Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Thầy Đỗ Văn Đức – https://www.facebook.com/dovanduc2020 Website: http://thayduc.

vn/

Tài liệu này tóm tắt các công thức, phương pháp giải nhanh Oxyz thầy Đức biên soạn cho
học sinh của khóa học.

1. Tọa độ điểm thuộc trục tọa độ, các mặt phẳng tọa độ
Xét điểm M  xM ; yM ; z M  .
 M  Ox  M  xM ;0;0  ;  M   Oxy   M  xM ; yM ; 0  ;
 M  Oy  M  0; yM ;0  ;  M   Oyz   M  0; yM ; zM  ;
 M  Oz  M  0; 0; zM  .  M   Ozx   M  xM ;0; z M  .
2. Điểm đối xứng với 1 điểm qua trục tọa độ, mặt phẳng tọa độ
Xét điểm M  xM ; yM ; z M  . Điểm M  đối xứng với M qua:
Trục Ox  M   xM ;  yM ;  zM  .   Oxy   M   xM ; yM ;  zM 
Trục Oy  M    xM ; yM ;  zM    Oyz   M    xM ; yM ; zM 
Trục Oz  M    xM ;  yM ; zM  .   Ozx   M   xM ;  yM ; zM 
3. Hình chiếu của 1 điểm lên các trục tọa độ
Chiếu lên Ox : M x  xM ; 0;0  .
Xét M  xM ; yM ; z M  . Chiếu lên Oy : M y  0; yM ;0  .
Chiếu lên Oz : M z  0;0; zM  .
4. Hình chiếu của 1 điểm lên các mặt phẳng tọa độ
Chiếu lên  Oyz  : M   0; yM ; zM  .
Xét M  xM ; yM ; z M  . Chiếu lên  Oxy  : M   xM ; yM ;0  .
Chiếu lên  Ozx  : M   xM ;0; zM  .
5. Khoảng cách 1 từ 1 điểm lên các mặt phẳng tọa độ
 d  M ;  Oxy    zM
Xét M  xM ; yM ; z M  .  d  M ;  Oyz    xM
 d  M ;  Ozx    yM
6. Khoảng cách từ 1 điểm tới các trục tọa độ
 d  M ; Ox   yM2  zM2 ;
Xét M  xM ; yM ; z M  .  d  M ; Oy   zM2  xM2 ;
 d  M ; Oz   xM2  yM2 .
7. Ba điểm thẳng hàng
 
Xét 3 điểm A, B, C đã biết tọa độ. Cách 1. Tồn tại k   để AB  k AC.
 A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi   
 IA  pIB  qIC
Cách 2. Tồn tại p, q   để 
 p  q  1

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 1


Thầy Đỗ Văn Đức – https://www.facebook.com/dovanduc2020 Website: http://thayduc.vn/

8. Tích có hướng của hai vectơ


 Định nghĩa
   
Cho hai vectơ u   x1 , y1 , z1  và v   x2 , y2 , z2  . Tích có hướng của hai vectơ u và v là một vectơ, được kí
     y1 z1 z1 x1 x1 y1 
hiệu: u , v  và được xác định: u , v    ; ; .
 y 2 z 2 z 2 x2 x2 y 2 
 Tính chất  Phát biểu
  
u , v   u
    . Tích có hướng của hai vectơ vuông góc với các vectơ thành phần
u , v   v
   
 u , v     v , u  Khi ta đổi thứ tự hai vectơ, ta được vectơ đối
     
 u , v   u . v .sin  u , v  . Độ dài của vectơ tích có hướng
       
 u , v   u  mv , v   u , v  ku    
Nếu thay u bởi u  kv , giá trị tích có hướng không đổi.
m, k  .
9. Hai vectơ cùng phương
 
Xét hai vectơ u   a ; b ; c  , v   a, b, c  . Hai vectơ này cùng phương khi và chỉ khi
 
 k   : u  kv  a  ka; b  kb; c  kc   
 u , v   0.
  
 Hệ quả: A, B, C thẳng hàng   AB , AC   0.
10. Ba vectơ đồng phẳng – tích hỗn tạp
     
 Ba vectơ u , v , w đồng phẳng khi và chỉ khi u , v  .w  0
 Hệ quả: Nếu k  0 thì A, B, C , D đồng phẳng
Cho 4 điểm A, B, C , D , xét Nếu k  0 thì A, B, C , D không đồng phẳng
  
k   AB, AC  . AD.
11. Tọa độ trung điểm
 x  xB y A  y B z A  z B 
 Cho A  xA ; y A ; z A  và B  xB ; yB ; zB  . Trung điểm I của AB : I  A ; ; .
 2 2 2 
12. Tọa độ trọng tâm
Tam giác Tứ diện
 x A  xB  xC  xD
 xG  4

 x A  xB  xC y A  y B  yC z A  z B  zC   y A  yB  yC  yD
G ; ;   yG  .
 3 3 3   4
 z A  z B  zC  z D
 zG  4

13. Tìm tọa độ trực tâm H
 
 BH . AC  0
 BH  AC   

Cho ABC đã biết tọa độ 3 đỉnh A, B, C . CH  AB  CH . AB  0 .
 A, B, C , H dong phang    
   AB, AC  . AH  0
14. Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp I.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 2


Thầy Đỗ Văn Đức – https://www.facebook.com/dovanduc2020 Website: http://thayduc.vn/

 IA2  IB 2  IA2  IB 2
 2 
Cho ABC đã biết tọa độ 3 đỉnh A, B, C .  IA  IC 2
  IA  IC
2 2
.
 A, B, C , I dong phang     
   AB , AC  . AI  0
15. Tọa độ chân đường phân giác trong của một góc trong tam giác
DB AB AB
   D chia BC theo tỉ số k   .
DC AC AC
Cho ABC , phân giác trong AD  D  BC  .
 x  kxC yB  kyC z B  kzC  B  kC
 D B ; ;  ( D  1  k ).
 1 k 1 k 1 k 
16. Tâm tỉ cự hệ 3 điểm
 axA  bxB  cxC
 xI  abc
 Cho 3 điểm A, B, C đã biết tọa độ và bộ 3 
 ay  by B  cyC
số thực a, b, c thỏa mãn a  b  c  0.  Tọa độ điểm I :  yI  A
     abc
Xét điểm I thỏa mãn aIA  bIB  cIC  0.  az A  bzB  czC
(Điểm I gọi là tâm tỉ cực của hệ 3 điểm A, B,  zI  abc
C ứng với bộ 3 số a, b, c). 
aA  bB  cC
(Nhớ: I  .)
abc
   
 aMA  bMB  cMC   a  b  c  MI .
aMA2  bMB 2  cMC 2
Với 1 điểm M bất kì 
 aIA2  bIB 2  cIC 2   a  b  c  MI 2

17. Tọa độ tâm đường tròn nội tiếp J


aA  bB  cC
J (với a  BC ; b  CA; c  AB )
abc
 Cho ABC đã biết tọa độ 3 đỉnh, gọi J là ax  bxB  cxC ay  byB  cyC
Ta có: xJ  A ; yJ  A ;
tâm đường tròn nội tiếp ABC . abc abc
az  bzB  czC
zJ  A
abc
18. Diện tích hình bình hành
 
 Xét hình bình hành ABCD  S   AB , AD 
1  
 Hệ quả (diện tích tam giác): Cho ABC , khi đó S ABC   AB , AC  .
2
19. Thể tích của khối hộp
  
Cho khối hộp ABCD. ABC D. Khi đó  V   AB , AD  . AA
1   
Hệ quả (thể tích tứ diện): Cho tứ diện ABCD, khi đó VABCD   AB , AC  . AD .
6
20. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
AB.BC.CA AB.BC.CA
Cho ABC đã biết tọa độ 3 điểm R     .
4 S ABC 2  AB , AC 
21. Phương trình các mặt phẳng tọa độ
 Oxy  : z  0  Oyz  : x  0  Ozx  : y  0
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 3


Thầy Đỗ Văn Đức – https://www.facebook.com/dovanduc2020 Website: http://thayduc.vn/

22. Phương trình mặt phẳng chứa các trục tọa độ

Chứa Ox : Chứa Oy : Chứa Oz :


by  cz  0  b 2  c 2  0  ax  cz  0  a  c  0  2 2
ax  by  0  a 2  b 2  0 

23. Phương trình mặt chắn


 A  a ; 0;0   Ox
 x y z
Cho  B  0; b ; 0   Oy  abc  0  Phương trình mặt phẳng  ABC  :    1.
 a b c
C  0;0; c   Oz
24. Tìm tọa độ 1 điểm thuộc đường thẳng, mặt phẳng
 x  x0  at

 Đường thẳng d :  y  y0  bt  Mặt phẳng  P  : ax  by  cz  d  0.
 z  z  ct
 0

 Gọi M  xM ; yM ; z M    P  , khi đó
 Lấy t  t0 bất kì, ta có
axM  byM  czM  d  0. Chọn xM , yM bất kì để tìm zM .
M  x0  at0 ; y0  bt0 ; z0  ct0 
Từ đó tìm được tọa độ điểm M .
25. Tìm tọa độ 1 điểm thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng

 P  : ax  by  cz  d  0  M   P  axM  byM  czM  d  0


 Nếu  thì  .
 Xét  .  M   Q  axM  byM  czM  d   0
 Q  : ax  by  cz  d   0
 Cho xM bất kì, giải hệ tìm yM và zM .
26. Phương trình đường giao tuyến của 2 mặt phẳng
 M   P    
 Qua điểm:   Vectơ chỉ phương: u   n1 , n2 
 M   Q 
27. Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
 x  x 0  at  Vì M  d  M  x0  at ; y0  bt ; z0  ct 

 Đường thẳng: d :  y  y0  bt ; M  P
 z  z  ct 
 0  A  x0  at   B  y0  bt   C  z0  ct   D  0
 Mặt phẳng  P  : Ax  By  Cz  D  0.  Tìm được t (nên dùng CASIO), sau đó tìm M .
28. Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt cầu
 x  x0  at
  Vì M  d  M  x0  at ; y0  bt ; z0  ct 
 Đường thẳng: d :  y  y0  bt ;
 z  z  ct M S  
 0 
 x0  at  A    y0  bt  B    z0  ct  C   R 2
2 2 2
 Mặt cầu
 S  :  x  A   y  B    z  C   R2 .
2 2 2  Từ đó tìm được t  tìm được M .
29. Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 mặt phẳng
 Cho điểm M  xM ; yM ; zM  ax  byM  czM  d
 d  M ;  P   M .
 Mặt phẳng  P  : ax  by  cz  d  0. a 2  b2  c2
30. Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng
 
u , MM 
 Cho điểm M  xM ; yM ; zM   
 d  M ;    .
u
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 4


Thầy Đỗ Văn Đức – https://www.facebook.com/dovanduc2020 Website: http://thayduc.vn/

Qua M   x0 ; y0 ; z0 
 Đường thẳng  :   .
VTCP : u   a ; b ; c 
31. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
  
Qua M Qua M   u , u .MM 
 Cho  :   ;  :  .  d   ,     
VTCP : u VTCP : u  u , u
32. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
 P  : ax  by  cz  d  0 d  d
 Cho   d  P  , Q   .
 Q  : ax  by  cz  d   0 a  b2  c 2
2

33. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng


a b c d
 Song song:    .
a  b c  d 
 a : b : c  a  : b  : c
 P  : ax  by  cz  d  0 (hay  ).
 Xét   a : b : c : d  a  : b : c  : d 
 Q  : ax  by  cz  d   0 a b c d
 Trùng nhau:    .
a  b c  d 
(hay a : b : c : d  a : b : c : d  )
 Cắt nhau: a : b : c  a : b : c.
34. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Qua M Qua M     Song song: M  d .
 Xét d :   ; d :  . n0  Trùng nhau: M  d .
VTCT : u VTCP : u   
 Tính    Chéo nhau: n.MM   0.
   n0  
n   u , u  .  Cắt nhau: n.MM   0.
35. Hình chiếu của 1 điểm lên 1 mặt phẳng
 H  xM  at ; yM  bt ; zM  ct 
 Xét M x ; y ; z  M M và M 
axM  byM  cz M  d
 P  : ax  by  cz  d  0. . với t  
a2  b2  c2
36. Hình chiếu của 1 điểm lên 1 đường thẳng
Qua I  x0 ; y0 ; z0   Từ H  d  H  x0  at ; y0  bt ; z0  ct  .
 Cho d :   và điểm M .  
VTCP : u   a ; b ; c   Vì MH  d  MH .ud  0 , ta tìm được t.
37. Hình chiếu của một đường thẳng lên một phẳng phẳng
Qua I  x0 ; y0 ; z0 
 Cho đường thẳng d :   và mặt phẳng  P  : Ax  By  Cz  D  0.
VTCP : u   a ; b ; c 
 Nếu d //  P   Nếu d   P   M  .
 Chọn M  d bất kì (có thể chọn M  I )
 Xác định H | Qua M
 MH   P   d  :     
VTCP : u   n, ud  , n 
Qua H
  d :    .
 H   P  VTCP : u  ud
38. Đường thẳng đối xứng của một đường thẳng khác qua một mặt phẳng
Qua I  x0 ; y0 ; z0 
 Cho đường thẳng d :   và mặt phẳng  P  : Ax  By  Cz  D  0.
VTCP : u   a ; b ; c 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 5


Thầy Đỗ Văn Đức – https://www.facebook.com/dovanduc2020 Website: http://thayduc.vn/

 Nếu d //  P   Nếu d   P   M  .
 B1. Xác định tọa độ giao điểm M
 B1 : Tìm điểm I  đối xứng với I qua  P  .  B2. Chọn điểm N  d ( N không trùng với M ).
 B3. Dựng N  đối xứng với N qua  P  .
Qua I 
 B2: d  :  . Qua N 
VTCP : u  B4. d  :   .
VTCP : MN 
39. Đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau
Qua A Qua A
 Cho d :   và d  :  .
VTCP : u VTCP : u 
  d   
Viết phương trình đường thẳng  là đường  B1.   u    u , u  .
vuông góc chung của d và d .   d 
 B2. Viết phương trình mp  P  chứa d , chứa  :
Qua A
 P  :  
  .
n  u , u 
 B3. Xác định giao điểm: d    P   M  .
Qua M
 B4.  :    
VTCP : u  u , u  .

40. Góc
   
 Xét đường thẳng d và d  có VTCP u và u , mặt phẳng  P  và  P  có VTPT n và n.
     
 cos  d , d    cos  u , u   cos   P  ,  P    cos  n, n   sin  d ,  P    cos  u , n 
Cùng loại là cos Khác loại là sin
41. Phương trình mặt chắn qua trọng tâm tam giác
  P  : Qua A  a ; 0;0  , B  0; b ; 0  , C  0;0; c 
x y z
G  xG ; yG ; zG  làm trọng tâm của   P  : 3 x  3 y  3 z  1.
G G G
ABC .
42. Phương trình mặt chắn đi qua trực tâm của tam giác
  P  : Qua A  a ; 0;0  , B  0; b ;0  , C  0;0; c 
H  x ; y ; z  làm trực tâm của   P  : xH x  yH y  z H z  xH  yH  zH
2 2 2
H H H

ABC .
43. Phương trình mặt chắn đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác

  P  : Qua A  a ; 0;0  , B  0; b ; 0  , C  0;0; c   IA2  IB 2
x y z 
I  xI ; yI ; zI  làm tâm ngoại của   P  :    1 , ta có:  IA2  IC 2 .
a b c x
ABC . y z
 I  I  I 1
 a b c
44. Phương trình mặt phẳng chứa 1 đường thẳng và đi qua 1 điểm
Qua M
  P  : Chứa d :   và A   P  Qua A
VTCP : u   P  :     .
VTPT : n  u , AM 
 A d  

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 6


Thầy Đỗ Văn Đức – https://www.facebook.com/dovanduc2020 Website: http://thayduc.vn/

45. Phương trình mặt phẳng chứa 1 đường thẳng và vuông góc với 1 mặt phẳng
Qua M Qua M
  P  : Chứa d :   và  P    Q    P :     .
 
VTCP : u VTPT : n   nQ , u 
46. Đường thẳng đi qua 1 điểm, cắt và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước
Qua A Qua A
Qua M   :       .
 d :  , viết PTĐT:  :   d . VTCP : u  
  u , u , MA  
VTCP : u Cat d 

47. Đường thẳng đi qua 1 điểm, cắt 1 đường thẳng d và vuông góc với d’
Qua M Qua M 
 d :  ; d :   và điểm A. Qua A
VTCP : u VTCP : u    :  .
Viết PTĐT  qua A, cắt d và vuông góc với u  u, u , MA 
    
d .
48. Đường thẳng nằm trong (P), cắt cả hai đường thẳng d và d’
 B1. Xác định giao điểm của d với  P  và của d  với
P (gọi là A và B ).
 Viết PTĐT nằm trong  P  , cắt cả d và d .
Qua A
 B2:  :    .
VTCP : u  AB
49. Đường thẳng đi qua 1 điểm và cắt cả hai đường thẳng cho trước
Cách 1: Gọi giao điểm B  t   d và B  t    d . Dựa vào
A, B, B thẳng hàng, ta tìm được t và t .
Cách 2:
B1. Viết phương trình mặt phẳng  P  chứa A và d . Ta

Qua M Qua M  Qua A


 d :  ; d :   và điểm A. có:  P  :     .
VTCP : u VTCP : u  n  u , AM 
 P  
Viết PTĐT qua A, cắt cả d và d . B2. Xác định d    P    B .
Qua A
B3.  :    .
VTCP : u  AB

50. Đường thẳng song song với  , cắt cả d và d’


Cách 1. Gọi A  a   d , B  b   d . Dựa vào AB //  , ta tìm
được a và b.
Cách 2.
Qua M Qua M
 :  ; d :   và B1. Viết phương trình mặt phẳng  P  chứa d và song song
VTCP : u VTCP : u
Qua M  Qua M
d :  
với . Ta có  P  :    .
VTCP : u  
 nP  ud , u 

Viết PTĐT song song với , cắt cả d và d . B2. Xác định d    P    B .
Qua B
B3.  :    .
VTCP : u  u
51. Phương trình đường trung tuyến của tam giác
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 7


Thầy Đỗ Văn Đức – https://www.facebook.com/dovanduc2020 Website: http://thayduc.vn/

 x  x y  yC z B  zC 
B1. Xác định M  B C ; B ; .
 2 2 2 
 Cho ABC đã biết tọa độ các đỉnh.
Qua A
Viết phương trình trung tuyến AM . B2. AM :    .
VTCP: u  AM

52. Phương trình đường cao của tam giác


Qua A
 Cho ABC đã biết tọa độ các đỉnh.
AH :        .
 
Viết phương trình đường cao AH . VTCP: u   BC ,  BC , BA  
53. Phương trình đường trung trực của BC

 x  x y  yC z B  zC 
B1. Xác định M  B C ; B ; .
 Cho ABC đã biết tọa độ các đỉnh.  2 2 2 
Viết phương trình đường trung trực của BC Qua M
B2. d :        .
 VTCP: u  BC ,  BC , BA
 
54. Phương trình đường phân giác trong và ngoài góc A
 Cho ABC đã biết tọa độ các đỉnh. Viết phương trình đường phân giác trong và ngoài của góc A
 Phân giác trong
Qua A
Qua A   
    Phân giác ngoài At  :   AB AC .
At :   AB AC . VTCP: u  

VTCP: u    AB AC
 AB AC
55. Mặt cầu đã biết tâm và tiếp xúc với 1 mặt phẳng
 Viết PTMC  S  có tâm I , tiếp xúc với Tam I
 S : 
 P  đã biết  R  d  I ,  P  
56. Mặt cầu đi qua 4 điểm
 Gọi phương trình mặt cầu:
 S  : x 2  y 2  z 2  ax  by  cz  d  0.
AS 
 Viết PTMC  S  đi qua 4 điểm A, B, C , D 
đã biết tọa độ B   S 
  hệ 4 phương trình, 4 ẩn, tìm a, b, c, d .
C   S 
D  S
  
57. Mặt cầu đi qua 3 điểm và có tâm thuộc 1 mặt phẳng
 Gọi phương trình mặt cầu:
 S  : x 2  y 2  z 2  ax  by  cz  d  0.
 Viết PTMC  S  đi qua 3 điểm A, B, C đã AS 

biết tọa độ và có tâm thuộc mp  P  đã biết B   S 
  hệ 4 phương trình, 4 ẩn, tìm a, b, c, d .
C   S 
I  P
  
58. Mặt cầu đi qua 2 điểm và có tâm thuộc 1 đường thẳng đã biết
 Viết PTMC  S  đi qua 2 điểm A, B đã biết Cách 1.
tọa độ và có tâm thuộc đường thẳng d đã biết Gọi tâm I theo tham số t. Từ IA  IB tìm được t.
2 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 8


Thầy Đỗ Văn Đức – https://www.facebook.com/dovanduc2020 Website: http://thayduc.vn/

Cách 2.
B1. Viết phương trình mp  P  trung trực của AB.
B2. Tìm d   P   I  là tâm của mặt cầu
B3. Tính R  IA là bán kính mặt cầu.
59. Mặt cầu đi qua 1 điểm, có tâm thuộc 1 đường thẳng và tiếp xúc với 1 mặt phẳng
B1. Gọi tâm I theo tham số t (vì I  d )
 Viết PTMC  S  đi qua A, có tâm thuộc B2. Xử lý IA  d  I ,  P   , tìm được t.
d , và tiếp xúc với mặt phẳng  P  . B3. Xác định I , R và viết PTMC  S 

60. Mặt cầu biết tâm I, mặt phẳng (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn biết bán kính
B1. Tìm d  I ,  P   và r (nếu đề cho S hoặc C ), chú ý
S   r 2
 Viết PTMC  S  có tâm I , biết  P  cắt rằng  .
C  2 r
 S  theo giao tuyến là đường tròn đã biết bán B2. Tìm R :
kính (hoặc chu vi, diện tích) R2  r 2  d 2  I ,  P 
B3. Viết PTMC  S  có tâm I , bán kính R.
61. Mặt cầu biết tâm I, cắt đường thẳng d theo 1 đoạn thẳng có độ dài đã biết
B1. Tìm d  I ,  d  
 Viết PTMC  S  có tâm I , biết đường
a2
thẳng d cắt  S  theo cát tuyến là đoạn thẳng B2. Xác định R  d  I , d   .
2 2

4
có độ dài a. B3. Viết PTMC  S  có tâm I , bán kính R.

MỘT SỐ DẠNG TOÁN CỰC TRỊ QUEN THUỘC


62. Mặt phẳng đi qua điểm A và cách M một khoảng lớn nhất

  P  đi qua điểm A và cách M một khoảng Qua A


lớn nhất  P  :    .
n  MA

63. Đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P), song song với d (d//(P)) và cách d khoảng nhỏ nhất
B1. Lấy A  d .
 Cho  P  và đường thẳng d //  P  .
B2. Xác định

   P A   P  | AA   P  .
PTĐT  thỏa mãn  .
d   , d min Qua A
B3.  :    .
VTCP: u  ud
64. Đường thẳng qua 1 điểm thuộc mặt phẳng, cách 1 điểm khác một khoảng lớn nhất
 Cho A   P  và điểm M   P  , AM
không vuông góc với  P  .
Qua A
   P  :    .
 
 VTCP: u   n , AM 
PTĐT  thỏa mãn:  A   .
d M ; 
  max
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 9


Thầy Đỗ Văn Đức – https://www.facebook.com/dovanduc2020 Website: http://thayduc.vn/

65. Đường thẳng qua 1 điểm thuộc mặt phẳng, cách 1 điểm khác một khoảng nhỏ nhất
 Cho A   P  và điểm
B1. Xác định H là hình chiếu của
M   P  , AM không vuông góc M lên  P  .
với  P  . Qua A
   P 
B2.  :    .
VTCP: u  AH

PTĐT  thỏa mãn:  A   .    
Hoặc u   n ,  n , AM   .
d M ;   
  min
66. Mặt phẳng chứa 1 đường thẳng d và cách điểm M một khoảng lớn nhất
B1. Lấy A  d bất kì
  P  chứa d và cách M  d B2.
một khoảng lớn nhất Qua A
 P  :       
 
VTPT: n   ud , AM  , ud 

67. Đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P), qua A và cách d một khoảng lớn nhất (d cắt (P))
 Cho  P  , điểm A   P  và
B1. Lấy B  d bất kì
đường thẳng d cắt  P  tại M
Qua A

Qua A B2:    :         .
  
 u   nP , ud , ud , AB   
Viết PTĐT    :    P  .

d   , d max
68. Mặt phẳng chứa đường thẳng  , tạo với đường thẳng d một góc lớn nhất
Cách làm:
 Cho hai đường thẳng  và  Lấy A bất kì thuộc .
d ngoài nhau và không vuông  Mặt phẳng  P  được xác định:
góc với nhau
 Viết PTMP  P  chứa , A P
 P  :     
tạo với d một góc lớn nhất nP  u , u , ud 

69. Đường thẳng đi qua A, nằm trong (P) và tạo với d một góc nhỏ nhất

 Cho điểm A nằm trong  P  , và đường thẳng d ( d cắt  P  và


d không vuông góc với  P  ).
 Viết PTĐT  qua A, nằm trong  P  , tạo với d góc nhỏ nhất.
   
Công thức: u   nP ,  nP , ud  .

Thầy Đỗ Văn Đức

Nhớ theo dõi page: https://www.facebook.com/dovanduc2020 để cập nhật bài giảng nhanh nhất nha.
Yêu các em nhìu
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – Facebook: http://facebook.com/thayductoan 10

You might also like