Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

1. Ai là người kế thừa và phát triển chủ nghĩa Mác trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?

 V.I.Lênin.
2. Ai là người đưa ra định nghĩa: "Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"?
 V.I.Lênin.
3. Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung của chủ nghĩa Mác – Lênin
là gì?
 Triết học Mác – Lênin.
4. Bộ phận nào trong chủ nghĩa Mác – Lênin có chức năng làm sáng tỏ bản chất những quy
luật chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới?
 Triết học Mác – Lênin.
5. Bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào trong việc định ra chiến lƣợc và sách
lược cách mạng?
 Chỉ căn cứ vào mong muốn chủ quan để định ra chiến lược và sách lược cách
mạng.
6. . Biện chứng là gì?
 Là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và vận
động phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
7. . Biện chứng khách quan là gì?
 Là những quan niệm biện chứng được rút ra từ ý niệm tuyệt đối độc
lập với ý thức con người.
8. . Biện chứng chủ quan là gì?
 Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.
9. Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có đối kháng giai
cấp là bộ phận nào?
 Nhà nước.
10. . Ba hình thức cơ bản của thực tiễn là gì?
 Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội, thực nghiệm khoa học.
11. . Chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn?
 2 giai đoạn.
12. . C.Mác – Ph.Ănghen đã kế thừa trực tiếp những tư tƣởng triết học của triết gia nào
 L.Phoiơbắc và Hêghen.
13. Chủ nghĩa Mác ra đời vào thời gian nào?
 Những năm 40 của thế kỷ XIX.
14. . Chủ nghĩa duy vật là gì?
 Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết
định ý thức..
15. . Chức năng của triết học Mácxít là gì?
 Chức năng thế giới quan và phương pháp luận.
16. . Chủ nghĩa duy vật bao gồm trƣờng phái nào?
 Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
 Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
 Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
 Cả ba phán đoán kia đều đúng.
17. . Chủ nghĩa duy vật bao gồm trƣờng phái nào?
 Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
 Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
 Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
 Cả ba phán đoán kia đều đúng.
18. . Chủ nghĩa duy tâm quan niệm nhƣ thế nào về nguồn gốc của ý thức?
 Ý thức là nguyên thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi
phối sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất.
 Tuyệt đối hoá vai trò của lý tính, khẳng định thế giới "ý niệm", hay "ý niệm
tuyệt đối" là bản thể, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực.
 Tuyệt đối hoá vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tồn tại duy nhất, "tiên
thiên", sản sinh ra thế giới vật chất.
 Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
19. Chủ nghĩa duy vật siêu hình quan niệm nhƣ thế nào về nguồn gốc của ý thức?
 0[
 Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
20. Cơ quan vật chất của ý thức là yếu tố nào?
 Bộ óc người.
21. . Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức nhƣ thế
nào?
 Ý thức phụ thuộc vào vật chất nhưng nó có tính độc lập tương đối.
22. . Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là nguyên lý nào?
 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
23. .Chọn phán đoán đúng về mối quan hệ giữa vận động và phát triển?
 Phát triển là quá trình vận động theo khuynh hướng đi lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn.
24. . Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Quy luật là những mối liên hệ .... giữa các
mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi một sự vật, hay giữa các sự vật, hiện tượng
với nhau”.
 Khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và lặp lại.
25. . Chất của sự vật đƣợc xác định bởi?
 Thuộc tính cơ bản gắn liền với sự vật.
 Các yếu tố cấu thành sự vật.
 Phương thức liên kết.
 Cả ba phán đoán kia đều đúng.
26. . Cách mạng tháng 8/1945 của Việt Nam là bước nhảy gì?
 Lớn, toàn bộ, đột biến.
27. . Con đƣờng phát triển của sự vật mà quy luật phủ định của phủ định vạch ra là con
đƣờng nào?
 Con đường “xoáy ốc”
28. . Con ngƣời có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
 Có khả năng nhận thức nhưng nhận thức là một quá trình.
29. . Chọn cụm từ thích hợp điềm vào chỗ trống: Nhận thức là ..... tích cực, sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc con người trên cơ cở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về
thế giới khách quan đó.
 Sự phản ánh.
30. . Cơ sở hạ tầng là gì?
 Đó là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
31. . Căn cứ vào đâu để phân chia giai cấp thành giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản?
 Vào phương thức sản xuất mà giai cấp đó đại diện.
32. . Chế độ cộng hòa, chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ cộng hòa tổng thống, chế độ cộng
hòa thủ tƣớng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nƣớc liên bang…thuộc kiểu nhà nƣớc nào?
 Nhà nước tư sản.
33. . Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác - Lênin là gì?
 Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện
chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy.
34. . Đặc điểm chung của các nhà triết học duy tâm là gì?
 Thừa nhận vật chất tồn tại khách quan.
35. . Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
 Đồng nhất vật chất với vật thể.
36. . Đồng nhất vật chất với “khối lượng”, đó là quan niệm về vật chất của các nhà triết học ở
thời kỳ nào?
 Các nhà triết học duy vật cận đại.
37. .Đề cập đến thái độ của con ngƣời đối với đối tƣợng phản ánh là đề cập đến yếu tố nào
trong kết cấu của ý thức?
 Tình cảm.
38. . Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm nguyên nhân: “Phạm trù nguyên nhân dùng
để chỉ…..giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với
nhau để từ đó tạo ra…..”.
 Sự tác động lẫn nhau – sự biến đổi nhất định.
39. . Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm kết quả: “Phạm trù kết quả dùng để chỉ
những…..xuất hiện do….. giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tượng, hoặc
giữa các sự vật hiện tượng”.
 Biến đổi – sự tác động.
40. . "Đói nghèo" và "Dốt nát", hiện tƣợng nào là nguyên nhân, hiện tƣợng nào là kết quả?
 Hiện tượng này vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của hiện tượng kia.
41. . Đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hòa bình, dân chủ, tiến
bộ xã hội là nội dung của hoạt động nào?
 Hoạt động chính trị - xã hội.
42. . Để nhận thức và cải tạo xã hội cần phải xuất phát từ đâu?
 Nền sản xuất vật chất của xã hội.
43. . Giai đoạn nhận thức nào gắn liền trực tiếp với thực tiễn?
 Nhận thức cảm tính.
44. . Giai đoạn nhận thức nào phản ánh trừu tƣợng, khái quát hóa những đặc điểm chung, bản
chất của sự vật, hiện tƣợng?
 Nhận thức lý tính.
45. . Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội, giai cấp có tính chất gì?
d. Tính lịch sử.
46. . Giai cấp xuất hiện bắt đầu từ hình thái kinh tế - xã hội nào?
 Chiếm hữu nô lệ.
47. . Giai cấp cơ bản là giai cấp:
 Gắn với phương thức sản xuất thống trị.
48. . Hai khái niệm "triết học" và "thế giới quan" liên hệ với nhau nhƣ thế nào?
 Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà là hạt nhân lý luận chung nhất
của thế giới quan.
49. . Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của các cảm giác?
 Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
50. . Hình thức phản ánh nào đặc trƣng cho vật chất vô sinh?
 Phản ánh lý – hóa.
51. . Hình thức phản ánh nào biểu hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ?
 Phản ánh sinh học.
52. . Hình thức phản ánh nào chỉ có ở con ngƣời?
 Phản ánh năng động, sáng tạo.
53. . Hoạt động tất yếu, đầu tiên của con ngƣời và xã hội loài ngƣời là hoạt động nào?
 Hoạt động sản xuất vật chất.
54. . Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính giúp con ngƣời tái hiện sự vật trong
trí nhớ khi sự vật không còn trực tiếp tác động vào giác quan của con ngƣời?
 Biểu tượng.
55. . Hình thức nào trong giai đoạn nhận thức cảm tính cho ta hình ảnh tƣơng đối trọn vẹn về
sự vật, hiện tƣợng?
 Tri giác.
56. . Hãy chọn quan điểm đúng về Chủ nghĩa duy vật lịch sử?
 Là học thuyết nghiên cứu những quy luật, những động lực phát triển xã hội
57. . Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan?
 Triết học.
58. . Khi khoa học tự nhiên phát hiện ra tia X; hiện tƣợng phóng xạ; điện tử (là một thành
phần cấu tạo nên nguyên tử). Theo V.I.Lênin điều đó chứng tỏ gì?
 Giới hạn hiểu biết trước đây của chúng ta về vật chất mất đi.
59. . Kết quả của sự tổng kết, sự khái quát hóa các kinh nghiệm xã hội để hình thành nên
những quan điểm, những tƣ tƣởng về chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, nghệ thuật,
tôn giáo,...đƣợc gọi là gì?
 Hệ tư tưởng
60. . Lực lƣợng sản xuất bao gồm những nhân tố nào?
 Tư liệu sản xuất và người lao động.
61. . Lượng của sự vật là gì?
 Là phạm trù của triết học, chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật về mặt
số lượng, quy mô…
62. . Mối liên hệ nhân quả có những tính chất nào?
 Tính khách quan
 Tính phổ biến.
 Tính tất yếu.
 Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
63. . Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?
 Trong xã hội có đấu tranh giai cấp.
64. . Mặt đối lập có nguồn gốc từ đâu?
 Là cái vốn có của thế giới vật chất.
65. . Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các mâu
thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?
 Mâu thuẫn chủ yếu.
66. . Mục đích cao nhất mà một cuộc đấu tranh giai cấp cần đạt đƣợc là gì?
 Giải phóng lực lượng sản xuất khỏi sự kìm hãm của những quan hệ sản xuất đã
lỗi thời, tạo điều kiện để đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất và phát
triển xã hội.
67. . Mâu thuẫn giữa các giai cấp cơ bản có lợi ích đối lập nhau trong một phƣơng thức sản
xuất là biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn nào?
 Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
68. . Những tri thức, những quan niệm của con ngƣời hình thành một cách trực tiếp trong các
hoạt động trực tiếp hằng ngày nhƣng chƣa hệ thống hóa, chƣa tổng hợp và khái quát hóa
đƣợc gọi là gì?
 Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày.
69. . Những tƣ tƣởng, những quan điểm đƣợc tổng hợp, đƣợc hệ thống hóa và khái quát hóa
thành các học thuyết xã hội dƣới dạng các khái niệm, các phạm trù và các quy luật đƣợc
gọi là gì?
 Ý thức lý luận hay ý thức khoa học.
70. . Ngày nay, nhân tố nào đã trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”?
 Khoa học.
71. . Nhận thức lý tính là nhận thức đƣợc thực hiện thông qua các hình thức cơ bản nào?
 Khái niệm, phán đoán, suy lý.
72. . Nếu căn cứ vào mức độ của tính phổ biến để phân loại quy luật thì có những loại quy
luật nào?
 Những quy luật riêng.
 Những quy luật chung.
 Những quy luật phổ biến.
 Cả ba phán đoán kia đều đúng.
73. . Nếu căn cứ vào lĩnh vực tác động thì quy luật đƣợc phân loại thành các nhóm quy luật
nào?
 Nhóm quy luật tự nhiên.
 Nhóm quy luật xã hội.
 Nhóm quy luật của tư duy.
 Cả ba phán đoán kia đều đúng.
74. . Nguồn gốc của mối liên hệ phổ biến là từ đâu?
 Do tính thống nhất vật chất của thế giới.
75. . Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật gồm những gì?
 Hai nguyên lý cơ bản.
 Các cặp phạm trù cơ bản thể hiện mối liên hệ phổ biến, tồn tại ở mọi sự vật,
hiện tượng, quá trình của thế giới.
 Các quy luật cơ bản thể hiện sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện
tượng, quá trình.
 Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
76. . Nội dung nào sau đây thể hiện ý thức có tính độc lập tƣơng đối và tác động trở lại vật
chất?
 Ý thức không lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất.
 Ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, hoàn cảnh vật chất.
 Ý thức chỉ đạo hành động của con người, nó có thể quyết định làm cho hoạt
động con người đúng hay sai, thành hay bại.
 Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
77. . Nhân tố cơ bản, trực tiếp tạo thành nguồn gốc xã hội của ý thức là nhân tố nào?
 Lao động và ngôn ngữ.
78. . Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
 Hoạt động của bộ não cùng mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan
là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
79. . Những phát minh của vật lý học cận đại đã bác bỏ khuynh hƣớng triết học nào?
 Duy vật chất phác và duy vật siêu hình.
80. . Nhà triết học nào cho rằng cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới là “nƣớc”?
 Ta-lét.
81. . Nhà triết học nào cho rằng “lửa” là thực thể đầu tiên của thế giới?
 Heraclit.
82. . Nhà triết học nào cho rằng “nguyên tử” là thực thể đầu tiên, quy định toàn bộ thế giới
vật chất?
 Đêmôcrit.
83. . Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
 Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?
84. . Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm là gì?
 Xuất phát từ sự xem xét phiến diện, tuyết đối hóa, thần thánh hóa một mặt,
một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức như tâm linh, tinh thần, tình
cảm.
 Xuất phát từ lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao
động.
 Do giới hạn trong nhận thức của các nhà triết học.
 Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
85. . Những phát minh nào của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX tác động đến sự hình
thanh triết học Mác? Chọn phán đoán sai.
 Thuyết Tương đối rộng và thuyết Tương đối hẹp.
86. . Nội dung phán đoán nào sau đây không phải là điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra
đời triết học Mác?
 Tài năng, phẩm chất của C.Mác và Ăngghen.
87. . Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian, thời gian, khối lƣợng luôn biến đổi
cùng với sự vận động của vật chất?
 Thuyết Tương đối của Anhxtanh.
88. . Phản ánh nào mang tính thụ động, chƣa có định hƣớng lựa chọn của vật chất tác động?
 Phản ánh lý – hóa.
89. . Phản ánh tâm lý là phản ánh của dạng vật chất nào?
 Động vật có hệ thần kinh trung ương.
90. . Phản ánh năng động, sáng tạo đặc trƣng cho dạng vật chất nào?
 Bộ óc người.
91. . Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật nào?
 Những quy luật chung nhất, phổ biến tác động toàn bộ các lĩnh vực tự nhiên, xã
hội và tư duy.
92. . Phát triển chính là quá trình đƣợc thực hiện bởi:
 Sự tích lũy dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật.
 Sự vận động của mâu thuẫn trong bản thân sự vật.
 Sự phủ định biện chứng đối với sự vật cũ.
 Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
93. . Phạm trù triết học nào dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tƣợng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với cái khác?
 Chất.
94. . Phạm trù dùng để chỉ tính quy định, mối liên hệ thống nhất giữa chất và lƣợng, là
khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lƣợng chƣa làm thay đổi căn bản chất của sự vật,
hiện tƣợng?
 Độ.
95. . Phạm trù nào thể hiện sự thay thế sự vật, hiện tƣợng này bằng sự vật, hiện tƣợng khác,
thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồn tại khác của cùng một sự vật?
 Phủ định.
96. . Phạm trù nào thể hiện sự phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho quá trình phát triển của sự
vật?
 Phủ định biện chứng.
97. . Phạm trù nào biểu thị cách thức mà con ngƣời sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất
của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định?
 Phương thức sản xuất.
98. . Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
99. . Phƣơng thức sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
 Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
100. . Phƣơng diện nào trong phƣơng thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa con ngƣời
với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất?
 Lực lượng sản xuất.
101. Phương diện nào trong phƣơng thức sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa ngƣời với
ngƣời trong quá trình sản xuất vật chất?
 Tư liệu lao động.
102. . Quan điểm nào của L.Phoiơbắc đã ảnh hƣởng đến lập trƣờng thế giới quan của
Mác?
 Chủ nghĩa duy vật, vô thần.
103. . Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
 “Không có cái lý nào ngoài tâm”, “Ngoài tâm không có vật”.
104. . Quan điểm nào dƣới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?
 “Ý niệm, tinh thần, ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật
chất”.
105. . Quan niệm đƣợc coi là tiến bộ nhất về vật chất thời kỳ cổ đại là gì?
 “Nguyên tử”.
106. . Quan điểm của trƣờng phái triết học nào cho rằng cơ sở của mối liên hệ giữa các sự
vật, hiện tƣợng, quá trình là ở tính thống nhất vật chất của thế giới?
 Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
107. . Quan điểm siêu hình xem xét sự phát triển của thế giới vật chất nhƣ thế nào?
 Sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm đơn thuần về lượng.
108. . Quy luật nào đóng vai trò hạt nhân của phép biện chứng duy vật?
 Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
109. . Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập nói lên đặc tính nào của sự vận
động và phát triển?
 Nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển.
110. . Quan điểm ủng hộ cái mới tiến bộ, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát
triển là quan điểm đƣợc rút ra trực tiếp từ quy luật nào của phép biện chứng?
 Quy luật phủ định của phủ định.
111. . Quan hệ sản xuất không bao gồm quan hệ nào dƣới đây?
 Quan hệ tình cảm giữa nhà tư bản và công nhân.
112. . Quy luật nào là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội?
 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.
113. . Quan hệ biện chứng giữa lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất thể hiện nhƣ
thế nào?
 Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất tác động trở
lại lực lượng sản xuất.
114. . Sự vận động và phát triển của phƣơng thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi của yếu
tố nào?
 Lực lượng sản xuất.
115. . Sự phát triển của các sự vật, hiện tƣợng trong thế giới có những tính chất nào?
 Tính khách quan, tính lịch sử, tính đa dạng, phong phú.
116. . Sự khác nhau cơ bản giữa hình thức phản ánh ý thức và các hình thức phản ánh khác
là ở chỗ nào?
 Tính trung thực của phản ánh.
117. . Tiền đề lý luận hình thành triết học Mác là gì?
 Thế giới quan duy tâm biện chứng của Heghen và chủ nghĩa duy vật siêu hình
của L.Phoiơbắc.
118. . Thế giới quan là gì?
 Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm về thế giới và về vị trí của con người
trong thế giới đó.
119. . Triết học là gì?
 Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong
thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy.
120. . Triết học Mác - Lênin là gì?
 Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã
hội và tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới.
121. . Triết học ra đời khi nào, ở đâu?
 Vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên tại một số trung tâm
văn minh Cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.
122. . Tính đúng đắn trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ
đại là gì?
 Xuất phát điểm từ chính từ các yếu tố vật chất để giải thích về thế giới vật
chất.
 Lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích về giới tự nhiên.
 Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn.
 Cả ba phán đoán kia đều đúng.
123. . Trƣờng phái triết học nào giải thích mọi hiện tƣợng của tự nhiên bằng sự tác động
qua lại giữa “lực hút” và “lực đẩy”?
 Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII.
124. . Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất và ý thức là gì?

 Tồn tại khách quan.


125. . Từ định nghĩa vật chất của V.I.Lênin chúng ta rút ra đƣợc ý nghĩa phƣơng pháp
luận gì?
 Khắc phục những thiếu sót trong các quan điểm siêu hình, máy móc về vật
chất, giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học.
 Định hướng cho sự phát triển của khoa học.
 Là cơ sở để xác định vật chất xã hội, để luận giải nguyên nhân cuối cùng của
mọi biến đổi xã hội.
 Cả 3 phán đoán kia đều đúng.
126. . Theo quan điểm duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây đúng?
 Vật chất là cái tồn tại khách quan.
127. . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý thức có mấy nguồn gốc, đó là
nguồn gốc nào?
 Hai, nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
128. . Trong kết cấu của ý thức thì yếu tố nào là quan trọng nhất?
 Tri thức.
129. . Trong kết cấu của ý thức, yếu tố nào thể hiện mặt năng động của ý thức?
 Ý chí.
130. . Tri thức kết hợp với tình cảm hình thành nên yếu tố nào?
 Niềm tin.
131. . Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức tác động trở lại vật chất thông qua:
 Hoạt động thực tiễn.
132. . Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức trên lập trƣờng duy vật biện
chứng, chúng ta rút ra nguyên tắc triết học gì?
 Quan điểm khách quan.
133. . Theo quan điểm khách quan, nhận thức và hoạt động thực tiễn của chúng ta phải
nhƣ thế nào?
 Phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời phải phát
huy tính năng động chủ quan của con người.
134. . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách quan và
biện chứng chủ quan quan hệ với nhau nhƣ thế nào?
 Biện chứng khách quan là sự thể hiện của biện chứng chủ quan.
135. . Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
 Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú.
136. . Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật chúng ta rút ra
những nguyên tắc phƣơng pháp luận nào cho hoạt động lý luận và thực tiễn?
 Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể.
137. . Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và
sự phát triển là gì?
 Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận
động theo chiều hướng tiến lên.
138. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguồn gốc của sự vận động, phát triển là do
đâu?
 Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy định sự vận động, phát
triển của sự vật.
139. . Thế nào là tính khách quan của sự phát triển?
 Nguồn gốc của sự phát triển nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng.
 Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
 Đó là việc giải quyết mâu thuẫn tồn tại khách quan trong chính sự vật quy
định sự vận động, phát triển của sự vật.
 Cả ba phán đoán kia đều đúng.
140. . Trong đời sống xã hội, quy luật lƣợng – chất đƣợc thực hiện với điều kiện gì?
 Cần hoạt động có ý thức của con người.
141. . Thực tiễn là gì?
 Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
142. . Trong các hình thức của hoạt động thực tiễn, hoạt động nào giữ vai trò quyết định?
 Hoạt động sản xuất vật chất.
143. . Trƣờng phái triết học nào cho thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận
thức?
 Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
144. . Trong sản xuất xã hội loại hình sản xuất nào là cơ bản nhất?
 Sản xuất vật chất.
145. . Tƣ liệu sản xuất bao gồm những yếu tố nào?
 Đối tượng lao động và tư liệu lao động.
146. . Trong tƣ liệu sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động
 Phương tiện lao động.
147. . Trong lực lƣợng sản xuất, yếu tố nào là yếu tố “động nhất, cách mạng nhất”?
 Công cụ lao động.
148. . Trong lực lƣợng sản xuất, yếu tố nào là thƣớc đo trình độ tác động, cải biến tự nhiên
của con ngƣời?
 Công cụ lao động.
149. . Trong lực lƣợng sản xuất, yếu tố nào giữ vai trò quyết định?
 Người lao động.
150. . Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định các phƣơng diện khác?
 Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
151. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quy định địa vị kinh tế- xã hội của các tập đoàn
ngƣời trong sản xuất?
 Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
152. . Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu
quả của nền sản xuất; có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản
xuất xã hội?
 Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
153. . Theo V.I.Lênin, quan hệ nào là quan hệ cơ bản và chủ yếu quyết định trực tiếp đến
địa vị kinh tế - xã hội của các giai cấp?
 Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
154. . Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai
cấp là gì?
 Sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất
hiện "của dư".
155. . Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện
giai cấp là gì?
 Sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
156. . Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, kết cấu xã hội - giai cấp do yếu tố nào
quy định?
 Trình độ phát triển của phương thức sản xuất.
157. .Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp chủ yếu và trƣớc hết là cuộc đấu tranh
giữa các lực lƣợng nào?
 Hai giai cấp cơ bản đại diện cho phương thức sản xuất thống trị.
158. . Trong đấu tranh giai cấp, cơ sở quan trọng nhất của liên minh giai cấp là gì?

 Sự thống nhất về lợi ích cơ bản.


159. . Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, vai trò của đấu tranh giai cấp là gì?
 Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp, quan trọng của lịch sử trong điều kiện
có giai cấp đối kháng.
160. . Theo quan điểm C.Mác – Ph.Ăngghen, khi chƣa có chính quyền, cuộc đấu tranh giai
cấp của giai cấp vô sản diễn ra với các hình thức nào? Chọn phƣơng án sai.
 Đấu tranh quân sự.
161. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, khi chƣa có chính quyền, hình thức đấu
tranh nào là cao nhất trongbiện chứng duy vậ của giai cấp vô sản?
 Đấu tranh kinh tế.
162. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, khi giai cấp vô sản chƣa có chính quyền,
việc tuyên truyền cổ động; đấu tranh trên lĩnh vực báo chí; đấu tranh trên lĩnh vực văn
hoá nghệ thuật, ... là những biểu hiện của hình thức đấu tranh nào?
 Đấu tranh chính trị.
163. . Trong lịch sử đã từng tồn tại các kiểu nhà nƣớc nào?
 Nhà nước chủ nô quý tộc, nhà nước phong kiến.
 Nhà nước tư sản.
 Nhà nước vô sản.
 Cả ba phương án kia đều đung
164. . Trong kiểu nhà nƣớc chủ nô quý tộc, nhà nƣớc là công cụ thống trị của giai cấp
nào?
 Giai cấp chủ nô.
165. . Trong kiểu nhà nƣớc phong kiến, nhà nƣớc là công cụ thống trị của giai cấp nào?
 Giai cấp địa chủ, quý tộc.
166. . Trong kiểu nhà nƣớc tƣ sản, nhà nƣớc là công cụ thống trị của giai cấp nào?
 Giai cấp tư sản.
167. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguồn gốc sâu xa của cách mạng xã hội là
gì?
 Do mâu thuẫn gay gắt giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất.
168. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, đối tƣợng của cách mạng xã hội đƣợc hiểu
nhƣ thế nào?
 Đó là những giai cấp và những lực lượng đối lập cần phải đánh đổ của cách
mạng.
169. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội là giai
cấp nào?
 Giai cấp, tầng lớp có hệ tư tưởng tiến bộ, đại diện cho phương thức sản xuất tiến
bộ, cho xu hướng phát triển của xã hội.
170. . Tồn tại xã hội là gì?
 Là sự tồn tại các hệ thống chính trị, kinh tế với nhau trong xã hội.
171. . Trong tồn tại xã hội yếu tố nào là yếu tố quyết định?
 Phương thức sản xuất.
172. . Toàn bộ tƣ tƣởng, tình cảm, tâm trạng, thói quen, nếp sống, nếp nghĩ, phong tục, tập
quán, Ước muốn,... của một ngƣời, một bộ phận xã hội hay của toàn thể xã hội hình
thành dƣới tác động trực tiếp của cuộc sống hằng ngày của họ và phản ánh cuộc sống đó
đƣợc gọi là gì?
 Tâm lý xã hội.
173. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội biểu hiện nhƣ thế nào?
 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội đồng thời ý thức xã hội tác động trở lại
tồn tại xã hội.
174. . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, con ngƣời là gì?
 Là thực thể sinh học - xã hội.
175. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, hoạt động xã hội quan trọng nhất của con
ngƣời là hoạt động nào?
 Lao động sản xuất.
176. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, điều kiện tiên quyết, cần thiết và chủ yếu
quyết định sự hình thành và phát triển của con ngƣời cả về phƣơng diện sinh học lẫn
phƣơng diện xã hội là gì?
 Lao động.
177. . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, bản chất của con ngƣời là gì?
 Tổng hòa các quan hệ xã hội.
178. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, thực chất của hiện tƣợng tha hóa con ngƣời
là gì?
 Là lao động của con người bị tha hóa.
179. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, hiện tƣợng tha hóa của con ngƣời diễn ra
trong xã hội nào?
 Trong xã hội có phân chia giai cấp.
180. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, nguyên nhân gây nên hiện tƣợng tha hóa con
ngƣời là gì?
 Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
181. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, tha hoá con ngƣời đƣợc đẩy lên cao nhất
trong xã hội nào?
 Xã hội tư bản.
182. . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nội dung quan trọng hàng đầu trong
việc giải phóng con ngƣời là gì?
 Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu
sản xuất và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, để giải phóng con người về
phương diện chính trị.
183. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, giữa cá nhân và xã hội có quan hệ với nhau
nhƣ thế nào? Chọn phƣơng án sai.
 Cá nhân và xã hội thống nhất với nhau một cách tuyệt đối.
184. . Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, quần chúng nhân dân gồm những ai?
 Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần.
 Toàn thể dân cư đang chống lại những kẻ áp bức, bóc lột thống trị và đối
kháng với nhân dân.
 Những người đang có các hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trực tiếp
hoặc gián tiếp góp phần vào sự biến đổi xã hội.
 Cả ba phán đoán kia đều đúng.
185. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lực lƣợng căn bản, chủ chốt trong quần
chúng nhân dân là ai?
 Những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.
186. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lực lƣợng cơ bản của xã hội, sản xuất ra toàn
bộ của cải vật chất, là tiền đề và cơ sở cho sự tồn tại, vận động và phát triển của mọi xã
hội trong mọi thời kỳ lịch sử là ai?
 Quần chúng nhân dân.
187. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lực lƣợng nào là ngƣời sáng tạo, ngƣời gạn
lọc, lƣu giữ, truyền bá và phổ biến các giá trị tinh thần, làm cho nó đƣợc chọn lọc, đƣợc
bảo tồn vĩnh viễn?
 Quần chúng nhân dân.
188. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lãnh tụ xuất hiện từ đâu?
 Từ trong phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân.
189. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, lãnh tụ giữ vai trò gì trong lịch sử?
 Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển xã hội.
190. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, yếu tố nào là cầu nối, liên kết, là mắt xích
quyết định, là động lực để quần chúng nhân dân và lãnh tụ thống nhất về ý chí và hành
động?
 Lợi ích.
191. . Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và
lãnh tụ thể hiện nhƣ thế nào?
 Quần chúng nhân dân là lực lượng đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển
của lịch sử xã hội; Lãnh tụ là người dẫn dắt, định hướng cho phong trào, thúc
đẩy phong trào phát triển.
192. . Vai trò của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng duy vật?
 Chỉ ra khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật.
193. . Việc không dám thực hiện những bƣớc nhảy cần thiết khi tích luỹ về lƣợng đã đạt
đến giới hạn Độ là biểu hiện của xu hƣớng nào?
 Hữu khuynh.
194. . Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lƣợng ở mức độ cần thiết cho sự biến đổi
về chất là biểu hiện của xu hƣớng nào?
 Tả khuynh.
195. . Vị trí của quy luật lƣợng – chất trong phép biện chứng duy vật là gì?
 Chỉ ra cách thức chung của các quá trình vận động và phát triển.
196. . Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
 Vấn đề thế giới quan của con người.
197. . Ý thức có tồn tại không? Tồn tại ở đâu?
 Có tồn tại, tồn tại chủ quan.
198. . Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức thể hiện sức mạnh bản thân mỗi con ngƣời
nhằm thực hiện mục đích của mình?
 Ý chí.
199. Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
 Cần phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật, đồng thời phải xác định vị trí,
vai trò của các mối liên hệ.
200. . Yếu tố nào đƣợc coi là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất vật chất?
 Người lao động.
201 . Tính giai cấp của triết học thể hiện ở đâu?
b. Thể hiện trong mọi trường phái triết học.

You might also like