c. Brúcxen (Đ)
d. Béclin
Câu 496. Nguyễn Ái Quốc viết 1 bức thư gửi cho 1 cán bộ của Quốc tế Cộng sản
có đoạn viết “đồng chí có thể hình dung nơi tôi đang sống trong một tình trạng
tinh thần và vật chất như thế nào không: biết là có nhiều công việc nhưng không
thể làm gì được, ăn không ngồi rồi, không có tiến, sống ngày nào hay ngày ấy mà
không được phép hoạt động, vv..” bức thư đó Nguyễn Ái Quốc viết khi nào?
a. 4-1925
b. 4-1928 (Đ)
c. 4-1930
d. 4-1937
Câu 497. Nguyễn Ái Quốc được Ban chấp hành Trung ương Quốc tế Cộng sản ra
Quyết định đồng ý để Người trở về Đông Dương theo nguyện vọng vào thời gian
nào?
a. 4-1924
b. 4-1928 (Đ)
c. 4-1929
d. 4-1937
Câu 498. Nguyễn Ái Quốc rời nước Đức để tìm đường đến Thái Lan khi nào?
a. 6- 1924
b. 6- 1927
c. 6- 1928 (Đ)
d. 6- 1929
Câu 499. Nguyễn Ái Quốc từ Italia đáp tàu Nhật Bản đi Xiêm vào thời gian nào?
a. 6- 1926
b. 6- 1928 (Đ)
c. 6- 1929
d. 6- 1932
Câu 500. Nguyễn Ái Quốc xuất hiện ở Bân Đông miền trung nước Xiêm vào thời
gian nào?
a. 7-1925
b. 7-1926
c. 7-1927
d. 7-1928 (Đ)
Cấu 501. Tại Xiêm (Thái Lan), Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Chín, mọi người tôn
trọng gọi là Thấu Chín (Ông già Chín) từ thời gian nào?
a. 8-1927
b. 8-1928 (Đ)
c. 8-1930
d. 8-1933
Cấu 502. Nguyễn Ái Quốc đã dịch 2 cuốn “Nhấn loại tiến hoa sử” và “Cộng sản
ABC” lúc đang ở Xiêm (Thái Lan), là vào thời gian nào?
a. Năm 1926
b. Năm 1927
c. Năm 1928 (Đ)
d. Năm 1930
Cấu 503. Nguyễn Ái Quốc bị toà án Vinh (Nghệ An) xử vắng mặt và bị khép vào
tội tử hình vào thời gian nào?
a. 10-1925
b. 10-1929 (Đ)
c. 10-1930
d. 10-1932
Cấu 504. Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đi Trung Quốc vào thời gian nào?
a. 11-1927
b.11-1928
c.11-1929 (Đ)
d.11-1930
Cấu 505. Nguyễn Ái Quốc đến Trung Quốc chuẩn bị cho Hội nghị hợp nhất các
tổ chức Cộng sản Việt Nam vào thời gian nào?
a. 12- 1927
b. 12-1928
c. 12-1929
d. 12-1930
Cấu 506: Theo Hồ Chí Minh, ai “là người đầu tiên đã đặt cơ sở cho một thời đại
mới, thật sự cách mạng trong các nước thuộc địa”
a. Các Mác
b. VI. Lênin (Đ)
c. Xtalin
Cấu 507: Câu “Cách mệnh là phá cái cũ đổi ra cái mới, cái xấu đổi ra cái tốt”.
Trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc
b. Bản ăn chế độ thực dấn Phấp
c. Đường cách mệnh (Đ)
Cấu 508: Cấu: “… Chủ trương làm tư sản dấn quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản” được trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh?
a. Đường cách mệnh
b. Chính cương vắn tắt của Đảng (Đ)
c. Sách lược vắn tắt của Đảng
d. Chương trình tóm tắt của Đảng
Cấu 509: Trong Điều lệ vắn tắt của Đảng cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc
soạn thảo, đảng viên có mấy trách nhiệm?
a. 6
b. 5 (Đ)
c. 8
Cấu 510. Ngày 1-5-1930 Nguyễn Ái Quốc hoạt động ở đâu?
a. Trung Quốc
b. Xiêm
c. Xing ga po (Đ)
d. Liên Xô
Cấu 511. Nguyễn Ái Quốc bị bắt ở Hồng Kông vào thời gian nào?
a. 6- 1930
b. 6-1931 (Đ)
c. 6-1932
d. 6-1933
Cấu 512. Khi bị bắt, Nguyễn Ái Quốc mang thể căn cước có tên là gi?
a. Lý Thụy
b. Tống Văn Sơ (Đ)
c. Hồ Quang
d. Thấu Chín
Cấu 513. Nguyễn Ái Quốc bị thực dấn Anh giam giữ ở Hồng Kông trong thời
gian nao
a. 6/1931- 1/1932
b. 6/1931-1/1933 (Đ)
c. 6/1931-1/1934
d. 6/1931-1/1935
Cấu 514: Ai là người đã có công lớn trong việc cưu Nguyễn Ái Quốc ra khỏi nhà
từ của thực dân Anh ở Hồng Kông:
a. Tô mất Xautôn (phó Thống đốc Hồng Kông)
b. Luật sư Lôđơbai (Lôđơbi) (Đ)
c. Luật sư Nôoen Prit
Cấu 515. Nguyễn Ái Quốc đã viết thư gửi một đồng chí ở Quốc tế cộng sản yêu
cấu được giao công việc sau một số năm ở tình trạng không hoạt động, kế từ khi
bị Anh bắt giam ở Hồng Kông: Bức thư đó viết lúc nào?
a. 6/1935
b. 6/1938 (Đ)
c. 6/1939
d. 6/1941
Cấu 516: Đại hội VII Quốc tế cộng sản (6/1935), Hồ Chí Minh đã cùng với đoàn
đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương tham dự gồm có những ai:
a. Lê Hồng Phong
b. Nguyễn Thị Minh Khai
c. Hoàng Văn Nọn
d. Tất cả những người trên (Đ)
Cấu 517: Ai là người không phải là đại biểu của Đảng Cộng sản Đông Dương
tham dự Đại hội VH Quốc tế thanh niên (25/9/1935 ở Mátxcơva)
a. Nguyễn Ái Quốc (Đ)
b. Lê Hồng Phong
C. Hoàng Văn NỌII
d. Nguyễn Thị Minh Khai
Cấu 518. Từ tháng 10-1934 đến hết năm 1935, Hồ Chí Minh học ở trường Quốc
tế V. I. Lênin. Lúc này, Bác lấy tên là gi?
a. Thấu Chín
b. Lin (Đ)
c. Vương
d. Hồ Quang
Cấu 519: Hồ Chí Minh được tuyển chọn vào lớp nghiên cứu sinh do Viện nghiên
cứu các vấn đề dấn tộc và thuộc địa mở vào thời gian nào:

a. 6/6/1931 – 31/12/1936
b. 6/6/1931- 31/12/1938
c. 1/1/1937 – 31/12/1937 (Đ)
Cấu 520. Đề tài nghiên cứu của Nguyễn Ái Quốc ở lớp nghiên cứu sinh do Viện
Nghiên cứu các vấn đề dấn tộc và thuộc địa mở vào năm 1937 là đề tài gi?
a. ”Vấn để thanh niên ở thuộc địa”
b. ”Cách mạng ruộng đất ở Đông Nam Á” (Đ)
c. ”Vấn đề cách mạng giải phóng dấn tộc ở thuộc địa”
d. ”Vấn đề dấn tộc thuộc địa”
Cấu 521. Nghiên cứu sinh Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô để “về phương Đông”
thời gian nào?
a. Tháng 10/1936
b. Tháng 10/1937
c. Tháng 10/1938 (Đ)
d. Tháng 10/1939
Cấu 522. Nguyễn Ái Quốc tham gia phong trào cách mạng ở Trung Quốc thời
gian nào?
a. 10/1938-12/1940 (Đ)
b. 10/1938-12/1941
c. 10/1938-12/1942
d. 10/1938-12/1943
Cấu 523. Tham gia giải phóng quan Trung Quốc, với phù hiệu Bất Lộ Quân,
Nguyễn Ái Quốc được phong quân hàm gi?
a. Trung sĨ
b. Trung úy
c. Thiếu tá (Đ)
d. Thiếu tướng
Cấu 524. Cuối 1938, Hồ Chí Minh đã từ Cam Túc (Tây bắc Trung Quốc) xuống
Quảng Tây (phía Nam Trung Quốc) trong đoàn quan do ai lãnh đạo?
a. Bành Đức Hoài
b. Diệp Kiếm Anh (Đ)
c. Chu Ân Lai
d. Lưu Thiếu Kỳ
Cấu 525. Tư Quảng Tây, Nguyễn Ái Quốc đã liên lạc được với Đảng Cộng sản
Đông Dương vào thời gian nào?
a. Tháng 2/1939
b. Tháng 2/1940 (Đ)
c. Tháng 2/1941
d. Tháng 2/1943
Cấu 526: Nam 1939, khi còn ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã viết nhiều bài
đăng trên tờ báo công khai của Đảng Cộng sản Đông Dương xuất bản tại Hà Nội
từ tháng 1/1939. Tờ báo đó là:
a. “Dấn chúng”
b. ”Notre Voix” (Tiếng nói của chúng ta) (Đ)
c. “Cưu quốc”
d. “Cờ giải phóng”
Cấu 527: Nam 1939, sau 2 lấn không bắt liên lạc được với Đảng Cộng sản Đông
Dương, ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã làm gì để hi vọng chắp nối được liên
lạc?
a. Đùng điện đăi liên lạc
b. Viết bài đăng báo (Đ)
c. Gửi thư cho các đồng chí có trách nhiệm
Cấu 528: Thời kỳ 1939 – 1940, khi hoạt động ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc
mang bí danh:
a. Lý Thụy
b. Vương (Đ)
c. Vương Đại Nhấn
d. Thọ
Cấu 529: Nguyễn Ái Quốc đã tham gia khóa huấn luyện quân sư ở Hăm Đương –
Hổ Nam do Quốc dấn Đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc hợp tác tổ chức vào
thời gian nào?
a. 1/1939-7/1939
b. 2/1940-8/1940
c. 2/1939-9/1939 (Đ)
d. 12/1938-6/1939
Cấu 530. Đấu tháng 6/1940, Nguyễn Ái Quốc đã cử 2 người đi Điên An học
trường quan chính và Người đặn đi đặn lại rằng: “cố gắng học thêm quân sư”?
a. Phùng Chí Kiến và Võ Nguyên Giáp
b. Võ Nguyên Giáp và Phạm Văn Đồng (Đ)
c. Phạm Văn Đồng và Vũ Anh
d. Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn
Cấu 531: Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng từ
ngày, tháng, năm:
a. 15-1-1941
b. 20-2-1940
c. 28-1-1941 (Đ)
d. 8-2-1841
Cấu 532. Địa danh đầu tiên được Hồ Chí Minh đạt chấn đến khi mới về nước, tại
Cột mốc 108 trên biên giới Việt- Trung thuộc huyện nào của tinh Cao Bằng?
a. Hòa An
b. Hà Quảng (Đ)
c. Nguyên Bình
d. Trà Lĩnh
Cấu 533. Hồ Chí Minh thí điểm xây dựng Mặt trận Việt Minh đầu tiên ở tinh
nào?
a. Thái Nguyên
b. Tuyên Quang
c. Cao Bằng (Đ)
d. Lạng Sơn
Cấu 534. Tại Pác Bó, Hồ Chí Minh dịch ra tiếng Việt cuốn sách nào để làm tài
liệu huấn luyện cán bộ?
a. Tư bản
b. Lịch sử Đảng Cộng sản Nga (Đ)
c. Chiến tranh và Hòa bình
d. Đội du kích bí mật
Cấu 535. Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm “Lịch sử nước ta” vào năm nào?
a. 1921
b. 1931
c. 1941 (Đ)
d. 1951
Cấu 536. Về đến Cao Bằng, Nguyễn Ái Quốc đã dùng bí danh gì để hoạt động
cách mạng?
a. Thấu Chín
b. Già Thu (Đ)
c. Lý Thụy
d. Vương Đạt Nhấn
Cấu 537. Núi Các Mác, suối V. I. Lênin là những ngọn núi, con suối được Hồ Chí
Minh đặt tên, hiện nay thuộc huyện, tinh nào?
a. Bắc Sơn, Lạng Sơn
b. Sơn Dương, Tuyên Quang
c. Hà Quảng, Cao Bằng (Đ)
d. Đại Từ, Thái Nguyên

Cấu 538: Nam 1941, Nguyễn Ái Quốc viết một tác phẩm có câu mờ đấu: “Dấn ta
phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đó là tác phẩm:
a.”Đường kách mệnh”
b. “Lịch sử nước ta” (Đ)
c. “Bài ca du kích”
Cấu 539. Hội nghị BCH Trung ương Đảng lấn thư 8, hợp 5-1941 đo Nguyễn Ái
Quốc chủ tọa, có mặt những ai?
a. Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, (Đ)
b. Nguyễn Văn Cừ, Phan Đăng Lưu,
c. Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn
d. Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Lương
Cấu 540. “Trong lúc này, quyền lợi của dấn tộc là cao hơn hết thay . Đó là khẳng
định của Hội nghị Trung ương nào?
a. Hội nghị TW6 (l l/1939)
b. Hội nghị TW7 (l l/1940)
c. Hội nghị TW8 (5/1941) (Đ)
d. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1945)
Cấu 541. Theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc, mặt trận dấn tộc thống nhất Việt
Nam được lấy tên là “Việt Nam độc lập đồng minh”, gọi tắt là “Việt Minh”. Mặt
trận Việt Minh được thành lập khi nào?
a. 19-5-1941 (Đ)
b. 20-5-1941
c. 25-10-1941
d. 17-10-1942
Cấu 542. Nguyễn Ái Quốc lấy tên mới là Hồ Chí Minh lên đường đi Trung Quốc
để liên lạc với các lực lượng đồng minh chống chiến tranh phát xít vào thời gian
nào?
a. 5/1941
b. 8/1942 (Đ)
c. 5/1943
d. 8/1943
Cấu 543. Hồ Chí Minh bị chính quyền Quốc dấn Đẳng Trung Hoa bắt và giam
giữ trong thời gian nào?
a. 8/1942 -1/1943
b. 8/1942 – 6/1943
c. 8/1942 – 9/1943 (Đ)
d. 8/1942 – 8/1944
Cấu 544. Trong thời gian hơn một nam, chính quyền Tường Giơi Thạch đã giải
Hồ Chí Minh qua mấy nhà từ ở 13 huyện thuộc tinh Quảng Tây (Trung Quốc)?.
a. 20 nhà tù
b. 30 nhà tù (Đ)
c. 35 nhà tù
d. 40 nhà tù
Cấu 545. Thời gian bị giam giữ trong các nhà từ ở Quảng Tây (Trung Quốc), Hồ
Chí Minh đã viết tập thơ “Nhật ký trong tù’. Tập thơ đó có bao nhiêu bài?
a. 34 bài
b. 134 bài (Đ)
c. 234 bài.
d. 334 bài
Cấu 546. Bài thơ: ”Gạo đem vào giã bao đau đớn; Gạo giã xong rồi, trắng tưa
bông. Sống ở trên đời người cũng vậy; Gian nan rèn luyện mới thành công” ở
trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Ca binh lính
b. Bài ca du kích
c. Nhật ký trong tù (Đ)
d. Ca sợi chi
Cấu 547: Ra khỏi nhà từ của Tường Giơi Thạch, Hồ Chí Minh ở tại Trung Quốc
tham gia một số hoạt động của Việt Nam Cách mạng đồng minh hội. Từ khi nào
Hồ Chí Minh về Việt Nam:
a. Tháng 7/ 1944
b. Tháng 9/ 1944 (Đ)
c. Tháng 8/ 1944.
Cấu 548. Sau khi về nước, Hồ Chí Minh viết thư gửi đồng bảo toàn quốc, chuẩn
bị triệu tập Đại hội quốc dân. Người khẳng định “Cơ hội cho dấn ta giải phóng ở
trong một năm hoặc năm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp. Ta phải làm nhanh”. Bức
thư đó Hồ Chí Minh đã viết vào thời gian nào:
a. Tháng 10/1941
b. Tháng 10/1942
c. Tháng 10/1943
d. Tháng 10/1944. (Đ)
Cấu 549. Tháng 12/1944, Hồ Chí Minh triệu tập một số cán bộ về Pác Bó (Cao
Bằng) để phổ biến chủ trương thành lập Quân giải phóng. Ai là người đã được
Hồ Chí Minh chi định đảm nhiệm công tác này?
a. Vũ Anh
b. Hoàng Văn Thái
c. Võ Nguyên Giáp
d. Phùng Chí Kiên. (Đ)
Cấu 550. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập lúc nào?
a. 20/12/1944
b. 22/12/1944 (Đ)
c. 30/12/1944
d. 15/5/1945

Cấu 551. Hồ Chí Minh lấy bí danh là Ông Kê từ khi nào?


a. Năm 1943
b. Năm 1944
c. Năm 1945
d. Năm 1946
Cấu 552. Hồ Chí Minh bắt đầu cuộc hành trình rời Pắc Bó vê Tấn Trào vào ngày
tháng năm nào?
a. Ngày 4/5/ 1942
c. Ngày 4/5/1944
b. Ngày 4/5/1943
d. Ngày 4/5/1945 (Đ)
Cấu 553. Cuộc hành trình tư Pắc Bó vê Tấn Trào của Hồ Chí Minh và đoàn cán
bộ kéo dài từ :
a. Ngày 4/5/1945- 21/5/1945
b. Ngày 4/5/1945- 13/8/1945 (Đ)
c. Ngày 4/5/1945- 19/8/1945
d. Ngày 4/5/1945- 30/8/1945
Cấu 554. Hồ Chí Minh, Ban Thường vụ TW Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã
thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc vào ngày tháng năm nào?
a. 9/3/1945
b. 13/8/1945 (Đ)
c. 19/8/1945
d. 28/8/1945
Cấu 555. “Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho
ta”. Lời kêu gọi đó của Hồ Chí Minh là vào thời gian nào?
a. 5/1941
b. 8/1945 (Đ)
c. 9/1945
d. 12/1946
Cấu 556. Tối ngày 12/8/1945 Hồ Chí Minh nhận được tin Nhật chấp nhận ngừng
bắn qua kênh thông tin nào?
a. Máy bộ đàm
b. Liên lạc viên
c. Đài thu thanh (Đ)
d. Thư
Cấu 557. Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu rời Tấn Trào về Hà Nội khi nào?
a. Ngày 13/8/1945
b. Ngày 15/8/1945
c. Ngày 22/8/1945 (Đ)
d. Ngày 30/8/1945
Cấu 558. “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc
lập” câu nói đó của Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
a. Tháng 5-1941
b. Tháng 8-1945 (Đ)
c. Tháng 9-1945
d. Tháng 12-1946
Cấu 559. Cuối tháng 7/1945, tại lán Nà Lữa, Hồ Chí Minh đã chi thị: “Lúc này
thời cơ thuận lợi đã tới, đù hi sinh tơi đấu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn
cũng phải cương quyết giành cho được độc lạp . Ai đã được Bác trực tiếp truyền
đạt chi thị này?
a. Phạm Văn Đồng
b. Đặng Văn Cấp
c. Võ Nguyên Giáp (Đ)
d. Hoàng Quốc Việt
Cấu 560. Ngày 13/8/1945, một cuộc Hội nghị được triệu tập theo đề nghị của Hồ
Chí Minh, Hội nghị đã nhận định “Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập đã
tới”. Đó là hội nghị nào:
a. Hội nghị quân sư Bắc kỳ.
b. Hội nghị thành lập Khu giải phóng Việt Bắc.
c. Hội nghị toàn quốc của Đảng. (Đ)
d. Đại hội Quốc dấn Việt Nam.
Cấu 561. “Hỡi đồng bảo yêu quý? Giờ quyết định cho vận mệnh dấn tộc đã đến.
Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. Đoạn
văn trên trích từ văn kiện nào:
a. Quân lệnh số 1 của Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc.
b. Lời kêu gọi Tổng khởi nghĩa của Hồ Chí Minh (Đ)
c. Hiệu triệu Tổng khởi nghĩa của Tổng bộ Việt Minh.
d. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
Cấu 562. Hồ Chí Minh đã soạn thảo Bắn Tuyên ngôn Độc lập tại nhà số nhà 48,
Hàng Ngang, Hà Nội, vào thời gian nào :
a. 14-20/8/1945
b. 20-22/8/1945
c. 22-25/8/1945
d. 28-29/8/1945 (Đ)
Cấu 563. “Tất cả các dấn tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dấn tộc nào
cũng có quyền sống, quyên sung sướng và quyền tư do”. Hồ Chí Minh nói câu đó
trong văn kiện nào?
a. Tuyên ngôn độc lập (1945) (Đ)
b. Đường Cách mệnh
c. Bản ăn chế độ thực dấn Phấp
d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Cấu 564. “Toàn thể dấn tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ vững quyền tư do, độc lập ấy”. Đoạn văn trên trích
từ bài viết nào của Hồ Chí Minh:
a. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa.
b. Tuyên ngôn độc lập. (Đ)
c. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến.
d. Thư gửi đồng bào Nam bộ.
Cấu 565. Ngày 8/9/1945 Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh bổ nhiệm ai làm cố vấn
Chính phủ lấm thời nước Việt Nam dấn chủ cộng hoà?
a. VĨnh Thụy (Đ)
b. Nguyễn Hải Thẩn
c. Vũ Hồng Khanh
d. Trấn Huy Liệu
Cấu 566. Ngày 11/10/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dự Lễ lên đường của đoàn
quân tiễu trữ giặc đói diễn ra ở đâu?
a. Bắc Bộ phủ, Hà Nội
b. Nhà hát lớn Hà Nội (Đ)
c. Trường Đại học Việt Nam, Hà Nội
d. Ga Hăng Cỏ, Hà Nội
Cấu 567. Ủy ban dự thảo Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dấn chủ Cộng
hòa đo ai làm Trưởng ban:
a. Đặng Xuân Khu
b. Nguyễn Lương Bằng
c. Hồ Chí Minh (Đ)
d. Lê Văn Hiến
Cấu 568. Bác Hồ viết: “Nay chúng ta đã giành được quyền độc lập, một trong
những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nấng cao dân trí… . Phụ
nữ lại càng cấn phải học, đã lấu chị em bị kìm hãm, đấy là lúc chị em phải cố
gắng để kịp nam giới”. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào của Hồ Chí Minh
a. Chống nạn thất học (Đ)
b. Sắc lệnh thành lập Nha hình dấn học vụ
c. Sắc lệnh thiết lập Hội đồng cố vấn học chính
d. Đời sống mới
Cấu 569. Chính phủ lấm thời nước Việt Nam dấn chủ cộng hòa ban hành Sắc
lệnh thành lập Nha hình dấn học vụ vào ngày, tháng, năm nào?
a. 4/10/1945
b. 6/9/1945 (Đ)
c. 19/8/1945
d. 26/9/1945
Cấu 570. Trong phiên hợp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dấn
chủ cộng hòa, dưới sự chủ tọa của Hồ Chí Minh, Người đã nói: ”Nạn đốt là một
trong những phương pháp độc ác mà bọn thưc dấn dùng để cai trị chúng ta. Hơn
chín mươi phấn trắm đồng bảo chúng ta mù chữ… Một dấn tộc đốt là một dấn
tộc yếu. Vì vậy tôi đề nghị mớ một chiến dịch để chống nạn mù chữ”. Phiên hợp
đó diễn ra lúc nào?

a. 6/9/1945
b. 3/9/1945 (Đ)
c. 8/9/1945
d. 10/9/1945
Cấu 571. Sáng ngày 3/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ tọa phiên hợp đầu tiên
của Hội đồng Chính phủ nước Việt Nam dấn chủ cộng hoa ở đâu?
a. Nhà hát lớn
b. Phủ Chủ tịch
c. Bắc Bộ phủ (Đ)
d. Đình lăng Đình Bâng
Cấu 572: Ngày 3/9/1945, trong phiên hợp đầu tiên của Chính phủ, Hồ Chí Minh
nếu 6 vấn đề cấp bách:
1- Tăng gia sản xuất để chống nạn đôi;
2- Mở nhiều lớp học chống nạn mù chữ cho toàn dấn;
3- Tổ chức Tổng tuyển cử để sớm có Quốc hội làm cơ quan quyền lực tối caocủa toàn
dấn;
4- Phát động phong trào Cấn Kiệm Liêm Chính trong toàn thể cán bộ và nhấn dấn;
5- Bố ngay thuế thân, thuế chợ, thuế đò và cấm ngặt việc hút thuốc phiện;
6- …………………………… ..
Theo anh (chị) vấn để thư 6 là gì?
a. Phát động phong trào quyên góp, cữu tế, “hữ gạo tiết kiệm” và “tuấn lê văng” giúp
Chính phủ;
b. Chính phủ ban hành chính sách tôn trọng tư do tín ngưỡng và kêu gọi nhấn dấn
lương giáo đoàn kết; (Đ)
c. Chính phủ ban hành chính sách đoàn kết quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ của
nhân dấn tiến bộ trên toàn thế giới;
d. Ban hành chính sách quốc hữu hoá và hợp tác hoá tư liệu sản xuất.
Cấu 573. “Chúng ta chi đòi quyên độc lập tư do, chữ chúng ta không vì tư thù tư
oán, làm cho thế giới biết rằng chúng ta là một dấn tộc văn minh, văn minh hơn
bọn đi giết người cướp nước”. Đấy là đoạn văn trích trong bức thư nào của Hồ
Chí Minh.
a. Thư gửi Uỷ ban nhân dấn các kỳ, tinh, huyện và lăng, 10-1945.
b. Thư gửi đồng bào Nam bộ, ngày 01/06/1946.
c. Gưi đồng bào Nam bộ, ngày 26/09/1945.
d. Thư gửi các học sinh tháng 09/1945.
Cấu 574. Ai là người đi đầu trong việc quyên góp ủng hộ Chính phủ trong “Tuấn
lễ vàng” đã được Hồ Chí Minh tặng thưởng huy chương vàng?
a. Bạch Thái Bưởi
b. Nguyễn Sơn Hà
c. Vương Thị Lai (Đ)
d. Trịnh Văn Bộ
Cấu 575. Câu nói: “Cư 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ba bữa. Đem
gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dấn nghèo” được trích trong thư Bác Hồ gưi
đồng bảo toàn quốc kêu gọi ra sức cửu đói vào ngày tháng năm nào?
a. 5/9/1945
b. 23/9/1945
c. 28/9/1945 (Đ)
d. 6/1/1946
Cấu 576 Ngày 15/11/1945, Bác Hồ đã dự lễ khai giảng khoá đầu tiên của trường
đại học nào?
a. Đại học Y khoa Hà Nội (Đ)
b. Đại học Bách Khoa Hà Nội
c. Đại học Việt Nam
d. Đại học Sư phạm Hà Nội
Cấu 577. Ngày 29/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 40 về việc lập
thêm một Toà án quân sư ở đâu?
a. Hải Phòng
b. Đà Nẵng
c. Nha Trang (Đ)
d. Sài Gòn
Cấu 578. Ngày 5/11/1945, Hồ Chí Minh đã dự Lễ khai mạc “Ngày kháng chiến”
của nhân dấn Thủ độ ở đâu?
a. Quảng trường Ba Đình
b. Nhà hát lớn
c. Bắc Bộ phủ
d. Khu Việt Nam học xã (Đ)
Cấu 579. “Đã hơn một tháng nay, anh chị em đã chiến đấu cực kỳ anh dũng.
Toàn thể đồng bào Việt Nam đều cảm động. Những gương hi sinh anh dũng của
các bạn đã sáng rọi khắp nước. Những chiến công oanh liệt của các bạn đã làm
cho toàn thể đồng bào thêm kiên quyết”. Đoạn trích này trong thư Hồ Chí Minh
gửi cho nơi nào?
a. Nhân dân Hải Phòng
b. Thanh niên Nam bộ (Đ)
c. Đồng bào Tây Nguyên
d. Nhấn dấn Sài Gòn- Gia Định
Cấu 580. Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ tặng đồng bào miền Nam
danh hiệu gì vào tháng 12/1946?
a. Sản xuất giỏi (Đ)
b. Kháng chiến anh dũng
c. Thành đồng Tổ quốc
d. Cả 3 danh hiệu trên
Cấu 581. Hồ Chí Minh thành lập Chính phủ Liên hiệp lấm thời và cũng Chính
phủ ra mắt đồng bào vào thời gian nào?
a. 1/1/1946 (Đ)
b. 6/1/1946
c. 2/3/1946
d. 5/11/1946
Cấu 582. Năm 1946, Hồ Chí Minh đã đón ai là người nhà từ Nghệ An ra thăm?
a. Bà Nguyễn Thị Thanh
b. Ông Nguyễn Sinh Khiêm
c. Cả hai người trên (Đ)
Cấu 583. Trong lời kêu gọi quốc dấn đi bỏ phiếu, Hồ Chí Minh viết: ”Ngày mai,
là một ngày cả quốc dấn ta lên con đường mới mẻ vì ngày mai là ngày Tổng
tuyển cử, vì ngày mai là một ngày đầu tiên trong lịch sử Việt Nam nhân dấn ta
bắt đầu hướng dụng quyền dấn chủ của mình”. Lời kêu gọi đó được Hồ Chí
Minh viết vào lúc nào?
a. Ngày 1/1/1946
b. Ngày 5/1/1946 (Đ)
c. Ngày 6/1/1946
d. Ngày 19/12/1946.
Câu 184. Ngày 1/1/1946, Hồ Chí Minh thành lập Chính phủ liên hiệp lâm thời và
cũng Chính phủ ra mắt đồng bào ở đâu?
a. Nhà hát lớn (Đ)
b. Quảng trường Ba Đình
c. Bắc Bộ phủ
d. Phủ Chủ tịch
Cấu 585: Mùa xuân 1946, nói chuyện với linh mục Hồ Ngọc Cấm (giáo phận Bắc
Ninh), Hồ Chí Minh có nhắc đến một giáo dấn yêu nước: “Tuy Ông được sang
Pháp học tập, lại tưng làm việc cho Soái phú Pháp mấy năm ớSàỉ Gòn. Thểmà
Ông ta đã gửi lên triều đình Tư Đức nhiều bẩn SỞ tấư bàn việc chính tư Võ bị,
canh tân đái“ nước. Ngày triểu đình không lắng nghe Ông tư. Giá như bỉẻi” làm
theo một Số đỉểư kiến nghị ấy thì chắc cũng đã bớt được nhiều khó khăn”. Giáo
dấn ấy là ai?
a. Nguyễn Xuân Ôn;
b. Bùi Viện;
c. Nguyễn Trường Tộ; (Đ)
d. Nguyễn Trọng Hợp.
Cấu 586. Ai là người được Chủ tịch Hồ Chí Minh uỷ nhiệm vào Nam Bộ với
đoàn đại biểu Pháp để giấi thích và thi hành Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946?
a. Phạm Văn Đồng
b. Huỳnh Văn Tiếng
c. Hoàng Quốc Việt
d. Hai người b và c (Đ)
Cấu 587. Hồ Chí Minh cũng với đại diện Việt Nam Quốc dấn Đăng ký cam kết
Tinh thần đoàn kết. Trong đó hai bên nhất trí không công kích lẫn nhau, đoàn
kết cùng nhau chống Pháp và ủng hộ Nam bộ kháng chiến vào ngày tháng năm
nào?
a. 23/9/1945
b. 24/11/1945
c. 12/12/1945
d. 19/12/1946
Cấu 588. Hồ Chí Minh nói: “Tôi chi có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là
làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dấn ta hoàn toàn được tư do, đồng
bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” vào ngày tháng năm
nào?
a. 21/11/1946 (Đ)
b. 19/5/1954
c. 19/5/1960
d. 19/5/1969
Cấu 589. “Tôi có thể tuyên bố trước Quốc hội rằng, Chính phủ này tỏ rõ cái tinh
thần quốc dấn liên hiệp… Chính phủ này là Chính phủ toàn quốc, có đủ nhân tại
Trung, Nam, Bắc tham gia”. Đó là lời tuyên bố của Hồ Chí Minh sau khi thành
lập Chính phủ mới, không có bọn phản động tham gia. Chính phủ đó được thành
lập khi nào?
a. Tháng 9/1945
b. Tháng 12/1945.
c. Tháng 3/1946
d. Tháng 11/1946 (Đ)
Cấu 590. “Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới nước Việt Nam đã độc lập. Hiến
pháp đó tuyên bố với thế giới biết dấn tộc Việt Nam đã có đủ mọi quyền tư do
Chính phủ cố gắng làm theo đúng ba chính sách: Dấn sinh, Dấn quyền và Dấn
tộc”. Đó là trích lời phát biểu của Hồ Chí Minh trong ký hợp thư 2 Quốc hội
khóa 1 thông qua Hiến pháp đầu tiên của nước ta. Kỳ hợp đó diễn ra lúc nào
a. Tháng 1/1946
b. Tháng 3/1946 (Đ)
c. Tháng 11/1946
d. Tháng 12/1946
Cấu 591. “Đồng bào Nam bộ là dấn nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể
mòn, song chấn lý đó không bao giờ thay đổi! ” Câu nói này của Hồ Chí Minh
được trích ra từ văn kiện nào
a. Bài nói chuyện cùng đồng bào trước khi sang Phấp.
b. Thư gửi đồng bào Nam bộ 31/5/1946. (Đ)
c. Lời kêu gọi Kiều bào Việt Nam ở Pháp.
d. Trả lời phóng viên Hãng thông tấn A.F.P.
Cấu 592. “Cả đời tôi chi có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và
hạnh phúc của quốc dân… Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đấu, tôi cũng chi theo đuổi
một mục đích, làm cho Ích quốc lợi dấn”. Cấu nói trên trích từ bài nói chuyện
của Hồ Chí Minh trước khi Người sang thăm nước Pháp. Buổi mít tinh đó được
tổ chức tại Hà Nội ngày nào:
a. 29/5/1946
b. 1/6/1946
c. 30/5/1946 (Đ)
d. 31/5/1946
Cấu 593. “Tôi, Hồ Chí Minh, suốt cuộc đời đã cùng đồng bào chiến đấu cho độc
lập của Tổ quốc. Tôi thấ chết chứ không bao giờ bán nước” là câu nói của Hồ
Chí Minh về Hiệp định Sơ bộ mồng 6/3 trong cuộc mít của nhân dấn Thủ độ tại
đấu?
a. Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
b. Nhà hát lớn Hà Nội
c. Bắc bộ phủ, Hà Nội (Đ)
d. Tấn Trào, Tuyên Quang
Cấu 594. Ngày 27/5/1946, Hội đồng Chính phủ đã quyết định chọn ai thay Hồ
Chí Minh giữ chức vụ Chủ tịch nước trong thời gian Người đi vắng?
a. Phan Anh
b. Phạm Văn Đồng
c. Huỳnh Thúc Kháng (Đ)
d. Võ Nguyên Giáp
Cấu 595. Năm 1946, Huỳnh Thúc Kháng thay mặt Hồ Chí Minh giữ chức vụ
Chủ tịch nước khi Hồ Chí Minh đi đâu?
a. Phấp (Đ)
b. Trung Quốc
c. Liên Xô
d. Độ
Cấu 596. Trong thời gian Hồ Chí Minh đi Phấp (1946), ai đã lập ra “Chính phủ
lấm thời của nước Cộng hoà Nam kỳ”?
a. Nguyễn Hải Thẩn
b. Raun Xalắng
c. Đácgiắngliơ (Đ)
d. Bảo Đại
Cấu 597. Trong thời gian Hồ Chí Minh ở Pháp, Người không làm gì trong các
việc sau:
a. Đư hội nghị Phôngtennơblô (Đ)
b. Gặp gỡ kiều bào ở Pháp
c. Tuyên truyền Việt Nam đã độc lập
d. Hội đàm với chính phủ Phấp
Cấu 598. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc diễn văn kỷ niệm Quốc khánh đầu tiên của
nước Việt Nam dấn chủ cộng hoa ở đâu?
a. Paris (Đ)
b. Hà Nội
c. Hải Phòng
d. Tấn Trào
Cấu 599. Để tìm kiếm nhân tài cho đất nước, Hồ Chí Minh đã viết bài Tìm người
tài đức trong đó có đoạn: “E vì Chính phủ không nghe đến, không nhìn khắp,
đến nối các bậc tài đức không thể xuất than . Hãy cho biết bài báo này được
đắng trên tờ báo nào?
a. Báo Thanh niên
b. Báo Cưu quốc (Đ)
c. Báo Phụ nữ
d. Báo Sự thật
Cấu 600. Tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã giao nhiệm vụ cho ai lên
Việt Bắc chuẩn bị căn cứ để di chuyển cơ quan lãnh đạo Đảng và Nhà nước khi
cấn thiết?
a. Nguyễn Văn Tố
b. Nguyễn Văn Huyên
c. Hoàng Văn Thái
d. Nguyễn Lương Bằng (Đ)
Cấu 601. Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu chuyển đến ở và làm việc tại làng Vạn
Phúc, Hà Đông từ khi nào?
a. Ngày 6/1/1946
b. Ngày 3/12/1946 (Đ)
c. Ngày 22/12/1946
d. Ngày 10/9/1947
Cấu 602. Ngày 24/12/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gặp ai để thoả thuận những
điều kiện hợp tác giữa Việt Minh và Việt Nam Quốc dấn Đẳng?
a. Nguyễn Hải Thẩn
b. Vũ Hồng Khanh
c. Tiêu Vắn
d. Hai người a và b (Đ)
Cấu 603. Ngày 5/1/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dự lễ mít tinh của hơn hai vạn
đồng bào Hà Nội ủng hộ cuộc bấu cử Quốc hội. Cuộc mít tinh đó diễn ra ở đâu?
a. Khu Việt Nam học xã (Đ)
b. Quảng trường Ba Đình
c. Nhà hát lớn
d. Sân ga Hăng Có
Cấu 604. Ngày 28/1/1946, Hồ Chí Minh viết một bài đắng bấo Cưu quốc, có đoạn
viết: “Tôi phải nói thật: những sự thành công là nhờ các đồng chí cố gắng.
Những khuyết điểm kế trên là lỗi tại tôi. Người đời không phải thanh thẩn,
không ai tránh khỏi khuyết điểm. Chúng ta không sợ có khuyết điểm, nhưng chi
sợ không biết kiên quyết sưa nó đi”. Bài báo đó có tên là gi?
a. Lời cảm ơn đồng bào
b. Tư phê bình (Đ)
c. Lời khuyên anh em viên chức
d. Lời căn dặn cán bộ tuyên truyền
Cấu 605. “Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khới đấu từ tuổi trẻ. Tuổi
trẻ là mùa xuân của xã hội”. Đấy là đoạn trích trong thư Bác Hồ gửi cho thanh
niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết năm nào?
a. 1945
b. 1946 (Đ)
c. 1950
d. Cả ba đêu sai
Cấu 606. “Làm việc nước bấy giờ là hy sinh, là phấn đấu, quên lợi riêng mà nghĩ
lợi chung. Những ai muốn làm quan cách mạng thì nhất định không nên ba ”.
Bác Hồ viết câu đó trong văn kiện nào?
a. Lời kêu gọi quốc dấn đi bỏ phiếu
b. Lời cảm ơn – ngày 2/1/1946
c. Lời phát biểu trong buổi lễ ra mắt Ứng cử viên tổ chức tại Việt Nam học xã (Đ)
d. Đạo đức cách mạng
Cấu 607. HNhững người trúng cử, sẽ phải ra sức giữ vững nên độc lập của Tổ
quốc, ra sức mưu cấu hạnh phúc cho đồng bào. Phải luôn luôn nhớ và thực hành
cậu: vì lợi nước quên lợi nhà; vì lợi chung, quên lợi riêng”. Hồ Chí Minh viết câu
đó lúc nào?
a. Ngày 5-1-1946 (Đ)
b. Ngày 5-1-1947
c. Ngày 5-1-1948
d. Ngày 5-l-1950
Cấu 608. Ngày 6/1/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia bỏ phiếu bấu đại biểu
Quốc hội khoá I tại địa điểm bỏ phiếu nào?
a. Phố Lò Đúc
b. Phố Hăng Gai
c. Phố Hàng Trống
d. Phố Hăng Vôi (Đ)
Cấu 609. Ngày 16/2/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thảo luận với ai về những
vấn đề chính để đi tới Hiệp định Sơ bộ 6-3, đồng thời thoả thuận dùng chữ
“Chính phủ tự quyết” thay cho chữ “tư do của Chính phủ” trong văn bản của
Hiệp định?
a. J .Xanhtơni (Đ)
b. L.Capuýt
c. Raun Xalắng
d. DaAcgiặnglieur
Cấu 610. Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường đi thắm nước Pháp thời gian nào?
a. 3/1946
b. 5/1946 (Đ)
c. 9/1946
d.10/1946
Cấu 611. Trên đường tới Phấp, tháng 6 năm 1946, Hồ Chí Minh dưng chấn ở
đâu?
a. Ấn Độ
b. Ai Cập
c. Angiêri
d. Cả 3 nước trên (Đ)
Cấu 612. “Trung, Nam, Bắc đều là đất nước Việt Nam. Chúng ta đều chung một
tổ tiên dòng họ, đều là ruột thịt anh em Không ai có thể chia rẽ con một nhà,
không ai có thể chia rẽ nước Pháp, thì cũng không ai có thể chia rẽ Việt Nam ta”.
Đoạn văn trên được trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh :
a. Trả lời phỏng vấn của các nhà báo Việt Nam, Pháp, Trung Hoa.
b. Lời tuyên bố với quốc dấn sau khi đi Phấp vê.
c. Thư gửi đồng bảo toàn quốc. (Đ)
d. Lời kêu gọi Kiều bào Việt Nam ở Pháp.
Cấu 613. “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào còn chịu khổ là một
ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên”. Điêu khẳng định trên đấy được trích từ
lời tuyên bố với quốc dấn ngay sau khi Hồ Chí Minh đi Phấp vê. Đó là ngày nào:
a. 14/9/1946
b. 15/10/1946
c. 23/10/1946 (Đ)
d. 19/12/1946
Cấu 614. “Không chúng ta thấ hi sinh tất cả, chữ nhất định không chịu mất
nước, nhất định không chịu làm nô lệ.” Lời khẳng định đanh thép này được trích
trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Hồ Chí Minh. Lời kêu gọi đó
được viết vào thời gian nào?
a. 5/11/1946
b. 19/12/1946 (Đ)
c. 23/10/1946 (Đ)
d. 22/12/1946
Cấu 615. Hồ Chí Minh viết “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” tại:
a. Phố Hăng Ngang, Hà Nội
b. Phủ Chủ tịch, Hà Nội
c. Lăng Vạn Phúc, Hà Đông (Đ)
d. Tấn Trào, Tuyên Quang
Cấu 616. “Dù phải gian lao kháng chiến nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh,
thắng lợi nhất định về dấn tộc ta”. Cấu trên đấy được trích từ đâu?
a. Lời kêu gọi Nam Bộ kháng chiến của Ủy ban kháng chiến Nam Bộ
b. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Đ)
c. Chị thị “kháng chiến kiến quốc” của Trung ương Đảng
d. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh

Cấu 617. Trong Quốc lệnh được Hồ Chí Minh công bố, qui định 10 điểm thưởng
và 10 điểm phạt và nêu rõ: “Trong một nước thường phạt phải nghiêm minh thì
nhấn dấn mới yên ổn, kháng chiến mới thắng lợi, kiến quốc mới thành công”.
Quốc lệnh đó được công bố lúc nào?
a. Ngày 19/5/1941
b. Ngày 13/8/1945
c. Ngày 26/1/947 (Đ)
d. Ngày 3/2/1960
Cấu 618. Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập bộ đội địa phương năm
nào?
a. 1947
b. 1948
c. 1949
d. 1950
Cấu 619: Nhân dịp tết Trung thu, chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho thiếu niên
nhi đồng, mở đầu bức thư Người viết:
“Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh, nhớ thương nhi đồng
. Gửi cho các cháu, tỏ lòng nhớ nhung”
Đó là tết Trung thu năm nào?
a. 1950
b. 1951
c. 1952
d. 1949
Cấu 620: “Chúng ta quyết đánh thắng trận này.Để đánh thắng trận này, các
chiến sĩ ở mặt trận ấy phải kiên quyết, dũng cảm trắm phấn trăm. Thắng lợi ở
mặt trận này là thắng lợi chung của các chiến sĨ toàn quốc”. Đoạn văn trên trích
từ Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh về một chiến dịch quan trọng, đích
thân Người cũng ra mặt trận. Đó là chiến dịch:
a. Việt Bắc
b. Cao – Bắc – Lạng
c. Trấn Hưng Đạo (Đ)
Cấu 621. Tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu, dù cố ý hay không, cũng là bạn
đồng minh của thực dấn và phong kiến… Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý
chí khắc khổ của cán bộ ta, nớ phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cấn, kiệm,
liêm, chính”. Câu nói đó của Hồ Chí Minh được trích trong tác phẩm nào?
a. Đường Cách mệnh
b. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (Đ)
c. Bài nói nhân dịp phát động phong trào sản xuất và tiết kiệm
d. Phát động chống nạn thất học
Cấu 622. Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí
Minh 3nới: “mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm 8 chữ là: ĐOÀN
KẾT TOÀN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC”. Buổi ra mắt đó vào lúc nào?
a. 3-3-1950
b. 3-3-1951 (Đ)
c. 3-3-1955
d. 3-3-1960
Cấu 623. Chống tham ô, lãng phí và bệnh quan liêu cũng quan trọng và cấn kíp
như việc đánh giặc trên mặt trận”. Hồ Chí Minh nói điều trên vào thời gian nào?
a. 1927
b. 1930
c. 1941
d. 1952 (Đ)
Cấu 624. Tại Đại hội anh hùng, chiến sĨ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc
lấn thứ nhất, Hồ Chí Minh nói: ”Người người thi đua. Ngành ngành thi đua. Ta
nhất định thắng. Địch nhất định thua”. Đại hội đó được tổ chức thời gian nào?
a. 5/1951
b. 5/1952 (Đ)
c. 5/1953
d. 5/1954 .
Cấu 625. “Toàn thể chiến sĨ thi đua giết giặc. Đồng bào cả nước đoàn kết một
lòng. Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi. Độc lập thống nhất, nhất định
thành công”. Bài thơ này được Hồ Chí Minh viết vào năm nào?
a. 1941
b. 1945
c. 1953 (Đ)
d. 1957
Cấu 626. Ngày 25/1/1953, tại Hội nghị TW Đảng, Hồ Chí Minh đã gưi Bắn dự
thảo Cương lĩnh của Đảng Lao động Việt Nam về vấn đề ruộng đất. Đó là Hội
nghị TW Đảng lấn thứ mấy của khóa H:
a. Hội nghị TW 3
b. Hội nghị TW4
c. Hội nghị TW5
d. Cả ba đều không đúng
Cấu 627: Hồ Chí Minh khẳng định:
“Nay tuy chấu chấu đấu voi,
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra”
Điều khẳng định trên xuất hiện ở thời gian nào trong quá trình kháng chiến
chống Pháp:
a. 4/1953
b. 2/1951 (Đ)
c.1/1954
Cấu 628: Khi trao nhiệm vụ cho một vị tướng, ngày 1 tháng 1 năm 1954, Hồ Chí
Minh nói: “Trao cho chú toàn quyền quyết định. Trận này quan trọng, phải
đánh cho thắng! Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh” Vị tướng
được trao nhiệm vụ đó là;
a. Nguyễn Chí Thanh
b. Trấn Văn Quang
c. Võ Nguyên Giáp (Đ)
d. Nguyễn Sơn
Cấu 629: Tại cuộc hợp Bộ chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ tọa, bàn về kế
hoạch tác chiến Đông – Xuân. Sau khi nghe Đại tướng Võ Nguyên Giáp báo cáo
tình hình địch, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Địch tập trung quân cơ động để tạo
nên sức mạnh… Không sợ! Ta buộc chúng phải phấn tân binh lực thì sức mạnh
đó không còn” – bàn tay Người mớ ra, mỗi ngón tay chi về một hướng.Cuộc hợp
này diễn ra vào thời gian nào?
a. Tháng 8/1953
b. Tháng 9/1953
c. Tháng 12/1953
d. Tháng 11/1953
Cấu 630: Kết thúc Hội nghị Bộ Chính trị quyết định mớ chiến dịch Điện Biên
Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chi thị cho Đại tướng Võ Nguyên Giáp:
”Chiến dịch này là một chiến dịch rất quan trọng không những về quân sự mà cả
về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với quốc tế. Vì vậy, toàn
quân, toàn dấn, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được”. Hội nghị Bộ
chính trị được mở ra thời gian nào:
a. 1/12/1953
b. 6/12/1953 (Đ)
c.19/12/1953
d. 22/12/1953
Cấu 631. Hồ Chí Minh nói: “Trao cho chú toàn quyền quyết định. Trận này
quan trọng, phải đánh cho thắng! Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng
không đánh”. Trận đánh đó là chiến dịch nào?

a. Biên Giới
b. Tây Bắc,
c. Thượng Lăo,
d. Điện Biên Phủ (Đ)
Cấu 632. “Thắng lợi tuy lớn nhưng mới là bắt đầu. Chúng ta không nên vì thắng
mà kiêu, không nên chủ quan khinh địch. Chúng ta kiên quyết kháng chiến để
tranh lại độc lập, thống nhất, dấn chủ, hoà bình”. Đoạn trích trong thư khen
ngợi của Hồ Chí Minh gửi cho bộ đội, và đồng bào Tây Bắc sau chiến thắng gi?
a. Chiến thắng Biên Giới
b. Chiến thắng Hòa Bình
c. Chiến thắng Tây Bắc (Đ)
d. Chiến thắng Điện Biên Phủ
Cấu 633. Tại Việt Bắc, Hồ Chí Minh gặp gỡ nhà báo kiêm đạo diễn điện ảnh
Liên Xô Rôman Cácmen vào thời gian nào?
a. Tháng 7/1945
b. Tháng 7/1947
c. Tháng 7/1949
d. Tháng 7/1954 (Đ)
Cấu 634. Hồ Chí Minh đến thắm đến Hùng lấn đầu tiên, vào thời gian nào?
a. Tháng 9/1945
b. Tháng 9/1950
c. Tháng 9/1954 (Đ)
d. Tháng 10/1954
Cấu 635. Bác Hồ nói: “Ngày xưa các vua Hùng đã có công dựng nước, ngày nay
Bác chấu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Bác Hồ nói câu nói trên ở đâu?
a. Tấn Trào
b. Hà Nội
c. Cổ Loa
d. Đền Hùng (Đ)
Cấu 636. Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được Hồ Chí Minh chi
đạo, tổ chức thành công vào thời gian nào?
a. Tháng 9 năm 1953
b. Tháng 9 năm 1954
c. Tháng 9 năm 1955
d. Tháng 9 năm 1956
Cấu 637. Hồ Chí Minh về thắm quê hương lấn thứ nhất vào thời gian nào?
a. 14-5-1957
b. 14-6-1957 (Đ)
c. 20-6-1957
d. 20-6-1961
Cấu 638. Hồ Chí Minh đọc mấy câu thơ sau tại đấu “Chúng ta đoàn kết một nhà,
Ấy là nghĩa trọng, ấy là tình sâu …”?
a. Cao Bằng
b. Hà Nội
c. Nghệ An (Đ)
d. Thái Nguyên
Cấu 639. Hồ Chí Minh tới thắm và nói chuyện với các đại biểu quân đội của
Quân khu IV đóng trụ sở tại Vinh vào thời gian nào?
a. 15-6-1956
b. 15-6-1957 (Đ)
c. 15-6-1958
d. 15-6-1961
Cấu 640. Chủ tịch Hồ Chí Minh ký lệnh công bố Hiến pháp mới của nước Việt
Nam do kỳ hợp thứ 11 của Quốc hội khóa H thông qua, vào ngày nào?
a. Ngày 18-12-1959
b. Ngày 31-12-1959
c. Ngày 1-1-1960
d. Ngày 6-1-1960
Cấu 641. Hồ Chí Minh về thắm quê hương lấn thứ hai vào thời gian nào?
a. Ngày 8-12-1960
b. Ngày 8-12-1961 (Đ)
c. Ngày 8-12-1962
d. Ngày 8-12-1963
Cấu 642. Hồ Chí Minh đến thắm trường Sư phạm miền núi tinh Nghệ An khi
nào?
a. Ngày 9-12-1960
b. Ngày 9-12-1961 (Đ)
c. Ngày 9-12-1964
d. Ngày 9-12-1966
Cấu 643. HCũng như ngọc căng mài căng sáng, văng căng luyện căng trong”.
Câu nói trên ở tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Đường cách mệnh
b. Đạo đức cách mạng (Đ)
c. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhấn.
d. Liên xô vĩ đại.
Cấu 644. Tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”
của Hồ Chí Minh có bút danh là gi?
a. Hồ Chí Minh
b. Trấn Lực
c. T.L (Đ)
d. X.Y.Z
Cấu 645. Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch
chủ nghĩa cá nhân” nhân kỷ niệm lấn thữ bao nhiêu ngày thành lập Đảng ta?
a. 19 năm
b. 29 năm
c. 39 năm (Đ)
d. 49 năm
Cấu 646. Nhấn dấn ta thường nói: Đảng viên đi trước, lăng nước theo sau” câu
nói đó của Hồ Chí Minh ở trong tác phẩm nào của Người?
a. Đạo đức cách mạng
b. Đường cách mệnh
c. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân
d. Sửa đổi lối làm việc. (Đ)
Cấu 647. Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” của Hồ Chí Minh được in lấn đấu trên
tạp chí nào?
a. Tạp chí Quân đội nhân dấn
b. Tạp chí Học tập
c. Tạp chí Những vấn đề hoà bình và chủ nghĩa xã hội.
d. Tạp chí Xây dựng Đảng
Cấu 648. Hồ Chí Minh viết bài “Ba mươi năm hoạt động của Đảng” được đắng ớ
tạp chí nào?
a. Tạp chí Học tập (Đ)
b. Tạp chí Quân đội nhân dấn
c. Tạp chí Cộng sản
d. Tạp chí Những vấn đề hoà bình và chủ nghĩa xã hội
Cấu 649. Tác phấm”Liên xô vĩ đại” của Hồ Chí Minh công bố vào thời gian nào?
a. Tháng 10 năm 1956
b. Tháng 10 năm 1957 do Tháng 10 năm 1959
c. Tháng 10 năm 1958
Cấu 650. Tác phẩm “Cách mạng Tháng Mười và sự nghiệp giải phỏng các dấn
tộc Phương Đông” của Hồ Chí Minh được viết bằng tiếng nước nào?
a. Tiếng Việt
b. Tiếng Nga
c. Tiếng Pháp
d. Tiếng Trung
Cấu 651. Chiến tranh có thể kéo dài 5 nắm, 10 nắm, 20 năm hoặc lấu hơn nữa…
song, nhấn dấn Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quí hơn độc lập tự do.
Đến ngày thắng lợi nhấn dấn ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to
đẹp hơn”. Hồ Chí Minh nói câu đó ở trong văn kiện nào?
a. Lời kêu gọi, ngày 19-12-1946
b. Lời kêu gọi, ngày 17-7-1966 (Đ)
c. Thư chúc Tết, năm 1968
d. Di chúc, năm 1969
Cấu 652. Bài viết “Cách mạng Tháng Mười vĩ đại đã mở ra con đường giải
phóng cho các dấn tộc” của Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm lấn thữ bao nhiêu cách
mạng Tháng Mười Nga?
a. 35
c. 45
b. 40
d. 50
Cấu 653. Bài viết “Cách mạng Tháng Mười vĩ đại đã mở ra con đường giải
phóng cho các dấn tộc” của Hồ Chí Minh được đắng lấn đấu trên tờ báo nào?
a. Pravda (Sự thật)
b. Quân đội nhân dấn
c. Hà Nội mới
d. Nhấn dấn (Đ)
Cấu 654. Bài viết “Cách mạng Tháng Mười vĩ đại đã mở ra con đường giải
phóng cho các dấn tộc” của Hồ Chí Minh đắng trên báo Nhấn dấn ra ngày tháng
năm nào?
a. 1-11-1962
b. 1-11-1965
c. 1-11-1967 (Đ)
d. 1-11-1968
Cấu 655. Hồ Chí Minh vĩnh biệt chúng ta vào lúc nào?
a. 9 giờ 45 phút ngày 2-9-1969
b. 9 giờ 47phút ngày 2-9-1969 (Đ)
c. 9 giờ 45 phút ngày 3-9-1969
d. 9 giờ 47 phút ngày 3-9-1969
Cấu 656. “Đảng ta là một Đẳng cấm quyên. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự
thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cấn kiệm liêm chính, chí công vô tư.
Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người
đấy tớ thật trung thành của nhân dan . Câu nói trên của Hồ Chí Minh ở trong
tác phẩm nào của Người?
a. Đạo đức cách mạng
b. Đường cách mệnh
c. Bắn Di chúc (Đ)
d. Sửa đổi lối làm việc
Cấu 657. “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng ta, của dấn ta.
Các đồng chí từ trung ương đến các chi bộ cấn phải giữ gìn sư đoàn kết nhất trí
của Đảng như giữ gìn con người của mắt mình”. Hồ Chí Minh nói câu đó ở văn
kiện nào?
a. Đạo đức cách mạng
b. Sửa đổi lối làm việc
c. Thường thức chính trị
d. Bắn Di chúc (Đ)
Cấu 658. Bài thơ: “Năm qua thắng lợi vẻ vang. Năm nay tiên tuyến chắc căng
thắng to. Vi độc lập, vì tự do. Đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguy nhào. Tiến lên!
Chiến sĩ đồng bào! Bắc Nam sum hợp, xuân nào vui hơn”. Bài thơ chúc Tết này,
Hồ Chí Minh viết vào năm nào?
a. 1966
b. 1967
c. 1968
d. 1969 (Đ)
Cấu 659. “Dấn tộc ta, nhấn dấn ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch,
người anh hùng dấn tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dấn tộc ta, nhấn
dấn ta và non sông đất nước ta”. Nhận định trên ở trong văn kiện nào?
a. Lời kêu gọi của BCH Trung ương Đảng lao động Việt Nam ngày 3-9-1969
b. Điếu văn của BCH Trung ương Đảng Lao động Việt Nam 9-9-1969 (Đ)
c. Bắn thông các đặc biệt ngày 4-9-1969
d. Xã luận báo Nhấn dấn ngày 9-9-1969
Cấu 660. Lê truy điệu Hồ Chủ tịch được tổ chức với những nghi thức trọng thế
nhất tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội vào thời gian nào?
a. 6-9-1969
b. 7-9-1969
c. 8-9-1969
d. 9-9-1969 (Đ)
Cấu 661. Ủy ban trung ương Mặt trận dấn tộc giải phóng miền Nam Việt Nam,
Ủy ban liên minh các lực lượng dấn tộc, dấn chủ và hoà binh Việt Nam, Chính
phủ Cách mạng lấm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Hội đồng cố vấn Chính
phủ đã tổ chức lễ truy điệu trọng thể Hồ Chủ tịch ở căn cứ địa kháng chiến vào
thời gian nào?
a. Ngày 8-9-1969
b. Ngày 9-9-1969
c. Ngày 10-9-1969
d. Ngày 12-9-1969
Cấu 662. “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là toàn Đảng, toàn dấn ta đoàn kết
phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dấn chủ
và giàu mạnh, và góp phấn xứng đang vào sự nghiệp cách mạng thế giới”. Câu
nói trên của Hồ Chí Minh ở trong Văn kiện nào?
a. Đạo đức cách mạng
b. Báo cáo Chính trị tại Đại hội lấn thứ hai của Đảng
c. Lời kêu gọi ngày 17-7-1966
d. Di chúc (Đ)
Cấu 663. Ai là người vẽ chấn dung và nặn tượng Hồ Chí Minh khi Người ngồi
làm việc tại Bắc bộ phủ?
a. TÔ Ngọc Vân
b. Nguyên Đỗ Cung
c. Nguyễn Thị Kim
d. Cả 3 người trên (Đ)
Cấu 664. Các họa sĨ Tô Ngọc Vấn, Nguyên Đỗ Cung, Nguyễn Thị Kim vẽ chấn
dung và nặn tượng Hồ Chí Minh khi người làm việc ở đâu?
a. Bắc Bó
b. Tấn Trào
c. Vạn Phúc
d. Bắc Bộ phủ (Đ)
Cấu 665. Khi giáo dục “Tư cách người công an cách mạng” Hồ Chí Minh nêu lên
mấy điêu?
a. Ba
b. Bốn
c. Nắm
d. Sấu (Đ)
Cấu 666. Những câu nói sau đấy, câu nào là của Hồ Chí Minh:
a. “Muốn được dấn yêu, muốn được lòng dấn, trước hết phải yêu dấn, phải đặt quyền
lợi của dấn trên hết thây, phải có một tinh thần chí công vô tư”.
b. ”Chúng ta đã xây dựng nên nước Việt Nam Dấn chủ Cộng hòa. Nhưng nếu nước
độc lập mà dấn không hưởng hạnh phúc tư do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gi”.
c. “Chính phủ nhấn dấn bao giờ cũng phải đặt quyền lợi dấn lên trên hết thây. Việc gì
có lợi cho dấn thì làm. Việc gì có hại cho dấn thì phải tránh”.
d. Tất cả các câu nói trên (Đ)

Cấu 667. Hồ Chí Minh căn dặn: “Làm việc phải có công tấm, công đức. Mình có
quyền dùng người thì phải dùng những người có tài nắng, làm được việc. Chớ vì
bà con bấu bạn, mà kéo vào chức nọ, chức kia. Chớ vì sợ mất địa vị mà dìm
những kẻ có tại hơn mình. Phải trung thành với Chính phủ, với đồng bào. Chớ
lên mặt quan cách “. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh
a. Bài nói chuyện với cán bộ tinh Thanh Hóa
b. Tác phẩm “Đời sống mới ”
c. Thư gửi các đồng chí Bắc bộ
d. Sưa đối lối làm việc
Cấu 668. “Phê bình mình cũng như phê bình người phải ráo riết, triệt để, thật
thà, không nể nang, không thêm bớt. Phải vạch rõ ưu điểm và khuyết điểm.
Đồng thời, chớ dùng những lời mia mai, chua cay, đấm thọc. Phê bình việc làm,
chứ không phải phê bình người”. Câu nói trên của Hồ Chí Minh chi cho chúng
ta biết điều gi:
a. Cách thức tự phê bình và phê bình
b. Mục đích tự phê bình và phê bình
c. Điều kiện để đoàn kết và thống nhất
d. Tất cả các điều trên (Đ)
Cấu 669. Hồ Chí Minh khẳng định: “Một Đắng mà giấu giếm khuyết điểm của
mình là một Đẳng hông. Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điếm của mình, rồi
tìm kiếm mọi cách để sửa chữa khuyết điểm đó. Như thế là một Đẳng tiến bộ,
mạnh dạn, chắc chắn, chấn chính”. Điều khẳng định trên được Hồ Chí Minh viết
trong tác phẩm nào?
a. Đời sống mới
b. Sửa đổi lối làm việc (Đ)
c. Thư gửi các đồng chí Bắc bộ
d. Thư gửi các đồng chí tinh nhà
Cấu 670. Hồ Chí Minh đã dùng bút danh gì để viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm
việc”?
a. Tấn Sinh
b. c,b
c. X.Y.Z (Đ)
d. T.Lan
Cấu 671. “Đạo đức, ngày trước thì chi trung với vua, hiếu với cha me. Ngày nay,
thời đại mới đạo đức cũng phải mới. Phải trung với nước, phải hiếu với dấn, với
đồng bào”. Cấu đó Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm nào?
a. Lời căn dặn cán bộ tuyên truyền
b. Bài nói tại trường cán bộ tự vệ Hồ Chí Minh (Đ)
c. Bài phát biểu tại cuộc hợp đầu tiên của Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc
d. Lời khuyên anh em viên chức
Cấu 672. “Nền tảng của vấn đề dấn tộc là vấn đề nông dấn, vì nông dấn là tối đại
đa số trong dấn tộc. Muốn kháng chiến hoàn toàn thắng lợi, thì phải thiết thực
nấng cao quyền lợi kinh tế và chính trị của nông dấn, phải chia ruộng đất cho
nông dấn”. Hồ Chí Minh nói điều đó nhằm thực hiện chủ trương nào?
a. Đẩy mạnh kháng chiến chống thực dấn Phấp
b. Tiến hành cải cách ruộng đất
c. Thủ tiêu chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến
d. Tất cả các chủ trương trên (Đ)
Cấu 673. “Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đêu hăng hái
xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đắng cấn phải chắm lo giáo
dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng
chủ nghĩa xã hội vừa “hổng” vữa “chuyên” “. Câu nói đó của Hồ Chí Minh trong
văn kiện nào:
a. Đường cách mạng (1927)
b. Tuyên ngôn độc lập (1945)
c. Di chúc (1969) (Đ)
d. Lời khai mạc Đại hội Đảng lấn thứ III (1960)
Cấu 674. “Bồi đường thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và
rất cấn thiết”. Câu nói đó của Hồ Chí Minh trong văn kiện nào
a. Bản án chủ nghĩa thực dấn Phấp (1925)
b. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lấn thứ hai (1951)
c. Bài nói tại Đại hội Sinh viên Việt Nam lấn thư 2 (1958)
d. Di chúc (1969) (Đ)
Cấu 675. “Tự do cho đồng bảo tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những
điều tôi muốn; đấy là tất cả những điều tôi hiểu”. Câu nói đó của Hồ Chí Minh
được ghi lại trong tác phẩm nào?
a. Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch
b. Tuyên ngôn độc lập
c. Đời sống mới
d. Phát biểu với kiều bào ở Pháp (Đ)
Cấu 676. “Cô ở ngoài này học tập một thời gian rồi về tiếp tục kháng chiến với
bà con. Người cách mạng phải học suốt đời, học lý luận, học quấn chủng, học
thực tế. Người không học thì như đi ban đêm không có đến, không có gậy, dê vấp
tế, có phải thế không?”. Đấy là lời Bác Hồ căn dặn ai?
a. Nguyễn Thị Chiên
b. Nguyễn Thị Thập (Đ)
c. Nguyễn Thị Định
d. Tạ Thị Kiều
Cấu 677: Chọn phương án trả lời đúng nhất
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin là nên tăng tư tưởng, kim chi nam cho hành động của Đảng
ta.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nên tăng tư tưởng, kim chi nam cho hành động của Đảng
ta.
c. Cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nên tăng tư tưởng và
kim chi nam cho hành động của Đảng ta. (Đ)
Cấu 678: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của học thuyết Khổng Tử là gi?
a. Tinh thần hiếu học. (Đ)
b. Quản lý xã hội bắng đạo đức.
c. Sư tu dưỡng đạo đức cá nhân.
Cấu 679: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của Tôn giáo Giêsu là gi?
a. Đức hy sinh.
b. Lòng cao thượng.
c. Lòng nhân ái cao cả. (Đ)
Cấu 680: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật giáo?
a. Lòng thương người
b. Tinh thẩn từ bi, bác ái
c. Tinh thần cữu khổ, cứu nạn
d. Cả a, b, c. (Đ)

Cấu 681: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Tam dấn của Tôn
Trung Sơn là gi?
a. Chống phong kiến.
b. Đấu tranh vì tự do, dấn chủ. (Đ)
c. Phù hợp với điều kiện thực tế nước ta.
Cấu 682: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác là gi?
a. Bản chất cách mạng
b. Bản chất khoa học
c. Chủ nghĩa nhân đạo triệt để (Đ)
d. Phương pháp làm việc biện chứng
Cấu 683: Theo Hồ Chí Minh, học chủ nghĩa Mác – Lênin nghĩa là gi?
a. Học thuộc các luận điểm lý luận.
b. Đế sống với nhau có tình, có nghĩa. (Đ)
c. Để chứng tỏ trình độ lý luận.
Cấu 684: Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn?
a. 3
b. 4
c. 5 (Đ)
d. 6
Cấu 685: Chọn phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh.
a. Từ năm 1890 đến năm 1911: Thời kỳ nghiên cứu, khảo sát thực tế, đến với chủ
nghĩa Mác – Lênin.
b. Từ năm 1911 – 1920: Thời kỳ hình thành tư tướng yêu nước, chí hướng cứu nước.
c. Từ năm 1921 – 1930: Thời kỳ hình thành cơ bản tư tướng về con đường cách mạng
Việt Nam. (Đ)
Câu 686: Chọn cụm tư đúng điền vào dấu… Tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh
đọc của V.I. Lênin.
a. Tác phẩm “Làm gì”.
b. Sơ thảo lấn thứ nhất Luận cương về các vấn đề dấn tộc.
c. Sơ thảo lấn thứ nhất Luận cương về các vấn đề dấn tộc và vấn đề thuộc địa. (Đ)
Cấu 687: Hồ Chí Minh được UNESCO ra Nghị quyết công nhận là anh hùng giải
phóng dấn tộc Việt Nam và danh nhân văn hóa kiệt xuất vào năm nào?
a. 1969
b. 1975
c. 1987
d. 1990 (Đ)
Cấu 688: Hồ Chí Minh nói câu “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” vào thời
gian nào?
a. 1945
b. 1954
c. 1960
d. 1966 (Đ)
Cấu 689: Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dấn tộc muốn giành được
thắng lợi phải đi theo con đường nào?
a. Cách mạng tư sản.
b. Cách mạng vô sản. (Đ)
c. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Cấu 690: Chọn phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh.
a. Cách mạng giải phóng dấn tộc giành thắng lợi đồng thời với thắng lợi cách mạng vô
sản ở chính quốc.
b. Thắng lợi của cách mạng vô sản ở thuộc địa phải phụ thuộc vào thắng lợi của cách
mạng vô sản ở chính quốc.
c. Cách mạng giải phóng dấn tộc ở thuộc địa có khả năng giành được thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc. (Đ)
Cấu 691: Chọn cụm tư đúng điền vào chỗ trống: “Toàn quốc đồng bào hãy đứng
dậy… mà tư giải phóng cho ta”.
a. dựa vào sự giúp đỡ quốc tế
b. dựa vào sự đoàn kết toàn dấn
c. dưới sự lãnh đạo của Đảng (Đ)
d. đem sức ta
Cấu 692: Chọn cụm tư đúng điền vào chỗ trống: “Việt Nam muốn làm bạn với
…, không gấy thù oán với một ai”.
a. Các nước xã hội chủ nghĩa.
b. Các dấn tộc thuộc địa, bị áp bức.
c. Mọi nước dấn chủ. (Đ)
Cấu 693: Chọn cụm tư đúng điền vào chỗ trống: “Toàn thể dấn tộc Việt Nam
quyết đem …. .. để giữ vững quyền tư do, độc lập ấy”.
a. Toàn bộ sức lực.
b. Tất cả tinh thần và lực lượng.
c. Tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải. (Đ)
Cấu 694: Luận điểm của Hồ Chí Minh: “Muốn người ta giúp cho thi trước hết
mình phải tư giúp lấy mình đã”được trích từ tác phẩm nào?
a. Bản ăn chế độ thực dấn Pháp.
b. Đường cách mệnh. (Đ)
c. Chánh cương vắn tắt của Đảng.
d. Tuyên ngôn độc lập.
Cấu 695: Truyền thống quý báu nhất của dấn tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh
kế thừa và phát triển là gi?
a. Lòng nhân ái
b. Chủ nghĩa yêu nước. (Đ)
c. Tinh thần hiếu học
d. Cấn cù lao động.
Cấu 696: Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đấy để chi chủ nghĩa tư
bản?
a. Con bạch tuộc.
b. Con chim đại bàng. (Đ)
c. Con đia hai vòi.
Cấu 697: Theo Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách
mạng Việt Nam do yếu tố nào quy định?
a. Đo ý muốn của Đảng Cộng sản.
b. Đo số lượng giai cấp công nhân. (Đ)
c. Đo đặc tính của giai cấp công nhấn.
Cấu 698: Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cộng sản thích ứng ớ đấu dễ hơn?
a. các nước chấu Âu.
b. các nước chấu Á, phương Đông.
c. các nước tư bản phát triển nhất. (Đ)
Cấu 699: Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng kinh tế nổi bật nhất của chủ nghĩa xã hội
là gi?
a. Khoa học – kỹ thuật phát triển.
b. Cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý.
c. Sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất. (Đ)

Cấu 700: Theo Hồ Chí Minh, muốn cho chủ nghĩa xã hội được thực hiện cấn có
những yếu tố nào?
a. Đất kỹ nghệ
b. Nông nghiệp.
c. Tất cả mọi người được phát triển hết khả nắng của mình. (Đ)
d. Cả a, b, c.
Cấu 701: Theo giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc phấn phối chủ yếu
trong chủ nghĩa xã hội là gi?
a. Làm theo nắng lưc, hướng theo nhu cấu.
b. Làm theo nắng lưc, hướng theo lao động. (Đ)
c. Phấn phối bình quân cho tất cả mọi người.
Cấu 702: Theo giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật nhất về
chính trị của chủ nghĩa xã hội là gi?
a. Đảng Cộng sản lãnh đạo. (Đ)
b. Thực hiện một nền dấn chủ triệt để.
c. Mọi người được hưởng các quyền tư do, dấn chủ.
Cấu 703: Ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là gi?
a. Nước được độc lập.
b. Dấn được tư do.
c. Đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, được học hành.
d. Cả a, b, c. (Đ)
Cấu 704: Theo Hồ Chí Minh trong chủ nghĩa tư bản nhà nước dưới chế độ dấn
chủ mới có những yếu tố nào:
a. Chủ nghĩa tư bản.
b. Chủ nghĩa xã hội. (Đ)
c. Cả chủ nghĩa tư bản, cả chủ nghĩa xã hội.
Cấu 705: Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh chủ trương đối xử với
giai cấp tư sản dấn tộc như thế nào?
a. Xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ.
b. Không xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất của họ. (Đ)
c. Đánh đổ họ với tư cách là giai cấp bóc lột.
Cấu 706: Theo Hồ Chí Minh, tại sao cấn thực hiện chế độ làm khoán dưới chủ
nghĩa xã hội?
a. Khuyến khích được lợi ích của người lao động.
b. Cớ lợi cho Nhà nước.
c. Kết hợp được lợi ích của người lao động, lợi ích của tập thể và lợi ích của Nhà
nước. (Đ)
Cấu 707: Chọn cụm tư đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh điền vào chỗ trống:
“Nông dấn giấu thì nước ta giău,…. thịnh thì nước ta thịnh”.
a. Công nghiệp.
b. Thương nghiệp.
c. Nông nghiệp. (Đ)
Cấu 708: Theo Hồ Chí Minh, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong nông
nghiệp bao gồm những bước nào?
a. Cải cách ruộng đất.
d. Xã hội hóa nông nghiệp.
b. Xây dựng hợptác xã cấp thấp
c. Xây dựng hợp tác xã cấp cao.
e. Cả a, b, c, d. (Đ)
Cấu 709: Hồ Chí Minh bắt đầu nói về các loại hình hợp tác xã từ khi nào?
a. Năm 1920
b. Năm 1927 (Đ)
c. Năm 1945
d. Năm 1954
Cấu 710: Theo giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội có mấy đặc
trưng?
a. 4 (Đ)
b. 5
c. 6
d. 7.
Cấu 711: Điều mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh được nêu trong Di chúc
là gi?
a. Xây dựng một nước Việt Nam giấu mạnh. (Đ)
b. Làm cho mọi người dấn hạnh phúc.
c. Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dấn chủ,giấu mạnh và
góp phấn xứng đang vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
Cấu 712: Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cấn có
cái gi?
a. Khoa học – kỹ thuật tiên tiến.
b. Kinh tế pháttriển.
c. Con người xã hội chủ nghĩa. (Đ)
Cấu 713: Mặt trận Việt Minh được thành lập vào thời gian nào?
a. Năm 1930
b. Năm 1941 (Đ)
c. Năm 1944
Cấu 714: Mặt trận Liên – Việt được thành lập vào thời gian nào?
a. Năm 1945
b. Năm 1951 (Đ)
c. Năm 1960
Cấu 715: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được thành lập vào thời gian nào?
a. Năm 1945
b. Năm 1954
c. Năm 1955 (Đ)
d. Năm 1960
Cấu 716: Sức mạnh dấn tộc bao gồm những yếu tố chủ yếu nào?
a. Chủ nghĩa yêu nước.
b. Tinh thần đoàn kết.
c. Ý thức tự lực, tự cường.
d. Cả a, b, c. (Đ)
Cấu 717: Sức mạnh thời đại bao gồm những yếu tố nào?

a. Sức mạnh của khoa học – kỹ thuật.


b. Sư đoàn kết của giai cấp công nhân quốc tế.
c. Sư đoàn kết của các dấn tộc bị áp bức.
d. Sư đoàn kết của các lực lượng tiến bộ thế giới.
e. Cả a, b, c,d (Đ)
Cấu 718: Điên vào chỗ trống, hoăn chinh câu thơ của Hồ Chí Minh. Rằng đấy
bốn biển một nhà ……………… .. đều là anh em
a. Lao động thế giới.
b. Bốn phương vô sản. (Đ)
c. Văng đen trắng đô.
Cấu 719: Trong kháng chiến chống Mỹ, Hồ Chí Minh đã thành công trong việc
xây dựng loại mặt trận nào?
a. Mặt trận đại đoàn kết dấn tộc.
b. Mặt trận đoàn kết ba nước Đông Dương.
c. Mặt trận nhấn dấn tiến bộ thế giới đoàn kết với Việt Nam.
d. Cả a, b, c. (Đ)
Cấu 720: Theo giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực chủ yếu của sự phát
triển nước ta hiện nay là gi?
a. Đại đoàn kết dấn tộc. (Đ)
b. Sư ủng hộ quốc tế.
c. Các nguồn vốn thu hút từ bên ngoài.
Cấu 721: Theo Hồ Chí Minh, để lãnh đạo Mặt trận dấn tộc thống nhất, Đảng
phải làm gi?
a. Cớ năng lực lãnh đạo.
b. Cớ chính sách đúng đắn.
c. Cả a, b. (Đ)
Cấu 722: Tìm yếu tố không nằm trong cơ cấu mặt trận dấn tộc thống nhất.
a. Đảng Cộng sản.
b. Nhà nước xã hội chủ nghĩa. (Đ)
c. Các tổ chức chính trị – xã hội.
d. Cả a, b, c.
Cấu 723: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Muôn việc thành công hay thất
bại là do cán bộ tốt hay …..”.
a. Xấu
b. Kém
c. Yếu. (Đ)
Cấu 724: Theo Hồ Chí Minh, công tác gốc của Đảng là gi?
a. Công tác tư tưởng chính trị.
b. Công tác lý luận.
c. Công tác cán bộ. (Đ)
Cấu 725: Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh: Trong quan hệ với
quấn chúng, Đảng phải:
a. Luôn luôn nghe theo quấn chúng.
b. Theo đuổi quấn chúng.
c. Không được theo đuôi quấn chúng. (Đ)
Cấu 726: Chọn phương án trả lời sai trong các câu sau đấy: Nhà nước vì dấn là
Nhà nước
a. Phục vụ nhân dấn, đem lại lợi ích cho dấn.
b. Chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân.
c. Đo dấn làm chủ, tổ chức nên. (Đ)
Cấu 727: Theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức nào?
a. Đường lối, chủ trương, chính sách.
b. Qua các tổ chức đảng, đảng viên trong bộ máy nhà nước.
c. Bằng công tác kiểm tra.
d. Cả a, b, c. (Đ)
Cấu 728: Quốc hội khóa I của nước ta được bấu ra vào thời gian nào?
a. Năm 1945.
b. Năm 1946. (Đ)
c. Năm 1948.
d. Năm 1950.
Cấu 729: Quốc hội khóa I nước ta có bao nhiêu đại biểu.
a 333.
b 425. (Đ)
c 475.
Cấu 730: Hiến pháp đầu tiên của nước ta được thông qua vào năm nào?
a. Năm 1945.
b. Năm 1946. (Đ)
c. Năm 1950.
Cấu 731: Hiến pháp thứ hai của nước ta được thông qua vào năm nào?
a. Năm 1954.
b. Năm 1959. (Đ)
c. Năm 1965.
Cấu 732: Cho đến nay, nước ta đã mấy lấn sửa đổi Hiến pháp.
a. 2.
b. 3. (Đ)
c. 4.
d. 5.
Cấu 733: Theo Hồ Chí Minh, “giặc nội xâm” bao gồm những loại nào?
a. Tham ô.
b. Lãng phí.
c. Quan liêu.
d. Cả a, b, c. (Đ)
Cấu 734: Hồ Chí Minh quy định mấy môn trong thi tuyển công chức?
a. 4.
b. 5.
c. 6.
Cấu 735: Chọn phương án trả lời đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
a. Pháp luật đúng là pháp luật thể hiện và bảo vệ được lợi ích của dấn. (Đ)
b. Pháp luật đúng là pháp luật bảo vệ lợi ích của giai cấp cấm quyên.
c. Pháp luật đúng là pháp luật duy trì sự cấm quyền của Đảng.

Cấu 736: Bầu cử các đại biểu của dấn vào các cơ quan quyền lực nhà nước thuộc
loại hình dấn chủ nào?
a. Trực tiếp.
b. Gián tiếp.
c. Cả a, b. (Đ)
Cấu 737: Hồ Chí Minh xác định yếu tố nào là gốc của người cách mạng?
a. Tài năng.
b. Đạo đức.
c. Cả a, b. (Đ)
Cấu 738: Luận điểm sau đấy là của ai? “Đảng là trí tuệ, lương tấm, danh dự của
dấn tộc và thời đại”.
a. Các Mắc.
b. V.I. Lênin.
c. Xtalin.
d. Hồ Chí Minh. (Đ)
Cấu 739: Theo Hồ Chí Minh, đức tính cấn thiết nhất cho một con người là gi?
a. Cấn.
b. Kiệm.
c. Liêm.
d. Chính.
e. Cả a, b, c, d. (Đ)
Cấu 740: Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân nghĩa là gi?
a. Chi bảo vệ lợi ích tập thể.
b. Loại bỏ lợi ích cá nhân.
c. Không giấy xéo lên lợi ích cá nhấn. (Đ)
Cấu 741: Câu nói sau đấy là của ai? ”Người mà không liêm không bằng súc vật”.
a. Khổng Tử. (Đ)
b. Mạnh Tử.
c. Hồ Chí Minh.
Cấu 742: Câu nói “Nếu trong một nước, ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy” là
của ai?
a. Khổng Tử. (Đ)
b. Mạnh Tử.
c. Hồ Chí Minh.
Cấu 743: Luận điếm: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do
đấu tranh, rèn luyện bên bi hàng ngày mà phát triên và cũng cố. Cũng như ngọc
căng mài căng sáng, văng căng luyện căng trong” là của ai?
a. Các Mắc.
b. V.I. Lênin.
c. Hồ Chí Minh. (Đ)
d. Lê Duẩn.
Cấu 744: Theo Hồ Chí Minh, chữ “người” nghĩa là gi?
a. Gia đình, anh em, họ hàng, bấu bạn.
b. Đồng bào cả nước.
c. Loài người.
d. Cả a, b, c. (Đ)
Cấu 745: Theo Hồ Chí Minh, ở đời và làm người thì phải làm gi?
a. Yêu nước.
b. Thương dấn.
c. Thương nhân loại bị áp bức.
d. Cả a, b, c. (Đ)
Cấu 746: Đặc trưng cốt lõi nhất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gi?
a. Lòng thương người.
b. Sư quan tấm đến con người.
c. Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu.
d. Cả a, b, c. (Đ)
Cấu 747: Trong Di chúc, Hồ Chí Minh xác định đầu tiên là công việc gi?
a. Tiếp tục phát triển kinh tế.
b. Ra sức phát triển văn hóa.
c. Công việc đối với con người. (Đ)
Cấu 748: Câu nói nào sau đấy là của Hồ Chí Minh?
a. Học không biết chấn, dạy không biết môi.
b. Học, học nữa, học mãi.
c. Việc học không bao giờ cũng, còn sống còn phải học. (Đ)
Cấu 749: Chọn luận điểm đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh.
a. Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển văn hóa và kinh tế.
b. Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa. (Đ)
c. Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển chi kinh tế.
Câu 750: Chọn cụm tư đúng điền vào chỗ chống: “Văn hóa… cho quốc dân đi”.
a. Mớ đường.
b. Dẫn đường.
c. Soi đường. (Đ)
Cấu 751: Năm 1943, Hồ Chí Minh đã vạch chương trình xây dựng nền văn hóa
nước Việt Nam. Chương trình đó bao gồm mấy điểm?
a. 3. (Đ)
b. 4.
c. 5.
d. 6.
Cấu 752: Quan điểm xây dựng một nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa còn
có tính chất dấn tộc được Hồ Chí Minh nêu ra vào thời gian nào?
a. Năm 1951.
b. Nắm 1954.
c. Năm 1960. (Đ)
Cấu 753: Theo Hồ Chí Minh, đời sống văn hóa mới bao gồm những mặt nào?
a. Đạo đức mới.
c. Nếp sống mới.
b. Lối sống mới.
d. Cả a, b, c. (Đ)
Cấu 754: Chọn cụm tư đúng điền vào chỗ trống: “Một dấn tộc dốt là một dấn
tộc…”.
a. Chậm phát triển.
b. Lạc hậu.
c. Yếu. (Đ)
Cấu 755: Theo Hồ Chí Minh, học để làm gi?
a. Làm việc
c. Lăm cán bộ.
b. Làm người.
d. Cả a, b, c. (Đ)
Cấu 756: Theo Hồ Chí Minh, muốn thưc tinh một dấn tộc, trước hết phải thức
tinh bộ phận dấn cư nào?
a. Tầng lớp trí thức.
c. Thiếu niên, nhi đồng.
b. Thanh niên. (Đ)
Cấu 757: Hồ Chí Minh ví tuổi trẻ như mùa nào trong năm?
a. Mùa xuân. (Đ)
c. Mùa thu.
b. Mùa hạ.
d. Mùa đông.
Cấu 758: Tìm một phương án sai trong đoạn sau đây: “Trong 10 năm đầu (1911
– 1920) của quá trình bôn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã:
a. Vượt qua 3 đại đương, 4 chấu lục.
b. Đến khoảng gấn 30 nước.
c. Sống, làm thuê và tự học tại các nước Mỹ, Anh, Pháp.
d. Đến Matxcơva dự Hội nghị Quốc tế nông dân”. (Đ)
Cấu 759: Tìm một điểm nhấm lẫn trong đoạn viết sau đây: “Một trong những
nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn hóa phương Đông. Cụ thể
là:
a. Những mặt tích cực của Nho giáo.
b. Tư tưởng vị tha của Phật giáo.
c. Tư tưởng của Khổng Tử về một xã hội bình yên không bao giờ thay đổi…”. (Đ)
Cấu 760: Hồ Chí Minh đã từng dạy học ở ngôi trường nào?
a. Trường tiểu học Pháp – Việt ở Vinh.
b. Trường tiểu học Đông Ba ở Huế.
c. Trường Quốc học Huế.
d. Trường Đục Thanh ớ Phan Thiết. (Đ)
Cấu 761: Bài thơ “Người đi tìm hình của nước” viết về Hồ Chí Minh là của tác
gia nào?
a. Huy Cận.
c. Chế Lan Viên. (Đ)
b. Nguyễn Đình Thi.
d. Tố Hữu.
Cấu 762: Bản ăn chế độ thực dấn Phấp của Hồ Chí Minh được xuất bản vào năm
nào?
a. 1920.
c. 1925. (Đ)
b. 1922.
d. 1927.
Cấu 763: Tác phẩm Đường cách mệnh của Hồ Chí Minh được xuất bản vào năm
nào?
a. 1920.
c. 1927. (Đ)
b. 1925.
d. 1930.
Cấu 764: Hồ Chí Minh viết Lịch sử nước ta vào thời gian nào?
a. 1940.
c. 1942.
b. 1941. (Đ)
d. 1943.
Cấu 765: Hồ Chí Minh viết Nhật ký trong tù vào thời gian nào?
a. 1931 – 1933.
c. 1942 -1943. (Đ)
b. 1940 -1941.
d.1944 -1945.
Cấu 766: Ai là tác giả hai câu thơ: “Hiển dưphcễỉ đâu là tính sẵn / Phần nhiểu do
giáo dục mà nên”
a. Khổng Tử (551-479 Tr.CN) – nhà giáo dục lớn thời cổ đại của Trung Hoa;
b. Hồ Chí Minh (1890-1969) – lãnh tụ vĩ đại của nhân dấn Việt Nam; (Đ)
c. Mahatma Ganđi (1869-1948) – lãnh tụ vĩ đại của nhân dấn Độ;
d. Giêsu Crít – người sáng lập Kitô giáo ở phương Tây.
Cấu 767: Hồ Chí Minh viết Tuyên ngôn độc lập vào năm nào?
a. 1930.
c. 1945. (Đ)
b. 1941.
d. 1946.
Cấu 768: Tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” thực chất là một văn kiện quan trọng
để xây dựng Đảng trên tất cả các mặt. Tác phẩm này được Hồ Chí Minh viết vào
thời gian nào?
a. Tháng 2/1947
c. Tháng 12/1947
b. Tháng 6/1947
d. Tháng 10/1947 (Đ)
Cấu 769: Tác phẩm “Đời sống mới” của Hồ Chí Minh xuất bản vào năm nào?
a. 1945.
c. 1947. (Đ)
b. 1946.
d. 1948.
Cấu 770: Hồ Chí Minh viết Ba mươi năm hoạt động của Đảng vào năm nào?
a. 1950.
c. 1960. (Đ)
b. 1955.
d. 1965.
Cấu 771: Bài “Ba mươi năm hoạt động của Đảng” của Hồ Chí Minh đắng tải
trên tạp chí nào?

a. Học tập (Đ)


b. Thư tín quốc tế
c. Những vấn để hòa bình và chủ nghĩa xã hội
Cấu 772: Tác phẩm nào sau đấy không phải là của Hồ Chí Minh?
a. Bản ăn chế độ thực dấn Pháp
b. Đường cách mệnh.
c. Tuyên ngôn độc lập.
d. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. (Đ)
e. Thường thức chính trị.
Cấu 773: Hồ Chí Minh viết mấy tác phẩm có tên Đạo đức cách mạng?
a. 1
c. 3
b. 2 (Đ)
d. 4
Cấu 774: Hồ Chí Minh viết “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa
cá nhấn” vào năm nào?
a. 1966.
c. 1968.
b. 1967.
d. 1969. (Đ)
Cấu 775 : Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Cẩn kiệm liêm chính” vào thời gian nào?
a. 7/1949
b. 6/1949 (Đ)
c. 12/1949
Cấu 776: Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Cấn kiệm liêm chính” với bút danh gi?
a. X.Y.Z
b. Chiến Thắng
c. Lê Quyết Thắng (Đ)
Cấu 777: Bài báo “Dấn vận” của Hồ Chí Minh được viết vào thời gian nào?
a. 15/10/1947
c. 15/10/1949 (Đ)
b. 15/10/1948
d. 15/10/1950
Cấu 778: Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Thường thức chính trị” với bút danh gi?
a. Đ.X
c. Hồ Chí Minh
b. X.Y.Z
d. Q.Th (Đ)
Cấu 779: Hồ Chí Minh khởi xướng Tết trồng cây với hai câu thơ: “Mùa xuân là
tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” vào năm nào?
a. 1960
c. 1962
b. 1961
d. 1966 (Đ)
Cấu 780: Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” là 1 văn kiện dài. Tác phẩm này Hồ
Chí Minh lấy bút danh là gi?
a. Trấn Lực (Đ)
c. Hồ Chí Minh
b. Nguyễn Ái Quốc
d. TL
Cấu 781: Tác phẩm “Liên xô vĩ đại” của Hồ Chí Minh viết nhân dịp ki niệm lấn
thữ bao nhiêu cách mạng Tháng Mười vĩ đại?
a. 40 năm
b. 42 năm
c. 43 năm
Cấu 782: Tác phẩm “Cách mạng Tháng Mười và sự nghiệp giải phỏng các dấn
tộc Phương Đông” của Hồ Chí Minh được viết bằng tiếng nước nào?
a. Tiếng Việt
c. Tiếng Pháp
b. Tiếng Nga
d. Trung Quốc
Cấu 783: Hồ Chí Minh viết: ” [ ……… ..] mở ra con đường giải phóng cho các
dân tộc và cả loài người, mở đầu một thời đại mới trong lịch Sứ”. Hãy điền vào
chỗ trống để hoàn thiện câu trên.
a. Cách mạng tư sản Phấp;
b. Cách mạng tháng Mười; (Đ)
c. Cách mạng Tấn Hợi;
d. Cách mạng tháng Tám.
Cấu 784: Cho biết câu thơ sau: “Nay ở trong thơ nên có thép, Nhà thơ cũng phải
biết xung phong” được Hồ Chí Minh viết trong bài thơ nào:
a. Ngắm trắng;
c. Không ngủ được;
b. Cắm tướng đọc Thiên gia thi; (Đ)
d. Cảnh khuya.
Cấu 785: Hồ Chí Minh viết một bài quan trọng nhan đề là “Nâng cao đạo đức
cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”. Bài viết của Người vào năm nào?
a. 1967
b. 1968
c. 1969 (Đ)
Cấu 786: Hồ Chí Minh gửi thư khen bộ đội pháo binh ngày 13/4/1967, trong đó
có tấm chữ vàng. Tấm chữ đó là gi?
a. Chấn đổng, tay sắt, đánh giỏi, bắn trúng;
b. Chấn đồng, vai sắt, đánh giỏi, bắn trúng; (Đ)
c. Chấn đổng, vai thép, đánh giỏi, bắn trúng;
d. Chấn đổng, tim thép, đánh giỏi, bắn trúng.
Cấu 787: Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta chính thức sử dụng từ
bao giờ?
a. Từ năm 1945.
c. Từ năm 1986.
b. Từ năm 1969. (Đ)
d. Từ năm 1991
Cầu 388: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những nguồn gốc nào?
a. Truyền thống văn hóa của dấn tộc Việt Nam.
b. Tinh hoa văn hóa loài người.
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin. (Đ)
d. Những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh
e. Cả a, b, c, d.
Cấu 789: Chọn phương án trả lời đúng nhất với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
vào điều kiện thực tế của nước ta.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta. (Đ)
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
vào điều kiện thực tế của nước ta.
Cầu 790: Hồ Chí Minh bắt đầu viết bản Di chúc lịch sử vào thời gian nào?
a. Năm 1954
c. Năm 1965 (Đ)
b. Năm 1960
d. Năm 1969

Cầu 791: Chọn phương án đúng trả lời cho câu hồi sau: Hồ Chí Minh khẳng
định độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dấn
tộc vào thời gian:
a. Trong cách mạng tháng 8-1945. (Đ)
b. Trong kháng chiến chống Pháp.
c. Trong kháng chiến chống Mỹ.
d. Tất cả các phương án trên.
Cầu 792: Chọn phương án đúng trả lời cho câu hồi sau: Hồ Chí Minh khẳng
định chủ nghĩa dấn tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành độc
lập. Đó là chủ nghĩa dấn tộc:
a. Chấn chính. (Đ)
c. Hẹp hòi.
b. Sô vanh nước lớn.
Cầu 793: Chọn phương án đúng trả lời cho câu hồi sau: Kết hợp nhuần nhuyễn
dấn tộc với giai cấp, độc lập dấn tộc và chủ nghĩa xã hội, phản ánh:
a. Quy luật khách quan của cách mạng giải phóng dấn tộc trong thời đại cách mạng vô
sản. (Đ)
b. Mối quan hệ giữa mục tiêu giải phóng dấn tộc với giải phóng giai cấp, giải phóng
con người.
c. Mối quan hệ giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu lấu dài.
d. Tất cả các phương án trên.
Cấu 794: Chọn phương án đúng trả lời cho câu hồi sau: Nội dung giải phóng dân
tộc theo con đường cách mạng vô sản bao gồm:
a. Đi tư giải phóng dấn tộc tới xã hội cộng sản.
b. Lực lượng lãnh đạo là giai cấp công nhấn.
c. Lực lượng cách mạng là toàn dấn tộc.
d. Tất cả các phương án trên. (Đ)
Cầu 795: Chọn phương án đúng trả lời cho câu hồi sau: Cách mạng giải phóng
dấn tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo, để:
a. Giác ngộ dân chúng.
b. Tổ chức, tập hợp dấn chúng.
c. Đoàn kết với giai cấp vô sản và các dần tộc bị áp bức trên thế giới.
d. Tất cả các phương án trên. (Đ)
Cầu 796: Chọn phương án đúng trả lời cho câu hồi sau: Lực lượng giải phóng
dấn tộc gồm:
a. Công nhân, nông dân.
c. Toàn dân tộc. (Đ)
b. Công nhân, nông dân, trí thức.
Cấu 797: Chọn phương án trả lời cho câu hồi sau: Cách mạng giải phóng dân tộc
có khả nắng chủ động giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc vì:
a. Kẻ thù ở thuộc địa yếu hơn kẻ thù của giai cấp vô sản ở chính quốc.
b. Lực lượng cách mạng ở thuộc địa đông và mạnh hơn lực lượng cách mạng ở chính
quốc.
c. Nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa tập trung ở các thuộc địa hơn
ở các nước chính quốc. (Đ)
Cấu 798: Chọn phương án trả lời cho câu hồi sau: Cách mạng bạo lực là đấu
tranh:
a. Vũ trang.
c. Kết hợp cả đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị. (Đ)
b. Chính trị.
Cầu 799: Chọn phương án đúng trả lời cho câu hồi sau: Để vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh về vấn đề dấn tộc và cách mạng giải phóng dấn tộc trong công cuộc
đổi mới, cần quán triệt những nội dung gì?
a. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dấn tộc, nguồn động lực
mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước.
b. Nhận thức và giải quyết vấn đề dấn tộc trên lập trường quan điểm của giai cấp công
nhấn.
c. Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết dấn tộc, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các
dấn tộc anh em trong cộng đồng dấn tộc Việt Nam.
d. Tất cả các phương án trên. (Đ)
Cấu 800: Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội là gi?
a. Một nên kinh tế hiện đại, có sức tăng trưởng cao.
b. Không ngừng cải thiện và nấng cao đời sống của nhân dấn lao động.
c. Phát triển mạnh mẽ khoa học – kỹ thuật.
d. Bảo đảm quyền làm chủ của nhân dấn lao động. (Đ)
Câu 801: Theo Hồ Chí Minh, động lực quyết định nhất của chủ nghĩa xã hội là
gi?
a. Khoa học – kỹ thuật
b. Chính trị
c. Con người. (Đ)
d. Sự giúp đỡ, ủng hộ quốc tế
Câu 802: Theo Hồ Chí Minh, có mấy loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
a. 1
b. 2 (Đ)
c. 3
d. 4
Câu 803: Chọn cụm từ điền vào chỗ trống đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh. Việt
Nam đi lên chủ nghĩa xã hội tư một nước thuộc địa nưa phong kiến,
a. Bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
b. Không kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. (Đ)
c. Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
d. Xuyên qua chủ nghĩa tư bản
Câu 804: Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ tồn tại mấy thành phần kinh
tế?
a. 3
b. 4 (Đ)
c. 5
d. 6
Câu 805: Tìm luận điểm không đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Công nghiệp hóa là con đường tất yếu phải đi của chúng ta.
b. Công nghiệp hóa phải bắt đầu tư xây dựng và phát triển công nghiệp nặng. (Đ)
c. Công nghiệp hóa phải trên cơ sở xây dựng, phát triển một nền nông nghiệp toàn
diện.
d. Công nghiệp hóa phải trên cơ sở phát triển công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp.
Câu 806: Theo Hồ Chí Minh, biện pháp nào quan trọng nhất trong xây dựng chủ
nghĩa xã hội?
a. Tranh thủ tối đa sự giúp đỡ, viện trợ quốc tế.
b. Huy động các nguồn lực sắn có trong dân. (Đ)
c. Kết hợp cải tạo xã hội cũ với xây dựng xã hội mới.
d. Kết hợp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Câu 807: Nhận định: “Dấn ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền
thống quý báu của ta. Tư xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lắng, thì tinh
thần ấy lại sôi nổi, nớ kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nớ lướt
qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nớ nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp
nước” được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Tuyên ngôn độc lập
b. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
c. Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng. (Đ)
d. Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt
Nam.
Câu 808: Khẩu hiệu chiến lược: ”Giai cấp vô sản tất cả các nước và các dấn tộc
bị áp bức, đoàn kết lại” là của tác gia nào?
a. Các Mác
b. Ph. Àngghen
c. V.I.Lênin
d. Hồ Chí Minh (Đ)
Câu 809: Luận điếm “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công,
đại thành công! ” được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Bài nói chuyện trong buổi lễ bế mạc Đại hội thành lập Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
b. Bài nói chuyện tại lớp bồi dưỡng cán bộ về công tác Mặt trận (Đ)
c. Bài nói chuyện tại Hội nghị mớ rộng Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam
d. Bài nói chuyện tại Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II.
Câu 810: Chọn phương án trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh về một
nguyên nhân sâu xa dần đến cuộc đấu tranh cứu nước của nhân dấn ta cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX bị thất bại?
a. Cả nước đã không đoàn kết được thành một khối thống nhất
b. Lãnh đạo cuộc đấu tranh cứu nước là các sĨ phu phong kiến
c. Con đường đấu tranh cứu nước theo ý thức hệ tư tưởng phong kiến hoặc tư sản (Đ)
Câu 811: Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Đại đoàn kết dần tộc là vấn đề sách lược
b. Đại đoàn kết dần tộc là vấn để chiến lược (Đ)
c. Đại đoàn kết dần tộc là phương pháp chính trị
Câu 812: Chọn phương án trả lời đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về lực lượng
chủ yếu của khối đại đoàn kết dấn tộc?
a. Công nhân
b. Công nhấn, nông dấn
c. Học trò, nhà buôn
d. Công nhần, nông dấn, lao động trí óc (Đ)
Câu 813: Chọn câu trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Đảng cộng sản Việt Nam là một thành viên của Mặt trận dần tộc thống nhất
b. Đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Mặt trận
c. Đảng cộng sản Việt Nam vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận (Đ)
d. Cả a, b, c.
Câu 814: Chọn câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức của
Mặt trận dấn tộc thống nhất
a. Mặt trận dần tộc thống nhất là tổ chức của các đảng phải, các đoàn thể, các nhân sĨ
b. Mặt trận dấn tộc thống nhất là tổ chức của các tầng lớp nhân dấn (Đ)
c. Mặt trận dấn tộc thống nhất là tổ chức của giai cấp công nhấn, nông dấn, lao động
trí óc
d. Mặt trận dấn tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân trong và ngoài
nước
Câu 815: Luận điếm: HCách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trong cách
mệnh thế giới. Ai làm cách mệnh trong thế giới đều là đồng chí của dấn An Nam
cả” được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Đông Dương (1923-1924)
b. Bản ăn chế độ thực dấn Phấp
c. Đường Cách mệnh (Đ)
d. Thường thức chính trị

Câu 816: Chọn phương án trả lời đúng theo tư tưởng Hồ chí Minh Đế tranh thủ
sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa trong đấu tranh cách mạng, cần coi
trọng nhân tố :
a. Tư lưc cánh sinh, dựa vào sức mình là chính (Đ)
b. Cớ đường lối độc lập tự chủ đúng đắn
c. Đưa vào nguồn lực ngoại sinh là chính
Câu 817: Chọn phương án trả lời đúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên
tắc ngoại giao:
a. Phải cứng rắn về nguyên tắc
b. Phải mềm dẻo về sách lược
c. Vữa cứng rắn về nguyên tắc, vữa mềm dẻo về sách lược
d. “DĨ bất biến ứng vạn biến” (Đ)
Câu 818: Luận điếm: HCách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có
đăng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dấn chúng, ngoài thì liên lạc
với dần tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững thì cách mệnh
mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyên mới chạy” được trích từ
tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Bản ăn chế độ thực dấn Phấp
b. Đường Cách mệnh (Đ)
c. Chánh cương vắn tắt của Đảng
d. Thường thức chính trị
Câu 819: Luận điểm: “Đăng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong
đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đẳng mà không có chủ
nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có ban chi nam” được trích
từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Tuyên ngôn độc lập
b. Đường Cách mệnh (Đ)
c. Điều lệ vắn tắt của Đảng
d. Thường thức chính trị
Câu 820: Chọn câu trả lời đúng nhất với tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
b. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dấn lao động
c. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhấn, của nhân dấn lao động và
của dần tộc Việt Nam (Đ)
d. Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp lao động, mà cũng là Đảng của toàn
dấn
Câu 821: Chọn phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc
xây dựng Đảng cộng sản Việt Nam
a. Tập trung dấn chủ
b. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
c. Tư phê bình và phê bình
d. luật nghiêm minh, tự giác
e. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
f. Cả a, b, c, d, e (Đ)
Câu 822: Đảng phải thường xuyên tư đổi mới, tư chinh đốn về mặt nào?
a. Chính trị
b. Tư tưởng
c. Tổ chức
d. Cả a, b, c (Đ)
Câu 823: Quan điểm : “Đảng ta là đạo đức, là văn minh” được Hồ Chí Minh
trình bày trong tác phẩm nào?
a. Sách lược vắn tắt của Đảng
b. Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
c. Bài nói tại lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (Đ)
d. Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt
Nam
Câu 824: Quan điểm: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền” được Hồ Chí Minh
trình bày trong văn kiện nào?
a. Chánh cương vắn tắt của Đảng
b. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ II của Đảng
c. Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt
Nam
d. Di chúc (Đ)
Câu 825: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước kiểu mới ớ Việt Nam về cơ bản
được hình thành vào thời gian nào?
a. Năm 1920
b. Năm 1930
c. Năm 1941
d. Năm 1945 (Đ)
Câu 826: Hồ Chí Minh là người đã trực tiếp chi đạo biên soạn các Hiến pháp nào
của nước ta?
a. Hiến pháp 1946 (Đ)
b. Hiến pháp 1959
c. Hiến pháp 1980
d. Hiến pháp 1992
Câu 827: Chọn phương án trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhà
nước của dấn là:
a. Nhà nước do nhân dấn tổ chức nên.
b. Dần là chủ nhà nước, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dần. (Đ)
c. Nhà nước phục vụ nhân dấn, đem lại lợi ích cho nhân dấn.
Câu 828: Chọn phương án trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhà
nước Việt Nam…
a. Mang bản chất giai cấp công nhân. (Đ)
b. Cớ tính dấn tộc, tính nhân dần sâu sắc.
c. Có sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dần và tính dấn tôc.
d. Mang tính dấn tộc.
Câu 829: Chọn cụm tư đúng điền vào dấu… Làm cách mệnh rồi thi quyền trao
cho …, chớ để trong tay một bọn ít người.
a. Giai cấp công nhần.
b. Giai cấp nông dần.
c. Dấn chúng số nhiều. (Đ)
d. Giai cấp tư sản dấn tộc.
Câu 830: Điểm đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp
quyền là gi?
a. Coi trọng luậtpháp trong quản lý xã hội.
b. Đề cao đạo đức trong quản lý xã hội.
c. Đảm bảo tính nghiêm minh và hiệu lực của pháp luật.
d. Kết hợp nhuần nhuyễn cả pháp luật và đạo đức trong quản lý xã hội. (Đ)
Câu 831: Tác phẩm đầu tiên của Hồ Chí Minh đề cập đến đạo đức cách mạng?
a. Bản ăn chế độ thực dấn Phấp (1925).
b. Đường cách mệnh (1927). (Đ)
c. Thường thức chính trị (1953).
d. Đạo đức cách mạng (1955)
Câu 832: Hồ Chí Minh đề cập đạo đức trong những quan hệ nào của con người?

a. Đối với mình


b. Đối với người
c. Đối với việc
d. Cả a, b, c. (Đ)
Câu 833: Chọn cụm tư đúng điền vào dấu ”Người cách mạng phải có thì mới
gánh được nặng và đi được xa”.
a. Trí tuệ
b. Phương pháp cách mạng
c. Đạo đức cách mạng. (Đ)
d. Ý chí cách mạng.
Câu 834: Theo giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa có mấy chức năng?
a. 2
b. 3 (Đ)
c. 4
d. 5
Câu 835: Theo giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, có mấy chuẩn mực đạo đức
cách mạng cơ bản?
a. 4 (Đ)
c. 6
b. 5
d. 7
Câu 836: Theo giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, có mấy nguyên tắc xây dựng
đạo đức mới?
a. 3 (Đ)
b. 4
c. 5
d. 6
Câu 837: Trong cách mạng dấn tộc dần chủ nhân dấn, nền văn hóa mới có
những tính chất nào?
a. Dấn tộc
b. Khoa học
c. Đại chúng
d. Cả a, b, c. (Đ)
Câu 838: Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của giáo dục là gi?
a. Xóa nạn mù chữ, làm cho mọi người dấn biết đọc, biết viết.
b. Hình thành đội ngũ trí thức cách mạng. (Đ)
c. Đào tạo những con người tốt, những cán bộ tốt.
d. Phát triển khoa học nước nhà.
Câu 839: Theo Hồ Chí Minh, nội dung của nền giáo dục mới là gi?
a. Giáo dục toàn diện cả đưc, trí, thể, mỹ. (Đ)
b. Giáo dục tư tưởng chính trị.
c. Giáo dục thái độ lao động.
d. Giáo dục tri thức văn hóa.
Câu 840: Chọn cụm tư đúng điền vào chỗ trống “Học để làm việc, …… .., làm
cán bộ”
a. Cớ tri thức
b. Làm người (Đ)
c. Làm cách mạng.
d. Phục vụ nhân dấn.
Câu 841: Bản chất con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gi?
a. Sản phẩm phát triển của tự nhiên.
b. Sư thống nhất cả hai mặt tự nhiên và xã hội.
c. Tổng hợp các quan hệ xã hội tư hẹp đến rộng. (Đ)
d. Mang bản chất giai cấp.
Câu 842: Theo Hồ Chí Minh, trong mỗi con người bao giờ cũng có:
a. Chi mặt tốt.
b. Tốt – xấu, thiện – ấc. (Đ)
c. Chi mặt xấu.
d. Không xấu, không tốt.
Câu 843: Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình thế giới hiện nay là gi?
a. Cớ nguy cơ diễn ra chiến tranh thế giới.
b. Nạn khủng bố hoành hành.
c. Xuất hiện các vấn đề toàn cầu.
d. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ phát triển mạnh mẽ. (Đ)
Câu 844: Chọn phương án sai trong các nhận định dưới đầy:
a. Cách mạng khoa học – công nghệ thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa.
b. Cách mạng khoa học – công nghệ làm xuất hiện các vấn đề toàn cầu.
c. Cách mạng khoa học – công nghệ là sản phầm tất yếu của xu thế toàn cầu hóa. (Đ)
d. Trong điều kiện cách mạng khoa học – công nghệ, khoa học trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp.
Câu 845: Theo giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, xu thế phát triển chủ đạo của
thế giới hiện nay là gi?
a. Đối đầu giữa các quốc gia, dấn tộc.
b. Hòa bình, hợp tác và pháttriển. (Đ)
c. Đụng độ giữa các nền văn minh, các nền văn hóa.
d. Đấu tranh giai cấp gay gắt, quyết liệt.
Câu 846: Việt Nam hiện nay đang đối đầu với những nguy cơ nào?
a. Tụt hậu về kinh tế.
b. Chệch hướng xã hội chủ nghĩa. e. Cả a, b, c, d.
c. Diễn biến hòa bình. (Đ)
d. Tham những, quan liêu.
Câu 847: Thành tựu nổi bật nhất của Việt Nam về chính trị trong những năm đổi
mới là gi?
a. Giữ vững độc lập dấn tộc.
b. Ổn định. (Đ)
c. Phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
d. Không có xung đột sắc tộc, tôn giáo.
Câu 848: Học tập, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh cần nắm vững
các nguyên tắc phương pháp luận nào?
a. Lý luận gắn với thực tiễn
d. Kế thừa và pháttriển.
b. Lịch sử cụ thể.
e. Cả a, b, c, d.
c. Toàn diện và hệ thống. (Đ)
Câu 849: Kiên trì con đường Hồ Chí Minh đã lựa chọn nghĩa là:
a. Giữ vững nên độc lập dấn tộc.
b. Thực hiện triệt để cuộc cách mạng dấn tộc dấn chủ nhân dần.
c. Thực hiện mục tiêu độc lập dấn tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. (Đ)
d. Hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Câu 850: Theo giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực chủ yếu của sự phát
triển đất nước hiện nay là gi?
a. Đấu tranh giai cấp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
b. Đại đoàn kết toàn dấn mà nòng cốt là liên minh công – nông – trí thức. (Đ)
c. Thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội.
d. Xóa đói giảm nghèo.
Câu 851: Theo giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu cách mạng của đất
nước ta hiện nay là gi?
a. Độc lập dấn tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
b. Dần giàu, nước mạnh.
c. Xã hội công bằng, dấn chủ, văn minh.
d. Cả a, b, c. (Đ)
Câu 852: Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị nước ta là gi?
a. Nhà nước lãnh đạo, Đảng quản lý, nhân dấn làm chủ.
b. Nhà nước làm chủ, Đảng lãnh đạo, nhân dấn quản lý.
c. Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dấn làm chủ. (Đ)
d. Đảng và Nhà nước lãnh đạo, quản lý, nhân dấn làm chủ.
Câu 853: Những câu sau đấy, câu nào là của Hồ Chí Minh?
a. Sư tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi: CNXH chi còn phải làm cái
việc là gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi.
b. Xem xét lại chủ nghĩa Mác về cơ sở lịch sử của nó, cũng cố nó bằng dấn tộc học
phương Đông.
c. Chủ nghĩa dấn tộc là động lực lớn của đất nước. (Đ)
Câu 854: Đoạn văn: “Tất cả những biến đổi xảy ra trong mọi sự vật trên thế giới
cũng đều có thể gọi là cách mệnh. Đắc uyn là một nhà vạn vật học cách mệnh.
Các Mác là một nhà kinh tế học cách mệnh” được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh?
a. Bản ăn chế độ thực dấn Phấp
b. Đường cách mệnh (Đ)
c. Thư trả lời ông H (Thượng Huyên)
Câu 855: Bài “Kính các đồng bào” được Nguyễn Ái Quốc viết vào thời gian nào?
a. 19/2/1941
b. 28/2/1941
c.3/6/1941
d. 6/6/1941 (Đ)
Câu 856: Trong “Mục đọc sách”, Hồ Chí Minh đã vạch ra chương trình xây
dựng văn hóa bao gồm mấy điểm?
a. 3
b. 5 (Đ)
c. 7
Câu 857: Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam dấn chủ cộng hòa có tất cả
bao nhiêu điêu?
a. 68
b. 69
c. 70 (Đ)
d. 92
Câu 858: Hiến pháp năm 1959 của nước Việt Nam dấn chủ cộng hòa có tất cả
bao nhiêu điêu?
a. 109
b. 112 (Đ)
c. 121
d. 135
Câu 859: Trong “Thư gửi các học sinh” nhân ngày khai trường đầu tiên của
nước Việt Nam dấn chủ cộng hòa (9.1945), Hồ Chí Minh đã dùng đại tư nhân
xưng nào?
a. Anh
b. Bác (Đ)
c. Tôi
Câu 860: Cầu: “Một dấn tộc dốt là một dấn tộc yếu” được trích từ bài viết nào
của Hồ Chí Minh?
a. Chống nạn thất học
b. Thư gửi các học sinh
c. Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dấn chủ cộng hòa (Đ)
Câu 861: Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, Hồ Chí Minh kế tên mấy
loại vũ khí?
a. 5 (Đ)
b. 6
c. 7
d. 8
Câu 862: Ai là người viết lời “Tưa” cho cuốn “Đời sống mới” của tác giả Tần
Sinh (20/3/1947)
a. Trường Chinh
b. Phạm Văn Đồng
c. Võ Nguyên Giáp
d. Hồ Chí Minh (Đ)
Câu 863: Cầu: ”Cách mạng là giai cấp tiến bộ đánh đố giai cấp phần tiến bộ”
trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Đường cách mệnh
b. Đạo đức cách mệnh
c. Dần vận
d. Thường thức chính trị
Câu 864: Trong “Báo cáo về dự thảo Hiến pháp sửa đổi tại kỳ hợp thứ 11 Quốc
hội khóa I nước Việt Nam dấn chủ cộng hòa”, Hồ Chí Minh đã chi ra mấy hình
thức sở hữu tồn tại ở nước ta.
a. 2
b. 3
c. 4 (Đ)
d. 5
Câu 865: Trong bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ Đoàn thanh niên lao động
Việt Nam toàn miền Bắc (22/9/1962), Hồ Chí Minh đã tóm tắt đạo đức cách
mạng thành mấy điểm?
a. 3 (Đ)
b. 9
c. 12
Câu 866: Cầu: “Dù là tên tuổi không đắng trên báo, không được thưởng huân
chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh” trích từ bài
nói nào của Hồ Chí Minh?
a. Bài nói tại Đại hội thanh niên Thủ đô (30/9/ 1964)
b. Bài nói tại Hội nghị Tổng kết phong trào Thi đua “dạy tốt, học tốt” của ngành giáo
dục phổ thông và sư phạm (8/1963)
c. Bài nói tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội (21 / 10/ 1964) (Đ)
Câu 867: Các bản Di chúc Hồ Chí Minh được Bộ chính trị Ban chấp hành Trung
ương Đảng cộng sản Việt Nam (khóa VI) công bố vào thời gian nào?
a. Năm 1987
b. Năml988
c. Năm 1989 (Đ)
d. Năm 1990
Câu 868: Hồ Chí Minh tuy sức khỏe có bị giảm sút nghiêm trọng nhưng vẫn cố
gắng hết sức mình để trả lời thư của tổng thống Mỹ RisớtM. Nichxơn vào thời
gian nào?
a. Ngày 20-8-1969
b. Ngày 22-8-1969
c. Ngày 25-8-1969 (Đ)
Câu 869: “Dù sao, chúng ta phải quyết tầm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn
toàn. Còn non, còn nước còn người. Thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng hơn mười
ngày nay” câu nói đó của Hồ Chí Minh ở đầu?
a. Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh 17-7-1966
b. Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh 20-7-1969
c. Bắn Di chúc (Đ)
Câu 870: Hồ Chí Minh căn dặn toàn Đảng “phải có tình đồng chí thương yêu lẫn
nhau, sống với nhau có nghĩa, có tình nhưng không “đi hòa vi quý”. Lời căn dặn
đó của Người ở đầu?
a. Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (Đ)
b.Tấc phẩm “Liên Xô vĩ đại”
c. Bắn Di chúc
Câu 871: Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới ớ Việt
Nam, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII)
đã khẳng định “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đã
bản sắc dần tộc”, cho biết hội nghị đó lần thứ mấy?
a. Hai
b. Ba
c. Bốn (Đ)
d. Năm
Câu 872: Bản “Di chúc” thiêng liêng của chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu được viết
vào thời gian nào?
a. Ngày 10 tháng 4 năm 1969
b. Ngày 10 tháng 5 năm 1969
c. Ngày 15 tháng 5 năm 1969 (Đ)
d. Ngày 20 tháng 6 năm l969
Câu 873: “Xuân về xin có một bài ca
Gưi chúc đồng bào cả nước ta
Chống Mỹ hai miền đêu đánh giỏi
Tin mừng thắng trận nớ như hoa”
Bài thơ Mừng xuân trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào thời gian nào?
a. 1956
b. 1961 (Đ)
c. 1968
d. 1969
Câu 874: Cuốn sách “Đời sống mới” của Hồ Chí Minh được viết vào thời gian
nào?
a. Tháng 1 năm 1946
b. Tháng 4 năm 1946
c. Tháng 3 năm 1947 (Đ)
Câu 875: Hồ Chí Minh đã tự tay sửa chữa bản dự thảo Điều lệ của hợp tác xã
sản xuất nông nghiệp và viết lời giới thiệu cho bản điều lệ đó. Quốc hội đã thông
qua và quyết định thi hành điều lệ hợp tác xã nông nghiệp bậc cao vào thời gian
nào?
a. Tháng 2 năm 1969
b. Tháng 3 năm 1969
c. Cuối tháng 4 năm 1969 (Đ)
Câu 876: ”Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dấn tộc Việt Nam
có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm chấu được hay
không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Hồ Chí Minh viết
đoạn văn này nhân dịp:
a. Bế giảng năm học đầu tiên ở nước VNDCCH.
b. Đêm trung thu đầu tiên của nước VNDCCH.
d. Phát động chống nạn thất học.
c. Ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH. (Đ)
Câu 877: Trong Thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịp Tết sắp đến,
Hồ Chí Minh viết: “Một năm [ ….. ..] vào mũcz xuân. Một đỜi [ ….. ..] tư tuổi
trể. Tuổi trể là mùa xuân của xã hội”. Điên vào chỗ trống để hoàn thiện cậu.
a. Bắt đầu
b. Bước đầu
c. Khởi đầu (Đ)
d. Mở đầu
Câu 878: “Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới nước Việt Nam đã độc lập. Hiến
pháp đó tuyên bố với thế giới biết dấn tộc Việt Nam đã có đủ mọi quyền tư do…
Chính phủ cố gắng làm theo đúng ba chính sách: Dấn sinh, Dần quyền và ..”.
Điên vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn trích lời phát biểu của Hồ Chí Minh
trong phiên hợp thư 2 Quốc hội khóa I thông qua Hiếp phấp đầu tiên của nước
ta ngày 9/1 1/1946.
a. Dần chủ
b. Dấn tuý
c. Dấn biếu
d. Dấn tộc (Đ)
Câu 879: HTrưng với Đảng, hiệũ với dân. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành. Khó
khăn nào cũng Vượt qua. Kể thư nào cũng đánh thắng”, nội dung này được Hồ
Chí Minh nói với lực lượng nào?
a. Công an nhân dấn;
b. Quân đội nhân dấn; (Đ)
c. Thanh niên xung phong;
d. Dấn công hoả tuyến.
Câu 880: “Cả đời tôi chi có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi ( ..) và hạnh
phúc của quốc dần… Bất kỳ bao giờ, bất kỳ ở đầu, tôi cũng chi theo đuổi một
mục đích, làm cho ích quốc lợi dân”. Cầu nói trên trích từ bài nói chuyện của Hồ
Chí Minh trước khi Người sang thắm nước Pháp ngày 30/5/1946. Chọn phương
án đưa vào trong đấu ( ..) để hoàn thiện.
a. Đất nước
b. của Đảng
c. Tổ quốc (Đ)
d. Chính phủ
Câu 881: Đời sống mới của một trường học – tư tiểu học, cho đến đại học phải:
“Một là làm cho họ biết kính trọng sự cần lao Hai là tập cho họ quen khổ Ba là
cho họ cái chí khí tư thực ký lực (làm lấy mà ăn). Không ăn bám xã hội Bốn là có
ích cho sức khỏe của họ” Đấy là đoạn trích trong tác phẩm “Đời sống mới” của
Hồ Chí Minh. Tác phẩm này được viết vào thời gian:
a. 1/1/1947
b. 10/3/1947
c. 20/3/1947 (Đ)
d. 25/3/1947
Câu 882: Trong tác phẩm “Đời sống mới”, Bác Hồ nói: “Nếu miệng thì tuyên
truyền bảo người ta siêng làm, mà tự mình thì ăn trưa, ngủ trễ; bảo người ta tiết
kiệm, mà tự mình thì xa xi, lung tung, thì tuyên truyền 100 năm cũng vô ích”.
Theo suy nghĩ của bạn, Bác Hồ khuyên chúng ta điều gi?
a. Nên siêng làm
b. Nên tiết kiệm
c. Nên làm gương (Đ)
Câu 883: “Cán bộ và Đảng viên ta, vì bận việc hành chính hoặc quân sự, mà sao
nhãng việc học tập. Đó là một khuyết điểm rất to. Khác nào người thầy thuốc chi
đi chữa người khác, mà bệnh nặng trong mình thì quên chữa”- với lời nhắc nhớ
trên, Hồ Chí Minh khuyên cán bộ và đảng viên cần:
a. Học tập – sữa chữa các khuyết điểm
b.Tư kiểm điểm (Đ)
c. Tư rèn luyện
Câu 884: Trong nhiều bài nói, bài viết, Hồ Chí Minh đã nêu lên và phần tích 5
đức tính chủ yếu của người cách mạng. Đó là các đức tính nào?
a. Nhấn – Nghĩa – Lễ – Trí – Tín;
b. Nhần – Nghĩa – Trí – Dũng – Tín;
c. Nhấn – Nghĩa – Trí – Dũng – Liêm; (Đ)
d. Cần – Kiệm – Liêm – Chính – Dũng.
Câu 885: Sắc lệnh số 14-SL về Tổng tuyển cử để bầu cử Quốc hội khóa I được
Hồ Chí Minh ký ngày:
a. 3/9/1945
b. 20/9/1945
c. 8/9/1945
d. 6/1/1946 (Đ)
Câu 886: Ủy ban dự thảo Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dấn chủ Cộng
hòa do ai làm Trưởng ban:
a. Đặng Xuân Khu
b. Nguyễn Lương Bằng
c. Hồ Chí Minh (Đ)
d. Lê Văn Hiến
Câu 887: Ngày 10/10/1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 43. Sắc lệnh đó mang nội
dung gi?
a. Về việc thiết lập một Ban đại học Văn Khoa tại Hà Nội
b. Về việc thiết lập một Quỹ tư trị cho trường Đại học Việt Nam (Đ)
c. Về việc thành lập Hội đồng cố vấn học chính
Câu 888: Trong Quốc lệnh được Hồ Chí Minh công bố, quy định 10 điểm thưởng
và 10 điểm phạt và nêu rõ:
“Trong một nước thường phạt phải . thì nhấn dấn mới yên ổn, kháng chiến mới
thắng lợi, kiến quốc mới thành công”. Chọn một phương án đúng điền vào chỗ
trống để hoàn thiện
a. nghiêm minh (Đ)
b. nghiêm túc
c. rõ ràng
d. cương quyết

Câu 889: Hồ Chí Minh viết: ”Những người trúng cử, sẽ phải ra sức giữ vững nên
độc lập của Tổ quốc, ra sức cho đồng bào. Phải luôn luôn nhớ và thực hành cậu:
vì lợi nước quên lợi nhà; vì lợi chung, quên lợi riêng”. Chọn một phương án
đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện:
a. Làm giàu
b. Giải phóng
c. Tăng phúc lợi
d. Mưu cầu hạnh phúc (Đ)
Câu 890: “Các cán bộ của Đảng có cái tếu nhất là phớt kỷ luật của đoàn thế, cơ
quan, không đoàn kết giữa trong ngoài. Đó là khuyết điểm nhất. Do vậy sinh
nhiều khuyết điểm khác. Làm như vậy tức là không đúng kỷ luật của Đảng,
không đúng chính sách, Tuyên ngôn của Đảng”. Bác Hồ nói nội dung trên tại:
a. Hội nghị nông vận và dần vận toàn quốc
b. Lớp chinh huấn cán bộ Đảng, dấn chính ở cơ quan Trung ương (Đ)
c. Hội nghị tổng kết chiến dịch Tây Bắc
d. Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa H)
Câu 891: “Chống và bệnh quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc đánh
giặc trên mặt trận”. Chọn một phương án đúng điền vào chỗ trống để hoàn
thiện:
a. Phấ hoại của công
b. Tham ô, lãng phí (Đ)
c. Vi phạm kỷ luật
d. Lãng phí
Câu 892: HCấn bộ quyết định mọi việc. Các đồng chí đều là cán bộ cao cấp, đêu
giữ những trách nhiệm quan trọng công việc thành hay bại một phần lớn là do
nơi, thái độ và lê lối làm việc của các đồng chí”. Chọn một phương án đúng điền
vào chỗ trống để hoàn thiện đoạn văn trên trích trong “Bài nói tại lớp chinh
huấn đầu tiên của Trung ương” ngày 11/5/1952.
a. Tinh thần kỷ luật
b. Năng suất lao động
c. Tư tưởng đạo đức (Đ)
d. Sức khỏe
Câu 893: Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua
là những người .”. Chọn một phương án đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện
câu nói của Hồ Chí Minh tại Đại hội các chiến sĨ thi đua toàn quốc ngàyl /5/1952:
a. Tích cực nhất
b. Yêu nước nhất (Đ)
c. Xưng đăng nhất
d. Đáng khen nhất
Câu 894: Hồ Chí Minh viết: “Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chấn
chồng lên trời. Đạo đức mới như người hai chấn đứng vững được dưới đất, đầu
ngửng lên trời”. Bài nào của Hồ Chí Minh có đoạn văn này:
a. ”Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhần”
b. “Sửa đổi lối làm việc”
c. “Bài nói chuyện tại trường Chính trị trung cấp quân đội” (Đ)
d. a và b đúng
Câu 895: Phát biểu tại buổi khai mạc Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt,
Hồ Chí Minh nói: “Hôm nay, trông thấy rừng cây .. ấy đã nở hoa kết quả và gốc
rễ nó đang ăn sậu lan rộng khắp toàn dần và có một cái tương lai “trường xuân
bất lão”. Vì vậy cho nên lòng tôi sung sướng vô cùng”. Chọn một phương án
đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh nói
ngày3/3/195 1:
a. Xanh tốt
b. Xanh tươi
c. Đại đoàn kết (Đ)
d. Hùng hậu
Câu 896: Trong kháng chiến chống Pháp, nhân dịp năm mới, Hồ Chí Minh
thường hay gửi thư chúc tết tới đồng bão và chiến sĨ cả nước. Trong đó có bài
thơ :
“Toàn thể chiến sĨ thi đua giết giặc,
Đồng bào cả nước một lòng.
Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi
Độc lập thống nhất, nhất định thành công”
Chọn một phương án đúng điền vào chỗ trống để hoàn thiện bài thơ trên:
a. Chung sức
b. Đoàn kết
c. Son sắt
d. Sau trước (Đ)
Câu 897: Nhân dịp lễ Đức chúa giáng sinh, Hồ Chí Minh đã gửi lời chúc phúc và
mong đồng bào công giáo: “Đoàn kết chặt chẽ với đồng bào toàn quốc, kháng
chiến mạnh hơn để tiêu diệt bọn xâm lược và bê lũ Việt gian bán nước, giải
phóng cho Tổ quốc và làm ” Chọn một phương án đúng điền vào chỗ trống để
hoàn thiện đoạn văn trên trích tư “Thư gửi đồng bao công giáo toàn quốc nhân
dịp lễ Đức chúa giáng sinh” của Hồ Chí Minh năm 1952:
a. Tốt đời đẹp đạo
b. sáng danh Đức chúa (Đ)
c. Đất nước hòa bình
d. Thống nhất đất nước
Câu 898: Trong những câu sau đấy, câu nào là của Hồ Chí Minh
a. “… muốn thế giới cách mệnh thành công, thì phải vận động đàn bà con gái công
nông các nước”.
b. … muốn người ta giúp cho, thi trước mình phải tự giúp lấy mình đã”
c. “Chúng ta đã biết ” cách mệnh” tinh thần, “cách mệnh” kinh tế, thì “cách mệnh”
chính trị cũng không xa.
Câu 899: “Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đấm thanh
niên gia cỗi của Người không sớm hồi sinh”. Cầu trên được trích từ tác phẩm
nào của Hồ Chí Minh?
a. Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ.
b. Đường cách mệnh (Đ)
c. Bản ăn chế độ thực dấn Pháp. Phụ lục.
Cầu 900: “Việc gì lợi cho dấn, ta phải hết sức làm. Việc gì hại đến dấn, ta phải
hết sức tránh. Chúng ta phải yếu dần, kính dấn thì dấn mới yêu ta, kính ta”
Những câu trên trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh?
a. Thư gửi các đồng chí tinh nhà
b. Thư gửi Ủy ban nhân dấn các kỳ, tinh, huyện và lăng. (Đ)
c. Thư gửi các đồng chí Bắc Bộ.
Câu 901: “Cũng như sống thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sống
cạn. Cầy phải có gốc, không có gốc thì cậy héo. Người cách mạng phải có đạo
đức, không có đạo đức thì đủ tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhấn dấn”.
Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Đạo đức cách mạng
b. Đường cách mạng
c. Sửa đổi lối làm việc (Đ)
Cầu 902: “Điểm thứ hai là bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dấn, hỏi ý kiến và
kinh nghiệm của dấn, cũng với dấn đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa
phương, rồi động viên và tổ chức toàn dấn ra thi hành”. Đoạn văn trên trích từ
tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Đời sống mới.
b. Sửa đổi lối làm việc.
c. Dấn vận.
Câu 903: “Hiếu chủ nghĩa Mác – Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa”.
Cầu này trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Đường cách mệnh
b. Đạo đức cách mạng
c. Ý kiến về việc làm và xuất bản loại sách “người tốt, việc tốt”. (Đ)
Cầu 904: “… Đảng là đảng của giai cấp lao động, mà cũng là đảng của toàn
dấn”. Cầu này trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Đạo đức cách mạng
b. Thường thức chính trị
c. Sửa đổi lối làm việc.
Câu 905: “Chúng ta tranh được tư do, độc lập rồi mà dấn cữ chết đói, chết rét,
thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dần chi biết rõ giá trị của tư do .”; Hồ Chí
Minh nói luận điểm này vào năm nào?
a. 1945
b. 1946 (Đ)
c. 1947
d. 1950
Cầu 906: “Đăng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên
tăng tư tưởng và kim chi nam cho hành động” câu nói trên được Đảng ta khẳng
định tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ mấy?
a. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV
b. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V
c. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
d. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (Đ)
Cầu 907: Thông qua UNESCO, nhân loại đã ghi nhận Hồ Chí Minh vừa là 1 anh
hùng giải phóng dấn tộc Việt Nam, vừa là nhà văn hóa kiệt xuất. Cho biết khóa
hợp lần thứ bao nhiêu của UNESCO đã khẳng định điều đó?
a. 18
b. 20
c. 24 (Đ)
Cầu 908: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
a. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dấn tộc và là nhà văn hóa.
b. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng của dấn tộc Việt Nam và là danh nhân văn hóa
kiệt xuất của thế giới. (Đ)
c. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dấn tộc của Việt Nam và là một nhà văn hóa
kiệt xuất.
Cầu 509: Trong những cậu dưới đấy, câu nào là của Hồ Chí Minh:
a. Đảng ta – Đảng cầm quyền
b. Đảng ta là Đảng cầm quyền
c. Đảng ta là một Đảng cầm quyền (Đ)
Cầu 910: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng của Hồ Chí Minh được viết trong Di
chúc 10-5-1969
a. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau. (Đ)
b. Phải có tình đồng chí thương yêu nhau.
c. Phải có tình đồng chí yêu thương lẫn nhau.
Cầu 911: Trong những cậu dưới đấy, câu nào là của Hồ Chí Minh:
a. Không có gì quý hơn độc lập, tự do (Đ)
b. Không có gì quý bằng độc lập, tự do
c. Cay đắng chi bằng mất tư do.
d. Chúng ta thấ hy sinh tất cả, chữ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô
lệ.
Cầu 512: Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trắm năm trồng người
b. Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trắm năm trồng người
c. Vì lợi ích mười năm, trồng cây; vì lợi ích trắm năm, trồng người.
d. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây; vì lợi ích trắm năm thì phải trồng người.
(Đ)
Cầu 913: HSức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng
phải có đạo đức cách mạng làm nên tầng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách
mạng vẻ vang”. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh.
a. Đường cách mệnh
b. Sưa đôi lối làm việc
c. Đạo đức cách mạng (năm 1955)
d. Đạo đức cách mạng (năm 1958) (Đ)
Cầu 914: Hồ Chí Minh nói: “Chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học sẽ đưa loài
người đến [ …… ..]”. Hãy điền vào ô trống để hoàn thiện câu trên.
a. Hạnh phúc vô tận;
c. Tương lai xắn lạn; (Đ)
b. Tự do;
d. Sự phát triển toàn điện.

You might also like