Nhom6 L40 BTL GT2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA




MÔN GIẢI TÍCH 2

LỚP: Nhóm 6 – L40 - HK212

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số


Võ Ngọc Phú Quang 1914813
Lê Thị Thanh Thảo 2014520
File phân công bài tập lớn nhóm 6:
Phép tính vi phân: Câu 9,14,17
Phép tính tích phân: Câu 4,8,22
Dãy và chuỗi: Câu 1,6
2D: Câu 9
3D: Câu 18

PHÉP TÍNH VI PHÂN:


Câu 9/

Câu 14/ Giả sử f(x,y) = g(u,v) với x = x=u2 - v2, y=2uv. Các hàm số f và g khả vi, liên
dg2 d 2 g
tục đến cấp 2. Biểu diển lại 2
− 2 theo df,dx,dy
du d v
Bài làm:
Ta có:
f(x,y) = g(u,v)
x=u2 - v2
y=2uv
 f(u2 - v2, 2uv) = g(u,v)
Khi đó ta có:
df dx df dy df df df df
d 2 g d2 f d( + ) = d ( 2u− 2 v ) = d ( 2u) d ( 2 v )
=
d u2 d v 2
= dx du dy dv dx dy dx - dy
du du du du
df df
2u . d ( ) 2 v .d ( )
= dx
−2.
df

dy
du dx du

( )
2 2 2
= 2u . d f dx 2 u . d 2 f dy 2 df d f dy d f dx
+ − −[2 v . + . ]
dx
2
du dxdy du dx d y du dxdy du
2

= d2 f
d x2
.4 u 2
+
d2 f
dxdy
.4 uv −
2 df
dx
−2 v
d2 f
d y2
.2 v+
dxdy[
d2 f
.2u
]
= d2 f 2 2 df
2
2 d f
.4 u − −4 v
d x2 dx d y2

dg df
2 d(
) d( )
Ta có : d g
=
dv
=
dv
dv 2
dv dv
df dx df dy −df df df df
d( + ) d( .2 v + .2 u) −d ( .2 v ) d ( .2 u)
dx dv dy dv dx dy dx dy
¿ =¿ = +
dv dv dv dv

¿
−2 vd ( dfdx ) −2 df + 2 ud ( dfdy )
dv dx dv

[ ] [ ]
2 2 2 2
d f dx d f dx df d f dx d f dy
¿−2 v + −2 +2 u +
d x dv dxdy dv dx dxdy dv d y 2 dv
2

[ ] [ ]
2 2 2 2
d f d f df d f d f
¿−2 v .−2 v+ .2 u −2 + 2u .−2 v + 2 .2 u
dx
2
dxdy dx dxdy dy

2 2 2 2 2
d g d g d f ( 2 d f d f
Vậy :
− 2 =¿ 4 u −4 v 2) + .4 uv+ 2 (−4 v 2−4 u 2)
2
du dv dx
2
dxdy dy

x− y z −x 2 dw 2 dw 2 dw
Câu 17/ Xét w = f( xy , xz ) chứng tỏ w thỏa x dx
+y
dy
+z
dz
Bài làm:
x− y z−x
Đặt u = xy v= xz

 u =u(x,y) ; v =v(x,z)
Khi đó:
W = f(u,v)
dw dw du dw dv
= . + .
dx du dx dv dx
dw dw du
= .
dy du dy
dw dw dv
= .
dz dv dz
du 1 du −1 dv −1 dv 1
dx x 2 ; dy y 2 ; dx x2 ; dz z 2
Mà = = = =

dw 1 dw −1
 dx
=¿ . 2
x
+ dv . x 2 )

dw 1
=¿ . 2)
dy −y
dw 1
=¿ . 2 )
dz z

dw dw 2 dw dw dw dw dw
x + = - - + =0
2 2
. y . +z .
dx dy dz du dv du dv

PHÉP TÍCH TÍCH PHÂN

Câu 4/ Trình bày cách nhận dạng mặt cong được tham số hóa bởi r = r(u,v) =
(u,2ucos(v),3usin(v)) với u ≥0, 0 ≤ v ≤2 π )
Bài làm:
Ta có:
x=u
y=2u.cosv
z=3u.sinv
2 2
 ( 2uy ) +( 3uz ) =1
y 2 z2 2
+ =x
4 9
Nhận dạng mặt: đây là mặt nón có trục là Ox ; Do u ≥ 0 nên đây là phần mặt nón ứng
với x ≥ 0.

Câu 8/ Trong R3 , S là một phần của mặt trụ x2 + y2 – z2 = -1 có hình chiếu vuông góc
xuống mặt Oxy là miền D = {−1 ≤ x≤1
−2≤ y ≤2
. Trình bày cách tham số hóa S thành r(u,v) =
(u,v,?) giới hạn của u,v.

Bài làm:
Đặt x=rcosφ , y=rsinφ
 z= ±√ 1+φ2
r(u,v) = (rcosφ ; rsinφ ; √ 1+φ2)
Ta có:
{ {
2
−1 ≤ x ≤ 1 x ≤1
−2≤ y ≤2 => y2 ≤ 4

{
0≤φ≤2π
−1 1
=> {r 2 cos2 φ ≤1
r 2 sin 2 φ ≤ 4
=> cosφ
≤r≤
cosφ
: ( arctan−2 ≤ φ≤ arctan +2 )
−2
sinφ
≤r ≤
2
{
: φ ≥ 2 π −arctan+ 2
sinφ φ ≤−2 π +arctan −2

Câu 22/ Cho dw = 3ydx – xzdy + yz2dz và S là một phần của mặt cong 2z = x2+y2 bên
1

dưới mặt phẳng z = 2. Tính ∫ dwbằng cách sử dụng đính lý Stoke


S

Bài làm:
Ta có:
.

∬ 3 ydydz – xzdxdz + yz2dxdy


s

. .

∬ 3 ydydz – xzdxdz + yz dxdy - ∬ 3 ydydz – xzdxdz + yz2dxdy


2

s1 s2

Trong đó S2: mặt z = 2 giới hạn bởi x2+y2≤ 4 ,hướng ngược với hướng của S theo Oz
.

Mà ∬ 3 y dydz – xzdxdz + yz2dxdy = 0


s1

 ∬ 3 ydydz – xzdxdz + yz2dxdy


S

.
¿ ∬ 3 y dydz – xzdxdz + yz2dxdy (1)
s2

Thay z=2, dz=0 tacó


.

(1) = −∬ 2 xdxdy . Giả sử S2 hướng dọc theo Oz, khi đó D: x2+y2=4


s2

(1) = −∬ 2 xdxdy
D

Đổi tọa độ cực ta được:


2π 2π
32
(1) = -∫ dφ . ∫ 2r cosφdr =
2
π
0 0
3
PHẦN DÃY VÀ CHUỖI

Câu 1/ Tính
Bài làm:
Câu 6/ Khảo sát sự hội tụ của chuỗi

Mà là chuỗi dương

phân kỳ

PHẦN 2D & 3D

Sử dụng maple vẽ hình 2D và 3D

Khi thực hiện vẽ biểu đồ trên maple ta thường dùng tổ hợp lệnh plots, trong phần này
nhóm em sẽ thực hiện vẽ biểu đồ bằng lệnh implicitplot và implicitplot3d.

Vẽ hình 2D
2 2
x +y
≤1 , |x|≥1
9 4

Đầu tiên ta khởi động maple bằng cách gõ lệnh restart;

Gọi gói lệnh with(plots);


Ta nhận được kết quả

> restart;

> with(plots);

[animate, animate3d, animatecurve, arrow, changecoords, complexplot,


complexplot3d, conformal, conformal3d, contourplot, contourplot3d, coordplot,
coordplot3d, densityplot, display, dualaxisplot, fieldplot, fieldplot3d, gradplot,
gradplot3d, implicitplot, implicitplot3d, inequal, interactive, interactiveparams,
intersectplot, listcontplot, listcontplot3d, listdensityplot, listplot, listplot3d,
loglogplot, logplot, matrixplot, multiple, odeplot, pareto, plotcompare, pointplot,
pointplot3d, polarplot, polygonplot, polygonplot3d, polyhedra_supported,
polyhedraplot, rootlocus, semilogplot, setcolors, setoptions, setoptions3d,
shadebetween, spacecurve, sparsematrixplot, surfdata, textplot, textplot3d, tubeplot]
2 2
x y
> implicitplot( + ≤ 1);
9 4

> implicitplot(|x|≥1);
x2 y 2
> implicitplot([ + ≤ 1, |x|≥1 ], x = -4 .. 4, y = -3 .. 3, color = [red, blue])
9 4

Nhận xét: Hình trên nhóm em sử dụng lệnh implicitplot vẽ đồng thời 2 phương trình,
có thể thấy nếu tính tích phân thì miền ta lựa chọn là miền hợp bởi 2 phương trình
đường elip và trị tuyệt đối x.
Vẽ hình 3D

y2 + z2 ≤ 1, x ≤ 4 − y2 , x ≥ 1
Tương tự với cách vẽ hình 2D ở phần vẽ hình 3D này nhóm em sử dụng lệnh
implicitplot3d.

Đầu tiên ta khởi động maple bằng cách gõ lệnh restart;

Gọi gói lệnh with(plots);

Ta nhận được kết quả

> restart;

> with(plots);

[animate, animate3d, animatecurve, arrow, changecoords, complexplot,


complexplot3d, conformal, conformal3d, contourplot, contourplot3d, coordplot,
coordplot3d, densityplot, display, dualaxisplot, fieldplot, fieldplot3d, gradplot,
gradplot3d, implicitplot, implicitplot3d, inequal, interactive, interactiveparams,
intersectplot, listcontplot, listcontplot3d, listdensityplot, listplot, listplot3d,
loglogplot, logplot, matrixplot, multiple, odeplot, pareto, plotcompare, pointplot,
pointplot3d, polarplot, polygonplot, polygonplot3d, polyhedra_supported,
polyhedraplot, rootlocus, semilogplot, setcolors, setoptions, setoptions3d,
shadebetween, spacecurve, sparsematrixplot, surfdata, textplot, textplot3d, tubeplot]

> implicitplot3d( y 2 + z 2 ≤1, color = red);


> plot0 := implicitplot3d( y 2 + z 2 ≤1, color = red);

[Length of output exceeds limit of 1000000]

> plot1 := implicitplot3d(x ≤ 4− y 2, color = blue);

[Length of output exceeds limit of 1000000]

> plot2 := implicitplot3d( x ≥ 1, color = green);

[Length of output exceeds limit of 1000000]

> display(plot0, plot1, plot2, axes = normal);


Thông thường khi chỉ sử dụng lệnh implicitplot3d thì sau mỗi câu lệnh, maple sẽ vẽ
hình ra ngay. Nhưng ở đây ta cần 3 phương trình sẽ xuất hiện trong một hình nên
trước mỗi lệnh implicitplot3d ta tạo một plot tương ứng. Sau khi đã tạo plot tương
úng với từng phương trình, ta sử dụng lệnh display để thực hiện vẽ đồ thị tùy ý, có
thể thay đổi tùy chỉnh của hình.

Link video thực hiện thao tác vẽ hình trên maple

https://drive.google.com/file/d/1-lVXGkDAdqsQVRMs2lO4rWSxy_K1jt7i/view?
usp=sharing

You might also like