Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

Chương 3

Vật liệu cơ khí và công


nghệ chế tạo phôi
BÀI 15:
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I/ Một số tính chất đặc trưng của vật liệu

Khái niệm: Độ bền biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá
hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
- Độ bền là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu.
- Giới hạn bền σb đặc trưng cho độ bền của vật liệu. Vật liệu có giới hạn bền
càng lớn thì độ bền càng cao. Giới hạn bền được chia ra làm hai loại:
+ Giới hạn bền kéo σbk (N/mm2), đặc trưng cho độ bền kéo của vật liệu.
+ Giới hạn bền nén σbn đặc trưng cho độ bềnĐồng
nén của vật liệu
Nhôm
Một số loại vật liệu có
độ bền kéo cao

Một số loại vật liệu có


độ bền nén cao Thép
Gang
 Khái niệm: Biểu thị khả năng biến dạng của vật liệu dưới tác dụng của
ngoại lực.
- Độ dãn dài tương đối δ (%) đặc trưng cho dộ dẻo của vật liệu
- Vật liệu có độ dãn dài tương đối δ lớn thì có độ dẻo càng cao

VD: Đồng có độ dãn dài cao


thích hợp làm nguyên liệu cho
công nghệ chế tạo phôi bằng
phương pháp đúc
VD :Có 2 thanh nhỏ gang và đồng dài bằng nhau, sơn cùng màu.
a. Làm thế nào để phân biệt được chúng ?
b. Tại sao nói gang cứng hơn đồng, làm thế nào để biết gang cứng hơn
đồng ?

Đồng Gang

Giải thích :
a. Bẻ thanh gang thì khó, có thể gãy, uốn thanh đồng thì dễ và không bị gãy.
b. Đặt hai thanh lên đe, lấy búa tay tác dụng lực phù hợp,thanh bị biến dạng
là thanh đồng, còn lại là thanh gang(có thể gãy khi đập).
3. Độ cứng
*Định nghĩa.
- Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo
của lớp bề mặt dưới tác dụng của ngoại lực thông
qua các đầu thử có độ cứng cao được coi là không
biến dạng.
Đơn vị đo độ cứng.(đơn vị thường sử dụng)
*

+ Độ cứng Brinen(HB):
- Đo các loại vật liệu có độ cứng thấp.Vật liệu càng cứng thì có chỉ số đo
HB càng lớn
VD. Gang xám có độ cứng khoảng 180=> 240 HB.
+ Độ cứng Rocven(HRC)
- Đo độ cứng của vật liệu có độ cứng trung bình hoặc độ cứng cao. Vật
liệu càng cứng thì có chỉ số HRC càng lớn
VD. Thép 45 sau nhiệt luyện : 40 đến 45 HRC.
+ Độ cứng Vicker(HV) :
- Dùng để đo độ cứng của vật liệu có độ cứng cao.Vật liệu càng cứng thì chỉ
số HV càng lớn.
VD. Hợp kim cứng có độ cứng từ 13500- 16500 HV.
Ứng dụng : dùng để chế tạo phần lưỡi cắt của dao cắt trên máy công cụ,
dùng cắt gọt kim loại.( loại dao ghép).
II. MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU THÔNG DỤNG
• Ngoài các vật liệu đã biết như gang, thép,.. Còn có một số
loại vật liệu khác như:
- Vật liệu vô cơ
- Vật liệu hữu cơ (Polime)
- Vật liệu composit

11
*Nhựa nhiệt cứng và nhựa nhiệt dẻo giống và khác nhau chỗ nào ?

- Giống: thành phần đều là hợp chất hữu cơ tổng hợp, có độ bền cao,
không dẫn điện.
- Khác:
+ Nhựa nhiệt dẻo: ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái chảy
dẻo, gia công được nhiều lần, có khả năng chống mài mòn cao.
+ Nhựa nhiệt cứng: sau khi gia công lần đầu không chảy hoặc mền ở
nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, cứng.
Cñng cè – dÆn dß

1. Em h·y nªu c¸c tÝnh chÊt c¬ häc ®Æc trưng cña vËt liÖu dïng
trong ngµnh c¬ khÝ?

2. Em h·y nªu c¸c tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña vËt liÖu h÷u c¬
p«lime dïng trong ngµnh c¬ khÝ?

3. Em h·y nªu c¸c tÝnh chÊt vµ c«ng dông cña vËt liÖu
cop«zit dïng trong ngµnh c¬ khÝ?

16
BÀI 16.
CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI
MỤC TIÊU :
1. Biết được bản chất của công nghệ
chế tạo phôi bằng phương pháp đúc,
hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng
phương pháp đúc trong khuôn cát.
2. Biết được bản chất của công nghệ chế
tạo phôi bằng phương pháp gia công áp
lực và hàn.
I. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp đúc
1. Bản chất
Đúc là rót kim
loại lỏng vào khuôn,
sau khi kim loại lỏng
kết tinh và nguội
người ta nhận được
vật đúc có hình dạng
và kích thước của
lòng khuôn.
I. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp đúc
1. Bản chất
2 3
Lỏng

Nấu chảy kim loại


Rót KL lỏng vào khuôn
Kết tinh và nguội

4
1

Dỡ khuôn
MỘT SỐ SẢN PHẨM ĐÚC

Bộ cối giã trầu Tượng phật Di Lặc cao 10m, nặng 80 tấn
2. Ưu, nhược điểm
a. Ưu điểm
* Đúc được tất cả các kim loại và hợp kim
khác nhau.
* Đúc được các vật có khối lượng rất nhỏ
và rất lớn.
* Đúc được các vật có kết cấu bên trong và
bên ngoài phức tạp.
* Nhiều phương pháp đúc hiện đại có độ
chính xác và năng suất rất cao.
b. Nhược điểm

Rỗ khí

Các chất phụ gia trong nấu chảy kimđiền


Không loạiđầy
thải rakhuôn
lòng
- Có thể tạo ra các khuyết tật như rỗ khí, rỗ xỉ,
không điền đầy hết lòng khuôn, vật đúc bị nứt,
lồi, vênh, sứt,…
* Khắc phục:
- Kiểm tra độ kín của vật đúc
bằng phương pháp thử nước,
thử dầu hỏa để phát hiện vết
nứt bên trong, rò rỉ do lỗ xốp.
- Các phương pháp vật lí kiểm
tra khuyết tật bên trong gồm
chiếu tia X, tia Y hoặc phương
pháp siêu âm, phương pháp
từ tính.
3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp đúc trong khuôn cát
* Sơ đồ quá trình đúc trong khuôn cát
3 1
Chuẩn bị vật liệu Chuẩn bị mẫu và
nấu vật liệu làm khuôn

4 2
Nấu chảy Tiến hành
kim loại làm khuôn

Rót KL lỏng Khuôn đúc KL kết tinh Sản phẩm


đúc
vào khuôn và nguội
3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương
pháp đúc trong khuôn cát
* Các bước tiến hành
Nhóm CÔNG ĐOẠN 1 CÔNG ĐOẠN 2
Các bước Nhóm I (Bước 1+ 2) Nhóm II (Bước 3 + 4)
- Mẫu: Gỗ hoặc nhôm có hình - Vật liệu nấu gồm:
dạng và kích thước giống như chi
+ Kim loại cần nấu chảy
tiết cần đúc
1. Chuẩn bị - Vật liệu làm khuôn:
+ Than đá
+ Cát (70 – 80 %) + Chất trợ dung (Đá
+ Chất kết dính (Đất sét 10 – vôi)
20%)
+ Nước
- Dùng mẫu làm khuôn trên - Nấu chảy kim loại.
2. Tiến hành nền cát. - Rót kim loại lỏng vào
làm - Lòng khuôn có hình dạng, khuôn
kích thước giống vật đúc - Kim loại kết tinh và nguội
- Rỡ khuôn thu được vật
đúc
3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp
đúc trong khuôn cát
* Kết quả
- Tạo ra chi tiết đúc (vật đúc sử dụng được ngay).
- Tạo ra phôi đúc (vật đúc phải qua gia công cắt gọt).
lại).

You might also like