Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM


KHOA DẦU KHÍ
BỘ MÔN LỌC HÓA DẦU

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


Ngƣời hƣớng dẫn : Lý Tòng Bá
Nguyễn Văn Buôn
Phạm Tuấn Linh
SVTT : Tô Văn Bão
MSSV : 07PPR110003
Lớp : K7 LHD
Khóa : 018 – 2022
Đơn vị thực tập : Trường Cao Đẳng Dầu Khí (PVMTC)

I
Bà Rịa Vũng Tàu
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Nhận Xét Của Đơn Vị Thực Tập
Họ và tên: Tô Văn Bão
MSSV : 07PPR110003
1. Thời gian thực tập
Ngày 06/07 – 14/07/2020
Địa điểm: tại Trụ sở Vũng Tàu và Cơ sở Bà Rịa
2.Nội dung thực tập
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

4. Nhận xét chung


.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

………, ngày ..... tháng ...... năm 20.....


Xác nhận của người hướng dẫn thực tập Xác nhận của đơn vị thực tập
(ký rõ họ tên)

II
A.MỤC LỤC

I. GIỚI THIỆU ............................................................................................................................ 1

1.1. Giới thiệu trƣờng Cao Đẳng Dầu Khí ............................................................................. 1

1.2. Nhiệm vụ đƣợc giao thực tập ........................................................................................... 1

2. NỘI DUNG THỰC TẬP ......................................................................................................... 3

2.1. Các loại van công nghiệp .................................................................................................. 3

2.1.1. Khái niệm .................................................................................................................... 3

2.1.2. Các loại van ................................................................................................................. 3

2.1.3. Hình ảnh các loại van trong công nghiệp ................................................................. 6

2.2. Bơm ly tâm......................................................................................................................... 7

2.2.1. Định nghĩa ................................................................................................................... 7

2.2.2. Cấu tạo và phân loại bơm .......................................................................................... 8

2.2.4. Cách ghép bơm ........................................................................................................... 9

2.2.5. Bơm đa cấp ................................................................................................................ 10

2.3. Thiết bị tách (*) ............................................................................................................... 11

2.3.1. Khái niệm .................................................................................................................. 12

2.3.2. Phân loại. ................................................................................................................... 12

2.3.3. Phạm vi ứng dụng ..................................................................................................... 13

2.3.4. Ƣu và nhƣợc điểm của thiết bị tách hình trụ nằm ngang ..................................... 13

2.3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng............................................................................................... 13

2.3.6. Nguyên lý hoạt động và cấu tạo............................................................................... 14

2.4. Thiết bị chƣng cất ........................................................................................................... 15

2.4.1. Định nghĩa ................................................................................................................. 15

III
2.4.2. Các dạng chƣng cất .................................................................................................. 16

2.4.3. Cấu tạo của tháp chƣng cất ..................................................................................... 17

2.4.4. Nguyên lý hoạt động ................................................................................................. 18

2.5.1. Khái niệm truyền nhiệt ............................................................................................ 18

2.5.2. Cấu tạo của thiết bị truyền nhiệt............................................................................. 19

2.5.3. Nguyên lý hoạt động của thiết bị truyền nhiệt ....................................................... 20

2.5.4. Vấn đề thƣờng gặp của thiết bị trao đổi nhiệt ....................................................... 20

2.6. Máy nén khí ..................................................................................................................... 20

2.6.1. Khái niệm máy nén khí ............................................................................................ 20

2.6.2. Phân loại .................................................................................................................... 21

2.6.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén khí ................................................. 21

3. TỔNG KẾT ............................................................................................................................ 24

3.1. Kết quả quá trình thực tập ............................................................................................ 24

3.2. Đề xuất và kiến nghị ....................................................................................................... 24

4. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 25

B.DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1. Check valve ............................................................................................................. 6

Hình 2.2. Van y lọc ................................................................................................................. 6

Hình 2.3. Van cổng .................................................................................................................. 6

Hình 2.4. Van an toàn ............................................................................................................ 6

Hình 2.5. Đồng hồ lƣu lƣợng .................................................................................................. 7

Hình 2.6. Van bi ....................................................................................................................... 7

Hình 2.7. Bơm đa cấp .............................................................................................................. 8

IV
Hình 2.8. Thiết bị tách .......................................................................................................... 11

Hình 2.10. Cấu tạo bên trong thiết bị tách hình trụ nằm ngang ..................................... 14

Hình 2.11. Cấu tạo tháp chƣng cất ...................................................................................... 17

Hình 2.12. Van điều khiển tự động. ..................................................................................... 18

Hình 2.13. Thiết bị truyền nhiệt. .......................................................................................... 19

Hình 2.14. Piston Compressor. ............................................................................................. 22

Hình 2.15. Crew Compressor. .............................................................................................. 23

V
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến quý thầy,cô
giáo trong khoa dầu khí trường Đại Học Dầu Khí Việt Nam lời cảm ơn chân thành.
Đặc biệt, em xin gởi đến các thầy Lý Tòng Bá, Nguyễn Văn Buôn, Phạm Tuấn Linh
người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này và cô
Nguyễn Thị Phương Nhung đã dẫn dắt chúng em đến nơi thực tập lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo nhà trường thầy Trần Thẩm đã cho phép tạo
điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại trường Cao
Đẳng Dầu Khí.
Cuối cùng em xin chúc tất cả thầy cô của trường dồi dào sức khỏe và có một năm dạy
học thành công. Chúc nhà trường ngày càng phát triển và thu nhận thêm nhiều học viên.

Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được thưc tập nơi mà em yêu thích, cho
em bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà các thầy cô giáo đã giảng dạy.
Qua công việc thực tập này em nhận ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong việc để giúp ích
cho công việc sau này của bản thân. Trong thời gian này em đã có cơ hội làm quen với môi
trường làm việc chuyên nghiệp. Biết vận dụng lý thuyết vào thực tế. Trau dồi thêm kiến thức
về các thiết bị và dây chuyền công nghệ.
Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiện chuyên đề này
em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý thầy
cô của hai trường trường.
Em xin chân thành cảm ơn.

VI
I. GIỚI THIỆU
1.1. Giới thiệu trƣờng Cao Đẳng Dầu Khí
Trường Cao đẳng Dầu khí là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt
Nam (PetroVietnam) được thành lập ngày 7 tháng 11 năm 1975. Với nhiệm vụ trọng tâm là đào
tạo, tái đào tạo, đào tạo bồi dưỡng thường xuyên, đào tạo trước tuyển dụng và cung ứng nguồn
nhân lực cho PetroVietnam. Kể từ ngày thành lập cho đến nay, trường liên tục phát triển và
khẳng định được vị thế quan trọng của mình trong sự nghiệp đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực cho ngành Dầu khí nói riêng và công cuộc xây dựng và phát triển đất nước nói chung.

Sứ mệnh: Đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực cho ngành dầu khí Việt Nam và các nhà
thầu dầu khí nước ngoài tại Việt Nam Hợp tác tác với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước
nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành dầu khí Việt nam Thực hiện dịch vụ lặn, khảo sát
sửa chữa, bảo dưỡng các công trình dầu khí Cung cấp dịch vụ bảo dưỡng và hiệu chỉnh thiết bị
đo lường - điều khiển - tự động hoá Thực hiện chuyển giao công nghệ, tư vấn đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực.

1.2. Nhiệm vụ đƣợc giao thực tập

- Tham quan tất cả các phòng thiết bị B-101, B-102, C-101, C-106.
- Đi học phải đúng giờ, lễ phép với thầy cô.
- Luôn luôn mặc đồ bảo hộ lao động.
- Không chạy nhảy, vui đùa trong các phòng thiết bị, không đập phá các thiết bị.
- Không tự ý tháo lắp các thiết bị mà chưa có sự cho phép của thầy.
- Thực hành trên thiết bị máy móc cẩn thận vì an toàn lao động là trên hết.

1
1.3. Thời gian và lịch trình
Phòng/Xƣởng

Ngày tháng Thứ Buổi


B-101 B-102 C-101 C-106 Xƣởng Van

S N1. Bá

06/07/2020 Hai

C N1. Bá

S N2. Bá N1. Buôn

07/07/2020 Ba

C N2. Bá N1. Buôn

S N3. Bá N2. Buôn

08/07/2020 Tư

C N3. Bá N2. Buôn

S N1. Buôn N2. Linh

09/07/2020 Năm

C N2. Buôn N1. Linh

S N3. Buôn N1. Linh

10/07/2020 Sáu

C N3. Buôn N2. Linh

NghỈ

11/07/2020 Bảy

NghỈ

12/07/2020 CN

S N3. Buôn

13/07/2020 Hai C N3. Linh

S
N3.Linh
14/07/2020 Ba
C
N1+N2+N3. Buôn

2
2. NỘI DUNG THỰC TẬP
2.1. Các loại van công nghiệp
2.1.1. Khái niệm
- Van là thiết bị cơ cấu của hệ thống khí nén hay hệ thống thủy lực. Nó thực hiện chức
năng quan trọng đó là cung cấp, phân phối, điều khiển dòng chất lưu để phục vụ hệ
thống.
2.1.2. Các loại van
Check valve: Đặt ngay đường ra của bơm, chỉ muốn ra 1 chiều và không cho đi ngược
lại. Khi có sự cố cột nước dội ngược lại và gặp check valve chặn lại không cho đi vào bơm.
Nếu có dòng ngược lại đi vào bơm tì sẽ bị chặn lại.

 Van tự động không điều khiển.


 Sau khi ra thì cần đặt đồng hồ áp để kiểm tra và đo áp suất.
 Mục đích là để kiểm soát hệ thống.

Valve gate: Van chặn hoặc mở

 Mục đích: đóng hoặc mở hoàn toàn.


 Sử dụng lá van để bít kín lỗ ống.
 Muốn điều khiển lưu lượng thì không dùng lá van này vì nó sẽ làm mòn các lá van.
 Mở van: tay valve không di chuyển, ti valve thì di chuyển.

Global valve:

 Mục đích: đùng để điều tiết lưu lượng dòng chảy, tăng hoặc giảm lưu lượng dòng
chảy theo yêu cầu đặt ra.
 Đồng hồ lưu lượng: để thấy rõ lưu lượng của dòng chảy đi qua 1s là bao nhiêu m3
 Mở van: ti valve sẽ duy chuyển cùng tay van.

3
Van bi – Ball Valve:

 Là loại valve sử dụng nhiều nhất hiện nay.


 Mục đích: đóng kín hoặc mở để ngăn chặn hay cung cấp dòng lưu chất trước và sau
van.
 Trục của van nối thẳng với bi. Trụ kết nối với tay vặn hoặc tay cầm để điều khiển bi
xoay 90 độ nhằm thiết lập trạng thái đóng mở của van theo yêu cầu.
 Với cấu tạo chắc chắn, van có thể dùng để lắp đặt trong trường hợp cần đóng mở
dòng chất có lưu lượng lớn.

Van bƣớm – Butterfly Valve

 Chuyên dùng cho những hệ thống có lưu lượng chất qua van lớn, áp suất ở mức thấp
hoặc trung bình.
 Ưu điểm của van này là cấu tạo đơn giản, đường kính đĩa van lớn. Khả năng mở hết
cỡ của van có thể tạo nên tổn thất áp suất lớn do không có lỗ xuyên tâm và chỉ xoay
¼ vòng.

Van an toàn – Safety Valve

 Van an toàn chỉ hoạt động khi áp suất đã đạt đến ngưỡng được cài đặt trước. Điều đó
đồng nghĩa là khi hệ thống đến một mức áp nhất định, cao vượt ngưỡng thì van an
toàn sẽ tự động mở để dầu hay lưu chất có thể chảy vào bể chứa.

Van giảm áp – Pressure Reducing Valve

 Chức năng của van giảm áp đó là giảm áp sao cho áp suất đầu ra luôn luôn nhỏ hơn
áp suất đầu vào. Ngoài ra, do việc van hoạt động tự động nên nó còn có tên khác là
van an toàn áp suất.

Van y lọc – Y stainer Valve

 Van dạng chữ Y và thực hiện lọc tạp chất, cát sỏi, rác, mảnh vỡ…khỏi dòng lưu chất
trong đường ống. Do vậy mà khi cần lắp đặt các đồng hồ, máy bơm hoặc đầu vào
của van.
4
Van phao – Float Valve

 Chức năng van phao đó là xác định mực nước và thông báo và kiểm soát mức nước
trong bể kịp thời. Khi nước trong bể đạt đến một mức nhất định, van phao sẽ nâng lên
hoặc hạ xuống để đóng hoặc mở dòng chảy của chất.

Van màng – Diaphragm Valve

 Lớp màng là cao su, có độ đàn hồi, mềm và dẻo dai.


 Việc chặn dòng hay mở dòng lưu lượng sẽ được thực hiện thông qua việc tạo ra một
lực đủ mạnh để đẩy và áp sát màng van xuống thành ống đối diện. Sự chuyển động
của màng là chuyển động tịnh tiến.
 Sử dụng trong công nghiệp thực phẩm.

Van kim – Needle Valve

 Dùng cho hệ thống có áp suất cao, lưu lượng nhỏ.


 Điều chỉnh lưu lượng chất qua van với thông số lưu lượng chính xác gần như tuyệt
đối.

Van điều khiển: gồm 2 loại

 Điện: Nhận tín hiệu điện, khi có nguồn điện thì van tự động mở còn mất điện thì van
tự đóng.
 Khí nén: Hệ thống xilanh piston.
 Ngoài ra trên các van còn có ghi lại những thông số cần thiết như vật liệu, áp suất,
sản xuất, ….

5
2.1.3. Hình ảnh các loại van trong công nghiệp

Hình 2.1. Check valve. Hình 2.2. Van y lọc. .

Hình 2.3. Van cổng. Hình 2.4. Van an toàn.

6
Hình 2.5. Đồng hồ lưu lượng. Hình 2.6. Van bi.
2.2. Bơm ly tâm

2.2.1. Định nghĩa

Máy bơm ly tâm là một loại máy thu lực cánh dẫn, các hoạt động dựa trên nguyên l của
lực ly tâm, tạo ra dòng chảy thủy động nhờ cơ năng cánh quạt trong máy bơm. Nước được dẫn
vào theo tâm quay của bánh công tác (cánh bơm) và nhờ lực ly tâm đẩy dòng nước văng ra mép
cánh bơm cùng với thân máy bơm tạo thành dòng chảy có động năng được tính bằng tích số
của 4 thông số:

1. Q – Lưu lượng
2. H – Cột áp
3. ρ – Trọng lượng riêng của chất lỏng
4. g – Gia tốc trọng lực nơi đặt máy bơm.

7
2.2.2. Cấu tạo và phân loại bơm

Cấu tạo bơm:


 Mô tơ
 Bơm li tâm
Lưu : Khi ta căn chỉnh bơm và mô tơ thì sẽ không được có sai số gì về trục, nếu không thiết bị
sẽ bị rung lắc và hư hỏng. Ngoài ra còn phải thiết lập động cơ phù hợp với số vòng quay.
Phân loại: có 2 loại bơm chính

+ Bơm đơn cấp


+ Bơm đa cấp
2.2.3. Sơ đồ và guyên tắc hoạt động của bơm đơn cấp

Hình 2.7. Bơm đơn cấp.

8
Nguyên tắc vận hành bơm:

 Trước khi vận hành bơm phải kiểm tra kĩ những thiết bị có trong bơm.
 Sử dụng nước để vận hành bơm.
 Kiểm tra nước trong bồn.
 Trục bơm có vấn đề gì hay không ( lắc để cảm nhận).
 Kiểm tra lọc trong hệ thống.
 Kiểm tra mút dầu.
 Kiểm tra sơ bộ hệ thống lắp đặt như van 1 chiều, van cầu, vỏ bơm, nguồn điện,…
 Kiểm tra các van có đóng mở hợp lý hay không: chỉ có van ngoài là đóng, mở tất cả các
van. trên đường đi của chúng.
 Đặc biệt: mồi bơm đầy nước thì mới khởi động được hệ thống.
 Khi bắt đầu khởi động bơm và xem thử cánh quạt có xoay đúng chiều hay không.
 Áp suất đi qua các van sẽ khác nhau do sự chênh lệch áp suất giữa các van là khác nhau.
 Tiến hành đóng mở các van liên tục để làm ổn định lưu lượng của dòng chảy và kểm tra
van cổng có mở hay không.
 Tắt điện thì cô lâp bơm, xả áp và khóa tất cả các van lại, van không hoạt động trong thời
gian dài thì xả hết bơm dầu nhớt, nước ra ngoài.
 Phải đóng mở các van: vì nếu mất điện thì dòng chảy sẽ dội ngược lại đập mạnh vào ống
làm hư hổng ống nên phải đóng mở các van để ngăn ngừa.

2.2.4. Cách ghép bơm

Có 2 cách ghép bơm

+ Ghép nối tiếp: Cột áp lớn nhất.

Điều kiện phải cùng lưu lượng ra.

Đầu ra của bơm này là đầu vào của bơm kia, bơm cuối cùng thì chịu một cột áp rất lớn, vì vậy
bơm cuối cùng phải tính toán sao cho bơm chịu được áp lực lớn.

9
+ Ghép song song: Tạo được lưu lượng lớn nhất.

Điều kiện phải cùng cột áp.

Chú ý: khởi động một bơm và chờ cho ổn định rồi mời tiến hành khởi động bơm tiếp theo.

Chuyển bơm: lắp đặt sẵn 2 bơm, 1 bơm hoạt động bình thường và 1 bơm trong vị trí sẵn sàng.

Mục đích: muốn thiết bị hoạt động liên tục và không bị gián đoạn giữa chừng nên phải chuyển
bơm.

2.2.5. Bơm đa cấp

Hình 2.8. Bơm đa cấp.

Các bộ phận của bơm đa cấp:

 Van điều tiết: lắp vào để điều tiết lưu lượng.


 Bên trong có cánh dẳng bơm lực chân không đi vào để bơm nước vào và điều khiển bơm
đầu ra
 Đồng hồ áp để kiểm tra áp lực nước ra.

10
 Đường làm mát cho bơm: đường ra áp cao nên lắp 1 cái ống nhỏ đi ngược lại và làm mát
cho bơm.
 Máy chứa dầu để làm mát trục bơm.
 Bồn chứa nước phải chứa đủ lượng nước cần thiết mới hoạt động được bơm.
 Đồng hồ: quan sát nhớt bôi trơn, nếu hụt dầu thì sẽ bơm thêm dầu, hoạt thời gian lâu ta
sẽ thay và bảo trì.
 Đế: căn chỉnh trục bơm cho cân bằng.
 Vì là động cơ 3 pha nên phải lắp lắp điện và mô tơ theo chiều quay của bơm thì mới
hoạt động được, nếu lắp đặt bị ngược thì máy sẽ hoạt động ngược và hư hổng bơm.

2.3. Thiết bị tách (*)

Hình 2.9 . Thiết bị tách.


11
2.3.1. Khái niệm
- Thiết bị tách dầu khí là một thuật ngữ dùng để chỉ một bình áp suất sử dụng để tách chất
lưu thu được từ các giếng dầu thành các pha khí và pha lỏng riêng biệt.
Chức năng:
 Tách dầu ra khỏi khí
 Tách khí ra khỏi dầu
 Tách nước và tạp chất rắn
2.3.2. Phân loại.
Hình dạng:
+ Hình trụ đứng
+ Hình trụ ngang
+ Hình cầu
Chức năng:
+ Thiết bị tách
+ Scrubber
+ Knock out drum
+ Flash drum
Số pha:
+ Hai pha
+ Ba pha
Áp suất vận hành:
+ Thấp
+ Trung bình
+ Cao
Ứng dụng :
 Low Temperature separator
 Test separator
 Production separator

12
2.3.3. Phạm vi ứng dụng
 Hình trụ đứng: được sử dụng khi t lệ giữa khí- lỏng cao
 Hình trụ ngang: được sử dụng trong trường hợp lượng lỏng vào lớn và lượng lớn pha khí
tồn tại dưới dạng hòa tan vào trong pha lỏng.
 Hình cầu: được sử dụng trong trường hợp áp suất làm việc cao vì ứng suất lực được
phân bố đều tại mọi điểm bên trong thiết bị.
2.3.4. Ƣu và nhƣợc điểm của thiết bị tách hình trụ nằm ngang
Ƣu điểm:
 Chi phí rẻ hơn so với bình tách đứng.
 Dễ dàng vận chuyển và lắp đặt.
 Giảm hiện tượng chảy rối và hình thành bọt.
 Diện tích mặt thoáng lớn.
Nhƣợc điểm:
 Mực chất lỏng trong thiết bị đáp ứng khá chậm khi thay đổi lượng lỏng trong thiết bị.
 Yêu cầu không gian lớn.
 Khó khăn hơn trong việc vệ sinh
2.3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng
Nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ sẽ tăng sự linh động của các cấu tử và tăng tốc độ bay hơi nồng độ
cấu tử bay hơi.
Áp suất: áp suất riêng phần.
Tỉ trọng: đối với chất càng nặng thì chìm xuống dưới, hạt càng nặng thì lực ly tâm tác dụng
lên hạt càng lớn vì vậy dễ tách theo phương pháp ly tâm.

13
2.3.6. Nguyên lý hoạt động và cấu tạo

Hình 2.10.Cấu tạo bên trong thiết bị tách trụ nằm ngang.

 Phần A (Primary separation): dùng để tách phần lớn lỏng ở dạng tự do trong khí đầu
vào. Bộ phận được thiết kế dạng miệng vòi và đặt tiếp tuyến với dòng nhập liệu nhằm
giúp thuận lợi cho ảnh hưởng của lực quán tính ly tâm., nhằm thay đổi hướng đột ngột
để pha lỏng dễ dàng tách khỏi pha khí.

 Phần B (Gravity Settling): được thiết kế để tận dụng sự tác động của trọng lực nhằm
tăng sự lắng đọng của các giọt lỏng tại đầu vào. Dòng khí sẽ di chuyển với tốc độ tương
đối thấp và kèm theo sự hỗn loạn, trong thiết kế người ta sử dụng một số loại cánh
thẳng.

 Phần C (Coalescing): đóng vai trò tách các giọt lỏng có kích thước nhỏ (dạng hạt sương)
còn sót lại trong khí trước khi đưa dòng khí đi ra ngoài. Thường bộ phận này là màng
chiết tách sương. Một lượng nhỏ lỏng ra khỏi dòng khí là do va đập vào bề mặt màng
chiết.

14
 Phần D (Liquid Collecting): hoạt động như một bộ gom lỏng tách khỏi dòng khí qua các
giai đoạn sơ cấp, thứ cấp và coalescing. Thường bộ phận này được thiết kế một phần thể
tích dự phòng để khử khí.
Nguyên lý: Các giai đoạn hoạt dộng
 GĐ 1: Các giọt lỏng lớn nhất va đập vào bộ phận gạt và rơi xuống bằng trọng lực.
 GĐ 2: Tách bằng trọng lực các giọt nhỏ hơn ở dạng hơi.
 GĐ 3: Tách sương, các giọt nhỏ nhất được đông tụ thành các giọt lớn hơn.
 GĐ 4: Các chất lỏng nhẹ nổi lên trên pha nặng hay sự sa lắng của các giọt lỏng trong
pha nhẹ.

Ngoài ra còn có những thiết bị khác nhƣ:


Main hole: tách pha giữa lỏng với lỏng có sự chênh lệch giữa tỉ trọng ( từ 3 đến 5 phút),
nguyên liệu rắn thì lắng xuống.
Diverter: làm lệch dòng để tách ra 3 pha.
Vách ngăn: cho dầu trào qua bộ phận chứa dầu.
Tank: chứa nguyên liệu để đi vào trong thiết bị tách khi ta mở máy bơm.
Bơm: tạo áp lực để đưa lưu chất đi trong lòng ống đến thiết bị tách.
Đồng hồ đo áp suất: đo áp suất của toàn bộ quá trình vận hành máy và kiểm soát dễ dàng hơn.
Các van trên đường ống cho phép lưu chất lưu thông ổn định và an toàn.
Cột áp suất: nhận biết và kiểm soát lưu lượng của chất lưu.
Van an toàn: xả khí và giảm áp xuất sao cho hệ thống duy trì dưới 1 bar.

2.4. Thiết bị chƣng cất

2.4.1. Định nghĩa

- Chưng cất là một phương pháp tách dùng nhiệt để tách hỗn hợp đồng thể (dung dịch)
của các chất lỏng, khí khác nhau thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác
nhau sẽ đưa đến hóa chất tinh khiết hơn.

15
Mục đích:

- Làm sạch các tạp chất như các chất keo, nhựa bẩn, … trong quá trình sản xuất rượu hoặc
chưng cất tinh dầu.
- Thu các sản phẩm từ quá trình như chưng cất rượu, chưng cất tinh dầu, …
- Nâng cao chất lượng của sản phẩm vì qua quá trình chưng cất sẽ đem đến sản phẩm có
độ tinh khiết cao hơn.

2.4.2. Các dạng chƣng cất

- Chưng cất phân đoạn: Chưng cất phân đoạn được dùng để có được một độ tinh khiết cao
của phần cất hay để chưng cất nhiều chất khác nhau từ một hỗn hợp. Nếu nhiệt độ sôi
gần nhau có thể chưng cất dưới áp suất thấp hơn để cải thiện bước tách vì như thế nhiệt
độ sôi sẽ nằm xa nhau hơn.
- Chưng cất lôi cuốn: Chưng cất thật ra chỉ cần thiết khi các chất lỏng cần phải tách hòa
tan với nhau ví dụ như dung dịch cồn và nước. Nếu hỗn hợp là của những chất không
hòa tan vào nhau, ví dụ như nước và dầu thì lệ thường là có thể tách các chất lỏng bằng
cách lắng và gạn đi.

16
2.4.3. Cấu tạo của tháp chƣng cất

Hình 2.11. Cấu tạo của tháp chưng cất.

Gồm 4 thiết bị chính:

- Tank: chứa dòng chất lưu để đi qua thiết bị reboiler để gia nhiệt.
- Reboiler: gia nhiệt dòng lưu chất để thực hiện quá trình trao đổi nhiệt.
- Tháp chưng: tách các cấu tử nhờ vào t trọng.
- Thiết bị tách cerlerator: tách các pha lỏng khí với nhau.

 Sự khác nhau gữa cerlerator và condenser

- Condenser: đi vào là pha lỏng và pha khí, phân chia trong thiết bị tách.
- Cerlerator: đi vào pha khí, thay đổi áp suất.

Ngoài ra còn có những thiết bị khác như bơm, đường ống dẫn, các loại van, ống xả khí,…

17
Xử l van điều khiển (tự động)

Hình 2.12. Van điều khiển tự động.

- Fail open (mở hoàn toàn 105o): mở van ở by pass trước 10 – 20% trước, đóng 2 van
chặn. vì để duy trì dòng chảy, nếu mở cả 100% thì sự cố xảy ra, những khúc cong trong
đường ống sẽ chịu trợ lực rất lớn dẫn đến hư hỏng.
- Fail close (đóng hoàn toàn -5%): chỉ cần mở by pass ra thật nhanh.

2.4.4. Nguyên lý hoạt động

- Như tất cả các thiết bị khác, ta luôn vận hành dòng nóng trước tiên, chờ cho ổn định rồi
mới cho dòng lạnh đi vào và thự hiện quá trình trao đổi nhiệt tại reboiler.

Có 2 cách vận hành:

- Chất lưu qua tất cả 4 thiết bị


- Chất lưu qua 3 thiết bị và không qua reboiler
2.5. Thiết bị trao đổi nhiệt

2.5.1. Khái niệm truyền nhiệt

Truyền nhiệt là quá trình trao đổi nhiệt giữa hai môi trường có nhiệt độ khác nhau qua vách
ngăn cách.
18
Các dạng trao đổi nhiệt

- Dẫn nhiệt qua bề mặt vách ngăn.


- Trao đổi nhiệt giữa môi trường có nhiệt độ cao với bề mặt vách ngăn được thực hiện
bằng đối lưu hoặc bức xạ và đối lưu.
- Trao đổi nhiệt giữa bề mặt vách ngăn và môi trường có nhiệt độ được thực hiện cơ bản
bằng đối lưu.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất trao đổi nhiệt

- Diện tích tiếp xúc.


- Thời gian lưu.
- Chiều lưu thể.
- Thiết bị truyền nhiệt ngược chiều ống lồng ống.

2.5.2. Cấu tạo của thiết bị truyền nhiệt

Hình 2.13. Thiết bị truyền nhiệt.


Nguồn cấp nhiệt: thùng chứa TK 4001 chứa nước và một thiết bị gia nhiệt được gắn vào thùng.
- Mục đích: gia nhiệt cho dòng nóng để đi vào thiết bị truyền nhiệt.

19
- Thiết bị truyền nhiệt: hệ thống ống lồng ống gồm 2 lớp: lớp trong và lớp ngoài ngăn
cách bởi tấm kim loại tròn có lỗ để cho ống luồn vào bên trong. Ngoài ra còn có những
thiết bị khác như hệ thống bơm trục vít, bơm nước, thùng chứa nguyên liệu, bảng điều
khiển, đồng hồ đo nhiệt độ, áp suất, các van an toàn và van tự động.

2.5.3. Nguyên lý hoạt động của thiết bị truyền nhiệt

- Nguyên liệu được đưa vào thùng chứa rồi được bơm vào hệ thống lồng ống (dòng lạnh).
Cùng với quá trình nguyên liệu chuyển động trong hệ thống này, mở van và bơm nước
trong TK 4001 qua thiết bị gia nhiệt, nguồn nóng được đi vào thiết bị trao đổi nhiệt để
trao đổi nhiệt với dòng lạnh đến nhiệt độ cần thiết và đi ra ngoài.
- Trong công nghiệp hiện nay đa số là sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp, vì 2 chất
lưu không trộn lẫn vào nhau và không làm thay đổi tính chất của lưu chất, trao đổi trực
tiếp chỉ áp dụng cho hai lưu chất giống nhau.
- Khi vận hành ta cho chạy dòng lạnh chạy trước, dòng nóng chạy sau vì dòng nóng nguy
hiểm đến thiết bị, dòng lạnh bảo vệ được thiết bị tránh hư hỏng.

2.5.4. Vấn đề thƣờng gặp của thiết bị trao đổi nhiệt

- Bị giảm hiệu quả trao đổi nhiệt theo thời gian.


- Nguyên nhân: đóng cặn trong bề mặt ống do tạp chất có trong lưu chất, sau một thời
gian vận hành thì phải bảo trì và có thể thay tất cả các ống trong hệ thống trao đổi nhiệt.

2.6. Máy nén khí

2.6.1. Khái niệm máy nén khí

- Máy nén khí là thiết bị làm tăng áp chất khí, giúp cho năng lượng cho dòng khí tăng lên
và đồng thời nén khí lại khiến nó tăng áp suất và nhiệt độ.
- Mục đích: Máy nén khí dùng để vận chuyển và lưu trữ các khí như hidrocacbon, không
khí,…
- Một máy nén khí làm việc theo 2 hoạt động nén và phát.

20
System: Compressor Tank Dryer Discharge

2.6.2. Phân loại

- Piston Compressor: Là loại máy dùng để biến đổi năng lượng của khí với sự trợ giúp của
piston tạo ra khí ở áp suất cao, dễ dàng tăng tỉ số nén và áp suất đầu ra.
- Crew Compressor: là loại máy nén khí sử dụng bánh vít, máy gồm 2 cuộn là chèn hình
xoán ốc để nén khí, tiếng ồn thấp và gọn nhẹ.

→ Đây là 2 máy nén khí sử dụng phổ biến trong các nhà máy công nghiệp.

- Centri fugal: sử dụng đĩa xoay hình cánh quạt hoạt bánh đẩy để ép khí vào phần rìa của
bánh đẩy để làm tăng tốc độ khí. Máy nén với lưu lượng lớn và dùng cho cả cụm công
nghiệp nên giá thành cao vì không được sử dụng phổ biến trong nhà máy.

2.6.3. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén khí

2.6.3.1. Piston Compressor

21
Hình 2.14. Piston Compressor.

Cấu tạo

- Mô tơ: chuyển đổi điện năng thành cơ năng để máy hoạt động.
- Đầu nén: dùng để nén không khí, gồm các bộ phận như xilanh, piston, bạc đạn,…
- Van an toàn: kiểm soát được áp suất của máy bơm hơi.
- Đồng hồ đo áp: hiển thị áp lực.
- Bình chứa: chứa khí đã được nén.
- Van xả nước: loại bỏ nước đọng, tránh rỉ sét.
Nguyên lý hoạt động
- Máy nén khí piston hoạt động dựa trên nguyên l thay đổi thể tích, nén khí lại và giữ khí
trong một không gian khép kín không cho khí ra ngoài khi đó áp suất của khí trong
xilanh sẽ tăng lên. Khi áp suất cao hơn áp suất ngưng tụ hơi thì khí sẽ được đẩy ra khỏi

22
không gian kín đó. Ngoài ra của dựa trên nguyên tắc chuyển động lên xuống của piston
trong xilanh.

- Tỉ số nén:

- Hệ thống bôi trơn: đối trọng, phun tóe.

2.6.3.2. Crew Compressor

Hình 2.15. Crew Compressor.

Cấu tạo

- Cụm đầu khí nén: có nhiệm vụ đẩy khí ở áp suất thấp lên áp suất cao, là bộ phận quan
trọng nhất.
- Bộ lọc khí: làm sạch khí trước khi đưa vào máy nén.
- Bộ phận truyền động: nối đầu nén với động cơ.
- Động cơ chính: Thực hiện nhiệm vụ kết hợp với các bộ phận khác sản xuất khí nén.
- Ngoài ra còn có thêm những bộ phận phụ khác, đó là hệ thống các van: van xả nước tự
động, van đóng ngắt tải, van một chiều, van chặn đầu, van tra dầu, van nhiệt. Hệ thống
lọc dầu, bình nén khí và quạt làm mát.

Nguyên lý hoạt động

23
- Chuyển động động cơ tác động lên 2 đầu trục vít làm nó bắt đầu quay. Tiếp đến, khe hở
và buồng nén bắt đầu nhỏ dần. Sự việc này tạo ra áp lực. Áp lực này chính là khí nén.
Như vậy, cơ chế hoạt động của máy thiết bị nén khí trục vít tương đối đơn giản. Vai trò
quan trọng nhất nằm ở 2 đầu trục vít.
- Sử dụng cánh tản nhiệt và quạt để làm mát, quát có 2 loại là quạt hút và quạt đẩy, tùy
theo máy mà sử dụng cho phù hợp.

3. TỔNG KẾT

3.1. Kết quả quá trình thực tập

Trong thời gian đi thực tập tại trường Cao Đẳng Dầu Khí (PVMTC) đã giúp cho em có
điều kiện tiếp xúc trực tiếp với các thiết bị máy móc cơ bản của chuyên nghành Lọc Hóa Dầu
và áp dụng những kiến thức đã học áp dụng vào chúng. Ngoài ra em còn học được nhiều kiến
thức mở rộng của những thầy từng trải và dày dặn kinh nghiệm, nâng tầm hiểu biết và thực tế
công việc có thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình sản xuất.

 Nhận biết được các loại van và nguyên l hoạt động.


 Cấu tạo, nguyên l hoạt động và cách vận hành của bơm li tâm, tháp chưng, thiết bị
tách, thiết bị trao đổi nhiệt, máy nén khí.

Tuy nhiên vì thời gian và khả năng có hạn lại chưa có kinh nghiệm thực tế nên bài báo cáo
còn nhiều sai sót. Vì vậy em rất mong muốn nhận được sự góp của thầy cô để bài báo cáo của
em được hoàn thiện hơn.

3.2. Đề xuất và kiến nghị

- Kính mong trường Đại Học Dầu Khí Việt Nam trang bị cho chúng em những thiết bị
mới để đáp ứng nhu cầu học tập và sự phù hợp với xu thế phát triển và thay đổi của khoa
học kĩ thuật có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao để phù hợp với quá trình Công
nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước.

24
- Em mong nhà tường có thể tổ chức thêm nhiều buổi đi tham quam và thực tập ở những
xí nghiệp, để giúp cho em có điều kiện tiếp cận thực tế hơn nữa và củng cố lại những
kiến thức chuyên ngành mà chúng em đã được học tập tại trường.

4. TÀI LIỆU THAM KHẢO


- Paratical Guide to Compressor Tec… Edition
- Fundamentals of Petroleum Refining_2010
- Heselton, Kenneth E-Boiler operator’s…(2014)

25
26

You might also like