Bai Tap Lop 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 56

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM

VẬT LÝ 1

BÀI TẬP LỚN 1

Thực hiện: NHÓM 2


Lớp: MD21
Giảng viên :Nguyễn Minh Huệ

TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022


Bảng phân công nhiệm vụ thành viên nhóm và mức đóng góp
Mã số sinh Mức đóng góp
STT Họ và Tên viên Phân công nhiệm vụ (%) Điểm
Nguyễn Tiến Đạt (nhóm
1851160198
1 trưởng) 1,20,21,40,41,60,61,80,67 11,11%
2 Trương Tuấn Điệp 1751160132 2,19,22,39,42,59,62,79,34 11,11%
3 Phạm Minh Đức 2151080037 3,18,23,38,43,58,63,78,27 11,11%
4 Phan Thanh Duy 2151080039 4,17,24,37,44,57,64,77,54 11,11%
5 Nguyễn Hoàng Giang 2151080040 5,16,25,36,45,56,65,76,47 11,11%
6 Lê Thị Thu Hằng 1851020124 6,15,26,35,46,55,66,75,7 11,11%
7 Nguyễn Phúc Hậu 2051210099 0%
8 Phan Lê Công Hậu 2151080008 8,13,28,33,48,53,68,73,14 11,11%
9 Mai Ngọc Hiếu 1951070110 9,12,29,32,49,52,69,72,74 11,11%
10 Nguyễn Minh Hiếu 1751080272 10,11,30,31,50,51,70,71 11,11%
Tổng 100%
Câu 1. Nêu khái niệm vận tốc và khái niệm gia tốc?
- Vận tộc là đại lượng mô tả mức độ nhanh chậm và chiều chuyển động, vận tốc được xác
định dựa trên đường đi được trong một đơn vị thời gian
- Gia tốc là đại lượng đặt trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc cả về hướng
và độ lớn
- Vận tốc là đại lượng vectơ, gia tốc cũng là đại lượng vectơ
Câu 2. Nêu phương trình vận tốc, phương trình vị trí và phương trình liên hệ không phụ thuộc
thời gian của một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều?
- Phương trình vận tốc: v=v 0 + at
1 2
- Phương trình vị trí: x=x 0 +v 0 t+ a t
2
- Phương trình liên hệ không phụ thuộc thời gian: v 2−v 20 =2 as
Câu 3. Nêu phương trình vận tốc và phương trình vị trí của một vật chuyển động ném nghiêng?

Câu 4. Trình bày phương trình vận tốc và phương trình vị trí của một vật chuyển động ném
ngang?
Câu 5. Trình bày khái niệm, viết biểu thức gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến?
Câu 6. Xác định phương chiều của véc tơ vận tốc góc và gia tốc góc?
Câu 7. Nêu các phương trình liên hệ giữu các đại lượng góc và đại lượng dài về: vị trí, vận tốc,
gia tốc?
Câu 8. Nêu phương trình vận tốc, phương trình vị trí và phương trình liên hệ không phụ thuộc
thời gian của một chất điểm chuyển động tròn biến đổi đều?

Câu 9. Phân biệt chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều?
- Chuyển động thẳng đều
+ Quỹ đạo: đường thẳng
+ Gia tốc = 0
+ Vận tốc không đổi
- Chuyển động thẳng biến đổi đều
+ Quỹ đạo: đường thẳng
+ Gia tốc khác không và không đổi
+ Vận tốc thay đổi theo thời gian

Câu 10. Phân biệt vận tốc và tốc độ?


Cơ sở để so sánh Tốc độ Vận tốc
Tốc độ đề cập đến khoảng cách được bao Vận tốc liên quan đến độ dịch
Ý nghĩa phủ bởi một đối tượng trong đơn vị thời chuyển của vật trong đơn vị thời
gian. gian.
Một cái gì đó đang di chuyển nhanh như Một cái gì đó đang chuyển động
Xác định
thế nào? theo hướng nào?
Định lượng Số lượng vô hướng Số lượng Vetor
Chỉ ra Tính nhanh chóng của đối tượng. Độ nhanh và vị trí của đối tượng.
Tỷ lệ Thay đổi khoảng cách Thay đổi vị trí
Khi cơ thể trở lại
Sẽ không bằng 0 Sẽ là không
vị trí ban đầu
Tốc độ của vật chuyển động không bao giờ Vận tốc của vật chuyển động có
Vật thể di chuyển
có thể là âm. thể dương, âm hoặc bằng không.
Sự khác biệt chính giữa tốc độ và vận tốc
Các điểm được đưa ra dưới đây là quan trọng, cho đến nay là sự khác biệt giữa tốc độ và vận
tốc:

1. Khoảng cách được bao phủ bởi cơ thể trong một khoảng thời gian nhất định được gọi là
tốc độ. Độ dời của một vật trong một thời gian xác định được gọi là vận tốc.
2. Tốc độ xác định tốc độ của một cái gì đó đang di chuyển? Mặt khác, vận tốc xác định
hướng nào đó đang chuyển động?
3. Tốc độ là một đại lượng vô hướng, chỉ đo độ lớn. Ngược lại, vận tốc là một đại lượng
vectơ đo cả độ lớn và hướng.
4. Trong khi tốc độ tính toán tốc độ thay đổi của quãng đường, thì độ lớn tính toán tốc độ
thay đổi của độ dịch chuyển.
5. Tốc độ cho biết sự nhanh chóng của cơ thể chuyển động. Ngược lại, vận tốc biểu thị độ
nhanh và vị trí của vật chuyển động.
6. Vì khoảng cách không bao giờ có thể âm, nên tốc độ cũng không bao giờ có thể âm.
Ngược lại, độ dời có thể dương, âm hoặc bằng không, vận tốc có thể nhận bất kỳ giá trị
nào trong ba giá trị, tùy thuộc vào điểm quy chiếu.
7. Khi vật chuyển động quay trở lại điểm xuất phát, vận tốc trung bình sẽ bằng không,
nhưng điều này không thuộc trường hợp vận tốc trung bình.

Câu 11. Phân biệt vận tốc trung bình và vận tốc tức thời?
- Đối với một hành trình nhất định, vận tốc tức thời là một hàm của thời gian, nhưng vận
tốc trung bình là một hằng số.
- Vectơ vận tốc trung bình luôn hướng về phương của độ dời. Do đó, vận tốc trung bình
không phụ thuộc vào đường đi, nhưng vectơ vận tốc tức thời phụ thuộc vào đường đi.

Câu 12. Mô tả các công thức tương đồng giữa chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động
tròn biến đổi đều?
- Chuyển động thẳng biến đổi đều
∆v
Gia tốc: a=
∆t
Vận tốc: v=v o+ at
21
Quãng đường đi được: S=V O t+ a t
2
- Chuyển động tròn biến đổi đều:
∆v
Gia tốc tiếp tuyến: a t=
∆t
Tính theo cung dài:
v=v o+¿ at .t ¿
1
S=v o t+ at . t 2
2

Câu 13. Phân biệt chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều. Nêu
ví dụ minh họa?

Câu 14. Phân biệt chuyển động tròn nhanh dần đều và chuyển động tròn chậm dần đều. Nêu ví
dụ minh họa?
Câu 15. Dựa vào phương trình vận tốc và phương trình vị trí, xác định công thức độ cao cực đại
của một vật chuyển động ném xiên có vị trí ban đầu ở mặt đất?
Câu 16. Dựa vào phương trình vận tốc và phương trình vị trí, xác định công tầm bay xa của một
vật chuyển động ném xiên có vị trí ban đầu ở mặt đất?
Câu 17. Thành lập phương trình vận tốc và phương trình vị trí của một vật chuyển động ném
xiên?
Câu 18. Một vật ném xiên từ mặt đất với cùng vận tốc đầu và các góc ném khác nhau. Với góc
ném nào thì vật bay xa nhất, vì sao?

Câu 19. Một vật di chuyển dọc theo trục x theo phương trình , với x tính theo m
và t tính theo giây. Xác định vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t = 2 s?
Câu 20. Một vật di chuyển dọc theo trục x theo phương trình , với x tính theo m
và t tính theo giây. Xác định thời điểm vật đứng yên?
Câu 21. Một vật được ném xiên lên từ đỉnh của một tòa nhà cao 20m với góc 60 0 so với phương
ngang, tốc độ ban đầu là 10m/s. Xác định độ cao cực đại của vật so với mặt đất?
Câu 22. Một vật được ném từ mặt đất với góc ném so với phương ngang và với tốc độ là
10m/s. Tầm bay xa và độ cao cực đại của vật là bao nhiêu?

Câu 23. Một quả bóng được ném thẳng đứng xuống dưới với tốc độ đầu là 8 m/s từ độ cao 30 m.
Sau bao lâu thì nó chạm mặt đất?
Câu 24. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục x. Vị trí của nó được cho bởi phương trình
, x tính theo m và t tính theo giây. Xác định vị trí của nó khi nó đổi chiều chuyển
động?
Câu 25. Một viên đạn được bắn ra từ một khẩu súng sát mặt đất, biết rằng quãng
đường đi được bằng ba lần chiều cao cực đại của nó. Tìm góc bắn?

Câu 26. Một hòn đá được ném xiên lên từ đỉnh của một tòa nhà cao 45m với góc 30 0 so với
phương ngang, tốc độ ban đầu là 20m/s. Mất bao lâu viên đá chạm đất?
Câu 27. Một vật được ném xiên lên từ đỉnh của một tòa nhà cao 20m với góc 60 0 so với phương
ngang, tốc độ ban đầu là 10m/s. Xác định độ tốc độ của vật lúc chạm đất?
Câu 28. Một cầu thủ đá một quả bóng từ điểm đá phạt cách khung thành 36 m. Xà ngang khung
thanh cao 3.05m, quả bóng rời khỏi mặt đất với tốc độ 20 m/s ở góc so với phương ngang.
Quả bóng có lọt vào khung thành không?

Câu 29. Một lốp xe có bán kính quay với tốc độ không đổi 200 vòng/phút. Tìm tốc độ và
gia tốc của một hòn đá nhỏ bị mắc kẹt trong lốp xe?
Câu 30. Người ta hướng một nòng súng theo phương nằm ngang về tâm một bia đặt cách nó
200m, phương của nòng súng và tấm bia ở trên cùng một phương song song với mặt đất. Người
ta cho súng nhả đạn với vận tốc đầu 500m/s. Viên đạn sẽ chạm vào nơi nào trên tấm bia?
Câu 31. Người ta hướng một nòng súng về tâm một bia đặt cách nó 200m, phương của nòng
súng và tấm bia ở trên cùng một phương song song với mặt đất. Người ta cho súng nhả đạn với
vận tốc đầu 500m/s. Cần phải nghiêng nòng súng so với phương ngang một góc bao nhiêu để
đạn trúng tâm bia?
Câu 32. Một hòn đá được ném từ đỉnh một ngôi nhà cao 25m, theo phương nằm ngang với vận
tốc ban đầu 15m/s. Hã xác định gia tốc gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và bán kính cong
quỹ đạo của vật sau thời gian 1s?
Câu 33. . Một bánh xe có bán kính 10 cm lúc đầu đứng yên, sau đó quay xung quanh trục cố định
với gia tốc góc không đổi bằng 3,14rad/s 2. Tại thời điểm 4s sau khi chuyển động, hãy xác định
gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến và gia tốc toàn phần của một điểm trên vành bánh xe?
Câu 34. Một chất điểm chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính bằng 50m. Quãng đường đi được
của một chất điểm trên quỹ đạo được cho bởi công thức: s = -0,5t 2 + 10t (m). Gia tốc pháp tuyến,
gia tốc tiếp tuyến, gia tốc toàn phần của chất điểm lúc t = 5s?
Câu 35. Viết biểu thức lực ma sát trượt và nêu rõ các đại lượng trong biểu thức?

Câu 36. Xác định các thành phần của trong lực trên mặt phẳng nghiêng bằng hình vẽ?

Câu 37. Phát biểu định luật I Newton?


Câu 38. Phát biểu và viết biểu thức định luật II Newton?

Câu 39. Phát biểu định luật III Newton?


- Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại
vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.
⃑ ⃑
F AB=− F BA
Câu 40. Phân biệt lực hấp dẫn, trọng lực và trọng lượng?
- Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật
- Trọng lực của một vật là hợp lực của lực hấp dẫn  mà Trái Đất tác dụng lên và lực quán
tính li tâm  gây ra bởi chuyển động quay của Trái Đất quanh trục của nó
- Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực của vật
Câu 41. Phân biệt lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ?
- Lực ma sát trượt là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt, thì
bề mặt tác dụng lên vật tại chỗ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật
trên bề mặt đó.
- Lực ma sát nghỉ là lực ma sát xuất hiện khi một vật nằm yên trên bề mặt vật khác
Câu 42. Vẽ các lực tác dụng lên một vật được kéo bằng một lực song song với mặt phẳng ngang
(Biểu diễn trên hình vẽ)?

Câu 43. Vẽ các lực tác dụng lên một vật đang chuyển động xuống có ma sát trên mặt phẳng
nghiêng (Biểu diễn trên hình vẽ)?

Câu 44. Vẽ các lực tác dụng lên một vật đang chuyển động lên có ma sát trên mặt phẳng
nghiêng (Biểu diễn trên hình vẽ)?

Câu 45. Vẽ các lực tác dụng lên một vật được kéo bằng một lực hướng lên trên mặt phẳng ngang
(Biểu diễn trên hình vẽ)?
Câu 46 Vẽ các lực tác dụng lên một vật được đẩy bằng một lực hướng xuống trên mặt phẳng
ngang (Biểu diễn trên hình vẽ)?

Câu 47. Vẽ các lực tác dụng lên một vật được kéo bằng một sợi dây chuyển động đi lên trên một
mặt phẳng nghiêng có ma sát (Biểu diễn trên hình vẽ)?
Câu 48. Vẽ các lực tác dụng lên hai vật vắt qua một ròng rọc cố định (Biểu diễn trên hình vẽ)?

Câu 49. Một khối gỗ khối lượng m=5kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng
một lực F theo phương ngang có độ lớn F=10N, biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang
k=0,2. Tính gia tốc của khối gỗ?
Câu 50. Vật m=4kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát k=0.1 dưới tác dụng của lực
F=20N hướng lên lệch so với theo phương ngang góc 300. Tính gia tốc của vật?
Câu 51. Vật m=4kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát k=0.1 dưới tác dụng của lực
F=20N hướng xuống lệch so với theo phương ngang góc 300. Tính gia tốc của vật?
- Được tính toán trong bài 50 ở trên
Câu 52. Một thùng hàng nặng 20kg đang nằm yên ở chân dốc thì được kéo lên một mặt phẳng
nghiêng, góc nghiêng 30 độ, bằng một lực song song với mặt phẳng nghiêng có độ lớn 300N.
Biết chiều dài mặt phẳng nghiêng là 2m, tính thời gian thừng hàng được kéo lên đỉnh mặt phẳng
nghiêng?

Câu 53. Một người kéo một vali nặng 10kg bằng một lực có độ lớn 20N lệch so với phương
ngang góc 300, biết hệ số ma sát giữa vali và mặt phẳng ngang là 0,1. Tìm gia tốc của vật và
quảng đường đi được sau thời gian 2s?
Câu 54. Một khối hộp được bắn lên mặt nghiêng không ma sát, góc nghiêng θ=20.0 0 với vận tốc
ban đầu bằng 5.00m/s như hình 3.21. Xác định quãng đường khối hộp đi được cho đến khi dừng
lại?
Câu 55. Khi hai vật có khối lượng m 1=2.00kg và m2=7.00kg nối với nhau bằng một dây nhẹ, và
được vắt qua một ròng rọc không khối lượng Thả cho hệ chuyển động, xác định gia tốc các vật
và sức căng sợi dây?
Câu 56. Một vật có khối lượng 5kg được đặt trên mặt phẳng nằm
ngang không ma sát, được nối với vật 2 có khối lượng 9kg vắt qua
ròng rọc nhẹ như hình vẽ. Tính gia tốc của vật lực căng dây và áp
lực tác dụng lên ròng rọc?
Câu 57. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ
không giãn, bị kéo bởi lực theo phương nằm ngang như
hình bên. Giả sử F=68.0N, m1=12.0kg, m2=18.0kg và hệ số
ma sát trượt giữa hai vật với mặt sàn là k=0,1. Tính gia tốc
của mỗi vật và lực căng dây?
Câu 58. Một khối hộp được thả không vận tốc đầu từ đỉnh mặt
nghiêng, góc nghiêng θ=20.00, biết chiều dài mặt phẳng nghiêng
bằng 3m, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng bằng 0,2.
Xác định vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng?

Câu 59. Hai vật gắn với nhau thông qua một sợi dậy không co giãn, bỏ qua ma sát giữa vật 2 và mặt phẳng n
ròng rọc không khối lượng. Biết m1=5kg, m2=6kg, góc nghiêng bằng 450. Tính gia tốc các vật và lực căng sợi dây

Câu 60. Viết biểu thức tính công của lực có độ lớn không đổi và nêu rõ các đại lượng trong biểu
thức?
A=F . Δr . c os θ
- A là công của lực F (J)
- F là lực tác dụng vào vật (N)
- Δr quãng đường vật dịch chuyển (m)
- θ góc hợp bởi lực và phương tác dụng (m)
Câu 61. Nêu khái niệm động năng, viết biểu thức và nêu rõ các đại lượng trong biểu thức?
- Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động
- Khi vật đó có động năng thì vật đó có thể tác dụng lên vật khác và lực này sinh
công

K: động năng (J)


m: khối lượng của vật(kg)
v: vật tốc của vật (m/s)

Câu 62. Phát biểu và viết biểu thức định lý động năng?
- Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động và được xác
định theo công thức:
1
W đ = mv 2
2
Câu 63. Viết biểu thức thế năng trọng lực và nêu rõ các đại lượng trong biểu thức?

Câu 64. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng?


Câu 65. Giải thích các trường hợp lực sinh công âm, công dương và không sinh công?
Câu 66. Phân biệt khái niệm động năng, thế năng và cơ năng?
Câu 67. Diễn giải các trường hợp cơ năng của vật bảo toàn?

Câu 68. Một con lắc đơn có chiều dài l=2m gắn với vật có khối lượng m=5kg, và kéo vật sang
một bên hợp với phương thẳng đứng góc 300, sau đó được thả ra. Tìm tốc độ của quả cầu khi nó
qua vị trí thấp nhất?
Câu 69. Một khối gỗ khối lượng m=5kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng
một lực F theo phương ngang có độ lớn F=10N, biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang
k=0,2. Công của lực ma sát khi vật đi được đoạn đường 2m?

Câu 70. Vật m=4kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát k=0.1 dưới tác dụng của lực
F=20N hướng lên lệch so với theo phương ngang góc 30 0. Công của lực F khi vật đi được đoạn
đương 3m?
Câu 71. Vật m=4kg trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát k=0.2 dưới tác dụng của lực
F=20N hướng xuống lệch so với theo phương ngang góc 300. Tính công của lực ma sát khi vật đi
được 5m?
Câu 72. Một vật bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh dốc cao 5m xuống dưới, tính vận tốc của vật
ở chân dốc?

Câu 73. Một vật được bắt từ chân dốc lên đỉnh một dốc dài vô hạn, biết vận tốc ở chân dốc là
10m/s. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được?

Câu 74. Vật m=1kg bắt đầu trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát k=0.2, chịu tác dụng
của ngoại lực F bằng 20N hướng lên hợp với phương ngang góc θ=60 0. Tìm tổng công ngoại lực
khi vật di chuyển được quãng đường 10m?
Câu 75. Một viên đạn bay 30g có tốc độ 500m/s, đâm xuyên 12cm vào một bức tường rắn rồi
dừng lại. Giả rằng lực cản do bức tường tác dụng lên viên đạn là không đổi. Tính độ lớn của lực
cản trung bình tác dụng vào đạn?
Câu 76. Một vật khối lượng 2kg, trượt không vận tốc ban đầu xuống dọc theo mặt phẳng nghiêng
có ma sát dài 2m Biết góc nghiêng θ=300, hệ số ma sát k=0.1, Tính vận tốc của vật tại chân dốc?
Câu 77. Một vật nhỏ bắt đầu chuyển động từ điểm A
với tốc độ ban đầu 7m/s. Sau khi chuyển động qua
quãng đường không ma sát vật đến điểm C thì vật
chuyển động trên quãng đường dài L=1,2m với hệ
số ma sát k=0.1. Hãy tìm vận tốc của vật tại điểm D?
Với h1=1m, h2=0.3m
Câu 78. Một khối trượt theo một đường từ một mức
thấp lên mức cao hơn, đi qua một vùng trũng ở giữa.
Đường không có ma sát cho đến khi khối tới nơi cao.
Tại nơi cao, lực ma sát làm cho khối dừng lại sau khi đi
được một đoạn d. Tốc độ ban đầu của khối là
v0=6,0m/s; chênh lệch độ cao h=1,1m, hệ số ma sát trượt là 0,6. Tìm d?

Câu 79. Đoạn cong AB không ma sát, có độ cao h=3m, Bx


là nửa đường thẳng nằm ngang có hệ số ma sát k. Một vật
có khối lượng m = 1kg được thả từ A và trượt dọc theo
đường ABx. Vật dừng lại tại C cách B một khoảng d = 6m.
Hãy tính vận tốc của vật tại B, hệ số ma sát và công của
lực ma sát trên đoạn BC?
Câu 80. Nêu khái niệm động lượng của chất điểm và viết biểu thức?
- Động lượng của chất điểm bằng tích khối lượng và vận tốc của nó
- Động lượng của hệ chất điểm bằng tổng động lượng các chất điểm của hệ

P=m⃗v

vecto động lượng


m: khối lượng của vật
v : vecto vận tốc

You might also like