Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 85

CONTENTS

CHƯƠNG 1: SECOND LANGUAGE ACQUISITION (By Stephen D. Krashen).............................3


CHAPTER I: SECOND LANGUAGE ACQUISITION (By Stephen D. Krashen)...........................11
CHƯƠNG 2: WARM UP GUIDELINE.............................................................................................14
CHAPTER II: WARM UP GUIDELINE............................................................................................16
CHƯƠNG 3: TPR GUIDELINE.......................................................................................................18
CHAPTER III: TPR GUIDELINE.....................................................................................................22
CHƯƠNG 4: PRONUNCIATION FORMATION GUIDELINE..........................................................26
CHAPTER IV: PRONUNCIATION FORMATION GUIDELINE.......................................................29
CHƯƠNG 5: CEFR......................................................................................................................... 31
CHAPTER V: CEFR....................................................................................................................... 35
CHƯƠNG 6: LISTENING DICTATION GUIDELINE.......................................................................39
CHAPTER VI: LISTENING DICTATION GUIDELINE....................................................................42
CHƯƠNG 7: REPEAT & SHADOW GUIDELINE...........................................................................45
CHAPTER VII: REPEAT & SHADOW GUIDELINE........................................................................48
CHƯƠNG 8: READING COMPREHENSION GUIDELINE.............................................................51
CHAPTER VIII: READING COMPREHENSION GUIDELINE.........................................................53
CHƯƠNG 9: LESSON PLAN.........................................................................................................55
CHAPTER IX: LESSON PLAN.......................................................................................................64
CHƯƠNG 10: COMPREHENSIBLE GRAMMAR GUIDELINE.......................................................69
CHAPTER X: COMPREHENSIBLE GRAMMAR GUIDELINE.......................................................73
CHƯƠNG 11: SPEAKING GUIDELINE.........................................................................................77
CHAPTER XI: SPEAKING GUIDELINE.........................................................................................79
CHƯƠNG 12: WRITING GUIDELINE.............................................................................................82
CHAPTER XII: WRITING GUIDELINE...........................................................................................85

1
CHƯƠNG 1: SECOND LANGUAGE ACQUISITION
(By Stephen D. Krashen)
Là một giáo viên, vì sao chúng ta phải biết những kiến thức về hấp thụ ngôn ngữ?
- Giúp giải đáp được những vướng mắc của người học về việc học tiếng Anh một
cách thuyết phục, như “học mãi không tiến bộ”, “không biết tìm tài liệu nào”, “không biết
bắt đầu từ đâu”, “nản học quá làm sao bây giờ”, “học bao lâu thì thành thạo”,... đồng thời
đưa ra giải pháp tốt nhất cho từng học viên để giúp họ học tiếng Anh chất lượng nhất →
học trò sẽ tin tưởng và tiến bộ
- Nắm được các nguyên tắc cơ bản của việc học ngôn ngữ sẽ giúp GV hiểu sâu sắc
các phương pháp giảng dạy, lợi hại của từng phương pháp, đồng thời tiếp cận bất kỳ các
độ tuổi, giáo trình và lớp học một cách tự tin
- Nâng cao trình độ của bản thân, làm giàu (enrich) vốn kiến thức học thuật để có thể
chia sẻ với người học, tự tin phỏng vấn xin việc và thăng tiến trên con đường sự nghiệp.
Trong lịch sử, đã có rất nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục bỏ công sức nghiên cứu
để hình thành các học thuyết khác nhau về bản chất của việc học ngôn ngữ. Chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu một mô hình hấp thụ ngôn ngữ được giới thực hành (giáo viên và những
người làm quản lý giáo dục) nhiệt tình ủng hộ. Lý thuyết này được ứng dụng rộng rãi trong
lĩnh vực giảng dạy tiếng Anh (English as Second Language – ESL) trên toàn thế giới, đó
là:
Second Language Acquisition
Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ của Krashen

Stephen D. Krashen (1941) hiện là Giáo sư danh dự của trường Đại học South
California. Ông là nhà ngôn ngữ học nổi tiếng của Mỹ và thế giới, là tác giả của nhiều công
trình nghiên cứu quan trọng về ngôn ngữ ứng dụng. Krashen được biết đến với vai trò là
người đặt nền móng ban đầu cho ngành học Thụ đắc ngôn ngữ thứ hai (Second Language
Acquisition – SLA), đồng sáng lập phương pháp Tiếp cận Tự nhiên (Natural Approach) và
là người phát minh phương pháp dạy ngôn ngữ kết hợp với kiến thức (sheltered subject
matter teaching).

Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ được Krashen đề ra từ những năm 1970, trong đó
Krashen kết luận rằng con người có khả năng học ngôn ngữ bẩm sinh và không có khác

2
biệt đáng kể nào giữa cách chúng ta học tiếng mẹ đẻ và cách chúng ta học ngoại ngữ.
Cách học ngoại ngữ hiệu quả theo Krashen có thể được tóm tắt như sau: Chúng ta phát
triển năng lực ngôn ngữ (mẹ đẻ hay ngoại ngữ) thông qua quá trình thụ đắc trực tiếp,
không phải từ việc học thuộc danh sách từ vựng, quy tắc văn phạm hay làm bài tập. Hiệu
quả thụ đắc trực tiếp diễn ra khi ta có thể hiểu được nội dung mà ta tiếp nhận trong trạng
thái tinh thần thoải mái. Để kết quả thụ đắc trực tiếp biến thành năng lực ngôn ngữ thì quá
trình tích lũy phải dài và nội dung tiếp nhận phải đa dạng và đủ nhiều.
Bài giới thiệu của GS Krashen:

Mô hình thụ đắc ngôn ngữ của Krashen:

Stephen giải thích cách học ngoại ngữ thông qua nhóm 5+1 giả thiết sau:

1. Giả thiết Thụ đắc trực tiếp/Học gián tiếp (Acquisition/Learning Hypothesis)
2. Giả thiết Đầu vào (Input Hypothesis)
3. Giả thiết Bộ lọc cảm xúc (Affective filter)
4. Giả thiết Mô hình Kiểm soát (Monitor Model)
5. Giả thiết Trình tự tự nhiên (Natural order)
6. Giả thiết Truyền dẫn (Reading/Conduit Hypothesis)

Ý nghĩa của học thuyết Ứng dụng trong giảng


dạy

Giả thiết Thụ đắc trực tiếp/Học gián tiếp Để người học hấp thụ
(Acquisition/Learning Hypothesis) tiếng Anh hiệu quả nhất,
Giả thiết của Krashen phân biệt hai loại hoạt động học ngoại có tiến bộ, nghe hiểu và
ngữ hoàn toàn khác nhau giao tiếp được thì cần
- Thụ đắc trực tiếp (acquisition): tương tự như cách trẻ em dành 80% thời gian hấp
học tiếng mẹ đẻ, người học tiếp xúc trực tiếp với ngoại thụ trực tiếp thông qua:
ngữ thông qua nghe, bắt chước lại để giao tiếp, từ đó hình - Nghe, đọc tiếng Anh
thành năng lực ngôn ngữ một cách tiềm thức đều đặn
- Học gián tiếp (learning): là hoạt động có ý thức, diễn ra khi - Nghe, đọc những gì
ta học một cách có chủ đích các kiến thức về ngoại ngữ thực tế, sử dụng được
như danh sách từ vựng, quy tắc văn phạm, chú ý khi sử - Sử dụng tiếng Anh để

3
dụng, được giáo viên sửa lỗi sai v.v. giao tiếp, chứ không phải
Từ đó, thuyết này cho rằng chúng ta phát triển năng lực học cho thật nhiều lý
ngoại ngữ bằng cách tiếp xúc trực tiếp với ngoại ngữ chứ thuyết
không phải bằng cách học kiến thức về ngoại ngữ đó. Việc
nạp kiến thức trực tiếp chiếm 80% trong việc hình thành Từ đó, cách học thụ
năng lực ngôn ngữ, tạo nên sự trôi chảy (fluency), trong khi động trong trường lớp,
học gián tiếp chỉ đóng 20% vai trò còn lại, không thể thay thế chỉ nhồi nhét kiến thức
được thụ đắc trực tiếp và chúng ta không bao giờ đạt được văn phạm, nguyên tắc
sự lưu loát nếu chỉ học gián tiếp. tiếng Anh sẽ không giúp
người học tiến bộ được

Giả thiết Đầu vào (Input Hypothesis) Giả thiết này giúp GV:
Giả thiết Đầu vào (Input Hypothesis) của Krashen cho rằng, - Lựa chọn giáo trình có
chúng ta tích lũy ngôn ngữ thành công (hay “lên level”) khi nội dung phù hợp cho
chúng ta hiểu được nội dung có trình độ khó hơn một bậc so người học, và giúp tham
với trình độ hiện tại của chúng ta. (việc “hiểu” này sẽ được vấn cho người học chọn
hỗ trợ bởi các yếu tố bên ngoài như hình ảnh, âm thanh, tài liệu mình hiểu được
ngôn ngữ cơ thể, giải thích của giáo viên v.v.) khoảng 80% là phù hợp
Nếu chúng ta đang ở trình độ “i”, thì sau một thời gian rèn - Để giỏi tiếng Anh thì
luyện, nạp vào những thông tin ở mức “i+1”, thì là chúng ta phải nạp đầu vào với
sẽ lên level “i+1” lượng đủ lớn, và phải rèn
VD: lúc mới học tiếng Anh, bạn nghe 1 đoạn hội thoại chỉ luyện liên tục, tức là
hiểu lõm bõm 10%, nhưng sau 3 tháng luyện nghe những ngoài việc học trên lớp,
bài tương tự, bạn nghe lại và hiểu được trên 90% → bạn đã người học phải dành thời
lên 1 level cao hơn lúc đầu. Ngược lại, nếu sau 3 tháng nghe gian rèn luyện input ở
mà chỉ hiểu được dưới 50% → level của bạn đang dậm chân nhà mỗi ngày, ít nhất 30’-
tại chỗ 1h, kiên trì ngày này qua
ngày khác
- Khi học tiếng Anh cần
chọn những tài liệu mà
mình thấy lôi cuốn, hấp
dẫn, ai thích nấu ăn coi
Master Chef, ai thích
màu sắc nghe truyện cổ
tích,...
- Trong quá trình input,
người học cần kiên trì,
repetition đều đặn để
thẩm thấu
- Giáo viên cần tối đa

4
việc cho người học nạp
input vừa sức trên lớp
với target language

Vậy cách tốt nhất để tăng trình độ là xem/nghe/đọc thật


nhiều nội dung bản ngữ và tập trung vào việc hiểu nghĩa của
chúng. Khi làm vậy đủ nhiều, chúng ta sẽ tự động được tiếp
xúc với nội dung i +1 và tích lũy được ngôn ngữ ở trình độ i
+1. Song hành với việc nạp kiến thức này, các chức năng
nói và viết sẽ tự động được hình thành mà không cần được
dạy, dù rằng chúng xuất hiện rất lâu sau khi các kỹ năng
nghe và đọc đã hình thành.
Krashen cho rằng nội dung đầu vào tối ưu khi có các đặc
tính sau:
Có thể hiểu được (Comprehensible): Đây là đặc điểm cơ
bản và cần thiết nhất vì, nếu không hiểu được nội dung thì
đối với chúng ta lời nói chỉ là tiếng ồn và chữ viết chỉ là ký tự
vô nghĩa. Chúng ta sẽ không thụ đắc được gì hết cho dù có
nghe/đọc bao nhiêu đi nữa. Nói cách khác rõ ràng hơn,
chúng ta nên nghe, đọc, học những gì mình hiểu được
khoảng 80%
Lượng đủ lớn (Massive): Đây là đặc điểm rất quan trọng vì
quá trình tích lũy tự nhiên phải diễn ra đủ lâu & đủ nhiều thì
mới phát huy hiệu quả. Lượng đủ lớn ở đây là phải nhiều
input, và phải được lặp đi lặp lại (repetition) liên tục đều đặn
ngày này qua ngày khác.
Gây hứng thú (Compelling): Nội dung tốt là nội dung làm
cho chúng ta tập trung vào ý nghĩa mà nó chuyển tải thay vì

5
đặc điểm văn phạm của nó. Nội dung lý tưởng là nội dung
khiến chúng ta hoàn toàn tập trung vào việc hiểu nghĩa đến
mức “quên” rằng mình đang nghe/đọc tiếng nước ngoài.

Giả thiết Bộ lọc cảm xúc (Affective filter) Giả thiết này giúp GV
Thuyết Bộ lọc cảm xúc công nhận trạng thái tâm lý lúc tiếp luôn lưu ý:
xúc với ngôn ngữ cũng có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu - Tạo ra môi trường vui
quả tích lũy. Chúng ta thụ đắc trực tiếp bằng cách hiểu nộivẻ, hòa đồng, thân thiện
dung thông điệp được chuyển tải trong trạng thái tâm lý thoải
để người học cảm thấy
mái. Nếu bị các yếu tố tâm lý cản trở, ngôn ngữ sẽ không thể
thoải mái, từ đó mới hấp
đến được cơ quan tiếp nhận ngôn ngữ (Language thu kiến thức hiệu quả
Acquisition Device – LAD) trong não. Ngay cả khi ta hiểu được
được ý nghĩa của chúng - Khuyến khích để tăng
sự tự tin, động viên tạo
sự an toàn để người học
không rơi vào cảm giác
sợ sai, sợ bị phán xét,
không dám nói tiếng Anh
trong lớp
- Truyền động lực học để
người học luôn có lửa
ham học trong người, từ
đó sẽ mau tiến bộ và bền
Các trạng thái sau sẽ quyết định mức độ tiếp nhận ngôn ngữ bỉ học tiếng Anh lâu dài
của chúng ta:
Động lực (Motivation): người có động lực tìm hiểu cao hơn
thường sẽ tiếp nhận tốt hơn
Tự tin (Self-esteem): người tự tin vào khả năng của bản
thân thường sẽ tiếp nhận tốt hơn
Lo sợ (Anxiety): mức độ lo sợ (của cá nhân hoặc tập thể)
càng thấp thì tiếp nhận càng tốt

Giả thiết Mô hình Kiểm soát (Monitor Model) Giả thiết này lý giải một
Mô hình này cho rằng, nếu việc Hấp thụ trực tiếp giúp người cách khoa học vì sao
học ngôn ngữ nói được trôi chảy (fluency), thì việc Học gián không bao giờ có chuyện
tiếp (learning) chỉ có tác dụng giúp cải thiện tính chính xác nói tiếng Anh chuẩn ngữ
(accuracy) bằng cách kiểm soát và sửa lỗi output tức thời pháp 100%, từ đó giúp
bên trong trước khi diễn đạt ra bên ngoài, và Learning đóng người học giải tỏa được
vai trò khá hạn chế trong việc hình thành năng lực ngôn ngữ nỗi sợ nói sai
toàn diện. Đồng thời, thuyết này
Để người học chỉ có thể kích hoạt Mô hình Kiểm soát và sử cũng giải thích được vì
dụng các nguyên tắc văn phạm một cách có ý thức khi hội sao người học tiếng Anh
6
đủ 3 điều kiện: rơi vào tình trạng “muốn
- Time: Người học phải có thời gian để điều chỉnh nói mà cứ lục lọi cấu trúc
- Focus on form: Người học phải tập trung vào hình thức ngữ pháp trong đầu mãi
diễn đạt, hay nói cách khác là tập trung vào các nguyên tắc không nói được” → vì
ngữ pháp (song song với việc tập trung vào ý nghĩa) mô hình Kiểm Soát quá
- Know the rule: Người học phải nhớ rõ quy tắc sẽ áp dụng lớn do học lý thuyết quá
Hình thức học gián tiếp, do vậy chỉ thích hợp để áp dụng cho nhiều → cần tăng cường
những nội dung chưa được chúng ta thụ đắc trực tiếp, hấp thụ trực tiếp, bắt
những nội dung tương đối rõ ràng về lô-gic và trong những chước nói theo câu, cụm
trường hợp chúng ta có thời gian để chuẩn bị (ví dụ như để vượt qua được bộ
viết). Kiểm Soát

Giả thiết này giúp GV có


cái nhìn khách quan về
việc hấp thụ ngữ pháp
của người học, và hiểu
được không phải ai cũng
có thể theo kịp giáo án
dạy trên lớp → một học
viên không hiểu cấu trúc
A không có nghĩa là bạn
đó dở, mà là do trình tự
tự nhiên của bạn đó khác
với mọi người
Từ đó, GV sẽ cảm thấy
thoải mái với việc tinh
chỉnh và customize mỗi
bài dạy trên lớp để phù
hợp với từng học viên.
Nếu người học chưa
hiểu cấu trúc A → cần
Tuy nhiên, trình tự này chỉ MANG TÍNH CHẤT TƯƠNG ĐỐI, thời gian repetition nhiều
và không được áp dụng cứng nhắc. hơn để thẩm thấu, và
Quan trọng hơn, trình tự chúng ta thụ đắc văn phạm còn vẫn có thể input một cấu
được quyết định bởi khả năng ngôn ngữ bẩm sinh và trình trúc B khác đơn giản hơn
độ ngôn ngữ thứ nhất. Vấn đề ở đây là rất khó xác định trình với người học đó
tự tự nhiên cụ thể đó là gì cho từng người, đấy là chưa kể
sự khác biệt giữa trình tự tự nhiên của mỗi cá nhân. Do đó,
việc học theo một giáo trình chung được xây dựng sẵn là
không hiệu quả, vì chúng ta sẽ không thụ đắc được nếu giáo
trình đó không khớp với trình tự thụ đắc tự nhiên của chúng

7
ta.

Giả thiết Truyền dẫn (Reading/Conduit Hypothesis)


Thuyết này ra đời khá gần đây, vào khoảng năm 2013 về
sau. Trong thuyết này, Krashen đề xuất rằng, việc dạy các
cấu trúc ngữ pháp, các kiến thức học thuật chuyên môn
(academic discourse knowledge), không giúp ích nhiều cho
việc tăng vốn từ vựng cũng như năng lực tiếng Anh, mà còn
làm người học thấy chán nản, và xa lánh (reject) việc học
ngôn ngữ.
Thuyết Truyền dẫn đề ra 3 giai đoạn nạp kiến thức để giúp
người học hình thành vốn kiến thức tiếng Anh chuyên ngành
(từ vựng, ngữ pháp,...)
- Stage One: Hearing stories (Nghe kể chuyện)
Trong giai đoạn này, người học sẽ tập trung nghe kể chuyện
được đọc to (read aloud), có nội dung phù hợp với trình độ.
Giai đoạn này tăng cường input về từ vựng, cấu trúc câu, và
kiến thức ngôn ngữ tổng quát, sẽ thuận tiện cho việc đọc
hiểu về sau
Việc nghe kể chuyện (đặc biệt là từ các sách truyện hay)
giúp người học hình thành niềm yêu thích với việc đọc sách
- Stage Two: Self-selected recreational reading (Đọc tự
do)
Giai đoạn này là giai đoạn nạp kiến thức với lượng lớn
(massive input), người học sẽ đọc nhiều sách, truyện theo
các chủ đề mình thích. Việc đọc này cần theo đúng nguyên
tắc Comprehensible-Compelling-Massive của thuyết Đầu
vào.
Quá trình đọc này sẽ giúp tăng cường khả năng đọc hiểu
ngôn ngữ ở dạng viết, xây dựng vốn từ vựng phong phú, đa
dạng, hình thành kiến thức tiếng Anh nền (background
knowledge) và là cấu nối để người đọc bắt đầu bước vào
đọc các tài liệu học thuật khó hơn.
- Stage Three: Narrow academic reading (Đọc có chọn
lọc)
Ở giai đoạn cuối, người học sẽ bắt đầu xây lên năng lực
ngôn ngữ học thuật (academic linguistic skill) bằng việc đọc
thật nhiều các tài liệu, sách báo chuyên ngành mà người học
muốn phát triển. VD: Bác sĩ thì đọc các tạp chí y khoa, Kỹ sư
thì đọc các bảng tiêu chuẩn kỹ thuật, học sinh thì đọc các bài
thi tiếng Anh,...

8
Giai đoạn này cũng nhấn mạnh: chỉ có đọc nhiều mới tăng
khả năng hiểu các tài liệu chuyên môn, việc học tiếng Anh
chuyên ngành chỉ có tác dụng rất hạn chế (vì đã có nghiên
cứu chỉ ra, tiếng Anh sử dụng trong lớp chuyên ngành giống
với tiếng Anh giao tiếp, ít phức tạp hơn nhiều so với các tài
liệu chuyên ngành), và việc viết nhiều báo cáo chuyên ngành
cũng không giúp tăng vốn từ chuyên môn (vì viết là output).

9
CHAPTER I: SECOND LANGUAGE ACQUISITION
(By Stephen D. Krashen)
Introduction
Stephen Krashen (University of Southern California) is an expert in the field of
linguistics, specializing in theories of language acquisition and development. Much of his
recent research has involved the study of non-English and bilingual language acquisition.
Since 1980, he has published well over 100 books and articles and has been invited to
deliver over 300 lectures at universities throughout the United States and Canada.
This is a brief description of Krashen's widely known and well-accepted theory of second
language acquisition, which has had a large impact in all areas of second language
research and teaching.
Krashen’s language acquisition model:

The 5 hypotheses of Krashen's Theory of Second Language Acquisition


Krashen's theory of second language acquisition consists of six main hypotheses:
the Acquisition-Learning hypothesis;
the Monitor hypothesis;
the Input hypothesis;
the Affective Filter hypothesis;
the Natural Order hypothesis;
the Reading/Conduit hypothesis
The Acquisition-Learning distinction is the most fundamental of the five
hypotheses in Krashen's theory and the most widely known among linguists and language
teachers. According to Krashen there are two independent systems of foreign language
performance: 'the acquired system' and 'the learned system'. The 'acquired system' or
'acquisition' is the product of a subconscious process very similar to the process children
undergo when they acquire their first language. It requires meaningful interaction in the
target language - natural communication - in which speakers are concentrated not in the
form of their utterances, but in the communicative act.
10
The "learned system" or "learning" is the product of formal instruction and it comprises a
conscious process which results in conscious knowledge 'about' the language, for example
knowledge of grammar rules. A deductive approach in a teacher-centered setting produces
"learning", while an inductive approach in a student-centered setting leads to "acquisition".
According to Krashen 'learning' is less important than 'acquisition'. (See here our in-depth
analysis of the Acquisition/Learning hypothesis and its implications).
The Input hypothesis is Krashen's attempt to explain how the learner acquires a
second language – how second language acquisition takes place. The Input hypothesis is
only concerned with 'acquisition', not 'learning'. According to this hypothesis, the learner
improves and progresses along the 'natural order' when he/she receives second language
'input' that is one step beyond his/her current stage of linguistic competence. For example,
if a learner is at a stage 'i', then acquisition takes place when he/she is exposed to
'Comprehensible Input' that belongs to level 'i + 1'. Since not all of the learners can be at
the same level of linguistic competence at the same time, Krashen suggests that natural
communicative input is the key to designing a syllabus, ensuring in this way that each
learner will receive some 'i + 1' input that is appropriate for his/her current stage of
linguistic competence.
The Affective Filter hypothesis embodies Krashen's view that a number of 'affective
variables' play a facilitative, but non-causal, role in second language acquisition. These
variables include: motivation, self-confidence, anxiety and personality traits. Krashen
claims that learners with high motivation, self-confidence, a good self-image, a low level of
anxiety and extroversion are better equipped for success in second language acquisition.
Low motivation, low self-esteem, anxiety, introversion and inhibition can raise the affective
filter and form a 'mental block' that prevents comprehensible input from being used for
acquisition. In other words, when the filter is 'up' it impedes language acquisition. On the
other hand, positive affect is necessary, but not sufficient on its own, for acquisition to take
place.
The Monitor hypothesis explains the relationship between acquisition and learning
and defines the influence of the latter on the former. The monitoring function is the practical
result of the learned grammar. According to Krashen, the acquisition system is the
utterance initiator, while the learning system performs the role of the 'monitor' or the 'editor'.
The 'monitor' acts in a planning, editing and correcting function when three specific
conditions are met:
● The second language learner has sufficient time at their disposal.
● They focus on form or think about correctness.
● They know the rule.
It appears that the role of conscious learning is somewhat limited in second language
performance. According to Krashen, the role of the monitor is minor, being used only to
correct deviations from "normal" speech and to give speech a more 'polished' appearance.
Krashen also suggests that there is individual variation among language learners with
regard to 'monitor' use. He distinguishes those learners that use the 'monitor' all the time
(over-users); those learners who have not learned or who prefer not to use their conscious
11
knowledge (under-users); and those learners that use the 'monitor' appropriately (optimal
users). An evaluation of the person's psychological profile can help to determine to what
group they belong. Usually extroverts are under-users, while introverts and perfectionists
are over-users. Lack of self-confidence is frequently related to the over-use of the
"monitor".
Finally, the less important Natural Order hypothesis is based on research findings
(Dulay & Burt, 1974; Fathman, 1975; Makino, 1980 cited in Krashen, 1987) which
suggested that the acquisition of grammatical structures follows a 'natural order' which is
predictable. For a given language, some grammatical structures tend to be acquired early
while others late. This order seemed to be independent of the learners' age, L1
background, conditions of exposure, and although the agreement between individual
acquirers was not always 100% in the studies, there were statistically significant similarities
that reinforced the existence of a Natural Order of language acquisition. Krashen however
points out that the implication of the natural order hypothesis is not that a language
program syllabus should be based on the order found in the studies. In fact, he rejects
grammatical sequencing when the goal is language acquisition.

The Role of Grammar in Krashen's View


According to Krashen, the study of the structure of the language can have general
educational advantages and values that high schools and colleges may want to include in
their language programs. Any benefit, however, will greatly depend on the learner being
already familiar with the language. It should also be clear that analyzing the language,
formulating rules, setting irregularities apart, and teaching complex facts about the target
language is not language teaching, but rather is "language appreciation" or linguistics,
which does not lead to communicative proficiency.
The only instance in which the teaching of grammar can result in language acquisition
(and proficiency) is when the students are interested in the subject and the target language
is used as a medium of instruction. Very often, when this occurs, both teachers and
students are convinced that the study of formal grammar is essential for second language
acquisition, and the teacher is skillful enough to present explanations in the target
language so that the students understand. In other words, the teacher talk meets the
requirements for comprehensible input and perhaps, with the students' participation, the
classroom becomes an environment suitable for acquisition. Also, the filter is low in regard
to the language of explanation, as the students' conscious efforts are usually on the subject
matter, on what is being talked about, and not the medium.
This is a subtle point. In effect, both teachers and students are deceiving themselves.
They believe that it is the subject matter itself, the study of grammar, that is responsible for
the students progress, but in reality their progress is coming from the medium and not the
message. Any subject matter that held their interest would do just as well.

12
CHƯƠNG 2: WARM UP GUIDELINE
1. Lý thuyết Warm-up:
Giống như trước khi tập một môn thể thao nào đó cần phải giãn gân cốt, nếu không
sẽ bị chuột rút, chúng ta cần cho học viên khởi động cả trí não và cơ thể trước khi bước
vào lớp học để giúp học trò hấp thụ kiến thức tốt nhất.
Lợi ích của Warm-up:
- Khởi động não bộ (engage brain function) và các giác quan, giúp người học truy xuất
các phần não ghi nhớ kiến thức tiếng Anh và phần não hấp thụ ngôn ngữ
- Khởi động cơ thể (engage physiology), giúp máu huyết lưu thông, đem đến oxygen
cho cơ bắp, giúp người học tỉnh táo và nhanh nhẹn hơn, không bị ù lì
- Phá băng, tạo không khí sôi động trong lớp, giúp người học hòa đồng và thoải mái
- Ngoài ra, GV có thể lồng ghép cho người học ôn tập từ vựng, phát âm, ngữ pháp vào
hoạt động Warm-up

2.Quy trình Warm-up:


Để có phần Warm-up thật vui, năng lượng, kích thích hiệu quả tinh thần học tập của
học viên, các bạn GV cần chuẩn bị:
- Năng lượng cao, nụ cười thật tươi
- Sức khỏe, ăn uống đầy đủ trước khi vào lớp
Outcome:
- Học trò được khởi động cơ thể và trí não, thấy hào hứng, kích thích mọi giác quan để
sẵn sàng cho bài học
- Vui, năng lượng cao
- Ngôn từ & khẩu lệnh siêu đơn giản, ngắn gọn (3-5 chữ 1 câu) (
- Let’s speak out loud, Repeat, Action!, Follow me!, Copy me!, Whole sentence, Faster
now,...) (Lưu ý: không dùng “Do it like me” nha!)
Recommended activities:

13
- Mr. Crocodile

- Change the chair

- Warm-up song

- Simon says

- Do as I say

- Pop quiz

14
CHAPTER II: WARM UP GUIDELINE
I. Warm-up theory
Quite similar to when getting ready for sports, you need to stretch your muscles.
Otherwise, you will get cramps. That’s why we need to let students warm up their mind and
bodies before going into class so that they will absorb the lesson most effectively.
Benefits of Warm-up:
- Engage brain function and every senses of the body, help students activate the part
of their brains associated with memorizing English knowledge and the other part related to
absorbing language.
- Engage physiology, helps regulate your blood flow, brings oxygen to your muscles,
keeps the students awake and energetic, also avoid feeling bored and exhausted
- Break the ice, creating exciting atmosphere in class, help students to get along and
feel comfortable
- Help students review vocabulary, pronunciation and grammar through warm-up
activities

II.Process of Warm-up
To have a fun, energetic warm-up session that stimulates students’ emotion
effectively, teachers need to prepare:
- High energy, bright smile
- Good health, eat well before going into class
Outcome:
- Students can warm-up their mind and body, feel more excited. This also stimulates
their senses to get ready for the lesson
- Super short, simple language and commands (3-5 words in a sentence) (Let’s speak
out loud, Repeat, Action!, Follow me!, Copy me!, Whole sentence, Faster now,...) (Note:
Don’t use “Do it like me”)

Recommended activities:

15
- Mr. Crocodile

- Change the chair

- Warm-up song

- Simon says

- Do as I say

- Pop quiz

CHƯƠNG 3: TPR GUIDELINE


1. Lý thuyết TPR
Được phát triển bởi giáo sư James Asher vào những năm 1960s và được phát triển
liên tục đến ngày nay, Total Physical Response (TPR) là phương pháp học Tiếng Anh
dựa trên sự phối hợp giữa ngôn ngữ và chuyển động cơ thể. Giáo sư James Asher phát
triển phương pháp TPR dựa trên quá trình tiếp thu ngôn ngữ của trẻ em: trẻ em học
những câu, cụm từ mới thông qua việc nghe và bắt chước lại ngôn từ kết hợp hành động
của cha mẹ, việc này lặp đi lặp lại nhiều lần theo vòng lặp, giúp trẻ nói được. Từ đó ông
đưa ra lý thuyết của TPR:
- Tiếp xúc với ngôn ngữ bằng cả âm thanh, hình ảnh, lẫn vận động khiến cho liên
kết não bộ của bạn về từ ngữ trở nên mạnh hơn, và nhờ đó nhớ lâu hơn.
- Tạo ấn tượng mạnh & cảm xúc cao, giúp liên kết cảm xúc với từ đã học, nhớ lâu
hơn
- Việc học ngôn ngữ phải kết hợp giữa ý nghĩa (người học hiểu được) và hành động
thực tế để kích thích bán cầu phải (bán cầu điều khiển hành động), giúp người học hấp
thụ ngôn ngữ tốt nhất và não không bị căng thẳng (stress), tỉnh táo, có nhiều năng
lượng hơn để học tập.
- Bài học TPR giúp phát triển kỹ năng nghe hiểu (listening comprehension), xoay
quanh các động từ, danh từ, không dạy văn phạm theo phương pháp dịch văn phạm
16
(grammar translation). Văn phạm và cấu trúc câu được hấp thụ một cách tiềm thức
(acquire subconsciously) thông qua nghe hiểu, lặp lại lời nói và bắt chước hành động
- Nguyên tắc dạy TPR trên lớp và phải nhanh, mạnh mẽ, dứt khoát, tương tác
nhiều, sử dụng thật nhiều hành động, nói thật to, lặp nhiều lần và kết hợp câu/cụm từ chứ
không dạy từ vựng riêng lẻ
Trung bình mỗi buổi học, TPR sẽ giúp các bạn sẽ thuộc khoảng 10 đến 15 từ mới
ngay tại lớp.

Quy trình dạy TPR trên lớp


2.
Để có bài học TPR thật vui, năng lượng cao, tạo sự hào hứng tối đa cho học viên, các bạn
GV cần chuẩn bị:
- Slide Powerpoint hoặc flashcards từ vựng, có hình ảnh, ghi phiên âm & loại từ
- Năng lượng cao, nụ cười thật tươi
- Check phát âm thật kỹ, tránh phát âm sai
Outcome:
- TPR phải tạo ấn tượng mạnh cho học viên về từ vựng
- TPR không kéo dài quá 20’
- Activity cho TPR không kéo dài quá 10’
- Mỗi từ được lặp ít nhất 10 lần
- TPR nhanh, mạnh, dứt khoát, vui, năng lượng cao
- Ngôn từ & khẩu lệnh siêu đơn giản, ngắn gọn (3-5 chữ 1 câu) (Let’s speak out loud,
Repeat, Action!, Follow me!, Copy me!, Whole sentence, Faster now,...) (Lưu ý: không
dùng “Do it like me” nha!)
Trình tự TPR:

Bước Nội dung Lưu ý

1 Warm up: Phần “trình bày nội dung/ ý nghĩa


- Nói lợi ích phương pháp - ý nghĩa phương pháp” chỉ cần nói ở lần đầu
đối với người học giới thiệu phương pháp với lớp
- Dẫn nhập vào phần TPR Sử dụng ngôn từ thân thiện với độ
tuổi

2 Present: Với độ tuổi 13+, GV có thể ghi IPA


- Trình chiếu từ vựng (hoặc viết lên transcript để hỗ trợ cho phần phát âm
bảng) + giới thiệu nghĩa từ vựng (sử Từ 6-12 tuổi, GV không cần ghi
dụng ngôn ngữ phù hợp độ tuổi) transcript, chỉ cần hướng dẫn phát
Có thể sử dụng các cách sau để giải âm chuẩn là được
thích nghĩa:
● Visual aids
● Definition
● Synonym/Antonym

17
● Examples
● Body languages
- Giáo viên làm mẫu trước, GV đọc 3
lần (chậm) rõ, kết hợp Pronunciation
Formation

3 Practice: Lưu ý: cho cả lớp lặp lại (choral drill),


- Cho cả lớp cùng lặp lại 3-5 lần & sau đó kêu từng bạn lặp lại
làm hành động (individual drill) để sửa phát âm. Ưu
- Ghép từ vào cụm (lưu ý: cụm không tiên các bạn yếu
dài quá 5 từ), cả lớp cùng lặp lại 3-5 GV nhớ tập trung nghe thật kỹ lưỡng
lần & làm hành động xem bạn nào phát âm chưa tốt, đến
- Khi đã hoàn tất các từ cần học, GV trước mặt hướng dẫn cho bạn phát
cho cả lớp lặp lại tất cả các từ (trong âm lại & lưu ý lỗi sai cho cả lớp
cụm) 3-5 lần & làm hành động Với các từ hơi trừu tượng như màu
- Các activities có thể sử dụng để ôn sắc, từ chuyên môn, GV có thể linh
luyện từ vựng: Boardslap (đập bảng), động áp dụng các technique thay thế
Guess the action (nhìn hành động sau:
đoán chữ), Action imitation (nghe câu - Sáng tạo ngôn ngữ hình thể
làm hành động)... để các bạn ôn lại 1 - Chỉ tay vào đồ vật (áp dụng cho
lần nữa cho thật vui, thật hào hứng màu sắc, trái cây,...)
- Cho học trò viết từ lên các mẩu giấy
nhỏ rồi giơ lên thay cho action (áp
dụng cho từ chuyên môn)
- Cho học trò vỗ tay, hoặc giơ ngón
tay lên khi đọc các từ mới, VD: 1-
Biology, 2-Experiment,...

4 Production:
- GV áp dụng các activity để học trò
tự sản xuất ra ngôn ngữ đã học:
Making sentences (đặt câu với từ đã
học), Fill in the blanks (Dùng các từ
đã học điền vào chỗ trống)

5 Wrap up: Vì TPR thường là hoạt động học từ


- Tổng kết lại toàn bộ từ vựng một vựng đi kèm với các phần giáo án
lượt trước khi vào bài học chính khác nên chưa cần tổng kết bài.

3. Tài liệu tham khảo thêm về TPR

18
TPR overview [BOOKS & ARTICLES]

TPR Experiments:

TPR demonstration [VIDEO]

TPR demonstration for kids

TPR highlights by Hooray Let’s Play

TPR activities

TPR Tips & tricks and how to use body


language

TPR like a Pro: gestures, body


language and verbal language for
elementary level students

19
CHAPTER III: TPR GUIDELINE
I. TPR theory
Developed by professor James Asher in the 1960s and has been constantly
developed until this day, Total Physical Response (TPR) is one of the teaching methods
based on the combination of language and body movement. Professor James Asher
developed this method from the process of language acquisition in children: children learn
sentences,words through listening and repeating words as well as imitating actions from
parents. This process happens multiple times , which helps children learn the language.
TPR Method helps learner:
- Interacting with language through sounds, images and even actions makes your brain
connection with that language stronger and helps you remember it longer.
- Creating a strong impression and excitement, which helps connect the emotions with
the words you learnt.
- When learning languages, it’s important to combine meanings with realistic actions to
stimulate the right hemisphere of the brain (responsible for controlling behaviors) because
it helps learners to absorb languages in the most effective way. Moreover, your brain will
not be stressed but become even more refreshing and energetic to study.
- TPR lesson also helps develop listening comprehension skills because it
concentrates on verbs, nouns and doesn’t teach grammar through grammar translation.
Grammar and sentence structures are acquired subconsciously through listening
comprehension, repeating words and imitating actions.
- Rules of teaching TPR in class room are to be fast, decisive and maximize
interactions by using a lot of actions, saying the words loudly, repeating multiple times and
combining the words in phrases and sentences, not teaching words separately .
In every lesson, TPR will help you remember an average of 10 to 15 words in class.

II. The process of TPR in class


To have a TPR lesson which is fun ,energetic and full of excitement, teachers will need to
prepare:
- Powerpoint slides or flashcards containing words, images, pronunciation and word
forms.
- Lot of energy, bright smile
- Checking the pronunciation of the words carefully, avoiding mispronouncing words.
Outcome:
- TPR must create strong impression of the words on students
- TPR doesn’t last more than 20 minutes
- Activity for TPR doesn’t last more than 10 minutes
- Every word will be repeated at least 10 times
- Perform TPR quickly, strongly and energetically
- Words & commands are super simple and short (3-5 words in a sentence) (Let’s
speak out loud, Repeat, Action!, Follow me!, Copy me!, Whole sentence, Faster now,...)
20
(Note: Don’t use the phrase “Do it like me” )
TPR order:

Step Content Note

1 Warm up: The part of “presenting the benefits and


- Presenting the benefits and meaning of meaning of the method” is only needed
this method for the students to mention on the first day.
- Transition to the introduction of TPR Using languages appropriate for each
age group.

2 Present: IPA transcript is recommended only for


- Display words on slides or write them on age 13+
the board. For 6-12, teachers should refrain from
- Teacher will read it first, 3 times clearly and giving IPA transcript as it will confuse
slowly, combine with method of learners, instead focus on correct
Pronunciation Formation pronunciation

3 Practice: Note: Have the whole class repeat


- Have the class repeat it 3 to 5 times and (choral drill), after that invite each
copy the action. student to repeat (individual drill) to
- Put the words in phrases (note: the phrase correct the pronunciation
is no longer than 5 words), the class will Prioritize weaker students.
repeat the phrase 3-5 times while doing the Teacher pay attention to the students’
actions. mistakes in pronunciation and correct
- After completing all the words, teachers them directly in class, also remind the
will have the class repeat all the words in class about the mistakes.
phrases 3 to 5 times and do the action
For abstract and difficult words,
teachers are recommended to apply
these following techniques:
- Be creative with body language, it
doesn’t have to be correct!
- Point & speak aloud (for fruits,
colors,...)
- Instead of actions, students can raise
a piece of paper with written new words
and speak aloud (for terminology)
- Clap or raise fingers, EXP: 1-Biology,
2-Experiment,...

4 Production:
- Teachers apply activities such: Boardslap
21
(đập bảng), Guess the action (nhìn hành
động đoán chữ), Action imitation (nghe câu
làm hành động) to review the words in a fun
and energetic way.

5 Wrap up: Because TPR is an activity attached to


- Summarize all the words before going to other parts of the lesson so it’s not
the main lesson. important to have a general summary.

III. Materials related to TPR:

TPR overview [BOOKS & ARTICLES]

TPR Experiments:

TPR demonstration [VIDEO]

TPR demonstration for kids

TPR highlights by Hooray Let’s Play

TPR activities

22
TPR Tips & tricks and how to use body
language

TPR like a Pro: gestures, body


language and verbal language for
elementary level students

23
CHƯƠNG 4: PRONUNCIATION FORMATION
GUIDELINE
1. Lý thuyết:
Phiên âm tiếng Anh là sự kết hợp giữa những ký tự Latin với nhau để tạo thành
những từ hoàn chỉnh.
VD:
House → /haʊs/
Table → /ˈteɪbl/
Biology → /baɪˈɒlədʒi/
Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế nên phiên âm của ngôn ngữ này cũng được quy định
và áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Vì vậy, việc học cách sử dụng bảng phiên âm tiếng
Anh sẽ giúp chúng ta không chỉ dễ dàng tiếp cận với ngoại ngữ này mà còn giúp chúng ta
thuận tiện hơn trong việc giao tiếp.
Một trong những phương pháp dạy học phát âm hiệu quả nhất, được áp dụng rộng rãi
trong tại các nước nói tiếng Anh là Phonics (hay còn gọi là Pronunciation Formation -
Tách ghép âm). Đây là phương pháp đánh vần giúp học viên phát âm đúng các từ tiếng
Anh thông qua việc phát âm đúng từng âm trong từ:
- Nguyên tắc phát âm trong tiếng Anh là phát toàn bộ các âm trong 1 hơi và phát đúng
từng âm thì sẽ phát âm đúng từ. Việc tách ghép âm giúp người học hiểu rõ từng âm trong
mỗi từ và cách phát âm từng âm đúng, từ đó nói đúng.
- Yêu cầu học viên phải biết các ký tự phiên âm trong bảng IPA (International
Phonetic Alphabet)

Bảng phiên âm tiếng Anh IPA (International Phonetic Alphabet)

24
Các âm trong bảng phiên âm IPA ứng với cách phát âm của các chữ trong bảng chữ
cái tiếng Anh. Một bảng IPA tối giản sẽ có 44 kí tự, đại diện cho 44 âm trong tiếng Anh,
bao gồm 20 nguyên âm và 24 phụ âm.

Nguyên âm (vowels) có:


- Nguyên âm đơn (monophthongs) - các ô xám nhạt
- Nguyên âm đôi (diphthongs) - các ô xám đậm
Phụ âm (consonants) có:
- Phụ âm vô thanh (unvoiced) - khi phát âm thì thanh quản (larynx/vocal cord) không
rung, chữ màu xám nhạt
- Phụ âm hữu thanh (voiced) - khi phát âm thì thanh quản (larynx/vocal cord) rung, chữ
màu đen
Nhiệm vụ của giáo viên là phải master hết các âm trong bảng IPA, rèn luyện liên tục để
phát âm đúng và biết khẩu hình miệng để hướng dẫn cho người học

Quy trình dạy Phonics trên lớp


2.
Các bạn GV cần chuẩn bị:
- Phiên âm IPA của các từ cần học
- Vững kiến thức phát âm & kiểm tra lại phát âm của các từ khó/từ mình không chắc
chắn trước khi dạy
Outcome:
- Pronunciation Formation sẽ được dạy chung trong lúc TPR và bất cứ khi nào GV cần
dạy từ mới
- Giúp học viên hiểu rõ cách phát âm của từng từ & biết phát âm đúng
- Học viên biết cách nhìn phiên âm và đánh vần đúng

Trình tự dạy Phonics:

Bước Nội dung Lưu ý

1 Warm up: Phần “trình bày nội


- Nói lợi ích phương pháp - ý nghĩa đối với dung/ ý nghĩa phương
người học pháp” chỉ cần nói ở lần
đầu giới thiệu phương
pháp với lớp
Sử dụng ngôn từ thân
thiện với độ tuổi

2 Present: Với các từ trên 2 âm


VD với từ STAY /steɪ/ (syllables) VD:
- GV đọc từ mới 1 lần, chậm, to, rõ từng âm AMAZING /əˈmeɪzɪŋ/,
- Phát âm nguyên âm /eɪ/ (có thể tách ra /e/ GV đọc từng âm riêng

25
và /ɪ/ nếu cần), chỉ rõ khẩu hình miệng - biệt và ghép lại (/ə/ +
cho cả lớp lặp lại /meɪ/+ /zɪŋ/)
- Phát âm phụ âm /st/ (có thể tách ra /s/ và
/t/ nếu cần), chỉ rõ khẩu hình miệng - cho
cả lớp lặp lại
- Ghép nguyên âm và phụ âm lại thành từ
hoàn chỉnh - cho cả lớp lặp lại

3 Practice:
- Cho học viên tập đọc lại

4 Produce:
- Tập cho học viên cách tự đánh vần theo
cách giáo viên

5 Wrap up:
- Chuyển qua phần TPR

3. Tài liệu tham khảo thêm Pronunciation Formation

[ABOUT IPA]

Bộ luyện phát âm của Simple English


(Đọc file “Đọc file này”) [VIDEO]

26
CHAPTER IV: PRONUNCIATION FORMATION
GUIDELINE
I. Theory
Pronunciation Formation (Tách ghép âm) is a spelling method that helps students
correct their pronunciation of English words through pronouncing correctly every syllable in
the words.
- The rules of English pronunciation are that you need to pronounce every syllable at
one time and pronouncing each syllable correctly will help you pronounce the whole word
accurately. Pronunciation formation will assist learners to understand clearly every sound
in the word as well as the correct pronunciation of them.
- Require students to understand the pronunciation symbols in IPA (International
Phonetic Alphabet)

II.Process of teaching Pronunciation Formation in class


Teachers need to prepare:
- IPA pronunciation of every word
- Review pronunciation knowledge and the pronunciation of difficult words or words you
are not sure about, before going to class.
Outcome:
- Pronunciation Formation will be taught at the same time as TPR or at anytime
teachers need to teach new vocabulary
- Help students understand the correct pronunciation of every syllable and be able to
pronounce the words accurately
- Students understand the pronunciation symbols and have correct pronunciation
Order of teaching phonics:

Steps Content Note

1 Warm up: The part of “presenting the


- Presenting the benefits and meaning of this benefits and meaning of the
method for the students method” is only needed to mention
on the first day
.
Using languages appropriate for
each age group.

2 Present: With words that have more than 2


For example, with the word STAY /steɪ/ syllables
- Teachers pronounce the words one time, Example:: AMAZING /əˈmeɪzɪŋ/,
pronounce every sound loudly and clearly Teachers pronounce every

27
syllable and combine them
- Pronounce the vowel combination /eɪ/ (split together
it into /e/ and /ɪ/ if necessary), emphasize the (/ə/ + /meɪ/+ /zɪŋ/)
oral formation and have the class repeat
- Pronounce the consonant combination /st/
(can split it into /s/ and /t/ if necessary),
emphasize the oral formation and have the
class repeat
- Combine the pronunciation of vowels and
consonants into the complete word- have the
class repeat

3 Practice:
- Let the students pronounce it again

4 Produce:
- Train students to pronounce every word
using the same spelling method that teachers
have taught

5 Wrap up:
- Transition to TPR

III. Materials related to Pronunciation Formation

[ABOUT IPA]

Bộ luyện phát âm của Simple English


(Đọc file “Đọc file này”) [VIDEO]

28
CHƯƠNG 5: CEFR

LANGUAGE LEVEL ASSESSMENT

“Every level of your life will demand a different you” - Anon

1. Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của châu âu CEFR (Common
European Framework of Reference) là gì?

Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu đưa được dùng để mô tả
cụ thể trình độ ngôn ngữ của người học qua từng kỹ năng, được mô tả một cách
chi tiết, giúp cả người dạy lẫn người học nhìn vào có thể biết chính xác mình đang
ở trình độ nào.

CEFR được chia thành 3 nhóm lớn – A, B và C tương ứng với các trình độ
Beginner, Intermediate và Advanced - (còn có tên gọi là Basic, Independent, and
Proficient). Mỗi nhóm lớn được chia thành hai nhóm nhỏ, tổng cộng có 6 trình độ
chính.

29
Tại sao chúng ta cần có CEFR?

Trước khi có thang đo chuẩn, mỗi người sẽ có một định nghĩa khác nhau khi nói
đến ‘beginner’, ‘intermediate’ hoặc ‘advanced’. Chưa kể, mỗi ngôn ngữ, mỗi quốc
gia khác nhau và ở những độ tuổi người học khác nhau sẽ có cách đánh giá trình
độ ngôn ngữ khác nhau.

Khung CEFR ra đời giúp chúng ta đánh giá trình độ ngôn ngữ một cách dễ dàng,
chính xác và thống nhất cho người học tiếng Anh trên khắp thế với và ở mọi độ
tuổi. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho tất cả mọi người, và là công cụ rất mạnh
để giáo viên đánh giá đúng nhất trình độ học trò, thấy những điều người học cần
phải thực hiện để đạt đến cấp độ tiếp theo, từ đó vạch ra được lộ trình học hợp lý
nhất.

Ngoài ra, giáo viên có thể dựa trên khung CEFR để làm khóa học, dựa vào trình độ
đầu vào và đầu ra mong muốn để tính được số giờ học cần thiết cho chương trình
của mình.

Tiến bộ qua các cấp độ CEFR

CEFR giúp chúng ta hiểu được các cấp độ thành thạo ngôn ngữ khác nhau của
người học tiếng Anh. Đồng thời giúp chúng ta hiểu được cách để người học tiến bộ
qua từng cấp độ.

Cambridge English Language Assessment ước tính rằng để tiến bộ qua các cấp
độ, người học cần phải trải qua số giờ học được hướng dẫn sau đây:

30
Yêu cầu của số giờ học:

- Massive: đủ lượng, tối thiểu 1h/ngày


- Comprehensible: học những gì mình hiểu được
- Repetition: đủ cường độ, lặp đi lặp lại đều đặn ít nhất trong 7 ngày
Lưu ý: với mỗi người, thời gian cần thiết để bước qua một cấp độ mới sẽ có chênh
lệch đôi chút (tầm 10%) tùy vào mức độ hấp thụ

Chúng ta cũng có thể sử dụng “+”, để chỉ ra nửa trên của một cấp.Ví dụ: B1 +, có
nghĩa là nửa trên của cấp B1, gần tới B2.

Mô tả trình độ

Sau khi hiểu được vai trò của CEFR, chúng ta cần biết được ở mỗi level, học viên
có thể làm được gì, nghe hiểu, đọc hiểu thế nào, nói được câu ngắn dài ra sao, viết
được cấu trúc nào,...

Sau đây là link mô tả năng lực theo từng level CEFR:

https://docs.google.com/spreadsheets/d/
1L1l88SbcAyqveswoMxeaPxICZXl6eloNUtDCVdY7k9A/edit?usp=sharing
31
32
CHAPTER V: CEFR

LANGUAGE LEVEL ASSESSMENT

(English version)

What is the Common European Framework of Reference?

The Common European Framework of Reference gives you a detailed description of


learner level by skill, in a language-neutral format. It is a useful reference document for
school directors, syllabus designers, teachers, teacher trainers and proficient learners.

The CEFR has three broad bands – A, B and C. Very loosely, you can see these as similar
to Beginner, Intermediate and Advanced – though the CEFR levels are more precise than
these terms (and calls them Basic, Independent, and Proficient). Each of those bands is
divided into two, giving us six main levels.

33
Why do we need the CEFR?

Even among teachers of the same language in similar contexts there can be a lot of variety
in what is meant by terms like ‘beginner’, ‘intermediate’ or ‘advanced’. This variability
increases significantly across different languages, in different countries, with different age
ranges of learners, etc. The CEFR makes it easier for all of us to talk about language levels
reliably and with shared understanding.

Is it just about levels?

The CEFR has been very significant in language learning and teaching because its impact
goes beyond merely describing learner levels. It has underpinned a particular approach to
language learning as the one most commonly recommended or expected in language
teaching today. This approach is based on the notion of communicative proficiency – the
increasing ability to communicate and operate effectively in the target language. The
descriptions of levels are skills-based and take the form of Can Do statements, as in the
examples below. These descriptions of ability focus on communicative purpose and make
for a very practical approach, which looks at what people can do – rather than on specific
linguistic knowledge.

Progressing through the CEFR levels

The CEFR helps us understand the different levels of language proficiency. It also helps us
understand how learners progress through the levels.

Cambridge English Language Assessment estimates that learners typically take the
following guided learning hours to progress between levels. ‘Guided learning hours’ means
time in lessons as well as tasks you set them to do. You will notice that it takes longer to
progress a level as learners move up the scale. Of course, learners will vary in how long
they take depending on many factors.

34
How can the CEFR be useful for teachers?

Understanding language levels better

The CEFR helps you to understand a standardised terminology for describing language
levels. National, local and school policies are increasingly being described in CEFR
levels – and so it’s important to understand what they mean.

Seeing more clearly what learners need to work on

The CEFR describes what learners need to be able to do to reach the next level. You will
find it particularly useful in showing how different component skills are described at each
level. You have an idea of what a B2 student is like, but what should they be able to do in
terms of listening to lectures/speeches, or writing correspondence, or spoken fluency?
The CEFR helps you see what is needed for different aspects of learning English.

Assessment grids

35
The CEFR scales are also very useful for creating your own assessment grids. These use
the descriptors in the scales and can help teachers with assessing their students during
and at the end of a course. They can also be used for self-assessment by the learners –
though usually necessary to simplify them for this purpose, or even translate them in some
situations. You can find links to official translations of some of the scales on the Council of
Europe website: http://www.coe.int/t/dg4/education/elp/elp-reg/cefr_grids_EN.asp

Curriculum plan

If you are responsible for working out what is going to be taught in a class – just your own
or for the whole school – it is very helpful to use the CEFR as a broad framework. Look
carefully at the descriptors for the levels you need – not just the Global Scale, but
component scales as well where relevant. What do you want your students to achieve in
each course on their path to the target level? This can be further elaborated by looking at
the information coming from English Profile. Of course, most teachers do not need to
create their own curriculum. By choosing a course book that is aligned to the CEFR, you
have a syllabus created by experts – which you may then choose to adapt for your own
circumstances.

36
CHƯƠNG 6: LISTENING DICTATION GUIDELINE
1.Lý thuyết
Nghe và chép chính tả (CCT - Listening Dictation) là một trong những phương
pháp cực kỳ hiệu quả để luyện nghe tiếng Anh dành cho người mới bắt đầu (Elementary).
Theo nghiên cứu của Yonezaki (Nagaoka National College, 2014) và G. Reza Kiany (TESL
Canada Journal, 2002), việc nghe và chép chính tả:
- Giúp người học rèn luyện quá trình chuyển đổi âm thanh nghe được thành cấu trúc
ngôn ngữ (linguistic form), sau đó output ra thành dạng chữ, giúp nhận thức được những
âm khó, những âm đuôi như S, ES, ED, các từ hay bị lướt qua như A, An, The, Some,...
và các âm nối (Linking sound) như “Take-care-ov” (Take care of), “Hang-gout” (Hang out),
“Chill-lout” (Chill out), This-saf-ternoon (This afternoon)....
- Một điểm tương tự TPR, nghe và chép chính tả cũng kết hợp tai, mắt, và vận động
để giúp bạn đạt sự tập trung cao nhất khi nghe. Chép chính tả cũng giúp bạn học từ vựng
và ngữ pháp ngay trong bài học.
- Chép chính tả còn giúp rèn luyện khả năng nghe ý chính, khả năng dự đoán thông tin
(predictive/active guesswork), khả năng phân tích các cấu trúc ngữ pháp khi nghe, tăng
tần suất hoạt động của trí nhớ tức thời (short-term memory), đồng thời giảm thời gian “lag”
giữa nghe (recognition) và hiểu (comprehension).
Khi nghe chép chính tả, từng đoạn ngắn, dễ sẽ được lặp lại nhiều lần, các bạn học
viên nghe và chép trong trạng thái tập trung cao độ, giúp nhớ rất sâu những gì bạn học,
đưa nó vào bộ nhớ dài hạn để sử dụng sau này. Việc nghe và chép chính tả có thể áp
dụng không chỉ cho bài học trong lớp mà còn thỏa mãn việc luyện nghe với bất kỳ tài liệu
nào các bạn thích, từ TV show, film đến audio book.
Sau ba tháng chép chính tả tại Simple English, các bạn có thể hiểu được những câu hội
thoại căn bản hàng ngày của người bản xứ, và có thể xem được các phim hài kịch tình
huống Mỹ mà không cần phụ đề Tiếng Việt.

2.Quy trình dạy Listening Dictation trên lớp


Để có bài CCT thật hiệu quả, các bạn GV cần chuẩn bị:
- Script bài CCT
- Audio bài CCT
- Phần mềm GOM Player hoặc phần mềm có chức năng lặp từng đoạn tương tự

- Hướng dẫn sử dung:

- Các điểm văn phạm đơn giản (Comprehensible Grammar) trong bài để giải thích &
cho lớp luyện tập
Outcome:
- Giúp học viên hiểu được sâu sắc bài chép chính tả, cảm thấy sáng ra kiến thức mới
37
- Luyện nghe qua chép chính tả trên 45’ không bị nhàm chán
- Học viên được học và tập dịch, đặt câu ngắn gọn tại lớp các điểm văn phạm đơn
giản, gói gọn trong 4 thì cơ bản
Trình tự CCT:

Bước Nội dung Lưu ý

1 Warm up: Phần “trình bày nội dung/ ý


- Nói lợi ích phương pháp - ý nghĩa nghĩa phương pháp” chỉ cần
đối với người học (optional) nói ở lần đầu giới thiệu
- Lead in: Dẫn nhập vào bài học/ chủ phương pháp với lớp
đề bài học Sử dụng ngôn từ thân thiện
với độ tuổi

2 Present:
- Give prompt questions: đưa ra các
câu hỏi gợi ý (có thể cho các bạn đọc
lại) để sau khi trả lời sẽ giúp người
học nắm ý chính
- Listen without script & answer
prompt questions: Để kiểm tra mức
độ nắm được ý chính của học viên +
trả lời câu hỏi tương tác (prompt
questions) - xác định học viên có thể
hiểu được bao nhiêu %
- Listen with script: vừa nghe vừa
check script để liên hệ âm thanh và
hình ảnh

3 Practice: - Nếu lớp yếu, cho nghe ở tốc


- Listening dictation: nghe và chép độ chậm 0.8-0.5, sau đó qua
chính tả. đoạn mới.
Kết hợp activity: chép đua, điền vào - Bạn nào quá chậm chép
chỗ trống,... không kịp có thể nhìn script
- Nghe mỗi câu liên tục 5-7 lần (hoặc chép
hơn tùy năng lực của lớp), sau đó GV - Với Kids, thầy cô có thể đọc
đọc lại đoạn vừa nghe thật chậm và lại thật chậm + kết hợp diễn tả
nhấn mạnh các âm khó (S, T,...), bằng TPR để học trò viết
linking sound,... nếu cần xuống.
- Listen & check: nghe lần 3 và xem -Với lứa tuổi nhỏ hơn 6,
script để sửa lỗi (có thể tăng tốc độ chúng ta cho chép chính tả
lên 1.2-1.5 với trình độ lớp khá) bằng cách đánh vần cho viết

38
4 Production:
- Chuyển tiếp qua Repeat & Shadow
- Tạo hoạt động nói dựa trên bài
nghe: Retell, role-play
- Cho học viên recap lại nội dung bài

5 Wrap up:
- Tổng kết bài học
- Rút ra bài học
- Giao homework (chép thêm 2-3 lần
nữa cho đến khi không còn lỗi)

3. Tài liệu tham khảo thêm về Listening Dictation

Listening dictation for Japanese


students [BOOKS & ARTICLES]

Methodology of Listening dictation

Dictation method to improve student’s


listening skills

The effect of dictation on Elementary


ESL Learner

39
CHAPTER VI: LISTENING DICTATION GUIDELINE
I. Theory
Listening Dictation is one of the most effective methods to improve listening skills
for learners at Elementary level. According to the research of Yonezaki (Nagaoka National
College, 2014) and G. Reza Kiany (TESL Canada Journal, 2002), listening dictation:
- Helps learners practise the process of changing absorbed sounds into linguistic
forms, after that learners will produce output in the form of words, which helps them pay
attention to difficult sounds, final sounds such as: S, ES, ED, or words which are usually
forgotten such as: a, an, the and linking sounds like: “Take-care-ov” (Take care of), “Hang-
gout” (Hang out), “Chill-lout” (Chill out), This-saf-ternoon (This afternoon)....
- A feature similar to TPR is that listening dictation also combine ears (audio input),
eyes (visual input) and movement (kinesthetic input) to help learners maximize their
concentration while listening. Listening dictation also helps learners learn vocabulary and
grammar subconsciously.
- Listening dictation improve learners’ ability to listen to the main ideas and predict the
following information,the ability to analyze grammar structures while listening, increase the
operating frequency of short-term memory, at the same time reduce the time lag between
the stage of recognition and comprehension.
In listening dictation, each short and simple paragraph will be repeated multiple times,
learners will listen and write down at high level of concentration, which helps you
remember deeply what you have learnt.Listening dictation is not only useful for the lesson
in class, but also can be applied in listening practice for any materials you like from TV
show,film to audio book.
After 3 months of practising listening dictation at Simple English, you can understand basic
conversations between native speakers and watch American sitcoms without subtitles.

II. The process of teaching listening dictation in class


To have an effective listening dictation lesson, you need to prepare:
- Listening transcript
- Audio for CCT
- GOM Player hoặc software having similar repeated functions

- Usage instructions :

- Teaching comprehensible Grammar in the lesson and have the students practice in
class
Outcome:
- Help the students memorize the listening dictation lesson and acquire new
information
40
- Practice listening dictation above 45 minutes without getting bored
- Students can learn, translate and make short sentences with simple grammar
structures
Listening dictation order:

Step Content Note

1 Warm up: The part of “presenting the


- Presenting the benefits and meaning of benefits and meaning of the
this method for the students method” is only needed to
- Transition to the introduction of the mention on the first day.
lesson Using languages appropriate for
each age group.

2 Present:
-Listening for the first time: To check their
level of understanding + answering
prompt questions - to determine how
many % can they understand
- Listen & read script at the same time

3 Practice: - If your class is at a lower level,


- Listening dictation: listen and write down keep the speed at 0.8-0.5, then
what you hear move to the next part
Combine with other activities: dictation - If there is anyone that couldn’t
race, gap filling activity,... keep up in class, they can look at
- Listen to each sentence 5-7 times (or the script and write down
more depending on the level of your - In terms of kids, teachers can
class), after that, teachers read the repeat the sentence slowly and
sentence one more time slowly and combine with TPR to help the
clearly then emphasize difficult sounds students listen and write down
such as (S,T,...), linking sound,... if it’s -For kids younger than the age of
necessary 6, we help them to listen and
- Listen for the third time: to check for write down through spelling
mistakes (you can speed up the audio method
from 1.2-1.5 for classes at higher level)

4 Production:
- Create activities based on the listening
dictation lesson: Retell, role-play, repeat
& shadow
- Let the students recap the content of

41
the lesson

5 Wrap up:
- Summarize the lesson
- Infer what we have learnt from the
lesson
- Assign homework (write the audio down
2-3 times until there is no mistakes)

III. Materials related to Listening Dictation:

Listening dictation for Japanese


students [BOOKS & ARTICLES]

Methodology of Listening dictation

Dictation method to improve student’s


listening skills

The effect of dictation on Elementary


ESL Learner

42
CHƯƠNG 7: REPEAT & SHADOW GUIDELINE
1.Lý thuyết
Phương pháp Shadow (Shadowing Speech) là phương pháp luyện phát âm kết
hợp luyện nghe, được nghiên cứu và ứng dụng để chữa tật cà lăm (nói lắp) từ những năm
1950s bởi E. Colin Cherry, sau đó phát triển lên thành phương pháp học ngôn ngữ bởi
Giáo sư Ngôn ngữ học người Mỹ Alexander Arguelles.
Phương pháp Repeat truyền thống giúp người học luyện phát âm từng đoạn ngắn, nhỏ,
dễ, nhưng không đủ lực (powerful) và thiếu sự tiếp nối giữa các phân khúc (segment), nên
người học vẫn gặp khó khăn khi đối mặt với các cuộc hội thoại liên tục. Khi kết hợp với
phương pháp Speech Shadowing, tổ hợp phương pháp Repeat & Shadow giúp người
học:
- Rèn luyện khả năng nghe hiểu các đoạn hội thoại đơn giản, phù hợp với trình độ
- Tự động hấp thụ và bắt chước một cách chủ động (imitate) ngữ điệu (intonation), giai
điệu (rhythm) và cảm xúc (emotion) của người bản ngữ thông qua việc nghe lặp đi lặp lại
nhiều lần
- Cải thiện độ lưu loát (fluency) khi giao tiếp
- Sau khi Repeat đủ nhiều (mỗi ngày ít nhất 5-10 lần, kéo dài trong 7 ngày liên tục),
người học sẽ nhớ trên 80% nội dung bài nghe và sẵn sàng chuyển sang Shadow.

2.Quy trình dạy 1 buổi học Repeat & Shadow (Practice Paradise) trên lớp
Để có bài Repeat & Shadow thật hiệu quả, các bạn GV cần chuẩn bị:
- Script bài R & S
- Câu hỏi Interactive Questions cho bài đó (GV đọc bài trước ở nhà và tự chuẩn bị,
chọn các câu hỏi dễ để học viên có thể trả lời nhanh)
- Audio và video
- Phần mềm GOM Player hoặc phần mềm có chức năng lặp từng đoạn tương tự
Outcome:
- R & S kéo dài khoảng 45’
- Có từ 10-15’ cho học viên luyện nói tại lớp
- Học viên luyện khả năng nghe hiểu
- Học viên rèn luyện phát âm và ngữ điệu
- Chỉnh sửa kỹ lưỡng lỗi phát âm ngay tại lớp

43
Trình tự R&S:

Bước Nội dung Lưu ý

1 Lead in: Phần “trình bày nội


- Nói lợi ích phương pháp - ý nghĩa đối với dung/ ý nghĩa phương
người học pháp” chỉ cần nói ở lần
- Lead in: Dẫn nhập vào bài học/ chủ đề bài đầu giới thiệu phương
học pháp với lớp
Sử dụng ngôn từ thân
thiện với độ tuổi

2 Present: Ở lần nghe 1, để nâng


- Give prompt questions: đưa ra các câu hỏi mức độ tập trung, có
gợi ý (có thể cho các bạn đọc lại) để sau khi thể dùng các hoạt động
trả lời sẽ giúp người học nắm ý chính thi đua hoặc các câu
- Listen without script & answer prompt hỏi tương tác.
questions: Để kiểm tra mức độ nắm được ý Các âm khó học viên
chính của học viên + trả lời câu hỏi tương Việt thường sai: /ei/ /ae/
tác (prompt questions) /ou/ /l/ /i/ /u/, âm cuối
- Listen with script: Có script. Cho học viên (/d/,/g/,/ng/, đuôi -ed, -s,
gạch dưới từ mới mà bạn không biết + một -es)...
số từ mà GV cảm thấy khó (đánh vần, cho
tập, sửa khẩu hình). Ngoài ra cũng ghi chú
về cách lên xuống ngữ điệu và nối âm của
người native speaker

3 Practice: Với Kids, không cần


- Repeat: Luyện nói theo audio và giáo viên. dịch nghĩa, nghe 2 lần +
Chỉnh ngữ điệu và các đoạn nối âm khó. nhìn hình minh họa
Cho học viên repeat theo từng cụm - câu - (nếu bài không có hình
và toàn bài sẵn thì GV cần tự
chuẩn bị hình) và bước
vào Repeat & Shadow
luôn

4 Production: Shadow từng cá nhân,


- Shadow: shadow theo video hoặc theo không làm nguyên lớp
giọng giảng viên. Lưu ý, GV cần làm mẫu
trước để các bạn biết cách shadow
- Cho học viên thử recap lại nội dung bài

44
5 Wrap up:
- Tổng kết bài học
- Rút ra bài học
- Giao homework

3.Tài liệu tham khảo thêm về Repeat & Shadow

Shadowing to improve Fluency


[VIDEO]

Shadowing: the better way to learn


[BOOKS & ARTICLES]

Speech Shadowing

Shadowing: A superior learning


method

45
CHAPTER VII: REPEAT & SHADOW GUIDELINE
I. Theory
Shadowing speech is a method to practise pronunciation as well as listening skills,
which has been researched and used as a stuttering treatment in the 1950s by E. Collin
Cherry. After that, this has been developed to become a language learning method by the
American professor Alexander Arguelles.
The traditional repeating method helps learners to practise pronouncing short, simple, easy
paragraphs but it’s not powerful enough and also lacks connection between each segment.
Therefore, students still struggle when dealing with consecutive dialogues. When you
combine it with Speech Shadowing, the combination in Repeat and Shadow method will
help learners to:
- Practise listening comprehension skills through many simple dialogues which are
appropriate for each level
- Naturally absorb and actively imitate the intonation, rhythm and emotion of native
speakers by repeating it multiple times
- Improve fluency level while communicating
- After repeating it enough times (at least 5-10 times everyday, last for 7 consecutive
days), learners will remember 80% of the audio and ready to Shadow

II.Process of teaching Repeat & Shadow (Practice Paradise) in class


To have an effective Repeat & Shadow lesson, teachers need to prepare:
- Script for R & S
- Interactive Questions for that lesson (GV read the script and prepare questions at
home, selecting easy questions that students can answer quickly)
- Audio and video
- GOM Player or similar softwares that have the same repeated function
Outcome:
- R & S lasts for about 45 minutes
- 10-15’ for students to practise speaking in class
- Students practise reading comprehension skills
- Students practise pronunciation and intonation
- Pay close attention to correct pronunciation mistakes in class

46
Order of R&S:

Steps Content Note

1 Lead in: The part of “presenting the benefits


- Presenting the benefits and meaning of and meaning of the method” is only
this method for the students needed to mention on the first day.
- Transition to the introduction of the Using languages appropriate for each
lesson age group.

2 Present: Listening for the first time, to improve


-Listening for the first time: To check their their concentration level, create
level of understanding + answering prompt competitive activities and asking
questions - to determine how many % can interactive questions.
they understand Difficult sounds that Vietnamese
-Listening for the second time.:With scripts, students usually mistaken: /ei/ /ae/
let the students underline the new words /ou/ /l/ /i/ /u/, final sounds (/d/,/g/,/ng/,
that they don’t know + some of the words đuôi -ed, -s, -es)...
that teachers think that they are difficult
(practise spelling and pronouncing to
correct their oral forms). Besides, take
notes related to intonation and linking
sounds of native speakers.

3 Practice: For kids, translation is not needed,


- Practise repeat. Adjust the intonation and listen to the audio twice + look at the
difficult linking sounds. Have the students illustration images (if the lesson
repeat every phrase, sentences and the doesn’t contain images, teachers will
whole paragraph. need to prepare them ) and move
directly to Repeat & Shadow

4 Production:
- Practise shadow: shadow according to
the video or the voice of teachers
- Have the students recap the content of
the lesson

5 Wrap up:
- Summarize the lesson
- Infer what we have learnt from the
lesson

47
- Assign homework

III. Materials related to Repeat & Shadow

Shadowing to improve Fluency


[VIDEO]

Shadowing: the better way to learn


[BOOKS & ARTICLES]

Speech Shadowing

Shadowing: A superior learning


method

48
CHƯƠNG 8: READING COMPREHENSION
GUIDELINE
1.Lý thuyết
Lợi ích của việc đọc:
- Tăng vốn từ vựng nhanh nhất
- Hấp thụ cấu trúc ngữ pháp một cách tiềm thức
- Tăng khả năng đọc hiểu ngôn ngữ
- Hiểu biết về văn hóa, cách dùng từ ngữ của người bản xứ

2.Quy trình dạy Reading Comprehension


Để có bài dạy hiệu quả, các bạn GV cần chuẩn bị:
- Bài đọc phù hợp với level học viên, khuyến khích sử dụng truyện có chia level rõ
ràng, hoặc các sách tiếng Anh do người bản ngữ viết (authentic material)
- Các câu hỏi gợi ý (prompt questions) để hỏi đầu bài
- Các điểm văn phạm đơn giản (Comprehensible Grammar) trong bài để giải thích &
cho lớp luyện tập
Outcome:
- Giúp học viên hiểu và rút ra ý nghĩa từ những gì mình đọc
- Tạo sự hứng thú, nuôi dưỡng tình yêu với việc đọc

Trình tự dạy Reading Comprehension:

Bước Nội dung Lưu ý

1 Lead in: Phần “trình bày nội


- Nói lợi ích phương pháp dung/ ý nghĩa phương
- Dẫn nhập vào bài học/ chủ đề bài học pháp” chỉ cần nói ở lần
đầu giới thiệu phương
pháp với lớp

2 Present:
- Give prompt questions: đưa ra các câu hỏi
gợi ý (có thể cho các bạn đọc lại) để sau khi
trả lời sẽ giúp người học nắm ý chính
- Skim: đọc lướt & trả lời câu hỏi gợi ý
(prompt questions)

3 Practice: Activity: Treasure hunt,


- Deep reading: cho học trò ngồi đọc trong trả lời câu hỏi đua
im lặng để hiểu hết nội dung của bài
Với người lớn, có thể cho đọc + dịch để hiểu
49
nghĩa sâu hơn
- Check understanding: kiểm tra mức độ
hiểu qua câu hỏi/bài tập

4 Produce:
- Học viên lên summarize lại những gì đã
đọc được
- Discuss câu hỏi theo Pair/Group, viết câu
trả lời xuống
- Có thể cho luyện kể lại hoặc đóng vai câu
chuyện, kết hợp vẽ tranh minh họa, viết lại
theo ý của mình

5 Wrap up:
- Tổng kết bài đọc
- Giao homework

50
CHAPTER VIII: READING COMPREHENSION
GUIDELINE
I. Theory
Benefits of reading:
- Expand vocabulary range
- Absorb grammar structures subconsciously
- Improve reading comprehension skills
- Enrich cultural & lingual knowledge

II.Process of Reading Comprehension


To have an effective lesson, teachers need to prepare:
- A reading which is suitable for each student’s level. It would be better to use stories
that are sorted into different levels, or books written by native speakers (authentic material)
- Prompt questions to ask at the beginning of the lesson
- Comprehensible Grammar structures in the lesson to explain and have the students
practise in class
Outcome:
- Help the students understand and infer the meaning from what they have learnt
- Create the excitement and cultivate the love for reading

Trình tự dạy Reading Comprehension:

Steps Content Note

1 Warm up: The part of “presenting the


- Presenting method benefits and meaning benefits and meaning of
- Transition to the introduction of the lesson the method” is only
needed to mention on the
first day.

2 Present:
- Skim: read the text quickly and answering
prompt questions

3 Practice: Activity: Treasure hunt,


- Deep reading: let the students read it in race of answering
silence to understand the text better questions
For adults, teachers can let them read and
translate to understand the meaning better

51
4 Produce:
- Infer the Moral of the lesson. Students will
summarize what they have learnt
- Discuss the questions in Pair/Group, write
down the answers
- Let the students tell the story again or
organize role playing activity for the story,
combined with drawing pictures, rewrite the
story from your imagination

5 Wrap up:
- Summarize the lesson
- Infer what we have learnt from the lesson
- Assign homework

52
CHƯƠNG 9: LESSON PLAN
“Failing to plan is planning to fail” - Alan Lakein

1. Tầm quan trọng của Lesson Plan

Lesson plan (giáo án, phân biệt với Syllabus - Giáo trình) là một phần quan trọng của một
bài học thành công. Một giáo án rõ ràng giúp chúng ta:

- Nhận thức rõ ràng những mục tiêu cần đạt được (outcome) trong 1 buổi học, đồng
thời dựa vào các mục tiêu này, chúng ta chứng minh được thành tựu/độ hiểu bài
của học trò trong 1 buổi học
- Biết rõ các hoạt động sẽ làm trong lớp
- Theo dõi (keep track) những bài dạy/hoạt động đã làm, tránh trùng lặp, giúp dễ
dàng rút tỉa kinh nghiệm sau mỗi buổi học
- Giáo án soạn rõ ràng, hiệu quả sẽ giúp giảm bớt công sức soạn bài của GV ở các
lớp học sau (một dạng Teaching Diary)

Fun fact: GV thường sẽ trải qua 3 giai đoạn làm Lesson Plan:

1. Làm quá kỹ, 1 lesson plan mất 2-3h


2. Làm kỹ vừa vừa, thường chỉ ghi idea cho activity & outcome chính, mất 30’
3. Repetition nhiều nên Lesson plan đi vào tiềm thức, khỏi viết

Tuy nhiên, chúng ta cần biết cách soạn giáo án sao cho thật rõ ràng, ít tốn công sức, đầy
đủ thông tin, tránh việc quá chi tiết vì sẽ “đóng khung” bài dạy, khiến mình mất đi sự uyển
chuyển (flexibility) khi dạy, nhưng cũng tránh giáo án quá sơ sài, sẽ khiến chúng ta bị quên
mất mục đích của buổi học là gì, làm bài học bị lan man.

53
Nguyên tắc soạn lesson plan: “Backward planning” - Tức là đi từ mục tiêu lớn đến nội
dung nhỏ cho từng bài học, đồng thời dạy học theo năng lực học trò, chứ không chạy
đua theo giáo án và không để sách giáo khoa quyết định tốc độ giảng dạy (“Teacher
preparation for student learning is contingent on assessment rather than having textbooks
and other resources dictate the direction of teaching” - Gottlieb, 2016, p. 256). Khi soạn
lesson plan, hãy luôn đi theo các bước sau:

1. Nhớ lại 2. Chọn outcome 3. Chọn các 4. Cần làm những 5. Cần chỉnh
mục tiêu của bài học hôm tiêu chí hoạt động gì, dạy sửa, thay đổi
khóa học là nay đánh giá, những nội dung gì gì dựa vào
gì, có thể những điều để đạt outcome quan sát,
Sử dụng
dựa vào học trò phải đặt ra. Với mỗi feedback
Bloom’s
chuẩn CEFR làm được phương pháp dạy, các bài
Taxonomy để trả
để xác định trong buổi mình sẽ có những trước
lời câu hỏi
level học trò học hôm hoạt động (activity)
Outcome (mục
muốn đạt tới nay nào? Với mỗi hoạt
tiêu) của buổi học
(A2, B1, động, mình cần
này là gì? Học
B2,...) chuẩn bị tài
xong học trò
liệu/giáo cụ
mình làm được
(material) nào?
gì?

Luôn xét đến năng lực, background, trải nghiệm học tiếng Anh của học trò để điều chỉnh
outcome cho phù hợp

Bloom’s Taxonomy: là vòng tròn các mục tiêu giảng dạy, kèm theo các từ mô tả cụ thể,
giúp giáo viên chọn ra được mục tiêu giảng dạy phù hợp cho mình trong mỗi buổi học.
Cách sử dụng rất đơn giản, chúng ta sẽ đi từ trong ra ngoài, ở mỗi vòng, chúng ta sẽ chọn
các từ mô tả cho phù hợp với outcome lớp học mình nhắm tới.

VD: Trong buổi học ngữ pháp, chúng ta muốn học trò có “Application” (ứng dụng) cấu trúc
được học, từ vòng Application đi ra chúng ta sẽ có “report”, “construct”, “produce”,v.v...

54
chúng ta quyết định chọn “construct” vì muốn học trò tự sản xuất ra câu. Ở vòng cuối
cùng, sau khi cân nhắc, chúng ta chọn “List” vì muốn học trò tạo ra 1 loạt câu bằng cấu
trúc ngữ pháp được học. Từ đó chúng ta có outcome sơ bộ là: Construct a list of
sentences

Sau đó, chúng ta cần thêm chỉ số đo lường để biết là học trò tạo ra được bao nhiêu câu
mới là chấp nhận được, từ đó ta có outcome cụ thể:

Students are able to construct (verbally and written) a list of 10 sentences with correct
grammar (Học trò nói và viết được 10 câu dùng đúng ngữ pháp)

Bloom’s Taxonomy

55
2. Lesson plan mẫu

Một số nguyên tắc cần có của một lesson plan:

- Lesson plan phải được tùy chỉnh để phù hợp với năng lực ngôn ngữ & tính cách
của từng lớp học/nhóm học viên
- Ghi rõ specific outcome buổi học là gì
- Đơn giản ngắn gọn, dễ liếc vào nhìn trong lúc dạy
- Có form mẫu cụ thể, để đồng nhất cho mỗi buổi dạy
- Phân chia thời gian cụ thể (không cần chính xác, nhưng phải cụ thể, rõ ràng thời
gian cho phần chính, phần phụ), theo flow rõ ràng Present -> Practice -> Production
- Có checklist activity & giáo cụ để không bị thiếu
- Luôn chừa chỗ để ứng biến (adapt/improvise)
- Luôn có lesson plan dự phòng (back-up) để phòng sự cố bất ngờ (cúp điện, máy
tính hư, quên tài liệu,...)

Variations: một số biến thể của lesson plan sẽ có thêm các phần Lead in (dẫn nhập),
Wow (câu nói tạo wow), Sharing (chia sẻ kiến thức), Ritual (nghi thức hàng ngày của
lớp),...

VD1: Lesson plan cho Unit 1 của sách Family & Friends 1

6-12 Level A1/A2 (according to CEFR


Age group
framework)

Lesson Unit 1, Lesson 1 Time 90’

Outcome - Knowledge: recite & identify 5 new words with correct pronunciation
(nhìn hình nhận ra, thuộc lòng & phát âm chuẩn 5 từ vựng): pen,
rubber, pencil, ruler, book
- Knowledge: repeat the recording with script with at least 70%
accuracy in pronunciation (phát âm chuẩn & nói lại được ít nhất 70%
56
nội dung bài nghe có nhìn script)

Method (phương Cho phần Vocabulary: TPR - Total Physical Response và Phonics

pháp sử dụng) Cho phần Listening: Repeat & Shadow

Warm up (10’): Bước vào đĩnh đạc, tự tin, say “Hello” thật to và cười tươi

● Activity 1: hát theo bài Make a Circle & cho cả lớp ngồi thành vòng
tròn (https://youtu.be/Pb8NXKnuRb8)
● Activity 2: ôn lại và nói to class rules để ổn định lớp
Anticipatory set Chỉ định học trò nhìn vào cặp và hỏi “What’s in your bag?”, đồng thời ghi
(Warm up for the nhớ các món đồ trong đó
lesson)
Show hình các món đồ sẽ học, học trò sẽ lấy trong cặp ra và đưa lên nếu

→ Thu hút sự chú ý và suy nghĩ vào các món đồ trong trường học, chuẩn
bị cho phần học Từ vựng

Procedures of Vocabulary (20’)


instruction
● Lead in: dẫn nhập vào bài qua các câu hỏi
○ Look into your bags, how many things are there?
○ Can you guess how many things we will learn today?
○ Let’s learn 5 school things today, are you ready?
● Present
○ Chiếu hình/đưa flashcard 5 từ vựng sẽ học lên
○ Hướng dẫn phát âm từng từ, sửa phát âm thật kỹ
○ Lặp lại từng từ kết hợp ngôn ngữ hình thể
● Practice
○ Activity 1: Flashcard rush (https://youtu.be/IKXqKhNYuAE)
○ Activity 2: The missing card (https://youtu.be/Z2vh3lq_hVU)
○ Activity 3: Pictionary (https://youtu.be/MC4VYXNHKKg)
Listening (45’)

● Lead in: dẫn nhập vào bài

57
○ Today, we will learn about Billy & Rosy’s school things, are
you ready?
● Present
○ Nghe tổng quát lần 1 & trả lời các câu hỏi đơn giản để nắm ý
chính bài nghe
■ How many people are there in the story?
■ Whos’ Billy and who’s Rosy?
■ How many school things can you hear?
○ Nghe lần 2 & dò theo transcript
○ Đứng dậy, nghe từng đoạn ngắn và repeat theo giáo viên từ
3-5 lần mỗi đoạn, lồng ghép body language và cảm xúc
○ Repeat lại nguyên bài
● Practice
○ Activity 1: Pairwork (luyện nói theo cặp)
○ Activity 2: Back to back (https://youtu.be/MqKk8WXiROE)
○ Activity 3: Inner-outer circles (https://youtu.be/EiV8vnZ_J-Q)
● Production
○ Activity: Role-play (chia vai lên nói trước lớp)
Wrap up (10’):

● Ôn lại các từ vựng đã học


● Giao bài tập về nhà
● Ôn lại class rules một lần nữa, nói lời biết ơn thầy cô & các bạn,
xếp hàng ra về
● Làm bài trong Workbook
● Tập viết các từ & mẫu câu theo handout thầy cô phát
Assignment
● Quay 1 video giới thiệu các món đồ “school things” ở nhà với ba mẹ

- Script bài nghe - Link bài hát khởi động

Material checklist - Audio từ vựng & bài nghe - Giấy A4


- Flashcards/Powerpoint hình
từ vựng

58
Nếu còn thời gian:

Back up activities ● Interview (https://youtu.be/gIrNpLJv8NQ) sử dụng cấu trúc “What’s


this?” để hỏi các món đồ trong cặp
● Drawing: vẽ + viết tên các món đồ trong cặp

VD 2: Lesson plan 1 bài học cho lớp Juniors tại VUS, đối tượng 8-10 tuổi, outcome chính
là phản xạ từ vựng

Level SKB2 – (Cambridge Movers) (Textbook: Everybody up 3)

Lesson Unit 4 – Getting together, Lesson 1

Duration 120’

Objectives Ai cũng thấy vui

Thuộc 5 từ: parents, grandparents, aunt, uncle, cousin

Hiểu và có thể sử dụng được: his, her.

Cấu trúc: He’s/she’s/they’re his/her….

Flow 5’ pre warm up: finger family song

10’ warm up: ôn từ cũ, chia 2 lines thi với nhau, bạn cuối cùng
còn đứng lại thuộc về đội nào đội đó thắng, có sticker

20’: từ vựng - PRESENT + activity: sumo – PRACTICE -drilling

20’: PRESENT his/her – activity cô nói he’s her cousin thì đưa
tấm flashcard cousin cho 1 bạn nữ, he’s his cousin thì đưa tấm
flashcard cho 1 bạn nam – (kết hợp dice, chạy qua chạy lại giành
giật nhau cho dui) sau khi đưa phải lặp lại, cô hỏi “who’s he/she/

59
who are they” , học viên phải trả lời được thì sẽ có điểm (có mẫu
trên bảng drilling- PRACTICE and PRODUCE)

10’: break time

20’: mở sách, đọc các câu chung với nhau , vài bạn làm mẫu rồi
pair work - PRODUCE -rồi đem lên check cá nhân từng bạn

10’: wrap up nhảy nhót ôn từ một lần rồi chào tạm biệt

Materials Video

Flashcard

Dice

Sticker

Sức khỏe :)) và café

Back up Lớp vắng, đủ thời gian: activity cho câu “He’s/she’s/They’re


Danny’s…” PRESENT-PRACTICE-PRODUCE

cô đọc câu, các bạn thảy dice nhảy từng bậc để dành dc
flashcards, bạn nào lấy trước roll dice nhân 2, lấy sau (với đk
vẫn đọc được đúng câu cô đọc) vẫn được roll dice nhưng không
được nhân.

Yes-no activity

3. Bài tập

60
- Chia sẻ trải nghiệm làm Lesson plan của mình

- Soạn 1 giáo án cho 1 buổi dạy demo, bạn có thể dùng form Lesson Plan trong ví dụ hoặc
tự chế form cho mình

61
CHAPTER IX: LESSON PLAN
“Failing to plan is planning to fail” - Alan Lakein

1. Why do we need a lesson plan?

A comprehensive, succinct lesson plan allow us to:

- Stay on track to achieve the outcome of every session


- Plan appropriate activities to reach the desired learning outcome
- Keep track classroom effectiveness and used activities
- Reuse effective lesson plans to save time for future classes

Fun fact:

1. You will most likely spend 2-3 hours on your first few lesson plans
2. Overtime, your planning speed will increase to the average of 30 minutes
3. With enough repetition, you won’t need a lesson plan most of the time

Planning strategy: “Backward planning” - plan from the overarching objective of the
course to each lesson’s smaller outcome, based on learners’ ability (“Teacher preparation
for student learning is contingent on assessment rather than having textbooks and other
resources dictate the direction of teaching” - Gottlieb, 2016, p. 256). Follow these steps for
an effective lesson plan:

1. Write 2. Determine 3. Determine 4. Determine 5. Revision


down the the lesson’s the criterion for learning activities of the
course’s outcome assessment of to get the desired lesson

62
main Utilize Bloom’s the outcome, in outcome plan
objective Taxonomy other word,
Also, plan the
how to know if
required teaching
you have
aids/learning
achieved the
materials
chosen
outcome?

Remember: always consider learners’ language capabilities when determining each


lesson’s outcome

Bloom’s Taxonomy: is a set of models used to classify educational learning objectives


into levels of complexity and specificity

Example: when determining the outcome for a Grammar lesson, we want learners to be
able to show “Application” of the learned structures, so from Application we will have the
options of “report”, “construct”, “produce”,... we decided to go with “construct” since we
want to see learners construct full sentences. Then at the outermost circle, we choose
“List” as we want to see a list of sentences, not just one. Thus we have the basic outcome
of: Construct a list of sentences

Then, we add criteria for assessment, or measurement to have the full specific outcome:

Students are able to construct (verbally and written) a list of 10 sentences with correct
grammar

63
Bloom’s Taxonomy

2. Example lesson plan

Example: Lesson plan for Unit 1, text book: Family & Friends 1

6-12 Level A1/A2 (according to CEFR


Age group
framework)

Lesson Unit 1, Lesson 1 Time 90’

- Knowledge: recite & identify 5 new words with correct pronunciation


Outcome pen, rubber, pencil, ruler, book
- Knowledge: repeat the recording with script with at least 70%
accuracy in pronunciation
64
Vocabulary: TPR - Total Physical Response and Phonics
Method
Listening: Repeat & Shadow

Warm up (10’):

Anticipatory set ● Activity 1: sing Make a Circle (https://youtu.be/Pb8NXKnuRb8)


(Warm up for the ● Activity 2: class rules and revision
lesson) Raise awareness for this lesson with the question “What’s in your bag?”,
while pointing at the bag

Procedures of Vocabulary (20’):


instruction
● Lead in:
○ Look into your bags, how many things are there?
○ Can you guess how many things we will learn today?
○ Let’s learn 5 school things today, are you ready?
● Present
○ TPR procedure
● Practice
○ Activity 1: Flashcard rush (https://youtu.be/IKXqKhNYuAE)
○ Activity 2: The missing card (https://youtu.be/Z2vh3lq_hVU)
○ Activity 3: Pictionary (https://youtu.be/MC4VYXNHKKg)
Listening (45’):

● Lead in:
○ Today, we will learn about Billy & Rosy’s school things, are
you ready?
● Present
○ Listen and answer prompt questions
■ How many people are there in the story?
■ Whos’ Billy and who’s Rosy?
■ How many school things can you hear?
○ Listen with script
○ Stand up, repeat after teacher 3-5 times each sentences with

65
body languages and intonations
○ Repeat the whole conversation
● Practice
○ Activity 1: Pairwork
○ Activity 2: Back to back (https://youtu.be/MqKk8WXiROE)
○ Activity 3: Inner-outer circles (https://youtu.be/EiV8vnZ_J-Q)
● Production
○ Activity: Role-play
Wrap up (10’):

● Revisions
● Workbook
Assignment ● Additional practice in handout
● Make a video introducing school things that you have at home

Material checklist - Script and audio - Link for the songs


Flashcards/Powerpoint - A4 paper

Back up activities ● Interview (https://youtu.be/gIrNpLJv8NQ)


● Draw and write about school things in students’ bags

66
CHƯƠNG 10: COMPREHENSIBLE GRAMMAR
GUIDELINE
1.Lý thuyết
Comprehensible Grammar là giáo trình giảng dạy ngữ pháp một cách đơn giản, dễ hiểu
cho các học viên ở mọi trình độ, dựa trên cơ sở về việc hấp thụ ngữ pháp theo Trình tự tự
nhiên của Stephen Krashen (Natural order hypothesis). Phương pháp Comprehensible
Grammar sẽ giúp các bạn học viên:
- Học ngữ pháp một cách đơn giản, thú vị và dễ hiểu, có ngữ cảnh, không nhàm chán,
không máy móc không tập trung vào cấu trúc văn phạm.
- Học các “chunks” (cụm) ngữ pháp rất uyển chuyển, có thể ghép vào các tình
huống giao tiếp khác nhau (VD: I want to..., You should …)
- Cách dạy liên hệ rất nhiều đến bản thân học viên, tạo sự gần gũi, hứng thú cho các
bạn
- Hiểu nghĩa, sử dụng (nói + đặt câu) được các mẫu câu đơn giản ngay tại lớp
- Nắm vững 4 thì căn bản trong tiếng Anh: hiện tại, tương lai, quá khứ, tiếp diễn với
cấp độ A1~A2 (+ hiện tại hoàn thành với cấp độ B1)
- Liên kết tiếng Anh và tiếng Việt, rèn luyện đọc dịch (đối với người lớn)
- Được lặp đi lặp lại các cấu trúc văn phạm đơn giản đã học trong suốt quá trình học
- Việc học các mẫu câu và văn phạm không bị gò bó vào một khung cố định, cứng
nhắc, mà đi theo trình độ của từng lớp
Nguyên tắc dạy ngữ pháp:
- Simple: giải thích ngữ pháp một cách đơn giản, sử dụng ngôn từ thân thiện, ví dụ
thật nhiều
- Focus: tập trung vào 1 điểm ngữ pháp thật nhỏ (narrow), VD: khi dạy hiện tại tiếp
diễn, tập trung vào câu khẳng định
- Repetition: luyện tập lặp đi lặp lại nhiều lần để người học ghi nhớ sâu và master

2.Quy trình dạy Comprehensible Grammar trên lớp


Các bạn GV cần chuẩn bị:
- Vững vàng kiến thức ngữ pháp
- Xem trước nội dung (script) và soạn ra các điểm ngữ pháp đơn giản trong bài học
- Những lưu ý quan trọng & câu hỏi mà học viên có thể hỏi
Outcome:
- Xác định rõ học viên sẽ dùng được (nói, viết, đặt câu,...) được với những cấu trúc
được dạy sau buổi học
- Được ôn luyện liên tục
- Sử dụng các cách giải nghĩa cực kỳ đơn giản, không dùng các cách diễn đạt hàn lâm
và bí ẩn như trường phổ thông hoặc từ chuyên ngành mà chỉ có GV hiểu như “cấu trúc
đảo ngữ”, “conjunction”, “transitive verbs”, ...
Trình tự dạy Grammar:
67
Bước Nội dung Lưu ý

1 Lead in:
- Giới thiệu lý do cần phải học điểm ngữ
pháp này
- Dẫn nhập vào bài học

2 Present: Theo hướng


- Giới thiệu về Usage - Cách dùng của cấu Induction/Non-Explicit
trúc, hướng dẫn cho học viên ý nghĩa của (dưới 12 tuổi):
cấu trúc học hôm nay. Giới thiệu mẫu câu -
- Hướng dẫn Sentence Form - Mẫu câu: sentence form thông
hướng dẫn tình huống sử dụng, cho các qua hình ảnh, clip, ngôn
bạn ghi chú lại vào tập ngữ hình thể, chỉ dùng
VD: “I want to” là “Tôi muốn” nha các bạn, tiếng Anh
chúng ta sử dụng “I want to” để nói lên 1 VD: Dạy Verb-ing, GV
điều mình mong muốn, và theo sau “I want chiếu lên hình ảnh 1
to” là động từ nguyên mẫu, ví dụ nha: “I người đang ngủ, hoặc
want to run” là “Tôi muốn chạy”, “I want to làm hành động ngủ và
eat” là “Tôi muốn ăn” đọc thật to “I am
Với Adult learners, cần liên kết giữa tiếng sleeping”, làm tương tự
Việt với tiếng Anh, với 1 số hành động “I
am running”, “I am
writing”,...

3 Practice:
- Drilling: đặt câu + dịch ngay tại lớp. Lồng
ghép activity + concept check questions
(CQs) để ôn lại bài
- Expand: mở rộng thêm nếu cảm thấy lớp
đủ sức

4 Production:
- Sử dụng các hoạt động để người học tự
sản xuất ra ngôn ngữ bằng các cấu trúc đã
học
Interview
Free/guided writing using learned grammar
Role play
Discussion

68
5 Wrap up:
- Tổng kết bài học
- Giao homework

***Concept Questions (CQs):


Là những câu hỏi để GV kiểm tra lại xem học viên của mình có hiểu nội dung vừa học hay
không. (Xin đừng hỏi câu hỏi khét tiếng “Các bạn hiểu chưa?” nhé!)
Các yêu cầu của câu hỏi CQ:
- Đơn giản, dễ hiểu
- Có thể trả lời ngắn gọn hoặc Yes/No
- Dựa vào câu trả lời có thể biết được mức độ hiểu của học viên
GV lưu ý hỏi từ dễ đến khó, để người học trả lời từ ngắn đến dài, các dạng câu hỏi nên hỏi
theo thứ tự:
- Yes/No Question (Do you like coffee? Are you running now?...)
- “Or” Question (Is it hot or cold? Was he a teacher or a doctor?...)
- WH-question/Short prompt (What would you like to drink? Tell me about your day?...)
VD: dạy Comparatives qua mẫu câu:
Harry is taller than Bill
→ Is Harry shorter than Bill?
→ Are Bill and Harry the same height?
→ Is Bill taller or shorter than Harry?
→ You and me, who is taller?
CÁCH GHI CẤU TRÚC NGỮ PHÁP CHO HỌC VIÊN
Các công thức kiểu S+V+O mang đậm chất Toán học, nhưng hoàn toàn không phù hợp
với ngôn ngữ, sẽ phản tác dụng với người học. Vì khi giáo viên ghi các công thức này ra,
người học sẽ bị tập trung vào công thức, nhớ như một con vẹt và không phản xạ nói tự
nhiên được.
Giáo viên cần tập cho học trò phản xạ sử dụng ngữ pháp như một thói quen theo các
nguyên tắc sau:
- Dùng câu mẫu có ngữ cảnh: khi nhìn vào ví dụ, chúng ta sẽ nhớ tốt hơn, đồng thời nhớ
luôn cách sử dụng cấu trúc. Bên cạnh đó, ngữ cảnh sẽ làm cho câu sống động, dễ hiểu
Good :) Bad :(

I am doing my homework now S + be + V-ing + O + time expression

If he was handsome, he’d be Mr. Bách! If + Past clause, S’d + V… blah blah blah

- Repetition: Lặp đi lặp lại các cấu trúc câu đi khi ăn sâu vào tiềm thức nhé!

2.Tài liệu tham khảo thêm về Comprehensible Grammar:


69
Trọn bộ Comprehensible Grammar [BOOKS
& ARTICLES]

Sách Grammar Practice for Elementary


Students

Teaching Grammar by Jim Scrivener

Inductive vs Deductive:

Practicing Grammar:

70
CHAPTER X: COMPREHENSIBLE GRAMMAR
GUIDELINE
I. Theory
Comprehensible Grammar is the curriculum for teaching grammar in the simplest
and easiest way for students every level, which was based on the process of language
acquisition in the Natural order hypothesis of Stephen Krashen. Comprehensible
Grammar will help learners to:
- Learn grammar in an easy, interesting and simple way which allows students to learn
in context and not focus too much on grammatical structures
- Learn “chunks” grammatical phrases fluently and be able to apply them into daily
conversation (Example: I want to…, You should…)
- Teaching methods create many personal relations to students which makes students
feel closer and more interested in the lesson
- Understand the meaning, use(speak + make sentences) simple structures in class
- Understand clearly basic tenses in English: present, future, past, continuous for
Elementary level (+ present perfect for Pre-Intermediate)
- Associate English with Vienamese, improve translation skills
- Have simple grammar structures repeated multiple times throughout the learning
process
- Learning grammar structures without being restricted in a certain way but in a flexible
way based on the level of each class
Rules of teaching grammar:
- Simple: explaining grammar in a simple way using friendly language, giving a lot of
examples
- Focus: focus on one narrow aspect of grammar VD: when teaching present
continuous, focus on affirmative form
- Repetition: practise multiple times to help students remember deeply and master

II.Process of teaching Comprehensible Grammar trên lớp


Teachers need to prepare:
- Full knowledge of grammar
- Read the script in advance and pick out some simple grammar structures in the
lesson
- Important notes and questions that students may ask
Outcome:
- Ensure that students can use (speak,write,make sentences,...) with structures taught
in class after every lesson
- Have many chances to practise repeatedly throughout the course
- Using super simple languages to explain grammar, avoid using academic languages
such as those used in high school or difficult words that are only understood by teachers
71
like:“conjunction”, “transitional verbs”, ..

Teaching Comprehensible Grammar Process:

Steps Content Note

1 Warm up:
- Introducing the reasons why students need
to learn this grammar point

2 Present: Induction/Non-Explicit (under the


- Introduce Usage: explain the structure’s age of 12 ):
usage, elaborate on the situation in which this
structure can be applied, have the students Introducing the structure - sentence
take notes in their notebooks or directly on form through images, clip, body
the script language, only use English
- Introduce Sentence Form
VD: Teaching Verb-ing, teachers show
a picture of someone sleeping or
making sleeping gestures and say
loudly “I am sleeping” , doing similar
thing to express other actions “I am
running”, “I am writing”,...

3 Practice:
- Drilling: practice making sentences.
Integrate activity + concept check
questions (CQs)
- Expand grammar points if possible

4 Production:
- Recommended activities for production of
target grammar:
Interview
Free/guided writing using learned grammar
Role play
Discussion

5 Wrap up:
- Summarize the lesson
- Assign homework

72
***Concept Questions (CQs):
Questions that teachers use to check if students understand what they have just learnt.
(Don’t use the infamous question “Do you understand?”)
Requirements for CQ questions:
- Simple, easy to understand
- Short answers or Yes/No
- Based on the answer, teachers can understand students’ level of understanding
CQs should be asked in sequence, ranging from simple to more complex, for learners to
elicit short answers and then progress to longer answers
- Yes/No Question (Do you like coffee? Are you running now?...)
- “Or” Question (Is it hot or cold? Was he a teacher or a doctor?...)
- WH-question/Short prompt (What would you like to drink? Tell me about your day?...)
Example:
Harry is taller than Bill
→ Is Harry shorter than Bill?
→ Are Bill and Harry the same height?
→ Is Bill taller or shorter than Harry?
→ You and me, who is taller?
WAY OF WRITING GRAMMAR STRUCTURES FOR STUDENTS
Structures like S+V+O is quite mathematical but not exactly suitable for learning
languages, which is going to backfire on students. Because when teachers write these
formulas down, learners will be distracted by the formulas, learn them by rote and will not
be able to speak naturally.
Teachers need to train students to use grammar like a habit according to the following
rules:
- Using grammar in context: when looking at an example, we will remember it better
as well as memorize its usage. Besides, context makes structures more realistic and easier
to understand.

Good :) Bad :(

I am doing my homework now S + be + V-ing + O + time expression

If he was handsome, he’d be Mr. Bách! If + Past clause, S’d + V… blah blah blah

- Repetition: Repeating the grammar structures multiple times until they are ingrained in
long - term memory!

73
III. Materials related to Comprehensible Grammar

Complete collection of Comprehensible


Grammar [BOOKS & ARTICLES]

Grammar Practice Book for Elementary


Students:

74
CHƯƠNG 11: SPEAKING GUIDELINE
1.Lý thuyết
Khi học viên đến với tiếng Anh, mục tiêu chính của các bạn là có thể nói/giao tiếp
bằng tiếng Anh thật thành thạo, nhưng rất nhiều học trò ngại nói, sợ sai. Theo khoa học
thần kinh (neuro-science), khi làm một việc nào đó càng nhiều, các neuron thần kinh liên
quan đến hoạt động đó sẽ được kích thích càng nhiều. Giao tiếp được tiếng Anh là một KỸ
NĂNG, cần được rèn luyện, mài dũa để sắc bén, hay nói cách khác, việc đầu tiên GV cần
làm trước khi dạy Speaking là chỉ cho học trò: “muốn nói được phải mở miệng ra nói”!
Khả năng nói tiếng Anh của người học cần được rèn luyện dựa trên 2 dạng kiến
thức:
● Linguistic knowledge (kiến thức ngôn ngữ): những kiến thức về cấu trúc, mẫu câu,
ngữ pháp, từ vựng, phát âm tiếng Anh, giúp người học nói đúng, rõ ràng, dễ hiểu
● Extra-linguistic knowledge (kiến thức phi ngôn ngữ): bao gồm rất nhiều khía cạnh,
từ cảm xúc, động lực, hiểu biết về văn hóa,... mà nếu thiếu đi, người học sẽ không thể
giao tiếp hiệu quả.
Nhiệm vụ tiếp theo của giáo viên là dạy cho học trò cả hai dạng kiến thức trên, để các bạn
không bị lo lắng, sợ hãi, cảm thấy mình bị thiếu hụt input (cảm thấy mình ngu!).
Ngoài ra, khi dạy Speaking, GV thường rơi vào một trong hai vấn đề: không đủ thời gian
cho học trò nói HOẶC chọn bài học không thực tế, hấp dẫn.
Do đó, điều cuối cùng GV cần ghi nhớ khi dạy Speaking là: tối đa thời gian được nói
(ít nhất 50% thời gian dành cho học trò nói), tạo ra môi trường sát nhất với thực tế (sử
dụng nhạc nền, đạo cụ, dàn cảnh,...) và có ý nghĩa (relevant) với người học (đặt mình vào
vị trí của độ tuổi người học, mỗi độ tuổi sẽ thích một cái khác nhau, hoặc khảo sát chính
học trò xem họ thích học gì) để giúp học trò rèn luyện kỹ, chất lượng, hiệu quả.
Kỹ năng Speaking khi được dạy đúng cách, có nguyên tắc khoa học, có sự hướng
dẫn rõ ràng, chi tiết của GV sẽ giúp các bạn học viên:
- Cảm thấy thỏa mãn khi được nói, tự mình sản xuất ra ngôn ngữ tiếng Anh bằng
chính năng lực của mình, về những gì mình thích
- Được rèn luyện nói để quen với việc sử dụng tiếng Anh để giao tiếp, truyền tải thông
tin
- Nhận thức được những thiếu sót của mình khi nói, từ đó sửa sai và cải thiện

2.Quy trình dạy:


Các bạn GV cần chuẩn bị:
- Topic
- Các mẫu câu, cấu trúc, từ vựng sẽ sử dụng
- Idea & bài mẫu cho học trò tham khảo
Outcome:
- Người học được nói ít nhất 50% thời gian trong lớp
- Người học áp dụng những mẫu câu, kiến thức tiếng Anh đã học để sản xuất ra câu
nói của riêng mình
75
- Người học thấy thỏa mãn vì mình được nói
Trình tự Speaking:

Bước Nội dung Lưu ý

0 Input knowledge:
- Giao video/bài nghe/sách...về chủ đề sắp
nói cho học trò tự xem trước để học trò có
kiến thức

1 Lead in: Phần “trình bày nội dung/ ý


- Nói lợi ích phương pháp - ý nghĩa đối với nghĩa phương pháp” chỉ cần
người học nói ở lần đầu giới thiệu
- Dẫn nhập vào bài học/ chủ đề bài học phương pháp với lớp
Sử dụng ngôn từ thân thiện
với độ tuổi

2 Awareness raising/Present:
- Dạy các cụm từ vựng, mẫu câu cần nói
- Cho nghe/đọc đoạn nói mẫu
- Chia sẻ các kiến thức về văn hóa, xã hội
liên quan đến chủ đề nói
- Lưu ý các biến thể, cách sử dụng từ, cách
phát âm của người bản ngữ
- Brainstorm ý tưởng, nội dung nói

3 Practice:
- Repeat & Shadow method
- Viết ra nội dung nói, sửa lỗi + luyện phát
âm

4 Production/Autonomy:
- Thuyết trình trước lớp
- Đóng vai role-playing
- Summary/retell lại nội dung bài học
- Trò chuyện tự do/Thảo luận
- Dẫn học trò đi săn Tây, CLB tiếng Anh

76
CHAPTER XI: SPEAKING GUIDELINE
I. Theory
When students approach English, their ultimate goal is being able to
speak/communicate in English fluently, but a lot of students are afraid of speaking, scared
of making mistakes. According to neuro-science, when you do something many times, the
neurons related to that action will also be triggered multiple times. English communication
is a SKILL which needs to be trained, practised in order for you to master it. In other words,
the first thing teachers need to do when teaching speaking is explaining to students that: “if
you want to speak English fluently, you have to open your mouth and start speaking now”
English speaking abilities need to be improved based on 2 key forms of knowledge:
● Linguistic knowledge (kiến thức ngôn ngữ): knowledge about structures, sentence
forms, grammar, vocabulary, English pronunciation, which helps learners speak English
correctly, clearly and in a comprehensible way.
● Extra-linguistic knowledge (kiến thức phi ngôn ngữ): including many different
aspects, from emotion, motivation to knowledge about culture,...if these elements are
missing, learners won’t be able to communicate effectively.
It is teacher’s duty to teach students both of the previously mentioned forms of
knowledge, to help them avoid feeling nervous, scared, or feeling that they lack input
(considering themselves as incompetent in using language)
Besides, when teaching speaking, teachers usually fall into one of two main issues: not
having enough time for students to practise speaking or speaking topics are not realistic or
interesting.
Therefore, the last thing teachers need to remember is: maximizing speaking time (at least
50% of the lesson should be allocated for practise speaking), create a realistic
environment (use background music, tools, stage,...), relate to learners (put yourself in the
students’ age, at different ages, students tend to like different things, or do a survey among
your students to find out what they like) in order to help them improve their speaking skills
effectively.
When Speaking skills are taught in a proper way, following scientific rules with clear and
detailed instructions from teachers, students will be able to:
- Feel satisfied when being able to speak, use english language to talk about what
they like all by themselves
- Have a chance to practise speaking in order to get used to communicating or
transmitting information in English
- Aware of their mistakes when speaking, from there, they will be able to correct their
mistakes and improve their speaking skills

II.Process of teaching
Teachers need to prepare:
- Topic
- Sentence forms, structures, vocabulary that will be used
77
- Idea & sample answers for students
Outcome:
- Learners can speak at least 50% of the time in class
- Learners can apply structures, knowledge that they have learnt to produce their own
sentences
- Learners feel satisfied that they can be able to speak
Order of Writing:

Steps Content Note

0 Input knowledge:
- Give watching/reading material regarding
the topic in advance

1 Lead in: The part of “presenting the


- Presenting the benefits and meaning of this benefits and meaning of the
method for the students method” is only needed to
- Transition to the introduction of the lesson mention on the first day.
Using languages
appropriate for each age
group.

2 Awareness raising/Present:
- teaching vocabulary, sentence forms that
needs to be used
- Let students listen/read the speaking
samples
- Share knowledge about cultures, society
related to the speaking topic
- Take notes of transitional forms, the use of
language and the pronunciation of native
speakers
- Brainstorm ideas, speaking content

3 Practice:
- TPRS method
- Repeat & Shadow method
- Write down the speaking content, correct
mistakes + practise pronunciation

4 Production/Autonomy:
- Presentation in front of the class

78
- Role-playing activity
- Summary/retell the lesson content
- Chatting/Discussing freely
- Take students to meet with foreigners or go
to an English club

79
CHƯƠNG 12: WRITING GUIDELINE
1.Lý thuyết
Writing (Kỹ năng viết) thuộc vào phần Production/Output skill (Kỹ năng sản xuất),
để viết tốt, điều kiện tiên quyết là người học phải có input đúng & đủ lượng, bắt nguồn từ
đọc (tham khảo phương pháp MANA Pleasure Reading).
Viết những nội dung khác nhau thì cần đọc những cái khác nhau để có kiến thức,
cũng như bắt chước cách hành văn bằng tiếng Anh:
- Viết email, báo cáo, nghiên cứu khoa học,... → cần đọc các bài viết dạng rõ ràng,
súc tích, ngắn gọn như bái New York Times, Wallstreet Journal, BBC, Discovery hoặc
sách dạng khoa học (A Brief History of Time), business (From Good to Great), các bài báo
khoa học trên Elsevier, ScienceDirect...
- Viết bài luận để đi du học, thi lấy bằng → cần đọc các bài về khoa học của
Discovery, National Geographic, ScienceDaily, các sách self-help (Awake the giant within,
Whale Done,...)
- Viết truyện, viết tự do → đọc các truyện, tiểu thuyết nổi tiếng (Sherlock Holmes, Dr.
Seuss,...)
Khi học Writing trên lớp, thầy cô đóng vai trò định hướng, chỉ các mẫu câu cần thiết
và sửa lỗi là chính, trao quyền tự do, sáng tạo viết cho học trò, để học trò có thể tự do thể
hiện suy nghĩ của mình một cách tự do nhất qua việc viết.
Trình tự để xây dựng khả năng viết cần đi từ thành tố đơn giản nhất, từ cụm, đến
câu, đến đoạn rồi mới có thể viết 1 bài trọn vẹn:
Write a word → Write a phrase → Write a sentence → Write an utterance (một đoạn
nói ngắn) → Write a paragraph → Write an essay/composition…
Trên lớp writing có thể được dạy theo các hướng sau:
● THE PARAGRAPH - PATTERN APPROACH (Hướng mô thức): học viên sẽ phân
tích một đoạn văn mẫu, xem cách viết là thế nào, rồi bắt chước viết lại theo. Cách này phù
hợp với học viên mới bắt đầu, chưa có nhiều input, cần tập imitate để nhái theo phong
cách viết của người bản ngữ
● THE PROCESS APPROACH (Hướng quy trình): học viên sẽ tập viết & khám phá
một chủ đề có ý nghĩa theo quy trình 5 bước: Prewrite → Write → Revise → Edit →
Publish

Đọc thêm:

Đây là quy trình chúng ta sẽ áp dụng trong lớp


● THE CONTROLLED-TO-FREE APPROACH (Hướng Từ-kiểm soát-đến-tự do): học
viên sẽ luyện tập với các câu đơn giản (chia động từ, điền vào chỗ trống,...), sau đó sẽ
tăng từ câu lên đoạn, và từ làm theo đề, học viên có thể tùy ý điều chỉnh

80
2.Quy trình dạy
Các bạn GV cần chuẩn bị:
- Topic của bài viết, phù hợp với sở thích của học trò
- Các mẫu câu, cấu trúc, từ vựng sẽ sử dụng trong bài
- Idea & bài viết mẫu cho học trò tham khảo
Outcome:
- Học viên được làm quen với cái dạng bài viết, cấu trúc của từng bài
- Sử dụng được các cấu trúc ngữ pháp, từ vựng mong muốn (target language) trong
bài, viết nên bài có nghĩa, rõ rang
- Nắm được cách viết một đoạn văn gồm những gì (main ideas, details, examples)
- Cảm thấy vui thích, tự do khi viết, thể hiện bản thân một cách chân thật nhất
Trình tự Writing:
Bước Nội dung Lưu ý

1 Lead in: Phần “trình bày nội dung/ ý


- Nói lợi ích phương pháp - ý nghĩa đối với nghĩa phương pháp” chỉ cần
người học nói ở lần đầu giới thiệu
- Dẫn nhập vào bài học/ chủ đề bài học phương pháp với lớp
Sử dụng ngôn từ thân thiện
với độ tuổi

2 Pre-writing:
- GV đưa ra outcome của bài viết (dài bao
nhiêu chữ, gồm bao nhiêu phần, topic chính
là gì, viết để làm gì)
- GV dạy các cụm từ vựng (bằng phương
pháp TPR) và các cấu trúc ngữ pháp cần
sử dụng trong bài
- Cả lớp cùng brainstorm và sắp xếp ý
tưởng và dàn ý cho bài viết
Activity:
- Describe pictures
- Mind-mapping

3 Writing: Tips:
- Học viên bắt đầu viết ra những ý tưởng, - Khuyến khích học trò tự tin
câu ngắn đã chuẩn bị và sắp xếp vào dàn ý khi viết, đừng ngại sai, sai sẽ
Activity: được sửa
- Pair work/Group work/Individual work - GV đi quan sát trong lúc học
trò viết, để khi học trò bị bí
viết thì hỗ trợ ngay

81
4 Revising & Proofreading: Tips:
- GV cho học trò tự đọc lại bài viết của mình - Lưu ý học trò tìm những từ
để sửa lỗi ngữ pháp, chính tả, ngữ nghĩa bị lặp để lược bớt
hay không - Kiểm tra xem câu cú sắp
- Giúp học trò sắp xếp lại ý, thứ tự câu xếp có hợp lý không
Activity: - Kiểm tra dấu chấm câu, viết
- Cross-editing hoa,...

5 Final product:
- Sau khi bài viết đã hoàn thành, học viên
sẽ khoe bài viết của mình cho cả lớp
Activity:
- Presentation
- Exhibition
- Discussion

82
CHAPTER XII: WRITING GUIDELINE
I. Theory
Writing belongs to Production/Output skill. In order to master writing, learners need
to acquire proper and adequate amount of input, starting from reading (recommended
method of MAMA reading)
Writing about different contents requires you to read about various topics to gain
necessary knowledge as well as to imitate the writing styles of those materials in English.
- Writing emails, reports, scientific research,... → the style is clear, concise, such as
articles on New York Times, Wallstreet Journal, BBC, Discovery or other kinds of science
books like (A Brief History of Time), business (From Good to Great), scientific articles on
Elsevier, ScienceDirect...
- Writing an essay to study abroad or to take a test for an academic degree →
requires input from scientific articles on Discovery, National Geographic, ScienceDaily,
books about self-help (Awake the giant within, Whale Done,...)
- Writing a story, freelance writing → input from stories, famous novels (Sherlock
Holmes, Dr. Seuss,...)
When studying writing in class, teachers need to provide students with guidance,
introducing common sentence forms and correcting mistakes. As well as giving students
freedom to write creatively so that they can express their opinion openly through writing.
The order of building your writing skill starts from the simplest elements, from phrases
to sentences, paragraphs and finally a complete essay.
Write a word → Write a phrase → Write a sentence → Write an utterance (một đoạn
nói ngắn) → Write a paragraph → Write an essay/composition…
In class, writing can be taught in the following approaches:
● THE PARAGRAPH - PATTERN APPROACH: students will analyze a sample
paragraph to see its writing style and then try to imitate the same style in their writing. This
approach is suitable for beginners who haven’t had much input and need to practise
following the writing styles of native speakers.
● THE PROCESS APPROACH: students will practise writing and explore a particular
topic by following the process of five stages: Prewrite → Write → Revise → Edit → Publish

Read more about it here:

This is the order we will apply in class.


● THE CONTROLLED-TO-FREE APPROACH: students will start practising with simple
sentence forms (verb tenses exercises, fill in the blank,...), after that they will change from
writing sentences to writing paragraphs and also from following instructions to freely
adjusting your writing.

83
II. Process of teaching
Teachers need to prepare:
- Topics for writing, which are suitable for students’ preferences
- Sentence forms, structures, vocabulary that will be used in the lesson
- Ideas and sample essays for students’ references
Outcome:
- Students will get used to various kinds of essays, different structures of each kind.
- Be able to use grammar structures, target language in the lesson to write their own
essay clearly and precisely
- Understand the element needed in writing paragraphs (main ideas, details, examples)
- Find pleasure in writing freely and getting to express yourself in the most authentic
way
Order of Writing:

Steps Content Note

1 Lead in: The part of “presenting the benefits


- Presenting the benefits and meaning of this and meaning of the method” is only
method for the students needed to mention on the first day.
- Transition to the introduction of the lesson Using languages appropriate for
each age group.

2 Pre-writing:
- Teachers
Teachers give students the outcome of the
essay (the number of words, parts required,
the main topic and the purpose of writing)
- Teachers teach new vocabulary (using TPR
method) and also grammar structures needed
to be used in the lesson
- The class brainstorm ideas together and
arrange the outline of ideas
Activity:
- Describe pictures
- Mind-mapping

3 Writing: Tips:
- Students start writing their ideas, short - Encourage students to be more
sentences that have been prepared and confident, not afraid of making
arrange the outline of ideas mistakes, their mistakes will be
Activity: corrected
- Pair work/Group work/Individual work - Teachers observe students while

84
they are writing in order to help
them when they run out of ideas

4 Revising & Proofreading: Tips:


- Teachers let students read their essay again - Remind students to take note of
to check if it has grammatical mistakes, overly repeated words to reduce
spelling mistakes or inaccurate word usage them in the essay
- Help students arrange their ideas or - Check if the sentence order is
sentence order logical
Activity: - Check if there are any punctuation
- Cross-editing mistakes

5 Final product:
- After the writing is completed, students will
present their writing in front of the class
Activity:
- Presentation
- Exhibition
- Discussion

85

You might also like