Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

CĐ 43

PT BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC


Cách giải
Xét phương trình bậc hai az 2 + bz + c , với z  ; a, b, c  và a  0 .
Xét biệt thức  = b 2 − 4ac .
−b +  −b − 
Nếu   0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt z1 = và z2 = ,
2a 2a
trong đó  là một căn bậc hai của  .
b
Nếu  = 0 thì phương trình có nghiệm kép z1 = z2 = − .
2a
Đặc biệt:
−b + 
Khi  là số thực dương thì phương trình có hai nghiệm z1 = và
2a
−b − 
z2 = .
2a
− + i − −b − i −
Khi  là số thực âm thì phương trình có hai nghiệm z1 = và z2 =
2a 2a
.
Nhận xét:
Trên tập hợp số phức, mọi phương trình bậc 2 đều có 2 nghiệm (không nhất thiết
phân biệt)
Định lý Vi-et: Phương tình bậc hai az 2 + bz + c , với z  ; a, b, c  và a  0 có 2
nghiệm phức:
 −b
 z1 + z2 = a
z1 và z 2 thì:  .
z z = c
 1 2 a

Câu 43: (Đề minh họa 2022)

Trên tập hợp các số phức, xét phương trình ( là tham số thực). Có
bao nhiêu giá trị nguyên của để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt
thỏa mãn ?

Ⓐ. Ⓑ. . Ⓒ. . Ⓓ. .

♽ Bài tập tại lớp

Câu 1:
Trong tập hợp các số phức, cho phương trình z 2 − 2 ( m − 1) z + 5m − 9 = 0 ( m là tham số thực).

1
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt z1 , z2
sao cho z1 = z2 ?

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. 5 .
Câu 2:
Trong tập hợp các số phức, cho phương trình z 2 − 6 z + 1 − m = 0 ( m là tham số thực).
Có tất cả bao nhiêu giá trị của m để phương trình có nghiệm thỏa mãn z = 5 .

Ⓐ. 1 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 4 .
Câu 3:
Trên tập số phức, xét phương trình z 2 − 2mz + 4m − 3 = 0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương
của m để phương trình đó có hai nghiệm phân biệt z1 , z 2 thỏa mãn z1 + z2 = 8 ?

Ⓐ. 0. Ⓑ. 2. Ⓒ. 3. Ⓓ. 1.
Câu 4:
Trên tập hợp các số phức, phương trình z 2 + ( a − 2 ) z + 2a − 3 = 0 ( a là tham số thực) có 2
nghiệm z1 , z 2 . Gọi M , N là điểm biểu diễn của z1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết rằng
có 2 giá trị của tham số a để tam giác OMN có một góc bằng 120 . Tổng các giá trị
đó bằng bao nhiêu?
Ⓐ. 6 . Ⓑ. −4 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. −6 .
Câu 5:

Trên tập hợp các số phức, phương trình az 2 + bz + c = 0 , với a, b, c  , a  0 có các nghiệm z1 , z2
2 2
đều không là số thực. Đặt P = z1 + z2 + z1 − z2 , khẳng định nào sau đây đúng?

b 2 − 2ac 2c 4c
Ⓐ. P = 2
. Ⓑ. P = . Ⓒ. P = . Ⓓ.
a a a
2b − 4ac
2
P= .
a2
Trên tập hợp các số phức, xét phương trình 9 z 2 + 6 z + 1 − m = 0 ( m là tham số thực). Gọi S là
tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để phương trình có nghiệm phức z 0 thỏa
mãn z0 = 1 . Tổng các phần tử của S bằng

Ⓐ. 20 . Ⓑ. 12 . Ⓒ. 14 . Ⓓ. 8 .
Câu 7:
Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 − ( a − 3) z + a 2 + a = 0 ( a là tham số thực). Có
bao nhiêu giá trị nguyên của a để phương trình có 2 nghiệm phức z1 , z2 thỏa mãn
z1 + z2 = z1 − z2 ?

Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 1 .
Câu 8:

2
Cho số phức w và hai số thực a , b . Biết rằng w + i và 3 − 2w là hai nghiệm của phương trình
z 2 + az + b = 0 . Tổng S = a + b bằng

Ⓐ. −3 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 9 . Ⓓ. 7 .
Câu 9:
Xác định tất cả các số thực m để phương trình z 2 − 2 z + 1 − m = 0 có nghiệm phức z thỏa mãn
z = 2.

Ⓐ. m = −3 . Ⓑ. m = −3 , m = 9 . Ⓒ. m = 1 , m = 9 . Ⓓ. m = −3 ,
m = 1, m = 9 .
Câu 10:
Cho m là só thực, biế t phương trình z 2 + mz + 5 = 0 có hai nghiệ m phức trong đó có mọ t nghiệ m
có phà n ả o là 1 . Tính tỏ ng môđun củ a hai nghiệ m.
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 5. Ⓒ. 2 5 . Ⓓ. 4 .
Câu 11:
Trong tập các số phức, cho phương trình z 2 − 6 z + m = 0 , m  (1) . Gọi m0 là một giá trị của m
để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt z1 , z 2 thỏa mãn z1.z1 = z2 .z2 . Hỏi trong
khoảng ( 0; 20 ) có bao nhiêu giá trị m0  ?

Ⓐ. 13 . Ⓑ. 11 . Ⓒ. 12 . Ⓓ. 10 .
Câu 12:

Cho phương trình az 2 + bz + c = 0 , với a, b, c  , a  0 có các nghiệm z1 , z2 đều không là số thực.


2 2
Tính P = z1 + z2 + z1 − z2 theo a, b, c.

b 2 − 2ac 2c 4c
Ⓐ. P = 2
. Ⓑ. P = . Ⓒ. P = . Ⓓ.
a a a
2b − 4ac
2
P= .
a2
Câu 13:
Trong tập các số phức, cho phương trình z 2 − 6 z + m = 0 , m  (1) . Gọi m0 là một giá trị của m
để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt z1 , z 2 thỏa mãn z1.z1 = z2 .z2 . Hỏi trong
khoảng ( 0; 20 ) có bao nhiêu giá trị m0  ?

Ⓐ. 12 . Ⓑ. 10 . Ⓒ. 13 . Ⓓ. 11
Câu 14:
Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 − 2 ( m + 1) z + m 2 = 0 ( m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm z 0 thỏa mãn z0 = 7?

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 4 .
Câu 15:

3
Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 − 2az + b 2 + 2 = 0 ( a, b là các tham số thực). Có
bao nhiêu cặp số thực ( a; b ) sao cho phương trình đó có hai nghiệm z1 , z2 thỏa mãn
z1 + 2iz2 = 3 + 3i ?

Ⓐ. 2 . Ⓑ. 3 . Ⓒ. 1 . Ⓓ. 4 .
Câu 16:
Trên tập hợp các số phức, xét phương trình z 2 − 2 ( m + 1) z + m 2 = 0 ( m là tham số thực). Có bao
nhiêu giá trị của m để phương trình đó có nghiệm z 0 thoả mãn z0 = 6 ?

Ⓐ. 4 . Ⓑ. 1 . Ⓒ. 2 . Ⓓ. 3 .
Câu 17:
Tìm tổng các giá trị của số thực a sao cho phương trình z 2 + 3 z + a 2 − 2a = 0 có nghiệm phức z 0
thỏa z0 = 2 .

Ⓐ. 0 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 6 . Ⓓ. 4 .
Câu 18:
Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình z 2 − ( a − 3) z + a 2 + a = 0 có 2 nghiệm phức z1 , z2 thỏa
mãn z1 + z2 = z1 − z2 ?

Ⓐ. 4. Ⓑ. 2. Ⓒ. 1. Ⓓ. 3.
Câu 19:
Cho các số thực b , c sao cho phương trình z 2 + bz + c = 0 có hai nghiệm phức z1 ; z2 thỏa mãn
z1 − 3 + 3i = 2 và ( z1 + 2i )( z2 − 2 ) là số thuần ảo. Khi đó b + c bằng:

Ⓐ. −1 . Ⓑ. 12 . Ⓒ. 4 . Ⓓ. −12 .

You might also like