1. Học thuyết trung tâm F Crick: - Thí nghiệm biến nạp - Griffith, 1982

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

1.

Học thuyết trung tâm F Crick


- Enzyme cắt giới hạn được phát hiện đầu tiên ở chủng Ecoli, vai trò chính là
bảo vệ vk thông qua việc cắt các DNA của vr xâm nhiễm vào tb vk. Các enzyme
k phân cắt DNA của vk vì trình tự này đã đc methyl hóa, k cho enzyme phân
cắt

-
2. thí nghiệm cm DNA là VCDT
- Thí nghiệm biến nạp – Griffith, 1982

Phế cầu khuẩn: chủng S: độc ⇨ tiêm vào chuột


Chủng R: lành
Vi Chủng R Chủng S Xác của chủng S Hỗn hợp chủng R và xác
khuẩn chủng S
Kết quả Chuột sống Chuột chết Chuột sống Chuột chết
Kết quả:
Một chất nào đó từ chủng S chết đã chuyển vào chủng R biến chủng R thành chủng S:
S chết + R sống ⇨ S sống
⇨ sự biến nạp (thành phần chuyển từ chủng S sang chủng R gọi là tác nhân biến
nạp)
- DNA là tác nhân biến nạp – Avery, 1944

B1: Loại bỏ lipids và carbohydrates trong dung dịch phế cầu khuẩn chủng S đã tiêu
diệt bằng nhiệt -> Còn lại protein, RNA và DNA
B2: Ống nghiệm 1: thêm proteinases -> chỉ còn RNA, DNA
Ống nghiệm 2: thêm ribonuclease -> chỉ còn protein, DNA
Ống nghiệm 3: thêm deoxyribonuclease -> chỉ còn protein, RNA
B3: Thêm phế cầu khuẩn chủng R vào các ống nghiệm
Ống 1 (không có protein) Ống 2 (không có RNA) Ống 3 (không có DNA)
Xuất hiện chủng S Xuất hiện chủng S Không xuất hiện chủng S
Kết luận: Sự biến nạp không thể xảy ra nếu không có DNA ⇨ DNA là tác nhân biến
nạp

- Thí nghiệm tải nạp trên thực khuẩn thể - Hershey & Chase, 1952

B1: Dùng phương pháp đánh dấu đồng vị phóng xạ (32P: DNA; 35S: protein)
B2: Cho thực khuẩn thể đã đánh dấu xâm nhiễm vào tế bào E.coli
B3: Li tâm thu cặn tế bào và xác định đồng vị phóng xạ
Kết quả: Cặn tế bào vi khuẩn chứa 32P; dịch nuôi cấy chứa 35S
Kết luận: thực khuẩn thể chỉ chuyển DNA vào tbvk trong quá trình xâm nhiễm

- RNA là vật chất DT của HRV


TMV và HRV đều là vi khuẩn gây bệnh trên lá cây thuốc lá
B1: Phân ly cả TMV và HRV thành protein và RNA
B2: Tạo các hạt virus lai: trộn protein của TMV với RNA của HRV
B3: Cấy virus lai lên lá cây thuốc lá
Kết quả: xuất hiện vi khuẩn HRV trên lá, ko xuất hiện TMV
Kết luận: RNA mang thông tin di truyền của HRV
3. Các đặc điểm của mã di truyền?

- Tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại aa


- Tính thoái hóa: 1 aa có thể đc mã hóa bởi nhiều bộ ba
- Tính phổ biến: tất cả hệ thống sinh học đều có chung 1 mã di truyền

Các bộ ba đặc biệt:

- AUG: khởi đầu phiên mã, mã hóa aa Methionine


- UAA, UAG, UGA: bộ ba vô nghĩa, kết thúc phiên mã
- UGG: bộ ba duy nhất mã hóa aa Tryptophan

4. Cấu trúc hoá học của nucleotide

C1’ với base nito, C2’ với đường, C3’ với OH, C5’ với phosphate
5. Sao chép DNA
- Ori: nơi DNA polymerase gắn vào để bắt đầu sao chép
Giàu A-T: ít lk nhất (cắt)
- Enzyme: Topoisomerase: Topoisomerase II (gyrase): cắt và tháo xoắn DNA
vòng xoắn kép -> DNA thẳng kép
Topoisomerase I (lygase): nối chỗ đứt lại
Helicase: dãn xoắn và tách mạch DNA (phá hủy lk hydro)
SSBP (single strand biding protein): ngăn sự cuộn xoắn lại của hai mạch
đơn
Primase: gắn mồi RNA (primer)
DNA pol: (gắn vào vị trí 3’OH) trượt trên mạch gốc từ 3’  5’ để t hợp 5’3’
+ DNA pol III tổng hợp DNA từ đoạn mồi RNA
+DNA pol I loại bỏ mồi ở đầu 5’ đoạn lân cận và lấp đầy khoảng trống
+pol α: tổng hợp mồi cho mạch chậm, ko có khả năng sửa sai
+pol δ: tổng hợp mạch chậm, có khả năng đọc sửa
+pol ε: tổng hợp mạch nhanh, có khả năng đọc sửa
BT: mạch DNA khuôn: 5’ -AAA TCG CGG GTA CAT- 3’
 3’ -TAC ATG GGC GCT AAA- 5’
mRNA: 5’ -AUG UAC CCG CGA UUU- 3’
Pb sao chép ở prokaryote vs eukaryote
Prokaryote Eukaryote
Tg sao chép ngắn hơn Tg sao chép dài hơn
Chỉ có 1 điêm khởi đầu sao chép Có nhiều điểm khởi đầu sao chép
Liên quan đến 3 loại enzyme Liên quan đến 4 loại enzyme
polymerase: DNA pol I, DNA pol II, polymerase: DNA pol α, DNA pol β,
DNA pol III DNA pol δ, DNA pol ε
β-polymerase ko có chức năng sửa chữa β-polymerase có chức năng sửa chữa
Mồi: RNA Mồi: RNA/ DNA
Enzyme sửa lỗi: DNA pol I DNA pol β, DNA pol δ, DNA pol ε
6. Đột biến:
- Đb NST: lặp đoạn, mất, chuyển, đảo,…
+ mất đoạn NST số 5: Cri-du-chat (hội chứng mèo kêu)
+ lệch bội: 3 NST 21 (hội chứng Down)
- Đb gen lặn, trội
+ Đb gen lặn trên NST thường: Bạch tạng, Galactosemia, cystic fibrosis
+ Đb gen lặn trên NST X: mù màu xanh-đỏ, teo cơ Duchenne, Hemophilia A (dễ
xuât huyết)
+ Đb gen trội trên NST thường: Achondroplasia( loạn sạn sụn), Hungtinton
+ Gen lặn trên NST Y: mọc lông ở tai (nam)
- Đb NST giới tính
+ XO: Turnor: buồng trứng ko phát triển
+ XXX: 3X
+ XXY: Klinefelter: ngăn cản sự sinh sản
+ XYY
- Đb gen: mất nu, thêm nu, thay thế nu
7. Phiên mã ở prokaryote:
Phiên mã diễn ra đồng thời với dịch mã trong nguyên sinh chất
Operon Lac
- Promoter (vùng khởi động): vị trí để RNA pol bám vào
- Regulator: chứa trình tự mã hóa pro repressor (pro có khả năng bám vào
operator để cho phép RNA pol trượt hay ko)
+ repressor bám vào operator (khi ko có lactose): ngăn sự phiên mã
+ repressor ko bám (khi có lactose): cho phép phiên mã, lactose đóng vai trò là
cơ chất
- Operator (vùng vận hành)
- Lactose là chất cảm ứng
- Vai trò của enzyme RNA pol:
8. Phiên mã ở eurkaryote
Phiên mã diễn ra ko đồng thời với dịch mã theo 2 giai đoạn
+ Phiên mã ở trong dịch nhân (DNA nằm trogn nhân), chưa cắt intron
Bảo vệ mRNA: gắn đầu mũ 5’ ở đầu 5’, gắn đuôi poly A dài 200-250 nu ở đuôi 3’
+ gắn mũ: bảo vệ và là vị trí các ribosome có thể nhân biết và gắn vào để tổng hợp
protein
+ gắn đuôi: chủ yếu là bảo vệ và ổn định c trúc mRNA
+ gắn exon, di chuyể từ nhân ra nguyê sinh chất, gắn tiểu phần lớn và nhỏ để t hợp
protein

Hoàn thiên mRNA: gắn 2 đầu, SD phức hợp e. spliceosome cắt đoạn intron và nối
đoạn exon
+ Có thể xảy ra trường hợp thiếu hụt exon và tạo ra các trình tự mRNA ngẫu
nhiên, tạo sự đa dạng protein
- Trong sao chép, trước phiên mã, trong phiên mã, dịch mã, sau dịch mã
Dịch mã:
- Vai trò của ribosome
- Các loại, Cấu trúc các loại ribosome
+ Prokaryote: ribosome 30s và 50s, TP
+ Eurkaryote: ribosome 40s và 60s, TP (pro, trình tự rna mấy s)
Cấu trúc NST: đoạn DNA mang đ tích – cuốn quan các protein histon mang đ tích +
- Vì sao histon mang đ tích + để gắn vs DNA - : do protein mang acid amin mang
tính kiềm
9. Kỹ thuât SHPT: PCR ( dựa trên ng lí k thuật sao chép)

- TP tham gia:
+ DNA mạch khuôn: trình tự DNA cần đc khuếch đại
+ Các Nu tự do: các đơn bị tạo thành p tử DNA mới
+ Enzyme DNA pol (TAP DNA pol): enzyme bền với nhiệt, xúc tác phản
ứng t hợp p tử DNA mới
+ Primer (mồi): đoạn DNA có trình tự bổ sung với 1 trong 2 đầu của đoạn
DNA khuôn
- Vai trò: khuếch đại SL lớn p tử DNA
- Các bước
+ Biến tính (95 độ C): DNA đôi thành DNA sợi đơn, tất cả PƯ enzyme dừng lại
+ Gắn mồi (55-60 độ C): lk Hidro liên tục hình thành và phá cỡ giữa mồi và
DNA khuôn. Nếu mồi gắn vào khuôn chính xác thì các lk H sẽ đủ mạnh để giữ
cho mồi gắn vào sợi khuôn
+ Kéo dài (72 độ C): các base gắn vào mồi ở đầu 3’, bổ sung vs sợi khuôn
10.Giải trình tự DNA
- Mục đích: xđ trình tự các nu trong chuỗi DNA cần phân tích
- Giải trình tự Sanger: các ddNTPs dừng PƯ PCR lại để xđ các trình tự
- Vai trò các chất tham gia
+ Trình tự DNA
+ primer
+ Enzyme DNA pol
+ Nu của DNA (dATP, dTTP, dCTP, dGTP)
+ Dideoxy nu của base nito (ddATP, ddTTP, ddCTP, ddGTP).
11. KT lai phân tử:

Southern clot: lai vs phân tử DNA sau kỹ thuật PCR or sau điện di
Lai để phát hiện các trình trình tự DNA
Northern clot: Lai RNA thực hiện sau khi phân cách RNA của 1 loại vr
Westhern clot: Lai protein phát hiện sự hiện diện của trình tự
polypeptide, giống như lai KN và KT, KT có bản chất là pro và KN thì đặc
hiệu với KT
Điện di, chuyển lên màng lai, đầu dò có chất huỳnh quang, lai, đọc kq
qua hệ thống máy lọc
- Dna tồn tại ở nhân, bào quan(ty thể, lục lạp)
12. Cấu trúc nucleotid: gốc OH, gốc P, đường deoxyribose, base nito
Ribonucleotid: gốc OH, gốc P, đường ribose, base nito

1. Khác với DNA polymerase, RNA polymerase


A. Lấp đầy các khoảng trống giữa các đoạn okazaki
B. Chỉ hoạt động theo chiều 5’ đến 3’
C. Có khả năng sửa sai khi tổng hợp
D. Có khả năng khởi phát quá trình tổng hợp không cần mồi
2. Phát hiện ra enzyme cắt giới hạn có vai trò gì trong kỹ thuật sinh học phân tử?
A. Giúp tìm hiểu sâu cơ chế trao đổi chất của vi khuẩn ở mức độ phân tử
B. Giúp tìm hiểu cơ chế biểu hiện protein ở vi khuẩn
C. Giúp tiến hành thí nghiệm tạo dòng của gene, trong đó, enzyme này đóng vai trò như chiếc
kéo phân tử đảm nhiệm việc cắt (mở) các gene mục tiêu và plasmid (vector)
D. Giúp tìm hiểu về cơ chế miễn dịch tự nhiên của vi khuẩn
3. Hệ gen ty thể KHÔNG có đặc điểm nào sau đây?
A. Dạng mạch vòng kép
B. Chứa gene mã hoá cho rRNA ty thể và gene mã hoá cho một số enzyme trong chuỗi hô hấp
C. Có kích thước không xác định
D. Có hệ thống mã di truyền khác với mã di truyền của gene nhân
4. Các dideoxynucleoside triphosphates (ddNTPs) được sử dụng trong giải trình tự DNA bởi
vì:
A. Các ddNTP phát huỳnh quang
B. Các ddNTP được kết hợp rất hiệu quả vào DNA nhờ DNA polymerase
C. Các ddNTP không thể kết hợp vào DNA nhờ DNA polymerase
D. Các ddNTP làm ngừng quá trình tổng hợp DNA sau khi nó được kết hợp vào sợi DNA đang
được kéo dài
5. Mỗi chu kỳ của phản ứng khuếch đại gene (PCR) gồm tất cả các bước sau đây trừ:
A. Gắn mồi
B. Kéo dài
C. Thêm enzyme Taq polymerase
D. Biến tính
6. Thí nghiệm tải nạp do Hersley và Chase (1952) dẫn đến kết luận gì?
A. Cả DNA và vỏ protein của virus được chuyền vào trong vi khuẩn
B. Chỉ có DNA virus được chuyển vào trong vi khuẩn
C. Chỉ có vỏ protein virus được chuyển vào trong vi khuẩn
D. Không có thành phần nào của virus được chuyển vào trong vi khuẩn
7. Operator là:
A. Đoạn mRNA chuyên biệt được nhận biết và bám bởi protein điều hoà
B. Đoạn DNA chuyên biệt được nhận biết và bám bởi protein điều hoà
C. Đoạn DNA nằm trước vùng promoter
D. Đoạn DNA nằm trước hoặc sau promoter
8. Nói mã di truyền có tính thoái hoá vì:
A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều amino acid
B. Một amino acid có thể được mã hoá bởi nhiều bộ ba
C. Một bộ ba mã hoá một amino acid
D. Có nhiều bộ ba không mã hoá amino acid
9. Sự dịch chuyển (translocation) của ribosome trên mRNA diễn ra theo kiểu:
A. 1 nucleotide mỗi lần
B. 1 bộ ba mỗi lần
C. 2 bộ ba mỗi lần
D. 3 bộ ba mỗi lần
10. Trong phân tử nucleic acid, phân tử carbon nào của đường deoxyribose gắn với
phosphate, với nhóm hydroxyl (OH) và với base nito?
A. C1’ với base nito, C3’ với OH, C5’ với phosphate
B. C3’ với base nito, C1’ với OH, C5’ với phosphate
C. C5’ với base nito, C3’ với OH, C1’ với phosphate
D. C2’ với base nito, C3’ với OH, C5’ với phosphate
11. Quá trình tổng hợp của các đầu mút NST (telomere):
A. Sử dụng DNA polymerase, nhưng không sử dụng kẹp trượt
B. Sử dụng các enzyme tham gia vào quá trình sửa chữa DNA
C. Cần enzyme telomerase nhưng không cần khuôn mẫu
D. Cần enzyme telomerase và sử dụng một RNA nội bộ như khuôn mẫu
12. Ở Retrovirus, quá trình sao chép bộ gene diễn ra theo các bước:
A. RNA mạch đơn -> RNA mạch kép -> RNA mạch đơn
B. RNA mạch đơn -> RNA mạch kép -> DNA mạch kép
C. RNA mạch đơn -> RNAcDNA lai -> DNA mạch kép
D. RNA mạch đơn -> DNA mạch kép -> DNA mạch kép
13. Chức năng tự nhiên của các enzyme cắt giới hạn là gì?
A. Hàng rào bảo vệ tự nhiên của vk chống lại sự xâm nhập của các phage lạ
B.
C.
D.
14. Bệnh hồng cầu hình liềm gây ra bởi:
A. Thay đổi nhỏ trong DNA của một gene duy nhất
B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
C. Thay đổi ở hai gene
D. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào
15. Để bắt đầu quá trình phiên mã ở Eukaryote cần có:
A. Các yếu tố phiên mã chung, RNA polymerase
B. Mồi, RNA polymerase
C. Nhân tố phiên mã chung, protein hoạt hoá
D. RNA polymerase và các yếu tố kéo dài
16. Trong quá trình sao chép DNA trên sợi muộn (lagging strand), trình tự nào về hoạt động
của các enzyme dễ chấp nhận hơn cả?
A. Polymerase I (5’-> 3’ exonuclease), polymerase I (polymerase), ligase
B. Polymerase I (5’-> 3’ exonuclease), polymerase III, ligase
C. Ribonuclease, polymerase III, ligase
D. Ribonuclease, polymerase I, ligase
17. Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của DNA được đảm bảo bởi:
A. Tính bền vững của các liên kết phosphodiester
B. Tính yếu của các liên kết hydro được hình thành giữa các bazơ nitơ theo nguyên tắc tổ ong
C. Cấu trúc không gian xoắn kép của DNA
D. Tính chất đối song song của phân tử DNA
18. Trong hệ thống Operon, RNA polymerase
A. Gắn với operater để phiên mã
B. Gắn với các gene cấu trúc
C. Gắn với promoter để phiên mã các gene cấu trúc khi trp hoạt hoá repressor
D. Gắn với promoter để phiên mã khi repressor ở dạng bất hoạt
19. Cái nào sau đây được thêm vào đầu 3’ của hầu hết các phân tử mRNA ở Eukaryote sau khi
phiên mã?
A. Các intron
B. Mũ của nucleotide G biến đổi
C. Đuôi poly A
D. Ba nucleotide CCA
20. Vùng promoter của gene thường
A. Nằm ngược dòng (upstream) so với vị trí bắt đầu phiên mã
B. Xuất hiện ở sợi mã hoá
C. Là vị trí bắt đầu quá trình phiên mã
D. Tất cả các phương án trên
21. Đường nào sau đây tìm thấy trong phân tử RNA?
A. 2-deoxy ribose
B. 3-deoxy ribose
C. D-ribose
D. D-xylulose
22. Trong quá trình sinh tổng hợp protein, các amino acid được nối với nhau bằng liên kết
peptit nhờ enzyme:
A. ATP-synthetase
B. Aminoacyl tRNA synthetase: gắn aa vào tRNA
C. Peptidyl transferase
D. Methyl transferase
23. Tái bản DNA xảy ra ở kỳ nào trong chu kỳ tế bào?
A. Kỳ trung gian
B. Kỳ giữa
C. Kỳ sau
D. Kỳ cuối
24. Bản chất của mã di truyền là:
A. Trình tự các nucleotide trong DNA quy định trình tự các amino acid trong protein
B. 3 ribonucleotide trong mRNA quy định 1 amino acid trong protein
C. Mật mã di truyền được chứa đựng trong phân tử DNA
D. Một bộ ba có thể mã hoá cho nhiều amino acid khác nhau
25. Trình tự đúng của các bước trong quá trình Southern bloting là:
A. Lai các đoạn DNA với trình tự đầu dò đã được đánh dấu -> phân tách các đoạn DNA bằng
phương pháp chuyển lên màng
B. Phân tách các đoạn DNA bằng phương pháp điện di -> lai với trình tự đầu dò đã được đánh
dấu -> chuyển lên màng
C. Phân tách các đoạn DNA bằng phương pháp điện di -> chuyển lên màng -> lai với trình tự
đầu dò đã được đánh dấu
D. Chuyển các đoạn DNA lên màng -> phân tách bằng phương pháp điện di -> lai với trình tự
đầu dò đã được đánh dấu
26. Một đặc tính của tất cả các DNA polymerase là chúng:
A. Chỉ tổng hợp DNA theo hướng từ 3’ đến 5’
B. Chỉ tổng hợp DNA theo hướng từ 5’ đến 3’
C. Tổng hợp DNA theo cả hai hướng bằng cách chuyển đổi các sợi
D. Không yêu cầu đoạn mồi
27. Cấu trúc hoá học của mũ 5’ trong phân tử mRNA ở Eukaryote là:
A. 5-methyl Adenosine triphosphate
B. 7-Hydroxy Guanosine triphosphate
C. 5-methyl guanosine triphosphate
D. 7-methyl guanosine triphosphate
28. Các yếu tố tham gia vào quá trình dịch mã:
A. Pre-mRNA, ribosome
B. Aminoacyl-tRNA, ribosome, pre-mRNA
C. Aminoacyl-tRNA, pre-mRNA
D. mRNA, aminoacyl-tRNA, ribosome
29. các trình tự tăng cường (enhancer) trong DNA của sinh vật nhân chuẩn là:
A. trình tự bám của DNA Pol I
B. ức chế sự bám của protein ức chế (repressor)
C. trình tự bám của các protein hoạt hoá (activator) giúp tăng cường tần suất phiên mã
D. đặc hiệu cho một nhóm gene nhất định
30. Ở tế bào E.coli, khi được tổng hợp dư thừa, tryptophan sẽ trở thành:
A. Chất ức chế
B. Chất hoạt hoá
C. Chất đồng hoạt hoá
D. Chất đồng ức chế
31. Đơn phân của RNA và đơn phân của DNA khác biệt nhau ở những điểm nào?

DNA RNA
4 loại gốc bazơ nitơ: A, T, G, X 4 loại gốc bazơ nitơ: A, U, G, X
Gốc đường: deoxyribose Gốc đường: ribose

32. Vai trò của enzyme Topoisomerase trong quá trình tái bản DNA là gì?
- Topoisomerase II (gyrase): cắt và tháo xoắn DNA vòng xoắn kép -> DNA thẳng kép
- Topoisomerase I (lygase): nối chỗ đứt lại.
33. Các đặc điểm của mã di truyền?
- Tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại aa
- Tính thoái hóa: 1 aa có thể đc mã hóa bởi nhiều bộ ba
- Tính phổ biến: tất cả hệ thống sinh học đều có chung 1 mã di truyền
34. Vai trò của cAMP trong việc kiểm soát biểu hiện Lac operon ở vi khuẩn E.coli?

35. Nếu trình tự nucleotide trên mạch khuôn là: 5’ -AAA TCG CGG GTA CAT- 3’ thì trình tự trên
mRNA tương ứng sẽ là?
36. Trình tự Shine-dargano là gì? Vai trò của nó trong quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ?
Vị trí bám của Ribosome (70S) trên mRNA là trình tự Shine-Dalgarno
37. miARN điều hoà biểu hiện gene ở sinh vật nhân chuẩn như thế nào?
38. Vai trò của enzyme polymerase I trong quá trình tái bản DNA ở sinh vật nhân sơ?
39. Đặc điểm cơ bản trong cấu trúc gene của sinh vật nhân chuẩn?
40. Vai trò của gene điều hoà trong cơ chế điều hoà hoạt động gene ở sinh vật nhân sơ?

You might also like