Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM

KỸ THUẬT THỰC PHẨM 2

Lưu hành nội bộ


2015 2016

1
LỜI NÓI ĐẦU

Trong công nghiệp và đời sống để đun nóng, làm nguội các dung dịch thực phẩm
hoặc sấy các loại rau quả, cô đặc các dung dịch thực phẩm, ngưng tụ các chất bay hơi trong
qui trình sản xuất thực phẩm…cần phải có sự hiểu biết về hai vấn đề cơ bản là: cơ sở lý
thuyết quá trình truyền nhiệt và các thiết bị thực hiện…Các quá trình và thiết bị trong môn
kỹ thuật thực phẩm 2 giúp kỹ sư vận hành có thể kiểm tra, kiểm soát các thông số trong
công nghệ như: nhiệt độ, áp suất thời gian, nồng độ, độ ẩm, lưu lượng, độ nhớt…Tính toán,
dự đoán được các thông số này giúp vận hành tốt hệ thống, tránh hư hỏng thiết bị…
1. Đối tượng đề cập
Môn học này đề cập đến các vấn đề liên quan đến sự trao đổi nhiệt, bốc hơi, cô đặc,
ngưng tụ, sấy trong công nghệ , thực phẩm và đời sống …
2. Mục đích môn học
Sinh viên sau khi học xong môn học này có thể biết đựơc các quá trình và các loại
thiết bị trong công nghiệp thực phẩm.
Hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị thường dùng.
Tính toán và kiểm tra được các thông số trong quá trình và trong thiết bị, từ đó ứng
dụng được vào mục đích cung cấp nhiệt và giải nhiệt, làm lạnh bốc hơi, ngưng tụ, cô đặc,
kết tinh, sấy trong qui trình công nghệ thực phẩm.

2
MỤC LỤC

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT ................................. 9


1.1. Các khái niệm........................................................................................................... 9
1.2. Các thông số cơ bản điều khiển quá trình .............................................................. 10
1.2.1. Hệ đơn vị ....................................................................................................... 10
1.2.2. Bảng đơn vị đo chính .................................................................................... 10
1.2.3. Bảng chuyển đổi đơn vị ................................................................................. 11
1.3. Các quá trình truyền nhiệt ...................................................................................... 13
1.3.1. Dẫn nhiệt ....................................................................................................... 13
1.3.2. Đối lưu nhiệt .................................................................................................. 18
1.3.3. Bức xạ nhiệt ................................................................................................... 25
1.3.4. Truyền nhiệt hỗn hợp (truyền nhiệt tổng quát) ............................................. 28
Bài tập chương 1 ...................................................................................................... 32
Chương 2: CÁC THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT .................................................................. 34
2.1. Các thiết bị trao đổi nhiệt trong thực phẩm ........................................................... 34
2.1.1. Thiết bị trao đổi nhiệt vỏ ống ........................................................................ 34
2.1.2. Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm .................................................................... 38
2.2. Tổ chức dòng chảy ................................................................................................. 40
2.2.1. Chiều dòng chảy ............................................................................................ 40
2.2.2. Tổ chức dòng chảy phía vỏ ........................................................................... 41
2.2.3. Tổ chức dòng chảy phía ống ......................................................................... 41
2.3. Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt.............................................................................. 42
2.3.1. Tính Dtlog của thiết bị truyền nhiệt vỏ ống .................................................... 42
2.3.2. Tính nhiệt độ trung bình của các dòng lưu chất ............................................ 42
2.3.3. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt................................................................. 42
2.3.4. Bố trí ống trong thiết bị trao đổi nhiệt vỏ ống ............................................... 43
Bài tập chương 2 ...................................................................................................... 49
Chương 3: QUÁ TRÌNH BỐC HƠI CÔ ĐẶC - NGƯNG TỤ .......................................... 50
3.1. Quá trình bốc hơi cô đặc ........................................................................................ 50
3.1.1. Khái niệm chung ........................................................................................... 50
3.1.2. Bản chất quá trình .......................................................................................... 50

3
3.1.3. Tổn thất nhiệt trong quá trình cô đặc ............................................................ 50
3.1.4. Các phương pháp cô đặc ............................................................................... 52
Số nồi trong hệ thống .............................................................................................. 60
3.1.5. Thiết bị cô đặc dùng trong công nghệ thực phẩm ......................................... 62
3.2. Quá trình ngưng tụ ................................................................................................. 68
3.2.1. Khái niệm chung ........................................................................................... 68
3.2.2. Mục đích công nghệ ...................................................................................... 68
3.2.3. Ngưng tụ gián tiếp ......................................................................................... 68
3.2.4. Ngưng tụ trực tiếp ......................................................................................... 69
3.2.5. Tính toán quá trình ngưng tụ ......................................................................... 70
3.2.6. Thiết bị ngưng tụ dùng trong công nghệ thực phẩm ..................................... 72
Bài tập chương 3 ...................................................................................................... 78
Chương 5: KỸ THUẬT SẤY THỰC PHẨM .................................................................... 79
5.1. Khái niệm chung .................................................................................................... 79
5.2. Các thông số cơ bản của không khí ẩm ................................................................. 80
5.3. Tĩnh học quá trình sấy............................................................................................ 82
5.3.1. Cân bằng vật chất .......................................................................................... 82
5.3.2. Cân bằng năng lượng ..................................................................................... 84
5.3.3. Các phương thức sấy ..................................................................................... 87
5.4. Động học quá trình sấy .......................................................................................... 91
5.4.1. Các giai đoạn của quá trình sấy ..................................................................... 91
5.4.2. Đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy.................................................. 92
5.5. Thiết bị sấy ............................................................................................................. 93
5.5.1. Thiết bị sấy hầm ............................................................................................ 93
5.5.2. Thiết bị sấy băng tải ...................................................................................... 94
5.5.3. Thiết bị sấy khí thổi ....................................................................................... 95
5.5.4. Thiết bị sấy tầng sôi ....................................................................................... 96
5.5.5. Thiết bị sấy thùng quay ................................................................................. 98
5.5.6. Thiết bị sấy phun ........................................................................................... 99
Bài tập chương 5 .................................................................................................... 101
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 102
Phụ lục 1. Nước và hơi nước bảo hòa theo nhiệt độ ................................................... 102

4
Phụ lục 2. Nước và hơi nước bảo hoà theo áp suất ..................................................... 105
Phụ lục 3. Thông số hoá lý của một số loại vật liệu. .................................................. 109
Phụ lục 4. Các thông số hóa lý khác ........................................................................... 110
Phụ lục 5. Khoảng nhiệt độ sử dụng của một số môi chất. ......................................... 110
Phụ lục 6. Khoảng giá trị hợp lý của vận tốc môi chất ............................................... 111

5
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Đơn vị đo một vài đại lượng của các hệ đo cơ bản ............................................ 10
Bảng 1.2. Bảng chuyển đổi đơn vị ..................................................................................... 11
Bảng 1.3. Hệ số hiệu chỉnh e l phụ thuộc Ref .................................................................... 21
Bảng 1.4. Hệ số hiệu chỉnh e l phụ thuộc l /d ...................................................................... 22
Bảng 1.5. Chiều dài bước sóng các tia bức xạ ................................................................... 25
Bảng 2.1. Hệ số tỏa nhiệt của một số lưu chất ứng với các trạng thái ............................... 43
Bảng 3.1. Quan hệ giữa số nồi - hơi thứ - hơi đốt .............................................................. 60
Bảng 4.1. mối quan hệ giữa các thành phần ....................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.2. Mối quan hệ giữa các dạng hệ số truyền khối: .. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Tường phẳng 1 lớp và 3 lớp ............................................................................... 15
Hình 1.2. Ống hình trụ ........................................................................................................ 17
Hình 1.3. Chùm ống sắp xếp song song ............................................................................. 23
Hình 1.4. Chùm ống sắp xếp so le giống nhau ................................................................... 24
Hình 1.5. Hệ thống thiết bị hấp thu năng lượng mặt trời ................................................... 26
Hình 1.6. Phương bức xạ nhiệt ........................................................................................... 28
Hình 1.7. Trở nhiệt qua các lớp truyền nhiệt ...................................................................... 29
Hình 1.8. Tường ống hình trụ ............................................................................................. 30
Hình 2.1. Thiết bị trao đổi nhiệt dạng vỏ ống .................................................................... 34
Hình 2.2. Thiết bị trao đổi nhiệt vỏ ống 1 pass kiểu 1-1 ngược chiều ............................... 35
Hình 2.3. Thiết bị trao đổi nhiệt vỏ ống 2 pass kiểu 1-2 .................................................... 35
Hình 2.4. Thiết bị trao đổi nhiệt vỏ ống 2 pass kiểu chữ U ............................................... 36
Hình 2.5. Thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống ................................................................... 36
Hình 2.6. Cụm thiết bị trao đổi nhiệt ống lồng ống ............................................................ 37
Hình 2.7. Thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ......................................................................... 37
Hình 2.8. Tấm trao đổi nhiệt .............................................................................................. 38
Hình 2.9. Nguyên lý trao đổi nhiệt dạng tấm ..................................................................... 39
Hình 2.10. Cụm thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm ................................................................ 39
Hình 2.11. Biểu diễn qui định dòng chảy trong thiết bị vỏ ống ......................................... 40
Hình 2.12. Đồ thị biểu diễn nhiệt độ trao đổi nhiệt giữa 2 dòng lưu chất khi không chuyển
pha ...................................................................................................................................... 41

6
Hình 2.13. Đồ thị biểu diễn nhiệt độ trao đổi nhiệt giữa 2 dòng lưu chất khi có chuyển pha
............................................................................................................................................ 41
Hình 2.14. Ống xoắn thẳng ................................................................................................. 44
Hình 2.15. Các loại ống tăng cường trao đổi nhiệt............................................................. 45
Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý hệ thống cô đặc 1 nồi .............................................................. 52
Hình 3.2. Hệ thống dòng nhiệt xung quanh nồi cô đặc ...................................................... 54
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn sự tổn thất nhiệt độ do nồng độ và do áp suất thủy tĩnh .......... 56
Hình 3.4. Hình biểu diễn chiều cao của ống báo mức chất lỏng trong nồi ........................ 57
Hình 3.5. Sơ đồ hệ thống cô đặc nhiều nồi cùng chiều ...................................................... 58
Hình 3.6. Sơ đồ hệ thống cô đặc nhiều nồi ngược chiều .................................................... 59
Hình 3.7. Thiết bị cô đặc ống tuần hoàn trung tâm ............................................................ 63
Hình 3.8. Thiết bị cô đặc buồng đốt ngoài kiểu đứng ........................................................ 64
Hình 3.9. Thiết bị cô đặc buồng đốt ngoài nằm ngang ...................................................... 65
Hình 3.10. Thiết bị cô đặc ống tuần hoàn cưỡng bức ........................................................ 66
Hình 3.11. Thiết bị cô đặc loại màng ................................................................................. 67
Hình 3.12. Sơ đồ ngưng tụ gián tiếp ................................................................................... 69
Hình 3.13. Sơ đồ ngưng tụ gián tiếp ................................................................................... 70
Hình 3.14. Sơ đồ biểu diễn quá trình ngưng tụ giọt và ngưng tụ màng ............................. 72
Hình 3.15. Thiết bị ngưng tụ ống chùm ............................................................................. 73
Hình 3.16. Thiết bị ngưng tụ xối tưới ................................................................................. 73
Hình 3.17. Thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô, chân cao .................................................. 74
Hình 3.18. Thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại khô, chân thấp ................................................ 75
Hình 3.19. Thiết bị ngưng tụ trực tiếp loại ướt .................................................................. 76
Hình 5.1. Đồ thị không khi ẩm ........................................................................................... 81
Hình 5.2. Sơ đồ thiết bị sấy ................................................................................................ 82
Hình 5.3. Đồ thị biểu diễn các trạng thái của không khí sấy lý thuyết .............................. 86
Hình 5.4. Đồ thị biểu diễn các trạng thái của không khí sấy lý thuyết .............................. 87
Hình 5.5. Sơ đồ sấy lý thuyết có bổ sung nhiệt .................................................................. 88
Hình 5.6. Quá trình sấy có đốt nóng giữa chừng ................................................................ 89
Hình 5.7. Sơ đồ sấy có tuần hoàn khí thải .......................................................................... 89
Hình 5.8. Quá trình sấy có tuần hoàn khí thải .................................................................... 90
Hình 5.9. Biểu diễn các giai đoạn sấy ................................................................................ 91

7
Hình 5.10. Biểu diễn đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy ...................................... 92
Hình 5.11. Thiết bị sấy hầm ............................................................................................... 93
Hình 5.12. Thiết bị sấy băng tải ......................................................................................... 94
Hình 5.13. Thiết bị sấy khí thổi .......................................................................................... 95
Hình 5.14. Thiết bị sấy tầng sôi .......................................................................................... 97
Hình 5.15. Thiết bị sấy thùng quay .................................................................................... 98
Hình 5.16. Thiết bị sấy phun .............................................................................................. 99

8
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỆT
1.1. Các khái niệm
Truyền nhiệt:
Truyền nhiệt là một quá trình phức tạp xảy ra bởi 3 dạng trao đổi nhiệt cơ bản như:
trao đổi nhiệt bằng dẫn nhiệt, trao đổi nhiệt bằng đối lưu nhiệt và trao đổi nhiệt bằng bức
xạ nhiệt.
Chiều quá trình:
Trong tự nhiên quá trình truyền nhiệt chỉ xảy ra theo một chiều từ nơi có nhiệt độ
cao tới nơi có nhiệt độ thấp.
Chất tải nhiệt:
Chất tải nhiệt là chất mang nhiệt từ nơi này tới nơi khác, từ môi trường này tới môi
trường khác theo quy luật tự nhiên.
Truyền nhiệt trực tiếp:
Truyền nhiệt trực tiếp là quá trình truyền nhiệt mà chất tải nhiệt tiếp xúc trực tiếp
với vật liệu.
Truyền nhiệt gián tiếp:
Truyền nhiệt gián tiếp là quá trình truyền nhiệt mà chất tải nhiệt không tiếp xúc trực tiếp
với vật liệu mà thông qua vật ngăn.
Truyền nhiệt ổn định:
Truyền nhiệt ổn định là quá trình truyền nhiệt mà nhiệt độ chỉ thay đổi theo không
gian mà không thay đổi theo thời gian.
Truyền nhiệt không ổn định:
Truyền nhiệt không ổn định là quá trình truyền nhiệt mà nhiệt độ thay đổi cả theo
không gian và thời gian.
Trường nhiệt:
Trường nhiệt đặc trưng cho độ nóng của vật là nhiệt độ (t, [ oC];T, [ oK]). Tập hợp tất
cả những giá trị nhiệt độ của vật hoặc của môi trường gọi là trường nhiệt.
Nhiệt trường ổn định:
Nhiệt trường ổn định là nhiệt trường mà nhiệt độ chỉ thay đổi theo không gian mà
không thay đổi theo thời gian. t = f(x,y,z)
Nhiệt trường không ổn định:
Nhiệt trường không ổn định là nhiệt trường mà nhiệt độ thay đổi cả theo không gian
và thời gian. t = f(x,y,z,t)
Mặt đẳng nhiệt:

9
Mặt đẳng nhiệt là tập hợp các điểm có nhiệt độ bằng nhau. Quá trình dẫn nhiệt
không xảy ra trên một mặt đẳng nhiệt, mà chỉ dẫn nhiệt từ mặt đẳng nhiệt này tới mặt đẳng
nhiệt kia.
1.2. Các thông số cơ bản điều khiển quá trình
1.2.1. Hệ đơn vị
Trong tính toán quá trình và thiết bị công nghệ hóa học, cần đến những số liệu về
tính chất vật lý như độ nhớt, khối lượng riêng… và những thông số trạng thái như vận tốc,
áp suất, nhiệt độ… của các chất. Các đại lượng này được đo bằng các hệ đơn vị khác nhau.
Hiện nay có nhiều hệ đơn vị, phổ biến nhất là các hệ đơn vị sau:
- Hệ vật lý CGS (cm – gam – giây).
- Hệ kỹ thuật MKGS (mét – kilôgam lực – giây).
- Hệ SI Hệ quốc tế (mét – kilôgam khối lượng – giây– mol – Kenvin – Ampe – Cd).
1.2.2. Bảng đơn vị đo chính
Bảng 1.1. Đơn vị đo một vài đại lượng của các hệ đo cơ bản

Hệ kỹ thuật Hệ vật lý
Đại lượng Ký hiệu Hệ SI
M.KG.S C.G.S

Chiều dài l m m cm

Khối lượng m kg kg g

Thời gian t s s s

Cường độ dòng điện i A

Khối lượng riêng r kg/m3 kG.s 2/m4

Lực F N kG

Áp suất p N/m2

Độ nhớt động lực m N.s/m2 kG.s 2/m2

Sức căng bề mặt s N/m kG/m

Nhiệt lượng riêng i J/kg kcal/kG

Nhiệt dung riêng c J/kg.độ kcal/kG.độ

Hệ số dẫn nhiệt l W/m.độ kcal/m.h.độ

10
Hệ số cấp nhiệt a W/m2.độ kcal/m2.h.độ

1.2.3. Bảng chuyển đổi đơn vị


Bảng 1.2. Bảng chuyển đổi đơn vị

STT Đại lượng Hệ SI Chuyển đổi với các hệ khác

1 Ft = 0,3048 m
1. Độ dài m
1 in = 25,4.103 m

2. Khối lượng kg 1 lb(pound) = 0,454 kg

ToK = toC + 273,15


toF = 9/5.toC + 32
3. Nhiệt độ o
K
toC = 5/9,(toF – 32)
toC = 459,7 + toF

4. Góc phẳng rad

1 kG = 9,81 N
5. Trọng lực N 1 din = 10-5 N
1 lb = 4,45 N

1 poa = 1 din.s/cm2 = 0,1 Pa.s


6. Độ nhớt động lực học m Pa.s 1 cp = 1/9880 kg.s/m2 = 10-3 Pa.s = 1 mPa.s
1 lb.s/ft2 = 47,88 Pa.s

1 St (stoc) = 1 cm2/s = 1-2 m2/s


7. Độ nhớt động học n m2/s 1 ft2/s = 0,093 m2/s
1 ft2/h = 25,81 m2/s

8. Hệ số khuếch tán m2 1 ft2 = 0,029 m2/s

1 kG/m = 9,81 J/m2


9. Sức căng bề mặt N/m 1 erg/cm2 = 1 din/cm = 10-3 J/m2 =
= 10-3N/m

11
1 at = 10-5 Pa
1 mbar = 100 Pa
1 din/cm2 = 1 mbar = 0,1 Pa
1 kG/cm2 = 1 at = 9,81.10 4 Pa = 735 mmHg
= 14,22 psia
1 mmHg = 133,3 Pa
10. Áp suất Pa
1 kG/m2 = 9,81 Pa = 1 mmH2O
1 mmH 2O = 9,81 Pa
1 lb/in2 = 6894,76 Pa = 0,0684 atm
1 psia = 2,036 inHg = 51,3 mmHg
1 atm = 14,7 psia = 29,92 inHg = 760 mmHg
1 lb/ft2 = 47,88 Pa

1 kG.m/s = 9,81 W
1 erg/s = 10-7 W
11. Công suất W 1 kcal/h = 1,163 W
1 lb.ft/s = 1,356 W
1 BTU/s = 1,055 kW

1 ft3 = 28,3 dm3 = 2,83.10-2 m3


1 in3 16,387 cm3 = 16,39.10-3 m3
1 gallon (Mỹ) = 3,785 lit
12. Thể tích m 3
1 gallon (Anh) = 4,546 lit
1 bushel = 8 gallons (Anh)
1 barrel = 36 gallons (Anh)
1 m3/T = 10-3 m3/kg

1 T/m3 = 1 kg/dm3 = 1 g/cm3


13. Khối lượng riêng kg/m3 1 kG.s 2/m4 = 9,81 kg/m3
1 lb/ft3 = 16,02 kg/m3

14. Cường độ dòng nhiệt W/m2 1 kcal/(m2.h) = 1,163 W/m2

1 ft2 = 0,0929 m2
15. Diện tích m 2
1 in2 = 6,451.10-4 m2

12
1 kG.m = 9,81 J
1 erg = 10-7 J
Công, năng lượng, nhiệt
16. J 1 kW.h = 3,6.106 J
lượng
1 kcal = 4,1868.103 J
1 lb.ft = 1,356 J

17. Lưu lượng khối lượng kg/s 1 lb/s = 0,454 kg/s

18. Lưu lượng thể tích m3/s 1 ft3/s = 28,3.10-3 m3/s

19. Vận tốc thẳng m/s 1 ft/s = 0,3048 m/s

20. Vận tốc vòng rad/s 1 v/phút = p/30 rad/s

1 kcal/(kg.K) = 4,19 kJ/(kg.K) =


Nhiệt dung riêng, o
1 kcal/(kg oC)
21. J/kg. K
Entropy 1 erg/(g.K) = 10-4 J/(kg.K)
1 BTU/(lb.oF) = 4,19 kJ/(kg.K)

1 kcal/(m2.h.oC) = 1 kcal/(m2.h.K) = 1,63


Hệ số cấp nhiệt, Hệ số W/(m2.K) = 0,205 BTU/(ft2.h.oF)
22. W/m2.oK
truyền nhiệt 1 BTU/(ft2.h.oF) = 5,6 W/(m2.K) = 4,88
kcal/(m2.h.K)

W/(m.K) =1 W(m.oC)
23. Hệ số dẫn nhiệt W/m. K o
1 kcal/(m.h. oC) = 1,163 W/(m.K)

24. Gia tốc thẳng m/s 2 1 inch/s2 = 25.4.10-3 m/s 2

25. Enthapy J/kg 1 kcal/kg = 1 cal/g = 4.19 kJ/kg

1.3. Các quá trình truyền nhiệt


Trong thực tế quá trình truyền nhiệt diễn ra theo 3 phương thức truyền nhiệt cơ bản
như sau:
1.3.1. Dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp do
sự truyền động năng hoặc do sự dao động va chạm vào nhau giữa các phân tử, nguyên tử.
Quá trình dẫn truyền không có sự chuyển rời vị trí giữa các phân tử vật chất. Dẫn nhiệt chỉ
xảy ra khi truyền nhiệt trong các vật chất rắn, chất lỏng, chất khí đứng yên hay chuyển
động dòng.

13
1.3.1.1. Định luật Fourier
Khi nghiên cứu về dẫn nhiệt Fourier đã tìm ra định luật cơ bản mang tên ông.
Xét trên một mặt phẳng có diện tích F có dòng nhiệt dẫn qua theo phương vuông góc với
mặt phẳng, định luật Fourier phát biểu như sau:
Mật độ dòng nhiệt truyền qua bằng phương thức dẫn nhiệt theo phương qui định tỉ lệ
thuận với diện tích vuông góc với phương truyền và gradien nhiệt độ (grad.t) theo phương
ấy.

dt (1.1)
dQ = l.dF.dt. ;[ J ]
dn

Trong đó:
dQ: nhiệt lượng truyền bằng dẫn nhiệt, [J].
l : hệ số dẫn nhiệt của vật liệu, [W/m.độ].
dt/dn: gradien nhiệt độ, [độ/m].
dF: diện tích bề mặt truyền nhiệt, [m2].
dt: thời gian truyền nhiệt, [s].
n: phương pháp tuyến.

Dt dt
Grad t = lim =
Dn dn

Grad t tổng quát biểu diễn bằng một véc tơ grad t


Từ Định luật Fourier cơ bản người ta đưa ra các dạng phương trình truyền nhiệt cho
các trường hợp cụ thể.
1.3.1.2. Dẫn nhiệt của dòng nhiệt ổn định qua tường phẳng
Ở trong phần này ta chỉ xét quá trình dẫn nhiệt ổn định - nhiệt độ của vật không biến
đổi theo thời gian.
- Với tường một lớp:
Nếu xét trong khoảng thời gian 1s

14
Hình 1.1. Tường phẳng 1 lớp và 3 lớp

Phương trình truyền nhiệt:

l
Q= ( t1 - t 2 )F [W] (1.2)
d

Mật độ dòng nhiệt tổng quát:

l
q= ( t 1 - t 2 ) [W/m2] (1.3)
d

Nếu ta muốn tìm nhiệt độ tại một vị trí cách tường nóng một khoảng x:

q
t = t 1 - .x (1.4)
l

t1: nhiệt độ bề mặt tường trái [ 0C]


t2: nhiệt độ bề mặt tường phải [0C]
F: diện tích bề mặt tường trái nơi tiếp xúc với dòng nhiệt nóng [m2]
d: chiều dày của tường [m]
l: hệ số dẫn nhiệt, độ dẫn nhiệt [W/m. 0C]
- Với tường nhiều lớp:
Nhiệt lượng truyền qua trong khoảng thời gian t (s)

( t1 - t n +1 )F
Q= .t [J]
n
(1.5)
å ri
i =1

15
Nếu xét trong khoảng thời gian 1s

( t1 - t n +1 )F
Q= [W]
n
(1.6)
å ri
i=1

n: số lớp vật liệu

di
Với ri = [m2s0C/J] Nhiệt trở của tường (1.7)
li

Mật độ dòng nhiệt qua các lớp (3 lớp) theo hình vẽ:

l1
q1 = ( t1 - t 2 ) [W/m2] (1.8)
d1

l2
q2 = (t 2 - t 3 ) [W/m2] (1.9)
d2

l3
q3 = (t 3 - t 4 ) [W/m2] (1.10)
d3

t1 - t 4
q= [W/m2]
d1 d 2 d3 (1.11)
+ +
l1 l 2 l 3

Vậy tổng quát tính cho tường n lớp:

t1 - t ( n +1)
q= n d
[W/m2]
(1.12)
å i
i =1 l
i

Và nhiệt độ cho vách thứ k là:

k -1 d
tk = t1 - q å
i
(1.13)
i =1
l i

k: vách thứ k theo chiều truyền nhiệt theo hình 1.1.(b) kmax = 4
k-1: số lớp trước vách k theo chiều truyền nhiệt
n: số lớp (theo trên n=3)

16
1.3.1.3. Dẫn nhiệt ổn định qua ống
- Với tường hình ống một lớp:

Hình 1.2. Ống hình trụ

Nghiên cứu quá trình dẫn nhiệt qua vách trụ (ống) nhiệt độ bề mặt vách trong t1,
nhiệt độ vách ngoài t2 không thay đổi. Vật liệu có hệ số dẫn nhiệt l không đổi
Ta có phương trình dẫn nhiệt như sau:

2plL(t1 - t2 ) t1 - t2 t1 - t 2
Q = = [W ] = [W]
d
ln 2
1
ln 2
d 1 éd ù (1.14)
d1 2plL d1 ln ê 2 ú
2pl L ë d 1 û

L: chiều dài của ống [m]


d1, d2: đường kính trong và ngoài của ống [m]
Để thuận tiện cho việc tính toán ta đặt:

Q p (t1 - t 2 )
ql = = [W / m]
L 1 é d2 ù (1.15)
2l êë d1 úû
ln

q l : gọi là hệ số truyền nhiệt dài


Nếu xem thành ống là tường phẳng ta vẫn có thể áp dụng công thức cho tường phẳng lúc
đó:
Bề dày tường:

d 2 - d1
d= [m] (1.16)
2

Diện tích bề mặt trung bình tường:

17
p ( d 2 - d1 ) L
FTB = [m 2 ]
d (1.17)
ln 2
d1

d2
Nếu tỉ số <2 thì FTB được tính bằng công thức sau:
d1

p (d1 + d 2 ) L
FTB = [m 2 ] (1.18)
2

- Tường ống nhiều lớp:

Q p (t1 - t n +1 )
ql = = [W / m]
L n
1 é d i +1 ù (1.19)
å
i =1 2li êë d i úû
ln

n: số lớp
t1: nhiệt độ vách trong [0C]
tn+1: nhiệt độ vách ngoài thứ n+1[ 0C]
1.3.2. Đối lưu nhiệt
Đối lưu nhiệt là sự truyền nhiệt mà các phân tử lỏng hoặc khí nhận nhiệt rồi đổi chỗ
cho nhau do chênh lệch khối lượng riêng hay do các tác động cơ học như bơm, khuấy,
trộn,....
Quá trình tỏa nhiệt đối lưu xảy ra khi có sự trao đổi nhiệt giữa chất lỏng, chất khí
với bề mặt rắn.
1.3.2.1. Định luật Newton
Xét một dòng lưu chất chuyển động va đập vuông góc với bề mặt tường thì:
Lượng nhiệt dQ cấp cho một vi phân dF tỉ lệ thuận với chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ
môi trường lưu chất và nhiệt độ bề mặt tường.

dQ = a.dF.(t f - tv )dt [J ] (1.20)

Quá trình này tương tự như quá trình tỏa nhiệt từ bề mặt tường ra lưu chất.
Nếu quá trình cấp nhiệt ổn định và xét trong thời gian 1s thì:
Ta có công thức Newton:

Q = a .F .(t f - t v ) [W ] (1.21)

Trong đó:

18
a: hệ số toả nhiệt phụ thuộc vào rất nhiều thông số, a = f(tv,tf,w,l,cp,r,m, l )
tf: nhiệt độ lưu chất [0C]
tv: nhiệt độ vách [0C]
w: tốc độ chuyển động của chất lỏng [m/s]
l : kích thước bề mặt trao đổi nhiệt [m]
Phương trình mật độ dòng nhiệt:

q = a .(t f - t v ) [W / m 2 ] (1.22)

Để tính toán được phương trình trên ta cần phải xác định được a.
1.3.2.2. Các chuẩn số
Vì quá trình toả nhiệt đối lưu phụ thuộc vào nhiều chuẩn số do đó muốn xác định a,
ta cần tính các chuẩn số:
Chuẩn số Reynolds:

w.d
Ref = (1.23)
n

Chuẩn số Nusselt:

a.d
Nuf = (1.24)
lf

Chuẩn số Prandtl:

n
Pr = (1.25)
a

Chuẩn số Grashof:

g.b.l 3 .Dt
Gr = (1.26)
n2

Trong đó:
w: vận tốc chuyển động của lưu chất, [m/s]
l
a: hệ số dẫn nhiệt độ, af = , [m2/s]
cp .r
cp: nhiệt dung riêng đẳng áp, [J/kg.0C]
g: gia tốc trọng trường, [m/s2]

19
l : kích thước hình học đặc trưng (có thể là đường kính nếu là ống), [m]
Dt: hiệu nhiệt độ vách và nhiệt độ lưu chất, [ 0C]
1
b: hệ số giãn nở thể tích, (1/K; 1/0C) với chất khí b = .
T
1.3.2.3. Các phương trình thực nghiệm cho các loại lưu chất chuyển động
Để tính a người ta thường dùng chuẩn số Nu f và trong từng trường hợp cụ thể thì
Nuf có biểu thức riêng.
Ngoài ra, nguời ta đã tính trước một số trường hợp cụ thể, ta có thể tra bảng cho
từng trường hợp ấy.
Trường hợp 1:
Chất lỏng chuyển động bên trong rãnh, ống thẳng có tiết diện ngang bất kỳ như tròn
( l /d>50), vuông, tam giác, ống xuyến (d2/d1=1÷5,6), khe hẹp (a/b=1÷40). Và cũng thích
hợp cho chất lỏng chuyển động dọc bên ngoài chùm ống, chất tải nhiệt là khí, lỏng có Pr f
=0,6÷2500, Ref=104÷5.106.
0 , 25
æ Pr ö
0 ,8
Nuf = 0,021. Re . Pr
f f
0 , 43
.çç f ÷÷ (1.27)
è PrV ø

f: giá trị trung bình, Pr f tra trong bảng phụ lục Pr theo nhiệt độ trung bình của lưu
chất.
Prv: tra trong bảng phụ lục Pr theo nhiệt độ vách.
w.d
Nếu rãnh khác đường tròn thì trong công thức Re = ; d dùng là dtđ.
nf

4.F
dtđ = (1.28)
U

F: diện tích mặt cắt ướt, [m2]


U: chu vi ướt, [m]
Với chất khí Prf = const:

Nuf = 0,018. Re 0f,8 (1.29)

- Nếu l /d < 50 ta nhân thêm hệ số hiệu chỉnh e l

Tính cho chất lỏng:

20
0 , 25
æ Pr ö
Nuf = 0,021.e l . Re . Pr
0 ,8
f f
0 , 43
.çç f ÷÷ (1.30)
è Prv ø

Tính cho chất khí:

Nuf = 0,018.e l . Re 0f,8 (1.31)

Trị số e l khi chảy rối được tra bảng theo l /d và Ref


Bảng 1.3. Hệ số hiệu chỉnh e l phụ thuộc Ref

l /d
Ref
1 2 5 10 15 20 30 40 50

1.104 1,65 1,50 1,34 1,23 1,17 1,13 1,07 1,03 1

2.104 1,51 1,40 1,27 1,18 1,13 1,10 1,05 1,02 1

5.104 1,34 1,27 1,18 1,13 1,10 1,08 1,04 1,02 1

1.105 1,28 1,22 1,15 1,10 1,08 1,06 1,03 1,02 1

1.106 1,24 1,11 1,08 1,05 1,04 1,03 1,02 1,01 1

Nếu ống cong, ống xoắn ta nhân thêm hệ số hiệu chỉnh e R

d
e R = 1+ 1,77. (1.32)
R

d: đường kính trong của ống, [m]


R: bán kính cong của ống cong, xoắn, [m]
Trường hợp 2:
Chất lỏng tỏa nhiệt chảy tầng R < 2300, chọn nhiệt độ trung bình của chất lỏng là t f
Nếu l /d>50; có nhiều công thức biểu diễn nhưng sự ưu việt không hơn nhau nên có
thể lấy công thức sau:
0 , 25
æ Pr ö
Nuf = 0,15. Re 0 , 33
f . Pr f
0 , 43
.Gr çç f ÷÷
f
0 ,1
(1.33)
è PrV ø

Nếu tỏa nhiệt của các loại dầu có độ nhớt cao thì Gr f = 1 (tác dụng đối lưu bị ức chế hẳn).
Nếu l /d < 50 ta nhân thêm hệ số hiệu chỉnh e l

21
0 , 25
æ Pr ö
Nuf = 0,15.e l . Re 0 , 33
f . Pr f
0 , 43
.Gr çç f ÷÷
f
0 ,1
(1.34)
è PrV ø

Trị số e l được tra bảng theo l /d


Bảng 1.4. Hệ số hiệu chỉnh e l phụ thuộc l /d

l /d 1 2 5 10 15 20 30 40 50

el 1,9 1,7 1,44 1,28 1,18 1,13 1,05 1,02 1

Trường hợp 3:
Chất lỏng chuyển động trên tấm phẳng.
Nhiều số liệu chưa hoàn chỉnh như theo Mikheyev chỉnh lí trên số liệu của Lugec và
Prandtl.
Khi Ref > 5.105

Nuf = 0,032. Re 0f,8 (1.35)

(dùng cho không khí và những chất khí khác có Pr gần giống với không khí).
Đối với các lưu chất khác (chất khí và chất lỏng xét đến hướng dòng nhiệt):
0 , 25
æ Pr ö
0 ,8
Nuf = 0,037. Re . Pr
f f
0 , 43
.çç f ÷÷ (1.36)
è PrV ø

Khi Ref < 5.105


Dùng cho chất khí:

Nuf = 0,66. Re 0f ,5 (1.37)

Dùng cho các lưu chất khác:


0 , 25
æ Pr ö
0,5
Nuf = 0,76. Re . Pr
f f
0 , 43
.çç f ÷÷ (1.38)
è PrV ø

Trường hợp 4:
Tỏa nhiệt khi lưu chất chuyển động ngang qua ống, góc va chạm 90 0
Đối với chất lỏng chuyển động ngang qua ống, góc va chạm 90 0
Khi Ref = 10÷ 1000

22
0 , 25
æ Pr ö
0,5
Nuf = 0,56. Re . Pr
f f
0 , 36
.çç f ÷÷ (1.39)
è PrV ø

Khi Ref = 1000÷ 2.105


0 , 25
æ Pr ö
0,6
Nuf = 0,28. Re . Pr
f f
0 , 36
.çç f ÷÷ (1.40)
è PrV ø

Đối với chất khí chuyển động ngang qua ống, góc va chạm 900
Khi Ref = 10 ÷ 1000

Nuf = 0,44. Re 0f ,5 (1.41)

Khi Ref = 1000÷ 2.105

Nuf = 0,22. Re 0f ,5 . (1.42)

Nếu góc va chạm khác 900 thì tất cả công thức tính Nuf đều phải nhân hệ số hiệu
chỉnh.
Trường hợp chất lỏng chuyển động ngang qua chùm ống
Nếu chùm ống sắp xếp song song giống nhau:

Hình 1.3. Chùm ống sắp xếp song song

Khi Ref < 103


0 , 25
æ Pr ö
Nuf = ey .ei .0,56. Re . Pr
0,5
f f
0 , 36
.çç f ÷÷ (1.43)
è PrV ø

Khi Ref > 103


0 , 25
æ Pr ö
Nuf = e y .ei .0,22. Re 0 , 65
f . Pr f
0 , 36
.çç f ÷÷ (1.44)
è PrV ø

Nếu chùm ống sắp xếp so le giống nhau và áp dụng cho chất lỏng
23
Hình 1.4. Chùm ống sắp xếp so le giống nhau

Khi Ref < 103


0 , 25
æ Pr ö
Nuf = e y .ei .0,56. Re . Pr
0,5
f f
0 , 36
.çç f ÷÷ (1.45)
è PrV ø

Khi Ref > 103


0 , 25
æ Pr ö
Nuf = ey .ei .0,4. Re . Pr
0,6
f f
0 , 36
.çç f ÷÷ (1.46)
è PrV ø

Trong đó:
tf: nhiệt độ của dòng chất lỏng ở trước và sau chùm ống.
w: tốc độ lưu chất được tính ở chổ tiết diện tự do hẹp nhất của chùm ống.
Ống song song giống nhau:
Hàng ống thứ 1: ei = 0,6
Hàng ống thứ 2: ei = 0,9
Hàng ống thứ 3 trở về sau ei = 1
Ống so le giống nhau:
Hàng ống thứ 1: ei = 0,6
Hàng ống thứ 2: ei = 0,7
Hàng ống thứ 3 trở về sau ei = 1
Nếu chùm ống sắp xếp so le giống nhau và áp dụng cho chất khí
Chùm ống song song, giống nhau
Khi Ref < 103

Nuf = 0,49 . Re 0f, 5 (1.47)

Khi Ref > 103

24
Nuf = 0,149. Re 0f, 65 (1.48)

Chùm ống so le giống nhau


Khi Ref < 103

Nuf = 0,49 . Re 0f, 5 (1.49)

Khi Ref > 103

Nuf = 0,35. Re 0f, 65 (1.50)

Nếu các ống khác nhau:


Hệ số tỏa nhiệt trung bình của toàn cụm ống:
i=n
å a.Fi
a= i
i=n
a : Hệ số tỏa nhiệt trung bình cụm ống thứ i (1.51)
å Fi
i

Nếu F1= F2= …Fn thì

a1 + a 2 + ...a n
a= (1.52)
n

Fi: tổng diện tích bề mặt ngoài cụm ồng thứ i


n: số hàng ống có trong cụm tính theo chiều dòng chảy.
1.3.3. Bức xạ nhiệt
1.3.3.1. Khái niệm cơ bản
Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt qua không gian mà không cần vật chất dẫn tải, đó là
sự truyền nhiệt bằng các tia bức xạ nhiệt cơ bản: photon.
Một vật bất kỳ nào có nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối, luôn có sự biến đổi nội
năng của vật thành năng lượng sóng điện từ. Các sóng này truyền đi trong không gian theo
mọi phương theo tốc độ ánh sáng và có nhiều bước sóng l khác nhau.
Bảng 1.5. Chiều dài bước sóng các tia bức xạ

STT Các tia bức xạ Chiều dài bước sóng

1 Tia gama (0,5¸1,0).10-6m

2 Tia Rơnghen 10-6¸ 20.10-3m

25
3 Tia tử ngoại 20.10-3¸0,4m

4 Tia sáng trắng 0,4¸0,8m

5 Tia hồng ngoại 0,8¸400m

6 Sóng vô tuyến điện 0,2mm¸xkmm

Trong kỹ thuật nhiệt người ta quan tâm đến các tia mà ở nhiệt độ thường chúng có
hiệu ứng nhiệt cao (vật có thể hấp thu được và biến thành nhiệt năng). Người ta thấy tia
sáng trắng có hiệu ứng nhiệt cao. Những tia cho hiệu ứng nhiệt cao được gọi là tia nhiệt.
Quá trình phát sinh và truyền những tia ấy gọi là quá trình bức xạ nhiệt.
Đặc điểm của quá trình bức xạ nhiệt là luôn gắn liền với việc chuyển hoá năng
lượng từ dạng này sang dạng khác.
Khi ánh sáng chiếu vào vật thì một phần vật hấp thu QA để biến thành nhiệt năng
một phần phản xạ và một phần khúc xạ hoặc xuyên suốt.

Hình 1.5. Hệ thống thiết bị hấp thu năng lượng mặt trời

1.3.3.2. Các định luật cơ bản về bức xạ nhiệt


Công thức Planck:

C1.l-5
E 0l = C2
[W/m2] (1.53)
e l .T
-1

E0l: cường độ bức xạ hay khả năng bức xạ đơn sắc của vật đen tuyệt đối ở bước
sóng l và nhiệt độ T.
C1, C2: hằng số Planck thứ nhất và thứ 2; C1 = 0,374.10-15, C2 = 1,4388.10-2
l: chiều dài bước sóng, [m]
T: nhiệt độ tuyệt đối của vật [K]
Nếu quang phổ của vật bức xạ bất kỳ đồng dạng với quang phổ bức xạ của vật đen
tuyệt đối nghĩa là E l/ E0l = const đối với tất cả các bước sóng thì gọi là vật xám (phần lớn
các vật liệu kỹ thuật là vật xám)

26
Dòng nhiệt phát ra trên bề mặt với tiết diện F (nửa bán cầu):

Q = E.F [W] (1.54)

Định luật Vieen:


Tích nhiệt độ tuyệt đối và chiều dài bước sóng ánh sáng là hằng số và bằng 2,9

lm.T = 2,9 [mm.K] (1.55)

lm: chiều dài bước sóng ứng với cường độ bức xạ cực đại ở nhiệt độ T(mm)
Định luật Stefan-Boltzmann:
Nói lên quan hệ khả năng bức xạ của vật đen tuyệt đối với nhiệt độ.
Cường độ bức xạ của vật đen tuyệt đối tỉ lệ lũy thừa 4 với nhiệt độ tuyệt đối
4
é T ù
E 0 = C0 ê ú [W/m2] (1.56)
ë100 û

C0 = 5,67: gọi là hệ số bức xạ của vật đen tuyệt đối


Thực nghiệm chứng tỏ rằng định luật này có thể áp dụng cho vật xám:
4
é T ù
E = Cê ú [W/m2] (1.57)
ë100 û

C: hệ số bức xạ của vật xám nó thay đổi tùy theo bản chất trạng thái bề mặt và nhiệt
độ của vật nghiên cứu.
0< C< C0, C = e.C0
e: độ đen của vật liệu (0<e<1).
Định luật Kirchhoff:
Ở cùng một bước sóng l tỉ số giữa năng lượng bức xạ và hệ số hấp thu của các vật
đều như nhau và bằng năng lượng bức xạ của vật đen tuyệt đối E0.

E1 E 2 E
= = ... 0 = E 0 [W/m2] (1.58)
A1 A 2 A0

E, A: năng lượng bức xạ và hệ số hấp thu ở bước sóng l


C
A0 = 1, e = A, e=
C0
Định luật Lambert:

27
Năng lượng bức xạ theo các phương là không giống nhau, phương pháp tuyến có
năng lượng bức xạ là lớn nhất.

Hình 1.6. Phương bức xạ nhiệt

Năng lượng theo các phương khác hợp với pháp tuyến góc j

Ej = En.Cosj [W/m2]
(1.59)

Quan hệ giữa Ej và E

1
Ej = .E.Cosj [W/m2] (1.60)
p

En: năng lượng theo phương pháp tuyến, [W/m2]


E: năng lượng toàn phần một đơn vị diện tích phát ra, [W/m2]
Ej: năng lượng theo các phương hợp với pháp tuyến góc j, [W/m2]
1.3.4. Truyền nhiệt hỗn hợp (truyền nhiệt tổng quát)
Trong thực tế, quá trình truyền nhiệt từ vật này tới vật khác thường là sự kết hợp
nhiều phương thức truyền nhiệt cơ bản nói trên. Người ta gọi quá trình truyền nhiệt trong
thực tế là truyền nhiệt hỗn hợp hay truyền nhiệt tổng quát.
Xét quá trình trao đổi nhiệt gián tiếp giữa 2 dòng lưu chất qua vách phẳng: dòng
nóng có nhiệt độ trung bình là tf1, dòng lạnh có nhiệt độ trung bình là tf2. Lúc đó định luật
Fourier cho viết trong trường hợp này trong khoảng thời gian 1s là:

dQ = k(tf1-tf2)dF (1.61)

Trong đó k người ta gọi là hệ số truyền nhiệt tổng quát [W/m 2.độ]


Người ta dùng phương trình này để biểu diễn chung cho cả 3 quá trình truyền nhiệt
cơ bản đã nói ở trên.
Nếu quá trình truyền nhiệt ổn định thì nhiệt lượng trao đổi được tính:

Q = k.F.DtTB [W] (1.62)

28
Trị số Q có thể là nhiệt lượng truyền qua một đơn vị thời gian đối với một đơn vị độ
dài, một đơn vị diện tích hoặc một đơn vị thể tích. Điều này do chúng ta chọn phương án
nào để xác định thứ nguyên của nó mà thôi, lúc đó thứ nguyên của hệ số truyền nhiệt (k) sẽ
tương ứng.
k, DtTB sẽ xét trong từng trường hợp cụ thể.
Để tính được k xét tường phẳng 1 lớp như hình vẽ:

Hình 1.7. Trở nhiệt qua các lớp truyền nhiệt

Theo phương trình dẫn nhiệt và đối lưu nhiệt:


l t1 - t 2 d
q= (t1 - t 2 ) ® =
d q l
t f 1 - t1 1
q = a1 ( t f 1 - t 1 ) ® =
q a1
t2 - tf 2 1
q = a 2 (t 2 - t f 2 ) ® =
q a2
1 d 1
; ; : là các nhiệt trở của lưu chất nóng t f1, của tường, của lưu chất lỏng lạnh
a1 l a 2
tf2;
Nhiệt trở của quá trình truyền nhiệt từ t f1 ® tf2 bằng tổng các nhiệt trở cục bộ.
tf1 - tf 2 1 d 1 1
= + + =
q a1 l a 2 k

1
k= [W/m2.0C]
1 d 1 (1.63)
+ +
a1 l a 2

Đối với vách phẳng nhiều lớp:

29
1
k=
1 nd 1 (1.64)
+å i +
a1 i =1 l i a 2

Nếu vách trụ có chiều dài L, đường kính trong d 1, đường kính ngoài d 2 chất lỏng
nóng bên trong có tf1, a1, tv1 chất lỏng lạnh bên ngoài có tf2, a2, tv2

a) Ống hình trụ b) Hình chiếu cạnh

Hình 1.8. Tường ống hình trụ

Phương trình truyền nhiệt:

Q = p.kL.L.DtTB [W] (1.65)

Q
Đặt q L = trong trường hợp này (DtTB = tf1-tf2)
L
Suy ra:

q L = p.k L .Dt T B = qL = p.kL.(tf1- tf2) [W/m] (1.66)

Nếu xét từng quá trình truyền nhiệt từ trong ống truyền ra thì gồm có 3 giai đọan:
Đối lưu nhiệt cấp nhiệt vào vách:

qL = a1.p.d1(tf1- tv1) [W/m] (1.67)

Tương tự vách phẳng người ta chứng minh được phương trình truyền nhiệt dẫn nhiệt qua
vách trụ:

Q p( t v1 - t v 2 )
qL = = [W/m]
L 1 é d2 ù (1.68)
2l êë d1 úû
ln

Đối lưu nhiệt tỏa nhiệt ra vách trụ:

qL = a2. p.d2.(tv2- tf2) [W/m] (1.69)

30
Từ các phương trình (1.65);(1.66);(1.67);(1.68) trên ta suy ra được:

1
kL = [W/m.độ]
1 1 d2 1 (1.70)
+ ln +
a1.d1 2l d1 a 2d 2

kL: hệ số truyền nhiệt dài [W/m.độ]


Nếu vách nhiều lớp thì:

1
kL = [W/m.độ]
1 n 1 d 1 (1.71)
+å ln i+1 +
a1.d1 i=1 2l i d i a 2d n +1

di: đường kính vách thứ i [m]


n: số lớp.
Đối với quá trình trao đổi nhiệt của lưu chất giữa dòng nóng và lạnh thì: DtTB sẽ tính
toán riêng.

31
Bài tập chương 1
Bài 1
Xác định tổn thất nhiệt Q qua vách phẳng của nồi thanh trùng thực phẩm, chiều dài d = 1m,
dài h = 4m, chiều dày d = 0,25(m). Biết nhiệt độ trên các bề mặt của vách t w1 = 1100C tw2 =
1000C và hệ số dẫn nhiệt của vách l = 25 W/m.độ.
Bài 2
Một vách phẳng của thiết bị nung mẫu có bề dày d, nhiệt độ trên mặt vách là t w1 và tw2. Hệ
số dẫn nhiệt của vật liệu làm vách phụ thuộc vào nhiệt độ.
l = l0.(1 + b.t ) W/m độ.
a). Xác định mật độ dòng nhiệt qua vách đó.
b). Nếu cho bề dày vách d = 200 mm, tw1 = 2000C; tw2 = 400C;
l = 0,831.(1+ 0,000807.t) W/m.độ thì mật độ dòng nhiệt qua vách bằng bao nhiêu?
b(t1 + t 2 )
Gợi ý: ltb=l0.(1+ )
2
Bài 3 (kt)
Một tường lò nướng trong thực phẩm xây bằng hai lớp: lớp gạch samôt dày d1 = 120 mm,
lớp gạch đỏ d3 = 250 mm. Hệ số dẫn nhiệt của gạch samôt và gạch đỏ lần lượt bằng:
l1 = 0,93 và l3 =0,7 W/m.độ
a). Nếu thêm vào giữa một lớp bột điatômit dày d2 = 50 mm có hệ số dẫn nhịêt l =0,113 +
0,00023.t W/mđộ thì bề dày lớp gạch đỏ sẽ là bao nhiêu để mật độ dòng nhiệt qua tường
không đổi. Biết nhiệt độ mặt trong và mặt ngoài của tường luôn luôn bằng 2500C và 500C.
b). Tính nhiệt độ ở các mặt tiếp xúc
Bài 4
Vách buồng sấy được xây bằng: lớp gạch đỏ đầy d1 = 250mm, và một lớp nỉ xây dựng bọc
ngoài. Nhiệt độ mặt ngoài của lớp gạch tw1 = 110 0C. Nhiệt độ mặt ngoài lớp nỉ t w3 = 250C.
Hệ số dẫn nhiệt của gạch đỏ và nỉ xây dựng lần lượt bằng l1 = 0,7 và l2 = 0,0456 W/m.độ
Xác định nhiệt độ ở mặt tiếp xúc và bề dày của lớp nỉ để tổn thất nhiệt qua vách buồng sấy
không vượt quá 110W/m.
Bài 5
Tường lò nướng trong nhà máy thực phẩm gồm hai lớp, lớp trong bằng thép, lớp ngoài
bằng bông thủy tinh cách nhiệt. Chiều dày lớp thép là 3mm, hệ số dẫn nhiệt l1 = 25
W/m.độ. Hệ số dẫn nhiệt của bông thủy tinh cách nhiệt l2 = 0,054.(1+0,00024t) W/m.độ.
Nhiệt độ mặt trong của vách tw1 = 3000C.

32
Xác định bề dày của lớp cách nhiệt để tổn thất nhiệt qua tường không quá 110(W/m2) và
nhiệt độ mặt ngoài của tường không vượt quá 50 0C.
Bài 6
Tường lò nướng bánh làm bằng hai lớp: lớp thép dày d1 = 2mm và lớp bông thủy tinh dày
d2 = 20mm. Nhiệt độ mặt trong và mặt ngoài của tường t w1 = 2000C, tw3 = 500C. Hệ số dẫn
nhiệt của bông thủy tinh l1 = 0,28 + 0,00023.t W/m.độ, của thép l2 = 25W/mđộ. Xác định
tổn thất nhiệt qua 1m2 tường và nhiệt độ mặt tiếp xúc giữa hai lớp.
Bài 7
Nhiệt độ mặt ngoài của tường nồi đun nóng thực phẩm là 4000C. Nhiệt độ môi trường
không khí xung quanh là 350C. Tính hệ số toả nhiệt từ tường lò tới không khí. Biết mật độ
dòng nhiệt là 3000w/m2
Bài 8
Bao hơi của lò hơi đặt nằm ngang có đường kính d = 600 mm. Nhiệt độ mặt ngoài lớp bảo
ôn tw = 60 0C. Nhiệt độ không khí xung quanh t f = 400C. Tính tổn thất nhiệt do toả nhiệt
trên 1m2 bề mặt bao hơi.
Bài 9
Một lò gia nhiệt hơi nước làm bằng 5 ống thép đặt nằm ngang có đường kính ngoài 80 mm,
dài 1m nhiệt độ mặt ngoài ống tw = 600C. Nhiệt độ không khí xung quanh 200C. Tính năng
suất nhiệt của lò (coi các ống không ảmh hưởng lẫn nhau về trao đổi nhiệt).
Bài 10
Một nồi đun nước có nhiệt độ vách ngoài của nồi t1 = 4000C, nhiệt độ nước đun là trong nồi
là 1000C, vách nồi làm bằng thép không rỉ, có l = 25w/m.độ. Tính nhiệt độ vách trong của
nồi

33

You might also like