Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 196

NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG

LÝ THUYẾT MẠCH I
MẠCH XOAY CHIỀU
Lý thuyết mạch I
I. Thông số mạch
II. Phần tử mạch
III. Mạch một chiều
IV. Mạch xoay chiều
V. Mạng hai cửa
VI. Mạch ba pha
VII. Khuếch đại thuật toán

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 2
Mạch xoay chiều
• Định nghĩa mạch xoay chiều: có nguồn (áp hoặc
dòng) kích thích hình sin (hoặc cos).
• Phương pháp giải:
 Dùng số phức để phức hóa mạch điện,
 Sau đó dùng các phương pháp của mạch một chiều.

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 3
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 4
Sóng sin (1)
x(t) = Xmsinωt

• Xm : biên độ (A, V, W, ...)


• ω: tần số góc (rad/s)
• ωt : góc (rad) Xm
• X : trị hiệu dụng X =
2
X(t)
Xm

π 3π
0

ωt

–Xm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 5
Sóng sin (2)
X(t)
ωT = 2π Xm

π 3π
0

ωt

T= –Xm
ω X(t)
Chu kỳ (giây, s) Xm

1 T/2 3T/2
f = 0
T T
t
Tần số (hertz, Hz)
–Xm
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 6
Sóng sin (3)
x(t) = Xmsinωt

• φ: pha ban đầu


x1(t) = Xmsinωt
• x2 sớm pha so với x1, x(t)
x2(t) = Xmsin(ωt + φ)
hoặc Xm

• x1 chậm pha so với x2


• Nếu φ ≠ 0 → x1 lệch 0 ωt
π
pha với x2
φ 2π
• Nếu φ = 0 → x1 đồng
pha với x2
–Xm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 7
Sóng sin (4)
x(t) = Xmsin(ωt + φ)

Xm

φ
0 0 t

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 8
Sóng sin (5)
x1(t) = X1sin(ωt + φ1)
x2(t) = X2sin(ωt + φ2)

x(t) = Xmsin(ωt + φ) x1(t) + x2(t)

X1
Xm
φ1
φ X2
0 0 φ2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 9
Sóng sin (6)
VD1 VD2
x(t) = 100sin(20t + 30o). x1(t) = 100sin(20t), x2(t) = 80sin(20t + 90o),
Tìm x = x1(t) + x2(t)?
x
x2
100
30o ϕ x1
0 0
X m = X12m + X 22m = 100 2 + 80 2 = 128, 06
X 2m 80
ϕ = arctg = arctg = 38, 66 o
X 1m 100

x(t ) = 128, 06sin(20t + 38, 66o )

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 10
Sóng sin (7)
3 3 3
sin(t) sin(t) sin(t)
2sin(t) o o
2 2 2sin(t+180 ) 2 2sin(t+90 ))

1 1 1

0 0 0

-1 -1 -1

-2 -2 -2

-3 -3 -3
0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10

o o
sin(t) + 2sin(t) sin(t) + 2sin(t+180 ) sin(t) + 2sin(t+90 )
3 3 3

2 2 2

1 1 1

0 0 0

-1 -1 -1

-2 -2 -2

-3 -3 -3
0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10 0 2 4 6 8 10

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 11
Sóng sin (8)
3 3
sin(t) sin(t)
2 o
2sin(t+60 ) 2 o
2si n(2t+30 )

1 1

0 0

-1 -1

-2 -2

-3 -3
100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 100 2 00 300 400 500 600 7 00 800 900 1000

o o
sin(t) + 2sin(t+60 ) si n( t) + 2sin( 2t+30 )
3 3

2 2

1 1

0 0

-1 -1

-2 -2

-3 -3
100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 100 2 00 300 400 500 600 7 00 800 900 1000

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 12
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
a) Điện trở
b) Cuộn dây
c) Tụ điện
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 13
Phản ứng của các phần tử cơ bản (1)
i R

i = I m sin ωt → u = RI m sin ω t = U Rm sin ωt


u = Ri
u(t)

0 i(t)
φ ωt
i u

i = I m sin(ω t + φ ) → u = RI m sin(ω t + φ )
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 14
Phản ứng của các phần tử cơ bản (2)
VD1 R
i
R = 20 Ω, u = 100sin(20t + 30o) V, i = ?
u

u 100sin(20t + 30o )
i= = = 5(20t + 30o ) A
R 20

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 15
Phản ứng của các phần tử cơ bản (3)
L i
u
i = I m sin ωt
di → u = ω LIm cos ωt = ωLI m sin(ωt + 90 o )
u=L = U Lm sin(ωt + 90o )
dt
i(t)
u(t)
u
0
φ ωt
i
90o

i = I m sin(ωt + ϕ ) → u = ω LI m sin(ωt + ϕ + 90o )


https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 16
Phản ứng của các phần tử cơ bản (4)
VD2 L i
L = 2 H, i = sin(20t + 45o) A, u = ?
u
u = ω LI m sin(ω t + ϕ + 90 )
o

= 20.2.1sin(20t + 45o + 90o ) = 40 sin(20t + 135o ) V


VD3
L = 2 H, u = 100sin(20t + 30o) V, i = ?
u = ω LI m sin(ωt + ϕ + 90o ) = 100sin(20t + 30o ) V

 100 100
 Im = = = 2, 5A
→ ω L 20.2 → i = 2, 5sin(20t − 60o ) A
ϕ = 30o − 90o = 60o

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 17
Phản ứng của các phần tử cơ bản (5)
C i

u
i = I m sin ωt
1 Im Im
1 → u =  I m sin ωtdt = − cos ωt = sin(ω t − 90o )
u =  idt C ωC ωC
C
= U m sin(ωt − 90o )
90o u(t)

i(t) ωt i
φ0

u
Im
i = I m sin(ω t + ϕ ) → u = sin(ω t + ϕ − 90 o )
ωC
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 18
Phản ứng của các phần tử cơ bản (6)
VD4 C i
C = 2 mF, i = sin(20t + 45o) A, u = ?
Im u
u= sin(ωt + ϕ − 90o )
ωC
1
= −3
sin(20t + 45 o
− 90 o
) = 25 sin(20t − 45 o
)V
20.2.10
VD5
C = 2 mF, u = 100sin(20t + 30o) V, i = ?
I
u = m sin(ωt + ϕ − 90o ) = 100sin(20t + 30o ) V
ωC
 I m = 100ωC = 100.20.2.10−3 = 4 A
→ → i = 4sin(20t + 120o ) A
ϕ = 30 + 90 = 120
o o o

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 19
Phản ứng của các phần tử cơ bản (7)
i = I m sin( ωt + ϕ )

i
uL φ

i uR i uC
φ φ
Im
uR = RI m sin(ωt + ϕ ) uL = ω LI m sin(ωt + ϕ + 90 ) uC = sin(ωt + ϕ − 90o )
o

ωC

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 20
Mạch xoay chiều
x1(t) = 100sin(20t), x1(t) = 100sin(20t),
x2(t) = 80sin(20t + 90o), x2(t) = 80sin(20t + 60o),
Tìm x = x1(t) + x2(t)? Tìm x = x1(t) + x2(t)?

x x
x2 x2

ϕ x1 ϕ x1
0 0

X m = 1002 + 802 = 128, 06 Xm = ? ϕ = ?


80
ϕ = arctg = 38,66o SỐ PHỨC
100

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 21
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 22
Số phức (1)

j = −1
số thực

v = a + jb số thực

phần thực phần ảo

a = Re(v) b = Im(v)

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 23
Số phức (2)
v = a + jb

ảo j
r = a 2 + b2 = v
b

b = rsinφ
b
ϕ = arctg 1
a
0 a thực Mô đun của số phức v
a = rcosφ

a + jb ↔ r ϕ ↔ re jϕ

r ϕ r ∡ϕ r ∠ϕ

ejφ = cosφ + jsinφ (ct. Euler)


https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 24
Số phức (3)
VD1
3 + j4 → r ϕ ?
r = a 2 + b2 = 32 + 42 = 5
ảo j
b 4 r = a 2 + b2
ϕ = arctg = arctg = 53,1o b
a 3
b = rsinφ
3 + j 4 → 5 53,1o ϕ = arctg
b
a 1
VD2 0 a thực
a = rcosφ
10 60o → a + jb ?
a = 10cos60o = 5
b = 10 sin 60o = 8, 66
10 60o → 5 + j8,66
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 25
Số phức (4)
z = x + jy ; z1 = x1 + jy1 = r1 φ1 ; z2 = x2 + jy2 = r2 φ2

z1 + z 2 = ( x1 + x2 ) + j ( y1 + y2 )
z1 − z2 = ( x1 − x2 ) + j ( y1 − y2 )
z1 z2 = r1r2 φ1 + φ2
z1 r1
= φ1 − φ2
z2 r2
1 1
= −φ
z r
z = r φ /2
ẑ = z * = x − jy = r − φ = re − jφ
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 26
Số phức (5)
VD3
3 + j 4 + 5 − j 6 = (3 + 5) + j (4 − 6) = 8 − j2

3 + j 4 − (5 − j6) = (3 − 5) + j[4 − (−6)] = −2 + j10

3 + j 4 − 5 30 o = 3 + j4 − [(5cos 30 ) + j(5sin 30 )] = 3 + j 4 − (4,33 + j 2,50)


o o

= −1,33 + j1,50

( o
)( o o
)
(3 + j 4)(5 − j6) = 5 53,1 7,81 − 50,2 = (5.7,81) 53,1 − 50,2
o

= 39,1 2,9 o
3 + j4 5 53,1o 5
= = 53,1o
− ( −50,2 o
) = 0,64 103,3o

5 − j6 7,81 − 50, 2o 7,81

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 27
Số phức (6)
VD5
3 + j 4 + 5 30 o 7,33 + j 6,50 7,33 + j 6,50 9,80 41,6 o
= = =
(4 + j5)(6 − j7) *
(4 + j 5)(6 − j7)* 59,00 100,7 o 59,00 100,7 o

= 0,17 − 59,1o
5 30 = (5cos30 ) + j (5sin 30 ) = 4, 33 + j 2,50
o o o

3 + j 4 + 5 30o = (3 + j 4) + (4, 33 + j 2,50) = 7,33 + j 6,50 0, 41 − 29,6 o


=
(4 + j5)(6 − j 7) * = (4 + j5)(6 + j 7)
0, 35 − j 0,20

4 + j 5 = 4 2 + 5 2 arctg (5/ 4) = 6, 40 51, 3o

6 + j 7 = 62 + 72 arctg(7 / 6) = 9, 22 49,4 o

( )( )
(4 + j5)(6 + j 7) = 6, 40 51, 3o 9, 22 49,4 o = 59, 00 100,7 o

7, 33 + j 6, 50 = 7, 332 + 6, 502 arctg(6, 50 / 7,33) = 9,80 41,6o


https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 28
Số phức (7)
10 0o ↔ 10

10 90o ↔ j10

10 − 90o ↔ − j10

10 180o = 10 − 180 o ↔ −10

A = M ϕ , B = M ϕ + 90 o ↔ B = jA

A = M ϕ , B = M ϕ − 90 o ↔ B = − jA

A = M ϕ , B = M ϕ ± 180 o ↔ B = − A

M
= − jM
j
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 29
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 30
Biểu diễn sóng sin bằng số phức (1)

x (t ) = X m sin(ωt + ϕ ) = X 2 sin(ωt + ϕ ) ↔ Xɺ = X ϕ

x (t ) = X m sin(ω t + ϕ ) = X 2 sin(ω t + ϕ ) ↔ Xɺ = X m ϕ

x (t ) = X m cos(ω t + ϕ ) = X 2 cos(ωt + ϕ ) ↔ Xɺ = X ϕ

x (t ) = X m cos(ω t + ϕ ) = X 2 cos(ωt + ϕ ) ↔ Xɺ = X m ϕ

Xɺ X X X

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 31
Biểu diễn sóng sin bằng số phức (2)

x(t ) = X m sin(ωt + ϕ ) ↔ Xɺ = X ϕ = a + jb

ảo j
X = a2 + b2
b

b = Xsinφ
b
ϕ = arctg 1
a
0 a thực
a = Xcosφ

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 32
Biểu diễn sóng sin bằng số phức (3)
VD1
4
4 sin(20t + 40 )
o
↔ 40o
2
6
6 sin(314t − 120o ) ↔ − 120o
2
5
−5 cos(100t + 20 ) = −5sin(100t + 110 ) ↔ −
o o 110o
2

12 30o ↔ 12 2 sin(ωt + 30o )

−24 60 o ↔ −24 2 sin(ωt + 60o )

3 + j4 ↔ 5 53,1o ↔ 5 2 sin(ωt + 53,1o )

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 33
Biểu diễn sóng sin bằng số phức (4)
VD2 2
sin(t)

sin(t ) + 2sin(t )
2sin(t)
1

1 1 0

sin(t ) ↔ 0 =
o

2 2 -1

2 2 -2
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
2 sin( t) ↔ 0 =o

2 2
sin(t) + 2sin(t)
3

1 2 3
+ =
2

2 2 2 1

3
↔ 3sin(t ) -1

2 -2

-3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 34
Biểu diễn sóng sin bằng số phức (5)
VD3
2
sin(t)
o
sin(t ) + 2sin( t + 180 o ) 1
2sin(t+180 )

1 1 0

sin(t ) ↔ 0 =
o

2 2 -1

2 2 -2
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
2 sin(t + 180 ) ↔
o
180 = −
o

2 2 o
sin(t) + 2sin(t+180 )
1

1 2 1
− =− 0. 5
2 2 2
0

1 1
− = 180 o ↔ sin(t + 180 o ) -0.5
2 2
-1
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 35
Biểu diễn sóng sin bằng số phức (6)
VD4 2
sin(t)
o
sin(t ) + 2sin( t + 90 ) o 2sin(t+90 )
1

1 1 0

sin(t ) ↔ 0 =
o

2 2 -1

2 2 -2
2 sin( t + 90 ) ↔
o
90 = jo 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

2 2 o
sin(t) + 2sin(t+90 )
3

1 2 5
+j = 63, 4o 2

2 2 2 1

5
63, 4o ↔ 5 sin(t + 63,4 o )
-1

2 -2

-3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 36
Biểu diễn sóng sin bằng số phức (7)
VD5 2 sin(t)
o
2sin(2t+90 )
1
sin( t) + 2sin(2t + 90 o ) 0

1 1 -1
sin(t ) ↔ 0 =
o

2 2 -2

-3

2 2 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000
2 sin(2t + 90 ) ↔ o
90 = j
o

2 2 o
sin(t) + 2sin(2t+90 )

1 2 5 2

+j = o
63, 4 1
2 2 2
0

5 -1
63, 4 ↔ o
5 sin(ωt + 63,4 )
o

2 -2

-3

100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 37
Biểu diễn sóng sin bằng số phức (8)
VD6 x1(t) = 100sin(20t),
x2(t) = 80sin(20t + 60o),
100 100 Tìm x = x1(t) + x2(t)?
x1 (t ) ↔ 0o =
2 2
80
x2 ( t ) ↔ 60o x
2
100 80 x2
x1 (t ) + x2 (t ) ↔ + o
60
2 2
ϕ x1
= 110,45 26,33 o

Xm = ? ϕ = ?
 X m = 110, 45 2 = 156, 21
→
ϕ = 26,33 SỐ PHỨC
o

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 38
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 39
Phức hóa các phần tử cơ bản (1)
i R

u
i = I m sin(ω t + φ ) → u = RI m sin(ω t + φ )
Miền thời gian
Miền phức

Iɺ = I ϕ → Uɺ = RI ϕ = RIɺ

Iɺ R

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 40
Phức hóa các phần tử cơ bản (2)
L i
u
i = I m sin(ω t + ϕ ) → u = ω LI m sin(ωt + ϕ + 90o )
Miền thời gian
Miền phức

Iɺ = I ϕ → Uɺ = ω LI ϕ + 90o = ω L jI ϕ = jω LIɺ ( )
jω L ɺ
I

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 41
Phức hóa các phần tử cơ bản (3)
C i

u
Im
i = I m sin(ω t + ϕ ) → u = sin(ωt + ϕ − 90o )
ωC
Miền thời gian
Miền phức

ɺI = I ϕ → Uɺ = 1 I ϕ − 90o = 1 − jI ϕ = 1 Iɺ ( )
ωC ωC jω C
1
jωC Iɺ

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 42
Phức hóa các phần tử cơ bản (4)
i R L i C i

u u u e(t ) j (t )
Miền thời gian
Miền phức
1
jω L Iɺ jω C Iɺ
Iɺ R

Uɺ Uɺ Uɺ Eɺ Jɺ

1 ɺ
Uɺ = RIɺ Uɺ = jω LIɺ U=
ɺ I
jω C
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 43
Phức hóa các phần tử cơ bản (5)
VD1
e(t) = 400sin100t V; R = 200 Ω; L = 3 H; C = 20 μF. L
Phức hóa mạch điện? C
R
200 Ω 200 Ω e (t )

3H jω L = j100.3 = j 300 Ω

1 1
20 µ F = = − j500 Ω
jω C j100.20.10 −6

j 300 Ω
− j500 Ω
400 sin100t V 400 / 2 V
200 Ω 400 / 2 V

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 44
Phức hóa các phần tử cơ bản (6)
VD2 C
e1 = 100sin(100t) V; e4 = 150sin(100t + 60o) V; R1 L
j = 2sin(100t – 45o) A; R1 = 5Ω; R3 = 10Ω; e1 R3
C = 2mF; L = 0,1H. j e4

1
j100.2.10−3 j100.0,1
= − j5 Ω = j10 Ω
5Ω 150
100 60o V
V 10 Ω
2 2

2 − 45o A

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 45
Phức hóa các phần tử cơ bản (7)
L
C 1
R Ri + Li ′ +  idt = e
C
e (t )
(phương trình vi phân)

j300 Ω
− j500 Ω Iɺ
RIɺ + jω LIɺ + = Eɺ
400 / 2 V jωC
200 Ω
(phương trình đại số tuyến tính phức)

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 46
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
a) Định luật Ohm
b) Định luật Kirchhoff
c) Dòng nhánh
d) Thế nút
e) Dòng vòng
f) Biến đổi tương đương
g) Nguyên lý xếp chồng
h) Định lý Thevenin
i) Định lý Norton
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 47
Định luật Ohm (1)
Một chiều Xoay chiều
jω L Iɺ Iɺ
i R Iɺ R C

u Uɺ
Uɺ Uɺ
u = Ri 1 ɺ
Uɺ = RIɺ Uɺ = jω LIɺ U=
ɺ I
jω C

Uɺ = − ZIɺ Uɺ = ZIɺ Z: tổng trở (Ω)


Iɺ Z Iɺ Z

Uɺ Uɺ

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 48
Định luật Ohm (2)

−j
Z L = jωL ZC =
ωC

ω =0
ZL = 0 ZC → ∞
Ngắn mạch Hở mạch

ZL → ∞ ZC = 0
ω →∞
Hở mạch Ngắn mạch

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 49
Định luật Ohm (3)
Iɺ Z


Z = = R + jX

R: điện trở
X: điện kháng

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 50
Định luật Ohm (4)

L C 1
Z = jω L +
jωC
→Z =0
1 −ω LC + 1 2
1
Nếu jωL + =0→ = 0→ω =
jωC jωC LC

1
L jω L
jωC L /C
Z= =
1 1
jω L + jω L +
C jωC jωC →Z=∞
1 −ω 2 LC + 1 1
Nếu jωL + =0→ = 0→ω =
jωC jωC LC
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 51
Định luật Ohm (5)
VD
e(t) = 100sinωt V; R = 2 Ω; L = 0,1 H; C = 1 mF; L
C
tính dòng điện với ω = 50 rad/s & ω = 100 rad/s? R
e (t )

1 1
ω = 50 rad/ s → Z 50 = R + jω L + = 2 + j 50.0,1 + = 2 − j15 Ω
jωC j50.10−3

100
Iɺ50 = = 6,61 82, 41o A → i50 (t ) = 6,61sin(50t + 82, 41o ) A
2 − j15
1 1
ω = 100 rad/ s → Z100 = R + jω L + = 2 + j100.0,1 + =2 Ω
jω C j100.10 −3

100
Iɺ100 = = 50 A → i100 (t ) = 50sin(100t ) A
2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 52
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
a) Định luật Ohm
b) Định luật Kirchhoff
c) Dòng nhánh
d) Thế nút
e) Dòng vòng
f) Biến đổi tương đương
g) Nguyên lý xếp chồng
h) Định lý Thevenin
i) Định lý Norton
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 53
Định luật Kirchhoff (1)

N N N

i
n =1
n = 0 ↔  I n sin(ωt + ϕ n ) = 0 ↔
n =1
 Iɺ
n =1
n =0

N N N

u
n =1
n = 0 ↔  U n sin(ωt + ϕ n ) = 0 ↔
n =1
Uɺ
n =1
n =0

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 54
Định luật Kirchhoff (2)
VD
a b C
a : Iɺ1 − Iɺ2 − Iɺ3 = 0 Iɺ1 Iɺ3 Z3
Eɺ1 Eɺ3
b : Iɺ3 + Jɺ − Iɺ4 = 0 Z1 Z2 Jɺ Z4
A Iɺ2 B Iɺ4
c : − Iɺ1 + Iɺ2 − Jɺ + Iɺ4 = 0 c

A : Z1 Iɺ1 + Z 2 Iɺ2 = Eɺ1


B : − Z 2 Iɺ2 + Z 3 Iɺ3 + Z 4 Iɺ4 = Eɺ 3
C : Z1 Iɺ1 + Z 3 Iɺ3 + Z 4 Iɺ4 = Eɺ1 + Eɺ 3

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 55
Phân tích mạch xoay chiều
• Định luật Ohm & định luật Kirchhoff đúng đối với
các tín hiệu phức hoá.
• Các bước phân tích mạch điện xoay chiều:
1. Phức hoá mạch điện (phức hoá các phần tử mạch),
2. Phân tích mạch điện bằng các phương pháp phân tích
mạch một chiều,
3. Chuyển tín hiệu phức hoá sang tín hiệu tức thời.

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 56
Phân tích mạch điện xoay chiều
VD1
e(t) = 400sin100t V; R = 200 Ω; L = 3 H; C = 20 μF; L
tìm dòng điện? C
R
1. Phức hoá mạch điện (phức hoá các phần tử mạch),
e (t )
2. Phân tích mạch điện bằng các phương pháp phân
tích mạch đã học trong phần mạch một chiều,
3. Chuyển tín hiệu phức hoá sang tín hiệu tức thời.

o
282,8 0
Iɺ = = 1, 00 45o A j300 Ω
200 + j 300 − j 500
− j500 Ω

200 Ω 400 / 2 V

i(t ) = 1, 00 2 sin(100t + 45o ) = 1, 41sin(100t + 45o ) A

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 57
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
a) Định luật Ohm
b) Định luật Kirchhoff
c) Dòng nhánh
d) Thế nút
e) Dòng vòng
f) Biến đổi tương đương
g) Nguyên lý xếp chồng
h) Định lý Thevenin
i) Định lý Norton
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 58
Dòng nhánh (1)
VD1 a b
Iɺ1 Iɺ3
n KD = 3 − 1 = 2 Eɺ1 Eɺ3
Z3

n KA = 3 − 2 + 1 = 2 Z1 Z2 Jɺ Z4
A Iɺ
2 B Iɺ4
c
a : Iɺ1 − Iɺ2 − Iɺ3 = 0
b : Iɺ3 + Jɺ − Iɺ4 = 0
A : Z Iɺ + Z Iɺ = Eɺ
1 1 2 2 1

B : − Z 2 Iɺ2 + Z 3 Iɺ3 + Z 4 Iɺ4 = Eɺ 3

Một mạch điện có nKD phương trình KD và nKA phương trình KA, với:
nKD = số_nút – 1
nKA = số_nhánh – số_nút + 1 (không kể nguồn dòng, nếu có)
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 59
Dòng nhánh (2)
VD2 a

Iɺ1 ɺ Iɺ2 ɺ
Z1 = 10Ω; Z 2 = j 20Ω; Z3 = 5 − j10Ω; E1 Eɺ 3 I 3
Eɺ1 = 30V; Eɺ 3 = 45 15o V; Jɺ = 2 − 30o A;
Tính các dòng điện trong mạch? Z1 Jɺ b Z Z3
2

Iɺ1 + Iɺ2 − Iɺ3 + Jɺ = 0  Iɺ1 + Iɺ2 − Iɺ3 = −2 − 30 o



Z1I1 − Z 2 I 2 = E1
ɺ ɺ ɺ → 10 Iɺ1 − j 20 Iɺ2 = 30
 ɺ + (5 − j10) Iɺ = 45 15o
Z 2 I 2 + Z 3 I 3 = E3
ɺ ɺ ɺ  j 20 I 2 3

ɺI = ∆1 ; Iɺ = ∆2 ; Iɺ = ∆3
1 2 3
∆ ∆ ∆
1 1 −1
− j 20 0 1 −1 1 −1
∆ = 10 − j20 0 =1 − 10 +0
j 20 5 − j10 j 20 5 − j10 − j 20 0
0 j20 5 − j10
= −250 − j 200
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 60
Dòng nhánh (3)
VD2 a
Iɺ1 ɺ Iɺ2 ɺ
Z1 = 10Ω; Z 2 = j 20Ω; Z3 = 5 − j10Ω; E1 Eɺ 3 I 3
Eɺ1 = 30V; Eɺ 3 = 45 15o V; Jɺ = 2 − 30o A;
Tính các dòng điện trong mạch? Z1 Jɺ b Z Z3
2

 Iɺ1 + Iɺ2 − Iɺ3 = −2 − 30o


 ∆ ∆ ∆
10 Iɺ1 − j 20 Iɺ2 = 30 , Iɺ1 = 1 ; Iɺ2 = 2 ; Iɺ3 = 3
 ∆ ∆ ∆
 j 20 Iɺ2 + (5 − j10)Iɺ3 = 45 15o

−2 − 30 o 1 −1 1 −2 − 30o −1 1 1 −2 − 30o
30 − j 20 0 10 30 0 10 − j20 30
45 15o j20 5 − j10 0 45 15 o 5 − j10 0 j20 45 15o
Iɺ1 = Iɺ2 = Iɺ3 =
−250 − j 200 −250 − j200 −250 − j 200
= 1, 04 + j3, 95 = 1, 98 + j0, 98 = 4, 75 + j3, 93
= 4, 09 75, 2 o A = 2, 20 26, 4o A = 6,16 39, 6 o A

→ i1 = 4,09 2 sin(ω t + 75, 2 o ) A → i2 = 2, 20 2 sin(ω t + 26, 4 o ) A → i3 = 6,16 2 sin(ω t + 39, 6o ) A


https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 61
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
a) Định luật Ohm
b) Định luật Kirchhoff
c) Dòng nhánh
d) Thế nút
e) Dòng vòng
f) Biến đổi tương đương
g) Nguyên lý xếp chồng
h) Định lý Thevenin
i) Định lý Norton
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 62
Thế nút (1)
VD1 a b
Iɺ1 Iɺ3
nKD = 3 − 1 = 2 Eɺ1 Eɺ3
Z3
Z1 Z2 Jɺ Z4
ϕɺ c = 0

2 Iɺ4
c

ɺ Eɺ1 − ϕɺa
 I1 = Z1

 1 1 1  1 Eɺ1 Eɺ 3 ɺ ϕɺ a
 + +  ϕɺ a − ϕɺb = − I2 =
 Z 1 Z 2 Z 3  Z3 Z1 Z 3 ϕɺ a  Z2
 → →
 1  1 1  Eɺ 3 ɺ ϕɺ b  Iɺ = Eɺ 3 + ϕɺ a − ϕɺb
 − ϕɺ a +  +  ϕɺb = +J  3
 Z3  Z 3 Z4  Z3 Z3

 Iɺ = ϕɺb
 4 Z4

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 63
Thế nút (2)
VD2 a
Iɺ1 Iɺ2 ɺ
Z1 = 10Ω; Z 2 = j 20Ω; Z3 = 5 − j10Ω; Eɺ1 Eɺ 3 I 3
Eɺ1 = 30V; Eɺ 3 = 45 15o V; Jɺ = 2 − 30o A;
Tính các dòng điện trong mạch? Z1 Jɺ b Z Z3
2

o
 1 1 1  30 o 45 15
 10 + j 20 + 5 − j10  ϕɺ a = 10 + 2 − 30 − 5 − j10
 

→ ϕɺ a = 19,57 − j 39,50 V
 30 − (19,57 − j39,50)
Iɺ1 = = 1,04 + j 3,95 = 4,09 75,2o A
 10 i1 = 4,09 2 sin(ωt + 75,2o ) A
 −(19,57 − j39,50) 
→ I 2 =
ɺ = 1,98 + j 0,98 = 2,20 26,4 Ao
→ i2 = 2,20 2 sin(ωt + 26,4o ) A
 j 20 
 i = 6,16 2 sin(ω t + 39,6 o
)A
45 15 o
+ (19,57 − j 39,50) 3
Iɺ3 = = 4,75 + j3,93 = 6,16 39,6o A
 5 − j10

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 64
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
a) Định luật Ohm
b) Định luật Kirchhoff
c) Dòng nhánh
d) Thế nút
e) Dòng vòng
f) Biến đổi tương đương
g) Nguyên lý xếp chồng
h) Định lý Thevenin
i) Định lý Norton
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 65
Dòng vòng (1)
VD1 a b
Iɺ1 Iɺ3 Z3
n KA = 3 − 2 + 1 = 2 Eɺ1 Eɺ3
Z1 Z2 Jɺ Z4
IɺA Iɺ
2
Iɺ B Jɺ Iɺ4
c

A : Z 1 Iɺ1 + Z 2 Iɺ2 = Eɺ1


B : − Z 2 Iɺ2 + Z 3 Iɺ3 + Z 4 Iɺ4 = Eɺ 3

Iɺ1 = IɺA  Z 1 IɺA + Z 2 ( IɺA − IɺB ) = Eɺ1


→
Iɺ2 = IɺA − IɺB  − Z 2 ( IɺA − IɺB ) + Z 3 IɺB + Z 4 ( IɺB + Jɺ ) = Eɺ 3
Iɺ = Iɺ  IɺA
3 B
→
Iɺ4 = IɺB + Jɺ  IɺB

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 66
Dòng vòng (2)
VD2 a
Iɺ1 Iɺ2 ɺ
Z1 = 10Ω; Z 2 = j 20Ω; Z3 = 5 − j10Ω; Eɺ1 Eɺ 3 I 3
Eɺ1 = 30V; Eɺ 3 = 45 15o V; Jɺ = 2 − 30o A; IɺA
Jɺ b Z IɺB
Tính các dòng điện trong mạch? Z1 2 Z3

10 IɺA + j20( IɺA − IɺB + 2 − 30o ) = 30
 o o
 j 20( IɺB − IɺA − 2 − 30 ) + (5 − j10) IɺB = 45 15

 (10 + j 20) IɺA − j 20 IɺB = 30 − j20.2 − 30o  IɺA = 1,04 + j3,95 A


→ →
o
− j 20 IɺA + (5 + j 20) IɺB = j 20.2 − 30 + 45 15
o
 IɺB = 4,75 + j3,93 A

 Iɺ1 = IɺA = 1,04 + j 3,95 = 4,09 75,2 o A  i1 = 4,09 2 sin(ωt + 75,2 o ) A


 
→  I 2 = − I A + I B − J = 2, 20 26,4 A
ɺ ɺ ɺ ɺ o
→  i2 = 2,20 2 sin(ωt + 26, 4o ) A
ɺ ɺ 
 i3 = 6,16 2 sin(ωt + 39, 6o ) A
 I 3 = I B = 4,75 + j3,93 = 6,16 39,6 A
o

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 67
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
a) Định luật Ohm
b) Định luật Kirchhoff
c) Dòng nhánh
d) Thế nút
e) Dòng vòng
f) Biến đổi tương đương
g) Nguyên lý xếp chồng
h) Định lý Thevenin
i) Định lý Norton
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 68
Biến đổi tương đương (1)
Eɺ1
N
Eɺ 2 Eɺ td = Eɺ1 + Eɺ2 − Eɺ3 Eɺtd =  Eɺ k
1

Eɺ3

Jɺ1 Jɺ2 Jɺ3


N
Jɺtd = Jɺ1 + Jɺ2 − Jɺ3 Jɺtd =  Jɺk
1

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 69
Biến đổi tương đương (2)

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 70
Biến đổi tương đương (3)

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 71
Biến đổi tương đương (4)

Z1 Z2 Z3 Z td = Z1 + Z 2 + Z 3

U ɺ
Z1 Z2 Uɺ Z 1 = Z1 ab

a b Z1 + Z 2
U ɺ ab
Uɺ Z 2 = Z 2
Z1 + Z 2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 72
Biến đổi tương đương (5)
Z1 Z td Z1Z2
Ztd =
Z1 + Z 2
Z2 1 1 1 1
= + +
Ztd Z1 Z 2 Z3

Z2
Iɺ1 Z1 Iɺ1 = Iɺ
Iɺ Z1 + Z2

Iɺ2 Z ɺI = Iɺ Z1
2
2 Z1 + Z 2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 73
Biến đổi tương đương (6)
Z1 Z2 + Z2 Z3 + Z3 Z1
Za =
Z1
Z1Z 2 + Z 2 Z3 + Z3 Z1
a b Zb = a b
Z2
Z1 Z2 Zc
Z Z + Z2 Z3 + Z3Z1
Zc = 1 2
Z3
Zb Za

Z3
Zb Z c
Z1 =
Za + Zb + Zc
c Zc Z a c
Z2 =
Za + Zb + Zc
Z a Zb
Z3 =
Z a + Zb + Zc

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 74
Biến đổi tương đương (7)

Z Eɺ
a b


J=
ɺ Eɺ = ZJɺ
Z

a Z b

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 75
Biến đổi tương đương (8)
a
Eɺ1 Eɺ 2 Eɺ 4

Z1 Z2 Z4
Z3
b
Eɺ1 Eɺ 2 Eɺ 4
+ −
1 Z1 Z 2 Z 4
Ztd = Eɺ td =
1 1 1 1 1 1 1 1
+ + + + + +
Z1 Z 2 Z 3 Z 4 Z1 Z 2 Z3 Z 4
a
Eɺ td

Ztd
b

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 76
Biến đổi tương đương (9)
VD a
Iɺ1 Iɺ2 ɺ
Z1 = 10Ω; Z 2 = j 20Ω; Z3 = 5 − j10Ω; Eɺ1 Eɺ 3 I 3
Eɺ1 = 30 V; Eɺ 3 = 45 15o V; Jɺ = 2 − 30o A;
Tính i1? Z1 Jɺ b Z Z3
2

Z 2Z 3 j 20(5 − j10)
Z 23 = = = 16 − j12 Ω
Z 2 + Z3 j 20 + 5 − j10
j 20.2 − 30o 45 15o
Iɺ1 Eɺ 3

Z2 Jɺ Eɺ 3
+
Eɺ1 Z 2 Jɺ
− +
Z Z j 20 5 − j10
Eɺ 23 = 2 3
=
1 1 1 1
+ + Z1 Z2 Z3
Z2 Z 3 j 20 5 − j10
= 44,52 + j 90,19 V

ɺI = E1 + E23 = 30 + (44,52 + j 90,19)


ɺ ɺ
Iɺ1 Eɺ 2 3
1
Z1 + Z 23 10 + (16 − j12) Eɺ1
= 1, 04 + j 3,95 = 4,09 75,21o A
Z1 Z 23
→ i1 = 4,09 2 sin(ω t + 75, 2o ) A
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 77
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
a) Định luật Ohm
b) Định luật Kirchhoff
c) Dòng nhánh
d) Thế nút
e) Dòng vòng
f) Biến đổi tương đương
g) Nguyên lý xếp chồng
h) Định lý Thevenin
i) Định lý Norton
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 78
Nguyên lý xếp chồng (1)

1 2 3

1 2 3

u ng1 , i ng1 u ng 2 , i ng 2 u ng 3 , i ng 3

u = u ng 1 + u ng 2 + u ng 3 ; i = i ng1 + i ng 2 + i ng 3
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 79
Nguyên lý xếp chồng (2)

Tắt nguồn áp

Tắt nguồn dòng

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 80
Nguyên lý xếp chồng (3)
VD1

e2 R2 L2
j L3
e1 C R3 e3
R4

R2 L2 R2 L2
L3
C R3
R4 R4
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 81
Nguyên lý xếp chồng (4) a c
VD2
e1 = 10sin10t V; j = 4sin(50t + 30o) V; e2 = 6 V (DC); e1 R1 e2
L = 1 H; R1 = 10 Ω; R2 = 5 Ω; C = 0,01 F; uR1 = ?
L C
j R2
b

1. Tắt e1 & j, tính uR1|e2,


2. Tắt e2 & j, tính uR1|e1,
3. Tắt e1 & e2, tính uR1|j,
4. uR1 = uR1|e2 + uR1|e1 + uR1|j.

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 82
Nguyên lý xếp chồng (5) a c
VD2
e1 = 10sin10t V; j = 4sin(50t + 30o) V; e2 = 6 V (DC); e1 R1 e2
L = 1 H; R1 = 10 Ω; R2 = 5 Ω; C = 0,01 F; uR1 = ?
L C
1. Tắt e1 & j, tính uR1|e2 j R2
b

−e2 −6
i e2 = = = −0,4A
R1 + R2 10 + 5

R1 e2
u R 1 e 2 = R1 i e 2 = 10(−0, 4) = −4 V uR1 e2
L
R2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 83
Nguyên lý xếp chồng (6) a c
VD2
e1 = 10sin10t V; j = 4sin(50t + 30o) V; e2 = 6 V (DC); e1 R1 e2
L = 1 H; R1 = 10 Ω; R2 = 5 Ω; C = 0,01 F; uR1 = ?
L C
2. Tắt e2 & j, tính uR1|e1 j R2
b
7,07
IɺR1 = = 0, 44 − 29, 74o A
5( − j10)
10 + j10 +
5 − j10
Uɺ R1 = R1Iɺ1 = 4,39 − 29,74o V → uR1 e1 = 4,39 2 sin(10t − 29,74o ) V
e1

a 10 Ω c a c
e1 R1
7, 07 V Uɺ R 1 e1
uR1 e1
L
j10 Ω − j10 Ω C R2
b
5Ω b
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 84
Nguyên lý xếp chồng (5) a c
VD2
e1 = 10sin10t V; j = 4sin(50t + 30o) V; e2 = 6 V (DC); e1 R1 e2
L = 1 H; R1 = 10 Ω; R2 = 5 Ω; C = 0,01 F; uR1 = ?
L C
3. Tắt e1 & e2, tính uR1|j j R2
b
10 Ω
Eɺ Eɺ = ( j 50)(2,83 30o ) = 141, 42 120o V
Uɺ R 1
j50 Ω j
Z R2 Z C 5(− j 2)
Z= = = 0,69 − j1,72 Ω
R2 + Z C 5 − j 2

a 10 Ω c
R1
a c

Uɺ R 1 − j2 uR 1 j
j 50 Ω j
L
o C R2
2, 83 3 0 A 5Ω j
b b
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 85
Nguyên lý xếp chồng (6) a c
VD2
e1 = 10sin10t V; j = 4sin(50t + 30o) V; e2 = 6 V (DC); e1 R1 e2
L = 1 H; R1 = 10 Ω; R2 = 5 Ω; C = 0,01 F; uR1 = ?
L C
3. Tắt e1 & e2, tính uR1|j j R2
b
10 Ω
Eɺ Eɺ = ( j 50)(2,83 30o ) = 141, 42 120o V
Uɺ R 1
j50 Ω j
Z R2 Z C 5(− j 2)
Z= = = 0,69 − j1,72 Ω
R2 + Z C 5 − j 2

o
141, 42 120
Uɺ R1 = R1Iɺ1 = 10 = 28, 60 42,49 o V
j j50 + 10 + (0,69 − j1,72)

→ u R1 j = 28, 60 2 sin(50t + 42, 49o ) V

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 86
Nguyên lý xếp chồng (7) a c
VD2
e1 = 10sin10t V; j = 4sin(50t + 30o) V; e2 = 6 V (DC); e1 R1 e2
L = 1 H; R1 = 10 Ω; R2 = 5 Ω; C = 0,01 F; uR1 = ?
L C
j R2
b

1. Tắt e1 & j, tính uR1|e2, = −4 V


2. Tắt e2 & j, tính uR1|e1, = 4, 39 2 sin(10t − 29, 74o ) V
3. Tắt e1 & e2, tính uR1|j, = 28, 60 2 sin(50t + 42, 49o ) V
4. uR1 = uR1|e2 + uR1|e1 + uR1|j.

= −4 + 4, 39 2 sin(10t − 29, 74o ) + 28, 60 2 sin(50t + 42, 49 o ) V

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 87
Nguyên lý xếp chồng (8) a c
VD2
e1 = 10sin10t V; j = 4sin(50t + 30o) V; e2 = 6 V (DC); e1 R1 e2
L = 1 H; R1 = 10 Ω; R2 = 5 Ω; C = 0,01 F; uR1 = ?
L C
j R2
b

u R1 = u R1 e2 + u R1 e1 + uR1 j = − 4 + 4,39 2 sin(10t − 29, 74 o ) + 28,60 2 sin(50t + 42, 49o ) V

u R1 e2 = R1 i e 2 = 10( −0, 4) = −4V

Uɺ R1 = R1 Iɺ1 = 4,39 − 29,74o V → Uɺ R1 = − 4 + 4,39 − 29, 74 o + 28, 60 42, 49 o V


e1

Uɺ R1 = 28, 60 42, 49o V


j

Không dùng số phức để cộng/trừ các sóng sin khác tần số!!!
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 88
Nguyên lý xếp chồng (9) a c
VD2
e1 = 10sin10t V; j = 4sin(50t + 30o) V; e2 = 6 V (DC); e1 R1 e2
L = 1 H; R1 = 10 Ω; R2 = 5 Ω; C = 0,01 F; uR1 = ?
L C
j R2
b

Không phức hóa mạch điện có các nguồn khác tần số!!!

a c
Eɺ1 R1 Eɺ 2
jω L 1
Jɺ b jω C R2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 89
Nguyên lý xếp chồng (10)
VD3
e1 = 45V (DC); e4 = 60V (DC); j = 10sin(100t) A; C
R1 L
R1 = 5Ω; R3 = 10Ω; C = 2mF; L = 0,1H; uC = ?
e1 j R3
e4

C
Bước 1
R1 L
e1 uC e1, e 2
R3
Bước 3
e4
uC = uC e1, e 2 + uC j
C
Bước 2
R1 L
j uC j
R3

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 90
Nguyên lý xếp chồng (11)
VD3
e1 = 45V (DC); e4 = 60V (DC); j = 10sin(100t) A; C
R1 L
R1 = 5Ω; R3 = 10Ω; C = 2mF; L = 0,1H; uC = ?
e1 j R3
e4

C
Bước 1
R1 L
e1 uC e1, e 2
R3
e4

R1i1 + uC e1,e 4
+ u L = e1 − e4
→ uC e1, e 4 = e1 − e4 = 45 − 60 = −15 V
i1 = 0, uL = 0

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 91
Nguyên lý xếp chồng (12)
VD3
e1 = 45V (DC); e4 = 60V (DC); j = 10sin(100t) A; C
R1 L
R1 = 5Ω; R3 = 10Ω; C = 2mF; L = 0,1H; uC = ?
e1 j R3
e4

R1Jɺ 1 5 × 10 / 2 1
Uɺ C j = × = ×
1 R3( jω L) jωC 1 10( j100.0,1) j100.0,002
R1 + + 5+ +
jωC R3 + jωL j100.0,002 10 + j100.0,1
= − j17, 68 = 17,68 − 90o V

C
Bước 2
R1 L → uC j = 17,68 2 sin(100t − 90o )
j uC j
R3 = 25sin(100t − 90o ) V

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 92
Nguyên lý xếp chồng (13)
VD3
e1 = 45V (DC); e4 = 60V (DC); j = 10sin(100t) A; C
R1 L
R1 = 5Ω; R3 = 10Ω; C = 2mF; L = 0,1H; uC = ?
e1 j R3
uC e 1,e 4
= −15V e4
C
Bước 1
R1 L
e1 uC e1, e 4
R3
e4 Bước 3

C
uC = uC e1, e 4 + uC j
Bước 2
R1 L
j uC = −15 + 25sin(100t − 90 o ) V
j R3

uC j = 25sin(100 t − 90 o ) V
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 93
Nguyên lý xếp chồng (14)
VD4 j1
e = 45V (DC); j1 = 6sin(100t + 15o) A; j2 = 10sin(100t) A;
R1 = 5Ω; R2 = 10Ω; C = 2mF; L = 0,1H; i R1 = ? e C
L R2
R1 j2
e 45
e C iR1 e = = =9A
iR1 e R2 R1 5
L
j2 1 ɺ
R1 J 1 + R2 Jɺ 2
jωC jωL
IɺR1 = ×
j1, j 2 1 R1 ( jωL) R1 + jω L
iR1 R2 + +
j 1, j 2 j1 jωC R1 + jω L
= 4,52 + j1,97 = 4,92 23, 6o A
C
L R2 → iR1 = −9 + 4,92 2 sin(100t + 23,6o )
R1 j2 = −9 + 6, 97 sin(100t + 23, 6o ) A
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 94
Nguyên lý xếp chồng (15)
• PHẢI áp dụng nếu mạch có các nguồn khác tần số.

• KHÔNG phức hóa mạch có các nguồn khác tần số.

• KHÔNG dùng số phức để cộng/trừ các sóng sin


khác tần số.

• NÊN xét đồng thời các nguồn cùng tần số.

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 95
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
a) Định luật Ohm
b) Định luật Kirchhoff
c) Dòng nhánh
d) Thế nút
e) Dòng vòng
f) Biến đổi tương đương
g) Nguyên lý xếp chồng
h) Định lý Thevenin
i) Định lý Norton
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 96
Định lý Thevenin (1)
Một mạng tuyến tính một cửa (hai
cực) có thể được thay thế bằng một
mạch tương đương gồm có nguồn áp Zt
Eɺ tdtd & điện trở Ztd, trong đó:
- Eɺ tdtd: nguồn áp hở mạch trên hai cực,
- Ztd: điện trở trên hai cực sau khi tắt
(các) nguồn (nếu có).

Eɺ td
Zt
Mạng tuyến tính một cửa Z td
(mạng một cửa)

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 97
Định lý Thevenin (2)

Mạng tuyến tính một cửa


Zt
(mạng một cửa)

Iɺ = 0 a a
Các
nguồn Z td = Z ab
Eɺtd = Uɺ ab Eɺ td
đã bị Zt
tắt Z td
b b

Eɺtdtd: :nguồn áp hở mạch Ztd: điện trở trên hai cực


trên hai cực sau khi tắt (các) nguồn
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 98
Định lý Thevenin (3)
VD1
Eɺ1 = 100 30 o V; Eɺ 4 = 80 − 45 o V; Jɺ = 5 A; Z1 Z2 Z4
Z 1 = 10Ω; Z 2 = 5Ω ; Z 3 = j 20Ω; Z 4 = − j 25Ω; Eɺ1 Jɺ Z3
Tính dòng điện qua Z2 bằng đ/l Thevenin? Eɺ 4

Z1 Z td Z4 Z3 Z 4 j 20( − j 25)
Z td = Z1 + = 10 + = 10 + j100 Ω
Z3 Z 3 + Z4 j 20 − j 25
Eɺ td = ϕɺa − ϕɺb
−Z1 Jɺ + ϕɺa = Eɺ1 → ϕɺa = Eɺ1 + Z1 Jɺ = 136,60 + j 50, 00V
Eɺ4
a Eɺ td b ϕɺb = Z3 I 3 = Z3
ɺ = −226,27 + j 226, 27 V
Z3 + Z4
Z1 Z4
Eɺ td = ϕɺa − ϕɺb = 362,88 − j176, 27 V
Eɺ1 Jɺ Z3
Eɺ 4 Eɺtd
Iɺ2 = = −1,19 − j 3,81A
Ztd + Z 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 99
Định lý Thevenin (4)
VD2 Jɺ3
Eɺ1 = 100 30 o V; Jɺ 3 = 5 A; Jɺ 4 = 8 − 45o A; Eɺ1 Z3
Z 1 = 10Ω; Z 2 = 5Ω ; Z 3 = j 20Ω; Z 4 = − j 25Ω; Z4
Z2
Tính dòng điện qua Z3 bằng đ/l Thevenin? Jɺ4
Z1
Ztd
Z1 Z2 10.5
Z td = Z 4 + = − j 25 + = 3, 33 − j 25 Ω
Z1 + Z 2 10 + 5
Z2 Z4
ɺ
E
Z1 Iɺ3 = td

Ztd + Z3 Jɺ3 b
Eɺ td = ϕɺa − ϕɺb a
Etd
= 12,68 + j 28,94 A
 1 1  Eɺ1 ɺ Eɺ1
  +  ϕɺa = + J 3
  Z1 Z 2  Z1 ϕɺa = 45,53 + j16,67 V Z2 Z4
 →
 1 ϕɺ = − Jɺ + Jɺ ϕɺb = −141, 4 − j16, 4V Z1 Jɺ4
 Z 4 b 3 4

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 100


Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
a) Định luật Ohm
b) Định luật Kirchhoff
c) Dòng nhánh
d) Thế nút
e) Dòng vòng
f) Biến đổi tương đương
g) Nguyên lý xếp chồng
h) Định lý Thevenin
i) Định lý Norton
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 101


Định lý Norton (1)
Một mạng tuyến tính một cửa (hai
cực) có thể được thay thế bằng một
mạch tương đương gồm có nguồn Zt
dòng Jtd & điện trở Ztd, trong đó:
- JJɺtdtd: nguồn dòng ngắn mạch trên
hai cực,
- Ztd: điện trở trên hai cực sau khi tắt
(các) nguồn (nếu có). Jɺtd
Zt
Z td

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 102


Định lý Norton (2)

Mạng tuyến tính một cửa


Zt
(mạng một cửa)

a a
Uɺ ab = 0 Các
nguồn Z td = Z ab Jɺtd
Jɺ = Iɺ
td ab
đã bị Zt
tắt
Z td
b b

JɺJtdtd: nguồn dòng ngắn Ztd: điện trở trên hai cực
mạch trên hai cực sau khi tắt (các) nguồn
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 103
Định lý Norton (3)
VD1
Eɺ1 = 100 30 o V; Eɺ 4 = 80 − 45 o V; Jɺ = 5A; Z1 Z2 Z4
Z 1 = 10Ω; Z 2 = 5Ω ; Z 3 = j 20Ω; Z 4 = − j 25Ω; Eɺ1 Jɺ Z3
Tính dòng điện qua Z2 bằng đ/l Norton? Eɺ 4
Ztd Z 3Z 4 j 20( − j 25)
Z td = Z1 + = 10 + = 10 + j100 Ω
Z1 Z4 Z 3 + Z4 j 20 − j 25
Z3 Jɺtd = Iɺ1 + Jɺ
Eɺ1 / Z1 + Jɺ + Eɺ4 / Z4
ϕɺa = = 150,46 + j87, 67 V
1/ Z1 + 1/ Z3 + 1/ Z4
a a
Iɺ1 = ( Eɺ1 − ϕɺa ) / Z1 = −6,39 − j3,77 A
Iɺ1 Z1 Jɺtd Z4
Jɺtd = Iɺ1 + Jɺ = −1,39 − j3,77 A
Eɺ1 Jɺ Z3
Eɺ 4 Jɺtd
Iɺ2 = Z td = −1,19 − j3,81A
Z td + Z 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 104
Định lý Norton (4)
VD2 Jɺ3
Eɺ1 = 100 30 o V; Jɺ 3 = 5A; Jɺ 4 = 8 − 45o A; Eɺ1 Z3
Z 1 = 10Ω; Z 2 = 5Ω ; Z 3 = j 20Ω; Z 4 = − j 25Ω; Z4
Z2
Tính dòng điện qua Z3 bằng đ/l Norton? Jɺ4
Z1
Ztd Z 1Z 2 10.5
Z td = Z 4 + = − j 25 + = 3, 33 − j 25 Ω
Z2 Z4 Z1 + Z 2 10 + 5
Z1 Jɺtd
Iɺ3 = Z td
Jɺtd − Iɺ4 − Jɺ3 + Jɺ4 = 0 Z td + Z 3 Jɺ3 a
a
 1 1 1  Eɺ1 ɺ = 12,68 + j 28,94 A
 + +  ϕɺa = + J 4 Eɺ1 Jɺtd Iɺ4
 Z1 Z 2 Z 4  Z1
Z2 Z4
→ ϕɺa = 46,60 − j8, 40V
Z1 Jɺ4
ϕɺa
→ J td = J 3 − J 4 +
ɺ ɺ ɺ = −0,32 + j7,52 A
Z4
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 105
Thevenin và Norton (1)

Zt

Jɺtd
Eɺtd
Zt Zt
Z td Z td
Eɺtd = Z td Jɺtd
Etd = Uɺ hë m¹ch Jɺtd = Iɺng¾n m¹ch

Uɺ hë m¹ch
Ztd =
Iɺ ng¾n m¹ch
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 106
Thevenin và Norton (2)
a a a
Các
nguồn Z td = Z ab
Uɺ hë m¹ch Iɺng¾n m¹ch
đã bị
tắt
b b b
Uɺ hë m¹ch
Ztd =
Cách 1 Cách 3 Iɺ ng¾n m¹ch
Cách 2
Iɺvµo
a a
Các Eɺ = Uɺ vµo Các Jɺ = Iɺ
Uɺ vµo vµo
nguồn Ztd = nguồn Uɺ vµo
đã bị Iɺvµo đã bị
tắt tắt
b b

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 107


Thevenin và Norton (3)
VD1 a
Z ab
b
Eɺ1 = 100 30 o V; Eɺ 4 = 80 − 45 o V; Jɺ = 5A; Z1 Z4
Z1 = 10Ω; Z 2 = 5Ω ; Z3 = j 20Ω; Z4 = − j 25Ω; Eɺ1 Jɺ Z3
Tính Zab? Eɺ 4

Z1 Z ab Z4
Z3 Z 3Z 4 j 20( − j 25)
Z td = Z1 + = 10 + = 10 + j100 Ω
Z 3 + Z4 j 20 − j 25

185, 06 − j 267,25V −2, 46 − j 2,10 A


Z1 a b Z4 Iɺ1 Z1 a a Z4
Eɺ1 Jɺ Z3 Eɺ1 Jɺ Z 3
Eɺ 4 Eɺ 4
Uɺ hë m¹ch 185, 06 − j 267, 25
Z td = = = 10 + j100 Ω
ɺI
ng¾n m¹ch −2, 46 − j 2,10
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 108
Thevenin và Norton (4)
VD1 a
Z ab
b
Eɺ1 = 100 30 o V; Eɺ 4 = 80 − 45 o V; Jɺ = 5A; Z1 Z4
Z1 = 10Ω; Z 2 = 5Ω ; Z3 = j 20Ω; Z4 = − j 25Ω; Eɺ1 Jɺ Z3
Tính Zab? Eɺ 4
a b 10
Iɺ Z4 Iɺ = = 0, 0099 − j 0, 0990 A
Z1 Z 3Z 4
10 V Z1 +
Z3 Z3 + Z 4
10
Z ab = = 10 + j100 Ω
ɺI

a 1A b  Z3 Z4 
Z4 U = 1 Z1 +
ɺ  = 10 + j100 V
Z1 Z + Z
Uɺ  3 4 
Z3

Z ab = = 10 + j100 Ω
1
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 109
Thevenin và Norton (5)
VD2

e2 R2 L2
j L3
e1 C R3 e3

a b

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 110


Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
a) Định luật Ohm
b) Định luật Kirchhoff
c) Dòng nhánh
d) Thế nút
e) Dòng vòng
f) Biến đổi tương đương
g) Nguyên lý xếp chồng
h) Định lý Thevenin
i) Định lý Norton
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 111


Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
a) Công suất tức thời & công suất tác dụng
b) Truyền công suất cực đại
c) Trị hiệu dụng
d) Công suất biểu kiến
e) Hệ số công suất
f) Công suất phức
g) Bảo toàn công suất
h) Cải thiện hệ số công suất
i) Trị hiệu dụng & công suất của tín hiệu đa hài
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 112


Công suất trong mạch xoay chiều

http://electricalacademia.com/induction-motor/electric-motor- http://poqynamekyxoqep.oramanageability.com/understanding-
nameplate-details-explained-induction-motor-nameplate/ induction-motor-nameplate-information-47374dan8099.html

https://www.cpsc.gov/Recalls/2010/marley-engineered-products-recalls-
baseboard-heaters-sold-at-grainger-due-to-fire
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 113
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
a) Công suất tức thời & công suất tác dụng
b) Truyền công suất cực đại
c) Trị hiệu dụng
d) Công suất biểu kiến
e) Hệ số công suất
f) Công suất phức
g) Bảo toàn công suất
h) Cải thiện hệ số công suất
i) Trị hiệu dụng & công suất của tín hiệu đa hài
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 114


Công suất tức thời i (t )
p (t ) = u(t ).i(t )
u (t ) = U m sin(ω t + ϕu ) u (t )
i(t ) = I m sin(ωt + ϕi )
→ p(t ) = U m I m sin(ωt + ϕu )sin(ωt + ϕi )
1
sin A sin B = [cos( A − B ) − cos( A + B )]
2
Um Im Um Im
→ p (t ) = cos(ϕ u − ϕi ) − cos(2ωt + ϕu + ϕi )
2 2
p(t)
U m Im
2
U mIm
cos(ϕ u − ϕi )
2
0 t
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 115
Công suất tác dụng (1)
Định nghĩa: Công suất tác dụng là trung bình của công suất tức thời
trong một chu kỳ, ký hiệu là P, đo bằng oát (W).
1 T
P =  p(t )dt
T 0
U I U I
p (t ) = m m cos(ϕu − ϕi ) − m m cos(2ω t + ϕ u + ϕi )
2 2
1
→ P = U m I m cos(ϕu − ϕi )
2
1 1 U2
ϕu = ϕ i → P = U m I m cos(0) = U m I m = I R =
2

2 2 R
1
ϕu − ϕi = ±90o → P = U m I m cos(90o ) = 0
2
(Công suất tác dụng của cuộn cảm hoặc tụ điện bằng zero)
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 116
Công suất tác dụng (2)
Um
U=ɺ ϕu
2 ˆ U mIm
→ UI =
ɺ ϕu − ϕi
2
ɺI = I m ϕ → Iˆ = I m − ϕi
i
2 2
UmIm 1 1
ϕu − ϕ i = U m I m cos(ϕu − ϕ i ) + j U m I m sin(ϕ u − ϕi )
2 2 2
1
P = U m I m cos(ϕu − ϕi )
2

ɺ ˆ}
→ P = Re{UI
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 117
Công suất tác dụng (3)
VD
u(t) = 150sin(314t – 30o) V, i(t) = 10sin(314t + 45o) A
Tính công suất tác dụng P?
1 1
P = U m I m cos(ϕu − ϕi ) = 150.10 cos(−30o − 45o ) = 194,11 W
2 2
ɺ ˆ}
P = Re{UI
Um 150
U=
ɺ ϕu = − 30o
2 2
I 10 10
Iɺ = m ϕi = 45o → Iˆ = − 45o
2 2 2
ɺ ˆ =  150
UI
  10
− 30 o  

− 45 o  = 750 − 75 o = 194,11 − j 724, 44 VA

 2  2 
P = Re{194,11 − j 724, 44} = 194,11W
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 118
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
a) Công suất tức thời & công suất tác dụng
b) Truyền công suất cực đại
c) Trị hiệu dụng
d) Công suất biểu kiến
e) Hệ số công suất
f) Công suất phức
g) Bảo toàn công suất
h) Cải thiện hệ số công suất
i) Trị hiệu dụng & công suất của tín hiệu đa hài
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 119


Truyền công suất cực đại (1)

http://www.chegg.com/homework-help/questions-and-answers/use-maximum-powe r-transfer-theorem-
determine-increase-power-delivered-loudspeaker-resultin-q6983635

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 120


Truyền công suất cực đại (2)
Pt = I t2 Rt
Iɺt
ɺ
E Etd
ɺI = td
→ It = Zt
Ztd + Zt Ztd + Z t
t

Z td = Rtd + jX td
Z t = Rt + jX t
→ Ztd + Zt = ( Rtd + Rt ) + j( X td + X t ) Iɺt
Eɺ td
→ Ztd + Zt = (Rtd + Rt )2 + ( X td + X t )2 Ztd
Zt

Etd2 Rt
→ Pt =
( Rtd + Rt )2 + ( X td + X t )2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 121
Truyền công suất cực đại (3)
2
Etd Rt
Pt =
( Rtd + Rt )2 + ( X td + X t )2
 ∂Pt ∂Pt Rt ( X td + X t )
 ∂X = 0 → ∂X = Etd [( R + R ) 2 + ( X + X ) 2 ]2 = 0
2

 t t td t td t

∂P ∂
 t = 0 → t = E 2 td
P ( R + R ) 2
+ ( X + X ) 2
− 2 Rt ( Rtd + Rt )
t td t
=0
 ∂Rt ∂Rt
td
2[( Rtd + Rt ) + ( X td + X t ) ]
2 2 2

 X t = − X td  X t = − X td
→ →
 Rt = Rtd + ( X td + X t )  Rt = Rtd
2 2

Z t = Zˆtd
Để truyền công suất cực đại, tổng trở tải phải
bằng liên hợp phức của tổng trở Thevenin
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 122
Truyền công suất cực đại (4)
Zt = Zˆtd
Để truyền công suất cực đại, tổng trở tải phải
bằng liên hợp phức của tổng trở Thevenin
Etd2 Rt
Pt =
( Rtd + Rt ) 2 + ( X td + X t )2 E 2 Iɺt
→ Pt max = td
Zt
 X t = − X td 4Rtd
Zt = Zˆtd → 
 Rt = Rtd

Nếu Zt = Rt (thuần trở) → Xt = 0


∂Pt Iɺt
= 0 → Rt = Rtd2 + ( X td + X t )2 Eɺ td
∂Rt Zt
Ztd
→ Rt = R + X 2
td
2
td = Ztd
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 123
Truyền công suất cực đại (5)
VD
Eɺ1 = 100 30 o V; Eɺ 4 = 80 − 45 o V; Jɺ = 5A; Z1 Z2 Z4
Z1 = 10Ω; Z 2 = 5Ω ; Z3 = j 20Ω; Z4 = − j 25Ω; Eɺ1 Jɺ Z3
Tìm Z2 để P2 đạt cực đại? Tính P2max? Eɺ 4

Ztd = 10 + j100 Ω = Rtd + jX rd

Eɺtd = 185, 06 − j 267, 25 = 325, 07 − 55,30 o V


Iɺ2
Eɺ td
Z 2 = Zˆtd = 10 − j100 Ω Z2
Z td

Etd2 325, 07 2
Pt max = = = 2641, 7 W
4 Rtd 4.10

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 124


Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
a) Công suất tức thời & công suất tác dụng
b) Truyền công suất cực đại
c) Trị hiệu dụng
d) Công suất biểu kiến
e) Hệ số công suất
f) Công suất phức
g) Bảo toàn công suất
h) Cải thiện hệ số công suất
i) Trị hiệu dụng & công suất của tín hiệu đa hài
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 125


Trị hiệu dụng (1)
• Xuất phát từ nhu cầu đo/đánh giá tác dụng của một
nguồn áp/nguồn dòng trong việc cung cấp công suất cho
một điện trở (tải thuần trở).
• Định nghĩa: Trị hiệu dụng của một dòng điện chu kỳ là
độ lớn một dòng điện một chiều, công suất mà dòng
điện một chiều này cung cấp cho một điện trở bằng
công suất mà dòng điện chu kỳ cung cấp cho điện trở
đó.
• Có thể viết tắt trị hiệu dụng là rms (root-mean-square)
• Gọi tắt là dòng hiệu dụng (& áp hiệu dụng)
• Ký hiệu: I & U [của dòng chu kỳ i(t) & áp chu kỳ u(t)]

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 126


Trị hiệu dụng (2)

1 T 2 R T 2
→P=
T 0
i Rdt =  i dt
T 0
1 T 2
→I =
T 0
i dt

→ P = I 2R

I là trị hiệu dụng của i(t) 1 T 2


Tương tự: U =
T 0
u dt
root-mean-square

1 T
Tổng quát: X =
T  0
x 2 dt
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 127
Trị hiệu dụng (3)
1 T 2
I=  i dt 1 T 1 T
[ I m sin ωt ]2 dt
→I =  i dt = 
0 2
T
T 0 T 0

i (t ) = I m sin ωt
1 T 1 − cos 2ωt
= 
2
I m dt
T 0 2
I m2 T Im
=
2T  0
dt =
2

Im Um
I= U=
2 2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 128
Trị hiệu dụng (4) Iɺ
Z

1
P = U m I m cos(ϕu − ϕi )
2
Um
U= P = UI cos(ϕu − ϕi )
2
Im
I= ɺ ˆ}
2 P = Re{UI

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 129


Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
a) Công suất tức thời & công suất tác dụng
b) Truyền công suất cực đại
c) Trị hiệu dụng
d) Công suất biểu kiến
e) Hệ số công suất
f) Công suất phức
g) Bảo toàn công suất
h) Cải thiện hệ số công suất
i) Trị hiệu dụng & công suất của tín hiệu đa hài
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 130


Công suất biểu kiến (1) Iɺ
Z


• Định nghĩa: Tích của trị hiệu dụng của điện áp & trị
hiệu dụng của dòng điện, ký hiệu S, đo bằng VA (vôn-
ampe, volt-ampere)
• S = UI

https ://www.amazon.com/
Venti lated-Transformer-
Encl osure-Nameplate-
Deta ils/dp/B07G3DNTXN

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 131


Công suất biểu kiến (2) Iɺ
Z
VD
u(t) = 150sin(314t – 30o) V, i(t) = 10sin(314t + 45o) A Uɺ
Tính công suất tác dụng & công suất biểu kiến?

150 10
P = UI cos(ϕu − ϕi ) = . cos(−30o − 45o ) = 194,11 W
2 2
150 10
S = UI = . = 750 VA
2 2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 132


Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
a) Công suất tức thời & công suất tác dụng
b) Truyền công suất cực đại
c) Trị hiệu dụng
d) Công suất biểu kiến
e) Hệ số công suất
f) Công suất phức
g) Bảo toàn công suất
h) Cải thiện hệ số công suất
i) Trị hiệu dụng & công suất của tín hiệu đa hài
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 133


Hệ số công suất (1) Iɺ
Z

P = UIcos(φu – φi) = Scos(φu – φi) Uɺ


• Hệ số công suất: pf = cos(φu – φi).
• pf : power factor.
• Dấu của (φu – φi) không ảnh hưởng đến pf.
• 0 ≤ pf ≤ 1.
• φu – φi : góc hệ số công suất.
• Tải thuần trở: φu – φi = 0 → pf = 1→ P = S = UI.
• Tải thuần điện kháng: φu – φi = ± 90o → pf = 0 → P = 0.
• pf của tải điện kháng cảm gọi là pf chậm pha.
• pf của tải điện kháng dung gọi là pf sớm pha.

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 134


Hệ số công suất (2) Iɺ
Z
VD
u(t) = 150sin(314t – 30o) V, i(t) = 10sin(314t + 45o) A Uɺ
Tính công suất tác dụng, công suất biểu kiến, & hệ số
công suất?
150 10
P = UI cos(ϕu − ϕi ) = . cos(−30o − 45o ) = 194,11 W
2 2
150 10
S = UI = . = 750 VA
2 2

pf = cos(−30 o − 45o ) = 0, 2588

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 135


Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
a) Công suất tức thời & công suất tác dụng
b) Truyền công suất cực đại
c) Trị hiệu dụng
d) Công suất biểu kiến
e) Hệ số công suất
f) Công suất phức
g) Bảo toàn công suất
h) Cải thiện hệ số công suất
i) Trị hiệu dụng & công suất của tín hiệu đa hài
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 136


Công suất phức (1) Iɺ
Z

ɺˆ
• Định nghĩa: UI Uɺ

• Ký hiệu S hoặc S , đo bằng VA (vôn-ampe, volt-


ampere).
• Chú ý: công suất biểu kiến là S.

ɺˆ
S = UI
Uɺ = U ϕ u
(
→ S = U ϕu )(I )
− ϕi = UI ϕu − ϕi
Iɺ = I ϕi
= UI cos(ϕu − ϕi ) + jUI sin(ϕu − ϕi )

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 137


Công suất phức (2) Iɺ
Z = R + jX


S = UI cos(ϕu − ϕi ) + jUI sin(ϕ u − ϕi ) = P + jQ
• Định nghĩa công suất phản kháng: UIsin(φu – φi) ,
ký hiệu Q, đo bằng VAR (volt-ampere reactive).
ɺˆ
S = UI
ɺˆ = ZI 2
→ S = ZII
Uɺ = ZIɺ → S = ( R + jX ) I 2 = I 2 R + jI 2 X
Z = R + jX
= P + jQ
ɺ ˆ) = I 2 R
P = Re(S) = Re(UI
ɺ ˆ) = I 2 X
Q = Im(S) = Im(UI
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 138
Công suất phức (3) Iɺ
Z = R + jX

xI2 I2Z S
Z
X I2X Q
φ φ φ
R I2R P
Tam giác tổng trở Tam giác công suất

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 139


Công suất phức (4) Iɺ
Z = R + jX


ɺ ˆ = UI ϕ − ϕ = ZI 2 = P + jQ [VA]
S = UI u i

S = S = UI = P 2 + Q 2 [VA]

P = UI cos(ϕu − ϕi ) = Re(S) = S cos(ϕu − ϕi ) = RI 2 [W]


Q = UI sin(ϕu − ϕi ) = Im(S) = S sin(ϕu − ϕi ) = XI 2 [VAR]
P
pf = = cos(ϕu − ϕi )
S

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 140


Công suất phức (5) Iɺ
Z
VD
u(t) = 150sin(314t – 30o) V, i(t) = 10sin(314t + 45o) A. Uɺ
150 10
U =
ɺ − 30 = 106, 07 − 30 V, I =
o ɺ o
45o = 7, 07 45o A
2 2

( )(
ɺ ˆ = 106, 07 − 30o 7, 07 − 45o = 750 − 75o VA
S = UI )
S = S = 750 VA

P = S cos(ϕu − ϕ i ) = 750 cos( −75o ) = 194,11 W

Q = S sin(ϕu − ϕi ) = 750 sin( −75o ) = −724, 44 VAR

pf = cos(ϕu − ϕi ) = cos( −75o ) = 0, 26

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 141


Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
a) Công suất tức thời & công suất tác dụng
b) Truyền công suất cực đại
c) Trị hiệu dụng
d) Công suất biểu kiến
e) Hệ số công suất
f) Công suất phức
g) Bảo toàn công suất
h) Cải thiện hệ số công suất
i) Trị hiệu dụng & công suất của tín hiệu đa hài
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 142


Bảo toàn công suất (1)
M N

S
i =1
nguån ,i =  S t¶i,i
i =1

M N

 Pnguån ,i =  Pt¶i ,i
 i =1 i =1
→M N
 Q

 i =1 nguån, i =  Qt¶i ,i
i =1

M N

S
i =1
nguån , i ≠  S t¶i ,i
i =1

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 143


Bảo toàn công suất (2)
VD a
Iɺ1 Iɺ2 ɺ
Z1 = 10Ω; Z 2 = j 20Ω; Z3 = 5 − j10Ω; Eɺ1 Eɺ 3 I 3
Eɺ1 = 30 V; Eɺ 3 = 45 15o V; Jɺ = 2 − 30o A;
Tính các dòng điện trong mạch? Z1 Jɺ b Z Z3
2

Iɺ1 = 4,09 75,2 o A, Iɺ2 = 2,20 26,4o A, Iɺ3 = 6,16 39,6o A

S Z 1 = Z1I12 = 10.4,09 2 = 167, 28 VA


S Z 2 = Z 2 I22 = j 20.2, 20 2 = j 96, 80 VA → S t
= 357, 01 − j 282, 66 VA
S Z 3 = Z3 I 32 = (5 − j10)6,16 2 = 189, 73 − j 379, 46 VA
S E1 = Eɺ1 Iˆ1 = 30.4,09 − 75,2o
= 122,70 − 75,2 o VA
S E 3 = Eɺ3 Iˆ3 = 277,20 − 24,6 o VA
→ S ng = 356,68 − j 282,72 VA

S J = Uɺ J Jˆ = (− Z 2 Iɺ2 ) Jˆ = 73, 30 − j 48, 70 VA


https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 144
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
a) Công suất tức thời & công suất tác dụng
b) Truyền công suất cực đại
c) Trị hiệu dụng
d) Công suất biểu kiến
e) Hệ số công suất
f) Công suất phức
g) Bảo toàn công suất
h) Cải thiện hệ số công suất
i) Trị hiệu dụng & công suất của tín hiệu đa hài
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 145


Cải thiện hệ số công suất (1)
VD1
Eɺ = 100 V; Z1 = 20 15o Ω; Z 2 = 20 75o Ω.
Eɺ Eɺ
Z1 Z2

Eɺ 100
ɺI1 = = = 5 − 15o
A, P = 100.5 cos(−15o
) = 482, 96 W
o 1
Z1 20 15

ɺ
ɺI 2 = E = 100 = 5 − 75o A, P2 = 100.5 cos(− 75o ) = 129, 41 W
Z2 20 75o

cosφ ảnh hưởng đến P!!!


https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 146
Cải thiện hệ số công suất (2)
• Hệ số công suất càng lớn càng tốt.
• Dòng I để đưa công suất P (cho trước) tới tải tỉ lệ nghịch với hệ
số công suất tải:

P
P = UI cos(ϕ u − ϕ i ) → I =
U cos(ϕu − ϕi )

• Với một công suất P cho trước, hệ số công suất càng nhỏ thì
dòng I tới tải càng lớn; dòng lớn hơn mức cần thiết sẽ làm tăng
tổn thất điện áp & tăng tổn thất công suất trên đường dây & thiết
bị truyền tải điện.
• Hệ số công suất càng lớn càng tốt → (φu – φi) càng nhỏ càng tốt.

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 147


Cải thiện hệ số công suất (3)
• Hầu hết các tải dân dụng (máy giặt, máy điều hoà, tủ
lạnh, …) đều có tính cảm kháng.
• Các tải này được mô hình hoá bằng một điện trở nối
tiếp với một cuộn cảm.
• Định nghĩa: Cải thiện hệ số công suất là quá trình
tăng hệ số công suất mà không làm thay đổi điện áp
& dòng điện ban đầu của tải.
• Thường được thực hiện bằng cách nối tải song song với
một tụ điện (tụ bù).
• Có thể hiểu là điện dung chặn bớt dòng chạy trên đường
dây, nói cách khác là một phần của dòng điện đáng ra
phải chạy trên đường dây (nếu không có tụ) chạy qua
chạy lại giữa tụ và tải.

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 148


Cải thiện hệ số công suất (4)
• (φu – φi) càng nhỏ càng tốt.
• Thường được thực hiện bằng cách nối tải song song
với một tụ điện (tụ bù).
Iɺt
R IɺC

L Eɺ
ϕ2
ϕ1 Iɺ
ɺI Iɺt IɺC
R ϕ2 < ϕ1
Iɺt
ɺ L C
E

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 149


Cải thiện hệ số công suất (5)
Q1 = Ptgφ1, Q2 = Ptgφ2 Q1 ΔQ

Công suất phản kháng cần bổ sung: S1


ΔQ = Q1 – Q2 Q2
φ2
E 2
∆Q φ1
∆Q = = ωCE → C =
2

X ωE 2 P
ɺI Iɺt IɺC
Q1 − Q2 P tg ϕ1 − P tg ϕ 2 tg ϕ1 − tg ϕ2 R
C= = = P
ωE 2
ωE 2
ωE2
ɺ L C
E

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 150


Cải thiện hệ số công suất (6)
VD2
Xét một tải có điện áp 220 V, tần số 50 Hz, công suất 1000kW, hệ số công suất 0,8.
Phải bù thêm một tụ bằng bao nhiêu để nâng hệ số công suất lên 0,9?

tg ϕ1 − tg ϕ 2
C=P
ωE2

pf1 = 0,8 → cosϕ1 = 0,8 → ϕ1 = 36,9 o → tg ϕ1 = 0, 75

pf 2 = 0,9 → cosϕ 2 = 0,9 → ϕ 2 = 25,8 o → tg ϕ 2 = 0, 48

0, 75 − 0, 48
→ C = 1000.10 2
= 0, 0178 F
3

314(220)
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 151
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
a) Công suất tức thời & công suất tác dụng
b) Truyền công suất cực đại
c) Trị hiệu dụng
d) Công suất biểu kiến
e) Hệ số công suất
f) Công suất phức
g) Bảo toàn công suất
h) Cải thiện hệ số công suất
i) Trị hiệu dụng & công suất của tín hiệu đa hài
8. Hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 152


Trị hiệu dụng của tín hiệu đa hài
• Định nghĩa: tín hiệu đa hài là tín hiệu có nhiều
thành phần tần số.
• Ví dụ:
u (t ) = −4 + 4,39 2 sin(10t − 29,74o ) + 28,60 2 sin(50t + 42, 49o ) V

N −1 N −1
x (t ) =  x k (t ) → X =  k
X 2

0 0

(Chú ý: các xk(t) có tần số khác nhau)

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 153


Công suất của tín hiệu đa hài
N −1
i (t ) =  ik (t )
0

P = RI 2
N −1 N −1
i (t ) =  ik (t ) → I = k
I 2

0 0

N −1 N −1 N −1
→ P = R  I k2 =  RI k2 =  Pk
0 0 0

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 154


Trị hiệu dụng & công suất của tín hiệu đa hài
a c
VD
e1 = 10sin10t V; j = 4sin(50t + 30o) V; e2 = 6 V (DC); e1 R1 e2
L = 1 H; R1 = 10 Ω; R2 = 5 Ω; C = 0,01 F; tính UR1 &
PR1 ? L C
j R2
b

uR1 = −4 + 4,39 2 sin(10t − 29,74o ) + 28,60 2 sin(50t + 42,49o ) V

U R1 = U 02 + U12 + U 22 = 42 + 4, 392 + 28, 602 = 29, 21 V

U R21 29, 212


PR1 = = = 85, 32 W
R1 10

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 155


Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm
a) Hiện tượng hỗ cảm
b) Quy tắc dấu chấm
c) Phân tích mạch điện có hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 156


Hiện tượng hỗ cảm (1)
• Định nghĩa: khi hai cuộn cảm/cuộn dây đặt đủ sát
nhau, dòng từ thông biến thiên của một cuộn (do
dòng điện trong cuộn này gây ra) sẽ liên kết với
cuộn thứ hai, tạo ra điện áp trên cuộn đó.
• Ví dụ: máy biến áp.

https://www.slideshare.net/prodipdasdurjoy/presentation-of-
manufacturing-of-distribution-transformer-prodip

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 157


Hiện tượng hỗ cảm (2)
i1 (t ) i2 = 0
N1 N2
di1 (t )
u2 (t ) = M
u1 (t ) L L2 u2 (t ) dt
1

φ11 φ12
φ1 = φ11 + φ12
dφ1 d φ12
u1 = N1 u2 = N 2
dt dt
dφ1 di1 di1 dφ12 di1 di1
= N1 = L1 = N2 =M
di1 dt dt di1 dt dt
L1 : tự cảm/điện cảm M : hỗ cảm, đo bằng H
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 158
Hiện tượng hỗ cảm (3)
i1 (t ) i2 = 0
N1 N2
di1 (t )
u2 (t ) = M
u1 (t ) L L2 u2 (t ) dt
1

φ11 φ12 PM = U M 2 I 2 cos(ϕUM 2 − ϕ I 2 )

i1 (t ) φ12 ? Quy tắc dấu chấm

φ11 u2 (t )

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 159


Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm
a) Hiện tượng hỗ cảm
b) Quy tắc dấu chấm
c) Phân tích mạch điện có hỗ cảm

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 160


Quy tắc dấu chấm (1)
M
R1 i1
L1 L2
e

Mũi tên đi vào đầu đánh dấu/đi từ “có” đến “không”

Mũi tên đi ra đầu đánh dấu/đi từ “không” đến “có”

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 161


Quy tắc dấu chấm (2)
• Nếu dòng điện đi vào đầu có đánh dấu của cuộn 1 thì điện áp hỗ cảm
sẽ đi vào đầu có đánh dấu của cuộn 2
• Nếu dòng điện đi ra đầu có đánh dấu của cuộn 1 thì điện áp hỗ cảm
sẽ đi ra đầu có đánh dấu của cuộn 2
M M
R1 i1 R1 i1
L1 L2 uM L1 L2 uM
e e

M M
R1 i1 R1 i1
L1 L2 uM L1 L2 uM
e e
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 162
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm
a) Hiện tượng hỗ cảm
b) Quy tắc dấu chấm
c) Phân tích mạch điện có hỗ cảm
i. Phức hóa hỗ cảm
ii. Phương pháp dòng nhánh
iii. Phương pháp dòng vòng
iv. Phương pháp mạng một cửa

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 163


Phức hóa hỗ cảm (1)
M
R1 i1
L1 L2 uM
e
i1 = I m sin ω t
di1 → u M = ω MI m cos ω t = ω MI m sin(ω t + 90 o
)
uM = M = U sin(ω t + 90 o
)
dt Mm

i1(t)
uM(t)
uM
0
φ ωt
i1
90o

i1 = I m sin(ω t + ϕ ) → uM = ω MI m sin(ω t + ϕ + 90o )


https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 164
Phức hóa hỗ cảm (2)
M
R1 i1
L1 L2 uM
e
i1 = I m sin(ωt + ϕ ) → uM = ω MI m sin(ωt + ϕ + 90o )
Miền thời gian
Miền phức

Iɺ1 = I ϕ → Uɺ M = ω MI ϕ + 90 o = ω M jI ϕ = jω MIɺ1 ( )
jω M

R1 Iɺ1
jω L1 jω L2 Uɺ M

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 165
Phức hóa hỗ cảm (3) M
VD1 R1 i1
e = 100sin20t V; L1 = 2 H; R1 = 10 Ω; L2 = 4 H; L1 L2 u2
M = 0,5 H. Tính u2. e
Uɺ M = j10Iɺ1 j20.0,5 = j10
Uɺ 2 = Uɺ M 10 Iɺ1 Uɺ M
j40 ɺ
j80 U 2
(10 + j 40) Iɺ1 = 70,7
70,7
→ Iɺ1 = 0, 42 − j1, 66 A
→ Uɺ 2 = j10(0, 42 − j1, 66) 1. Viết (các) điện áp hỗ cảm
2. Vẽ (các) điện áp hỗ cảm
= 16,64 + j 4,16 = 17,15 14, 0o V (dùng quy tắc dấu chấm)
3. Viết các phương trình cân
bằng áp
→ u2 = 17,15 2 sin(20t + 14, 0o ) V
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 166
Phức hóa hỗ cảm (4) M
VD2 R1 i1 i2
e = 150sin10t V; L1 = 2 H; R1 = 10 Ω; L2 = 5 H; L1 L2 R2
R2 = 5 Ω; M = 0,5 H. Tính các dòng điện trong mạch. e
Uɺ1M = j5Iɺ2
Iɺ1 j5 Iɺ2
Uɺ 2 M = j5Iɺ1
10 Uɺ 1M Uɺ 2M

106 j20 j50 5

Iɺ2 “đi vào” L2 nên Uɺ1M = j 5Iɺ2 “đi vào” L1


1. Viết (các) điện áp hỗ cảm
2. Vẽ (các) điện áp hỗ cảm
Iɺ1 “đi vào” L1 nên Uɺ 2M = j 5Iɺ1 “đi vào” L2 (dùng quy tắc dấu chấm)
3. Viết các phương trình cân
bằng áp

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 167


Phức hóa hỗ cảm (5) M
VD2 R1 i1 i2
e = 150sin10t V; L1 = 2 H; R1 = 10 Ω; L2 = 5 H; L1 L2 R2
R2 = 5 Ω; M = 0,5 H. Tính các dòng điện trong mạch. e
Uɺ1 M = j5Iɺ2 Cách 1
Iɺ1 j5 Iɺ2
Uɺ 2 M = j5Iɺ1
10 Uɺ 1M Uɺ 2M
10 Iɺ1 + j 20 Iɺ1 + j5Iɺ2 = 106 A B
106 j20 j50 5
−5Iɺ2 − j 50 Iɺ2 − j 5Iɺ1 = 0
(10 + j 20) Iɺ1 + j 5Iɺ2 = 106
→ 1. Viết (các) điện áp hỗ cảm
 j 5Iɺ1 + (5 + j50) Iɺ2 = 0 2. Vẽ (các) điện áp hỗ cảm
(dùng quy tắc dấu chấm)
 Iɺ1 = 2, 21 − j 4, 29 = 4,83 − 62, 7o A 3. Viết các phương trình cân
→ bằng áp
 2 ɺ
I = − 0,26 + j 0, 40 = 0, 48 123,0 o
A
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 168
Phức hóa hỗ cảm (6)
VD3
e = 311cos314t V; L1 = 0,2 H; R = 60 Ω; L2 = 0,4 H; M = 0,1 H. L1 L2
Tính dòng điện trong mạch. M
Uɺ1M = j31,4 Iɺ; Uɺ 2 M = j31,4 Iɺ e R

Uɺ 1M Uɺ 2 M
Iɺ “đi vào” L2 nên Uɺ 1M = j 5 Iɺ “đi vào” L1

Iɺ “đi ra” L1 nên Uɺ 2 M = j 5 Iɺ “đi ra” L2 j62,8 j125, 6


j31,4
j 62,8Iɺ − j 31,4 Iɺ + j125,6 Iɺ − j 31, 4 Iɺ + 60 Iɺ = 220 220 60 Iɺ

→ Iɺ = 1,58 − 64,5o A

→ i = 1,58 2 cos(314 t − 64,5o ) A


https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 169
Phức hóa hỗ cảm (7)
VD4
e = 60 + 311sin314t V; L1 = 0,2 H; R = 60 Ω; L2 = 0,4 H; L1 L2
M = 0,1 H. Tính dòng điện trong mạch. M
60 e R
I DC = = 1A
60
Uɺ1M = j31,4 Iɺ; Uɺ 2 M = j31,4 Iɺ
60 I DC
( j 62,8 + j 31, 4 + j125, 6 + j 31,4 + 60) IɺAC = 220 60

Uɺ 1M Uɺ 2M
→ Iɺ AC = 0,85 − 76, 6o A
j62,8 j125,6
→ iAC = 0,85 2 sin(314t − 76,6o ) A j31,4

220 60 IɺAC
→ i = I DC + i AC = 1 + 0,85 2 sin(314t − 76, 6 ) A o

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 170


Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm
a) Hiện tượng hỗ cảm
b) Quy tắc dấu chấm
c) Phân tích mạch điện có hỗ cảm
i. Phức hóa hỗ cảm
ii. Phương pháp dòng nhánh
iii. Phương pháp dòng vòng
iv. Phương pháp mạng một cửa

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 171


Phương pháp dòng nhánh (1)
VD1 a b
Iɺ1 Iɺ3
nKD = 3 − 1 = 2 Eɺ1 Eɺ3
Z3

nKA = 3 − 2 + 1 = 2 Z1 A Z2
Uɺ 2 M
Jɺ Z4
Uɺ 1M ZM Iɺ2 B Iɺ4
c
Iɺ2 “đi vào” Z2 nên Uɺ1M = Z M Iɺ2 “đi vào” Z1 Uɺ 1M = Z M Iɺ2
Uɺ 2 M = Z M Iɺ1
Iɺ1 “đi vào” Z1 nên Uɺ 2 M = Z M Iɺ1 “đi vào” Z2

a: Iɺ1 − Iɺ2 − Iɺ3 = 0


b: Iɺ3 + Jɺ − Iɺ4 = 0
A: Z 1 Iɺ1 + Z M Iɺ2 + Z 2 Iɺ2 + Z M Iɺ1 = Eɺ1
B: − Z 2 Iɺ2 − Z M Iɺ1 + Z 3 Iɺ3 + Z 4 Iɺ4 = Eɺ 3
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 172
Phương pháp dòng nhánh (2)
VD2 Eɺ1 b Iɺ3
Iɺ1 Z Iɺ5
nK D = 4 − 1 = 3 1
Z1 5 Z5 Z3

nK A = 6 − 4 + 1 = 3 Uɺ1 M A Jɺ
Uɺ 5 M B
a d c
Iɺ2 Z2 Iɺ4 Z4
Uɺ 2 M
Z 26 C
Z6 Iɺ6 Eɺ 6
Iɺ5 “đi ra” Z5 nên Uɺ 1M = Z15 Iɺ1 “đi ra” Z1 Uɺ 6 M

Iɺ1 “đi vào” Z1 nên Uɺ 5 M = Z15 Iɺ1 “đi vào” Z5 Uɺ 1 M = Z 15 Iɺ5


Uɺ 5 M = Z 15 Iɺ1
Iɺ6 “đi ra” Z6 nên Uɺ 2 M = Z 26 Iɺ6 “đi ra” Z2
Uɺ 2 M = Z 26 Iɺ6
Iɺ2 “đi ra” Z2 nên Uɺ 6 M = Z 26 Iɺ2 “đi ra” Z6 Uɺ 6 M = Z 26 Iɺ2
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 173
Phương pháp dòng nhánh (3)
VD2 Eɺ1 b Iɺ3
Iɺ1 Z Iɺ5
nK D = 4 − 1 = 3 1
Z1 5 Z5 Z3

nK A = 6 − 4 + 1 = 3 Uɺ1 M A Jɺ
Uɺ 5 M B
a d c
Iɺ2 Z2 Iɺ4 Z4
Uɺ 2 M
Z 26 C
a : − Iɺ1 + Iɺ2 − Iɺ6 = 0 Z6 Iɺ6 Eɺ 6
b : Iɺ1 + Iɺ3 − Iɺ5 + Jɺ = 0 Uɺ 6 M

c : − Iɺ3 − Iɺ4 + Iɺ6 − Jɺ = 0 Uɺ 1 M = Z 15 Iɺ5

A : Z1 Iɺ1 − Z 15 Iɺ5 + Z 5 Iɺ5 − Z15 Iɺ1 + Z 2 Iɺ2 + Z 26 Iɺ6 = Eɺ 1 U 5 M = Z 15 I1


ɺ ɺ
ɺ = Z Iɺ
B : Z 3 I 3 + Z 5 I 5 − Z 15 I1 − Z 4 I 4 = 0
ɺ ɺ ɺ ɺ U 2M 26 6

Uɺ = Z Iɺ
C: Z I +Z I +Z I +Z I +Z I =E
ɺ
2 2 26
ɺ6 6 6
ɺ ɺ
26 2
ɺ 4
ɺ 4
6M
6
26 2

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 174


Phương pháp dòng nhánh (4)
VD3 Uɺ 2 M
Uɺ 1M 2 Z Z2
1
a
Z 12 Iɺ2
Iɺ2 “đi vào” Z2 nên Uɺ1 M 2 “đi vào” Z1 Uɺ 1M 5 ɺ Z 15
I1 Eɺ 6
ɺ
E1 Z5
Iɺ5 “đi ra” Z5 nên Uɺ1M 5 “đi ra” Z1 Jɺ Z6
Z7
Iɺ1 “đi vào” Z1 nên Uɺ 2 M “đi vào” Z2 Uɺ 5 M Uɺ 3 M Iɺ6
Uɺ 4 M Iɺ5
c
Iɺ1 “đi vào” Z1 nên Uɺ 5 M “đi vào” Z5 d Iɺ
4 Z4 Z 3 4 Eɺ 3 Z 3 Iɺ3 b
Iɺ4 “đi ra” Z4 nên Uɺ 3 M “đi ra” Z3
Uɺ1M 2 = Z12 Iɺ2
Iɺ3 “đi vào” Z3 nên Uɺ 4 M “đi vào” Z4 Uɺ1M 5 = Z15 Iɺ5
Uɺ 2 M = Z12 Iɺ1
Uɺ 5M = Z15 Iɺ1
Uɺ 3M = Z34 Iɺ4
Uɺ 4 M = Z34 Iɺ3
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 175
Phương pháp dòng nhánh (5)
VD3 Uɺ 2 M
Uɺ 1M 2 Z Z2
1
a
Z 12 Iɺ2
Uɺ 1M 5 ɺ Z 15
I1 Eɺ 6
ɺ
E1 A Z5
C
b : Iɺ2 + Iɺ3 + Iɺ6 = 0 Z7 Jɺ Z6

Uɺ 5 M B Uɺ 3 M Iɺ6
c : Iɺ4 − Iɺ3 + Iɺ5 = 0 Uɺ 4 M c Iɺ5
d Iɺ
Z4 Z 34 Eɺ 3 Z 3 Iɺ3 b
d : − Iɺ1 − Iɺ4 − Jɺ = 0 4

Uɺ1M 2 = Z12 Iɺ2


A : Z1 Iɺ1 + Z12 Iɺ2 − Z15 Iɺ5 + Z5 Iɺ5 − Z15 Iɺ1 − Z4 Iɺ4 + Z34 Iɺ3 = Eɺ1 Uɺ1M 5 = Z15 Iɺ5
B : Z5 Iɺ5 − Z15 Iɺ1 + Z3 Iɺ3 − Z34 Iɺ4 − Z6 Iɺ6 = Eɺ3 − Eɺ 6 Uɺ 2 M = Z12 Iɺ1
Uɺ 5M = Z15 Iɺ1
C : Z6 Iɺ6 − Z 2 Iɺ2 − Z12 Iɺ1 = Eɺ6 Uɺ 3M = Z34 Iɺ4
Uɺ 4 M = Z34 Iɺ3
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 176
Phương pháp dòng nhánh (6)
VD4 b
R1 = 10 Ω, R5 = 25 Ω, L3 = 0,2 H, L4 = 0,5 H, C2= 4 mF, R1 C2
M = 0,04 H, j(t) = 5sin(50t) A, e(t) = 60sin(50t + 30o) V.
j (t )
 a : Iɺ1 + Iɺ3 − Iɺ5 = 0 L3 L4
a d c

 b : − Iɺ1 + Iɺ2 + 5 = 0 M
 R5 e (t )
 c : − Iɺ2 − Iɺ4 + Iɺ5 = 0

 A : 1 0 I1 − j10 I 3 + j 2 I 4 − j 2 5 I 4 + j 2 I 3 − j 5 I 2 = 0
ɺ ɺ ɺ ɺ ɺ ɺ
 C : 25 Iɺ + j 25 Iɺ − j 2 Iɺ + j10 Iɺ − 2 j Iɺ = 60 3 0 o
 5 4 3 3 2 4 b − j5
Iɺ1 10 Iɺ2
 Iɺ1 = 3, 71 o
25,1 7 A  i1 = 3, 71 sin(50 t + 2 5,17 o ) A
  A 5
 Iɺ2 = 2, 2 8 1 36,18 o A  i2 = 2, 28 sin(5 0t + 136,18 ) A
o

  ɺ j 2 Iɺ4 j 2 Iɺ3
→  Iɺ3 = 3, 23 − 155, 5 1o A →  i3 = 3, 23 sin(50 t − 155, 51o ) A I3 d Iɺ4
ɺ  a j10 j 25 c
 I 4 = 2, 4 6 − 32, 93 o A  i = 2, 46 sin(50 t − 32, 93 o
)A
4
j2 C
ɺ  i = 0, 48 sin(50 t + 29, 75 o ) A Iɺ5
 I 5 = 0, 48 29, 75 o A 5
25 60 30 o
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 177
Phương pháp dòng nhánh (7)
VD5 a b
Z1 = 10 + j15 Ω; Z 2 = 20 + j10Ω; Z M = j 2Ω; Iɺ1 ZM Iɺ3
Z1 Z3
Z = − j 20Ω; Z = 25Ω; Eɺ = 100 V;
3 4 1 Z2
A Z4
Eɺ2 = 150 30o V; Jɺ = 5 45o A
Eɺ1 B Jɺ Iɺ4
Iɺ2 Eɺ 2
a : Iɺ1 + Iɺ2 − Iɺ3 = 0 c

b : Iɺ + Jɺ − Iɺ = 0
3 4 Uɺ 1 M = Z M Iɺ2
A : Z1 Iɺ1 + Z M Iɺ2 − Z 2 Iɺ2 − Z M Iɺ1 = Eɺ1 − Eɺ 2
Uɺ 2 M = Z M Iɺ1
B : Z Iɺ + Z Iɺ + Z Iɺ + Z Iɺ = Eɺ
2 2 M 1 3 3 4 4 2

 Iɺ1 + Iɺ2 − Iɺ3 = 0



 Iɺ3 − Iɺ4 = − 5 45
o

→
 (10 + j15 − j 2) ɺ + [ j 2 − (20 + j10)]Iɺ = 100 − 150 30 o
I 1 2
 ɺ
 j 2 I 1 + (20 + j10) ɺ − j 20 Iɺ + 25 Iɺ = 150 30 o
I 2 3 4

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 178


Phương pháp dòng nhánh (8)
VD5 a b
Z1 = 10 + j15 Ω; Z 2 = 20 + j10Ω; Z M = j 2Ω; Iɺ1 ZM Iɺ3
Z1 Z3
Z = − j 20Ω; Z = 25Ω; Eɺ = 100 V;
3 4 1 Z2
A Z4
Eɺ2 = 150 30o V; Jɺ = 5 45o A
Eɺ1 B Jɺ Iɺ4
Iɺ2 Eɺ 2
 Iɺ1 + Iɺ2 − Iɺ3 = 0 c
ɺ
 I 3 − Iɺ4 = − 5 45
o


 (10 + j15 − j 2) Iɺ1 + [ j 2 − (20 + j10)] Iɺ2 = 100 − 150 30
o

 ɺ
 j 2 I 1 + (20 + j10) ɺ − j 20 Iɺ + 25 Iɺ = 150 30 o
I 2 3 4

 Iɺ1 = − 1, 49 − j 2, 06 A
ɺ
 I 2 = 2, 40 + j 0, 79 A
→
 I 3 = 0, 91 − j1, 28 A
ɺ
 Iɺ = 4, 44 + j 2, 26 A
 4
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 179
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm
a) Hiện tượng hỗ cảm
b) Quy tắc dấu chấm
c) Phân tích mạch điện có hỗ cảm
i. Phức hóa hỗ cảm
ii. Phương pháp dòng nhánh
iii. Phương pháp dòng vòng
iv. Phương pháp mạng một cửa

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 180


Phương pháp dòng vòng (1)
VD1 a b Jɺ
Iɺ1 Iɺ3 Z3
Eɺ1 Eɺ3
n KA = 3 − 2 + 1 = 2 Z1 IɺA Z2 Jɺ Z4
Uɺ 2 M
Uɺ 2 M ZM Iɺ2 IɺB Iɺ4
c
Uɺ1 M = Z M Iɺ2
A : Z1 Iɺ1 + Z M Iɺ2 + Z 2 Iɺ2 + Z M Iɺ1 = Eɺ1 Uɺ 2 M = Z M Iɺ1
B : − Z 2 Iɺ2 − Z M Iɺ1 + Z 3 Iɺ3 + Z 4 Iɺ4 = Eɺ1
Iɺ1 = Iɺ A , Iɺ2 = Iɺ A − IɺB , Iɺ3 = IɺB , Iɺ4 = IɺB + Jɺ

 Z 1 IɺA + Z M ( IɺA − IɺB ) + Z 2 ( Iɺ A − IɺB ) + Z M Iɺ A = Eɺ1


→
 − Z 2 ( IɺA − IɺB ) − Z M Iɺ A + Z 3 IɺB + Z 4 ( IɺB + Jɺ ) = Eɺ 1

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 181


Phương pháp dòng vòng (2)
VD2 Eɺ1 b Iɺ3
Iɺ1 Z Iɺ5
1 Jɺ Z 3
nK A = 6 − 4 + 1 = 3 Z 15 Z5
Uɺ1 M IɺA Jɺ
Uɺ 5 M IɺB
A : Z1 Iɺ1 − Z15 Iɺ5 + Z 5 Iɺ5 − Z15 Iɺ1 + Z 2 Iɺ2 + Z 26 Iɺ6 = Eɺ1 d
a c
Iɺ2 Z2 Iɺ4 Z4
B : Z 3 Iɺ3 + Z 5 Iɺ5 − Z15 Iɺ1 − Z 4 Iɺ4 = 0 Uɺ 2 M
Z 26 IɺC
Z6 Iɺ6 Eɺ 6
C : Z 2 Iɺ2 + Z 26 Iɺ6 + Z 6 Iɺ6 + Z 26 Iɺ2 + Z 4 Iɺ4 = Eɺ 6
Uɺ 6 M
Iɺ1 = IɺA , Iɺ2 = IɺA + IɺC , Iɺ3 = IɺB − Jɺ
Uɺ 1 M = Z15 Iɺ5
Iɺ4 = IɺC − IɺB , Iɺ5 = IɺA + IɺB , Iɺ6 = IɺC
Uɺ 5 M = Z15 Iɺ1
 Z 1 IɺA − Z 15 ( Iɺ A + IɺB ) + Z 5 ( IɺA + IɺB ) − Z 15 Iɺ A + Z 2 ( IɺA + IɺC ) + Z 26 IɺC = Eɺ1
 Uɺ 2 M = Z 26 Iɺ6
→  Z 3 ( IɺB − Jɺ ) + Z 5 ( IɺA + IɺB ) − Z 15 Iɺ A − Z 4 ( IɺC − IɺB ) = 0

 Z 2 ( I A + I C ) + Z 26 I C + Z 6 I C + Z 26 ( I A + I C ) + Z 4 ( I C − I B ) = E 6 Uɺ 6 M = Z 26 Iɺ2
ɺ ɺ ɺ ɺ ɺ ɺ ɺ ɺ ɺ

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 182


Phương pháp dòng vòng (3)
VD3 Uɺ 2 M
Uɺ 1M 2 Z Z2
Iɺ1 1
a
Z 12 Iɺ2
Uɺ 1M 5 Z 15
ɺ Eɺ 6
Eɺ1 J Iɺ Z5 IɺC
A
Z7 Jɺ Z6
IɺB Uɺ Iɺ6
Uɺ 5 M ɺ5 3M
Uɺ 4 M I
Iɺ1 = IɺA − Jɺ , Iɺ2 = − IɺC , Iɺ3 = IɺB c
d Iɺ
Z4 Z 34 Eɺ 3 Z 3 Iɺ3 b
Iɺ4 = − IɺA , Iɺ5 = IɺA + IɺB , Iɺ6 = IɺC − IɺB 4

Uɺ1M 2 = Z12 Iɺ2


A : Z1 Iɺ1 + Z12 Iɺ2 − Z15 Iɺ5 + Z 5 Iɺ5 − Z15 Iɺ1 − Z 4 Iɺ4 + Z 34 Iɺ3 = Eɺ1 Uɺ1M 5 = Z 15 Iɺ5
Uɺ 2 M = Z 12 Iɺ1
B : Z 5 Iɺ5 − Z15 Iɺ1 + Z 3 Iɺ3 − Z 34 Iɺ4 − Z 6 Iɺ6 = Eɺ3 − Eɺ 6
Uɺ 5M = Z15 Iɺ1
C : Z 6 Iɺ6 − Z 2 Iɺ2 − Z 12 Iɺ1 = Eɺ6 Uɺ 3M = Z 34 Iɺ4
Uɺ 4 M = Z 34 Iɺ3
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 183
Phương pháp dòng vòng (4)
VD3

A : Z1Iɺ1 + Z12 Iɺ2 − Z15 Iɺ5 + Z 5 Iɺ5 − Z15Iɺ1 − Z 4 Iɺ4 + Z 34 Iɺ3 = Eɺ1

B : Z 5Iɺ5 − Z 15 Iɺ1 + Z 3Iɺ3 − Z 34 Iɺ4 − Z 6 Iɺ6 = Eɺ 3 − Eɺ 6

C : Z 6Iɺ6 − Z 2 Iɺ2 − Z 12 Iɺ1 = Eɺ 6

Iɺ1 = IɺA − Jɺ , Iɺ2 = − IɺC , Iɺ3 = IɺB


Iɺ4 = − IɺA , Iɺ5 = IɺA + IɺB , Iɺ6 = IɺC − IɺB

 Z1 ( IɺA − Jɺ ) + Z12 ( −IɺC ) − Z15 ( IɺA + IɺB ) + Z5 ( IɺA + IɺB ) − Z15 ( IɺA − Jɺ ) − Z4 (− IɺA ) + Z34 IɺB = Eɺ1

→  Z5 ( IɺA + IɺB ) − Z15 ( IɺA − Jɺ ) + Z3IɺB − Z34 ( −IɺA ) − Z6 ( IɺC − IɺB ) = Eɺ3 − Eɺ 6
 ɺ − Iɺ ) − Z (− Iɺ ) − Z ( Iɺ − Jɺ ) = Eɺ
 Z 6 ( I C B 2 C 12 A 6

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 184


Phương pháp dòng vòng (5)
VD3 Uɺ 2 M
Uɺ 1M 2 Z Z2
Iɺ1 1
a
Z 12 Iɺ2
Uɺ 1M 5 Z 15
ɺ Eɺ 6
Eɺ1 J Iɺ Z5 IɺC
A
Z7 Jɺ Z6
IɺB Uɺ Iɺ6
Uɺ 5 M ɺ5 3M
Uɺ 4 M c I
d Iɺ
4 Z4 Z 34 Eɺ 3 Z 3 Iɺ3 b

 Z1 ( IɺA − Jɺ ) + Z12 (− IɺC ) − Z15 ( IɺA + IɺB ) + Z5 ( IɺA + IɺB ) − Z15 ( IɺA − Jɺ ) − Z4 (− IɺA ) + Z 34 IɺB = Eɺ1

 Z5 ( IɺA + IɺB ) − Z15 ( IɺA − Jɺ ) + Z3 IɺB − Z34 ( −IɺA ) − Z6 ( IɺC − IɺB ) = Eɺ3 − Eɺ6

 Z 6 ( IC − I B ) − Z2 ( −I C ) − Z12 ( I A − J ) = E6
ɺ ɺ ɺ ɺ ɺ ɺ

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 185


Phương pháp dòng vòng (6)
VD4 b
R1 = 10 Ω, R5 = 25 Ω, L3 = 0,2 H, L4 = 0,5 H, C2= 4 mF, R1 C2
M = 0,04 H, j(t) = 5sin(50t) A, e(t) = 60sin(50t + 30o) V.
j (t )
A : 10 Iɺ1 − j10 Iɺ3 + j 2Iɺ4 − j 25 Iɺ4 + j 2 Iɺ3 − j5 Iɺ2 = 0
L3 L4
C 25 Iɺ5 + j 25 Iɺ4 − j 2 Iɺ3 + j10 Iɺ3 − 2 j2 Iɺ4 = 60 30 o a d c

Iɺ1 = IɺA , Iɺ2 = IɺA − 5, Iɺ3 = IɺC − IɺA , Iɺ4 = IɺC − IɺA + 5, Iɺ5 = IɺC M
R5 e (t )
 (10 + j 26) Iɺ A − j 31IɺC = j90
→
 − j 31 IɺA + (25 + j 31) IɺC = 51, 96 − j85
b − j5
 Iɺ A = 3, 36 + j1, 58 A
→ Iɺ1 10 Iɺ2
 IɺC = 0, 42 + j 0, 24 A
Iɺ A 5
5
 Iɺ1 = 3, 71 25,1 7 o A  i1 = 3, 71 sin(50 t + 2 5,17 o ) A
  ɺ j 2 Iɺ4 j 2 Iɺ3
 Iɺ2 = 2, 2 8 1 36,18 o A  i2 = 2, 28 sin(5 0t + 136,18 ) A
o I3 d Iɺ4
  a j10 j 25 c
→  Iɺ3 = 3, 23 − 155, 5 1o A →  i3 = 3, 23 sin(50 t − 155, 51o ) A j2
ɺ  i = 2, 46 sin(50 t − 32, 93 o ) A Iɺ5 IɺC
I
 4 = 2, 4 6 − 32, 93 o
A 4
ɺ  i = 0, 48 sin(50 t + 29, 75 o ) A 25 60 30 o
 5
I = 0, 48 29, 75 o
A 5
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 186
Phương pháp dòng vòng (7)
VD5 a b Jɺ
Z1 = 10 + j15 Ω; Z 2 = 20 + j10Ω; Z M = j 2 Ω; Iɺ1 ZM Iɺ3
Z1 Z3
Z = − j 20Ω; Z = 25Ω; Eɺ = 100 V;
3 4 1 Z2
Eɺ2 = 150 30o V; Jɺ = 5 45 o A
IɺA Z4
Eɺ1
IɺB Jɺ
Iɺ2 Eɺ 2 c
Iɺ4

A : Z 1 Iɺ1 + Z M Iɺ2 − Z 2 Iɺ2 − Z M Iɺ1 = Eɺ1 − Eɺ 2 Uɺ 1 M = Z M Iɺ2


B : Z 2 Iɺ2 + Z M Iɺ1 + Z 3 Iɺ3 + Z 4 Iɺ4 = Eɺ 2
Uɺ 2 M = Z M Iɺ1
Iɺ1 = IɺA ; Iɺ2 = IɺB − IɺA ; Iɺ3 = IɺB ; Iɺ4 = IɺB + Jɺ

 A : Z 1 IɺA + Z M ( IɺB − IɺA ) − Z 2 ( IɺB − IɺA ) − Z M IɺA = Eɺ1 − Eɺ 2


→
 B : Z 2 ( IɺB − IɺA ) + Z M IɺA + Z 3 IɺB + Z 4 ( IɺB + Jɺ ) = Eɺ 2
 ( Z 1 + Z 2 − 2 Z M ) IɺA + ( Z M − Z 2 ) IɺB = Eɺ1 − Eɺ 2
→
 ( Z M − Z 2 ) IɺA + ( Z 2 + Z 3 + Z 4 ) IɺB = Eɺ 2 − Z 4 Jɺ
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 187
Phương pháp dòng vòng (8)
VD5 a b Jɺ
Z1 = 10 + j15 Ω; Z 2 = 20 + j10Ω; Z M = j 2 Ω; Iɺ1 ZM Iɺ3
Z1 Z3
Z = − j 20Ω; Z = 25Ω; Eɺ = 100 V;
3 4 1 Z2
Eɺ2 = 150 30o V; Jɺ = 5 45 o A
IɺA Z4
Eɺ1
IɺB Jɺ
Iɺ2 Eɺ 2 c
Iɺ4
 ( Z 1 + Z 2 − 2 Z M ) IɺA + ( Z M − Z 2 ) IɺB = Eɺ1 − Eɺ 2

 ( Z M − Z 2 ) IɺA + ( Z 2 + Z 3 + Z 4 ) IɺB = Eɺ 2 − Z 4 Jɺ
 IɺA = − 1, 49 − j 2, 06 A
→
 IɺB = 0, 91 − j1, 28 A
 Iɺ1 = IɺA = − 1, 49 − j 2, 06 A
ɺ
 I 2 = IɺB − IɺA = 2, 40 + j 0, 79 A
→
 I 3 = I B = 0, 91 − j1, 28 A
ɺ ɺ
 Iɺ = Iɺ + Jɺ = 4, 44 + j 2, 26 A
 4 B
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 188
Mạch xoay chiều
1. Sóng sin
2. Phản ứng của các phần tử cơ bản
3. Số phức
4. Biển diễn sóng sin bằng số phức
5. Phức hoá các phần tử cơ bản
6. Phân tích mạch xoay chiều
7. Công suất trong mạch xoay chiều
8. Hỗ cảm
a) Hiện tượng hỗ cảm
b) Quy tắc dấu chấm
c) Phân tích mạch điện có hỗ cảm
i. Phức hóa hỗ cảm
ii. Phương pháp dòng nhánh
iii. Phương pháp dòng vòng
iv. Phương pháp mạng một cửa

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 189


Mạng một cửa (1) M
VD1 R1 i1 i2
e = 150sin10t V; L1 = 2 H; R1 = 10 Ω; L2 = 5 H; L1 L2 R2
R2 = 5 Ω; M = 0,5 H. Tính các dòng điện trong mạch. e
j5 Cách 2
Iɺ1 j5 Iɺ2
10 Iɺ1 Uɺ M 10
Eɺ td
106 j 20 j 50
106 j20 j50 5

Uɺ M = j 5 Iɺ1 = Eɺ td
(10 + j 20) Iɺ1 = 106 Ztd Iɺ2
→ Iɺ1 = 2,12 − j 4, 24 A 5
Eɺ td
→ Eɺ td = 21, 20 + j10,60 V
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 190
Mạng một cửa (2) M
VD1 R1 i1 i2
e = 150sin10t V; L1 = 2 H; R1 = 10 Ω; L2 = 5 H; L1 L2 R2
R2 = 5 Ω; M = 0,5 H. Tính các dòng điện trong mạch. e
Iɺ1 j5 Cách 2
Iɺ1 j5 Iɺ2
10 Uɺ 1M Uɺ 2M 10
Jɺtd
106 j 20 j 50
106 j20 j50 5

Uɺ 1M = j 5 Jɺ td ; Uɺ 2 M = j 5 Iɺ1
 (10 + j 20) Iɺ1 − j 5 Jɺ td = 106 Ztd Iɺ2

 − j 5 Iɺ1 + j50 Jɺ td = 0 5
Eɺ td
→ Jɺ = 0, 22 − j0, 43 A
td

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 191


Mạng một cửa (3) M
VD1 R1 i1 i2
e = 150sin10t V; L1 = 2 H; R1 = 10 Ω; L2 = 5 H; L1 L2 R2
R2 = 5 Ω; M = 0,5 H. Tính các dòng điện trong mạch. e
Cách 2
Iɺ1 Iɺ2
Eɺ td = 21,20 + j10, 60 V j5
10
Jɺ td = 0, 22 − j 0, 43 A
106 j20 j50 5
Eɺ td
Z td = = 0,50 + j 49 Ω
ɺJ
td
Ztd Iɺ2
− ɺ
E
Iɺ2 = td
= −0,26 + j 0,40 A 5
Z td + 5 Eɺ td

https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 192


Mạng một cửa (4) M
VD1 R1 i1 i2
e = 150sin10t V; L1 = 2 H; R1 = 10 Ω; L2 = 5 H; L1 L2 R2
R2 = 5 Ω; M = 0,5 H. Tính các dòng điện trong mạch. e
Eɺ td
Z td = = 0,50 + j 49 Ω
ɺJ
td

ɺ
10 Iɺ1 j5 I 2 10 Iɺ1 j5 Uɺ
j 20 j50 j 20 j50
10 V 1A
 (10 + j 20) Iɺ1 + j5 Iɺ2 = 0  (10 + j 20) Iɺ1 + j5.1 = 0
 ɺ ɺ
 j 5I1 + j 50 Iɺ2 = 10 U = j 5Iɺ1 + j 50.1
→ Iɺ2 = 0,0021 − j0,20 A → Uɺ = 0,50 + j 49 V
10 0,50 + j 49
Z td = = 0,50 + j 49Ω Z td = = 0,50 + j 49 Ω
0, 0021 − j 0,20 1
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 193
Mạng một cửa (5)
VD2 a b
Z1 = 10 + j15 Ω; Z 2 = 20 + j10Ω; Z M = j 2 Ω; Iɺ1 ZM Iɺ3
Z1 Z3
Z = − j 20Ω; Z = 25Ω; Eɺ = 100 V;
3 4 1 Z2
Z4
Eɺ2 = 150 30o V; Jɺ = 5 45 o A. Iɺ4 = ?
Eɺ1 Jɺ Iɺ4
a b Iɺ2 Eɺ 2 c
Iɺ1 Z1 ZM Iɺ3 Z3 Eɺ td
Z2 Uɺ1 M = Z M Iɺ2 Uɺ 2 M = Z M Iɺ1

Eɺ1 Iɺ Jɺ Jɺ Ztd Iɺ4


Iɺ2 Eɺ 2 c
Z4
Z1 Iɺ − Z M ( Iɺ + Jɺ ) + Z 2 ( Iɺ + Jɺ ) − Z M Iɺ = Eɺ1 − Eɺ 2 Eɺ td
→ Iɺ = −4,34 − j 2, 76 A
→ Iɺ1 = Iɺ = −4,34 − j 2, 76 A; Iɺ2 = − Iɺ − Jɺ = 0,81 − j 0, 78 A
Z 2 Iɺ2 + Z M Iɺ1 + Z3 Iɺ3 + Eɺ td = Eɺ 2 → Eɺ td = 171,19 + j 20, 42 V
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 194
Mạng một cửa (6)
VD2 a b
Z1 = 10 + j15 Ω; Z 2 = 20 + j10Ω; Z M = j 2 Ω; Iɺ1 ZM Iɺ3
Z1 Z3
Z = − j 20Ω; Z = 25Ω; Eɺ = 100 V;
3 4 1 Z2
Z4
Eɺ2 = 150 30o V; Jɺ = 5 45 o A. Iɺ4 = ?
Eɺ1 Jɺ Iɺ4
a b Iɺ2 Eɺ 2 c
Iɺ1 Z1 ZM Iɺ3 Z3 1A
Z2 Uɺ = Z Iɺ Uɺ 2 M = Z M Iɺ1
1M M 2
Uɺ v

1A Ztd Iɺ4
Iɺ2 c
Z4
Z1 Iɺ − Z M ( Iɺ + 1) + Z2 ( Iɺ + 1) − Z M Iɺ = 0 Eɺ td
→ Iɺ = −0,57 + j 0,13A
→ Iɺ1 = Iɺ = −0,57 + j 0,13A; Iɺ2 = − Iɺ − 1 = −0, 43 − j 0,13 A
Z 2 Iɺ2 + Z M Iɺ1 + Z3 ( −1) + Uɺ v = 0 → Uɺ v = 7, 47 − j11,90 V
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 195
Mạng một cửa (7)
VD2 a b
Z1 = 10 + j15 Ω; Z 2 = 20 + j10Ω; Z M = j 2 Ω; Iɺ1 ZM Iɺ3
Z1 Z3
Z = − j 20Ω; Z = 25Ω; Eɺ = 100 V;
3 4 1 Z2
Z4
Eɺ2 = 150 30o V; Jɺ = 5 45 o A. Iɺ4 = ?
Eɺ1 Jɺ Iɺ4
a b Iɺ2 Eɺ 2 c
Iɺ1 Z1 ZM Iɺ3 Z3 1A
Z2
U v = 7, 47 − j11, 90 V
Eɺ1 Jɺ Ztd Iɺ4
Iɺ2 Eɺ 2 c
Eɺ td = 171,19 + j 20, 42 V Z4
Eɺ td
Uɺ v
Ztd = = 7, 47 − j11,90 Ω
1
ɺ
E
Iɺ4 = td
= 4, 45 + j 2, 26 A
Ztd + Z 4
https ://sites.google.com/site/ncpdhbkhn/home 196

You might also like