Tim Phoi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

TIM

TS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ


1
Tim nằm trong trung thất giữa, sau
xương ức, trước cột sống ngực, giữa hai
phổi và hơi lệch sang trái.

Dr. Vu 4
Dr. Vu 5
Dr. Vu 7
Ø Kích thước và trọng lượng của tim phụ
thuộc vào nhiều yếu tố: tuổi, giới, trọng
lượng và chiều cao cơ thể.

Ø Trọng lượng trung bình 260-270g.

Dr. Vu 8
HÌNH THỂ NGOÀI VÀ LIÊN QUAN
Ø Ba mặt: Mặt trước (mặt ức sườn)

Mặt dưới (mặt hoành)

Mặt trái (mặt phổi)

Ø Một đáy (sau)

Ø Một đỉnh (trước dưới)

Ø Bờ trái và bờ phải.
Dr. Vu 9
Mặt trước:
v Mặt ức sườn, liên quan với
xương ức và sụn sườn 3
đến 6

v Rãnh vành (rãnh nhĩ – thất)

v Rãnh gian thất trước: Có


ĐM gian thất trước và TM
tim lớn.

Dr. Vu 10
Dr. Vu 11
Mặt dưới:

Ø Nằm trên cơ hoành nên còn


gọi là mặt hoành.

Ø Có rãnh vành.
Ø Rãnh gian thất sau: trong
rãnh có ĐM gian thất sau và
TM tim giữa.

Ø Có giao điểm giữa rãnh gian


thất sau và rãnh vành

Dr. Vu 12
Dr. Vu 13
Mặt trái: Liên quan với phổi và màng phổi
trái nên còn gọi là mặt phổi.

Dr. Vu 14
Đáy tim:
§ Quay ra sau, tương ứng
mặt sau hai tâm nhĩ (TN),
chủ yếu là tâm nhĩ trái.

§ Rãnh gian nhĩ chạy giữa


2 TN.

§ TN phải có TM chủ trên


và TM chủ dưới.

§ TN trái có 4 TM phổi.

Dr. Vu 15
Đỉnh tim:

Còn gọi là mỏm tim.

Ở khoảng liên sườn 4 hoặc 5 trên đường đi


qua điểm giữa xưongw đòn trái.

Dr. Vu 18
Dr. Vu 19
Bờ tim

Bờ phải (bờ sắc): giữa mặt


trước và mặt hoành.

Bờ trái (bờ tù): giữa mặt


trước và mặt trái.

Dr. Vu 20
HÌNH THỂ TRONG
v Tim có 4 buồng: 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ.

v Giữa 2 tâm thất là vách gian thất.

v Giữa 2 tâm nhĩ là vách gian nhĩ.

v Giữa tâm thất và tâm nhĩ cùng bên là lỗ


nhĩ thất, có van nhĩ thất.

Dr. Vu 22
NT
NP

TT
TP

Dr. Vu 23
Ø Tâm nhĩ trái: có 4 tĩnh mạch phổi đổ vào.

Ø Tâm thất trái: có động mạch chủ đi ra, có van


động mạch chủ (thuộc dạng van tổ chim)

Ø Tâm nhĩ phải: có tĩnh mạch chủ trên và tĩnh


mạch chủ dưới đổ vào. Ngoài ra còn có xoang
tĩnh mạch vành và một số TM vành đổ vào.

Ø Tâm thất phải: có thân động mạch phổi đi ra, có


van động mạch phổi (van tổ chim).

Dr. Vu 24
Ø Giữa hai tâm thất có vách gian thất: phần
màng và phần cơ.

Ø Giữa hai tâm nhĩ có vách gian nhĩ.

Ø Giữa tâm nhĩ và tâm thất cùng bên có lỗ


nhĩ-thất, có van nhĩ thất (van hai lá ở lỗ
nhĩ thất trái, van ba lá ở lỗ nhĩ thất phải).

Dr. Vu 25
Vách gian nhĩ thất

Phần màng
vách gian thất

Phần cơ
vách gian thất

Dr. Vu 28
Hố bầu dục

Val của TM
chủ dưới
Val của xoang
TM vành

Tâm nhĩ (p) và tâm thất (P)

Dr. Vu 29
Val lỗ
bầu dục

Tâm nhĩ trái và tâm thất (T)

Dr. Vu 32
Lá lớn
Van 2 lá
Lá nhỏ

Cơ nhú trước

Cơ nhú sau

Tâm thất trái


Dr. Vu 34
Xoang sau Xoang trái
(xoang không ĐM vành) (xoang ĐMV (T))

ĐM chủ

Xoang phải
(xoang ĐMV (P)

Xoang động mạch chủ

Dr. Vu 35
Cấu tạo của tim
Thành của tim, từ ngoài vào trong có:

v Ngoại tâm mạc (màng ngoài tim)

v Cơ tim.

v Nội tâm mạc (màng trong tim)

Dr. Vu 36
Ngoại tâm mạc: gồm hai lớp:
v Lớp ngoài: ngoại tâm mạc sợi: Dính vào các cơ
quan lân cận.

v Lớp trong: ngoại tâm mạc thanh mạc: có hai lá,


lá thành (ở ngoài) và lá tạng (ở trong). Giữa hai
lá là khoang màng ngoài tim.

v Các động mạch nuôi tim chạy dưới lá tạng ngoại


tâm mạc thanh mạc.

Dr. Vu 37
Thành mạch máu

Ngoại tâm mạc sợi


Ngoại tâm mạc thanh mạc
(lá thành)

Ngoại tâm mạc thanh mạc


(lá tạng)

Khoang màng ngoài tim

Cơ tim

Nội tâm mạc

Dr. Vu 38
d/c tuyến ức ngoại
d/c ức ngoại
tâm mạc
tâm mạc

d/c CS-
ngoại
tâm mạc

d/c hoành ngoại tâm mạc (d/c hoành tim)


Dr. Vu 40
Cơ:

Là loại cơ đặc biệt, cơ tim, chỉ có ở tim.

Dù có vân (như cơ vân) nhưng hoạt động


không theo ý muốn (giống cơ trơn).

Gồm hai nhóm: Nhóm cơ co bóp (chủ yếu),


một nhóm thành hệ thống dẫn truyền tự
động.

Dr. Vu 46
Nội tâm mạc: Mỏng, trơn láng, liên tiếp với
lớp nội mạc của các mạch máu lớn của
tim.

Dr. Vu 49
Mạch máu
Ø Tim được cấp máu bởi
động mạch vành. Có 2
ĐM vành, ĐM vành (P)
và ĐM vành (T) xuất
phát từ xoang phải và
xoang trái của ĐMC.

Dr. Vu 50
ĐM vành phải: xuất phát từ xoang phải ĐMC, đi
trong rãnh vành phải.

- Cho các nhánh: nhánh nón, nhánh nút xoang,


nhánh bờ phải, nhánh nút nhĩ thất, nhánh gian
thất sau.

- Nhánh gian thất sau cho các nhánh vách sau,


cấp máu cho 1/3 sau của vách gian thất.

Khi đến giao điểm giữa rãnh vành và rãnh gian


thất sau thì ĐMVP cho nhánh nút nhĩ thất.
Dr. Vu 51
Dr. Vu 52
Dr. Vu 53
ĐM vành trái: Thân chung ĐM vành trái xuất
phát từ xoang trái của ĐMC. Ngay sau khi xuất
phát khoảng 1-2cm thì chia hai nhánh chính:

- ĐM gian thất trước: đi trong rãnh gian thất


trước, cho các nhánh chéo và nhánh vách
trước. Các nhánh vách trước cấp máu cho 2/3
trước của vách gian thất.

- ĐM mũ: đi trong rãnh vành trái, cho các nhánh


bờ trái.
Dr. Vu 54
Dr. Vu 55
Ø ĐM vành (T): cấp máu cho Nhĩ trái, mặt
trước và mặt bên của thất trái, 2/3 trước
của vách gian thất.

Ø ĐM vành (P): Cung cấp máu cho nhĩ phải,


thất phải, phần lớn mặt hoành của thất
trái, nút xoang và nút nhĩ thất, 1/3 sau của
vách gian thất.

Dr. Vu 56
PHỔI

Dr. Vu 62
Hình thể ngoài đỉnh

đáy

Dr. Vu 63
- Đỉnh phổi: phía trên xương đòn.

- Đáy phổi

- Mặt trong: mặt trung thất

- Mặt trước ngoài: mặt ức sườn.

- Bờ trước

- Bờ dưới

Dr.Vu 64
Mặt trước ngoài

Dr. Vu 67
Mặt trong
Ø Có rốn phổi

Ø Các thành phần tiếp xúc mặt trong của


phổi khác nhau ở phổi trái và phổi phải.

Dr. Vu 68
Mặt trong phổi trái Rãnh thân TM cánh tay đầu (T)

ĐM phổi
Rãnh ĐM dưới đòn

Vùng thực quản


PQ gốc
và khí quản

TM phổi

Rãnh ĐM chủ Hố
tim
Dây chằng phổi

Dr. Vu 69
Mặt trong phổi phải
Rãnh TM
dưới đòn Rãnh khí quản

Rãnh thân TM
cánh tay đầu
Rãnh thực quản
Rãnh TM
chủ trên Rãnh TM đơn

Rãnh thực quản


Ấn tim

Dr. Vu 70
MÀNG PHỔI
Mỗi phổi được bao phủ bởi một màng phổi riêng.

Màng phổi tương tự như ngoại tâm mạc thanh mạc,


gồm 2 lá là lá thành và lá tạng, giữa hai lá là khoang
màng phổi.

Dr. Vu 75
Màng phổi tạng

- Dính sát nhu mô phổi, lách vào khe gian thùy.

- Đến rốn phổi, quặt ra liên tiếp với màng phổi


thành, tạo nên dây chằng phổi

Dr. Vu 76
Màng phổi thành
- Phía ngoài màng phổi tạng, chia thành các phần:
- Màng phổi sườn: áp sát mặt trong thành ngực
(trước cột sống ngực, sau x.ức, xương sườn, cơ
gian sườn), cách thành ngực bởi mô liên kết gọi là
mạc nội ngực.
Màng phổi hoành: áp sát mặt trên cơ hoành, dính
chặt với mạc hoành-màng phổi ở mặt trên cơ
hoành.

Dr. Vu 77
78
Dr. Vu
Lá tạng

Lá thành

79
Dr. Vu
Ø Đỉnh màng phổi: phần màng phổi thành ở
đỉnh phổi, liên tục với màng phổi sườn lên
đỉnh phổi.
Ø Màng phổi trung thất: áp sát phần trung
thất (mặt trong) màng phổi tạng.

Dr. Vu 80
Giữa các phần của màng phổi thành tạo nên
ngách màng phổi
Ngách sườn - hoành: Góc nhị diện hợp bởi
phần màng phổi sườn và màng phổi hoành
Ngách sườn - trung thất

Dr. Vu 81
Màng phổi sườn

Màng phổi hoành

Dr. Vu 82
Khoang màng phổi
Giữa hai lá của màng phổi là khoang
màng phổi. Thông thường, hai lá màng
phổi nằm sát vào nhau và trượt lên nhau dễ
dàng, khoang màng phổi là khoang ảo.
Áp suất âm: do sự đàn hồi của phổi và
khuynh hướng kéo ra của thành ngực.

Dr. Vu 83

You might also like