Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 219

PGS. TS.

PHẠM THƯỢNG HÀN (Chủ biên)

HỆ THỐNG

THÔNG TIN CONG nghiệp


(T á i b ả n lầ n t h ứ h a i)

NHÀ XUẤ T BẢN GIÁO DỤC V IỆ T NÀM


Phần một

KHÁI NIỆM C ơ BẢN CỦA KỸ THUẬT THÔNG TIN


ĐO LƯỜNG ĐIỂU KHIỂN TRONG CÔNG NGHIỆP

Chương 1
GIỚI THIỆU
• VỀ HỆ■ THỐNG THÔNG TIN ĐO LƯỜNG
ĐIỀU KHIỂN TRONG CÔNG NGHIỆP
m

1.1. KHÁI NIỆM CHUNG

H ệ thống thông tin đo lưcmg điều khiển trong công nghiệp gọi tắt là hệ íhống thông tin
công nghiệp (H TC). Hệ thống có nhiệm \'Ị1 báo đảm cho các quá trình sản xuất công nghiệp
luôn ổn định đúng theo quy trình công nghệ yêu cẩu, bao gồm các thao tác như: Đo lưòng, thu
thập thông tin, biến đổi thông tin, truyền thông lia, lim giữ tìm kiếm và thể hiện thông tin, đưa
thông tin đi điều khiển đối tượng.
Tất cả đều có chung m ột cơ sở lý thuyết và ngày càng hoàn thiện.
1.1.1. N hiệm vụ của H T C là thu nhận bằng ti lực nghiệm lượng thồng tin xác định về đối
tượng cần khảo sát, xử lý thông tin và điều khiển đối tượng, trong đó diễn ra các quá trình sau đây;
Q ná trình đo lường: Là quá trình sử dụna các phương pháp thực nghiệm để nhận được
ước lượng vể số lượng của đối tượng thông qua việc so sánh với mẫu. Đ ây là quá trìrih quan
trọng nhất phục vụ cho những mục đích nghiên cứu khoa học cũng như trong sản xuất công
nghiệp. Quá trình đo lường m ang tính chất sô lượng và đòi hỏi thiếi bị phải vạn năng bởi vì
thông tin ban đầu về đại lượng đo thường biết rấi ít.
Q uá trình kiểm tra tự động: Đ ây là quá tiình giám sát các thông số của đối tượng, thực
hiện việc so sánh liên tục giữa trạng thái cúa đại lượng kiểm tra với mẫu và đưa tín hiệu đi
để đánh giá và báo hiệu.
ở đây tín hiệu báo hiệu (bằng đèn, còi hav nhấp nháy trên màn hình) thể hiện trạng
thái lớn hơn, n hỏ hơn hay bằng m ẫu cho trước.
Vì vậy quá trình này m ang tính chất chất lượng và đòi hỏi ít vạn năng hcfn so với quá
trình đo lường.
Qiiá trình nhận dạng'. Là quá trình xác định xem có tương ứng hay không giữa đối
tượng và mẫu đã cho. Q uá trình này trong công nghiệp để phân loại sản phẩm hay phục \ ụ
cho điều khiển quá trình.
Quá trình chẩn đoán: Đ ể khôi phục sự làm việc bình thường của thiết bị, cần phải luôn
luôn theo dõi để tìm ra các phần tử hỏng hóc. M ột hệ thống kiểm tra các hoạt động của
thiết bị kỹ thuật gọi là hệ thống chẩn đoán k ỹ thuật. Hệ thống này cho phép tìm ra các phần
tử hoạt động không đạt yêu cầu hay hỏng hóc để báo cho người vận hành biết và có hướng
khắc phục hoặc tự động chuyển sang ch ế độ dự phòng.
Quá trình điều khiển: Đ ể điều khiển m ột thông số nào đó, ví dụ nhiệt độ của lò chắng
hạn, người ta tiến hành đo nhiệt độ của lò, so sánh nhiệt độ đo được với nhiệt độ cần đạt
được (nhiệt độ đặt) độ sai lệch nhiệt độ sẽ được đưa tới thiết bị điều khiển để điều khiến
nhiệt độ lò sao cho độ sai lệch bằng không, nghĩa là bài toán điều khiển bao gồm cả hai quá
trình đo lường và kiểm tra.
Bài toán điều khiển thường gắn liền với các yêu cầu của công nghệ sản xuất công nghiệp.
Quá trình tíiĩlì toán: Đ ây là quá trình không thể thiếu được trong các hệ thống hiện
đại. Đó là việc tính toán các thông số trong các phép đo gián tiếp hay hợp bộ, tính toán các
ch ế độ điều khiển tối ưu, thích nghi, tính toán các thông số của đo lường thống kê, tính toán
các chỉ tiêu kinh tế v.v... các m áy tính với tốc độ cao sẽ đảm nhận công việc này sao cho
quá trình điều khiển phải ở c h ế độ thời gian thực.
1.1.2. Đ ặc tín h ch u n g : Tất cả các quá trình trên đều có đặc tính chung là cần phái có
sự thu nhận thông tin đo bằng thiết bị kỹ thuật biến đổi thông tin đo, truyền thông tin đo,
xử lý và lưu giữ thông tin đo, chi thị thòng tin đo và đưa đi điều khiển đối tượng.
1.1.3. Y êu c ầu kỹ th u ậ t: M ột vấn đề đặt ra là ngày càng phải đo nhiều điểm đo cùng
một lúc với rất nhiều đối tượng và đại lượng đo khác nhau. Trên cơ sở đó mà xuất hiện hệ
thống thông tin đo lường và điều khiển (HTĐ). Đ ó là tập hợp nhiều tổ hợp đo và điều khiển
của nhiều đại lượng (có khi sô' lượng đến hàng nghìn điểm đo) và thông số của đối tượng
công nghiệp.

1.1.4. Định nghĩa m ột H TC

"Hệ thống thông tin công nghiệp (HTC) là m ột lập hợp các thiết bị kỹ thuật có cùng
một nhiệm vụ, cùng m ột angôrit chức năng nhằm thu thập tự động số liệu đo lường từ đối
tượng, biến đổi nó, truyền nó, gia công lưu trữ hiển thị và đưa đi điều khiển đối tượng trong
quá trình sản xuất công nghiệp".

1.1.5. Sơ đồ khối chung của H TC

Ta có thể hình dung sơ đồ khối của HTC như hình 1.1.


Từ đối tượng công nghiệp qua thiết bị đo và thu nhận thông tin được truyền đến thiêt
bị gia công (máy lính) qua thiết bị lun trữ, thiết bị thể hiện thông Ún đo và đến người quan
sát. Tliiết bị điều khiến làm nhiệm vụ điều khiến sự làm việc của toàn bộ hệ thống và điểu
khiển đối tượng thẹo yêu cầu của công nghệ.
T B đo TB TB TB
^ Người
tượng \ và thu gia lưu thể 4 quan
công 1 nhận công giữ hiên
V n gh iệp / TTđo TT đo TTđo TTđo

H;n/ỉ í . í. Sơ đồ khối chung của HTC


Chú thích: TB: Thiết bị ; TT; Thông tin

* Thiết hị đo và lìm nhận: Bao gồm các Sensor biến các tín hiệu đo thành tửi hiệu điện, thiết bị
đo nhầm mục đích thực hiện các phép đo, so sánh \’ới mẫu, rời rạc hoá, lưcíig tử hoá, mã hoá v.v...
* Thiết bị gia công tíùmg tin: Tiến hành gia công thông từi theo một angôrit đã định sẵn.
* Thiêí hị th ể hiện thông tin đo: Đó là một loạt dụng cụ đo (số, kim chỉ, tự ghi) Ịà các trang
màn hình chứa các thông tin như: số liệu đo, đồ thị, đồ hoạ (mảng màu), cảnh báo v.v...
Như vậy nhiệm vụ của m ột hệ thống HTC là tự động hoá cao độ các quá trình đo, kiểm
tra, nhận dạng, chẩn đoán, từ đó cho ra thông tin và ra lệnh điều khiển đối tượng kịp thời
(theo toạ độ thời gian thực).

1.1.6. Sự phát triển của HTC

Sự phát triển của HTC đã trải qua nhiểii thố hệ.


- T h ế hệ đáu tiên: Vào những năm 60 của thế kỷ 20 là Ihế hệ của hẹ thống đo điện từ.
Thông tin chủ yếu được truyền song song. Dụiig cụ đo chủ yếu là kim chí, tự ghi và hoàn toàn
không có thòng minh hoá.
- T h ế hệ thứ hai: Vào những năm 70 thè kv 20 là thế hệ ứng dụng kỹ thuật điện tử. Lúc
này kỹ thuật số ra đời và được ứng dụng để cliê tạo các loại dụiiíí cụ đo số. Cuối những năm
70 thế kỷ 20 người ta thiết k ế các hệ tập ti uiig theo cấu trúc song song nối tiếp đưa thông tin
về xử lý trên máy tính, hệ CAMAC (hãng HP-Mỹ) (Computer Application for Measurement
And Control - M áy tính phục vụ cho đo lưctng và điều khiển, Hệ HBK (H3MepHTejibHbiH
BbiHHCJiHTCJibHbH KoMnnecK: Tố hợp đo lườiig và lính toán của Liên x ỏ ).
- T h ế hệ tlìứ ha: Vào những năm 80 thế kỷ 20 cho đến khoang 1992, đây là giai đoận
những dụng cụ thiết bị khả trình như PLC, Controler... được đưa vào HTC. Việc sử
dụng chúng đã đạt được trình độ thông minh hoá thiết bị khá cao. v ề cấu trúc là hệ thống
có cấu trúc tập trung cao độ. Đại diện cho các hệ thống này là các hệ SCADA (Supervisory
Control And D ata A cquisition), trong đó các PLC (Programable Logic Control) là chủ đạo,
rất tiện lợi và hiệu quả. Đi đầu trong hướng này phải kể đến hãng SIEM EN S của Đức.
- T h ế hệ thứ tư: Từ 1992 đến 2002 là thế hệ phát triển theo cấu trúc phân tán. Các hệ
SCADA có nhược điểm là ihông tin tập trung, khả năng xử lý chậm , và phải truyền qua
khoảng cách xa và khả năn^ bao quát nhỏ (chí hạn chế dưới 100 điểm đo) vì vậy mà xuất
hiện hẹ LÓ cấu trúc phân tán, hệ DCS (Distributed Control System hệ điều khiển phân tán).
Trong hộ thống này thay cho PLC là các CPU có tính năng tốt hơn cả về tốc độ và độ phân
giải (số bit cao hcín thường là 32 bit). Vì vậy kliả năng xử lý linh hoạt hofn. Việc xử lý thông
tin được phân về các công đoạn tách biệt tuỳ theo chức năng và CPU có nhiệm vụ xử lý thông
tin của công đoạn m ình sau đó báo cáo kết quả về trung tâm.
* M ột tính năng nữa của hệ DCS là khả năng mở, tức là có thể kết nối qua m ạng với
các nhà m áy khác, với các hệ thống khác và thậm chí với quốc tế thông qua IN TERN ET để
trao đổi thông tin hay kinh nghiệm vận hành khi cần thiết, hệ có thể m ở rộng mà không cần
thay đổi cấu trúc. Hệ được thiết k ế theo tiêu chuẩn quốc tế nên có thể thay thế thiết bị các
hãng khác khi cần thiết. Đ i đầu trong hướng này phẫi kể đến hãng Y O K O Q A M A (N hật
Bản) với hệ Centum CS-1000, 3000.
- T h ế hệ thứ năm : Khoảng từ nãm 1998 đưa ra ý tưởng và từ 2002 trở đi người ta thiết kế
tích hợp chức nãng hệ thống để tạo ra hệ tìiống thông tin tích hợp IIS (Integrated Information
System). Đây là hệ thống tích hợp toàn diện bao gồm tất cả các chức năng. Ngoài cấu trúc phân
tán mở để điều khiển hiện tmờng người ta cũng cài đặt các chương trình điều iđiiển kỹ thuật hiện
đại theo công nghệ bảo đảm quá trình vận hành tối ưu của một xí nghiệp công nghiệp.
Ngoài ra việc tích hợp cũng thể hiện ở chỗ các chương trình tổ chức, k ế hoạch sản xuất
tính toán kinh tế, m arketing, thương m ại điện tử v.v... đều được đề cập đến nhằm đưa lại lợi
nhuận cao nhất trong sản xuất công nghiệp.
Đi đầu trong hướng này phải kể đến hãng ABB (Thuỵ Sĩ) với sản phẩm là hệ IIT
(Industrial Inform ation Technology - Công nghệ thông tin công nghiệp). Hãng SIEM ENS
(Đức) cũng cho ra đời hệ TĨA (Totally Intergrated A utom ation - Tự động hoá tích hợp toàn
diện với PLC S7-400.
N hư vậy HTC là một hưófng phát triển rất nhanh của công nghệ, chúng giúp cho quá
trình sản xuất đạt năng suất, chất lượng tốt nhất đưa lại hiệu quả to lớn cho quá trình sản
xuất trong công nghiệp.

1.2. PHÂN LOẠI HTC

Các hệ thống thông tin công nghiệp HTC có thể phân loại theo nhiều cách sau đây:

1.2.1. Phân loại hệ thống theo sơ đồ cấu trúc

Có thể phân loại HTC theo sơ đồ cấu trúc sau:


1. H ệ th ố n g các k ề n h đo lư ờ n g so n g so n g (h. 1.2)
Trong hệ thống náy các kênh được truyền song song từ đầu đến cuối, các kênh làm
việc hoàn toàn độc lập.
* Nhược điểm : Số lượng dây sẽ rất lớn (khi số kênh lớn) vì th ế chỉ sử dụng ở phạm vi
nhất định (với khoảng cách không quá 2km ), phức tạp.
* ư u điểm: Đ ộ tin cậy cao, nếu hỏng m ột kênh các kênh kia vẫn làm việc được.
Hình 1.2. Hệ thống HTC có cấu trúc song song
Chú thích: ĐL1: Đo lường 1 : s,: Sensorl : TB: Thiết b ị: TT: Thông tin

2. H ệ th ô n g với k ê n h đo lường nối tiếp (h. 1.3)

Hình 1.3. Hệ thống HTC có cấu trúc nối tiếp


Chú thích: ĐL1: Đo lường 1 Sepsor Ị ; T'B; Thiết bị i TT; Thông tin

Trong hệ thống này các kênh được chuyển từ song song thành nối tiếp để đưa vào một
kênh đo lường duy nhất thông qua bộ gộp kênh (GK).
' * ư u điểm: ít tốn đường dây. Sử ciụnti khi đo khoảnig cách xa, giá thành rẻ hơn, đơn giản.
* Nhược ciiểm: Độ từi cậy thấp vì nếu hỏng phần kêirih chung coi như hỏng cả hệ thống.
3. H ệ th ô n g các k ê n h đo lường kiểu song song n ố i tiếp (h. 1.4).
Trong hệ thống này các kênh song song qua bộ) gộp kênh (GK) biến thành nối tiếp.
Các nhóm sẽ song song với nhau sau dó lại thành nối tiếp qua bộ G K M thông tin được
truyền đến thiết bị hiển thị thông tin đo.
* M ột hệ thống như vậv có ưu điểm:
- Tăng độ tin cậy.
- Tăng số kênh (nếu có m nhóm, inỗi nhóm n kẽnih thì số kênh sẽ là m x n ).
- Tãng độ chính xác và có thể sử dụng'ở đầu vào (các bộ GK tiếp xúc.
* N hược điểm: Phức tạp, thường dùng cho các hệ thống lớn và phải truyền đi xa.

2. HTTTC NGHỆPA
Hình 1.4. Hệ thống HTC có cấu trúc song song-nôì tiếp
Chú thích: GK: Gộp kênh ; ĐL1: Đo lường 1 ; S: S e n s o r ; TB: Thiết bị : TT: Thông tin : ĐK: Điều khiển

4. H ệ th ố n g g iá m sát tự đ ộ n g (h. 1.5)

Hình 1.5. Hệ thống kiểm tra tự động


Chú thích: M: Bộ tạo mẫu ; SS: Bộ so sánh ; ĐK: Điều khiển

Trong hệ thống này bộ tạo mẫu M sẽ cho ra các giá trị mẫu tương ứng và đưa vào các bộ so
sánh SS| ... ss„. Thiết bị thể liiện chỉ ưạng thái của tín hiệu đo so với mẫu (> = <). Các hệ thống
kiểm tra tự động, nhận dạng, điều khiển, chẩn đoán kỹ thuật cũng có sơ đồ cấu trúc theo dạng này.

1.2.2. Phân loại HTC theo cách truyền

Theo cách truyền tin có thể chia HTC thành các hệ thống sau đây:
I . H ệ th ố n g với k ê n h truyền h ữ u tu yến
Truyển hữu tuyến là cách truyền thông tin qua đường dây. Đường dây ở đây có thể là
đường dây trên không (dây telephon, dây điện tín, đường dây tải điện v .v ...) và đường dây

10 2. HTTTC NGHlệP.B
cáp (cáp đổng trục, cáp song hành, cáp nhiều ỉõi V, Khá nãng truyền của đường dây
hữu tuyến là c = 1000 Mbit/s.
2. H ệ th ố n g vói k ên h truyền vò tiivẽn
- Sóng VÔ tuyến đi qua không khí thuừng dược ísử dụng khi không có khả năng truyền
hữu tuyến trong các trường hợp như: máy bay. tên lử:a. tàu vũ IIỊI, ngoài biển khơi, trên núi
cao, thông tin di động v.v...
- Truyền vô tuyến bao gồm truyền sóng dài, s.óng trung, sóns ngắn, sóng cực ngắn
thông tin được tải đi bởi sóng mana.
- Truyền y iB A là truyền sóng cực ngắn (ihưòìm để truyền thỏng tin số liệu).
- Truyền qua vệ tinh cũng là sóng cực imắn.
Khả năng truyền của thông lin \'ô luvẽh là: c = lOiO.OOO Mbit/s.
3. H ệ th ô n g với kê n h truyền tỉìóng tin bchìíỊ cáp quang
Sợi quang dùng để truyển thõno tin ở dải bước sóng hổne naoại (trong khoảng 0,85 -
l,5|um). Sợi quang chủ yếu là thuỷ tinh Ihạch anh. ư u điểm của sọ'i quang là băng tần rộng,
ít suy hao tín hiệu, có thể truyền song soníỉ nhiều sóng ánh sáng trên cùng một sợi dây.
Khả nãng truyền của sợi quang là c = 1.000.000 Mbit/s.

1.2.3. Phân loại hệ thông theo mục đích ciia HÍTC

Theo m ục đích của HTC có thể phân Ihàiih các hộ thống sau dày:
/ . H ệ th ố n g đo lường: Đó là hộ thống có nhiệm vụ đo các đại lượng vật lý. Thòng tin
la bằng số (ví dụ đo được nhiệt độ là 32°C) hoặc là mang lính chất số lượng.
Kết .quả được đưa ra trực liếp: kim chi, lự ghi, số, đổ thị, bảng số... Có hệ thống cẩn
phải qua xử lý nhờ vào ỊiP và i-iC nhu' lấy trung bìnli tỉhống kê. I lệ thống cần phải vạn năng,
vì có khi thông tin ban đầu bằng 0 .
2. H ệ th ô n g tự đ ộ n g kiểm tra và điều khiển
Đế thực hiện việc kiểm tra (hay điều khicn) thiíừng phải ấn định những giá trị chuẩn
(set point) và so sánh những đại lượng cần kiếm tra với chúng. Những hệ thống như vậy
gọi là hệ thống kiểin tra tự động.
Thường có 3 mức (bằng chuẩn, trên chuẩn, clướt chuẩn) khác với hệ thống đo lường ở
đây thông tin ra m ang tính chất chất lượng. Tra lờí câu hỏi bằng thấp hơn hay cao hơn
chuẩn. Vì th ế hệ thống ít vạn năng hơn.
Thông thường trong công nghiệp bao giờ hai hệ thống đo lường và kiểm tra đều đi đôi
với nhau.
3. H ệ th ố n g ch ẩ n đoán k ỹ th u ậ t - Là hệ ihống chuyên theo dõi để tìm ra hỏng hóc của
toàn HTC. Trên cơ sở kết quả chấn đoán cho ra \'iệc đánh giá về trạng thái của đối tượng,
đặc tính hư hỏng và phương pháp sửa chũ'a chúiiỉỉ. những hệ thống này cần phải có sự tham
gia của thiết bị tính loán và logic.

11
4. H ệ th ố n g n h ậ n d ạ n g
Là hệ thống nhận biết thông tin đo có giống m ẫu hay không. Thường phải kết hợp với
thiết bị tính toán (ví dụ: hệ thống phân loại sản phẩm thành loại 1, 2, 3...). Trong các hệ
thống điều khiển cũng cần nhận dạng các đối tượng điếu khiển.

1.2.4. Phân loại hệ thông H TC theo khoảng cách

Theo khoảng cách có thể phân loại thành hai hệ thống sau đây:
1. H ệ th ố n g tác đ ộ n g gần
Là hệ thống hoạt động trong phạm vi m ột nhà m áy với bán kính dưới 2km . Thông tin
được truyền hữu tuyến bằng các chuẩn thông tin tương tự 20m A hay các chuẩn thông tin số
loại RS 485, RS 422, RS 232 v.v...
2. H ệ th ố n g tác đ ộ n g xa
Là hệ thống hoạt động trong phạm vi xa cự ly thường trên 2km . Để truyền đi xa
thường phải sử dụng các phương pháp điều c h ế tín hiệu để chống nhiễu, ở phía thu ngược
lại phải có giải điều chế. Thiết bị này thường gọi là M O D EM .
V í dụ: Điều ch ế tần số FM (Frequency M odulation) sử dụng sóng m ang có tần số cao
để truyền tín hiệu đo tương tự hay tín hiệu số.
Nếu khoảng cách xa hơn nữa thì có thể dùng phương thức truyền VIBA hay vệ tinh.

1.3. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT HỆ THỐNG HTC

Để có khái niệm về m ột hệ thống thông tin đo lường - điều khiển công nghiệp ta xét
Gấu trúc của hệ theo m ô hình phân cấp (h.1.6).
M ột hệ thống thông tin công nghiệp bao gồm
5 cấp (h.1.6).
Cấp thứ nhất: Cấp chấp hành.
Bao gồm các thiết bị cảm biến (S) cơ cấu
chấp hành (A)... có chức năng nhận số liệu đo nhờ
các bộ cảm biến s, thực hiện việc điều khiển theo
lệnh của cấp trên. Cấp chấp hành chính là các thiết
bị hiện trường FI (Field Instrum ents) (h.1.7).
Cấp thứ hai: Cấp điều khiển.
Bao gồm các m áy tính điều khiển (CPU, các
modul vào ra I/O), chúng có chức năng điều khiển ẹo niô hình phân cấp HTC
cơ sở, điều khiển logic, tổng hợp dữ liệu, bảo vệ
thiết bị, và giám sát hiện trường... ta gọi phần này là trạm điều khiển hiện trường (Field
control station).
C ấp thứ ba: Cấp điều khiển quá trình và giám sát.
Thực chất ở cấp này là điều khiển quá trình bao gồm:

12
- Trạm thiết k ế kỹ thuậl EWS (Engineering W'^ork Station) : là trạm chứa các phần
m ềm công cụ dùng để đặt cấu hình, lập Irình và quản lý các vấn đé íkỹ ihuật của hệ thống.
Đ ịnh nghĩa mọi thiết bị kết nối và phân \'ùng quấin lý của từng CPU trong hệ thống.
- Trạm OS (Operating Station) trạm vận hành có chiức năng vận hành hệ thống bao gồm:
+ Đ iều khiển giằm sát (supervisory control):
+ Tối ưu hóá quá trình (process optimization) \'ề châít lượng cũng như năng lượng tiêu thụ;
+ X ử lý sự cố (Event and Alarm Horlins);
+ Chẩn đoán kỹ thụật (Process Diagnosis);
+ Bảo toàn hệ thống (System safety).
C ấp thứ tư: Cấp điều hành sản xuất
Có chức năng:
- Theo dõi đánh giá kết quả dựa vào tình trạng thiếl bị đầu vào, đầu ra sản phẩm.
- Tính toán, tổ chức sản xuất theo hưóng tối ưu hoá.
Cấp thứ năm : Cấp quản lý công ty

Internet
HIS HIS
t
Máy tính CGU Mláy tính
giám sát giiám sát

I v T net

•X
Máy tỉnh Máy tính Máy tính
điểu khiển

Modul 1/0
1
điều khiển

Modul í/0
I
điểu khiển

Modul I/O
^>> FCS

J
Field Bus
-s.

Công đoạn 1 Công đoạn 1 Còng đoạn 1


work stage 1 work stage 1 work stage 1
> Fl
^

© © ( a) ® 0 © @ ( a) 0 0 0 0
J

Hình 1.7. Hệ thống HTC theo cấu trúc phân tán

Có chức năng:
- Tính toán kinh tế: G iá thành, lãi suất.
- Thống kê số liệu và sản xuất kinh doanh.

13
- Xử lý đơn đặt hàng, giao dịch thương m ại, quản lý kho tàng v.v...
- H oạch định tài nguyên của công ty như tài chứih, nhân lực sản xuất khả năng mở
rộng và phát triển sản xuất v.v...
Ta có thể hình dung một HTC theo cấu trúc của DGS (hộ thống điều khiển phân tán).
Có thể thấy hệ thống bao gồm các bộ phận (h.1.7) sau đây:
HIS - M áy tính giám sát (Hum an Interface Station);
FCS - Trạm điều khiển hiện trường (Field Control Station);
CGU - Cổng thông tin (Com m unition G atew ay Unit);
VL-net - Bus điều khiển (control bus);
FI - Thiết bị hiện trường (Field Instrum ents).
Trong hệ thống này mỗi công đoạn đều có một máy từih điều khiển (CPU). Nhiệm vụ đo và
điều khiển trong công đoạn này đều được thực hiện và báo cáo kẽt quả lên máy tứih giám sát. Một
hệ ứíống như vậy sẽ cho ta khả năng quản lý được số điểm rất lớn và phải truyền theo phương thức
mở của một hệ thống mở (OSI) để có thể kết nối với các hệ thống khác hoặc vói internet.

1.4. MÔ HÌNH MỘT HỆ THỐNG MỞ OSI (OPEN SYSTEM INFORMATIC)

Năm 1978, ISO (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) đã định nghĩa m ột hệ thống m ở (OSI)
phải theo tiêu chuẩn bao gồm 7 lớp và có thể thay th ế thiết bị của các hãng sản xuất khác
nhau. Thông tin được chia thành 7 lốfp phụ thuộc dưới và trên nó. Mỗi m ột lớp định nghĩa
giao diện và mục đích với lớp dưới nó, trên nó và tất cả các giao thức theo chuẩn ISO. Các
lớp có chức năng sau (h .1.8):
- L ớ p ứng d ụ n g
Bên nhận
(A pplycation): Truyền file, trao
đổi bản tin.
- Lớp biểu diễn d ữ liệu Application 7
7
- Lớp ứng dụng
(P resentation): Chuyển đổi cú
Presentation 6
pháp các dữ liệu được truyền trên 6
- Lớp biểu diễn dữ liệu
OSI.
S essio n 5 -------------♦
- Lớp kiể m ằoát nối 5
- Lớp kiểm soát nối
(S e ssio n ): Tổ chức và đồng bộ Transport 4
4
dữ liệu trao đổi (cung cấp quản - Lớp vận chuyển
ỉý thông tin giữa các ứng dụng, Network 3
3
thiết lập, duy trì, đồng bộ hoá, - Lớp mạng
huỷ bỏ phiên truyền thông giữa Datelink 2
2
các ứng dụng). - Lớp liên kết dữ liệu

Lớp vận ch u yển Physical 1


1
- Lớp vật lý
(Transport): Thực hiện việc
truyền giữa hai đầu sử dụng, thực
hiện việc phát hiện, sửa lỗi, ghép Môi trường truyền
và tách kênh.
Hình 1.8. Mô hình hệ thống mở (OSI)

14
- Lớp m ạ n g (Network): 1Y)i ưu hoá việc tiiiyéo một bản tin từ m ạng này sang mạng
khác. Chuyển m ạch luồng thôiig tin. kièm soái luổng', dữ liệu, cắt hoặc nối nếu cần.
- Lớp liên k ế t d ữ liệu (Data link): Cung cấp phiương tiện đc truyền Ihông tin qua liên
kết vật lý đảm bảo tirtcậy (kicrn soát diì liệu, phát hiiện và sửa lõi).
- Lớp vật lý (Physical): Đám bảo toàn bộ công; việc truyền dữ liệu bằng phucfng tiện
vật lý.
V í dụ: Các quá trình sau đây mô tả giao diện vật lý giữa m ột ttạm thiết bị và môi
trưòng truyền thông:
+ Cấu trúc m ạng (bus, case, hình sao...).
+ Các chuẩn truyền thông tin (RS 232, RS 422. R S 485 lEC 11 85-2, cáp quang...).
+ Các phưofng pháp mã hoá (NRZ, Manchester, FSK).
+ Chế độ truyền tải (dải rộng, dải cơ số, đồng bộ, không đồng bộ).
+ Khả năng truyền: Tốc độ truyền Ihông tin cực đại.
+ Các giao diện cơ học (phích cắm, RÌắc cắm...).
Tiến trìn h thực hiện việc giao
Máy tính
tiếp theo m ô hình OSI được minh
điều khiển
hoạ bằng m ột ví dụ trao đổi dữ liệu Trạm
giữa một m áy tính điều khiên và Chương trình thụ thập
Điều khiển
m ột thiết bị đo thông minh (hình số liêu đo
1.9) các m ũi tên gạch chấm biếu thị ...... ---------- ...... t

quan hệ giao tiếp logic giữa các lớp Lớp ứng dụng Lớp úYig dụng
tương đương thuộc hai trạm. Lớp vật .....r t
Yý thuộc trạm A được nối trực liếp Lớp biểu diễn 'dữ liệu Lớp biểụ diễn dữ liệu
với lớp vật lý thuộc trạm B qua các
I ............. t n
cáp truyền. T rong thực tế các lớp vật
.ớp kiểm soát nối Lớp kiểm soát nối
lý và phần lớp liên kết dữ liệu được
thực hiện bằng các vi m ạch điện tử I ĩ
của phần giao diện m ạng dưới dạng Lớp vận chuyển Lớp vận chuyển

m odul riêng hay có thể tích hợp ĩ t


trong các CPU. Lớp mạng Lớp mạng

I :: 't
Lớp liên kết dlữ liệu Lớp liên kết dữ liệu

i ±
Lớp vặt lý Lớp vật lý

Cáp ím ỵền

Hình 1.9. Tiến trinh thực hiện giao tiếp theo OSI

15
Chương 2
Cơ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐO LƯỜNG
ĐIỀU KHÍỂN TRONG CÒNG NGHIỆP

2.1. TÍN HIỆU ĐO LƯỜNG VÀ PHÉP LẤY MẪU TÍN HIỆU

2.1.1. Tín hiệu đo lường trong công nghiệp

1. Đ ịn h n g h ĩa tín hiệu đo lường


Để điều khiển m ột quá trình nàoi đó trong công nghiệp, ta phải tiến hành đo các thông
số của đốì tượng cần đo thông qua các cảm biến đo lường hay thiết bị đo. ở đầu ra các cảm
biến, ta thường thu được các tín hiệu đo tương tự (analog) là m ột hàm phụ thuộc thời gian.
Các thông số của tín hiệu này mang tlhông tin về đại lượng cần đo. Đ ó là tín hiệu đo lường.
Như vậy tín hiệu đo lường là loại tín hiệu mang đặc tính thông tin, nó chứa đựng thông
tin về giá trị của m ột đại lượng đo.
Tín hiệu đo nhầm mục đích nối liền các khâu trong các hệ thống đo lưcmg và điều
khiển của quá trình sản xuất Irơng côing nghiệp.
Các thông số của tín hiỏu đo lương có Ihế thay đổi theo thời gịan và nhiều đại lượng
khác nữa. Tuy nhiên, trong kỹ thuật đo lường người ta thường tìm cách loại trừ các yếu tố
khác đi sao cho tín hiệu đo lường chí phụ ihuộe dliy nhấl vào thời gian và ký hiệu là x(t).
2. P h â n loại tín h iệu do lường
- Phân loại tín hiệu cỊ() lườuiị theo sự tliơv dổi plììi thuộc thời gian:
Tífi hiệu đo thay đổi theo thời gian có thể chia thành hai loại: tín hiệu không ngẫu
nhiên và tín hiệu ngẫu nhiên.
+ Tín hiệu không ngcìti nhiên: là loại tín hiệu mà quy luật thay đổi của nó theo thời
gian đã biết trước (tức là biết trước biểu thức giải tích).
Tín hiệu không ngẫu nhiên lại có thể chia thành hai loại: Tín hiệu tiền định và tín hiệu
gần tiền định.
Tín hiệu tiền định là loại tín hiệu mà quy luật thav đổi của nó đã biết và biết trước tất
cả các thông số của nó.
Tín hiệu tiền định được sứ dụng như là tín hiệu chuán để khắc độ, kiểm tra hay tín hiệu
đặt trong các hệ thống điều khiến. Nó còn được sử dụng như là tín hiệu m ang để điều chế
tín hiệu đo khi phải truyền chứníỉ di xa.

16
Tín hiệu gần tiền clịiìỉi: là loại tín hiệu đã biết trước quy luật thay đổi theo thời gian
nhưng không biết m ột (hay vài) thông số mà ta cần phải đo.
V í dụ: Khi đo tín hiệu xoay chiều hình sin tần số 50Hz tức là phải xác định độ lón của
biên độ chưa biết.
+ Tín hiệu ngẫu nhiên (THNN); là loại tín hiệu mà sự thay đổi của nó phụ thuộc thời
gian không theo một quy luật nào cả. Các giá trị của nó tại mọi thời điểm đều là đại lượng
ngẫu nhiên. Như vậy, TH NN là một hàm ngẫu nhiên theo thời gian hay còn gọi ià quá trình
ngẫu nhiên (QTNN).
V í dụ: Khi đo nhiệt độ của không khí từ 0
giờ đến 24 giờ ta được m ột đường cong hoàn xư>\

toàn ngẫu nhiên (hình 2. 1) mọi sự thay đổi của


xịt)
nhiệt độ phụ thuộc vào thời tiết trong ngày. Nếu
ngày hôm sau ta đo lại sẽ được một đường cona
khác và cứ thế mỗi ngày ta lại được một đường
cong khác nhau. Chúng không trùng khít nhau. I

Mỗi đường cong như vạy ta ký hiệu là x(t)


ồh Ĩ2h 24h
và gọi là một thể hiện của TH N N , còn tập hợp
tất cả các thể hiện tạo thành m ột chùm đường Hình 2.1. Tín hiệu ngẫu nhiên
cong gọi là TH N N và ký hiệu là X(t).
- T uỳ thuộc vào phương p h á p hiến đổi mà ta có thể chia thành 4 loại tín hiệu sau đây:
+ Tín hiệu đo liên tục x(t) là một hàm liên tục của một đối số liên tục (hình 2.2a).’
+ Tín hiệu đo lường lượng tử X|(t) là mội hàm lượng tử (lượng tử hoá theo mức) của
một đối số liên tục (hình 2 .2b).
+ Tín hiệu đo rời rạc x,(t) là một hàm liên tục của m ột đối số rời rạc (rời rạc hoá theo
thời gian) (hình 2 .2c).

a) c)

b) d)

Hình 2.2. Phân loại tín hiệu theo phương pháp biến đổi

3. KTTTC NGHIỆPA 17
- Tín hiệu đo rời rạc lượng tử x,|(t) là một hàm lượng tử của một đối số rời rạc (hình 2.2d).
Khi đo tín hiệu liên tục x(t) sai số xuất hiện khi xác định các giá trị tức thời và các thời
điếm chúng tồn tại.
Khi đo tín hiệu rời rạc x,(t), biết thời điểm chúng xuất hiện nhưng phải xác định ^iá trị
lượng tử X trong thời điểm t, đã chọn.
Nói chưng một tín hiệu đo có thể viết dưới dạng hàm:

X = f(t, a, b, c ...)
t- thông số cơ bản của tín hiệu (thời gian);
a, b, c . .. các thông số khác của tín hiệu.
Tuy nhiên để đơn giản thường các thông số a, b, c ... ta có thể coi là không đổi (hoặc
ihay đổi trong một khoảng cho phép đảm bảo sai số đã cho) cho nên thực tế ta có thể bỏ
qua và ta ký hiệu tín hiệu đo chỉ phụ thuộc thời gian x(t).
Tuy nhiên trong đa số các trường hợp trong thực tế tín hiệu đo là tín hiệu ngẫu nhiên
và do đổ tín hiệú không ngẫu nhiên (tiền định và gần tiền định) chỉ là trường hợp riêng của
T H N N 'm ath o i.
' Khi đo một tín hiệu gần tiền định cần xác định ngay đặc tính tiền định của sự thay đối
tín hiệu phụ thuộc thời gian và nhất thiết phải sử dụng nó để nàng cao tính chất của phép
đo. Khi đo tín hiệu ngẫu nhiên thường ta phải kiểm tra tính dừng, tính êrgôdic của tín hiệu,
phái định rõ phương pháp phân tích (phàn lích tương quan hay phân tích phổ) và xác định
các đặc tính số cúa chúng dựa trên yêu cầu phép đo.

2.2. LẤY MẪU TÍN HIỆU

2.2.1. Khái niệm về lấy m ẫu tín hiệu

Lấy m ẫu (Sampling) của m ột tín hiệu x(t)


là thay thế nó bằng một tín hiệu xung u(t) có
độ rộng rất nhó, tuần hoàn với tần số F, gọi là
tần số láy mẫu (hình 2.3).
Trong điều kiện lý tưởng, độ rộng xung
T—>0, giá trị lấy mẫu là giá trị tức thời của
đường cong x(t) còn ở giữa các đoạn T thì u(t)
sẽ bằng 0. Như vậy quá trình lấy m ặu tín hiệu
thực chất là quá trình rời rạc hoá đều tín hiệu.

Đai lương nghich đảo với, F^. là T^. = — đươc

gọi là chu kỳ lấy mẫu hay là bước ròi i-ạc hoá.


Hình 2.3. Lấy mẫu tín hiệu
Tuỳ nhiên trong thực tế, T tồn tại mặc dù
rất nhỏ so với T„.

3. HTTTC NGHIỆP.B
Trên thê giới hiện nay tổn lại các định lý ỉấv m ẫu nổi tiếng đó là định lý Kotelnikov
(Nga), định lý lấy mẫu của Shanon (Mỹ) vá dinh iý Nyquist (Mỹ),
Ta lần lượt xét các định Iv lấv inầLi dó.

2.2.2. Định lý Kotelnikov

Đ ịnh lý lấy mău cúa Kotelnikov [6 J dược phát biếu như sau;
“M<)/ iuìm hát kỳ xịt) có phô /lạ iì (hê troHỊị dài 0 “ có thí' với m ột dộ chính xác hcíí kỳ

¡cíy mẩu cúclì đêu nhait m ột khoânư T, = — — ”


*“ ni.i\

Với chu kỳ lấy mẫu T^. có thê biểu diễn tín hiệư x(t) dưới dạnR m ột dãy đặc biệt được
gọi là dãy Kotelnikov:

- kT,)
ớ đây x*(t) - là tín hiệu phục hồi.
Như vậy tín hiệu liên tục x*(t) có thế biếu diẻn dưới dạng tích các giá trị tức thời
x (k T j với hàm số có dạng:
^ sinx sin27ĩf„.^Jĩ-kT,)
X 2ïït;.J(t - kT.)
Hàm này có giá trị bằnẹ ! tại các thời điếm t = kT^ và bằng 0 tại các giá trị t = (k + n)T^.
trong đó n- là số nguyên.
7 r l ố 11- \ĩÀ
n a ii\/^ n

(xem mục 2.2.4)


Như vậy. định lý Kotelnikox' cho phép lay máu túi hiệu với tần sô' lấy mẫu là:

( 2- 2 )

2.2.3. Đ ịnh lý S h an o n

Sau K otelnikov thì Shanon, nhà bác học nmrời Mỹ đã phát biểu và chứng minh định lý
lấy mẫu như sau [7]:
"M ột tín hiệíi x(í) có p lìổ hạn chếiroiìỊị kluHÌiìi' 0 ^ có thểÍỈKỢC hiểu diễn lioùiì
íoàiì hârìíi các mưu cétcli dềii Iilìciu, lân s ô ' S í t o (hũ ¡\. "
Định lý này dựa trên 3 íỉiá thiốl gần đúna inà ta chấp nhận:
1. Để có x(t) có phổ hạn chế x(l) phải là một lín hiệu tồn tại vô tận theo thời gian.
2. Độ rộng xung mẫu rất nhó (ĩ 0).
3. Việc hồi phục tín hiệu x(l) từ các mẫu dược thực hiện bằns; các m ạch lọc thông hạ lý

tướng, loại bỏ tất cả các thành phần tín hiệu có phổ l(3'n hơn —F . .

19
v ề sau một tác giả khác là N yquist cũng đã phát biểu và chứng m inh lại định lý này
[ 12] m ở rộng cho dải tần âm ^

2.2.4. Đ ịnh lý Nyquist

Nếu x(t) có biến đổi Furiê là X (0 sao ch o X(f) bằng không khi f > thì phổ của
x(t) sẽ trải ra trên khoảng từ đến tức là có bề rộng là
Định lý N yquist đã nêu điều kiện cần và đủ của việc lấy m ẫu sao cho tín hiệu phục hồi
x*(t) không bị biến dạng. Đ ịnh lý phát biểu như sau:
Định lý: "N ếu x ịt) ỉà m ột hám có dải tổn +F,„^J thì ta s ẽ không bị m ất thông
tin khi thực hiện phép lấy m ẫu với m ột tần sô' lấy m ẫu cao hơn ” rức là:

(2-3)

Thật vậy nếu x(t) có biến đổi Furie là X{f) thì phổ của x (t) sẽ là ( x (t) là hàm rời rạc).

í(t)C í> X (f)* ¿ 5 ( f - n F J = ¿ X ( f - n F , ) (2-4)


n = -c c n = -0 0

Với: nF, = F _
Đem biểu thức (2-4) này nhân với hàm cổng có bề rộng là ký hiệu là
Ị~ỊF^ ( f ) , hàm này bằng không với m ọi giá trị của f nằm ngoài khoảng
2
F. thì sẽ tìm lại được phổ của tín hiệu x(t), tức là:
2 2

(2-5)

Bây giờ ta hãy lấy biến đổi Furiê ngược cả hai vế:
V ế trái gồm:

X (f)* ¿ 6( f - n F ¿ ) ^ x ( t ) ( 2- 6 )
n= -co

(2-7)
ttF t

V ế phải X (0 ^ x(t) (2-8 )


Từ đó ta có;
sinT iF t , ,
x (t)* F , 1 = x ( t) (2-9)
7iF.t

Nhưng x ( t) t ừ (2-7) có thể viết:

20
x (t)= T , ị x [ | - .0 1- - (2- 10)
V‘ c V Fc.
Thay (2-10) vào (2-9) ta có:
/ \
rk ^ sin 7tF c t
x (t)= ^ x .0 l - —
k=-cr. ' nFj

Nhưng:

sinr/tp. t -
sinTtP.t
c
t-
t F ct
7
nF, t -

Từ đó suy ra:

sin nF,. t -
OD
F„
■ ( • ) = Ẻ X F„ (2- 11)
k=-«
tF„ t -
7

K ết quả này cho ta thấy rằng có thể lập lại một hàm từ các m ầu của nó với tần số lặp
lại là F, > 2 F _ .
N hư vậy chúng ta có một sự “lương dương về thông tin” sau đây:
{ t l-^ x ( t ) irên (-00, +co } C í. {f f-^ X ( f ) trên

<í:> {N 1- ^ x (tị) trên ( - 00, +oo)Ị <=> {F, h-> X,(FJ trên

N ói khác đi việc hiểu biết về các mẫu ic(F^.) tưo-ng đương với việc hiểu biết toàn bộ về
hàm x(t), chính (2- 11) đảm bảo cho điều đó.
N hư vậy định lý N yquist thực chất là định lý vShanon mở rộng cho cả dải tần sô' âm
(“ Pmax) ''à cùng đi đến biểu thức của đường phục hồi x*(t) (2- 11) tương đương với định lý
K atelnikov và biểu thức F,. ằ trùng với biểu thức của định lý Shanon.

2.2.5. Đ ịn h lý mới về lấy mầu tín hiệu đo lường

Đ ặỉ vấn đ ề
Ngày nay trong đo lường khi mà kỹ thuật số đã ngày càng chiếm ưu th ế thay cho kỹ
thuật tương tự, thì m ột vấn đề đặt ra hết sức cấp bách là phải lấy m ẫu tín hiệu đo lường như
th ế nào để đảm bảo độ chính xác của phép đo, lại không tốn thời gian xử lý cũng như
không tốn ô nhớ. Đ ó là m ột bài toán tối ưu về tần số lấy mẫu.
Về nguyên lý thì m ột quá trình lấy mẫu là quá trình rời rạc hoá tín hiệu đo theo thời
gian tức là biến đổi tín hiệu đo liên tục theo thời gian x(t) thành hàm rời rạc Xj, là tập hợp
các tung độ m à theo đó có thể nhận lại được ước lượng của tín hiệu đo liên tục x*(t).

21
A x(t) = (X(„ X|, X2, . / . x j (2-12)
B(x,„ X,, Xj, ...x„) = x*(t) (2-13)
Khi thực hiện m ột phép A lên x(t) thì ta nhận được X| và ngược lại nếu tác động m ột
phép B lên Xị ta nhận được x*(t). Đ ó là hai quá trình ngược nhau m à ta có các thiết bị tương
ứng đó là các bộ biến đổi A /D và D/A. Toán tử A trong (2-12) được gọi là toán tử thể hiện,
toán tử B trong (2-13) gọi là toán tử phục hồi.
Trong hình 2.4 biểu diễn quá trình rời rạc hoá tín hiệu đo x(t) và đường cong phục hổi
x*(t) có độ sai lệch. Sai số này được gọi là sai số phục hồi, được tính là:
Ax(t) = x*(t) - x(t) (2-14)
Vể nguyên tắc có thể sử dụng đường
bậc nhất (đường nối hai điểm cạnh nhau)
hay bậc cao để phục hồi, trong trường
hợp đó sai số phục hồi sẽ nhỏ hơn. Tuy
nhiên ớ đây ta xét sai số cực đại thì việc
sử dụng đường bậc thang (hàm bậc 0 ) là
hợp lý-
Khi rời rạc hoá m ột tín hiệu thì bước
rời rạc hoá có ảnh hưởng rất lớn đến
độ chính xác của phép phục hồi tín hiệu
đo, về nguyên tắc càng nhỏ tức tần số
Hình 2.4. Quá trình rởi rạc hoá tín hiệu đo
lấy mẫu = - — càng lớn thì quá trình

phục hồi càng chính xác nghĩa là Ax càng nhỏ.


Ngày nay kỹ thuật hiện đại cho phép lấy cỡ 10 '^ s/1 điểm tức là = IGH?.. Giả sử
cần đo một đại lưcptng nào đó trong thời gian 1 phút thì ta nhận được 60 tỷ điểm đo. Vậy
làm sao để x ử 'lý lượng thông Ún. khổng lồ đó, vả lại không thể đủ ô nhớ. Vì th ế việc lựa
chọn tần số lấy mẫu phải phụ thuộc vào sai số phục hồi (hay là sai số phép đo) Ỵ cho
trước. Tức là cần phải tìm ra mối liên hệ giữa và y để nếu cho trước Y ta có thể xác định
tương ứng.
Như ta đã biết theo định lý K otelnikov [6 ] thì tần số lấy m ẫu tín hiệu phẳi bằng hai lần
tần số lớn nhất của tín hiệu đo tức là:
f„ = 2 f „ (2-15)
Điều này hợp lý với mục đích khi phục hồi m ột đường cong vẫn bảo đảm tính tuần
hoàn của nồ nghĩa là x*(t) vẫn có cùng tần số với x(i) (h.2.5).
Tuy nhiên biểu thức (2-15) lại không tính đến sai số phục hồi đường cong. Tiếp theo
định lý lấy inẫu của Shanon [7] và N yquist [ 12] cho rằng tần số lấy mẫu:
(2 -1 5 ’)

22
Theo các định lý này ta có thc lấy X(h:

mẫu f. lớn hơn bao nhiêu cũng dược, miễn


là lớn hơn 2 .

Tuy nhiên như đã đề cập không thế


lấy quá lớn được m à phải phụ thuộc vào
sai số y cho trước.
M ặt khác các biểu thức của cá
K otelnikov lần Shanon đều liên quan đến
tín hiệu tuần hoàn nhưng lại không có mặt Hình 2.5. Lấy mẫu theo Kotelnikov

của hệ số 2ii là chưa chính xác. x(t)~ tín hiệu đo;


Sau đó M irski [10] đã đưa ra một biểu x’ (í) - đường xấp x ỉ hoá bậc thang;
thức cho trường hợp đường con« phục hồi
x‘ (D -đ ư ờ n g xấp xỉ hoá tuyến tính.
là đường tuyến tính từng đoạn (hàm bậc
nhất) (h.2 .6 ) có sai số phục hồi 6 như sau:
2 tt

fc-
Vsô
Biểu thức này đã tính đến sự phụ
thuộc của vào sai số phục hồi bằng
đường cong tuyến tính hoá lùng đoạn ô
và hệ số 2n của quá trình tuần hoàn.
Tuy nhiên nó lại không bao hàin
trưòỉng hợp đưòfng cong phục hồi là
đường bậc thang (hàm bậc 0 ) là đường
có sai số phục hồi lớn nhất và dược sử
dụng trong kỹ thuật số với sai so lớn Hình 2.6. Lấy mẫu theo Mirskỉ
nhất là ±lq (q là mức lượng tứ). l ’a ,
cũng nhận thấy rằng đối với tín hiệu số thì Iq = Vì vậy cliéu cần thiết là tìm được mối
quan hệ giữa tần số lấy mẫu f. phụ Ihuộc vào \’à sai số phục hồi y đối với trường hợp
đường cong phục hồi là đường cong bậc thang (hàm bậc 0 ).
Tiếp theo Ornatski [5] đã đưa ra biểu Ihức cho đường cong phục hồi là đường bậc

thang (hàm bậc 0 ) với tín hiệu hình sin (tín hiệu tiền định) là f. = , trong đó f là tần

27tf
số của tín hiệu hình sin, Y% là sai số phục hồi đã tính % nếu y chưa tính % thì =

T uy nhiên O rnatski đã không chứng minh biếu thức này và cũng không nói xuất xứ từ đâu
(xem [5]). Biểu thức này đã có thành phần 2ti chứng tỏ đã có liên quan đến quá trình tuần
hoàn, tuv nhiên ta có thế thây Híiay rằng trong trường họp y = 100% thì = 2 iĩĩ tức là lớn
hơn tần số K otelniko\' hay Shanon một hệ sổ là 71 rõ làng là không hợp lý.

23
Với lại biểu thức này có đúng cho trưcmg hợp tín hiệu ngẫu n hiên hay không thì tác giả
lại không nói rõ.
Sau đó trong [9] khi xét sal sô động của quá trình phân kênh theo thời gian của hệ
thống đo xa cũng đã đưa ra cách đánh giá sai sô' phục hồi kiểu đư ờng bậc thang, đưa ra biếu
thức biểu thức này không dúng vì nếu y = 100% thì f^, = f„„. tức là đường cong
phục hồi x*(t) sẽ m ất hẳn tính tuần hoàn của x(t).
Căn cứ vào những phân tích trên, lác giả quyển sách này (Phạm Thượng H àn) đề xuất
và chứng minh m ột định lý lấv mẫu inới cho tín hiệu đo lường với đường co n g phục hồi là
đường bậc thang (hàm bậc không).

2.2.6. Đ ịnh lý lấy mẫu mói - Định lý suy luận của P.T . H àn

1. P h á t biểu đ ịn h lý
“M ột tín hiệu do lườnẹ .\(í} có ddi !ầiì hạn c h ế trong khoáng 0 có th ể lấy mẫu
cách đều nhau với tần s ố líí\ mẫu f\. tỷ lệ ihuận với tẩn sô' ỉớn n h ấ t của tín hiệu đo cảng

hệ s ố ^ và tỷ lệ nghịch \'(H sai s ố y của đường cong p h ụ c hồi kiểu bậc ĩhanq (hàm bậc

không), tức là:

f, = — ( 2- 16)
3 Y
2. C h ứ n g m in h đ ịn h lý
Trong hình 2.4 ta có tín hiệu đo là x(t), sau khi lấy m ẫu cách đều nhau và phục hồi
bằng đường cong bậc thang (hàm bậc 0) ta được x*(t). Sai số phục hồi là sai số do quá trình
xấp xỉ hoá. X ét m ột thời điểm giữa x(t,) và x(t| + 1) tức là k hoảng tưofng ứng với m ột bậc
thang của x»(t). Giả sử t = t, + T, T có thế lấy giá trị hất kỳ trong k h o ản g t| ^ t,+|.
Lúc đó sai số phục hồi ớ thời điểm l, + X là;
Ax(t,+x) = x*(ti + T ) - x ( t¡ + T) (2-17)
Nhưng x*(tị + t ) = x(t,) cho nên:
Ax(t + x) = x (t,)-x (tị + x) (2-18)
Vì x(t) là m ột tín hiệu đo bất kỳ (tiền định hay ngẫu nhiên) nên tại thời điểm x(tị + x)
có thê’ có nhiều giá trị của nhiều thể hiện của tín hiệu đo x(t). N ếu x(t) là tín hiệu ngẫu
nhiên thì ta giả thiết là tín hiệu ngẫu nhiên dừng, trường hợp k h ô n g dừng th eo kỳ vọng toán
học thì có thể dừng hoá từng đoạn để xét.
Ta xét giá trị trung bình bình phương của sai số theo tập hợp các thể hiện của tín hiệu
đo (ta ký hiệu M { .} là phép lấy trung bình thống kê):
M {[A x (t,+ x ) f } = M {[x (ti) - x(tị + x)]^}
= M{x^(t,)) + M {x\t, + x)} - 2M {x (t¡). x(t, + x)} (2-19)
Các thành phần của biểu thức (2-19) được tính như sau:
M{x'(t,)} = M{x'(ti + X)} = D (x) + m ' (2-20)

24
D(x), m , là phương sai và kỳ vọng toán học cúa x(t):
M{x(i,).x(t, + T)Ị = R / t) + m; (2-21)
Rx(x) là hàm tương quan của tín hiệu x(t)
Thay (2-20) và (2 -2 1 ) vào (2-19) ta có:
M í[A x (1,+ t)] - } = 2 [D ( ,x )- R ,(t) ]
Ta biết rằng D (x) = R^(0). nén ta có:
M {[A x(t,+ T ) ] '} = 2 [ R jO ) - R ,( T ) ] (2-22)
Ta nhận thấy rằng X nằm trong khoảng rời rạc hoá và sự phụ thuộc của sai số vào t
có tính chu kỳ, tức là:
M {[ Ax (t,+ x)]‘ } = M {[Ax(ĩj+i: + k T J]‘ }
Lấy trung bình giá trị này trong một chu kỳ rờt rạc hoá T^. ta được phương sai của sai
số phục hồi như sau:

D(Ax) = — jM{[Ax(t, + T )]‘ )dT (2-23)


T ,,

Với (2-22) ta có:

2 V
D(Ax) = ; ^ j[R ,(0 )-R ,(x )]d T (2-24)
c 0

Giả sử tín hiệu đo x(t) có mật độ phổ không đổi và bàng .N|, trong khoảng tần số
0- tức là:
ÍN ,„vớ if = 0-ff
s,(f)=i , (2-25)
[0, với f ngoài khoa ng đó

Theo công ihức Vine - Kliiiìclìiiì lã líiìh đượe hàỉìỉ iươiig quaiì eủa tín hiệu đo x(t) như sau:

(2-26)

Thay (2-25) vào (2-26) và sứ dụng công thức ơ le , lấy tích phân ta được:
■ N„
N„cos27ifxdf = —^ sin 2 7 if„ ...T
2711

Đưa về dạng chính tắc ta được:

(2-27)
•2 7 tU T

Trưòfng hợp T = 0 ta có :
R.(0) = N„ (2 -2 8 )

Thay (2-27) và (2-28) vào (2-23) ta có:

4 . HTTTC NGHlệPJV 25
2 sin27i:f .. T
D (A x )= N.i._
^^D^max - ^N n^max
.i . ■ di (2-29)
O

2N o U " sin27if .. X
D(Ax) = 1 - di (2-30)
T.

Lấy tích phân ta có:


2No4 „ Vsin27rf„„,T
D(Ax) = 2 N „ f _ - dx (2-31)
Te 0 27ĩf T

Đật
T.
1= (2-32)
„ 2TCf„^,T

Đặt - 27Tf„„T (2-33)

Ta có

<Ỉ|I (2-34)
Ẵ l-l

Theo [8 ] tích phân I(Ịi) là m ột tích phân bất định có thể triển khai thành dãy:

(2-35)
^ - (2 i + l)( 2 i + l)!

Ta chí hạn ch ế hai giá trị i = 0 và i = 1 ta eó:


'(•sinfx |J,
(2-36)
18

Thay (2-33), (2-36) vào (2-34) ta được;

1= 2 n f ... T - (2-37)
2nf 18,

Thay (2-37) vào (2-31) ta được:

2 N „f_
D(Ax) = 2 N „ f _ - T. -
18

Sau khi biến đổi ta được :

D(Ax) = ị n % , C X (2-38)

Tuy nhiên giá trị D(Ax) là giá trị sai số tuyệt đối không thể sử dụng để đánh giá quá
trình xấp xỉ hoá được, ta đưa ra sau đây khái niệm về sai số tương đối quy đổi Y là tỷ số
giữa cãn bậc hai của phương sai của sai số D(Ax) và cãn bậc hai của phương sai tín hiệu đo
D(x), tức là:

26 4. HTTTC NGHIỆP.B
vD(Ax)
(2-39)
V^3(X)
Vi D(x) = R,(0) và theo (2-28) la CÓ :

^ ti’N f,'..
i:iav T c“
2 _ D(Ax) _ 9 (I

Y =
D(x)
Từ đó:
2 „ '’Tt L...
Y = -7T f T„ = —
3 5 f.

f - fn..x
vậy: _____ 3___ Y (2-40)

Đ ịnh lý đã được chứng minh.


Biểu thức (2-40) có m ặt hệ số 2n chứn^ tò liên qiuan đến sự tuần hoàn của tín hiệu x(t).
Để có sự so sánh ta lấy ví dụ sau đây:
Giả sử cần rời rạc hoá tín hiệu lưới điện tần số lỡn nhất = 50H z, với sai số cần đạt
cho trước là y = 1% = 0,01 ta có kết quả như bảng 2-3 sau:

Bảng 2.3. số điểm lấy mẫu tin hiệu lưởi điện


= 50Hz với sai số phục hoi -y = 1% = 0,01)

No Định lý lấy mẫu Cò.ng thức Tần số f.


1 Đinh lý Kotelnikov 100Hz
2 Đình lý Shanon 1 Ï 2f„,„ > 100Hz
3 Biểu thức Ornatski Ị ^ 2nfma» 31416Hz

Y
4 Định lý P.T.Hàn , 2TT u . 10472Hz
3 Y

Như vậy để đảm bảo sai số phục hồi là 1% thì khi phân tích tín hiệu lưới điện phải lấy
mẫu = 10472Hz theo định lý P.Ï. Hàn, còn nếu lây mẩu theo K otelnikov và Shanon thì
chỉ cần 100Hz điéu nàv dẫn đến việc phục hồi đưởng cong sẽ vấp phải m ột sai số tới
Ỵ = 100% (xem hình 2.5). Đó là điéu không thể c h ấ p nhận được.
Còn theo biểu thức của Omatski thì tẩn số lấy mẫu lớn hơn 3 lần so với định lý
P.T. Hàn tức là định lý P.T. Hàn tối ưu hơn.
Từ định lý trên đây ta có thê suy ra một sỏ hệ quả sau:
H ệ qiid ì : Tần số lấy mẫu iheo Kolelniko\' \'à Shanon í’^, = chính là tần số nhỏ
nhất có thể đảm bảo tính tuần lioàii của đườnu c o n ” phục hồi nhưng irong trường hợp đó sai
số phục hồi vấp phải là 100%.

27
Thực vậy từ biểu thức (2-40) nếu cho 7t » 3 và y = 100% =1 thì
F^, = chính là tần số K otelnikov.
Và biểu thức (2-40) m ột cách gần đúng có thể rút gọn lại nếu cho 7Ĩ s: 3 như sau:
2 f ...
(2-41)
y
Với Y % = 0 -ỉ- 100% tương ứng với 0 -í- 1 thì đây chính là tần số Shanon. Điều này
chứng tỏ sự đúng đắn của định lý m ới đã được chứng minh.
Hệ cỊuả 2. Từ biểu thức (2-40). N ếu biết và có thể tính được sai số cúa quá trình
phục hồi đường cong theo kiểu bậc thang (hàm bậc 0 ) theo biểu thức:

= (2-42)

Hệ qua 3: Từ biểu thức (2-40) có thể suy ra chu kỳ lấy m ẫu hay khoảng thời gian cách
nhau giữa hai điểm đo như sau:

T, = - = — ( 2- 43)
fc 2 tt 2n
V í d ụ :M ệ n h dê' thuận
Để đo tín hiệu nhiệt độ không k h í trong 24h với sai số 1% thì cần phải đo các điểm

cách nhau một khoảng thời gian là bao nhiêu? ở đây chu kỳ tín hiệu là T = —^ = 24h .
^max
Vậy chu kỳ lấy mẫu (đo) là:
T’ _ 1 1 _ T 3 y _ 24.3.0,01
T„ = — = - ——— — = ' — = 0,1146 giờ, tức là hơn 6 phút.
2 T r f _ /3 y 27t 2.3,14

Vậy thời gian các điểm đo cách nhau theo định lý P.T. H àn là 6 phút (6 ’) là đủ.
Còn nếu theo định lý Kotelnikov thì thời gian đó phải là 12 giờ đó là điều không hợp lý.
Mệnh đ ề ngược: Vậy với thời gian 671 điểm đo liệu có thoả mãn sai số 1% hay không?
Thông thường nhiệt độ không k h í m ùa hè dao động trong thời gian 0 giờ để'n 12 giờ là
20" đến 40 "c và m ùa đông từ 10‘’c đến 30"c. N hư vậy khoảng nhiệt độ chênh lệch là
T = 20"c.
Số điểm đo được trong 12h là:

N = — .12 = 120điểm đo
6 ’

Giá trị sai số tuyệt đối trung bình sẽ là:

A, 4 = ^ = 0,167”
n 120
Sai sô' tương đối quy đổi sẽ là:

28
At 0,167'
Y% = 00 = 00 = 0.84% < I %
T 20"
T/ ả/Ở Í.-T hoả m ãn sai SỐ đã cho.
Như vậy đã tìưi ra được biêu thức về tần số lấy mẫu tín hiệu đo lường khi biết trước tần
số lóìi nhất của tín hiệu đo và sai số phục hồi yêu cầu là y thì ta có thể iấy mẫu tín hiệu
2 f
với tần số là f^, = , là tần số tối ưu.
• 3y
Trường hợp nếu chưa biết thì có thế tìm theo cách đã trình bày ỏ' [10], Định lý
đã được duyệt đăng ở Tạp chí K hoa học và cỏiìi’ lìqlìệ của Viện KH và CN VN, số 4/2006.
Đ ịnh lý đã được tác giả đăng ký bản quyền lác giả tại Cục Fỉán quyền tác giả Văn học -
Nghệ thuật Bộ V ăn hoá Thông tin số 423/2006/ỌTG cấp ngày (ìf)/Ọ3/2006. Đồng thời định
lý đã được công bố tại hội nghị đo lường toàii quốc 11/2Ü05. Đặc l»iệt định lý đã được công
nhận và cho phép báo cáo tại hội nghị Quốc tc cua Hiệp hội các trường Đ ại học cộng nghệ
châu Á do trường Đ ại học công nghệ SHIBAƯRA (Nhật Bán) tổ chírc tại Băng Cốc - Thái
Lan 2/2007.

2.3. LƯỢNG TỬ HOÁ TÍN HIỆU

2.3.1, Đ ặc điểm của phép ỉượng tử hoá

Lưẹmg tử hoá tín hiệu chính là quá trình rời rạc hoá tín hiçu theo mức. Phép lượng tử
hoá theo mứe thường được sử dụng trong các chuyển đổi tưong tir số (ADC). Tín hiệu từ
các cảm biến (sensor) sau khi đi qua ADC vào máy tính. Tín hièu sẽ được làm tròn khi
nhận mức luçfng tử gần nhất. Sai số do việc làm tròn đó ảnh liưóiig den độ chính xác của
phép đo. Sai số này được gọi là sai số lượng tử.
Phép lượng tử hoá theo mức được thực hiện khi lấy các giá tri ó thời điểm tín hiệu cân
bằng với mức lượng tử gần nhấl và lấy giá trị lượng tứ đó (hình l.ĩb ) .
Có hai cách lượng tử hoá:
1. L ư ợ n g tử h oá với bước lượ ng tử đếII

a) z b) /

Hình 2.7a) Lượng tử hoá đểu; b) Lượng tử hoá theo hàm Logarit

29
Đặc trưng của phép lượng tử này (hình 2.7a) là người ta chia tung độ của tín hiệu thành
những bước đều nhau. Đây là phép lượng tử hoá đơn giản và phổ biến nhất.
Tuy nhiên, phương pháp này nhiều lúc tỏ ra không hữu hiệu. V í dụ: Khi m uốn truyền
đi tín hiệu rất lớn hay rất nhỏ thì việc lượng tử hoá đểu đối vơi tín hiệu nhỏ sẽ có độ chính
xác kém hơn so với tín hiệu lớn. Trong những trường hợp đó người ta thường sử dụng phép
lượng tử hoá không đều.
2. P h ép lư ợng tử hoá kh ôn g đều
Thông thường người ta hay sử dụng lượng tử hoá theo đặc tính hàm lôgarit theo y
(hình 2.7b). Lúc đó bước lượng tử với tín hiệu vào theo m ột hàm lôgarit. N hờ vậy m à khi
lượng tử hoá tín hiệu nhỏ thì bước lượng tử cũng nhỏ nên độ chính xác vẫn đảm bảo còn
khi tín hiệu lớn thì bước lượng tử sẽ lón.
Như vậy việc sử dụng lượng tử hoá kiểu lôgarit cho phép nhận được độ chính xác cao
của việc truyền tín hiệu khi số íượng mức lượng tử không cần lớn lắm.
Q uá trình lượng tử hoá tín hiệu thứòmg được thực hiện cùng lúc với việc mã hoá chúng,
tức là ở đầu ra nhận tín hiệu dưới dạng m ã số. Tín hiệu dưới dạng đó có thể đưa trực tiếp
vào m áy tính để xử lý. Các bộ biến đổi Ạ D C thực hiện nhiệm vụ này. Trong thiết bị này sẽ
tiến hành cùng m ột lúc ba quá trình đó là rời rạc hoá, lượng tử hoá và m ã hoá. K ết quả ở
đầu vào là tín hiệu tương tự, còn ở đầu ra là tín hiệu dưới dạng m ã số tiện lợi cho việc xử lý
bằng m áy tính hay cho thiết bị đo chỉ thị số.

2.3.2. Sai sô của phép lượng tử hoá

Lượng tử hoá - đó là việc làm tròn các giá trị tín hiệu đến giá trị lượng tử gần nhất. Tức
là mỗi giá trị được làm tròn khác với giá trị ban đầu (^iá trị thực) của tín hiệu một đại lượng
ta gọi đó là sai số làm tròn và về độ lớn không vượt quá một nửa bước lượng tử hoá q/2 .
Nếu tín hiệu vào không biết m ột cách chính xác thì sai số làm tròn là m ột đại lượng ngẫu
nhiên. Khi bước lượng tử hoá q nhỏ thì có thể coi là luật phân bố của đại lượng ^ là gần với
phân bố đểu tức là:

p (^ ) = q 2^ 2
0 ngoài khoảng trên

Một dãy các giá trị sai số làm tròn ệ tạo ra khi lượng tử hoá các giá trị rời rạc của tín hiệu
x(kT) sẽ lạo ra một quá trình ngẫu nhiên rời rạc ậ(kT) gọi là tạp âm lượng tử. Tín hiệu đã lượng
tử hoá được coi là tổng của tm hiệu rời rạc chưa lượng tử x(kT) và tạp âm lượng tử ệ(kT).
Phương sai của tạp âm lượng tử được tính như sau:

12

30
q.
v/l2'
tức là sai số bình quân phương của quá trình lượng tử hoá chiếm khoảng 0,29 của bước
lượng tử hoá.
V í dụ: Đối với ADC 8 bit tức là toàn bộ thaii2 đo được chia làm 2^ vạch và giá trị mỗi

vach là q = “ = —^ thì sai số lương tử hoá sẽ là:


256
0^9
ơ% = 0,29.q. 100 = ^ 100 = 0,113%
256
Như vậy với AD C 8 bit thì sai số riêng do lưcmg tử hoá chỉ chiếm 0,113% . Tuy nhiên,
trong thực tế kỹ thuật số thì bao giờ quá trình lượng tử hoá cũng đi đôi với quá trình rời'rạc
hoá. Ta xem ở mục 2.4.2.

2.4. MÃ HOÁ TÍN HIỆU

2.4.1. Khái niệm về mă ,

M ã là m ột dạng để thể hiện các thông báo trong đó thực hiện các quy tắc đảm bảo sự
tương ứng giữa các tín hiệu mã và nội dung các thông báo.
Để tiến hành mã hoá tín hiệu trước tiên phải biến đổi tín hiệu theo cả hai quá trình: rời
rạc hoá và lượng tử hoá, la nhận được tín hiệu lỲĩi rạc lượng tử (hình 2.2d) và biểu diễn các
giá trị rời rạc lượng tử bằng các mã số.
M ã .vô'được gọi là dạng để thể hiện các con số tương ứng với các giá trị rời rạc lượng
tử. Mã số được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật số hiện nay đê' thể hiện các giá trị trong
các kỹ thuật tính toán, đo lưòng, điều khiển, bưu chính viễn thông và các lĩnh vực công
nghệ khác nhau.
Trong kỹ th u ật đo lường nói riêng, mã số cần thoả mãn các điều kiện sau: có thể
biểu diễn được m ột s ố lớn các giá trị của đại lượng đo, tiện cho việc biến đổi thành các
dạng inã khác.
V í dụ: M ã cơ s ổ ¡0 để hiển thị hệ đếm thập phân là hệ đếm phổ biến hiện nay ta sử
dụng mã cơ số 10 là loại mã có 10 trạng thái đó là: 0, 1, 2 . 9 là loại mã có thể biểu diễn
bất kỳ số nào và được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
, M ũ cơ s ố 2: Trong kỹ thuật không có một thiết bị nào có 10 trạng thái ổn định cho nên
tiện nhấi người ta sử dụng mã cơ số 2 là loại mã chỉ có 2 trạng thái ổn định đó là 0 và I.
Trong kỹ thuật có thể tạo ra loại mã như vậy bằng các phần tử logic, ví dụ các cổng logic
hoặc m ạch trigơ.
Bất kỳ số nào dưới dạng mã 10 đều có thể biến đổi thành mã cơ số 2 bang cách sau đây:
N = 1.2'' + 0.2 V 1.2 ’ + 1.2 '+ 0 .2" = 10110 = 22
Các số 2", 2 ‘. 2% 2 \ 2'*... = 1, 2, 4, 8, 16... ckrợc gọi lằ trọng S(). Bất kỳ số nào dưới
dạng cơ số 2 đểu có thể biểu diẻn dưới dạng tons các trọng số để tạo thành số dưới dạng

31
mã cơ số 10 tương ứng, mỗi một trọng số tương ứng với một dãy mã. Nhược điểm của m ã
cơ số 2 là phải biểu diễn một số lớn thì kích thước sẽ rất dài và khó đọc.
M ã cơ s ố 2-10 là loại mã mà tổng hçfp các trọng số cho ta 9 trạng thái và số 0 nữa là
10, nghĩa là với mã 2-10 ta chỉ có thể biểu diễn 10 trạng thái nhưng lại sử dụng mã cơ s ố 2.
Tức là mã cơ số 2 nhưng lại làm việc theo nguyên tắc mã cơ số 10.
M ã 2-10 có trọng số là;
2421 hay 5121 hay 4221.
N hư vậy để biểu diễn 10 số từ 0-9 với mã 2-10 ta cần 4 dãy m ã cho mỗi hàng đơn vị,
chục, tră m ... và như thế có thể biểu diễn bất kỳ số nào mà kích thước lại không quá dài như
m ã cơ số 2 .

2.4.2. M ã hoá tín hiệu

Để mã hoá m ột tín hiệu, trước tiên ta thực hiện qua hai quá trình rời rạc hoá và lượng
tử hoá ở mỗi mức sẽ được gán cho một tập hợp mã.
Ví dụ: Giá trị của tín hiệu rơi vào mức lượng tử 5, giá trị của mã sẽ là 0101 là X, ở hình 2.8.
Trong thực tế các bộ biến đổi A/D là thiết bị để thực hiện phép m ã hoá tín hiệu.
Các bộ biến đổi A/D được chế . M ức lượng tử

tạo theo ba phương pháp: 1Ò10

1001 9
1. Phương p h á p song song 1000 8

N guyên lý của phương pháp này 0111 7

như sau: điện áp vào so sánh với n 0110 6 y


0101 5 /
điện áp chuẩn và xác định chính xác 0100 4
xem nó đang nằm giữa hai mức oon 3 / \ /
lượng tử nào. Kết quả ta có 1 bậc của 0010 2 / \ /
tín hiệu xấp xỉ. Phương pháp này có 0001 1/
0000 0 ---- --------------- ---- i — t---- --------------- ---- s.
giá thành cao bởi vì mỗi một số ta 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 t
cần phải có m ột bộ so sánh. Ví dụ
trong phạm vi biến đổi từng mức từ 1 Hình 2.8. Mã hoá tín hiệu có các giá trị là:
đến 100, ta cần đến 100 bộ so sánh x„ = D001 : X j = 0 1 0 0 ; X 4 = 0 1 0 0 ; Xe = 0 0 1 0
ưu điểm của phương pháp này là x, = 0011 ;X 3 = 0 1 0 1 ;X 5 = 0 0 1 1 : X 7 = 0 0 1 0 . . .

nhanh vì tác động song song.


2. Phương p h á p trọng sô'
Việc so sánh được diễn ra từng bít của số nhị phân. Cách so sánh như sau: thoạt tiên ta
xác định xem điện áp vào có vượt điện áp chuẩn của bit già hay không. Nếu có vượt thì kết
quả có giá trị là “ 1” và lấy điện áp trừ đi điện áp chuẩn - phần dư đem so sánh với các bit
trẻ lân c ậ n ... Rõ ràng là có bao nhiêu bít trong một số nhị phân thì cần bấy nhiêu bước so
sánh và bấy nhiêu điện áp chuẩn.
3. Phương p h á p sô'
Phưoỉng pháp này đcm giản nhất. Để cần một điện áp vào ta cần đến bao nhiêu điện áp
chuẩn cho các bit trẻ, lấy tổng các điện áp đó. Và cùng như thế đối với các bit già. Phương
pháp này đơn giản nhưng tốn nhiều thời gian và do đó chậm.

32
Đ ể nâng cao độ chính xác của quá tiình mã hoá thì cần phải giảm sai số của cả hai quá
trình rời rạc hoá và lượim tử hoá \i sai số của quá trình số hoá được tính bằng
y% = ± Iq.lOO (q là mức lượng tử).
Do đó q càng nhỏ thì sai sò' càng ít.

V í dụ: A/D 8 bít có mức lưcỊfng lử là q =^ ^ do đó sai số sẽ là


2** 256

y% = i l q . i o o = —^ 1 0 0 == 0,4% . Trong khi đó A/D 10 bít là:


256

= 0 ,0 9 7 6 % ^ 0,1 %
1024

2.5. Sự Dư THỪA THÔNG TIN ĐO VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM CHÚNG

2.5.1. Hiện tượng dư thừa thông tin đo

Phưcmg pháp rời rạc hoá ngày nay đã đạt được tốc độ rất nhanh, thời gian rời rạc hoá
đã có thể đạt được T, = 10~'^s. Như thế số lượna điểm thu thập được sẽ rất nhiều. Đối với
một HTG với số kênh từ 100 1000 thì khối lượng các giá trị đo được sẽ hết sức lớn.
V í dụ: Đ ể thử nghiệm một động cơ ta đo trong vòng 2,5 phút các giá trị như: nhiệt độ,
công suất, tốc độ quay, lượng dầu v .v .,. Số lượng các giá trị đo có thể lên tới 2,ị điểm.
Một số lượng ìớ n như vậy việc gia công chúng thật phức tạp vằ khó khãn. Người ta đã sử
dụng máy tính ghi vào bộ nhớ, Sihi vào đĩa từ với tốc độ nhanh và quay lại với tốc độ chậm
hcfn, nhưng như th ế sẽ không đảm bảo thiết bị đo làm việc với toạ độ thời gian thực.
Tuy nhiên không phải tất củ thông tin đều có giá trị như nhau, có những loại hầu như
không cần và được coi là thông tin thừa.
Tlieo nhiều tài liệu thì những thông tin thu thập từ vũ trụ chí có 5% là có lợi còn 95%
là thông tin thừa. Việc gia cồn« chủng phụ thuộc vào độ chính xác m ong muốn. V í dụ: Để
đạt được độ chính xác là-2% thì chỉ cán 1/70 lượng thông tin nhận được là đủ. Như thế tức
là m ột lượng lớn thông tin có thể giảm, như là thông tin thừa.

2.5.2. Tác hại của thông tin thừa

a) Thông tin thừa làm tăng ílif'/i íỊÌan íỊÌa công thông tin. Với khối lượng thông tin quá
lớn, thời gian gia công tính toán theo các angôrit sẽ rất lâu. Để giảm thời gian này người ta
sử dụng ba cách khác nhau. Đó là:
- Chọn loại m áy tính có tốc độ cao.
- Chọn angôrit nhanh như : giảm số lượng phép tính.
- Giảm thông tin thừa.
Việc giảm thông tin thừa là biện pháp tổng hợp và rất hiệu quả
b) Thông tin thừa lìmi tủìííị CÔIÌÍỊ siiâ'f máy phát khi phải truyền thông tin đi xa.
c) Thông tin thừa làm tăng dải tẩn .Vf3'khi truyền thông tin trên kênh liên lạc.

SKmCNGHIỆPA 33
d) Thông tin thừa sẽ líìm phức rạp Ììoá tíìiết bị đo, thiết bị truyền dẫn p h á i và thu do
v ậ y n ó s ẽ là m giâm độ tin cạy c ủ a hệ thốnu.

Nói chung lượng thông tin thừa sẽ gây nhiều tác hại do vậy việc giảm chúng luôn là
điều cần thiết và cấp bách.

2.5.3. N guyên nhân gây ra thông tin thừa

Sở dĩ có hiện tượng thông tin thừa là do các yếu tố sau đây gây ra:
a) Khi tiến hành đo một đại lượng vật lý nào đó nếu ta đặt các sensor q u á gần nhau,
kết quả là các giá trị đo được từ các sensơ sẽ gần giống nhau, gây ra thông tin thừa.
b) Nếu m ột đại lượng vật lý thay đối chậm theo thời gian m à thời gian đo các giá trị
cách nhau quá ngắn thì các giá Irị đo được sẽ gần giống nhau, gây ra hiện tượng dư thừa
thông tin.
c) Khi mã hoá tín hiệu ta sử dụng loại mã không tối ưu, nghĩa là lượng thông tin m à
mổi ký hiệu m ã m ang nhó, điểu này cũng gây ra hiện tượng dư thừa thông tin trong quá
trình đo và biến đổi tín hiệu đo lường. Để giảm thông tin thừa ta phải chú ý về loại tá c
nguyên nhân trên.

2.5.4. Đ ánh giá lựợng thõng tin thừa

Để đánh giá lượng thông tin thừa ta đưa ra một ỉchái niệm đó là: H ệ s ố thôníị tin tlìừa.
Hệ s ố nãy càng nho thì lượng ỉlỉôiìg tin thừa ccìiìg ít.
a) Hệ số thông tin thừa íheo sc)'Iượní> các ịịiá trị.
G iả sử n là số các giá trị đo được phải truyền đi, còn n„ là số giá trị có ích,vậy số
lượng các giá trị m ang thông tin thừa sẽ là:
An = n - n „ '
và hệ số cắl giảm thông tin Ihừa theo sấlưựUị!, vác già trị sẽ là;

K = ^ = 1 -B i
" n n n
b) Hệ số thô n g tin thừa theo chíi lần số: Dải tần số cần th iết để truyền tất cả các giá
trị đo được và dải lần số cần thiết để truyền những giá trị có ích f(| được biểu diễn theo
phương thức:

K, = =
f f
c) Hệ số thông tin thừa theo công siiđt:
p - p„ p„
p p
Trong đó: P- Tổng công suất cần thiết để truyền tất cả các giá trị đo được;
p,,- Công suất cần thiết để truyền các giá trị có ích.

34 5. HTTTC NGHIỆP B
d) Hệ sô' thông tin thừa theo ¡¡rợng tlìóiìỊỊ !in.
I-l,
K,-
I
Trong đó: I- Lượng thông tin nhận được khi truyền tất cả cắc giá trị đo được;
I„- Lượng thông tin nhận được khi truyền những giá trị có ích.

2.5.5. C ác phương pháp giảm thòng tin thừa

Đ ể giảm thông tin thừa cần thiết phải xác định số lượng tối ưu các giá trị tức thời,
nghĩa là nếu cho trước sai số thì ta phải xác định sô' lượng tối thiểu các giá trị, nhưng vẫn
bảo đảm độ chính xác đã cho.
Giả sử ta có một kênh liên lạc của hệ thống thông tin công nghiệp như hlnh vẽ (h. 2.9)
Trong m ột hệ thống như vậy
việc giảm thông tin thừa có thể
tiến hành ở nhiều khâu. Có thể
giảm thông tin thừa trước khi đưa
vào gia công (h.2 . 10a) là mô hình Hình 2.9. Mò hình kênh liên lạc
nối tiếp.
Hoặc có thế sử dụng thiết bị
cắt giảm thông tin thừa tác độn a
vào dụng cụ đo để nó chỉ đo
những giá trị cần thiết (h.2 . 10b là
m ô hình song song)*trước khi đưa
vào gia công.
Đ ể giảm thông tin thừa
phương pháp có hiệu quả nhất là
rời rạc hoá thích nghi. Nội dung
của phương pháp là, nếu cho
trước m ột sai số, tuỳ thuộc vào sự Hình 2.10. Mô hinh cắt giảm thông tin thừa
thay đổi của tín hiệu nhanh hay
chậm inà thời gian rời rạc hoá niait hay thưa, Trên cơ sở phương pháp này ta có thể tiến
hành dưới dụng một thiết bị /lửr/ii; ///(analog). Hay inột angôrit tính tức là phương pháp s ố
(digital), ta lần lượt xét chúng.
1. T h iế t bị tư ơ ng tự đ ể cắt giàm thông tin thừa
Phương pháp này có mô hình song song (h.2.1 Ib) để cắt giảm thông tin thừa, nghĩa là la
tạo ra một thiết bị tác động đến dụns cụ đo chỉ cho phép đo nhũng giá trị cần thiết còn những
giá trị khác coi như thừa c-ần loại bỏ. Phương pháp này được gọi ]à rời rạc hoá thích nghi. Thiết
bị lưolig tự đế cắt giảm thông tin thừa có thể thực hiện theo hai nguyên lý sau đây:
c ắ í giảm tliỏníị tin thừa theo phươniị plìáp iiiỊoại suy hậc thang:
G iả sử ta cho trưóc một sai số tuyệt đối £ii rnà phép đo cần đạt, ta tiến hành đo các giá
trị mà độ sai chênh lệch giữa aiá trị đã đo được và tín hiệu đo đạt đến giá trị £„ (hình 2.11).

35
Tức là khi s(t) = x*(t) - x(t) = £(, thì
dụng cụ đo mới được phép đo lại giá trị tiếp
theo, cứ như thế thiết bị đo sẽ đo được tất cả
những giá trị cần thiết (có sai số bằng E„). Như
vậy độ sai lệch có dạng:
£ (t)= |x ( t , - |) - x ( t ) | = s„ (2-44)
Thiết bị để thực hiện quá trình trên được
gọi là thiết bị cắt giảm thông tin thừa
(TBCGTT).
Tín hiệu đo x(t) được đưa đến khoá K Hỉnh 2.11. Nguyên lý phương pháp ngoại
suy bậc thang
(thưòng mớ) khi khoá K đóng giá trị x( tị-i)
được đưa vào bộ nhớ N và bộ trừ TR khi x(t) thay đổi cũng được đưa vào bộ trừ TR.Hiệu
của chúng sẽ là f,(t) 'Sau khi lấy giá trị tuyệt đối sẽ được đưa vào bộ so sánh để so sánh với
s„. Khi nào 8(t) = 8„ thì ở đầu ra bộ so sánh có tín hiệu ra lệnh cho thiết bị đo đo lại giá trị
x(tj) đồng thời đóng khoá K để đưa x(tj) vào bộ nhớ N.Sau đó quá trình lặp lại cho đến hết.
Quan sát trên hình 2.12. Ta thấy rằng nếu ta đo các giá trị cách đều nhau với sai số lớn
nhất là 8„ thì phải
đo 21 điếm , còn
nếu sử dụng
phương pháp cắt
giảm thông tin
thừa theo đường
cong ngoại suy bậc
thang x»(t) thì ta
phải đo tất cả là 12 Hình 2.12. Thiết bị giảm thông tin thừa theo phương pháp ngoại suy bậc thang
điểm , như vậy là ta
đã giảm đi gần một nửa số lượng các giá trị là thông tin thừa.
Cắt giảm thông tin thừa theo phương pháp nội su y tuyến tính:
Phương pháp nội suy tuyến tính là phưcmig pháp sử dụng đường xấp xỉ hoá là đường
thẳng. Đường cong đo x(t) được thay bằng những đoạn thẳng x*(t) sao cho độ sai lệch lớn
nhất giữa đoạn đường cong x(t) và x*(t) phải bằng S(,.Tức là:
s(t) = I x*(t) - x(t) I = s„
Trong đó x*(t) là đường thẳng được tính như sau;
x‘(t) = x ’ (V ,)A t + x ( V ,)
Trong đó x ’(V i) là đạo hàm của x(t) tại điểm tị_|
Ta có: E(t) = I x ’(t| -|)A t + X - x(t) I = E
Ta đặt: Ax = x(t) - x(ti_|) ta có:
s(t) = I x ’(ti _,) A t - Ax I = s„ ( 2-44’)
Thiết bị để thực hiện phưcmg trình (2 -4 4 ’) được thể hiện ở hình 2.13.

36
Đến Ihiết bị đo
-----------^

Lệnh đến thiết bị đo


x H) TR
Av
TR 2
Z(í ss ------------------------- >
N1

xit) A/
TI
1
1 x'(t)
VF 1 X. ------- > N2
x(t) 1— 1
1 ------ 1—

Hình 2.13. Thiết bị cắt giảm thông tin thừa theo phương pháp nội suy tuyến tính

Tín hiệu đo x(t) sau khi đi qua khoá K| vào bộ nhớ N| để nhớ giá trị x(ti-|). Giá trị này
sẽ được trừ đi x(t) cho ta giá trị Ax ở đầu ra TR| và đưa tiếp vào T R 2. M ặt khác x(t) được
đưa tiếp vào bộ vi phân V F tạo ra đạo hàm x ’(t). Qua khoá Kj đưa vào bộ nhớ N2 để nhớ giá
trị đưa tiếp vào bộ nhân (x) đế nhân với At do bộ phát xung tuyến tính (A) tạo ra.
Tích x ’(t|-|). At được trừ đi Ax và lấy giá trị tuyệt đối ở TR 2 ta được E(t). So sánh với E„ ở
bộ (SS). Khi' e(t) = e,i ở đầu ra xuất hiện tín hiệu lệnh cho thiết bị đo đo lại tín hiệu x(tj).
Đ ồng thời tín hiệu ở đầu ra bộ (SS) cũng đưa đến khoá các khoá K |, Kj để nhớ x(t|) và x ’(t|)
vào bộ nhó' N |, N2 và khởi động máy phát xung tuyến lính tạo ra At cho bước tiếp theo. Cứ
như thế quá trình sẽ tiếp tục và các giá x(t), .r í/}
irị mà thiết bị đo đo được là những giá
trị cần thiết thoả m ãn sai số e„ clio
trước. Trên hình 2.14 ta thấy ngay quá
trình cắt giảm thông tin thừa này: Sử
dụng phương pháp nội suy tuyến tính
có thể cắt giảm tới 7 lần số lượng các
điểm đo so với rời rạc hoá đều mà vẫn
bảo đảm sai số Ê(, cho trước (chỉ còn lại
Hình 2.14. Nguyên lý phương pháp nội suy tuyến tính
3 điểm so với 21 điểm ).
2 . C ố t g iả m th ô n g tin th ừ a b ằ n g phư ơ ng pháp s ố

Đ ể cắt giảm thống tin thừa bằng phương pháp số. Trước tiên tín hiệu đo sẽ được số hoá
qua bộ biến đổi A/D (analog digital converter) sau đó các giá trị này sẽ được trực tiếp đưa
vào m áy tính. M ột angôrit tính sẽ tự động lựa chọn những giá trị cần thiết (đảm bảo sai số
S(, cho trưóc) để đưa vào hệ thống HTC phương pháp này thực hiện theo sơ đồ nối tiếp (h.2.10a).
Đối vói phương pháp số ta cũng sử dụng hai angôrit tương ứng với phương pháp tương tự.

37
c ắ t giảm thông tin thừa sử dụng angôrỉt ngoại suy bậc thang:
Giả sử cho trước sai số 8,1 được ghi vào ô nhớ của m áy tính. Tín hiệu x(t) sau khi qua
A/D được đưa vào m áy tính. M áy tính sẽ tự động lựa chọn những giá trị của tín hiệu đảm
bảo sai số 8,1 cho trước và gửi đi vào HTC, còn những giá trị khác sẽ bị lo ạ i...
M ột angôrit như vậy có thể tạo ra m ột tập hợp các giá trị cỏ lợi m à thôi (tức là đảm
bảo độ chính xác E|, cho trựớc) là tập hợp với số lượng các giá trị là ít nhất.
Sau đây là thứ tự thực hiện m ột angôrit như vậy:
1. ở thời điểm t(| giả sử ta có x,|.
2. X|, được nhớ vào R A M , cùng lúc có thể truyền đi hay đưa vào xử lý.
3. ở thời điểm t| xuất hiện giá trị X|.
4. Tính độ sai lệch giữa hai giá trị:
e(t,) = X, - x „

5. So sánh s(t|) với £„ cho trước.


6 . Nếu g(t|) < E|, thì X, sẽ bị bỏ qua, coi như thông tin thừa và tiếp tục.
7. ở thời điểm Í2 xuất hiện Xj.
8 . Tính độ sai lệch;

S(t2) = X2 -X „

9. So sánh s(Í2) và 8(1 '


10. Nếu £(12) < £(, thì X2 sẽ bị loại bỏ coi như thông tin thừa và tiếp tục.
11. ở thời điểm t, xuất hiện X ,...
12. Giả sử ở một thời điểm t|, nào đó thoả m ãn e(t|j) ^ £|, thì giá trị sẽ được ghi lại và
xoá X|, đi và Xk sẽ được truyền đi hay đưa vào xử lý. K hoảng rời rạc hoá lúc đó sẽ là;

“ ^k“ t(l
Thời điểm đầu t(| sẽ là điểm đầu của khoảng ngoại suy đó.
M ột angòrit như vậy được gọi là angôrit ngoại suy bậc thang. Q uá trình hồi phục sẽ
thực hiện ngược lại từ điểm này qua điểm khác sẽ kẻ những đoạn thẳng song song với trục
hoành tạo ra đường bậc thang x*(t).
Cắt giảm thông tin thừa sử dụng angôrit nội suy tuyến tính:
Tưcmg ứng với phương pháp tương tự, phương pháp số cũng tạo ra angôrit nội suy
tuyến tính.
So với việc rời rạc hoá đều, phương pháp rời rạc hoá thích nghi theo kiểu ngọại suy bậc
thang ớ trên đã giảm đáng kể số giá trị thừa. Tuy vậy việc giảm này vẫn còn bị hạn chế. ớ
hình 2.14 chỉ rõ: Nếu cho trước £,) sử dụng phương pháp nội suy tuyến tính thì số điểm sẽ
giảm đi đáng kể (ở hình 2.14 từ 21 điểm chỉ còn lại 3 điểm ). Đường cong x(t) là đường gấp
khúc kiểù tuyến tính hoá từng đoạn.
M ột angorit như vậy được thực hiện theo các bước sau;

38
1. ớ thời điểm t„ ta có X(,:

2. x„ được nhớ trong RAM hoác được truvền đi hoặc đưa vào xừ lý.
3. ở thời điểm t, ta có X|.
4. X, được nhớ nhưng không truyền đi.
5. ở thời điểm I2 ta có X ,.

6 . X2 được nhớ nhưng không truvền đi.


7. Túih tỷ số các số gia bậc một của đa thức nội suy Lagrãng (t) đi qua hai điểm X|, Xj!
X, - x „

8. Tính giá trị của đa thức nội suy ớ điểm t,: x ‘|( t ,) = X(| + V(t 2 , - t())

9. Tính độ sai lệch ở thời điểm t,: E(t|)= X| - x¡(t| )

10. So sánh £ |(t|) với sai số đã cho 8 ||.

11. Nếu S |(t|) < S (,th ì giá trị tín hiệu sẽ không được truyền đi, không chấp nhận.
12. ở thời điểm t, có X3.

13. Nhớ X, nhưng không truyền đi.


14. Tính tỷ số của các số gia bậc một đối với đa thức nội suy XjO);

V(t„ t„) =

15. Tính các giá trị của đa thức nội suy ớ các điểm t|, tj
-x \(t,) = x„ + - to)
= x„ + V (t,, t„ )( t2 - 1„ )
16. Tính độ sai lệch của phép nội suy tại t|, t,

e ( t,) =

17. So sánh Sj,(t|) và với


83 ( 1 , ) < 8„
18. Nếu
e2( t2)<S(i
thì giá trị X2 không chấp nhận và không truyền đi.
19. ở thời điểm tị, nào đấy ta có Xj. và đa thức nội suy sẽ là:
Xk i(t) = x„ + V (t,
Xk - X ọ
V(tk, t„) =
tk -to
mà ta CÓ 8|, |(t^ ) = I (Ọ > 8,1 đối với một điểm j n à o đó, thêm vào đó 0 < j < k.

39
20. K hoảng nội suy lúc đó sẽ bằng:
I“ I “ t(,
và trong dây liên lạc, hoặc đưa vào xử lý lúc ấy là giá trị K hoảng nội suy mới sẽ được
bắt đầu giá trị
t ừ t|. I-

Với phép nội suy tuyến tính, quá trình phục hồi sẽ được tiến hành theo cách nối liền
các điểm bằng đoạn thẳng:

x ‘(t) = x„ + (t _ t„ )

Đoạn thẳng tiếp theo sẽ đi qua điểm X |, _ I và giá trị tiếp theo của q u á trình rời rạc hoá
thích nghi.

2.6. Cơ SỞ LÝ THUYẾT THÔNG TIN

2.6.1. Lưọntig thông tin đo

Đ ể nghiên cứu việc truyền tín hiệu đo lường qua kênh liên lạc cần thiết nghiên cứu
một khái niệm quan trọng đó là hrợng thông tin ¿/ơ.
Lượng thông tin đo được xác định khi thu nhận thông tin đo qua phép đo (hay phép thứ
nghiệm ). V í dụ: Phép thử nghiệm là việc nghe m ột bản tên, quan sát m ột thực nghiệm đo
lưòfng một thông số của quá trình bằng m ột dụng cụ đo nào đó.
Trước khi thử nghiệm bao giờ cũng tồn tại m ột độ không x á c định về m ột thông số hay
một giá trị nào đó của đại lượng đo là sau khi đo không còn lượng kliânẹ xá c định ấy nữa
tức là ta đã nhận được m ột lượng thông tin đo.
Nếu như trước khi thử nghiệm hay phép đo m à ta lại biết trưốc là ta sẽ nhận cái thông
báo nào thì sau khi nhận được thông báo ấy coi như nó không m ang m ột lượng thông tin
nào cả.
N hư vậy trước khi thử nghiệm ta luôn luôn nhận được m ột đ ộ không xá c định dù lớn
hay nhỏ mà ta quan tâm và sau khi thử nghiệm (sau khi nhận được thông tin) thì độ không
xác định đó sẽ giảm đi (tức là trạng thái m à ta quan tâm sẽ rõ hơn) như th ế tức là lượng
không xác định bị giảm đi đó sau khi thử nghiệm rõ ràng là bằng lượng thông tin nhận
được trong kết quả của cuộc thử nghiệm đó.
Để biểu thị công thức của lưẹmg thông tin đo ta phải biết cách tính độ không xác định
của một trạng thái nào đó trước và sau khi thử nghiệm .
Hiệu giữa lượng không xác định sẽ chính là lượng thông tin cẩn tìm của phép thử
nghiệiỶi này.
Để xác định lượng thông tin ta thấy cần phải có 3 yêu cầu sau:
1. Lượng thông tin nhận được sẽ lớn hơn trong phép thử m à ở đó số các dữ kiện ban
đầu lớn hơn.
Ta ký hiệu lượng thông tin ,là I, sô' lượng các dữ kiện ban đầu là n, ta có yêu cầu này sẽ là:
I(ri|) > Khị) nếu n, > 02

40
2. N ếu phép th ử chỉ có 1 dữ kiện thì lưọng thỏng tin (độ không xác định) nhận được sẽ
bang 0 :
I(n = 1) = ()
3. Lượng thông tin của 2 phép thử độc lập cần phải bằng lượng lliông tin của từng phép thử:
ĨOii-n,) = I(n,) + Knj)
Vì rằng thử nghiệm gắn liền hai thử nghiệm mà số các dữ kiện tương ứng là n, và sẽ
có Pi-n, dữ kiện.
V í dụ: T h ông tin nhận được trong 2 quyển sách khác nhau sẽ bằng tổng lượng thông
tin của m ỗi quyển sách.
Rõ ràng hàm số đáp ứng 3 yêu cầu trên chính là hàm logarit. N hư vậy lưẹmg thông tin
của thử ngh iệm n dữ kiện với điều kiện là sau khi thử nghiệm đ ộ không xác định bằng
khônịỊ sẽ được đ ịn h nghĩa là:

I = c log.,n (2-45)
c, a là các hằng số bất kỳ.
Nếu xác suất các dữ kiện ban đầu có phân bố xác suất đều, tức là xác suất của bất kỳ
. 1
dữ kiện nào cũng là như nhau và băng: p = — thì công thức (2-45) sẽ là:
n

I = - c log,P
việc chọn hệ số c và a rất dễ dàng vì: log^n = log^a.log,,n, cho nên để đơn giản ta chọn
c = 1, a = 2 và lượng thông tin I sẽ là sự thay đổi tỷ lệ:

I = -lo g .p = logjii (2-46)


để cho tiện ta chỉ viết; I = logn.
* Đ ơn vị củ a lượng thông tin được gọi là hít. Theo (2-46) thì bít là lưẹmg thông tin
nhận được trong kết quả m ột thử nghiệm với 2 dữ kiện ban đầu có phân bô' xác suất đểu.
* N hưng công thức (2-46) sẽ thay đổi thế nào khi mà các dữ kiện ban đầu n không có
phân bố xác suấỉ đều.
G iả sử có m ột phép thử X có n dữ kiện ban đầu X, với xác suất tương ứng là Pị(i = 1,

2,. ..n) thì^ P | =1 khi đó lượng thông tin mà thông báo mang theo khixuất hiện dữ kiện Xj

theo (2-46) là:

-logP(x,) = I(Xị)
N hưng vì luçfng thông tin là một đại lượng ngẫu nhiên cho nên ta lấy trung bình xác
suất và nhận được lượng thông tin trung bình là:

< I ( x ,) > = ^ I ( x , ) P ( x , ) = - ¿ P ( x , ) l o g P ( x , ) (2-47)


1-1 1=1

6. HTTTC NGHlệPA ^ J
Công thức này là lượng tliông tin Irung bình (hay là độ không xác định trung bình
trước khi thử nghiệm ) của dữ kiện bất kv X, với điều kiện là sau khi thử nghiệm độ không
xác định của dữ kiện bằng khỏng.
V í dụ: Thử nghiệm X có 3 dũ' kiện X|, X,, Xịvới xác suất tương ứng là P(X|) = 0,2 ; P(X2 )
= 0,5 ; P(x,) = 0,3. Tim lượng thông tin chính xác và lượng thông tin trung bình mà các dữ
kiện ấy mang theo.
B ài giãi: Lượng thông tin chính xác của từng dữ kiện là:
I(x,) = -lo g P (x ,) = -lo g O ,2 -2 ,3 2
I(x,) = -lo g P íx ,) = -logO.5 = 1.00
I(x,) = -lo g P (x 3) = -lo g 0 ,3 = 1,74
Lượng thông tin trung bình là:
< I ( X , ) > = 2 , 3 2 .0 , 2 + 1 .0 , 5 + 1 , 7 4 .0 , 3 = 1 .4 9 b it

Sau khi lấy trung bình thì lượng thông tin mà X| mang theo là 1,49
Ấ2 mang theo là 1,49

X, mang theo là 1,49


Như thế tức là sau khi lấy trung bình ta đã cào bằng sự khác biệt nhau về mặt thông tin của
các dữ kiện khác nhau. Từ đó ta tliấy được công thức (2-47) lần đầu đưa ra từ 1928 do một kỹ
sư người M ỹ là R. Hartley. Rõ làng công thức này là trường hợp riêng mà sau khi thử nghiệm
độ không xác định bằng 0 và lất cả dữ kiện đổu có cùng xác suất như nhau.

2.6.2. E ntropi và các tính chất của nó

Nếu như sau khi thử nghiêm mà tồn tại một độ không xác định nào đó của dữ kiện thì
công thức:

H(x) = ~ ^ P { x , ) l o g P ( x , ) (2-48)
,-A

không còn biểu diễn lượng thông tin trung bình mà do 1 dữ kiện của thử nghiêm mang theo
m à H (x) th ể hiện độ khỏnịị xúc clịiilì tnin^ hìiìlì ínáỉc khi thử nghiệm của m ột d ữ kiện Xị nào
đó, nó được gọi là Entropi. Ta hãy xét mộl sỗ lính chất của Entropi.
1. H(x) > 0: dấu bằng chi xảy ra khi X chi có 1 dữ kiện và xác suất bằng 1. Vì p = 0 -r I
mà logP(x,) sẽ là (-) nên H(.x) > 0 và bằng 0 khi inà tất cả các dữ kiện có xác suất bằng 0
chỉ có m ột dữ kiện có xác suất bằng 1. Ví dụ:
^x, X, X , ........
X= Khi đó:
\
0 1 0 .... ;...0 /

H (x) = O.logO + l.lo g l + ... + O.logO = 0 \ ì lo g l = 0 còn

6. HTTTC NGHiẾP.B
42
log
lim [ - P ( x ) lo g P (x .)l = lim ----- LÍÌÌlI -
P (x , J-> n ' ' P(X l” »() 1

P(x
_ lo g a 1 ^ 1
= lim —^— = lim — ^— = 0 (ởđây a = — ^— )
a •''-^*aln2 P(x )

2. K hi cho trước số dữ kiện n thì entropi sẽ là cực đại và bằng logn, khi tất cả các dữ
kiện cùa thử nghiệm đéu có xác suất bằng nhau;
Chứng m inh: Cần thiết phải tìm cực đại của hàm:

H(P,,P,,...P„) = ^ ¿ P , l o g P , (2-49)
I-!
n

và điều kiện: p¡ =1 ■
1=1
Ta hãy lập m ột hàm số:

0 ( P „ P 2 , ...P ..) = H (P „ P „ ...P ,,) + ^


V 1= 1

A, - là m ột thừa số Lagrang không xác định. Ta lấy đạo hàm riêng theo p, của hàm số o
sau đó cho bằng 0 :

A =0 (2-50)
ãp \ 1=^1 /
Ta thay giá trị entropi vào và Ihực hiện việc lấy đạo hàm ta nhận được:
1
( i n p M ) I Ằ = 0 , g iả i m lu c ó p, = e x p ( X ln 2 - 1)
ln2
Để tìm thừa số Lagrange không xác định X ta ihay Pj vào điều kiện phụ:

^ P ị = ^ e x p ( Ằ ,l n 2 - l ) = n exp(Ằ,ln2 - l ) = 1
i=l 1=!

giải ra ta có: exp(Ằ,ln2 - 1) = — = p,


n
Lấy đạo hàm bậc 2 vế trái của (2-50) ta có:

<0
ỔPi' Vpi=i ' - ' P in 2

\
Đây là điều kiện cần để giá trị p, = — đạt đến m ax của hàm H(P|, P j,.. ,p„)
n

Thay các giá trị p, = - ; i = 1, 2 ... n vào (2-48) ta có:


n

43
H (x ) = - ¿ 3 * 0 g ị = l o g n *
ttn n
3. Nếu có hai phép thử X, Y tạo thành một phép thử phức tạp bao gồm cả hai phép thử.
^1 ^2 ..... x„ y. .... y,.
x = và Y =
[ p ( x ,) P(X2).... P (x „) ; [ p ( y ,) P ( y , ) . . . . P ( y j J

Các cặp (x.Ỵị) với xác suất xuất hiện của chúng sẽ tạo ra m ột phép thử phức tạp (X, Y)
mà có thể biểu diễn dưới dạng bảng sau:
X, X2 Xa x„

Vi
Vi P(x,y,) Píx^y,) PÍXaY,) P(x„y,)
V2 P(Xiy2 ) PiXîVz) P(X3Y2 ) PÍXnVí)

y„, P (x ,y J P(x 2y J P(X3V J P(x„yJ

N hư vậy phép thử hỗn hợp sẽ có m .n trạ n g thái có th ể và en tro p i của phép thử hỗn
hợp sẽ là:
n IT>

i=l > 1
n lĩì
hơn nữa 1•
i=:l i=l

Như vậy entropi H(X, Y) chỉ rõ độ không xác định trung bình trước thử nghiệm hỗn hợp.
4. H(X, Y) = H(Y, X) bởi vì P(x,, = P(y^, X,)
5. H(X, Y) < H (X) + H (Y ) ; Dấu bằng “= ” xảy ra khi Xị và yj là độc lập.
6. H(X, Y) = H (X ) + H (Y /X )

Chíùig minh: H(X, Y) = .y p l o g P í x j j ) =


i=l j=l

- ¿ P(x, ) log P(x, ) ¿ p(y^ / X, )= H (X )+ H (Y / X )


i-l j=I

T a k ý h iệ u : H ( Y / X ) = - ¿ |; P ( X ; ,y j ) l o g P ( y ./ x .) (2-51)
i=i j=i

H(Y/X) - có ý nghĩa cơ bản đối với lý thuyết thông tin nó được gọi là entropi có điểu
kiện của phép thử Y. Nó chỉ rõ độ không xác định của dữ kiện của bất kỳ m ột sự kiện
yj(j = 1, 2 ,...m ) nào khi đã biết bất kỳ dữ kiện nào của hiện tượng Xj(i = 1, ...n ).
7. H (Y /X ) > 0
* Tính dương ta đã rõ còn bằng 0 khi m à X ị, Yj hoàn toấn phụ thuộc nhau:

44
P ( y A ) = ô„= ,^ í!''
[0 khii 1 ^ J

Tức là nê'u biết dữ kiện X, thì ta sẽ biết Yj vó'i x.ác suất bằng 1, theo công thức (2-51)
H(Y/X) = 0.
8 . Nếu X| và Ỵị độc lập thì với i, j bất kỳ ta có H (¥ /X ) = H(Y)
Chíữig m inh: Khi Xị và Yj độc lập thì P(y/x,) = P( y ) (2-53)
j =
_ . (2-53’)

V ậy ta thay (2 -5 3 ’^) vào (2-51 ) ta có:

H (Y /X ) = - ¿ P ( x , ) ¿ P ( y ^ ,/ x , ) l o g P ( y ^ / x ,) =
Í=1 J=!

J=| 1=1 J=I

9. Nếu sự kiện Xị và phụ thuộc thì bao giờ cũng có: H(Y/X) < H (Y )
Chim g minh:
Từ tính chất thứ 5 ta có:
H(X, Y )< H (X ) + H(Y)
Từ tính chất 6 ta có: H(X, Y) = H(X) + H (Y /X )
H(X) + H(Y/X) < H (X ) + H (Y )
H (Y /X )<H (Y )

2.6.3. Lượng thông tin đo lưímg trong trường iìỢp chung

Khi thành lập công thức để tính lượng thông tĩn đo ta đã giả thiết rằng sau khi thử
ĩĩghiệm độ không xác định trong dữ kiện cúa nó bằng 0.
Tuy vậy trong thực tế của kỹ thuật đo lường thông tin ta có thể tìm được nhiều ví dụ
mà sau khi nhận được thông tin vẫn còn một độ không xác định nào đó. .
V í dụ I: Đ iện áp lưới có thể dao động trong khoảng từ 180V -r- 230V nếu với độ chính
xác đến IV thì ta có từ 180 -í- 230 là 51 giá trị - Nếu dụng cụ đo có sai số ±5V thì sau khi
đo vônm et chỉ 220V có nghĩa là giá trị thực ớ đâu đó từ 215 2 2 5 V. Tức là sau khi đo số
giá trị không xác định còn lại là 11 (215 -ỉ- 225V) giả sử tất cả các giá trị là có cùng xác
suất vậy emropi trước thử nghiệm là:
H| = log51 = 5,672 bít ; và sau thử nghiệm là = lo g l 1 = 3,459 bit. N hư vậy lượng
thông tin vể giá trị thực của điện áp với độ chính xác đến IV là:
I = H, - H2 = 5,672 - 3,459 = 2,213 bit

45
R õ ràng là nếu ta tăng độ chính xác của phép đo thì Nhiễu
càng tăng lượng thông tin nhận được.
V í dụ 2: G iả sử ta có một dây liên lạc nào đó chịu tác X Y
Dảy liên lạc
động của tín hiệu nhiễu (h.2.16),
Hình 2.16, Truyền tín hiệu
ở đầu vào đã đưa n giá trị X, của tín hiệu X(i = 1,
qua dây liên lạc
2 ,.. .n), tín hiệu sẽ trộn với nhiễu và ở đầu ra nhận được m
giá trị yị của tín hiệu ra Y(j = 1 ,2 ,,.. m). Sau khi nhận được ta không thể khẳng định là giá
trị n à o c ủ a y , tư ơ n g ứ n g v ớ i g iá trị n à o của Xị vì n h iễ u là n g ẫ u n h iê n n ê n GÓ th ể từ tín h iệ u
b ấl k ỳ X| c ó thể b iến thành y,.

Trong trường hợp này để nhận đúng ta phải sử dụng khái niệm xác suất có điều kiện P(x/yj).
Có thế xảy ra các trường hợp sau:
1. Trường hợp I
Các giá trị Xị (loại trừ X,) là rất nhỏ (ví dụ 1 lần trong 100 năm ) lúc đó ta có thể viết:

¿p(x,/yj=p(x,/yj=l (2-54)
1=1
lúc đó ta có thể coi kênh liên lạc là không có nhiễu và đối với m ọi X| ta có:

1 i= j
p ( x ,/ y j
0 j

và như vậy là sau khi nhận được tín hiệu Y ta không còn độ không xác định nào cả và lượng
thông tin chứa trong về Xj chính là bằng độ không xác định khi truyền tín hiệu X có
nghĩa là:

I(Y,X) = H(X)
2. Trườnị> hợp th ứ 2
Do tác dụng của nhiều mà bất kể tín hiệu X, nào cũng có thể biến thành yj với xác suất
như nhau, khi đó các tín hiệu và X, sẽ dộc lập, tức là:

'i = l, 2 , . . . n \
p ( x , / y ^ ) = P(x,)
J = l,

Khi đó nếu quan sát Yj, ta không nhận được một lượng thông tin nào của Xị cả (tất
nhiên trong trường hợp này thì khắc phục bằng cách là sử dụng các dạng điều c h ế có độ
chống nhiễu tốt để ta có thể nhận được xác suất dạng (2-54)).
Bây giờ ta thử tính lượng thông tin có chứa ở trong yj về Xị khi sự m éo là bất kỳ P(x/yj).
T a biết là độ không xác định trung bình trước phép thử là H (X ). G iả sử ta nhận được
tín hiệu nào đó {ví dụ y, chẳng hạn), la hãy đánh giá xem sau khi thử nghiệm độ không
x át định còn lại là bao nhiêu?
Đ ộ không xác định đó là:

46
H ( x , / y , ) = - l o g P f x . i / y , )

là inộl đại lượng ngẫu nhiên, với mỗi giá IIỊ V, nhận được với xác suất là P(x,/yj) vì th ế giá
trị tru n g b ìn h c ủ a đ ộ k h ô n g x á c d ịn h iư ưng ứng của y'j v ớ i X| bất k ỳ là:

H ( x /y ,) = - ¿ H ( x /y ;) lo g ( x ,/y ,)
1-1

nhưng H(X/yi) cũng là một đại lượng ngẫu nhiên các giá trị xác suất là P(yj), lấy trung bình
đ ộ k h ông xác định tương ứng của Yj với X, bất kỳ ta C(ó:

h ( x / v J = - ¿ H ( x / 3/ > ( y J =
J-1
n m , .

= - ^ ^ P ( x , y , ) l o g P ’( x i / y j (2 -5 4 ’)
J=I

Tức là H (X A ') là độ không xác định tritng bình khi truyền X| nếu như đã nhận được Yj,
h a y n ó i c á c h k h á c đ ó c h ín h là d ộ k h ô n g x á c d i n h Cìki t ậ p c á c g i á tr ị X s a i i k h i t h ử n g h i ệ m .

Như vậy lượng thông tin chứa ớ trong Y \'ề X sẽ là hiệu giữa độ không xác định trước
và sau khi thử nghiệm: ,

I(Y, X) = H(X) - H((X/Y) (2-54”)


theo tính chất 4, 6 của entropi ta có H(Y, X) = H(Y) + H(XA") thay vào (2-54” ) ta có:

I(Y, X) = H(X) + H(Y) - H(Y, X)


Tức là:

l(X ,Y ) = - ¿ ¿ P ( x , y j ) l o g P ( x , ) - ¿ ¿ P < ( X i y ^ l o g P ( y p +
i- l j= l i:--i y ì

lì tĩi a m P íx V ì
+ZẸp('^y.)iogP(^ơ,)=ZZP(xjpiog— (2-55)
¡= 1 J=I ,.I i=i l

Ta hãy xét m ột số tính chất của I(X, Y).


1. I(X, Y) = I(Y, X) tức là lượng thông tin chứa ở trong đối tượng ngẫu nhiên Y về đối
tượng ngẫu nhiên X bằng lượng thông tin chứa ở irong X về Y.
2. I(X, Y) > 0, dấu bằng sẽ xảy ra khi X, Y độc lập, khi đó P(X|, Yj) = P(Xị) P(yj) lúc đó
PÍx y )
log r = log 1 = 0, còn dấu > 0 suy từ tính chất 9 của entropi.
P(X i)Plyj)
3. I(X, X) = H(X), tức là entropi chính là lượng thông tin của đối tượng tương ứng với
chính nó. Từ đây ta có thể thấy rằng entropi chính là lượng thông tin cực đại nhận được vể
đôi tượng.
V í dụ: Theo kênh liên lạc sẽ được ỉruyền đi một trong hai thông báo X| hay Ấ2 với xác
suất p và (1 - p) = P phía thu tín hiệu X| được ký hiệu là y, và X, là y, ch o trước xác suất có

47
điều kiện của việc thu là P(y,/X|) = A và P(v,/X2) = 5 xác định lượng thông tin I(Y, X) trong
trưòỉng hợp chung.
B ài giải: T heo lý thuyết nhân x á c su ất
P ( x ,,y ,) = P (x ,)P (y ,/x ,) = p.A
P(X2 , y , ) = P(x, )P(y, / XJ = p.ô
P(X |,y^) = P(x,)P(y, /x ,) = p ( l - a )
P (x 2 ,y ,) = P(x2) P ( y , / x j = p ( l - ô )
X ác suất toàn phần:

P ( y i ) = Ẻ K x ,.y ,)
i= i

P(y,) = P(x,, y,) + P(X2, y,) PA + p (1 - ô)

P(y2) = P(X|, Yi) + P(X2, y2) = P (l-A ) + p ô


cuối cùng lượng thông tin trung bình chứa trong y về X.

I(Y ,X ) = - ^ ^ p ( x j J l o g = pA log- ^ f + P(1 - A )lo g ^-„ +


p(x,)P(yj) pA + p ( i - ỗ ) pô + p ( i - A )

+ p ( l - ô ) l o g -----------------+ p ô lo g -----------------
^p A + p (l-Ô ) ^ pô + p ( l - A )
* Đ ặc biệt khi A = ỗ = 0,5
ta biết p + p = 1. Từ đó ta có I(X, Y) = 0 tức là khi X| và yj là độc lập thì lượng thông tin
chứa trong thông báo về X, sẽ bằng 0 và điều kiện độc lập củă Yi và X2 :

P(y,/X2) = P(y,)

2.6.4. N guồn thông tin đo rời rạc

I . N gu ồn th ôn g tin ẻrgôdic và entropi của nó


Nếu một thông tin đo thay đổi ngẫu nhiên rời rạc ta gọi là nguồn thông tin đo rời rạc
và ký hiệu là X | , X 2 .. .X , ,. Đế xác định lượng thông tin trung bình trước tiên cần phải làm rõ
các chỉ SỐ xác suất mà nguồn thông tin đó có.
M ột m ô hình toán học lốt cúa nguồn thông tin đo rời rạc thường gặp trên thực tế được
gọi là nguồn thông tin đo èrgôdic. Ta gọi là ngu(5n thông tin đo êrgôdic bậc r là nguồn mà
xác suất xuấf hiện mọi giá trị trước đó:

p ( x , / x ; 'v f ...x í' x'::,") (2-56)

Tức là xác suất P(X|) không phải là const mà phụ thuộc vào r giá trị của thông báo.
Tính chất êrgôdic của các giá trị có tính chất giống như những hàm ngẫu nhiên êrgôdic
ta còn gọi là m ột dãy số êraôdic.

48
Ví dụ: Từ ngữ trong quyến s á c h bất kv nào viêì ibằng m ột thứ chữ nào đó thì tần số
xuất hiện của các chữ cái và lập hcrp c h ữ cái đ c u như nhau, mặc dù ý nghĩa của các quyển
sách khác nhau.

Biểu thức entropi: H (X ) = - ¿ P ( x )log P<Xj) (2-57)


r-.l

không thể dùng để tính entropi của nguồn èreôdic được vì nó kliông thê’ hiện xác suất liên hệ
giữa các giá trị với nhau. Nó chí thực hiện đối với nRuổn rnà các X, độc lập với nhau mà thôi.
• C húng ta thử tính entropi cúa một nguồn thôn? lin đo êrgôdic.
Giả sử nó làm việc trong thời gian dài và mỗi lần khi mà chúng ta ch ờ sự xuất hiện của
giá trị tiếp theo thì ta đã biết các giá trị nào đã được gia công trước đó và như vậy đã biết
đ ư ợ c rằ n g n g u ồ n th ô n g tin đ a n g đ o trong trạnơ thái đặc trư ng n à o ,

Ta ký hiệu P(S|) là xác suất mà nguồn thông tin đo đang ở trạng thái S| và

ÌP(S.)=
1^1

Ví dụ ta có trạng thái chuyển sang S| và xác suất của trạng thái s, chỉ phụ thuộc vào
trạng thái trước đó là S|, và không phụ thuộc vào các trạng thái khác. V ậy độ không xác
định của nguồn ở trạng thái Sj, có thể lính theo công ihức:

H (s,)= -2;p (s,/sjiogp(s,/sj


l/k

Đại lượng H(S|.) là ngẫu nhiên và phụ thuộc vào trạng thái của nguồn thông tin đo. Vì
thế giá trị trung bình xác suất của nguồn thòng tin đo X sẽ là:
m 111
H ( X ) = £ p ( S . ) H ( S , ) = £ X f '( S . ) l > ( S , / S . ) l o g P ( S , / S j =
k=i K=ị i / k

m___
= |;XP<S|-Si>l<'fP(S,/S,) (2-58)
K=l l/k

tỷ SỐ 1/k ớ đây là lấy tổng theo tất cá sự chuyến từ trạng thái Sj. vào S|.
Để làm rõ lý thuyết trên ta xét sau đây một số ví dự.
Ví dụ 1 : Có một nguồn thòng minh đo số sử dụng hai ký hiệu mã cơ số 2: X |, X2 (X| = 0,
X, = 1) tạo thành dãy X|X2 XjX, X2 X1 X|X2 ... sự liên hệ xác suất trong dãy này c ó giữa 3 ký
hiệu. Xác định tất cả trạne thái có thể và thứ tự xuất hiện của chúng trong dãy đã cho.
Bài giãi: Theo điều kiện bài toán thì đây là nguồn thông tin èrgôdic bậc 3 (r = 3). Vì thế
các trạng thái của nguồn thông tin số đó là: 2' = 8. Ta hãy viết tất cá các trạng thái đó ra.
X | X| X| - S | | | = 0 0 0 Xv\|X| - S_, ị| = 1 0 0

X |X |X ,-S |,,= .0 0 1 XjX.X;,- S . , 2 = 101

7. HTTTC NGHIỆPA 49
X|X^X| SpỊ — 0 1 0 x>x )Xj SiTỊ — 1 1 0

' X|X2X2- S | 2, = 01! x ,x ,x ,-S „ 2 = 111


Để làm rõ thứ tự các trạng thái ta cứ 3 giá trị một mà xét ta sẽ có:

X |X ,X , X |X jX | X^XiX ị ..........
N----------' V-------- ------------ / ■>---------- ^

Si..

(0 1 1 ) (010) (101)

Như vậy nguồn thông tin này sẽ có 8 giá trị lần lượt xuất hiện trong kênh liên lạc.
V í dụ 2. H ãy thiết lập công thức để tính entropi của m ột nguồn thông tin đo êrgôdic,
khi mà có mối liên hệ xác suất giữa: *
a) 2 g iá trị;

b) 3 giá trị;
c) 4 giá trị.
Bài ạải:
a)Trư('ỉng hợp a, 2 ịỉiá trị:
Từ công thức p ( x j/x ‘‘’,x'|‘’...xị,'’)=p(xj /x,

Nguồn thông tin này sẽ c ó n trạng thái đ ặc trưng:


S| sau khi xuất hiện X,;
S2 sau khi xuất hiện Xi.
Vì thế xác suất trạng Iliái s^, sẽ là P(SJ = P(Xi.) và xác suất chuyển từ trạng thái Sj.
thành S| sẽ là: P ( S |/S n ) = p ( x |/x J

và xác suất chuyển từ trạng thái thành sệ Ịà;

H (X ) = - ¿ p ( x , ) ị p ( x | /x J lo g P ( x , /X J = - ¿ ¿ P ( x , , x , ) l o g P ( x | / x j
k=l 1-1 k = l 1=1

bỊTrưcm g hợp b, 3 Íịỉúíri:


Ta có p ( x ,/ x r ’,x :,^ '...x ;:')= p (x j/x „x „)

ở n gu ồn n ày có bao nhiêu trạng thái đ ặc trưng th ì c ó b ấ y n h iê u c ặ p (X|, Xỵ), s ố c ặ p n h ư


vậy l à v à xác suất trạng thái là:

P„(S,„) = P(x„ X,)

hơn nữa Ẻ Ẻ Í^ ÍS .h )^ !
i=l h=ì

Xác suất chuyển từ trạng thái SịỊ, thành sẽ là; P(Sjj, /Sjjj)==^p(x| /x ,,X ịJ

Số lượng các phép chuvển trạng thái là n ta có entropi:

50 7 .KTTTCNGH1ỆP.B
H(X) = - ^ ị p ( x , , x „ ) = ^ P Í x / x , . x J l o g ( x , / x , , x „ ) =
i I h-1 J Ị

1 -i h - 1 j - l

c) Trưcmg họp c, 4 giá trị. Tương tự như trên ta có !thể viết:

H(X) = - ¿ ¿ ¿ p ( x , , x , , x j = j p ( x ^ , / x , , x í j - , x j l 0 g p ( x ^ / x , , x , , x j =
1=1 h=I J--Ỉ

- Ẻ Ẻ Z Ẻ P ( ^ . ' ^ - ’'i.’^ ) > o g lP ( x ^ /x ,,X j,x J


i= 1 ll - 1 J -= 1 L| - 1

V í dụ J . Ta x ét m ột ví dụ bằng sô'
Giả sử c ó m ột nguồn thông tin đo có 3 giá trị khác nhau X|, Ấ2 , x, x á c suất tương ứng là
0,4; 0,5; 0, 1. . . có m ối liên hệ xác suất giữa hai giá trị và xác suất xuất hiện từng đôi đựợc
cho ớ bảng 2.1 sau:

Bảng 2-1

XiXj x, x, X1X2 X1X3 XjX, Xj)X') ị X2X3 X3X1 X3X2 X3X3

P(X|X,) 0,1 0 ,2 0 ,1 0 ,2 0 0 ,1 0 0
“ !

Xác định entropi và so sánh nó \'ới entropi cúa nguồn mà ở đó không có mối liên hệ
xác suất.

Bùi giải: Entropi; H (X ) = - ^ ^ P ( x ,,X |) lo g ( x , / X j )


1= 1 J^-I

P(x,,x.)
Ta tính xác suất có điều kiện ià; P(x / X ) = ^
P(x.)
Kết quả được đưa ra ở bảiiíĩ 2.2.

Bảng 2.2

x/x, x,/x, X,/Xj X,/X3 x^/x, XyXị X2/X3 X3/X, X3/Xj X3/X3

P(X/Xị) 0,25 0,4 1 0,5 0,6 0 0,25 0 0


1

- Tliay các giá trị P(x,yj) và P(x,/y,) vào công thức trên ta nhận được: H |(X ) = 1,086 bit.
- Trong khi đó enlropi của nguồn mà khỏne có mối liiên hệ xác suất giữa các giá trị sẽ là:

H | ( X ) = - ^ P ( x , ) l o g P ( x , ) = 1,36 bit
i - i

- Còn entropi của nguồn mà các giá trị xuất hiện đồng xác suất không có mối liên hệ
xác suất giữa các giá trị sẽ là:

H.,(X) = logn = log3 = 1,58 bit

51
So sánh 3 nguồn thì entropi cực đại khi các giá trị có cùng xác suất và không tương
quan bằng 1,58 bit, sự Hèn liệ xác suất càng nhiều thì entropi càng giảm.
N hư th ế entropi càim ít hơn entropi cực đại thì nguồn thông tin làm việc càng thực tế
v à lư ợ n g th ô n g tin m à c á c giá trị m a n g th eo càn g lớn.

Để so sánh các nguổn theo thông tin của chúng, ta đưa ra một thông số, gọi là hệ số dư
thừa thông tin.

K= (2-59)

N guồn thông tin mà K = 0 gọi là nguồn tối uu. Tất.cả các nguồn thực tế đều có K 5* 0.
G iả sử chúng ta nhận dược một lượng thông tin như nhau 1(1 từ m ột nguồn thực tế và
nguồn tối ưu. Khi đó số các ký hiệu n cần để truyền một lượng thông tin I(, đó của nguồn
thực lế bao giờ cũng lớn hơn sò ký hiệu n,„,„ của nguồn tối uu. Tức là:

I„ = nH(X) = n„,„H^„,(X)

Từđó =
H „ „ (X ) n

và K = (2-60)
n
Từ đó mà ta đưa ra kết luận là sự dư thừa thông tin đo sẽ làm tãng thời gian truyền,
tăng thời gian xử lý, tăng công suất phát, tăng dái tần của kênh, giảm độ tin cậy của hệ
thống đo.
Tuy vậy trong hệ thống truyền thông tin đo có nhiễu thì sự dư thừa có thể được dùng
để tăng độ, chống nhiều. Mội dạng đơn giản nhất của việc sử dụng sự dư thừa để chống
nhiễu là truyền nhiều liìn iĩìộl ký hiệu duy iìlìấl \ à dùng phương pháp thu tích dần.
• M ột thông số quan trọng khác là tốc độ cho ra thông tin đo.
Khi m ột nguồn thông lin do được pliát ra thì các giá trị (hay là ký hiệu) sẽ xuất hiện
sau m ột khoảng thời gian nào đó. Nếu như độ dài trung bình m ột ký hiệu xung là < t> thì
tốc độ cho ra thông tin được xác định bời biểu thức:

"bit
V (X )= M 1 (2-61)
< T>

Rõ ràng là tốc độ phụ thuộc vào số các ký hiệu (giá trị) m à nguồn phát ra cũng như độ
d à i c ủ a c h ú n g v à c á c đ ặ c tính x á c su ấ t của n guồn th ô n g tin đ ó .
V í dụ: Nếu độ dài tất cả các ký hiệu như nhau và bằng Tị) tức là <T> = T(| thì tốc độ cho
ra thông tin sẽ cực đại khi entropi của nguồn là cực đại và độ dài t„ là cực tiểu.
Tốc độ truyền thông tin cực đại mà kênh liên lạc có thể thực hiện được gọi là khả nãng
truyền của kênh liên lạc đó.

52
Ta ký hiệu là C:

\M
c = rnax V(X) (2-62)
s
Thông số này rất quan trọng trong truyền thòng: nó phụ thuộc vào tốc độ xử lý của các
thiết bị trong kênh và bản chất của môi trường truyền (hữu tuyến, vô tuyến hay cáp quang).
V í dụ với truyền hữu tuyến trong các mạng truyền thông công nghiệp khả năng truyền
của dây liên lạc có thể đạt cỡ c = 1.000 Mbit/s, với Itruyền vô tuyến thì c = 100.000 M bit/s
còn với cáp quang thì c = 1.000.000 Mbit/s.

53
Phần hai
KHÂU C ơ BẢN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐO LƯỜNG
VÀ ĐIỂU KHIỂN TRONG CÔNG NGHIÊP

Chương 3
MẠNG TRUYỀN THÔNG CÒNG NGHIỆP

3.1. KHÁI NIỆM CHUNG

3.1.1. Định nghĩa

1. Truyền thông công nghiệp


Truyền thông công nghiệp là sự trao đổi thông tin giữa hai chã th ể trong quá írinlì sán
xuất công nghiệp. Các chủ //ỉ/tro n g công nghiệp là người và m áy m óc. V iệc trao đổi thông
tin trong công nghiệp có thể diễn ra giữa người với người, giữa người với m áy hoặc giữa
máy với máy.
2. M ạng truyền thông công nghiệp: Là hệ thống đường truyền đảm bảo truyền thông
tin giữa các chủ thể theo m ột nguyên tắc nhất định trong công nghiệp.

3.1.2. Tín hiệu m ang thông tin

Để thực hiện việc truyền thông tin cần phải có các tín hiệu m ang thông tin đi trên
đường truyền, các tín hiệu này thường tồn tại dưới hai dạng:
• Tín hiệu tưcmg tự (mà trong công nghiệp là các chuẩn về dòng 0 20mA., hoặc 4 20mA).
• Tín hiệu ró '(m à trong công nghiệp là các chuẩn truyền thông số: RS 232, RS 422,
RS485 v.v...).
Việc truyền thông tin dưới dạng tưomg tự đã và đang được sử dụng trong các hệ thống
đo lường điều khiển tương tự. ở đây các chuẩn tương tự là các chuẩn về dòng (0 20mA
hay 4 ^ 20m A) vì việc truyền bằng dòng sẽ giảm được sai số hơn là truyền bằng áp. Tuy
nhiên khi cần đưa tín hiệu vào xử lý trên máy tính hay dụng cụ đo lại cần biến đổi thành
các chuẩn điện áp 0 4- 5V hay 0 ^ lOV.
Đế triiyền thông tin dưới dạng số, việc cần làm trước tiên là phải biến đổi tín hiệu từ
dạng tương tự thành dạng số, quá trình này gọi là quá trình m ã hoá. Q uá trình mã. hoá
thường được thực hiện dưới hai dạng: M ỡ hoá nguồn và m ã lioá đư<'mg trityên.

54
• M ã lìoá lỉịỊuồn là thuật nuữ dc chi các nguổni Ithông tin cẩn thiết được bổ sung vào
nhằm mục đích phụ trợ cho việc truvển dẫn như: ữiỡng tin vé địa chỉ bên gửi, bên nhận
(đánh dấu địa chỉ, thông tin về kiểu dữ liệu, Ihóng tin nihằm kiểm soát lỗi v.v...).
• M ã hoủ dường tr u y ề n là thuật ngữ dùng để chit thông tin về dữ liệu truyền đi, nó chỉ
số bít cần truyền một bản tin theo một loại tín hiệu rĩi;ã nhất định rriầ nhà thiết k ế lựa chọn
cho phù hợp với kênh truyền và kỹ thuật. Ta hãy lây miột ví dụ:
. Một khung truyền tín hiệu gọi là một ký /í/truyềin thông tin không đồng bộ theo giao
thức U A R T (U niversal Asychronous Receiver/Transrĩiiiter), (hình 3.1).

Start 0 1 2 3 4 ỉ 5
6 7 p Stop

Hil IXila Bil Parily

Hình 3.1. Một khung tùr y A R T

Bao gồm:
• 1 bít Start (khởi đầu);
• 1 bít Stop (Kết thúc);
• 1 bit p (Parity) bít chẩn lẻ để phát hiện lãi;;
• 8 bit dữ liệu (Data) (0 , 1, 2 ... 7 ).

Như vậy các bit Stait, Stop, p là các bít m ã nguồn v à các bit dữ liệu là m ã đường truyền.
Trong các xí nghiệp công nghiệp hiện nay \'iệc truyền tín hiệu dưới dạng số sẽ đựơc
truyền trên các chuẩn thông tin. Ví dụ: ở trong phạinn vi 1 phòng làm việc (khoảng cách
dưới 15m) thường sử dựng chuẩn RS 232. Vì chuẩn này thực hiện việc truyền đơn nên khả
nãng chống nhiễu kém. Việc truyền ớ k h o ả n g cách x a hơn phảisừ dụng chuẩn RS 422, hay
RS 485, ở đây việc truyền được thực hiện theo kiếu V'i sai hay là truyền kép (2 đưèíng), vì
vậy mà khá năng chống nhiểu tốt hơn do vậy có thể tiruiyển với khoáng cách l,2km .

3.1.3. Tốc độ truyền và khả năng truyền

• Tốc độ truyền được định nghĩa là lượng thô'n!g tin đi qua đường truyền trong thời
gian 1 giây được tính là bit/s (Boud, bps).

V = J - Ibpsl ( 3 - 1 )

i -r

• Trong đó V là tốc độ đường truyền và I là lưọm g thông tin m à m ột ký hiệu mã mang


theo (được tính là bít), T| - là thời gian truyền 1 ký hiệu mã (s).
Nếu một đường dây có khả năng cho qua một lưíợng thông tin cực đại trong thời gian
m ột giây thì ta gọi là k h ả n ă ìi ỵ tr u v ê iì cúa đường dây đó, ta ký hiệu là c.
Như vậy khả năng Iruyển c = maxV,
Khả năng truyền cứa đường dây phụ thuộc rất nlhiều vào bản chất đưòtig dây. Ví dụ;
cáp đồng trục (bằng đồng) thường có khả năng triiyềni là 1.000 Mbps trong khi đó cáp quang

55
có khả năng truyền là 1.OOQ.OOOMbps ngoài ra c còn phụ thuộc vào cường độ và xác suất
xuất hiện của nhiễu trên đường dây nữa.

3.1.4. D ung lượng của kênh truyền

M ột đặc tính quan trọng của kênh truyền là dung lượng của kênh. Dimíị ỉuợng của
kênh truyền đặc trưng cho khả năng chứa thông tin của kênh truyền trong suốt thời gian có
mặt của tín hiệu.
D ung lượng của kênh được tính theo biểu thức

U k = F kT kH k (3-2)
Trong đó: '
F k - Dải tần số mà kênh có;
T« - Khoảiig thời gian có m ặt của tín hiệu truyền đi;
H k - Đặc tính chỉ sự tăng công suất củâ tín hiệu so với công suất của nhiễu trong kênh.
• Để truyền thông tin m ột cách chính xác thì bao giờ cũng phải bảo đảm điều kiện là
dung lượng của kênh truyền U k phải lớn hơn hoặc bằng dung lượng của tín hiệu tức là
U k > u,(,, với u,|, = Fi(,Tjị,Hih thì luôn luôn phải bảo đảm

Pk - Fih ’ T k > T ||,; H k ^ H||,


• . M ặt khác tốc độ cho ra thông tin của tín hiệu từ m áy phát v,|, bao giờ cũng phải nhỏ
hơn hoặc bằng khả năng truyền của kênh, tức là v,|, < Ck-
Có như vậy thông tin trên đường truyền m ới thông suốt, không bị tắc nghẽn.

3.1.5. Các hiện tượng ảnh hưởng tín hiệu trên đường truyền

•Sự suy hao: Khi m ột tín hiệu lan truyền theo dây dẫn thì biên độ của nó sẽ bị giảm
xuống và người ta gọi là sự suy hao của tín hiộu. Thông thường mức độ suy giảm cho phép
được quy định trên chiều dài cáp đẫn để đảm bảo rằng hệ thống nhận có thể phát hiện và
dịch được tín hiệu ở m áy thu. Nếu trường hợp cáp quá dài thì có m ột hay nhiều bộ lặp lại
(repeater) được thêm vào từng khoảng đọc theo cáp nhằm tiếp nhận và tái sinh lại tín hiệu.
Sự suy giảm tín hiệu gia tăng theo tần số của tín hiệu. Trong khi đó tín hiệu lại bao
gồm một vài tần số vì vậy tín hiệu sẽ bị biến dạng do các thành phần suy hao khác nhau.
Để khắc phục vấn đề này, các bộ lặp lại được thiết k ế sao cho khuếch đại các tín hiệu cố
tần số khác nhau với hệ số khuếch đại khác nhau. Ngoài ra còn có thiết bị cân chỉnh gọi là
equalizer được dùng để cân bằng sự suy hao trong một băng tần xác định.
Sự’ suy hao và khuếch đại được đánh giá và đo lường bằng đơn vị deciBel (dB):

dB = 10 log,,, p ./p ,
Trong đó; P |, Pj là công suất dữ liệu ở đầu vào và cuối dây.
• Bàng thông ciia đưăig truyền-. Bất kỳ một kênh hay đường truyền nào: cáp xoắn, cáp
đồng trục, cáp quang radio đều có một băng thông xác định liên hệ với nó, băng thông chỉ ra các
thành phần tần sô' nào của tín hiệu sẽ được truyền qua kênh mà không bị suy giảm quá nhiều.

56
Băng thông B =
Do đó khi truyền dữ liệu qua một kênh cần phiịi (đánh giá ảnh hưởng của băng thông
của kênh đối với tín hiệu sô' liệu được truvền.
Công thức Nyquist xác định khả năng truyền củ;a kênh trong trường hợp không nhiễu
phụ thuộc vào băng thông của kênh như sau:
Q = 2 B log, M(bịpsỉ) (3-3)
Trong đó: B - Băng thông kênh tính bằng Hz;
M - Số mức trên một phấn tử tín hiệu;
C k còn được gọi là MTR (Max Tranfer R at«) - Tính bằng bps.
• Biến dạng xung do trễ: Tốc độ lan truyền của nnột tín hiệu thuần nhất dọc theo một
đường truyền thay đổi tuỳ tần số. Do đó khi truyền rmột tín hiệu số, nó có thể phân tích ra
thành m ột loạt các thành phần có tần sô khác nhau (plhân tích Furier) các thành phần tần số
khác nhau tạo nên nó sẽ đến máy thu với độ trễ pha khác nhau, dẫn đến biến dạng do trễ
của tín hiệu tại m áy thu. Sự biến dạng này sẽ gia tămg khi tốc độ bit tăng. K hi các thành
phần có tần số khác nhau của tín hiệu giao thoa vóá inlhau người ta gọi đó là hiện tượng tự
giao thoa. M éo do trễ gây khó khăn cho việc lấy mẫu ttím hiệu.
• Sự can nhiễu (tạp âm - noise): Một thông số íqaaan trọng của đường truyền là tỷ số
giữa tín hiệu và tạp âm - người ta gọi là SNR - được đ(D bằng dB.
SNR = 101og,„(S/N)|[dB] (3-4)
Trong đó: s - Công suất tín hiệu bằng W;
N - Công suất tạp âm tính bằng w .
Rõ ràng nếu tỷ số SNR cao thì chất lượng tín hiệiu thu cao, SNR thấp thì chất lượng túi
hiệu thu thấp.
• Khả năng truyền Q của kênh có liên hệ chặt ch ẽ với tỷ sô' SNR và được xác định
theo công thức Shannon-Harley:
Q = B log2(l+ S /N )|b p s] (3-5)
Trong đó:
B - Băng thông lính bằng Hz;
s - Công suất tín hiệu tính bằng W;
N -r Công suất ồn tính bằng w.
• T ỷ sô' lỗi bít: Khi truyền thông tin dưới dạng sô^ta quan tâm đến tỷ sô' lỗi bit BER
(Bit Error Ration).
Sô' các bit bi lỗi s;au khi nhân đươc
Số bit tnuyển đi
BER càng nhỏ thì chất lượng truyền càng cao.

3.2. CHẾ ĐỘ TRUYỀN TẢI THÔNG TIN


3.2.1. Truyền song song và truyền nối tiếp

1. Truyền song song: Máy tính lưu và xử lý số liệu theo từng ký tự (có độ dài 8, 16,
32, 64 bit). Bộ nhớ máy tính bao gồm các ô chứa dữ liệu theo dạng trên và được truy nhập
nhờ địa chỉ. Dữ liệu sẽ được cấp theo dạng song song mỗi lần một từ, m ỗi m ột bit có một
đưòTig dãn riêng. Ta có 8 (16, 32, 64) dây dẫn song song nối giữa hai điểm truyền đồng

8. HTTTCNGHIÉP A 57
thời 8 (16, 32, 64) mức điện áp cao và thấp ứng với (0/1). N hư vậy truyền song song là
truyền từng byte (từ có độ dài 8, 16, 32, 64 bit). Phuofng pháp truyền song Song có tốc độ
truyền cao, nó thưòtng được sứ dụng khi truyền bên trong các thiết bị hay giữa các linh kiện
trên cùng m ột tấm mạch in, ví dụ truyền giữa M ainboard và H ard disk, CPU và RAM . Tuy
nhiên, khi truyền ở khoảng cách xa phương pháp này có nhược điểm là tốn dây dận và có
sự sai khác về mặt thời gian của các tín hiệu. Chính sự sai khác về m ặt thời gian không cho
phép ta có thể truyền song song ở khoảng cách xa (hình 3.2).

2. T ruyền nối tiếp: sử dụng hai dây dẫn nối giữa hai điểm . Các mức điện áp cao thấp
tương ứng với (0/1) sẽ được truyền tuần tự với m ột chuẩn thời gian theo hai dây dẫn. N hư
vậy truyền nối tiếp là truyền từng bit. Phưofng pháp này tuy có tốc độ thấp hcfn phương pháp
song song nhưng nó khắc phục được các hạn chế sự sai khác về thời gian của phương pháp
song song khi truyền ở khoảng cách xa. Vì vậy tất cả hệ thông tin đều dùng ch ế độ truyền
này {hình 3.3).

Source Destination

Voltage

1 1 0 1 0 0 1 0 0 1 Logic level
A

b)

Hình 3.3. Truyền nối tiếp (a) mức điện áp (b)

• T uy nhiên máv tính dù tồn tại ở dạng nào đều có các bộ V X L và bus song song và
xử lý số liệu song song. Vì vậy, để có thể dùng phuofng pháp truyền nối tiếp, ta cần các bộ
chuyển đổi song song - nối tiếp như ở hình 3.4:

58 8.HTTTCNGHIỆP.B
Hình 3.4. Biến đổi mã SS/NT wà ngược lại

3.2.2. T ru y ền đồng bộ và truyền không đồng bộ

ỉ. Triivền không đổng bộ'. Là phương pháp truyền có thời gian nghỉ giữa các bản tin là
không c ố định. Việc truyền được bắt đầu bởi 1 Start bit, các bit được truyền với m ột thông
số định trước. M ột đặc điểm quan trọng là thông số củ a cổng truyền phải giống nhau ở bên
phát và bên thu để đảm bảo độ dài của chuỗi bit dữ liệu là như nhau.

a)
.Vliyphát Ra nói tiép T)(0 RxD Vâo nốii t»¿p Máyttnj
PISO
Đònchổ
1— ^ 1—
-f-Wcount«f JMr P n
phát (TxC)
ỉ -
Vâo r
t isb Ra
Dỏng hó Qhu
song song
(RxC=.V-7rxCi) --------- ►

nso - sertaí-out StPO parailei>out


ĩxO « Transmit Data out B*D ^ F^ceive Oaia In

b)
TxC
m
ỉsb
m
m«b
LI ^
Thởỉ gian

ĩx D 1
Space

.........
Start bit 7/8 bit character/byte Stop bit{s)

isb fffisb
— I— I----- / / — Mart<(lng)
RxD 1 1
Space

Thời gian
RxC - jp in íU ¥ iíiíL n iT _ ;
Tác động ộ cạnh lên trong
một chu kỳ xung đồng hồ

Hình 3.5. Truyền không đổng bộ:


a) Nguyên lý chung : b) Biểu đổ thời gian

59
Trong truyền không đ ổ n g bộ, đồng hồ thu chạy m ột cách không đồng bộ với tín hiệu
thu. Để xử lý thu hiệu quả, cần phải có k ế hoạch dùng đồng hồ thu đ ể lấy m ẫu tín hiệu đến,
ngay điểm giữa thời bit của dữ liệu, hình 3.5(a).
Để đạt được điều này, tín hiệu đồng hồ thu nhanh gấp N lần đ ồ n g hồ phát và m ỗi bit
được dịch vào SIPO sau N chu kỳ xung đồng hồ. Sự chuyển trạng thái từ 1 xuống 0 là dấu
hiệu của Start bit có ý nghĩa bắt đầu của m ột ký tự và chúng được d ù n g để khởi động bộ
đếm xung clock, tiếp tục lấy m ẫu sau m ỗi N xung clock tiếp theo ch o m ỗi bit trong ký tự.
Với N càng lófn thì vị trí lấy m ẫu có khuynh hướng gần giữa thời bit hon. D o vậy ở chế độ
này tốc độ truyền không thể cao được. H ình 3.5(b) là biểu đồ thời gian của quá trình truyền
không đồng bộ.
ở phía thu để tránh nhầm lẫn ta phải thực hiện:
Nguyên tắc đồng bộ ký tự:
M ạch điều khiển truyền nhận được lập trình để hoạt động với số bit bằng nhau trong
m ột ký tự kể cả số stop bit, start bit và bit kiểm tra p giữa thu và phát. Sau khi phát hiện và
nhận start bit, việc đồng bộ ký tự đạt được tại đầu thu rất đơn giản, chỉ việc đếm đúng số bit
đã được lập trìiih. Sau đó sẽ chuyển ký tự nhận được vào thanh ghi đệm thu nội bộ và phát
tín hiệu thông báo với thiết bị điều khiển (CPU) rằng đã nhận được m ột ký tự mới. Và sẽ
đợi cho đến khi phát hiện m ột start bit k ế tiếp.
Nguyên tắc đổng hộ fra m e :
Khi thông điệp gồm m ột khối các ký tự thường xem như một fram e thông tin (information
frame) được truyền, bên cạnh việc đồng bộ bit và đồng bộ ký tự, m áy thu còn phải xác định
được điểm bắt đầu và điểm kết thúc m ột frame. Điều này được gọi là sự đồng bộ frame.
N guyên rắc đóng gói: N guyên Start Stop

ĩ
bit W I(S )
tắc đơn giản nhất để trủyền m ột

khối ký tự có thể in được là đóng
gói chúng thành m ột khối hoàn
chính bằng hai ký tự điều khiển
a)
truyền đặc biệt là STX và ETX Nội dung frame
(kỷ &/ in được)
M ặc dù k ế hoạch này thoả m ãn cho
dồng bộ fram e nhưng có trở ngại là
m.
nếu trong dữ liệu lại có chuỗi bit Đánh d i

giống STX hay ETX thì sao? Đ ể " iiĩịin M n E in tn iĩư is


khắc phục vấn đề này, khi truyền
STX hay ETX chúng sẽ được kèm m «■
theo một D LE (Data L in k Escape). b) Nộỉ dung frame
.JmfcirE. (dứiệu nhị phân)
Mặt khác để tránh nhầm lẫn giữa m m
ký tự DLE đi kèm với STX hay
' DTE
ETX và byte giống D L E trong __ m ___1

p H & n ộ id im g ^ n ò s í đ U í e g í p đ ô i H /„h 3,6. Nguyên tắc đóng g6l:


khi truyén di (hình 3.6). ^ j

60
2. Truyền dồng bộ: Việc thêm các start bit và nhiềều stop bit vào mỗi m ột ký tự hay byte
trong thông tin nối tiếp không đồng bộ làm cho hiệu siiuất truyền giảm xuống, đặc biệt là khi
truyền m ột thông điệp gồm một chuỗi ký tự. Mặt khác f phưcíng pháp đồng bộ bit được dùng ở
đây trớ nên thiếu tin cậy khi gia tăng tốc độ truyền. Vi Ị lý do này người ta đưa ra phương pháp
mới gọi là rniycn âồniị hộ. truyền đồng bộ khắc phụcc được những nhược điểm nêu trên và
được sử dụng khi tốc độ truyền yêu cầu cao. So với truyyền không đồng bộ, truyền đồng bộ có
một số khác biệt như là: số liệu được truyền liên tục. \ không có các bit start, stop, có khung
bản tin lófn hcín, cần có giao thức để điều khiển và ổnn định luồng dữ liệu. Tuy nhiên, cũng
giống như truyền không đồng bộ, việc truyền đồng bộộ chỉ chấp nhận phưong pháp nào cho
phép m áy thu các nguyên tắc đồng bộ bít, đồng bộ ký tưự và đồng bộ fram e.
N guyên tắc đống bộ bif. Sự khác nhau cơ bản ccủa truyền không đồng bộ và truyền
đồng bộ là đối tượng truyền không đồng bộ thì đồng hhồ thu chạy đồng bộ với tín hiệu đến.
Các start b it và stop bit không được dùng, thay vì vậyy mỗi fram e được truyền như là dòng
liên tục các ký tự. số nhị phân. Máy thu đồng bộ tín 1 hiệu theo hai cách. H oặc là thông tin
định thời (x ung đồ n g bộ) được nhúng vào trong tín hiậệu truyền và sau đó được tách ra khỏi
m áy thu, hoặc m áy thu có một đồng hồ cục bộ được [giữ đồng bộ với tm hiệu thu nhờ một
thiết bị gọi là D PL L (D igital Phaselockloop). Như chúúng ta thấy, DPLL lợi dụng sự chuyển
trạng thái từ 1 —> 0 hay từ 0 -> 1 trong tín hiệu thu đểể duy trì sự đồng bộ qua một khoảng
thời gian định kỳ nào đó. Lược đồ lai ghép là sự kết hợợp cả hai cách trên (hình 3.7).
Có hai kiểu điều khiển truyền đồng bộ: đồng bộ thiáên hướng kỷ tự và đồng bộ thiền hừớng
hit. Cả hai đều dùng các nguyên tắc đồng bộ bít giống nnhau. Khác nhau chủ yếu giữa chúng là
phươTìg pháp được dùng để đạt được đồng bộ là sự dồng t bộ kỷ tự và đồng bộ fram e.

M áy phát
Bộ mã hoá
đồng bộ
a)
I
Đồng hổ
P IS O
cục bộ

M áy phát Máy thu


Bộ mã hoá TxD RxD EBộ giải
đổng bộ I mã bít

b)
— i „,1
Đổng hổ
P IS O
cuc bô

..... .
1
Đồng hổồ
cục bộ

61
c)

Hình 3.7. Nguyên tắc đổng bộ bit:


a) Sử dụng xung đồng bộ: b) Dùng DPLL; c) Phối hợp cả hai cách trên

• Truyền đồng bộ hướng kỷ tự:


Truyền đồtìỊị hộ hướng kỷ tựâược dùng chủ yếu để truyền các khối ký tự như là các tập
tin dạng text. Vì không có start bit hay stop bit nên phải có cách thức để đồng bộ ký tự. Để
thực hiện việc đồng bộ này. máy phát thêm vào các ký tự điều khiển truyền, gọi là các ký tự
đồng bộ SY N , ngay trước các khối ký tự truyền. Các ký tự điều khiển này phải có hai chức
năng: Trước hết, chúng cho phép máy thu duy trì đồng bộ bit. Thứ hai, khi đỉều này đã
được thực hiện, chúng cho phép máy thu bắt đầu biên dịch luồng bit thu th eo các danh giới
ký tự chính xác sự đồng bộ ký tự, hình 3.8.
ở hình 3.8 cho thấy sự đồng bộ frame đạt được theo phương thức giống như truyền bất
đồng bộ bằng cách đóng gói khối ký tự giữa cặp ký tự điều khiển truyền STX - ETX . Các
ký tự điều khiển SYN thường được dùng bởi bộ thu để đồng bộ ký tự thì đứng trước ký tự
STX (Start O f Fram e). Khi máy thu đã đạt được đồng bộ bit nó sẽ chuyển vào ch ế độ làm
việc gọi là c h ế đ ộ bắt s ố liệu.

Hướng ưưyèn Thờỉ Qian

a)
- 1 SYN SYN S-D<
1 1 JtT 1 E7X ....

^ ^
Đòng bộ ký tự Ký tư đàu frame Nôi dung frame Ký H fram e

< 5 = = 3 Hướng ứuyèn Thơi gian


SYN SYN ^ SYN

0 0 0 1 1 o |llQjo|o 0 1 1 ^ j l 0 0 Đ 0 1 1 0 1 0 0 0 0 1 000000 0110


Máy thu vào ché 4 h 4 -| ■ ¿I STX Nội dung fram e
đó bất dữ liệu

b) Máy thu
IU phát
phát _______________ Ạ ^ Máy ưiu trong trạng
hiện ký tự SYN ưiái đồng bộ ký tự

Hình 3.8. Truyền đống bộ hưống ký tự:


a) Nội dung ký tự ; b) Các bit ký tự
K hi bộ thu vào c h ế độ bắt sỏ' liệu, nó bắt đầu dịch dòng bit trong m ột của sổ 8 bit khi
tiếp nhận m ột bit mới. Bằng cách này, khi nhận được m ỗi bit, nó kiểm tra xem 8 bit sau
cùng có đúng bàng ký tự đồng bộ hay không. Nếu không bằng nó tiếp tục th u bit k ế tiếp và

62
lặp lài các th ao tác kiểm tra này. Nếu tìm thây ký tự đổng bộ, các ký tự k ế tiếp được đọc
sau mỗi bit thu được.
Khi ở tro n g trạng thái đồng bộ ký tự (và do đó đ ọ c các ký tự theo đúng ranh giới bit),
m áy thu bắt đầu xử lý mỗi ký tự thu nối tiếp để dò ra ký tự STX đầu fram e. K hi phát hiện
một STX, m áy thu xử lý nhận nội dung frame và chỉ Ikết thúc công việc này khi phát hiện ra
ký tự ETX. T rên một liên kết điểm-nối-điểm, thông rhường m áy phát sẽ quay trở lại truyền
các ký tự SY N để m áy thu duy trì cơ cấu đồng bộ. Đ ĩ nhiên toàn bộ thủ tục trên đều phải
được lặp lại m ỗi khi truyền một frame mới.

ChtỀn OLE
Hưđng truyèn Thời gian

Ị SYN 1 SYN DLE 1 STX 1 dle


L
| id l e | I -------- DLE j ETX

Tuần tự Nội đung frarme T u À ntự


đầu fram e cu ối fra m e

Hình 3.8C. Chèn DLE vào ký tự

Khi dữ liệu nhị phân đang được truyền, sự trong suốt dữ liệu đạt được giống như phương
pháp đã được m ô tả trong phần khống đồng bộ có riighĩa là dùng một ký tự DLE chèn vào
trước STX và ETX, và chèn một DLE vào bất cứ vị trấ nào trong nội dung có chứa một DLE.
Trong trường hợp này, các ký tự SYN đứng trước ký tự DLE đầu tiên (hình 3.8C).
• T ruyền đổng bộ thién hướng hit:
Lược đồ trên được dùng nhiều cho các liên kết điểm -nối-điểm . Bắt đầu và kết thúc 1
fram e bằng 1 “cờ ” 8 bit 0 1 1 1 1 110. Dùng thuật ngữ ‘‘thiên hướng bit” vì luồng bit thu được
dò theo từng bit. Do đó về figuyen lý iĩội duiìg của fram e không nhất thiếl phải là bội số của
8 bit. Đ ế cho phép máy thu tiếp cận và duy trì cơ cấu đồng bộ bit, m áy phát phải gửi một
chuỗi các byte idle (nhàn rỗi) 01111111 đứng trước c ờ bắt đầu frame. V ới N R ZI m ã hoá bit
0 trong byte idle cho phép DPLL tại máy thu tiếp cận và duy trì sự đồng bộ đồng hồ. Khi
nhận được cờ khởi đầu frame, nội dung của frame được đọc và dịch theo các khoảng 8 bit
cho đến khi gặp cờ kết thúc (hình 3.9a).
Đ ể đạt được tin trong suốt dữ liệu, cần đảm bảo cờ không được nhận lầm trong phần
nội dung. Vì lý do này người ta dùng kỹ thuật chèn bit 0 hay còn gọi là kỹ thuật “nhồi bit”
(bit stuffing). M ạch thực hiện chức năng này đặt tại ngõ ra của thanh ghi SIPO. M ạch này
chỉ hoạt động trong quá trình truyền nội dung của fram e. Khi có một tuần tự 5 bit 1 liên tục
nó sẽ tự động chèn vào một bit 0. Bằng cách này sẽ không bao giò có cờ trong phần nội
dung truyền đi. Một mạch tương tự tại máy thu nằm ngay trước lối vào thanh ghi SIPO thực
hiện chức năng gỡ bỏ bit theo hướng ngược lại (hình 3.9 a,b).

63
a) V i Hutíng truyền
Đường dây
0 1 1 1 1 Í1 0 3 1 1 1 1 1 1 1 0 1
nhàn rỏi

Cờ mổ Nội đung frane Cờ đóng

M áy phát M ây thu
b)
Cho phép/cám ----------- Sự chôn Ị Sự chồn Cho phép/cấm
bit zero I bKzero

PISO -------- TxC RxC

Hưđng truyèn

c) 01111110 1 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1 (ÕJ1 1 0 1 1 1 ijElo- - 1 1 01 1 1 1 1 1 0


....
Cờ mớ Các bít zero được chèn Cđ đóng
< — -----------------------------------------------------------^
Nội dung frame

Hình 3.9. Truyền đổng bộ thiên hướng bit:


a) Khung truyền ; b, c) Chèn bit 0 vào nội dung frame

3.2.3. Truyền đon công và song công

1. Truyền đơn công (Simplex); Là hệ được thiết k ế để truyền s ố liệu theồ m ột chiều
không cung cấp chiểu ngược lại (hình 3.1 Oa).
V í dụ: Hệ thống chỉ có chức nãng đo lường từ đối tượng đến m áy đo.
2. H ệ song công (D uplex): Là hệ được thiết k ế để truyền số liệu th eo cả hai chiều. Hệ
song công được chia thành hai trường hợp.
• H ệ bán song công (H alf D uplex): L à hệ có thể truyền số liệu theo cả hai chiều
nhưng tại m ỗi thời điểm chỉ thực hiện m ột chiều (hình 3-lOb).
Ví dụ: Hệ thống đo lường và điều khiển trong công nghiệp sử dụng h ệ này.
• Hệ song công (Full Duplex): Là hệ có truyền số liệu hai chiều một cách đổng tìiời (hình 3. lOc).

a) Kênh truyen đdn cống


Tx Rx

Tx Rx
b) Kênh truvển song Chuyen mạch

u
gửi - nhận

Rx Tx

Tx Rx

c)
Rx Tx

H ình 3.10. a) Truyền đơn công ; b) Truyền bán song cồng ; c) Truyền son g công

64
V í dụ: M ạng m áy tinh điện thoại ihưc hiện truyém và nhận đổng, thời.
Rõ ràng là hệ Full Duplex hiệu quả hơn nhưng đò>i hỏi hai kẽnh truyền.

3.1.4. T ru yền tải dải cơ sở, dải mang va dải rộmg


«

/. Truyền tải dải cơ S(ị: Một tín hiệu mang một niguổn thông tin có thể biểu diễn bằng
tổng của nhiều dao động có tần số khác nhau nằm tronịg một phạm vi hẹp, được gọi là dải tần
cơ sở (Base Band) hay dải hẹp. Tín hiệu được truyền đi cũng chính là tín hiệu được tạo ra sau
khi mã hoá bit. nên có tần số cố định hoặc nằm trong rmột khoảng hẹp nào đó, tuỳ thuộc vào
phương pháp m ã hoá bit. Ví dụ: Có thế quy định mức tín hiệu cao ứng với bit 0 và mức tín
hiệu thấp ứng với bit 1. Tần số của tín hiệu thường nhiỏ hơn, hoặc cùng lắm là tương đưcỉng
với tần số xung nhịp bit. Đường truyền chỉ có thể maing một lệnh thông tin duy nhất, mọi
thành viên trong m ạng phải phân chia thời gian để sử dụng đườns truyền. Ta gọi là phương
pháp phân kênh theo thời gian. Tốc độ truyền tái vì th ế bị hạn chế, phưofng pháp này dễ thực
hiện và tin cậy, được dùng chủ yếu trong các hệ thống rmạng truyền thông công nghiệp.
2. T ru yền lài d ả í sóng niaiig: Trong mộl số trưròrig hợp, dải tần cơ sở không tương
thích trong m ôi trường làm việc. Ví dụ, tín hiệu có cáíc tần số này có thể bức xạ nhiễu ảnh
hướng tới hoạt động ciía các thiết bị điện tứ khác, hoiặc ngược lại, bị các thiết bị khác gây
nhiễu. Đ ể khắc phục tình trạng này. người ta sử dụriỊg m ột tín hiệu khác - gọi là tín hiệu
m ang, có tần số nằm trong m ột dải tần thích hợp - gọii là dải mang. Dải tần này thường lớn
hơn nhiều so với tần số nhịp. Dữ liệu cần truyền tải sẽ dùng để điều c h ế tần số, biên độ
hoặc pha của tín hiệu. Bên nhận sẽ thực hiện quá trìnlh giải điều ch ế để hồi phục thông tin
nguồn. Phương thức truyền tải dải mang chỉ áp dụng clho một kênh truyền tin duy nhất.
3. T ruyền tải dải rộng: Một tín hiệu có thể chúía đựng nhiều nguồn thông tin khác
nhau bằng cách sử dụng kết hợp một cách thòng minhi nhiều thông số thông tin. V í dụ một
tín hiệu phức tạp có thể là lổng hợp bằng phương ph;áp xếp chồng từ nhiều tín hiệu thành
phần có tần số khác nhau mang các nguồn thòng tin k h ác nhau. Sau khi nhiều nguồn thông
tin khác nhau đã được mã hoá bit, mỗi tín hiệu dược tạio ra sẽ dùng để điều ch ế m ột tín hiệu
khác, thường có tần số lớn hơn nhỉểu, gọi ià tín hiệu rniang. Các tín hỉệu m ang đã được điều
c h ế có tần số khác nhau, nên có thể pha trộn, xếp chồmg thành tín hiệu duy nhất có phổ tần
trải rộng. T ín hiệu này cuối cùng lại dược dùng để đìiều chế một lín hiệu m ang khác. Tín
hiệu thu được từ khâu này mới được truyền đi. Đây c:hính là kỹ thuật dồn phân kênh theo
tần số trong truyền tải thông tin, nhằm mục đích sử diụng hiệu quả hơ n đường truyền. Phía
bên nhận sẽ thực hiện việc giải điều chế và phán kếnh, hồi phục các tín hiệu m ang các
nguồn thông tin khác nhau. Phương thức truyền tải 'dải rộng và kỹ thuật dồn kênh được
dùng rộng rãi trong các mạng viễn thông bởi tốc đ ộ cao và khả năng truyền song song
nhiều nguồn thông tin. Tuy nHiên vì đặc điểm cúa phạim vi m ạng, lý d o giá thành thực hiện
và tính năng thời gian, truyền tải băng rộng cũng nhiư kỹ thuật dồn kênh hầu như không
đóng vai trò gì trong các hệ thống truyền thông còng nighiệp.

3.3. CẤU TRÚC MẠNG

Cấu trúc m ạng liên quan tới tổ chức và phương thtức phối hợp hoạt động giữa các thành
phần trong m ột hệ thong mạng. Cấu trúc mạng ảnh hưởng tới nhiều tính năng kỹ thuật,

9. HTTTC NGHIỆP^ 65
trong đó có độ tin cậy của hệ thống. Trước khi tìm hiểu về các cấu trúc thông dụng trong
mạng truyền thông m ột số định nghĩa cơ bản được đưa ra dưới đây:
• Liên kết:
Liên kết (link) là mối quan hệ vật lý hoặc logic giữa hai hoặc nhiều đối tác truyền
thông. Đối với liên kết vật lý, các đối tác chính là các trạm truyền thông được liên kết với
nhau qua một môi trường vật lý. Khái niệm liên kết logic có thể được hiểu theo hai nghĩa.
Thứ nhất, m ột đối tác truyền thông không nhất thiết phải là m ột thiết bị phần cứng, mà có thể
là một chương trình hệ thống hay một chương trình ứng dụng trên m ột trạm, nên quan hệ
giữa các đối tác này chỉ m ang tính chất logic. N hư vậy, tưoíng ứng với một đối tác vật lý
thưèmg có nhiều đối tác logic, cũng như nhiều mối liên kết logic được xây dựng trên cơ sở
một mối liên kết vật lý. Theo nghĩa thứ hai, m ặc dù bản thân các đối tác vẫn là các thiết bị
phần cứng, nhưng quan hệ của chúng về mặt logic hoàn toàn khác với quan hệ về mặt vật lý.
Có thế phân biệt các kiểu liên kết sau đây:
- Liên kết điểm -điểm (point-to-point): M ột m ối liên kết chỉ có hai đối tác tham gia.
Nếu xét về m ặt vật lý thì với môi trường truyền chỉ nối được hai trạm với nhau. Để xây
dựng m ột m ạng truyền thông trên cơ sở này sẽ cần nhiều đường truyền riêng biệt.
- Liên kết điểm -nhiềii điểm (m ulti-drop): T rong m ột m ối liên kết có nhiều đối tác tham
gia, tuy .nhiên chỉ một đối tác cố định duy nhất (trạm chủ) có khả nãng phát trong khi các
đối tác còn lại (các trạm tớ) thu nhận Ihông tin cùng m ột lúc. V iệc giao tiếp theo chiều
ngược lại từ trạm tớ tới trạm chủ chỉ được thực hiện theo kiểu điểm -điểm . Xét về mặt vật lý,
nhiều đối tác có thể được nối với nhau qua m ột cáp chung duy nhất.
- Liên kết nhiều điểm (m ultipoint): Trong m ột mối liên kết có nhiều đối tác tham gia
và có thế trao đối thông tin qua lại tự do theo bất kỳ hướng nào. Bất cứ một đối tác nào
cũng có quyền phát và bất cứ trạm nào cũng nghe được. C ũng như kiểu liên kết điểm -
nhiều điểm có thể sử dụng m ột cáp dẫn duy nhất để nối m ạng giữa các đối tác.
• Topology:
Topology là cấu trúc liên kết của m ột m ạng, hay nói cách khác chính là tổng hợp. của
các liên kết. Topology có thể hiếu là cách sắp xếp logic của các nút m ạng, các định nghĩa
về tổ chức logic các mối liên kết giữa các nút m ạng.

3.3.1. C ấu trú c m ạ n g d ạ n g sao (S tar)

Cấu trúc m ạng hình sao được biểu diễn ở


hình 3.11.
Ccúi trúc hình sao là m ột cấu trúc m ạng tất cả
các trạm được nối vào m ột trạm trung tâm , trạm
trung tâm này sẽ điều khiển hoạt động truyền
thông của toàn m ạng. Tuỳ theo yêu cầu truyền
thông trạm trung tâm có thể là m ột bộ chuyển
mạch (switch), m ột bộ chọn đưòíng (router) hay
Hình 3.11. Cấu trúc mạng dạng hình sao

66 9. HTTTC NGHlệP.B
đơn giản là m ột bộ phân kênh. Các thành vién khácc được kết nối gián tiếp với nhau qua
trạm trung tâm. Ta có thế nhận thấy ớ dâv kiểu liêm kết về mặt vậl lý là điểm -điểm . Tuy
nhiên liên kết về mặt logic vẫn có thế là nhiều điểm.. Nếu trạm trung tâm đóng vai trò tích
cực, nó có thể đảm đương nhiệm vụ kicm soát toàn b(ộ việc truyền thông của mạng, còn nếu
không sẽ chỉ như một bộ chuyển mạch. Nhược điểmi của cấu trúc hình sao là sự cố ở trạm
trung tâm sẽ làm tê liệt toàn bộ các hoại động trong m ạng, tốn dây dẫn và độ dài của dây
nối với trạm trung tâm hạn chế. U u điểm của cấu t r ứ ( C hình sao là lắp đặt đơn giản, dễ kiểm
soát và khắc phục sự cố. Do sử dụng liên kết điểm-dỉiểm nên có thể tận dụng tối đa tốc độ
truyền của đường truyền vật lý.

3.3.2. Cấu trúc mạng dạng vòng (Ring)

Cấu trúc m ạng dạng vòng được thiết kế sao cho tcác thành viên trong m ạng được nối từ
điểm này đến điểm kia một cách tuần tự theo mạclh vòng khép kín. Trong \'òng tín hiệu
đuợc truyền đi theo một chiều quy định. Mỗi trạm nlhận được dữ liệu từ trạm đứng trước và
và chuyển tiếp sang trạm lân cận đứng sau. Quá trìnlh này được lặp lại tới khi dữ liệu quay
trở vể trạm đã gửi. ư u điểm cơ bản cúa trạin cấu tnúc theo kiểu này là m ỗi một nút đồng
thời là m ột bộ khuếch đại, vì vậy khi thiết kế mạng tltieo kiểu cấu trúc vòng có thể thực hiện
với khoảng cách và số trạm rất lófn. Mỗi trạm có khải nàng vừa nhận vừa phát tín hiệu cùng
một lúc. M ỗi thành viên ngăn cách vòng ra làm hai plhần (hình 3.12).

a) b)

H/nh 3 .Í2 . Cấu trúc mạng (dạng vòng:


a) Không có điểu khiển trung lâm : b) C ó điều khiển trung tâm

• Với kiếu m ạch vòng không có điều khiến triung tâm, các trạm đều bình đẳng như
nhau trong quyền nhận và phát tín hiệu. Như vậy việc kiểm soát đường dẫn sẽ do các trạm
tự phân chia.
• Với kiểu có điều khiển trung tâm, một trạm ch ủ sẽ đảm nhiệm vai trò kiểm soát việc
truy nhập đường dẫn.
Cáu trúc m ạch vòno thực chất dựa Irỏn cơ sớ liẽn kết điểm -điểm , vì vậy thích hợp cho
việc sừ dụng các phương tiện truyền tín hiệu hiện đạii như cáp quang, tia hồng ngoại, v .v ...
Một ưu điểm tiếp theo của cấu trúc mạch vòng là klnả năng xác định vị trí xảy r a 'S ự cố, ví
dụ đứt dây hay một trạm ngừng làm việc. Tuy nhiêm, sự hoạt động bình thưòfng của mạng

67
trong trường hợp này chỉ có thủ tiếp tiic với m ột đường dây dự phòng. M ạng dạng vòng đòi
hỏi phải có m ột giao thức điều khiểii truy nhập đường truyền khá phức tạp.

3.3.3. C ấu trúc mạng dạng BliS

Trong cấu trúc đơn giản này. tất cả các thành viên của m ạng được đều đưỢc nối trực
tiếp với m ột đường dẫn chung. Khi một trạm gửi tín hiệu ra Bus thì nó sẽ quảng bá tới tất cả
các trạm còn lại. Đ ặc điểm cơ bản của cấu trúc bus là việc sử dụng chung m ột đường dây
duy nhất cho tất cả các trạm, vì thế tiết kiệm được cáp dẫn và công lắp đặt (hình 3.13).

Các đoạn dây dẫn trun k-line

drop-line drop -lin e drop-line

a) daisy-chain b) tru n k-lln e /d ro p -lin e

s
a,
a
i m

C) mạch vòng không tích cự c

Hình 3.13. Cđ cấu mạng dạng BUS

Có thể phân biệt ba kiểu cấu hình trong cấu trúc bus.
D aisy-chain, m ỗi trạm đưực nối inạrìg trực tiếp tại giao lộ của hai đoạn dây dẫn, không
qua m ột đoạn dây nối phụ nào. Ngược lại, trong cấu hình trunk-line/drop-line, mỗi trạm
được nối qua m ột đường nhánh (drop-line) để đến đường trục (trunk-line). C òn m ạch vòng
không tích cực thực chất chỉ khác với trunk-line/drop-line ở chỗ đường truyền được khép
kín (hình 3.13).
Bên cạnh việc tiết kiệm dây dẫn thì tính đon giản, dễ ứiực hiện là những ưu điểm chính
của cấu trúc bus, nhờ vậy mà cấu trúc này phổ biến nhất trong các hệ thống m ạng truyền thông
công nghiệp. M ạng cần phải có một giao thức để điều khiển việc truy nhập đưòfng truyền.
Ngoài việc cần phải kiểm soát truy nhập đưcfng truyền, cấu trúc bus có những nhược
điểm sau:
- M ột tín hiệu gửi đi có thể tới tất cả các trạm và theo m ột trình tự không thể kiểm soát
được, vì vậy phải thực hiện phương pháp gán địa chỉ (logic) theo kiểu thủ công cho từng
trạm. Trong thực tế, công việc gán địa chỉ này gây ra không ít khó khăn.
- Tất cả các trạm đều có khả nãng phát và luôn luôn nghe đường dẫn để phát hiện ra
m ột thông tin có phải gửi cho mình hay không, nêọ phải thiết k ế sao cho đủ tải với số trạm

68
tối đa. Đ ây chính là lý do phải hạn chế sô' Irạm tromg một đoạn mạng. K hi cần m ở rộng
mạng, phải dùng thêm các bộ lặp.
- Chiều dài dây dẫn thường tương đối dài, vì vậ\y đối với cấu trúc đường thẳng thường
xảy ra hiện tượng phản xạ tại mỗi đầu dây làm giảm chất lượng của tín hiệu. Đ ể khắc phục
vấn đề này người ta chặn hai đầu dây bằng hai trở đầìU cuối (Terminator). V iệc sử dụng các
trở cuối cũng làm tăng tải của hệ thống.
- Trường hợp đường dẫn bị đứt, hoặc ngắn mạch trong phần kết nối bus của một trạm
bị hỏng đều dẫn đến ngừng hoạt động của cả hệ thốnig. Việc định vị lỗi ở đây cũng gặp rất
nhiều khó khãn.
- Cấu trúc đường thắng, liên kết đa điếm gây klhó khãn trong việc áp dụng eác công
nghệ truyền tín hiệu mới như sử dụng cáp quang.

3.3.4. C ấu trú c dạng cây Tree

Cấu trúc dạn g cây thực chất không phải là một cấu trúc cơ bản. M ột m ạng có cấu trúc
cây chính là sự liên kết của nhiều mạng con có cấu trúc đường thẳng, m ạch vòng hoặc hình
sao (hình 3.14).

Hình 3.14. Cấu trúc mạng hlnh cây

Đ ặc trưng củ a cấu trúc cây là sự phân cấp đưòng dẫn. Để chia từ đường trục ra các
đường nhánh, có thể dùng các bộ nối tích cực (aciive coupler), hoặc nếu m uốn tăng số trạm
cũng như phạm vi củ a một mạng đồng nhất có thể dùng các bộ lặp (repeater). Trong trường
hợp các m ạng con này hoàn toàn khác loại thì phải dùng tới các bộ liên kết m ạng khác như
bridge, router, và G ateW ay.

3.4. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN tr u y nhập đ ư ờ ng tr u y ề n

Trong m ột m ạng có cấu trúc bus hay dạng vòng, các thành viên phải chia nhau một
đường dẫn chung. Đ ể tránh sự xung đột về tín hiệu gây ra sai lệch về thông tin, ở mỗi thời
điểm trên một đường dẫn chỉ duy nhất một điện tín được phép truyền đi. C hính vì vậy m ạng
phải được diều khiển sao cho tại một thời điểm nhất định chỉ có một thành viên trong m ạng
được gửi thông tin đi. Còn số lượng thành \'ién trong m ạng m uốn nhận thông tin thì không

69
hạn chế. M ột trong những vấn đề quan trọng hàng đầu ảnh hưỏfng tới chất lượng của m ỗi hệ
thống là m ỗi phương pháp phân chia thời gian gửi thông tin trên đưòfng dẫn hay phưoỉng
pháp truy nhập đường Irii\ền.
Phương pháp truy nhập đưÒTig truyền ià m ột trong những vấn đ ề cơ bản đối với các hệ
thống, bởi m ỗi phưcmg pháp có những ảnh hưởng khác nhau với các đặc tính kỹ thuật của
hệ thống. Cụ thể, ta phải quan tâm tới ít nhất 3 khía cạnh: độ tin cậy, tính năng thời gian,
hiệu suất sử dụng đường truyền.
Các phương pháp điều khiển truy nhập đường truyền GÓ thể chiạ thành hai nhóm chính:
- Đ iều khiển truy nhập ngẫu nhiên: Việc truy nhập không được quy định chặt chẽ
trước m à xảy ra hoàn toàn ngẫu nhiên theo nhu cầu của các trạm .
- Đ iều khiển truy nhập có điều khiển: Trình tự truy nhập được xác định rõ ràng từ
trước. V iệc truy nhập được kiểm soát chặt chẽ theo cách tập trung hay phân tán bởi các
thành viên.

3.4.1. Phương pháp điều khiển truy nhập ngẫu nhiên

Có hai phưcmg pháp


• Phương pháp CSMAÌCD (Carrier Sence M ultiple A ccess w ith C ollision D etection):
Phương pháp truy nhập ngẫu nhiên này được sử dụng cho topo dạng bus, trong đó tất
cả các trạ m 'củ a m ạng đượG nối trực tiếp vào bus chung (đa truy nhập) m ột cách ngẫu nhiên
và do vậy rất có thể dẫn đến xung đột (hai hoặc nhiều trạm đ ổ n g thời truyền dữ liệu). Dữ
liệu được truyền đi theo khuôn dạng chuẩn trong đó có vùng th ông tin điều khiển chứa địa
chỉ của dữ liệu.
CSM A /CD là phương pháp cải tiến từ phưcmg pháp CSM A, hay còn gọi là LBT (Listen
Before T alk - Nghe trước khi nói). Ý tưỏfng của nó là: m ột trạm cần truyền dữ liệu trước
hết phải “n g h e” xem đường truyền đang rỗi hay bận. N ếu rỗi thì truyền dữ liệu đi (theo
khuôn dạng chuẩn). Ngược lại, nếu đường truyền đang bận (đã có dữ liệu khác) thì trạm
phải thực hiện theo một trong 3 giải ihuật sau (thường gọi là các giải thuật “kiên nhẫn”-
persistent algorithm s):
1. T rạm tạm “rút lui” chờ đợi trong một thời đoạn ngẫu nhiên nào đó rồi lại bắt đầu
•“ng h e” đường truyền (Non persistent).
2. T rạm tiếp tục “nghe” đến khi đường truyền rỗi thì truyền dữ liệu đi với xác suất
bằng 1 (1-persistent).
3. T rạm tiếp tục “nghe” đến khi đường truyền rỗi thì truyền dữ liệu đi với xác suất p
xác định trước (0<P<1) (p-persistent).
V iệc xảy ra xung đột thường là do độ trễ truyền dẫn: m ột trạm truyền dữ liệu (cùng
sóng m ang) đi rồi nhưng do độ trễ dẫn nên một trạm khác lúc đó đang “ nghe” đường truyền
ầẽ tướng là rỗi và cứ thế truyền dữ liệu đi. Mấu chốt vấn để là ở chỗ: vì các trạm chỉ “nghe
trước khi n ó i” mà không “nghe trong khi nói” nên thực tế có xung đột nhưng các trạm vẫn
không hay biết gì và vẫn cứ liếp tục truyền dữ liệu đi, gây ra việc chiếm dụng đường truyền
m ột cách vô ích.

70
Để có thể phát hiện xung đột, CSMA/CD - hay ccòn gọi la LW T (Listen w hile T alk -
Nghe trong khi nói) đã bổ sung thêm quy tắc:
- Khi m ột trạm đang truyền nó vẫn tiếp tục “nghe'” đường truyền. N ếu phát hiện thấy
xung đột thì nó ngừng ngay việc truyền nhưng vẫn tièíp tục gửi tín hiệu sóng m ang thêm
m ột thời gian nữa để đảm bảo rằng tất cả các trạm trê;n rtiạng đều có thể “nghe” được sự
kiện xung đột đó.
- Sau đó trạm chờ đợi trong một thời đoạn ngẫu rahiên nào đó rồi thử truyền lại theo
quy lãc của CSM A.
Rõ ràng với CSM A /CD , thời gian chiếm dụng vô ích đường truyền được giảm xuống
bằng thời gian dù n g để phát hiện một xung đột.
ư u điếm của CSM A/CD là tính chất đơn giản, linli! hoạt, việc ghép thêm hay bỏ đi m ột
trạm trong m ạng không ảnh hưởng gì tới hoạt động của hiệ thống. Nhược điểm của CSMAyCX)
là tính bất định của thời gian phản ứng, hiệu suất sử dụng (đường truyền vì thế cũng thấp.
• Plìiíơng p lìá p CSM A/CA:
(Carrier Sence M ultiple Access with Collision A\ 0)idance)
Sử dụng cho T opo m ạng dạng Bus. Tưcíng tự như CSM A/CD, mỗi trạm đều phải nghe
đường dẫn trước khi gửi cũng như sau khi gửi thông tiin. Tuy nhiên một phương pháp m ã
hoá bit thích hợp được sử dụng ớ đây để trong trường hợp xảy ra xung đột, m ột tín hiệu
“trội” (dom inant) sẽ lấn át tín hiệu kia “lận” (recessivie). Nếu một trạm gửi tín hiệu “lặn”
m à giám sát về tín hiệu “trội’' thì nó sẽ mất quyền ưu tiên và phải dừng truyền. Sau đó sẽ
chờ một thời gian ng ẫu nhiên nào đó và thử nghe lại đưcòfng truyền.
Mỗi bức điện đểu được bắt đầu bằng một dãy bit điậc biệt được gọi là cờ hiệu, sau đó là
tới các phần khác như thông tin kiểm soát, địa ch ỉ,.,, ỈĐối với phương pháp CSM A/CA, có
thế sử dụng m ức ưu tiên cho mỗi trạm (hoặc theo loiại thông tin) và gắn mã ưu tiên vào
phần đằng sau cờ hiệu của mỗi bức diện. Bức điện nằo iCÓ mức ưu tỉên cao hơn sẽ lấn át các
bức điện khác. T rong trường hc;íp sử dụng mức ưu úêni theo trạm, có thể lấy chính địa chỉ
của trạm làm m ã số ưu tiên. Nhờ có phương pháp sử d ụ n g mức ưu tiên m à tính năng thời
gian thực của hệ th ống được cải thiện. Có thể thấy rõ„ tuy bị hạn chế về tốc độ truyền và
chiều dài dây dẫn, hiệu suất sử dụng đường truyền ở phiương pháp này rất cao. Các trạm chỉ
gửi thông tin đi khi có nhu cầu và nếu xảy ra xung độtt thì một trong hai bức điện vẫn tiếp
tục được gửi đi.

3.4.2. Phương pháp điều khiển truy nhập có đièu khiển

Có các phucfng pháp sau:


• Phương p h á p T D M A (Time Division Multiple A ccess): Kiểm soát truy nhập phân
chia thời gian.
Sử dụng cho T opo m ạng dạng Bus. Trong phương pháp kiểm soát truy nhập phân chia
thời gian TD M A , m ỗi trạm được phân một thời gian truy nhập bus nhất định. Các trạm có
thể lần lượt thaỹ nhau gửi thông tin trong khoảng thời gian cho phép gọi lằ khe thời gian

71
hay lát thời gian (tim e slot, tim e slice) theo m ột tuần tự quy định sẵn. Việc phân chia này
được thực hiện trước khi hệ thống đi vào hoạt động (tiền định). Hệ thống có thể hoạt động
không có trạm chủ. Trong trưòfng hợp có m ột trạm chủ thì vai trò của nó chỉ hạn chế ở mức
độ kiểm soát việc tuân thủ đảm bảo giữ đúng lát thời gian của các trạm khác. M ỗi trạm đều
có khả nãng đảm nhiệm vai trò chủ động trong giao tiếp với các trạm khác (hình 3.15).

N Theo yêu cẩu

Chu kỳ bus (chu kỳ TDMA)

H/n/j 3 .Í5 . Truy nhập theo kiểu TDM A

Ngoài các lát thời gian phân chia cố định cho các trạm dùng để trao đổi dữ liệu bất thường
theo yêu cầu, ví dụ gửi thông tin cảnh báo, m ệnh lệnh đặt cấu hình, dữ liệu tham số, setpoint...
Nguyên tắc, TDM A có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau. Có thể phân chia thứ tự truy
nhập bus theo vị trí sắp xếp của các trạm trong mạng, theo thứ tự địa chỉ, hoặc theo tứih chất
của các hoạt động truyền thông. Cũng có thể kết hợp TD M A với phương pháp chủ tớ nhưng
cho phép các trạm tớ giao tiếp. Có hệ thống lại sử dụng m ột bức điện tổng hợp có cấu trúc
giống như sơ đồ phân chia thờị gian trên để các trạm có thể đọc và ghi dữ liệu vào phần tượng
ứng. Phương pháp này thích họp cho các ứng dụng thời gian thực.
• Phương pháp chủ - tớ (M aster/Slave):
Sử dụng cho cấu trúc dạng Bus. Trong phương pháp chủ/tớ, m ột trạm chủ (master) có
trách nhiệm chủ động phân chia quyền truy cập bus cho các trạm tớ (slave). Các trạm tớ
đóng vai trò bị động, chỉ có quyền truy nhập bus và gửi tín hiệu đi khi có yêu cầu. Trạm
chủ có thể dùng phương pháp hỏi tuần tự (polling) theo chu kỳ để kiểm soát toàn bộ hoạt
động của hệ thống (hình 3.16).

H/nh 3. í 6. Phương pháp chủ - tớ

Trong m ột số hệ thống, thậm chí các trạm tớ không có quyền giao tiếp trực tiếp với
nhau, mà bất cứ dữ liệu cần trao đổi nào cũng phải qua trạm chủ. N ếu hoạt động giao tiếp
diễn ra theo chu kỳ, trạm chủ sẽ có trách nhiệm chủ động yêu cầu dữ liệu từ trạm tớ cần gửi
và sau đó sẽ chuyển tới trạm tớ cần nhận. Trong trường hợp trạm tớ cần trao đổi dữ liệu bất
thường với m ột trạm khác phải thông báo yêu cầu của m ình khi được trạm chủ hỏi đến và
sau đó chờ được phục vụ. Trình tự tham gia giao tiếp, hay trình tự hỏi/đáp của các trạm tớ
có thể do người dùng quy định trước (tiền định) bằng các công cụ đặt cấu hình.
Phương pháp ch ủ /tớ có m ột ưu điểm là việc k ế t nối m ạn g các trạm tớ đơn giản, đỡ
tốn kém bởi gần như toàn bộ “trí tu ệ ” tập tru n g tại trạm chủ. M ột trạm chủ thường là

72
một thiết bị điều khiến, vì vậy việc tích hợp thêm c:hức năng xử lý tru y ề n thông là điều
không khó khăn.
M ột nhược điểm của phương pháp kiểm soát tiập trung chủ/tớ là hiệu suất trao đổi
thông tin giữa các trạm tớ bị giảm do dữ liệu phải đi qua khâu trung gian là trạm chủ, dẫn
đến giảm hiệu suất sử dụng đưòìig truyền.
M ột hạn ch ế nữa của phương pháp này là độ ĩiin cậy của hệ thống truyền thông phụ
thuộc hoàn toàn vào một trạm chu duy nhất. Trong Itrư ờ n g hợp có xảy ra sự cố trên trạm
chủ thì toàn bộ hệ thống truyền thông ngừng làm việc. M ột cách khắc phục là sử dụng một
trạm tớ đóng vai trố giám sát trạm chú và có khả nãng; thay th ế trạm chủ khi cần thiết.
• Phương pháp truy nhập Bus hảng tlìẻ bài (Token Bus)
Phương pháp này sử dụng cho topo mạng dạng B us. N guyên lý của phương pháp này
là; để cấp phát quyền truv nhập đường truyền cho các trạm đang có như cầu truyền dữ liệu,
một thẻ bài được lưu chuyển trên một vòng logic thiiết lập bới các trạm đó. Khi một trạm
nhận được một thẻ bài này thì nó có quyền sử dụng (đường truyền trong m ột thời gian xác
định trước. Trong thời gian đó nó có thể truyền một hiay nhiều đơn vị dữ liệu. Khi đã hết dữ
liệu hoặc hết thời gian cho phép, trạm phải chuyển tíhẻ bài đến trạm tiếp theo trong vòng
logic. N hư vậy công việc phải làm đẩu tiên là thiết lậip vòng logic (hay còn gọi là vòng ấo)
bao gồm các trạm đang có nhu cầu truyền dữ liệu đượíc xác định vị trí theo m ột chuỗi thứ tự
mà trạm cuối cùng của chuỗi sẽ tiếp liền sau bởi trạim đầu tiên. M ỗi trạm được biết địa chỉ
cưa các trạm k ế trước và sau IIÓ. Thứ tự của các trạm trên vòng logic có thể độc lập với thứ
tự vật lý. Các trạm không hoặc chưa có nhu cầu truyềin dữ liệu thi không được đưa vào vòng
logic và chúng chỉ có thể tiếp nhận dữ liệu (hình 3.17;).

Hình 3.17. Truy nhập Bus biằng thẻ bài

-------- Đường truvền vật lý


- ........ V òng logic
Việc thiết lập vòng logic trong chươnơ trình ià không khó, nhưng việc duy trì nó trong
trạng thái thực tế của mạng mới là khó. Cụ thể phải thực hiện được các chức nâng sau:
- Bổ sung một trạm vào looic: Các irạm nằm ngoài vòng logic cần được xem xét định
kỳ để nếu có nhu cầu truyền dữ liệu thì bố sung vào vòng logic.

10. HTTTC NGHlậPA 73


- Loại bỏ m ột trạm khỏi vòng logic: Khi một trạm không còn nhu cầu truyền dữ liệu
cần loại nó ra khỏi vòng logic để tối ưii hoá việc điều khiển truy nhập bằng thẻ bài.
- Quản lý lỗi: Một số lỗi có thể xảy ra. chẳng hạn trùng địa chỉ (hai trạm đểu nghĩ rằng
đến lượt m ình) hoặc “đứt vòng” không trạm nào nghĩ tới lượt mình.
- Khởi tạo vòng logic: Khi cài đặt mạng hoặc sau khi “đứt vòng”, cần phải khởi tạo lại vòng.
Các giải thuật cho các chức năng trên được khuyến nghị như sau:
Đ ể thực hiện việc b ổ sung trạm vào logic, mỗi trạm trong vòng có trách nhiệm định kỳ
tạo cơ hội cho các trạm mới nhập vào vòng. Khi chuyển thẻ bài đi, trạm sẽ gửi theo m ột
thông báo '"tỉm trạm dứng sau" để mời các trạm (có địa chỉ ở giữa nó và trạm k ế tiếp nếu
có) gửi yêu cầu nhập vòng. Nếu sau một thời đoạn xác định trước mà không có yêu cầu nào
thì trạm sẽ chuyển thé bài tới trạm kề sau nó như thường lệ. Nếu có yêu cầu nào thì trạm
gửi thẻ bài sẽ ghi nhận trạm yêu cầu sẽ trở thành trạm đứng sau nó và chuyển thẻ bài tới
trạm mới này. Nếu có hơn một trạm yêu cầu nhập vòng thì trạm giữ thẻ bài sẽ phải lựa chọn
theo m ột giải thuật nào đó.
Việc loại hả trạm ra khói vònỊ> logic đơn giản hoĩi nhiều. M ột trạm m uốn ra khỏi vòng
sẽ đợi đến khi nhận được thẻ bài sẽ gửi thông báo “nô/ trạm đứng sau” tới trạm kề trước nó
yêu cầu trạm này nối trực tiếp với trạm kề sau nó.
Việc quàn lý lỗi ở một trạm gửi thẻ bài phải giải quyết nhiều tình huống bất ngờ. Chẳng
hạn trong đó nhận được tín hiệu cho thấy đã có trạm khác có thẻ bài. Lập tức nó chuyển sang
trạng thái nghe bị động, chờ dữ liệu hoặc thẻ bài. Hoặc sau khi kết thúc truyền dữ liệu, trạm
phải truyền thẻ bài tới trạm kể sau nó và tiếp tục “nghe” xem trạm kề sau đó có hoạt động hay
đã bị hư hỏng rồi. Trường hợp trạm kề sau đã bị hư hỏng thì phải tìm cách gửi các thông báo
“với” qua nút hỏng đó, cô' gắng tìm được trạm hoạt động để gửi thẻ bài tới.
Việc khơi tạo vòiìg loỵic được khởi tạo nhiều khi m ột hoặc nhiều trạm phát hiện rằng
bus không hoạt động trong một khoảng thời gian vượt quá m ột giá trị ngưỡng (tim e-out)
cho trước-thẻ bài đã bị mất. Có nhiều nguyên nhân, chẳng hạn m ạng bị m ất nguồn hoặc
trạm giữ thẻ bài bị hỏng. Lúc đó trạm phát hiện sẽ gửi đi thông báo 'y ê u cầu th ẻ b à r tới
một trạm được chỉ định trước có trách nhiệm síiilì thẻ bài mới và truyền đi theo vòng logic.
• Phương p h á p íi iiy nhập YÒnỊ> bằni> ihẻ hài (Token Ring):
Phưcmg pháp này áp dụng cho Topo dạng vòng. Phưcmg pháp này cũng dựa trên
nguyên lý dùng thẻ bài để cấp phát quyền truy Iihập đường truyền. Nhưng ở đây thẻ bài lưu
chuyến theo vòng vật lý chứ không cần thiết lập vòng logic như đối với phương pháp Token
Bus. Thẻ bài là m ột đơn vị đữ liệu đặc biệt irong đó có m ột bit biểu diễn trạng thái sử dụng
của nó (bận hoặc rỗi). Một trạm muốn truyền dữ liệu thì phải đợi đến khi nhận được một
thẻ bài “rỗi” (free). Khi đó trạm sẽ đổi bit trạng thái của thẻ bài thành “ bận” (busy) và
truyền m ột đơn vị dữ liệu cùng với thẻ bài đi theo chiều của vòng. G iờ đây không còn thẻ
bài “rỗi” trên vòng nữa, do đỏ các trạm có dữ liệu cần truyền cũng phải đợi. Dữ liệu đến
trạm đích sẽ được sao lại, sau đó cùng với thẻ bài đi tiếp cho đến khi quay về trạm nguồn,
trạm nguồn sẽ xoá bỏ dữ liệu và đổi bit trạng thái trở về “rỗi” và cho lun chuyển tiếp trên
vòng để các trạm khác có thể nhận được quyền truyển dữ liệu (hình 3.18).

-7 4 lO.HTTTCNGHlệP.B
Sự quay về lại trạm
nguồn của dữ liệu và thẻ
bài nhằm một cơ chế báo
nhận (acknow ledgm ent)
tự nhiên: trạm đích có thê
gửi vào đơn vị dữ liệu
phần header các thông tin
A cỏ c1ữ,liôu cvln iruyén dcn T rạ m d íc h c sao dữ liệ u U à n h A nhận Uược dũ U ộu cùng

về kết quả tiếp nhập dữ c, N h ý n d ư d c I h ẻ bài " r 6 f . cho no và chuyẻn t iế p dữ I h ẻ b à i q u a y v ổ . c lỏ i iM t I r ạ n g

liệu của m ình. C hẳng hạn ni) 1.1ỎI bil triing Ihái Ihiinh liộ u c ù n g I h ẻ b ầ i d i v é h u ỏ n g Ih ả i cùa th ỏ bài ih iin h “ r ổ i"

"bỹn" laiyén ilil !iộu tli


V ii try m nguổn A -sau k h i c ỉă g ừ i v ã c h u y ô n t ié p ir ê n v ò n g , x o á
các thông tin đó có thể là: cũng vói íh ỏ b ã i. Ih ô n g t i n bảo nhận váo Jon dOí l i ệ u đ fj iruyẻn.

1. Trạm đích không tồn VI dữ liệ u .

tai hoăc không hoat đông;


„■ ,, , ■ ' H;nh 3.Í8. Truy nhâp vòng bằng thẻ bài
2. Trạm đích tốn tại
nhưng dữ liệu không được sao chép; 3. Dữ liệu đã được tiếp nhận; 4. Có lỗi.
Trong phương pháp này cần giảiquyết hai vấn đề có thể dẫn đến phá vỡ hệ thống. M ột
là việc m ất thẻ bài làm cho trên vòng không còn thẻ bài lưu chuyển nữa. H ai là m ột thẻ bài
“bận” lưu chuyển không dừng trên vòng. Có thể có nhiều giải pháp khác nhau cho hai vấn
đề này. Sau đây là m ột giải pháp được khuyên nghị:
- Đối với vấn đề mất thẻ bài, có thể quy định trước một trạm điều khiển chủ động
(active m onitor). Trạm này sẽ phát hiện tình trạng mất thẻ bài bằng cách phát đi m ột thẻ bài
“rỗi” mới.
- Đối với vấn đề thẻ bài “bận” lưu chuyển không dừng, trạm m onitor sử dụng m ột bit
trên thẻ bài (gọi là m onitor bit) để “đánh dấu” (đặt giá trị 1) khi gặp m ột thẻ bài “bận” đi
qua nó. Nếu nó lại gập một thẻ bài “bận” với bit đã dánh dấu đó thì có nghĩa trạm nguồn đã
không nhận lại được đcfn vị dữ liệu của mình và thé bài “bận” cứ quay vòng m ãi. Lúc đó
trạm m onitor sẽ đổi bit trạng thái của thỏ bài tliành “rỗi” và chuyển tiếp trên vòng. Các
irạm còn lại trên vòng sẽ có vai trò bị độiìg; chiaiig Ihẻo d&i phái hiện tình trạng sự cố của
trạiĩi m onitor chủ động và thay th ế vai trò đó.

3.5. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN t ín h iệu

3.5.1. Đ ặt v ấn đề

Để truyền dữ liệu nhị phân qua


mộl đường dây, các bil nhị phân truyền
đi phái được chuyển thành các tín hiệu
điện. V í dụ có thể Iruyền một bit nhị
phân 1 bằng cách đặt lên đường dây
biên độ điện thế + v và truyền đi bit
nhị phân 0 với mức điện thế -V thành
0. Trong thực tế, các tín hiệu điện được BỈI tồi

truyền đi bị suy giảm và méo dạng bới


Hình 3.19. Sự méo tín hiệu

75
m ôi trưòíng truyền, đôi khi bộ thu không Ihể phân tích đâu là tín hiệu 1 và đâu là tín hiệu 0,
như m inh hoạ trên hình 3.19.
M ức độ suy giảm và méo dạng chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi:
- L oại m ôi trưèmg truyền.
-T ố c độ bit đang truyền.
- Cự ly giữa hai thiết bị truyền.
V ì sự suy giảm và méo dạng trong các loại môi trường truyền và các thành phần vật lý
khác nhau là khác nhau, nên các tiêu chuẩn quốc tế đã được định nghĩa cho giao tiếp điện
giữa hai chủng loại thiết bị truyền dữ liệu. Các chuẩn này không chỉ định nghĩa các mức tín
hiệu điện được dùng mà còn chỉ cách thức áp dụng và ý nghĩa của bất kỳ tín. hiệu điều
khiển nào cùng với các tiêu chuẩn được dùng tại giao tiếp vật lý. Trong hầu hết các trường
hợp chúng ta sẽ xem xét là giao tiếp của một máy tính với các thành phần giao tiếp truyền
số liệu khác nhau, nhưng thường dùng thuật ngữ “thiết bị đầu cuối” DTE (Data Term inal
E quipm ent) thay cho “máy tính”, đó là ngụ ý cho bất kỳ loại thiết bị đầu cuối nào.

3.5.2. M ôi trường truyền dẫn tín hiệu

V iệc truyền m ột tín hiệu điện đi xa cần đến m ột môi trưòfng truyền mà thông thường sẽ
dùng m ột đưòfng dây truyền dẫn nào đó. Trong một số trường hợp sẽ là một cặp dây dẫn.
Các trường hợp khác có thể là sóng ánh sáng được dẫn qua sợi thuỷ tinh hay sóng điện từ
lan truyền qua không gian. Dạng của môi trường là rất quan trọng vì chúng quyết định tốc
độ truyền thông tin.
C húng ta sẽ khảo sát các môi trường thông dụng khác nhau:
• C ác dường truyền hai dây không xoắn
M ột đường truyền 2 dây không xoắn là Các đảu nồi cáp
m ồi trường truyền dẫn đơn giản nhất (hình
/ 5 v
3.20). Mỗi dây cách ly với dây kia và cả hai
dây xuyên tự do (không xoắn nhau) qua môi ị
trường không khí. Loại đường dây này Ihích
Cặp đơn Nhóm đây.
hợp cho kết nối hai thiết bị cách xa nhau
đến 50m dùng tốc độ bit nhỏ hơn 19,2kbps.
Tín hiệu thưòfng là mức điện ihế hay cường 2 dây khòng xoăn
độ dòng điện so với điện thế đất (Ground, không cân bằng) đặt lên một dây trong khi điện
th ế đất được đặl vào dây kia.
M ặc dù m ột đường dây có thể được dùng để kết nối hai m áy tính một cách trực liếp,
nhưng thường dùng nhất là cho kết nối một DTE đến m ột thiết bị kết nối mạch dữ liệu cục
bộ D C E (D ata Com m unication Equipment), ví dụ như M odem . Các kết nối như vậy thường
dùng dây nhiều đường, cách tổ chức thóna Ihường là cách ly riêng một dây cho m ỗi tín
hiệu và m ột dây nối đất (Ground). Bộ dây hoàn chỉnh được bọc trong một cáp nhiều lõi
được bảo vệ hay dưới dạng một hộp cáp.
Với loại dây này cần phải thật cẩn thận tránh can nhiễu giữa các tín hiệu điện trong
các dây dẫn kề nhau trong cùng một cáp. Hiện tượng này gọi là nhiễu xuyên âm.Ngoài ra

76
cấu trúc không xoắn khiến chúng dỗ bị Ihàm nhập bứi các lín hiệu nhiễu bắt nguồn từ các
tín hiệu khác do bức xạ điện từ. Các yếu tó anh hư(ýnig này đồng thời tạo ra giới hạn về cự
ly cũng như tốc độ truyền.
• Các đường dây xoắn dôi
Chúng ta có thể loại bỏ các tín hiệu nhiều
bằng cách dùng cáp xoắn đôi, trong đó có mội
cặp dây xoắn lại với nhau. Sự xấp xỉ các đường
Cặp đơn
dây tham chiếu đất và dây tín hiệu có ý nghĩa
Vỏ cách điện ngoài
khi bất kỳ tín hiệu nhiễu nào thâm nhập thì sẽ
vào cả hai dây, ảnh hưởng của chúng sẽ giảm II ri í
đi bởi sự triệt tiêu lẫn nhau. Hơn nữa, nếu có
Nhiều lõi
nhiều cặp xoắn trong cùng một cáp thì sự xoắn
của mỗi cặp trong cáp cũng làm giảm nhiễu
Màn bảo vệ Vỏ cách điện ngoài
xuyên âm (hình 3.21).
Các đường dây xoắn đôi cùng với mạch
phát và thu thích hợp lợi dụng các ưu điểm
ầ3 J ĩ

có được từ các phưcmg pháp hình học sẽ có


Hình 3.21. Đưòng dây xoắn đôi
đường truyền tốc độ xấp xỉ 100 M bps qua cự
ly ngắn (ngắn hơn lOOm) và tốc độ thấp hơn qua cự ly dài hơn. Các đường dây này được
gọi là cáp xoắn đôi không bảo vệ UTP (Unshielded T w isted Pair), được dùng rộ n g rãi
trong m ạng điện thoại và trong nhiều ứng dụng truyén số liệu. Đối với các cập x o ắn
được bảo vệ STP (Shielded Tw isted Pair), có dùng; thêm m ột lưới bảo vệ để giảm hơn
nữa ảnh hưởng của nhiễu.
• C áp đồng trục
Các yếu tố giới hạn chính đối với cáp
VủcấGti điệnngoầi Oẫy dẵn trung tãm
xoắn là khả năng truyền và hiện tượng được y __ _ _
gọi là ‘hiệu ứng ngoài d a’. Khi tốc độ bit
truyền gia tăng, dòng điện chạy trên đường Vât liéu cáctíì điện Dây đàn bQc ngoăi

dây có khuynh hướng chỉ chạy trên bề mặt


Hình 3.22. Cáp đống trục
ngoài của dây dẫn, do đó dùng rất ít phần
dây có sẵn. Điều này lại làm tăng trớ kháng của đưèmg dây đối với các tín hiệu có tần số cao,
dẫn đến suy hao lớn đối với tín hiệu. Ngoài ra, với tần số cao thì năng lượng tín hiệu bị tiêu
hao nhiều do ảnh hưcmg bức xạ.
Cáp đồng trục giảm thiểu được hai ảnh hưởng trên. Hình 3.22 mô tả các dây tín hiệu là
một dây dẫn đặc (hay búi dây) và dây tham chiếu đất là dây dẫn viền quanh dày tín hiệu, cả hai
được cách ly bỏi một lớp cách điện. Lý tưởng nhâì là không gian giữa hai dây dẫn phải ià
không khí, nhưng thực tế thường dùng một vật liệu cách điện có cấu tạo đặc hay dạng tổ ong.
Dây tín hiệu trung tâm được bảo vệ hiệu quả đối với các tín hiệu nhiễu từ ngoài nhờ
lưới dây bao quanh bên ngoài. Chỉ suy hao lượng tối thiểu do bức xạ điện từ và hiệu ứng
ngoài da do có lớp dây dẫn bao quanh. Cáp đồng trục có thế dùng với một sô' loại tín hiệu

77
khác nhau, nhưng thông dụng nhất là dùng cho tốc độ lOMbps trên cự ly vài trăm mét, nếu
dùng điều chế tấ t thì có thể đạt được thông số cao hcm.
• C á p quang
M ặc dù có nhiều cải tiến nhimg các loại cáp kim loại vẫn bị giới hạn về tốc độ truỹền
dẫn. Cáp quang khác xa với các loại cáp trước đây, cáp quang m ang thông tin dưới dạng
các chùm dao động của ánh sáng trong sợi thuỷ tinh. Sóng ánh sáng có băng thông rộng
hơn sóng điện từ, điều này cho phép cáp quang đạt được tốc độ truyền khá cao lên đến hàng
trăm Mbps. Sóng ánh sáng cũng không bị ảnh hưởng bởi các nhiễu điện từ và nhiễu xuyên
âm. Cáp quang cũng đặc biệt hữu hiệu trong việc truyền các tứi hiệu tốc độ thấp trong môi
trường xuyên nhiễu nặng ví dụ như điện cao thế. chuyển mạch. N goài ra còn dùng trong
các nơi có nhu cầu bảo mật, vì rất khó mắc xen kẽ (câu trộm ) về m ặt vật lý (hình 3.23).
M ột cáp quang bao gồm một sợi thuỷ tinh
Lớp quang ngoầi Lớp nhựa bâo vệ Lỗỉ quang
cho mỗi tín hiệu được truyền, được bọc bởi một
lớp phủ bảo vệ ngăn ngừa bất kỳ nguồn sáng nào
từ bên ngoài. Tín hiệu ánh sáng phát ra bởi một
bộ phát quang, thiết bị này thực hiện chuyển đổi

sợi đơn lỗi
các tín hiệu điện thông thường từ một thiết bị
đầu cuối dữ Ịiệu điện thành tín hiệu quang. Một
bộ thu quang dùng để chuyển ngược lại (từ
quang sang điện) tại m áy thu. Thông thường bộ
/ sợi
S đ iđđa lỗii
a lỗ
phát quang là diode phát quang hay laser thực
hiện chuyển đổi tín hiệu điện thành tín hiệu Hình 3.23. Cáp sợi quang
quang. Các bộ thu dùng các photođiode cảm
quang hay photo transistor.
Bản thân sợi quang gồm hai phần: Tinhiệuvào Tỉn hiệu ra

Lõi thuý tinh có chiết suất lớn n, và


lớp vỏ thuỷ tinh có chiết suất nhỏ hơn
Hị . Ánh sáng lan truyền dọc theo lõi 1
1 ^f
thuỷ tinh. Có thể phân chia thành 3 Sợi đa mode chiết suất bậc (MM-Sl)
loại sợi sau đây:
1. Sợi mcxie có chiết suất bậc
(h.3.24a), là loại sợi có thể truyền một lúc
nhiều tia sáng với bưóc sórig khác nhau.
Các tia phản xạ toàn phần.
2. Sọi đa mode có chiêí suất biẽh đổi,
loại này cũng truyền được nhiều tia lượn Sợi da mode chỉếí suất bậc (MM-SI)
sóng (h.3.24b). sợl đơn mode

3. Sợi đơn mode chiết suất bậc: chỉ


Hình 3.24. Các loại sợi quang
truyền được một tia đi thẳng (h.3.24c),
Tror.g sợi quang da made clìiết siiấl bậc (multimode stepped index M M -SI). Vật liệu
vỏ và lõi khác nhau nhưna chiết suất ổn định không thay đổi. Tất cả các ánh sáng phát ra
bởi diode có góc phát nhỏ hon góc tới hạn được phản xạ tại giao tiếp giữa lớp vỏ và lõi, lan

78
truyền trong lõi. Tuỳ vào góc phát mà ánh sáng sẽ imất một lượng thời gian để lan truyền
dọc theo dây. Do đó tín hiệu nhận được có bc rộng xiung rộng hơn xung gốc.
Sự phân tán có thể hạn chế bằng cách dùng vậr liệu lõi có chiết suất thay đổi hay da
mode chiết suất biến đổi (multimode grated index, M M -G I) ánh sáng bị khúc xạ một lượt
khi di chuyển ra xa lõi. Điều này làm hẹp bề rộng xuing của tín hiệu nhận, nhờ đó cho phép
gia tăng tốc độ bit.
M ột cải tiến cao hcfn có thể đạt được bằng cách giảm đường kính lõi đến chiều dài
bước sóng đơn (3-10|im ) đế tất cả các ánh sáng phált ra sẽ truyền theo m ột hướng dọc ống
dẫn sóng (sợi quang cũng thường được gọi là ống dẫn sóng), và sợi quang dùng phưcmg
pháp này gọi là sợi đơn mode chiết siiấĩ bậc (Singleanode stepped index SM-SI). Nhờ vậy
bể rộng xung nhận được sẽ xấp xỉ bề rộng xung gốc, nhờ đó tăng được tốc độ truyền.
• Đường truyền vệ tinh
Tất cả các môi trường truyền được đề cập ở trẽn đều dùng một đường dây vật lý để
mang thông tin truyền. Số liệu cũng có thể được truiyền bằng cách dùng sóng điện từ qua
không gian tự do như trong các hệ thống thông tin vệ tinh. M ột chùm sóng viba bức xạ trên
đó m ang số liệu đã được điều chế, được truyền đến V(ệ tinh từ trạm mặt đất. Chùm sóng này
thu và được truyền lại đến các đích xác định trước nhờ m ột m ạch tích hợp thường được gọi
là transponder. M ột vệ tinh có nhiều transponder, m ỗi transponder đảm trách m ột băng tần
đặc biệt. M ỗi kênh vệ tinh thông thucfng đều có một băng thông rộng (500M H z) và có thể
cung cấp cho hàng trâm liên kết tốc độ cao thông qua kỹ thuật ghép kênh (hình 3.25).
Các vệ tinh dùng cho mục đích liên lạc thường thuộc dạng địa tĩnh, có nghĩa là vệ tinh
bay hết quỹ đạo quanh Trái Đất mất 24 giờ nhằm đổmg bộ với sự quay quanh m ình của Trái
Đ ất và do đó vị trí của vệ tinh là đứng yên so với m ặt đất. Quỹ đạo của vệ tinh được chọn
sao cho đường truyền thẳng với trạm thu phái ở mặt đất, mức độ chuẩn mực của chùm sóng
truyền lại từ vệ tinh có llìể khồiìg cẳô để lín lìiệu cơ Ihể được tiếp nhận trên m ột vùng rộng
lớn, hoặc có thể hội tụ tốt đế thu được trên một vùng giới hạn. Trong trường hợp thứ hai tín
hiệu có năng lượng lớn
cho phép dùng các bộ
thu có đường kính nhỏ
hơn thượng gọi là chảo
parabol, là các đầu cuối
có độ m ở rất nhỏ hay
VSAT (Very Small
A perture Term inal). Trạm trung tâm
Các vệ tinh được dùna
rộng rãi trong các ứng H/n/7 3. 25. Truyền vệ tinh
dụng truyền số liệu từ liên kết các mạng máy tính của quốc gia khác nhau cho đến cung
cấp các đưòfng truyển tốc độ cao cho các liên kết truvền tin giữa các m ạng trong cùng một
quốc gia.

79
• Đường truyền viba
Các liên kết viba mặt đất được dùníỉ rộng rãi dể thực hiện các liên kết thông tin khi
không thể hay quá đắt tiền để thực hiện một môi trưòng truyền vật lý. V í dụ khi vượt sông,
sa mạc, đồi núi hiểm trở, v.v... Khi trùm sóng viba phát xạ đi xuyên ngang qua môi trưòng
khí quyển, nó có thể bị nhiễu bởi nhiều yếu tố như địa hình và các điều kiện thời tiết bất
lợi. Trong khi đối với một liên kết vệ tinh thì chùm sóng đi qua k hoảng không gian tự do
hơn nên ảnh hưởng của các yếu tố này ít hcfn. Tuy nhiên, liên lạc viba phát x ạ xuyên m ôi
trường khí quyển có thể dùng một cách tin cậy cho cự ly truyền dài hơn 50km .
• Đường truyền vô tuyến tần sô'thấp
Sóng vô tuyến tần số thấp cũng được dùng để thay th ế các liên kết hữu tuyến có cự ly
vừa phải thông qua các bộ thu phát khu vực. Ví dụ kết nối m ột số lóín các m áy tính thu thập
số liệu bố trí trong một vùng đến một máy tính giám sát số liệu từ xa, hay kết nối các m áy
tính trong m ột thành phố đến máy cục bộ hay ở xa.
Có lẽ rất tốn kém khi lắp đặt các cáp dẫn hữu tuyến cho các ứng dụng như vậy. Sóng
vô tuyến thường được dùng để thực hiện
các liên kết không dây giữa một điểm kết V
un
gph
ủson
gcO
aĩrạ
m th
u/p

í
nối hữu tuyến và các iTiáy tính phân tán.
M ột trạm phát vô tuyến được gọi là trạm
M
à
ylin
h,^
ạn
flcốớ
ịn
h
cơ bản (base station) được đặt tại điểm kết
cuối hữu tuyến (hình 3.26).
Cần nhiều trạm cơ bản cho các ứng
dụng phạm vi rộng và mật độ phân bô' trạm 6S- B
asest^itio
n
thu cao. Phạm vi bao phủ của mỗi trạm cơ |3| ^Đ
ãucu ỏỉth u
éba
o
bản là giới hạn, do sự giới hạn nguồn phát
của nó, nó chỉ đủ kênh đế hỗ trợ cho toàn
bộ tải trong phạm vi đó. Phạm vi rộng hơn
có thể được thực hiện bằng các tổ chức đa
trạm theo cấu trúc tế bào (cell). Trong
thực tế, kích thước của mỗi tế bào thay h- ~ sôơ ư
ơcđun
gtro
ngcríl
đổi và được xác định bởi các vếu tố như
m ật độ đầú cuối và địa hình cục bộ. Mỗi Hình 3.26. Truyền vô tuyến
trạm cơ bản dùng một dái tần khác với
trạm kế. Tuy nhiên, vì xàing phủ của mỗi trạm có giới hạn nên có thể dùng lại băng tần
của nó cho các phần khác của mạng các trạm cơ bản được kết nối thành trạm hữu tuyến.
T hông thường, tốc độ sô' liệu của mỗi máy tính trong m ột tế bào (cell) đạt được vài chục
kbps. D ạng tổ chức tương tự có thể được dùng trong m ột toà n h à cao ốc để cung cấp các
liên kết không dây đến mạng hữu tuyến cho tất cả các m áy tín h th u ộ c phạm vi của nó.
N hờ vậy sẽ không còn phái bận tâm với việc chạy dây khi m ột m áy tính được lắp đặt mới
hay bỏ đi, nhưng cần phái cung cấp mộl đơn vị vô tuyến để ch u y ển số liệu sang dạng tín
hiệu vô tuyến và ngược lại. Tốc độ truyền thường thấp hơn đư ờng hữu tuyến.

80
3.6. CHUẨN TRUYỀN THÔNG

3.6.1. K h á i n iệ m chiitiịĩ

N hư ta đã biết dữ liệu có thế được truyền song sang hoặc nối tiếp. Đ ối với phương thức
truyền số liệu nối tiếp người ta chia ra truyén dẫn đồniíí bộ và Iruyền dẫn không đồng bộ.
Trong truyền thông công nghiệp, phưOTg thức truyền số liệu nối tiếp không đồng bộ
được dùng phổ biến.
Hiệp hội EIA (Electronic Industry Association) và Bell Laboratory đã xây dựng và
phát triển một số chuẩn truyền thông irong công nghiệp.
M ột số chuẩn thông dụng như RS 232, RS 422, RS 485. Trước đây người ta dùng RS
(Recom m ended Standard) nhưng hiện nay thay bằng EIA nhưng do thói quen người ta vẫn
gọi chúng là các chuẩn RS.
Phối phép chuẩn RS 232, RS 422, RS 483 là các chuẩn về điện (mức điện thế), cơ khí
(kích thước, số lượng tiếp xúc ổ cắm), chức nãno (tên gọi và các chân tiếp xúc).
Hai phưoìig thức truyền số liệu cơ bản sử dụng trong các chân trên là truyền số liệu theo
phương thức sai lệch đối xúns (Balanced Dilĩerentsal) và không đối xứng (Unbalanced,
Single-ended).
• Tniyền sỏ'liệu theo pliươiìị’ pháp khỏniị dối xíữìg: Tín hiệu truyền dạng điện áp trên một
dây, lín hiệu áp trên dây này được so sánh \'ới đất đe thể hiện trạng thái logic (0 và 1). Việc
iruyền tín hiệu trên “n” kênh sẽ cần “n” dày tín hiệu và ĩhèm một dây đất chung (hình 3.27a).

s - là thiết bị gửi tin;


R - là thiết bị nhận tin.
Phương thức truyền số liệu này khiến cho khả năng chống nhiễu kém do tín hiệu
truyền so sánh với đất, có nhiều nguvên nhân Rây ra nhiễu như: sự chênh lệch điện áp đất
so với các tín hiệu truyển trẽn kênh khác nhau, do tác động của môi trường xung quanh,
nhiễu xuyên k im ...

11, HTTTC NGHlệPA


81
• Truyền s ố liệu theo pliii'<rni^ thức sai ìẹch ílòl xứỉig: Đây là kiểu truyển tín hiệu vi
sai, sự sai khác tín hiệu giữa hai dây dẫn (tién một kênh truyền) sẽ biểu diễn trạng thái
logic (0 và 1) (hình 3.27b).

+
R _

Hình 3.27b. Truyền tín hiệu sai lệch đối xứng

Khi có sự tác động của nhiễu đến kênh truyền này thì nó tác động đến đồng thời hai
dây của kênh truvền và như vậy nhiễu sẽ bị triệt tiêu dẫn đến số liệu truyền trong hệ thống
không bị sai lệch. Chính vì khá năng chống nhiỗLi tốt mà phương thức truyền số liệu uày
dưực ứng dụng irong các hẹ lhon2 truyền tin \'ới khoáng cách lớn và tốc độ cao.
• Vấn d ề phối hợp íì'à kliáníỊ trẽn đườna iruyền thông là vô cùng quan trọng. M ột tín
hiệu truyền tín hiệu từ bén phát đến bên thu nói chung sẽ phản xạ lại, chúng lại gặp các tín
hiệu truyền tới, các tín hiệu này có thể được cộne thêm vào hoặc triệt tiêu đi như thế sẽ làm
sai lệch tín hiệu truyền trén dường dây thõng tin. Chính vì vậy việc phối hợp trở kháng để
tạo ra đường dày dài vỏ hạn sẽ giải quyêì lốt \'ấn dề này.
Nói chung vấn đc phối hop Iró' kháng lit dẽ giám đến tối thiểu sự tiêu hao công suất
ircn dường Iruycn kéo dài khoang lặp lụi khi truycn thõng tin.

3.6.2. C h u ẩ n RS 232

Chuẩn RS 232 được ciùnu chú yếu trons các uiao tiếp điểm - giữa các DTE/DCE (Data
Teniiinal Equipment) hoặc «iữa các (Data Coininunication Equipment). (Các thiết bị đầu cuối
DTE có thể là máy tính, PLC, niáy in ... Tliiết hị truvền số liệu DCE có thể là M odem).
RS 232 sử dụng phương Ihức iruyổn số licLi khõng đối xứng. Điện áp dao động trong
khoáng -25V -Í-+25V. Mức louic “ 1" ứng với khoáng điện áp -25V -^-3V và mức logic “0 ”
ứng với khoáng điện áp từ 3V ” 25V. Khoána diện áp từ -3V H-+3V không được định nghĩa,
đây là khoáng để chuyên tiếp siữa các mức louic. Khoảng ± 25V là khoảng tín hiệu cho
phép (hình 3.27c).
Khoảng cách truyền cho phép < 15m.
RS 232 làm việc ớ chế độ truyền song công (full duplex), với phương thức truyền số
này số liệu có thể được truyền theo hai hướng một cách đồng thời, tức ở m ột thời điểm cả
hai thiết bị dều có thể nhân hoãc truvền sỏ liêu. Phưcíng thức truyền không đồng bộ, cấu
trúc một khung truyền bao ỉíồin 1 start bit, 7-8 data bit, 1-0 parity bit, 1-1, 5-2 stop bit. TỐC
độ truyền trung bình 19,2 kbps.

11.HTTTCNGHIẸP.B
82
+25V
+ 15V
0
+3V

-3V
1
-15V

-25V

Hình 3.2ĨC. Biểu diễn trạng thái logic của tín hiệu RS 232

Giao diện cơ học: Định nghĩa các châii giác cám tín hiệu RS 232 được chỉ ra ở bảng 3.1:

Bảng 3.1. Ký hiệu chân giắc cắm RS 232

STT Đinh nghĩa chuẩn Ký hiệu Vào/ra Chân



1 Carrier Detect CD 1

2 Transmit Data TxD Ra 2

3 Receive Data RxD Vào 3

4 Data Terminal Ready DTR Ra 4

5 Signal Ground SG 5

6 Data Set Ready DSR Vào 6

7 Request to Send RTS Ra 7


8 Clear to Send CTS Vào 8

9 . Ring Indicator Rl 9

Chuẩn RS 232 quy định ba kiại giắc cắm l^s 232 là DB-9, DB-25 và ALT-A, trong đó
hai loại đầu được sử dụng rộim rãi hưn (hình 3.27, hình 3.29).
(a) S ơ đ ồ g iấ c c ă m S o đ ồ c h ỉề u tin h iê u

■4 - DCD
-4 -------------- R x D

TxD
D TR
------ — G N D

^DSR
R TS
■4-------- C TS

<---------- RI

DSR D ata Set Ready DCD D » ta C a r r ie r D e te c t


R TS R eq u e st To S end R xD R e c e iv e D a ta
C TS C le ar To Send TxD T r a r is m it D a ta
PI R ing Indicator DTR D a ta T e r m in a ) R e a d y
GND G ro u n d

Hình 3.28. Giắc cắm cơ khí DB-9

83
T x D thi> cAp

0 | n h t h ò i p h ầ n tCr tin h iệ u p h á t

R jtO th ừ cAp

Đ ịn h thà>í p h ả n t ữ tín h iệ u th u

L o o p b a c k c ụ c bộ

R T S th ứ c i p

DTR

L o o p b a c k x a / P h á t h iộ n c. l ư ^ n g t(n hlộu

RI

C h ọ n tổ c d ộ truyẬ n

D ịn h thò-t p h ả n tCp tin h ÌẬ u th u

C h é đ ộ th ữ

Hình 3.29. Giắc cắm cơ khí DB-25

Ý nghĩa của các chân quan trọng được mô lả dưới đây.


> R X D (Receive Data): Đường nhận dữ liệu.
TX D (Transm it Data): Đường gửi số liệu.
r- DTR (D ata Terminal Ready): Báo DTE sẩn sàng. Chân DTR thường ở trạng thái
O N khi thiết bị đầu cuc5i sẵn sàng thiết lập kênh truyền thông (tự động quay số hay
tự động trả lời). DTR ớ irạng thái OFF chỉ khi thiết bị đầu cuối không muốn DCE
của nó chấp nhận lời gọi từ xa.
> DSR (D ata Set Ready): Báo DCE sẩn sàng, ở ch ế độ trả lời, 1 tone trả lời và DSR
ON sau 2 giây khi Modem nhấc máy.
^ DCD (D ata Carrier Detect): Tín hiéu nàv tích cực khi M odem nhận được tín hiệu từ
irạm từ xa và nó duy trì trong suổt tịuá tiình liên kết.
> RTS (R equest To Send): Đường RTS kiểm soát chiều dữ liệu. Khi m ột trạm cần gửi
dữ liệu, nó đóng mạch RTS sang ON đế báo hiệu với m odem của nó.
> CTS (Clear To Send): Khi CTS cluivổii sang ON, M odem xác nhận là DTE có thể
truyền sô liệu.
Q uá trình ngược lại nếu đổi chiều truyền số liệu.
^ RI (R ing Indicator): Khi modem nhận được tín hiệu chuông, RI chuyển O N /O FF
m ột cách tuần tự với chuông điện ihoại để báo hiệu cho trạm đầu cuối. Tín hiệu này
chí thị rằng một m odem xa yêu cầu thiết lập liên kết dial-up.
Các yêu cầu của chuẩn RS 232 đối với phần tạo dạng phát;
- Đ ầu ra phải chịu được trạng thái ngắn mạch hoặc không tải.
- Đ iện trở khi ngắn mạch nạuồn lớn hơn 300Q.
- Đ iện áp ra cực đại khi không tải là ± 25V.
- D òng ra cực đại khi ngắn mạch là 500mA.

84
- Thời gian chuyển tín hiệu giữa haimức tín liieỉu phải nhỏ hơn lfis.
- Tốc độ tăng hay giám tín hiệu khỏna nli(’)hơn 30V/|IS.
Các yêu cầu đối với phần thu:
- Đ iện trở vào từ 3000 íì ^ 7000 Q .
- Tụ ký sinh nhỏ hơn 2500 pF.

3.6.3. C h u ẩ n RS 422, RS 485

RS 422, RS 485 sử dụng phương thức truvền số liệu sai lệch đối xứng, do những ưu
đ i ế m v é k h á n ă n g c h ó n g n h i ễ u n ê u O' trè n c ủ a p h ư ơ n g p h á p n à y m à n ó c ó t h ể t r u y ề n x a t ớ i
1200m khòng cần bộ lập, tốc độ truyền lối đa là 12MB/S. Tuy nhiên các yếu tố này cũng
phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng dây dẫn, cũng như việc đánh giá chất lượng tín hiệu.
Về cơ bản RS 422 và RS 485 không khác nhau nhiều. Cụ thể RS 422 chỉ có thể ghép
nối điếm -điểm , hoặc điểm -nhiều điểm. Nói chung chỉ được dùng trong các m ạng đơn giản
thông thường. RS 485 lại có thể tham gia ghép nối nhiều điểm chính vì vậy m à nó được sử
dụng nhiều trong các mạng cô n s nghiệp.
Thông số cơ bản của RS 485 được lóm tắl liong bảng 3.2.

Bảng 3.2. Các thông số về điện của chuẩn RS 485

STT T h ôn g s ố kỹ thuật Điếu kiện Giá trị min Giá trị m ax

1 Điện áp đấu ra hỏ mạch +1.5V ± 6V


2 Điện áp đầu ra có tải R,„acr 54Q ±1,5V ±5V
3 Dòng ra ngắn mạch ±250m A
4 Điện áp ch ế độ chung đầu ra Voc R,o.r 540 -IV 3V
5 Thời gian quá độ đầu ra R,o,«= 54Q 30%T,

c,„ad= 5pF
6 Độ nhạy đầu vào -7V:'Vcm512V ±200mV
7 Điện áp ch ế độ chung VcM -7V 12V
8 Trở kháng đầu vào 1 2 kO

- Th thời gian bit.


- (O utput Common M ode Voltage) được xác định bằng chênh lệch từ điểm giữa
của tải đầu ra so sánh với đất của bộ kích thích.
- (Com m on Mode V oltage), được tính bằna giá trị trung bình của điện áp hai dây.
Đ ể có thể ghép nối nhiều điểm, thực chất trong các bộ phát của RS 485 phải có các đầu
vào được định chúng ớ trạng thái cao trờ (RS 422 khòiig có các bộ này). Khi một số trạm nào
đó tham gia truyền thông tin trong mạng thì các trạm khác phải ớ trạng thái cao trở.
M ức điện áp từ -1 ,5 V ^ + 1,5V không được định nghĩa nó là khoảng để chuyển trạng
thái các mức logic. K hoảng điện áp cho phép từ -6V h-+ 6V (hình 3.30).

85
Hình 3.30. Biểu diễn trạng thái logic của tín hiệu RS 485

RS 485 cho phép đến 32 trạm thu phát tham gia trong m ột m ạng. Tãng số lượng tải tất
nhiên là giảm tốc độ truyền vì các trạm có trớ kháng lớn sẽ hoạt động chậm hcfn.
RS 485 là chuấn duy nhất do EIA đưa ra có khả năng kết nối nhiều điểm trên m ộl dây
duy nhất gọi là Bus. Vì vậy nó được dùng làm chuán cho iớp vật lý của đa số các hệ thống
Bus hiện thời.
Cấu hình phổ biến cho truyền tín hiệu là sử dụng hai dây dẫn, m inh hoạ trên hình 3.31.
Với cấu hình này hệ thống sẽ chỉ có thể làm việc ở chế độ bán song công (H alf - duplex)
các trạm có quyền truy nhập bình đẳng trên Bus.

Hình 3.31. Ghép nôi mạng 2 dây RS 485


/

M ạng RS 485 cũng được mắc theo kiểu 4 dây như hình 3.32. Một trạm đóng vai trò là
chủ (M aster) điều khiển giao tiếp giữa Cik trạm t(ýi (Slave). Việc truyền thông trong m ạng
có thể thực hiện ở chế độ song công (Full “ duplex), rất phù hợp với các ứng dụng đòi hỏi
lốc độ truyền tin cao.
RS 485 không phải là chuẩn hoàn hảo, nó chỉ là một chuẩn về đặc tính điện học nên nó
không đưa ra các quy định cho cáp nối cũng như các bộ nối, có thể dùng cáp trơn, cáp đôi
dây xoắn hoặc các loại cáp khác. Tuy nhiên cáp đôi dây xoắn được sử dụng nhiều nhờ khả
năng chống nhiễu xuyên âm và lạp nhiễu.

86
Master Slave

E N A B LE

Hình 3.32. Ghép nối mạng 4 dây RS 485

Chuẩn RS 485 là sự sai khác ± 5V giĩra hai dây do vậy có thể dùng nguồn cung cấp
đơn 5V cho bộ phát.
Truyền ở c h ế độ Full-duplex sử dụng 5 dây.
Truyền ở c h ế độ Half-duplex sứ dựng 3 dày.
Bộ phát của RS 485 có thế hoạt động ở 3 trạng thái: mức logic “ 1” , mức logic “0 ” và
trạng thái cao trở (có thổ hiểu như trạng thái cấm và được điều khiển bằng m ột chân tín
hiệu). Có 32 bộ phát trên một đường Iruycii nhưng tại một thời điểm chỉ có m ột cái hoạt
động. Các nút m ạng phải được đánh địa chi và phái có một giao thức điều khiển truy nhập
đường truyền. Các đầu ra phải có mạch hạn dòng để ỉránh hỏnẹ hóc khi có xung đột xảy ra.
Điểm cuối cùng ciia đường truyền RS 485 có inột trớ kháng để cân bằng với trở kháng
của đường dây. G iá trị thường dùng là z,| = 100 ^ 120Q .
Để tăng khoảng cách truyền và số trạm la cáii phải dùng các bộ lặp (R epeater).

3.6.4. C h u ẩ n M B P (IF X 1158-2)

MBP (M anchester Coded, Bus-powered) là một kỹ thuật truyền dẫn được đưa ra trong
chuẩn lEC 1158-2 cũ nhằm vào các ứng dụng điều khiển quá trình trong công nghiệp ch ế
biến như lọc dầu, hoá chất, nơi có yêu cầu nghiêm n^ặt vể an toàn cháy nổ và nguồn cung,
cấp cho các thiết, bị trường.
Như cái tên của nó đã thể hiện, MBP sử dụng mã M anchester, cho phép đồng tải
nguồn trên đường tải bus. chế độ truyền đồng bộ và tốc độ truyền 31,25 kbit/s. v ề m ặt tín
hiệu, thực chất M BP cũng sứ dụng phương thức truyền đối xứng, với cáp đôi dây xoắn và
trớ đầu cuối là lOOíl. Mức điện áp lối đa được quy định nằm trong khoảng 0,75 H- IV.
Trong phạm vi dải tần tín hiệu, các trạm phải có trở kháng rất lớn để việc chia nguồn không
ảnh hưởng tới chất lượng truyền tải dữ liệu.
Các nguyên tắc đảm bảo an toàn cho việc truyền dẫn trong môi trường dễ cháy nổ
đươc đưa ra;

87
- Một đoạn m ạng chí được phép có inột bộ nguồn cung cấp điện.
- Trong trạng thái bình thường, mỗi thiết bị trường tiêu hao m ột dòng cơ sở cố định
(>10m A).
- M ỗi thiếl bị trường hoạt động như một bộ tiêu hao dòng bị động.
- Mỗi đầu dây được kết thúc bằng một trờ đầu cuối bị động.

3.6.5. C h u ẩ n 20m A C u rren t-!o o p

M ột dạng tín hiệu khác có thể chọn bên cạnh RS 232 là giao tiếp vòng 20m A. Tên của
giao tiếp này ngụ ý rằng đùng tín hiệu là dòng điện thay cho điện áp. M ặc dù không m ở
rộng tốc độ nhưng nó tãng khoảng cách vật lý giữa hai thiết bị thông tin. Tiếp cận cơ bản
được trình bày trên
ĩhiel bi nguôn Thièt bi dich
hình sau (hình 3.33).
Truyền Nhận
Hoạt động chính
BỘpMt |-
là trạng thái của
chuyển m ạch được
Tln hiệu
bẽn trong- I ^WJndöngJ Các tin hiệu
bẻnirong

Nhận Truyền
điều khiển bởi luồng B4 ộhíỉ I
bit dũ' liệu truyến;
Chuyển m ạch đóng
I hiện Hòng I

tương ứng với bit 1, Hình 3.33. Chuẩn 20m A


do đó cho dòng 20m A
qua, và ngược lại chuyển mạch mở cho bit 0, do đó không cho dòng 20m A đi qua. Tại đầu
thu, dòng điện được phát bới mạch cảm biến dòng và các tín hiệu nhị phân được tái tạo lại.
Giao tiếp này loại bỏ nhiễu tốt hơn so với giao tiếp điều khiển bằng điện áp, phù hợp với
đường dây dài (đến Ikm ), nhưng lốc độ vừa phải.

3.7. MÀ HOÁ ĐƯỜNG TRUYỂn

M ã hoá bit là quá trình chuyển đổi dãy bil (1, 0) sang m ột tín hiệu thích hợp để có thể
truyền dẫn trong môi trưòng vật lý. Việc chuyển đổi này chính là sử dụng m ột tham số
thông tin thích hợp để mã hoá dãy bit cần truyền tải. Các tham số thông tin có thể được
chứa đựng trong biên độ, lần số, pha hoặc sườn xung v .v ... Sự thích hợp ở dây phải được
đánh giá dựa theo các yêu cầu kv thuật như khả năng chống nhiễu cũng như gây nhiễu, khả
năng đồng bộ hoá và triệt tiêu dòng một chiều.

3.7.1. C ác tiê u c h u ẩ n tro n g m ã hoá bit

* Tần số của tín hiệu.


Các tín hiệu được sử dụng trong truyền tín hiệu thưòíng không phải là các dao động
điều hoà. tần số của chúng biến thiên theo thời gian, phụ thuộc vào dãy bit cần mã họá yà
phụ thuộc vào phưcfng pháp mã hoá bit. Cần phân biệt giữa tần số tín hiệu và tần sọ
của bus. Đối với m ột tốc độ truyền cô định thì tần số nhịp là m ột hằng số, còn tần số tín

88
hiệu có thể thay đổi. Tuy nhiên tần số tín hiéu cũng tỷ lệ một cách tương đối với tần số
nhịp, nó có thể lớn hoặc nhỏ hơn tần số nhịp, tuv iheo) cách mã hoá bit.
Tần số của tín hiệu ảnh hướng tới nhiéu tính Iiìãng của hệ thống. Tín hiệu có tần sô'
càng cao hoặc dải tần rộng một mặt sẽ gây ra suy giảm tín hiệu càng lớn, m ặt khác sẽ gây
nhiễu điện tử lớn hơn ra môi trường xung quanh. Nlhược điểm thứ nhất dẫn đến phải hạn
ch ế chiều dài dây dần hoặc phải sử dụng các bộ lặip, trong khi nhược điểm thứ hai ảnh
hưởng tới hạn c h ế phạm vi sử dụng. Điều này cũng ảình hưởng trực tiếp trở lại tới khả năng
nâng cao tốc độ truyền. Tần số tín hiệu cao cũng đòi- hỏi các thiết bị có khả năng làm việc
với tần số cao. Đ ương nhiên, giá thành sản xuất các tlniết bị này sẽ là m ột yếu tố cản trơ khả
năng ứng dụng. Vì vậy ta chọn phương pháp nào có tần số tín hiệu nhỏ nhất cùng với một
tần số xung nhịp.
* Thông tin đồng bộ hoá có trong tín hiệu.
Trong trường hợp chế độ truyền dần được chọn là đồng bộ, nếu m ột phương pháp mã
hoá bit tạo ra tín hiệu có mang kèm theo thông tin điồng bộ hoá nhịp, sẽ tiết kiệm dây dẫn
tín hiệu nhịp.
* Triệt tiêu dòng rhột chiều.
H iện tượng dòng một chiều sinh ra do một loạt các bít giống nhau (0 hoặc 1) ứng với
m ột mức tín hiệu cao được phát liên tục. Điểu này không những gây khó khăn cho việc
đồng bộ hoá giữa các đối tác truyền thông, mà còm ảnh hưỏfng tới nhiều yếu tố kỹ thuật
khác. Cũng để tiết kiệm dây dẫn và đơn giản hóa (công việc lắp đặt, đặc biệt trong môi
trường dễ cháy nộ, khả năng đồng tải nguồn nuôi ch«o các thiết bị tham gia m ạng với cùng
một dây dẫn là rất thiết thực. Dòng nuôi có thê’ xếp chồng lên tín hiệu m ang thông tin, nếu
như tín hiệu này không m ang sẵn dòng một chiểu. Mĩuốn vậy, phương pháp m ã hoá bit cần
tạo ra sự trung hoà mức tín hiệu ứng với các bít 0 và 1 để triệt tiêu dòng m ột chiều.
Sự tồn tại (íòng một chỉểu còn gầy rât nhiều kliố khàn trong kỹ thuật truyền dẫn tín
hiệu. Cụ thể, mức độ trôi tín hiệu rất khó xác định m ột cách đúng mức, dẫn đến việc nhận
biết tham số thông tin, ví dụ qua giá trị biên độ gặp ttrở ngại. C hế độ làm việc của các thiết
bị thu phát cũng sẽ bị ảnh hướng bới sự tổn tại của dòng một chiéu. Nếu vượt quá một số
giới hạn nhất định, dòng một chiều dễ gây phát sinỉh nguy hiểm trong các môi trường dễ
cháy nổ.
* Tính bền vững với nhiễu và khả nãng phối hợp nhận biết lỗi.
Khả năng kháng nhiễu của một số tín hiệu sô' cũng phụ thuộc nhiều vào phương pháp
mã hoá bit. V í dụ, dải tần càng hẹp thì tín hiệu càng bền vững hơn đối với nhiễu hoặc các
phương pháp mã hoá chênh lệch bền vững với nhiễu hơn các phương pháp mã hoá giá trị
tuyệt đối, các phương pháp mã hoá điều tần bền vững hofn mã hoá điều biên. Nếu một
phương pháp m ã hoá bít tạo ra một tín hiệu có những đặc thù riêng, theo m ột mẫu biệt lập
thì bên nhận có thêm khả nãng để nhận biết lỗi nếu tín hiệu bị sai lệch m à không cần bổ
sung thông tin kiểm lỗi.

12.HrTTC NGHIỆPA 89
3.7.2. N R Z, RZ

N RZ (Non - Return To Zero) là m ột trong những phương pháp được sử dụng phổ biến
nhất trong các hệ thống. Thực chất cả N R Z và R Z đều là các phưcmg pháp điều chế biên độ
xung. Mức bit “0 ” và “ 1” được mã hoá vói hai mức biên độ tín hiệu khác nhau, mức tín
hiệu này không thay đổi trong suốt chu kỳ bit T (m ột nhịp bus). Cái tên N R Z được sử dụng
bởi mức tín hiệu không quay trớ về sau mỗi nhịp. Các khả năng thể hiện hai mức có thể là:
- Đ ất và điện áp dương.
- Đ iện áp âm và đất.
- Đ iện áp âm và điện áp dương cùng giá trị (tín hiệu lưỡng cực)

1 1 1 0 0 1 0

nni n
1 1 0 1 0 0 1

Hình 3.34. NRZ: 1 ứng vói mức tín hiệu Hình 3.35. RZ: 1 ứng với mức tín hiệu cao trong nủa
cao, 0 ứng với mức thấp trong suốt chu kỳ chu kỳ bit T, 0 với mức thấp trong suốt chu kỳ bit

M ột trong những ưu điểm của phuofng pháp N R Z là tín hiộu có tần số thường thấp hcfn
nhiều so với tần số nhịp bus. Phương pháp này không thích hợp cho việc đồng bộ hoá, bởi
một dãy bit “0 ” hoặc “ 1” liên tục không làm thay đổi mức tín hiệu. Tín hiệu không được
triệt tiêu dòng m ột chiều ngay cả khi sử dụng tín hiệu lưỡng cực, nên không có khả nâng
đồng tải nguồn.
Phương pháp RZ (Return to Zero) cũng không m ã hoá bit “0 ” hoặc “ 1” với hai mức tín
hiệu khác nhau giống như ở NRZ. Tuy nhiên như cái tên của nó hàm ý mức tín hiộu cao chi
tồn tại trong nửa đầu của chu kỳ bit T, sau đó quay trở lại “0 ” . Tần số cao nhất của tín hiệu
chính bằng tần số nhịp bus, Giống như NR Z, tín hiệu m ã R Z không m ang thông tin đồng
bộ hoá, không có khả năng đồng tài nguồn.

3.7.3. M ã M anchester

M ã M anchester và các dạng dẫn xuất của nó không những được sử dụng rộng rãi trong
truyền thông công nghiệp inà còn phổ biến trong các 0 1 1 0 1 0 0 1
hệ thống truyền dữ liệu khác. Thực chất, đây là một
trong các biện pháp điều chế pha xung, tham số
thông tin được thể hiện qua các sườn xung. Bit “ 1”
ÍM »
được mã hoá bằng sưòìi lên, bit “0 ” bằng sườn xuống
của xung ở giữa chu kỳ bit T hoặc ngược lại H/n/i 3.36. Manchester-»: 1 ứng vái
(M anchester II), xem hình 3.36, sườn xuống, 0 ứng với sườn lên của
xung ở giữa chu kỳ bit

9Ồ kHTỈTCNGHlỆP^
Đ ặc điếm của tín hiệu là có tần số tương đưcĩng với tần số nhịp bus, các xung của nó
có thể sử dụng trong việc đồng bộ hoá giữa bẽn gửi và bên nhận, sử dụng tín hiệu lưỡng
cực, dòng một chiều sẽ bị triệt tiêu. Do đó phưcTng ph:áp này thích hợp với các ứng dụng đòi
hỏi khả năng đồng tải nguồn. Một điểm đáng chú ýnữa là do sử dụng sườn xung, mã
M anchester rất bền vững đối với nhiễu bên ngoài. Níhưng ngược lại nhiễu xạ của tín hiệu
cũng tương đối lớn bởi tần số cao.

3.7.4. FSK

Trong phương pháp điều chế dịch tấn số FSK (Frequency Shift K eying) hai tần số khác
nhau được dùng để hoá mã các trạng thái logic “0” v à “ 1”, hình 3.37.
Đây chính là phương pháp điều
ch ế tần số tín hiệu mang, hay truyền tải
dải m ang. Tín hiệu có dạng hình sin,
các tần số có thể bằng hoặc là bội số
tần số nhịp bus nên có thể dùng để
đồng bộ nhịp. M ột ưu điểm tiếp theo
, Hình 3.37. FSK: 0 và 1 ứng với các tần sô khác nhau
của phương pháp này là độ bên vững
đối với tác động của nhiễu. N hờ tính chất điều hoà (của tín hiệu mà dòng m ột chiềư được
triệt tiêu, nên có thể sử dụng chính đường truyền để đồng tải nguồn nuôi các thiết bị kết nối
mạng. M ột nhược điểm của FSK là tần số tín hiệu tưoíng đối cao. Điều này m ột mặt dẫn đến
khả năng gây nhiễu m ạnh đối với bên ngoài và mật Ikhác hạn chế tăng tốc độ truyền. Thực
tế phưomg pháp này chỉ được sứ dụng cho các hệ thốag có tốc độ truyền tương đối thấp.

3.8. LỖI, NGUYÊN NHÂN GÂY RA Lỗl, CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ SỬA Lỗl

3.8.1. C ác n g u y ên n h â n gây ra lỗi

Lỗi do các hiện tượng sau:


+ Hiện tượng tĩnh: Nó gây ra bới cấc hiện tượng m à ta đã biết trước như suy hao ở tần
số cao, m éo do trễ, nhiễu giữa các tần số vô tuyến. N ó được hạn chế ở m ức thấp nếu khảo
sát và thiết k ế tốt.
+ O n nhiệt: Nó gây ra bởi sự thay đổi tự nhiên cưa các thông số m ôi trường truyền.
+ Các hiện tượng ngẫu nhiên: Rất khó để hạn ch ế chúng vì chúng là hiện tượng ngẫu
nhiên như nhiễu điện, xung đóng mớ, xuyên âm. Ta không thể hạn ch ế được các lỗi này.

3.8.2. Các định nghĩa về các chỉ tiêu đánh giá lỗi

+ T ỷ lệ bị lỗi: Tỷ lệ bị lỗi p là thước đo đặc trưnig cho độ nhiễu kênh truyền dẫn, được
tính bằng tỷ lệ giữa số bit được truyền đi. Nói một cách khác, tỷ lệ bit lỗi chính là xác suất
một bit truyền đi bị lỗi. Lưu ý rằng, tỷ lệ bit lỗi nhất không phải là 1 m à là 0,5. Trong
trường họp p = 1 tức là bất cứ bit nào truyền đi cũng bị sai lệch, ta chí việc đảo các bit để

91
khôi phục lại dữ liệu. K hi p = 0,5 tức xác suất của hai bit truyền đi lại có m ột bit bị lỗi thì
đường truyền này hoàn toàn không sử dụng được, bởi theo lý thuyết thông tin thì không thể
có m ột phưcíng pháp bảo toàn dữ liệu nào có thể áp dụng tin cậy, có hiệu quả. Trong kỹ
thuật p = 10 “* là một giá trị thường chấp nhận được. M ột đưèíng truyền có tỷ lệ bit lỗi như
vậy có thể thực hiện được tương đối dễ dàng.
+ T ỷ lệ lỗi còn lại: Tỷ lệ lỗi còn lại R là thông số đặc trưng cho độ tin cậy dữ liệu củá
m ột hệ thống truyền thông, sau khi đã thực hiện các biện pháp bảo toàn kể cả truyền lại
trong trường hợp phát hiện ra lỗi. Tỷ lệ lỗi còn lại được tính bằng tỷ lệ giữa số bức điện còn
bị lỗi không phát hiện được trên tổng số bức điện đã được truyền. Đ ưong nhiên, giá trị này
không những phụ thuộc vào tỷ lệ bit lỗi và phưcmg pháp bảo toàn dữ liệu m à còn phụ thuộc
vào chiều dài trung bình của các bức điện. Một bức điện càng dài thì xác suất lỗi càng lớn.
+ Thời gian trung bình giữa hai lẩn lỗi: Tỷ lệ lỗi còn lại là m ột thông số tương đối khó
hình dung, vì vậy trong thực tế người ta hay xét tới thời gian trung bình giữa hai lần lỗi
Tmtbf (M TBF = M ean Time Between Failures). Thông số này có liên quan chặt chẽ tới giá
trị tỷ lệ lỗi còn lại R như sau:
T mtbf = n/(v.R)
Với n là chiều dài bức điện tính bằng bit và V là tốc độ truyền, V tính bằng bit/s. G iả sử
m ột bức điện c ó chiều dàl n = lOObit được truyền liên tục với tốc độ 1200bit/s, quan hệ
giữa tỷ lệ bit lỗi và thời gian trung bình giữa hai lần lỗi sẽ được thể hiện như sau:

R T' MTBF
10'' 1 ngày
1 0 "’ 26 năm
1 0 '“ 260.000 năm
+ K hoảng cách Hamming (Hamming Distance, HD): K hoảng cách H am m ning (gọi
theo nhà khoa học M ỹ R .w .H am m ing) là thông số đặc trưng cho độ bền vững của m ột mặ
dữ liệu, hay nói cách khác chính là khả nãng phát hiện lỗi của m ột phương pháp bảo toàn
dữ liệu HD có giá trị bằng sò lượng bit lỗi tối thiểu mà không đảm bảo chắc chắn phát hiện
được trong m ột bức điện. Nếu trong một bức điện chỉ có thể phát hiện m ột cách chắc chắn
k bit bị lỗi, thì HD = k+1. Ví dụ, nếu một lỗi duy nhất có thể phát hiện được m ột cách chắc
chắn (rihư trong phương pháp dùng parity bit 1 chiều), thì khoảng cách H am m ing là 2. Đ ây
là giá trị tối thiểu mà một phương pháp truyền đòi hỏi. Các hệ thống bus trường thông dụng
thường có khoảng cách Hamming là 4, các hệ thống đạt độ tin cậy rất cao với HD = 6.
+ H iệu suất truyền d ữ liệu: Hiệu suất truyền dữ liệu E là m ột thông số đặc trưng cho việc
sứ dụng hiệu quả các bức điện phục vụ chức năng bảo toàn dữ liệu, được tứứi bằng tỷ lệ số bit
m ang thông tin nguồn (bit dữ liệu không bị lỗi 0 trên toàn bộ số bit được truyền). Ta có:
E = m (1 - p"/n)
Trong đó;
m - Số lượng bit dữ liệu trong mỗi bức điện;
n - Chiều dài bức điện.

92
3 ,8 .3 . P h ư ơ n g p h á p p h á t h iệ n và sử a loi

Phần lớn các phuofng pháp phát hiện và sửa lỗi là cộng thêm vào bản tin các bit vừa
giúp để biểu diễn bản tin vừa để phát hiện lỗi.
Có hai cách sửa lỗi cho bản tin:
+ Sửa lỗi có phản hồi; Bộ thu sẽ phân tích và pháit hiện ra các lỗi có trong bản tin được
gửi đi từ bộ truyền. Đã được định nghĩa ở trong giao tíhức, bộ thu sẽ yêu cầu bộ phát gửi lại
bản tin. Phần lớn các giao thức mạng máy tính và côn;g nghiệp sử dụng cách này.
+ Sửa lỗi không có phản hồi: Trong phương pháp) này bộ thu không chỉ phát hiện ra lỗi
có ở trong bản tin m à nó còn phục hồi bản tin đúng từ các thông tin sửa lỗi đi kèm theo.
Cách này thường được sử dụng khi truyền ỏ khoảng (cách lớn trong k hông gian, ở đây thời
gian đòi hỏi cho việc truyền lại bản tin là quá lớn, hay trong hệ truyền thông tin theo m ột
chiều (phát thanh, truyền hình).

3.8.4. Sửa lỗi có phản hồi

Phần quan trọng nhất của sửa

u
Ký tụtfl)yte được truyền
lổi có {áiản hồi là phát hiện lỗi. Ta Thời gian

hãy xem xét 3 cách sau: -th ih

ih
K iểm tra chẵn lẻ ký tự: lsb> msb
Stop bit(s)
Trước khi truyền đi một ký tự,
Parity bit
bên phát sẽ căn cứ vào mức độ là
Start bit
chẵn (EV EN ) hay lẻ (ODD) để
tính toán m ột bit cộng thêm vào
Hình 3.38. Một ký tự truyển với bit kiểm tra
ký tự.
Lẻ (ODD): số bit “ 1” trong ký tự là lẻ;
O iẵn (EV EN ): số bít “ 1” trong ký tự lầ
chắn.
Phưcmg pháp này cung cấp hiệu quả phát
hiện lỗi thấp (H D = 2), khi có hai bit cùng
thay đổi giá trị thì không phát hiện được. \ề )
T

Phương pháp này phù hợp trong trường hợp ' t

đơn giản, giá thành thực hiện thấp, cho phép


kiểm tra nhanh độ chính xác của dữ liệu, dễ
ĩ
lỉo
dàng tính nhẩm để kiểm tra.
1 -
M ặc dù có nhiều hạn chế, nhưng nó vẫn
NgỏraMpvỉty ra bít parity
được dùng trong các ứng dụng không đòi hỏi chỉn

cao như truyền giữa máy tính và máy in, hay 1001001 1 (Parity chỉn)
1001001 0 (Parity lé)
trong các ứng dụng mà các thiết bị đặt gần
nhau và trong m ôi trường có độ ồn thấp. Kiểm Hình 3.39. Thực hiện kiểm tra với mạch XO R
tra chẵn lẻ phát hiện được 60% lỗi.

93
K iếm tra khối: Phép
kiểm tra này thực hiện với
p* B. B. B, B.
m ột khung bản tin hay một
0 0 0 0 0 0 1 0 STX
khối dữ liệu. Có hai cách
1 0 1 0 1 0 0 0
kiểm tra;
0 1 EI 0 0 El 1 0
- K iểm tra chẵn lẻ khối: Các bit parity 0 0 1 0 ũ 0 0 0 HưđíiQ
đuyệt íheo hảng (iẻ) Nội dung frame
(BCC - Block Check 1 0 1 0 1 1 0 1 ừuyền

C haracter; LPC-Longitudinal 0 1 0 0 0 0 0 0 V
R edundancy Check) 1 1 El 0 0 El 1 1

Trong cách kiểm tra khối 1 0 0 0 0 0 1 1 = ETX


bản tin các ký tự được xem 1 1 Ũ 0 0 0 0 -B C C
như là bảng bit hai chiều.
Các bit parity
M ột bit chẵn lẻ được gắn duyệt theo cột(chẳn)
thêm cho mỗi ký tự. Sau một n = VI du lổ hợp lỗi không phát hiện được
số lượng đã định trước các ký pq = Bit parity häng

tự, 1 ký tự m à nó thực hiện


Hình 3.40. Kiểm tra chẵn, lẻ khối
việc kiểm tra chẵn lẻ của cột
sẽ được truyền. Mặc dù tốt
hơn hhưng phương pháp này cũng không phát hiện hết lỗi (PP này có H D = 4),
Lấy C heck-sum toán học: Nói đơn giản là lấy tổng của tất cả các ký tự trong khối. Nó
cung cấp khả năng kiểm tra tốt hơn nhưng đòi hỏi phải thêm hai byte khi truyền.
* Kiểm tra CRC (Cyclic t o i l 0 1 1 0 = Thiwng số (bó qua)
Redundancy Check): 110 0 1Í1 1 100 1 10 0 00 0
©Liooĩỷ
Phương pháp có tên như vậy 0 0 10 11
@00000^'
0 1 0111 _
do các bit trong m ột bản tin được ©1í o o r '
dịch chuyển quay vòng qua inộl 0 1 11 0 D
@110 01 ' '
thanh ghi. Nó cũng còn được gọi Núi ữung frame: 11100110
00101 0

Thémcácsổ 0:11100110 0000


0 OQQ OỶ
là phương pháp mã đa thức Đa thức sinh 11001
0101 00
0 110 0 p
(polynom ial code) vì có sứ dụng 011 010
© 1 r Qũ p r
khái niệm đa thức đại số quen 0 0 0 110
© 0 0 000
thuộc. l-rame đươc truyồn; 111001100110 0 1 1 0 = số đư
(FCS/CRC)
M ột xâu bit bất kỳ được xem
như là m ột tập hợp các hệ số (0 và Hình 3.41, Thực hiện phép chia ỏ bên
1) của m ột đa thức đại số. Nếu xâu phát dưới dạng s ố nhị phân
bit gồm k bit thì đa thức tưomg ứng
sẽ có bậc k-1, gồm k số hạng lừ x" đến
Đ ể tìm tập bit kiểm tra (được gọi là checksum) thích hợp để ghép vào sâu bit cần
truyền đi sao cho bên nhận có thể kiểm soát được lỗi, tư tưởng của phương pháp CRC là:
Chọn trước một đa thức (gọi là đa thức sinh - G enerator polynom ial) G (x) với hệ số
cao nhất và thấp nhất bằng I .

94
C hecksum được tìm thoả
mãn điều kiện: đa thức tương ______ 1 0 1 1 0 1 ì 0 ____ 10 1100 1110
í 1 0 0 1 11 1 1 ũ 0 ĩ 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 t J l 1 1 õ o 1 1 0 |1 1 1] Khối lối

ứng với sâu ghép (gốc và evLoju* 0 U U L ÌU Ỷ


00 1 0 n 00 10 11
checksum ) phải chia hết © 0 0 0 0 0' @00000^
010 11 1 0 10 111
(M odulo 2) cho G (x).
©1 10 0 1 © l_ũuut
01 n 00 0 1110 0
© 1 1 0 0 1 @ 1 1 DO 1
Khi nhận tin để kiểm soát 00 10 1 0 0 0 10 1 1
© QQ 0 0 0^ ^ © 000 0 0T
lỗi, lấy đa thức tưcfng ứng với 0 1 0 1 0\ 0 10 1 11
© 110 JU © 110
sâu bit nhận được chia cho _0 1 1 0 0 1 0 1 1 10 1
® LL 011 0 0 1

G(x). Nếu chia k h ô n g hết thì 0 0 00 0 0 00 100 1


m 0 ODOO 00 00
0000 10 0 1
khẳng định là đ ã có lỗi. Nếu
S ố d ư = ^ 0 'M iổ r > g lỗ ỉ Sổ tíư # 0; có Iđỉ
chia hết thì chưa thể khẳng
định là đúng.
Hlnh 3.42. Thực hiện phép chia ỏ bên thu và kiểm tra kết quả
V í dụ:
H iện nay có m ột số đa thức sinh chuẩn:
C R C - 12 = x'^ + x " + X - + x^ + x + 1
C R C - 16 = x'" + x " + x ' + l
C R C - C C IT T = x ‘" +
x '+ 1 Ttn htộu điều khtển m ttỉ
(1 — O.SÍU 8x VTxCl
C R C - 32 = X +
16 . ..n
+ X 4- X 4- x ‘" + x** + x ’ + x ‘' + fCSSR

x“*+ X^ + X + 1 rxc

Phương pháp này có hiệu


ĩhanh ghi truyốn W lsbT Ị I I I Ị Ị
quả phát hiện lỗi tốt. Với CRC-
W m r r T
16 va C R C -C C ITT như sau:
Đtytc đưdc nạp song song í)ởi
bi ờíèu Khiến |xN)
- Lỗi 1 bit; 100%. TxC TxO
- Lỗi 2 bit; 100%.
Thanh ghi truyền FCS SR
Xung
- Lỗi lẻ bit: iOO%. TxC -sb , rtsb / / X* X»

ũ 0 \ 1 0 ũ 1 1 rn 0 0 0 0
- Khối lỗi < 16 bit: 100%,
1 0 0 1 1 0 Q 1 iM 1 0 0 1

- K hối lỗi > 16 bit: 2 0 0 ũ 1 1 0 ũ 0 1 0 0

3 0 0 ũ 0 1 1 0 ■OỊ 1 0 1 1
99,9969% .
4 0 0 0 0 ũ 1 1 ioí 1 1 0 0
Thổi gian
- Các lỗi khác: 99,9984% 5 0 0 0 0 0 1 ill 0 1 0

M ặc dù do nhu cầu thực


6 0 0 0 0 ũ 111 t 0 1 0 V
7 D 0 0 c ijj 1 0 0
hiện nhiều phép ch ia và trở nên
X
8 0 0 0 ữ 0 1 1 !ũ l
phức tạp, như ng trong thực tế
9 0 0 0 0 1 . 11
điều này có thể thực hiện hoàn 10 ũ ũ ũ

toàn bằng phần cứng hay phần 11 0 Ỉũ ỉ

mềm máy tính. TxD

Bên phát: Hình 3.43. Mạch cứng thực hiện phép chìa bẽn phát

95
Bên thu:

ressR

fixO

RxC Thanh ghi thu

Đọc song song (xN)

Thanh Qhi thu FCSSR


RxC RxD
tsb msb x“ X* X*
Ũ 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
1 ] ~1
0 0 0
2 1 1 1 1 1 0 0
3 0 1 1 1 1 1 ũ
4 0 0 1 1 1 0 1 1 1
5 1 0 0 1 1 1 1 0 1 0 Thời gian
6 1 1 0 0 1 1 1 1 1 0 1
7 0 1 1 0 0 1 1 1 1 1
V
0 1
8 0 ũ 1 1 0 0 1 1 1 1 0 1 0

9 1 Byte được đọc bđỉ 0 1 0 1


r à b ị «ẻuktiiến
10 ■ 1 0 0 1 1
11 0 0 0 0 0
12 0 0 0 0

Sổ d ư = 0

Hình 3.44, Mạch cứng thực hiện phép chia bên thu

3.9. GiAO THỨC CÔNG NGHIỆP (INDUSTRIAL PR O T O C O L - IP)

3.9.1. K hái niệm về giao thức công nghiệp IP

I. Định nghĩa ^ia o thức:


Giao thức là các quy tắc thiết lập m ột tiêu chuẩn chung cho việc trao đổi dữ liệu giữa
phần thu và phát trên m ạng.
- Nó thường được kết hợp với gói thông tin.
- Giao thức điều khiển m ột khung bản tin chung cho tất cả các thiết bị trên m ạng sử
dụng để trao đổi thôrig tin.
- G iao thức thiết lập hoạt động đúng cho hệ thông tin.
Để thực hiện được chức năng trên giao thức cần có m ột số đặc điểm sau:
- Khởi động: Nó khởi động các thông số của giao thức và để bắt đầu truyền số liệu qua
kênh liên lạc.
- Tạo khung và đồng bộ khung: G iao thức đảm bảo bên phát và bên thu cùng hiểu việc
bắt đầu và kết thúc bản tin như nhau.

96
- Đ iều khiển luồng dữ ỉiộu: giao thức đám báo tố)c độ phát của bên truyền phù hợp với
tốc độ xử lý của bên nhận, không bị inất dữ iiệu và lãmg phí thời gian.
- Điều khiển truy nhập đường truyền: giao thức quy định khi nào m ột thiết bị có thể
truy nhập đường truyền và truyền số liệu.
- Phát hiện và sửa lỗi: quy định phương pháp phiát hiện \'à sửa lỗi sử đụng cho bên thu
và phát.
- Kiểm soát Time-out.
2. Các yêu cầu riêng cho giao ílìức côììỊị nghiệp
Giao thức công nghiệp có chung một nguyên ttắc làm việc \'ới các giao thức thông
thường, tuy nhiên nó làm việc trong môi trường đạc b iệt là môi trường công nghiệp nên nó
có các yêu cầu riêng:
Đofn giản nhất có thế, để khắc phục sự cố: Công nghiệp là nơi có sự hiểu biết về mạng
thông tin công nghiệp là ít và mạng đòi hỏi phải hoạtt động liên tục. Do đó ta có ý thức lựa
chọn giao thức đơn giản nhất có thể.
Độ đảm bảo dữ liệu truyền cao: Hoạt động trorng môi trường có nhiễu điện lớn, các
thiết bị công suất lớn tập trung với mật độ cao và đòi Ihỏi không có lỗi khi truyền. Do vậy ta
phải chọn giao thức có mức độ cao của việc kiểm tra liỗi (ví dụ như phương pháp CRC).
Chuẩn hoá giao thức; Có nhu cầu cho việc kết mối giữa các thiết bị của các nhà sản
xuất khác nhau hay các hệ khác nhau. Do đó ta phải c:huẩn hoá giao thức.
Tốc độ cập nhật thông số cao: Trong công nghiệp không đòi hỏi số lượng thông tin lớn.
Nhưng nó yêu cầu cập nhật một loại các giá trị cho mộtĩ loại các thiết bị gần như đồng thời.

3.9.2. G iao th ứ c M o d b u s

ỉ. M ô tả chung vềM o d h u s
M odbus Protocol ban dầu dược pliát triển dùng c:ho các program m able controllers của
hãng Mod icon.
M odbus Protocol sử dụng chế độ Master/Slave, ở m odbus chuẩn sử dụng chuẩn
RS 232 nối trực tiếp hay qua Modem, các mạng M odbus cũng có thể sử dụng RS 422,
RS 485 hay 20m A Current-loop làm môi trường truyề:n dẫn.
C hế độ giao tiếp là hỏi/đáp, chỉ có Master mớii được truyền gửi yêu cầu, slave nào
nhận được yêu cầu nào dành cho mình sẽ thực hiện vài trả lời.
Trong khung bản tin của mạng Modbus chuan sẽ gồm 4 trường chính theo thứ tự:
trưòíng địa chỉ, trường mã hàm, trường dữ liệu, trưrinig kiểm tra lỗi. M aster gửi bản tin có
trường địa chỉ nằm đầu liên, địa chỉ này cliỉ tới thiết b>ị cần ra yêu cầu. Slave sẽ kiểm tra bus
liên tục đến khi nhận được địa của mình. Lúc này slav'e sẽ kiểm tra m ã hàm để xem yêu cầu
cần thực hiện, ngoài ra còn có thông tin bổ trợ để thực hiện yêu cầu đó trong trường dữ liệu.
Cuối cùng là trường thông tin về lỗi trong trường kiểm tra lỗi để xem bản tin nhận được có
chính xác không.

13.KTTTCNGHIỆPA 97
Nếu phát hiện lỗi truyền trong bản tin, bên nhận sẽ không trả lời. Q uá m ột thời gian trễ
nào đó (tim eout) đã được quy định, M aster sẽ coi là có lỗi và quyết định hành động phù
hợp. Trong trường hợp đặc biệt, slave nhận được bản tin không có 'lỗi nhưng vì m ột lý đo
khác, nó không thể thực hỉện được yêu cầu, m ột thông báo lỗi sẽ được tạo ra và gửi cho
M aster để M aster định hành động tiếp theo.
M aster có thể gửi bản tin yêu cầu tới riêng m ột Slave nào đó bằng cách đưa địa chỉ
Slave đó vào trường địa chỉ hoặc gửi bản tin quảng bá tới tất cả các Slave (đưa giá trị 0 vào
trường địa chỉ), lúc này Slave sẽ không gửi bản tin trả lời.
Có hai kiểu định dạng khung bản tin khác nhau: ASCII và RTU
ASCIÌ:
• Sử dụng m ã ASCII (7 bit m ỗi ký tự), thông tin được chuyển thành các sô' hexa rồi
đổi thành mã ASCII của từng ký tự hexa đó. Nói cách khác mỗi byte 8 bit của thông
tin sẽ truyền như 2 ký tự ASCII.
• Ngoài các trường chính, bản tin được khởi đầu bằng ký tự kết thúc bằng ký tự 2
" CR + LF". Các thiết bị kiểm tra bus liên tục đến khi nhận được ký tự thì sẽ bắt
đầu xử lý cho đến khi nhận được 2 ký. tự kết thúc "C R +L F” .
• K iếm tra lỗi bản tin bằng phucfng pháp LRC.
• Số lượng bit/byte phân b ố như sau:
> 1 start bit.
> 7 data bit biểu diễn m ã ASCII của m ột ký tự hexa cần truyền.
Có hoặc không 1 bit kiểm tra chẩn lẻ.
> 1 stop bit (nếu có bit kiểm tra chẵn lẻ) hoặc 2 (không có kiểm tra chẵn lẻ).
Tổng số bit trên ký tự là 10 bit
• K hung bản tin sử dụng ASCII như sau:

START ADDRESS FU N C TIO N DATA LRC C H E C K END


1 CHAR, 2 CHARS 2 CHA RS N CHARS 2 CHARS 2 C H A R S CR-LF

RTU:
• Truyền trực tiếp 8 bit nhị phân.
• Cấu trúc bit truyền 1 byte như sau:
> 1 start bit.
> 8 data bit.
> Có hoặc không 1 bit kiểm tra chẵn lẻ.
^ I stop bit (nếu có bit kiểm tra chẵn lẻ) hoặc 2 (không có kiểm tra chẵn lẻ).
Tổng số bit trên byte là 11
• K iểm tra lỗi bằng phương pháp CRC.
• RTU khới đầu và kết thúc bằng m ột khoảng thời gian quy ước theo từng m ạng, ít
nhất là 3,5 lần thời gian truyền m ột ký tự.

98 t3. HTTTC NGHIỆP.B


Khung bán tin có dạng:
S TA R T A DD RESS FUNCTION DA>TA LRC C H E C K END
T 1 -T 2 T 3 -T 4 8 BITS 8 BITS n x8 EBITS 16 B ITS T1-T 2-T 3-T 4

T hiết bị kiểm tra thời gian dừng trên bus đến kh'\i > 3,5 lần thời gian quy định truyền 1
ký tự thì thông tin nhận được đầu tiên sẽ là trường địía chỉ. Sau đó khi thời gian trễ qua 3,5
lần thời gian truyền 1 ký tự thì sẽ coi là kết thúc bản tiin.
2. C hi tiết về các trường trong khiinsị bản tin Mouibus
T rường địa ch ỉ ị address fie ld ) :
• G ồm 2 ký tự ASCII hay 1 byte, trường địa chỉ Ikéo dài từ 0 đến 247.
• M aster m uốn gửi thông tin yêu cầu đến thiết b)ị nào sẽ đặt địa chỉ của thiết bị đó vào
trưÒTig địa chỉ, Slave sau khi thực hiện yêu cầiu sẽ gửi bản tin trả lời cho m aster (kể
cả trường hợp Slave kiểm tra thấy bản tin yêtư cầu có lỗi và gửi phản hồi báo lỗi)
cũng sẽ đặt địa chỉ của mình vào trường địa chií.
• Trong trường hợp M aster muốn gửi bản tin quíảng bá tới tất cả các bải> tin, nó sệ đặt
địa chỉ 0 vào trường địa chỉ.
Trường m ã hàm (function codes field):
• G ồm 2 ký tự ASCII hay 1 byte, khoảng địa chỉí kéo dài từ 1 đến 255.
• T uỳ theo giá trị mã hàm, Slave sẽ xác định cô>ng việc được yêu cầu. K hi gửi bản tin
trả lời nó sẽ phản hồi về mã hàm ban đầu. Nếỉu phát hiện thấy lỗi trong bản tin yêu
cầu M aster, Slave gửi bản tin báo lỗi với rnã hìòm ban đầu và bit cao nhất bằng 1.
Trường d ữ liệu (data field):
• Trường dữ liệu có độ dài tuỳ theo mã chức nãmg.
• Trưòĩig dữ liệu bổ sung nhũng thông tin cần để thiết bị thực hiện những yêu cầu nêu ra
trong trưcíng mã hàíiĩ, như khi yêu cẩu độc giá itỉỊ một llhóm đầu ra liên tiếp trong một
thiết bị nào đó thì cần cho biết địa chỉ đầu ra đầiu tiôn và số lượng đầu ra cần đọc.
• N ếu yêu cầu không có lỗi, slave sẽ thực hiện và gửi trả lời trong đó trường dữ liệu
chứa kết quả thực hiện, còn nếu phát hiện có lỗi trong bản tin yêu cầu thì sẽ ngừng
truyền và M aster sẽ biết được lỗi xảy ra khi qiuá thời gian tim eout. Còn nếu yêu cầu
không thực hiện được mặc dìl không phát hiệm lỗi truyền, slave sẽ gửi thông báo lỗi
và trường dữ liệu chứa mã lỗi.
Trường kiểm tra lỗi (data checking field):
• Chứa thông tin đi kèm đê xác định từih đúng đắin của bản tin nhận được. Bên nhận sẽ so
sánh bản tin nhận được với thông tin này theo miột phưcỉng pháp quy định trước.
• K iểm tra đối với lừng byte sẽ dùng phương phiáp kiểm tra chẵn lẻ.
• K iểm tra đối với toàn bộ khung bản tin sẽ tuiỳ theo phương thức truyền: ASCII sẽ
• dùng phương pháp LRC, còn RTU dùng phươmg pháp CRC.

99
3. Các kiểu d ữ liệu của Mndhits
M odbus có 4 kiểu dữ liệu:
• Đầu ra số 1 bit: đặc trưng clio các đáu ra số của bộ điều khiển, có thể đọc hoặc tác động.
• Đầu vào số 1 bit; Đặc Irưng cho các đầu vào của bộ điều khiển, trạng thái phụ thuộc
vào trạng thái đầu vào vật lý hên ngoài, chỉ có thể đọc.
• Thanh ghi vào 16 bit: chỉ có thế đọc.
• Thanh ghi giữ 16 bit: tạo ra đầu ra (liên tục) có thể đọc hoặc tác động.
Mỗi một chức năng gắn kiền với một kiểu dữ liệu. Trong bản tin M odbus sử dụng địa
chỉ tưcmg đối với m ột địa chỉ thấp nhất của kiểu dữ liệu.

3.9.3. G ia o th ứ c: P ro fib u s (Procces Fieldbus)

l. Công nghệ Profibus


Profibus là m ột chuẩn bus trường mở, không phụ thuộc vào nhà cung cấp trong m ột
phạm vi rộng các ứng dụng trong tự động hoá sản xuất và tự động hoá quá trình. Sự không
phụ vào các nhà cung cấp và tính chất mở được đảm bảo bởi tiêu chuẩn quốc tế EN 50170
và EN 50254. PROFIBUS cho phép giao tiếp giữa các thiết bị của các hãng sản xuất khác
nhau m à không cần sự điều chỉnh đặc biệt nào về giao diện. PRO FIBU S có thể dùng cho cả
ứng dụng đòi hỏi tính năng thời gian với tốc độ cao và các nhiệm vụ truyền thông phức tạp.
Q ua sự tiếp tục phát triển về kỹ thuật, PROFIBUS sẽ vẫn là hệ thống giao thức công nghiệp
được dùng trong tương lai.

Manufacturing
P riy« » ,
MMI.

FM S DP

P R O F IB U S D ata L in k L a y * r

R S -485
R S -4 8 5
F ib er O p tic
F ib e r O p tic
lEC 1158-2

Hình 3.45. Còng nghệ PROFIBUS

Theo chức năng, PROFIBUS gồm các loại giao thức truyền thông (Com unication
Profiles): DP và FMS. Tuỳ theo ứng dụng mà công nghệ truyền (Physical Profiles) theo
chuẩn RS 458, lE C 1158-2 hoặc cáp quang được chọn.
Lớp ứng dụng trong PR0F1BUS quyết định sử loại giao thức và kỹ thuật truyền được
yêu cầu trong các phạm vi ứng dụng tương ứng cho từng loại thiết bị. Các profile này cũng
quyết định sự không phụ thuộc vào hành vi thiết bị của các nhà cung cấp.

100
2. C ác profile truyền thông trong PROFIBUS
Các giao thức truyền thông quy định cho người sử dụng cách truyền dữ liệu nối tiếp
thông qua các phương tiện truyền thông trung gian.
• D P profile; DP là giao thức truyền thòng được sử dụng thường xuyên nhất. Nó được
dùng tối ưu cho tốc độ, hiệu quả và chi phí tối ưu th;ấp, được thiết k ế đặc biệt cho sự giao
tiếp giữa hệ thống điều khiển và các ngoại vi phân tám. DP thích hợp để thay th ế các truyền
tín hiệu song song kiểu thông thường với điện áp 2 4 V trong tự động hoá sản xuất cũng như
cho tín hiệu tưcmg tự truyền với 4 ... 20mA hoặc Hart trong điều khiển quá trình.
• F M S Profile: FMS là profile giao tiếp đa năng cho tất cả các đòd hỏi về giao tiếp cấp
cao. FM S đưa ra nhiều chức năng ứng dụng tinh vi clho sự giao tiếp giữa các thiết bị thông
minh. Tuy nhiên, kết quả của việc phát triển công ngỉhệ của PROFIBUS và sử dụng TCP/IP
ở cấp điều khiển là FM S sẽ đóng vai trò phát triển có ý nghĩa tương lai.
• P rofile vật lý
Phạm vi ứng dụng rộng lớn của hệ thống bus tnường chủ yếu được quyết định bởi sự
lựa chọn công nghệ truyền. Cũng như những đòi hỏi Êhông thường trên hệ thống bus, như là
độ tin cậy cao khi truyền, khoảng cách xa, và tốc đ ô truyền cao, trong những yêu cầu bổ
sung của tự động hoá quá trình cũng phải được thoiả mãn, như là khả n ăn g hoạt động ở
những nơi nguy hiểm và quá trình truyền dữ liệu và ẩiăng lượng trên cáp thông thường. Từ
đó nó không thể thoả m ãn tất cả các yêu cầu trên chiỉ với một công nghệ truyền. Hiện nay
có 3 phưcmg pháp truyền PROFIBUS:
- Truyền với RS 485 cho hầu hết các ứng dụng tfong tự động hoá sản xuất.
- Truyền với lE C 1158-2 sử dụng trong tự động hoá quá trình.
- T ruyền bằng cáp quang sử dụng trong các lĩn,h vực ứng dụng có m ôi trường nhiễu
m ạnh và phạm vi phủ mạng lớn.
• A pplication p ro file (Profile ímg dụng)
Profile ứng dụng mô tả sự lương tấc lẩn |iữa Gấc giao thức truyền thông với công
hghệ được sử dụng. N ó cũng định nghĩa hành vi của các thiết bị trường trong quá trình giao
tiếp thông qua profibus. Điểm quan trọng nổi bật của Profile ứng dụng hiện tại là profile
PA, nó định nghĩa các thông sô' và các khối chức nảng của các thiết bị tự động quá trình,
như là các bộ biến năng trong đo lường các van và các cơ cấu truyền động. N goài ra còn có
các profile dùng cho các bộ điều khiển tốc độ, HMl và các bộ mã hoá đảm bảo sự giao tiếp
độc lập với nhà cung cấp và hành vi của các kiểu thiết bị tương ứng.
3. C ác đặc tính cơ bản
Profibus định nghĩa các đặc tính kỹ thuật của hộ thống bus trường nối tiếp với các bộ
điều khiển logic khả trình phân tán được kết nối mạng, từ cấp trường tới cấp điều khiển.
PROFIBUS là m ột hệ thống nhiều chủ (Multi-Master), cho phép các thiết bị điều khiển tự
động, các trạm kỹ thuật và hiển thị quá trình cũng như các ngoại vi phân tán của chúng
cùng làm việc trên m ột b u s.'Hai loại thiết bị được phân biệt là:
• C ác thiết bị chủ (M aster) quyết định giao tiếp dữ liệu trên bus. M ột trạm chủ có thể
gửi thông tin khi nó giữ quyển truy nhập bus (có token). Các trạm chủ còn gọi là các trạm
tích cực.

101
* Các thiết bị tớ (Slave) là các thiết bị ngoại vi như thiết bị vào/ra, van, các bộ kích
thích và biến năng đo lường. Chúng không được phép truy nhập bus m à chỉ được phép xác
nhận và trả lời m ột thông tin khi trạm chủ yêu cẩu. Trạm tớ còn gọi là trạm thụ động. M ột
trạm tớ thường phải thực hiện ít dịch \'Ụ hơn so với các trạm chủ, vì vậy giá thành thường
thấp hơn nhiều.
3. Kiến trúc giao thức
K iến trúc giao thức được định hướng theo mô hình quy chiếu OSI (O pen System
Interconnection) m ô hình được chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 7498. Trong m ô
hình các lớp đ ều được định nghĩa chính xác với các nhiệm vụ qụ thể. Lớp 1 (physical layer)
định nghĩa các đặc tính truyền vật lý. Lớp 2 (dala link layer) định nghĩa các giao thức truy
nhập bus. Lớp 7 (application layer) định nghĩa các chức năng ứng dụng. K ỉến trúc giao thức
của PRO PIBUS biểu diễn trên hình 3.46.

Afxiti«a»on
(71

Djla Linh
<21
Phy*.c R S -485 F ib e r O ptic
i1l ]
___ EN w 170 PROFfBUS I Ị PROFIBOS

Hình 3.46. Kiến trúc giao thức

Giao thức D P, đây là giao thức giao tiếp có hiệu suất cao, sử dụng các lófp 1 và 2 cũng
như lớp giao diện sử dụng. Kiến trúc tổ chức hợp lý này đảm bảo truyền dữ liệu nhanh và
hiệu quả. Lớp ánh xạ truy nhập vào 2 l(ífp. Các chức năng ứng dụng có sẵn cho người sử
dụng, cũng như hành vi thiết bị và hệ thống của các kiểu thiếl bị D P khác nhau được tính rõ
trong lớp giao diện sử dụng.
Trong giao thức truyền thông đa chức năng FMS, sự quan trọng đặc biệl nằm ở các lớp
1, 2 và 7. Lớp application (7) bao gồm hai lớp FMS (Fieldbus M essage Specification) và
LLI (Low er L ayer Interface). Lớp FMS đảm nhiệm việc xử lý giao thức sử dụng và các
dịch vụ truyền thông cho các giao tiếp chủ - chủ và chủ - tớ. Lớp LLI có vai trò trung gian
cho FM S kết nối với lớp 2 mà không phụ thuộc vào các thiết bị riêng biệt.
4. Lớp liên kết d ữ liệu của Profibus
Lớp liên kết dữ liệu của Profibus bao gồm hai lớp con:
FM A C (Field bus M edium Access Control); Điều khiển truy nhập đường truyền.
FD LC (Field Data Link Control): Liên kết dữ liệu của Profibus.
Điều khiển truy nhập đường truyền trone PROFIBUS bao gồm cả truy cập kiểu thẻ bài
khi các trạm chủ giao tiếp với nhau và truv cập kiểu chủ/tớ khi trạm chủ giao tiếp với thiết
bị ngoại vi đofn giản.

102
Truy cập kiểu thẻ bài đảm bảo quyến truy nhập bus (thẻ bài) được chỉ định cho mỗi
trạm chú trong m ột khung thời gian xác định chính xác. Thông tin trong thẻ bài, một bản
tin đặc biệt để việc chuyển thẻ bài từ trạm clìủ này sang trạm chủ khác phải đi theo một
vòng logic m ột lần tới tâì cả các trạm chú trong một thời gian luân chuyển thẻ bài cực đại.
Trong PR O PIB U S truy cập kiểu thẻ bài chỉ dùng cho giao tiếp giữa các trạm chủ.
Truy cập kiểu chủ/tớ cho phép trạm chú (trạm tích cực) đang giữ thẻ bài được quyền
truy nhập các trạm tớ được chỉ định (các trạm bị động). Nó cho phép trạm chủ có thể gửi
bản tin hay khôi phục bản tin từ các trạm tớ. Phương pháp truy nhập này cho phép thực hiện
với các kiểu cấu irúc hệ thống sau;
• H ệ thống một trạm chủ.
• H ệ thống nhiều trạm chủ.
• Phối họíp hai Iđại trên.

•Lopcil u*enrtng masterdevices


A c iiv e s ta tions, Hìasiei clevicefS

_____ Passive stations (stove <tevícfrs) are

Hình 3.47. cấu hình Multi-Master trong Profibus

M ột nhiệm vụ quan trọng của lớp thứ 2 là bảo vệ dữ lỉệu. Định dạng khung lớp thứ 2
PROFIBUS đảm bảo độ toàn vẹn dữ liệu rấl cao. Khoảng cách Hamming HD = 4 thông qua
các dấu tách bắt đầu và kết thúc bản tin, bit chẵn lẻ và kiểm tra byte.
M ỗi Profile giao tiếp trong profibus sử dụng một tập hợp riêng biệt các dịch vụ của lốfp
2. Các dịch vụ này được gọi bởi các lớp cao hưn ihông qua các điểm truy nhập dịch vụ
được dùng để đ án h địa chỉ cho các quan hệ giao tiếp logic.

Bảng 3.3. Dịch vụ của lớp 2 (Data Link Layer)

'Dich vu Chức năng DP FMS


*
SDA Send Data With Acknowledge
★ *
SRD Send Data Request Data With Reply
SDN i *
Send Data W ith Acknowledge
*
CSRD C yclic Send And Request Data With Reply

103
Profibus cung cấp 4 kiểu khung bản tin khác nhau cho việc trao đổi dữ liệu trên bus: .
Khung với chiều dài thống tin cố định, khống m ang dữ liệu:
SD1 DA SA FC FCS ED

với chiều dài thông tin cố định, m ang í


SD3 DA SA FC DU FCS ED

Khung với chiều dài thông tin khác nhau, với 1-246 byte dữ liệu:
SD2 LE LEr SD2 DA SA FC DU FCS ED
Token
SD4 DA SA

Ký hiệu Tên đầy đủ Ý n đ h ĩa


SD 1... Start Delimiter Byte khởi đầu, phân biệt giữa các loại khung
SD4 SD1 = 10H, SD 2 = 68H, SD 3 = A2H, SD 4 = DCH
LE Length Chiều dài thông tin (4-249 byte)
LEr Length repeated Chiều dài thông tin nhắc lai vì ỉý do an toàn
DA Destination Address Đia chỉ đích (tram nhân), từ 0-127
SA Source Address đia chl nguồn (tram gửi), từ 0-126
DU Data Unit Khối dữ liêu sử dụng
FC Frame Control Byte điều khiển khung
FCS Frame Check Sequence Byte kiểm soát lỗi, HD = 4
ED End Delimiter Byte kết thúc, ED = 16H

5. Đặc điểm thực hiện thiết bị profibus


Các thiết bị PROFIBUS có những đặc điểm cấu trúc khác nhau. Sự khác nhau về cấu
trúc giữa chúng tuỳ thuộc vào chức năng của từng thiết bị (ví dụ như thiết bị truyền tín hiệu
đầu vào/đầu ra, các bộ chẩn đoán) và phụ thuộc vào các tham số đư ờng truyền như tốc
truyền dữ liệu, các giá trị thời gian giám sát. Những tham số này thay đổi tuỳ theo từng loại
thiết bị và hệ thống điều khiển. Để mạng truyền thông với giao thức PR O F IB U S cổ cấu trúc
đơn giản, các thiết bị thườiig sử dụng GSD files.

PROFIBUS
configurator

Device Data Ba$e Files (GSD fi'esi


PROFIBUS

iiVf

Hình 3.48. Thiết bị profibus

104
- Tất cả các nhà sản xuất đều phải cune cấp file C.1SD f rong các thiết bị PROFIBUSciia mình.
- GSD files được ứng dụng rộng rãi. từ thống' Itruyền thông tin m ở đến các hệ thống
h ệ

điều khiến vận hành. GSD files được dùng irén mọi cấu trúc hình từ loại đofn giản nhất đến
loại phức tạp nhất. Điều này có nghĩa là tích hợp giữa các thiết bị thuộc những nhà sản xuất
khác nhau trong m ạng PROFIBUS không là vấn đề k:hó khăn.
Thiết bị profibus có thể từ các thiết bị rất đơn giản (slave) với 1 con vi xử lý (ví dụ
M CS 805 J) cho cả phần ứng dụng và giao thức cho đến các thiết bị m aster phức tạp với 1
con vi xử lý cho phẩn giao thức và một cho phần ứng: dụng.

14.KTTrCNGHlệPA 105
Chương 4
HỆ THU THẬP DỮ LIỆU ĐO LƯỜNG (D ATA ACQ UISITỈO N - DAQ)

4.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THU THẬP DỮ LIỆU (DAQ)

Tầm quan trọng của DAQ trong sản xuất công nghiệp

Trong các nhà m áy, việc kiểm soát và vận hành liên tục q u á trình sản xuất đóng vai trò
đặc biệt quan trọng. Đ ể tạo ra m ột sản phẩm, nhà m áy thường được phân thành nhiều khâu
sản xuất chuyên m ôn khác nhau, các khâu lại có m ối ràng buộc logic nhịp nhàng trong m ột
hộ thống thống nhất. Chính vì th ế m ột hệ thu thập dữ liệu với vai trò liên tục kiểm soát các
thông số, tình trạng hoạt động của tất cả các bộ phận sản xuất và đưa thông tin về trung tâm
xử lý điều hành là không thể thiếu đối với bất kỳ dây chuyền sản xuất nào.
Cùng với sự phát triển chung của ngành công nghệ thông tin, tin học ứng dụng trong công
nghiệp đã và đang phát triển mạnh mẽ. Sự ra đời của hàng loạt các chíp vi điều khiển với cấu
hình ngày càng cao như AVR, PIC, MCS51... cùng với nó là những tiến bộ về công nghệ chế
tạo sensor, về các phương pháp đo lưòng, về các hệ thống truyền dẫn thông tin khiến cho việc
xây dựng một hệ thu thập dữ liệu ngày càng trở nên đơn giản và hiệu quả.
Hệ thu thập dữ liệu là một, hệ có chức năng nhận và biến đổi những tín hiệu vào (tượng
tự, số) thành số liệu tương ứng với giá trị đo, để đánh giá mức độ, cảnh báo, hiển thị và điều
khiển một số quá trình công nghệ. Nhiệm vụ chủ yếu của hệ là đo đạc các tín hiệu đã chuẩn
hoá từ sensor, xử lý sơ bộ để làm dữ liệu cho các ứng dụng tuỳ theo yêu cầu của m ột hệ
công nghiệp như: hiển thị, điều khiển, cảnh báo... ngoài ra còn làm dữ liệu cho các ứng
dụng cao hơn khi kết nối m áy tính.
Để thực hiện việc hiển thị (LED, LCD) tuỳ theo các thông số lựa chọn mà CPU sẽ lấy
giá trị tưcmg ứng trong bộ nhớ để đưa ra hiển thị thông qua các cổng ra.
Việc truyền tin từ vi điều khiển đến m áy tính được thực hiện liên tục để truyền tín hiệu
đo tới máy tính và truyền lệnh từ m áy tính trở lại. Tín hiệu đo sau khi đã thu thập, tính toán
gia công sơ bộ được truyền thẳng tới m áy tính để thực hiện các chương trình ứng dụng
khác. Đ ồng thời m áy tính cũng truyền các lệnh điều khiển tới vi điểu khiển như: đặt các
thông số cho điều khiển m ột số quá trình, các cơ cấu chấp hành, điểu khiển cổng vào ra...
Ngoài kết nối với máy tính theo chuẩn RS 232, vi điều khiển còn thực hiện truyền thông
đi xa theo chuẩn RS 422/RS 485. Đó là kiểu truyền tín hiệu vi sai do đó giảm được khá nhiều
tác động của nhiễu, nên cho phép khoảng cách truyền lớn có thể đến l,5km . Với chuẩn
truyền thông RS 485, hệ thống có thể tham gia vào m ạng Profibus trong công nghiệp.
Hệ thống và thiết bị thu nhập dữ liệu đang trở nên phổ biến với nhiều dạng, nhiều chức
năng và khả năng thực hiện công việc, giống như các m áy tính và phần m ềm công nghiệp
thế hiện rõ sức m ạnh về công nghệ.

106 M.HTTTCNOHỆP.B
Trong bất kỳ m ột kết hợp nào giữa cảm biến/cơ-cấu chấp hành (Sensor/actuator) cũng
có thể nhanh chóng đáp ứng được những thay đổi về ttrạng thái, D.AQ‘ vẫn được phân biệt vì
nó dựa trên tính năng thu thập nhiều ảnh chụp ahanhi hoặc lừng khoảnh khắc để phân tích
và tạo khả năng phản ứng trong các tình huống đôt xcuất. Thời kỳ các bộ ghi dữ liệu, phần
mềm HMĩ/vSCADA và thậin chí cả các báng PCI trưíớc đây luôn gicíng nhau và luôn luôn
thực thi các chức năng truyền thống được xác định miột cách rõ rằng đã trở thành quá khứ.
Hệ thống và thiết bị thu nhận dữ liệu hiện đang trở mên phổ biến. N ó đa dạng về thiết kế,
phong phú về chức năng.
Cũng giống như vẻ đẹp, thiết bị thu nhận dữ liệu <(DAQ) phụ thuộc vào sự đánh giá của
từng người. Điều này có nghĩa là tính hữu ích của D)AQ được nhận xét dựa theo nhu cầu
của người sử dụng và những tính năng nó có thể thựte hiện được, hơn là những công nghê
được sử dụng để tạo ra nó. Và dù sao đi nữa, thực tế lià hiện nay, người ta rất dễ bị đánh lừa
bởi vẻ bề ngoài.
Ô ng Steve Byrum, Giám đốc sản phẩm DAQ c ủ a tập đoàn Y okogaw a tại Ban Giải
pháp m ạng Hoa K ỳ cho biết ”CÓ khoảng 100 loại thiiết bị khác nhau có thể thực hiện chức
nâng thu thập dữ liệu (DAQ): từ các hệ điều khiển ịphân tán (DCSs) cho đến các bộ điệu
khiển logic khả trình (PLCs) cũng như các máy tính"„"Dù có nhiều thay đổi trong thời gian
gần đây, D A Q vẫn là thiết bị dùng để đo đạc và ghi tím hiệu".
John Alvey, kỹ sư/quản lý tại Ban sử lý sự cố tlhiết bị tự động ở Placentia, California
cho biết thêm "M ột số người làm trong lĩnh vực sản xuất dầu cần phải thường xuyên .theo
dõi dữ liệu được cập nhật. Những người khác chỉ cần theo dõi dữ liệu nếu vượt quá ngưỡng
cho phép. Nhưng bằng cách này hay cách khác, bạn Cìũng cần phần cứng để thu thập dữ liệu
và ghi lại những sự gia tăng đột biến, và bạn cũng c ầ n phần m ềm để có thể thu thập dược
nhiều thông tin hofn, thực hiện chức nãng trao đổi diTr liệu cho thông tin và sau đó chuyển
thông tin vào hệ thống dựa trên nền Windows” .
ODXOA Ạ C Ịạ ụ i l ^ ODI.

INPUT/OUTPUT SIGNALS h
ĩ ạ r wiijl
o ịịịr V
rIv«c
ịẹ SOFTLURRE

ANALOG J \T K

DIGITAL XLTL
boUNTER/
TIMER

DATA RCOUIiSlTION APPICATION AND


SENSORS
HA.ROUJA\RE DRIVER SOFTUJARE

Hình 4.1. Chức năng của hệ DAQ

Ô ng Brian Betts, G iám đốc sản phấm DAQ cửa N ational Intrum ents cho biết: "Xu
hướng chính của D A Q được tạo ra từ các hệ thống độc quyền, được thiết k ế theo yêu cầu
của khách hàng, cho đến các kiến trúc dựa trên PC, m ờ và đã được thương m ại hoá, và khả
nãng thích ứng của người sử dụng với công nghệ linh hoạt mới này".

107
Ban đầu hệ thống thu nhập dữ liệu vốn được sử dụng trong những nhà m áy lọc dầu và
các ứng dụng quy mô lớn cần sự điều khiển tập trung cũng như khả năng kiểm tra các quá
trình phức tạp. Hiện nay, các hệ thống thu nhận dữ liệu đã rẻ hơn trước nhiều, vì vậy nó có
thể được sử dụng trong các ứng dụng nhỏ hcfn để có thể cung cấp thông tin chính xác hàng
ngày và giúp các công ty hoạt động hiệu quả hơn.
Alvey cũng cho biết thêm , nếu như có hai hệ thống D A Q cùng hoạt động thì sẽ hữu
ích hcfn vì đối với cùng một ứng dụng, m ỗi hệ thống có thể thu thập dữ liệu hoàn toàn khác
nhau. Ví dụ, một hệ DAQ sẽ thu thập dữ liệu cơ bản về quá trình sản xuất thời gian thực.
Hệ DAQ còn lại sẽ kiểm tra các dữ liệu chẩn đoán và khung thời gian liên quan đến nó, ví
dụ như các sự cố kẹt sẽ được ghi lại sau m ột tuần, và nó sẽ chỉ ra m ột bức tranh toàn cảnh
lớn hơn về các phần cần phải bảo trì, và việc này sẽ không thể thấy rõ được nếu chỉ theo dõi
theo từng giờ.
Thông qua những ý kiến trên đây ta có thể thấy rằng D A Q là thiết bị không thể thiếu
trong sản xuất công nghiệp và ngày càng hoàn thiện. H inh 4.1 cho ta hình dung tác dụng
của m ột DAQ nhằm thu thập các dữ liệu tưofng tự, số, từ các bộ đếm , bộ định thời gian, hay
từ các cảm biến đo lường (sensor).
Thông tin dữ liệu qua DAQ và đưa vào m áy tính qua RS 232 hoặc truyền đi xa qua các
chuẩn RS 485 đưa về trung tâm (máy tính chủ).

4.2. CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA HỆ THU THẬP DỮ LIỆU

Mục đích của bất kỳ hệ thống thu thập các thông tin đo lường cần thiết để phục vụ cho
quá trình giám sát, đánh giá hoặc điều khiển. Các thông số trong từng ứng dụng sẽ thể hiện
các yêu cầu về độ phân giải, độ chính xác, số lượng các kênh, số lượng điểm đo và tốc độ
cho một hệ thu thập dữ liệu. Có rất nhiều các thành phần, linh kiện cũng như các giải pháp
được sử dụng, từ các card thu thập dữ liệu được cắm vào PC ch o đến hệ thống lớn
(mainfram e). Do đó trước khi tìm kiếm m ột giải pháp hệ thống thu thập dữ liệu nào đó,
chúng ta nên phân tích kỹ lưỡng các yêu cầu vệ hệ thống trong ứng dụng để ta có sự lựa
chọn phù hợp.
Để ta có thể hiểu hơn về các hệ thống .thu thập dữ liệu trong thực tế, ta sẽ tìm hiểu về
các thành phần cần thiết để tạo nên m ột hệ thu thập dữ liệu, cũng nh ư xem xẽt về các ưu
điểm cũng như nhược điểm của các loại thành phần khác nhau cũng nh ư các kiểu cấu hình.
Để hiểu rõ cấu trúc bên trong m ột hệ DAQ ta xét sau đây sơ đồ khối chung của một
DAQ (hình 4.2).
Hình 4.2 cho ta hình dung về cấu trúc chung m ột hệ DAQ. Từ đối tượng công nghiệp
(ĐTCN) các thông tin như tín hiệu analog, tín hiệu số, tín hiệu sensor (s) sẽ được đưa đến
bộ chuyển đổi chuẩn hoá (CĐCH) (Transducer) đưa đến bộ gộp kênh M U X (M ultiplexer)
thông tin được đưa đến bộ biến đổi A /D (dưới dạng nối tiếp) và đưa vào bộ vi xử lý |aP (hay
vi điều khiển ỊiC).

108
H ình 4.2. S ơ đồ cấu trúc tổng quát của DAQ

Từ bộ vi điều khiển thông tin được đưa qua bộ pìhân kênh (D EM U X ) để ra các thiết bị
như dụng cụ đo số (LCD), m áy tự ghi (REG) hay cảnh báo (A LM ) bằng đèn hay bằng còi.
Thông tin cũng có thể qua cống com truyền lên máy tính (M T) hav truyền đi xa.

4.3. CHUYỂN ĐỔI CHUẨN HOÁ (CĐCH TRANSDU CER)

4.3.1. K h ái niệm chung

l . Đ ịnh n g h ĩa v ề C Đ C H
Trong các HTC hiện đại cùng một lúc phục vụ một khối lượng lớn các đại lượng đo ở đầu vào.
V í dụ: T rong dây chuyền I ở nhà máy Xi măng H oàng Thạch số lượng cáe điểm đo và
kiếm tra là 330. Các bộ cảm biến (Sensor-S) lằni nhiệm vụ biến đổi các đại lưẹíng đo đó
thành đại lượng điện phụ thuộc thời gian x(t). Các sensor đó rất khác nhau về nguyên lý,
hoặc nếu cùng loại thì khác nhau về giới hạn đơ.
Đ ể hoà hợp giữa sensor và hệ thống đo cần thiết phải chuẩn hoá tín hiệu ra x(t) của
các sensor, nghĩa là phải biến đổi chúng thầnh một đậi lượng vật lý duy nhất với một dải đo
duy nhất. M ột thiết bị thực hiện nhiệm vụ này được gọi là bộ chuyển, đổi chuẩn hoá
(CĐCH) (Transducer).
2. C ác dạng tín hiệu chuẩn hoá
Có nhiều dạng tín hiệu chuẩn hoá, tuy nhiên phổ biến nhất hiện nay là tín hiệu dòng và
áp m ột chiểu được ứng dụng rộng rãi trong các xí nghiệp công nghiệp.
* Dòng điện m ột chiểu: là loại tín hiệu chuẩn được sử dụng khi phải truyền tín hiệu đi xa
vì nguồn dòng thường có điện trở trong lớn nếu mạch ngoài là dây dẫn idii truyền xa do sự thay
đổi nhiệt độ điện trở có thể thay đổi thì không gây sai số lớn, ngược lại nguồn áp có điện trở
trong nhó khi truyển đi xa sẽ vấp phải sai số lóti do sự thay đổi điện trở m ạch ngoài.
Tín hiệu chuấn dòng một chiều trong công nghiệp là:
1 = 0 4 - 20m A , khi truyền ở khoảng cách ngắn;
1 = 4 4 - 20m A , khi phải truyền đi xa hơn.
Trong đó 4m A là mức m à nhiễu tác động lớn do đó không định nghĩa. Như vậy tín
hiệu đo ở đầu ra bộ CĐCH sẽ dao động trong khoảng từ 4 20m A .

109
• Đ iện úp m ột chiêu: Chuẩn của điện áp niột chiều là:
u = 0 ^ 5V , là chuẩn để đưa vào các DAQ hay m áy tính,
u = 0 -H lOV, là chuẩn đổ đưa \'ào các thiết bị đo, tự ghi.
N hư vậy giữa các sensor và hệ thống đo nhất thiết phải có các CĐ CH sao cho bất kỳ
khoảng đo nào của đại lượng đo thì cũng tương ứng với m ột giới hạn đo của CĐCH.
3. N hiệm vụ của CĐCH

CĐCH làm nhiệm vụ biến tín h iệ u đo sau sensor thành tm hiệu chuẩn hoá (dòng hay áp).
• Nếu đặc tính đầu ra cứa sensor x(t) là tuyến tính thì bộ CĐCH chỉ làm nhiệm vụ dịch
toạ độ m à thối, ở hình 4.3 nếu tín hiệu vào x(t) thay đổi từ X | đến X2 thì bắt buộc tín hiệu ở
đầu ra y(t) phải là 0 -í- Y (ví dụ: áp u = 0 lOV) và phưcmg trình ở đầu ra sẽ là:

y(t) == y„ + kx(t) (4-1)


x(t) y(t)
Thay các giá trị x(t) vào (4-1) ta có: CĐCH

0 = y„+kX ,
(4-2) Hình 4.3. Bộ CĐCH
Y = y„ + kX ,

giải hệ phương trình (4-2) ta được:

X 1
Yo = - Y ; k=Y
X ^ -X , x ,-x ,
Thay các giá trị Y(, và k vào (4-1) ta có phưcmg trình của CĐCH.
• N ếu đặc tính của sensor là phi luyến thì CĐCH còn làm thêm m ột nhiệm vụ nữa đó
là tuyến tính hoá đặc tính cúa sensor (xem mục 4.3.2 và 4.3.3).
4. Vị trí đ ặ t của CĐ CH
Các chuyển đổi chuẩn hoá có thể phục vụ riêng cho từng sensor nếu các sensor khác
nhau cả về .cấu tạo và giới hạn đo (hình 4.4a), hoặc có thể phục vụ cho m ột nhóm các
sensor (đật sau M UX) (hình 4.4b), nếu các sensor là cùng loại và cùng giới hạn đo.

Hình 4.4. Vị tri đặt của CĐCH

T rong thực tế ngày nay khi các sensor được điện tử hoá và tiểu hình hoá thì các CĐCH
thường được gắn liền với sensor tại hiện trường do đó m à tín hiệu ở đầu ra các sensor là tín
hiệu đã được chuẩn hoá.

110
V í dụ; Sensor đo nhiệt độ LM 335 chắng hạn.

4.3.2. C ấ u tạ o củ a các C Đ C H

Các CĐCH có tín hiệu đầu ra là áp hay dòng một chiiều thường phải thực hiện theo hai bước:
Bước I: C Đ C H làm n h i ệ i n vụ trừ đi g i á trị ban đấìu X = X, để có đầu ra y = 0
Bước 2: K huếch đại ( k > l) hay suy giảm (k<l). T a sẽ lần lượt xét sau đây cấu tạo của
các CĐCH.
/. C Đ C H với đáu ra là diện áp mội cìúỂii
Tliỏng thường m ột CĐCH bao giờ cũng đi liển với sensor, ta sẽ lấy sau đây m ột yí dụ
về sensor cặp nhiệt. Cặp nhiệt có cấu tạo là hai thanhi kim loại khác nhau (ví dụ: Cặp nhiệt
Platin-Platin R ôdi chẳng hạn) được nối với nhau. Khii đầu nối được đưa vào vùng nhiệt độ
cần đo còn đầu kia (là đầu tự do) có nhiệt độ là t|, (tlhưòfng là nhiệt độ không khí) thì ở đầu
tự do sẽ xuất hiện một th ế điện
động E„ = là hàm của hiệu
nhiệt độ G iả sử khi t, = T|,
thì ở đầu ra xuất hiện th ế điện
động E„. M ột m ạch cầu đo có
m ột nhánh là R, (nhiệt điện trở)
cho ra m ột điện áp là -U„ có giá
trị đúng bằng E„ nhưng ngược
dấu. Kết quả ở đầu vào của bộ
khuếch đại có AU = E(, - ưị, = 0.

Vì E„ thay đổi theo t|| (nhiệt độ ở


đầu tự do) cho nên khi t,| thay đổi thì E,, cũng thay đổiỉ gây ra sai số. Lúc đó nhiệt điện trở R,
của cầu thay đổi theo do đó mà AU vẫn giữnguyẽn, nghĩa là bù được sai sô'do thay đổi t,). Khi
t , = Tj thì = Y= chuẩn hoá (ví dụ lOV chẳng hạn).
Để có thể thích ứng với các loại cặp nhiệt khác nhau rnạch cầu dược thiết k ế cho các loại cặp
nhiệt như C-K (Cromel-Kopen), C-A (Cromel-Alumcl) hay P-P (Platin-Platin Rôdi) (hình 4.5a).
2. C Đ C H với đầu ra là ck'mg một chiểu
Trong thực tế đê' truyền đi xa người ta thường sứ dụng nguồn dòng bởi vì điện trở trong
của nguồn dòng thường lớn nên khi 4 mA
Ổn áp
truyền tín hiệu dòng trên đường 4-20 mA
dây, điện trở dây có thay đổi cũng,
0-16 mA
không gây ảnh hưởng đáng kể đến
kết quả phép đo. CĐCH
Thực tế công nghiệp hay sử
dụng CĐCH với dòng ra là
0 ^ 2 0 m A hay 4 -f2 0 m A với dòng Hình4.5b. Sơ đồ 2 dây
4H-20mA thì 4m A là để cung cấp
cho m ạch điện tử còn từO-H 16mA là tín hiệu, vì mức 0-i-4mA thưòmg ỉà mức nhiễu.

II
Người ta sử dụng sự thay đổi của dòng nguồn cung cấp. M ột sơ đồ như vậy gọi là sơ
đổ hai dây (thay vì sơ đồ 4 dây trước đây: 2 dây nguồn, 2 dây tín hiệu) (hình 4.5b).
Sơ đồ khối như hình 4.5b:
Từ sensor qua bộ chuyển đổi chuẩn hoá, tín hiệu ở đầu ra sẽ thay đổi theo độ lớn của
tín hiệu từ sensor 0-^ 16mA. M ột nhánh qua ổn áp cung cấp dòng 4m A cho m ạch điện tử.
Vấn đề còn lại là đo đòng thay đổi từ 4-r 20m A bằng m ột A m pem et.
Ví dụ: Sơ đồ nguyên lý của m ột m ạch đo nhiệt độ bằng nhiệt điện trở như sau:
Sơ đồ TECO N -2 (hình 4.6)

Sensor nhiệt điện trở được mắc vào cầu 4 nhánh, ở đầu ra củ a cầu được đưa vàờ m ột
khuếch đại Chopping (khuếch đại điều chế), biến đổi nhờ M O D thành áp xoay chiều,
khuếch đại xoay chiểu sau đó qua khuếch đại tích phân để lại đưa về áp m ột chiều điều
khiển sự đóng m ở của transistor (biến nguồn áp thành nguồn dòng) 0 -ỉ-16mA. M ặt khác
dòng 4m A được đưa vào nguồn ổiì áp sẽ cung cấp cho cầu và các m ạch điện tử. N guồn
cung cấp 24V, đo dòng bằng m ột m Amet.
0-1 o v
Người ta có thể biến dòng thành áp O-IOV 4-20mA
bằng cách làm cho rơi trên 1 điện trở m ẫu R n
(hình 4.7). Sau đó qua khuếch đại ở đầu ra sẽ có
0-1 Ov
tín hiệu áp từ 0-1 o v và đo bằng m ột Volm et.
ư u điểm-. Loại sơ đồ 2 dây có ưu điểm là:
- Sử dụng nguồn dòng để có thể truyền đi xa Hình 4.7. Biến dòng thảnh áp

chính xác hơn.


- Sử dụng ít dây dẫn hơn, kinh tế hơn.
- Đưòiig tín hiệu đồng thời là nguồn tin cậy hơn khi m ất nguồn là m ất tín hiệu dễ phát
hiện hơn.
3. Vấn đ ề tuyến tính hoá trong C Đ C H
* Để tuyến túih hoá (TTH) đặc tính của CĐCH ta dùng các đặc tính ngược. Làm sao bảo
đảm ở đầu ra là tuyến tính để có thể chỉ thị chỉ số hay sử dụng dụng cụ từ điện (hình 4.8).

112
Đặc tứih đầu ra củấ CĐCH là tuyến tính:

y = y„+K^, ị- là đại ỉượrtig cần đo


G iả sử đặc tính của senser là: X =

a)

b)

c)

Hình 4.8. N guyên lý của phép TTH

Ta sẽ tạo ra m ột hàm ngược là fjíx) có dạng ngược với hàm f|( ậ ). K ết quả ở đầu ra ta
nhận được m ột hàm tuyến tính (đường thẳng) F(y) = y„+K ậ

Như vậy sử dụ n g thiết bị tuyến tính hoá sẽ giảm được độ phi tuyến của các sensor.
Người ta có thể mắc bộ tuyến tính hoá ở trước, sau hay song song với QŨCH (hình 4.9 a, b, c).
Ta hãy xét m ột ví dụ CĐCH với mạch TTH song song

Hình 4.10. Sơ đồ TTH song song bằng diode ổn áp:


a) Sơ đổ mạch: b) Đường cong TTH

Từ những đoạn thẳng do nối song song các điện Lrở với các diode ổn áp R |> R 2>R 3>R4>R 5
sư phụ thuộc giữa Uph (trên Rfi) vào U,,, có dạng hàm ngưẹc với hàm của

_ ______________________________ ũ ỉ ______________________________ . TT - T D
L, =
R ,+ R ,+ R, + R, + R, + R , '

15. KTTTC NGHIỆPA 113


ỈChi điện áp đạt đến giá trị ngưỡng của diode ổn áp thì điện trở sẽ trở lại ngắn m ạch và
chuyển sang đoạn khác. Cứ thê đến hết ta sẽ nhận được đường cong của hàm ngược có
dạng tuyến tính hoá từng đoạn (hình 4.10). Nhờ vậy m à ta có ư „ là đường tuyến tính.
* N gày nay khi sử dụng |.tP và sensor thông m inh việc tuyến tính hoá trở nên không
cần thiết, ta có thể ghi sô liệu của sensor vào bộ nhớ sau đó khi đo ứng với giá trị nào của
tín hiệu đo ta có thể lôi giá trị tương ứng của sensor và của CĐCH ra. Đ ó là quá trình khắc
độ tự động.

4.4. Bộ ĐỔI NỐI (Mt)X - MULTIPLEXER, DEMUX - DEMULTIPLEXER)

4.4.1. K h á i niệìn ch u n g về MUX - DEMUX

* M ực đích của bộ đổi nối trong HTC là để dồn kênh và phân kênh theo thời gian (ở
trong hệ nối tiếp). Qua MUX tliông tin sẽ lần lượt (nối tiếp) đi vào hệ thống và ngược lại từ
hệ thống qua DEM UX tín hiệu đi ra.
* Phán loại: Có thể có các bộ đối nối tiếp xúc và không tiếp xúc
7. C ác bộ đổi nối tiếp xúc: Đó là các công tắc cơ khí có thể điều khiển bằng tay hay
điều khiển tự động.
N hược điểm : Đ ộ lác động nhanh của loại này không cao (5 -í- 15ms) m ột lần đổi nối.
ưu điểm: Khi ở trạng thái tiếp xúc thì điện trở = 0 còn ở c h ế độ hở thì R„gu,^. = 00.

2. Đ ổi nối khônẹ tiếp xúc: Phần lớn là đổi nối điện tử.
ư u điểm : là tần số đối nối có Ihể đến hàng chục MHz.
N hược điểm : là điện trở thuận 0 (80 - 100 Q ), còn điện trở ngược * 0 (cỡ
vài trăm k Q ) .
C h ế độ lùm việc: Các bộ đổi nối có thể làm việc theo chế độ chu kỳ hay chế độ địa chỉ.
C h ế đ ộ chu kỳ: Tất cả các sensor và kênh sẽ lần lượt vào hệ thống từ 1 đến n sau đó sẽ
quay trở lại với chu kỳ lằ T ;
ở clicílộ dịa chí bộ đổi Iiòi làm việc Ihco một chương ưình có thể gọi ra bất cứ một kênh nào.
* Người ta đã chứng minh rằng sai sô của bộ đổi nối phụ thuộc vào số lượng các kênh
và sẽ tăng khi số lượng đó tăiig lèn.
Đ ể giảm sai số đó, người ta sứ dụng phương pháp ch ế tạo bộ đổi nối theo nhóm . Có thể
chỉ ra rằng đối với mỗi bộ đổi nối nhiều kênh tồn tại m ột số lượng tổi im các nhóm đảm
bảo sai số nhỏ nhất (hình 4.11).

yfñK
Trong đó; K - số nhóm;
n - số lượng các sensor trong mỗi nhóm.
V í dụ: Nếu ta có 10 nhóm, mỗi nhóm có 8 kênh vậy việc phân thành 10 nhóm đã tối
ưu chưa?
Đ ể trả lời ta có thê tính:
K„„ = VnK = V s.lO » 9 nhóm. Như vậy phải phân thành 9 nhóm m ới là tối ưu.

114 15.HTTTCNGHIỆP.ff
N hóm
1

N hóm
m

Hình 4.11. Đổi nối theoi nhóm

* M ột vấn đề nữa !à độ tác động nhanh.


- ở loại đổi nối cơ khí có độ chính xác cao thì đệí tác động nhanh l ạ i thấp.
- ớ loại đổi nối điện tử có độ tác động nhanh cao thì độ chính xác lại thấp.
Để tránh điều đó, người ta sử dụng bộ đổi nối 2 tầng (hình 4.11): T ầng J sử dụng bộ
đổi nối cơ khí, vì ở đây tín hiệu từ sensor (nhỏ). Tầng 2 là bộ đổi nối điện tử có độ tác động
nhanh cao, có độ chính xác thấp hơn nhưng vì tín hjệu đã được chuẩn hoá qua bộ CĐCH
(transducer) rồi nên ít bị ảnh hưởiig.
Cách làm việc như sau:
Đ ầu tiên: S| của nhóm 1
Sau đó: s, của nhóm 2

S| cúa nhórn m
Tiếp Iheo: St của Iihóm 1
Sj của nhóm 2

Sj của nhóm m... Cứ như thế cỉho đến hết.


Với cách đó dù các đối nối K có chậm thì vẫn bảo đảm nhanh hết các kênh.

4.4.2. C ấ u tạ o các bộ đổi nôi

1 . Các bộ đổi nối dồn kênh tiếp xúc


- Thông dụng nhất là các bộ đổi nối từ điện. V í dụ bộ tìm bước. Đ ó là một loạt các
Rơle tiếp điểm đặt cố định theo một vòng tròn. Việc điều khiển nó được thực hiện bằng 1
nam châm điện. Số lượng tiếp điểm lối đa là 50.
- Nếu điều khiển bằng tay thì chỉ là một loạt công tắc đơn giản (ví dụ hệ thống đo
nhiệt độ của máy seo giấy ở nhà máy giấy).
2. Các hộ đổi nối d ồ n kênh không tiếp xúc
V í du:

115
zh

^3 Bit ĐK
2 CH— - - — > Bien
Bộ
Ỉ o------------> đổi
mức
đếm MK2
2 ^ o- (registọr) ^K1
logic
2V

• • •

Đầu vào
Hình 4.12. MUX 8 bit CD 4051

® C D 405I B là loại M U X 8 bit: Là loại M U X được c h ế tạo sẵn dưới dạng m ột vi


m ạch có 8 đẩu vào 1 đầu ra.
Sơ đồ nguyên lý như sau (hình 4.12):
Các bit điều khiển bộ biến đổi mức logic để điều khiển R e g is te r đưa ra 8 kênh đóng
m ở 8 khoá K,„ K | , ... K 7 đưa tín hiệu từ 8 kênh vào hệ thống.
(2) M ột hệ đổi nối theo nhóm
Có thể sử dụng sơ đồ sau để tạo ra bộ đổi nối theo nhóm (có thể đến hàng trăm điểm ).
Sơ đồ nguyên lý như sau (hình 4.13).
Tín hiéu vào
Nhóm 1 Nhóm m

Độ

ĩ
2^ 0—
biến
đổi
mức Ki K2 Kn Ki K2 Kn

a
logic

Reg.
1

Reg.
2

m
Tin hiệu ra

Zn

Hình 4.13. MUX nhóm

ở vị trí ban đầu Reg.2 nằm ở vị trí 1, ở đó khoá K ’| thông. z„ thông với các khoá của
nhóm 1, R eg.l lần lượt đưa xung từ 1 -ỉ-n m ở khoá K 1K 2 ... K„ củ a nhóm 1. Sau khi hết thì
Reg.2 chuyển sang m ở khoá K ’2 và R eg .l m ở các khoá của nhóm 2. C ứ th ế đến hết nhóm m.

116
Như th ế số kên h trong trường hợp này sẽ rất nhiiều tuỳ thuộc số nhóm m và sô' kênh
trong mỗi nhóm n; N = m .n và như thế giảm được sự thay đổi của các khoá điện tử, tăng độ
bền của bộ đổi nối.
3. D E M U X (D em ultiplexer) - Bộ đổi nóì phán kêmh
Mạch điện ngược với Mưx (bộ đổi nối dồn kênh) lằi mạch DEM UX (bộ đổi nối phân kênh).
Nguyên lý của nó cũng dựa trên tổ hợp mạch lo'gic nó chỉ có m ột tín hiệu đầu vào và
nhiều'đầu ra. Số lượng tín hiệu ra phụ thuộc vào số lưiợng của các tín hiệu điều khiển.
V í dụ; N ếu có n tín hiệu điều khiển thì ta sẽ có 2" tín hiệu ra. Sơ đồ dưới đây sẽ cho ta
thấy với 2 tín hiệu điều khiển là ãịị và a, thì ta sẽ có 2" = 4 tín hiệu ra (hình 4.14).
Với m ột tín hiệu vào X, với 2 tín hiệu điều khiểni mức logic a,|, a, ta có được 4 tín hiệu
đầu ra y„, y,, Y2, y, Tương tự nếu với 3 bit điều k h iển thì ta có thể xây dựng m ột bộ
D EM U X với 2 ’ = 8 đầu ra.

= Oo . a i . X

X cà
Y i = cio . a i . X

■Y:ì = a o . a i. X

'ữo
ai

ao ai

Hình 4,14. DEMUX với 1 vào và 4 ra

4.5. BỘ BIÊN ĐỔI TƯƠNG Tự số ADC (Analog-Digrtal Converter)


4.5.1. N g u y ê n lý của bộ b iến đổi ADC

Bộ biến đổi A D C làm nhiệm vụ biến tứi hiệu đo lường tưcmg tự thành số để đưa vào vi xử lý.
Đ ể thực hiện nhiệm vụ đó có thể có nhiều phương pháp. Sau đây ta có thể kể ra 3
phưcmg pháp chủ yếu:
1. Phương pháp song song: Tứi hiệu đo đã chuẩn hoá dưới dạng áp một chiều (thiíòmg là 0 -
5V) đồng thcfi được so sánh với n điện áp ra chuẩn và xác định nó đang nằm giữa hai mÉíẹ: nào.
K ết quả ta có m ột bậc cúa tín hiệu xấp xỉ.

117
Phuofng pháp này có giá thành caọ bởi vì m ỗi m ột số ta cần phải có m ột bộ so sánh.
V í dụ: Nếu thang đo được chia ra làm 100 nấc cần phải có 100 bộ so sánh! ư u điểm
cúa phương pháp này là nhanh.
2. Phương pháp trọng số: V iệc so sánh diễn ra cho từng bit của số nhị phân, cách so
sánh như sau: Thoạt tiên người ta xem điện áp vào có vượt điện áp chuẩn của bít già hay
không. Nếu có vượt thì kết quả có giá trị "1" và lấy điện áp vào trừ đi điện áp chuẩn phần
dư đem so sánh với các bít trẻ lân cận... R õ ràng là có bao nhiêu bit trong m ột số nhị phân
thì cần bấy nhiêu bước so sánh và bấy nhiêu điện áp chuẩn.
3. Phương pháp số: Phương pháp đơn giản nhất là phưcmg pháp số, ở trưòíng hợp này ta
kể đến số lượng các tổng số điện áp chuẩn của các bít trẻ dùng để diễn đ ạt điện áp vào. Nếu
sộ' lứợng cực đại dùng để m ô tả bằng n thì cũng cần tối đa là n bước để nhận được kết quả.
Phương pháp này đơn giản rẻ tiền nhưng chậm .

4.5.2. Các bộ ADC trong công nghỉêp

Ta hãy lấy m ột ví dụ về các bộ A D C sản xuất theo công 17.


INO ÜÜ
nghệ CM OS sấu đây: INI
IN2
D1
D2
IN3 D3
• ADC M C 14433 của hãng motorola là loại ADC 10 bit đầu IN4 D4
o IN5 D5
IN6 D6
vào là áp môt chiều đầu ra là số dưới dang m ã BCD với 3 — digit IN7 D7
REF+ EOC
REF-
(bit già nhất là một hay không hiện số). Bộ M C1433 có đầu vào 10_ CLK
chống nhiễu tốt, đổi dấu tự động và tự động chỉnh không.
AO
A1
• ADC 0809 là loại A D C 8 bít đây là loại thông dụng nhất A2
ALE
thường được sử dụng trong các thiết bị công nghiệp do hãng OE
START
11
NCC chế tạo. vcc
ADC0809
Sơ đồ chân của ADC 0809 ơ hình 4.15.
Các thông số kỹ thuật của ADC: Hình 4.15. Sơ đồ chân
của ADC 0809
- Có 8 đầu vào tương tự từ inO đến in7.
- Có 8 đầu ra từ DO đến D7.
- Đ iện áp offset: V offset = o v .
- Iu c „,h u = ^9 m A .
- Dải tín hiệu tương tự đầu vào 0 đến 5V khi 5Vdc.
- Tương thích với họ vi m ạch TTL.
M ỗi đầu vào tương tự khác nhau được chọn bởi các bit chọn địa chỉ A 2, A I , AO.
Bảng 4.1. Chọn đầu vào bằng các bít địa chỉ

A2 A i; ẠO Đầu vào được chọn

0 0 0 INO

0 1 0 1N2

0 1 IN3

118
1 0 0 1N4

1 0 1 IN5

1 1 0 1N6

1 1 1 IN7

Hai chân v,.^|+ và được nối với điện áp chuẩn 5V.


và G N D là hai chân nguồn khi V ^= 5V so với đất thì đầu vào tuơng tự m ax là 5V.
Chân EO C là báo cho biết quá trình biến đổi khi chân EOC từ mức cao xuống mức thấp sẽ
báo kết thúc quá trình biến đổi (nó có thể được nối vào chân INT ngoài của vi điều khiển).
Đ ể nhận số liệu từ đường dẫn dữ liệu DO đến D7 ta kích vào chân OE.
‘ Chân ST A R T được kích hoạt lên mức c a o ADC sẽ hắt đầu quá trình biến đổi.
A L E cho phép chốt địa chỉ của kênh cần chọn khi có một xung dương.
•A D C 5 7 4
- A D C 574 là bộ biếri đổi tương tự số 12 - BIT, giao tiếp với \’i xử lý thông qua đường
BUS 8, 12 hay 16 Bit.
- Đ ầy đủ tính năng khi hoạt động với nguồn cung cấp ± 12V hay ± 15V.
- K hông m ất code trong khoảng nhiệt độ: 0-f75°C đối với A D C 574A J, K; 55-ỉ- 125°c
đối với A D C 574A SH , TH.
A D C 574 làm việc theo phưcíng pháp xấp xỉ liên tiếp.
Sơ đồ ch ân được biểu diễn ở hình 4.16.
■5VDC Supply (V l o g ic ) —ỳ. 28 Status
128 2 — --- - 27 DB11 (MSB)
CS 26] DBIO
<
Ao 4 — --- 1 25| DB9

R/C 1 1
D8§
CE _ --- 23 DB7
+Voo \ Y --- 22 0B 6
CD
Ret cut [ T DBS
Analog Common --- DB4
p 20

Ref in [To iỵj DBS


VEE __ --- , 18 DB2
o
Bipoter Offset [Tg ---- , 17 DB1
lOVRamge [13 — DbO (LSB)
H
20V Ramge u Digital Common

Hinh 4.16. Sơ đồ chân của ADC574

- CE (chân 6) = Chip Enable: Phải đặt ở mức cao (H) trong khi đọc và chuyển đổi dữ
liệu. Sưòfn 0 ^ 1 có thể dùng để làm tín hiệu bắt đầu chuyển đổi.
- /CS (chân 3) - Chip Seclect: Phải đặt ở mức thấp (L) trong khi đọc và chuyển đổi đữ
liệu. Sườn xuống 1 ^ 0 có thể được dùng để làm tín hiệu bắt đầu chuyển ầổi.
- R /C (chân 5) = Read/Convert;

119
+ Phải đặt ở mức thấp khi bắt đầu chuyển đổi, sườn xuống 1 —>•0 có thể được dùng để
làm tín hiệu bắt đầu chuyển đổi.
+ Phải đặt ở mức cao khi đọc dữ liệu ra, sưèm lên 0 -> 1 có thể được d ù n g làm tín hiệu
bắt đầu chuyển đổi,-
- AO (chân 4) = Byte A ddress Short Cycle; Bắt đầu chuyển đổi, chân AO được dùng để
chọn chuyển đổi 8-Bit (AO = 1) hay 12-bit (AO = 0). Khi đọc dữ liệu ra theo 2-byte, AO = 0
để đọc byte cao (8 MSBS) và AO = 1 để đọc byte thấp (4LSBS).
- 12/8 (chân 2) = Data M ode Select: Khi đọc dữ liệu ra, 12/8 = 1 cho phép ra đồng thòi tất cả
12-bit ở đầu ra, 12/8 = 1 cho phép ra từng byte một, chân AO chọn byte cao hay byte thấp.
• A D C I C L 7135
AJ.PO
ICL 7135 là bộ biến đổi A D C 14 bit, khả AJOPO
A1TO
năng biếu diễn là 4 —digit và có tín hiệu ra được ^
2 A.I.P2
biểu diễn bằng số BCD. Do đó nó có độ chính AXP2
SMP
xác cao, linh hoạt và hiệu quả kinh tế. I2CSCL.P1Ị7
I2CSDA.P1
P1
Sơ đồ cấu trúc của ICL 7135 ở hình 4.17. l2CSCL.XIALin,P1[1
VSS
Đ ặc điểm:
- Có độ chính xác ± 1 trên toàn bộ ± 2Ọ00
Hình 4.17. Sơ đồ chân của ICL 7135
số đếm (đầy thang đo là 2 V).
- Đầu vào ov được đảm bảo bằng việc đọc Zero.
- Dòng dò vào đặc trưng là IpA .
- Đ ầu vào vi phân.
- Yêu cầu tín hiệu điện áp chuẩn.
- Tất cả đầu ra TTL đều có khẳ năng tương thích.
- Sáu đường vào ra hỗ trợ đều có khả năng kết nối để giao diện với các U A RT, vi điều
khiển và các m ạch khác.
- Đầu ra BCD 4 ' "digit.

4.6. Bộ VI XỬ LÝ

4.6.1. Khái niệm chung

Các bộ vi vử lý (M icro Processor - |J,P) hay vi điều khiển (M icro C ontroller - |J,C), ngày
nay hết sức đa dạng và rất phổ biến trên thưcỉng trưòmg do nhiều hãng sản xuất.
Các bộ vi vử lý ngày nay đều sản xuất theo công nghệ VLSI (V ery Large Scale
Integration). Tuy rất đa dạng nhưng nói chung các họ ịaP và fiC đều chứa 4 bộ phận cơ bản
sáU đây.
J. Đơn vị sô'học Logic-A LU (A rithm etic and Logic U nit) để thực hiện các phép tính số
học và logic sơ đẳng. Lệnh đưa về ALU sẽ chi rõ phép tính cần thực hiện, số liệu đưa vào
và nơi đưa ra kết quả.
ALU có khả năng thực hiện các phép tính số học và logic sơ đẳng vởi các số nhị phân gom:

120
- Cộng và Irừ;
- Các phép tính logic;
- Phép bù;
- Dịch trái hay dịch phải.
Toán hạng và kết quả của phép tính của ALU được ghi trên thanh ghi chứa AC
(accum ulator) hay còn gọi là thanh cộng.
2. Hệ thống í hanh ghi
Bên trong |iP có m ột hệ thống các thanh ghi để chứa thông tin trong quá trình hoạt
động của i-iP bao gồm:
- Thanh ghi lệnh IR để chứa nội dung lệnh đang thực hiện.
- Thanh ghi đệm để gửi số liệu truyền hoặc địa chỉ đang thực hiện cho đến khi lệnh kết thúc.
- Thanh ghi đa năng dùng iàm bộ nhớ chứa số liệu trung gian.
- Thanh ghi đếm chưoìig trình PC là thanh ghi điạ chỉ của lệnh tiếp theo sẽ thực hiện.
- Thanh trỏ ngãn xếp SP là vùng nhớ lun tin tạm thời có tác dụng chỉ định miển nhớ
đang sử dụng.
3. Bộ vi chương trình: Từ kênh số liệu thông tin được đưa vào thanh ghi lệnh IR, sau
đó đến bộ vi chương trình. M ỗi lệnh |iP nhận và thực hiện đều chứa hàng loạt động tác nhỏ.
mỗi động tác gọi là một chỉ dãn thực hiện hay một vi lệnh.
Tập hợp tất cả các vi lệnh tạo thành một hệ thống điều hành nhỏ của |aP gọi là vi
chưoỉng trình. Vi chưoỉng trình đặc trưng cho khả năng cũng như hệ lệnh của fiP. VI chương
trình được tổ chức trong i-iP theo công nghệ ROM .
4. Đơn vị điều khiển là bộ phận đồng hồ phát xung điều khiển theo chu kỳ xác định.
N hịp của đồng hồ tạo ra từ m ạch dao động thạch anh, xung nhịp phát từ bộ phận điều khiển
sẽ tạo tín hiệu điều khiển các quá trình trao đổi và ch ế biến thông tin ở từng vi lệnh. Đồng
thời nó nhận các tín hiệu điều khiển từ các phần tử khác đưa đến để thay đổi trạng thái của
|.iP. Đơn vị điều khiển còn thựe hiện điều khiển chu kỳ thực hiện các lệnh. Mỗi chu kỳ có
hai trạng thái cơ bản. Trạng thái nhận (FETCH STATE) để chuyển lệnh từ bộ nhớ vào
và trạng thái thực hiện (EX ECU TE STATE).
Ngoài ra ỊaP còn có khả năng thực hiện các trạng thái dừng (H A LT STATE), ở các
lệnh bình thường fiP sẽ quay vòng theo chu kỳ nhận lệnh, thực hiện lệnh. Khi gặp lệnh
dừng (HLT), |aP chuyển sang trạng thái dừng. Khi gặp lệnh khởi động, |aP trở lại sẵn sàng
nhận lệnh.
Trên đây là m ột số bộ phận cơ bản của |J.P ngoài ra khi kỹ thuật phát triển thì p,p (hay
hệ |J.P) ngày càng hoàn thiện người ta tổng hợp nhiều bộ phận chức nãng vào bên trong fiP
như M UX, A /D , các cổng thông tin, các bộ nhớ ROM , R A M nhằm tăng tốc độ để truy
nhập và tạo ra các bộ vi điều khiển V ĐK (fiC - M icro Controller).
Ngày nay i-iP và i-iC được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau; như trong
sản xuất m áy tính, trong bưu chính; viễn thông, trong thiết bị gia dụng, trong công lỊghiệp

16. HTTTC NGHIỆPA 121


(Đo lường - Điều khiển), hàng ỉ^hông, y tế v.v... Có thể nói không m ột lĩnh vực nào là
khòng sử dụng I^p và |aC.

4.6.2. Các họ vi điều khiển trong công nghiệp

Trong sản xuất công nghiệp, cụ thể là trong các thiết bị đo lường điều khiển hiện nay
nhiều loại ỊaP, |iC đã và đang được sử dụng. Ta có thể liệt kê ra đây m ột số loại thông dụng
cũng như mới nhất hiện nay.
- Phổ biến nhất vẫn là các hệ |aC thuộc họ V ĐK (i-iC ) MCS-51 của hãng A TM EL sản
xuất, là loại V ĐK 8 bit. Cùng m ột dòng với MCS-51 có A T89C52 với 8kB Flash R O M (bộ
nhớ chương trình O n-chip) và 256 byte Bộ nhớ dữ liệu O n-chip.
- Tiếp đến là loại vi điều khiển PIC (ví dụ PIC 16F877A) của hãng M icrochip
Technology ch ế tạo theo công nghệ RISC (công nghệ lệnh rút gọn) có tốc độ CPU tới 20
M Hz (nhanh gấp 4 lần loại 8051).
- Bộ V ĐK A V R do hãng A TM EL sản xuất có tốc độ nhanh gấp 8 lần so với AT89C51.
- Bộ VĐK PSoC (ví dụ loại CY 8C29466) do hãng Cypress M icro Systems sản xuất.
Đây là loại V Đ K hiện đại mới xuất hiện vào nãiTi 2002. Có nhiều tính năng nổi trội so với
các bộ VĐK trước đó, nhất là cấu hình phần cứng khả trình của nó. Ta có thể thấy điều đó
trong bảng so sánh sau đày (bảng 4.2):
B ảng 4.2. So sánh tính năng của các bộ VĐK

cấu hình MCS51 PIC AVR PSoC


(89c51) (PIC 16F877A) (ATmega 8535) (CY8C29466)

Bộ nhớ Flagh 4 kbyte 8 kbyte 8 kbyte 32 kbyte


RAM 128b yte 368 byte 512 byte 2 kbyte
ROM không 256 byte 512 byte 32 kbyte
PWM không 10 bit 4 bit 8,16 bit
Bộ so sánh tương tự không có có có
ADC, không 10 bit 10 bit max 14 bit
I2C không có có có
Tần số 0-16 MHz 0-20 MHz Ổ-24 MHz 0-24 MHz
ơấu hình phần cúng cố định cố định cô' định khả trình

Trong bảng này ta thấy ngay sự nổi trội của loại mới nhất PSoC. Để có thể nắm
được những tính năng m ạnh của nó dưới đây ta sẽ sử dụng nó để thiết k ế m ột hệ thu thập
dữ liệu nhằm thực hiện các nhiệm vụ đo và điều khiển trong công nghiệp (xem m ục 4.8).

4.7. GIỚI THIỆU MỘT số HỆ THU THẬP DỮ LIỆU HIỆN c ó CỦA CÁC HÃNG

Hiện nay trên th ế giới có các hệ thu thập dữ liệu đều đóng gói thành m ột khối hoặc các
modul có thể ghép nối dễ dàĩig với nhau và với m áy tính vẫn đảm bảo sự ổn định và tưcỉng
thích lẫn nhau. Chúng ta sẽ xem xét m ột số sản phẩm như vậy của các hãng được bán trên
thị trường.

122 16. HTTTC NGHỆP.B


4.7.1. Hệ O M B -D A Q -3000

Seri O M B-D A Q -3000 được chào bán là một bộ thu thập dữ liệu tốc độ cao, đa chức
năng trong gói sản phẩm giá thành thấp, di chuyển tiện lợi. Bộ m odul được giới thiệu đồng
bộ và đồng thời điện áp vào, nhiệt độ vào,
dạng sóng đầu ra, bộ đếm đầu vào, bộ mã
hoá bộ giái mã, bộ tim er, đầu ra và đầu vào
số I/O. Tất cả mọi dữ liệu cần được thu thập,
xem và lưu trữ đều được bao gồm trong Seri
O M B-D A Q -3000, bao hàm cả phần mềm đi
kèm (hình 4.18).
Đặc trưng của O M B -D A Q -3000 là: Hình 4.18, Bộ OMB-DAQ-3000
• M ột bộ chuyển đổi A /D 16 bit tần số
lM H z.
• 16 kênh đầu vào tưcfng tự m à người sử dụng có thể m ở rộng lên 64 kênh.
• 4 đầu ra tương tự 16 bit.
• 24 đầu vào ra số tốc độ cao.
• 2 đầu ra tim er và 4 bộ counter 32 bit.
• Tất cả các cổng I/O tương tự, số, tim er và counter có thể hoạt động đồng bộ và đồng
thời.
Phần m ềm đi kèm với O M B-D A Q -3000 là ,
phần m ềm D aqV iew , một ứng dụng cho phép thiết
lập, ghi dữ liệu và xem dữ liệu ở thời gian thực.
Driver đi kèm bao gồm V isual Basic, C/C++,
LabView , D A SY Lab va M ATLAB.

4.7.2. Hệ PT-104 (Pico)

Hệ PT-104 là m ột hệ thống đo dữ liệu với 4


kênh đo nhiệt độ. Nó có độ phân giải 0,00 l° c và độ
chính xác 0,01°c sử dụng cảm biến PT 100. Nó
cũng được sử dụng để đo điện trở và điện áp (hình
4A9) .
Hình 4.19. DAQ PT-104 (Pico)
Bảng 4.3. Đặc trưng của PT-104

Các đặc tính Nhiệt độ Điện trở Điện áp

Cảm biến PT100 N/A N/A


Dải đo -200 đến 800°c Ođến lOkQ 0 đến 2,5V
Độ tuyến tinh 10 ppm 10 ppm 10 ppm
Thời gian chuyển đổi trên một kênh 720m s 720m s 180ms
Số kênh đầu vào 4 4 4
Bộ kết nối 4-pin miniDIN

Đầu ra RS232, D9 fermale

123
Phần mềm đi kèm là PicoLog Data A cquisition, đây là một chưcmg trình đầy đủ nhưng
linh hoạt cho việc tập hợp, phân tích và hiển thị dữ liệu.

4.7.3, Hệ thu thập sô liệu iServer của hãng Omega

Là card dùng đế' thu thập dữ liệu, kết nối với m áy tính, phục vụ chủ yếu cho quá trình
điều khiển với cấu trúc và đặc điểm nổi bật sau (hình 4.20):
• Chọn chuẩn truyền RS 232/422/485 bằng phần mềm.
• Tốc độ truyền dữ liệu: 300 -ỉ-115,2 kbps.
• 7-8 Bit dữ liệu, 1-2 Bit Stop.
• Parity: Chẵn, lẻ hoặc không.
• 4 đường vào ra số.
• G iao diện Ethernet lOBase - T.
. Giao thức TCP/IP, UDP/IP, ARP, Telnetet, http, m odbus, ICMP, DHCP, DNS
• Chỉ thị Led, phím nhấn linh hoạt.
. CPU: 22M Hz, bộ nhớ: 512 kbyte Flash, 16 kbyte SRAM .
• Q uản lý bằng: W ebserver, Telnet login, Serial login.
• N guồn 9-12VDC, công suất cỡ 2W.
• N hiệt độ làm việc 0-70°C, nhiệt độ bảo quản -40°C-r 125°c.
•. Cung cấp các phần mềm kèm theo thiết bị, phần mềm tương ứiích vói các dòng Wmdows.

$
1,95
í IS ?f;

Hình 4.20. c ấ u trúc hệ thu thập sô liệu iServer

Chức năng chính của hệ thu thập s ố liệu iS erver


• Thu thập số liệu, phục vụ chủ yếu cho quá trình đo lường và điều khiển.
• Đây là thiết bị đcfn giản, tiện l ậ , gọn nhẹ, giá thành thấp, rất phù họỊ) cho các ứng dụng
trong công nghiệp cần tốc độ và độ chính xác cao mà không yêu cầu công suất lán.

124
• Có thể sắp xếp các thiết bị ngoại vị, cấu hình Hiệ thống trước khi vận hành và có cơ
ch ế tự nhận dạng thiết bị khi kết nối, không cầtn dừng toàn bộ quá trình để khởi tạo
lại tham số và cấu hình, tránh được gián đoạn
• Trực tiếp đóng gói dữ liệu thành dạng file chuiẩn TCP/IP đê truyền đi m ọi nơi, đến
các thiết bị khác nhau mà không gây lõi tương Ithích.

4.7.4. H ệ Iso L y n x SLX 200, SLXIOO của hãng D A T A F O R T H

IsoLynx200, IsoLynxlOO là Card thu thập số liệu như iS e rv e r, IsoLynxlOO và


IsoL ynx200 có thông số kỹ thuật khác và giá thành ca(0 hơn so với iS e rv e r. Cấu trúc và các
đặc điểm nổi trội của hệ như sau (hình 4.21):
• ADC. DAC có độ phân giải 16 Bit, lọc tín hiệu
vào A nalog tới 6 điểm cực.
• SLX200 taiyền thông bằng RS232/485 \'ới tốc độ
truyền 115,2 kbps, 10 Mbs bằng Ethernet.
• Giao ứiức truyền ửiông: ModbusRTƯ, ModbusTCP.
• Bảo vệ đầu vào Analog: 240VAC continous, 5kV Peak.
• Độ chính xác cơ bản (không có Module):
±0,012% , sai số tuyến tính cơ bản (chưa có
M odule): ± 0 ,0 0 5 % , sai số khi có Module;
± 0,03% .
Hình 4.21. Hệ thu thập số liệu
• Tối đa có 650 M odule. IsoLynx SLX200, SLX100
• N hiệt độ hoạt động: 40°C-Í-85°C.
Với các đặc tính kỹ thuật nổi trội, hệ thu thập ,số liệu Iso L y n x S L X 200, SLXIOO
khẳng định đây là lựa chọn tốt nhất cho nhu cáu thui thập và xử lý dữ liệu trong các hệ
thống, dây chuyền sản xuất:
• SX L200 có tốc độ nhanh, khả nảng xư lý thóng nninh, tính lĩnh hoạt cao rất thích hợp
cho việc thu thập dữ liệu.
• Cung cấp độ chính xác cao, từi cậy cao, dộ phân ly tốlt (rong dải rộng tần số công nghiệp.

4.7.5. C a r d C o m p a c t F lash c ủ a NI (National Isíru m e n ts )

NI đã cho ra đời card N I-CF6004 kích thước vào c ỡ


của com pact flash làm việc với hệ điểu hành Pocket PC k
hay W indow ns CE, truyền thông tin qua giao thức TCP,
cổng hồng ngoại IrD A hay dùng công nghệ Bluetootpi,
■•.X
Đầu vào có 4 kênh thu thập số liệu với tốc độ 132 kS/s
• t- 1 ! ' @
với phần m ềm Lab-V IEW PDA máy tính bỏ túi trở * .......... ■ “l É i ’
thành dụng cụ vạn năng: M ultim et, máy hiện sóng, dao Hình 4.22. Card NI-CF6004
động ký, phân tích phổ v.v... M áy có thế dùng cho các
dàn thử nghiệm trên hiện trường giúp cho việc bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện tử theo yêu
cầu (hình 4.22).

125
4.7.6. Data Logger của Scientific Technologies Inc.

Data Dolphin 128 (D D -128) của Scientific


Technologies Inc., A utom ation Products G roup, Logan,
U T nổi bật m ột A /D 24-bit cung cấp 8 đầu vào lưỡng
cực vi sai với độ phân giải 90 nV cho phép kết nối trực
tiếp hầu hết cảm biến với bộ ghi. 4 đầu vào bổ sung
giúp lựa chọn xung, trạng thái hay khả năng tương tự
Hình 4.23. DAQ Data Dolphin 128
(analog). DD-128 có vỏ bọc chống thấm nước, bộ nhớ
flash 1 M B ổn định và dải nhiệt độ hoạt động từ -40°c^75°c (hình 4.23).

4.7.7. USB Sensor Link

USB Sensor L ink M odel 90386 của Sensor-


D evelopm ents Inc., Lake O rion, M I là m ột giao
diện tương thích USB dành cho những cảm biến
dựa trên dây đo biến đổi thành m ột tín hiệu
tương thích USB 2.0. N goài khả năng giám sát
và lưu trữ dữ liệu cho các cảm biến lực và
m ôm en quay, thiết bị còn có khả năng đo và ghi
áp suất, độ dịch chuyển... (hình 4.24). Hình 4.24. USB Sensor Link Model 90386

4.7.8. ADAM 4000 M odul điều khiển và giám sát phân tán

A D A M 4000 M odul điều khiển và thu thập dữ liệu phân tán, giải pháp nổi bật được
cung cấp bởi A dvantech và khó có thể tìm thấy khi lựa chọn thiết bị của hãng Siemens và
m ột sô' hãng khác - Sản phẩm của A dvantech (hình 4.25).

PrtỆầưũ Sentar

A84BỐ

P C U > *7 2 lT ị ! PCLO-Ine

• • «
i^Wfíp
PC

H ình 4.25. A D A M - 4000


A D A M - 4000 là hệ các M odule được thiết k ế kiểu dáng công nghiệp chịu được trong
môi trường khắc nghiệt, khả năng xử lý tín hiệu linh hoạt đáp ứng tương đối đầy đủ các tín
hiệu vào/ra sôVtương tự, đếm và phát xung tần số cao.

126
A D A M - 4000 cung cấp khả năng truyền thòng liinh hoạt theo các chuẩn truyền thông
và giao thức khác nhau: RS 485, Modbus, Ethernet, Piìber Optics, GM S,...
A DAM - 4000 cùng với máy tính PC được thiết Ikế giao diện điều khiển trên các ngôn
ngữ thông dụng như: V isual c , Visual Basic, hay các mgòn ngữ như Lab-view , A D A M V iew
Sofware tạo thành hệ thống điều khiển giám sát và thiu thập dữ liệu từ xa với khoảng cách
lên tới đơn vị nghìn mét.
A D A M - 4000 được sử dụng rộng rãi trong nhiểu ứng dụng khác nhau: Hệ thống tự
động hoá nhà m áy, hệ thống điều khiển giám sát môi Itrường, thuỷ lợi, kho bãi,...
1. A D A M -4017; M odul 8 kênh tín hiệu đầu và(0 tương tự được kết nối với các cảm
biến đo mức đầu ra 4 -í- 20mA. Thông số 8 kênh tín hiiệu này được truyền về m áy tính thông
qua chuẩn RS-485
2. ADAM-4080D: Module 2 kênh Counter nhận tíín Iiiệu từ cảm biến đo lưu lượng từ các
đường ống dẫn. Thông số 2 kênh tín hiệu này được truyềm về máy từih thông qua chụẩn RS-485.
3. A DA M -4050; M odule 8 kênh tín hiệu đầu ra số điều khiển các V alve, bơm, động
cơ, 8 kênh tín hiệu này được truyền về máy tính thông qua chuẩn RS-485.
4. A D A M -4520: M odule truyền thông chuyểni đổi tín hiệu dạng RS-232 và RS-
422/485 với chuẩn truyền thông dùng cáp xoắn 2 lõi.
Các M odule điều khiển được kết nối với máy tímh lập trình giao diện điều khiển trên
nền V isual basic hoặc phần m ềm của hãng Advantech gồm nhiều trang m àn hình giao diện
khác nhau tương ứng với các quy trình công nghệ, người vận hành có thể quan sát các
thông số dễ dàng và thực hiện các thao tác điều khiển thông qua việc Click chuột. Hệ thống
mói còn tối thiểu hoá các công việc và giấy tờ không c ầ n thiết.

4.8. THIẾT KẾ HỆ THU THẬP DỮ LIỆU

Như ta đã thấy tầm quan trọng của inội iiệ thu thập dữ liệu đo lưèmg đối với công
nghiệp vừa và nhỏ là rấl lớn, ta có thể mua chúng ớ Irên thương trường của bất kỳ hãng nào.
Tuy nhiên tuỳ điều kiện cụ thể của từng cơ sở ,«ản xuất mà ta có thể thiết k ế chế tạo
một hệ thống như vậy cho mục đích của mình.
Dưới đây xin đưa ra một giải pháp thiết kế một hệ thống như vậy với bộ VĐK i ụ C )
hiện đại nhất hiện nay đó là bộ VĐK PSoC của hãng Cypress M icrosystem s.

4.8,1. Giới thiệu về VĐK PSoC (Programable System on Chỉp)

PSoC được hãng sản xuất đưa ra năm 2002 được phân loại thành nhiều nhóm , đòi mới
nhất bao gồm C Y 8 C 2 2 x x x , C Y 8 C 2 4 x x x , C Y 8 C 2 9 x x x ; hình 4.28 là sơ đồ chân của
V Đ K CY8C29466.
Họ PSoC bao gồm nhiều thiết bị, mảng tín hiệu pha trộn với bộ điều khiển trên chip.
Những thiết bị này được thiết kế để thay thế nhiều thành phần hệ thống nền tảng M CU
(M icro Controller Unit) truyền thống chỉ bằng một thiết bị. Những thiết bị này là đơn chip

127
và có thể lập trình được có thể thiết lập cấu hình và lập trình kết nối. Kiểu rìày cho phép
người sử dụng tạo ra những cấu hình ngoại vi tuỳ ý, để phù hợp với những yêu cầu của mỗi
ứng dụng riêng lẻ.
Hình 4.26 là hình ảnh vể V Đ K PSoC và hình 4.27 cho ta thấy sơ đồ cấu trúc của VĐK
PSoC và hình 4.28 bố trí các chân của VĐK.
'V iệc tích hợp nhiều ngoại vi trên m ột chip m ang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng
như: Không gian thiết k ế được thu nhỏ, đoti giản hơn, do đó tiết kiệm năng lượng tiêu thụ,
tiết kiệm được chi phí sản xuất các thiết bị ngoại vi và các phụ kiện kèm theo, tiết kiệm
được chi phí và thời gian lắp ráp, và đặc biệt thu được tốc độ xử lý cao.

Hình 4.26. Hinh ảnh về thiết bị PSoC

PSoC có khả nãng cấu hình phần cúng mạnh, nó cho phép ngưòi thiết kế có thể thiết kế
nhiều cấu hình phần cứng khác nhau mà chỉ cần một chip thông qua phần mềm PSoC Designer.
PSoC bao gồm bộ vi xử lý trung tâm CPU M 8C có tập lệnh rất phong phú, các khối lài
nguyên số và tương tự có thể lập trình được; các đầu vào ra, nguồn điện áp chuẩn và nguồn
xung clock đều có khả năng lập trình. Đ ây là một điểm khác biệt và nổi trội hơn so với các
bộ vi điều khiển đã có trước đó.
PSoC bao gồm các bộ phận chính sau đây:
1. CPU là bộ phận chính trong vi điều khiển thực hiện các lệnh, điều khiển các hoạt
động của các khối trong vi điều khiển, tốc độ vi xử lý lên đến 24M Hz.
2. Bộ điều khiển R eset hệ thống: Đưa bộ vi xử lý về trạng thái khởi tạo ban đầu.
3. Sleep Tim er: Đ ánh thức bộ vi điều khiển từ trạng thái ngủ sang trạng thái hoạt động
bình thường, cũng được dùng như bộ T im er thông thường.
4. Các chân vào ra: Cho phép giao tiếp giữa CPU, các khối tương tự, các khối số với
thế giới bên ngoài.

128
1
Sram Sram Sram

Sram | Global
PSoC C O RE
Swich 1 CPU CORE Swich

MULTIPLE

D igtal
C io cks
Two
Dec I2C POR and LVO
i
Inier Swich

Hinh 4.27. Sd do cau triic cua PSoC

B an g 4.4. Cac chan cua VDK CY8C29466

i Pin
Diicripijrin
Ny. Ai::\Uv[\ N.ini-:'

■. L 1 F0171 An:.ic g a-lumit mu*; input


iO POt!i A.ijlcg a 4 im nm u i input 3oj=;c-lumn
i ■- iO p-:-n-l An.Vcg o^himimvjjr «npu! jr»i-Mlumn ->jpJ
CY:^02':M6i> ¿ft-Pin PSo C Device ^ i lO 1 FO[l] AnjicQ -xfijinnmu»: inp«.it
P ^f]
— —
o ’ i: p lili
A, l.l'M-'t E 1 ,-.V! 3V4i
1 i Oir-c! J crif-ocitor ticrk incul
A ,|ii.l'ii->i c i 3 I-1' i P^iii Diffc! -Xipocijof bl-:«:k inf.ut.
,"„l0.1'ii;:l c3 /ij 3 ra |i| A,!n PO'-V-I-f SlviP O.Vlich Pump'ti.fyipi
a r-i;(>i A.ii> [-¿firjl componitiis fequir*? J,
IJ-'Cdl es ■1
a A.! pii?l lie Clc:k (3CL;l
I V lilc J /-1
V'j P’ l-'l I X Sifiai DoUi ('¿OA‘i
m n r. P D IP 3 p ;ir,li.ii.iii.iiV !-:i I
■: ri:- |
i:-
M im \ /
S S O P
V 1: p iro C/y:!-! 'XTALim. Iz’. Jorii '&CL.
A .t.P '1ll B /1 a K 'V i A.I vss con?»*
S O IC a n;iui.A.!
SMI' E 9 .1) 1:■ PllOl Cfv^.il iXI.At'^a’i ! X C'oo '3D>t
i.A :s a .p ti;! c a XRi 1- PM2I
10
a M I'.j FI HI Exi-rfriDiCI-xtt liic<ui i.EXTCLK*.
l/C^.DA.IMhl = !l 1^;
i' i- r FtK-l
i; • 1' a lM H lJ :<!‘ :iK
I'j tnpui XRE-? Aclfv* h».ih «■-«I'ifnal r«S‘j^l 'Viih in!*rniol pfi!
,.v ,s ll.:< lA iin .P ilii c IC d.:-v,ii.
B M !■:. 3 !' i '/ i ,Dir?cl s.viKhrd a'pjciiof bl'Xk ir.poi.
m
\'Z- 1 F2|2I D iiici -rjf ^rilcf bi->:k mr.U.
¿5 F2H1 :"xi<rtnji A nji:g C*-fCun-i •/•‘3'NOi.
Hinh 4.28. Sd do chan cua VOK CY8C29466 i'; s'T p : w1 •IxSTin.-il Vd; R-r'-rtr-K-j =vF:E^ -
:4 1. r FOlv! An3i«>5 .rjiuiitnmoi H-.pyf
11 FO[:i -..in;-:.'; oi^iuinnoiu>: inpui i t ' d o u i:«-!
iO :■ ¡'j rOHl Aii.tiog -xiluaii'imLtf inpul .-'.od ■:-:l:jrn!i c-u'i;«.!
1 FO[C| Anoic.-^ 'X^luiiiiijTiux input
V'J. ¿uppiv .-cJm-iff

17. KTTTC NGHIEPA 129


5. Các khối tưcrng tự khả trình: Cho phép lập trình để tạo thành các chức nảng tương tự
sau: DAC, ADC, bộ lọc, thiết bị nhận DTM F, các khối khuếch đại khả trình.
6. Các khối số khả trình: Cho phép lập trình để tạo ra các chức nãng theo lựa chọn của
người thiết k ế như bộ Tim er, Counter, bộ truyền thông U A R T...
7. Bộ điều khiển I2C cho phép nhận dạng phần cứng của giao diện I2C.
8. Khối lích luỹ M AC: Được sử dụng trong nhân phần cứng 8 Bit.
9. SMP: là hệ thống cung cấp điện áp 1,1V cho vi điều khiển.
10. Bộ phát tần số: Cung cấp các tín hiệu cần thiết cho CPU và các khối tài nguyên
hoạt động. Các tín hiệu này được cung cấp từ các bộ giao động bên trong hay bên ngoài.
11. Các công cụ phát triển: Bộ m ô phỏng có tốc độ cao, ngôn ngữ lập trình c và
assem bly, phần ĩĩiềm phát triển m iễn phí PSoC Designer.
12. Tham chiếu điện áp: Được đặt trong các khối iương tự cần thiết cho hoạt động của
các khối.
M8C

PC
SP

IO
W lO
RXIO D
B [7:0] M\A M
R
D
AỊ7:0) P
AG
£
[7:0] . . P
ID C(15:0Ị
R
egisters RAM ROM
B
ankO PageO S
ROM
2
&6B ytes 256B yles
Ban
kl P agel
256B
ytes 256B ytes
Flash
M x64
B
yteB lo
ck
s
Pagen
256Bytes

Hình 4.29. cấu trúc liên tiếp của PSoC CY8C29466

M ộ t sô'đặc điểm của PSoC C Y8C 29466


> Dải điện áp hoạt động 4,75V ^ 5,25V.
> Tần số làm việc ta có tììể lựa chọn bằng phần mềm thông qua phần mềm PSoC Designer.
> Hệ thống số bao gồm bốn bộ phận sau;
• Kết nối toàn cục: Cho phép kết nối các khối số với các đưòfng vào ra toàn cục, kết
nối các đưcmg vào ra toàn cụe với các chân vào ra đa chức năng.
• Kết nối dãy các khối số: Cung cấp các giao thức kết nối thống nhất giữa các hàng
với các kết nối toàn cục.
• Kết nối hàng số: G ồm các đường vào ra và các tín hiệu điều khiển liên kết các khối
số trong cùng m ột hàng.

17. H n r c NGHlệP.B
130
• Các khối số; CY8C29466 gồm có 16 khối sổ tất cả, các khối số này được sắp xếp
thành 4 hàng, mỗi hàng có bốn khối, mỗi khc5i có độ phân giải là 8 bit. Ta có thể sử
dụng từng khối h ên a lẻ hay kết hcyp các khối 'với nhau.
Các khối PSoC có khả nãng lập trình được để Ithiết lập các chức năng khác nhau: Bộ
tim er, Counter, bộ truyền thông không đồng bộ UA.RT. bộ điều c h ế độ rộng xung PW M ,
bộ tạo mã kiểm tra lỗi...
> Hệ thống tương tự: CY8C29466 gồm có 12 khối tương tự chia thành 3 hàng có 4
khối. M ỗi cột gồm 3 khối: Một khối ASC, mộ)t khối ABC và m ột khối ASD, mỗi cột
đều có bộ dồn kênh đầu vào, một nguồn tín hiệu Clock, m ột bus đầu ra tương tự,
mộl bus so sánh. Các khối trong cùng một cộit dùng chung tài nguyên, tuy nhiên tại
m ột thời điểm chỉ có thể truy nhập Bus tương tự hay bus so sánh. Các khối tương tự
có khả nãng lập trình đế làm : ADC, DAC, biộ lọc, bộ khuếch đại... CY 8C29466 có
tất cả 12 đầu tương tự: PO và P2[o], P2[l], P2 [2], P2[3], và 4 đầu ra tương tự: P0[2],
P 0 [4 ],P 0 [3 ],P 0 [5 .

> 32k Byte bộ nhớ khả trình, 2k Byte bộ nhớ SRA M .


> Lựa chọn trạng thái chân; Pull Up, Pull Dowm, Strong, High z và O pen drain.
> Bọ truyền thông SPI M aster và Slave.
'y I2C M aster, Slave và multi m aster CÓ tốc độ lẽn tới 400kH z

4.8.2. Sơ đồ khối của DAQ

Ta có thể hình dung m ột DAQ ớ hình 4.30:

CĐCH1 CY8C2946(6
N

CĐCH2 MUX ADC ụ p


ĐTCN

Hình 4.30. Sơ đồ khôi c ủ a DAQ

Từ đối tượng công nghiệp (ĐTCN) qua các bộ cảan biến s (sensor) tm hiệu đo đến các bộ
CĐCH (Transducer) và vào VĐK CY8C29466, đây là loại V Đ K PSoC bên trong đã cài đặt sẩn
MUX 8 Bit, ADC 10 bit và f.iP M8C. Từ f.iP thông tin dưới dạng số đến b ộ ghép nối (cổng
COM RS 232) để đưa thông tin vào PC hay chỉ thÌ! LCD và điều khiển thiết bị cảnh báo
(ALAM) bằng đèn hay bằng còi hoặc đưa đi điều kliiển DC M otor chẳng hạn.
Đế đưa thông tin vào hệ thống sử dụng bàn phím (BP), bộ nguồn cung cấp (NCC) cho
các khâu. Sau đây là chức năng của các khâu trong hệ thống.

131
• Sensor (S): Là các bộ cảm biến thực hiện việc biến đổi các tín hiệu cần đo như nhiệt
độ, độ ẩm, tốc độ động cơ... thành tín hiệu điện.
• Chuyển đổi chuẩn hoá (CĐCH): Là các m ạch đo khuếch đại thực hiện việc biến đổi
tín hiệu dòng thành tín hiệu áp tương ứng và khuếch đại tín hiệu để đưa vào ADC
trong PSoC. Tín hiệu chuẩn hoá là điện áp 0-5V.
• M,UX: Là bộ dồn kênh thực hiện việc đưa nhiều tín hiệu tương tự song song thành
nối tiếp vào hệ thống.
• ADC: Là bộ biến đổi tương tự sô' để biến tín hiệu tương tự thành tín hiệu số để đưa
vào |aP xử lý tín hiệu.
• Hiển thị LED 7 thanh: Thực hiện việc hiển thị giá trị tức thời các kênh với ch ế độ là
quét các kênh để hiển thị và hiển thị theo yêu cầu của người vận hành. Ngoài ra còn
hiển thị tốc độ động cơ. Có thể thay LED bằng LCD.
• Bàn phím: Có kích thước 4*4: Gồm 16 phím thực hiện các nhiệm vụ: Nhập số kênh
cần hiển thị, điều khiển động cơ m ột chiều và thực hiện m ột số chức nâng khác cho
hệ thu nhập dữ liệu.
• Nguồn cung cấp điện áp một chiều cho hệ thống làm việc.
• Mạch phát triển để điều khiển động cơ m ột chiều điện áp 12V và động cơ bước.
• Truyền thông: Truyền thông với m áy tính qua chuẩn RS 232, kết nối máy tính qua
cống Com cùa máy tính và cống truyền thông m ở rộng dùng chuẩn công nghiệp.
Đế thực hiện việc theo dõi, quản lý, giám sát và lưu trữ số liệu trong thời gian dài có thể
ghép nối với máy tính thông qua chuẩn truyền tin RS 232, RS 485. Dữ liệu về máy tính có thể
hiển thị dưới dạng số hay đồ thị. Dữ liệu được cất trong ổ cứng, ghi ra đĩa hay in ra giấy.

4.8.3. T ín h to án lý th u y ế t hệ th u n h ậ p dữ liệu
x ,lt)
G iả sử sau CĐCH ta có 3 tín hiệu
X |(t), x,(t) khi qua M U X các tín hiệụ
song song này sẽ chuyển thành nối tiếp
(hình 4.31). Thời gian tồn tại một tín hiệu
là T., nói chung thời gian này càng dài thì
tín hiệu càng phản ánh đúng và khả năng
chống nhiễu tốt hơn nghĩa là sai sô' tĩnh y,
giảm. Nhưng nếu T^. càng lớn thì T, càng
lớn vì T, = (n+l)T^^^, trong đó n là số kênh
IT^. độ dài của xung đồng bộ để đánh dấu
(ĐB) chu kỳ, T, - là chu kỳ lặp lại tín hiệu,
do đó mà sai số động Yj do sự rời rạc hoá
tín hiệu càng tăng. V ậy tồn tại m ột giá trị
mà ở đó sái số tổng Y = Y, + Ỵj (hoặc
phương sai D(y) của nó) đạt giá trị T s = (n + l)T c

M ínimum. Ta gọi đó là thời gian lấy m ẫu Hình 4.31. Lấy mẫu tín hiệu các kênh

132
tối ưu T,,, và tương ứng là chu kỳ lặp lại tín hiệu l',„ tối ưu (hình 4.32).
Để đảm bảo thu thập đúng tín hiệu cần đo, áp diụng định Iv lấy m ẫu Shannon, tần số
lấy mẫu nhỏ nhất cần lớn gấp đối tấn số tín hicu cực đại. Trong thực tế, ta sử dụng tần số
lấy mầu rất lớn đế hạn chế sai số trong việc láv mầu.
2nl
Theo định lý Phạm Thượng Hàn, ta sử dụng công thức lấy mẫu sau: fc =
3 Y

G iả sử cho trước sai số của đường cong phục hổi kiểu bậc thang ý„ = 1%, = 50Hz,
từ công thức trên ta có = 10500Hz

Thời gian lấy mẫu là: X- = — = — ỉ---- = 9 ,5 .1 0 -s


. ' f,. 105000
Tuy nhiên đây chưa phải là thời gian lấy mẫu tối iưu cho hệ thống nhiều kênh.
Đê đảm bảo truyền được tín hiệu thì thời gian trung bình đê truyền m ột bit phải nhỏ
hơn thời gian m áy tính nhận một bit từ của vi điều k hiển là:1/19200 = 5,2.10 ‘^s. V ậy ta
thiết k ế thời gian truyền 'một bit là T, = 3,2.10's.
Đối với các hệ thu nhập có nhiều kênh thì thời giian lấy m ẫu là thời gian tổng của các
kênh cộng với các bit đánh dấu:
Ta có = (n+7).T , Tức là chính là thời gian chu kỳ lặp lại của M U X hay là thời
gian trích giữ mẫu của các kênh.
Trong đó / T^. là xung đánh dấu, thưòTig lấy bằng / = 1. n là số kênh trong một chu kỳ
quét, là thời gian một chu kỳ lấy mẫu.
Khi đóng khung để truyền tin thì khung truyền gồ m có k bit dữ liệu, 1 bit start, 1 bit
stop, 1 bit parity như th ế ta có:
T. = m.T, = (k+3).T„ với k là sô' dãy inã.
Với T, là độ dài m ột xung truyền.
Thời gian trích m ẫu của các kênh là:

T,^(ntl).(k+3).T,
T^. càng lớn thì độ chính x á c càng tãng
hay sai số lĩnh Y, càng giảm nhưng khi đó
T, càng lớn thời gian lặp lại càng lớn dẫn
đến độ chính xác càng giảm hay sai số
động Yd càng tãng. Sai số tổng hợp là tổng
sai sô' động và tĩnh, nên .ta phải chọn số
kênh, số dãy mã tối ưu để có sai số tổng
nhỏ nhất mà văn đạt được các tiêu chí khác
đã xác định trước.
Nếu lấy phưcíng sai của sai số tổng ta có:

D (y) = D(y,) + D (y,) (4.3)


T a có công thức tính toán phưcfng sai Hình 4.32. Sai số D(y) theo T,

của sai số tổng như sau:

133
1 J_ Cúgh(n + 1)
D(y) = 3_22(k +^) ■'■3 (k + 3 )^ 0 = V D (Y )* y (4.4)
12.Af

Giả sử cho trước dải tần số Af = lM H z, fgi, = = 50Hz, Y(| = 1 % , số kênh đầu vào n = 6.
Với hệ thu nhập số liệu có số kênh đo ổn định là n = 6 kênh, với yêu cầu về sai số cho
trước Y(| = 1% ta cần tìm giá trị k(| tối ưu để thoả mãn yêu cầu sai số lấy m ẫu phải nằm trong
khoảng cho phép.
Vì Y còn phụ thuộc vào tham số k, ta sử dụng phương pháp rời rạc, cho k chạy từ 1 đến
23 để lựa chọn m ột giá trị y tối ưu thoả mãn yêu cầu trên (vì k là số dãy mã luôn là sô'
nguyên). G iá trị k tối ưu sẽ là giá trị mà ở đó sai số tổng y có giá trị nhỏ nhất (hình 4.33).
Từ chương trình tính toán y theo k ta thấy rõ, giá trị sai số này ban đầu giảm dần khi k
tăng, Khi k = k,, = 8 thì y đạt cực tiểu Yo = 0,0012 = 0,12% , sau đó Ỵ lại tăng dần khi k tiếp
tục tằng.
Từ đó thời gian truyền m ột khung tối ưu là:
Tco = (k+3).T, = (8+3).T, = (8+3).5,2.10-^ = 0 ,5 7 .1Q-' = 0,57m s
Thời gian m ột chu kỳ lấy m ẫu là;

Tso = T co(n+ l) = 0 ,5 7 .(6 + l) = 4m s

~ CHƯỠNG TRỈNH TỈNH TOÁN SAỈ 'sg L Ấ Ỹ lì^ U


Ỵ= ((1/(3’2'X2’(k+3)))+(1/3n{2’3,1415*50'7/12000000y'2)*(k+3ỵ'2)rO 5

...... . Ũ^ÓQĨTằG^i • ___


~~D.QDtg04434l 1
.....m Ũ.ŨŨ2D1Cg3S! ^____ __j_ ' ...........i . .....
o.EiBÌirâr* '
------------- --------------------------------------------------
'
r-'-'--
o.ũcrnõiBag
191^ 0 .ŨŨ232764Í
a t ũTũ024 33442;~
21! Q.gK^92f4r
■¿2]........ r'o'00264Ổ045, ■
W QJXQ7SB4Q:

Hềnh 4.33. Sai số Y theo K

Vậy, với 6 kênh thu thập số liệu, số bit dữ liệu truyền k = 8, ta khống c h ế được sai số
lấy mẫu nhỏ nhất là 0,12% . '

4.8.3. T h iế t kế, cấ u h ìn h các M o d u le trê n P SoC

- Lựa chọn họ vi điều khiển: CY8C29466.


- Các U ser M odule dùng trong thiết kế:
ADC 10 bit, M U X 8 kênh, C o u n terlổ , LCD, PGA, PW M 16, U A R T.

134
I . Cấu hình m o dule hiển thị
M odule LC D điều khiển việc hiển thị thóng tin vằ sô' liệu lên m àn hình tinh thể lỏng.
M odule này chỉ yêu cầu duy nhất 7 chân vào ra. không sử dụng m ột khối số hay tương tự
nào của PSoC.
Bảng 4.5. Chân kết nối PSoC với LCD

Por12 LCD
P2[0] DB4
P2[1] DB5
P2[2] DB 6
P2[3] DB7
P2[4] E
P2[5] RS
P2[6] RW

Sử dụng các ch ân P2[o], P2[l], Ỹ l ị l ị n ị ĩ ] , n ụ i P 2 [s], P 2[ó], của CY 8C29466 để


điều khiển LCD.
K ết nối giữa các ch ân của Port2 với các chân của LCD.
2. Lựa c họn M U X
M U X là bộ d ồn kênh, có chức nãng dồn kênh cho bộ điều khiển nhận tín hiệu và xử
lý. ở m ột thời điểm , chỉ có một kênh được lựa chọn làm đầu vào.
T heo thiết k ế của hệ thu thập dữ liệu, số kênh đầu vào là 6 kênh, do đó ta cần lựa chọn
sử dụng loại M U X 8 kênh, với 3 chân điều khiển việc lựa chọn kênh đầu vào.
Trong PSoC, M ưx 8 kênh đã được tích hợp sẩn với tên gọi A M U X 8 với những thông
số sau:
> Có 8 đầu vào và m ột đầu ra.
> 3 chân điều k hiển trở kháng cao, dùng để lựa chọn kênh đầu vào tương tự.
A M U X 8 không sử dụng một khối sô hoặc tương tự nào của PSoC. Trong bản thiết kế,
M U X dùng để lựa ch ọ n 6 kênh đầu vào tương tự. Các chân dùng làm kênh đầu vào tương
tự: po[o], P 0 [ iị, P0[2], P0[3], P0[4], PO [5],
3. Lựa chọn A D C
ADC dùng để chuyển đổi túi hiệu tương tự đầu vào sang tín hiệu số. Trong PSoC, các ADC
được cấu hình từ các khối số và khối tương tự với độ phân giải rất linh động, từ 7 đến 14 bit.
Theo tính toán về lựa chọn sỏ' kênh và sai số, đối với hệ thu thập dữ liệu 6 kênh này, ta
chỉ cần sử dụng A D C loại 10 bit. Như thế, sai sô' ADC lựa chọn sẽ là:
1 1
= 0,1%
2 "’ 1024
M ột sô' đặc đ iểm của A D C 10 bit:
■ Đ ộ phân giải 10 Bit, dữ liệu dưới dạng mã bù 2.
• Tốc độ lấy m ẫu từ 7, 8 Sps tới 480 Sps.

135
■ Dai dien ap vao tir A G N D + /-V ref.
• Sui dung hai khoi so va m ot khdi tuong tu (bang 4.6).
Cac tham s6' thiet lap cho ADC:
B ang 4.6. Tham so thi§'t lap ADC

Tham s o Gia tri


TRM Clock VC1
CNT Clock VCI
Input ACB02
Trong do V C I = 3M Hz. Tdc do la'y m lu ciia A D C dugc tinh theo cong thiic:

D ataClock "^10^
Sam pleRate = --------------- (D ataClock = V C I) = — ^------- = 180,288 (Sps)
65 X 256 65 X 256 ^
4. Thiet k e h g IIAFT
Bo truy6n thong U A R T dam nh^n vi6c truyen thSng ciia vi di6u khien Iruyen qua
dirdng truyen noi tiep, gom mot bo nhan RX va m ot bo truyen TX , cac bo RX va T X boat
dong doc lap vai nhau. Ta thiet ke bo U A R T theo cau hinh sau:
« Tdc do truyen Ion nhait len tdl 6 M bit/giay.
■ K hung du lieu; 1 Bit Start, c6 th6 lua chon Bit chSn le, 1 Bit Stop.
■ Sir dung 2 khdi sd.
Ch^n P2[y] duoc ndi vdi d^u ra ciia bo truyen TX va c h to PI [6] dugc ndi vai dau vao
cua bo phan RX thong qua ket ndi GDI.
5. Thie'r ke'bg khitech dqi PGA
Vdi kha nang cau hinh phan cumg m anh me, PSoC cho phep ngudi lap trinh tao ra cac
userm odule hiiu dung m ot cach linh hoat, d6 dang tii cac khdi sd, khdi tu o n g tu: PGA la
mot trong nhihig userm odule nhu vay, vdi churc nang ciia bo khech dal tin hi6u, no c6 dac
di6m sau:
• D^u vao tro khang Idn.
• Co the lua chon 1 trong 33 he sd khudch dai khac nhau, he sd khuech dai Idn nhat la 48.
■ Sir dung mot klidi tuong tu ciia vi di6u khidn.
6. Cdiii hinh T im er
Tim erl6: La mot bd dinh thdi 16 bit, .sudung 2 khdi tuong tu. Bd dinh thdi nay diing de tao
ra mot khoang thdi gian d6m bo sung. Cac thdng sd chinh thiet lap cho bo dinh thdi (bang 4.7)
Bang 4.7. Thong so thiet iap timer

Tham s o Gia trj


Clock CPU-32kHz
Period 31999
InteruptType TerminalCount

36
Ngắt sử dụ n g là Term inalCounl, mcM khi Tirnciii6 đếm lùi về 0 (trong khoảng thời gian
Is) thì tín hiệu ngắt phát sinh. Từ sô xung dẽm dưực trong 1 giâv, ta xác định được tốc độ
quay cúa động cơ.
7.Cẩu hình C ounter
Counter cần sử dụng có độ phân giải 16 bii, đầu vào Clock của C ounter này được nối
với chân PO [6] thông qua kết nối GDI. Mỗi khi có xung tích c ự c cao ở đầu vào chân PO [6]
thì Counter sẽ giảm giá trị chu kỳ đi một đơn vỊ. Giai trị chu kỳ sẽ tự được nạp lại m ỗi khi
Counter đếm về giá trị 0. Tliam số chính thiết lập chO' C ounter (bảng 4.8):
Bảng 4.8. Thông số thiết lặp counter

Tham s ố Giá trị


Clock Row-1-!nput-1
Enable High
Period 6553;5
ClockSync Sỵnc: to SysCik

4.8.4. Các m odule ngoại vi

ỉ. M odule L C D (Liquid Cristal Display)


M odule hiến thị có chức náng tự động hiến thị dlữ liệu từng kênh theo chu kỳ thời gian
thế hiện trạng thái bất kỳ khi có yêu cầu từ bàn phím.,
Việc sử dụng LC D ngày càng phổ biến vì có cãc ưu điểm sau:
- M àn hình LC D có giá thành ngày càng hạ.
- Khả năng hiển thị số, ký tự và đồ hoạ tôì hon nhiều so với LED.
- Sử dụng thêm một bộ điều kllicn \ m iưo! liCĐ và như vậy giải phóng CPU khỏi
công việc này.
- Dẻ lập trình các ký tự và đồ hoạ.
Việc hiển thị thông tin lên LCD từ PSoC là rất dễ dàng và nhanh chóng do trong PSoC
đã tích hợp sẩn M odule điểu khiển LCD. Ta chi cần lưa chọn M odule điều khiển này trong
môi trường thiết k ế của PSoC Designer và cấu hiiih cho phù hợp với m ục đích sử dụng.
LCD được lựa chọn là loại 16x 2 với 2 dòng màn hìiil-i, mỗi dòng tối đa có 16 ký tự (hình 4.34).
Các thông số cơ bản của LCD nàv như sau:
- Kích thước hiển thị 16 ký tự x2.
- Màn hình hiển thị: đen trắng.
- C hế độ giao tiếp 8 bit hoặc 4 bit.
- Cỡ chữ hiến thị 5 x 7 hoặc 5x10.
Sơ đồ chân của LCD:

18. HTTTC NGHlệPA 137


Bảng 4.9. Sơ đổ chân của LCD

Chân Ký hiệu I/O Mô tả


1 vs s Đất
2 vcc +5V
3 VEE Đô tương phản
0; Thanh ghi lệnh
4 RS
1: Thanh ghi dữ liệu
0: Ghi dữ liêu
5 R/W
1: Đoc dữ liêu
6 E I/O Enable
7 DBO 1/0 Bus dữ liêu
8 DB1 I/O Bus dữ liêu
9 DB2 I/O Bus dữ liêu
10 DB3 1/0 Bus dữ liêu
11 DB4 I/O Bus dữ liêu
12 DB5 I/O Bus dữ liêu
13 DB6 I/O Bus dữ liêu
14 DB7 I/O Bus dữ liêu

LCD

H ình 4.34. Sd đổ nguyên lý module hiển


thị lên LCD
Hình 4.35. S ơ đồ nguyên lý bàn phím

2. M oduie bàn phím


Bàn phím thiết kế để đáp ứng các nhiệm vụ sau; chọn kênh dữ liệu hiển thị, điều khiển động
cơ một chiều theo các trạng thái dừng/chạy; quay thuận/ngược..., điều khiển động cơ bước.
Việc xử lý bàn phím được thực hiện bằng một chíp mã hoá phím là 74LS148 của hãng
M O TO R O LA (hình 4.35).

138 18.HTTTCNGHIỆP.B
G iải thích sơ đồ nguyên iý:
M ạch bàn phím điều khiển gồm 8 phím, được nối trực tiếp vào các đầu vào INPUTS
của IC 74LS148 qua các điện trở pullup. Các bit đầu ra A1;A3 của IC m ã hoá được đưa tới
cổng vào của vi điều khiển. OUTPUTS INPUTS CH/TPUT
74LS148 là IC hoạt động theo kiểu EO GS 3
0 AO
n?i .ĩMì h h ị ị ị JJĨ1 n n RÔI r t l
mã hoá ưu tiên, ở m ột thời điểm nhất định, A A ỉ, A A ị
EO G S 3 2 1 0
chỉ có duy nhất m ột phím được mã hoá. 4 AO
Chip có các dữ liệu đầu vào và đầu ra hoạt 5 6 7 El A2 A1
động theo mức tích cực thấp. ý. .V . Ý
11'|1 1 U i ÍẰJ 1 1= 1 16 1 Ịyl |e /
ị 5 ỡ 7 Ef A2 AI QND
8 phím đầu vào sẽ được mã hoá thành INPUTS OUTPUTS
3 bit đầu ra theo m ã nhị phân. Hình ánh sơ
đồ chân của 74LS148 nhừ sau (hình 4.36). Hinh 4.36. Sơ đồ chân của 74LS148

Mối quan hệ đầu vào - đầu ra của 74LS148 được thể hiện qua bảng ehức năng (bảng 4.10).
3 . M o d u le t r u y ề n th ô n g v ớ i m á y tíiìlĩ Bảng 4.10. Bảng chức năng của 74LS148

a) C ổng truyền tin nối tiếp DB9 &4PƯTS OUTPUTS


Ngày nay, hầu hết các thiết bị điện tử đều có B 0 1 2 3 4 G 6 r A 2 A1 AO ỠS EO
H X X X X X X X X H H H. H H
thể giao tiếp với m áy vi tính. Trong bản thiết kế L H H H H H H H H H H H M L
này, ta sử dụng giao thức truyền thông nliận L X X X X X X X L L L L t H
L X X X X X X L H L L H L H
thôỊig tin nối tiếp với máy tính qua cổng COM. L X X X X X L H H L H L L H
L X X X X L H H H L H H t H
Khi truyền thông tin nối liếp, thông tin sẽ L X X X L H H H H H L L L H
L X X L H H H H H H L H L H
được truyền đi từng bit trên m ột đường dây L X L H H H H H H H H L L H
LL H H H H H H H H H H L H
duy nhất. Với đặc điểm này, việc truyền tin
nối tiếp có hạn c h ế về tốc độ truyền so với các
phương thức truyền khác. Tuy nhiên, ưu điểm rất lớn của nó là khả nâng bảo toàn thông tin
trên đường truyền, do đó có thể truyền ớ khoảng cách lớn. M ặt khác, truyền tin nối tiếp chỉ
cần dùng m ột đường dây cho m ội đường truyền, do đó tiết kiệm vẻ mặt chi phí,-đổng thời
việc kiểm soát, sửa chữa cũng rất dễ dàng.
Cổng COM có hai loại, loại đầu 25 chân (DB25) và loại đầu 9 chân (DB9).
ở đây ta chí sử dụng loại DB9 với sơ đồ chân như sau:
Bảng 4.11. Sơ đồ chân cổng DB9

Chân Chức năng


DCD-Data Carrier D etect
2. RxD-Rêcive Data
3. TxD-Transm et Data
4. ĐTR-Data Termina!

5- GND-Ground

6. DSR-Data Set Ready

7. RTS-Request To Send

8. CTS-Cỉear To Sned

9. Ri"Rinq Indicator

139
Các thiết bị ghép nối chia thành hai loại: DTE (Data Terminal Equipm ent) và DCE (Data
Communication Equipment). DCE là các thiết bị trung gian như M O D EM còn DTE là thiết bị
tiếp nhận hay truyền dữ liệu như máy tmh, PLC, vi điều khiển... Việc trao đối tứì hiệu thông
thường qua 2 chân R X D (nhận) và T x D (truyền). Các tín hiệu còn lại có chức năng hỗ trợ để
thiết lập và điều khiển quá trình truyền, được gọi là các tín hiệu bắt tay (handshake), ư u điểm
của quá trình truyền dùng tm hiệu bắt tay là có thể kiểm soát ăuờng truyền.

+5V MAX 232


1 J Ic ĩ H+C3 _
6 D SR DB9 VS+ c+ — 10;j F
ỉ 16 vcc C1-
r\ 2 C2+
7 RTS o C2- 11+04
)......... o J-ĨO/.F
u
3 ,14 T10U T T1IN 4k
8 C TS ,10 T20UT T21N
) ........
(J
4 DTR o R1IN R10UT
9 ãl R2IN R20UT
) o
5
O vs- GND :I5.
_LC2
SUB-D9 1(^F
V
a)
b)
H ình 4.37. c ổ n g SUB-D9 (a) và s ơ đ ổ MAX 232 (b)

Tốc độ truyền tin qua cổng nối tiếp có các mức sau: 1200bps, 4800bps, 7200bps,
9600bps, 19200bps và 57600bps.
Sử dụng chuẩn truyền thông RS 232 để ghép nối với m áy tính thông qua mạch ghép
nối Max 232 (hình 4.37)
4 . Bộ n ^ iiồ n

JPN

S+12
+ 12V
1 4 -2 7 v ;A C 'n C Ị
L7812CV L7805CV S+5
iN OUT IN OUT ■^5V
GND GND
C1Ọ C11 C12 + C15
J1 01 2209uF 10QUF ^ - 470ỹjF
220(ỊuF 1 0 0 ;j F

+C13
•C14
ĩoquF

H ình 4.38. B ộ ngu ồn

Thiết bị nguồn cho hệ thu nhập dữ liệu A D Q từ nguồn biến động 14-27V AC sau
chỉnh lưu cần 4 diode qua ổn áp L7812C V cho ta mức điện áp + 12V DC và sau đó lại qua
L7805CV cho ta mức +5V DC sơ đồ nguyên lý được cho ở hình 4.38.

140
4.8.5. Thiết kê phần mềm

Việc thiết k ế phần mềm cho hệ DAQ trên nển 'VĐK CT8C29466 bao gồm:
1. Phần m ềm chính đế thu thập sỏ' liệu đo từ se:nsor.
2. Phần m ềm giao diện hiển thị thông tin lên miàn hình máy tính gồm 6 kênh.
3. Phần m ềm hiển thị lên LCD.
4. Phần m ềm điều khiển cảnh báo hay điều khiiển động cơ 1chiều hay động cơ bước.
5. Phần m ềm truyền dữ liệu từ PC xuống \'i điề;u khiến CY 8C29466.
6. Chưoỉng trình giải mã bàn phím.

DATAACQUISITON & CONTROL INTERFACE


NI A.ĩ I I ẹ l ick ỉ o s t o p wo r k i n g ! a-NíA líi
■ ỈĐiểu khlẽn Quàn iý
Stop Cấu hinh đòng cơ dữ liệu Trợ giúp

v/p

- •) .

Show AI Re-iet Pause V alue Picker


Thời gian 12 48:24/AM

H ình 4.39. Hình ảnh giao diện của DAQ

Trên đây là hình ảnh giao diện của DAQ trên màn hình m áy tính PC. Hệ DAQ bao
gồm 6 kênh trong đó 1 kênh là nhiệt độ còn 5 kênh kia là điện áp DC (hình 4.39) hoặc điện
áp chuẩn 0 - 5V từ các sensor đã chuẩn hoá.

141
Phần ba
HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐO LƯỜNG VÀ ĐlỂU KHIỂN
TRONG CÔNG NGHIỆP

Chương 5
HỆ THỐNG CHỨC NĂNG

5.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Hệ thống H TC chức năng là hệ thống chỉ thực hiện m ột chức năng nào đó.
Ngày nay trong các xí nghiêp hiện đại đa số các hệ thống đều tích hợp nhiều chức
năng. Tuy nhiên tồn tại m ột số hệ thống chỉ thực hiện m ột chức năng riê n g .'V í dụ: có hệ
thống chỉ sử dụng để đo lường mà thôi đó là các hệ thống thử nghiệm vật liệu, các hệ thống
kiểm tra các côTig trình cầu cống trang giao thông vận tải. Hay các hệ thống nhận dạng để
phâữ loại sản phẩm ở đầu ra như hệ thống phân loại sản phẩm ở các nhà m áy gạch ốp lát;
hay hệ thống chẩn đoán kỹ thuật để phát hiện hỏng hóc và đưa ra cảnh báo, sửa chữa hoặc
thay th ế v .v ...
Như vậy m ột hệ thống chức năng thưừng chi thực hiện m ột nhiệm vụ theo yêu cầu của
m ột công đoạn trong dây chuyền sản xuất hoặc iheo yêu cầu của các nhà quản lý.
ở các xí nghiệp vừa và nhỏ, mức độ lự dộng hoá thấp người ta thường cài đặt các hệ
thống chức nãng giúp người vận hành theo dõi các quá trình sản xuất để can thiệp khi cần
thiết, nó chính là tai mắt của các nhà điều hành sản xuất.
• Theo chức năng ta có thể phân thành các hệ thống như sau:
ỉ . H4 thống đo lường
Là hệ thống chỉ làm nhiệm vụ đo các thông số của đối tượng. Vì thông tin ban đầu về
đại lượng đo thường biết rất ít nên hệ thống đòi hỏi phải vạn năng. Hệ thống cần phải bao
quát được dải đo rộng và số lượng các điểm đo phải nhiều (có thể lên đến hàng nghìn).
Hệ thống đo lường cho ra kết quả đo dưới dạng số, vì thế hệ thống mang tính chất số lượng.
2. H ệ thống kiểm tra tự dộng
Là hệ thống tự động theo dõi sự thav dổi của các thông số của đối tượng theo thời
gian. Trả lời câu hỏi lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng giá trị đặt trước để đưa ra cảnh báo cho

142
người vận hành biết. Hệ thống mang tính chất chất liượng và không đòi hỏi vạn năng như hệ
thống đo lường.
3. H ệ thông nhận dạníỊ dế phá lì loại sán pìúim
TYong công nghiệp khi các sán phẩm ra lò cẩin phải kiểm tra các thông số của sản
phẩm để quyết định sản phẩm đó tôì hay xấu. Nếu clho trước một chuẩn nào đó thì hệ thống
sẽ lự động đo các thông số của đối tượng, so sánh V(ới chuẩn xem có đạt hay không và điều
khiến quá trình phân loại sản phẩm đó thuộc loại 1, 2, 3 ... Đây chính là hệ thống nhận
dạng để phân loại sản phẩm.
4. H ệ thống điều khiển tự động
Là hệ thống tự động điều khiên một thòng số năo đó của đối tượng, hay m ột quá trình.
Nếu ta đặt trước m ộl giá trị nào đó (theo yêu cầu của công nghệ, hoặc người vận hành
m ong m uốn) ta phải điều khiển đối tượng luôn bằnig giá trị m ong m uốn đó. Để làm được
việc đó ta cần phải đo thông số đó, so sánh với giá trị đặt, hiệu giữa hai giá trị đặt và đo
được sẽ điều khiển đối tượng cho đến khi hiệu đó bằmg không.
Hệ thống điều khiển tự động ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp hiện nay.
5. H ệ thống chẩn đoán kỹ thuật
Kỹ thuật càng hiện đại, công nghệ càng phức ttạp thì đòi hỏi m áy m óc phảit.yận hành
chính xác và tin cậy. Một hệ thống chuyên theo dõi tình trạng hoạt động của m áy móc
trong lúc làm việc được gọi là hệ thống chẩn đoán kỹ thuật để tìm ra hỏng hóc báo cho
người vận hành biết mà sửa chữa hoặc thay thế thiết bị mới. Sau đây ta sẽ lần lượt xét kỹ
hơn về các hệ thống trên.

5.2. HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG

Theo sơ đồ cấu trúc có thế chia hệ thống đo lường trong công nghiệp thành các hệ
thống có cấu trúc song song, nôỉ tiếp và song song nồi tiếp. Ta lần lượt xét chúng:

5.2.1. Hệ thông đo lưỉmg có cấu trúc song song

N guyên lý cơ bản của hệ thống này là eác kênh đo lường được dẫn theo những đường
dây riêng biệt chạy
soiig song với nhau
về phòng điều khiển
trung tâm , nghĩa là
chúng hoàn toàn tách
biệt nhau.
Đê có thể hình
dung được ta lấy một
ví dụ cụ thể; Hộ
Hinh 5.1. Hệ thống đo iường có cấu trúc song song
thống FLS-410 ở nhà

143
máy xi m ăng Hoàng Thạch (dây chuyền 1) (FLS-410 M easurem ent H an d lin g System). Đ ây
là m ột hệ thống tiêu chuẩn để thu thập gia công và phân phối tín hiệu đo lưòng trong toàn
nhà máy với việc phân kênh song song của 330 điểm đo bao gồm các quá trình đo lường,
kiểm tra tự động của tất cả các đại lượng điện và không điện trong toàn nhặ máy. Sơ đổ
khối của hệ thống như ở hình 5.1
Từ đối tượng công nghiệp (ĐTCN) các Sensor (S) sẽ cho ra tín hiệu đo x(t), qua các
chuyển đổi chuẩn hoá (CĐCH) tín hiệu sẽ được đưa đến hộp nối TBSA (Texm inal Box
Analog Signal), tín hiệu được truyền dưới dạng chuẩn hoá dòng ( 4 ^ 2 0 m A ) và đưa đến
phòng xử lý trung tâm SHS (Signal Handling Section) để phân phối tín hiệu đo vào thiết bị
đo, thiết bị báo hiệu đèn hoặc còi, vào máy tính (M T) hay đưa ừến thiết bị điều khiển
(TBĐK) để điều khiển đối tượng; Nếu là tín hiệu áp thì là mức áp chuẩn 0 ^ lOV hay 0 5V.
Đối với thiết bị đo số hay đưa vào m áy tính thì phải qua hệ biến đổi A /D biến thành số.
• ư u điểm của hệ thống: Đ ây là hệ thống tập trung, chuẩn hoá. H ệ thống có độ tin cậy
cao vì các kênh hoàn toàn độc lập nhau do tín hiệu chạy song song trên các đưòíng dây cáp.
• Nhược điểm : Hệ thống rất phức tạp, số lượng đường dây q u á lóm vì th ế hệ thống chỉ
thực hiện được trong phạm vi m ột nhà m áy (với bán kính dưới 2km ).
Số lượng các thiết bị đo quá nhiều trên bàn điều khiển nên rất phức tạp gây khó khăn
cho người vận hành.

5.2.2. Hệ thống đo lưòng có cấu trúc nối tiếp

Đây là hệ thống với sự phân kênh theo thời gian sử dụng các bộ đổi nối M UX. Trong hệ
thống này tín hiệu lần lượt được đưa vào kênh liên lạc qua bộ biến đổi thông tin đo và đưa
đến thiết bị thể hiện thông tin đo (thiết bị đo, thiếl bị tự ghi hoặc m áy tính, xem hình 5.2).

CĐCH1
s, Bộ
ĐT CĐCH2 MUX y>11 B Đ T T
CN
đo

CĐCHn 1

ĐK <

Hình 5.2. Hệ thống đo lường có cấu trúc nối tiếp

Hệ thống này thường được sử dụng trong các xí nghiệp vừa và nhỏ, trong ch ế tạo m áy,
hoá chất, luyện kim v.v... V í dụ; Đ ể đo lường nhiệt độ trong luyện kim ta có thể chia
trường nhiệt độ thành từng phần và lần lượt (nối tiếp) quan sát tất cả chúng theo một
chương trình; trong ch ế tạo m áy để kiểm tra chất lượng gia công bề m ặt hay đo và kiểm tra
các chi tiết có dạng phức tạp v .v ...
• Tín hiệu đo từ đối tượng công nghiệp ĐTCN qua sensor (S) được đưa đến bộ chuyển đổi
chuẩn hóa (CĐCH), tm hiệu đã được chuẩn hóa được đưa đến bộ đổi nối M U X để vào hệ thống

144
dưới dạng nối tiếp. Mỗi tín hiệu sẽ chiêín một khoảng thiời gian X.. Trường hợp các sensor là cùng
loại và cùng khoảng đo ở mọi kênh thì chí cần một CỈX^M cho cả hệ thống và đặt sau MUX.
Qua bộ đối nối mọi tín hiệu sẽ lần lượi đươc điưa vào bộ biến đổi thông tin đo sau đó
đến bộ thể hiện thông tin và máy tính. Tất cá sẽ đuìợc điều khiến bởi bộ điều khiển. Lệnh
điều khiến có thê từ người hav tự độnu- Bộ the hiện bao gồm biến đối A/D ra chỉ thị số, bộ
ghi tín hiệu analog qua dụníỊ cụ lự ghi hay máy in.
• Trường hợp nêu oi ới hạn đo khác nhau, cách giải quyết là bộ biến đối của phần đo
lường được điều chỉnh sao cho giá trị số cúa các độ n h ạy của chúng như nhau.
Ví dụ: Nếu như tín hiệu của CĐCH là 0 H- ( 'V Í dụ 0 -T lOV) m à các tín hiệu riêng rẽ
là; 0 x,„ ; 0 4- x,,„ ; ... . . . ; 0 H- x,„„ với
VƠI (x,

> X n -lm . . . > X |,„ ) thl ta phải đám bảo điều

kiện là;
u
= const
X

U|„„ U,,,, u,„„ là giá tiỊ cực đai cua


tín hiệu sau CĐ CH .
• Để cho hệ thống chính xác ta phái
tính toán tối ưu cho hệ thông. Giá xử hộ
thống có 3 tín hiệu X |( t) . x-,((). x,(t) khi
qua MUX lúi hiệu’ sẽ có dang x,,„ị,(l)
được biểu diễn ớ hình 5.3.
Trong đó: T. - Tliời giaii tồn tại 1 tín hiệu;
T - Thời gian chu tiìnỉi theo thời gian

T. = (n+1)T
n - Số kênh.
IT^. - Tliời gian tồii tại tín hiệu đồng bộ để đánh dấu hết chu kỳ (khi truyền đồng bộ).
• Khi lăng T^. tức là tăng thời gian tổn
tại của một tín hiệu trong chu trình thì phép
đo tín hiệu đó sẽ có độ chính xác tăn« lèn
(nghĩa là sai số tĩnh Ỵ| giảm di).
• Ngược [ại, khi tăng T^. với số kênh
cho irước n, sẽ làin tãng T kì ihời gian chu
trình dần đến tàng sai số động y,| tức là độ
chính xác của phép đo giảm. Như Ihế ớ một
QÌá trị nào đó cúa T sai số tổng gổin hai số ^
* ■ ‘ , H/n/j 5.4. Giá trị tòi ưu củ a Tco
lĩnh cộng sai sô động Yi = y, + Ỵa có giá tiỊ
Iihỏ nhất. Đó là giá trị T^ o lối ưu (h.5.4). Khi ihiếl k ế hệ thống ta phái lưu ý điều này (xem
m ục 4.8).

19. KTTTC NGHIỆP>^ 145


Sau đây ta lấy ví dụ về m ột hệ thống cụ thể.
Hệ thống D A C G -2 của hãng “Takeda R iken” của N hật Bản là hệ thống để đo chính
xác khi nghiên cứu khoa học và trong sản xuất.
Sơ đồ khối của hệ thống như sau:
CT Sô'
Màn hình
C0CH1 BBBÌ
t Mảy in
IMTE

A
( s ¡ ) ----- > CĐCH2 ---------->• MUX AID REA
Ghi đĩa từ
.C E

Báo hiêu
0 — > |_ C D a ^ ss
so

U- MT

u~
>_
V KJO
Mr
ROM
Clock
o—
RAM

Ghi dĩa từ

Hình 5.5. Hệ thống DACG-2 của hãng Takeda Riken

Tín hiệu sau khi từ sensor qua CĐCH đến hệ đổi nối M U X qua ADC dẫn đến các
Interface để ra Printer, ghi đĩa từ, display.
M ặt khác tín hiệu số được so sánh với m ẫu đã ghi ở trong R O M được điều khiển bởi
p,p - Tín hiệu ra sẽ được báo hiệu.
Ngoài ra còn có các thiết bị chỉ thị số, thiết bị ghi số vào đĩa từ,đồng hồ nhịp.
Đặc tính của hệ thống là:
1. Độ nhạy eủa hệ thống 1|.i V.
2. Có thể đo được các đại lượng khác như u , = (0,1 H- lOOOV); R, = lO Q ^ lO M Q .
Với độ nhạy 0,001 Q . Sai số không quá 0,1% .
3. Có thể đo tần số từ 10 H z - 2,2 M Hz
4. Kết quả được so sánh với mẫu để ra báo hiệu thời gian so sánh 500fis.
5. Số kênh tối đa là 400 kênh.
6. |aP làm nhiệm vụ sau:
- Chọn xung bắt đầu cho phép đo.
- ơ iọ n xung giới hạn đo và thời gian đo.
- Đưa ra giá trị mẫu.
- Điều khiển các bộ phận khác.
7. Đ ồng hồ đo ghi lại thời gian đo: ngày, giờ, phút, giây.

46 19. HTTTC NGHiẹp.B


5.2.3. Hệ thống đo lường có cấu trúc song sơnig nối tiếp

Trong hệ thống này các kênh đo lường được chiia thành nhóm (còn gọi là M odul), mỗi
nhóm chứa nhiều kênh, số kênh trong mỗi nhóm đưíỢC tính toán sao cho tối ưu nhất (tức là
đảm bảo sai số nhỏ nhất). Có thể hình dung hệ thống: theo sơ đồ cấu trúc sau đây (hình 5.6).

Hình 5.6. Hệ thống đo lường som g s o n g - nối tiếp

Từ đối tượng công nghiệp (ĐTCN) qua các seinsor (S) tín hiệu đo được đưa vào các
M UX sơ cấp (thường là các MUX cơ khí) sau đ ó đ ến các CĐCH và đến bộ đổi nối nhóm,
M UX nhóm , (thường là MUX điện tử). Tín hiệu saiu đó được cho qua bộ biến đổi A/D và
đưa vào M áy tính (MT). ở đầu ra cúa máy tính là các thiết bị Màn hình (M H), m áy in (MI)
và bàn phím (BP). Q ua cổng thông tin CTT (RS232. ỈRS485) có thể truyền thông tin đi xa.
Đ ế m inh hoạ ta có thế lấy ví dụ vé một hệ Ihốmg nhiều kênh tác động nhanh của Nga
theo cấu trúc song song nối tiếp như sau. Hệ ihông ‘được thiết k ế để kiểm tra ứng lực, ứng
suất, biến dạng và nhiệt độ của đối tượng. Hệ thốnig làm việc với các cảm biến (Sensor)
điện trở lực căng (Tenzo) đê’ đo lực, và nhiệt diện trở để đo nhiệt độ. Mạch CĐCH là
m ạch cầu do được cung cấp bởi nguồn một chiều cùing với m ạch khuếch đại chuẩn hoá để
có điện áp ra là áp chuẩn 0 -!0 V (nếu phải truyền đii xa thì là dòng 4 20m A). Sau đó tín
hiệu sẽ qua A /D biến thành số để dưa vào máy tínHi (MT); ở đầu ra củíi máy tính là màn
hình (M H ), m áy in (MI), hoặc ra cống thông tin (CTT) để ghép nối với chuẩn RS485
truyền thông tin đến trung tâm. Bàn phím (BP) để đưa thông tin vào máy tính tuỳ theo
yêu cầu người sử dụng.
M ột hệ thống như vậy được thiết kế để phục vụ công tác kiểm tra cầu cốmg, kiểm tra
độ chịu lực của các dầm , sàn bê tông hay trong nghiên cứu khoa học. Các sensoir được phân
thành nhóm gọi là Modul. số modul có thể đạt tới 30. Mỗi modul có thể chứa t(ới 100 điểm
đo. Độ tác động nhanh có thê đạt được 100 lần đo/s.. Cầu đo được thiết kế có imột nhánlì là
sensor theo sơ đổ 3 dâv (hay 2 dây) tuỳ theo khoảng cách từ sensor đến mạcht cầu đo. Độ
chính xác của hệ thống có thế đạt 0,5%.

147
5.3. HỆ THỐNG KIỂM t r a Tự ĐỘNG CÁC THÔNG s ố CỦA Đốl TƯỢNG CÔNG
NGHIỆP THAY Đổl THEO THỜI GIAN

Trong cóng nghiệp các sensor được lắp đặt từ đối tượng sẽ cho ra những tín hiệu phụ
thuộc thời gian. Đ ể phục vụ cho việc cảnh báo, hiển Ihị cho người sử dụn^ biết mà có biện
pháp xử lý (bầng tay hay tự động) nhất thiết phải cài đặt m ột hệ thống tự động kiếm Ira các
Ih ò n g số đ ó .
Nguyên lý hoại động của hệ thống như sau:
Tín hiệu đo sau sensor được chuán hóa (qua CĐCH) cho ra tín hiệu dưới dạng áp (0- lOV),
qua M UXị tín hiệu được đưa đến bộ so sánh (SS) (hình 5.7) để sò sánh với các mẫu đo Mị,
M ,... lần lượt được bộ tạo mẫu đưa ra (tương tự với các sensor s , , .. s„) quci MUX..

ĐK

MUX MUX
1
ss 2
M2

Clock
Mn

Bộ thể hiện
và cảnh báo
thông tin

Hỉnh 5.7. Hệ thống kiểm tra tự động các thông số


của đối tượng công nghiệp thay đổi theo thời gian

Một hệ thống n h iịv ậy trong công nghiệp thường được kiểm tra các thông số như: nhiệt
độ; mức chất lỏng, chất rắn; lun lượng chất lỏng, chất khí. Tín hiệu cảnh báo ở đầu ra là
báo hiệu bằng còi và đèn nhấp nháy, hoặc nhấp nháy trên m àn hình vi lính.
Thông thường m ột hệ thống kiểm tra tự động bao giờ cũng đi kèm với hệ thống đo
lường và thông tin về giá trị của đại lượng đo được hiển thị bằng dụng cụ đo, LCD hay màn
hình vi tính song sona vói tín hiệu báo hiệu.

5.4. HỆ THỐNG ĐIỂU KHIỂN Tự đ ộ n g m ộ t q u á t r ìn h t r o n g s ả n x u ấ t c ò n g n g h iệ p

Trong sán xuất công nghiệp, do nhu cầu của công nghệ nhiều khi ta phải điều khiến
một thông số nào đó của đối tượng luôn ở mức ổn định. Đ iều này dẫn đến việc tác động vào
thõng số cơ bản của đối tượng để nó thay đổi luôn theo ý m uốn của công nghệ.
Ta hãy lấy ví dụ sau đây: Trong công nghệ sản xuất xi m ăng, khâu cơ bản nhất đó là lò
nung clinker (hình 5.8). Quá trình nung trong lò luôn phải tuân thủ yêu cầu của công nghệ

148
đó là đám bảo nhiệt độ trorm 16 luôn ớ mức 1450^c die nguyên liệu gồm đất, đá và các phụ
gia nóng chay, đông kết thành clinkcr. CIkVi lượng cliiiiker phụ tlniộc chú yếu vào quá trình
điều khiển để giữ cho nhiệt độ cua quá tniih Iiunc này luôn ổn định.
Từ lò nung nhiệt độ đưực đo bới một cam biến mhiệt độ (S, j, qua thiếl bị đo (TBĐO) ta
thu được điện áp tỷ !ệ \'ới T^', điện áp này được s.o sánh với điện áp đặt U|| tương ứng
với nhiệt độ cần đạt T(, qua bộ so sánh (SS).
Hiệu điện áp AU = u„ - u, được đưa đốn thiết bịđiều khiển (TBĐ K) để điểu khiển cơ
cáu chấp hành (A) (ví dụ van điện từ) đế tãne hoãc giám (tuỳ thuộc vào dấu của AU) nhiên
liệu phun vào lò nung.
Q uá trình điều khiển sẽ ổn định cho dến khi iAUỊ = 0

độ quã điểu chình

Hình 5.8. Hệ thống điểu khiển tự động quá trình nung 5 g 3 5

clinker trong sản xuất xi măng khiển nhiệt độ lò nung clinker

ở hình 5.9 cho ta hình dung quá trình điều khiểinnày bằng biểu đồ thời gian của tín
hiệu nhiệt độ T;ỉ;'. Có hai thông số quan trọng nhất ciủa quá trình điều khiển tự động đó là
độ quá điều chỉnh - tức ỉà độ chênh lệch lớn nhấl giiữa tín hiệu ihực và giá trị đặt (giá trị
AT,„,„ trên hình 5.9) và thời gian điều chỉnh là thời gian mà quá trình điều khiển đạt được
từ khi bắt đấu điểu khiến đến khi dạt gicí trị đặt (khoánig thời gian tj trên hình 3.9).
Ngày nay kỹ thuật điểu khiển đã phát Iriến ráít m ạnh người ta đã tìm được nhiều
phương pháp để giảm thiểu hai thông số trôn cúa quá trình điều khiến ta có thể liệt kê một
sô' thuật toán điều khiến phố biến hiện nay như bộ điẽu khiển PID (bộ điều khiển tỷ lệ, tích
phân, vi phân). Bộ điều khiển logic mờ (Fuzzy logic). Bộ điều khiển bằng mạng Nơron
nhàn tạo. Bộ điều khiến Nơron mờ. Bộ điéu khiển chắic chắn (R obuts) v .v ... Lý thuyết điều
khiển còn đưa ra các thuật toán như điều khiển tối ưu, điều khiến thích nghi, điều khiển
trượt, điều khiến bám v .v ... rất đa dạng và phong phú.
Như vậy là hộ thống điều khiến bao gổiĩi cá các quá trình đo lường, kiểm tra, tạo mẫu
và điều chỉnh đối tưcmg sao cho đạt yêu cầu do công nghệ đặt ra. Đây là m ột hệ thống phức
tạp nhưng rất cấp thiêì trong sản xuất công nghiệp hiệm đại.

149
5.5. HỆ THỐNG NHẬN DẠNG ĐỂ phân lo ại sản PHẨM

ớ các xí nghiệp công nghiệp, khi sản xuất ra các sản phẩm đồng loại, m ột vấn đề được
đặt ra là cần phải kiểm tra để phân loại sản phẩm ở đầu ra. M ột hệ thống được lắp đặt để
kiêm tra các thông số của sản phẩm hầu như không thay đổi theo thời gian được gọi là hệ
thống nhận dạng để phân loại sản phẩm. Đ ể có thể hình dung ta lấy m ột ví dụ về hệ thống
nhận dạng để phân loại sản phẩm gạch ốp lát Ceram ic.
Phân loại sản phẩm là công đoạn cuối cùng của dây chuyền sản xuất gạch ốp lát
Ceramic. Công đoạn này không làm cho chất lượng viên gạch tố t lên được, nhưng nó có
tầm quan trọng rất lớn. Nếu viên gạch sau khi ra lò đạt tiêu chuẩn loại 1 m à phân,thành loại
2, loại 3 sẽ dẫn tới lãng phí làm ảnh hưởng tới kinh tế của công ty. N ếu viên gạch kém chất
lượng mà xếp vào loại tốt dẫn tới người tiêu dùng phàn nàn, làm ảnh hưởng tới uy tín của
công ty.
Hệ thống nhận dạng làm nhiệm vụ đo kích thước, đo m ặt phẳng, đo độ bóng của viên
gạch khi ra lò.
Viên gạch sau khi ra lò được vận chuyển tới bàn phân loại (h. 5. io). Tại đây các khuyết tật
trên bề mặt viên gạch như lỗi in lưới sứt góc, nứt mép, chân kim , đậm nhạt màu v.v... được một
người công nhân lành nghề xét kỹ lưỡng và vạch mực huỳnh quang trên vị trí nhất định của
viên gạch. Một sensor u V photocell sẽ cảm nhận vạch mực đó đưa tín hiệu vào bộ thu thập dữ
liệu (DAQ). Sau đó viên gạch sẽ được kiểm tra kích thưóc, độ vênh, độ bóng cũng bằng các
u v photocell tín hiệu đo được đưa vào DAQ ra so sánh với mẫu (M) qua bộ so sánh (SS) kết
quả được đưa đến bộ tính toán và điều khiển ( I I Đ K ) (thường là m ột CPU công nghiệp) điều
khiển cơ cấu chấp hành (A) để phân ỉoại sản phẩm thành loại 1 ,2 , 3.

Loại Loại Loại


1 2 3

ss M
•VI A

TTĐK

Hình 5.10. Hệ thống nhặn dạng và phàn loại gạch ốp lát Ceramic

Nhờ có hệ thống này m à sản phẩm ở đầu ra luôn có chất lượng ổn định theo từng loại
đảm bảo uy tín trên thương trường và báo cho nhà quản lý sản xuất biết để có biện pháp
khắc phục, giảm thiểu các khuyết tật của sản phẩm ở đầu ra.

150
5.6. HỆ THỐNG CHAN ĐOÁN KỸ THUẬT

Khi khoa học kỹ thuật phát triển thì độ phức tạp> của các hệ thống càng tăng do đó mà
sô lượng các phần tử. tăng lên rất nhiều. Ví dụ hệ thống điéu khiển đường đạn của Mỹ
“ATLATS” số lượng các phần tử lên đến 300.000, khii hư hỏng các chi tiết thì việc tìm kiếm
thật là khó khăn và phức tạp, không thể kiểm tra ICX)% các chi tiết được. T ừ đó mà xuất
hiện việc chấn đoán kỹ thuật. Đó là môn khoa học nghiên cứu dạng xuất hiện hỏng hóc
trong các thiết bị kỹ thuật, thiết lập các phương pháíp phát hiện chúng và nghiên cứu các
nguyên lý xây dựng m ột hệ thống chẩn đoán kỹ thuật..
Có hai trạng thái của một chi tiết nào đó là:
Lăm việc tốt hoặc không làm việc\ ngoài ra trạng thái làm việc tồi thì phải coi là không
làm việc.
Trạng thái của hệ thống có thể xác định bằng cáich tiến hành kiểm tra theo m ột chương
trình định sẩn gọi là chương trình chẩn đoán.
Việc tìm hỏng hóc có thể thực hiện theo kiểu h(ợp bộ (tức là kiểm tra không theo m ột
trình tự nào) và sự kiếm tra liên tiếp theo một trình tự nhất định. M ột hệ thống thực hiện
việc kiểm tra theo m ột trình tự gọi là hệ chẩn đoán ikỹ thuật. Để có thể hiểu rõ hofn ta lấy
m ột ví dụ về hệ thống tự động chẩn đoán kỹ thuật rHYMA của N ga, m ục đích để kiểm tra
thiết bị vô tuyến điện tử.
Sơ đồ khối của hệ thống như sau (hình 5.11)

MUX

ĐB

Hình 5.11. Hệ thống chẩn đoán kỹ thuật

Bộ vi xử lý điểu khiển bộ giải mã (GM) và bộ nhớ RO M . N hờ có m ột chương trình


định sẵn ở trong RO M bộ giải mã GM tạo ra tín hiệu thử qua D E M U X qua các bộ điều
chỉnh ĐC, tín hiệu thử được đưa đến đối tượng.

151
Ví dụ; Để kiểm tra m ột bộ khuếch đại điện tử thì tín hiệu thử là điện áp xoay chiểu
hình sin.
Các phản ửng đối với tín hiệu thử của các bộ thiết bị sẽ được các sensor (S) cảm nhận
(nếu là tín hiệu không điện), nếu là các tín hiệu điện là các bộ biến đổi A /A các tín hiệu ra
sẽ được đưa đến bộ đổi nối M U X (làm việc đồng bộ với D E M U X qua bộ đồng bộ ĐB).
Qua bộ biến đối A /D tín hiệu được biến thành số được đưa đến thiết bị gia công để cho ra
kết quả dưới dạng cảnh báo (bằng đèn hoặc bằng còi), đồng thời trên đối tượng sẽ có đèn
nhấp nháy liên tục cho người vận hành hệ thống biết để thay th ế bằng bộ thiết bị mới. Q uá
trình gia công là quá trình so sánh giữa tín hiệu ra của bộ thiết bị với tín hiệu chuẩn tương
ứng. Nếu có sự sai khác thì sẽ cho ra tín hiệu cảnh báo.
Khi phát hiện có hỏng hóc thì ,hệ riY M A sẽ ngừng lại, để đưa thông tin ra cho người
vận hành biết để xử lý. Hệ thống lại tiếp tục kiểm tra các đại lượng tiếp theo.
Bộ vi xử lý thực hiện việc điều khiển, xử lý, ghi nhớ vào R A M kết quả kiểm tra,
phát lệrìh tiếp tục kiểm tra hay ngừng lại.
Hệ thống riY M A -2 có thể kiểm tra các thông số sau đây của m ột hệ thống điện tử.
• Điện áp m ột chiều và xoay chiều từ 0,1 lOOV với sai số điện m ột chiều là
0.01 V. điện xoay chiều là 0 ,5 V.
• Điện trở từ 1 Q đến 500 Q với sai số 1%.
• Tần số xoay chiều đến 10 kH z với sai số At^ = fy so o o t, trong đó tv tần số cần
đo, t - thời gian đo.
• Góc lệch pha từ 0 ^ 180° với sai số 2%.
• K hoảng thòi gian từ 0,000125 -i- 500s với sai số 0,000125s.
• Kiểm tra ngắn m ạch và đứt m ạch điện.
• Kiểm tra cực của điện áp m ột chiều.
• Số kênh có thể đến 300.
. ADC-24 bit.
• M áy phát tín hiệu thử phát ra;
+ Điện áp 1 chiểu: 0,1; 0,3; 0,45; 0,6; 1,5; 4,5; 12,5 và 30V.
+ Dòng 1 chiều thay đổi từ O-lOOmA.
-I-Điện áp xoay chiểu hình sin IV và 2,5V với tần số 0,3; 0,5; 1; 3 Hz.
Ngày nay trong các xí nghiệp công nghiệp hiện đại nhờ có hệ thống chẩn đoán kỹ
thuạt luôn theo dõi và phát hiện hỏng hóc của hệ thống để kịp thời thay thế hoặc sửa, chữa
hoặc Reset lại nếu trục trặc phần m ềm ...
Nhờ vậy mà đảm bảo m áy móc hoạt động tốt liên tục nâng cao được năng suất lao
động cũng như chất lượng sản phẩm ở đầu ra.
Tương tự trong y tế cũng sẽ có hệ thống chẩn đoán bệnh để m ọi người có thể tự kiểm
tra sứẹ khỏe của m ình thông qua m ạng Internet.
fỉõ ràng hệ thống chẩn đoán kỹ thuật m ang lại lợi ích to lớn cho sản xuất công nghiệp
cũng như cho cuộc sống hàng ngày.

152
Chương 6
HỆ• THỐNG HTC T ổ N G HỢP

6.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Hệ thống HTC tổn^ hợp là hệ thống thực hiện nhiiều chức năng khác nhau. Các chức năng
này được tích hợp trong hệ thống thống nhất nhằm miục đích hỗ trợ, phối hợp thông tin trong
toàn hệ thống để đảm báo cho quá irình diéu khiến và quản lý sán xuất hiệu quả nhất.
Hệ thống HTC tổng hợp bao gồm tất cả các chức nâng cơ bản như ở chương 5 đã đề
cập đến và các chức năng khác nữa đó là:
- Chức năng đo lưòng các thông số của đối tượng để nhận biết và điểu khiển đối tượng.
- Chức năng kiểm tra các thông số của đối lurợng để đánh giá và cảnh báo hay điều
khiển đối tượng.
- Chức nãhg nhận dạníi đối lượng để điều khiểin hay phân loại sản phẩm .
- Chức năng chẩn đoán kỹ thuật để phái hiện hiỏng hóc đề ra phương án sửa chữa, hay
cảnh báo.
- Chức năng điều khiển bao gổm;
+ Điều khiển hiện trường;
+ Điều khiến giám sát.
- Chức năng điều hành sán xuất
+ Tính toán lập kế hoạch sản xuất theo hướng tối ưu hoá.
- Chức năng truyén thông từ dối lượng lên ináv tính và ngược lại.
- Chức năng quán lý sản xuất, tính tcnín kinh tế, lỗ lãi, thương mại v.v...
- Chức năng giao tiếp người máy, thông tin được đưa lên m àn hình dưới dạng các
trang màn hình, đổ thị, bảng biểu.
Trong các hệ thống hiện đại người ta còn tích lnợp một số chức năng khác nữa đó là:
Chức năng dự phòng, chức năng thiết kế, chức năng bảo mật, lưu trữ v.v...
Như vậy một hệ thống HTC tổng hợp đám nhiiệm nhiều nhiệm vụ, để thực hiện được
việc này cần có chương trình lổng thể với kỹ Ihuột lập trình hiện đại sử dụng các ngôn ngữ
lập trình mạnh. V í dụ hệ thống CENTUMCS 3000 có chưcíng trình System View, hệ thống
TIA (Totally Integrated Autom ation) của SIEMENS có chưcmg trình W IN c c và STEP 7;
Hệ IIT (Industrial Inform ation Technology) cúa ABB có chương trình A spect Objects v.v...

20.HTTTC NGHIỆP A 153


Các hệ thống càng hiện đại thì tính năng càng trở nên ưu việt.
Ví dụ hệ thống SCADA ra đời vào khoảng năm 1986 cho đến-khoảng 1992 là hệ thống
có cấu trúc tập trung không có tính năng mở, không có dự phòng. T rong khi đó hệ DSC ra
đời vào khoảng 1992 tồn tại cho đến khoảng 2002 thì hệ thống có tính năng phân tán, tính
nãng mớ và có dự phòng đảm bảo hệ thống làm việc tin cậy và hiệu quả. T ừ 2002 cho đến
nay khi các hệ thống IIS (Integrated Inform ation System ) ra đời thì các tính năng khác được
tích hợp vào như tính toán kinh tế. điều hành sản xuất tối ưu, lập k ế hoạch sản xuất v.v...
Các hệ thống càng hiện đại thì càng có những ưu điểm nổi trội hcm và khắc phục được
những nhược điểm cùa hệ thống trước đó.
V í dụ: hệ DCS có tính phân tán thay cho tính tập trung ở hệ SCA D A cũ do vậy m à có
thể quản lý hệ thống lớn. Hệ DCS có tính m ở do vậy m à linh hoạt hơn hệ thống SCADA
hầu như không có tính mớ, thiếu linh hoạt.
Về mặt tốc độ xử lý; Cùng với sự tiến bộ của kỹ thuật điện tử các hệ H TC ngày càng
sử dụng các thiết bị tiên tiến.
Nếu như trong hệ SCADA của SIEM EM S PLC được sử dụng là S7 200 có tốc độ xử lý
cỡ (0,37|.is/lệnh) cũng như số cổng vào ra hạn ch ế (256) thì trong hệ T IA hãng SIEM EM S
đã thiết k ế trên nền PLC S7400 có tốc độ xử lý cỡ 0,1 |is/lệnh số cổng vào ra lớn hơn nhiều
(có thế đến hàng nghìn).
Như vậy các hệ thống HTC tổng hợp ngày càng hoàn thiện cùng với sự phát triển của
kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin và yêu cầu ngày càng cao của q u á trình sản xuất công
nghiệp.
Dưới đây la sẽ giới thiệu cụ thể hơn các hệ thống trong các giai đoạn phát triển của nó,

6.2. HỆ THỐNG CAMAC (1976-1986)

Hệ thống CA M A C (Com puter A pplication for M easurem ent A nd C ontrol), m áy tính


phục vụ cho đo lường và điều khiển.

6.2.1. So đồ cấu trúc của hệ thống C A M A C

Hệ thống CA M A C do hãng H ewlett Parcarđ (HP) thiết k ế c h ế tạo vào năm 1976. Và
được công nhận là một hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, đây là sự tổ n g hợp đầu tiên được xây
dựng, hệ thống có cấu trúc như ở hình 6.1. Thông tin từ đối tượng c ô n g nghiệp (ĐTCN)
được tập trung vể một m áy tính M ini PD P-11 qua m odul I/O từ các bộ cảm biến (S). M áy
tính sẽ xử lý thông tin để đưa ra m àn hình hiển thị (M H), ra m áy in (M I), m áy ghi từ (băng
từ hay đĩa từ), thông tin đưa vào bằng bàn phím (BP) hay băng đục lỗ...
Hộ thống bao gồm các m odul chức năng và các khối điều khiển có tất cả 7 tầng mỗi
tầng chứa 24 m odul chức năng và 1 khối điều ỉchiển có khả năng ghép nối với m áy tính
thông qua m odul chức năng; việc trao đổi thông tin giữa m odul chức năng và khối điều
khiển được thực thiện nhờ 86 thanh cái song song.

15 4 20.KTTTC NGHÍỆP.B
Kênh dữ kiện đảm bảo truyền thông Ghi MINI MH
tin đến 24 bit với chu kỳ truyền là 10 '’s, băng từ COMPUTER
PDP-11 MI
M odul các tầng có thể nối với Ihiêì bị
ngoại vi.
BP Modul Khối
Trong hệ C A M A C các moclul chức chức năng ĐK
năng có thê chia làm 5 nhóm chính: í
Modul I/O V------
N hóm 1: M odul vào ra gồm các bộ
ADC, DAC, thiết bị thu nhập dữ liệu (dưới
dạng tương tự hay số), bộ đếm, bộ đồna
b ộ ...
Nhóm 2: Bao gồm các thiết bị ngoại \'i; Hinh 6.1. Sơ đồ cấu trúc của hệ thống CAMAC
phỉ thị số, chi thị lương tự, máy in, màn hình.
Nlìóm 3: Các m odul ghép nối, các bộ nhớ từ ( băng từ, đĩa từ), các m áy điện báo.
N hóm 4: Các M U X , DEMUX tác động nhanh, các bộ khuếch đại, các bộ hạn chế.
N hóm 5: Các bộ biến đổi mã từ mã cơ sò 2 thành mã BCD, các bộ nhân chia và phép
tính số học.
Nguồn cu ng,cấp của hệ CAMAC cho các tầng là ± 24V và ± 6V.

6.2.2. Chức n â n g của hệ thống CAMAC

Hệ thống C A M A C có thế thực hiện những chức nâng cơ bản đó là: Đo lường các thông
số từ đối tượng công nghiệp. íỊÌátn Siỉi quá trình như kiểm tra tự động, nhận dạng phân loại
sản phấm, tính toán xử lý thông tin đo và điéii khiển quá trình sản xuất công nghiệp. Hệ
thống còn cài đ ạt cả hệ chẩn đoán kỹ thuật để phát hiện và xử lý sự cố hư hỏng hay cảnh
báo cho người vận hành biết để xử lý.

6.2.3. Đ ặc đ iể m c ủ a hệ thủ n g ("AM AC

C A M A C là hệ thống đo và điều khiển tập trung thông tin đo lường được truyền dưới
dạng dòng điện 4 - 2 0 n r iA qua A/D (trong I/O) dưới dạng số được truyền iên máy tính (máy
tính Mini P D P -1 1).
Ta có thể thấy ngay rằng các Sensor và A ctuator chưa được thông m inh hoá.
Hệ thống theo hướng cấu trúc song song do đó m à phức tạp và cồng kềnh.

6.2.4. ư u , nhưọfc đ iể m của hệ thông CAMAC

- ƯII điếm :
+ Cấu trúc gọn gàng;
+ G hép nối với m ột số lượng lớn các kênh đo;
. + Có thể đưa tín hiệu ra ngoài;
+ Có thể liên hệ với tất cả các modul của hệ thống và cùng m ột lúc có thể thực hiện
nhiều kênh;

155
+ Không phụ thuộc vào loại m áy tính, có thể lập trình phổ biến, không phụ thuộc vào
nhiệm vụ cụ thể.
- Nhược diêm:
+ Sử dụng các Sensor không thông minh;
+ Không quản lý được hệ thống lớn, phức tạp, vì thông tin tập trung về một m áy tính
rất dề bị quá tái;
+ Hạn c h ế về số lượng đầu vào và đầu ra;
+ Tính ổn định cúa hệ thống kém;
4- Các A ctuator cũng chưa được thông m inh hoá;
+ Cấu Irúc phức tạp. cồng kềnh.

6.3. HỆ THỐNG SCADA (1986-1992)

6.3.1. K h ái n iệm c h u n g

SCADA (Supervisory Control Data A cquisition): Hệ thống tự động điều khiển giám
sát và thu thập quán lý số liệu. Các hệ SCADA được thực hiện trên sự phát triển ứng dụng
máy tính, vi điểu khiến vào điểu khiển và truyền lin, kết hợp với kỹ ihuật đ o lường và các
Sensor thông m inh trong công nghiệp.
SCADA là một còng cụ tự động hoá công nghiệp dùng kỹ thuật vi tính PLC-RTU đế
trợ giúp việc điều hành kỹ thuật ớ cấp trực ban của sản xuất cõng nghiệp từ cấp phân
xướng, xí nghiệp cho tới cấp cao nhất của m ột cồng ty.
Tuỳ theo trọng tâm của nhiệm vụ mà m ột hệ thống SCADA có thể có những thành
phần khác nhau, nhưng thông thường có đủ các thành phần sau;
- G iao diện: người-m áy (sơ đồ công nghệ, đồ thị, phún thao tác).
- Cơ sở hạ tầng tí uyển thông còng nghiệp.
- Phần mềm kết nối với các nguồn dữ liệu (D river cho các PLC, các m odul vấo ra, các
hệ thống Bus trường).
- Cơ sớ dữ liệu quá trình.
- Các cône nghệ hỗ trợ trao đối tin tức (M essaging), quản lý sự cố (A larm ), và hổ trợ
lập báo cáo (Reporting).
Một hệ thống SCADA có thể thực hiện các công việc sau:
Giám sát và phân tích hoạt động sản xuất của hệ thống.
Quản lý quá trình sản xuất.
G iám sát lỗi để đảm bảo chất lượng hoạt động sản xuất của hệ thống.

6.3.2. Sơ đồ cấu trúc của hệ thông SCADA

Ta có thể hình dung sơ đồ cấu trúc của hệ thống SCADA ở hình 6.2. Từ 1986, khi các
PLC (Program able Logic Controler, bộ vi điều khiển lập trình) xuất hiện thì lập tức được

156
ứng dụng đế c h ế tạo các hệ thống
SCADA. Từ đối tượng các Sensor (S)
thu thập tín hiệu đo đưa vào các Mpdul
I/O để vào PLC, các PLC có nhiệm vụ
xử lý sơ bộ thông tin đo sau đó truyền
lên máy tính chủ thông qua hộ thống
Profi Bus và từ m áy tính chủ thông tin
điều khiến lại được truyền về Actuator
(A).
Để thực hiện nhiệm vụ điều khiển
các đối tượng công nghiệp, ở trung
lâm bố trí hai m áy tính dự phòng cho
nhau đều được nối với ProfiBus. Việc Hinh 6.2. Sơ đổ cấu trúc hệ thống SCADA

truyền thông tin được thực hiện bằng


chuẩn RS 485, giữa các m áy tính là RS 232. Hệ thống được thiết ké' sao cho từ máy tính
chủ người vận hành có thể can thiệp đến bất kỳ điểm nào trên hiện trường.

6.3.3. Chức năng của hệ thống SCADA

- Hệ SCADA là hệ thống điều khiển lập trung, trong đó chức năng chính là thu thập dữ
liệu và giám sát, chỉ thực hiện m ột phần chức năng điều khiển. Thu thập từ xa (qua đường
iruyển số liệu) các số liệu về sản xuất và lổ chức việc lưu trữ trong nhiều loại cơ sở dữ liệu
(sổ liệu lịch sứ vể sản xuất, sự kiện thao tác vổ báo động...)- Dùna các cơ sở dữ liệu đó để
cung cấp những dịch vụ về điểu khiển - giám sál sán xuất.
- Hiến thị báo cáo tống kết và quá trình sàn xuất.
- Điểu khiển từ xa quá trình sản xuất.
- Thực hiện các dịch vụ về truyền số liệu trong hệ và ra ngoài.
Khả năng phát triển D river cho c á c phần cứng: Thõng thường c á c nhà cung cấp công
-
cụ phát trien hê SCADA đểu đã xây dựng sẩ!i các Driver cho hầu hét các PLC thông dụng.
Nghĩa là hệ SCADA đảm nhận hầu như lất cả các chức năng cơ bản của m ột hệ thống
HTC tổng hợp đó là: Chức năng đo lường, hiến thị, lưu giữ số liệu do; chức năng kiểm tra
tự động, giám sát; chức năng nhận dạng phân loại sán phẩm; chức năng chẩn đoán kỹ thuật;
chức năng điều khiển quá trình.
Ngoài ra hệ còn có thể truyền sô' liệu ra ngoài thông qua Ethernet.
Về chức nãng dự phòng chỉ có máy chú được dự phòng còn các PLC, T/O M odul đều
không có dự phòng do đó mà giảm độ tin cậv cúa hệ thống.

6.3.4. Đ ặc điểm củ a hệ thông SCADA

Hệ thống SCAD A cho phép biếu diễn hệ thống thực hiện trên m áy tính để quan sát
trạng thái hiện thời và ghi lại các thông tin về hoạt động của hệ thống, nhờ đó m à người vận

157
hành có thể dễ dàng xác định được \'ị trí xảv ra sự cố. K hông những th ế các hệ SCADA
hiện đại còn có khả nãng chẩn đoán sự cố và có cách khắc phục trên cơ sở các số liệu thu
thập được.
Từ đó, hộ thống SCADA có một sò đặc điểm sau:
- Công nghệ SCADA cho phép thu thập dữ liệu từ nhiều thiết bị khác nhau từ xa và
đưa một số lệnh điều khiển đến các thiếl bị từ xa đó.
- Về giao thức: Hệ SCADA là hê điều khiển giám sát có giao thức truyền thông mớ,
M odbus hoặc tự định nghĩa giao thức truyền thông với các PLC.
- Tính linh hoạt: Hộ SCADA là một hệ thống có độ linh hoạt cao. Cho phép kết nối
nhiều server với các bộ điéu khiển khác nhau, mỗi Data server có thể có m ột cấu trúc cơ sớ
dữ liệu khác nhau và có nhiệm vụ giám sát với m ột số biến nhất định.
- Khả năng dự phòng: Do nhiệm vụ chính của hệ SCADA không phải là điều khiển
toàn hệ thống mà chỉ tập trung giám sát, nên yêu cầu về khả năng dự phòng là không cao,
thông thường chí có dự phòng ớ cấp trên cùng-m áy tính chủ PC.
- H iển thị cảnh báo; Hiển thị các giá trị, tín hiệu cảnh báo, báo động. Đây chính ià tín
hiệu về giá trị giới hạn và các trạng thái của thiết bị.
Đặc điếm nổi bật nhất của hệ SCADA là hệ thống tập trung, vì vậy khả năng quản lý hệ
tìiống lớn rất hạn chế, chỉ phù hợp với các đối tượng vừa và nhỏ trong công nghiệp.

6.3.5. ưu, nhược điểm của hệ thòng SCADA

- ư u điểm :
+ Cấu trúc phần cứng cúa hệ SCADA đơn giản, giá thành rẻ.
+ Các Ihiết bị phần cứng có ihế được cung cấp từ nhiều nhà cung cấp khác nhau.
+ Có thể vận hành hệ thôìig từ máv tính trung tâm.
+ Quán lý được hộ thổim vừa và nhó (nhò hơn 100 điểm ).
+ Sử dụng các sensor thông ininh liong công nghiệp.
- Nhược điểm :
+ Hệ SCADA là hệ thống tập trung cho nên không quản lý được những hệ thống lớn,
phức tạp vì quá tải.
+ Không có phần mềm chuyên dụng phục vụ cho dự phòng.
+ Khả năng cho phép mớ rộng các điếm đo và điều khiển là rất khó khăn.
+ Tính ổn định của hệ thống không cao.
+ Chỉ quản lý được nhữne hệ thống nhỏ (dưới 100 điểm đo).
Tuy nhiên ngày nay trong công nghiệp có những hệ thống đòi hỏi mức độ tập trung cao.
Ví dụ: Hệ thông điểu độ irung tâm hộ thống điện quốc gia (hoặc ờ các địa phương) thì
cấu trủc tập trung của hệ SCADA là rất phù hợp.

158
Ta sẽ xét ÌTiột hệ thống như vậy ớ mục 7.2.
Đi đầu trong việc thiết kế chế tạo các hệ SCADA công nghiệp phải kể đến sản phẩm
cúa hãng SIEM ENS (Đức) với dòng PLC-S7.200 rất phổ biến ớ Việt Nann hiện nay. Trong
công nghệ xi m ãng, bia, rượu, mía đường, giàv v.v...

6.4. HỆ THỐNG DCS (1992-2002)

6.4.1. K h á i niệm c h u n g

Nhược điểm chính của hộ thống SCADA là hệ có câìi trúc tập ỉning, các thông tin ở
nhiều điếm tập trung về m áy tính chủ để xử lý, điéu này dẫn đến việc tắc nghẽn thông tin,
hệ thống rất nhanh chóng quá tải, \'l vậv nó chỉ thích hợp với các hộ thống nhỏ (dưới 100
điểm đo). Nếu với m ột hệ thống lớn thì hộ SCADA tỏ ra không thích họp.
Để khắc phục nhược điểm này, từ 1992 các hãng đưa ra hệ Ihống mới có câìi trúc phán
lán. Phương pháp như sau: Người ta chia dàv chuvền sản xuất thành nhiều công đoạn khác
nhau. V í dụ: Dây chuyền sản xuất xi mãng có thê chia thành bốn công đoạn đó là: Công
đoạn nghiền nguyên liệu (đá, phụ gia); Công đoạn nung Clinker; Công đoạn nghiền Clinker
và phụ gia; Công đoạn đóng bao xi măng. Mỗi công đoạn sẽ xây dựng m ột hệ đo và điều
khiển gẩn như độc lập nhau do một CPU (máy tính công nghiệp) đảm nhận. V í dụ: CPU
AC 800. Các CPU sẽ giải quyết tất cả các nhiệm vụ đo và điều khiển trong công đoạn của
m ình, xong rồi báo cáo kết quả lên máy tính tỉiám sát (máy tính chủ).
*
Một hệ thống như vậy được gọi là hệ thống điều khiển phân tán DCS (Distributed Control
System). Đi đầu trong việc thiết kế và chế tạo hệ DCS phải kể đến hãng YOKOGAW A của
Nhật Bản với các sản phẩm. Hệ Centum CS 1000, CS 3000. Trong chưong 7 (mục 7.3) ta sẽ đề
cập đến hệ Centum CS 3000.
Với cấu trúc như vậy hệ DCS tỏ ra C(') nhiểu lợi thế vể mặl ỉlui thập xử lý thông tin
cũng như khả năng quản lý của hệ thống rất mạnh, có thế đảm nhận việc điểu hành những
hệ thống lớn và rất lớn. (ví dụ: dây chuvền sán xuất xi mãng hiện đại). Hệ thống được thiết
k ế theo tiêu chuẩn một hệ thống mớ OSl cho nên rất thuận lợi cho việc thay thế thiết bị khi
có hỏng hóc cũng như trao đổi thông lin bằng cách kết nối với các hệ thống khác hay với
Internet và có thể m ở rộng khi cần thiết mà không phải thay đổi cấu trúc của hệ.
Hệ DCS lại thiết kế với độ tin cậy rất cao nhờ có dự phòng phần cứng và phần mềm,
điều này cho phép nâng cao được tính ổn dịnh của hệ thống, do đó mà làm tăng năng suất
Ịao động cũng như chất lượng của sản phẩm ở đầu ra.

6.4.2. Sơ đồ cấu trúc của hệ thống DCS

Hệ thống DCS có sơ đồ cấu trúc như hình 6.3.

159
1/0 modul
J/0 modul chinh

ProfiBUS
<— — J-J L , =3------->

UT DAQ UT DAQ
-^ '

© 0 0 0 0 ® © 0 0 ® 0 (a)

M/0r> tnrờnQ aỏrtQ c /O é ? /7 1 M i&n trw O ny c O n y ơ o & n n

Hinh 6.3. Sơ đồ cấu trúc hệ thốnố DCS

Trong sơ đồ bao gồm:


- Trạm vận hành trung tâm ICS (Inform ation and C om m and Station): G ồm m áy tính
(PC) và các thiết bị phụ trợ khác, có chức năng hiển thị các thông tin về dây chuyền, cho
phép điều khiển dây chuyền từ m áy tính này. Trong đó, giao Ihức người-m áy HIS (H um an
Interface Station) được sử dụng chủ yếu cho việc vận hành và giám sát: Theo dõi sự thay
đổi cúa các thông số quá trình, các giá trị điều khiển và đưa ra các báo cáo khi cần thiết để
người vận hành có thể nắm bắt nhanh chóng trạng thái vận hành của quá trình sản xuất.
- Trạm điều khiển hiện trường FCS (Field Control Station), gồm hai bộ CPU (trong đó
có một bộ để dự phòng) và các m odul vào ra. Các trạm điều khiển hiện trường là trung tâm
của hệ thống điều khiển, là thiết bị cần thiết cho nhà m áy làm việc liên tục do FCS xử lý
các chức năng điều khiển quá trình liên tục hay theo nhồm trong hệ thống. Các trạm FCS sử
dụng các giao diện truyền thông để kết nối hệ thống với các thiết bị như hệ thu thập dữ liệu
(DAQ) hay Sensor và A ctuator, v ề c h ế độ dự phòng, mỗi CPU thực hiện cùng m ột quá
trình tính toán và kết quả sẽ so sánh với nhau qua bộ so sánh. N ếu kết quả tính toán giống
nhau thì bản m ạch sẽ hoạt động bình thường, kết quả được gửi tới bộ nhớ và card giao diện
Bus. Bộ nhớ chính, sử dụng m ã sửa sai để thay đổi nhanh chóng các bit bị sai trong quá
trình truyền dữ liệu. Nếu kết quả tính toán khác nhau, bộ so sánh sẽ đặt card CPU bị bất
thường và chuyển sang card CPU dự phòng.

160
Như vậy, bộ dự phòng sẽ thực hiện cùng mỏl quá trình tính toán tương tự như trong bộ
hiện hành và khi được chuyển sang trạng thái làm việc thì kết quá tính sẽ được truyền tới
bộ nhớ và card giao diện Bus mà không có sự gián đoạn trong điểu khiển. Nếu m ột lỗi
trong CPU bất thường được phát hiện thì hệ chấn đoán kỹ thuật tiến hành kiểm tra phần
cứng CPU. Nếu không có lỗi phần cứng thì lỗi này sẽ coi là lỗi tức thời và card CPU sẽ
được chuyển từ trạng thái bất thường sang dự phòng.
Các modul vào/ra nhận tín hiệu trực tiếp từ hiện trường và đưa ra quyết định điều
khiển. Các m odul vào chuyển đổi tín hiệu vào thành các định dạng dữ liệu số qua A/D
trong FCS. Các m odul ra chuyển đổi các định dạng này thành các tín hiệu tưofng tự qua D/A
hoặc tín hiệu relay. Các m odul truyền thông (có cổng COM nối RS 485) sẽ ghép nối mạng
với các thiết bị có ghép nối RS 485 như UT (Unit Transm iter) m à các thiết bị này chỉ có
chức năng hiển thị thông tin hoặc DAQ.
- Thiết bị tại hiện trường gồm cá c Sensor đo lường, các cơ cấu chấp hành (Actuator),
cac bộ chỉ thị cảnh báo, điều khiến, các bộ chuyển đổi chuẩn hoá (T ransduser), hay một hệ
thống thu thập dữ liệu DAQ v .v ...
Như vậy trong hệ thống DCS luôn có dự phòng, các thiết bị dự phòng bao gồm: máy
tính chủ (PC), m áy tính công nghiệp CPU, các M odul vào/ra (I/O m odul), và các bộ nguồn,
đảm bảo cho hệ thống luôn làm việc ổn định không phải dừng m áy khi hỏng hóc nhờ vậy
mà tăng được nàng suất và chất lượng sản phám ớ đầu ra.

6.4.3. Chức năng của hệ thỏiig DCS

Cũng như hệ thống SCADA, hệ thống DCS cũng có những chức năng cơ bản và các
chức năng phát triển đó là:
- Chức năng đo lường các thông sò cúa đối tượng công nghiệp, hiển thị và lưu trữ số
liệu đo.
- Chức năng kiếm tra tự động đê cảnh báo.
- Chức năng điều khiển bao gổni:
+ Điều khiển quá trình;
+ Điều khiển logic (logic rõ và logic mờ);
+ Điều khiển trình tự.
- Chức năng nhận dạng để điều khiển và để phân loại sản phẩm.
- Chức năng chẩn đoán kỹ thuật để phát hiện hỏng hóc, phục vụ cho dự phòng và sửa
chữa thay th ế (xử lý sự cố).
- Chức năng dự phòng (cả phần cứng và phần mềm).
- Chức năng bảo toàn hệ thống (System Safety).
- Chức năng tổ chức sản xuất theo hướng tối ưu hoá (tốn íl nguyên liệu, nhiên liệu
nhất), lập kế hoạch sản X L iấ t v .\'. ..

21.HTTTC NGHIỆP.A 161


Hệ thống có chứa các trạm kỹ thuật (EWS - Engineering W o rk Station) thực hiện các
chức năng như thiết kế, định nahĩa các thiết bị kết nối trong hệ thống. EW S thực hiện chức
năng phân vùng quản lý hệ thống. Máy tính thực hiện chức năng của EW S có thể dùng
chung với trạm vận hành. Thực chất khi cần mở rộng hệ thống thì trạm EW S chính là công
cụ đắc lực để thực hiện.
- Chức năng giao diện người-máy (HMI - Hum an Interface Station). Chức năng này do
trạm vận hành (OS - Operating Station) thực hiện bao gồm m áy tính cá nhân PC, m àn
hình, bàn phím chuyên dụng, có khả năng hiển thị các thông tin của hệ thống dưới
dạng các trang màn hình.
- Thế mạnh của hệ DCS là khả nâng xử lý dữ liệu tương tự và thực hiện các trình tự phức tạp
(điều khiển trình tự) và tối ưu hoá các quá trình (điều khiển quá trình).

6.4.4. Đ ăc đ iể m của hệ thố n g DCS

Hệ thống DCS có cấu trúc phân tán nên cỏ các đặc điểm sau:
- Hiện trường được tách làm nhiều công đoạn m õi công đoạn do m ột CPU đảm nhậh.
Các CPU này hoạt động độc lập nhau, kết quả được báo cáo lên m áy tính chủ (PC) do
đó mà hạn c h ế được việc tắc nghẽn thông tin cũng như xung đột thông tin như ở hệ
SCAĐA (hệ tập trung).
- Do có cấu trúc phân tán mà hệ DCS có thể quản lý đượG đối tượng công nghiệp lớn,
phức tạp.
- DCS cho phép thay đổi chương trình mà không làm gián đoạn việc điều khiển hệ thống.
- DCS cho phép biểu diễn toàn bộ các quá trình, thiết bị trong nhà m áy thông qua các
đối tượng đổ hoạ và các giao thức điều khiển.
- DCS có tính mớ:
+ Hệ DCS được thiết kế theo liêu chuẩn quốc tế (theo chuẩn mực của hệthống mởOSI)
cho nên có thể thay thế thiết bị của bấi kỳ hãng nào khi cần thiết.
+ Có khá năng mở lộntỊ khi có đầu tư mà không cần thay đổi cấu trúc đã thiết k ế
trước đó (cả phần cứng lẫn phần mềm).
+ Có thê’ kết nối với các hệ khác như ; SubDCS, SCA D A hay Ethernet và Internet
v .v ,.. để trao đổi thông tin, kinh nghiệm vận hành khi cần thiết.

6.4.5. ư u , n h ư ợ c điểm của hệ thống DCS

- ư u điểm:
+ Giao diện tiện lợi. Các chức năng dự phòng linh hoạt.
+ Có khả năng đáp ứng nhanh, tốc độ truyền thông tin cao.
+ Có thể kết nối với Ethernet. Internet và dễ kết nối với các hệ thống khác như các hệ
SC A D A ,SubD C S..,
+ Tính ổn định của hệ thống cao.

162 21HTTTCNGHIỆP.B
+ Có dự phòng (cả phần cứng lẫn phần mềm) do vậy độ Ún cậy của hệ thống rất cao.
+ Cổ tính bảo m ật tốt.
+ Hệ thống có tính m ở cho nên rất linh hoạt, ctậc biệt là khi cần m ở rộng rất dễ dàng.
+ Có chương trình chuyên dụng cho vận hành.
+ Giao diện rõ ràng, dễ hiểu, tiện lợi cho người vận hành.
+ Thích hợp cho các đối tượng lớn, phức tạp (các dây chuyền sản xuất lófn).
+ Có khả năng m ở và tính tích hợp cao: Có thể thay đổi bất kỳ thiết bị của hãng nào
hoặc mở rộng, lỊâng cấp khi có điều kiện, kết nối với mạng máy tính toàn c ầ u ...
+ Truy cập dữ liệu sử dụng các Tagname; Tagname là một tên gọi bất kỳ được định
nghĩa bởi người sử dụng, được áp dụng cho tất cả các khối chức năng và các điểm I/O
trong trạm điều khiển. Do vậy người vận hành theo dõi hệ thống có thể truy cập tới bất
kỳ m ột đối tưọrng nào trong hệ thống thông qua các Tagname.
- Nhược điểm :
+ Chưa có quản lý sản xuất và quản lý kinh tế hoàn chỉnh.
+ Kết cấu của hệ thống phức tạp.
+ Hệ DCS chỉ phù hợp với các hệ thống lóìi.
+ K hông phù hợp với các hệ thống vừa và nhỏ, vì giá thành quá cao.

6.4.5. Một sô' hệ thống DCS

1. H ệ D C S tru yề n th ố n g : Trong các hệ thống DCS truyền thống đã có ở trên thực tế


có các đặc điểm như sau:
- Các hệ này sử dụng các bộ điều khiển quá trình đặc trưng theo cấu trúc riêng của nhà
sản xuất.
- Các hệ cũ thường đóng kín, ít tuân theo các chuẩn giao tiếp công nghiệp. Các bộ điều
kliiển được sử đụng cũng thường chí làm nhiệm vụ điều khiến quá trình, vì vậy phải sử
dụng thêm PLC cho các bài toán điều khiển logic và điều khiển trình tự.
- Các hệ mới có tính năng mở tốt hơn, một sô' hệ điều khiển lai (Hybrid Controller) đảm
nhận cả chức năng điều khiển quá irình, điều khiển trình tự và điều khiển logic.
- Để hỗ trợ các bài toán điều khiển quá trình diễn ra đồng thời, khối xử lý trung tâm được
cài đặt một hệ thống điều hành thời gian thực, đa nhiệm; hoặc của riêng nhà sản xuất phát
triển hoặc một sản phẩm thông dụng như pSOS, TSOS, V R TX ... Chu kỳ thời gian nhỏ
nhất thực hiện các m ạch vòng điều khiển thưòìig nằm trong khoảng 10 - lOOms, trong
trường hợp đặc biệt (ví dụ cho nhà máy điện) có thể đạt Ims.
- Một số sản phẩm tiêu biểu cùng với tên trạm điều khiển cục bộ được thiết kế dưới
đày.
+ A dvant o c s (ABB); Advant Controller, hộ điều hành riêng.
+ Freelance 2000 (ABB): D-PS hoặc D-FC, hệ điều hành pSOS.
+ Delta V (Fisher-R oserm ourt): Visual Controller, hệ điều hành TSOS.

163
+ Plant Scape (H oneyw ell): Plant Scape Controller, hệ điều hành riêng.
+ Centum c s 1000/3000 (Y O K O G A W A ): P F Q -E , A FS 10,/AFS 20,. hệ điều hành
O RKID .
Ta sẽ khảo sát kỹ hơn về hệ Centum c s 3000 ở m ục 7.3.
2. H ệ th ố n g D C S trên n ền P L C (hệ thống lai SCADA/DCS)
M ột vấn đề đặt ra là từ 1992 khi ra đời Ị,'.:.:.rif:t

hệ DCS thì các nhà m áy, cơ sở sản xuất MI


PC PC
MI
ý ’
được trang bị bởi hệ thống SCADA đang
có nhu cầu nâng cấp. Tuy nhiên hệ I’.v '‘ Iìf
control BUS
SCADA lại là hệ tập trung, không có tính
mớ cho nên khả năng m ở rộng là rất hạn
chế, vì vậy làm sao đế kết hợp được hệ CPU
CPU
thống SCADA cũ với hệ DCS mới. chính dự phòng
_ _
vcs ĩ
Một giải pháp đã được đưa ra. Đ ó là com. com

phần Ihiết kế hệ theo hướng DCS nhưng ở ĩ/0 mođul 170 mọđLí!
chính dự phòng
phần hiện trường bên dưới sử dụng thiết bị
ciia hệ SCADA cũ bao gồm các Sensor, ------- -- " h - "'i- - -
ProííBU S
Actuator, và các PLC. Ta gọi là hệ lai giữa
SCADA và DCS. PLC PLC

Sơ đỗ cấu trúc của hệ thống có thể


I/O í/0
hình dung như hình 6.4.
Hệ thống cũng được chia ra làm nhiều
© ( a) 0 ® 0 ( a)
công đoạn, mỗi công đoạn phần hiện
H i 0 n tr L fC 3 n < j a ỏ r ì Q đ o ^ n k
trường từ các Sensor (S) thông tin qua các
I/O modul đến PLC, qua ProfiBus để đưa H ình 6.4. Hệ th ốn g lai SCADA/DCS
vào CPU, từ các CPU qua các Bus điều .
khiển (Control BUS) vào m áy tính chủ PC. Các PLC ghép m ạng với nhau và ghép nối với
CPU các PLC có nhiệm vụ thu thập số liệu từ hiện trường qua cổng ghép nối RS 485 đưa
đến CPU, CPU sẽ xử lý kết quả đo và đưa ra quyết định điều khiển thông qua PLC này,
đồng thời CPU cũng gửi các kết quả đo về m áy tính trung tâm (PC).
Máy tính trung tâm có nhiệm vụ hiển thị kết quả đo trên dây chuyền (tức hiển thị sự
hoạt động của dây chuyền) đồng thời cho phép vận hành hộ thống từ máy tính này. Khi
người điều hành ra quyết định điều khiển m ột quá trình nào đó, m áy tính sẽ chuyển lệnh
xuống hệ CPU và hệ này sẽ thực hiện các thao tác cần thiết để điều khiển quá trình theo
yêu cầu.
Thiết bị hiện trường bao gồm các sensor đo lường, cơ cấu chấp hành (A - A ctuator),
các bộ chỉ thị cảnh báo (đèn hoặc còi), các bộ điều khiển.
- ư u diểm của lĩệ thốrnị
+ Nhờ có ghép nối với các PLC hệ thống có thể đảm nhiệm cả điều khiển quá trình,
điều khiến logic và điều khiển trình tự.

164
+ Có thể điều khiển từng điểm của hệ thống trực tiếp từ máy tính trung tâm.
+ Tận dụng được các thiết bị có sẵn của hệ thống SCADA cũ.
+ Có c h ế độ dự phòng cho CPU, 1/0 Modul và bộ nguồn cung cấp.
- Nhược điểm của hệ thống
+ Hệ thống phức tạp.
+ G iá thành cao do phải sử dụng quản lý mạng theo nhiều cấp (3 cấp) do tốn kém thêm
các bộ PLC.
+ Khả năng đáp ứng nhanh kém (khả nàng thay đổi giá trị điều khiển khi có sự thay
đổi của điểm đo tương ứng) do kết quả đo phải qua 3 cấp.
+ Tính ổn định của hệ thống không cao.
+ Tuy có dự phòng cho CPU nhưng tại các PLC lại không có c h ế độ dự phòng nên độ
lin cậy của hộ Ihống bị giảm.
Tóm lại, đây thực chất là giải pháp tình thế đê nâng cấp các hệ thống SCADA cũ
không còn phù hợp nữa.
Đi đầu trong hướng này phải kè đến hãng Rockwell Automation.
Gần đây hãng SIEM ENS đã hiện đại hoá các PLC của mình đưa ra loại PLC S7.400 có
cấu hình m ạnh, tốc độ xử lý rất cao tương tự như m ột CPU và họ đưa ra cấu trúc hệ thống
theo hai cấp (hệ TIA - Totally Intergrated Automation) như hệ DCS truyền thống, nhờ vậy
mà đảm nhận được các chức năng khác (như tích hợp thông tin điều hành, sản xuất và quản
lý kinh tế theo hướng hệ thống thông tin tích hợp IIS (Integrated Infonnation System) (xem
mục 7.5).
3. H ệ th ố n g D C S trên nền PC
Giải pháp sử dụng m áy tính cá nhân (PC) irực tiếp làm ihiết bị điều khiển, không
những được bàn tới rộng rãi mà đã trớ thành Ihực tế phổ biến trong những năm gần đây.
Nếu so với các hệ CPU của DCS truyền thống hay PLC thế hệ mới (PLC S7.400 chẳng
hạn) thì th ế m ạnh của PC không những nằm ở tính năng mớ, khả năng lập trình tự do, hiệu
nâng tính toán cao và đa chức năng mà còn ở khía cạnh kinh tế. Các bước tiến lớn trong kỹ
thuật máy tính, công nghệ phần mềm và công nghệ BUS trường ch ín h ‘là các yếu tố thúc
đẩy khả năng cạnh tranh của PC trong công nghiệp.
Sơ đồ cấu trúc cơ bản giống với một hộ DCS truyền thống duy chỉ có các CPU sẽ được
thay th ế bởi m áy tính CP.
DCS trên nền r c là một hướng phát triển mới của hệ DCS. Một số sản phẩm trên thị trưòíig
như PCS7 (Siemens), giải pháp (Slot - PLC), 4 Control (Softing), Stardom (Yokogawa), Ovation
(Westmg house-Emerson Process Management) v.v.,. theo hướng này.
- Các hệ thống này có nhiều IIÌÍ điểm:
+ G iá thành rẻ;
+ Hiệu suất tính toán cao (cả v ề lốc độ lẫn khối lưc;ng tính);
+ Có tính năng m ở tốt.

165
- Tuy nhiên hệ thống cũng có những nhược điểm là độ tin cậy của PC là không eao so
‘ với các CPU công nghiệp.
Trong thực tế, m ột hệ DCS trên nền PC thường được cài đặt thêm hệ điều hành thời
gian thực và các giao diện BUS trường và BUS điều khiển có thể tạo ra m ột trạm điều khiển
cục bộ quy m ô vừa và nhỏ rất thuận tiện.

6.5. H ệ THỐNG THÔNG TIN TÍCH HỢP (2002 - ĐẾN NAY). HỆ THỐNG ỈIS
(INTEGRATED INFORMATION SYSTEM)

V ào năm 1998, tại hội nghị khoa học thế giới về tự động hoá tổ chức tại N hật Bản đã
đưa ra ý tưởng xây dựng m ột hệ thống tích họp thông tin. Trong hệ thống này sẽ tích hợp
tất cả các loại thôíig tin bao gồm:
- Thống tin đo lường điều khiển đối tượng công nghiệp.
- Thông tin về hoạt động của các dây chuyền công nghiệp.
- Thông tin về quá trình điều hành sản xuất.
- Thông tin vé kinh tế.
- Thông tin về năng lực của nhà m áy.
- Thông tin về giao dịch thương mại v .v ...
Đ ến năm 2002, m ột hệ thống nh ư vậy đã ra đời, hệ IIT (Industrial Inform ation
Technology) của hãng ABB. Đ ến năm 2005 nó được nhận giải thưởng quốc tế do những
tính năng nổi trội của nó.
- V ề m ặt cấu trúc của hệ thống không khác m ấy so với hệ DCS, cũng có những đặc
điểm như hệ phân tán, tính năng m ở có các CPU m ạnh (ví dụ A C.800).
- V ề m ặt chức năng: Ngoài chức năng điều khiển (điều khiển quá trình, điều khiển
logic, điều khiển trình tự), chức năng giám sát như hệ DCS, hệ thống còn đảm nhận chức
nãng điều hành sản xuất đó là:
+ Quản lý kinh tế cấp công ty: theo dõi đánh giá kết quả sản xuất trong toàn công ty.
+ Lập k ế hoạch sản xuất dựa vào tình trạng thiết bị, đầu vào, đầu ra sản phẩm .
+ Tính toán tổ chức sản xuất theo hướng tối ưu hoá.
+ Tính toán kinh tế;
* Thống kê số liệu về sản xuất kinh doanh, tổng chi phí, nguyên liệu, nhiên
liệu, chi phí tiền lương công nhân, các chi phí khác.
* Tính toán giá thành sản phẩm đầu ra.
* Tính toán lỗ lãi cho từng ngày.
* Xử lý đofn đặt hàng, giao dịch thương mại.
* Q uản lý kho tàng.
+ Hoạch định tài nguyên của công ty về:
* Tài chính.
* Nhân lực sản xuất.

166
* V ật tư nguyên liệu, nhiên liệu v.v,..
+ Dự báo về sự phát triển hay suy ihoái của sản xuất để đưa ra những chiến lược thích
ứng cho từng tháng, từng quý hay tìmg năm v .v ...
Phái nói rằng hệ thống IIS là hệ thống hoàn chỉnh, ngày càng đóng vai trò quan trọng
trong sản xuất và kinh doanh ở các xí nghiệp công nghiệp.
Dưới đây ta sẽ khảo sát kỹ hơn về hệ thống IIS, đó là hệ IIT của hãng ABB được thiết
k ế theo hướng này (xem mục 7.4). ■
Như vậy hệ IIS là h ệ thống điều khiển tích hợp có tmh năng vượt trội so với các hệ kháẹ,
nó được phát triển dựa trên sự k ế thừa của hệ DCS, khắc phục được những nhược điểm của hệ
DCS về quản lý sản xuất và kinh tế. Tuy nhiên, nó là hệ thống có giá thành cao.

167
Chương 7
MỘT SÔ' HỆ THỐNG THÔNG TIN Đ O LƯỜNG V À ĐIỀU KHIỂN
TRONG CÔNG NGHIỆP HIỆN NAY

7.1. KHÁI NIỆM CHUNG

Như ở chương 6 ta đã giới thiệu các hệ thống HTC hiện đại xuất hiện theo thời gian từ
hệ thống có câu trúc tập trung đầu tiên C A M A C với m áy tính m ini, các sensor và Actuator
chưa được thống m inh hoá cho đến hệ SCADA cũng có cấu trúc tập trung nhưng sử dụng
máy tính PC và các sensor và A ctuator đã bắt đấu thông m inh hoá nhờ sử dụng fiP. Việc
truyền số đã bắt đầu với các chuẩn thông tin số RS 232, RS 422, RS 485. Sau đó đến hệ
DCS có cấu trúc phân tán, có tính m ở và có nhiều tính năng cũng như chức năng nổi trội so
với hệ SCADA. Cho đến khi hệ IIS ra đời thì đầy thực sự là m ột hệ thống hoàn chỉnh với
nhiều tính năng và chức năng ưu việt hcfn hệ DCS.
Để có thể hiểu rõ hơn về cấu trúc phần cứng, phần mềm, về chức năng ta sẽ xét sau đày
một số hệ thống thực tế đã có m ặt trong công nghiệp nước ta hiện nay. Đ ó là các hệ thống;
1. H ệ th ốn g SC A D A tại tru n g tám điều độ H ệ th ốn g điện Q uốc gia
Trong hệ thống này các PLC được thay th ế bằng các RTU (R em ote Term inal U nit) là
hộ thu thập sô' liệu và truyền số liệu từ xa - nó làm nhiệm vụ thu thập số liệu và truyền sô
liệu đi xa qua hộ thốưg thông tin. Để chống nhiễu người ta phải sử dụng thêm các bộ
M ODEM (M odulation-D EM oulatịon) điều ch ế và giải điều ch ế khi truyền thông tin đi xa.
2. H ệ thố ng D C S - Centum CS 3000 của Yokogwa (Nhật Bản) là hệ thống điều khiển
phân lán hiện đại rất phổ biến trong công nghiệp: sản xuất điện, xi m ăng, giấy, dầu khí v .v ...
3. H ệ th ố n g I IS - Hệ IIT (Industrial Inform ation T echnology) của hãng ABB là hệ
thống mới được giới thiệu khoảng năm 2002 và được giải thưởng quốc tế năm 2005 với
những tính năng ưu việt nổi trội so với những hệ thống k h á c với CPU AC 800 và phần mềm
tích hợp nhiều chức năng.
4. H ệ th ố n g TIA (Totally Integrated A utom ation) của hãng SIEM ENS. Đ ây là hệ
thống IIS có cấu trúc trên nền PLC. Túy nhiên với PLC S7-400 thì có thể đạt những tính
năng nổi trội của m ột hệ IIS. M ặc dù vì sử dụng PLC đặc trưng của hãng nên hặn ch ế tính
mở của hệ thống.

7.2. HỆ THỐNG SCADA TẠI TRUNG TÂM ĐlỂU ĐỘ HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA

7.2.1. G iới th iệ u c h u n g

Trong cấu hình kỹ thuậl của Hệ thống giám sát, điều khiển và thu thập số liệu SCADA
(Supei-visory, Control and Data Acquisition), việc giám sát, điều khiển và thu thập số liệu của

168
mạng lưới điện Quốc gia bao gồm các Iram 500kV, các trạm 220kV và các nhà.m áy điện lớn
trong cá nước do Trung tâm điều độ Ịiệ ihông diện quỏ'c gia (TTĐĐHTĐQG) đảm nhận.
SCADA là inộl hệ thống thống nhấi bao «ổm các thiết bị thu thập số liệu đầu cuối, hệ
t h ố n g m á y t í n h c h ủ t r u n g t â m , c á c k ê n h t h ô n g t in t r u y ề n s ố l i ệ u 2 Ì ữ a m á y c h ủ v à c á c t h i ế t
bị thu thập số liệu đầu cuối như cáp quang, viba v .v ...
Mỗi m ột thiết bị thu thập số liệu đáu cuối - thiết bị đo xa (RTU - R em ote Term inal
Unit) bao gồm khối xử lý trung tâm (CPU), các vỉ thu thập số liệu, vỉ giám sát, khối các
M O D EM , RTU làm nhiệm vụ thu thập số liệu và truyền sô' liệu thu được qua hệ thống
thông tin tới hệ thống máy tính chủ trung tâm.
Hệ thống máy tính chủ trung tâm làm nhiệm \'Ị 1 thu thập sô' liệu của toàn bộ hệ thống
RTU, xử lý thông tin và sau đó ra lệnh điểu khiển tương ứng tới các trạm và nhà máy.

7.2.2. H ệ th ô n g SC A D A tại TTĐĐHTĐQG

Trong cấu hình kỹ thuật của hệ thông SCADA tại TTĐĐHTĐQG có cấu hình phần cứng
PROCETT nối qua đường truyền tin với các thiết bị điều khiển - thu thập dữ liệu từ xa (RTU).
Trung tâm được trang bị máv tính có cấu hình kép một máy chính và m ột máy dự phòng
cùng các thiết bị ngoại vi và phần mềm PROCETT 5000. Cơ sớ của hệ thống là:
a) Hệ thống có 15 thiết bị đầu cuối (RTU) đặt tại các trạm 500kV, 220kV và các nhà máy điện.
b) Hệ m áy tính chủ đặt tại trung tâm điều khiển (Control Center - CC).
c) Các kênh thông tin tiêu chuẩn trực thông nối RTU với c c .
d) Các thiết bị cấp điện: nguồn liên tục UPS và 48D C cho hệ m áy chủ, RTU và thiết bị
thông tin tại c c , tại các trạm và các nhà máy điện.
e) Hệ thống thông tin liên lạc (hình 7.1).
/ . H ệ m á y tín h ch ủ
Hệ m áy tính chủ có chức năng SẾiu:
- Yêu cầu các RTU gửi thông tin về hệ thông đ iện .’
- Yêu cầu các RTU thực hiện các lệnh điều khiến đóng, cắt các Ihiết bị của hệ thống điện.
- Yêu cầu các RTU chuẩn thời gian theo đồng hồ cúa hộ thống.
- Tạo giao tiếp người-m áy dưới dạng đồ hoạ, tạo môi trường đ ể điều độ viên có thể
thuận tiện thao tác trên máy.
- Trên cơ sở các thông tin thu được từ RTU, tiến hành lưu trữ, in ấn, đưa ra các cảnh
báo và lập các báo cáo theo yêu cầu đã lập ra trên cơ sỡ dữ liệu.
- Quản lý các thao tác điều độ viên: ai vào ca, khi nào vào ca, các thao tác trong ca, khi
nào hết c a ...
- Cho phép thực hiện các thao tác đóng/cắt, khoá, mở khoá. E nable, Disable, áp đặt giá
trị RM , các vị trí RS.
- Thể hiện các trạng thái RS và các giá trị RM trẽn bảng M im ic.
- Tự chẩn đoán hỏng hóc của các thiết bị ngoại vi.

22. HTTTC NGHIỆPJ^ 16 9


MONITOR — 120C SCADA S YSTEM CO N FIG U R A TIO N

KEYBOARD — PROCETT 3
HP 486
HP RC 33 4SOO 1200 M IM IC
MOUSE — UGESL
BOARD
P.PRINTER —
3X4800

1200h/s 3 4!

SER. PRINTER --------o

0----------
V

S W ITC H E S
V24

200 1200
ZL
(l.O C K
Iz.
MONITOR MONITOR

KEYBOARD PROCETT1 PROCETT 2 — KEYBOARD


HP 486 LAN LAN HP 486
HUB
MOUSE HP RC 33 HP RC 33 —
. MOUSE

P.PRINTER — P.PRINTER

MUX 1 MUX 2 MUX 3 MUX 4 MUX 5 MUX 6

L— n r U "T T T
123 46 683 9A BCD EF

1| 2| 3 5( 6| 7| 8| 9| Al Bj C | D| E| F
ITE ITE ITE ITE ITE ITE ITE ITE ITE ITE ITE ITE ITE ITE
2 4 5 6 7 8 ; 9 10 11 12 13 14 15

MODEMS

RTU RTU RTU RTU RTU RTU


1 2 3 13 14 15
i

Hinh 7,1. So do cau true he thong SCADA tai TTODHTDQG

Sa do ciia he thong may tinh chii gom cac khoi chiic nang trong he thong may tinh chii.
Ba m ay tinh trong he may linh chir.
He m ay tinh chu g6m 3 chiec loai HP RC25 vdi 100MB dia cimg, 12MB RAM cung
ban phim, m an hinh, con chupt va cac ngoai vi khac. Hang san xuat gpi tdt 3 may nay la
PR O C ETT-1, PROCETT-2, va PROCETT-3.

170 22- KTTTC NGH1$P B


PR O C ETT-I và PROCETT-2 làm việc song hành: 1 máy chủ/1 m áy dự phòng nóng.
Khi có sự cố trên m áy chủ, m áy dự phòng nóng sẽ chuyển sang ch ế đ ộ làm việc của máy
chủ, m áy trước đó là m áy chủ sẽ trở thành máy dự phòng nóng. Mỗi m áy tính được trang bị
1 m áy in FACIT.

Hai m áy tính chủ được nối với nhau bằng ghép nối mạng STAR-LAN để cập nhật dữ
liệu thu được từ m áy chủ sang máy dự phòng. Điều này là cẩn thiết để m áy dự phòng luôn
được cập nhật dữ liệu về m ạng lưới đế thay thế máy chủ khi có sự cố.
Các thiết bị khác như PROCETT-3, máy in, thiết bị điểu khiển bảng M im ic và 4 thiết
bị dồn ghép kênh m áy tính M UX được nối với một trong hai máy tính chủ và dự phòng
nóng qua thiết bị chuyển m ạch rơle V24.

M ạch kiểm soát W atchdog, điéu khiển hoạt động của chuyển m ạch V 24 để nối 7 thiết
bị ngoại vi (m áy in nối tiếp, UGESL, PROCETT-3 và 4 M UX) với PRDCETT-1 hoặc
PRO CETT-2. M ạch này được đặt trên cả hai máy tính PROCETT-1, PROCETT-2 và các
rơ le có liên quan đặt trong tủ ghép nối.
M áy tính P R 0C E T T -3 chỉ cho phép quan sát Hệ thống điện và làm các báo cáo chứ
không thực hiện được các thao tác vận hành như PROCETT-1 và PROCETT-2.
Đ ồng hồ chã (M A Sl'ER CLOCK):

Đ ồng hồ chủ được sử dụng đế định thời gian chuẩn cho toàn bộ hệ thống với độ chính
xác 3xlO'^sec. Thông tin về thời gian chuẩn như ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây được
đồng hồ này cung cấp cho 3 máy tính dưới dạng các bản tin theo m ã ASCII với tốc độ
1200bps qua vỉ ITI-4 của PR O C ET T-1 và ITI-1 của PROCETT-3.
Thời gian chuẩn được m áy tính chủ cập nhật cho các RTƯ ngay sau thời điểm khởi
động RTU và sau đó việc đồng bộ thời gian thực hiện theo chu kỳ 30 phút 1 lần.
H ệ thốníị m áy in:

Hệ SCADA sử dụng m ột loại máy in kiểu FACIT. M áy in này có thể làm việc ở chế độ
song song hoặc nối tiếp. Hai máy in nối trực tiếp vào PROCETT-1 và PROCETT-2 dưới
dạng song song. M ột m áy in nối tiếp nối vào PROCETT-1 hoặc PROCETT-2 qua chuyển
m ạch V24, trên kênh số 1 vỉ 8X với tốc độ 1200bps.
Các MUX:

Mỗi kênh của m áy tính chủ liên hệ với ITE thông qua thiết bị dồn ghép kênh M U X với
4 lối vào 1 lối ra. Các thông tin trao đổi giữa MUX với máy tính và ITE đều ở dạng nối tiếp
khòng đồng bộ và theo thủ tục NFZ.
IT Il, ITI2, ITI3 và kênh 3 cúa vỉ 8X nối với các MUX ở tốc độ 4800bps. Các MUX
nối với các ITE bằng tốc độ 600bps.

171
Các m áy tính tiền x ử /v Ĩ ĨE :

ITE là các máy tính chuyên đụng, làm nhiệm vụ tiền xử lý để chia bớt tải cho m áy
tính. Có 15 ITE nối với 15 M odem và làm việc ở tốc độ 600bps.
Trong hoạt động chung của hệ thống SCADA, ITE đóng vai trò quan trọng. Hầu hết
các trao đổi giữa RTU với c c đều do ITE tự động thực hiện. Đ ó là các lệnh đo lường, tổng
kiểm tra .., đối với RTU. Thông qua các lệnh này, các RS và RM được gửi về c c .
Với thủ tục truyền tin N FZ, thông qua ITE, m áy tính chủ lấy các thông tin này để xử
lỷ theo các yêu cầu đối với hệ SCADA. N gay cả khi hệ P R O C E T T -1 và PROCETT-2
ngừng hoạt động (do tắt nguồn), các ITE vẫn làm việc bình thường với các RTU . Tuy nhiên
nó không xử lý thông tin để tạo ra kết quả cuối cùng cho người sử dụng.
Hệ máy tính chủ chỉ yêu cầu RTU thực hiện (qua ITE) 2 lệnh duy nhất;
- Lệnh điều khiển từ xa.
- Lệnh đồng bộ thời gian cho toàn hệ thống.
TTiủ tục truyền tin HNZ 66 ss EDF quy định cho việc truyền số liệu giữa RTU và máy tính
chủ. Thủ tục này thể hiện dưới dạng chương trình điều khiển truyền tin nạp trên ITE và RTU.
Một thủ tục truyền tin N FZ khác quy ước về truyền tin nội bộ, giữa m áy tính với các
ngoại vi khác thông qua các kênh nối tiếp không đồng bộ. M ỗi ITE được trang bị m ột bộ
nhớ EEROM để chứa eác tham số của ITE. Các tham số này được tổ chức dưới dạng cơ sở
dữ liệu và được nạp vào EER O M dưới sự điều khiển của chương trình R T U C O M .
M O D EM :
Hệ máy tính chụ có 15 M odem nối với 15 RTXJ. Các M odem có nhiệm vụ ghép nối
giữa ITE với RTU qua kênh thông tin, phục vụ việc chuyển đổi tín hiệu Digital sang tín
hiệu Analog và ngược lại.
Các RTU và máy tính chủ trao đổi tin báo cho nhau thông qua các M odem này: mỗi
M odem làm việc với ITE và với 1 M odem của RTU tại trạm.
Đây là M odem chuyên dụng của hãng CEG ELEC dạng M D -50, có cấu hình được cài
đặt bằng phần mềm m áy tính. Hiện tại đang hoạt động ở ch ế độ 4 dây, tốc độ 600bps, kênh
602 = 1560Hz, f,„„ =; 2040H z). Đưcíng truyền tiêu chuẩn phục vụ ch o hệ SCADA phải
có sai số lỗi bit < 1 X 10 \
ƯGESL - thiết bị điểu khiển bàng M im ic:
Thiết bị điều khiển bảng M im ic UGESL ghép nối với m áy tính chủ qua kênh số 8 của
vỉ 8X với lốc độ 1200bps. UGESL bao gồm tập hợp các rơle điều khiển đóng mở các đèn
LED trên bảng M im ic tương ứng với các RS cơ bản của hệ thống điện. H oạt động của
UGESL được điều khiển bởi m ột m áy tính 8 bit chuyên dụng. M áy tính này nhận thông .tin
về trạng thái các RS lừ máy chủ và điều khiển đóng m ở các rơle tương ứng.

172
T ổ chức phân mềm:

Các thiết bị R T U , ITI và ITE đều là các rnáy tính chuyên dụng. Các m áy tính này đều
làm việc trên cơ sở các phần mềm cài đãt trên bộ nhớ chương trình '.'à trên các ổ dĩa.
Hệ m áy tính chủ làm việc với các chương trình cài đặt trên các ổ đĩa cứng.
Các phần m ềm nói trên chia làm 2 loại: phẩn m ềm cơ bản \’à phần m ềm ứng dụng.
Các phần m ềm cài đặt trên các thiết bị SCADA được mô tả ờ bảng 7.1 sau:
Bảng 7.1. Phần mềm hệ SCADA

TT Tên phần mềm Loại Nơi cài đặt

1 Hệ điều hành DOS 5.1 Hệ thống PR O C E 1 1, đĩa cứng

2 Monitor thời gian thực VTRX Hệ thống PROCETT, đĩa cứng

3 Thao tảc SCADA ứng dụng PROCETT, đĩa cứng

4 Thao tác cơ sở dữ liệu ứng dụng PROCETT, đĩa cứng

5 Đổ hoạ INVISION ứng dụng PROCETT, đĩa cứng

6 Truyền tin trên PROCETT Chuyên dụng PROCETT, đĩa cứng

7 Truyền tin trên iTE và RTU Chuyên dụng ITE, ITI, EPROM

8 Monitor Hệ thống ITE, ITI, EPROM

RTUCOM, cơ sở dữ liệu cho ITE và RTU ứng dụng Trên Laptop hoặc PC
9

2. H ệ th ố n g R T U
Các thiết bị RTU được lắp tại các trạm để giám sát các bộ phận của m ạng lưới điện,
thu thập thông tin và gửi về Trung tâm đicu độ (TTĐĐ) khi được yêu cầu, nhận từ T ĨD Đ
các tín hiệu đồng bộ, các lệnh điểu khiển và thực hiện các lệnh này. Tóm lại các RTU có
các chức nàng saụ:
- Thu thập các thông tin về hệ thống và gửi về c c (Control C enter) qua kênh truyền
theo yêu cầu từ c c .
- Nhận các thông tin điều khiển, đổng bộ thời gian từ c c , thực hiện chúng và gửi kết
quả về c c .
- Tự kiểm tra chính m ình và gửi thông tin về c c .
- Quản lý truyền số liệu.

• Sơ đ ồ kh ố i và cấu hình phẩn cứng (hình 7.2):

173
MP 41
DIALOGUE
M D50 EXTENTION
CARD

M D50

DATAWAY BUS

AL 07
LOGIC ACQUISITION

RL 02
LOGIC RESTITUTION

AA11
ANLOG ACQUISITION

CS 41

SUPER VISORY

Hinh 7.2. Câu trúc RTU

RTU là m áy tính chuyên dụng và được xây dựng trên cơ sở bộ vi xử lý M 6809. Trang
thiết bị của RTU có các phần chính sau:
- AIOl, AI02: vỉ nguồn, tạo các điện á p + 5 V ,+ 1 2 V , ±15V D C từ 48V D C .
- Vỉ MP-49: điền khiển toàn bộ RTU và có 2 cổng nối tiểp để làm việc vói 1 hoặc 2 Modem.
- Vỉ M P-41; có cổng nối tiếp để có thể làm việc với M odem thứ 3 và 1 cổng nối tiếp
để hội thoại với máy tính phục vụ bảo trì, cài đặt phần m ềm v .v ...
- Vỉ CS-41: vỉ giám sát để theo dõi nhiệt độ trong lủ RTU khi vượt ngưỡng cao và
giám sát điều kiện phục vụ điều khiển xa.

174
- A L 07: vỉ thu thập các tín hiệu xa gồm 32 RSS hoặc 16 RSD.
- A A 03: vỉ chuyển đ ổ i A/D.
- A A 11: vỉ đo lường gồm 16 đầu đo RM.
- RL 02: ví điều khiển xa gồm 16 RC.
Số lượng các vỉ trên được lắp đặt tuỳ theo yêu cầu đặt ra đối với từng trạm. Dung lượng
cực đại của thiết bị RTU là 512 tín hiệu xa (RS), 128 tín hiệu điều khiển xa đúp (RC), 112
tín hiệu đo xa (R M ).
Có 3 kỹ thuật khác nhau được sử dụng để đảm bảo cách ly galvanic giữa RTU với hệ
thống điện và thiết bị thông tin thể hiện trên hình 7.3.

0» CUỘN DÃY » Ế u KHíểN

48V
' RELAY-SPST o

RELAY-SPST
CÁCH LÝ CHO RC <BANG RELAY>
ĐIẾU KHlểN

CÁCH LÝ CHO RS <BẤNG QUANG OIỆN>

TU CẢM BiẾN
01 GHÊP NỐI ĐO LƯỚNG = i=

— __________S’ i
CÁCH LỶ CHO RM <BẤNG TỤ BAY>
—T c,ooe^
p h Ia r t u

D iếu KHIỂN

PHIA Hệ THÓNG ĐIỆN

Hình 7.3. Các phương pháp cách ly

T rong các M odem đều sử dụng các biến áp cách ly.


Các vỉ A L 07 sử dụng kỹ thuật cách ly bằng ghép nối quang học.
Các vỉ AA 11 sử dụng các “tiếp điểm tụ bay” của rơle để cách ly.

175
- Các vỉ RL 02 sử dụng kỹ thuật cách ly bằng rơle.
Các chức năng của RTU
Từ c c các tin báo sau đây được gửi đến RTU:
- Yêu cầu gửi các thông tin mới về R M và RS.
- Yêu cầu gửi các thông tin tổng kiểm tra về tất cả R]VỊ và RS.
- Yêu cầu đồng bộ thời gian.
- Yêu cầu thực hiện lệnh điều khiển xa.
Đ ể thoá m ãn các yêu cầu trên, RTƯ thực hiện các chức năng sau:
- Thu thập các RS và RM và lưu trữ trong bộ nhớ.
- Nếu có tin báo (từ CC) hỏi về RS và R M thì trả lời theo yêu cầu.
- Nếu có tin báo (từ CC) về RC thì thực hiện lệnh điều khiển theo yêu cầu.
- • Nội dung tin báo và nội dung cơ sở dữ liệu đã cài đặt từ trước quy định các thông số
để RTU thực hiện yêu cầu từ c c .
Thủ tục truyền rin
c c và RTU trao đổi thông tin cho nhau trên cơ sở thủ tục truyền tin loại N H Z 66 S I 5
EDF, do điện lực Pháp (ED F) quy định. Đ ây là thủ tục truyền tin mô phỏng cấu trúc của
HDLC, nhưng thực hiện trên phương thức truyền tin không đồng bộ và sử dụng đa thức
kiểm tra mã vòng (CRC - Cyclic R edundance Check);
X^^ + X^ + X ' + 1
K huôn dạng của khung tin H N Z 66-S15-E D F như sau:

D 7 D 6 D 5 D 4 D 3 D 2 D 1 DO

Trường địa chỉ


Địa chỉ RTU

NR P/F N s I Trường điều khiển

Trường thông tin

15

Mã chức năhg Trường kiểm tra

176
Ý nghĩa trư ờns điểu khiển:

- Các bít NS: số thứ tự các khuna till phái.

- Các bít NR; số thứ tự các khunu liii thu.

- P/F; + P: bit thãm dò khi phát.

+ F: bít trả lời thăm dò khi thu.

- I; cho biết có tin.

Các bit NS NR P/F tố chức thcu lừng đôi. Sự ăn khớp giữa chúng có ý nghĩa quan
trọng trong việc đồng bộ các khung tin giữa thu \'à phát đồng thòi tăng khả năng phát hiện
sai nếu có.

Bít I thông báo cho phía thu biếl có tin hay không.

T ổ chức p h ầ n mềm

Đ iểu khiển loàn bộ hoạt động của RTU là phần mềin A PPLICA TIO N . Phẩn m ềm này
được thiết kế trên cơ sở các chức năng dịnh nghĩa cho RTU, mà quan trọng nhất là phần
inểni thu thập dữ ỉiệu và quản lý iriiycii số liệu. Do phải quản lý eần như đồng thời nhiều
đại lưcmg vật lý khách quan nên íõi của phần mềm RTU phái là m ộì m onitor thời gian thực.

5. H ệ th ô n g th ô n g tin liên lạc

Hệ thống thông tin 500kV cấu thànli trên cơ sớ các kênh trục 34M b/s, hoạt động theo
phương thức 1+ 1, m ạng điện thoại và các kênh irực thòng.

4. B ộ c h u y ế n đối c h u ẩ n hoá (Transducer)

Là bộ phận ghép nối giữa RTU và hệ thống điệii phục \ ụ đo các thông số như dòng
điện, điện áp. công suất vô công, còng suất liữu công, tần số tliông qua các giá trị dòng một
chiểu biến thiên tỷ lệ với sự thay đổi của các Ihống số đó.

Các bộ chuyến đổi dùng để lấy mau các thòng số biến thiên liên tục theo thời gian.

Các rơỉe dùng để lấy mẫu và đicu kỉiicn các thông số rời rạc biến thiên theo ngưỡng.

Trong hệ th ống RTU các bộ chiiycn đổi chuẩn hoá dược nối ^'ới các ví thu nhập dữ
liệu analog A A l 1, các rơle được nối với các ví thu ihập dũ' liệu logic A L 07 và phản hồi
logic RL02.
Như vậy hệ SCADA ớ TTĐĐHTĐQG là hệ thống'tập 'trung, t hông tin từ các trạm ở
các nơi trên toàn quốc dược truyền, VC Hà Nội bằng thông tin TA IBA (truyền trên đường
dây tủi điện) hay VIBA (truyền bằng sóng \ô luyến) hay cáp quang. M áy tính chủ xử lý và
ra những quyết định liên quan đến \ ận hành HTĐ như: đóng, cắl. tâng, giảm phụ tải hay xử
lý sự cố v .v ... G óp phần vào sự \'ận hành lỏi ưu hệ thống đưa lại hiệu quả kinh tế cao.

23. KTTTC N G H lậPA 177


7.3. HỆ THỐNG CENTUM CS 3000 CỦA YOKOGAWA

. 7.3,1. Tổng quan chung

Từ khi hệ thống điều khiển CENTUM đầu tiên ra đời với tư cách là hệ thống điều
khiển DCS đầu tiên trên th ế giới, cho đến nay, đã có nhiều sự thay đổi về mô hình hệ thống
điều khicn phân tán.
Hệ CENTUM đầu tiên ứng dụng cống nghệ vi xử lý, công nghệ rất được quan tâm tại
thời điểm đó, chúng thiết lập nên cấu trúc cơ bản của hệ CENTU M . Trong đó giao diện
người-m áy và các bộ điều khiến được phân chia độc lập, được kết nối với nhau qua hệ
thống bus điều khiển. Hệ thống CENTUM ra đời đã giới thiệu m ột sự phối hợp trong việc
điều khiến quá trình: việc vận hành và giám sát được thực hiện thòng qua màn hình CRT và
bàn phím.
Khi công nghệ vi xứ lý phát triển từ hệ 16 bit lên 32 bit, hãng Yokogaw a đã phát triển
hệ CENTUM V và CENTUM XL. Mặc dù, các hệ thống này vẫn là hệ thống đóng nhưng
Yokogawa vãn tập trung vào việc phối hợp chặt chẽ các thiết bị CENTU M , phát triển các
hệ điều hành và phần mềm khác đế nâng cao hiệu quả thực hiện, nâng cao khả năng điều
khiển thời gian thực của bộ điều khiển, mở rộng phạm vi ứng dụng và giảm thời gian trễ
hiển thị trong giao diện người máy (HMI).
Sau hệ CENTUM V, thị trường hướng tới việc thống nhất giữa hệ điều hành và các
phần mém hỗ trợ. UNIX là hệ diều hành hội tụ đủ các yêu cầu này. Để đáp ứng xu hữớng
này, UNIX đã được phát triển đế trớ thành hệ điều hành cơ bản cho các trạm công nghệ
ENGS, được sử dụng trong hệ thống CENTUM XL. Hệ thống CEN TU M CS ra đời vào năm
1993, sử dụng hệ điều hành UNIX làm hệ điều hành cơ bản cho các trạm giao diện người-
m áy ICS (Inform atics Center Station) và trạm công nghệ, là hệ điều hành cơ bản cho tất cả
các trạm gịám sát và trạm kỹ thuật, trừ trạm điều khiển. Với thực tế các hệ thống đóng kín
thì hệ điều hành UNIX đã cho pllếp Uao đổi dữ liệu với các hệ thống ngoài thông qua mạng
LAN hoặc m ạng ETH ERN ET.
Trên đà phát triển của nhữníí nìĂm gần đây, hầu hết các m áy PC/A T đểu được chọn cho
các chuẩn phần cứng mới và Windows NT làm hệ điều hành cơ bản cho các thiết bị vận
hành và giám sát. Vì vậy Ihực hiện được cấu trúc m ở của hệ thống bằng cách cho phép sử
dụng các m áy tính cá nhân thông dụng cho giao diện người - m áy.
Từ năm 1997, Y okogaw a đưa ra các giải pháp công nghệ ETS (Enterprise Technology
Solutions) đảm bảo cho mục đích cung cấp các giải pháp tối ưu trên quan điểm quản lý
doanh nghiệp để thoả mãn mọi yẽii cầu của khách hàng. CENTU M CS 3000 là sản phẩm
cốt lõi của hệ thống điều khiển cỊuá trình trong các giải pháp ETS.
Để đáp ứng yêu cầu hệ thống mở, hệ thống sử dụng hệ điểu hành W indows NT cho
giao diện người dùng. Các chức nãng điéu khiển của hộ thống được thiết lập để đảm bảo sự
tin cậy của hệ thống.
K ế thừa và phát triển các đặc điểm của những hệ CENTU M trước ,đó, CENTUM CS
3000 cung cấp cho người dùrm những thuận lợi cơ bản sau đây:

178 a. htttc NGHIỆP.B


+ Tăng hiệu quả vận hành sản xuâì bằng hệ thống đa cửa sổ theo dõi và khả năng
cập nhật công nghê mới.
+ Kêt nối Ihông tin của cấp điéu khiến giám sát V(5'i hô thống thông tin thuộc cấp
điều hành, phát triển tính mớ cửa của hệ Ihống.
+ Phát triển mạnh khả năng tự động hoá và điều khiển.

7.3.2. C ác đ ặ c đ iểm nổi b ậ t của hệ thống C E N TU M c s 3000

Bên cạnh ưu điểm và chức năng điều khiển linh hoạt cao của các hệ thống CENTUM
trước, hệ thống CEN TU M c s 3000 ngày nay gồm những đặc trưng cơ bản sau:
+ Được trang bị các chức năng nhúng và liên kết đối tượng O L E cho điều khiển
quá trình bằng OPC Server.
+ H ỗ trợ Foundation Fieldbus, cho phép kết nối các thiết bị bus trường dễ dàng
(Sensor và cơ cấu chấp hành).
+ Cho phép kết nối dễ dàng với các thiết bị khả trình khác như PLC, hệ SCADA,
m ạng Internet... (tính mở)
+ Cấu trúc dữ liệu m ở cho phép sử dụng các công cụ mở rộng để tính toán thay
đổi và quản lý các thông sô' kỹ thuật của hệ thống.
- Giao diện thân thiện do sử dụng hộ điều hành Windows NT trong giao diện người -
m áy HIS, hệ thống CENTUM c s 3000 cho phép ứng dụng W indows phổ biến trong hầu
hết các m áy tính PC hiện nay, cho phép sử dụng các phần cứng PC giá thành thấp, thông
thường của các hãng làm trạm vận hành giám sát HIS, cho phép dữ liệu có thể trao đổi rộng
rãi với các ứng dụng, kể cả các ứng dụng kinh doanh.
- N âng cao hiệu quả sản xuất do thừa kế tính đơn giản của công nghệ từ CENTUM c s
1000. hệ thống CENTU M c s 3000 có các chức nâng công nghệ mở rộng phù hợp với các
hệ thống điều khiến quy m ô lớn. Trong thời gian vận hành của nhà máy, hệ thống DCS có
thể phải thường xuyên thay đổi và mớ rộiìg đổ phù hợp với sự thay đổi và mở rộng các công
nghệ. Hệ thống CENTU M c s 3000 cho phép tách nâng cấp công nghệ với việc vận hành hệ
thống sẵn có, vì vậy có thể thực hiện hiệu quả mà không ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất
của nhà máy.
- Tôĩ ưit lioá scỉn xuất qua môi trườììịi mà. Hệ thống DCS có thể được sử dụng để tối ưu
hoá sán xuất trên quan điểm hệ thống quản lý doanh nghiệp ERP (Enterprise Resource
Planning), hay hệ thống vận hành sán xuất MES (M anufacturing Execution System), cũng
như dễ dàng tạo một hệ thống thông tin quản lý có tính chiến lược cho doanh nghiệp. Trên
quan điếm sãn xuất, hệ thống CENTUM c s 3000 có thể được đồng bộ hoá với hệ thống
con như hệ thống tự động hoá xí nghiệp FA (Factory Automation), các thiết bị khả trình
P L C ,... nhằm nâng cao hiệu quá sản xuất, tính ổn định và linh hoạt của hệ thống.

7.3.3. C á c th à n h p h ầ n và chức n àn " cư bản của hệ thống

Hệ thống điều khiển quá trình sản xuàì CENTUM c s 3000 bao íỊồm nhiều thành phần
gồm các trạm giao diện người - máy (HIS) \'à trạm điều khiển hiện trường (FCS) được kết

179
nối với nhau tuân theo các giao thức công nghiệp. Các phần m ềm chạy trên cáe trạm HIS \'à
FCS thực hiện các chức năng vận hành giám sát và chức năng điều khiển tương ứng
Ethernet có thể được để kết nối các trạm HIS với nhau.
CENTUM CS 3000 là hệ thống thích hợp cho các nhà m áy có quy mô vừa đến lớn. Hệ
thống cho phép tối đa 16 dom ain điều khiển, số trạm điều khiển tối đa cho 1 dom ain là 64
(tối đa 16 trạin HIS). Tổng số trạm tối đa là 256 trạm , số đối tượng điều khiển lớn nhất mà
hệ thống có thể quản lý được 100 000 đối tượng (tưcmg ứng với 100 000 tagnam e).

O pon D isp lay s tì^ c E n c lo s e d D isp la y s t y le


C o n s o le HIS C o n s o le HIS
D e sk to p s t y io HIS
E th ern et

S ta n d a r d F C S
fcnfianccd ^ c s
A^grutĩon P C S

Reinóte >.
Ñodow^
R em oto
ftode H<€ih D istrib u ted
Type F C S
R em oto
.„ i -
FicJ<lóus ' N ode ^

H inh 7.4: c ấ u hinh hệ th ố n g CENTUM CS 3000

Các hệ thống DCS CENTUM có khả nâng m ở rộng và kết nối với các hệ thống khác.
CENTUM CS 3000 có thế’ dễ dàng kết nối với các hệ thống con là các PLC hay các hệ SCADÀ,
các hệ thống DCS CENTUM cũ như CENTUM CS 1000, CENTUM XL và CENTUM qua các
bôchuvểnđổi bus BCV.

«Tcpi Er»har»o&m^r»ỉ of
Up9m7etob4n.1l
r^ Ị Xiniíol
CENTUM V STEP2
CEMTUf^XL U p 9 r íK le F C S C P U
— C c rr> |> le t.ẹ ô . ih Ạ

ST EP3 ' ' CENTUM


Upgrađ» FCS I'O ị 1__ự CS 3000 R3

Phr»se<l M igrolion

H ình 7.5. Các giai đ oạn phát triển củ a Centum

7.3.4. T rạ m g iao diện người - m áy H IS

Trạm giao diện người - máy thực hiện chức nàng vận hành giám sát và các chức năng
kỹ thuật. Các phần m ềm được cài đặt trong m ột m áy tính tương thích IBM PC/AT hoặc là
trong trạm HIS dạng Console.

180
Người sử dụng có thế cài đặt và cliay chương trình \'ận hành/tíiám sát đồng thời với
chức năng kỹ thuật trong cùng một HỈS hoậc là các HIS khác nhau nếu cần thiết, trên nền hệ
điều hành M icrosoft W indows NT 4.0 (Scnicc Pack 4 trớ Icn). M icrosoft Windows 2000
Professional (Sen'ice pack 3 trở lên) hoặc XP (IVolcssional Scn icc pack !).

Yokogawa cung cấp 3 kiểu


trạm aiao diện HIS đáp ứng các
yêu cầu sử đụng khác nhau, đó là:
HIS loại Enclosed, HIS loại Open
Display và HIS loại Desktop.

- HIS loại Enclosed (Enclosed


Display Style Console HIS).

HIS loại Enclosed được thiết


kế dựa theo kiếu dáng cúa trạm
vận hành phiên bản cũ
CENTU M , cho phép đặt các trạm Hình 7.6. Các loại trạm g ia o diện người - máy

khác nhau, màn hình sờ, bàn


phím vận hành có 8 nhóm điều
khiển, có tiếp điổm vào/ra phụ và các phím chức nãng khác (hìnli 7.7).
+ HIS loại O pen D is p la y - (Open Display Style C onsole HIS)

H is loại O pen Display là kiểu dáng mới eíia HIS với màn hình tinh thế lỏng LCD. Có
Ihế lựa chọn kích thước
hiến thị và kiểu bàn phím,
màn hình cảm ứng, bàn
phím vận hành có 8 nhóm
điều khiển, có tiếp điểin
vào/ra phụ.

- HIS loại Desktop


(Desktop HIS) thực hiện
a) b)
các chức nàng cúa HIS
Hình 7.7. a) HIS loại Encloset và b) HIS loại Open display
trẽn một m áy tính cá nhân
PC thông thường và có
thể sử dụng cùng với bàn phím chuvên dụim loại phím phẳng chống bụi và nước.

181
- Đ ặc điểm kỹ thuật của các HIS
Cửa s ổ đồ hoạ: Hiển thị
các hình ảrìh, đồ thị và các r ' ' 'dk HHÌBÌĩiiiiĩĩiĩii
iu iìỉilỉ
khung dạng dữ liệu quá trình &
người sử dụng định nghĩa.
— —
1 r z
Trong cửa sổ đồ hoạ, thuộc tính ml. H -
_
>• ỊL ■ iA J I J U jL J Jlã jU I mBmI <JUIJL .J
t m m m m m m m m
Overview hiển thị danh sách ,.\.ề rv
các trạng thái quá trình, trạng
thái cảnh báo kiểm tra và gọi ooesQcssQQesQ tss c Q s a
a o o o a o a a o o Q Sể
các cửa sổ liên quan, số lượng ạ o o o t i D0 D0 DS es 0 0
các phần tử được giám sát lên SD
EE]EB£B01Z===Z3EBEH «IhJEISI
đến 64 phần tử/cửa sổ. Thuộc
tính điều khiển hiển thị của các
trạng thái của các khối chức
năng và các phần tử trong hệ Hinh 7.8. Bàn phím vận hành
thống, từ đó có thể vận hành và
giám sát chúng.
Cửa s ổ hiển thị: Hiển thị đồ thị dữ liệu thu thập bởi chức năng ghi đồ thị.
Cửa s ổ điều chỉnh hiển thị và giám sát m ột công đoạn của m ột khối chức năng hoặc
phần tử và tất cả các tham số. Khi cửa sổ điều chỉnh được hiển thị, việc thu thập dữ liệu đồ
thị điều chỉnh bắt đầu, và khi đóng cửa sổ điều chỉnh quá trình thu thập dữ liệu sẽ kết thúc.
Cửa s ổ hướng dẫn vận hành: Hiển thị các thông báo hướng dẫn vận hành mới nhất.
Cửa s ổ cảnh háo quá trình:
. V. -

H iển thị các thông báo cảnh báo xuất [ 1i 1 í


ii '1 Ị U I ,':
í 1i 1 :
{¡II
:

hiện trong vận hành. Ị ■ M a 1 . 1 1111; .... i, -i'


.ai
Cửa s ổ SFC: hiển thị các trạng
thái quá trình của khối SFC và các a- -■ -•¡J ỉ

H l'
khối thiết bị. ị..., |._-
c
ri— (•- Ỉỉỉ
Ỉ-.
11
na
Ngoài ra còn có cửa sổ hiển thị
các trạng thái và điều kiện true/false l iỈI )
trạng thái của các bảng tuần tự nhờ n: \
r Ỵ- X 1
các màu khác nhau. B Ũ □ □ a B B

- Các chức nâng hỗ trợ vận hành


+ Trong trạm giao diện HIS, có
Hình 7.9. Một số cửa sổ giao diện vận hành
các chức năng hỗ trợ quá trình vận
hành như lập báo cáo quá trình (báo
cáo trạng thái của tag, báo cáo vào/ra): báo cáo các bản tin, báo cáo cảnh báo, vận hành,
bảo m ật...
,+ Chức năng bảo mật: Bảo vệ hệ thống bằng cách hạn ch ế Iruy cập các chức năng: cho
phép và cho quyền truy cập cá nhân với m ột user nam e và password: đặt password hợp lệ,
số lượng break-ins (cảnh báo khi vận hành sai), lự động shut-out user (tự động shut-out khi
bàn phím hoặc chuộl không được sử dụng lại thòi điểm đã đạt trước).

182
- Các chức năng bảo dưỡng hệ Ilióiifi
H iển thị các trạng thái hoạt động hiện thời của các thành phần trong hệ thống bao
gồm; mô tả trạng thái hệ thổng, hiển thị trạng thái FCS, hiển ihị các thông báõ cảnh báo hệ
thống, cài đặt HIS (chức năng cân bằng, đặt mức hoạt động, định ng h ĩa và gán các phím
chức n ãn g ,...) đặt thời g ian ,...

7.3.5. T rạ m đ iều k h iển hiện trường FCS

Trạm điều khiển hiện trường FCS là thiết bị thực hiện điều khiển q u á trình. Có vài loại
FCS thích hợp với các ứng dụng khác nhau và kích thước các ứng dụng. Tuy nhiên, khi sử
dụng m ột trạm FCS, có thể lựa chọn một cơ sở dữ liệu thích hợp \'í dụ như loại tổng quát,
loại điều khiển quá trình, điều khiển trình tư và khối điều khiển tích hợp.
- Trong hệ c s 3000 có các dạng trạm điều khiển hiện trường: FCS dạng chuẩn, FCS
dạng enchanced, FCS M irgration và FCS dạng gọn.
Tuỳ theo kích thước của ứng dụng
mà lựa chọn trạm điều khiển hiện
trường trong 4 loại trên cho phù hợp.
Các FCS dạng E nchanced có thể
chia ra thành hai loại là KFCS2 và
LFCS2, khác nhau ở thành phần ra của
nó. Tưoíng tự, FCS loại chuẩn có thể
chia ra thành KFCS và LFCS tuỳ thuộc
vào dạng của thành phần vào/ra. FCS
dạng í>an được xếp vào loại SFCS.
KFCS2 và KFCS sử dụng vàolra
m ạng hiện trường FIO và kết nối qua
bus ESB như các thành phần vào/ra.
Còn LFCS2 và LFCS sử dụng vào!va í lì' Hình 7.10. Tpạm điếu khiển KFCS. LFCS và PFCS
xa RỈO va kết nối qua bus RIO như các
thành phần vào/ra.
Ngoài ra, c s 3000 cốn hỗ trợ RFCS 5 và RFCS 2 nhằm mục đích chuyển từ CENTƯM V
hoặc CENTUM XL sang. Hớn nữa AFCS có thể sử dụng cho mục đích điều khiển quá irình.
- FCS loại E nchanced với FỈO (KFCS2)
FCS loại này thích hợp cho các khối điều khiển có số lượng lớn tín hiệu vào và tín hiệu
ra. Vùriíị điều khiển trong KFCS2 được gọi là khối điều khiển irưÒTìg (FCU ), được trang bị
card giao diện bus ESB. BUS ESB (Extended Serial Backboard) được sử dụng để trao dổi dữ
liệu giữa card giao diện bus ESB và khối vào/ra.
FCU cho KFCS2 có thê dùng trong 4 loại: AFG30S, AFG30D, A FG 40S, AFG40D.,
- FCS dạng chuẩn với FIO (KFCS)
Vùng điều khiển trong KFCS2 được gọi là khối điều khiển trường (FCU), được trang
bị card giao diện bus ESB. Bưs ESB được sử dụng để trao đổi dữ liệu giữa card giao điện
bus ESB và khối vào/ra.

183
FCU cho KFCS có thể dùng trong 4 loại: AFS30S, A FS30D , AFS40S, AFS40D.
- FC S loại Enclìuiiced với RIO (LFCS2)
FCS loại này thích hợp cho các khối điều khiển có số lượng lớn tín hiệu vào và tín hiệu
ra. V ùng điều khiến trong LFCS được gọi là khối điều khiển trường (FGU), được trang bị
card giao diên biis RIO. Bus RIO được sử dụng để trao đổi dữ liệu giữa card giao diện bus
ESB và các khối vào/ra.
Các loại FCU cho LFCS2 ; AFG10S, A FG 10D , A FG 20S, A FG20D.
- FC S dạng chuẩn V('n RIO (LFCS)
Bus RIO được sử dụng để trao đổi dữ liệu giữa card giao diện bus RIO và các khối vào/ra.
Các loại FCU cho LFCS: AFS10S, AFS10D, AFS20S, AFS20D.
- FC S dạiìí’ gọ/ỉ (SFCS)
FCS loại này thích hợp khi phân tán các trạm điều khiển FCS xuống hiện trường nhà
m áy. Vì SFCS hỗ trợ cho truyền thông tốc độ cao cho nên nó thích hợp cho việc truyền
thống với các hệ thống con. Có 2 loai trạm điều khiển hiện trường SFCS :
Trạm điều khiển hiện trường PFCS-H (dạng gọn).
Trạm điều khiển hiện trường kép PFCS-H (dạng gọn).
- FC S MigratecẤ (RFCS5 hoặc RFCS2)
Trạm điều khiến hiện trường RFCS5 được cấu hình bằng cách thay th ế thành phần
điều khiển trong trạm điều khiển hiện trưòíng của CEN TU M V hoặc C EN TU M XL bằng
khối điều khiển hiện irường FCU của KFCS2 (hoặc KFCS) c s 3000.
Bới vì card giao diện bus SI được gắn trong FCU được thay vào nên khối vào/ra có sẵn
sẽ được kết nối với FCU qua bus SI.
N goài ra, thành phần vào/ra của KFCS có thể được kết nối với FCU qua bus ESB. Card
giao diện bus ESB đã được gắn trong FCU được thay Ihế.
Bằng cách thay thế cả trạm điều khiển và khối vào/ra trong trạm điều khiển của
C EN TỤ M V. CENTU M XL bằng KFCS2 (KFCS) và khối vào/ra P I/0 , các đường tín hiệu
sẽ được nối với .khối P l/0 mới. Trong trường hợp này, FCU được dùng có card giao diện
bus ESB, nhưng không có card giao diện bus SI.
Trạm diều khiển AP C S (Advanced p ro cess C ontrol Station).
APCS ỉà trạm thực hiện việc tính toán điều khiển trong m ột m áy PC thông dụng nhằm
m ục đích điều khiến quá trình.
Khi dữ liệu của một khối chức năng là đầu vào của khối chức năng trong APCS qua
Vnet, APCS Ihực hiện phép tính toán điều khiển với chu kỳ hằng số, sau đó đưa ra ớ đầu ra
kết quá phép tính như là dữ liệu khối chức năng của FCS.
APCS có thể sử dụng các khối chức năng chuẩn dùng bởi FCS.
Đ ầu vào/đầu ra điều khiển quá trình không thể nối với APCS.

184
7.3.6. T rạm kỹ thuật (Engineering Station - ES)

T rạm k ỹ rhiiậí là một máy tính PC thông thường có phần mềrri thiết kế, ví dụ như phần
mềm lập cấu hình hệ thống hay bảo dưỡng Irực tuvến. Thông thường trạm kỹ thuật và trạm
giao diện người - m áy được tổ hợp trên một trạm d ể có thể thực hiện đồng thời 2 chức năng.

7.3.7. T ổ chức m ạng trong Centum CS 3000- H ệ thống bus

- ESB bus và E R bus


ESB bus (E xtended Serial Backboard) và ER bus (Enhanced R em ote Bus) là 2 loại bus
backboard được dùng để kết nối các module bên trong trạm KFCS với nhau.
+ ESB biLs là bus truyền thống sử dụng để kết nối các nút m ạng cục bộ, được cài đặt
trên cùng cabinet với FCU. Bus này được dự phòng kép. K hoảng cách lớn nhất có thể
truyền là lOm.
+ ER hiia là bus truyền thông dùng để kết nối các node ở xa (rem ote node) với FCU.
Việc kết nối này thực hiện bằng các module giao tiếp với ER bus (được cài đặt trên cùng
cabinet với FCU hoặc m ột vị trí xa cabinet này). K hoảng cách lớn nhất có thể truyền là
185m (sử dụng cáp đồng trục 10base2) hoặc 500m (với cáp 10base5) và có thể đạt tới 2km
khi có sử dụng các bộ lặp quang.
- RỈO bus
RIO bus (R em ote I/O bus) là bus truyền thòng sử dụng cho việc truyền dữ liệu I/O
giữa FCU và các node trong LFCS.
R IO bus sử d ụ n g cáp STP (Shielded Twisted Pair), chiều dài tru y ền tối đa ch o phép
là 750m , có th ể k éo dài khoảng cách truyền bằng các bộ lặp. T ốc độ tru y ề n tro n g R IO
bus là 1M bps.
RIO bus dược điều khiển
bởi card RB301 trong FCS và
card .RB401 trong mỗi node.
Card RB301 có chu kỳ quét bus
18ms.
- Btix điều khiển (control
BUS)
Hệ thống CENTU M CS
3000 sử dụng bus đ iều ’ khiển
thời gian thực V net cho việc
liên kết các trạm FCS, HIS. Hinh 7.11. Tổ chức mạng dựa trên RIO Bus
BCV. C G W ... V net có tốc độ

24. h t t t c n g h iễ p >v 185


truyền lOMbps, phương pháp điều khiển truy nhập chuyển thẻ bài - T oken passing và với
cấu hình dự phòng kép đảm báo tính tin cậy cho hệ thống. Hai loại cáp ch ín h được sử dụng:
+ Cáp YCB141: nối giữa các trạm HIS với chiều dài tối đa 500m.
+ Cáp YCBl 11: nối các trạm còn lại (FCS, CGW ) với chiều dài tối đa 5OO1Ĩ1.
Hai loại cáp này có thể nối với nhau thông qua bộ chuyển đổi cáp (cable converter)
hoặc bộ lặp bus (bus repeater) với điều kiện:
CliicLi dài cáp YCB14I - 0,4* (chiều dài cáp Y C B I11) < 185m.
Khi m ở rộng Vnet, các trạm FCS được phân bố khắp nhà m áy có thể được giám sál từ
các trạm HIS trong phòng điều khiển trung tâm . Các bộ lặp bus và các bộ lặp cáp quang có
thế sử dụng kết hợp với nhau để m ớ rộng V net tới chiều dài tối đa 20km.
- Etiìơniet
Bảng 7.2. Một số đặc điểm kỹ thuật của Ethernet

Giao diện tầng vật lý IEEE 802.3 1 0 b a se5 (THICKLAN)


Tốc đô truyền 10 Mbps
Loại cáp Cáp đổng true
Khoảng cách truyền Tối đa 500m /segm ent (tốl đa 2.5km /segm ent nếu
sử dụng bộ lăp
Khoảng, cách giữa 2 nút mang Tối đa 2,5m
Chiều dái cap truyền Tối đa 50m
Phương pháp mả hoá Mã hoá Manchester
ị Phương pháp điều chế B ase band
Số cổng vât lý 1
Phương pháp truy cập đường truyền CSMA/CD
Giãn cách trong Frame 9,6 (.IS

Trong hệ thống CEN TU M c s 3000, E thernet được sử dụng với mục đích phát triển hệ
thòng mớ, cho phép hệ thống CENTU M c s 3000 có thể kết nối với hệ thống m ạng nội bộ
Inlranet cua còng ly. Ethernet sè kết nối các trạm HIS, ENW và các hệ thống giám sát với
nhau (bảng 7.2).
Các hệ ihống điều khiển PLC cũng được nối với hệ thống DCS thông qua mạng
Ethernet sử dụng cáp đồng trục hoặc cáp quang.
- Cúc íhiêt hị phục vụ việc truỴẻn flìôiỉí>
CENTUM c s 3000 sử dụng các thiết bị truyền thông sau để liên kết hệ thống bus
truyển thông:
CGW (Communications Gateway Unit): Cung cấp một cổng Ethernet cho các máy tính
giám sát và hỗ trợ giao thức TCP/IP, đồng thời được sử dụng để kết nối Vnet với một mạng lớn.
Các bộ chuyển đổi bus BCV-V, BCV-H, BCV-L: Các cổng kết nối V net, HF bus, HI
bus với bus của hệ thống CENTU M c s 3000. Các còng cụ BCV-V được sử dụng trong
trường hợp mớ rộng hệ thống CENTUM c s 3000 để phù hợp với quy m ô lớn. Các BCV-V
\à BCV-L được sử dụng để kết nối các liệ thống CENTUM XL và C EN TU M V vào hệ
Ihỏng CENTUM c s 3000. .

24. KTTTC NGHIỆP.B


7.3.8. Phần mềm trong hệ thông I)( s c enfiim C S 3000

Phần rnềm công nghiệp thường di kcni đổnc bộ với hệ thõìiu rĩiạng m áy tính còng
nghiệp và thường được hỗ trợ các cluian plián niém và chuấn í!Ì;;.() tiếp công nghiệp như
DDE (D ynam ic D ata Exchange), OLE (Object Linkingand E m bedding), ODBC (Open
Dala Base C onnection), OPC (OLE for l^rocess Control).
CENTUM CS 3000 kết hợp những công nghè mới như OPC. D C C O M , ACTIVEX và
trình duvệt W eb, tạo ra sự kết hợp thóng qua các íĩiao diện iruv cập d'ữ liệu chuán.
Côl lõi của cỏnii Iiiíhệ mới tron« CS 3000 là OPC. Đây là chiuin riêng của các giao diện
truyền thông trong tự
độna hoá quá trình \'à A u u ĩrru ià o n
công nghiệp tự động hoá VB, V^:
Ịn ĩe rta c ^

nhà máy. Thông qua giao S c ĩlỊ.'ỉ OPC Server


.....................

diên OPC. các hệ DCS và


Cĩis-rom
hệ PLC có thế kẽì nối với
L ______________ Ị-
một hệ CEN TU M CS
: 1 ''
3000. CENTU M CS 3000
in t e r f a c e
sử dụng công nghệ OPC K iẻ n trúc cúa rnóí OF'C

cho các chức năng sau:


H inh 7.12. Giao diện OPC
- N húng trình điều
khiển A cti\'eX tio n g tử a sổ đổ hoạ
- Hiên thị các cửa sổ đồ hoạ Irong trình duyêt Web.
I. G iao d iện O P C
OPC dựa trên ý tướng sử dụna cỏne nahè mỏ hình dối tượiig Ihànli phần (COM), tạo
bởi M icrosoft. O PC chuẩn hoá việc
khai thác cơ sớ dữ liệu từ các thiết bị
' 1'hent Chent
cận trường và ihiết bị điều khiến. pj'vgram Á Program B
OPC chỉ định nghĩa một số giao diện
chuấn.
- Kiến trúc của m ột O PC OPC Interface
Trong các liệ DCS, OPC CLiniỉ
cấp một giao diện cho phép truy cập
___
dữ liệu bên trong chíing. dẫn tới tâng
DCS1 DCS 2 P LC 1
cường các kêì nối lẫn nhau và các hệ
thông mớ.
CENTUM CS 3000 cung cấp H/nh 7.Í3. Giao diện OPC trong mạng
hàng loạt dữ liệu quá trình tới các hệ
thốns (V mức ciio hơn thông qua OPC Server. Đé cho phép mổi clicnt truy cập hầu hêt kiêu
dữ liệu trong hệ CEN TU M CS 3000. Các giao diện quen thuộc dược thêm vào các giao diện
đã định nghĩa trong chuấn OPC.

187
- Kiến tụúc C lientỉServer sử dụng OPC
Với mỗi OPC Server trong hệ DCS, điều quan tâm là các chức năng vận hành và giám
sát khống ảnh hưởng bởi lượng lớn dữ liệu được truy cập trong quá trình đọc và ghi thường
xuyên. OPC Server c s 3000 không cho phép truy cập nhiều hofn 1 lượng dữ liệu nào đó
trong một thời gian xác định để giới hạn tải trên m ỗi HLS và trạm thiết bị thường và truyền
thông Vnet. Do đó đảm bảo hoạt động vững bền của nhà máy.
2. Các điểu khiển A C T IV E X
Các cửa sổ đồ hoạ của HLS được cung cấp những cơ sở cho phép việc xây dựng những
cửa số vận hành và giám sát phù hợp với yêu cầu của mỗi người dùng.
Các điều khiển ActiveX có thể được dùng trong các cửa sổ đồ họa HLS. Điều đó cho phép:
- Người sử dụng thêm vào các yêu cầu, chức năng chuyên dụng cho m ột cửa sổ đồ họa.
- Người sứ dụng tạo rạ các cửa sổ đồ hoạ sinh động.
Các điều khiển ActiveX cổ thể được viết trong nhiều ngôn ngữ lập trình: c , c + + .
Visual Basic và Java.
Các thuộc tính của m ỗi A ctiveX control có thể được thiết lập nhờ sử dụng Graphic
Builder, một trình điều khiển A ctiveX do nguời dùng tạo ra có thể được dùng trong các cửa
sổ khác nhau cho những ứng dụng khác nhau bằng cách thay đổi thuộc tính.
3. H iển th ị các ô cửa s ổ đồ hoạ tron g m ột trình du yệt W EB
Phần m ềm cho phép các cửa sổ đồ hoạ của hệ CEN TU M c s 3000 được hiển thị trong
một trình duyệt W eb như Explorer. Thông thường, dữ liêu và hình ảnh của một hê thống
DCS được thể hiện cho người vận hành nhà m áy, nhưng ít khi thể hiện cho người sử dụng ở
chức năng khác. Tuy nhiên ngày nay yêu cầu cho m ột giải pháp hộ thống chia sẻ thông tin
trong một công ty đã được cho phép, ví dụ truy cập tới m ột thanh ghi dữ liệu trong một
DCS. Các cửa sổ đồ hoạ của CEN TU M c s 3000 được duyệt và hiển thị bất kỳ lúc nào và ở
bất cứ nơi đâu thông qua m ột trình duyệt W eb.

7.3.9. C ác phần m ềm chuyên dụng của centum c s 3000 - C E N T U M c s 3000 Softw are

i . Phấn m ém System View


Chưoíng trình System V iew để người thiết k ế hệ thống có thể xây dựng project quản lý
mò hình điều khiển hệ thống. Thông qua System V iew , người thiết k ế có thể truy cập dễ
dàng vào sơ đồ điều khiển, các giao diện vận hành giám s á t... việc thiết k ế được thực hiện
đúng theo phương thức của chướng trình W indow s Explorer.
Cụ thể, trong System V iew ta có thể thực hiện được các công việc sau:
- Tạo các project là các đợn vị cơ bản để quản lý dữ liệu trong cả quá trình.
- Định nghĩa cấu hình hệ thống: Bao gồm xác định loại FCS, HIS cũng như kết nối
chúng trong m ạng đã được xác định trong cấu hình hệ thống.
- Định nghĩa M odule vào ra (I/O): Tạo cơ sở dữ liệu để xác định loại module vào/ra
được sử dụng để thu thập dữ liệu quá trình.
- Xác định chức năng điều khiển; Tạo chức năng điều khiển điều chình và điều khiển
trình tự cho hoạt động của FCS.

188
- Tạo cửa sổ đồ hoạ: Tạo các cửa số đổ lioạ sử dụng cho chức năng vận hành và giám sát.
- Tạo hộp thoại Help.
Cơ sở dữ liệu thiết k ế hệ thống được quản lý trong một khối thống nhất lưu trong PC
gọi là "project". Việc quản lý sô' liệu thống nhất này giúp cho bất kv số liệu đcm lẻ nào đều
có thế được sao lưu trong cả các FCS và các HIS, do vậy việc quản lý cơ sở dữ liệu thiết kế
trở nên đơn giản.
Các project trong hệ thống CENTUM CS 3000 dùng để quản lý các dữ liệu cũng như
các đối tượng trong hệ thống. Có hai dạng P ro ject: Current project và U ser-defined project.
- Current project là project duy nhất được dùng để quản lý hệ thống thực, trực tiếp trao
đổi dữ liệu với các trạm FCS. HIS (download dữ liệu tới các trạm FCS và HIS). Default
project chỉ có thể được tạo khi bắt đầu chương trình System View sau khi thiết lập hệ thống.
Default project trở thành Current project khi thực hiện download offline xuống một trong số
các FCS được định thiết lập trong project và các công việc sử dụng dow nload online có thể
được thực hiện sau đó. Target Test có thể được thực hiện đối với C uư ent project.
- Tất cả các project khác với Current project được gọi là U ser-defined project. User-
defined project được sử dụng trong mô phỏng hoặc backup dữ liệu của C urrent project. Số
lượng các U ser-defined project không hạn chế và dữ liệu ở các project này không thế trao
đổi trực tiếp với các FCS, HIS. Việc kiểm tra ảo (V irtual test) cồ thể thực hiện đối với các
User-defined project.
F ío £át Vtow Too** lo a tì Project PCS H is MBÍP

J J íj.ix j J ÌỂP^XilSìl .íNJ


Oper«dFcầỉ«) FUNCnON.BLOUK
S.VfEMV1£w ....... - . Ự ___ ___
i i
.ỈS Í- M odM
_ J KTi-pJT t^ D R C O O l ?UO*wn2A2200.3¿
(B COMMON QSüFit#XL' {'orti<j<C>ia»w.íg 2/r-? 00
: -i _ J FC'SiTiCn É jO F U O Ú ) roníroíDiotwrvg
_ J I.U N f-iO U H A IiÜ f 0SORrOO4 corrfioíCiio^yj
_J UtJRAf-lY (Ề ìt>ftrtX6
TỈ _ J lOM C b lD fC W » l ^004^2/2200»
I l
(EỈDHŨUỨ.' ;iKM/'12/220ỮJb
_ J MESSAÍĨE Jfí.tf-: < .«Mitii! *!♦<>»«>
,„á ruN C fíD N fiLüf.
^~ÙH(ìinin
JtCTl I orA.TÍ ( 'I .'KVwig .•tw4/i.v:,v>0ứ;<t
J üM u u y* lìõ tlì t ,V'.VrtãV.
^ r»R0003 ÍX lll íoriiiof CxAnrig
DR0004
DROO oou r.oráiot 2004/12/22 00.36
_ J DRflO
D R flO B CA)VJ tortfiof L^<au#>g 200*/12 / 2ĩ oo X
L>H(UOt>
UHÜO ŨOU [.mialOcaMrig 200*/li/221»»
_ J t'ROO
t'ROOO? C01*j Ỉ r><awv>9 ?004/i?/ZĨƠ>3h
DROOOe 0 romidCxat^yj MOÌÌ/I2/2ÍOỮX.
^ íiJ ŨŨ17 M04n2/2?00.3fc e

H ình 7.14. c ử a s ổ chương trinh S y stem view

Với chức năng bảo dưỡng trực tuyến, các ứng dụng của FCS có thể điều chỉnh mà
không cắn dừng hoạt động của FCS đó. Khi đó sẽ không ảnh hưởng đến bất kỳ chức năng
điều khiển còn lại của hệ thống. Mọi ứng dụng thay đổi trên FCS đều được HIS nhận biết
trong thời gian thực.
Các khối chức năng m ạnh có tííih năng điều khiển cao : có 165 loại khối chức năng
phù hợp với nhiều hình thức sản xuất đặc biệt là liên tục.

189
2. P h ầ n m ềm có chứ c n ă n g kiểm tra ảo (V irtu a l Test)
Trong CENTUM c s 3000 hiệu quả công việc kỹ thuật được lăng lên nhờ chức năng
kiếm tra ảo, sứ dụng FCS ảo trên nền W indow s NT. Hơn nữa hệ thống cho phép hai hay
nhiều hơn FCS ảo có thể cìiạy tại cùng m ột thời điểm . V ì th ế C E N T U M c s 3000 cho phép
hầu hết các công việc kỹ thuật có thể được thực hiện trên hệ thống được m ong đợi mà
không cần phần cứng (FCS hardw are).
Một FCS ảo hoạt động giống như m ột trong các quá trình trên nền W indows NT.
Giống như FCS thật, nó đọc các định nghĩa cho ứng dụng điều khiển tạo nên bởi chức nãng
kỹ thuật và thực hiện chính xác giống như hoạt động diều khiển trên FCS thực.
Hệ thống truyền .thông với FCS ảo sử dụng mô phỏng truyền thông V net. Sự mô phỏng
này cho phép sử dụng chính xác cùng một giao thức truyền th ô n g với bus điều khiến (Vnet)
cho truyền thông process-to-process ở trong m áy tính. Với chức năng truyền thông này
người sử dụng có thể thực hiện các thao tác giống nhau khi sử dụng chức năng vận hành và
giám sát (các chức nãng HIS) hoặc các chức năng kiểm tra ảo m à không cần nhận được là
FCS thật hay là FCS ảo hay không.
3. Phần niêtn nhiêu F C S ảo (M ulti-F C S S im ulation)
Trong nhà máy quy m ô lớn hay trong các hệ thống điều kh iển nhiều công đoạn (batch
control) mà CENTU M c s 3000 được sỉr dụng, thường thì m ột chư ơng trình với hai hay
nhiều FSC phối hợp hoạt động để thực hiện các chức năng điều khiển. Đ ể hỗ trợ các ứng
dụng loại này CENTUM c s 3000 cho phép hai hay nhiều FCS ảo cùng chạy tại một thời
điểm và chúng giao tiếp với nhau. Với đặc điểm này, C E N T U M c s 3000 dễ dàng gỡ rối
(debug) một chương trình đòi hỏi nhiều PC hơn m ột FCS với chỉ m ột PC.

7.4. HỆ THỐNG THÔNG TIN CÔNG NGHIỆP IIT (INDUSTRIAL INFORMATION TECHNOLOGY)

7.4.1. Giới thiệu hệ thống IIT

IIT - Iiidusli ial Inform ation Technology, m ột quan điểm m ới cúa hãng ABB đưa ra khi
xây dụng m ạng máy tính công nghiệp. Đó là hệ thống thông tin tích hợp IIS (Integrated
Inform ation System) (xem m ục 6.4).
IIT là inột giải pháp do ABB đưa ra nhằm đưa công nghệ thông lin vào sâu trong lĩnh
vực tự động hoá, đo lường và điều khiển, nơi m à từ trước đến nay vẫn là mảnh đất độc
quyền của các chuẩn công nghiệp (hình 7.15).
IIT là một giái pháp m ang lính tổng thể về nhiều khía cạnh: tích hợp thông tin, sự tiện
lợi cho người sư dụng, an loàn hệ thống, vận hành có dự phòng... C ũng như các hệ thống
công nghiệp khác, IIT được chia thành 4 cấp: cấp hiện trường, cấp điều khiển, cấp mạng
công ty và cấp liên m ạng giữa các chi nhánh thông qua m ạng Intranet hoặc Internet.

190
Client cho ổ \è u khỉền quá trình P h â n ỉh A n iín g m ại
— rt
ặ t í Ị ĩ »
^ I * r*^Bua£ 1.1 1 ĩ _____ H ê íh ó n g C|uet Các Client vân hành
Cf'*i»n- fT*:iMnt» ©ÌOUIHÌ» r

‘¿ ¿ J L
Cíierít/server r~ T
Server tố( uu Ser ver quản lí thông
OPC h o é q u á trrih ị'~ tin chung í
Server H
Mộhq đÍ6U khlện ,Em4m4ti

<Ị i':4Ạộ a * :k » ỏ m Quéthèng fi- nỉ)


• UPÍOO
•ó ngoại ủ r ^ - J j
H^i-íDtu 1ÔÔ Rvnt*u«; rwunu.itívii rifi'JiHji CTí«»rv«tTi:PIP
rroi^ui

........
i4- Cfcí.vt.> 4.:s •.‘l i l . r m i
u<.t>r Thí nghiêm tự động _____
Thiét bị truòng vé l/C) ờ xa
A 8SỈ
H ình 7.15. S ơ đổ tổng thể ch u n g của IIT

7.4.2. C ấ u tr ú c p h ầ n cứ n g

1. C ấ p h iệ n trư ờ n g - C á c th iết bị vào!ra p h â n tán

Các thiết bị vào/ra phân tán bao gồm các thiếl bị như Sensor, A ctu ato r... nằm tại hiện
trường. Chúng thực hiện chức nãng cúa các thiết bị ớ cấp chấp hành. Trong các hệ thống
mạng ngàv Iiciy, các thiết bị ở hiện trườiig phần lớn là các thiết bị thông m inh có khả nãng giao
tiếp theo các giao thức công nghiệp, tức là tuân theo các hệ Ihống Bus trường (Fieldbus), khi
xây dimg hệ thống fieldbus cho giải pháp irr, ABB đã đạt ra các yêu cáu sau:

- Hệ thông phái dẻ sử dụng, tích họp mein déo.

- Là hệ thống mớ, tức là phái hỗ trợ các giao thức công nghiệp được chấp nhận như:
Profibus, F oundation F ie ld b u s,.,.

- Thay đổi cấu hình không ảnh hướng đến các thành phần đang chạy và hệ thống có dự
phòng ớ những nơi cần thiết.

- Tích hợp thông tin tốt, có thế truy cập vào mọi loại thỏng tin ở bất cứ đâu và dữ liệu
phải được thế hiện ở dạng gần gũi với người sử dụng.

Rõ ràng các thiết bị hiện trường tham gia trong m ạng truyền thông đều là các thiết bị
có cài đặt vi x ử lý hoặc vi điều khiển nhằm xứ lý các giao thức truyền thông, thông minh
hoá thiết bị đo và nhiều chức năng khác nữa (h.7:16).

191
Hình 7.16. Các thiết bị hiện trường và quản lý chúng trong mạng công nghiệp

' r- 1 JU 1 „ t- ___ . Operate'^ Engineer*T Optimize*^


Kiến trúc Fieidbus làm biến mất dan
các I/O vào ra, các thiết bị thông m inh
hơn, có thể nối thẳng vào đường bus, từ bộ
điều khiển đến tất cả các Sensor, thiết bị
chấp hành chỉ cần m ột đường bus, thuận
lợi cho điều khiển phân tán, giảm được
lượng dây. có thể truy xuất dữ liệu quá
Controller
trình, cấu hình và chấn đoán trạng thái từ
xa (h.7.17).
Fieldbus của IIT hỗ trợ tất cả các tính
năng cho các thiết bị HART, bên cạnh đó
Fieldbus còn quản lý thiết bị bằng Process
Portal A (phần m ềm ) thông qua các thông
điệp chẩn đoán và bổ sung các giá trị đo
(h.7.18).
Không những thế, để đảm bảo hộ Hình 7.17. Cấu hình các thiết bị hiện trường ích
idi mà Pieldbus IIT m ang lại cho người dùng
thống vân hành tin cậy IIT thiết k ế dự
phòng ở tất cả các cấp của Fieldbus.
Ta có thể thấy từ trậm vận hành, giám sát đã có sự dự phòng, cho đến các đường bus
và các thiết bị chấp hành. R iêng bộ điều khiển ta chỉ thể hiện m ột bộ vì bản thân trong bộ
điểu khiển đó đã thiết kế 2 CPU trong đó 1 CPU luôn chạy và 1 CPU ở trạng thái chờ, sẵn
sàng hoạt động khi CPU kia có sự cố.

192
is s

v^tii
lin« AC 8G0U

gpggg ■ Dtagnoủií: Meii.-iegứS
Vriiiih) Uvd « AO'iiiionei Measure-.J Values

FT RLMOI
* i
I 1
ÌỈĨ
SiW

H ình 7.18. Phân cấp và đặt cấu hình cho thiết bị hiện trường

Không những được thiết kế có dự phòng mà Fieldbus của IIT được thiết k ế ngay từ đầu
đã mang tính mở. Đ iều đó thể hiện ớ chỗ: ta có thể sử dụng cả Profibus, Foundation
Ficldbus và trực tiếp cả các thiết bị HART như hình vẽ ở bên (h.7.19).
Đây là m ột Irong những tính năng
đặc biệt của IIT inà các hệ khác không
ã
có được. ««
Một số tính năng mà ABB Fieldbus I
cung cấp cho các tiến trình công nghiệp mg .— :
M i Ail
dùng mạng m áy tính công nghiệp:
- Tinh tích hợp thông tin: Ta có
t
1 u • t ' -H — -n —

thế truy cập vào các thiết bị trường đế ỈJ


:..:i
cấu hình hoặc chẩn đ o án ,... từ trạm
vận hành (O perator W orkplace). Từ đó HẠRi:
ta có thể tăng tốc độ định vị lỗi và
Hinh 7.19. Tích hợp thiết b trường đa dạng
giảm
thiểu thời gian ch ết khi có sự cố.
- Qnâii lý kinh t ế cao: Ọuíín lý tài nguyên, thiết bị m ột cách tối ưu, cung cấp đầy đủ
các tính nãng ch o phù hợp nhất với thiết bị.
Tính toán kinh tế, lỗ lãi, thương mại điện tử, lập kế hoạch sán x u ấ l...
Hệ thốn í;
- có tinh năng mở: Có ihổ áp dụng cho từng vùng, từng ứng dụng với các đặc
thù khác nhau.
+ Có thể thay th ế các thiết bị của các hãng khi cần thiết.
+ Có thế m ở rộng hệ thống khi có đầu tư.
+ Có the nôi m ạng với các hệ thông khác và Internet đế trao đối thông tin.
2. C ấp đ iều k h iể n , điều kh iển giám sát và liên m ạ n g công tỵ
Trong các cấp cao hơn này IIT sứ dụng bộ giao thức TCP/IP nhằm tận dụng tối đa khả
năng của nó. N hư vậy có thể thấy rõ cấu trúc của họ giao thức T C P/IP được trình bày trong
chương 6 có vai trò quan trọng như Ihế nào irong m ạng máy tính côníỉ nglíiệp. Hình 7.20
chỉ r a t ổ chức m ạng và c á c thiết bị chính c ủ a cấp điều khiển, điều khiển uiáiTi sát và liên
m ạng công ly.

25.HrTTCMGHIỆPA 93
Citent cho düèu khien qué trình
Vận hành kinh fế Hè thống thuong mại
■ o '

___l__ Hệ thống quét


hồng ngoai Céc Client
T. f .....

îcrr-j
OPC Server

Mạng điều khiền


, ( 1
I i *

H ình 7.20. c ấ p điểu khiển, điểu khiển giám s á t và quản lý

+ Client/Server N etw ork: Mô hình Client/Server là phần quan trọng của hộ thống lự
dộiig hũá và được ABB trang bị cho tố chức m ạng của mình. M ạng nội bộ nhà ináy là m ạng
inà do người dùng có thể tự do lựa chọn. Cũng có thể hiểu Client/Server Netw ork nằm dưới
quyền quản lý của những người nắm bắt được hệ thống tự động hoá trong khi mạng nội bộ
nhà máy nàm dưới quyền điéu khiển của phòng tích hợp.
Điểm nổi bật m ang tính then chốt của C lient/Server Netw ork và m ạng nội bộ nhà máy
là các Nodes (PCs) trên nó có khả năng truy cập đến tất cả các dịch vụ trong hệ thống. Mó
hinh Clienl/Server Network là m ạng mà chúng ta m ong m uốn tất cả các người sử dụng cuối
ớ W orkplaces được dặt chỗ.

7.4.3. P h ầ n m ềm tro n g hệ IIT củ a ABB

Ý tưởng của ABB về A spect O bjects được m ô tả trên hình 7.21 sau:

ĩ rong vổn
phong
Tainhahoãc
írẽn đirơng

Tat vị trí rr»áy


yt p
tại Ractc của phòng điều khiển il lỉl|
H ình 7.21. Ý tưởng v ề A sp e c t O bjects

lĩT được xây dựng trên cơ sở m ong m uốn m ang lại hiệu quả và lợi ích tối đa cho người
dùna. Đế thoá mãn điểu này. kiến trúc m ạng của IIT cho phép người dùng có thể truy cập
thông tin cần thiết ớ bất cứ đâu, bất cứ lúc nào.

194 25. HTTTC NGHIỆP.l


ớ một cấp độ quán lý cao hơn. ncưòi sứ dụiiC! cần có một còii» cụ nào đó để giữ tất cả
thòng lin vé các mẫu của đối tượne \'à thực thế khác nhau. Ví du như các quá trình mô
phóng, quá trình điều khiển, báo dưỡn”, chi phí vận hành, IrạnL’ thái chất lượng cúa thiêt bị,
báo cáo sản x u ất,... Để đáp ứna dược dicu đó liT đã đưa ra siai pháp xây dựng các Aspect
Object từ các đối tượng thực. Aspect Objcct Iihư m ột đối tượna Ito nhưng m ang đầỹ đủ lính
năng của một đối tượng thực \'à tham chiếu đcii dối lượng thực, N hờ có các Aspect mà ta có
thể thống nhất phương pháp tiếp cạn đối iượníỉ để xem và lưu trũ dữ liệu không phụ thuộc
vàt) thiếl bị dó thuộc hãng nào. Cũng nhờ có các Aspect Object m à ta có thế tích hợp rất
nhiều côna cụ đế hỗ trợ mô phỏne. láp báo cáo, vẽ biếu đ ồ ....

Đối tuợ ng ĐỒI tuợng


thục I A sped

I Các hê Ihổnq
Ị Aspect i\ 11»

H ình 7.22. ứng dụng của A sp e c t O bjects

Và thực tế Aspect được thực hicn bằnu cách tạo thư viện và do đó ta có thể xây dựng
các thiết bị giống nhau một cách làì nhanh chóng. Sau đây là mộỉ ví dụ về một cái valve
trong ihực tế được mỏ hình thành aspcct object vù được kru vào thu viện, khi cần ta có thế
nhân bản rất nhanh chóng.

Vj ì v « Hệ thống ong cỉẵn Tank

- f
i 1. ■ ©
&

■m

■SI
-'.ũ

Hinh 7.23. Vi dụ về xây dựng đối tượng Valve

195
Đậc biệt khi nhân bản có
gì cần điều chinh, ta không
nhất thiết phải điều chỉnh ở tất ^ Tank Farm, Obfect Type
cả các đối tượng, m à chỉ cần ■' W l DOSn. Dosing System y'*
1"^ ^ j I - ® DRSn, Drain System *** ^
điéu chỉnh ớ đối tượng gốc (lưu ^ _ _ I - ^ Pn, Cifcutafion Pump i
trong thư viện). Những thay đổi Mn. Motor y ‘*

I
^ Vn. Block Valve aV.',***
đó sẽ được cập nhật cho tất cả
1 a«phK.s 3 Sn.siio ^
các đối tượng.
2 D o n u iie n t a t io n \ — ^—— - '
- Câit trúc phần mềm: ^ C 'o iit i o l C ’ o c le

Hai gói phần m ềm chính


được sử dụng là Process Portal Hình 7.24. Tạo và sử dụng đối tượng trong thư viện

và Control IT. Chúng ta sẽ xét


các gói phần mém này:
+ Process Portal: Được dùng để thiết k ế
trên các m áy tính điều khiển giám sát với chức
năng thu thập, xứ lý thông tin, lưu trữ, quản lý và
thực hiện chức năng giao diện n g ư ờ i,m áy ... G iao
diện được trình bày trên hình 7.25:
Process Portal là một giao diện (HSI) Human-
System với đầy đủ các đặc trưng, được thiết kế
nhầm tạo điều kiện và trợ giúp việc điều khiển,
giám sát, sửa chữa và hỗ trợ các quy trình và việc
quản lý xí nghiệp. Process Portal được thiết k ế để
chạy trên nền W indown 2000 kết nối với công
nghệ web browser sử dụng M icrosoft Internet
Explorer \'à Active X Controls.
Process P ortal V « CO sở th iế t k í dựa ti én « *•'•7.25. của sô’ giao điện P ro c « s Portal
công nghệ tiêu chuẩn cung cấp m ột thông tin giao diện thống nhất với W indow từ một vị
trí cài đặt. Nơi làm việc hỗ trợ cho người sử dụng, sự điều hướng nhạy cảm về trực giác
với các trình đơn giúp họ có thể tập. trung vào các chức năng quản lý và hoạt động hiện
thời, theo các luồng thông tin qua hệ thống, tbiết bị, hệ thống điều khiển quá trình và toàn
bộ xí nghiệp.
Process Portal cung cấp m ột ¿ ia o diện đổ hoạ cho người sử dụng công cụ phân tích,
lựa chọn dữ liệu xử lý và cất giữ, m ột hệ th ố n g q u ản lý cản h báo tiên tiến và H istorian
toàn diện.
+ C ontrol ¡T : Được dùng để xây dựng phần m ềm trên các bộ điều khiển, chúng thực
hiện các chức năng như: điều khiển logic, điều khiển cơ sở, tổng hợp dữ liệ u ...

196
#i « > 4 1
■«.r .r*.,* -—
dZZZ3ỹ »

' , À .."1

'T'-ViV.jfry ,

’■m
H ình 7.26. cửa sổ thiết kê' trên Control IT

Phần m ềm điều khiển bao gồm một thư viện lớn các thiết bị điều khiển, từ các cống
AND tới các bộ PID. Các khối chức năng điều khiển như các động cơ, các van... Ta cũng
có thể định nghĩa các khối điều khiển của riêng mình. Phần m ềm điều khiển này cung cấp
các công cụ thiết kế kỹ thuật bao gồm 5 ngôn ngữ lập trình theo chuẩn lE C 61131 - 3 (sơ
đồ khối chức năng. Text cấu trúc, sơ đổ hình thang, đồ thị chức M n g tuần tự SFC và danh
sách cấu trúc), cộng với ngôn ngữ module điều khiển sức m ạnh của ABB.

7.5. HỆ THỐNG Tự ĐỘNG HOÁ TÍCH HỢP TOÀN DIỆN TIA (Totally Integrated Automation)

7.5.1. G iới th iệ u về hệ T IA

Đây là hệ IIS có cấu trúc trên nổn PLC S7-400 cúa hãng SIEMENS được gọi là hệ PCS 7.
Sơ đồ cấu trúc của hệ thống như sau; •

i ’ #w*i 5Wfon
.-^r'lkio'.A vJ.ii'i % BATCH Srtglt-uí«'
i5SF.nj*^*9 03Sw^4r .. UWW
'»rUDtrrrtlrjtlfjn ệ: ì
£nBi^rt«i9 T |
aĨẩtoí nf>'UihIrv^i

■ ........ a p -

c .
Ỉ M H is
m s§ | | aisT I qd ss
E Í3 f«d><>:« ■ a f " . S T m ^ T W»

Ị* w iỒB
m m
?Tfi/(ft5P sm
uarMntur iiCMỉan*VM

Hinh 7.27. Sd đố cấu trúc của PCS 7

197
1. Các th à n h p h ầ n cơ bản

PCS 7 cung cấp m ột gói hệ thống cho phép thiết k ế cấu hình hệ thống điều khiển cả về
phần cứng và phần mềm.

Về phần cứng tất cả các thiết bị của hệ thống ở mọi cấp đều là của SIEMENS, trừ ớ cấp
trường có thể thay thế bằng một số thiết bị của hãng khác những cũng phải theo inột số chuấn
nhất định.

Về phần mềm, tất cả các công cụ phần mềm để lập trình hệ thống đều được tích họfp trong
một hệ thống tổng thể là PCS 7, trong đó SIMATIC M anager được coi là môi trường để kết nối
tất cả các thành phần với nhau.

Các thành phần cơ bản của hộ PCS 7 gồm:

- Các tiạm điều khiển; SIMATIC S7 - 400.

- Các trạm vận hành: IPC + OS Software (W inCC).

- Trạm kỹ thuật; IPC + OS Engineering (SIMATIC Manager, CFC, SFC, SCL, EX)CPRO,...).

- Vào/ra phân tán: ET200M + S7 = 300 I/O M odule.

- Bus trường: PROFIBUS-DP.

- Bus hệ thống: Industrial Ethernet, Fast Industrial, PR O FIB U S-D P.

- Các trạm BATCH/IT: IPC + Phần mềm bổ sung.

2. Các đặc tính củ a h ệ th ố n g P C S 7

- Tích hợp các thiết bị tự động hoá thuộc họ Sim atic và từ các nhà cung cấp khác.

- Kicn irúc cho phép nhiều người sử dụng.

- Truyền thông thông suốt từ cấp thấp tới cấp cao.

- Tích hợp khả nãng cấu hình hệ thống và lập trình.

- Tích hợp khả năng quản lý dữ liệu; (SAP R/3, G ensym ).

- Công cụ lập trình chuẩn hoá.

- Thích hợp cho các ứng dụng đòi hỏi độ tin cậy cao.

- Có thể áp dụng cho các hệ thống khác nhau (từ 50 tới 120.000 điểm vào/ra).

7.5.2. T ìm hiểu về m ộ t sô th à n h p h ầ n cơ b ả n củ a h ệ P C S 7

Cấu trúc cơ bản của hê PCS 7 được chỉ rõ ở hình 7.28.

198
H ình 7.28. cấu trúc củ a hệ PCS 7

1. Trạm k ỹ th u ậ t {E n g in eerin g station)


Trạm kỹ thuật (ES) là bộ phận quan trọng nhất của toàn bộ hệ thống điều khiển từ trạm
kỹ thuâl ta có thổ làm mọi công việc kỹ thuật ciia hệ thống ví dụ cấu hình hệ thống, đặt các
tham số, lập trình hệ th ố n g ... từ cấp trường cho lới cấp điều khicn «iám sát. Trạm kỹ thuật
được thiết kế linh hoạt để có thế sử dụng phù hợp cho mọi loại dự án, từ nhỏ nhất cho tới
lớn nhất.
• C ác p h ầ n tử tro n g trạ m kỹ thuật
Trạm kỹ thuật của PCS 7 trong có phần m ém PCS 7 chứa tất cả các công cụ đê cấu
hình hệ thống từ cấp thấp nhất cho tới cấp cao nhất, kc cả thành phần m ạng kết nối giữa
chúng. Trong trạm kỹ thuật có chứa các phẩn từ sau:
- STEP 7 cùng vứi SIM ATIC MANACiíiR Ui trung lâm iliềli llành của ES.
- Các công cụ đồ hoạ kết nối các phán cứng và mạng.
- NETPRO: công cụ đồ hoạ dùng (lể kết nối truyén thống giữa các phần tử.
- NCM vS7: dùng cho Industrial Ethcrnet/PROFIBUS để kết nối truyền thông cho các
khối xử lý.
- vSTL, FBD, LAD: các ngôn nizLi láp trình FLC cơ bản.
- SCL (Structured Control Language) như là PASCAL hoặc các ngôn ngữ bậc cao hơn
để tạo ra các U ser block.
- CFC (C ontinuous Function Chart) công cụ lập trình PLC bãng đồ họa.
- SFC (Squential F unction Chart) công cụ lập trình đồ hoạ.
- W inCC (W indow Control Center) dùng đê xâv dựng giao diện vận hành.
- DOCPRO; lưu trữ và quán lý dữ liệu của Project.
- lEA (Im port/E xport Assislanl) dùim đê’ trao đổi dữ liệu hai chiều.

199
- PDM (Process Device M anager): khối chức năng dùng để quản lý các thông số,
truyền các thông số, chẩn đoán trong các thiết bị trường thông m inh mà có hỗ trợ
PROFIBUS-PA hoặc giao thức HART.
• Sim atic M anager
SIM ATIC M anager được coi là bộ não của trạm kỹ thuật. N ó chính là cơ sở để quản lý
toàn bộ Project từ trạm kỹ thuật. N ó là phưcfng tiện điều khiển kết nối tới toàn bộ chương
trình, dữ liệu và toàn bộ công cụ của hệ thống. SIM ATIC M anager quản lý, soạn thảo, sưu
tập và lưu irữ thõng tin cúa project. Hệ thống còn cung cấp các hỗ trợ hiển thị: Com ponents
View và Technological View, giúp cho việc quản lý hệ thống dễ dàng hơn.
• C ấu trúc d ạ n g cáy
Với cấu trúc dạng cày, trạm kỹ thuật cung cấp m ột phương tiện để cấu hình hệ PCS 7
mộl cách dễ dàng, và có thể biểu diễn chúng bằng các O bject như là biểu đồ, thông báo, và
các hình ảnh. Các khối chức năng của nhà m áy được biểu diễn trên m àn hình thông qua
công cụ Com ponents View, nó có dạng giống như W indow H ierarchy trong cấu trúc của
nhà máy. Cấu trúc dạng cây cũng được sử dụng để xác định địa chỉ của các phần tứ. Chúng
ta có thế lựa chọn số cấp và số phần tử trong m ột cấp. V à cũng có thể lựa chọn cấu trúc
dạng cây hay không có dạng cây.
• C ấu hinh ph ần cứng
Công cụ cấu hình phần cứiỊg cũng là m ột bộ phận của SIM A TIC M anager, được sử
dụng để cấu hình và đặt các tham số cho phần cứng của một dự án tự động hoá. Bao gồm
các chức năng sau;
- Cấu hình PLC: Panel được lấy từ m ột catalog điện tử bằng cách kéo thả, và các
m odul được sắp xếp trong các khe cắm .
- Cấu hình các vào ra phân tán và các m odul của S7-400.
- Đặt các tham sô' cho CPU: Khởi tạo, thời gian q u é t..,
- Đặt các tham số cho các modul.
- Đặt các tham số cho các m odul chức năng và khối xử lý truyền thống.
. M ạng N ETPRO
Là công cụ truyền thông bằng đồ hoạ cho việc cấu hình tất cả các hệ thống BUS và
mạng. Tất cả các kết nối được biểu diễn và cấu hình bàng phần m ềm cấu hình truyền thông.
• P D M (Process D evice M a n a g er)
Sử dụng để cấu hình các'th iết bị trường. Với SIM ATIC PDM : PCS 7 có thể sử dụng với
các thiết bị trường của các hãng khác nhau. SIM ATIC PDM sử dụng để đặt giá trị các đối
số, chẩn đoán kỹ thuật tại các thiết .bị trường có hỗ trợ PRO FIBU S-PA hoặc giao thức
HART. PDM có thế giao tiếp với các thiết bị trường của các trạm kỹ thuật cục bộ. Với
PDM có thể cấu hình rất nhiều loại thiết bị trường vào cùng m ột giao diện người sử dụng
mà chí sử dụng m ột phần m ềm . Các thiết bị trường được kết nối toàn bộ với nhau, tất cả các
thông số được lưu trữ và có thể được gọi lên từ cơ sở dữ liệu của Project. Các chức năng
chính cùa PDM:

200
- Cài đặt các thiết bị trưcíng.
- Thay đối các thiết bị trường.
- Kiểm tra các thiết bị trường.
- Q uản lý các thiết bị trường.
- Mô phỏne các thiết bị trường!
• Các hồ trợ trong quá trìn h chạv th ứ
- CFC with test and VSI mode; cho phcp biếu diễn trực tiếp và chỉnh sửa các giá trị
Irong quá trình hoại động.
- CFC with test and VSI mode: cho phcp theo dõi và tác động tói tiến trình hoạt động,
\'à biếu diễn trạng thái của các bước.
- SCL có cóng cụ Debugger.
- Các còng cụ chấn đoán trong STEP7.
- Mó phỏn« S7 PLC với công cụ S7-PLC SIM tại trạm kv thuâi.
- Mó phỏng các tín hiệu quá Irình tại I/O module.
- Lựa chọn các chế độ vận hành và tối lai lioá \’ới chế độ Ccíii hình \‘à chỉnh sửa online.
- SIMBA pro; mỏ phỏng từ actuator \’à scnscr lất củ các trường liợp và mỏ phỏng cả
quá trình.
* D ữ liệu hệ th ố n g
Lj (u lì ữcltì liệu hệ thòníị
Sau khi xây dựng xong hệ thống, tất cả các dữ liệu hệ thống cần phái được lưu trữ. Nếu
\ ’iệc lưu Irữ dữ liệu được tốt thì sẽ râì thuân liên cho các dịch \ ụ hệ thống và làm cho việc
báo trì hộ thống được dẻ dàng hơn. DOCPRO là một «)ng cụ hióu qiKÌ dế lưu irữ v à quản lý
dữ liệu hệ ihốnii. Với DOCPRO la có Ihc lini trữ clũ’ liệu hộ thỏny cú cáu trúc mong muốn,
cliLián hoá các dữ liệu kỹ lliuật, và in ấn lất cá các lliõne tin có lhc'0 niòt định dang chuáii.
Tập tniìtíị clicii kliicii ill ấn clữ liệii hệ
Trong khi cấu hình hệ thống, ta phái làm việc với các ứim dụrm khác nhau sinh ra các
dữ liệu cỏ các chức năng và địnli dạng khác Iihau. Kết quả là \ iớc ill ấn các dữ liệu có các
ứng dụniỉ khác nhau sẽ tiêu tốn thời gian và cõnu sức. DOCl^RO ch o phép ta tập trung dữ
liệu hẹ thống đê quán lý và điều khiên việc in ấn. 7a có thể lựa chọn \'à in một phần dữ liệu
của hệ ihống hoặc in loàn bộ dữ liệu của hệ iliôna. Tron« quá trình in ấn, DOCPRO kết nối
trực tiêp với dữ liệu hiện lại cúa hệ thông, Nó có nuhĩa là ta kión có được dữ liệu cập nhật
của hệ thống.
Các loại dữ liệii dược cịitciii lý hcìnịị DOCPRO
Tất cá dữ liệu mà ta tạo ra bằng các cõng cại cấu hìiih dcLi được quán lý trong
DOCPRO. Theo cách này. những dũ’ liệu dó dưực kru trữ có cấu irúc rõ ràng và có thể tập
triins lai đê quán lý và in ấn. Dữ liệu trona DOCPRO bao eổm các clữ liệu sau:
- Các khối (Source Code lập Irìnli iKMitỉ STL. SCL, LAD. F B D ...).

26. HTTTC NGHIÉPJk 20 1


- Symbol Table với tên và địa chỉ tuyệt đối.
- Dữ liẹu tham chiếu, cháng hạn như danh sách trong C ross-rererence, bảng cấu triìc
chương trìn h ...
- Báng cấu hình phần cứng mô tả sự sắp xếp các modul trong PLC và chỉ rõ các đối
số của từng m odule.
- Báng biến số.
- Bảng dữ liệu toàn cục.
Biếu đồ CFC, SFC.
- Bảng kết nối.
- Biểu đồ tuần tự, các bước chuyển tiế p ...
- Giao diện vận hành W inCC, cảnh báo. hình ảnh đồ h o ạ ...
Các chức năiiíị của DO CPRO
- Xây dựng và quản lý các dữ liệu kỹ thuật phù hợp với chuẩn định trước.
- vSứ dụng các cách hiến thị mẫu với chương trình trong các định dạng và ngôn ngữ
khác nhau.
- Tập trung soạn thảo và quản lý dữ liệu.
- Tự động tạỡ các chi sỏ' dữ liệu.
- Sứ dụng cách hiến thị m à người sử đụng xây dựng (Layout).
- Tích hợp đồ hoạ (cháng hạn như iogo cua các công ly).
- Quán Iv việc in ấn dề dàng.
2. Trạm vận h à n h (O peration Station)
Trạm vận liâiilì (OS) là trạm có giao diện vận hành HM I giúp cho người vận hành có
thế nhìn vào đó mà biết được tình trạng hệ thống đang như th ế nào m à vận hành cho hệ
Ihống chạy hoặc dừng. G iao diện vận hành được xây dựng trên phần m ềm SIMÁTIC
W inCC (W indow Control Center). Có các loại trạm vận hành hịau:
- Hẹ lliòng một người vận hành (Single project).
- Hệ thống nhiều người vận hành (M ultiproject).
Hệ thống có thể m ở rộng từ một vài hệ m ột người sử dụng thành m ột hệ thống nhiều
người sử dụng, ví dụ cả các phần tử phần cứng và phần m ềm ở hệ một người sử dụng đều có
thế sử dụna cho hệ nhiều người sử dụng. Hệ nhiều người sử dụng có thể được cài đật dưới
dạiiíĩ mó hình Server-Client hoặc M ulli-Client. PCS 7 cũng cung cấp khả năng dự phòng
các trạm vận hành.
Hệ tliốiií’ m à vói OS: Cả dữ liệu cấu hình và dữ liệu vận hành đều được lưu trữ trong
một cơ sở dữ liệu và khi cần sử dụng có thể đọc ra. ODBC và SQL là hai ứng dụng cơ sớ dữ
liệu có thế chạy song song trong trạm vận hành, chúng có thể kết nối tới cơ sớ dữ liệu quá
trình của OS thôns qua DDE. Trạm vận hành cũng cho phép sử dụng các hệ thống nhúng

202 26. KTTTC NGHlệP.B


(OLE Custcm s Controls-O CX ), các hệ Ihồng này có the mua (lược từ các nhà cung cấp
khác nhau.
H ệ thống vận hành: Hệ thốne \'ận hàiili của hệ l^cs 7 dưực xâv dựng trên nền m áy tính
công nghiệp + W indow s NT4.0 hoặc Windows 2000. Cấu hình hộ Ihống ONline: Với công
cụ này cho phốp chúng la có thế thav dối một số thông số online, m à không cần can thiệp
tới quá irình vận hành, và việc thay đổi này tiến hành râì dỗ dàníỉ (bằng phần mềm).
V í dụ m ột giao diện vận hành (hình 7.29).
VIMCh»
H Ệ T H Ố N G Đ IC U K I IIỂ N n h à m á y XI M Á N G
ỚI
SI) »ỐrioA I OÓVÍ, |Ị|‘: InỏNí; niòỉ I UI
_ l i _____;__
Hi
*rV >.

í , >K l ĩ r . -J..V
............. ^ ................. V
T .
....... ..^1.;.
■ I ri;: :.Ịr'.........
.......... i........
L Ịi ị
i ị.

X
....... Vf l \
Jfcl fSé àé L-2 -=L
Hinh 7.29. Giao diện vận hành của hệ PCS7

• G iới th iệu về W inCC


WinCC là một hệ thống giao diện người máy xây dựng trên nền hệ điều hành Windows
NT và W indow s 2000, giao diện người máy ỏ dày có nghĩa ỉà giao diện giữa người vận
hành và quá trình kỹ thuật. Một mật hệ thống quán lý việc giao liếp giữa WinGC và người
vận hành, đồ n g thời quản lý giao liếp giữa WinCC và hệ thống diếu khiển tự động. W inCC
được sử dụng để m inh hoạ hình ánh quá trình và phái triển aiac) dỉện đồ hoạ người sứ dụng
tới người vận hành.
- W inCC cho phóp người vận hành quan sál được quá trình, Q uá trình được hiển thị
bằng các hình ảnh đồ hoạ irên màn hình, và sự hiển thị dược cập nhật thường xuyên mỗi
khi các biến quá trình thay đổi.
- W inCC cho phép người vận hành quaii sát dược quá i r ì n h . ỈIọ có thể; Đặt trước các
Setpoiní hoặc m ở van, chạy động c ơ ... lừ giao diện đổ hoạ ngưtJi sử dụng.
- Các cảnh báo sẽ tự động hicn thị mỗi khi có một sụ kiện VC m ột trạng Ihái giới hạn
nào đó của q u á trình.
- Khi làm việc với WinCC, các biến quá liình có thô dược tư động thu thập và lưu Irữ,
in ấn.
Các dặc điếm nổi bật của WiiiCC'.
- W inCC là m ộl Ihành phần hệ Ihòne tích hợp tổng thế cúa hệ 'riA (Totally ỉrvtegrates
A utom ation), W icc làm việc rất hiệu qua \'ới các hệ ihốna lự động hoá thuộc dòng
SIMATIC. Các hộ thống từ các nhà sán xLiất khác cũna đưcíc hỏ trơ.

203
- Dữ liệu của W inCC có thế trao đổi với các giải pháp công nghệ thông tin khác thông
qua giao diện chuán. ví dụ tầng ứng dụng M ES và E R P hoặc các ứng dụng như Excel.
- G iao diện lập trình m ở cho phép ta có the kết nối chương trình và khi đó có thế đicLi
khiển quá trình và dữ liệu quá trình.
- W inCC có thể có nhiều loại cấu hình khác nhau phù hợp với nhiều phạm vi ứng dụng
khác nhau: từ hệ thống một người sử dụng, client-server cho tới lựa chọn dự phòng, hệ phân
tán với vài máy chủ.
- ViỘG cấu hình W inCC có thê chỉnh sửa bất cứ lúc nào m à không ảnh hườna tới dự án.
- W inCC là hê thống có hỗ trự kèì nối Internet, ihuận tiện cho việc xây dimg các trạm
tớ trên nổn Web.
• Các cấu hình hệ thống
Hệ lliõhíi một Irạnì vận hciiilì
Hệ thống một trạm vận hành là một hệ
S y s te m bus
thốna chi có một kênh mà được kết nối tới BUS
liệ thống thông qua iỉiao diện CP, Nếu có nhiều PLC
hơn một kênh vặn hành cần hoạt động, thi sẽ có
nhiều hệ thống đơn cùng vận hành mộl cách linh
hoạt trên BUS hệ thống tại cùng một thời điếm.
H ình 7.30. Trạm vận hành
Mỗi trạm vận hành chỉ làm việc riêng lẻ, nên
còn có thể ”ỌÌ là hệ thống đơn (hình 7.30).
Hệ llioiií’ nliiẽii lìíiiíời siíílụníi
Hệ thống nhiểu người sử dụng có nhiều trạm vận hành (OS clients) m à chúng được
cung cap dữ liẹu lừ C)S Server thông qua T erm inal Bus. T erm inal Bus là 1 loại Ethernet
Bus, nó độc lập với System Bus và nó chi sử dụng cho các loại truyền thông sau:
- Giữa OS S er\er và OS Client.
- Giữa OS Server và irạm kỹ thuật.
- Giữa OS Server và máy chủ. O S cHenis

Hiển thị và hoạt đ ộns của các


Process diẻn ra tại 'OS Clients, trong khi
OS Server chịu trách nhiệm giao tiếp với
PLC và vùng quản lý dữ liệ u ...
Hệ thống nhiều người sử dụng có
một số ưu điểm sau: m __ 1 1 H
- Tại một thời điểm OS Server vừa
H ình 7.31. Hệ thống đa BUS
có thé giao liếp với các PLC ớ cấp điều
khicn. trong khi đó \’ần có thể giao tiếp với các kênh vận hành ờ tầng trên thông qua 2 bus
khác nhau (hình 7.31).
- Cấu trúc và cách sắp xếp các C lients linh hoạt.

204
- Cáu trúc này có giá thành thấp.
- vSystem Bus và teiTninal bus là riêng rẽ.
Hệ thống nhiều người sứ dụng được xãv dựns’ trẽn mỏ hình: C lient-Server. Theo mô
hình này thì trạm \'ận hành của hệ PCS 7 có the được cấu hình theo 2 cách:
- Một Client;
- Nhiều Client;
tuỳ thuộc vào yêu cầu vận hành.
Kiến trúc C lien t-S erver: được mô tả bởi vài OvS liên kết nối với m ột OS Server.
Server chịu trách nhiệm giao tiếp với PLC thòim qua Svstein Bus. lưu trữ dữ liệu, và xử lý
các dữ liệu quá trình. Các dữ liệu của Projcct. các biến quá trình được server phục vụ riêng
cho từng ctient.
Trong hệ PCS 7, một OS Server có thể pliLic vu 16 OS Client. OS Server cũng được dự
phòng băng 1 O S SeiA'er khác mãc song song.

■Aincc Vklncc. ầ
Work Work W ork I
station station sta tio n I

“■^Idtuỉ

zr
Hinh 7.32. Kiến trúc C lient-Server Hinh 7.33. Kiến trúc Server - Multi Client

Server-M iilti-Client: M ulti-Client là những clicnl cúng kết nối tới một số OS Server.
Chúng có thế kết nối tới các Server m ột cách đổnỵ tỉiời. Dừ laỘLi cúa ỉ^roịcct, các biến quá trình
được cung cấp bởi OS Server cho Muíti-Clients. Ngưực lại OS client \'à OS M ulti-Q ient cũng
có các dữ liệu cấu hình riêng. OS Server cũng có Ihể dự phòng với cấu ti úc Multi-Client.

3. H ệ th ố n g B U S sử d ụ n g tro n g P C S 7

Hộ thống BUS là hệ thống không thể thiếu được với các hệ điểu khiển, đặc biệt là điều
khicn phân tán. Hệ điều khiển quá trình SIMATIC PCS 7 sử dụng m ạng truyền thông công
nghiệp SIM A TỈC NET. Tất cả các sản phẩm cua SIMATIC N ET đều được phát triến cho
còng nghiệp và cũng có thê’ sử dụng trong các mạng thông thường. Các phần tử của
SIMATIC N ET được thiết k ế để hoạt động trotm các mối trường cõnsi nghiệp mà trong đó
có-sự ánh hưởng của: trường nhiễu điện từ, chấi độc hại, chịu được áp suất, nơi có độ ô
nhiễm cao ...

205
Hệ thống SIM ATIC N ET có các loại hệ thống BUS sau:
BUS hệ íhổnị': được coi như là xương sống của hệ điều khiển quá trình bởi vì nó kết
nối tất cả các phần tử cùa hệ thống (PLC, ES, OS) và do đó các phần lử này có thể trao đổi
thông tin với nhau. SIM ATIC PCS 7 sử dụng các loại BUS hệ thống sau:
- Fast Industrial E thernet dùng trong hệ thống vừa đòi hỏi hiệu suất rất, cao.
- Industrial E thernet dùng trong hệ thống đòi hỏi hiệu suất cao.
- PRO F/BU S dùng trong hệ thống vừa và nhỏ và có thể nối 9 trạm . Do có nhiều loại và
nhiều cấu trúc Bus hệ thống khác nhau, nhiều phương tiện truyền thòng được hỗ trợ bỡi hệ
thống. Bus hệ thống trong PCS 7 rất linh hoạt và có các đặc điểm sau;
- Giá thành vừa phải.
- Số trạm: Từ 2 cho tới vài trăm.
- Chiều dài: từ 50m cho tới 150km.
- Tốc độ: từ 1,5 M bps tới 100 Mbps.
- Khả năng dự phòng cao.
- Khả nâng chống nhiễu điện từ cao.

• In d u stria l E th ern e t
Với các hệ thống đòi hỏi có hiệu suất cao, hệ PCS 7 thượng sử dụng bus hệ thống Industrial
Ethernet. Industrial Ethernet xây dựng dựa theo chuẩn 802.3 với đường truyền dữ liệu là 10
Mbps, và có klioảng vài trăm trạm có thể kết nối vào hệ thống bus. Và có rất nhiều phần tử có thể
cấu hình kết nối tnjyền thông. Các hệ thống có thể kết nối với Industrial Ethernet.
-P L C với m o d u lC P 443-1.
- OS Server, OS đơn người sử dụng, trạm kỹ thuật có giao diện với Industrial Ethernet:
m o d u lC P 1 6 1 3 .
Phương tiện truyền thông:
- Triaxial cable (shielded coaxial cable).
- ĨTP (IN dustrial Tw isted Pair).
- Fibcr-optic cable.
O LM (Optical Link M odule): O LM CÓ thể dùng để cấu hình Industrial Ethernet. OLM
cho phép xây dựng một cấu trủc m ạng linh hoạt trên cơ sở dùng cáp quan. OLM có 3 giao
diện với ITP và 2 giao diện với cáp quang. Nếu sử dụng ITP thì có thể kết nối tới 3 terminal
hoặc 3 ITP khác. Nếu sử dụng cáp quang, có thể kết nối tới 2 term inal hoặc m ạng cáp
quang khác.
D ự p h ò n g : Nếu cần tăng độ tin cậy của hệ thống truyền thông, có thể sử dụng thêm
một đường Industrial Ethernet khác để dự phòng. Với E thernet thì nên sử dụng dự phòng là
niộl vòng cáp quang (R e d u n d a n t O ptical R in g ) phù hợp hơn cả.
R e d u n d a n t O ptical R in g . Được xâv dựiig bằng hệ thống cáp quang có sử dụng OLM .
Cấư trúc của mạng này mô tâ như trong hình sau:

206
Tất cả các OLM trong mạng Industrial
Ethernet được kết nối thành một N'ònỉì kín.
Cấu trúc này làm tăng độ tin cậy cúa hệ
thống, chẳng hạn có một đoạn cáp bị đứt
hoặc có 1 ƠLM bị hỏng thì hệ Ihống vần
có the hoạt động. Hệ thống này có thế sử
dụng tối da là 1 1 OLM trong 1 \'ònơ
(hình 7.34).
F ast Industrial Ethernet - Ethernet
công nghiệp tốc độ cao
Hình 7.34. Industrial Ethernet
Với các hệ có quv m ô vừa trở lên \'à
có hiệu suãì rấl cao, thì bus hệ Ihống của PCS 7 phải dùng F ast Industrial Ethernet.
Ethernet tốc độ cao là sự phát triển cúa Ethernet ihông thường, với tốc độ truyển lên tới 10
đến 100 Mbps. Phưcmg thức truy cập đường truyền sử dụng CSM A/CD, có thể sử dụng cáp
quanu hoặc cáp đôi dây xoắn. Số trạm kết nối tới Fast Industrial E thernet là không giới hạn.
C ác hệ th ốn g có th ể kết nối tới Fas t Industrial Ethernet
- PLC với m odul CP 443-1
- OS Server, trạm vận hành đơn người sừ dụng, trạm kỹ thuặl với m odul giao diện với
Industrial Ethernet là CP 1613.
Phương tiện truyền thông: Các loại cáp sau có thể sử dụiig:
- Industrial tw isted pair (ITP)
- Cáp quang
Với triaxial cable: khổng dùng được với Fast Ethernet
K ỹ th u ật chuyển mạch vói OSM (Optical Switch M odules)
Cho phép hệ th ố n g 'có thể chuyển mạch giữa mạng Industrial E thernet ITP (Industrial
Twisted Pair - tốc độ 10 M bps) và mạng F'ast Ethernet với cáp quang (tốc độ truyền
lOOMbps). Kỹ thuật chuyển mạch này làm đơn giản hoá việc cấu hình m ạng \'à dễ dàng mở
rộng hệ thông. Một OSM có 6 uiao diện với ITP (ITí^ port) và 2 giao diện với cáp quang.
Do vậy chúng ta có thể kết nối \'ới 6 ITP Terminal hoặc, 6 m ạng ITP với cổng ITP. Ta cũng
có thế kết nối thông qua cống kết nối với cáp quang.
D ự p h ò n g hẹ thống
Do hệ ihống đòi hỏi phải có độ tin cậy cao nên cần phải có hệ thống m ạng dự phòng.
Chúim ta có ihổ sử dụng một mạiig Induslrial Elhernel đê’ dự phòng:
Redundant O ptical Ring; Cũng giống như m ạng Industrial E thernet
M edia redundancy with REDCONNECT
+ M edia redundancy with REDCONNECT
Gói phần mềm: S7-RED C0N N ECT kèì nối PLC dự phòng S7 - 400H với trạm vận
hành. Do đó cần 2 bộ xử lý truyển thòng (CP 1613) trong PC cùa trạm vận hành. Theo cách

207
cấu hình này, phần dự phòng truyền
thông giữa trạm vận hành và PLC
OS server 1 O S sever 2
được thực hiện bằng các kêì nối dự
phòng. Trong quá trình hoạt động, các
kết nối dự phòng được giám sát khi có
sự kiện báo lỗi sẽ tự động chuyển
sang hệ dự phòng (hình 7.35).
+ R edundant O ptical R in g
Trong mạng Industrial Ethernet, S 7-400
S 7 -400
OSM cho phép cài đặt một m ạng dự
phòng bằng cáp quang (R edundant
Optical Ring) với tốc độ truyền là 100 H ình 7.35. D ự p h òn g m ạng
Mbps. Trong vòng này khi một đoạn
cáp bị đứt hoặc có sự cố ở vị trí nào đó, thì hệ thống có thể tự động kiểm tra (hệ chẩn đoán
kỹ thuật), phát hiện được và đưa ra thông báo. Việc truyền tín hiệu vẫn tiếp tục trong những
phần vẫn còn kết nối. Việc cấu hình lại m ạng chỉ m ất không đến 0,3 giây (hình 7.36).
R ed u n d a n t H ierarch ical R ings
(D ự p h ò n g m ạ n g th eo n h iều lớp)
Ređundiant C húng ta có thể sử dụng Fast
optical ring
I E th ern et và kỹ thuật chuyển m ạch đẽ
thực hiện việc dự phòng nhiều lớp
m m ạng. T h eo cấu trúc này, có nhiều
vòng dự p hòng kết nối với nhau thông
q u a O SM M odul. C húng ta có thể kết
Optical _ ^ b d B 10 M
swtch moduểị »
ds
hợp từng 2 vòng 1, trong đó có một
\Mt\ Ö vòng dự phòng. Cấu trúc phân cấp Bus
terminate
ch o phép xây dựng nên cấu trúc m ạch
a và tách riêng các vùng riêng biệt của
hệ thống. C ũng như vậy, cấu trúc phân
H inh 7.36. Dự p h òn g cáp quang cấp phù hợp với cấu trúc dạng cây
trong các bộ PLC (hình 7.37).

. PR O F IB U S
Với các hệ thống vừa và nhỏ, thl SIM ATIC PGS 7 dùng PR O FIB U S làm bus hệ Ihống.
Với PROFIBUS có thế kết nối 9 Irạm vào bus hệ thống. V à hệ có thể làm việc với tốc độ
Iriiyền là 9,6 kbps cho đến 1,5 M bps. G iao thức bus sử dụng cho bus hệ thống trong trường
hợp này là giao thức FMS.
Các ph ẩn tử có th ế kết nối tói bus hệ th ông P R O F IB U S
FLC vói m odule CP 443-5
Trạm vận hành và kỹ thuật với modul giao diện VỚI proíìbus CP 5412 A2.
Phương tiện truyền thông: Có các loại cáp sau có thê được sử dụng:

208
Cáp đói dây xoắn;
Cáp quana: Cáp quang có thể sử
dụng với modul OLM trong các cấu trúc
bus diiờng thẳng. VÒIIỈỈ, và hình sao.
D ự p h ò n g {R ed u n d a n cy)
Chúng la có thể sử dụng PROF1BUS
dưới dạng là một m ạng dự phòng. Thỏntì
thường hav sử dụng R edundant Optical
Ring.
BUS Iníờiiíỉ được sử dụng truyền
thông số, dữ liệu giữa PLC và các bộ vào
ra phân tán cũng như các thiết bị trườnc
thông minh. PCS 7 sử dụng Profibus-D P
làm bus trường tuy nhiên trong các
irưònii hựp đặc biệt ta có the sử dụng
thêm các loại bus trường khác kết nối tới
Profibus-DP.
Các loại bus trường sau có thể sử
dụng làm bus trường của hệ PCS 7. Hình 7.37. Dự phòng m ạng theo nhiều lớp mạng
- PROFIBUS-DP bộ vào ra phân tán
ET 200M phân bố các thiêì bị trưòĩig được kốt nối bàng PROFIBUS-DP. PROFIBUS-DP cho
phép kết nối tới 32 trạm với một đường DP, với tốc dộ truyền lên tới 12 M bps, chuẩn RS485.
- PROFÌBUS-PA sử dụng trong các mòi irườiig khắc nghiệt \'à ở điều kiện bình thường
có thế kết nối tối đa 30 thiết bị trường trên mộl đường BUS, còn ờ điều kiện nguy hiểm thì
chi có ĩo thiết hị trường với tốc độ truyổiỊ 31,23 kbps. chuẩn lEC 1 ỉ 58-2.
- AS-hìterịace là m ột m ạng dùng cho các ScMisor và A ctuator nhị phân trong tầng thấp
nhài cùa hệ thống. A S-Intcrface được dùng ứ Iihững IKKÌ mà việc kết nối Fieldbus là không
the thực hiện được hoặc khi \'iệc kết nối là tốn kéin.
Tất cá các phán tử SIM A TIC N ET đều có thế kết nối với các loại BUS trên. Hệ thống
bus được xây dựng irên cơ sở phương thức truvổii thông điện hoặc quang.
PCS 7 sử dụng các loại Cííp sau:
- ỉiiíliisirial T w isted P air (ỈTP): U u điếm của việc sử dụng cáp ITP là giá thành rẻ, kết
nối dề ràna.
- T riaxial/coaxial cable (chi sứ clinic \'ới Industrial Ethernet): Tốc độ truyền cao hơn
cáp đòi dây xoán, giá thành cao hơn \'à \’iệc láp dật đấu dây phức tạp. Cáp đồng trục chỉ sử
dụng cho m ạne cthcrnet.
- Cáp qiiuiìịị: U ’l i điểm là khoảng cách truyén lớn, chống được nhiễu rất tốt, độ an toàn
và độ Ún cậy cao.

27. HTTTC NGHIỆP


209
• P R O F IB U S -D P
Với hệ thống dieu khiên PCS 7, chuán PROFIBUS-DP được sử dụng đê kết nối các vào
ra phân lán, Bộ vào ra phân tán ET 200M phân bố các thiết bị trường được kết nối bằng
PR0FIBUS-D1’. PR0F1BU S-DP cho phép kết nối tới 32 trạm với một đường DP, với tốc độ
truvển lên tới 12 Mbps.
K h ả năng kết nôi tới các th iết hị của P R O F IB U S-D P
Cà liai loại giao diện sau đều có thế sứ dụng với PROFIBUS-DP:
1. Giao diện PROFIBUS-DP được tích hợp trong các CPU 414, CPU 416, CPU 417.
2. Nếu chúng ta quản lý nhiều đường PROFIBUS-DP từ một PLC S7-400. thì có thê
lắp thêm 9 modul CP 443-5 m ớ rộng.
r c s 7 cũng cho phép sứ dụng tới 10 đường PROFIBUS cho một bộ điều khiển trunỵ tâm.
Phương tiện truyền thông
Tất cá các lài nguyên của SIM ATIC NET PROFIBUS đều có thể kết nối vào bus
trường PROFIBLIS-DI’. PROFIBUS-DP có thể sử dụng hai loại cáp:
- Industrial Tw isted Pair (ỈTP);
- Gap quang.
D ự ph òn g
Chúng ta cổ thế sử dụng các đường PROFIBUS-DP làm dự phòng nếu cần thiết. PLC
dự phòng S7-4I7H với modul iruyén ihỏng dự phòng CP 443-5 dược sử dụng dể dự phòng
FROFIBUS-DP kết nôi lới vào ra phân tán. Ta cũng có Ihể sứ dụng giao diện với DP được
tích hợp Irong S 7-417H.
• Ë T 2 00M tro n g S IM A T IC PC S 7
Bọ vào ra pliãn tán E1' 2Ü0M được sứ dụng đế kếl nối với các thiết bị trường.
Sự tích hựp đổng nhất của các thiết bị trường trong Ficldbus
Trong quá trình hoạt động các thiết bị irườna (ET 200M có láp các đầu vào ra hoặc
bán thân các thiết bị trường) trao dổi dữ liệu thông qua các khối triiyển thông đang chạy
irong PLC. Trona khi cấu hìnli kêì nối giữa các thiết bị trường, các khối được sáp xếp irong
các biếu đổ CFC/SFC. Các khối chức năng cẩn cho truyền thông nằm trong thư viện Ihiếl bị
trườnữ của SIM ATIC PCS 7 (Field Dc\'ice Blocks). Các thiết bi trường được cấu hìnli thõng
qua còng cụ phán mềm PDM được tích hợp trong ES
D ự ph òn g kết nòi vói E T 200M
Tioiig niạim dự phòng, hệ vào ra ET 200M được kết nối với bus trườníỉ dự phòna
FR0F1BUS-DP. Chúng la sử dụng modul giao diện IM 153 để kết nối bộ vào ra phân lán
ET 20ỔM với PLC dự phòng S7 417H bằng 2 đường dây dự phòng PROFIBUS-DP. Nếu
môt trona hai đường PR0F1BL1S-DP ạặp sự cố, m ột bộ chuyển m ạch tự động nháy sang
PROFIBUS-DP dự phòng.

2 Ì0
P R O F IB U S -P A
PRÜFlBUS-l^A là sự mớ rộim I’R()1'1BUS-DP, cho phép các ứng dụng có thế thực hiện
Irong các mòi trường nguy hicm. Kỹ thuậl tniycii thông \ớ i PR ()FiB U S-PA có Irong chuán
lEC 1 158-2. Với PROFIBUS-PA, các Transiiiitlcr \'à các Actuaior ơ nhũng nơi nguy hicm
có ihế truyén thông với PLC qua một khoáng cách rất !ớn. Till hiẹu được truyền ihông qua
inộl dường cáp 2 dây (ITP). Ta có thó kết nối 30 thiết bị irirờnu lói m ộl đoạn PROFIBUS -
PA ỏ' nhừnt; mỏi Irườiit; làm việc bình lỉiuừn” hoặc tứi 10 thÌL-ì bi trường tronu mòi trườne
làm viẹc nguy hió’m. PROF1BUS - PA có tốc dộ truyén 3i,25kbps.
Bọ kết nối D P /P A
ÜC có the iruyền thòng giCia FROFIBUS-DP và PR0F1BUS-PA chúng ta sứ dụng bộ
kết nối DP/PA. có 2 loại:
DP/PA coupler; Dùng cho các Projccl có lượnii dữ liệu truyền nhỏ và thời gian ngắn.
DP/PA Link: Dùng cho Projcci có luựng ckì liệu truyổn lớn và tliời gian dài.
Phironjí thức câu hình vói DP/PA Coupler:
DP/PA coupler được kết nối \’ào PRÜFIBUS-DP và nó khõng có trạm . DP/PA Coupler
cũng kếl nối như các trạm kêì nối vói PROFIBUS-PA. Mỏi trạm cua PA là một DP Sla\'e và
nó nliận một địa cht cúa DP trên bus. Tốc dộ iriiyén cúa PROFIBL’S-DP phái phù hợp với
tố t độ truyen cíia PROFIBUS-P a\.
Phưưng thức kết nối với D P /PA I.ink
DP/PA Link có chứa mộl Modul đầu cuối IM 157 \'à một hoặc \'ài DP/PA Coupler.
DP/PA Link là mộl Slave trong 1’R0F1BUS-DP \'à nó dược dánh dịa chí trong hệ Ihống bus.
Ta có llié' kêì nối lứi 5 bộ DP/PA Coupler vào một ÜP/PA Link iruycn dữ liệu hệ ihống lách
ricng íziü'a DP bus và PA bus và do dó cho plicp IỐC độ Iriiycn trong PROFIBUS-DP CÓ the
lén tứi •!2M bps.
Dự phònỊỊ
Ta có llic dự cấu hlnh một mạii” từ PR0F'1IỈUS-DP elio lới PROFIBUS-PA dế dự
phòng. Vứi hệ thông dự phòng ta sử dụng inộl DP/Ỉ’A Link lain dự phòng kết nối với một
hệ thống dự pliòng PROFIBUS-DI’ Master. DP/PA Link có chứa 2 inodul IM 157 và một
hoặc vài P/PA Ccuipler.
K h á n ăn g kết nối củ a P R ()F IIỈI'S -P A voi các íhiết bị trư ờ nịỊ:
Đế kết nối các thiết bị với hệ Ihoìig PCS 7 Ihỏng qua Ị’RO FIBU S-PA, các khối của thư
viện PCS 7 D river cho các đầu vào sổ, dĩiu ra số, vào la số theo chu kv \’à toàn bộ các thict
bị cúa SIMENS mà có khá năng kẽt nối \ới PR()F1BUS-PA bao <zỏm:
- SITRANS p
- SITRANS F
- SITRANS T3K
- SIPART PS2
Và ta có thê sứ dụng các thiết bị dã được chuẩn hoá của các hãng khac.

211
4. PLC (Program m able Logic C ontroller), bộ vi điều khiên có lập trình
Với hộ Ihống điều khiển SIM ATIC PCS 7 thường sử dụng PLC S7-400. Các loại CPU
sau có thế sử cìụng trong hệ PCS 7:
- CPLl-414-3: C P U -4I4-3H (cho ứng dụng nhỏ, lượng dữ liệu của dự án nhỏ);
- CPU-416-2; C PU -416-3H (sử dụng cho các đự án có quy m ô vừa);
- C Plỉ-417-4; C PU -417-4H (sử dụng cho các dự án có hiệu suất cao).
Mộl bộ điều khiển trung tâm S7-400 có chứa các phần tử sau:
- S7-400 rack với 9/18 khe cắm.
- M ột M odul CPU.
- Modul nguổn: 24-V CD hoặc 115-VAC/230-VAC.
- Rộ nhớ làrn \ iẹc; 768 kbyte,s/1600 kbytes/3200 kbỵtes/4000 kbytes.
-S R A M : 1 M by le/2 M by tes/4 M bytes.
- Tliời gian giới hạn sử dụng cho thư viện PCS 7 "PCS 7 D river Blocks".
Ngoài ra cẩn 1 M odul CP 443 để kết nối bộ điều khiển trung tám với hệ thống (thôrvg
thường là Industrial Ethernet). Trong các ứng dụng nếu cần sứ dụng nhiều đường
PROFIBUS kết nối với các phần tử ớ trung tâm, ta có thê’ kết nối với 4/10 modul mở rộng
CP 443-5 từ trung t;ìm.
• Bộ điéu khiển trung tâm S7-400
C ấu trúc bộ điều k h iển tru n g tám
Mộl bộ diều khiển trung tâm S7-400 có chứa các phần lử sau:
- S7-400 rack với 9/18 khe cắm.
- 1 M odul CPU.
- Modul nguồn; 24-V CD hoặc 115-V A C /230-V AC.
- Bộ nhớ làm việc: 768 kbytes/1600 kbytes/2300 kbytes/4000 kbytes.
- vSRAM: 1 M byte/2 M bytes/4 M bytes.
- Thời gian sử dụng cho thư viện PCS 7 "PCS 7 D river Blocks".
Ngoài ra cần 1 inodul CP 443 để kết nối bộ điều khiển trung tâm với hệ thống (thông
thường là Industrial Ethernet). Trong các ứng dụng, nếu cần sử dụng nhiều đường
PROFIBUS kêì nối với các phần tử ớ trung tâm , ta có thổ kết nối với 4/10 modul m ở rộng
CP 443-3 từ truim tâm.
D ự p h ò n g hộ điều kh iển tru n g tâm với P L C S7 -4 1 7 H
Tất ca các phán tử của bộ điều khiến trung tàm đều được lắp 2 bộ đê dự phòng như ;
CPU, Modul nguồn, kếl nối trong. Dự phòng S7-417H là dự phòng nóng, S7-417H hoạt
động ớ chế độ Active, bình thường nó ở ch ế độ Stand by. Bộ điểu khiến nàv sẽ tự động
phán ứng klii phát hiện ra lỗi ở bộ điéu khiển trung tâm. Ngoài ra S7-417H còn hỗ trỢ các
dự phòng ớ cấp dưới:

710
- Dự phòng \'ào ra phân tán;
- Dự phòng bus hệ thông.
Ta có thế sứ dụng các phần tứ sau đế cấu hình dự phòng SIM A TIC PCS 7:
- C P443-1: Dùng cho dự phòng bus hệIhống (Ethernet);
. CP443-5: Dùng cho dư phòng bus trường:ỉ’ROFIBUS-DP^
C ấu trúc của S7-417-H
S7-417-H có chứa các phần tử sau:
- Hai bộ điều khiển trung tâm: 2 bộ điều khiển trung tâm riêng biệt UR1/U R2 hoặc
một bỏ điều khiển trung tâm chia làm 2 vùne: UR2-H.
- 2 Modul cho một điều khiển trung tâm đc kết nối trong ^iữa các phần tử bằng cáp quang.
- 1CPU 4 1 7-H cho một bộ đicLi khiến tiling lâm.
- Các inodul vào ra của S7-400.
- M odul truyền thông.
- ít Iihấl trong một đường PROFIBUS-DP cho một bộ xử lý irung tâm.
• V ào ra p h â n tán và các th iết bị trường
Hiện nay, cấu trúc điều khiển phân tán được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều
khiến quá trình. Hệ thống PCS 7 hỗ Irợ inột cách linh hoạt cấu hình các đầu vào ra phân
tán, chúng ta có thể cấu hình đầu vào ra Irong tú điện hoặc cấu hìah đầu vào ra phân tán ớ
xa phòng điều khiển trung tâm. Trong hệ PCS 7, ta có thể kết nối các bộ vào ra phân tán \'ỗi
PLC thông qua các loại bus sau:
- PROFIBUS-DP;
- PROFĨRU.S-PA;
- AS- Interface.
T ích hợp vào ra hằng E T 200M
Hệ thống vào ra phân tán ET 20ÜM thường được sử dụng dế kết nối tới vào ra. ET
200M là một thiết bị vào ra'k icu Modul. Các thiết bị vào la ET 200M được kết nối tới
trung tâm và được coi là các trạm trên đường RR0F1BUS-DP.
PROFIBUS-DP cho phép truyền thông giữa các phần tử ở bộ điều khiển trung tâm và
các thiếl bị vào ra phàn tán ET 2 00M.
C h èn và xo á các M o d u l trong k h i hệ thông đang vận h à n h
ET 200M cung cấp 1 chức nãnạ dc có the chèn \'à xoá các m odul trong khi hệ thống
đang hoạt động, đây là mộl chức nãnu lựa chọn. Chúng ta có thể chèn và xoá các modul mà
không lác động tới các nhiệm vại dicu kliicn của các phần tử ớ trung tâm và cũng không ảnh
hướng tới các modul khác cúa hệ Ihỏny.
C ấu trúc
Thiết bị vào ra phân tán ET 200M có chứa các thành phần sau:
- A Standard rail: đường nối líii hiệu trên board inạch;

28. Hmc NGHlệPA 2 13


- Một mociul IM 153;
- Một board mạch dùng cho việc thêm và xoá các modul, bao gồm 4 đường nối giữa các mcxiul;
- Có tôi đa 8 m odul;
- Một nguồn cấp.
D ự phòng
Trong hệ thông dự phòng, hệ thống vào ra phân tán ET 200M với m odul giao diện IM
153-2 có khá nàng dự phòng bằng đường kếl nối tới PLC dự phòng S7-417H hoặc S7-414H
thõng qua PROFIBUS- DP.
• Các loại m odul vào ra
Chỉ có các modul của SĨM ATIC S7-300 được sử dụng trong các thiết bị vào ra phân
lán ET 200M . Modul tín hiệu của S7-400 được sử dụng trong bộ điều khiển trung tâm. Ta
có thể sử dụng các loại m odul sau:
- Modul tín hiệu chuẩn của S7-300/S7-400.
- Các modul điều khiển quá trình lớp B với tính năng chẩn đoán.
- Modul vào ra với tốc độ an toàn cao làm việc trong các môi trường nguy hiểm.
Các m odul điều khiển quá trinh
Các modul diều khiển quá trình có thêm chức năng như; K hả năng chấn đoán, thông
báo lỗi, chán đoán ngắn, các m odul giám sát, giữ giá trị cuối cùng hoặc giá trị dự phòng khi
CPU hoặc nguồn bị sự cố.
Các m odul điền khiển quá trình cho hệ làm việc tron g m ôi trường nguy hiểm
Q íc modul lọại này với các tín hiệu vào ra tương tự. SIM ATIC PCS 7 cũng hỗ trợ việc
sử dụng các inodul của giao thức H A RT trong hệ thống vào ra phân tán ET 200M .
Giao thức H A R T
Ta có thế kết nối các thiết bị trường thông m inh có hỗ trợ giao thức H A R T với hệ PCS
7 bằng các modul vào ra tương tự SM 331/SM 322. Các m odul H A R T được xây dựng trẽn
cơ sớ aiao thức HA RT version 5.4.
Các m odal có kh ả năng d ự p h ò n g
Các m odul này có khả năng dự phòng các tín hiệu ra trong các thiết bị chấp hành
không khá năng dự phòng. Chúng ta có thể điều hành các actuator/sensor dự phòng bằng
các modul chuẩn.
Các m o d u l chức n ấ n g
Để tăriR khả năng xử lý các tín hiệu vào ra m à các m odul tín hiệu không quản lý hết
được, SIMATIC S7-300 yêu cầu các modul chức năng m à được hỗ trợ bới PCS 7. Ta có thế
sử dụng các modul chức năng sau trong ET 200M :
M(.)diil bộ đếm 8 kênh 350-2.
Mcxlul điều khiển vòng kín FM 355-2 c/s.

214 » HTTTC NGHlệp.B


5. PCS 7 giải p h áp tự đòn« hoá tích họp tổng thể TIA (Total in te g ra te d A utom ation)
Simatic PCS, 7 Process Control System là một hệ thon2 dicu khiển quá trình tiêu biếu
cho khái niệm tự động tích hợp lổng Ihế TIA (Totally Integrated A utom ation) (hình 7.38).

ERP
Enterprise Resource Planning
Architecture
B ư s irìe s s m o d e llin g fa c to ry
MES E n te rp ris e 3 s s e t m a n a g e m e n t industrial
M anufactunng P la n t m aiM iei^ance m a iia g e m e n i F r a n ie v . w k
Execution System
oiienfor all
T r a c in g e a n tí tr3 c k in g

ĨIA inc!. drives and H o riz o n ta l a n d


switchgear vẼTticât In te g ra tio n
of
,^^M O TIO N - C o n im u m c 3 tio ii
• D ata n ia n d g tn ì^ n
C o n iig prog
® «4b
■H.
r ii> ' '

Sensors,
acUiators
I Ỉ
•*diSirilxited
C o m p o n e n t based A utom ation intelligence

P rocess autom ation Factory automation M a c h in e autom ation

H ình 7.38. Kiến trúc tích hỢp của hệ thống TIA

PCS 7 được xây dựng trên khái niệm tích hợp tống thể đã dáp ứng được những yêu cầu
ngày càng khắt khe của ngành còng nghiệp tự dộng hoá bát dáu từ những công đoạn phụ
trọ dáu \'ÌK) (cliLián bị liệu thô,...), quá Irình liéii xử lý, quá trình xử lý, cho tới công đoạn
dáu ra (dóng bao, lưu kho, xưàì cang,...j. Còiig nghệ này cũng đã giải quyết được vấn đề tối
ưu hoá trong.điều khiển tại các nhà máy lừ cấp ERP {Exterpiise R esource Planning), cấp
M liS ( M a n a g e m e n t E x cu lio ii Sysicni). Ciip cJicu kliiếii (Procciss C o illro l), c h o lới c ấ p trường
(Field Level).
T ích h ọp th eo chiểu n g an g
Tích hợp theo chiổu ngang nghĩa là các sản phẩm phần cứng và phần mềrn từ danh
mục san phấm SIM ATIC được sú dụng clio toàn bộ quá trình sán xuất từ cõng đoạn đầu
liên clio tới công đoạn cuối cùim. Các ihành phần của SIM ATIC PCS 7 bao gồm: Hệ thống
giao diện người m áy HM I (Human Machine Interface), trạm tự động AS (Automation
System), niạng truvền thông (Communication Network), vào ra phân tán (D istributed I/Os),
các công cụ phán mềm (Softwaie Packaiics). Tất cá được tích hợp m ột cách thống nhãì và
chặt chẽ. Hệ thống PCS 7 có ihc dược lliiít kế theo yêu cầu cúa khách hàng và có thể mớ
rộng được trẽn nền sán phẩm phong phú cúa wSlEMENS A&D.
T ích h ọ p th eo chiều dọc
Việc kết họp giữa công nghê lự động và công nghệ thông Ún đã tạo ra một bước đột
phá kỳ diệu tron« lĩnh vực lự dộiie hoá, đó là toàn bộ dũ' liệu trứ nên trong suốt và thống

215
nhất cho tói cấp cao nhất trong nhà máy. Điều đó có nghĩa là từ cấp cao nhất trong nhà máy
chúng ta đều có khả năng theo dõi trạng thái làm việc của các thiết bị cấp thấp nhất là
sensor & actuator (đây là các thiết bị trường thông m inh - Intelligent Field Devices).
Hệ thống điều khiển quá trình SIM ATIC PCS 7 được tối ưu hoá cho việc tích hợp các
thiết bị trường phân tán và hệ thống điều khiển quá trình dựa trên công nghệ PROFIBUS.
Công nghệ PR0F1BU S là đơn giản, chắc chắn đáng tin cậy và được sử dụng rộng khấp
trong hầu hết các ngành công nghiệp. Nó hỗ trợ dự phòng nóng rất cần trong điều khiến ớ
các nhà máy như nhà m áy xi m ăng (hình 7.38).
Các thiết bị trường thông m inh có thể kết nối trực tiếp với m ạng PROFIBUS hoặc
thông qua hệ vào ra phân tán ET200 sử dụng m odul giao diện HART. Vợi công nghệ
PROFIBUS, các thiết bị trường có thể kết nối trực tiếp vào trong khu vực nguy hiểm.
Hệ thống được tích hợp thông tin về quản lý kinh tế. G iám sát mọi hoạt dộng của công
ty, tính toán lỗ lãi, thương m ại điện tử, lập kế hoạch sản xuất, giao dịch và quản lý công ty
đê quá trình sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất.
PCS 7- Một hệ thống m ở tới tương lai
SIM ATIC PCS 7 được thiết kế đựa trên phẩn m ểm và phầrì cứng được m odul hoá từ họ
sản phẩm SIM ATIC và được gắn kết m ột cách hoàn hảo với nhau vì khả náng tương thích
của chúng với khái niệm TIA. Hơn nữa, PCS 7 ứng dụng các công nghệ hiện đại nhất cùng
với các chuẩn công nghiệp có tính ổn định lâu dài được xây dựng bởi các tổ chức quốc tê
như lEC. XM L. PROFIBUS, Ethernet, TCP/IP. OPC, @ aG lance, ISA S88 và ISAS95,... Đó
là tính mềm dẻo và có thể m ở rộng trong tương lai. Đ iều này có nghĩa là luôn luôn có sự
báo vệ lâu dài cho đầu tư của khách hàng cho dù tốc độ phát triển công nghệ trong lĩnh vực
tự động hoá là rất cao.
Tính mớ của PCS 7 bao trùm lên tất cả các cấp của m ột nhà m áy, từ hệ thống vào ra
phân tán, các thiết bị trường, các trạm vận hành, trạm kỹ thuật, m ạng truyền thông công
nghiệp cho tới hệ thống thông tin cấp cao. Tuy nhiên tính m ở không chỉ được đặc trưng bới
kiến trúc hệ thống, khả năng tích hợp theo hai chiều dọc/ngang, mà còn bới khả năng cấu
hình, trao đổi dữ liệu cụng như khả năng im port/export hình ảnh, văn bản dữ liệu,... từ thế
giới CAD/CAE và với PCS 7 khách hàng có thể tích hợp với các sản phẩm của các nhà san
xuất khác, hoặc tích hợp vào hệ thống đã có một cách linh hoạt và m ềm dẻo từ các hệ thống
nhỏ trorig phòng thí nghiệm đến các hệ thống có kiến trúc C lient/Server phân tán.

216
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. M .n . LỊaneHKO, 1974. H3Mepume:ibìibie ¡iìiộopMaiịuoìtnbie cucme.Mbi, M. 3HeprHa.

2. r.H . HoBOHauiCHHbiH. 1977. MìtopopMaiỊOìiìio - M3Mepume:ibfibie cucmeMbi, M.


“Bbicui-aiKOiia”.

3. O.M. H obocctob, A.O. Oomhh, 1980. OciuHỉbi m eopuu u pacuem a


nìi(ị)opM aụuouủo - u3.vtepUme.'ibHbix cucme.M. M. “ MauiHHO CTpoeiiHc” .

4. E.H. BoBÕenb. H.K. /ỊaHCHKO B.B. M30X, 1974. 3;ie.veiimbi m eopuu UHỘopMaụuu,
MHIICK.

5. 11.n . OpHaXCKHH, 1976. TeopCTHMeCKHC OCHOBbl HHỘOpMaUHOHHO - H3MepHTejIbOỈÍ


rexHHKH “BbicmaH uiKOJia”.

6. 3 ariMaH30 H JI.A, 1989. npeoõpasoaauuỉi (Ị)ypbe, XQ.ĩuia. x a a p a u nx npĩiMeiienue e


ynpcití.ieiinu C6H3U u epyeux oô.nacnmx HuyKa.

7. Bendat D. Prison A. 1970. Đo vá phán tích quá tìình n^ẫii nhiên, NXB M. “Khoa
học” (tiếng Nga).
8. Angô A. 1965. Toán học cho kỹ sư diện VÀđiện tử, NXB M. "K hoa học”, (tiếng Nga).

9. Kupersimidl lA.A. 1978. Dộ chinh xắc cùa áo lừ xa, NXB M. “Năng lượng” ,
(tiếng Nga).

10. Phạm Tliượng Hàn, 2007. Xử lý s ố ĩín hiệu và ứníỊ dụuiị, NXB G iáo dục.

11. H oàng M inh Sơn, 2000. Mợììg truyền tlìớiìịị cỏiỉíị rr^liiệp, N X B K hoa học và
Kỹ th u ật.

12. N guyễn Thúc Hải, 1999. M ạng và các hệ thống mở. NXB K hoa học và Kỹ thuật.

13. Phạm Thượng Hàn, 2002. H ệ íliống ilìông tin đo lường, bài giảng ĐHBK Hà Nội.

14. Data com m unications for instrumentation and Control - IDC, 1997.

15. Data com m unications for Finginecrs Slavision. 1996.

217
MỤC LỤC

T rang
Lời nói đầu 3
PHẦN MỘT

KHÁI NIỆM Cơ BẢN CỦA KỸ THUẬT THÔNG TIN ĐO LƯỜNG ĐIỂU KHIỂN t r o n g c ô n g n g h iệ p

Chương 1. Giói thiệu về hệ thông thông tin đo lường điều khiến trong công nghiệp 5

Ị . I . Khái niệm chung 5


1.2. Phân loại HTC 8
1.3. Cấu trúc chung của m ột hệ thống HTC 12
1.4. Mô hình m ột hệ thống m ở OSI (Open System Inform atic) 14

Chương 2. Cơ sở lý thuyết của hệ thống thông tin đo lường điều khiển trong công nghiệp 16

2.1. Tín hiệu đo lường và phép lấy mẫu tín hiệu . 16


2.2. Lấy mẫu tín hiệu i8
2.3. Lượng tử hoá tín hiệu 29
2.4. Mã hoá tín hiệu 31
2.5. Sự dư thừa thông tin đo và các phương pháp giảm chúng 33
2.6. Cơ sớ lý thuyết thông tin 40
PHẦN HAI

KHÂU Cơ BẢN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN t r o n g c ô n g n g h iệ p

Chưưng 3. M ạng truyền thông công nghiệp 54


3.1. Khái niệm chung 54
3.2. C hế độ truyền lải thông tin 57
3.3. Cấu trúc m ạng 65
3.4. Phươiie pháp điều khiển truy nhập đường truyền 69
3.5. Môi trường truyền dản lín hiệu 75
3.6. Chuẩn truyền thông 81
3.7. M ã hoá đường truyền 88
3.8. Lỗi, nguyên nhân gây ra lỗi, các phương pháp phát hiện và sửa lỗi 91
3.9. Giao thức công nghiệp (Industrial Protocol - IP) 96

Chưoiiịỉ 4. Hệ thu thặp dữ liệu đo lường (DATA AiCquisitiọn - DAQ ) 106


4.1. Khái niệm chung về hệ thu thập dữ liệu (DAQ) 106

218
4.2. Cấu trúc tổng quát của hệ thu thập dữ liệu 108
4.3. Chuyến đổi chuẩn hoá (CĐCH Transducer) 109
4. 4. Bọ d ổ i n ơ i ( M U X - M u l t i p l e x e r , D E M U X - D e m u l t i p l e x e r ) 114

4.5. Bộ biến đổi tương tự số ADC (Analog-Digital Converter) 117


4.6. Bộ vi xử lý 120
4.7. Giới thiệu một số hệ thu ihập dữ liệu hiện có của các hãng 122
4.8. Thiếl ké hệ thu thập dữ liệu 127

PHẨN BA

HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN t r o n g c ò n g n g h iệ p

C h ư ơ n g 5. H ệ th ô n g chức n ă n g 142

5.1. Khái niệm chung , 142


5.2. Hệ Ihốne đo lường 143
5.3. Hệ thốna kiểm tra tự động các thông số của đối tượng công nghiệp
thay đối theo thời gian 148
5.4. Hệ Ihống điều khiến tự động một quá Irình trong sản xuất công nghiệp 148
5.5. Hệ thống nhận dạng để phân loại sản phẩm 150
5.6. Hệ thốno chẩn đoán kỹ thuật 151

( ’hư ưng 6. H ệ th ố n g HTC' tố n g hựp 153

6 . 1. Khái niệm chung 153


6.2. Hệ thống CA M A C (1976-1986) 154
6.3. Hệ thống SCADA (1986-1992) 156
6.4. Hệ thống DCS (1992-2002) 159
6.5. Hệ thống thông tin tích hợp (2002 - đến nay).
Hệ thống IIS (Integrated Information System) 166

Chưong 7. Một số hệ thông thông tin đo lưừng và điểu khiển trong còng nghiệp hiện nay 168

7.1. Khái niệm chung ' 168


7.2. Hệ thống scada tại trung tâm điềụ độ hệ thống điện quốc gia 168
7.3. Hệ thống Centum CS 3000 của Yokogawa i78
7.4. Hẹ Ihống thông tin công nghiệp IIT (Industrial Information Technology) 190
7.5. Hệ Ihống tự động hoá tích hợp toàn diện TIA (Totally Inlegralcd Automation) 197

219

You might also like