Photo Cong Thuc MAS

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Bùi Văn Khánh

SE63379

Giới thiệu:
- Đây là tổng hợp công thức môn toán xác suất thống kê, dùng để ôn tập kiểm tra, thi
- Src này mình tự tổng hợp nên có gì sai sót xin lượng thứ
- Trong này có các key word ở đề để áp dụng công thức cho phù hợp nhưng tốt nhất là
các bạn hiểu bản chất
Lưu ý:
- Trong src có những phần lưu ý các bạn nên đọc vì đó là các lỗi các bạn nên tránh và
các mẹo làm bài mình tự rút ra giúp giải bài toán nhanh hơn và tiết kiệm đc công sức
- Có những công thức na ná nhau mình cũng đã có giải thích
- Một số bài toán có cách bấm máy tính các bạn nếu làm ktra có thể áp dụng nhưng một
số bài mình chưa kịp show cách bấm máy tính
- Hãy học thuộc công thức trc rồi hãy xem mẹo làm bài

Một số key word và kí hiệu các bạn cần nhớ để áp dụng công thức:

- standard deviation: 𝝈
- mean: 𝜇 hoặc E(X)
𝝈
- standard error: SE hoặc 𝝈𝑿 SE = 𝝈𝑿 =
√𝒏
𝟐
- variance : 𝝈 hoặc Var(x)
- sample range hoặc range = max – min
𝑛+1
- median thằng nằm chính giữa dãy số đã đc sort:
2

- average mean: (thường mình thấy đề mà có chữ average là )


- confidence interval: CI
- average rate: 𝝀
- correlation coefficient: r
- probability(xác suất) : P(X) lưu ý trong công thức là chữ 𝝓

CT1: Possion (bôi sông)

X ~ 𝑃(𝜆) → 𝜆 = 𝐸(𝑋) = 𝑉𝑎𝑟(𝑋)

𝜆𝑥
𝑃(𝑋 = 𝑥) = 𝑒 −𝜆 𝑥 = 0,1,2 …
𝑥!

CT2: Hypergesmetric distribution

𝐶𝑘𝑥 .𝐶𝑛−𝑘
𝑛−𝑥
𝑃(𝑋 = 𝑥 ) = 𝑛
𝐶𝑁

CT3: Binomial distribution (Phân phối nhị thức)

𝑋~ 𝐵(𝑛, 𝑝)
𝐸(𝑋) = 𝑛. 𝑝 𝑉𝑎𝑟(𝑋) = 𝑛. 𝑝. 𝑞
𝑃(𝑋 = 𝑥 ) = 𝐶𝑛𝑥 . 𝑝 𝑥 . (1 − 𝑝)𝑛−𝑥

Lưu ý: Nếu như đề bài cho theo kiểu 𝑃(𝑋 > 𝑥 ) hoặc 𝑃(𝑋 < 𝑥 )
Thì bấm máy tính theo tổng ∑𝒙=

CT3: Discrete Uniform distribution (phân phối đều rời rạc)

𝑋~𝑈(𝑎, 𝑏)

𝑎+𝑏 (𝑏−𝑎+1)2 −1
𝐸(𝑋) = , 𝑉𝑎𝑟(𝑋) =
2 12

Chú ý: Phải điều chỉnh để lấy dấu bằng


Ex: 0<x<100
Điều chỉnh: 1≤ 𝒙 ≤99
99+1 (99−1+1)2 −1
Ex: =50 Var(X)= =.
2 12

CT4: Probability density function(Hàm mật độ)

Xác suất tại 1 điểm = 0


Ex: P(X=1) = 0

𝑏
Công thức xác suất: ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥

Công thức trung bình E(X) mean: (mẹo nhớ đó chính là công thức xác suất
mình nhân thêm X thì sẽ ra trung bình
𝑏
∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑿𝑑𝑥

Công thức phương sai (Variance): (mẹo nhớ đó chính là công thức xác suất
mình nhân thêm 𝑋 2 rồi trừ đi 𝐸 2
𝑏
∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑋 2 𝑑𝑥 − 𝐸 2
CT5: Normally distributed (Phân phối chuẩn)
𝑋~𝑁(𝜇, 𝜎 2 )

𝑃(𝑎 < 𝑋 < 𝑏) = 𝜙(𝑏) − 𝜙(𝑎)


𝑏−𝜇 𝑎−𝜇
= 𝜙( 𝜎 )− 𝜙( 𝜎 )

Lưu ý: 𝜙(∞) = 1 và 𝜙(−∞) = 0

2−𝜇
Ex: P(X>2) = 1 − 𝜙 ( )
𝜎

CT6: Exponential distribution (phân phối mũ)


𝑋~𝐸(𝜆)
𝑓(𝑥) = 𝜆. 𝑒 −𝜆𝑥 𝑥 ≥ 0
1 1
𝐸(𝑋) = 𝑉𝑎𝑟(𝑋) =
𝜆 𝜆2

Lưu ý: Nếu đề yêu cầu tính xác suất 1 phía (> hoặc <) thì dùng tích phân
1
Ex: cho 𝜆 = 2 𝑡í𝑛ℎ 𝑃(𝑋 ≤ 1) = ∫0 2. 𝑒 −2.𝑥

CT7: Sample mean(phân phối mẫu)

𝜎
SE = 𝜎𝑋 =
√𝑛

𝑃(𝑎 ≤ 𝑋 ≤ 𝑏) = 𝜙(𝑏) − 𝜙(𝑎)


𝑏−𝜇 𝑎−𝜇
= 𝜙(𝜎 ) − 𝜙(𝜎 )
𝑋 𝑋

Cách bấm máy tính nhanh để giải bài:

B1: Chuyển sang chế độ thống kê Mode -> 3 -> AC


B2: Bấm Shift 1 5 1 sẽ ra chữ P (Lưu ý chữ 𝜙 trog máy tính là chữ
P)

Lưu ý: 𝜎𝑋 là sai số của mẫu


𝜎 là sai số của tổng thể nhớ
Cần phân biệt đươc rõ 2 cái này thì mới bấm được nhanh máy tính

Bấm luôn không cần tính SE 𝜙 (𝑏−𝜇


𝜎 √
𝑛) −
𝑎−𝜇
𝜙 ( 𝜎 √𝑛)

Kinh nghiệm:

- Khi các bạn đọc tới đây thì các bạn sẽ thấy nó hao hao giống công thức CT5: Normally
distributed 𝑃(𝑎 < 𝑋 < 𝑏) = 𝜙(𝑏) − 𝜙(𝑎) Nhưng công thức này là của tổng thể. Có
𝑏−𝜇 𝑎−𝜇
= 𝜙( 𝜎 )− 𝜙( 𝜎 ) nghĩa là nó ko lấy mẫu để thử và sai số của nó 𝜎
(thường đề sẽ cho) -> ĐÂY LÀ CÔNG THỨC CHUẨN

- CT7: Sample mean là một dạng của CT5: Normally distributed cho nên nó giống nhau
nhưng Sample mean là phân phối của mẫu (lấy random một số mẫu nhất định (n)) cho
𝜎
nên sai số của nó SE = 𝜎𝑋 =
√𝑛
- Nếu như đề bài hỏi SE thì mình áp dụng công thức SE. Nhưng nếu như đề bài hỏi xác
𝑏−𝜇 𝑎−𝜇
suất thì hãy bấm máy tính nhanh 𝜙( √𝑛) − 𝜙 ( √𝑛)
𝜎 𝜎
CT8: Continous unifom distrbution (Phâ phối đều liên tục)

𝑎+𝑏 (𝑏−𝑎)2
𝐸(𝑋) = , 𝑉𝑎𝑟(𝑋) =
2 12

Lưu ý: Phân phối đều liên tục sẽ ko cần điều chỉnh


𝟏+𝟓 (𝟓−𝟏)𝟐
Ex: 1<X<5 => 𝑬(𝑿) = = 𝟑 , 𝑽𝒂𝒓(𝑿) = = 𝟐/𝟑
𝟐 𝟏𝟐

CT9: Ước lượng

Công thức này các bạn co thể bỏ qua nhưng vì một số dạng bài sẽ cho số liệu này nên mình
liệt kê ra đây cho các bạn dễ nắm.
𝜙(𝑍𝛼 ) = 1 − 𝛼
Ex:

 Các bạn thấy ví dụ này đề bài cho số liệu Z theo dạng: P(Z<1.96) =0.975,
P(Z<1.645)=0.95. Và áp dụng công thức để lấy số liệu tính cho đúng

CT9.1 Ước lượng mean (𝜇)


X ~ 𝑁(𝜇, 𝜎 2 )
𝜎
𝜀 = 𝑍𝛼 (Công thức này hay dùng hơn)
2 √𝑛

Không cho 𝝈 và n < 30 thì dùng công thức


𝑆
𝜀 = 𝑡𝛼𝑛−1
2 √𝑛

CI of mean(2 phía): [ - 𝜀, + 𝜀]
𝜎
Cận trên (Upper-confidence): 𝜇 ≤ 𝑈 = + 𝑍𝛼
√𝑛

𝜎
Cận dưới: Lower-Confidence: 𝜇 ≥ 𝐿 = − 𝑍𝛼
√𝑛

Lưu ý: Nếu như đề bài ko cho 𝜎 thì dùng S thay thế

𝑆 𝑆
− 𝑍𝛼 ≤𝜇≤ + 𝑍𝛼
2 √𝑛 2 √𝑛

- Nếu đề bài khôg nói gì thì mặc định là 2 phía

CT9.2: Ước lượng p


𝑥
𝑓=
𝑛
√𝑓(1−𝑓)
𝜀 = 𝑍𝛼
2 √𝑛

CI (2 phía): [𝑓 - 𝜀, 𝑓 + 𝜀]
√𝑓(1−𝑓)
Cận trên (Upper-confidence): 𝑓 + 𝑍𝛼
√𝑛

√𝑓(1−𝑓)
Cận dưới: Lower-Confidence: 𝑓 − 𝑍𝛼
√𝑛

CT9.3: Ước lượng cho 𝜎


(𝑛−1)𝑆 2 2 (𝑛−1)𝑆 2
2 ≤𝜎 ≤
𝑥𝛼 𝑥2 𝛼
2 1− 2

Lưu ý:
- Khi nào đề hỏi của
𝜎 2 (𝑣𝑎𝑟𝑖𝑎𝑛𝑐𝑒)𝑡ℎì á𝑝 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝑡𝑟ê𝑛
- Nêú như đề bài hỏi khoảng xác định của 𝜎 thì phải khai
𝑛−1)𝑆 2 (𝑛−1)𝑆 2
triển căn: √ 2 ≤𝜎≤√
𝑥𝛼 𝑥2 𝛼
2 1− 2

(𝑛−1)𝑆 2
𝑈= 2
𝑥1−𝛼
(𝑛−1)𝑆 2
𝐿= 2
𝑥𝛼

𝜎
n = 𝑍𝛼 ( 𝜀 )2
2
Một số lưu ý đối với chương ước lượng:
- Đề bài không nói gì thì tính 2 phía
𝜶
- 2 phía(CI) là dùng 𝟐
- 1 phía (Upper hoặc Lower) thì dùng 𝜶
- Nếu như đề bài ko cho 𝜎 thì dùng S thay thế

CT10: Kiểm định thống kê


10.1: Kiểm định mean(𝜇)
𝐻0 : 𝜇 = 𝜇0
𝐻1 : 𝜇 ≠ 𝜇0 (2 phía là dấu ≠
0 (𝑥−𝜇 )√𝑛
𝑍𝑡𝑒𝑠𝑡 = 𝜎
Cách 1:
Nếu |𝑍𝑡𝑒𝑠𝑡 | > 𝑍𝛼 => bác bỏ 𝑯𝟎
2
Nếu |𝑍𝑡𝑒𝑠𝑡 | < 𝑍 => Chấp nhận 𝑯𝟎
𝛼
2

Cách 2: dùng miền bác bỏ


W = (−∞, −Zα ) ∪ (Zα , +∞)
2 2
Cách 3: Dùng 𝑷𝒗𝒂𝒍𝒖𝒆
2 phía: Dấu ≠
𝑃𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 2(1 − 𝜙(|𝑍𝑡𝑒𝑠𝑡 |)
1 phía:
Trường hợp 1: dấu >
𝐻0 : 𝜇 = 𝜇0
𝐻1 : 𝜇 > 𝜇0
𝑃𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 1 − 𝜙(|𝑍𝑡𝑒𝑠𝑡 |)

Trường hợp 2: dấu <


𝐻0 : 𝜇 = 𝜇0
𝐻1 : 𝜇 < 𝜇0
𝑃𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 𝜙(|𝑍𝑡𝑒𝑠𝑡 |)

10.2 Kiểm định p


𝐻0 : 𝑝 = 𝑝0
𝐻1 : 𝑝 ≠ 𝑝0 (2 phía là dấu ≠)

(𝑓−𝑝)√𝑛
𝑍𝑡𝑒𝑠𝑡 =
√𝑝(1−𝑝)

Cách 1:
Nếu |𝑍𝑡𝑒𝑠𝑡 | > 𝑍𝛼 => bác bỏ 𝑯𝟎
2
Nếu |𝑍𝑡𝑒𝑠𝑡 | < 𝑍 => Chấp nhận 𝑯𝟎
𝛼
2

Cách 2: dùng miền bác bỏ


W = (−∞, −Zα ) ∪ (Zα , +∞)
2 2
Cách 3: Dùng 𝑷𝒗𝒂𝒍𝒖𝒆
2 phía: Dấu ≠
𝑃𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 2(1 − 𝜙(|𝑍𝑡𝑒𝑠𝑡 |)
2 phía:
Trường hợp 1: dấu >
𝐻0 : 𝑝 = 𝑝
𝐻1 : 𝑝 > 𝑝
𝑃𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 1 − 𝜙(|𝑍𝑡𝑒𝑠𝑡 |)

Trường hợp 2: dấu <


𝐻0 : 𝑝 = 𝑝
𝐻1 : 𝑝 < 𝑝0
𝑃𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 = 𝜙(|𝑍𝑡𝑒𝑠𝑡 |)

10.3 Kiểm định tương quan


𝐻0 : 𝑝 = 0
𝐻1 : 𝑝 ≠ 0

𝑟 √𝑛−2
𝑡=
√1−𝑟 2

Cách 1:
Nếu |𝑡| > 𝑡𝛼𝑛−2 => bác bỏ 𝑯𝟎 => y(mũ) = a + bx
2
Nếu |𝑡| < 𝑡 => Chấp nhận 𝑯𝟎 => y(ngang)=
𝛼
2

Cách 2: dùng miền bác bỏ


W = (−∞, −𝑡𝛼𝑛−2 ) ∪ (𝑡𝛼𝑛−2 , +∞)
2 2

Một số lưu ý chương kiểm định


- 2 phía là dấu ≠
- 1 phía là dấu > hoặc <

You might also like