Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

Nội dung

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM

• Dầu bôi trơn


SẢN PHẨM DẦU MỎ (+LAB) 8.1

Chương 8
DẦU MỠ BÔI TRƠN
• Mỡ bôi trơn
8.2

CBGD : TS. Đàm Thị Thanh Hải


Email : haidtt@pvu.edu.vn
Website : www.pvu.edu.vn

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 2

8.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG

 Dầu nhờn là vật liệu rất quan trọng

 Dầu nhờn và mỡ là các sản phẩm phi nhiên liệu có nguồn


gốc từ dầu mỏ
 Góp phần gia tăng giá trị sử dụng các nguồn dầu nặng
8.1 DẦU BÔI TRƠN  Là một phương án công nghệ nên được xem xét đối với các
nhà máy lọc dầu sử dụng nguyên liệu dầu nặng, đặc biệt khi
các tiêu chuẩn về môi trường ngày càng nghiêm ngặt

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 3 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 4
8.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 8.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG

Lịch sử ngành dầu nhờn?  Nhận biết


 Nhiệt độ sôi: 350 – 4600C
 Trước đây, máy móc được bôi trơn bằng dầu mỡ lợn, dầu
ôliu, và dầu thảo mộc khác (dầu cọ)  Lỏng, tỷ trọng d15  0,89
 Nhớt, có màu
 Ngành chế biến dầu mỏ ra đời: cặn dầu mỏ được pha thêm
vào dầu thực vật hoặc mỡ lợn với tỉ lệ thấp để tạo ra dầu bôi  Công dụng
trơn
 Bôi trơn
 Năm 1867 cặn dầu mỏ được dùng làm dầu nhờn
 Làm mát
 Năm 1870 tại Nga bắt đầu sản xuất dầu nhờn từ dầu mỏ
 Làm sạch
nhưng chất lượng thấp
 Chống ăn mòn kim loại
 Từ 1880 đến nay ngành chế tạo dầu nhờn đã phát triển
mạnh mẽ nhờ sự cạnh tranh giữa các tập đoàn lớn và theo  Làm kín
yêu cầu ngày càng cao của các động cơ
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 5 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 6

8.1.2 Dầu gốc và các phụ gia trong pha 8.1.2 Dầu gốc và các phụ gia trong pha
chế dầu nhờn chế dầu nhờn
 Nguyên liệu: phân đoạn cặn sau chưng cất khí quyển có
nhiệt độ sôi từ 350 – 5000C (cặn mazut)

https://www.osha.gov
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 7 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 8
8.1.2 Dầu gốc và các phụ gia trong pha 8.1.2 Dầu gốc và các phụ gia trong pha
chế dầu nhờn chế dầu nhờn
1 Dầu gốc
Dầu nhờn = Dầu gốc + Phụ gia
70 – 90% 10 – 30%
 Các hợp chất có mặt trong nguyên liệu:

 Parafin mạch thẳng và mạch nhánh


Dầu gốc: Phụ gia:
 Hydrocacbon naphthene đơn vòng hay đa vòng có hoặc
 Dầu gốc khoáng  Phụ gia chống ăn mòn
không chứa mạch nhánh alkyl
 Dầu gốc tổng hợp  Phụ gia chống gỉ
 Hydroacacbon thơm đơn vòng hay đa vòng có hoặc
 Dầu thực vật – dầu động vật  Phụ gia tăng chỉ số độ nhớt. không chứa mạch nhánh alkyl
 Phụ gia tẩy rửa (chống sự
tạo cặn bám và cặn bùn)  Các hợp chất lai hợp: chủ yếu là loại lai hợp giữa
naphthene và parafin, giữa naphthene và hydrocacbon
 Phụ gia ức chế oxy hóa thơm
 Phụ gia mài mòn,…
 Các hợp chất dị nguyên tố chứa lưu huỳnh, oxi và nitơ

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 9 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 10

8.1.2 Dầu gốc và các phụ gia trong pha 8.1.2 Dầu gốc và các phụ gia trong pha
chế dầu nhờn chế dầu nhờn
1 Dầu gốc 1 Dầu gốc
 Hợp chất lý tưởng:  Hợp chất có hại:

 Naphthene hay hydrocacbon thơm ít vòng có nhánh  Hydrocacbon nhiều vòng, các hợp chất dị nguyên tố và
iso-parafin dài và các iso-parafin n-parafin có trọng lượng phân tử lớn
 Làm giảm độ linh động của dầu nhờn, tạo màu sẫm cho
 Có độ nhớt cao (tính chất của các vòng naphten, vòng
sản phẩm, làm giảm độ ổn định oxy hóa của sản phẩm
thơm), chỉ số độ nhớt cao (tính chất của nhánh phụ iso-
parafin)  Hydrocacbon lai hợp giữa naphthene và hydrocacbon
thơm có tính nhớt nhiệt kém và rất dễ bị oxy hóa tạo
 Cho phép chế tạo được dầu nhờn có chất lượng cao thành các chất keo nhựa
 Loại bỏ ra khỏi dầu gốc

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 11 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 12
8.1.2 Dầu gốc và các phụ gia trong pha 8.1.2 Dầu gốc và các phụ gia trong pha
chế dầu nhờn chế dầu nhờn
2 Phụ gia  Phụ gia chống oxy hóa

Cải thiện 1 hoặc nhiều tính chất của dầu nhờn:  Các dẫn xuất của phenol, amin: 2,6-di-tert-butyl-p-crezol

 Phụ gia tăng chỉ số độ nhớt  Làm chậm quá trình oxy hóa của dầu

 Phụ gia tăng độ bền oxy hóa  Giảm bớt ăn mòn và tạo cặ

 Phụ gia cải thiện điểm đông đặc  Phụ gia tăng chỉ số độ nhớt

 …………………..  Các polyme tan được trong dầu, gồm 2 nhóm:


o Dạng hydrocacbon: copolyme etylen-propylen,
polyizobutylen,…

o Ester: polymetacrylat, polyacrylat,…

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 13 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 14

8.1.2 Dầu gốc và các phụ gia trong pha 8.1.2 Dầu gốc và các phụ gia trong pha
chế dầu nhờn chế dầu nhờn

 Phụ gia ức chế ăn mòn  Yêu cầu đối với phụ gia

 Giảm thiểu việc tạo thànhc cá peoxyt hữu cơ, axit và các  Tan trong dầu gốc
thành phần oxy hóa khác làm xuống cấp động cơ  Ổn định hóa học
 Dithiophotphat kim loại (kẽm), sunphonat kim loại,…  Không độc hại

 Phụ gia hạ điểm đông  Độ bay hơi thấp

 Hạ thấp nhiệt độ đông đặc của dầu


o Các naphtalen đã được alkyl hóa

o Các alkylphenol mạch dài

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 15 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 16
8.1.3 Các chỉ tiêu chất lượng 8.1.3 Các chỉ tiêu chất lượng

 Trong thời gian sử dụng, dầu phải chịu tác động của các  Các chỉ tiêu chất lượng:
yếu tố:
 Độ nhớt
 Nhiệt độ ở các bộ phận khác nhau  Chỉ số độ nhớt
 Ảnh hưởng của tải trọng
 Nhiệt độ chớp cháy
 Tiếp xúc với oxy không khí
 Trị số kiềm
 Nhiễm bẩn do nguyên liệu, các sản phẩm cháy, bụi bẩn,
 Hàm lượng cặn
nước,…
 Hàm lượng tro
 ………………
 Hàm lượng nước

 ………………

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 17 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 18

8.1.3 Các chỉ tiêu chất lượng 8.1.3 Các chỉ tiêu chất lượng

1 Độ nhớt và chỉ số độ nhớt 1 Độ nhớt và chỉ số độ nhớt

 Độ nhớt  Độ nhớt

 Đánh giá tính nhớt và độ đặc của dầu nhờn tại một  Độ nhớt của dầu nhờn phụ thuộc chủ yếu vào thành
nhiệt độ phần hóa học:
 Các hydrocacbon thơm và naphten có độ nhớt cao,
 Chỉ tiêu quan trọng và cơ bản của dầu bôi trơn số vòng càng nhiều thì độ nhớt càng lớn
 Các hydrocacbon hỗn hợp giữa hydrocacbon thơm
 Khả năng bôi trơn của dầu nhờn và naphten có độ nhớt cao nhất

 Phương pháp đo: ASTM D445


 Dầu nhờn phải có độ nhớt thích hợp

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 19 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 20
8.1.3 Các chỉ tiêu chất lượng 8.1.3 Các chỉ tiêu chất lượng

1 Độ nhớt và chỉ số độ nhớt 1 Độ nhớt và chỉ số độ nhớt

 Chỉ số độ nhớt (VI)  Chỉ số độ nhớt (VI)


 Đặc trưng cho sự thay đổi độ nhớt của dầu nhờn khi nhiệt 𝑳−𝑼
độ thay đổi, được đánh giá dựa trên sự khác biệt về giá trị 𝑽𝑰 = . 𝟏𝟎𝟎
𝑳−𝑯
độ nhớt ở 400C và 1000C
 U – độ nhớt động học ở 400C của dầu có chỉ số độ nhớt
 VI càng cao, dầu nhờn càng ít bị thay đổi độ nhớt theo
cần phải tính, mm2/s
nhiệt độ, chất lượng dầu nhờn càng tốt
 L – độ nhớt động học ở 400C của một loại dầu có chỉ số
 Phương pháp tính: ASTM D2270
độ nhớt bằng 0 và cùng độ nhớt động học ở 1000C với
 Thành phần hydrocarbon có VI giảm dần: dầu cần tính chỉ sô độ nhớt, mm2/s
paraffin > naphthene > aromatic
 H – độ nhớt động học đo ở 400C của một loại dầu có chỉ
 Dầu gốc paraffinic và naphthenic có VI>80 trong khi dầu số độ nhớt bằng 100 và cùng độ nhớt động học ở 1000C
gốc aromatic có VI<50 với dầu mà ta cần đo chỉ số độ nhớt, mm2/s
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 21 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 22

8.1.3 Các chỉ tiêu chất lượng 8.1.3 Các chỉ tiêu chất lượng

1 Độ nhớt và chỉ số độ nhớt 8.3.1 Độ nhớt và chỉ số độ nhớt

 Chỉ số độ nhớt (VI)  Chỉ số độ nhớt (VI)


𝑳−𝑼
𝑽𝑰 = . 𝟏𝟎𝟎  Nếu độ nhớt của dầu tại 1000C >70 mm2/s, L và H có thể
𝑳−𝑯 được tính như sau:

𝐋 = 𝟎, 𝟖𝟑𝟓𝟑𝐘 𝟐 + 𝟏𝟒, 𝟔𝟕𝐘 − 𝟐𝟏𝟔

𝐇 = 𝟎, 𝟏𝟔𝟖𝟒𝐘 𝟐 + 𝟏𝟏, 𝟖𝟓𝐘 − 𝟗𝟕

Y – độ nhớt động học ở 1000C của dầu cần tính chỉ số độ


nhớt, mm2/s

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 23 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 24
8.1.3 Các chỉ tiêu chất lượng 8.1.3 Các chỉ tiêu chất lượng

1 Độ nhớt và chỉ số độ nhớt 2 Nhiệt độ chớp cháy cốc hở, nhiệt độ bắt cháy

 Chỉ số độ nhớt (VI)  Nhiệt độ chớp cháy cốc hở là nhiệt độ cần thiết để hỗn
hợp hơi nhiên liệu và không khí khi gặp tia lửa sẽ bùng
 Các loại dầu có chỉ số nhớt 80, 90, 100 và lớn hơn là
cháy và tắt ngay
những loại dầu có chỉ số nhớt cao và thuộc loại dầu có
chất lượng cao vì:  Điểm bắt cháy là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó lượng hơi
 Đảm bảo có đủ nhớt bôi trơn ở nhiệt độ làm việc cao, thoát ra trên bề mặt dầu bôi trơn đủ để bắt cháy khi có
màng dầu không bị phá vỡ mồi lửa lại gần ít nhất trong thời gian 5 giây không tắt
 Tiêu chuẩn về an toàn chống cháy nổ trong bảo quản và
 Không bị đặc khi khởi động ở nhiệt độ thấp
sử dụng dầu
 Phương pháp nâng cao chỉ số độ nhớt: phụ gia cải thiện
 Phương pháp đo: ASTM D92
cải thiện chỉ số nhớt
 Thay đổi theo độ nhớt: dầu có dộ nhớt cao sẽ có nhiệt
độ chớp cháy và bắt cháy cao hơn
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 25 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 26

8.1.3 Các chỉ tiêu chất lượng 8.1.3 Các chỉ tiêu chất lượng

3 Điểm vẩn đục, điểm chảy và điểm đông đặc 4 Trị số kiềm tổng (TBN)
 Đánh giá tính lưu biến của dầu nhờn ở nhiệt độ thấp,  Đánh giá khả năng dầu nhờn có thể trung hòa được các
được đặc trưng bằng nhiệt độ khi tinh thể đầu tiên xuất sản phẩm có tính axit sinh ra do sự đốt cháy dầu nhờn
hiện (điểm vẩn đục) và khi mặt thoáng chất lỏng không trong quá trình sử dụng
chảy trong ít nhất 5s khi đặt ngang ống chứa mẫu thử
(điểm chảy)  Phương pháp đo: ASTM D2896, dựa trên phương pháp
chuẩn độ
 Điểm đông đặc khi dầu nhờn đông đặc hoàn toàn  Dầu mới được sử dụng nên có TBN > 7 – 10 lần hàm
(không thể chảy khi đặt ngang ống chứa mẫu thử) lượng lưu huỳnh có trong nhiên liệu
 Phương pháp đo: ASTM D97 & D2500  Khi dầu nhờn sử dụng có giá trị TBN thấp (giá trị TBN
giảm 50% so với dầu mới) thì cần được thay thế để tránh
hiện tượng ăn mòn bề mặt kim loại bởi các hợp chất có
tính axit

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 27 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 28
8.1.3 Các chỉ tiêu chất lượng 8.1.4 Phân loại dầu nhờn

5 Hàm lượng nước a) Theo cấp chất lượng API

 Gây ăn mòn, gỉ chi tiết máy, tạo nhũ, tăng quá trình oxy  Dầu nhờn động cơ
hóa dầu
 Nhóm S (Service): dầu dùng cho động cơ xăng
 Phương pháp đo ASTM D95
SA, SB, SC, SD, SE, SF, SG, SJ
 Phụ gia có tính khử nhũ  Nhóm C (Commerial): dầu dùng cho động cơ diesel

CA, CB, CD, CE, CF, CG

 Nhóm S/C: dầu dùng cho cả động cơ diesel và động


cơ xăng

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 29 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 30

8.1.4 Phân loại dầu nhờn 8.4 Phân loại dầu nhờn

a) Theo cấp chất lượng API a) Theo cấp chất lượng API
 Dầu nhờn động cơ  Dầu nhờn động cơ
Bảng 8.1 – Phân loại dầu động cơ theo tiêu chuẩn API đối với động cơ xăng Bảng 8.1 – Phân loại dầu động cơ theo tiêu chuẩn API đối với động cơ xăng

Cấp Phạm vi sử dụng Cấp Phạm vi sử dụng


SA - Dầu bôi trơn không phụ gia SF - Dùng cho động cơ trong giai đoạn từ 1980-1988(động cơ tải trọng nặng)
- Dùng cho động cơ xăng kiểu cũ tải trọng nhẹ (hoạt động trong các điều kiện nhẹ - Tính ổn định chống oxy hóa và chống mài mòn được tăng lên và cải thiện hơn so với
nhàng) loại SE
SB - Có một lượng phụ gia tối thiểu chống oxy hóa, gỉ, mòn và chống kẹt xước SG - Dùng cho động cơ xe du lịch và xe tải từ năm 1989 đến nay (động cơ tải trọng nặng)
- Dùng cho động cơ tải trọng nhẹ, kiểu cũ từ những năm 1930 - Tăng cường khả năng chống oxy hóa, chống tạo cặn và chống ăn mòn động cơ
SC - Dùng cho các loại xe sản xuất trong thời gian 1964-1967 - Tính năng dầu đạt cấp CD cho động cơ diesel
- Có khả năngtạo ít cặn, chống mài mòn, gỉ sét ở nhiệt độ cao hoặc thấp
SD - Dùng cho các loại xe sản xuất trong thời gian 1968-1971 SH - Dầu có phẩm chất cao dùng cho động cơ xăng sản xuất từ năm 1994 đến nay
- Có khả năng chống tạo cặn trong động cơ ở nhiệt độ cao hoặc thấp, chống mài - Tăng cường khả năng chống oxy hóa, chống tạo cặn và chống ăn mòn động cơ
mòn, chống gỉ và chống ăn mòn (có khả năng bảo vệ máy tốt hơn SC)
SJ - Dầu có phẩm chất cao nhất hiện nay, dùng cho động cơ xăng sản xuất từ năm 1996
SE - Dùng cho các loại xe sản xuất trong thời gian 1972-1979 (động cơ tải trọng nặng) đến nay
- Có khả năng cao hơn SD về khả năng chống lại sự oxy hóa, sự tạo cặn ở nhiệt độ - Tính chống oxy hóa, chống mài mòn, chống tạo cặn cao hơn SH, kết quả là giảm khí
cao, chống gỉ và ăn mòn thải độc, giảm tiêu hao dầu, tiết kiệm nhiên liệu và giảm thời gian bảo trì máy
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 31 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 32
8.4 Phân loại dầu nhờn 8.4 Phân loại dầu nhờn

a) Theo cấp chất lượng API a) Theo cấp chất lượng API
 Dầu nhờn động cơ  Dầu nhờn động cơ
Bảng 8.2 – Phân loại dầu động cơ theo tiêu chuẩn API đối với động cơ diesel Bảng 8.2 – Phân loại dầu động cơ theo tiêu chuẩn API đối với động cơ diesel
CD2 - Dùng cho động cơ Diesel 2 kỳ làm việc trong điều kiện khắc nghiệt
Cấp Phạm vi sử dụng
- Có tính chống đóng cặn và mài mòn cao
CA - Dùng cho động cơ tải trọng nhẹ đến trung bình, sử dụng nhiên liệu chất lượng cao
(ít lưu huỳnh) CE - Dùng cho động cơ từ 1983-1989: động cơ có tăng áp, tải trọng rất nặng, tốc độ
- Dùng phổ biến trong giai đoạn 1940-1950 đến nay không còn dùng nữa thấp hoặc cao (động cơ hoạt động trong những diều kiện khó khăn và luôn thay đổi)
CB - Dùng cho động cơ tải trọng trung bình, sử dụng nhiên liệu có nhiều lưu huỳnh hơn - Tính ổn định chống oxy hóa và chống mài mòn được tăng lên và cải thiện so với
cấp CA (nhiên liệu có chất lượng thấp hơn) loại CD
- Có khả năng chống mài mòn và chống tạo cặn CF2 - Dùng cho động cơ Diesel 2 kỳ từ năm 1994 đến nay
- Xuất hiện từ năm 1949 - Cải thiện khả năng chống đóng cặn và cào xước
CC - Dùng cho động cơ Diesel và động cơ xăng có tải trọng trung bình, có tăng áp vừa - Có thể thay thế cho CD2
- Khả năng chống mài mòn, chống đóng cặn cao hơn dầu CB CF4 - Dùng cho động cơ Diesel 4 kỳ từ năm 1990 đến nay
- Xuất hiện từ năm 1961 - Cải thiện khả năng chống đóng cặn, chống ăn mòn và tính ổn định chống oxy hóa
CD - Dùng cho động cơ trong giai đoạn từ 1955-1983: tải trọng nặng, có tăng áp, làm CG4 - Dầu có phẩm chất cao dành cho động cơ Diesel sản xuất từ năm 1995 đến nay:
việc trong những điều kiện khác nghiệt, sử dụng nhiên liệu có khoảng chất lượng có tải trọng cực nặng, tốc độ thấp hoặc cao
rộng có hàm lượng lưu huỳnh cao - Khả năng chống mài mòn, chống oxy hóa, chống đóng cặn cao hơn các loại dầu
- Khả năng chống tạo cặn, mài mòn và rỉ sét tốt hơn CC khác
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 33 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 34

8.4 Phân loại dầu nhờn 8.4 Phân loại dầu nhờn

b) Theo cấp độ nhớt SAE b) Theo cấp độ nhớt SAE


 Hiệp hội kỹ sư ôtô Mỹ SAE (Society of automotive  Dầu mùa hè
engineers)
 Dầu có độ nhớt được xác định tại 1000C
 Chia dầu nhờn thành 3 loại cơ bản: dầu mùa đông, dầu
mùa hè và dầu 4 mùa  Ký hiệu: SAE n

 Dầu mùa đông Ví dụ: dầu SAE 40, SAE 50, SAE 60

 Dầu có độ nhớt được xác định tại –180C

 Ký hiệu: SAE SW
Ví dụ: dầu SAE 5W, 10W, 15W hay 20W,…

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 35 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 36
8.4 Phân loại dầu nhờn 8.4 Phân loại dầu nhờn

b) Theo cấp độ nhớt SAE b) Theo cấp độ nhớt SAE


Bảng 8.3 – Cấp độ nhớt SAE của dầu động cơ
 Dầu bốn mùa
Cấp độ nhớt Độ nhớt ở nhiệt độ Nhiệt độ bơm Độ nhớt ở 1000C, cSt
 Ký hiệu: SAE SW/n
SAE khởi động, mPa.S giới hạn, 0C
 Dầu có độ nhớt tương đương với dầu SAE SW khi xác Min Max
định độ nhớt ở –180C và tương đương với dầu SAE n 0W 3250 ở –300C –350C 3,8 –
khi xác định độ nhớt tại 1000C 5W 3500 ở –250C –300C 3,8 –
10W 3500 ở –200C –250C 4,1 –
Ví dụ: Dầu bốn mùa SAE 50W/60 15W 3500 ở –150C –150C 5,6 –
o Dầu có cấp độ nhớt là 60 khi vận hành ở điều kiện 20W 4500 ở –100C –150C 5,6 –
mùa hè 25W 6000 ở –50C –100C 9,3 –
o Dầu có cấp độ nhớt là 50 khi vận hành trong mùa 20 – – 5,6 < 9,3
đông 30 – – 9,3 < 12,5
40 – – 15,5 < 16,3
50 – – 16,3 < 21,9

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 37 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 38

8.4 Phân loại dầu nhờn

c) Theo cấp độ nhớt ISO

 Dựa trên độ nhớt ở 400C

 Mỗi lọai dầu được đánh số biểu thị điểm giữa khoảng độ
nhớt của nó

Tên dầu ĐNTB (cSt) ở ĐNmin (cSt) ở ĐNmax (cSt) ở 8.2 MỠ BÔI TRƠN
400C 400C 400C
ISO VG-100 100 90 110

ISO VG-220 220 198 242

ISO VG-460 460 414 506

ISO VG-1000 1000 900 1100

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 39 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 40
8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

8.2.1 Giới thiệu chung 8.2.1 Giới thiệu chung


 Nhận biết  Lịch sử

 Đặc dẻo, tỷ trọng d15  0,89  Người Sumerian (3500 – 2500 trước công nguyên) và sau
đó là người Ai Cập (1400 trước CN) đã sử dụng các loại dầu
 Thành phần mỡ nhờn gồm dầu nhờn, thực vật hoặc dầu ôliu theo dạng mỡ để tra vào các bánh xe
chất làm đặc và phụ gia
 Năm 1835, mỡ nhờn đầu tiên của ngành công nghiệp được
 Dùng để thay thế dầu nhờn trong
Partridge chế tạo ra (mỡ nhờn calcium từ dầu thực vật hoặc
những trường hợp không thể dùng dầu
dầu ôliu)
bôi trơn: bôi trơn, chống ăn mòn bề
mặt kim lọai, làm kín  Năm 1845, mỡ nhờn từ dầu khoáng được chế tạo ra
 Chiếm một tỷ lệ tương đối nhỏ (khoảng 6% so với dầu nhờn)
nhưng mỡ là sản phẩm không thể thay thế được trong kỹ
thuật và công nghệ
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 41 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 42

8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

8.2.1 Giới thiệu chung


8.2.1 Giới thiệu chung
 Thị trường
 Thị trường
 Phân chia thị trường:
 Năm 2002 sản xuất trên toàn thế giới khoảng 756000 tấn:
 Mỹ: 29%  Châu Âu: 26%

 Trung Quốc: 12%  Nhật Bản: 10%

 Ấn Độ: 8%

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 43 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 44
8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

8.2.1 Giới thiệu chung 8.2.1 Công dụng

 Thị trường
Công dụng của
 Các nhà sản xuất chính
mỡ bôi trơn

Bảo vệ bề mặt
Bôi trơn Làm kín
chi tiết

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 45 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 46

8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

8.2.1 Công dụng 8.2.1 Công dụng


 Bôi trơn  Bảo vệ bề mặt chi tiết
 Tạo lớp màng ngăn sự tiếp xúc trực tiếp giữa các bề mặt
 Mỡ tạo ra trên bề mặt làm việc một lớp màng bảo vệ ngăn
lằm việc => giảm ma sát, giảm mài mòn
cách sự tác động của các tác nhân gây oxy hoá và gây ăn
 Khả năng bám dính tốt nên chủ yếu được dùng để bôi trơn mòn: độ ẩm, axit – kiềm, bụi bẩn...
các bề mặt làm việc có nhiệt độ cao, những vị trí có lực ly
 So với dầu bôi trơn, mỡ có tính chất bảo vệ bề mặt tốt hơn
tâm lớn,… vì mỡ ở thể đặc sệt có tính dính bám tốt hơn
 Mỡ ở trạng thái đặc sệt, không lưu thông được nên dùng
mỡ bôi trơn sẽ tốn nhiều động lực của động cơ khi máy
móc làm việc

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 47 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 48
8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

8.2.1 Công dụng 8.2.3 Thành phần hóa học

 Làm kín Mỡ nhờn = Dầu gốc + Chất làm đặc + Phụ gia
70 – 95% 6 – 25% 0 – 10%
 Bịt kín các khe hở giữa các bộ phận

 Tác dụng làm kín của mỡ tốt hơn dầu vì mỡ ở thể đặc sệt
có tính dính bám tốt hơn Dầu gốc

Ưu và nhược điểm của mỡ bôi trơn

 Ưu điểm: phương pháp bôi trơn và bảo dưỡng đơn giản Phụ gia
 Nhược điểm: mỡ không có tác dụng làm mát và làm sạch
bên trong máy vì mỡ không có tính năng lưu chuyển
Chất làm đặc

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 49 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 50

8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

8.2.3 Thành phần hóa học 8.2.3 Thành phần hóa học
 Dầu gốc  Chất làm đặc
 Thành phần chính của mỡ, chiếm từ 70% - 95%  Tạo ra cấu trúc rắn và nửa rắn của mỡ

 Dầu gốc Dầu gốc khoáng  Chiếm từ 6% - 25% thành phần mỡ


 Chất làm đặc: xà phòng (mỡ gốc xà phòng), các
Dầu tổng hợp
hydrocacbon rắn (mỡ gốc sáp),…
Dầu tổng hợp làm cho mỡ có khả năng chịu lạnh và chịu
nhiệt tốt (dải nhiệt làm việc -700C đến 4000C)
 Ảnh hưởng lớn đến tính năng làm việc của mỡ

Ví dụ: mỡ nhờn dùng cho bộ phận làm việc ở nhiệt độ


thấp, phụ tải nhẹ và tốc độ quay nhanh thì phải dùng dầu
có nhiệt độ đông đặc thấp, chỉ số độ nhớt cao
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 51 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 52
8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

8.2.3 Thành phần hóa học 8.2.3 Thành phần hóa học
 Phụ gia  Phụ gia
 Cải thiện đặc tính vốn có của mỡ hoặc để làm cho mỡ có  Chức năng chính của phụ gia:
thêm các đặc tính mới phù hợp với mục đích sử dụng
 Chống ăn mòn
 Phụ gia được dùng ở nồng độ từ 0,01 đến 5%kl, một số
trường hợp có thể lên đến 10%kl  Chống gỉ

 Chức năng chính của phụ gia:  Làm tăng độ bền oxy hóa

 Tạo khả năng bám dính tốt  Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật
 Làm giảm ma sát  Khử hoạt tính xúc tác của kim loại
 Làm giảm và ngăn chặn sự mài mòn
 Tăng khả năng làm kín
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 53 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 54

8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

8.2.4 Phân loại 1. Phân loại theo chủng loại chất làm đặc
 Mỡ bôi trơn gốc xà phòng
Phân loại
 Chất làm đặc là các loại xà phòng
 Xà phòng dùng trong mỡ là muối của các axit béo (có
mạch cacbon thích hợp là C12 – C18) với các kim loại
như Na, Ca, Al, Li,...
Theo chủng Theo viện mỡ Theo chức
loại chất làm nhờn quốc năng (RCOO)xMe
đặc gia Mỹ NLGI RCOO– – gốc của những axit béo (ví dụ: C17H35COO– ;
C15H31COO–)
Me+x – ion kim loại (ví dụ: Na+,Ca2+, Li+, Al3+,... )
X – hóa trị của các kim loại

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 55 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 56
8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

1. Phân loại theo chủng loại chất làm đặc 1. Phân loại theo chủng loại chất làm đặc
 Mỡ bôi trơn gốc xà phòng  Mỡ bôi trơn gốc xà phòng
 Nguyên tử kim loại trong phân tử xà phòng ảnh hưởng  Các loại xà phòng thường được dùng trong công nghệ
rất lớn đến tính chất của xà phòng và mỡ => gọi tên mỡ chế biến dầu mỡ:
theo tên của kim loại có trong xà phòng
 Xà phòng kim loại kiềm (Li, Na, K):
Ví dụ: Mỡ canxi, mỡ natri, mỡ nhôm, mỡ canxi-
natri… o Dùng phổ biến nhất là mỡ nhờn gốc xà phòng Liti,
ít dùng nhất là mỡ nhờn gốc xà phòng kali

o Mỡ gốc xà phòng Na có nhiệt độ nóng chảy cao


chịu được nhiệt nhưng kém chịu nước

o Ngày nay thay thế bằng mỡ gốc xà phòng liti vừa


chịu nhiệt vừa chịu nước

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 57 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 58

8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

1. Phân loại theo chủng loại chất làm đặc 1. Phân loại theo chủng loại chất làm đặc
 Mỡ bôi trơn gốc xà phòng  Mỡ bôi trơn gốc sáp (gốc hydrocacbon rắn)
 Các loại xà phòng thường được dùng trong công nghệ  Chất làm đặc là các hydrocacbon rắn có nhiệt độ nóng
chế biến dầu mỡ: chảy cao (các parafin, serezin, petrolatum, ozokerit), các
loại sáp tự nhiên hoặc sáp tổng hợp khác nhau
 Xà phòng của kim loại kiềm thổ(Mg, Ca, Ba): có
nhiệt độ nóng chảy trung bình, kém chịu nhiệt nhưng  Sáp dùng trong mỡ chia làm 2 loại:
chịu nước tốt
 Loại prafin rắn: có nhiệt độ nóng chảy thấp
 Xà phòng của các kim loại khác (Zn, Al, Pb): có
tính chịu nước kể cả nước mặn.  Loại ozokerit: có nhiệt độ nóng chảy cao hơn

 Xà phòng hỗn hợp của hai kim loại (Na + Ca, Li +  Mỡ gốc sáp có tính ổn định tốt nên thường được dùng
Ca,…): kết hợp các ưu điểm của các loại mỡ của các làm mỡ bảo quản
kim loại khác nhau

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 59 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 60
8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

1. Phân loại theo chủng loại chất làm đặc 1. Phân loại theo chủng loại chất làm đặc

 Mỡ bôi trơn gốc vô cơ  Mỡ bôi trơn gốc hữu cơ

 Chất làm đặc là các chất vô cơ có độ phân tán cao  Chất làm đặc là các chất hữu cơ rắn, chịu được nhiệt độ
cao và kháng nước tốt
 Phụ thuộc vào loại chất làm đặc vô cơ mà phân ra các
loại mỡ như mỡ silicat, mỡ nhờn đất sét, mỡ grafit,…  Mỡ trùng hợp: có chất làm đặc là polyme (polyetylen,
polypropylen, polytetrafloroetylen, polytriflorocloroetylen,...)
 Mỡ không bị nóng chảy
 Mỡ ureat: có chất làm đặc là các dẫn xuất ankyl, aryl của
 Có độ ổn định khá cao urê, có khả năng làm việc trong khoảng nhiệt độ khá rộng
từ –70 tới 2000C
 Dùng làm mỡ bôi trơn chuyên dụng cho một số ngành
công nghiệp (hóa chất, xi măng, sắt thép,...) có nhiệt độ
làm việc lên tới 2000C

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 61 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 62

8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

1. Phân loại theo chủng loại chất làm đặc 2. Phân loại theo viện mỡ nhờn quốc gia Mỹ NLGI

 Mỡ bôi trơn gốc hữu cơ Bảng 8.1 – Phân loại mỡ bôi trơn theo NGLI

 Mỡ ureit: có chất làm đặc là ureit, sản phẩm tương tác STT Cấp NGLI Độ xuyên kim ở 250C (0,1mm) Dạng ngoài
giữa các polyizoxyanat với các amin của axit abietic 1 000 445 – 475 Nửa lỏng
2 00 400 – 430 Cực mềm
 Mỡ bột màu: có chất làm đặc là bột màu như 3 0 355 – 385 Rất mềm
phtaloxyamin, indrantren, izovilantron,... 4 1 310 – 340 Mềm
5 2 265 – 295 Mềm vừa
 Mỡ có tính ổn định rất cao, rất chịu nhiệt, có thể làm 6 3 220 – 250 Rắn vừa
việc trong khoảng 250 – 3000C có khi lên tới 5000C 7 4 175 – 205 Rắn
8 5 130 – 160 Rất rắn
9 6 85 – 115 Cực rắn

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 63 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 64
8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

3. Phân loại theo chức năng 3. Phân loại theo chức năng

 Mỡ chống ma sát
 Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5688-1992 mỡ bôi trơn
được phân thành 3 nhóm chính:  Dùng để bôi trơn, ngăn cách hai bề mặt tiếp xúc nhằm
- Mỡ chống ma sát giảm ma sát và mài mòn các chi tiết của máy móc, thiết bị

- Mỡ bảo quản  Mỡ chống ma sát chiếm tỷ trọng lớn nhất, tới 80% toàn bộ
các loại mỡ
- Mỡ làm kín
 Một số loại mỡ chống ma sát:

 Mỡ UC-1, UC-2, UT-1, UT-2 của Nga

 BP Grease C2, BP speas FM, BP grease L


 Castrol spheerol EPL-2, Castrol MS-3

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 65 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 66

8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

3 Phân loại theo chức năng 3 Phân loại theo chức năng

 Mỡ chống ma sát  Mỡ chống ma sát


 Tính chất:  Tính chất:

 Bảo toàn tính đàn hồi  Tính chịu nước


 Tính ổn định cơ học  Không có tính ăn mòn
 Tính ổn định nhiệt  Không có tạp chất cơ học và nước

 Tính ổn định hóa học

 Tính chống mài mòn và kẹt

 Tính ổn định thể keo

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 67 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 68
8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

3 Phân loại theo chức năng 3 Phân loại theo chức năng
 Mỡ bảo quản  Mỡ làm kín
 Bảo vệ bề mặt kim loại của các thiết bị, máy móc chống  Làm kín các mối ghép ren, các khe hở của hệ thống bôi
tác dụng của không khí, nước, chất ăn mòn,... để bề trơn, hệ thống khí nén, làm kín các vòng đệm của
mặt kim loại không han gỉ, hư hại bơm,…

 Một số loại mỡ bảo quản: PVK, ACM-1, UN-3  Mỡ sử dụng tiếp xúc với các môi trường khác nhau:
nước, không khí, nhiên liệu và các yếu tố khác
 Tính chất:
 Tính chất:
 Có khả năng tạo màng bảo vệ trên bề mặt kim loại
 Không bị hoà tan bởi các môi trường tiếp xúc, có tính
 Có tính bám dính tốt chịu xăng, chịu nước
 Có tính chịu nước  Có tính ổn định nhiệt cao : không bị nóng chảy, rò
chảy khỏi bề mặt làm việc
 Có khả năng hồi phục cấu trúc sau khi bị chảy
 Không gây ăn mòn bề mặt kim loại
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 69 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 70

8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

7.2.5 Các chỉ tiêu chất lượng 1. Nhiệt độ nhỏ giọt


 Nhiệt độ cần thiết để mỡ bắt đầu nóng chảy và nhỏ xuống
 Mỡ nhờn phải đạt được các chỉ tiêu chất lượng sau:
giọt đầu tiên trong dụng cụ thí nghiệm
 Có tính ổn định tốt: ổn định nhiệt, ổn định cấu thể, ổn định
 Xác định theo tiêu chuẩn ASTM D566 hoặc TCVN 2697-78
hóa học, chịu tác dụng của nước trong điều kiện bôi trơn
hở  Cho biết nhiệt độ làm việc tối đa của mỡ. Nhiệt độ sử
 Bảo vệ bề mặt kim loại trước hiện tượng xâm thực, ăn dụng thường thấp hơn độ nhỏ giọt 10 – 200C
mòn của môi trường tiếp xúc nhiều với nước, với bụi bẩn Ví dụ: độ nhỏ giọt của mỡ gốc canxi là 70 – 750C  nhiệt
chứa các yếu tố ăn mòn độ làm việc tối đa 55 – 600C.
 Độ sạch cao nhằm tránh hiện tượng cào xước, mài mòn  Phán đoán chất làm đặc của mỡ dựa vào nhiệt độ nhỏ
của chi tiết máy giọt của mỡ
Ví dụ: mỡ gốc xà phòng Na có nhiệt độ nhỏ giọt trên
1000C, mỡ gốc xà phòng Ca và Al 65 – 900C, mỡ gốc
sáp 60 – 800C
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 71 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 72
8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

2. Nhiệt độ nhỏ giọt 3. Độ lún kim (độ xuyên kim)


 Thể hiện độ đặc của mỡ
 Độ xuyên kim là độ lún sâu của chóp kim có khối lượng
quy định để rơi trong 5 giây vào một khối mỡ thí nghiệm
đã được nhào đều (60 lần giã chày), ở nhiệt độ 250C
 Mỗi đơn vị độ xuyên kim tương ứng với một độ lún sâu là
0,1 mm
 Xác định theo tiêu ASTM D127 hoặc TCVN 5853-1995
 Độ xuyên kim nhỏ là biểu hiện mỡ rắn đặc và ngược lại
 Dựa vào độ xuyên kim làm cơ sở chọn mỡ dùng cho
thích hợp: nơi có áp lực lớn thì phải dùng mỡ có độ
xuyên kim nhỏ và ngược lại

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 73 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 74

8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

3. Độ lún kim (độ xuyên kim) 3. Độ lún kim (độ xuyên kim)
 Độ xuyên kim phụ thuộc vào tỷ lệ và đặc tính các chất
làm đặc
 Tỷ lệ chất làm đặc càng nhiều thì độ xuyên kim càng
nhỏ và ngược lại
 Mỡ chế bằng xà phòng của axit béo có độ xuyên kim lớn
hơn độ xuyên kim của mỡ chế bằng xà phòng của axit
không no
 Độ xuyên kim phụ thuộc vào tính chất loại dầu dùng chế
biến mỡ: dầu có độ nhớt lớn thì mỡ có độ xuyên kim
nhỏ và ngược lại
 Mỡ có nhiệt độ nhỏ giọt cao thì có độ xuyên kim thấp (mỡ
cứng), ngược lại mỡ có nhiệt độ nhỏ giọt thấp (mỡ mềm)
độ xuyên kim cao
TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 75 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 76
8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

4. Tính bền chống oxy hóa 4. Tính bền chống oxy hóa

 Tính chống lại quá trình oxy hóa của mỡ bôi trơn trong
lúc bảo quản và sử dụng
 Mỡ bị oxy hóa thì hàm lượng keo nhựa và axit tăng lên 
tăng tính ăn mòn và mài mòn  đưa thêm phụ gia chống
oxy hóa
 Được đặc trưng bởi thời gian tối đa mà mẫu mỡ thử
nghiệm không bị oxy hóa trong điều kiện môi trường thử
nghiệm: 990C và áp suất oxy 110 psi

 Phương pháp đo: ASTM D942

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 77 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 78

8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

5. Tính ổn định cấu thể hoặc độ tách dầu (Oil seperation) 8.1.6 Đặc tính một số loại mỡ nhờn thông dụng
 Khả năng mỡ bôi trơn chống lại ảnh hưởng của nhiệt độ  Mỡ Li đơn: chiếm 55% sản xuất thế giới (sxtg)
và áp lực, giữ được cấu trúc ban đầu của mỡ
 Mỡ Li phức: chiếm 14% sxtg
 Được đặc trưng bởi tỷ lệ dầu nhờn bị tách ra khỏi mỡ
trong điều kiện P, T  Mỡ Ca: chiếm 13% sxtg, là mỡ công nghiệp đầu tiên
 Phương pháp đo: ASTM D1742
 Mỡ Al : chiếm 5% sxtg, khả năng bám dính cao, tính bền
 Độ tách dầu biểu thị bằng % khối lượng dầu bị tách ra nước tuyệt vời
trong điều kiện thí nghiệm
 Mỡ Na : chiếm 2% sxtg, nhiệt độ làm việc lên đến 1200C,
 Quy định độ tách dầu không quá 3 – 5% độ bám dính cao, chống gỉ tốt
 Mỡ bôi trơn có tính ổn định cấu thể kém không dùng vào
 Mỡ Bentone: chiếm 3% sxtg, mỡ làm việc ở nhiệt độ rất
nơi có nhiệt độ cao, không có khả năng tồn chứa lâu.
cao 160-1800C

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 79 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 80
8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

8.2.6 Đặc tính một số loại mỡ nhờn thông dụng 8.2.6 Đặc tính một số loại mỡ nhờn thông dụng
 Mỡ hỗn hợp Li/Ca : chiếm 2% sxtg, là mỡ đa công  Mỡ nhờn gốc xà phòng canxi
dụng, kết hợp ưu điểm của mỡ Li và mỡ Ca
 Bền trong môi trường nước
 Mỡ Polyure: chiếm 5% sxtg, mỡ làm việc ở nhiệt độ rất
 Chống ăn mòn tốt
cao 160-1800C, chống mài mòn và chống oxy hóa tốt,
không tạo cặn khi bị cháy, bền ở nhiệt độ cao  Bền oxy hóa khá
 Tính ổn định thể keo khá
 Nhiệt độ sử dụng: 50 – 600C

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 81 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 82

8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

8.2.6 Đặc tính một số loại mỡ nhờn thông dụng 8.2.6 Đặc tính một số loại mỡ nhờn thông dụng
 Mỡ nhờn gốc xà phòng natri  Mỡ nhờn gốc xà phòng lithium
 Tan trong môi trường nước  Bền trong môi trường nước đến 900C
 Chống ăn mòn tốt  Chống ăn mòn tốt
 Bền oxy hóa khá  Bền oxy hóa tốt
 Tính ổn định thể keo khá  Tính ổn định thể keo tốt
 Nhiệt độ sử dụng: 90 – 1000C  Nhiệt độ sử dụng: 90 – 1300C

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 83 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 84
8.2 Mỡ bôi trơn 8.2 Mỡ bôi trơn

8.2.6 Đặc tính một số loại mỡ nhờn thông dụng 8.2.6 Đặc tính một số loại mỡ nhờn thông dụng
 Mỡ nhờn gốc xà phòng lithium phức hợp  Mỡ nhờn gốc xà phòng nhôm phức hợp

 Bền trong môi trường nước  Rất bền trong môi trường nước

 Chống ăn mòn rất tốt  Chống ăn mòn rất tốt

 Bền oxy hóa rất tốt  Bền oxy hóa rất tốt

 Tính ổn định thể keo rất tốt  Tính ổn định thể keo rất tốt

 Nhiệt độ sử dụng: 150 – 1750C  Nhiệt độ sử dụng: 150 – 1750C

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 85 TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 86

8.2 Mỡ bôi trơn

8.2.6 Đặc tính một số loại mỡ nhờn thông dụng


 Mỡ nhờn gốc bentonite (đất sét)

 Bền trong môi trường nước


 Chống ăn mòn khá
 Bền oxy hóa tốt
 Tính ổn định thể keo khá
 Nhiệt độ sử dụng: 150 – 1750C

TS. Đàm Thị Thanh Hải Sản phẩm dầu mỏ (+Lab) 87

You might also like