Phân Biệt Phản Ứng Tách Loại E1 Và E2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

1. Phân biệt phản ứng tách loại E1 và E2.

E1 E2
GỐC R Bậc 3> bậc 2> bậc 1 Bậc 1> bậc 2> bậc 3 E1
Lực bazo Yếu Mạnh
Nhóm X Bazo yếu I- >Br-> Cl- > F- Bazo yếu I- >Br-> Cl- > F-
Dung môi Phân cực Kém phân cực

Phản ứng E1 là 1 loại phản ứng loại bỏ 2 bước Phản ứng E2 là một loại phản ứng loại bỏ một
được tìm thấy trong hóa học hữu cơ bước thấy trong hóa học hữu cơ.
Căn cứ: Phản ứng E1 xảy ra khi hoàn toàn Phản ứng E2 xảy ra khi có bazo mạnh
không có bazo hoặc khi có bão yếu
Cơ chế: Cơ chế phản ứng của phản ứng E1 Cơ chế phản ứng của phản ứng E2 được goij
được gọi là sự loại bỏ đơn phân tử là loại bỏ hai phân tử
Các bước: Phản ứng E1 là phản ứng hai bước Cơ chế phản ứng của phản ứng E2 được gọi
là loại hai phân tử
Sự hình thành cacbocation Cơ chế phản ứng E2 là phản phản ứng khử
một bước
Phản ứng E1 tạo thành cacbocation laf hợp Phản ứng E2 không tạo thành cacbocation
chất trung gian nào
Tên khác: Phản ứng E1 được gỌi là phản ứng Phản ứng E2 được goị là loại bỏ hai phân tử.
khử đơn phân tử
VD: Phản ứng thường gặp ở các ankyl Phản ứng E2 thường gặp ở các ankyl
halogenua bậc ba và một số ankyl halogenua halogenua sơ cấp và một số ankyl halogenua
bậc hai thứ cấp

2. Nêu quy tắc tách Zaisev, quy tắc tách Hofmann. Trong trường hợp nào thì sản phẩm tạo thành
theo quy tắc tách Hofmann chiếm ưu thế? Cho ví dụ
Quy tắc tách Zaisev: Khi tách gốc -OH từ ancol hoặc gốc -X từ dẫn xuất halogen của thì gốc -
OH hoặc -X sẽ ưu tiên tách cùng với hidro nằm liền cạnh có bậc cao hơn.
Quy tắc tách Hofmann:

You might also like