Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Câu 1 Mạch điện là gi?

A) Là một tập hợp các linh kiện điện được kết nối với nhau, tạo
thành một vòng.
B) Là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn (phần
từ dẫn) tạo thành những vòng kín trong đó dòng điện có thể chạy
qua.
C) Là tập hợp các thiết bị nối với nhau bằng các dây dẫn (phần từ
dẫn) tạo thành những vòng kín trong đó dòng điện có thể chạy
qua.
D) Là tập hợp các phẩn tử: nguồn điện, phụ tải, dây dẫn được nối với
nhau.
Đáp án

Câu 2 Phát biểu nào sau đây là đúng?


A) Nguồn điện bao gồm tất cả các thiết bị điện để biến đổi các dạng
năng lượng khác nhau thành điện năng.
B) Nguồn điện bao gồm thiết bị để biến đổi các dạng năng lượng
thành điện năng.
C) Nguồn điện bao gồm 1 trong các phần tử điện biến đổi các dạng
năng lượng khác nhau thành điện năng.
D) Nguồn điện bao gồm tất cả các thiết bị điện để biến đổi các dạng
năng lượng này thành dạng năng lượng khác.
Đáp án
Câu 3 Phụ tải điện là gì?
A) Là tất cả các thiết bị tiêu thụ năng lượng hóa năng và biến đổi
điện năng thành các dạng năng lượng khác.
B) Là tập hợp tất cả các thiết bị có khả năng tiêu thụ năng lượng
trong mạch điện.
C) Là tất cả các thiết bị tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng
thành các dạng năng lượng khác.
D) Là tất cả các thiết bị tiêu thụ điện năng và biến đổi thành năng
lượng để thắp sáng.
Đáp án
Câu 4 Dây dẫn là gì?

A) Là thiết bị làm bằng kim loại để nối các phần tử trong mạch điện.
B) Là thiết bị làm bằng kim loại dùng để truyền tải điện năng từ
nguồn điện đến tải.
C) Là thiết bị kết nối các phần tử trong một mạch điện.
D) Là thiết bị điện duy trì năng lượng giữa nguồn và tải.
Đáp án
Câu 5 Một đoạn mạch gồm các phần tử ghép nối tiếp với nhau trên đó
chỉ có một dòng điện duy nhất chạy qua thông suốt từ đầu nọ đến
đầu kia gọi là gì?
A) Mạch điện
B) Nguồn điện
C) Nhánh
D) Mạch vòng
Đáp án
Câu 6 Quá trình chuyển đổi tín hiệu liên tục thành tín hiệu rời rạc
tương ứng gọi là gì?
A) Rời rạc hóa
B) Mã hóa
C) Sự lấy mẫu
D) Quá trình chuyển đổi
Đáp án
Câu 7 Thông số nào sau đây không phải là thông số quán tính của mạch
điện?
A) Điện cảm
B) Điện dung
C) Hỗ cảm
D) Điện trở
Đáp án
Câu 8 Hỗ cảm có cùng bản chất vật lý với thông số nào?
A) Điện cảm
B) Điện trở
C) Điện dung
D) Điện áp
Đáp án
Câu 9 Thông số điện dung C có đặc điểm gì?
A) Đặc trưng cho sự tích lũy năng lượng điện trường
B) Đặc trưng cho sự tích lũy năng lượng từ trường
C) Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng dưới dạng nhiệt
D) Thuộc loại thông số không quán tính
Đáp án
Câu 10 Thông số điện cảm L có đặc điểm gì?
A) Đặc trưng cho sự tích lũy năng lượng điện trường
B) Đặc trưng cho sự tích lũy năng lượng từ trường
C) Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng dưới dạng nhiệt
D) Thuộc loại thông số không quán tính
Đáp án
Câu 11 Biểu thức nào sau đây dùng cho các trở kháng mắc nối tiếp?
A)

B)

C)

D)

Đáp án
Câu 12 Biểu thức nào sau đây dùng cho các trở kháng mắc song song?
A)

B)

C)
D)

Đáp án
Câu 13 Biểu thức nào sau đây dùng cho các dẫn nạp mắc nối tiếp?
A)

B)

C)

D)

Đáp án
Câu 14 Biểu thức nào sau đây dùng cho các dẫn nạp mắc song song?
A)

B)

C)

D)

Đáp án
Câu 15 Trở kháng của phần tử thuần dung là?
A)

B)
C)

D)

Đáp án
Câu 16 Trở kháng của phần tử thuần cảm là?
A)

B)

C)

D)

Đáp án
Câu 17 Đặc trưng của phần tử thuần dung là?
A) Điện áp và dòng điện tỉ lệ với nhau
B) Dòng điện trong nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của điện áp
C) Điện áp trong nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
D) Có sự thay đổi điện áp
Đáp án
Câu 18 Đặc trưng của phần tử thuần cảm là?
A) Điện áp và dòng điện tỉ lệ với nhau
B) Dòng điện trong nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của điện áp
C) Điện áp trong nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
D) Có sự thay đổi điện áp
Đáp án
Câu 19 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A) Dòng điện hình sin là dòng điện xoay chiều biến đổi theo quy luật
hình sin của thời gian
B) Dòng điện hình sin là dòng điện xoay chiều biến đổi theo quy luật
của thời gian
C) Dòng điện hình sin là dòng điện một chiều biến đổi theo quy luật
hình sin của thời gian
D) Dòng điện hình sin là dòng điện xoay chiều không biến đổi theo
quy luật của thời gian
Đáp án
Câu 20 Đâu là ký hiệu biên độ của dòng điện và điện áp xoay chiều?
A) i, u (a)
B) I, U (b)
C)
(c)
D) (a), (b), (c) đều sai
Đáp án
Câu 21 Cho đại lượng hình sin có dạng:

đâu là ký hiệu góc pha?


A)

B)

C)

D)

Đáp án
Câu 22 Khoảng thời gian ngắn nhất để đại lượng hình sin lặp lại trị số và
chiều biến thiên cũ là gì?
A) Chu kỳ đầu
B) Chu kỳ T
C) Trị số thời gian
D)

Đáp án
Câu 23 Cho đại lượng hình sin có dạng:

góc pha đầu là?


A)

B)

C)

D)

Đáp án
Câu 24 Chu kỳ biến thiên của đại lượng hình sin trong 1 giây là gì?
A)

B) Chu kỳ (T)
C) Tần số (f)
D)

Đáp án
Câu 25 Tốc độ biến thiên của lượng hình sin?
A)

B)

C)

D)

Đáp án
Câu 26 Cho góc lệch pha:

Khi nào dòng điện và điện áp vuông pha?


A)

B)

C)

D)

Đáp án
Câu 27 Cho góc lệch pha:
Khi nào dòng điện và điện áp ngược pha?
A)

B)

C)

D)

Đáp án
Câu 28 Cho góc lệch pha:

Khi nào dòng điện và điện áp trùng pha?


A)

B)

C)

D)

Đáp án
Câu 29 Dòng điện xoay chiều lấy bằng giá trị của dòng điện 1 chiều sao
cho dòng điện này đi qua cùng 1 điện trở, trong thời gian 1 chu kỳ
sẽ toả ra nhiệt lượng bằng nhiệt lượng do dòng xoay chiều toả ra
trong 1 chu kỳ trên cùng điện trở đó là?
A) Trị số hiệu dụng
B) Trị số tức thời
C) Giá trị cực đại
D) Giá trị cực tiểu
Đáp án
Câu 30 Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của mạch điện
tuyến tính?
A) Tính tuyến tính
B) Tính phi tuyến
C) Tính tương hỗ
D) Tính nhân quả
Đáp án
Câu 31 Công suất tác dụng trên đoạn mạch 1pha được biểu diễn bằng?
A)

B)
C)

D)

Đáp án
Câu 32 Công suất biểu kiến trên mạch 1 pha được tính theo công thức?
A)

B)

C)

D)

Đáp án
Câu 33 Công suất phản kháng được tính theo công thức?
A)

B)

C)

D)
Đáp án
Câu 34 Thế nào là phương pháp bù?
A) Là sản xuất Q tại nơi tiêu thụ hoặc gần nơi tiêu thụ
B) Là triệt tiêu Q
C) Là giảm nhỏ Q
D) Là tăng giá trị Q
Đáp án

You might also like