Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

󾠮

Bài 1
Created @May 6, 2022 8:02 PM

Tags
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LÀ GÌ ?
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Đạo đức kinh doanh ( Đạo đức là nền tảng của PL)
Có dễ không ?
TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm Doanh nghiệp
1.2 Đặc điểm doanh nghiệp
❗Lưu ý một số TH không được đặt (QUAN TRỌNG)
1. 3 Phân loại DN (-DN Nhà nước)
1.4 Thành lập, đăng ký doanh nghiệp
❓Ai không có quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần ??
1.5 Thủ tục đăng ký, thành lập doanh nghiệp - 7 BƯỚC
1.7 Con dấu doanh nghiệp ( Company Chop )

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LÀ GÌ ?


Kinh doanh: là việc thực hiện liên tục, thường xuyên, một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến phân phối hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ
trên thị trường nhằm mục đích lợi nhuận

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP


Đạo đức kinh doanh ( Đạo đức là nền tảng của PL)
Các cá nhân hành động vì lợi ích của bản thân sẽ đem lại sự thịnh vượng chung
(LỢI NHUẬN) cho toàn xã hội

Trách nhiệm duy nhất của DN là sử dụng các nguồn lực mà nó có một các tốt
nhất để gia tăng lợi nhuận

Bài 1 1
Có dễ không ?
Tăng chi phí, giảm lợi nhuận

Sự đồng lòng tuân thủ của tập thể

Cân bằng giữa quyền lợi và đạo đức

TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP


Nghĩa vụ kinh tế → NV pháp lý → Nghĩa vụ đạo đức → Nghĩa vụ nhân văn ( cống hiến
ngược lại)

1.1 Khái niệm Doanh nghiệp

Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao


dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của PL
nhằm mục đích kinh doanh ( Khoản 10, Điều 4 Giải thích từ ngữ,
Luật Doanh nghiệp 2020)

→ Liệt kê doanh nghiệp theo các đặc điểm cụ thể

1.2 Đặc điểm doanh nghiệp


a. Có tên riêng

Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2020

Bao gồm 02 thành tố theo thứ tự sau đây


Loại hình doanh nghiệp: → Được quyền viết tắt Công ty TNHH, Công ty cổ phần,
Công ty hợp danh - Công ty HD, Doanh nghiệp tư nhân- Doanh nghiệp TN ( Căn cứ
theo khoản 2, Điểm a, Điều 37, Luật Doanh nghiệp 2020)

Tên riêng: Thành Phát, Toàn Cầu -


Được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt ( a, ă, â,..), các chữ
F,I,Z,W , chữ số và ký hiệu

Bài 1 2
? Tên Doanh Nghiệp có được đặt bằng tiếng anh không: Được vì chỉ cần là tổ hợp
ghép của các chữ theo yêu cầu của khoản 3, Điểm a, Điều 37, Luật Doanh nghiệp 2020
? Tên doanh nghiệp bắt buộc phải có nghĩa Tiếng Việt không?

Không: Theo khoản 3, Điểm a, Điều 37, Luật Doanh nghiệp 2020, tên riêng được viết
bằng các chữ cái theo yêu cầu thì tổ hợp của những chữ cái, chữ số, ký hiệu này hoàn
toàn không có nghĩa

❗Lưu ý một số TH không được đặt (QUAN TRỌNG)


Điều 38 Luật Doanh nghiệp 2020: Những điều cấm trong đặt tên DN

Tên gây nhầm lẫn theo Điều 41

Khoản 1: Tên trùng HOÀN TOÀN GIỐNG

Năm 2000: Công ty TNHH hai thành viên ABC

Năm 2020: Một CT TNHH hai thành viên ABC

Khoản 2: Tên gây nhầm lẫn KHÔNG GIỐNG 100%, Nhưng có cảm giác đọc
lên giống na ná (a, b, cˊıtrathi ; d, đ, e, g ra nhiều )

Vd: 1. Công ty trước đặt tên ABC

Công ty sau đặt tên: A BÊ XÊ

2. Red Sun - Ren Sun

Điểm d “ cùng loại”

3. Trước: DNTN ABC


Sau: DNTN ABCD

Bài 1 3
→ KHÔNG ĐƯỢC ĐẶT -Tên riêng của DN đề nghị đăng ký chỉ khác với tên
riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký một chữ cái D ( Nhưng xét với
TH “ CÙNG LOẠI” )

4. Trước: Công ty cổ phần ABC

Sau: DNTN ABCD

→ ĐƯỢC ĐẶT ( vì khác loại). Theo khoản d, điểm 2 của điều 41, chỉ cấm
trong DN cùng loại

Điểm đ “cùng loại” - Có ký hiệu & và ,.+

5. Trước: DNTN ABC

Sau: DNTN AB&C

→ KHÔNG ĐƯỢC ĐẶT -Tên riêng của DN đề nghị đăng ký chỉ khác với tên
riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký một ký hiệu & ( Xét với TH “
CÙNG LOẠI” )

Điểm e: Tên riêng của DN đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh
nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi

Từ “ tân” ngay trước

Từ “mới” được viết liền hay viết cách ra sau

6. Trước: Công ty cổ phần ABC

Sau: Công ty cổ phần Tân ABC/ ABC Mới


→ KHÔNG ĐƯỢC ĐẶT ( Vì có cảm giác như CT con, chia tách ra, hợp
nhất từ công ty cũ)(Xét với TH “ CÙNG LOẠI”)

Điểm g: Tên riêng của DN đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh
nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một cụm từ “ miền Bắc, Nam, Trung

Trước: Công ty cổ phần Mĩ Nhân

Sau: Công ty cổ phần Mĩ Nhân Miền Tây

Bài 1 4
Ví dụ: Công ty TNHH Hoàn Mỹ

Sau CTCP Hoàn Mỹ Phương Nam

→ 2 loại hình DN khác nhau, không cùng loại → Được đặt

Tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị- xã hội... ( CTCP Quân khu 5,..)

Từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ
tục của dân tộc (CT CP Đế Quốc Mỹ, ĐCM )

Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020: Tên DN bằng tiếng nước ngoài và tên
viết tắt của DN

Tên dịch từ Tiếng Việt sang tiếng nước ngoài ( Rise Sun - Mặt trời mọc )

Nếu có tên nước ngoài: Tên nước ngoài font nhỏ hơn tên Tiếng Việt ( Rise Sun -
Mặt trời mọc )

VD: A,B,C dự định

Bài 1 5
Lưu ý về các hạn chế khi đặt tên:
- Tên trùng
- Tên gây nhầm lẫn
- Tên vi phạm các điều cấm của PL Việt Nam
→ Không bắt buộc phải có nghĩa Tiếng Việt ( vì nó là tổ hợp của các chữ cái
( a,b,c) và 5 chữ cái nước ngoài.

b. Có tài sản: Tài sản của DN là vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá được bằng tiền và các
quyền tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sự dụng hợp pháp của doanh nghiệp,
được doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động của mình ( Điều 105 Bộ luật Dân sự 2015)

Tài sản hữu hình: Máy móc, nhà máy, Phương tiện vận tải, Xe cộ, Nhà cử

Tài sản vô hình: Ct phần mềm, Quyền sử dụng đất, Bản quyền tác giả, Bảng phát
minh ( Không có hình dạng )

c. Có trụ sở giao dịch: Trụ sở chính của doanh nghiệp đặt trên lãnh thổ Việt Nam, là
địa chỉ liên lạc của Doanh nghiệp và được xác định theo địa giới đợn vị hành
chính, có sđt, số fax và thư điện tử ( nếu có) ( Điều 42 Luật Doanh nghiệp)
→ Lợi ích:

Tiện liên lạc

Lúc tranh chấp thì giải quyết

Tiện siết nợ tài sản khi họ kh thể trả nợ nữa

❗ Coi chừng địa chỉ ma


⚠ Trụ sở giao dịch # Chi nhánh # Văn phòng đại diện # Địa điểm kinh doanh (
Điều 44 Luật Doanh nghiệp)

d. Được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của PL:

Thủ tục kinh doanh ( Điều 26 Luật doanh nghiệp)

Nhằm mục đích kinh doanh

Bài 1 6
e. Nhằm mục đích KD: Vì DN cũng là 1 loại thương nhân, mà hoạt động chính, chủ
yếu của thương nhân là tạo ra lợi nhuận, không có một DN chỉ thành lập tạo ra nhằm
mđ khác

1. 3 Phân loại DN (-DN Nhà nước)


CT TNHH

❓ Trên thị trường VN, loại hình doanh nghiệp nào phổ biến nhất?
→ Công ty TNHH. Vì:
- Tâm lý ngại hùn hạp trong KD của người VN- Sợ mất hết nhiều tài sản ( ăn chắc mặt
bền) → TNHH thì rủi ro nó ít
- Vì đa số các các nhân khi mở công ty để KD, quy mô còn hạn chế ( đa số tự thực hiện
các công việc KD) → TNHH phù hợp với các công ty vừa và nhỏ, phù hợp quy mô của
VN

CT Cổ phần

Doanh nghiệp nhà nước ( Giảm tải)

CT Hợp danh

DN Tư nhân

1.4 Thành lập, đăng ký doanh nghiệp


Người có quyền thành lập, góp vốn..:

Điều 17 Luật Doanh nghiệp

Bài 1 7
❓Ai không có quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần ??
+ Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước
để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

Bài 1 8
❓ “Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang ND không có quyền thành
lập, góp vốn, mua cổ phần và tham gia quản lí doanh nghiệp tại VN” “ Điểm
a, Khoản 2, Điều 17 , Luật DN năm 2020
→ Nhận định sai .Theo quy định tại/ Căn cứ theo điểm a, khoản 2, điều 17
Vì cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang ND chỉ bị cấm thành lập và
quản lí DN khi sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh
doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình. Nhưng nếu họ sử dụng tài sản
nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi cho nhà nước.
ex: Viettel thu lợi nộp cho ngân sách nhà nước

Ví dụ: A, B ,C thành lập công ty TNHH ABC

A là công chức NN, công tác cục Thuế → thuộc đối tượng ở điều 17 ⇒ Không được
phép thành lập và quản lý

Khi nhắc đến nghề nghiệp → LƯU Ý

❓ “ Người nước ngoài không được phép thành lập và quản lí doanh
nghiệp tại VN” = Ông Tuấn, bà Hương và ông Peter thành lập CT TNHH
thì ông Peter có thành lập được hay không ?
→ Nhận định sai. Vì người nước ngoài không thuộc tổ chức, cá nhân quy
định tại khoản 2, điều 17. Nhưng người nước ngoài có thủ tục phức tạp hơn,
xin giấy phép đầu tư

-
? Người nước ngoài có được giao dịch, đầu tư trực tiếp tại Việt Nam không ? - Cho
phép, thủ tục phải phức tạp hơn, phải xin giấy phép
+ Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật
Viên chức;

+ Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc
phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ
quan chuyên nghiệp, công nhân công an trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an

Bài 1 9
nhân dân Việt Nam, trừ người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn
góp của Nhà nước tại doanh nghiệp hoặc quản lý tại doanh nghiệp nhà nước;

❓ Tại sao sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên
chức quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân
Việt Nam không được ?

+ Khi đã đứng trong hàng ngũ qui định Quốc Phòng, có quy định nhiệm vụ : “
Bảo vệ, gìn giữ an ninh trật tự của XH” , phải được tập trung, dễ bị xao
nhãng, ..
+ Tránh sử dụng quyền lực, quyền hạn của mình để tạo sức ép cho đối thủ -
Lạm dụng chức quyền tạo lợi thế cạnh tranh không bình đẳng

+ Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; người bị mất
năng lực hành vi dân sự; người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; tổ chức
không có tư cách pháp nhân;

Hồ sơ đăng ký:

Điều 18 đến điều 25 Luật Doanh nghiệp

( Tùy từng loại doanh nghiệp, hồ sơ đăng kí sẽ khác nhau). Nghị định số 47/2021/ NĐ-
CP quy định chi tiết một số điều của luật DN

Bài 1 10
📄 GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐK DOANH NGHIỆP ( ĐIỀU 23 LUẬT DN)
- Ngành nghề kinh doanh (- Ngành cấm: Ma túy, Mại dâm)
- Vốn điều lệ ( Authorised capital)
Tại thời điểm đăng ký thành lập DN, vốn điều lệ mới là số vốn mà các thành
viên, cổ đông cam kết góp/ đăng ký mua vào công ty. Nếu sau thời hạn nêu
trên mà thành viên, cổ đông chưa thanh toán hoặc chưa thanh toán đủ số
cổ phần đã cam kết góp/ đăng ký mua, công ty phải đăng ký điều chỉnh vốn
điều lệ bằng giá trị thực góp ( Paid up capital)
→ Nhận định “ Vốn điều lệ của DN là số vốn mà doanh nghiệp bắt buộc
phải có tại thời điểm đăng ký kinh doanh” Nhận định sai. Vì đó chỉ là số
vốn cam kết góp/ đăng ký mua - chưa tồn tại tại thời điểm đăng ký KD
❗ Vốn pháp định ( legal capital ): Khoản 7 điều 4 luật doanh nghiệp 2005
quy định: “ Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của PL
để thành lập DN”
⚠ Luật DN hiện nay không còn quy định này ( Vẫn có trong đăng ký -
tùy theo ngành nghề )

🧾 ĐIỀU LỆ CÔNG TY - Luật 24 Luật DN 2020


Là bản thỏa thuận giữa những người chủ sở hữu công ty với nhau, là sự cam
kết, ràng buộc các thành viên trong một luật lệ chung, được soạn thỏa căn
cứ trên những khuôn mẫu chung của PL, để ấn định các nguyên tắc về cách
thức thành lập, quản lý, hoạt động và giải thể của DN
❗Lưu ý: Có những ràng buộc nhất định
- Không trái quy định PL ( từ 20-50 thành viên
- Soạn thảo dựa trên nguyên tắc tự nguyện, thỏa thuận ( vì có tính chất ràng
buộc sau này)
- Không làm hại đến lợi ích của bên thứ ba ( nhân viên của CT)

Thủ tục đăng kí doanh nghiệp:

Bài 1 11
Điều 26 Luật Doanh nghiệp

Thông tư số 01/2021/ TT-BKĐT hướng dẫn về đăng kí DN

1.5 Thủ tục đăng ký, thành lập doanh nghiệp - 7 BƯỚC
1. Lên ý tưởng KD, chuẩn bị về vốn và tổ chức

KD bình thường và đóng thuế : Bán trà sữa, hàng rong

Thành lập DN: Có 1 ý tưởng bài bản, rõ ràng

2. Chuẩn bị hồ sơ:

Điều 19 đến điều 25 của Luật Doanh nghiệp. Mỗi loại hình DN sẽ có 1 bộ
hồ sơ khác nhau.

3. Nộp hồ sơ: 3 cách ( SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ )

Trực tiếp tại cơ quan ĐKKD

Qua dịch vụ bưu chính

Qua mạng thông tin điện tử

Thẩm quyền
của cơ quan
ĐKKD

Bài 1 12
Chức năng
tiền kiểm →
hậu kiểm ( có
thực hiện kinh
doanh theo
đúng đăng ký
kh ?

4. Giải quyết hồ sơ đăng ký KD 9 (Điều 18 → 25/ Luật DN - Tùy từng loại DN, hồ sơ
đăng ký

5. Nhận giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Điều lệ công ty - Điều 24, LDN

Là bản thỏa thuận giữa những người chủ sở hữu công

6. Công bố thông tin doanh nghiệp: Số đăng ký KD= mã số thuế, Người đại diện
cho PL, trụ sở KD ở đâu, Tên gì, Vốn điều lệ, KD cái gì ?

1.7 Con dấu doanh nghiệp ( Company Chop )


Doanh nghiệp tự quyết định loại dấu, số lượng → linh hoạt, nhanh trong quá trình KD ;
ký kết hợp đồng nhiều nơi khác nhau → thuận lợi
Cách đóng dấu chữ ký:

Đóng dấu sau khi có chữ ký của người có thẩm quyền, không đóng dấu khi chưa
có chữ ký

Dấu đóng rõ ràng, đúng chiều và dùng màu mực đúng quy định

Khi đóng dấu lên chữ ký thì dấu đóng phải trùm lên khoảng 1/3 chữ ký về phía bên
phải

c) Công bố nội dung đăng kí doanh nghiệp


Điều 32 Luật Doanh nghiệp

Nhớ- Định nghĩa doanh nghiệp


Hiểu các đặc điểm của DN (Có tên riêng, có tài sản, có trụ sở, được đăng ký thành lập
theo

Bài 1 13
Bài 1 14

You might also like