Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Bài Toán: Hai mặt phẳng vuông góc.

A. Lý Thuyết

1. Đường thẳng vuông góc mặt phẳng:


Nếu 1 dt d vuông góc với 2 dt cắt nhau a và b
nằm trên (P ) thì d vuông góc (P )

2. Điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc với nhau:


Nếu 1 MP chứa 1 đt vuông góc với 1 mp khác thì 2mp đó vuông goc
a  ( P )
  ( P) ⊥ (Q) .
 a ⊥ ( Q ) P

3. Tính chất của hai mặt phẳng vuông góc


Định lí: Nếu 2 mp vuông góc thì bất kì dt nào nằm trên mp này và
A
vuông góc giao tuyến thì vuông góc mp kia a
( P ) ⊥ ( Q )

( P )  ( Q ) =   a ⊥ (Q ).

( P )  a ⊥ 
P Q
Hệ quả: Nếu 2 mp cắt nhau và cùng vuông góc với mp thứ ba thì giao tuyến
vuông góc với mp thứ ba đó.
( P )  ( Q ) = 

( P ) ⊥ ( R )   ⊥ (R).

( Q ) ⊥ ( R ) R ____

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, biết SA vuông góc mặt phẳng ( ABC ) .
a) Chứng minh: BC ⊥ (SAB ).
b) Kẻ đường cao AH trong tam giác SAB . Chứng minh AH ⊥ (SBC ).
c) Kẻ đường cao AK trong tam giác SAC . Chứng minh SC ⊥ ( AHK ) .

Ví dụ 2: Cho hìnhS.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, SA = SC. Chứng minh : ( SBD) ⊥ ( ABCD)
Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , SA ⊥ ( ABC ) .

a. Chứng minh: (SBC ) ⊥ (SAB ) .

b. Gọi M là trung điểm của AC . Chứng minh: (SBM ) ⊥ (SAC )

BÀI TẬP

Câu 12. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau ?
A. Hai mặt phẳng cắt nhau thì không vuông góc.
B. Hai mặt phẳng vuông góc thì góc của chúng bằng 90.
C. Hai mặt phẳng có góc bằng 90 thì chúng vuông góc.
Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA ⊥ ( ABCD) . Khẳng định nào sau đây là sai?
A. ( SAB ) ⊥ (SBC ) . B. ( SAD ) ⊥ ( SCD ) . C. ( SAC ) ⊥ ( SBD ) . D. ( SAB ) ⊥ ( SCD ) .

Câu 14. Cho tứ diện S.ABC có tam giác ABC vuông tại A và SB ⊥ ( ABC ) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ( SAB ) ⊥ (SAC ) . B. ( SAB ) ⊥ (SBC ) . C. AB ⊥ SC . D. ( SBC ) ⊥ (SAC ) .
Câu 15. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc. Chọn khẳng định sai khi nói về hai mặt
phẳng vuông góc.
A. (OAB ) ⊥ ( ABC ) . B. (OAB ) ⊥ (OAC ) .
C. (OBC ) ⊥ (OAC ) . D. (OAB ) ⊥ (OBC ) .
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA = SB = SC = SD . Khẳng định nào sau đây
là sai?
A. ( SAC ) ⊥ ( SBD ) . B. ( SAC ) ⊥ ( ABCD) .
C. CD ⊥ SC . D. ( SBD ) ⊥ ( ABCD) .
Bài Toán: Khoảng Cách

A. Lý Thuyết

A. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI ĐIỂM

1. Trường hợp 1:
AB // ( P) A B

⎯⎯⎯⎯⎯→ d ( A, ( P ) ) = d ( B, ( P ) )

2. Trường hợp 2:
AB  (P ) = I  𝑑(𝐴, (𝑃)) 𝐴𝐼
=
𝑑(𝐵, (𝑃)) 𝐵𝐼
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→

B. KHOẢNG CÁCH ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG


S

Bước 1: Từ H kẻ vuông góc cạnh đáy CD.

Bước 2: Từ H kẻ vuông góc SI.

d ( H , ( SCD ) ) = HK = √𝑆𝐻. 𝐻𝐼
SH 2 + HI 2

LƯU Ý: từ 1 điểm đến 1 mp đứng vuông góc mp đáy


Phương pháp: Từ điểm C kẻ vuông góc cạnh đáy HD

 d ( C, ( SHD ) ) = CK .

C.KHOẢNG CÁCH 2 ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU (**)

Bước 1: Dựng mặt phẳng ( P) chứa b và song song với a .


Bước 2: d ( a, b) = d ( a, ( P ) ) = d ( M ; ( P ) ) ( M  a )
Bước 3: Tính khoảng cách d ( M ; ( P ) )
Vi du 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông gócvới đáy và
SA = a . Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC ) bằng:
Ví dụ 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a , SO vuông góc với mặt phẳng
( ABCD) và SO = a. Khoảng cách giữa SC và AB bằng

Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C có AB = 5a và BC = 4a . Cạnh SA vuông
góc với đáy và góc giữa mặt phẳng ( SBC ) với mặt phẳng ( ABC ) bằng 600 . Gọi D là trung điểm của cạnh
AB. Khoảng cách giữa đường thẳng SD và BC theo a là:
a 39 3a 39 a 39 a 39
A. . B. . C. . D. .
13 13 9 3

B. Bài Tập

Câu 4. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với ( ABCD) . Mặt
bên (SCD) hợp với đáy một góc 600 . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) là:

√3 B. 𝑎√3 √3 2√3
A. a 2 C. a 6 D. a 3

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy. Cạnh SC tạo với
đáy một góc bằng 450 . Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD) là:

A. . B. a . C. . D.

Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , SA vuông góc với mặt phẳng
( ABCD) và SA = a . Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (SBC ) .
a3 a a2
A. d = . B. d = a . C. d = . D. d = .
2 2 2

Câu 13. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A ' B 'C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a , AA’ = 2a
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng ( A' BC) là:

Câu 18. Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có tất cả các cạnh bằng 6 cm. Tính khoảng cách từ B đến (SCD)
A. 5 6 cm . B. 15 6 cm . C. 2 6 cm . D. 4 6 cm .

Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy.
𝑎√3
Gọi M là trung điểm của CD . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và SM bằng Thể tích của khối
4
chóp đã cho
Câu 8. Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O , AB = a , BC = a .Tam giác ASO cân tại
S , mặt phẳng ( SAD ) vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , góc giữa SD và ( ABCD ) bằng 60Khoảng cách giữa
hai đường thẳng SB và AC bằng
a 3 3a a 3a
A. . A. . C. . D. .
2 2 2 4
Câu 9. Cho hình lăng trụ đứng ABC.AB C  có đáy là tam giác vuông cân đỉnh A , mặt bên là BCCB hình
vuông, khoảng cách giữa AB và CC  bằng a . Thể tích của khối lăng trụ ABC.AB C  là:

You might also like