Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 88

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

---------------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


KHOA DU LỊCH

ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG


ĐỒNG TẠI BẢN VEN , XÃ XUÂN LƢƠNG, HUYỆN YÊN THẾ,
TỈNH BẮC GIANG

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Tuyết


Lớp, khóa : Việt Nam học 2 - K11
Mã sinh viên : 1141390090
Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Vũ Văn Cƣờng

Hà Nội -2021
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

---------------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


KHOA DU LỊCH

ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG


ĐỒNG TẠI BẢN VEN , XÃ XUÂN LƢƠNG, HUYỆN YÊN THẾ,
TỈNH BẮC GIANG

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Tuyết


Lớp, khóa : Việt Nam học 2 - K11
Mã sinh viên : 1141390090
Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Vũ Văn Cƣờng

Hà Nội -2021
LỜI CẢM ƠN
Trải qua 4 năm học tập và trau dồi kiến thức tại trƣờng Đại học công nghiệp
Hà Nội cùng với quá trình thực tập. Để đƣợc làm bài khóa luận tốt nghiệp là
niềm vinh dự đối với em. Đầu tiên cho phép em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
thầy, cô giáo trong Ban lãnh đạo Khoa Du Lịch đã giúp đỡ em trong suốt quá
trình học tập. Tạo điều kiện cho em đƣợc làm khóa luận để đúc kết lại kiến thức
trong 4 năm học.
Để bài khóa luận này hoàn thành em xin chân thành gửi lời cảm ơn đặc biệt
đến sự hƣớng dẫn của thầy Th.S Vũ Văn Cƣờng giảng viên Khoa Du lịch -
Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tận tình hƣớng dẫn , giúp đỡ để em
hoàn thành bài khóa luận. Trong quá trình làm luận văn thầy luôn định hƣớng,
góp ý để bài khóa luận tốt hơn.
Em xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Mị quản lý khu du lịch cộng đồng tại Bản
Ven đã cung cấp cho em những thông tin thực tế và hữu ích về tình trạng hoạt
động du lịch tại bản Ven.
Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình , bạn bè đã luôn bên em ủng hộ
về tinh thần và vật chất để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thành tốt hơn.
Dù đã cố gắng trong quá trình làm luận văn tuy nhiên do kiến thức chuyên
môn còn hạn hẹp, hạn chế về hiểu biết và kinh nghiệm nên khóa luận không
tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến bổ
sung, đóng góp từ quý thầy cô và các bạn để bài khóa luận của em hoàn thành
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 04 năm 2021
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Tuyết

SVTH : Lê Thị Tuyết 1


Lớp : Việt Nam Học 2
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................... 1
MỤC LỤC................................................................................................................................. 2
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................ 3
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................................... 4
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 5
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................... 5
5. Bố cục luận văn .............................................................................................................. 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG ............ 7
1.1. Cộng đồng ................................................................................................................... 7
1.2. Du lịch cộng đồng. ...................................................................................................... 9
1.3. Một số bài học kinh nghiệm và mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Việt Nam. . 26
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 .......................................................................................................... 33
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
CỘNG ĐỒNG Ở BẢN VEN.................................................................................................. 35
2.1. Tổng quan về bản Ven, xã Xuân Lƣơng, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang .............. 35
2.2. Tiềm năng du lịch cộng đồng tại Bản Ven. .............................................................. 39
2.3. Thực trạng hoạt động phát triển du lịch và du lịch cộng đồng ở Bản Ven. .............. 45
2.4. Đánh giá chung về hoạt động du lịch cộng đồng tại Bản Ven. ................................. 48
2.5. Đánh giá cơ hội và thách thức trong việc phát triển du lịch cộng đồng ở Bản Ven . 54
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ........................................................................................................ 556
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN
DU LỊCH CỘNG ĐỔNG TẠI BẢN VEN............................................................................ 57
3.1. Định hƣớng phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Ven ............................................ 57
3.2 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng ở Bản Ven .............................. 58
3.3. Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Bản Ven ....................................... 62
3.4. Kiến nghị ................................................................................................................... 66
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .......................................................................................................... 72
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 73
PHỤ LỤC 1. BẢN ĐỒ ............................................................................................................ 75
PHỤ LỤC 2. HÌNH ẢNH ........................................................................................................ 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 83

SVTH : Lê Thị Tuyết 2


Lớp : Việt Nam Học 2
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ những năm xa xƣa trong lịch sử phát triển nhân loại du lịch đã đƣợc biết
đến nhƣ một sở thích khám phá , giải trí, du ngoạn, nghỉ ngơi của con ngƣời. Ngày
nay khi xã hội này càng phát triển , chất lƣợng cuộc sống đƣợc nâng cao, kinh tế phát
triển hơn thì du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của con ngƣời trên
khắp thế giới.
Ở nhiều quốc gia hiện nay, du lịch đƣợc ví nhƣ “ con gà đẻ trứng vàng “ ngành
công nghiệp không khói đem lại lời ích to lớn về nhiều mặt đặc biệt về kinh tế trở
thành một ngành mũi nhọn. Trên thực tế cho thấy du lịch là một ngành kinh tế tăng
trƣởng nhanh nhất trên thế giới , góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện cơ sở vật
chất kỹ thuật, nâng cấp các di sản văn hóa, giao lƣu văn hóa và tăng cƣờng hiểu biết
lẫn nhau giữa các khu vực, các quốc gia, thông qua đó góp phần bảo vệ và giữ gìn
hòa bình thế giới.
Trong bối cảnh chung của du lịch thế giới, Việt Nam - đất nƣớc của nhiều cảnh
đẹp , lịch sử lâu đời, nền văn hóa đa dạng đặc sắc của 54 dân tộc trên khắp vùng miền
tổ quốc đƣợc biết đến nhƣ một điểm đến lý tƣởng của du khách.
Nhờ đó du lịch Viêt Nam cũng ngày càng đƣợc chú trọng và phát triển mạnh
với nhiều ngành dịch vụ phong phú, hình thành các loại hình du lịch để đáp ứng đƣợc
nhu cầu của khách du lịch nhƣ : du lịch sinh thái , du lịch văn hóa, du lịch MICE, du
lịch làng nghề,…..trong đó du lịch cộng đồng đang trở thành hƣớng đi mới đầy triển
vọng. Du lịch cộng đồng - một loại hình du lịch hấp dẫn du khách , thị trƣờng du lịch
mới lạ để cho du khách đƣợc trải nghiệm đặc biệt những sản phẩm văn hóa , du lịch
còn nguyên sơ, đó là một lợi thế mạng của du lịch cộng đồng.

SVTH : Lê Thị Tuyết 3


Lớp : Việt Nam Học 2
Du lịch cộng đồng đang đƣợc rất nhiều du khách quan tâm đặc biệt khách nƣớc
ngoài vì họ thích du lịch tới những bản, làng, xa xôi nơi có đồng bào dân tộc sinh
sống, cảnh quan ở đây còn hoang sơ, những phong tục tập quán, văn hóa, truyền
thống của đồng bào đƣợc lƣu truyền để họ đƣợc trải nghiệm ,hòa mình vào một nền
văn hóa mới lạ.
Bản Ven (xã Xuân Lƣơng, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang ) là một địa điểm
có những yếu tố về du lịch cộng đồng để du khách đến trải nghiệm. Là một bản vùng
cao của huyện với khoảng 150 hộ, 528 nhân khẩu, có 6 dân tộc anh em chung sống:
Kinh, Cao Lan, Tày, Nùng, Giao, Sán dìu, trong đó 90% dân số là ngƣời dân tôc Cao
Lan. Với văn hóa của ngƣời dân tộc Cao Lan và sự yêu thích của khách du lịch về trải
nghiệm trồng chè và thu hoạch chè nơi đây. Tuy nhiên, việc phát triển du lịch cộng
đồng tại bản Ven hiện tại còn chƣa thực sự mang lại hiệu quả và chƣa tƣơng xứng
với tiềm năng du lịch tại địa phƣơng. Do đó, em đã lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu
phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Ven , xã Xuân Lương, huyện Yên Thế, tỉnh
Bắc Giang” với mong muốn sẽ tìm hiểu đƣợc những giá trị, tình hình phát triển hiện
tại của Bản , đƣa ra một số giải pháp để khai thác hiệu quả hơn các điều kiện du lịch
tại bản phục vụ cho phát triển du lịch cộng đồng ngày một tốt hơn.

2. Mục đích nghiên cứu


Thông qua bài khóa luận của mình, em muốn tìn hiểu các vấn đề cơ bản về du
lịch cộng đồng, phƣơng hƣớng phát triển của du lịch hiện nay, đánh giá những tiềm
năng và thực trạng hoạt động và du lịch cộng đồng tại khu vực Bản Ven. Từ đó đƣa
ra những đề xuất, giải pháp góp phần đẩy mạnh và phát triển hơn nữa để bản Ven trở
thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn không chỉ riêng trong tỉnh Bắc Giang
mà còn là của cả miền Bắc trong thời gian tới.

SVTH : Lê Thị Tuyết 4


Lớp : Việt Nam Học 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
a. Phạm vi:
Về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu về đề tài về loại hình du lịch cộng đồng,
đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Ven, từ đó đƣa
ra những giải pháp giúp du lịch cộng đồng tại Bản Ven phát triển hơn.
Không gian nghiên cứu: Đề tài khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu tại Bản
Ven thuộc xã Xuân Lƣơng, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang.
Về thời gian: Trong khoảng thời gian 3 năm trở lại đây.
b. Đối tượng nghiên cứu: Du lịch cộng đồng tại Bản Ven xã Xuân Lƣơng, Yên
Thế, Bắc Giang.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Bài khóa luận sử dụng một số phƣơng pháp chính :
+ Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, công việc đầu tiên đó là phải thu thập các tài
liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sau đó nghiên cứu chúng bằng cách phân
tích thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tƣợng. Cuối cùng là tổng hợp từng
mặt, từng bộ phận thông tin đã đƣợc phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy
đủ và sâu sắc về đối tƣợng.
+ Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết :
Thông qua các tài liệu lý thuyết có đƣợc về du lịch nói chung và về du lịch cộng
đồng nói riêng để có thêm kiến thức một cách tổng quát nhất về đề tài nghiên cứu. Sử
dụng các nguồn tài liệu nghiên cứu nhƣ : Sách , giáo trình chuyên ngành , ..có các nội
dung liên quan , các công trình khoa học , các bài báo cáo của địa phƣơng nơi đề tài
nghiên cứu, các thông tin trên báo, internet…

SVTH : Lê Thị Tuyết 5


Lớp : Việt Nam Học 2
+ Phƣơng pháp điều tra xã hội học: là phƣơng pháp thu nhận thông tin trực tiếp bằng
cách phỏng vấn hỏi – đáp giữa tác giả và các cá nhân khác nhau trong phạm vi về vấn
đề nghiên cứu.
+ Phƣơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Là phƣơng pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ
chuyên gia có trình độ cao để xem xét, nhận định bản chất của đối tƣợng và tìm ra
giải pháp phù hợp.
5. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục,luận văn bao
gồm 3 chƣơng chính sau:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch cộng đồng
- Chƣơng 2: Đánh giá tiềm năng, hiện trạng hoạt động du lịch cộng đồng ở Bản
Ven
- Chƣơng 3: Định hƣớng và một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại
Bản Ven.

SVTH : Lê Thị Tuyết 6


Lớp : Việt Nam Học 2
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG
1.1. Cộng đồng
1.1.1. Khái niệm cộng đồng (Community):
Cộng đồng là khái niệm về tổ chức xã hội đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu đƣa
ra trong các công trình khoa học với nhiều ngữ nghĩa khác nhau.
Theo từ điển bách khoa Việt Nam: Cộng đồng đƣợc hiểu là “Một tập đoàn
người rộng lớn, có những dấu hiệu chung về thành phần giai cấp, về nghề nghiệp,
về địa điểm sinh tụ và cư trú. Cũng có những cộng đồng xã hội bao gồm một dòng
giống, một sắc tộc, một dân tộc”. [44, tr.601]
Theo PGS.TS Phạm Trung Lƣơng: “Cộng đồng những người sống chung
trong một thôn xóm, làng, xã, Quốc gia... tức họ cùng chia sẻ với nhau mảnh đất
sinh sống gọi là cộng đồng thể. Cộng đồng những người không cùng sống chung
nhưng lại có những sở thích, nhu cầu chung được coi là cộng đồng tính”[24].
Theo Keith W.Sproule và Ary S.Suhandi, trong quan niệm về cộng đồng đã
đề cập đến các yếu tố con ngƣời với phạm vi địa lý, mối quan hệ và mục đích
chung trong phát triển và bảo tồn cộng đồng đó cho rằng: “Cộng đồng là một nhóm
người, thường sinh sống trên cùng khu vựa địa lý, tự xác định mình thuộc về cùng
một nhóm. Những người trong cùng một cộng đồng thường có quan hệ huyết thống
hoặc hôn nhân và có thể cũng một nhóm tôn giáo, một tầng lớp chính trị”.[35]
Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng đƣợc sử dụng một cách tƣơng
đối rộng rãi để chỉ nhiều đối tƣợng có những đặc điểm tƣơng đối khác nhau về quy
mô, đặc tính xã hội. Theo nghĩa rộng cộng đồng là nói dến tập hợp ngƣời các liên
minh lớn nhƣ: cộng đồng thế giới, cộng đồng Châu Âu, cộng đồng các nƣớc Ả Rập
... Theo nghĩa hẹp hơn danh từ cộng đồng đƣợc áp dụng cho một kiểu, hạng xã hội.
Ngoài ra, ngƣời ta còn căn cứ vào những đặc tính tƣơng đồng về sắc tộc, chủng tộc,

SVTH : Lê Thị Tuyết 7


Lớp : Việt Nam Học 2
tôn giáo, phong tục tập quán, ... cũng có thể gọi là cộng đồng nhƣ: cộng đồng
ngƣời Do Thái. Cộng đồng ngƣời da đen tại Chicago, cộng đồng ngƣời Hồi giáo, ...
Tại Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm phát triển cộng đồng đƣợc giới thiệu
vào giữa những năm 1950 thông qua một số hoạt động phát triển cộng đồng tại các
tỉnh phía Nam, trong lĩnh vực giáo dục. Từ ngành giáo dục phát triển cộng đồng
chuyển sang công tác xã hội. Đến những năm 1960 – 1970 hoạt động phát triển
cộng đồng đƣợc đẩy mạnh thông qua các chƣơng trình phát triển nông thôn của
sinh viên hay của phong trào Phật giáo. Từ thập kỷ 80 của thế kỷ trƣớc cho đến
nay, phát triển cộng đồng đƣợc biết đến một cách rộng rãi hơn thông qua các
chƣơng trình viện trợ phát triển của nƣớc ngoài tại Việt Nam, có sự tham gia của
ngƣời dân tại cộng đồng nhƣ một yếu tố quyết định để chƣơng trình đạt hiệu quả
bền vững.
Tùy theo những góc độ khác nhau mỗi tác giả lại có những quan niệm khác
nhau về cộng đồng. Nhƣng tóm lại cộng đồng đều đƣợc hình thành bởi ba nhân tố
chính là yếu tố kinh tế, yếu tố văn hóa và khu vực lƣu trú. Đồng thời cộng đồng
đều mang những đặc điểm nhƣ sau: Cùng chung sống trên một phạm vi lãnh thổ,
có chung văn hóa, phong tục tập quán, quan điểm chính trị, tôn giáo, ... và cùng
chia sẻ những lợi ích chung.
1.1.2. Khái niệm cộng đồng địa phương
Theo Schuwuk:“ Cộng đồng địa phương được hiểu là tập hợp các nhóm
người có chung địa bàn cư trú và có quyền sử dụng các tài nguyên ở địa phương
đó”. [32, tr.8]
Theo Bùi Thị Hải Yến:“CĐĐP là một nhóm dân cư cùng sinh sống trên một
lãnh thổ nhất định được gọi tên như các đơn vị làng(bản, buôn, thôn, sóc), xã,
huyện, tỉnh (thành phố) nhất định qua nhiều thế hệ và có những đặc điểm chung về
các giá trị văn hóa truyền thống, bảo tồn, sử dụng chung các nguồn tài nguyên môi
trường, có cùng mối quan tâm về KT – XH, có sự gắn kết về huyết thống, tình cảm
và có sự chia sẻ nguồn lợi và trách nhiệm trong cộng đồng”. [46, tr.33]

SVTH : Lê Thị Tuyết 8


Lớp : Việt Nam Học 2
Vậy, CĐĐP có thể đƣợc hiểu là “một nhóm dân cư hoặc một tập đoàn người
rộng lớn cùng sinh sống trên một lãnh thổ nhất định được gọi tên như Làng (bản,
thôn, buôn, sóc), xã (phường, thị trấn), huyện (thị xã), tỉnh (thành phố), qua nhiều
thế hệ, có sự gắn kết về truyền thống, tình cảm, có quyền lợi và nghĩa vụ trong việc
bảo tồn, phát triển, sử dụng các nguồn tài nguyên ở địa phương, có các dấu hiệu
chung về tôn giáo, tín ngưỡng, kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa”.
1.2. Du lịch cộng đồng.
1.2.1. Khái niệm du lịch cộng đồng
Du lịch cộng đồng là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau. Nhiều
ngƣời cho rằng phát triển du lịch cộng đồng có nghĩa là huy động cộng đồng dân
cƣ tại điểm đến du lịch tham gia làm du lịch với mục tiêu gìn giữ, bảo vệ và phát
huy các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và môi
trƣờng xã hội nhằm phát triển du lịch bền vững.
Các nƣớc ASEAN nhƣ Indonesia, Philippine, Thái Lan đã tổ chức rất nhiều
cuộc hội thảo về xây dựng mô hình và tập huấn, đào tạo kỹ năng phát triển du lịch
cộng đồng. Tùy theo góc nhìn, quan điểm nghiên cứu mà du lịch cộng đồng có
những khái niệm khác nhau.
Nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas đã đƣa ra khái niệm:
“Du lịch cộng đồng là một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là người dân địa
phương đứng ra phát triển và quản lý. Lợi ích kinh tế có được từ du lịch sẽ đọng
lại nền kinh tế địa phương”[61,tr18]. Quan niệm trên nhấn mạnh đến vai trò chính
của ngƣời dân địa phƣơng trong vấn đề phát triển du lịch ngay trên địa bàn họ quản
lý.
Tại hội thảo “ Chia sẻ bài học Kinh nghiệm Phát triển Du lịch cộng đồng”
đƣợc Tổng cục Du lịch tổ chức tại Hà Nội năm 2003 đã xác định: “ Phát triển du
lịch có sự tham gia của cộng đồng nhằm đảm bảo văn hóa, thiên nhiên bền vững,
nâng cao nhận thức và tăng quyền lực cho cộng đồng. Cộng đồng được chia sẻ lợi

SVTH : Lê Thị Tuyết 9


Lớp : Việt Nam Học 2
ích từ hoạt động du lịch, nhận được sự hợp tác, hỗ trợ của chính phủ và các tổ
chức quốc tế”.
Theo tài liệu hƣớng dẫn của Viện Nghiên cứu và Phát triển Ngành nghề
nông thôn Việt Nam, “Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch do chính cộng
đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế và
bảo vệ được môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách các nét đặc
trưng của địa phương (phong cảnh, văn hoá…) Du lịch cộng đồng dựa trên sự tò
mò, mong muốn của khách du lịch để tìm hiểu thêm về cuộc sống hàng ngày của
người dân từ các nền văn hóa khác nhau. Du lịch cộng đồng thường liên kết với
người dân thành thị đến các vùng nông thôn để thưởng thức cuộc sống tại đó trong
một khoảng thời gian nhất định.”[54,tr3]
Viện nghiên cứu Phát triển Miền Núi (Mountain Institues) đƣa ra khái niệm
về du lịch cộng đồng nhƣ sau: “Du lịch cộng đồng là nhằm bảo tồn tài nguyên du
lịch tại điểm du lịch đón khách vì sự phát triển du lịch bền vững dài hạn. Du lịch
cộng đồng khuyến khích sự tham gia của người dân địa phương trong du lịch và có
cơ chế tạo các cơ hội cho cộng đồng”[53].
Theo báo cáo của APEC về du lịch cộng đồng: “Du lịch cộng đồng là một
loại hình du lịch bền vững thúc đẩy các chiến lược vì người nghèo trong môi
trường cộng đồng. Các sáng kiến du lịch cộng đồng nhằm vào mục tiêu thu hút sự
tham gia của người dân địa phương và việc vận hành và quản lý các dự án du lịch
nhỏ như một phương tiện giảm nghèo và mang lại thu nhập thay thế cho cộng
đồng. Các sáng kiến du lịch cộng đồng còn khuyến khích tôn trọng các truyền
thống và văn hóa địa phương cũng như các di sản thiên nhiên”.
Ngoài ra còn nhiều định nghĩa, khái niệm khác nhau, tuy nhiên có thể thống
nhất và hiểu “Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch bền vững dựa vào cộng đồng
địa phương, trong đó cộng đồng sẽ trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch như
khai thác, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên và cộng đồng phải được hưởng lợi

SVTH : Lê Thị Tuyết 10


Lớp : Việt Nam Học 2
từ hoạt động du lịch để từ đó giảm tỉ lệ đói nghèo, cải thiện thu nhập và nâng cao
chất lượng cuộc sống”.
1.2.2. Đặc trưng của du lịch cộng đồng
Các đối tác tham gia trong du lịch cộng đồng: chính quyền địa phƣơng, cơ
quan quản lý du lịch, các cơ quan bảo tồn, các công ty du lịch, hãng lữ hành, các tổ
chức phi chính phủ, cộng đồng địa phƣơng và khách du lịch.
Cộng đồng địa phƣơng tham gia hoặc chịu trách nhiệm ra quyết định thực thi
và điều hành dự án.
Cộng đồng dân cƣ, các đối tác liên quan, du khách có trách nhiệm bảo vệ tài
nguyên văn hóa và thiên nhiên địa phƣơng.
Các thành viên của cộng đồng đƣợc chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch.
Quy mô hoạt động nhỏ, thị trƣờng khách khá hẹp về đối tƣợng và ít về số
lƣợng.
Các sản phẩm, dịch vụ - du lịch đƣợc phát triển phù hợp với điều kiện tự
nhiên, văn hóa địa phƣơng.
1.2.3. Mục tiêu và các nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng
1.2.3.1. Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng
Theo Viện Nghiên cứu và Phát triển Miền Núi (TMI), để phát triển du lịch cộng
đồng thì mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng cần phải gồm những điểm sau:
- Là một công cụ cho hoạt động bảo tồn.
- Là công cụ cho phát triển chất lƣợng cuộc sống.
- Là công cụ để nâng cao nhận thức, kiến thức và sự hiểu biết của mọi ngƣời
bên ngoài cộng đồng về những vấn đề nhƣ rừng cộng đồng, con ngƣời sống trong
khu vực rừng, nông nghiệp hữu cơ, quyền công dân cho ngƣời trong bộ lạc.
- Là công cụ cho cộng đồng cùng tham gia, thảo luận các vấn đề, cùng làm
việc và giải quyết các vấn đề cộng đồng.
- Mở các cơ hội cho trao đổi kiến thức và văn hóa giữa khách du lịch và
cộng đồng.

SVTH : Lê Thị Tuyết 11


Lớp : Việt Nam Học 2
- Cung cấp khoản thu nhập cho cá nhân, các thành viên trong cộng đồng.
- Mang lại thu nhập cho quỹ phát triển cộng đồng.
Một số mục tiêu chính của du lịch cộng đồng đã đƣợc coi là kim chỉ nam cho
loại hình phát triển du lịch này bao gồm:
- Du lịch cộng đồng phải góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và văn hóa
bao gồm sự đa dạng về sinh học, tài nguyên nƣớc, rừng, bản sắc văn hóa...
- Du lịch cộng đồng phải đóng góp vào phát triển kinh tế địa phƣơng thông
qua việc tăng doanh thu về du lịch và những lợi ích khác cho cộng đồng địa
phƣơng.
- Du lịch cộng đồng phải có sự tham gia ngày càng tăng của cộng đồng địa
phƣơng.
- Du lịch cộng đồng phải mang đến cho khách một sản phẩm du lịch có trách
nhiệm đối với môi trƣờng và xã hội.[53]
1.2.3.1. Các nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng
Các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch cộng đồng đã đƣa ra các nguyên tắc để
phát triển du lịch cộng đồng là:
- Công bằng về mặt xã hội: Cộng đồng dƣợc quyền tham gia thảo luận các
kế hoạch, quy hoạch, thực hiện và quản lý, đầu tƣ để phát triển du lịch, trong một
số trƣờng hợp có thể trao quyền làm chủ cho cộng đồng.
- Tôn trọng các giá trị văn hóa cho cộng đồng: Thực tế cho thấy chƣơng tình
du lịch nào cũng ảnh hƣởng ít nhiều đến cộng đồng địa phƣơng. Điều quan trọng
là các giá trị văn hóa của cộng đồng phải đƣợc bảo vệ và gìn giữ với sự đóng góp
tích cực của tất cả các thành phần tham gia vào hoạt động du lịch, đặc biệt là ngƣời
dân địa phƣơng bởi không có đối tƣợng nào có khả năng bảo vệ và duy trì các giá
trị văn hóa tốt hơn chính họ. Cộng đồng địa phƣơng phải nhận thức đƣợc vai trò và
vị trí của mình cũng nhƣ những lợi, hại mà việc phát triển du lịch mang đến.
- Phù hợp với khả năng của cộng đồng: Khả năng bao gồm khả năng nhận
thức về vai trò và vị trí của mình trong việc sử dụng tài nguyên, nhận thức đƣợc

SVTH : Lê Thị Tuyết 12


Lớp : Việt Nam Học 2
tiềm năng to lớn của du lịch cho sự phát triển của cộng đồng cũng nhƣ biết đƣợc
cái bất lợi từ hoạt động du lịch và khách du lịch đối với tài nguyên cộng đồng. Các
điều kiện, khả năng tài chính và nhân lực của cộng đồng để đáp ứng các yêu cầu
phát triển du lịch.
- Chia sẻ lợi ích từ du lịch cho cộng đồng: Theo nguyên tắc này, cộng đồng
phải cùng đƣợc hƣởng lợi nhƣ các thành phần khác tham gia vào hoạt động kinh
doanh cung cấp các sản phẩm cho khách du lịch, nguồn thu từ hoạt động du lịch
đƣợc phân chia công bằng cho mọi thành viên tham gia hoạt động, đồng thời lợi
ích đó cũng đƣợc trích để phát triển lợi ích chung cho xã hội nhƣ: tái đầu tƣ cho
cộng đồng xây dựng đƣờng sá, cầu cống, điện và chăm sóc sức khỏe, giáo dục, ...
- Xác lập quyền sở hữu và tham dự của cộng đồng đối với tài nguyên thiên
nhiên và văn hóa hƣớng tới sự phát triển bền vững.
1.2.4. Các điều kiện cơ bản để hình thành và phát triển du lịch cộng đồng.
Các chuyên gia cho rằng phát triển du lịch cộng đồng phụ thuộc vào các điều
kiện cơ bản sau:
Điều kiện tiềm năng về tài nguyên môi trƣờng tự nhiên và nhân văn là có ý
nghĩa quyết định đến phát triển du lịch cộng đồng. Tài nguyên thiên nhiên và nhân
văn đƣợc xem xét phong phú về số lƣợng, chủng loại, giá trị về chất lƣợng của
từng loại đƣợc đánh giá về quý hiếm. Điều kiện tài nguyên cũng nói lên mức độ
hấp dẫn thu hút khách du lịch đến thăm quan ở hiện tại và tƣơng lai.
Điều kiện tiếp cận điểm đến du lịch cộng đồng. Cũng tƣơng tự nhƣ đối với
việc phát triển các loại hình du lịch khác, hoạt động phát triển du lịch không thể
thực hiện đƣợc nếu không có hạ tầng tiếp cận điểm tài nguyên. Đây là đặc điểm rất
đặc trƣng của du lịch khi sản phẩm du lịch đƣợc xây dựng và tiêu thụ tại chỗ. Điều
này khác với hoạt động sản xuất kinh doanh khác khi sản phẩm thƣơng mại có thể
đƣợc sản xuất ở một nơi rồi vận chuyển đến thị trƣờng tiêu thụ nơi khác.
Điều kiện về yếu tố cộng đồng dân cƣ đƣợc xem xét đánh giá trên các yếu tố
số lƣợng thành viên, bản sắc dân tộc, phong tục tập quán, trình độ học vấn và văn

SVTH : Lê Thị Tuyết 13


Lớp : Việt Nam Học 2
hóa, nhận thức trách nhiệm về tài nguyên và phát triển du lịch. Xác định phạm vi
cộng đồng là những dân cƣ sinh sống, sinh hoạt và lao động cố định, lâu dài trong
hoặc liền kề vùng có tài nguyên thiên nhiên.
Điều kiện có thị trƣờng khách trong nƣớc và quốc tế đến tham quan du lịch,
nghiên cứu, tƣơng lai sẽ thu hút đƣợc nhiều khách. Điều kiện về khách du lịch cũng
nói lên bản chất của vấn đề phát triển du lịch và vấn đề công ăn việc làm cho cộng
đồng.
Cần có sự tự nguyện của cộng đồng đối với đề xuất phát triển du lịch cộng
đồng. Đây là điều kiện đặc thù rất quan trọng để có thể phát triển du lịch cộng đồng
bởi loại hình du lịch này chỉ có thể phát triển cùng với sự nhận thức sâu sắc của
cộng đồng về trách nhiệm và quyền lợi của họ khi tham gia vào hoạt động du lịch.
Điểm đến du lịch cộng đồng cần đƣợc quy hoạch và đƣa vào hệ thống tuyến
điểm du lịch của lãnh thổ. Đây là điều kiện chung để phát triển bất kỳ một điểm
đến du lịch nào, trong đó có điểm đến du lịch cộng đồng. Tuy nhiên trong trƣờng
hợp du lịch cộng đồng, điều kiện này trở nên quan trọng hơn bởi bản thân cộng
đồng thƣờng không có khả năng tự tổ chức quy hoạch và kết nối với hệ thống
tuyến điểm du lịch của lãnh thổ.
Điều kiện về cơ chế chính sách hợp lý tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc phát
triển du lịch và sự tham gia của cộng đồng.
Sự hỗ trợ, giúp đỡ của chính phủ, tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nƣớc
về nhân lực, tài chính và kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng và các công ty
lữ hành trong vấn đề tuyên truyền quảng cáo thu hút khách du lịch đến tham quan.
1.2.5. Mức độ tham gia của cộng đồng vào các hoạt động phát triển du lịch
Du lịch ngày càng hƣớng đến phát triển bền vững thì sự tham gia của cộng
đồng địa phƣơng ngày càng đƣợc quan tâm và khuyến khích vì cộng đồng là những
chủ nhân thực sự của các tài nguyên du lịch, cả tự nhiên lẫn nhân văn, mà ngành du
lịch dựa vào để thu hút khách, cho nên họ có quyền tham gia và hƣởng lợi từ các
hoạt động du lịch trong khu vực. Qua đó, họ sẽ tự giác và đóng vai trò chính trong

SVTH : Lê Thị Tuyết 14


Lớp : Việt Nam Học 2
việc gìn giữ tài nguyên du lịch phục vụ phát triển du lịch nói riêng và sự phát triển
bền vững nói chung.
Bên cạnh đó cộng đồng địa phƣơng chính là nguồn nhân công với chi phái
thấp nhất trong các dự án đầu tƣ phát triển du lịch, điều mà các nhà đầu tƣ rất quan
tâm nhằm tạo ra hiệu quả chi phí trong đầu tƣ. Hơn nữa, với nguồn kiến thức bản
địa phong phú của mình, nếu đƣợc đào tạo hƣớng dẫn thì chính họ là những ngƣời
phục vụ du khách tốt hơn hết trong hoạt động nghiệp vụ du lịch nhƣ: đón tiếp, phục
vụ ăn nghỉ, dẫn đƣờng và hƣớng dẫn khách tham quan, ... Về mặt vĩ mô, sự tham
gia và hƣởng lợi từ các hoạt động du lịch của cộng đồng còn đóng góp đáng kể cho
các chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc về bảo vệ Môi trƣờng, phát triển kinh tế
xã hội vùng sâu, vùng xa, xóa đói giảm nghèo, giảm chênh lệch giữa các vùng
trong phát triển, định canh định cƣ, ổn định an ninh quốc phòng và trật tự an toàn
xã hội, chính trị, văn hóa, tôn giáo tín ngƣỡng, ...
Theo Pretty, J. N có 7 mức độ tham gia của cộng đồng vào hoạt động phát
triển nói chung và phát triển du lịch nói riêng (Sơ đồ).

Chủ động
Tƣơng tác
Chức năng
Khuyến khích
Tƣ vấn
Thông tin
Thụ động

Hình 1.1: Mức độ tham gia của cộng đồng địa phƣơng
- Thụ động: Cộng đồng không có quyền và trách nhiệm xem xét, dự báo về
tƣơng lai của hoạt động phát triển. Những thông tin này chỉ chia sẻ giữa các tổ
chức bên ngoài cộng đồng.
- Thông tin: Cộng đồng chỉ có trách nhiệm trả lời câu hỏi mà không có vai
trò, ảnh hƣởng tới nội dung cần xử lý cho hoạt động phát triển. Kết quả xử lý thông
tin không đƣợc chia sẻ với cộng đồng.

SVTH : Lê Thị Tuyết 15


Lớp : Việt Nam Học 2
- Tư vấn: Cộng đồng đƣợc tham khảo ý kiến và quan điểm của cộng đồng có
đƣợc lƣu ý. Tuy nhiên cộng đồng không đƣợc tham gia vào quá trình ra quyết định.
- Khuyến khích: Sự tham gia vào các hoạt động phát triển của cộng đồng sẽ
đƣợc khuyến khích bằng vật chất hay tinh thần, do vậy cộng đồng thƣờng sẽ không
tiếp tục tham gia khi những khuyến khích này không còn.
- Chức năng: Cộng đồng tham gia vào hoạt động phát triển theo nhóm với
các mục tiêu chức năng đã đƣợc xác định trƣớc, do vậy sự tham gia chƣa đƣợc đầy
đủ vì đã có những quyết định mang tính áp đặt.
- Tương tác: Cộng đồng đƣợc tham gia vào quá trình ra quyết định và sau đó
thông tin đƣợc phân tích để đƣa ra kế hoạch hành động và thực hiện.
- Chủ động: Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động phát triển đƣợc thực
hiện độc lập với mọi can thiệp từ bên ngoài. Cộng đồng sẽ tự đƣa ra các sáng kiếm
và có thể làm thay đổi cả hệ thống.[62]
Nhƣ vậy, đối với hoạt động phát triển du lịch, các phƣơng thức tham gia này
của cộng đồng sẽ là một quá trình để xác định và cũng cố vai trò của cộng đồng
trong công tác quy hoạch, trong quá trình thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt
động có ảnh hƣởng đến môi trƣờng du lịch.
1.2.6. Vị trí và vai trò của các bên tham gia vào DLCĐ
1.2.6.1. Cộng đồng địa phương
+ Đánh giá tiềm năng để ra các quyết định về đầu tƣ, phát triển du lịch;
+ Đầu tƣ phát triển và cung ứng các sản phẩm dịch vụ du lịch;
+ Tiến hành các hoạt động bảo tồn...
+ Chủ động liên kết với các đối tác để tổ chức quản lý và tham gia công tác
bảo tồn.
+ Xây dựng các qui chế quản lý, tự quản, phân chia lợi ích…
1.2.6.2. Chính quyền Trung ương, địa phương và các cơ quan quản lý du lịch:
+ Hình thành khung pháp lý về phát triển du lịch, bảo tồn, quản lý môi trƣờng, sử
dụng lao động…;

SVTH : Lê Thị Tuyết 16


Lớp : Việt Nam Học 2
+ Lập qui hoạch;
+ Ban hành chính sách khuyến khích phát triển;
+ Trực tiếp hỗ trợ vốn cho cộng đồng dân cƣ, hộ kinh doanh…;
+ Cung cấp dịch vụ tƣ vấn, tiếp thị, đào tạo.
1.2.6.3. Các công ty du lịch, lữ hành
+ Sử dụng ngƣời dân địa phƣơng vào các hoạt động du lịch;
+ Tham gia vào quá trình nghiên cứu tiềm năng du lịch;
+ Thiết kế tour tuyến, sản phẩm du lịch;
+ Nghiên cứu thị trƣờng;
+ Tuyên truyền quảng bá;
+ Tổ chức nguồn khách;
+ Liên kết khai thác tài nguyên du lịch;
+ Đóng góp cho hoạt động bảo tồn, tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, giáo
dục du khách…
+ Hỗ trợ tài chính, đào tạo…cho cộng đồng.
1.2.6.4. Các cơ quan bảo tồn
+ Cung cấp các thông tin tƣ liệu;
+ Xây dựng hoặc hỗ trợ xây dựng các chƣơng trình du lịch, tuyến điểm, sản phẩm
du lịch;
+ Thu hút ngƣời dân địa phƣơng vào hoạt động bảo tồn;
+ Phối hợp với cộng đồng địa phƣơng cung cấp các dịch vụ;
1.2.6.5. Các tổ chức phi chính phủ
+ Hỗ trợ về tài chính;
+ Hỗ trợ xây dƣng qui hoạch, kế hoạch phát triển du lịch;
+ Hỗ trợ xây dựng các chính sách phát triển du lịch;
+ Hỗ trợ kỹ thuật triển khai các dự án du lịch cộng đồng;
+ Nâng cao năng lực cho cộng đồng, chính quyền địa phƣơng;
1.2.6.6. Khách du lịch

SVTH : Lê Thị Tuyết 17


Lớp : Việt Nam Học 2
+ Hiểu và tôn trọng môi trƣờng tự nhiên, đặc trƣng văn hóa của địa phƣơng;
+ Tuân thủ các quy định và quy tắc ứng xử ở địa phƣơng;
Có trách nhiệm trong việc sử dụng các sản phẩm du lịch;
+ Hỗ trợ cho cộng đồng địa phƣơng về tài chính, kinh nghiệm…
1.2.7. Các loại hình du lịch và dịch vụ có sự tham gia của cộng đồng địa phương
1.2.7.1. Các loại hình du lịch có sự tham gia của cộng đồng địa phương
Các loại hình du lịch sau đây phù hợp với du lịch cộng đồng bởi chúng đƣợc
sở hữu và quản lý bởi cộng đồng: Du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, nông thôn
du lịch, du lịch Làng, du lịch dân tộc hay bản địa, và du lịch văn hóa. Ngoài ra,
việc thúc đẩy nghệ thuật và hàng thủ công địa phƣơng có thể là một thành phần
quan trọng trong các dự án du lịch cộng đồng và trong các hình thức chủ đạo của
ngành du lịch.
Du lịch làng: Khách du lịch chia sẻ các hoạt động trong cuộc sống thôn bản,
và các làng nông thôn thu đƣợc lợi ích kinh tế từ các hoạt động du lịch. Dân làng
cung cấp các dịch vụ ăn ở, nhà trọ cho khách nghỉ ngơi qua đêm. Nhà trọ chính
chính là các điểm kinh doanh du lịch, trong đó du khách ở lại qua đêm trong những
ngôi nhà làng, cùng với một gia đình. Khách du lịch có thể chọn nhà nghỉ, các nhà
nghỉ này đƣợc hoạt động bởi một hợp tác xã, làng, hoặc cá nhân, cung cấp cho du
khách không gian riêng tƣ hơn, thoải mái cho cả họ và đôi khi cũng là thoải mái
hơn cho chủ nhà.
Du lịch văn hóa: du lịch văn hóa là một trong những thành phần quan trọng
nhất của du lịch cộng đồng từ khi văn hóa, lịch sử, khảo cổ học, là yếu tố thu hút
khách chủ yếu của cộng đồng địa phƣơng. Ví dụ về du lịch dựa vào văn hóa bao
gồm khám phá các di tích khảo cổ học, địa điểm tôn giáo nổi tiếng hay trải nghiệm
cuộc sống địa phƣơng tại một ngôi làng dân tộc thiểu số.
Du lịch nông nghiệp: đây là một hình thức du lịch tại các khu vực nông
nghiệp nhƣ vƣờn cây ăn trái, trang trại nông lâm kết hợp, trang trại thảo dƣợc và
các trang trại động vật, đã đƣợc chuẩn bị phục vụ cho khách du lịch. Khách du lịch

SVTH : Lê Thị Tuyết 18


Lớp : Việt Nam Học 2
xem hoặc tham gia vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp nhƣ làm việc với dụng cụ
của nhà nông hoặc thu hoạch mùa mà không làm ảnh hƣởng đến hệ sinh thái hoặc
năng suất của gia đình chủ nhà. Một sản phẩm mới đặc biệt là nghỉ ngơi ở các trang
trại hữu cơ, nơi du khách có thể tìm hiểu thêm về thiên nhiên và học tập các
phƣơng pháp canh tác không dùng thuốc trừ sâu.
Du lịch bản địa: Du lịch bản địa/Dân tộc đề cập đến một loại du lịch, nơi
đồng bào dân tộc thiểu số hoặc ngƣời dân bản địa tham gia trực tiếp vào hoạt động
du lịch, nền văn hóa vốn có của họ chính là yếu tố chính thu hút khách du lịch.
Du lịch sinh thái: du lịch sinh thái là một hình thức du lịch diễn ra trong khu
vực tự nhiên (đặc biệt là trong các khu vực cân đƣợc bảo vệ và môi trƣờng xung
quanh nó) và kết hợp tìm hiểu bản sắc văn hóa - xã hội của địa phƣơng có sự quan
tâm đến vấn đề môi trƣờng. Nó thúc đẩy một hệ sinh thái bền vững thông qua một
quá trình quản lý môi trƣờng có sự tham gia của tất cả các bên liên quan.
Nghệ thuật và Thủ công mỹ nghệ: Nghệ thuật và sản xuất thủ công mỹ nghệ
ở địa phƣơng có một lịch sử lâu dài. Nó không phải là một hình thức độc lập của du
lịch, mà chính là một thành phần của các loại hình khác nhau của du lịch. Du lịch
không chỉ mang lại cơ hội kinh doanh tốt hơn cho ngành công nghiệp thủ công mỹ
nghệ của khu vực, doanh số bán hàng của hàng thủ công mỹ nghệ cũng có thể giúp
ngƣời dân địa phƣơng để tìm hiểu thêm về di sản văn hóa và nghệ thuật phong phú
và độc đáo của họ.[53,tr4]
1.2.7.2. Các loại dịch vụ du lịch có sự tham gia của cộng đồng địa phương
Việc tham gia vào du lịch cộng đồng ở địa phƣơng mang tính tự nguyện dựa
trên sự trao đổi và thống nhất giữa ban quản lý du lịch cộng đồng địa phƣơng với
các hộ gia đình. Dù tham gia hay không tham gia, dù tham gia nhiều hay ít thì các
hộ gia đình có trách nhiệm chung trong việc xây dựng những hình ảnh tốt đẹp nhất
về du lịch cộng đồng tại địa phƣơng mình. Có 3 mô hình phát triển du lịch cộng
đồng tại một địa phƣơng, mô hình thứ nhất là cả cộng đồng cùng tham gia vào du
lịch cộng đồng; mô hình thứ hai chỉ gồm một bộ phận cộng đồng hoặc hộ gia đình

SVTH : Lê Thị Tuyết 19


Lớp : Việt Nam Học 2
tham gia và mô hình thứ ba là mô hình liên doanh giữa cộng đồng hoặc một số
thành viên cộng đồng và đối tác kinh doanh.
Mức độ tham gia trong một dự án du lịch cộng đồng của cộng đồng có thể
khác nhau tùy theo từng nơi. Một số lựa chọn để cộng đồng tham gia vào du lịch
cộng đồng bao gồm:
+ Cá nhân sản xuất và bán hàng địa phƣơng (hoa quả, hàng thủ công …) cho
du khách trực tiếp hoặc thông qua các doanh nghiệp du lịch. Đây là một cách tốt để
lan tỏa thu nhập trong cộng đồng.
+ Doanh nghiệp du lịch tƣ nhân (thƣờng ở bên ngoài cộng đồng - Doanh
nghiệp tƣ nhân bên ngoài) đƣợc phép cung cấp các dịch vụ cho khách du lịch tại
điểm Du lịch cộng đồng và sau đó chia sẻ lại lợi nhuận cho cộng đồng trên cơ sở
thỏa thuận.
+ Một số cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch một cách không
chính thức (doanh nghiệp vận hành và quản lý bởi cá nhân địa phƣơng), thƣờng các
cá nhân này thiếu kỹ năng và kiến thức du lịch nên việc thành công cũng còn hạn
chế
+ Các doanh nghiệp do cộng đồng cùng sở hữu và điều hành (doanh nghiệp
cộng đồng): Mô hình này đôi khi có thể thiếu tính chuyên nghiệp trong việc tổ
chức hoạt động, nhƣng điều này có thể đƣợc khắc phục theo thời gian.
+ Liên doanh giữa cộng đồng và doanh nghiệp tƣ nhân: Bao gồm chia quyền
sở hữu, hoặc các thỏa thuận hợp đồng chặt chẽ liên quan đến dịch vụ ăn ở cho
khách hoặc các hoạt động du lịch khác.
Nếu toàn bộ hoặc một bộ phận cộng đồng lựa chọn một trong các phƣơng
pháp này, thì cần phải phát triển một chiến lƣợc rõ ràng đƣợc thông qua không chỉ
bởi các thành viên của cộng đồng địa phƣơng mà còn bởi các bên liên quan khác có
quan tâm đến du lịch cộng đồng. Điều này đặc biệt cần thiết nếu chọn mô hình
doanh nghiệp do cộng đồng cùng sở hữu và điều hành. Thiết lập một bộ phận quy

SVTH : Lê Thị Tuyết 20


Lớp : Việt Nam Học 2
hoạch du lịch cùng với các thành viên trong cộng đồng là một điều kiện tiên quyết
cho bất kỳ loại du lịch cộng đồng nào
Bảng 1.1: Các hình thức tham gia khác nhau của CĐ vào du lịch [53,tr14]

Loại hình doanh Bản chất sự tham gia của địa


Vị trí công việc
nghiệp, cơ quan phƣơng
+ Cung cấp nguồn lao động + Nhân viên bếp
Doanh nghiệp tƣ
+ Cung cấp hàng hóa, dịch + Bán thực phẩm, vật
nhân bên ngoài
vụ liệu xây dựng, v..v..
+ Sở hữu doanh nghiệp +Bán hàng thủ công,
Doanh nghiệp vận
+ Tự làm chủ doanh nghiệp quán ăn uống, giải khát
hành và quản lý bởi
+ Cung cấp hàng hóa, dịch +Cắm trại,nghỉ qua đêm
cá nhân địa phƣơng
vụ +Hướng dẫn viên
+Sở hữu tập thể +Cắm trại cộng đồng
+Tập thể hoặc cá nhân quản lý + Trung tâm thủ công mỹ
Doanh nghiệp cộng
+ Cung cấp hàng hóa, dịch vụ nghệ
đồng
+ Thuê nhân công hoặc cung + Trung tâm văn hóa
cấp nguồn lao động + Nhà khách

+ Hợp đồng cam kết và phân +Chia sẻ doanh thu từ


chia quyền sở hữu hoạt động dịch vụ ăn ở
Liên doanh giữa cộng + Phân chia doanh thu, lợi và tổ chức tour dựa trên
đồng và doanh nhuận. điều khoản thoả thuận.
nghiệp tƣ nhân + Cho thuê, đầu tƣ nguồn tài + Cộng đồng nắm giữ cổ
nguyên phần trong hoạt động
+ Tham gia vào quá trình ra dịch vụ du lịch và tổ chức
quyết định. tour
Quy hoạch du lịch + Tƣ vấn + Tham khảo ý kiến địa
+ Đại diện phương trong quy hoạch

SVTH : Lê Thị Tuyết 21


Lớp : Việt Nam Học 2
+ Tham gia du lịch vùng
+Cộng đồng đại diện
trong bql du lịch và các
diễn đàn quy hoạch
1.2.8. Những tác động từ việc phát triển du lịch cộng đồng đến tài nguyên môi
trường du lịch, phát triển du lịch và phát triển cộng đồng
Bảng 1.2: Mô tả những tác động của du lịch cộng đồng
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
I Những tác động kinh tế tích cực
1 Du lịch đã làm tăng thêm nhiều cơ hội việc làm tại địa phƣơng
2 Thu nhập về kinh tế của ngƣời dân đƣợc tăng lên đáng kể nhờ du lịch
3 Du lịch đã thu hút đƣợc nhiều hơn vốn đầu tƣ cho địa phƣơng
4 Chất lƣợng các dịch vụ công cộng tại địa phƣơng tốt hơn nhờ sự đầu
tƣ từ du lịch
5 Du lịch là một trong những lĩnh vực quan trọng hỗ trợ nền kinh tế địa
phƣơng
6 Du lịch tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh mới cho cƣ dân địa phƣơng
II Những tác động kinh tế tiêu cực
Lợi nhuận từ du lịch địa phƣơng chảy vào túi các cá nhân và tổ chức
7
ngoài địa phƣơng
8 Lợi nhuận từ du lịch chỉ làm lợi cho một số ngƣời quanh khu du lịch
9 Giá cả nhiều mặt hàng và dịch vụ ở địa phƣơng tăng lên là vì du lịch
10 Giá cả nhà đất ở địa phƣơng tăng lên là vì du lịch
Tính mùa vụ của du lịch tạo ra rủi ro cao, tình trạng thiếu việc làm
11
hoặc thất nghiệp
Việc phát triển du lịch tại các khu du lịch cũng gây trở ngại cho hoạt
12
động kiếm kế sinh nhai của ngƣời dân địa phƣơng
III Những tác động văn hoá - xã hội tích cực

SVTH : Lê Thị Tuyết 22


Lớp : Việt Nam Học 2
Du lịch đã cải thiện chất lƣợng các sản phẩm và dịch vụ hạ tầng du
13 lịch nhƣ hệ thống giao thông vận tải, đƣờng xá, điện, nƣớc, các nhà
hàng, các cửa hiệu, khách sạn và các nhà nghỉ ... trong khu vực
14 Du lịch làm tăng lòng tự hào của ngƣời dân về văn hoá bản địa
Du lịch khuyến khích việc phát triển rộng rãi các hoạt động văn hoá
15 nhƣ phát triển nghề thủ công, các loại hình biểu diễn nghệ thuật và âm
nhạc tại địa phƣơng
Du lịch giúp cho việc gìn giữ, tôn tạo và duy trì bản sắc văn hóa dân
16
tộc của ngƣời dân địa phƣơng
Du lịch giúp tăng cƣờng sự giao lƣu văn hoá giữa du khách và dân địa
17
phƣơng
Nhờ phát triển du lịch mà ngƣời dân địa phƣơng có nhiều hơn các cơ
18
hội giải trí
19 Du lịch giúp cải thiện CLCS của ngƣời dân địa phƣơng
IV Những tác động văn hoá-xã hội tiêu cực
Ngƣời dân địa phƣơng phải chịu những thiệt thòi vì sống trong điểm
20
du lịch
21 Du lịch đang làm huỷ hoại văn hoá địa phƣơng
Du lịch kích thích ngƣời dân địa phƣơng bắt chƣớc, đua đòi cách ứng
22
xử của du khách và từ bỏ những giá trị văn hoá truyền thống
Sự gia tăng số lƣợng du khách dẫn đến sự gia tăng mối bất hoà giữa cƣ
23
dân địa phƣơng và du khách
Do sự xuất hiện của KDL, càng ngày càng khó có thể tìm đƣợc một
24
không gian yên tĩnh ở quanh khu vực này
Du lịch đã làm hạn chế việc sử dụng các phƣơng tiện giải trí của ngƣời
25 dân địa phƣơng đối với các trung tâm vui chơi giải trí, khu thể thao tổng
hợp và bãi tắm.
26 Du lịch làm gia tăng các tệ nạn xã hội nhƣ tình trạng phạm tội, nghiện

SVTH : Lê Thị Tuyết 23


Lớp : Việt Nam Học 2
hút, mại dâm, cờ bạc, rƣợu chè, buôn lậu, trộm cắp... tại địa phƣơng
V Những tác động môi trường tích cực
Du lịch đã giúp bảo tồn môi trƣờng thiên nhiên và bảo vệ các loài
27
động vật hoang dã tại các khu du lịch.
Du lịch đã giúp cải thiện môi trƣờng sinh thái địa phƣơng ở rất nhiều
28
khía cạnh nhƣ bảo tồn, tôn vinh…
Du lịch đã cải thiện diện mạo (bộ mặt) của địa phƣơng (hợp thị giác và
29
có tính thẩm mỹ)
Du lịch cung cấp động cơ cho việc phục hồi các công trình kiến trúc
30
mang tính lịch sử.
VI Những tác động môi trường tiêu cực
Việc xây dựng các cơ sở lƣu trú du lịch nhƣ khách sạn, nhà nghỉ phục
31
vụ du khách làm phá huỷ môi trƣờng cảnh quan tại các khu du lịch.
Du lịch có tác động tiêu cực đến các tài nguyên thiên nhiên nhƣ suy
32
giảm sự đa dạng của các loài động thực vật.
Du lịch gây ra đáng kể việc ô nhiễm không khí, nguồn nƣớc, tiếng ồn,
33
chất thải rắn và ô nhiễm đất trồng.
Do hoạt động du lịch, hiện giờ diện tích đất nông nghiệp và đất tự
34
nhiên trong khu vực bị thu hẹp lại.
Các trang thiết bị phục vụ du lịch đƣợc xây dựng trong và phụ cận tại
35 các khu du lịch không hài hoà với môi trƣờng tự nhiên và kiểu kiến trúc
truyền thống.

1.2.9. Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng


Nhiều hội thảo, diễn đàn quốc tế về du lịch cộng đồng đã nêu lên ý nghĩa
phát triển du lịch cộng đồng đối với nhiều vấn đề nhƣ kinh tế, chính trị, xã hội, văn
hóa, an ninh quốc phòng, tài nguyên môi trƣờng của quốc gia, khu vực và chính
bản thân cộng đồng, trong đó thể hiện rõ nhất các vấn đề nhƣ:

SVTH : Lê Thị Tuyết 24


Lớp : Việt Nam Học 2
- Đối với công tác bảo tồn tài nguyên tự nhiên: Du lịch phát triển sẽ gia tăng
gia nhập cho cộng đồng địa phƣơng, đặc biệt ở vùng nông thôn nơi tỷ lệ đói nghèo
còn cao. Đây sẽ là yếu tố tích cực góp phần làm giảm tác động của cộng đồng đén
các giá trị cảnh quan, tự nhiên và qua đó sẽ góp phần bảo tồn tài nguyên, môi
trƣờng đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững.
- Đối với du lịch:
+ Tạo ra sự đa dạng sản phẩm dịch vụ du lịch của một vùng, quốc gia.
+ Góp phần thu hút khách du lịch.
+ Góp phần bảo vệ TNTN nói chung và tài nguyên du lịch nói riêng.
- Đối với cộng đồng:
+ Mang lại lợi ích kinh tế cho các thành viên cộng đồng tham gia trực tiếp
cung cấp các dịch vụ cho khách du lịch, đồng thời các thành viên khác cũng đƣợc
hƣởng lợi từ sự đóng góp của du lịch. Trên cơ sở đó cộng đồng sẽ có trách nhiệm
của mình đối với nguồn tài nguyên môi trƣờng và văn hóa địa phƣơng.
+ Du lịch cộng đồng mang lại cơ hội cho các thành viên của cộng đồng trong
việc bảo tồn nguồn tài nguyên , môi trƣờng văn hóa, vì vậy có đóng góp cho phát
triển du lịch bền vững từ góc độ tài nguyên, môi trƣờng du lịch.
+ Du lịch phát triển góp phần tạo cơ hội việc làm cho cộng đồng, làm thay
đổi cơ cấu, nâng cao trình độ lao động từ đó hạn chế tình trạng dƣ cƣ của cộng
đồng từ khu vực nông thôn ra thành thị góp phần ổn định xã hội.
+ Phát triển du lịch cộng đồng giúp cộng đồng địa phƣơng đƣợc hƣởng lợi từ
cơ sở hạ tầng xã hội (giao thông, điện, nƣớc, bƣu chính viễn thông, ...). Đây cũng
sẽ là yếu tố tích cực để đảm bảo sự công bằng trong phát triển du lịch, một trong
những nội dung quan trọng trong phát triển du lịch bền vững.
+ Tạo điều kiện đẩy mạnh giao lƣu văn hóa và kế đến là giao lƣu kinh tế
giữa các vùng miền, giữa Việt nam với các dân tộc trên thế giới. Đây cũng sẽ là
yếu tố quan trọng trong bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt

SVTH : Lê Thị Tuyết 25


Lớp : Việt Nam Học 2
Nam đồng thời tạo cơ hội để phát triển kinh tế ở những vùng còn khó khăn, đảm
bảo sự phát triển bền vững nói chung, du lịch nói riêng.
+ Tham dự của cộng đồng sẽ thành điểm để cho cộng đồng khác và các tổ
chức học hỏi kinh nghiệm về phát triển du lịch cộng đồng. Khách sẽ học tập kinh
nghiệm từ những ngƣời tình nguyện, các nhà nghiên cứu trong quá trình tham gia
tổ chức.
+ Các chính sách thị trƣờng và thƣơng mại của các tổ chức du lịch hiểu đƣợc
vai trò của cộng đồng để đƣa các kế hoạch và hành động của du lịch cộng đồng. Du
lịch cộng đồng đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Cơ hội cho các tổ chức phát
triển các chiến lƣợc công tác cộng đồng địa phƣơng.
1.3. Một số bài học kinh nghiệm và mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Việt
Nam.
1.3.1. Một số bài học từ phát triển du lịch cộng đồng .
* Bài học 1 : Vƣờn Quốc gia Ba Bể xin đƣợc dự án tài trợ của SNV (Tổ
chức Phát triển của Hà Lan) về du lịch sinh thái. Tiến hành tổ chức, đào tạo dân cƣ
địa phƣơng học nghề dệt thổ cẩm. Nhƣng khi dự án hết thì hầu hết ngƣời dân đã bỏ
nghề. Bài học quan trọng đƣợc rút ra là, du lịch cộng đồng cần nhiều nỗ lực và thời
gian mới có thể thành công. Du lịch phải bao gồm xây dựng phát triển sản phẩm,
quản lý địa phƣơng và chính sách marketing sản phẩm [20].
* Bài học 2: Du khách muốn đến với bản Pác Ngòi nằm liền kề hồ Ba Bể
trƣớc đây sẽ đƣợc đi thuyền độc mộc (dug-out) dọc theo hồ và đi bộ tới các bản của
ngƣời Tày. Các chƣơng trình tham quan trên đã thu hút khách du lịch đáng kể và
đƣợc du khách đánh giá rất cao nét đặc trƣng văn hoá này. Do chủ trƣơng phát triển
dân sinh, vƣờn cho xây dựng đƣờng trải nhựa vào tận bản. Dẫn đến hiện tƣợng xói
mòn, lở đất, lòng hồ bị đục, ảnh hƣởng lớn tới cảnh quan môi trƣờng quanh hồ. Bài
học rút ra là, các sáng kiến phát triển du lịch, củng cố đời sống cộng đồng trƣớc hết
phải đƣợc nghiên cứu và hoạch định kỹ càng, hợp lý. Việc giữ gìn những nét văn
hoá đặc trƣng là một trong những yếu tố thành công của DLCĐ [20].

SVTH : Lê Thị Tuyết 26


Lớp : Việt Nam Học 2
* Bài học 3: Lash (TIES, 1998) kể một câu chuyện rằng, trong một ngôi
làng ở Brazil, có một gia đình có bí quyết làm bánh mì và các loại bánh từ bột sắn.
Họ làm bằng phƣơng pháp thủ công, đòi hỏi nhiều nhân lực và tốn nhiều thời gian,
công sức. Vì thế cuộc sống của gia đình này không khấm khá gì. Khi hƣớng dẫn
viên du lịch đến làng và ngỏ ý muốn đƣa khách du lịch đến xem quy trình làm bánh
của gia đình thì họ đã rất vui vẻ đồng ý. Du khách đến với gia đình này rất đông và
rất thích thú vì đã biết thêm một bí quyết làm bánh đặc biệt hấp dẫn và lạ lẫm. Để
giúp cho cuộc sống gia đình này tốt hơn, du khách đã mua bánh và chi trả cho gia
đình những khoản tiền nhất định. Nhờ vậy mà cuộc sống của gia đình khấm khá
hơn. Vào mùa du lịch tiếp hƣớng dẫn viên tiếp tục dẫn du khách vẫn đến với gia
đình. Nhƣng cái mà du khách tìm thấy ở đây là: Họ vẫn giữ bí quyết làm bánh từ
bột sắn nhƣng thay vì lao động thủ công truyền thống họ đã mua máy trộn, máy ép
bột mì, máy nƣớng bánh…để cho công việc của họ đỡ vất vả hơn. Khách du lịch
không còn thấy hứng thú bởi điều khác biệt từ gia đình này nữa. Hƣớng dẫn viên
không còn dẫn khách trở lại với gia đình này và gia đình không bao giờ có thể giàu
hơn nhờ du khách và du lịch. Câu chuyện khẳng định một vấn đề là, bản sắc văn
hoá là một yếu tố quan trọng có sức hấp dẫn lớn thu hút khách du lịch. Bên cạnh
đó, việc giáo dục cho cộng đồng cũng là một yếu tố quan trọng trong phát triển du
lịch cộng đồng [20].
* Bài học 4: Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng có chủ trƣơng phát triển du lịch
cộng đồng ở một làng bản trong vƣờn có tên là Bản Khánh. Bản thu hút khách du
lịch bởi phong cách sống truyền thống, phong tục tập quán cổ truyền, nhà sàn,
ruộng lúa bậc thang cùng với các bánh xe nƣớc. Các dịch vụ cung cấp chủ yếu là
nghỉ tại bản, ăn uống và xem biểu diễn văn hoá nghệ thuật, bán hàng thủ công mỹ
nghệ…Tuy nhiên đây mới chỉ là ý tƣởng của vƣờn, còn tại bản làng chƣa có ý
tƣởng nào. Theo Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, những bài học kinh nghiệm rút ra từ
du lịch cộng đồng vẫn còn tiềm ẩn. Tuy nhiên, ngƣời ta tin rằng để đạt đƣợc các
mục tiêu phát triển du lịch bền vững, cần có cộng đồng địa phƣơng tham gia vào

SVTH : Lê Thị Tuyết 27


Lớp : Việt Nam Học 2
quá trình quy hoạch và quản lý du lịch. Thực tế điều này là rất khó khăn do năng
lực của các thành viên trong cộng đông còn rất hạn chế. Điều này chứng tỏ nhu cầu
xây dựng năng lực là rất bức xúc .
1.3.2. Một số mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Việt Nam
Du lịch cộng đồng ở nƣớc ta bắt đầu đƣợc nghiên cứu và đƣa vào thử
nghiệm từ những năm 2000 [29, 96]. Nhƣng phải đến những năm gần đây với sự
giúp đỡ của các tổ chức quốc tế loại hình du lịch này mới thực sự mang lại hiệu
quả nhất định cho cƣ dân địa phƣơng nhƣ: tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập và
bảo tồn tài nguyên, phong tục tập quán.
Năm 2001 Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) cùng với Tổ chức Bảo tồn
Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã triển khai một dự án mang tên “Hỗ trợ du lịch bền
vững” tại huyện Sa Pa, trong đó có chƣơng trình phát triển du lịch tại bản Sín Chải
- Sa Pa với sự tham gia của cộng đồng dân cƣ. Chƣơng trình đƣợc thực hiện với sự
tham gia của 4 hộ dân tại thôn Sín Chải. Hệ thống nhà nghỉ theo hình thức cộng
đồng nhanh chóng đƣợc hình thành, vừa đáp ứng nhu cầu du khách vừa góp phần
nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng. Cộng đồng tham gia các
chƣơng trình trekking, tham quan tìm hiểu về hệ sinh thái tại các dãy núi
Phanxiphang, tham quan làng bản tìm hiểu về văn hoá, phong tục tập quán và cuộc
sống cộng đồng dân tộc, nghỉ bản, cung cấp thức ăn, biểu diễn văn hoá, trình diễn
các hoạt động sản xuất các hàng thủ công mỹ nghệ, thêu và dệt. Từ hiệu quả bƣớc
đầu này, Sa Pa đã và đang nhân rộng ra ở nhiều xã, thôn, bản khác nhƣ ở xã Tả Van,
xã Bản Hồ, ngƣời dân đã và đang xây dƣng các cơ sở lƣu trú, ăn uống. Các hộ có
điều kiện đang biến nhà sàn của mình thành nhà nghỉ với diện tích bình quân 100m2
mặt sàn/hộ, có thể phục vụ từ 15 - 30 du khách. Bình quân mỗi hộ kinh doanh dịch
vụ du lịch thu từ 20 - 25 triệu đồng mỗi năm. Bên cạnh việc nâng cao thu nhập cho
đồng bào các dân tộc thiểu số, du lịch cộng đồng còn là động lực giúp ngƣời dân nơi
đây từng bƣớc duy trì và khôi phục những nét đẹp văn hoá, làng nghề của dân tộc
mình. Theo điều tra của IUCN, có hơn 70% du khách quốc tế đến Sa Pa có nhu cầu

SVTH : Lê Thị Tuyết 28


Lớp : Việt Nam Học 2
đi du lịch xuống các bản, làng đồng bào dân tộc thiểu số [35, 107].
Tại Bản Lác - Mai Châu:
Bản Lác ,thuộc xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, là nơi sinh
sống của ngƣời dân tộc Thái với 5 dòng họ, họ Hà, họ Lò, họ Vì, họ Mác và Lộc.
Theo tiếng của địa phƣơng gọi là Bản Lạc, nghĩa là nơi hội tụ của những ngƣời
Thái làm nghề buôn bán, hoặc đi tha phƣơng cầu thực, gặp miền đất lành nên ở lại
làm ăn sinh sống, Bản Lác đã có tuổi đời trên 700 năm, đến nay đã có trên 100 hộ
dân. Trƣớc đây dân bản chỉ sống dựa vào nghề trồng lúa, làm nƣơng và dệt thổ
cẩm. Sau này, vẻ đẹp tiềm ẩn của Bản Lác đã dần đƣợc du khách khám phá. Năm
1993, UBND huyện Mai Châu chính thức đề nghị tỉnh Hòa Bình cho phép khách
du lịch nghỉ qua đêm trong bản. Cũng từ đó, cái tên Bản Lác đã đƣợc nhiều ngƣời
biết đến.
Khoảng hai năm trở lại đây, dù lƣợng khách quốc tế đến Mai Châu tăng
mạnh nhƣng khách có nhu cầu lƣu trú qua đêm, sử dụng các dịch vụ tại bản Lác
lại giảm. Nếu năm 2018, bản Lác đón hơn 3.400 lƣợt khách quốc tế thì năm 2019
con số này còn dƣới 3 nghìn lƣợt. Khách có xu hƣớng thích lƣu trú ở những bản
DLCĐ mới nhƣ Pom Coọng, bản Văn, bản Bƣớc, bản Cha Lang hoặc các resort ở
Ba Khan, homestay ở Hang Kia - Pà Cò…
DLCĐ đã mang đến cuộc sống mới cho ngƣời dân bản Lác. Lƣợng khách quốc
tế và nội địa đến đây tăng dần qua các năm. Có cung ắt có cầu, khách tăng, các
hộ trong bản học nhau làm du lịch.
Mô hình du lịch cộng đồng ở Bản Lác không chỉ ở cảnh núi non hùng vĩ, mà còn
ở con ngƣời nơi đây, bản sắc văn hóa cùng những món ăn ngon, đậm đà vị dân tộc.
Đến với Bản Lác, bạn không chỉ đƣợc thƣởng thức những món ăn ngon nhƣ xôi
nếp nƣơng, gà đồi mà còn đƣợc thƣởng thức những màn biểu diễn văn nghệ của
dân tộc H’mông, dân tộc Thái, trải nghiêm những hình thức giao lƣu tập thể, đốt
lửa trại…..vô cùng hào hứng và thú vị.

SVTH : Lê Thị Tuyết 29


Lớp : Việt Nam Học 2
Ngƣời dân cùng nhau nâng cấp nhà ở, chế biến món ăn ngon, thành lập đội văn
nghệ biểu diễn phục vụ khách. Từ chỗ chỉ dệt khăn, áo thổ cẩm để mặc, phụ nữ
bản Lác dần làm các loại đồ lƣu niệm nhƣ khăn quàng cổ, vải treo tƣờng, vòng
đeo tay, ví, trong khi đàn ông làm cung nỏ, mõ trâu, chiêng, tù và, phách gỗ... để
bán cho du khách. Theo thời gian, tƣ duy làm DLCĐ tại bản Lác dần hình thành
và loại hình du lịch homestay - sống trong chính ngôi nhà của ngƣời dân đƣợc du
khách ƣa chuộng, đặc biệt là khách quốc tế.
Bên cạnh cảnh quan, bản sắc văn hóa, DLCĐ bản Lác còn đƣợc nhiều du
khách chọn lựa bởi chi phí hợp lý, không có tình trạng chèo kéo khách, an ninh
trật tự bảo đảm, khách có làm rơi đồ, ngƣời dân nhặt đƣợc sẽ mang đến nhà
trƣởng bản để thông báo tìm ngƣời đánh rơi... Diện tích đất canh tác ít, không có
nghề phụ, trên địa bàn huyện cũng rất ít nhà máy, xí nghiệp để có thể giải quyết
việc làm cho ngƣời dân. Do đó, DLCĐ đã góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển,
đời sống ngƣời dân cải thiện rõ rệt.

Tại Bản Đôn - Krong Na, Đắc Lắc


Bản Đôn ( tên gọi cũ) còn có một tên gọi khác đầy thân thƣơng đó chính là
Buôn Đôn. Lý giải về tên gọi của nơi đây, ngƣời Ê đê và M’nông giải thích rằng
Buôn Đôn có nghĩa là “làng đảo”, ngôi làng đƣợc xây dựng trên một hòn đảo nổi
của sông Sêrêpốk huyền thoại. Nhờ có con sông này mà Buôn Đôn trở thành địa
điểm giao thƣơng, trao đổi và buôn bán hàng hóa giữa dân bản địa với Lào,
Campuchia, nên nơi đây có kinh tế khá phát triển. Đến với du lịch Buôn Đôn, du
khách sẽ thấy những chú voi Tây Nguyên khổng lồ nhƣng hết sức hiền lành, thân
thiện du khách khi tới đây đều không thể bỏ lỡ những trải nghiệm “chơi” cùng các
chú voi này.
Buôn Đôn là vùng cộng đồng nhiều dân tộc sinh sống lâu đời với những ngành
nghề truyền thống nhƣ săn bắt và thuần dƣỡng voi rừng, làm bầu đựng nƣớc, tạc
tƣợng, dệt thổ cẩm... nên đã tạo ra cho Buôn Đôn một đời sống văn hóa rất đa dạng
do quá trình giao thoa văn hóa, các kiến trúc cũng đa dạng và phong phú hơn. Nét

SVTH : Lê Thị Tuyết 30


Lớp : Việt Nam Học 2
văn hóa độc đáo này đƣợc thể hiện khá rõ nét qua kiến trúc nhà sàn, kiến trúc nhà
mồ, các nhạc cụ cổ truyền, qua nét hoa văn trên những tấm thổ cẩm do các phụ nữ
Ê Đê, M'Nông nơi đây dệt nên.
Về tập quán, đời sống văn hóa cộng đồng của Buôn Đôn cũng có những nét đặc
trƣng riêng. Ngoài những phong tục tập quán chung của đồng bào dân tộc Tây
Nguyên, tại Buôn Đôn do quá trình giao lƣu văn hóa diễn ra khá lâu nên cộng đồng
dân cƣ ở đây đã chắt lọc những tinh hoa văn hóa độc đáo của mỗi dân tộc hợp
thành bản sắc văn hóa riêng có của Buôn Đôn nhƣ hội voi, lễ hội lửa, lễ bỏ mã...
Đặc trƣng và độc đáo nhất là nghề săn bắt và thuần dƣỡng voi rừng và do vậy
trong thời gian qua Voi đã trở thành biểu tƣợng văn hóa thiên nhiên của Buôn Đôn,
nói lên nét đẹp, sự giàu có, ấm no của buôn làng. Song hiện nay, trƣớc nguy cơ đàn
voi trên thế giới ngày càng bị thu hẹp, voi đang đƣợc các tổ chức bảo vệ môi
trƣờng và động vật quý hiếm ở trong và ngoài nƣớc đặc biệt quan tâm.
Tại Buôn Đôn hiện nay đàn voi nhà không còn phục vụ cho nghề khai thác rừng,
nên đàn voi có lúc đã trở thành gánh nặng cho những gia đình có voi, nên việc đƣa
voi phục vụ du lịch, tạo ra nguồn thu nhập cho đồng bào là tạo điều kiện bảo tồn và
phát triển đàn voi nhà.
Đến với Buôn Đôn du khách có thể tham nhà sàn cổ với mái ngói bằng gỗ độc
đáo đã hơn 130 năm tuổi, lăng mộ vua săn bắt voi Khujunop - ngƣời tù trƣởng
M'Nông đầu tiên xây dựng nên Bản Đôn xƣa kia, các biểu tƣợng về văn hóa nhà
mồ Tây nguyên.

Tại Làng Cù Lần - Lạc Dương - Lâm Đồng:


Làng Cù Lần Đà Lạt cách trung tâm thành phố khoảng 20km tính từ Hồ Xuân
Hƣơng. Chạy dọc theo đƣờng đông Trƣờng Sơn, băng qua những cánh rừng thông
bất tận. Ngôi làng này nằm tọa lạc trên địa giới thôn Suối Cạn, xã Lát, huyện Lạc
Dƣơng, Lâm Đồng.
Cái tên Làng Cù Lần đƣợc xuất xứ từ tên của một cây thuốc thƣờng dùng để
cầm máu và các vết thƣơng. Đó là cây Cù Lần, cây Cù Lần cũng đƣợc xem là quà

SVTH : Lê Thị Tuyết 31


Lớp : Việt Nam Học 2
tặng của vùng núi Tây Nguyên này.Không những thế còn có một loài động vật có
tên là Cù Lần. Loài động vật này vừa giống gấu trúc vừa giống khỉ. Nó đƣợc nuôi
nhƣ một loài thú cân trong nhà.
Làng Cù Lần là khu du lịch sinh thái, nơi giao lƣu về bản sắc của các đồng bào
dân tộc mà du khách nên ghé thăm ít nhất một lần khi đến Đà Lạt. Nơi đây đƣợc
mệnh danh là ngôi làng trong cổ tích với những kiến trúc xƣa của đồng bào các dân
tộc. Ngôi làng có diện tích khoảng 30ha nằm lọt thỏm giữa cánh rừng nguyên sinh
dƣới chân đỉnh núi Lang Biang hùng vĩ, thơ mộng.
Mô hình du lich ở đây rất phong phú tách biệt với thế giới xô bồ ngoài trung tâm,
du khách sẽ có cơ hội đƣợc hòa mình vào thiên nhiên, gần gũi hơn và tìm hiểu
thêm về bản sắc văn hóa dân tộc K’ho. Tại đây có những ngôi nhà sàn truyền
thống, xƣởng dệt thổ cẩm cùng nhiều tập quán sinh hoạt của họ. Du khách sẽ đƣợc
trải nghiệm những buổi giao lƣu văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, thƣởng thức
các món đặc sản núi rừng hay tham gia phiên chợ Chồm Hổm bán nhiều món hàng
lƣu niệm độc đáo. Ngoài ra, khu du lịch còn có những hoạt động dã ngoại hấp dẫn
nhƣ khám phá ngôi làng, băng qua rừng bằng xe Jeep, chèo thuyền trên mặt hồ
phẳng lặng, bắt cá, săn gà rừng,... Để qua đêm ở khu du lịch Làng Cù Lần, du
khách có thể cắm trại ở khoảng sân giữa làng hay chọn thuê những căn nhà gỗ
nhiều màu sắc để có một không gian riêng tƣ hơn, yên tĩnh hơn.

SVTH : Lê Thị Tuyết 32


Lớp : Việt Nam Học 2
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 của khóa luận tác giả đã tập trung làm rõ những vấn đề lý luận cơ
bản và thực tiễn về hoạt động du lịch và du lịch cộng đồng ở trong nƣớc và trên thế
giới.
Tuy mỗi góc độ tiếp cận khác nhau mà mỗi ngƣời có những quan niệm khác
nhau về cộng đồng, du lịch cộng đồng... ở chƣơng 1 đề cập đến những khái niệm
đã đƣợc Luật du lịch thông qua hay đƣợc thế giới công nhận và dùng phổ biến.
Để tạo tiền đề cho việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp ở hai
chƣơng kế tiếp. Chƣơng 1 cũng đã góp phần làm sáng tỏ các khái niệm về cộng
đồng, bản chất của cộng đồng, các thuộc tính của cộng đồng và du lịch cộng đồng...
Từ đó có thể thấy du lịch cộng đồng là loại hình du lịch bền vững dựa vào cộng
đồng địa phƣơng, trong đó cộng đồng sẽ trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch
nhƣ khai thác, quản lý và bảo tồn tài nguyên và cộng đồng phải đƣợc hƣởng lợi từ
hoạt động du lịch để từ đó giảm tỷ lệ đói nghèo, cải thiện thu nhập và nâng cao
chất lƣợng cuộc sống.
Chƣơng 1 cũng cho thấy để phát triển du lịch cộng đồng thì cộng đồng phải
trực tiếp tham gia họat động du lịch nhƣ đƣợc quyền thảo luận, quyền đầu tƣ và
quyền làm chủ trong việc phát triển du lịch ở địa phƣơng mình. Để hoạt động du
lịch phát triển bền vững thì hoạt động du lịch đó phải phù hợp với khả năng nhận
thức, khả năng thích ứng và năng lực của cộng đồng, ngƣời dân phải đƣợc hƣởng
lợi từ hoạt động du lịch.
Qua đó, em đã tìm hiểu đƣợc điều kiện căn bản để hình thành và phát triển
DLCĐ đó là: điều kiện về tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn, điều kiện về
yếu tố cộng đồng (nhƣ: bản sắc dân tộc, phong tục tập quán, trình độ học vấn, văn
hóa, nhận thức...).

SVTH : Lê Thị Tuyết 33


Lớp : Việt Nam Học 2
Việc nghiên cứu mô hình phát triển du lịch cộng đồng ở một số điểm trong
nƣớc ở chƣơng 1 đã rút ra cho chúng ta đƣợc những bài học kinh nghiệm quý giá
để phát triển du lịch cộng đồng. Từ đó, làm tiền đề để em hiểu rõ hơn về du lich
cộng đồng và nghiên cứu tiếp theo chƣơng 2.

SVTH : Lê Thị Tuyết 34


Lớp : Việt Nam Học 2
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở BẢN VEN

2.1. Tổng quan về bản Ven, xã Xuân Lƣơng, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
Bản Ven là một địa điểm du lịch nằm tại xã Xuân Lƣơng, Huyện Yên
Thế,Tỉnh Bắc Giang thuộc vùng Đông Bắc Bộ. Trên trục quốc lộ 17 nối Bắc
Giang với tỉnh Thái Nguyên, chỉ cách thị trấn Cầu Gồ (Huyện Yên Thế) 14km và
cách thành phố Bắc Giang 45 km.
Với hơn 400ha rừng, xã Xuân Lƣơng (huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang) có
nhiều tiềm năng phát triển về du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Ngoài thác Ngà
tƣơi mát, cây Lim xanh nghìn năm tuổi, điểm đến thú vị nhất nơi đây chính là Bản
Ven.
Men theo những rặng cây xanh ngắt, Bản Ven hiện lên thật yên bình và
quyến rũ. Mặc dù mới đƣợc công nhận là điểm du lịch cộng đồng cách đây chƣa
lâu, nhƣng Bản Ven nhanh chóng đƣợc đông đảo du khách biết đến nhờ sở hữu
nhiều lợi thế. Đƣợc sự ƣu đãi của mẹ thiên nhiên, nơi đây có nhiều sản vật phong
phú, nhƣ: Mật ong rừng, bánh khảo, kẹo lạc, gà đồi, chè... Nhƣng với nhiều du
khách, Bản Ven hấp dẫn bởi ở đây có không khí trong lành, đồi chè và di chuyển
khá thuận lợi (cách trung tâm Hà Nội 100km).
Bản Ven, xã Xuân Lƣơng là bản vùng cao của huyện với khoảng 150 hộ,
528 nhân khẩu, có 6 dân tộc anh em chung sống: Kinh, Cao Lan, Tày, Nùng, Giao,
Sán dìu, trong đó 90% dân số là ngƣời dân tôc Cao Lan.
Ngoài ra,nơi đây nổi tiếng với nghề trồng chè, sản xuất chè. Nhờ những cây
chè xanh ngắt mà ngƣời dân nơi đây đã thoát nghèo và ngày càng phát triển.Chè
bản Ven thơm ngon nổi tiếng bởi đây là vùng đất có khí hậu ôn hòa, thổ nhƣỡng
phù hợp đã đem đến cho cây chè hƣơng vị đặc biệt. Ngƣời Cao Lan biết về cây chè
rừng ngự sâu trên đỉnh Thác Ngà, đặc điểm của chè rừng là lá xanh, búp nhỏ,
hƣơng vị đậm đà, rất thơm lại có tác dụng nhƣ vị thuốc thanh nhiệt giải độc. Ngoài

SVTH : Lê Thị Tuyết 35


Lớp : Việt Nam Học 2
ra, chè bản Ven còn đƣợc ƣớp hƣơng sản xuất theo quy trình, bí quyết của ngƣời
dân tộc Cao Lan nên Chè bản Ven khi hãm nƣớc có màu xanh vàng nhƣ màu mật
ong, vị đậm, thoảng hƣơng cốm nhẹ, uống có vị đƣợm, chát ngọt nơi đầu lƣỡi. Chè
bản Ven đã dần nổi tiếng không chỉ trong tỉnh mà từ lâu đã đƣợc những ngƣời sành
chè đặt mua làm quà biếu. Những di tích , đăc sản đã đƣợc ngƣời dân tạo thành
những câu ca, câu thơ độc đáo :
Yên Thế ai ơi hãy về
Thăm khu di tích cụ Đề năm xưa
Bản Ven chè búp bốn mùa
Gà đồi say tiếng gáy xưa rộn ràng.

2.1.1. Điều kiện về địa lý và lịch sử


Bản Ven nằm tại xã Xuân Lƣơng , huyện Yên Thế, nằm trên trục quốc lộ 17
nối Bắc Giang với tỉnh Thái Nguyên là một địa điểm mới đƣợc công nhận là du
lịch công đồng vào năm 2019. Nơi đây cách thủ đô Hà Nội khoảng 100km và cách
thành phố Bắc Giang khoảng 45km, trung tâm huyện Yên Thế khoảng 18km.
Đặc điểm chủ yếu địa hình miền núi thấp , đất đai tốt phù hợp trồng các cây
ăn quả , cây công nghiệp nhƣ : vải thiều, chè, đậu tƣơng , hồng, cam….. Nhờ địa
hình nơi đây mà các đồi chè đã đƣợc hình thành tạo điều kiện phát triển kinh tế hơn
cho vùng.
Ngoài ra, Bản Ven nằm khá gần với khu vực bản Xoan nơi có nhiều suối thác
đèo Ngà , Rãnh Cộc . Đặc biệt , nằm gần làng Xuân Lung nơi có cây lim cổ thụ
đƣợc công nhận là cây di sản Việt Nam đƣợc đánh giá là trên ngàn năm tuổi. Cùng
với các địa danh nổi tiếng nhƣ hồ Ngọc Nai, hồ Quỳnh, hồ Suối Ven,..
Với vị trí địa lý nhƣ trên, Bản Ven có nhiều điều kiện để phát triển du lịch.
Đƣờng giao thông di chuyển thuận lợi, gần với các điểm du lịch nổi tiếng có thể kết
nối thành tour du lịch, thu hút khách du lịch.

2.1.2. Đặc điểm dân cư và lao động địa phương.

SVTH : Lê Thị Tuyết 36


Lớp : Việt Nam Học 2
Tại bản Ven, nghề trồng chè và chế biến chè chủ yếu là đồng bào ngƣời Cao
Lan. Cao Lan là một trong 7 thành phần dân tộc thiểu số chủ yếu ở Bắc Giang.
Hiện nay ở Bắc Giang có khoảng 19.021 đồng bào dân tộc Cao Lan sinh sống và
chủ yếu tập trung ở các huyện miền núi và vùng cao nhƣ Sơn Động, Lục Ngạn, Lục
Nam và Yên Thế.
Cao Lan là một trong hai nhóm ngành của dân tộc Sán Chay (Cao Lan- Sán
Chí), trƣớc đây học giả ngƣời Pháp cho rằng ngƣời Cao Lan là một bộ phận của
dân tộc Dao, một bộ phận gọi là Trại. Tuy nhiên ngƣời Cao Lan ở Bắc Giang đều
tự nhận mình là ngƣời Cao Lan với tên gọi bằng tiếng dân tộc là Hờn Bán. Đồng
bào đồng ý với tên gọi này và coi mình là một cộng đồng dân tộc riêng biệt, có lịch
sử hình thành và phát triển riêng phù hợp với những đặc điểm tộc ngƣời của mình.
Ngƣời Cao Lan ở Bắc Giang thƣờng sinh sống ở các bồn địa, thung lũng,
chân đồi. Họ thƣờng xây dựng nhà cửa trên những ngọn đồi thấp. Làng bản của
đồng bào thƣờng đƣợc bố trí tập trung với một mật độ dân số tƣơng đối đông,
chừng vài chục hoặc hàng trăm hộ cùng cƣ trú. Mỗi bản của ngƣời Cao Lan thƣờng
đƣợc bố trí theo một địa vực cƣ trú riêng. Địa vực của bản gồm đất, ruộng, nƣơng,
rừng, cây trồng, rừng tự nhiên để thả trâu, bò.... Ranh gới của bản có thể là một
con đƣờng mòn, một dòng sông, con suối hay một bờ ruộng, ngọn đèo, gốc cây,
cánh rừng...
Thuở ban đầu, nhà ở của ngƣời Cao Lan thƣờng là nhà sàn. Đồng bào coi
ngôi nhà của mình là nơi cƣ trú đơn thuần mà nó còn biểu hiện những ý niệm về
tâm lý, tín ngƣỡng mang bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Tuy nhiên, từ những
năm 60 của thế kỷ XX, những ngôi nhà sàn của đồng bào đã nhƣờng chỗ cho
những ngôi nhà đất. Do vậy hiện nay những ngôi nhà sàn còn lại rất ít ở Bắc Giang.
Về tín ngƣỡng thờ cúng, ngƣời Cao Lan mang đậm tín ngƣỡng thờ cúng tổ
tiên. Ngƣời Cao Lan không theo chế độ ngành trƣởng, nên trong mỗi gia đình
ngƣời Cao Lan đều có một bàn thờ đặt sát tƣờng chính gian giữa, gian trung tâm
của ngôi nhà chính (khi bố mẹ mất các con tự lập bàn thờ bố mẹ ở nhà riêng, không

SVTH : Lê Thị Tuyết 37


Lớp : Việt Nam Học 2
thờ chung tại nhà con trƣởng). Nơi đặt bàn thờ là nơi tôn nghiêm nhất, trên bàn thờ
bày trí rất đơn giản chỉ có một bát hƣơng, có dán giấy đỏ, hay treo tranh ngũ quả...
Bên cạnh thờ cúng tổ tiên đồng bào còn có tục “Ma Ham” chính là tín
ngƣỡng thờ vật tổ của ngƣời Cao Lan. Vì những thứ đƣợc thờ là những động vật,
những đồ vật. Những thứ đƣợc thờ đều đƣợc coi là ông thuỷ tổ của dòng họ, và đời
nối đời kế tiếp nhau phải tôn thờ, duy trì và tôn kính. Vì mỗi dòng họ thờ thuỷ tổ
riêng, nên ngƣời Cao Lan có bao nhiêu dòng họ thì có bấy nhiêu tục thờ ma hƣơng
hoả: nhƣ họ Hà thì thờ gà trống thiến, họ Lâm, họ Trần, họ Ninh, kiêng thờ chó lên
nhà...có những dòng họ khác thờ thần linh.
Bên cạnh tín ngƣỡng thờ cúng đồng bào Cao Lan còn có nét văn hoá truyền
thống đặc sắc nhƣ các lễ hội, hát sình ca hay là phong tục cúng cơm mới.
Các hộ dân sinh sống ở đây chủ yếu bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, trong
đó cây chè là cây chủ lực (gồm chè xanh và chè hoa vàng). Những đồi chè bát úp
xanh mƣớt mát giờ đây đang là nguồn thu nhập chính của ngƣời dân với thƣơng
hiệu chè Bản Ven đƣợc xây dựng mấy năm gần đây. Những đồi chè này cũng làm
say lòng bao du khách đến Bản Ven.
Với những giá trị nhƣ trên, cộng đồng ngƣời Cao Lan là một trong những tài
nguyên du lịch văn hóa đặc biệt mà bản Ven cần biết cách phát huy giá trị của du
lịch dựa vào cộng đồng.

2.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội


Nền kinh tế tại Bản Ven ngày một thay đổi nhờ những sản vật phong phú và
tài nguyên du lịch nơi đây. Đăc biệt , những đồi chè rộng lớn vừa là nơi để du
khách trải nghiêm hái chè , chụp ảnh lƣu niệm, vừa là nguồn thu nhập chính của
ngƣời dân nơi đây , cùng với những trang phục độc đáo của ngƣời Cao Lan.
“Nhờ chè mà hết nghèo” – cụm từ ấy thƣờng đƣợc ngƣời Cao Lan ở bản Ven
truyền tai nhau. Là hộ gia đình có kinh nghiệm trồng chè 40 năm nay, ông Hoàng
Văn Hà (bản Ven, xã Xuân Lƣơng) cho biết: Trƣớc khi tham gia mô hình liên kết
với HTX, bình quân thu nhập từ trồng chè của gia đình chỉ đạt 4 - 6 triệu

SVTH : Lê Thị Tuyết 38


Lớp : Việt Nam Học 2
đồng/tháng, sản lƣợng đạt 1 - 1,5 tạ chè khô/tháng. Từ khi tham gia vào mô hình
liên kết HTX, thu nhập và sản lƣợng chè tăng lên rất nhiều, hiện tại thu nhập bình
quân hàng tháng khoảng 20 triệu đồng. Sản lƣợng tăng gấp 3 lần so với trƣớc khi
chƣa tham gia. Cùng với đó đƣa sản phẩm chè Bản Ven đến với khách du lịch
Bản Ven nơi có 150 hộ, 90% trong số đó thuộc dân tộc Cao Lan. Bản có
diện tích chè lớn nhất xã (hơn 23 ha). Bí thƣ Chi bộ kiêm Trƣởng bản Trần Văn
Kính thông tin: Hai năm trƣớc, bản có hơn 60 hộ nghèo thì nay giảm còn 35 hộ,
có kết quả này nhờ chính sách giao đất, giao rừng của Nhà nƣớc, sự mạnh dạn
đầu tƣ theo hƣớng thâm canh cây lâm, nông nghiệp. Cộng thêm đồng bào đƣợc
hƣởng một số chính sách hỗ trợ từ nguồn vốn giảm nghèo đã tạo đà cho ngƣời
dân vƣơn lên thoát nghèo.
Những cánh rừng trồng keo cho thu nhập khoảng 150 triệu đồng/ha, trồng
chè cho thu nhập hơn 200 triệu/ha (sau khi đã trừ chi phí) là động lực để các hộ
nhận thêm đất phát triển kinh tế. Nhiều hộ thoát nghèo và trở nên khá giả.
Trong những năm gần đây, bản Ven có thêm nguồn kinh tế phát triển nhờ có
lƣợng khách du lịch đến tham quan trải nghiệm, thƣởng thức những món ăn đặc
sắc.

2.2. Tiềm năng du lịch cộng đồng tại Bản Ven.


2.2.1. Văn hóa, nếp sống cộng đồng địa phương tại Bản
Bản Ven, xã Xuân Lƣơng là bản vùng cao của huyện Yên Thế với khoảng
150 hộ, 528 nhân khẩu, có 6 dân tộc anh em chung sống: Kinh, Cao Lan, Tày,
Nùng, Giao, Sán dìu, trong đó 90% dân số là ngƣời dân tôc Cao Lan. Các hộ dân
sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi. Việc kết hợp vừa sản xuất chè,
vừa phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Ven là hƣớng đi đƣợc ngành du lịch Bắc
Giang quan tâm, chú trọng trong thời gian qua.
Bên cạnh đó, văn hóa của ngƣời dân nơi đây đặc biệt là ngƣời Cao Lan,
trong các buổi lễ hội chắc hẳn không thể thiếu đƣợc những câu hát truyền thống mà
đồng bào gọi đó là “Sình ca”. Hát sình ca là điệu hát truyền thống bao đời nay của

SVTH : Lê Thị Tuyết 39


Lớp : Việt Nam Học 2
ngƣời dân tộc Cao Lan, đƣợc tổ chức theo từng nhóm: một nhóm nam và một
nhóm nữ hát đối đáp.Qua đó ngƣời Cao Lan gửi gắm tâm tƣ, tình cảm, ƣớc nguyện
với thiên nhiên, thần linh. Ở Bắc Giang, Sình ca tập trung chủ yếu ở một số huyện:
Lục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động, Yên Thế. Năm 2012, dân ca Cao Lan đƣợc công
nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Đây cũng là loại hình nghệ thuật độc
đáo và có thể khai thác trong hoạt động du lịch của bản mỗi khi khách lƣu trú và
nghỉ đêm lại đây.
Đến với bản Ven, du khách cũng có cơ hội hòa mình vào làn điệu hát then,
Hiện bản Ven đã thành lập câu lạc bộ hát Then, Bà Hoàng Thị Khoa - CLB hát
Then bản Ven - xã Xuân Lƣơng tâm sự: “Câu lạc bộ hát Then của Bản Ven có hơn
40 thành viên. Mỗi khi có khách du lịch đến bản, chúng tôi sẽ hát những làn điệu
dân ca của dân tộc mình, như hát then, hát giao duyên, hát ví, hát lượn… Qua đây
chúng tôi muốn giới thiệu bản sắc văn hóa dân tộc mình đến du khách, để nhiều
người biết đến dân tộc, quê hương chúng tôi, từ đó quảng bá hình ảnh địa điểm du
lịch Bản Ven với đông đảo du khách trong và ngoài nước”.

2.2.3. Một số chương du lịch đến với Bản Ven

Chƣơng trình 01: Tham quan Giếng Cổ - Thác Ngà - Bản Ven

Thời gian: 1 ngày


Phương tiện: ô tô
Điểm khởi hành: Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Lịch trình cụ thể :
Sáng:
07h00: Hƣớng dẫn viên đón Quý khách tại điểm hẹn khởi hành đi Xuân Lƣơng,
Yên Thế, Bắc Giang.
09h30: Đến xã Xuân Lƣơng, Quý khách ghé thăm di tích Giếng cổ, cây di sản.

SVTH : Lê Thị Tuyết 40


Lớp : Việt Nam Học 2
10h00: Đoàn tiếp tục khởi hành đi tham quan thác Ngà, đoàn trải nghiệm đi bộ
xuyên rừng, lội suối, thƣởng ngoạn phong cảnh rừng và thác Ngà. Hòa mình vào
thiên nhiên hoang sơ, tận hƣởng một không gian mát vẻ , thanh bình nơi đây.
Trƣa: Quý khách dùng bữa trƣa và thƣởng thức các món ăn đặc sản của địa
phƣơng nhƣ gà đồi , cam sành… Nghỉ ngơi tại nhà dân (nhà sàn).
Chiều:
15h00: Quý khách tham quan những đồi chè và trải nghiệm cùng ngƣời dân hái
chè tại bản Ven. Đƣợc tìm hiểu về quá trình tạo ra sản phẩm chè Bản Ven nổi tiếng
tại Bắc Giang.
16h00: Quý khách lên xe trở về điểm đón ban đầu, kết thúc chƣơng trình.
Chi phí dự kiến: 550.000đ/khách
(Áp dụng cho đoàn từ 20 khách trở lên)
Bao gồm: Xe ô tô đƣa đón, 01 bữa ăn trƣa mức 150.000đ/ngƣời, nhà sàn nghỉ trƣa,
hƣớng dẫn viên, bảo hiểm du lịch, vé tham quan, nƣớc uống trên xe.
Không bao gồm: Đồ uống trong bữa ăn, bữa sáng, thuế VAT.

Chƣơng trình 02: Tham quan Giếng Cổ - Thác Ngà - Bản Ven – Tây Yên Tử

Thời gian: 2 ngày 1 đêm


Phương tiện: ô tô
Điểm khởi hành: Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Lịch trình cụ thể :
Ngày 01: Tây Yên Tử - Bản Ven (Ăn trƣa, tối)
06h30: Hƣớng dẫn viên đón Quý khách tại điểm hẹn khởi hành đi “ Con đƣờng
tâm linh Tây Yên Tử” trên đƣờng đi sẽ nghỉ dừng chân để quý khách ăn sáng (chi
phí tự túc )
09h00: Đoàn vào thăm quan Khu di tích Tây Yên Tử - với các hạng mục: Hoàng
Thành, Chùa Hạ, Chùa Thƣợng và Chùa Đồng...

SVTH : Lê Thị Tuyết 41


Lớp : Việt Nam Học 2
Qúy khách sẽ trải qua hành trình bằng cáp treo từ Đền Hạ đến Đền Thƣợng với
tổng chiều dài 2,1km ( chi phí tự túc )
Sau đó, Quý khách tiếp tục lên Chùa Đồng _còn có tên gọi khác là chùa Thiên
Trúc. Chùa Đồng tọa lạc trên đỉnh núi Yên Tử, với độ cao 1068m. Vào Năm 2007,
chùa Đồng đã đƣợc xác lập kỷ lục là ngôi chùa bằng đồng lớn nhất Việt Nam.
12h00: Đoàn dùng bữa trƣa tại nhà hàng với các món đặc sản của Bắc Giang. Sau
đó nghỉ ngơi tại nhà hàng .
13h00: Đoàn tiếp tục lên xe di chuyển đến bản Ven, xã Xuân Lƣơng, Yên Thế, trên
đƣờng Quý khách dừng chân tham quan di tích Giếng cổ, cây di sản. Sau khi tham
quan, đoàn nhận phòng, nghỉ ngơi.
Chiều: Quý khách tự do nghỉ ngơi, tham quan thác Ngà, đoàn trải nghiệm đi bộ
xuyên rừng, lội suối, thƣởng ngoạn phong cảnh rừng và thác Ngà. Hòa mình vào
thiên nhiên hoang sơ, tận hƣởng một không gian mát vẻ , thanh bình nơi đây.
Tối: Quý khách ăn tối tại nhà sàn, giao lƣu văn nghệ cùng ngƣời dân bản nơi đây
và thƣởng trà. Quý khách nghỉ tại nhà sàn tại bản Ven nằm giữa cánh đồng chè.

SVTH : Lê Thị Tuyết 42


Lớp : Việt Nam Học 2
Ảnh: Thác Ngà [Nguồn: http://dulichbacgiang.gov.vn/diem-du-lich/vung-dat-con-
nguoi-bac-giang/ban-ven-diem-den-hap-dan-o-yen-the-319.html]

Ngày 02: Trải nghiệm hái chè – Thác Ngà (Ăn Sáng, Trƣa)
Sáng: Quý khách dậy sớm hít thở không khí trong lành của đồi chè. Quý khách
dùng bữa sáng tại nhà sàn.
07h00: Quý khách tham gia trải nghiệm hái chè cùng ngƣời dân và nghe giới thiệu
về các sản phẩm chè và cách chế biến chè.

SVTH : Lê Thị Tuyết 43


Lớp : Việt Nam Học 2
Ảnh: Du khách mặc trang phục đồng bào Cao Lan và tham gia trải nghiệm hái chè
tại bản Ven
[Nguồn: https://www.qdnd.vn/xa-hoi/du-lich/trai-nghiem-du-lich-cong-dong-ban-
ven-648010]
Trƣa: Quý khách dùng bữa trƣa và thƣởng thức các món ăn đặc sản của địa
phƣơng nhƣ gà đồi , cam sành… Nghỉ ngơi tại nhà dân (nhà sàn).
14h30: Quý khách lên xe trở về điểm đón ban đầu, kết thúc chƣơng trình du lịch.
Chi phí dự kiến: 1.150.000đ/khách
(Áp dụng cho đoàn từ 20 khách trở lên)
Bao gồm: Xe ô tô đƣa đón, 03 bữa ăn trƣa tối mức 150.000đ/ngƣời/bữa, nhà sàn
nghỉ trƣa, tối, hƣớng dẫn viên, bảo hiểm du lịch, vé tham quan, nƣớc uống trên xe.
Không bao gồm: Đồ uống trong bữa ăn, bữa sáng ngày 01, thuế VAT.
Ngoài 2 chƣơng trình trên, đến với bản Ven du khách còn kết hợp tham quan
những điểm di tích nhƣ khu di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám (Yên Thế); Chùa Bổ
Đà (Việt Yên); chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng)…

SVTH : Lê Thị Tuyết 44


Lớp : Việt Nam Học 2
2.3. Thực trạng hoạt động phát triển du lịch và du lịch cộng đồng ở Bản Ven.
2.3.1. Thực trạng hoạt động du lịch tại Bản Ven.
Đƣợc biết, những năm gần đây, huyện Yên Thế đã có quy hoạch quan tâm
đầu tƣ cho phát triển du lịch tại Xuân Lƣơng, nhiều km đƣờng vào xã, vào bản
đƣợc nâng cấp, mở rộng và trải nhựa. Dọc theo Quốc lộ 17 từ trung tâm huyện Yên
Thế đến xã vùng cao Xuân Lƣơng là con đƣờng trải nhựa áp phan dài 15 km. Từ
trung tâm xã đến bản Xoan và vào đến rừng đầu nguồn Đèo Ngà liên kết với Bản
Ven là đoạn đƣờng trải nhựa dài 8 km vừa phục vụ cho đời sống dân sinh vừa tạo
điều kiện cho du lịch phát triển. Và với lợi thế có tuyến Quốc lộ 17 chạy cắt ngang
qua xã nối liền thành phố Bắc Giang và thành phố Thái Nguyên, Xuân Lƣơng sẽ
đƣợc kết nối với các điểm đến An toàn khu Liên Minh, Võ Nhai – Thái Nguyên
(cách 10km); đi Đền Cầu Muối Tân Thành, Phú Bình 7km và Đền ông Hoàng Bẩy
ở Trại Cau, Đồng Hỷ, Thái Nguyên (cách 8 km).
Ngành văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh cũng đã quan tâm bồi dƣỡng tập
huấn về phƣơng thức làm du lịch cộng đồng cho ngƣời dân địa phƣơng, đồng thời
tăng cƣờng công tác quảng bá, tuyên truyền giới thiệu điểm đến Xuân Lƣơng.
Chính vì vậy, tuy vẫn còn mới mẻ song địa danh BảnVen xã Xuân Lƣơng đã dần
trở thành một điểm đến của những ngƣời yêu du lịch khám phá và trải nghiệm.
Hy vọng trong tƣơng lai không xa, bản Ven sẽ trở thành điểm đến hấp dẫn
và quen thuộc của những ngƣời yêu du lịch, là điểm đến lý tƣởng của du khách có
nhu cầu trải nghiệm, khám phá.

2.3.2. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại Bản Ven.
2.3.2.1. Những mặt tích cực
Thời gian gần đây, Bản Ven thu hút nhiều du khách thành thị. Nhiều gia đình
chọn đến đây nghỉ dƣỡng dịp cuối tuần để thả hồn vào thiên nhiên, tham quan và
thƣởng thức hƣơng vị chè xanh của ngƣời Cao Lan với những phƣơng thức bí
truyền lâu đời. Ngoài ra, du khách còn đƣợc tự tay hái những búp chè non và

SVTH : Lê Thị Tuyết 45


Lớp : Việt Nam Học 2
thƣởng thức những làn điệu Then của ngƣời Tày-Nùng. Ông Lƣu Xuân San, Giám
đốc Trung tâm Thông tin và xúc tiến du lịch tỉnh Bắc Giang cho biết: “Yên Thế là
một huyện vùng núi có nhiều tiềm năng về du lịch cộng đồng, trong đó Bản Ven là
một điểm đến đƣợc nhiều du khách yêu thích. Trong thời gian qua, ngành du lịch
Bắc Giang đã có những hỗ trợ nhằm phát triển du lịch cộng đồng Bản Ven, nhƣ:
Chăn màn, biển chỉ dẫn, loa đài, thiết bị phục vụ du lịch. Mặc dù sở hữu nhiều tiềm
năng nhƣng việc phát triển du lịch ở Bản Ven vẫn còn nhỏ lẻ, rất cần một nhà đầu
tƣ đủ tâm, đủ tầm để tập trung các hộ lại thành một hợp tác xã du lịch cộng đồng.
Chủ trƣơng của ngành du lịch Bắc Giang trong thời gian tới là tiếp tục hỗ trợ, kêu
gọi sự vào cuộc của các nhà đầu tƣ để khai thác hết tiềm năng du lịch cộng đồng
Bản Ven”.
Đánh giá về tiềm năng du lịch cộng đồng Bản Ven, bà Quách Hồng Nhung,
Giám đốc Công ty Du lịch Đại Dƣơng Xanh, Phó chủ tịch Hội Du lịch cộng đồng
Việt Nam cho biết: “Sau khi có chuyến khảo sát một ngày tại Bản Ven, tôi đã có
những chia sẻ thông tin với khách hàng về trải nghiệm tại đây. Nhiều ngƣời tỏ ra
rất hào hứng và muốn đặt tour tới đó. Hiện tại, chúng tôi đang sắp xếp, lên lịch để
sớm đƣa khách đoàn đến với Bản Ven”.
Chị Nguyễn Thị Mị, quản lý Du lịch cộng đồng Bản Ven cho biết: “Đến với
Bản Ven, ngoài đƣợc hòa mình với thiên nhiên, trải nghiệm cuộc sống thƣờng ngày
của bà con dân tộc thì du khách còn đƣợc thƣởng thức nhiều đặc sản phong phú.
Hiện nay, điểm Du lịch cộng đồng Bản Ven có thể phục vụ ăn uống, lƣu trú cho từ
200 đến 300 khách”.
Năm 2019, bản Ven đƣợc UBND tỉnh công nhận là điểm du lịch cấp
tỉnh.Vào những ngày nghỉ lễ nhƣ dịp Quốc khánh 2 - 9, lễ giỗ tổ Hùng Vƣơng 10/3
âm lịch, dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5, bản Ven nhộn nhịp khác ngày thƣờng. Từng đoàn
xe ô tô, xe máy xếp dọc bên đƣờng vào bản. Khách thăm quan trải nghiệm hái chè
chụp ảnh kỷ niệm và có sản phẩm chè về làm quà cho ngƣời thân.

SVTH : Lê Thị Tuyết 46


Lớp : Việt Nam Học 2
Trong 2 kỳ nghỉ lễ năm 2020 đã có khoảng 3.000 lƣợt khách đến tham quan
Bản Ven…Việc phục vụ hơi quá tải nhƣng ngƣời dân rất vui mừng và phấn khởi vì
bƣớc khởi đầu cho sự phát triển du lịch theo hƣớng cộng đồng tại bản.
Ông Hoàng Văn Quý - Sở Văn hóa Thể thao Thái Nguyên cho biết: “Đến
với điểm du lịch Bản Ven, xã Xuân Lương, tôi cảm nhận được cấp ủy, chính quyền
địa phương rất quan tâm đến việc khai thác lợi thế sẵn có để phát triển du lịch.
Qua đó góp phần nâng cao chất lượng đời sống cho đồng bào nơi đây. Điều đó thể
hiện ở việc đầu tư một cách bài bản, chuyên nghiệp về hệ thống giao thông, cơ sở
lưu trú, dịch vụ ăn uống, quà lưu niệm, các sản phẩm đặc sản của địa phương để
giới thiệu tới du khách…”.

2.3.2.1. Những mặt hạn chế


Hạn chế đầu tiên của việc khai thác du lịch cộng đồng bản Ven đó là còn
nhiều du khách chƣa biết đến điểm du lịch này. Qua việc phỏng vấn nhanh một số
bạn sinh viên khóa 11 và khóa 12 khoa du lịch trƣờng Đại học Công nghiệp Hà
Nội, đa phần các bạn chƣa biết đến bản Ven. Ngƣời dân Hà Nội cũng rất ít ngƣời
biết đến bản Ven. Đây chính là do khâu truyền thông và quảng bá của điểm đến
chƣa đƣợc tốt và chƣa hiệu quả.
Cơ sở lƣu trú cũng là một mặt hạn chế du khách đến bản Ven đi du lịch, nhà
ở truyền thống của ngƣời Cao Lan thƣờng là nhà sàn. Đồng bào coi ngôi nhà của
mình là nơi cƣ trú đơn thuần mà nó còn biểu hiện những ý niệm về tâm lý, tín
ngƣỡng mang bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Tuy nhiên, hiện nay, những ngôi
nhà sàn của đồng bào đã nhƣờng chỗ cho những ngôi nhà đất. Do vậy hiện nay
những ngôi nhà sàn còn lại rất ít ở xã Xuân Lƣơng và số lƣợng nhà sàn phục vụ du
lịch hiện tại duy nhất chỉ có nhà của anh Thân Nhân Khuyến, có sức chứa khoảng
80 đến 90 khách. Với những đoàn du lịch đông, bản Ven sẽ khó đáp ứng đƣợc nhu
cầu ăn nghỉ của du khách. Và bên cạnh đó yếu tố truyền thống sẽ không đƣợc
khách đánh giá cao khi không có nhiều ngôi nhà sàn phục vụ du khách giống nhƣ
những gì mà Mai Châu, Pù Luông đã làm rất tốt.

SVTH : Lê Thị Tuyết 47


Lớp : Việt Nam Học 2
Qua những chuyến khảo sát đến với bản Ven và qua trao đổi với cán bộ
Huyện Yên Thế, Anh Thân Nhân Khuyến vừa là một hộ kinh doanh vừa là cán bộ
Huyện cho biết: Ngƣời đồng bào Cao Lan tại bản Ven là cộng đồng sống khép kín,
chƣa hiểu đƣợc giá trị của du lịch cộng đồng, cũng nhƣ sự hƣởng lợi từ du lịch thời
điểm đầu thấp hơn rất nhiều so với nguồn thu nhập chính của họ từ những đồi chè
thế nên họ chƣa sẵn sàng trong việc sẽ là những hộ dân tham gia vào việc phát triển
du lịch cộng đồng của bản.
Một mặt hạn chế nữa mà chúng ta cần phải kể đến đó là sự kết nối tuyến
điểm giữa bản Ven và các điểm du lịch nổi tiếng khác của tỉnh Bắc Giang nhƣ Tây
Yên Tử, chùa Vĩnh Nghiêm, Suối Mỡ, chùa Bổ Đà… chƣa đƣợc thuận lợi do
khoảng cách địa lý khá xa. Đây cũng chính là lý do bản Ven chƣa thu hút đƣợc
đông đảo du khách đến đây. Đặc biệt là lƣợng khách từ Hà Nội – thị trƣờng khách
tiềm năng nhất tại miền Bắc.

2.4. Đánh giá chung về hoạt động du lịch cộng đồng tại Bản Ven.
2.4.1. Về phía ngành du lịch
Đến với Bản Ven du khách có thể tận hƣởng không gian yên bình của làng
quê hoặc họ có thể tìm hiểu quá trình trồng chè ,thu hoạch chè, nếp sinh hoạt hằng
ngày của dân địa phƣơng. Qua đó giúp du khách, trải nghiệm thực tế về đời sống
của ngƣời dân, giúp họ hiểu về nền văn hóa của ngƣời dân nơi đây.
Bà Nguyễn Thị Ly - Giám đốc Palm Travel VN chia sẻ: “Khách du lịch của
Công ty bao gồm cả khách Inbound (khách nước ngoài đến Việt Nam trong thời
gian ngắn hoặc Việt Kiều về nước) và khách nước ngoài đến Việt Nam. Khi đến với
bản Ven, tôi thấy cảnh quan nơi đây rất đẹp, không khí trong lành, con người thân
thiện. Đặc biệt đến đây, được tham gia trải nghiệm thực tế, cùng mặc quần áo dân
tộc, cùng hái chè với người Cao Lan. Đây sẽ là điểm nhấn đặc biệt để thu hút du
khách quốc tế, vì họ ưa khám phá, thích trải nghiệm. Bên cạnh khách quốc tế, tôi
cũng rất muốn đưa khách nội địa đến đây, bởi tôi thấy Bản Ven, xã Xuân Lương là
một địa điểm du lịch rất đẹp”.

SVTH : Lê Thị Tuyết 48


Lớp : Việt Nam Học 2
2.4.2. Về phía dân cư địa phương
Sự phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Ven đã góp phần hỗ trợ cho ngƣời
dân hiểu biết rõ về tầm quan trọng của du lịch .Với những đặc sản do chính tay
ngƣời dân tại Bản làm ra nhƣ: mật ong rừng, bánh khảo, kẹo lạc, gà đồi, đặc biệt
chè Bản Ven.Những đồi chè xanh ngát ngày càng đƣợc mở rộng thu hút rất nhiều
khách du lịch đến tham quan.
Để góp phần thúc đẩy kinh tế Chi bộ và Ban công tác mặt trận Bản Ven chú
trọng tuyên truyền ngƣời dân mở rộng diện tích trồng chè với 45,9 ha, riêng năm
2019 bản đã trồng mới đƣợc 1,8 ha. Để việc trồng chè thêm hiệu quả, năm 2014,
Hợp tác xã (HTX) Thân Trƣờng đã đƣợc thành lập, đến nay HTX đã thu hút đƣợc
22 xã viên trồng chè tham gia. Với sự quyết tâm của cán bộ và nhân dân trong bản,
sau 03 năm thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đến
nay, thu nhập bình quân đầu ngƣời của bản đạt hơn 21 triệu đồng/ngƣời.năm, tăng
2,2 triệu đồng so với năm 2016; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, từ 33,8% năm 2016
xuống còn 15,8% năm2018.
Niềm vui lớn đến với ngƣời trồng chè ở Xuân Lƣơng nói riêng và huyện Yên
Thế nói chung khi năm 2014, chè xanh bản Ven, xã Xuân Lƣơng đã đƣợc Cục Sở
hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu “Chè xanh
bảnVen” .
Để thúc đẩy sản lƣợng chè tạo ra gia đình các hộ trồng chè cũng đều trang bị
máy chế biến chè để chủ động trong công việc. Cả bản có 46ha chè, trung bình mỗi
ha mỗi năm thu hơn 100 triệu đồng trừ chi phí. Từ một cây xóa đói giảm nghèo,
nhiều hộ ở bản Ven đã vƣơn lên làm giàu nhƣ hộ gia đình anh Hoàng Văn Hà,
Hoàng Văn Thành, Hoàng Văn Tùng Trần Văn Du, Hoàng Văn Sử,v.v.
Xuân Lƣơng hiện có gần 300ha chè. Nhằm đƣa cây chè trở thành cây trồng
thế mạnh của xã. Năm 2017, Hội Nông dân xã phối hợp với Hợp tác xã Thân
Trƣờng thành lập tổ liên kết sản xuất chế biến chè xanh bản Ven thu hút 17 hộ gia
đình tham gia.

SVTH : Lê Thị Tuyết 49


Lớp : Việt Nam Học 2
Ngoài ra Hội Nông dân xã còn thành lập 07 Tổ hợp tác Sản xuất chế biến
chè ở 07 bản đó là bản: Đồng Gián, bản Ven, Cầu Nhãn, Đồng Gia, Làng Dƣới,
Xuân Môi, Tam Kha. Tạo cho ngƣời dân có cơ hội trao đổi kinh nghiêm và liên kết
trong sản xuất.
Nhiều hộ trồng chè nơi đây đã vƣơn lên làm giàu. Cây chè đã góp phần thu
nhập của mình đề Xuân Lƣơng về đích nông thôn mới trong năm 2020. Tuy nhiên
đây cũng là vấn đề lớn để làm sao đó giúp ngƣời dân hƣởng lợi từ du lịch và tham
gia nhiệt tình hơn vào các hoạt động tiếp đón du khách, bảo tồn giá trị văn hóa của
cộng đồng dân tộc của mình.

2.4.3. Về cơ sở vật chất – cơ sở hạ tầng du lịch


Thời gian qua, ngành du lịch tỉnh Bắc Giang đã có nhiều phƣơng án hỗ trợ
ngƣời dân tập trung phát triển du lịch cộng đồng, có quy hoạch; quan tâm đầu tƣ
cho phát triển du lịch tại Bản Ven - Xuân Lƣơng. Trong đó tập trung nâng cấp, mở
rộng và trải nhựa, đảm bảo giao thông đƣờng vào khu du lịch rộng rãi.
Một trong những thành công xây dựng nông thôn mới của Bản phải kể đến là
nhận thức của ngƣời dân đã có những bƣớc chuyển đáng kể, đồng tình ủng hộ việc
huy động đóng góp xây dựng các công trình, cơ sở hạ tầng ở bản.
Kết cấu hạ tầng thiết yếu đƣợc chú trọng đầu tƣ xây dựng, cải tạo, nâng cấp,
từng bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất và dân sinh. Ba năm qua, Bản Ven đã
vận động nhân dân trong bản đóng góp 0,3 ha đất và hơn 200 triệu đồng xây dựng
nhà văn hóa và các công trình phụ trợ, khu di tích đình làng Xuân Lung; cứng hóa
đƣợc hơn 4.100m đƣờng giao thông nông thôn theo Nghị quyết số 07 HĐND tỉnh
và Nghị quyết số 18 HĐND huyện, qua đó góp phần làm thay đổi diện mạo nông
thôn của bản.
Để đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới, thời gian tới Bản Ven tiếp
tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và hành động, tạo sự đồng
thuận, thống nhất cao trong nhân dân. Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo của
chi bộ, chính quyền với phƣơng châm quyết liệt và hiệu quả; tranh thủ mọi nguồn

SVTH : Lê Thị Tuyết 50


Lớp : Việt Nam Học 2
lực để sớm hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.Thúc đảy du lịch cộng
đồng tại Bản Ven lên một tầm cao mới.
Ngày trƣớc tƣới chè, ngƣời dân phải gánh nƣớc từ dƣới suối lên rất vất vả
mà hiệu quả không cao. Với vốn đầu tƣ của huyện HTX Thân Trƣờng đã xây 02 bể
nƣớc ở đỉnh đồi, mỗi bể có sức chứa 70m3 một phần lấy nƣớc từ giếng khoan tại
chỗ, một phần lấy nƣớc từ thác Ngà dẫn về. Hệ thống đƣờng ống ngầm đƣợc dẫn
về từng nƣơng chè của các hộ. Xã viên bây giờ chỉ cần vặn vòi là có nƣớc tƣới,
giúp khó khăn của ngƣời dân đƣợc giải quyết.
Tại Bản Ven, hiện tại số lƣợng nhà sàn chƣa nhiều, và tiêu biểu nhất phải nói
đến nhà sàn của gia đình ông Thân Nhân Khuyến, là hộ đi đầu trong việc đầu tƣ cơ
sở lƣu trú, ăn uống, dịch vụ… để thu hút đƣợc nhiều du khách đến dừng chân tham
quan, lƣu trú và đặt các dịch vụ ăn uống tại đây theo mô hình homestay. Những mô
hình nhƣ của hộ gia đình Anh Khuyến sẽ khiến du khách cảm nhận đƣợc sự mới lạ,
độc đáo và hòa mình vào lối sống của ngƣời đồng bào khi đến đây.

2.4.4. Về tình hình xúc tiến – đầu tư


Nhận thấy tầm quan trọng của phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Ven đối
với phát triển kinh tế địa phƣơng, trong những năm qua, các cơ quan quản lý tỉnh
Bắc Giang về du lịch đã có nhiều chính sách tạo điều kiện cho du lịch Bản Ven
đƣợc mở rộng.
Đặc biệt, huyện Yên Thế cũng sẽ tiếp tục đầu tƣ cơ sở hạ tầng phát triển các
điểm du lịch, đẩy mạnh mô hình du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái miệt vƣờn để
kết hợp các khu du lịch thành những tour du lịch phong phú.
Trong thời gian vừa qua, việc quảng bá những hình ảnh trải nghiệm tại Bản
Ven đang diễn ra mạnh mẽ trên nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng. Những nội
dung này sẽ đƣợc đƣa lên những website nói về du lịch nhƣ
yenthe.bacgiang.gov.com; bacgiangtourism.gov.vn; những bài viết trên trang mạng
xã hội Facebook hoặc qua những phóng sƣ về nét văn hóa, cuộc sống của ngƣời
dân trên các kênh truyền hình.

SVTH : Lê Thị Tuyết 51


Lớp : Việt Nam Học 2
Tích cực mời các hãng lữ hành ở địa phƣơng đến khảo sát xây dựng chƣơng
trình du lịch tại Bản.
Tuy nhiên, theo tham vấn ý kiến của một số du khách thì marketing của Bản
Ven chƣa hiệu quả, số lƣợng thông tin chƣa nhiều và nội dung lặp đi lặp lại, không
có sự đổi mới. Theo những vị khách này, công tác quảng bá , đặc biệt là qua
internet, chƣa cuốn hút họ ngay từ lần đầu tiên và họ đến chủ yếu qua lời mời và sự
giới thiệu của bạn bè. Theo khảo sát trên số đông du khách, có 44% lƣợng du
khách biết đến Bản Ven thông qua internet và 56% biết đến thông qua bạn bè.
2.4.5 Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch
Hệ thống các dịch vụ ở Bản Ven trong một vài năm trở lại đây đã có những
bƣớc chuyển biến rõ rệt. Tuy nhiên, dịch vụ bổ sung dành cho khách hầu nhƣ chƣa
có, còn khá nhỏ lẻ, chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ nên có thể sẽ ảnh hƣởng lớn tới hiệu
quả khai thác du lịch.
Cùng với đó, hệ thống giao thông cần phải mở rộng thêm, quy hoạch bãi đỗ
xe phù hợp với quãng đƣờng di chuyển. Hệ thống nhà lƣu trú, nhà vệ sinh, công tác
vệ sinh môi trƣờng, nghiệp vụ lễ tân cần đƣợc quan tâm đầu tƣ hơn nữa.
Về cơ sở bán hàng lƣu niệm còn ít, mặt hàng chƣa đa dạng. Tại đây các mặt
hàng cơ sở sản xuất với quy mô nhỏ mặt hàng lƣu niệm chủ yếu là chè chƣa có sự
mở rộng.

2.4.6. Về vấn đề bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Xã hội ngày càng phát triển , con ngƣời cũng dần thay đổi để bắt kịp xu thế .
Chính vì vậy , những vùng miền núi, vùng cao nơi có ngƣời dân tộc sinh số , nơi
lƣu giữ những nền văn hóa đặc sắc của đất nƣớc cũng thay đổi. Bản Ven - xã Xuân
Lƣơng là một địa điểm có 6 dân tộc anh em chung sống: Kinh, Cao Lan, Tày,
Nùng, Giao, Sán dìu. Nên bản sắc văn hóa nơi đây rất phong phú và đặc sắc.
Nhƣng qua thời gian , ngày càng mai một không còn lƣu giữ đƣợc các nét văn hóa
nguyên bản.

SVTH : Lê Thị Tuyết 52


Lớp : Việt Nam Học 2
Ở Bản Ven, dân tộc Cao Lan chiếm đa số nên nền văn hóa ở đây tôn thờ
Phật giáo, Nho giáo nhƣng đậm nét là việc thờ cúng tổ tiên. Về nơi ở, nhà của
ngƣời Cao Lan mƣờng tƣợng nhƣ con “trâu thần”. Bốn cột chính tƣợng trƣng cho
bốn chân, dui mè là xƣơng sƣờn, nóc nhà đƣợc coi là sống lƣng.
Ngoài ra, Hát sli,hát lƣợn là sinh hoạt văn hoá không thể thiếu trong đời
sống tinh thần của ngƣời Tày, Nùng ở nơi đây. Xƣa kia, vào những phiên chợ, ngày
rằm tháng Tám âm lịch, dịp tháng Giêng, khắp nơi mở hội, trai gái dân tộc Tày,
Nùng rủ nhau thành nhóm đi hát sli, hát lƣợn. Họ vui hát ở đám cƣới, mừng sinh
nhật, hát dọc đƣờng đi, con trai hát theo về nhà con gái…
Với ý nghĩa, giá trị độc đáo, từ năm 1998 đến nay, chỉ còn ở huyện Lục
Ngạn lƣu giữ và lấy ngày 18/02 là ngày “ Hội hát dân ca giữa các dân tộc “. Nhằm
tạo nên nét đẹp văn hoá riêng ở huyện vùng cao, góp phần bảo tồn di sản văn hoá
dân tộc.

2.4.7. Mối liên kết giữa BQL – các hãng lữ hành – cộng đồng dân cư bản địa
trong hoạt động du lịch cộng đồng tại Bản Ven.
Một trong những kênh kết nối và truyền thông hiệu quả nhất đó là các hãng
lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh và bán chƣơng trình du lịch. Khi các hãng lữ
hành tƣ vấn sự hiệu quả sẽ cao hơn rất nhiều so với việc truyền thông theo cách
thông thƣờng. Vậy làm cách nào để kết nối với các hãng lữ hành chuyên khách
trong nƣớc và quốc tế? Đó là một trong những hƣớng mà Ban quản lý (BQL) cần
lƣu tâm và sớm tổ chức những cuộc gặp doanh nghiệp lữ hành, tổ chức Famtrip
khảo sát tuyến điểm nhằm kết nối doanh nghiệp kinh doanh lữ hành biết đến bản
Ven và đƣa vào bộ chƣơng trình du lịch của doanh nghiệp mình.
Việc tổ chức khảo sát các điểm du lịch của Trung tâm Thông tin và Xúc tiến
du lịch Bắc Giang cũng nhƣ Huyện Yên Thế đã giới thiệu, quảng bá kêu gọi các
nhà đầu tƣ. Nhƣng bản Ven vẫn là một điểm đến mang tính tiềm năng, là địa điểm
chƣa đƣợc đầu tƣ mở rộng nên các hãng lữ hành chƣa chú trọng nhiều đến cộng với

SVTH : Lê Thị Tuyết 53


Lớp : Việt Nam Học 2
việc điểm đến chƣa đáp ứng đƣợc các tiêu chí dành cho khách yêu cầu cao về chất
lƣợng dịch vụ.
Hiện BQL, cũng nhƣ trung tâm thông tin và xúc tiến du lịch của tỉnh từ trƣớc
tới hiện tại cũng chƣa tổ chức Famtrip nhằm kết nối doanh nghiệp và các hãng lữ
hành đến với bản Ven.

2.5. Đánh giá cơ hội và thách thức trong việc phát triển du lịch cộng đồng ở
Bản Ven
2.5.1. Cơ hội
Bản Ven với những tiềm năng về tài nguyên du lịch, cảnh quan đặc sắc và
bản sắc của cộng đồng địa phƣơng. Đặc biệt, nơi đây có rất nhiều sản vật phong
phú ,đa dang : gà đồi Yên Thế, chè , bánh khảo, mật ong rừng….. do chính tay
ngƣời dân nơi đây tạo ra. Những đặc sản này sẽ là điểm mạnh thu hút khách du
lịch đến trải nghiệm cùng với tham quan phong cảnh nơi đây.
Đây là nơi có đặc điểm khí hậu điều kiện tự nhiên mát mẻ đƣợc thiên nhiên
ban tăng kết hợp với không gian trong lành sẽ là địa điểm hấp dẫn du khách.
Bên cạnh đó, mô hình du lịch cộng đồng hiện nay đang đƣợc đông đảo
khách du lịch quan tâm. Khi xã hội ngày càng phát triển , môi trƣờng sống thay đổi
khách du lịch có xu hƣớng lựa chọn về những địa điểm có không gian yên tĩnh
,trong lành… Nhƣ vậy, cơ hội tiếp cận đến khách du lịch tại bản Ven ngày gần
hơn .Hứa hẹn thời gian tới sẽ là một địa điểm du lich cộng đồng hấp dẫn thu hút
khách du lịch lựa chọn đến trải nghiệm.

2.5.2. Thách thức


Do có nhiều điểm du lịch cộng đồng trong nƣớc thành công và đã tạo đƣợc
dấu ẩn riêng biệt, độc đáo. Nên du lịch cộng động ở Bản Ven sẽ gặp nhiều khó
khăn, thách thức trong việc tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt để thu
hút sự quan tâm chú ý của khách du lịch.

SVTH : Lê Thị Tuyết 54


Lớp : Việt Nam Học 2
Bản Ven là đia điểm mới đƣợc khai thác tại Huyện Yên Thế trong những
năm gần đây, vì mới đƣợc công nhận nên chƣa có kế hoạch cụ thể định hƣớng phát
triển rộng rãi. Chƣa thu hút đông đảo khách du lịch đến nhƣ những khu du lịch
khác của tỉnh.
Du lịch cộng đồng đã phát triển nhƣng chƣa có một mô hình cụ thể để quản
lý hoạt động du lịch.
Vấn đề quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với các mô hình du
lịch khác tại Bản Ven còn chƣa đƣợc kết nối.
Do vị trí địa lý dẫn đến kết nối tuyến điểm du lịch với các điểm du lịch nổi
tiếng khác chƣa đƣợc thuận lợi, sản phẩm du lịch nếu khai thác không tốt sẽ bị
trùng lặp tài nguyên với Thái Nguyên, Mộc Châu… dẫn đến khó cạnh tranh với các
điểm du lịch này.

SVTH : Lê Thị Tuyết 55


Lớp : Việt Nam Học 2
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, tác giả đã đƣa ra một bức tranh toàn cảnh về tổng quan của
bản Ven, điều kiện kinh tế, địa lý, cƣ dân địa phƣơng cũng nhƣ phân tích và nghiên
cứu điều kiện,thực trạng phát triển du lịch và du lịch cộng đồng ở Bản Ven.
Đầu tiên, về vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế, xã hội, nếp sống văn hóa của ngƣời
dân nơi đây. Đồng thời, đƣa ra một số tuyến điểm du lịch liên kết bản Ven với các
khu du lich khác.
Thứ hai, nghiên cứu và hiểu rõ hơn về thực trạng hoạt động du lịch tại Bản
Ven hiện nay.
Thứ ba, từ đó đánh giá về cơ hội và thách thức từ các phía ngành du lịch, địa
phƣơng.
Nhƣ vậy, thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, tác giả đã đƣa ra
đƣợc những tiềm năng phát triển du lịch tại Bản Ven. Từ đó, tác giả sẽ đƣa ra
những giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng tại bản Ven, xã Xuân Lƣơng
trong chƣơng 3.

SVTH : Lê Thị Tuyết 56


Lớp : Việt Nam Học 2
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT
TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỔNG TẠI BẢN VEN

3.1. Định hƣớng phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Ven
3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Ven
Thông qua việc phát triển du lịch cộng đồng tại các địa phƣơng tỉnh Bắc
Giang đã đƣa ra một số định hƣớng để các khu du lịch của tỉnh ngày càng đƣợc
nhiều du khách biết đến. Nhằm góp phần bảo vệ, khai thác có hiệu quả các tiềm
năng du lịch phong phú và đặc sắc của địa phƣơng, mang đến cho du khách một
sản phẩm du lịch có trách nhiệm với môi trƣờng và xã hội, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của ngƣời dân.
Phấn đấu đƣa du lịch cộng đồng tại bản Ven trở thành một địa điểm du lịch
độc đáo thu hút khách du lịch ,góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa
phƣơng.
Bên cạnh đó, kế hoạch tập trung triển khai các nội dung về xây dựng mô
hình quản lý du lịch cộng đồng, thành lập các hợp tác xã du lịch cộng đồng hoạt
động theo quy định của pháp luật, đảm bảo quản lý tốt các hoạt động dịch vụ du
lịch cộng đồng tại xã có điểm du lịch. Đồng thời, chia sẻ lợi ích du lịch cộng đồng,
tạo sự bình đẳng cho các đối tƣợng tham gia hoạt động du lịch cộng đồng.
Những năm gần đây, Yên Thế không chỉ nổi tiếng với sản phẩm gà đồi, mà
còn đƣợc nhiều ngƣời biết đến với đặc sản chè bản Ven. Đây là sản phẩm đƣợc sản
xuất và chế biến theo phƣơng thức dân gian, rất công phu, nên có chất lƣợng thơm
ngon.

3.1.2. Định hướng quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Ven
Trong những năm qua du lịch cộng đồng đang có xu hƣớng phát triển nhanh,
có nhiều đột phá trong thu hút khách du lịch. Tỉnh Bắc Giang đã đƣa ra các chính
sách nhằm thúc đẩy du lịch của tỉnh phát triển để nâng cao đời sống của nhân dân.

SVTH : Lê Thị Tuyết 57


Lớp : Việt Nam Học 2
Đinh hƣớng phát triển chiến lƣợc du lịch cộng đồng ở bản Ven sẽ nâng cao
lợi thế cạnh tranh của mình bằng viêc mở rộng các sản phẩm vật thể ở khu du lịch
hơn nhƣ : bánh đa, gà đồi, bánh khảo, chè….Tăng thêm các cơ sở lƣu trú , dịch vụ
tham gia hoạt động cùng ngƣời dân nhƣ hát chè, hát dân ca, ..hay chỉ đơn giản là
trải nghiệm không gian trong lành , mát mẻ của những đồi chè xanh ngát.Mở rộng
các cửa hàng bán hàng lƣu niệm phong phú và đa dạng hơn.

3.2 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng ở Bản Ven
3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách
Cần đƣa ra những chính sách phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại ở bản
Ven . Bƣớc đầu cần đầu tƣ vào quảng bá hình ảnh, đặc biệt trong thời đại công
nghệ 4.0.
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, đặc biệt là mạng
internet ,việc vận dụng internet và sử dụng website du lịch của tỉnh, huyện để
quảng bá và giới thiệu điểm du lich mang lại hiệu quả cao với chi phí thấp phù hợp
với xu thế phát triển của thị trƣờng khách du lịch và đăng tải mọi thông tin liên
quan đến hoạt động du lịch tại Bản Ven.
Giới thiệu tiềm năng, các chính sách ƣu đãi, thu hút đầu tƣ vào hoạt động du
lịch, thƣờng xuyên cập nhật thông tin để du khách có thể năm bắt đƣợc nhanh nhất.
Trên cơ sở học hỏi mô hình các du lịch cộng đồng tại một số địa điểm trên
đất nƣớc, em xin đề xuất các sản phẩm dịch vụ với các tour nhƣ “một ngày làm
nông dân” hay trồng chè, một ngày cùng dân bản Ven…Du khách sẽ đƣợc trải
nghiệm làm ngƣời nông dân thực thụ với các hoạt động rất thƣờng ngày của ngƣời
dân nơi đây nhƣ: trồng chè, hái chè, sấy chè, đóng gói sản phẩm hoàn chỉnh…để
hiểu thêm về sản phẩm đăc trƣng nơi đây.
Ngoài ra nên tổ chức thêm các cuộc thi giữa các đoàn khách chẳng hạn nhƣ
ai hái chè nhanh ,đóng gói chè đẹp,…để tăng tính hấp dẫn cho các hoạt động nơi
đây.

SVTH : Lê Thị Tuyết 58


Lớp : Việt Nam Học 2
3.2.2 Giải pháp về vốn và đầu tư
Là khu du lịch mới đƣợc công nhân năm 2019 Bản Ven chƣa có nhiều các
doanh nghiệp , tỉnh ủy hỗ trợ vốn đầu tƣ nhiều. Ban quản lý Bản Ven cần đƣa ra
các chính sách phù hợp, các mặt tích cực khi mở rộng phát triển để kêu gọi sự đầu
tƣ từ các doanh nghiệp.
Bƣớc đầu ƣu tiên đầu tƣ cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng của khu du
lịch nhƣ: đƣờng giao thông, bến thuyền, bãi đỗ xe... Để nâng cao chất lƣợng dịch
vụ du lịch cần đầu tƣ cho cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, đồng bộ, hiện đại.
Đặc biệt đầu tƣ cho tuyên truyền, quảng bá tiềm năng, tài nguyên tại khu du
lịch để thu hút khách tới tham quan. Từng bƣớc thực hiện xã hội hóa đầu tƣ trong
khu vực để huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh. Có
cơ chế chính sách đảm bảo an ninh trật tự cho khu vực đầu tƣ và kinh doanh.
3.2.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng
Hoạt động du lịch cộng đồng luôn gắn liền với hệ thống cơ sở vật chất phục
vụ khách du lịch có tính đồng bộ và thể hiện đƣợc đặc trƣng của cộng đồng địa
phƣơng, đặc biệt là cơ sở lƣu trú, chăn, ga, gối, đệm, phục vụ khách nên trang trí
các họa tiết đặc trƣng của bản Ven hoặc của cộng đồng nơi đây vừa để lƣu giữ
đƣợc giá trị truyền thống vừa để khách cảm nhận đƣợc nét đẹp văn hóa nơi đây.
Bên cạnh đó, hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp điện nƣớc, bƣu chính
viễn thông cũng cần đƣợc nâng cấp. Vì vây các cấp tỉnh , huyện tại Bắc Giang cần
phải có chính sách ƣu tiên đầu tƣ về hệ thống kết cấu hạ tầng để đáp ứng đƣợc nhu
cầu khách du lich tại Bản Ven. Tìm hiểu kỹ đề đầu tƣ cơ sở hạ tầng , cơ sở vật chất
phù hợp mục tiêu phát triển bền vững tại Bản trên cơ sở tiềm năng và thế mạnh của
địa phƣơng.
Đăc biệt trong tình hình kinh tế xã hội có những khó khăn, các cấp chính
quyền cần tính toán kỹ càng để đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm nhằm mang lên
hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Cần kêu gọi khuyến khích đầu tƣ của các doanh

SVTH : Lê Thị Tuyết 59


Lớp : Việt Nam Học 2
nghiệp , tran thủ nguồn vốn của các chƣơng trình phát triển miền núi, xóa đói giảm
nghèo, chƣơng trình du lịch cộng đồng để thay đổi.
3.2.4. Giải pháp hỗ trợ cộng đồng địa phương giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc
Để tình hình du lịch tại Bản Ven phát triển bền vững hơn cần thay đổi và áp
dung một số giải pháp :
Khôi phục, gìn giữ và phát triển những làn điệu dân ca, dân vũ, nghi lễ, lễ
hội truyền thống của các dân tộc thiểu số bản địa nhằm phục vụ nhu cầu nghiên
cứu và thƣởng thức văn hóa của khách du lịch.
Cần nghiên cứu đánh giá thƣờng xuyên tác động của hoạt động du lịch đến
môi trƣờng tự nhiên và sinh thái.
Bảo vệ và gìn giữ, đồng thời phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của
địa phƣơng.
Ban hành nội quy, quy tắc ứng xử liên quan đến phát triển du lịch trong cộng
đồng địa phƣơng.
3.2.5. Giải pháp về liên kết, hợp tác
Sự liên kết và hợp tác với các doanh nghiệp , công ty lữ hành là yếu tố rất
quan trọng để thúc đẩy, mở rộng hoạt động du lịch tại Bản Ven phát triển .
Cần tăng cƣờng liên kết hợp tác giữa cộng đồng địa phƣơng với các doanh
nghiệp trong tỉnh và ngoài tỉnh. Để kết hợp du lịch cộng đồng tại Bản Ven với các
khu du lịch khác tạo nên sự phong phú, hấp dẫn hơn.
Liên kết hợp tác với chính quyền địa phƣơng với các cơ quan quản lý về du
lịch.Nghiên cứu, xây dựng các chính sách tạo một môi trƣờng phù hợp , độc đáo ,
thu hút ƣu đãi đầu tƣ vào hoạt động du lịch.
Thực hiện chƣơng trình liên kết phát triển chƣơng trình du lịch khu vực đến
các tỉnh nhƣ Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hà Nội… để hình thành những tour du lịch.
Xây dựng và hình thành vỡi các hãng du lịch trong nƣớc nhiều hơn. Tạo nên một
địa điểm du lịch cộng đồng Bản Ven phát triển lớn mạnh.

SVTH : Lê Thị Tuyết 60


Lớp : Việt Nam Học 2
Đặc biệt phối hợp với các doanh nghiệp lữ hành đƣa vào vận hành tour du
lịch chính thức tại bản Ven. Xây dƣng hình ảnh quảng bá du lịch cộng tại Bản Ven
trên các trang mạng xã hội để thu hút khách du lịch.
3.2.6. Giải pháp chống ô nhiễm môi trường

Một vấn đề đặt ra cho tất cả các điểm du lịch và các địa phƣơng muốn phát
triển du lịch dù lớn hay nhỏ, đó là vấn đề về rác thải và ô nhiễm môi trƣờng do du
lịch mang lại và do các cơ sở sản xuất kinh doanh thải ra. Và bản Ven cũng không
phải ngoại lệ. Để có thể giải quyết tốt vấn đề này, bản Ven cần phải:
Đầu tiên: Đối với cơ quan quản lý nhà nước:
Chính quyền địa phƣơng thực hiện điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm môi
trƣờng tại bản. Xây dựng kế hoạch, giải pháp, lộ trình bảo vệ môi trƣờng, xử lý ô
nhiễm môi trƣờng trên địa bàn.
Đồng thời cần đƣa ra các quy định bắt buộc về giữ gìn vệ sinh môi trƣờng đối
với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ và khách du lịch. Và phải có những hình
thức xử lý nghiêm đối với những hành vi vi phạm, chống đối. Có nhƣ vậy thì mới
nâng cao đƣợc ý thức của ngƣời dân và khách du lịch trong vấn đề bảo vệ môi
trƣờng.
Nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ kỹ thuật vào trong quá trình xử lý rác
thải. Giúp cho quá trình xử lý rác thải đơn giản hơn, nhanh hơn, tiện lợi hơn.
Cần phải thực hiện tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức tự giác và nhận thức
của ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ khách du lịch trong việc giữ gìn vệ sinh, bảo
vệ cảnh quan môi trƣờng tại Bản Ven.
Có thể xây dựng thêm một số nhà vệ sinh công cộng để phục vụ nhu cầu của
khách du lịch.
Thứ hai: Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh sản xuất chè và người dân tại
Bản Ven :
Áp dụng các biện pháp kiểm soát tiếng ồn, bụi, nhiệt, khí thải, nƣớc thải và
các biện pháp xử lý tại chỗ theo quy định bảo vệ môi trƣờng. Thực hiện thu gom,

SVTH : Lê Thị Tuyết 61


Lớp : Việt Nam Học 2
phân loại, tập kết rác thải đúng nơi quy định. Với rác dễ phân huỷ thì có thể tiến
hành xử lý bằng phƣơng pháp thủ công nhƣ đốt hoặc chôn, còn những rác thải công
nghiệp khó phân huỷ, chất rắn thì phải đƣợc đƣa đến nơi tập kết để xử lý bằng công
nghệ hoặc tái chế.
Tiếp nhận và vận hành đúng quy định các hạng mục công trình xử lý chất thải
nếu đƣợc lựa chọn, đầu tƣ; chủ động tìm hiểu, nghiên cứu, cải tiến công nghệ, áp
dụng công nghệ thân thiện với môi trƣờng, các giải pháp sản xuất sạch hơn, tiết
kiệm năng lƣợng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Ban hành nội quy , quy tắc ứng xử liên quan đến phát triển du lịch trong phạm
vi Bản Ven đến các cấp thôn , xã đối với các tổ chức tham gia hoạt động du lịch
cũng nhƣ khách du lịch.
Xây dựng quy chế quản lý du lịch để ngƣời dân có thể nắm bắt và thay đổi.
Tăng cƣờng giới thiệu , tuyên truyền và giới thiệu giáo dục môi trƣờng cho du
khách, cộng đồng địa phƣơng.

3.3. Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Bản Ven
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng
Tổ chức phát triển các mô hình du lịch cộng đồng tạo điều kiện cho ngƣời
dân trực tiếp tiếp xúc giao lƣu với khách du lịch nhiều hơn để nâng cao nhận thức,
thấy đƣợc lợi ích của nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi đây. Từ đó, hình thành ý
thức trách nhiệm đối với môi trƣờng tự nhiên, cũng nhƣ bảo tồn truyền thống văn
hóa tại địa phƣơng.
Ban quản lý cần triển khai các khóa đào tạo cho ngƣời dân hiểu biết nhiều
kiến thức về nét văn hóa, đặc trƣng tại Bản Ven.
Đặc biệt, ban quan lý Bản Ven cần thƣờng xuyên mở các lớp giáo dục nâng
cao hiểu biết về du khách, đây là nội dung đào tạo nhằm nâng cao hiểu biết của
ngƣời dân về các đối tƣợng du khách khác nhau nhằm tổ chức tốt hơn công tác đón
tiếp, phục vụ tạo ấn tƣợng tốt đẹp đối với du khách. Tìm hiểu sự mong đợi và thói

SVTH : Lê Thị Tuyết 62


Lớp : Việt Nam Học 2
quen của khách du lịch, tìm hiểu sở thích khác nhau(thanh niên, ngƣời già, những
ngƣời đi du lịch theo gia đình, cá nhân và những ngƣời đi du lịch theo nhóm…).
Đào tạo về kỹ năng đón tiếp khách du lịch, phục vụ khách trong quá trình lƣu trú,
giới thiệu, hƣớng dẫn khách ngƣời dân địa phƣơng cần đƣợc đào tạo về cách nói
trong giao tiếp, thái độ và hành động đón tiếp khách du lịch, đảm bảo tính hài hoà,
nồng nhiệt, an toàn và thân thiện đối với du khách. Thái độ phục vụ chuyên nghiệp,
nhiệt tình sẽ quyết định đối với việc khách quay trở lại khu du lịch hay không, vì
vậy trƣớc hết phải thƣờng xuyên kiểm tra bồi dƣỡng ngƣời làm du lịch tại khu du
lịch. Thái độ của ngƣời phục vụ phải nhiệt tình, chu đáo, hiếu khách, làm cho
khách cảm thấy thoải mái và ấn tƣợng khi đến du lịch. Cử đội nhân viên, quản lý,
phục vụ đi học tập, nâng cao trình độ đón tiếp khách du lịch.

3.3.2. Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch
Cộng đồng địa phƣơng có vai trò vô cùng quan trọng với sự phát triển của du
lịch cộng đồng. Nếu không có sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng thì hoạt động
du lịch khó mà diễn ra đƣợc. Đặc biệt là đối với loại hình du lịch cộng đồng thì sự
tham gia của cộng đồng địa phƣơng là yếu tố quyết định đến sự phát triển và hiệu
quả cho loại hình du lịch này.Vì vậy, muốn nâng cao và phát triển các loại hình du
lịch cộng đồng tại Bản Ven cần có chính sách thu hút cộng đồng địa phƣơng tham
gia. Cần chú ý đặc biệt đến lợi ích của các các thành viên trong cộng đồng để họ
cung cấp những dịch vụ có chất lƣợng tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ở Bản Ven những ngƣời làm du lịch chủ yếu là ngƣời dân địa phƣơng sống
bằng nghề trồng trọt mà cụ thể là cây chè là cây kinh tế chủ lực. Khác với các điểm
đến khác, du lịch Bản Ven có sự sự phụ thuộc rất lớn vào ngƣời dân địa phƣơng,
Ngƣời dân là ngƣời chủ sở hữu những đồi chè của Bản Ven đóng vai trò rất quan
trọng cùng với những nét đẹp văn hóa.
Để du lịch trở thành ngành nghề chính của họ thì các cơ quan chính quyền
địa phƣơng phải có những chính sách hỗ trợ, thông qua các khóa đào tạo và phát
triển kĩ năng ban đầu cho họ. Đào tạo cho họ những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ

SVTH : Lê Thị Tuyết 63


Lớp : Việt Nam Học 2
du lịch với những kiến thức đơn giản nhất để họ có thể tiếp thu và ứng dụng vào
công việc. Tạo điều kiện cho họ có thể tham gia vào hoạt động du lịch. Nâng cao
nghiệp vụ cho ngƣời dân tham gia du lịch cộng đồng nhƣ: Tăng cƣờng đào tạo
nghiệp vụ nấu ăn, ăn uống cho du khách, dọn phòng,vệ sinh, trang trí nhà ở và đón
tiếp khách. Đào tạo về kỹ năng đón tiếp khách, đào tạo về thái độ của ngƣời phục
vụ phải nhiệt tình, chu đáo, hiếu khách, và hành động đón tiếp khách để đảm bảo
sự thân thiện đối với du khách.
Đào tạo đội ngũ kế cận: Cần có các chính sách khuyến khích cho con em
trong địa phƣơng học về chuyên ngành du lịch, hoặc gửi con em của ngƣời dân địa
phƣơng tới các trƣờng học có đào tạo du lịch, và các tỉnh vùng lân cận, để học hỏi.
Để sau này chính các thế hệ con em địa phƣơng có thể về địa phƣơng để làm việc
và phục vụ cho chính quê hƣơng mình cũng nhƣ là truyền đạt cho những ngƣời dân
địa phƣơng tại Bản Ven. Cần quan tâm tới việc đào tạo trình độ chuyên môn cũng
nhƣ trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện cho những ngƣời trẻ,
cũng nhƣ là ngƣời dân tham gia làm du lịch nhằm tạo điều kiện có thể giao tiếp
đƣợc với lƣợng khách quốc tế khi đến với Bản Ven.
Khuyến khích, vận động ngƣời dân tham gia làm du lịch bên cạnh có những
chính sách nhƣ tạo gói vay ƣu đãi, miễn thuế kinh doanh năm đầu với một số hộ
gia đình kinh doanh dịch vụ phục vụ khách. Hỗ trợ cho ngƣời dân vốn ƣu đãi để họ
cải thiện cuộc sống, có điều kiện làm tốt công tác vệ sinh nơi du lịch, không vứt rác
bừa bãi làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái khu du lịch.

3.3.3. Nâng cao năng lực cho cộng đồng


Xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát
triển hiện có tại Bản Ven.
Trong thời gian tới cần mở các lớp tập huấn để cập nhật kiến thức về du lịch
cho cộng đồng địa phƣơng, giáo dục ý thức bảo vệ các giá trị tài nguyên du lịch,
tuyên truyền cho ngƣời dân để phục vụ khách du lịch một cách văn minh, lịch sự,
tạo cảm giác thân thiện nhất.

SVTH : Lê Thị Tuyết 64


Lớp : Việt Nam Học 2
Các hộ dân tại Bản Ven đã tham gia và có khả năng tham gia các hoạt động
du lịch cần đƣợc hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ và tổ chức quản lý kinh doanh .
Đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên có nghiệp vụ du lịch và hiểu biết về môi
trƣờng, văn hóa bản địa có khả năng đảm nhiệm vai trò là những hƣớng dẫn viên,
tuyên truyền viên cho du khách.

3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực du lịch

Để nguồn nhân lực của Bản Ven phát triển tối đa cần :
Cấp chính quyền cần quan tâm chăm lo đến nhân tố con ngƣời, trong đó thế
hệ trẻ là yếu tố quyết định trực tiếp. Bởi trong xã hội công nghệ 4.0 hiện nay du
khách sẽ thông qua các trang mạng và những bài viết trên mạng xã hội. Thế hệ trẻ
chính là những báu vật nhân văn sống, là những ngƣời có sứ mệnh lĩnh hội, cải
biến, bổ sung và quảng bá ; họ cũng là cầu nối đƣa khách du lịch biết đến Bản Ven.
Thực tế cho thấy, ở Bản Ven chƣa có sự tuyên tuyền tới các thế hệ sau, tạo
cơ hội để mở rộng và phát huy bản sắc văn hóa nơi đây.
Phát triển sản xuất sản phẩm chè Bản Ven theo công nghệ mới trên thực tế
phần lớn số lao động chủ yếu là ngƣời dân tại bản.Cần mở rộng nguồn lao động
bằng cách đào tạo nguồn nhân lực mới ở các khu vực , tạo việc làm cho ngƣời dân
và tăng năng suất sản lƣợng chè BảnVen hơn.
Tuy nhiên để phát triển đƣợc du lịch cộng đồng tại bản Ven trƣớc mắt phải
kêu gọi vốn đầu tƣ từ các doanh nghiệp , nhà nƣớc để mở rộng khu du lịch Bản
Ven kéo theo nguồn nhân lực dồi dào.

3.3.5. Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ du lịch


Để du lịch cộng đồng tại Bản Ven ngày càng phát triển rộng rãi và đƣa tình
hình kinh tế tại bản ngày một thay đổi cần có một số giải pháp:
Đầu tiên, các hộ gia đình cần đầu tƣ khôi phục một số phong tục, nét đẹp
văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Cao Lan.

SVTH : Lê Thị Tuyết 65


Lớp : Việt Nam Học 2
Mua sắm hàng chục bộ trang phục truyền thống để khách du lịch đến đƣợc
trải nghiệm bản thân đƣợc hòa mình vào những trang phục độc đáo. Từ đó, để
khách du lịch có sự hứng thú khi mang trong mình những bộ trang phục của ngƣời
dân tộc nơi đây.
Thứ hai, xây dựng thực đơn ẩm thực phong phú hơn, gian trƣng bày thuốc
nam, hình thành một số điểm trải nghiệm cho khách.
Thứ ba, UBND huyện cần tích cực vận động các hộ dân có diện tích chè,
vƣờn đồi phối hợp mở rộng không gian .Tạo điều kiện thuận lợi để thiết lập và phát
triển thành công mô hình du lịch cộng đồng chính là cộng đồng đƣợc tổ chức chặt
chẽ, có quy trình xây dựng năng lực cho địa phƣơng một cách cụ thể, rõ ràng.
Khai thác gắn liền với việc bảo tồn các nguồn tài nguyên của địa phƣơng
(văn hóa truyền thống, môi trƣờng tự nhiên,…).

3.4. Kiến nghị


3.4.1. Đối với nhà nước

Đảng, ủy Nhà nƣớc cần đƣa ra các chính sách thúc đẩy du lịch về các địa
phƣơng. Đƣa ra các chính sách khen thƣởng ở các vùng phát triển đƣợc các mô
hình du lịch phong phú thu hút đƣợc khách du lịch đến tham quan. Đặc biệt khách
quốc tế đến với đất nƣớc trong đó Bản Ven đã có rất nhiều tiềm năng để đầu tƣ và
phát triển.
Dƣới tác động của nền kinh tế thị trƣờng, của hội nhập kinh tế quốc tế đã tác
động một cách toàn diện đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Dự báo
đƣợc những thách thức và nguy cơ mai một văn hoá của cộng đồng các dân tộc
Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc đã có những đƣờng lối, chính sách cụ thể trong
việc xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa
dân tộc nhƣ Nghị quyết Trung ƣơng 5 khoá VIII (năm 1998).
UBND tỉnh Bắc Giang cũng xây dựng đề án “Bảo tồn và phát huy, phát triển
văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang” theo các giai đoạn.

SVTH : Lê Thị Tuyết 66


Lớp : Việt Nam Học 2
Tuy nhiên, để áp dụng thực hiện phù hợp, hiệu quả đối với từng dân tộc thì
chƣa có văn bản, chƣơng trình, dự án cụ thể và chƣa có sự đầu tƣ tƣơng xứng. Một
số địa phƣơng khác cũng có những ý tƣởng và kế hoạch thực hiện việc bảo tồn và
phát huy bản sắc văn hoá cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Với Bản Ven nơi có trên 49% là ngƣời dân tộc Cao Lan cần đƣa ra các đề
nghị quyết phê duyệt thực hiện Đề án “Xây dựng nhà trưng bày truyền thống kết
hợp thành lập Câu lạc bộ Sình ca Cao Lan” như chương trình mà xã An Bá thực
hiện.
Tạo các Câu lạc bộ sẽ duy trì các hoạt động trong việc truyền dạy Sình ca
giữa Chi hội Ngƣời cao tuổi và Chi hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên. Cùng với đó sẽ là
nơi sinh hoạt và tổ chức các giờ học ngoại khoá cho học sinh tìm hiểu về bản sắc
văn hoá dân tộc còn chƣa đƣợc thực hiện do thiếu nguồn kinh phí.

3.4.2. Đối với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang
Theo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2020 -
2025, tỉnh sẽ hỗ trợ phát triển 18 điểm du lịch cộng đồng.
Đƣa các sản phẩm du lịch nhƣ chè , vải thiều tại Bắc Giang phát triển theo
hƣớng mới trong Chƣơng trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Đây là một trong những hƣớng đi đƣợc hợp tác xã quan tâm và tập trung đầu
tƣ hơn nữa trong thời gian tới; thậm chí, tiến tới liên kết với các doanh nghiệp và
địa phƣơng khác trong tỉnh để xây dựng thành chuỗi sản xuất nông sản OCOP theo
công nghệ mới và xúc tiến các sản phẩm du lịch cho địa phƣơng.
Chƣơng trình này sẽ thúc đẩy tình hình kinh tế ở Bản Ven nói riêng và trên
địa bàn tỉnh Bắc Giang. Tạo một sản phẩm đặc sắc riêng biệt cho mỗi địa phƣơng,
thu hút sự quan tâm của khách du lịch đến tham quan và trải nghiệm.
Trong quý II năm 2021, tỉnh Bắc Giang sẽ triển khai dự án Phát triển du lịch
nông thôn gắn với tiêu thụ sản phẩm OCOP sau khi đã nghiệm thu đề tài nghiên
cứu khoa học từ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh. Chƣơng trình có phối hợp với các
cơ quan nhƣ Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch Bắc Giang, Hiệp hội du lịch

SVTH : Lê Thị Tuyết 67


Lớp : Việt Nam Học 2
tỉnh Bắc Giang, Trung tâm khuyến công và Xúc tiến thƣơng mại tỉnh, Phòng văn
hóa của 4 huyện là Yên Thế, Lục Lam, Lục Ngạn và Sơn Động.
Việc liên kết phát triển du lịch giữa các địa phƣơng theo chƣơng trình này sẽ
giúp các bên cùng phát huy lợi thế để phát triển du lịch Bắc Giang. Các địa phƣơng
có thể sử dụng tài nguyên du lịch của nhau để cùng xây dựng sản phẩm du lịch và
xúc tiến du lịch..

3.4.3. Trung tâm Xúc tiến đầu tư Thương mại và Du lịch tỉnh Bắc Giang.
Định hƣớng phát triển du lịch trong thời gian , ông Lƣu Xuân San - Giám
đốc Trung tâm Thông tin và xúc tiến du lịch tỉnh Bắc Giang cho biết: Ngành du
lịch tỉnh Bắc Giang sẽ tiếp tục đẩy mạnh kết nối với ngành du lịch các tỉnh lân cận
để xây dựng các tour, tuyến du lịch hấp dẫn phục vụ du khách. Đặc biệt, vừa qua,
Bắc Giang đã phối hợp với một số tỉnh lân cận, nhất là Thành phố Hồ Chí Minh để
mở rộng kết nối tour, tuyến.
Để bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khai thác hiệu quả tiềm
năng du lịch phong phú và đặc sắc của địa phƣơng…, tỉnh Bắc Giang đã ban hành
Quyết định phê duyệt Kế hoạch hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tỉnh năm 2019 -
2020.
Theo nội dung Kế hoạch, việc triển khai hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng
năm 2019 - 2020 sẽ đƣợc tỉnh Bắc Giang tập trung thực hiện tại thôn Nà Ó, xã An
Lạc, huyện Sơn Động; bản Ven, xã Xuân Lƣơng, huyện Yên Thế và vùng cây ăn
quả huyện Lục Ngạn. Thông qua việc phát triển du lịch cộng đồng tại các địa
phƣơng nhằm góp phần bảo vệ, khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch phong
phú và đặc sắc của địa phƣơng, mang đến cho du khách một sản phẩm du lịch có
trách nhiệm với môi trƣờng và xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
ngƣời dân. Phấn đấu đƣa du lịch tỉnh Bắc Giang trở thành ngành kinh tế quan trọng
của địa phƣơng, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Bên cạnh đó, Kế hoạch tập trung triển khai các nội dung về xây dựng mô
hình quản lý du lịch cộng đồng, thành lập các hợp tác xã du lịch cộng đồng hoạt

SVTH : Lê Thị Tuyết 68


Lớp : Việt Nam Học 2
động theo quy định của pháp luật, đảm bảo quản lý tốt các hoạt động dịch vụ du
lịch cộng đồng tại xã có điểm du lịch. Đồng thời, chia sẻ lợi ích du lịch cộng đồng,
tạo sự bình đẳng cho các đối tƣợng tham gia hoạt động du lịch cộng đồng.
Khuyến khích việc hình thành, phát triển mô hình hợp tác xã du lịch cộng
đồng nhƣ: Đội lƣu trú homestay, đội nấu ăn, đội văn nghệ, đội hƣớng dẫn, đội nghề
truyền thống… Tiếp tục đào tạo, tập huấn, hƣớng dẫn các nội dung kiến thức liên
quan đến việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, cảnh quan thiên nhiên để phục vụ
khách du lịch. Khôi phục, gìn giữ và phát triển những làn điệu dân ca, dân vũ, nghi
lễ, lễ hội truyền thống của các dân tộc thiểu số bản địa nhằm phục vụ nhu cầu
nghiên cứu và thƣởng thức văn hóa của khách du lịch.

3.4.4. Đối với Huyện Yên Thế


Huyện Yên Thế đang có đề án xúc tiến du lịch bản Ven, tuy nhiên chƣơng
trình này chƣa đƣợc đẩy mạnh và chƣa có kế hoạch cụ thể, Huyện cần tiếp tục đầu
tƣ cơ sở hạ tầng phát triển các điểm du lịch, đẩy mạnh mô hình du lịch cộng đồng,
du lịch sinh thái miệt vƣờn. Bản Ven, xã Xuân Lƣơng đang là địa điểm đƣợc chú
trọng đầu tƣ phát triển theo mô hình du lich cộng đồng ngày càng đƣợc mở rộng
hơn.
Bám sát chủ trƣơng về phát triển nông nghiệp nông thôn cũng nhƣ phát huy
đƣợc thế mạnh của địa phƣơng, trong định hƣớng phát triển, huyện Yên Thế tiếp
tục chú trọng phát triển nông nghiệp hàng hóa ứng dụng công nghệ cao gắn với
phát triển du lịch bền vững.
Tập trung phát triển các sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc trƣng; khảo sát một
số loại cây trồng mới đƣa vào sản xuất, trong đó có cây Marca; tổ chức lại sản xuất
theo hƣớng tăng cƣờng xây dựng vùng sản xuất tập trung, chuyên canh, hình thành
các hợp tác xã; tăng cƣờng liên kết chuỗi giá trị.
Đƣợc biết, huyện Yên Thế cũng sẽ tiếp tục đầu tƣ cơ sở hạ tầng phát triển
các điểm du lịch, đẩy mạnh mô hình du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái miệt vƣờn.

SVTH : Lê Thị Tuyết 69


Lớp : Việt Nam Học 2
Đặc biệt, xã Xuân Lƣơng đang là địa điểm đƣợc chú trọng đầu tƣ phát triển theo
theo mô hình du lich cộng đồng.
UBND huyện Yên Thế còn tăng cƣờng chỉ đạo tu bổ, tôn tạo và phát huy giá
trị di tích trên địa bàn. Năm 2020, huyện đã đầu tƣ hơn 1,2 tỷ đồng cho việc tu bổ,
tôn tạo di tích đình Diễn, xã Tam Tiến. Phối hợp thực hiện giải phóng mặt bằng
diện tích 5000m2 tại Khu di tích lịch sử khởi nghĩa Yên Thế để đầu tƣ tu bổ các
hạng mục: Đền Thề, đồn Phồn Xƣơng, xây dựng đình 3 tầng mái; vận động nhân
dân dựng 02 nhà sàn nhằm bảo tồn di sản văn hóa, đồng thời phục vụ phát triển
điểm du lịch cộng đồng bản Ven; Tổ chức lớp tập huấn hát Chèo, quan họ với 30
học viên tham gia. Khu vực nhà trƣng bày và quần thể khu di tích khởi nghĩa Yên
Thế đƣợc bảo vệ, công tác chỉnh trang quang cảnh khu di tích đƣợc quan tâm, đáp
ứng yêu cầu, để lại ấn tƣợng tốt đẹp cho du khách đến thăm quan, học tập và
nghiên cứu.
Năm 2020, các điểm du lịch trên địa bàn huyện đã thu hút 40.000 khách,
doanh thu từ du lịch đạt 4 tỷ đồng. Riêng khu di tích lịch sử khởi nghĩa Yên Thế đã
đón tiếp 450 đoàn khách, với khoảng 9.200 du khách đến tham quan, học tập,
nghiên cứu.
Chia sẻ về định hƣớng phát triển trong thời gian tới, ông Lƣu Xuân San -
Giám đốc Trung tâm Thông tin và xúc tiến du lịch tỉnh Bắc Giang đã chia sẻ :
Ngành du lịch tỉnh Bắc Giang sẽ tiếp tục đẩy mạnh kết nối với ngành du lịch các
tỉnh lân cận để xây dựng các tour, tuyến du lịch hấp dẫn phục vụ du khách. Đặc
biệt, vừa qua, Bắc Giang đã phối hợp với một số tỉnh lân cận, nhất là Thành phố
Hồ Chí Minh để mở rộng kết nối tour, tuyến.
Sở hữu điều kiện khí hậu trong lành, mát mẻ, phong cảnh thiên nhiên hữu
tình, Yên Thế không chỉ thu hút du khách đến tìm hiểu về những di tích lịch sử gắn
liền với ngƣời anh hùng áo vải Hoàng Hoa Thám mà còn hấp dẫn du khách bởi loại
hình du lịch cộng đồng tại Bản Ven với nhiều trải nghiệm thú vị. Những điểm đặc

SVTH : Lê Thị Tuyết 70


Lớp : Việt Nam Học 2
biệt này đã góp phần đánh thức tiềm năng phát triển du lịch về nguồn, du lịch cộng
đồng nơi đây.

SVTH : Lê Thị Tuyết 71


Lớp : Việt Nam Học 2
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng 3, tác giả đã đƣa ra những giải pháp về định hƣớng và đƣa ra
đƣợc các giải pháp thiết thƣc nhất có thể giải quyết, khắc phục, nâng cao chất
lƣợng dịch vụ trong phát triển du lịch du lịch công đồng tại Bản Ven đó là:
Thứ nhất, giải pháp về cơ chế chính sách
Thứ hai, giải pháp về vốn và đầu tƣ
Thứ ba, giải pháp về cơ sở hạ tầng
Thứ tƣ, giải pháp hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc
Thứ năm, giải pháp về liên kết hợp tác
Thứ sáu, giải pháp về chống ô nhiễm môi trƣờng
Qua đó chúng ta có thể thấy đƣợc rằng, một địa điểm du lịch cộng đồng có thể
đƣợc mở rộng, duy trì và phát triển du lịch cần rất nhiều yếu tố, những yếu tố đó
phải hoàn thiện một cách đồng bộ và gắn với những định hƣớng, giải pháp phù hợp
thì mới có thể mang lại hiệu quả tốt nhất trong kinh doanh du lịch.
Ngoài ra, Chƣơng 3 cũng đƣa ra những kiến nghị đối với Nhà nƣớc và tỉnh
Bắc Giang để hỗ trợ, tạo điều kiện thúc đẩy du lịch cộng đồng tại bản phát triển
hơn.

SVTH : Lê Thị Tuyết 72


Lớp : Việt Nam Học 2
KẾT LUẬN
Sau khi nghiên cứu và đánh giá các tiềm năng, thực trạng và các giải pháp
phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Ven. Du lịch cộng đồng đang trở thành xu thế
chủ đạo trong việc phát triển của ngành du lịch. Bản Ven tại xã Xuân Lƣơng là một
địa điểm du lịch cộng đồng có nhiều tiềm năng để phát triển và khai thác . Tuy
nhiên, khu du lịch với các tài nguyên còn chƣa đƣợc khai thác hết , cùng với các cơ
sở dịch vụ còn manh mún ,qua bài khoá luận ta có thể rút ra một số điều sau:
Sự hình thành và phát triển của du lịch cộng đồng tại bản Ven đóng vai trò rất
quan trọng trong việc giúp ngƣời dân tại bản mở rộng các đồi chè cho khách du
lịch đến trải nghiệm ,lƣu giữ các giá trị văn hoá đáng đƣợc quan tâm của ngƣời dân
tộc Cao Lan , hấp dẫn khách du lịch đến đây tham quan nghiên cứu.
Hiện nay, du lịch cộng đồng ở Bản Ven đang khá đƣợc chú trọng. Việc sản
xuất chè Bản Ven ngày nay có sự kết hợp giữ truyền thống và hiện đại, vừa thủ
công vừa có sự giúp sức của các ứng dụng công nghệ hiện đại để đạt hiệu quả kinh
tế cao. Cùng với các đặc sản của mình nhƣ kẹo lạc, bánh khảo, gà đồi, không gian
xanh mát và trong lành …sẽ là những yếu tố giúp du khách đến với bản Ven không
thể nào quên đƣợc.
Tiềm năng phát triển du lịch tại Bản Ven ngày càng lớn với cảnh quan thiên
nhiên đặc trƣng của một vùng quê yên bình với điều kiện khí hậu, vị trí địa lý thuận
lợi kết hợp với các khu du lịch nổi tiếng tại huyện Yên Thế sẽ là cầu nối phát triển
các tour du lịch.
Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, còn một số hạn chế vẫn chƣa đem lại nhiều
lợi ích kinh tế và thúc đẩy sự phát triển chung cho Bản Ven. Trong nội dung khóa
luân của mình, em đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp để góp phần thúc đẩy sự
phát triển du lịch cộng đồng tại nơi đây.

SVTH : Lê Thị Tuyết 73


Lớp : Việt Nam Học 2
Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm cá nhân còn có hạn nên bài luận
không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong quý thầy cô cho em những ý kiến
đánh giá góp ý cho khoá luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

SVTH : Lê Thị Tuyết 74


Lớp : Việt Nam Học 2
PHỤ LỤC 1. BẢN ĐỒ

Ảnh 1: Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang


( Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc giang)

Ảnh 2: Bản đồ hành chính huyện Yên thế


( Nguồn: yenthe.bacgiang.gov.vn)

SVTH : Lê Thị Tuyết 75


Lớp : Việt Nam Học 2
PHỤ LỤC 2. HÌNH ẢNH

Hình 1. Cổng vào KDL Bản

Hình 2. Biển chỉ dẫn

SVTH : Lê Thị Tuyết 76


Lớp : Việt Nam Học 2
Hình 3. Nhà Sàn

Hình 4. Không gian Nhà ăn

SVTH : Lê Thị Tuyết 77


Lớp : Việt Nam Học 2
Hình 5. Không gian KDL

Hình 6. Góc nhìn từ Nhà Sàn Hình 7. Suối tại Bản

SVTH : Lê Thị Tuyết 78


Lớp : Việt Nam Học 2
Hình 8. Đặc sản Gà đồi Yên Thế

Hình 9. Món ăn tại KDL

SVTH : Lê Thị Tuyết 79


Lớp : Việt Nam Học 2
Hình 10. Sản phẩm chè Bản Ven

SVTH : Lê Thị Tuyết 80


Lớp : Việt Nam Học 2
Hình 11. Cảnh quan Bản Ven - Xuân Lương
( Nguồn :http://www.baobacgiang.com.vn )

Hình 12. Trang phục của Người Cao Lan


( Nguồn :https://dulichvn.org.vn/ )

SVTH : Lê Thị Tuyết 81


Lớp : Việt Nam Học 2
Hình 13. Hoạt động của người Cao Lan truyền dạy hát sình ca cho thế hệ trẻ
( Nguồn : https://tayyentu.bacgiang.gov.vn/ )

Hình 14. Hoạt động của người Cao Lan trong đời sống hàng ngày

SVTH : Lê Thị Tuyết 82


Lớp : Việt Nam Học 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo tiếng Việt:


[1] Nguyễn Công Thảo (2019), Du lịch cộng đồng: Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn, Tạp chí dân tộc học, số 03, 2019.
[2] Lê Thu Hƣơng (2015), Giáo trình nhập môn Du lịch học, Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam.
[3] Bùi Thị Hải Yến (chủ biên, 2012), Du lịch cộng đồng, NXB. Giáo Dục
Việt Nam
[4] Trần Thị Mai (2006), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nhà xuất bản Lao
động và xã hội.
[5] Trần Quốc Vƣợng, Giáo trình Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất bản
Giáo dục.
[6] Trần Nhạn, Du lịch và kinh doanh du lịch, Nhà xuất bản Văn hoá thông
tin 1996.
[7] Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng: Lý thuyết và vận dụng, Nxb. Khoa
học và kỹ thuật, Hà Nội.
[8] Nguyễn Công Thảo (2019), Du lịch cộng đồng: Một số vấn đề lý luận
và thực tiễn, Tạp chí dân tộc học, số 03, 2019
Tài liệu Internet
[9] Nguyễn Thúy , Trung tâm Du Lịch tỉnh Bắc Giang,
http://dulichbacgiang.gov.vn/diem-du-lich/danh-thang/trai-nghiem-du-lich-cong-
dong-tai-bac-giang-287.html,
[10] Hoàng Thoa, Cổng thông tin điện tử huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang,
https://yenthe.bacgiang.gov.vn/ truy cập ngày 29/01/2016.
[11] Tour Du lịch Bắc Giang , http://dulichbacgiang.gov.vn/.

SVTH : Lê Thị Tuyết 83


Lớp : Việt Nam Học 2
[12] Hà Yến , Yên Thế : Khai thác tiềm năng du lịch , yen-the-khai-thac-
tiem-nang-e-phat-trien-du-lich.html, truy cập ngày 16/12/2020

[13]Công Doanh - Kích cầu du lịch: Giảm giá dịch vụ, quảng bá hút khách
du lịch, Cổng thông tin điện tử - Văn hóa, thể thao , du lịch tỉnh Bắc Giang,
https://svhttdl.bacgiang.gov.vn/, truy cập ngày 22/03/2021.
[14] Hữu Trƣờng , Trải nghiệm Du Lịch Cộng đồng tại bản Ven ,
https://www.qdnd.vn/ truy cập ngày 30/12/2020.
Tài liệu nƣớc ngoài
[15] Swarbrick CM, Doors O, Scottish Dementia Working G, Educate.
Davis K, Keady J (2016), Visioning change: co-producing a model of involvement
and engagement in research, Innovative Practice, Dementia, London.
[16] Nicole Hausler and Wolfang Strasdas (2000), Community -
based Sustainable Tourism: A Reader, ASSET Press.

SVTH : Lê Thị Tuyết 84


Lớp : Việt Nam Học 2
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HÀNỘI VIỆT NAM
KHOA DU LỊCH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU
THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐA/KLTN

Tên đề tài: Nghiên cứu phát triển


du lịch cộng đồng tại Bản Ven, xã Xuân Lƣơng , huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
Họ tên sinh viên: Lê Thị Tuyết Mã SV: 1141390090
Lớp:VNH2 Ngành: Hƣớng dẫn du lịch Khóa: 11
Ngày Nhận xét của
Tuần Kết quả đạt đƣợc
kiểm tra CBHD

2
3
4
Kiểm tra của Bộ môn □ Đƣợc tiếp tục
□ Không tiếp tục Ngày: ……………………………..
Đánh giá kết quả đạt đƣợc: …….%.
TBM: …………………………………………………….

Đánh giá chung:

Cho phép sinh viên bảo vệ ĐA/KLTN: □ Có □ Không

SVTH : Lê Thị Tuyết 85


Lớp : Việt Nam Học 2
Hà Nội, ngày … tháng… năm 20…
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

SVTH : Lê Thị Tuyết 86


Lớp : Việt Nam Học 2

You might also like