Lăng Kính

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

LĂNG KÍNH

BÀI 1: Lăng kính thủy tinh có chiết suất n có tiết diện vuông góc là tam giác ABC với A = 900, B = 750.
Một chùm tia sáng hẹp SI trong mặt phẳng của thiết diện vuông góc chiếu tới mặt AB với góc tới i
a) Tìm hệ thức giữa i và n để tia khúc xạ II ' hợp với BC góc 450
b) Tìm điều kiện về n để tia khúc xạ II ' phản xạ toàn phần tại điểm I ' trên cạnh BC.
c) Trong điều kiện của câu b, chứng minh tia ló JR ra khỏi lăng kính theo phương vuông góc với SI.
BÀI 2: Cho quang hệ như hình vẽ. Lăng kính có góc A = 300. (M) là gương phẳng đặt song song với mặt
AB. Tia ló cuối cùng ra khỏi mặt AB của lăng kính. Tính góc ló.
A (M)

S
I

B C

BÀI 3: Một lăng kính P1 làm bằng thủy tinh, thiết diện thẳng là tam giác vuông cân ABC với góc chiết
quang A = 900 và AB = AC = a . Mặt bên AB của nó được ghép với mặt huyền của lăng kính P2 cũng có
thiết diện thẳng là tam giác vuông cân ACD. Tia sáng đơn sắc vàng SI rọi vào điểm I của mặt AB theo

phương song song với cạnh huyền BC. Đối với tia vàng chiết suất của P1 là n1 = 2 và chiết suất của P2 là

n2 = 3 .

A D
n2
S I

n1
B C

a) Tìm điều kiện mà đoạn AI phải thỏa mãn để tia khúc xạ trong P1 không phản xạ ở mặt huyền BC.
b) Giả sử điều kiện của câu a được thỏa mãn. Chứng minh rằng tia ló ra khỏi hệ lăng kính song song với tia
tới.
BÀI 4: Cho một khối trong suất mỏng có thiết diện thẳng là một phần tư hình tròn bán kính R và có chiết
suất tỉ đối so với môi trường ngoài là n. Chiếu tia sáng đơn sắc SH với mặt bên OA theo phương vuông góc
với mặt này.
A
S
H

O B
B

a) Biết n = 2 và xét tia sáng bị phản xạ toàn phần một lần trên mặt cong tại I rồi ló ra khỏi mặt OB. Xác
định miền giá trị của góc lệch D giữa tia tới và tia ló ra khỏi khối chất.
r
b) Giả sử n chỉ thay đổi theo phương bán kính và tuân theo quy luật n(r ) = 2 + a
4R
Trong đó r là khoảng cách từ điểm đang xét đến O và a là hằng số. Tìm giá trị của a để tia sáng đi trong
khối chất là cung tròn tâm O.
BÀI 5: Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân ABC, A = 90°; B = 30° và C = 60°.
Chiếu một tia sáng đơn sắc SI tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với đáy BC. Tia sáng
đi vào lăng kính và ló ra ở mặt bên AC. Biết chiết suất của
A lăng kính ( ứng với ánh sáng đơn sắc chiếu tới
lăng kính) là n.
S I

C
B

a) Để tia sáng ló ra khỏi mặt bên AC thì chiết suất của lăng kính phải thỏa mãn điều kiện gì?
b) Với n = ? thì tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên AC và ló ra khỏi mặt bên BC theo phương vuông góc
với BC.
BÀI 6:
a) Giả sử có một lăng kính có chiết suất n và góc ở đỉnh  nhỏ cho trên sơ đồ hệ trục Oxy như hình
vẽ. Xét một điểm sáng A có tọa độ A(x 0 , y 0 ) . Xét các tia sáng tới lăng kính một góc nhỏ. Chứng
minh rằng ảnh của A là 1 điểm sáng A’ . Tìm tọa độ của A’ và khoảng cách giữa A và A’.
b) Một điểm sáng S nằm trên đáy chung của một lưỡng lăng kính hẹp có góc chiết quang  nhỏ và
chiết suất n như hình vẽ. Cho khoảng cách từ S với lăng kính là d. Xác định khoảng cách giữa hai
ảnh S1 và S 2 tạo bởi mỗi lăng kính.

c) Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính có góc chiết quang A nhỏ có tính đến gần đúng bậc 2 của
i2 .

BÀI 7: Một thấu kính tạo bởi hai mặt cầu lồi cùng bán kính R = 10 cm. Chiết suất của thủy tinh làm thấu
kính là n = 1,5. Bề dày của thấu kính là O1O2 = 0,06 cm. Chiếu một tia sáng đơn sắc song song với trục
chính chiếu đến phần rìa của thấu kính. Tính tiêu sự của thấu kính ứng với tia tới trên.

You might also like