ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ KHỐI 9

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ KHỐI 9


PHẦN 1. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Khái quát được nội dung kiến thức của các vấn đề sau:
+ Những nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 gắn
liền với sự ra đời của ĐCS Việt Nam và cuộc đấu tranh giành chính quyền của
Đảng.
+ Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945, những chủ trương và
giải pháp của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn này.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
- Hướng tới phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Thái độ
- Có thái độ tích cực chủ động tìm hiểu lịch sử và nghiêm túc trong giờ kiểm
tra.
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
PHẦN 2. NỘI DUNG ÔN TẬP:
Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1935
Bài 20: Cuộc vận động dân chủ 1936-1939
Chủ đề: Cách mạng tháng 8/1945 (Bài 21-22-23)
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân
(1945-1946)
PHẦN 3. MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý ÔN TẬP:

Doan Thi Diem Secondary School Page 1 of


Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022

BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI


Câu 1: Đầu năm 1930, vì sao Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ
chức cộng sản?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 2: Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản do Nguyễn Ái Quốc triệu tập được
tổ chức ở đâu?
……………………………………………………………………………………
Câu 3: Vì sao Đảng cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là bước ngoặt vĩ đại của
lịch sử Việt Nam?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 4: Việc chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam
đầu thế kỉ XX được đánh dấu bằng sự kiện lịch sử nào?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 5: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua tại sự kiện nào?
……………………………………………………………………………………
Câu 6. Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức
cộng sản nào?
……………………………………………………………………………………
Câu 7: Sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mác- Lê-nin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước đã đưa tới sự ra đời của tổ chức chính trị nào ở Việt Nam tháng
2/1930?
……………………………………………………………………………………
Câu 8: Điều gì chứng tỏ Cương lĩnh đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là
đúng đắn, sáng tạo, thắm đượm tính dân tộc và nhân văn?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
BÀI 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
Câu 1. Điểm khác biệt cơ bản của phong trào cách mạng 1930-1931 so với giai
đoạn trước là gì?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 2. Lần đầu tiên truyền đơn, cờ đỏ búa liềm của Đảng Cộng sản đã xuất hiện
trên các đường phố Hà Nội và những địa phương khác trong phong trào đấu tranh
của công nhân, nông dân Việt Nam vào thời gian nào?
……………………………………………………………………………………
Câu 3: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 diễn ra ở đâu?
……………………………………………………………………………………
Doan Thi Diem Secondary School Page 2 of
Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022

Câu 4: Chính quyền cách mạng ở Nghệ-Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì
sao?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 5: Hình thức đấu tranh của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh khác với các phong
trào trong cả nước năm 1930 là gì?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 6: Căn cứ vào đâu để cho rằng chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh là chính quyền
do dân, vì dân?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 7: Vì sao phong trào đấu tranh ở Nghệ - Tĩnh lại lên cao?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 8. Chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh ra đời trong hoàn cảnh nào?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 9: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao
Xô viết Nghệ Tĩnh là gì?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
BÀI 20
CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939
Câu 1. Sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, Quốc tế cộng sản xác định kẻ
thù trước mắt của cách mạng thế giới là thế lực nào?
……………………………………………………………………………………
Câu 2. Mặt trận nhân dân Pháp Pháp lên cầm quyền đã thi hành chính sách gì đối
với các thuộc địa và Đông Dương?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 3. Đảng ta xác định kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương trong
giai đoạn 1936-1939 là ai?
……………………………………………………………………………………
Câu 4: Nhiệm vụ của cách mạng trong phong trào dân chủ 1936-1939 là gì?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 5: Trong phong trào cách mạng dân chủ 1936-1939, Đảng ta đã dùng phương
pháp đấu tranh như thế nào?
……………………………………………………………………………………
Doan Thi Diem Secondary School Page 3 of
Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022

Câu 6: Cuộc mít tinh lớn nhất trong cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 diễn ra
ngày ở đâu? Khi nào?
……………………………………………………………………………………
Câu 7. Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo sách lược trong thời kỳ 1936-1939 dựa trên
sự chỉ đạo của tổ chức nào?
……………………………………………………………………………………
Câu 8. Năm 1936, Đảng chủ trương thành lập mặt trận nào để tập hợp lực lượng
cách mạng ở Đông Dương?
……………………………………………………………………………………
Câu 9. Vì sao phong trào dân chủ 1936-1939 được xem là cuộc diễn tập lần thứ 2
chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 10. Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 kết thúc khi nào?
……………………………………………………………………………………

BÀI 21- VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945

Câu 1: Tháng 9-1940, Nhật xâm lược Đông Dương mục đích gì?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 2: Để nắm toàn bộ nền kinh tế Đông Dương, trong những năm 1939-1945,
thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì?
……………………………………………………………………………………
Câu 3: Khởi nghĩa Bắc Sơn diễn ra trong hoàn cảnh nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 4: Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện ở đâu? Khi nào?
……………………………………………………………………………………
Câu 5: Bài học kinh nghiệm chung của khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa ở Nam Kì
và Binh biến Đô Lương là gì?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 6: Nguyên nhân chung làm cho cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh
biến Đô Lương thất bại là gì?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 7: Sự thống trị của Nhật – Pháp đã để lại hậu quả gì cho dân tộc Việt Nam?
………………………………………………………………………………………
…………
Doan Thi Diem Secondary School Page 4 of
Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022

Câu 8: Sự thỏa hiệp giữa Nhật và Pháp trong việc cai trị Đông Dương được thể
hiện bằng hành động gì?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 9: Thành quả quan trọng nhất mà cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn để lại cho cách
mạng Việt Nam là gì?
……………………………………………………………………………………
Câu 10: Nguyên nhân chung làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)
và binh biến Đô Lương (1/1941) là gì?
……………………………………………………………………………………
BÀI 22 – CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA
THÁNG TÁM 1945
Câu 1: Nguyễn Ái Quốc về nước thời gian nào? Ở đâu?
……………………………………………………………………………………
Câu 2: Sau khi về nước Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì cuộc họp quan trọng nào của
Đảng ?
……………………………………………………………………………………
Câu 3: Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương 8 (tháng 5-1941), Đảng đã xác
định mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam là gì?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 4: Trong hội nghị Trung ương 8, Đảng quyết định thành lập tổ chức nào để tập
hợp lực lượng cách mạng?
……………………………………………………………………………………
Câu 5: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được ra đời khi nào ? đặt dưới
sự chỉ huy của ai ?
……………………………………………………………………………………
Câu 6: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8
xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam là gì?
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 7: Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta xác định kẻ thù trước mắt của ta lúc
này là ai?
……………………………………………………………………………………
Câu 8: Đảng đã ra chỉ thị gì ngay sau khi Nhật đảo chính Pháp?
……………………………………………………………………………………
Câu 9: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8
quyết định tạm gác khẩu hiệu nào?
……………………………………………………………………………………
Câu 10: Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam là gì?
Doan Thi Diem Secondary School Page 5 of
Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022

……………………………………………………………………………………
BÀI 23 – TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH
LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA
Câu 1: Điều kiện khách quan thuận lợi nào để Đảng ta quyết định ban lệnh Tổng
khởi nghĩa trong cả nước( tháng 8/1945)
……………………………………………………………………………………
Câu 2: Đảng ta đã có chủ trương gì khi thời cơ cách mạng xuất hiện?
……………………………………………………………………………………
Câu 3: Ai là người đã gửi thư cho đồng bào cả nước kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành
chính quyền?
……………………………………………………………………………………
Câu 4: Hội nghị toàn quốc của Đảng họp từ ngày 13 đến 15/8/1945 ở Tân Trào –
Tuyên Quang đã quyết định vấn đề gì?
……………………………………………………………………………………
Câu 5: Nguyên nhân nào được coi là quyết định nhất làm nên thành công của Cách
mạng tháng Tám năm 1945?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 6: Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước là?
……………………………………………………………………………………
Câu 7: Thời cơ của cách mạng tháng Tám 1945 diễn ra trong khoảng thời gian
nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 8: Sự kiện nào đánh dấu chế độ phong kiến Việt Nam chấm dứt sau hơn 1000
năm tồn tại?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 9: Sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng Hòa?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 10: Ngày kỉ niệm thành công của Cách mạng tháng Tám là?
……………………………………………………………………………………

BÀI 24 – CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN


DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
Câu 1: Trong những năm đầu sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam đứng trước
những khó khăn nào? (kể tên các loại giặc mà ta phải đối phó)
Giặc ngoài: Quân Tưởng Giới Thạch ở Bắc, quân Anh và Pháp ở Nam. Từ
23/9/1945 còn có vạn quân Nhật.
Doan Thi Diem Secondary School Page 6 of
Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022

Giặc trong: Việt quốc, Việt cách chống phá cách mạng
- Giặc đói nghè, tệ nạn tràn lan, giặc dốt.
Câu 2: Tình thế khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám được miêu tả như
thế nào? / Bức tranh chung của nước ta sau cách mạng?
Tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
Câu 3: Khó khăn nào là nghiêm trọng/ khó khăn nào trực tiếp đe dọa nền độc lập
của nước ta?
Các thế lực đế quốc và phản động bao vây, chống phá.
Câu 4: Theo thỏa thuận của các nước Đồng minh, lực lượng nào sẽ vào nước ta để
giải giáp vũ khí quân đội Nhật Bản?
Anh và Tưởng
Câu 5: Biện pháp trước mắt/ lâu dài để giải quyết nạn đói?
- Trước mắt: tổ chức “Ngày đồng tâm”, kêu gọi nhường cơm sẻ áo
- Lâu dài: tăng sản xuất, chia ruộng đất cho nông dân, giảm tô thuế.
Câu 6: Biện pháp trước mắt/ lâu dài để giải quyết giặc dốt?
- 8/9/1945, thành lập “Nha bình dân học vụ”, xoá nạn mù chữ
- Khai giảng lại các trường học
Câu 7: Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ nhằm
……………………………………………………………………………………
Câu 8: “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập” được thực hiện nhằm mục đích gì?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 9: Sự kiện nào khẳng định quyền tự do dân chủ đã thực sự thuộc về nhân dân
Việt Nam?
……………………………………………………………………………………
Câu 10: Lực lượng nào hậu thuẫn cho quân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam?
……………………………………………………………………………………
Câu 11: Kế sách ngoại giao của ta trước và sau Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) có gì
khác nhau?
……………………………………………………………………………………
Câu 12: Lý do nào buộc ta chủ trương lúc thì hòa hoãn với Tưởng để đánh Pháp,
lúc thì hòa với Pháp để đuổi Tưởng?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 13: Sự kiện nào làm cho ta phải thay đổi chiến lược từ hòa hoãn với Tưởng để
chống Pháp chuyển sang hòa với Pháp để đuổi Tưởng?
……………………………………………………………………………………
Câu 14: Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau cách mạng tháng Tám, rút ra bài học gì
đối với cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
……………………………………………………………………………………
Doan Thi Diem Secondary School Page 7 of
Trường THCS Đoàn Thị Điểm Năm học 2021 - 2022

Câu 15: sự kiện nào mở đầu cho cuộc xâm lược trở lại của thực dân Pháp đối với
Việt Nam?
……………………………………………………………………………………

Doan Thi Diem Secondary School Page 8 of

You might also like