Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

BÀI ÔN TẬP SỐ 1

Câu 1. Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử X (Z = 8)?
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p4
C. 1s22s22p63s1
D. 1s22s22p6
Câu 2: Cho Cr (Z= 24), cấu hình electron của Cr là
A. 1s22s22p63s23p63d54s1
B. 1s22s22p63s23p63d44s2
C. 1s22s22p63s23p63d6
D. 1s22s22p63s23p63d14s2

Câu 3: Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân và được tính bằng
A. Tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron
B. Tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên tử
C. Tổng khối lượng của các hạt nơtron và electron
D. Tổng khối lượng của proton và electron

Câu 4: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là


155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là
nguyên tố nào dưới đây?
A. Cu
B. Ag
C. Fe
D. Al

Câu 5: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một
nguyên tố hoá học vì nó cho biết:
A. số khối A
B. số hiệu nguyên tử Z
C. nguyên tử khối của nguyên tử
D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z
Câu 6: Phân lớp 3d có số electron tối đa là:
A. 6. B. 18.
C. 10. D. 14.
Câu 7: Các đồng vị của nguyên tố hóa học được phân biệt bởi yếu tố nào dưới
đây?
A. Số nơtron.
B. Số electron hoá trị.
C. Số proton.
D. Số lớp electron.
Câu 8: Phân lớp nào sau đây được gọi là bão hòa?.
A. 1s2                 B. 2p5                               C. 3d5                               D. 4p4
Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố A có 56 electron, trong hạt nhân có 81 nơtron. Kí
hiệu của nguyên tử nguyên tố A là:
A. 56137A                B. 13756A                               C. 5681A                              D. 8156A
Câu 10: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt
còn lại ?

A. proton. B. nơtron. C. electron. D. nơtron và electron.

Câu 11: Nguyên tử A có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 28,
trong đó số hạt mang điện gấp 1,8 lần só hạt không mang điện. A là

A. 18Ar.     B. 10Ne.     C. 9F.     D. 8O.

Câu 12: Nhận định nào sau đây không đúng


A. Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều chứa proton và notron
B. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện
C. Vỏ electron mang điện tích âm và chuyển động xung quanh hạt nhân
D. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân
Câu 13: Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:

Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ?


A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1, 2 và 3 D. Cả 1, 2, 3, 4
Câu 14: Cấu hình electron nào sau đây viết sai?

A. 1s22s22p5

B. 1s22s22p63s23p64s1

C. 1s22s22p63s23p64s24p5

D. 1s22s22p63s23p63d34s2

Câu 15: Trong nguyên tử X, lớp có mức năng lượng cao nhất là lớp M. Phân lớp p
của lớp này có 4 electron. Số electron của nguyên tử X là
A. 6. B. 16. C. 18. D. 14.
Câu 16: Một nguyên tố d có 4 lớp electron, phân lớp ngoài cùng đã bão hòa
electron. Tổng số electron s và electron p của nguyên tố này là
A. 18. B. 20. C. 26. D. 36.
Câu 17: Một nguyên tố X có 4 đồng vị bền với hàm lượng % lần lượt như sau:
Đồng vị 54X 56X 57X 58X
Hàm lượng % 5,78 91,92 2,22 0,28

Nguyên tử khối trung bình của X là


A. 56,25. B. 55,91. C. 56,00. D. 55,57.
Câu 18: Nguyên tử nguyên tô X có 2 electron ở phân lớp 3d. Trong bảng tuần
hoàn, nguyên tố X ở ô số
A. 18 B. 24 C. 20 D. 22
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron lớp ngoài cùng.

B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng đều là kim
loại.

C. Các nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim.
D. Nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi
kim.

Câu 20: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất:

A. mang điện tích dương

B. mang điện tích âm

C. trung hòa về điện

D. có thể mang điện hoặc không mang điện

Câu 21: Cho các nhận xét sau: Trong nguyên tử:

(1) Tổng số hạt proton bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.

(2) Số hạt proton trong hạt nhân luôn bằng số electron lớp vỏ của nguyên tử.

(3) Số hạt proton bằng số hạt nơtron.

(4) Số hạt nơtron trong hạt nhân luôn bằng số electron ở lớp vỏ của nguyên tử.

Số nhận xét không đúng là:

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 22: Phân lớp có mức năng lượng cao nhất trong các phân lớp sau là

A. 2s. B. 3p. C. 3d. D. 4s.

Câu 23: Nói về cấu tạo lớp vỏ electron của nguyên tử, phát biểu nào sau đây sai?

A. Lớp thứ hai chứa tối đa 8 electron.

B. Phân lớp d chứa tối đa 5 electron.

C. Phân lớp p chứa tối đa 6 electron.

D. Lớp thứ ba chứa tối đa 18 electron


Câu 24: Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một
lớp được xếp theo thứ tự là

A. p < s < d.

B. s < p < d.

C. d < s < p.

D. s < d < p.

Câu 25: Nguyên tử X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử X có
tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử Y là 10. X và
Y là các nguyên tử nào sau đây (cho O (Z=8), Mg (Z=12), Al (Z=13), Si (Z=14), Cl
(Z=17))

A. Al và O

B. Al và Cl

C. Si và O

D. Mg và Cl

Câu 26: Nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt là 180, trong đó hạt mang điện chiếm
58,89% tổng số hạt. Số đơn vị điện tích hạt nhân là:

A. 74 B. 35 C. 53 D. 53+

Câu 27: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 26. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 6. nguyên tử X là:
Câu 28: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị là nguyên tử khối trung
bình của brom là 79,986.

Nếu nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối thì tỉ lệ % số nguyên tử đồng
vị là?

A. 49,3%.

B. 50,7%.

C. 46%.

D. 54%.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

1.Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.

2.Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton và số nơtron.

3.Trong một nguyên tử, số proton luôn bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích
hạt nhân.

4. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố
hoá học vì nó cho biết nguyên tử khối của nguyên tử.

5. Đồng vị là trường hợp duy nhất mà nguyên tử không chứa nơtron.

6. Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có 1 hoặc 2 electron ở


lớp ngoài cùng.

Số phát biểu đúng là

A.6. B.5. C.4. D.3.

Câu 30: Dựa vào thứ tự mức năng lượng sự sắp xếp các phân lớp nào dưới đây là
không đúng?

A.1s < 2s. B.4s > 3s. C.3d < 4s. D.3p < 3d.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A A B D C A A A C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A C C B B B D D C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B C B B A C D B D C

Câu 16:
Nguyên tố thuộc khối nguyên tố d có 4 lớp electron ⇒ electron cuối cùng trên phân
lớp 3d.v
Cấu hình electron của nguyên tố này có dạng: 1s22s22p63s23p63dX4s2
Vậy tổng số electron s và electron p là 20
Câu 18:
Cấu hình electron đầy đủ của X là: 1s22s22p63s23p63d24s2

Vậy nguyên tố X có 22 electron và nằm ở ô thứ 22 trong bảng tuần hoàn.


Câu 29:

1.Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân: Đúng.

2.Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton và số nơtron: Sai. Vì các đồng vị chỉ có số proton
giống nhau còn số nơtron thì phải khác nhau.

3.Trong một nguyên tử, số proton luôn bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân:
Đúng.

4. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì
nó cho biết nguyên tử khối của nguyên tử: Sai. Vì kí hiệu nguyên tử cho biết số hiệu nguyên tử
và số khối.

5. Đồng vị   là trường hợp duy nhất mà nguyên tử không chứa nơtron: Đúng.
6. Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có 1 hoặc 2 electron ở lớp ngoài
cùng: Sai.

Số phát biểu đúng là 3.

Đáp án D.

You might also like