Bunke Và Silo

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

BUNKE

SILO
1. Giới thiệu chung

Bunke và Silo là công trình xây dựng đặc biệt


dùng để chứa các các sản phẩm dưới dạng hạt
rời và bột không có hoặc có kết dính thấp.

Các bunke được sử dụng để chứa các vật liệu rời
trong thời gian ngắn, Silo trong thời gian dài hơn,
phục vụ liên tục cho một quá trình sản xuất nào
đó. Ví dụ, chúng được dùng để chứa than đá, các Phân loại bunke và silo
loại quặng, các loại vật liệu xây dựng (cát, sỏi…),

Tùy theo loại vật liệu sử dụng, bunke và silo có thể
bằng :
⦁ Bê tông cốt thép, hoặc
⦁ Thép
⦁ Gỗ (hiếm gặp) hoặc khối xây gạch (đối với các
bunke có thể tích nhỏ).
BUNKE BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
Tiết diện ngang của bunke có thể có dạng hình vuông, chữ nhật hoặc
tròn (hiếm gặp). Liên quan tới hình dạng tổng thể, bunke có dạng lăng trụ
đứng hoặc máng (các ngăn nằm ngang). Đối với bunke có hình tháp không
gian, phần phía trên của bunke có dạng lăng trụ, và phần phía dưới là phễu
dạng chóp cụt. Bunke thường có một hoặc nhiều ngăn ghép lại với nhau
thành một dãy hoặc nhiều dãy song song

Đáy của bunke có thể phẳng, nghiêng hoặc dưới dạng phễu phụ thuộc
vào cách thức thoát vật liệu chứa ra ngoài
Vật liệu chứa được đưa vào bunke ở cao trình trên cùng của xen luyn
(qua một hệ thống băng chuyền hoặc gàu xúc) và đi ra qua các cửa thoát ở
phần phía dưới.
Độ dốc của phễu được lựa chọn sao cho vật liệu chứa có thể chảy ra một
cách tự nhiên qua cửa thoát. Thông thường, góc nghiêng của phễu so với
phương ngang bằng góc ma sát trong của vật liệu chứa cộng thêm ít nhất 50
2. Tính toán
2.1. Các chỉ dẫn chung
+ Mô hình:

Cột – phần tử thanh (frame) tường bao – phần tử tấm (shell), thân vỏ - phần tử tấm phẳng (shell)
+ Tải trọng: Tĩnh tải, hoạt tải đứng, hoạt tải gió, tải trọng động đất, tác động nhiệt độ, tác động của vật liệu
- Tĩnh tải: trọng lượng bản thân của cột, tường, phễu, thành, nắp, . . .
- Hoạt tải đứng: chủ yếu xuất hiện trên nắp và chủ yếu là nắp chịu, với các bộ phận dưới thì tác động này
không đáng kể
- Hoạt tải gió: gây ra uốn tổng thể cho thành silo và kết cấu cột đỡ
- Tải trọng động đất: vật liệu rời sẽ gây ra áp lực ngang lên thành silo khi xảy ra động đất
- Tác động của vật liệu lên thành và đáy.
- Tác động nhiệt: chú ý trong silo kim loại.
Tác động của vật liệu lên thành và phễu của Bunke
Giả thiết không có ma sát giữa vật liệu chứa và thành bunke
Trong trường hợp này, mặt phá hoại của vật liệu chứa
tạo với thành đứng của bunke một góc (450 - j/2),
trong đó j là góc nghiêng tự nhiên (hoặc góc ma sát
trong nhỏ nhất) của vật liệu chứa
Á́p lực thẳng đứng pvz của vật liệu tại độ sâu z
được xác định theo biểu thức sau:

p vz = γ f γ vl z
gvl - trọng lượng riêng của vật liệu chứa ;
z – độ sâu của tiết diện được xét kể từ mặt DC (độ
Áp lực ngang vuông góc với thành đứng của bunke ở độ sâu tiết diện ngang của bunke kể từ điểm C định nên
sâu z do vật liệu chứa gây ra: chiều cao H của bunke);
γf – hệ số độ tin cậy (vượt tải) của vật liệu chứa.
p hz = γ f γ vl zK
phz – áp lực ngang do các hạt vật liệu chứa gây ra ở trạng thái tĩnh (đổ
 φ
vật liệu một cách từ từ vào bunke) lên thành đứng bunke ở độ sâu z. K = tg 2  450 - 
K – hệ số đẩy ngang của vật liệu chứa có góc ma sát trong φ:  2
Để xác định áp lực tác động lên thành nghiêng của phễu, tách một dải ngang có chiều dài 1 m theo chiều dốc.
Giả thiết góc nghiêng của thành phễu so với phương ngang là a.
Áp lực pz tác động lên thành nghiêng của phễu ở độ sâu z không vuông góc với thành phễu mà tạo thành với
phương đứng một góc b. Giá trị của áp lực này có thể được xác định theo biểu thức sau:
p hz sinα
2 2 2 2 2
p z = p hzsin α + p vz cos α Hoặc p z = γ f γ vl z Ksin α + cos α
2 tgβ = = Ktgα
p vz cosα
Thành phần pháp tuyến tác động lên thành nghiêng do áp lực của vật liệu chứa và trọng lượng riêng của phễu
ở độ sâu z được xác định theo biểu thức sau :
p nz = p vz cosαcosα + p hz sinαsinα + γ fb gcosα hoặc p nz = γ f γ vl zi + γ fb gcosα với i = cos 2α + Ksin 2α
γfb – hệ số độ tin cậy (vượt tải) đối với trọng lượng riêng của các cấu kiện bê tông cốt thép;
g – trọng lượng riêng của thành phễu.

Thành phần tiếp tuyến của áp lực vật liệu chứa và trọng lượng riêng của phễu ở độ sâu z:

p tz = p vz cosαsinα - p hzsinαcosα + γ fb gsinα hoặc p tz = γ f γ vl zj + γ fb gsinα với j = (1- K)sinαcosα

Vật liệu chứa có thể được đưa vào bunke bằng băng chuyền hoặc gàu xúc. Trong trường hợp khi đưa vật liệu
chứa vào bunke bằng gàu xúc, giá trị tính toán của áp lực vật liệu chứa sẽ bằng giá trị tiêu chuẩn nhân với hệ số
độ tin cậy γf (γf = 1,3) và hệ số động kđ. Giá trị của hệ số động thay đổi từ 1 đến 1,4.. Trong bảng này, Vg và Vb
tương ứng là thể tích của gàu và của bunke.

Vg/Vb 1/2 1/3 1/4 1/5 ≤ 1/6


kd 1,4 1,3 1,2 1,1 1,0
Tác động của vật liệu lên thành và phễu của Silo

Theo phương pháp của Janssen, ta


tách thành của silo một dải ngang có
chiều cao dz. Trên dải được tách này,
viết các phương trình cân bằng tĩnh.

z – độ sâu của mặt vật liệu chứa (độ sâu của
tiết diện ngang silo kể từ mặt trên cùng
của vật liệu chứa) ;
gvl - trọng lượng riêng của vật liệu chứa ;
j - góc ma sát trong của vật liệu chứa ;
jo – góc ma sát của vật liệu chứa lên thành
silo ;
f = tgjo – hệ số ma sát của vật liệu chứa lên
U – chu vi bên trong của tiết diện ngang xen luyn ; thành silo ;
pvz – áp lực thẳng đứng của vật liệu chứa ở trạng thái tĩnh ở độ A – diện tích bên trong của tiết diện ngang
sâu z ; xen luyn ;
phz – áp lực đẩy ngang của vật liệu chứa ở trạng thái tĩnh (chất
vào silo một cách đơn giản) lên thành silo ở độ sâu z ;
Viết phương trình cân bằng cho phần dải ngang có chiều cao dz được tách ra với giả thiết áp lực được phân bố
đều trên chu vi, ta được
X = p hz Udz
γ f γ vl A  -
fKU
z
U dp vz p vz = 1 - e A
 Z = (p +dp vz )A + fp hz Udz - p vz A - γ f γ vl Adz = 0 fK p vz + - γ f γ vl = 0  
vz
A dz fKU  
fKU
γ f γ vl A  - z
Giá trị áp lực ngang ở độ sâu z: p hz =  1 - e A

fU   ρ = A/U là bán kính thủy lực của tiết diện ngang của silo
Khi tính toán các áp lực pvz và phz có một loạt các Hệ số điều chỉnh η
yếu tố không được xét tới, ví dụ biến dạng của các Bộ phận silo Hình dạng Vật liệu chứa Cao trình so Hệ số
với đáy η
thành silo, hình dạng tiết diện ngang của silo, phương Thành của xen luyn Tiết diện tròn Tất cả các loại vật liệu (0 - 0,65)hc 2
pháp nạp và thoát vật liệu chứa của silo … Vì lý do ngoại trừ ngũ cốc và than (0,65 - 1,0)hc 1
đá
này, một hệ số điều chỉnh η đã được đưa vào và các Ngũ cốc (0 - 0,15)hc 1
(0,15 - 2
áp lực tính toán của vật liệu chứa lên các thành của 0,65)hc 1
(0,65 - 1,0)hc
silo sẽ như sau: Than đá (0 - 1,0)hc 1
Tiết diện vuông Tất cả các loại vật liệu (0 - 0,65)hc 2
γ f γ vlρ  -
fKU
z  p hz (a£ 4m) (0,65 - 1,0)hc 1
p hz = η 1 - e
A
 p vz = Đáy của xen luyn Tất cả các dạng Tất cả các loại vật liệu - 2
f  K ngoại trừ ngũ cốc
 Ngũ cốc - 1
2.2. Tính toán bằng phần mềm phân tích kết cấu SAP2000
+ Mô hình trực tiếp bằng SAP2000 phần 1: https://www.youtube.com/watch?v=gtHYjpqayR8
+ Mô hình trực tiếp bằng SAP2000 phần 2: https://www.youtube.com/watch?v=5bh565SYpLQ
2.3. Tính toán bằng phương pháp đơn giản
Tính toán uốn cục bộ.
Tác động cục bộ của áp lực vật liệu chứa lên thành của silo phz và của phễu pnz và ptz sẽ gây ra các nội lực sau:
⦁ mômen uốn trong thành của silo và phễu.
⦁ lực kéo ngang trong thành của silo và phễu.
⦁ lực kéo dọc theo đường có độ dốc lớn nhất của phễu.
Tính toán uốn tổng thể
CỐT THÉP CỦA BUNKE

a – Tiết diện ngang; b – Tiết diện đứng


1. Cốt thép ngang ; 2- Cốt thép của dầm tường;
3- Cốt thép của khung ở cửa thoát vật liệu
chứa; 4- Cốt thép theo đường có độ dốc lớn
nhất
CỐT THÉP CỦA SILO
Xây dựng silo và bunke

You might also like