Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

4/22/2021

CHƯƠNG 5

ĐẦU TƯ DÀI HẠN


TRONG DOANH NGHIỆP

 Tổng quan về đầu tư dài hạn của doanh


nghiệp
 Xác định dòng tiền của dự án đầu tư dài
hạn
 Đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư dài hạn

 Khái niệm:
Đầu tư là hy sinh tiêu dùng hiện tại để hy
vọng trong tương lai có được thu nhập
cao hơn
Đầu tư dài hạn là quá trình hoạt động sử
dụng vốn để hình thành nên những tài sản
cần thiết phục vụ cho mục đích thu lợi
nhuận cho doanh nghiệp trong khoảng thời
gian dài trong tương lai

1
4/22/2021

 Theo cơ cấu vốn đầu tư:

 Đầu tư xây dựng cơ bản


 Đầu tư về VLĐ thường xuyên

 Đầu tư góp vốn liên doanh và đầu tư vào


tài sản tài chính

 Theo mục tiêu đầu tư:


 Đầu tư hình thành doanh nghiệp
 Đầu tư mở rộng sxkd

 Đầu tư chế tạo SP mới


 Đầu tư thay thế máy móc
 Đầu tư ra bên ngoài

- Chính sách pháp luật của nhà nước

- Tình hình thị trường và sự cạnh tranh

- Lãi suất và thuế

- Sự tiến bộ khoa học và công nghệ

- Mức độ rủi ro của đầu tư

- Khả năng tài chính của doanh nghiệp

2
4/22/2021

Phân tích tình hình, xác định cơ


hội đầu tư

Xác định mục tiêu đầu tư

Lập dự án đầu tư

Đánh giá, thẩm định dự án đầu


Ra quyết định đầu tư

 Nguyên tắc xác định dòng tiền:


 Dòng tiền nên được đo lường trên cơ sở
tăng thêm do đầu tư đưa lại
 Dòng tiền nên được tính toán trên cơ sở sau
thuế
 Nên bỏ qua chi phí chìm trong dòng tiền của
dự án

 Nguyên tắc xác định dòng tiền ( tiếp)


 Nên tính đến chi phí cơ hội khi đánh giá
dòng tiền dự án
 Mức ảnh hưởng chéo của dự án đến doanh
nghiệp
 Lạm phát
 Không nên trừ lãi vay hay cổ tức ra khỏi dòng
tiền của dự án đầu tư 9

3
4/22/2021

 Nội dung xác định dòng tiền của dự án

Quá trình thực hiện các dự án đầu tư sẽ phát sinh các dòng
tiền:

- Dòng tiền ra

- Dòng tiền vào


Dòng tiền thuần của dự án= Dòng tiền vào- dòng tiền ra

10

a. Xác định dòng tiền ra của dự án

- Những khoản chi để hình thành nên TSCĐ

- Vốn đầu tư để hình thành vốn lưu động


thường xuyên

11

b. Xác định dòng tiền vào của dự án

- Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm


- Dòng tiền thuần từ thanh lý, nhượng bán tài
sản khi kết thúc dự án
- Thu hồi vốn lưu động thường xuyên đã ứng ra
c. Xác định dòng tiền thuần hàng năm của
đầu tư và dòng tiền thuần của dự án

12

4
4/22/2021

 Dòng tiền thuần hoạt động hàng năm

 Dòng tiền thuần từ thanh lý,nhượng bán tài sản khi


kết thúc dự án

 Thu hồi vốn lưu động thường xuyên đã ứng ra

13

 Tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư


* Phân loại dự án:
- Dự án độc lập
- Dự án xung khắc hay loại trừ nhau
* Tiêu chuẩn :
- Thời gian hoàn vốn đầu tư (PP)
- Thời gian hoàn vốn đầu tư có chiết khấu
(DPP)
- Giá trị hiện tại thuần của dự án (NPV)
- Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)
- Chỉ số sinh lời (PI)

14

 Dù ¸n ®Çu tư ®éc lËp


Lµ dù ¸n ®Çu tư mµ viÖc lùa chän hay lo¹i bá
kh«ng ¶nh hưëng ®Õn ®Õn viÖc lùa chän hay
lo¹i bá dù ¸n cßn l¹i.

 Dù ¸n ®Çu tư xung kh¾c


Lµ dù ¸n ®Çu tư mµ viÖc lùa chän dù ¸n nµy sÏ
dÉn tíi viÖc lo¹i bá dù ¸n kh¸c

15

5
4/22/2021

(1) Phương pháp thời gian hoàn vốn đầu tư

(2) Phương pháp giá trị hiện tại thuần (NPV)


(3) Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)
(4) Phương pháp chỉ số sinh lời (PI)

16

 Khái niệm: Là khoảng thời gian cần thiết mà


dự án tạo ra dòng tiền thuần bằng chính số
vốn đầu tư ban đầu để thực hiện dự án

 Xác định thời gian thu hồi vốn của dự án:


- Trường hợp 1: Nếu dự án đầu tư tạo ra chuỗi
tiền tệ thu nhập đều đặn hàng năm

-
17

- Trường hợp 2: Nếu dự án đầu tư tạo ra chuỗi


tiền tệ thu nhập không ổn định ở các năm

18

6
4/22/2021

 Tiêu chuẩn lựa chọn:


Ban lãnh đạo công ty đưa ra thời gian hoàn
vốn tối đa có thể chấp nhận (T).
- Nếu thời gian hoàn vốn > T:
- Nếu thời gian hoàn vốn < T:

19

Ví dụ: Hai dự án đầu tư A và B có cùng số


vốn đầu tư là 150 triệu đồng. Khoản thu
nhập dự kiến ở các năm như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 1 2 3 4 5
Dự án A
Dự án B

Tính thời gian thu hồi vốn đầu tư của 2 dự


án? Bạn chọn dự án nào để đầu tư?
20

 Ưu nhược điểm:
- Ưu điểm:

- Nhược điểm:

21

7
4/22/2021

 Phương pháp thời gian thu hồi vốn có


chiết khấu (DPP):
- Khái niệm:
Thời gian thu hồi vốn có chiết khấu là
khoảng thời gian cần thiết để tổng giá trị
hiện tại tất cả các khoản tiền thuần hàng
năm của DA trong tương lai vừa đủ bù đắp
số vốn đầu tư bỏ ra ban đầu.

22

 Phương pháp thời gian thu hồi vốn có


chiết khấu (DPP):
- Ví dụ: Hai dự án đầu tư A và B có cùng số
vốn đầu tư là 150 triệu đồng. Khoản thu
nhập dự kiến ở các năm như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 1 2 3 4 5
Dự án A
Dự án B

(Với giả định chi phí sử dụng vốn hay tỷ lệ


chiết khấu là 10%)
23

Dự án A Tỷ lệ chiết khấu 10%


Năm Dòng tiền hàng Dòng tiền chiết Dòng tiền chiết
năm khấu khấu lũy kế

0 (150) (150) (150)


1 60 54,5 (95,5)
2 50 41,3 (54,2)
3 50 37,6 (16,6)
4 40 27,3 10,7
5 30 18,6 29,3

PPA =
DPPA =

24

8
4/22/2021

Gi¶ sö nhµ qu¶n lý ®a ra ®é dµi thu håi vèn mong


®îi cña dù ¸n lµ 4 năm
LiÖu dù ¸n cã ®ưîc chÊp nhËn kh«ng trường hợp
độc lập và xung khắc?

§îc chÊp nhËn! V×: C«ng ty sÏ thu håi vèn


®Çu t ban ®Çu víi thêi gian nhá h¬n 4 n¨m
[3.6 n¨m < 4 n¨m]

 Khái niệm:
NPV là giá trị hiện tại của dòng tiền thuần
của dự án trừ đi dòng tiền đầu tư ra ban
đầu của dự án

26

• Phương pháp xác định:

27

9
4/22/2021

 Tiêu chuẩn lựa chọn:


- Khi NPV < 0
- Khi NPV = 0
- Khi NPV > 0:

28

 Ưu điểm:

29

 Nhược điểm:

30

10
4/22/2021

Ví dụ: Hai dự án đầu tư A và B có cùng số


vốn đầu tư là 150 triệu đồng. Khoản thu
nhập dự kiến ở các năm như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 1 2 3 4 5
Dự án A
Dự án B

(Với giả định chi phí sử dụng vốn hay tỷ lệ


chiết khấu là 10%). Tính NPV?
31

 Kháiniệm:
IRR là mức lãi suất chiết khấu làm cho giá trị
hiện tại của các khoản tiền thuần hàng năm
trong tương lại do đầu tư mang lại bằng với vốn
đầu tư ban đấu

CFo : vốn đầu tư ban đầu của dự án


CFt : dòng tiền thuần của đầu tư ở năm t
n : vòng đời hay số năm tồn tại dự án
32

 Các phương pháp xác định IRR:


a. Phương pháp thử và xử lý sai số
+ Lựa chọn một lãi suất và sử dụng lãi suất này
làm tỷ lệ chiết khấu để tìm NPV của dự án
+ Với lãi suất đã lựa chọn và NPV > 0 (hoặc NPV <
0) thì tiếp tục thử lại bằng cách nâng lãi suất lên (nếu
NPV > 0) hoặc hạ lãi suất xuống (nếu NPV <0), cứ làm
như vậy cho đến khi tìm được một lãi suất mà NPV của
dự án bằng 0 hoặc xấp xỉ bằng 0 thì lãi suất đó chính là
IRR của dự án

33

11
4/22/2021

k NPVA

10% 29,38

15% 10,64

18% 0,93

18,3% 0,017

19% -2.08

34

b. Phương pháp nội suy:


 Bước 1: Chọn một mức lãi suất nào đó (r1)rồi tính
NPV1 của dự án theo lãi suất r1
 Bước 2: nếu NPV1 >0 -> chọn lãi suất r2>r1 sao
cho với r2 sẽ làm cho NPV2 <0, và ngược lại.
Khoảng cách giữa các mức lãi suất được lựa chọn
thường khoảng 5%
 Bước 3: IRR của dự án sẽ nằm trong khoảng r1 và
r2 và được xác định theo công thức:
NPV1
IRR  r1  (r 2  r1)
NPV1  NPV2
35

 Tiêu chuẩn lựa chọn:


- Khi IRR < r
- Khi IRR = r
- Khi IRR > r

Chuong_8_Capital_Budgeting 36

12
4/22/2021

 Ưu điểm:

37

 Nhược điểm:

38

Ví dụ: Hai dự án đầu tư A và B có cùng số


vốn đầu tư là 150 triệu đồng. Khoản thu
nhập dự kiến ở các năm như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 1 2 3 4 5
Dự án A
Dự án B

(Với giả định chi phí sử dụng vốn hay tỷ lệ


chiết khấu là 10%). Tính IRR
39

13
4/22/2021

* Khái niệm: PI là thước đo khả năng sinh lời


của một dự án đầu tư, được xác định bằng tỷ
lệ giữa giá trị hiện tại của các khoản thu nhập
từ dự án và vốn đầu tư ban đầu

PI : chỉ số sinh lời của dự án


Vt : vốn đầu tư ở năm thứ t
CFt : dòng tiền thuần của đầu tư năm thứ t
r : tỷ lệ chiết khấu, thường là chi phí sử dụng vốn t/h dự án
40

 Hoặc nếu dự án bỏ vốn một lần thì có thể tính:

trong đó CF0 là vốn đầu tư ban đầu

41

 Tiêuchuẩn lựa chọn:


PI <1:
PI = 1:
PI >1:

42

14
4/22/2021

 Ưu,nhược điểm
Ưu điểm:

Nhược điểm:

43

Ví dụ: Hai dự án đầu tư A và B có cùng số


vốn đầu tư là 150 triệu đồng. Khoản thu
nhập dự kiến ở các năm như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm 1 2 3 4 5
Dự án A
Dự án B

(Với giả định chi phí sử dụng vốn hay tỷ lệ


chiết khấu là 10%). Tính PI?
44

Doanh nghiệp X hiện đang có thông tin về dòng


tiền thuần hàng năm của 3 dự án đầu tư thuộc
loại xung khắc như sau:

Dự án 0 1 2 3 4 5
A
B
C

a. Lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn thời gian hoàn


vốn?
b. Nếu lãi suất chiết khấu là 10%, lựa chọn dự án
theo pp DPP, NPV, IRR, PI?
45

15
4/22/2021

Hai dự án A và B cùng đòi hỏi vốn đầu tư ban


đầu là 100 trđ. Thời gian hoạt động của dự
án dự kiến sẽ kéo dài trong 5 năm. Theo tính
toán ban đầu, các khoản thu nhập ròng từ dự
án ở các năm như sau:

Dự án 1 2 3 4 5 Tổng
A
B
Nhà đầu tư yêu cầu tỷ suất sinh lời tối thiểu
của dự án là 10%/năm và thời gian thu hồi
vốn tối đa là 2 năm 5 tháng.
46

1. Nếu 2 dự án độc lập, dự án nào được chấp


nhận đầu tư?

2. Nếu 2 dự án xung khắc, dự án nào được


chọn? Vì sao?

47

Một công ty sx gốm xây dựng đang xem xét đầu tư một
dây chuyền sx mới. Vốn đầu tư ban đầu cho dây chuyền
là 500tr và 1200tr vào năm sau. Công ty ước tính dòng
tiền thuần thu đc khi thực hiện đầu tư trong 3 năm đầu
mỗi năm là 300tr và từ năm T4 trở đi mỗi năm thu
được 420tr. Dự kiến dây chuyền có thể hoạt động trong
vòng 10 năm và giá trị thanh lý dây chuyền là 15 triệu
a. Nếu k=15%, tính NPV và cho biết công ty nên chấp
nhận hay loại bỏ dự án?
b. Xác định IRR của dự án
c. Kết quả câu a thay đổi thế nào nếu k = 10%
d. Nếu công ty chỉ chấp nhận dự án mà DPPmax =6 năm
thì có nên đầu tư không với k=10%
48

16
4/22/2021

 Công ty X đang xem xét lựa chọn mua một trong 2 loại
thiết bị T1 và T2, có tình hình số liệu như sau:
 1. Giá mua và các chi phí khác (vận chuyển, lắp đặt…) đối
với thiết bị T1 là 100 triệu đồng . Thời hạn sử dụng hữu
ích là 2 năm. Theo tính toán mỗi năm sử dụng thiết bị T1
có thể đưa lại khoản lợi nhuận sau thuế là 23,8 triệu
đồng.
 2. Giá mua và các chi phí khác đối với thiết bị T2 là 160
triệu đồng. Thời hạn sử dụng hữu ích là 4 năm. Hàng năm
sử dụng thiết bị T2 có thể thu được khoản lợi nhuận sau
thuế là 25 triệu đồng.
 Vậy với số liệu tình hình trên, thông qua phương pháp
NPV, cho biết công ty nên mua loại thiết bị nào có lợi
hơn?
 Biết rằng : Chi phí sử dụng vốn là 12%/năm, thiết bị T1
và T2 được khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

49

 Dự toán vốn đầu tư: Đầu tư vào TSCĐ là 200 triệu đồng,
nhu cầu VLĐ thường xuyên dự tính bằng 15% Dthu thuần
 Thời gian hoạt động của dự án là 4 năm.
 Doanh thu thuần do phân xưởng đưa lại dự kiến hàng năm
Năm 1: 450 triệu đồng Năm 2: 480 triệu đồng
Năm 3: 520 triệu đồng Năm 4: 400 triệu đồng
 Chi phí hoạt động kinh doanh hàng năm của phân xưởng
Chi phí biến đổi bằng 60% doanh thu thuần,
Chi phí cố định (chưa kể khấu hao TSCĐ) là 60tr đồng /năm.
Dự kiến các TSCĐ sử dụng với thời gian trung bình là 4 năm
và được khấu hao theo phương pháp khấu hao đều. Giá trị
thanh lý là 10 triệu đồng
 Doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập với thuế suất 25%.

 Yêu cầu: Xác định NPV và IRR của dự án


 Biết rằng: Chi phí sử dụng vốn của dự án là 12%/năm
50

 Dự toán vốn đầu tư: Đầu tư vào TSCĐ là 200 triệu đồng,
nhu cầu VLĐ thường xuyên dự tính bằng 15% Dthu thuần
 Thời gian hoạt động của dự án là 4 năm.
 Doanh thu thuần do phân xưởng đưa lại dự kiến hàng năm
Năm 1: 400 triệu đồng Năm 2: 450 triệu đồng
Năm 3: 500 triệu đồng Năm 4: 400 triệu đồng
 Chi phí hoạt động kinh doanh hàng năm của phân xưởng
Chi phí biến đổi bằng 60% doanh thu thuần,
Chi phí cố định (chưa kể khấu hao TSCĐ) là 60tr đồng /năm.
Dự kiến các TSCĐ sử dụng với thời gian trung bình là 4 năm
và được khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều
chỉnh. Giá trị thanh lý là 10 triệu đồng
 Doanh nghiệp phải nộp thuế thu nhập với thuế suất 25%.
 Yêu cầu: Xác định NPV và IRR của dự án
 Biết rằng: Chi phí sử dụng vốn của dự án là 12%/năm
51

17
4/22/2021

Doanh nghiệp M đang dự định đầu tư xây dựng phân xưởng


mới chuyên sản xuất sản phẩm A, thời gian hoạt động của dự án là 5
năm. Có tài liệu sau:
 1. Dự toán vốn đầu tư vào TSCĐ là 6.000 triệu đồng (bỏ vốn ngay 1
lần), trong đó Nhà cửa và vật kiến trúc là 2.000 triệu đồng, máy
móc thiết bị là: 4.000 triệu đồng. TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc
được khấu hao 5 năm theo phương pháp đường thẳng, giá bán
thanh lý khi kết thúc dự án dự tính là 750 triệu đồng. Máy móc
thiết bị dự kiến khấu hao 5 năm theo phương pháp số dư giảm dần
có điều chỉnh. Giá bán thanh lý khi kết thúc dự án là 200 triệu
đồng.
 2. Nhu cầu VLĐ bằng 20% doanh thu thuần.
 3. Dự kiến sản lượng sản xuất và tiêu thụ trong 5 năm lần lượt như
sau: 13.000 sản phẩm (sp), 14.000 sp, 15.000 sp, 15.000 sp,
14.000 sp. Giá bán đơn vị sản phẩm ổn định là 750.000 đồng (chưa
bao gồm thuế GTGT).
 4. Dự kiến Chi phí nguyên vật liệu: 25%DTT. Chi phí nhân công:
20%DTT. Chi phí dịch vụ mua ngoài: 10% DTT. Chi phí tiếp khách,
hội nghị, công tác phí: 10% DTT. Chi phí khác bằng tiền: 1.000 triệu
đồng/năm.
 5. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. 52

 1. Hãy lập báo cáo kết quả kinh doanh dự


kiến của dự án trong 5 năm hoạt động ?
 2. Hãy xác định dòng tiền thuần hoạt động
của doanh nghiệp và dòng tiền thuần dự án
của công ty trong 5 năm tới?
 3. Hãy xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ của
dự án và cho biết dự án có đáp ứng được yêu
cầu của nhà đầu tư không ? Biết rằng tỷ suất
sinh lời đòi hỏi của chủ sở hữu là 20%/năm?
 4. Với tỷ lệ chiết khấu như trên, hãy xác định
thời gian hoàn vốn giản đơn và có chiết khấu
của dự án ?
53

18

You might also like