Buổi 1. Xác định sóng, xu hướng, hỗ trợ, kháng cự, trendline

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 66

TÌM HIỂU VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT

TÌM HIỂU VỀ PTKT – NẾN NHẬT

HÀNH ĐỘNG GIÁ

HỖ TRỢ KHÁNG CỰ

TREND LINE

THS – Thế Hùng Stock


TÌM HIỂU VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
a) Khái niệm

Ø Phân tích kỹ thuật là một loại phân tích nhằm dự đoán hành vi thị trường
trong tương lai dựa trên diễn biến giá cả và khối lượng giao dịch trước đó.
Ø Ngoài thị trường chứng khoán, PTKT còn được áp dụng cho nhiều loại thị
trường khác như: Tiền tệ, hàng hóa.....
Ø Mặc dù các hình thức phân tích kỹ thuật đầu tiên đã xuất hiện ở
Amsterdam vào thế kỷ thứ 17 và ở Nhật Bản vào thế kỷ 18, nhưng phép
phân tích kỹ thuật hiện đại thường được xem là bắt nguồn từ công trình của
Charles Dow và Charles Dow được xem là cha đẻ của PTKT

THS – Thế Hùng Stock


TÌM HIỂU VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
a) Khái niệm

6 Nguyên lý cơ bản của lý thuyết Dow


1. Thị trường chung phản ánh tất cả ( Vnindex)
2. Thị trường có 3 xu hướng chính Lên – Xuống – Đi Ngang
3. Xu hướng chính gồm 3 giai đoạn:
Ø Tích luỹ: Nhà đầu tư tổ chức gom hàng
Ø Tăng trưởng: Đẩy giá
Ø Phân phối: Bán ra
4. Lý thuyết tương quan: Các ngành phải củng cố lẫn nhau
VD: trong nhóm thép có mã HPG chạy rồi thì những mã khác như HSG,NKG cũng chạy.
5. Khối lượng giao dịch phải xác nhận xu hướng
6. Một xu hướng được cho là sẽ tiếp diễn cho đến khi có các tính hiệu đảo chiều.

THS – Thế Hùng Stock


TÌM HIỂU VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
b) Các dạng biểu đồ

Ø Biểu đồ đường( Line chart) : Biểu đồ này


thường được sử dụng để vẽ cho các loại
chỉ báo như RSI, MACD, ADX…Biểu đồ
giá thì chúng ta rất ít khi sử dụng loại biểu
đồ này.
Ø Biểu đồ then chắn ( Bar chart): Biểu đồ
này thường dùng cho những ai phân tích
theo trường phái VSA.

THS – Thế Hùng Stock


TÌM HIỂU VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
b) Các dạng biểu đồ

Ø Biểu đồ nến nhật:

THS – Thế Hùng Stock


TÌM HIỂU VỀ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
C) Các loại nến

Ø Thân nến càng dài thể hiên sức mua hoặc sức bán càng mạnh.
Ø Ngược lại, thân nến ngắn thể hiện biến động giá thấp

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
a) Khái niệm

ØPrice action (Pa) là phương pháp giao dịch theo hành động giá
(phân tích hành động mua/bán của NĐT) mà không cần sử
dụng bất cứ chỉ báo, tin tức hay phân tích cơ bản nào.
ØSử dụng duy nhất biểu đồ “sạch sẽ” và “nguyên chất”
ØXác định được sóng của thị trường là điểm quan trọng đặc
biệt trong việc sử dụng Price Action hay bất cứ chỉ báo nào
khác

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
b) Sóng thị trường

ØThị trường luôn đánh lừa các trader bán xuống để có thể đi lên và
đánh lừa các trader mua lên để có thể đi xuống.
ØTrong bất kì một trend tăng hay giảm của thị trường thì nó cũng
phải trải qua nhiều đợt sóng lên và xuống.
ØTrong một trend tăng, sóng tăng sẽ lớn hơn sóng giảm.
ØTrong một trend giảm, sóng giảm sẽ lớn hơn sóng tăng.
ØTrend tồn tại trên nhiều cấp độ và khung thời gian khác nhau như,
trend tháng, trend tuần, trend ngày, trend giờ, trend phút,…

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
b) Sóng thị trường

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
c) quy tắc vẽ sóng

1. Nến lên (upbars)- Có giá thấp nhất và cao nhất


cao hơn nến trước
2. Nến xuống (down bars) – Có giá thấp nhất và
cao nhất thấp hơn nến trước
3. Inside bars - có giá thấp nhất và cao nhất nằm
hoàn toàn trong vùng giá của cây nến trước
4. Outside bars - Có giá cao nhất cao hơn giá cao
nhất của cây nến trước và thấp nhất thấp hơn giá
thấp nhất

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
c) quy tắc vẽ sóng

Vẽ sóng tăng:
Ø Một nến lên
Ø Giá phá vỡ lên trên đỉnh gần nhất
Vẽ sóng giảm:
Ø Một nến xuống
Ø Giá phá vỡ đáy gần nhất.
Nến inside bar là nến nằm trong thân nến trước đó nó không phá vỡ được giá cao
nhất hoặc giá thấp nhất của cây nến trước, nên chúng ta giữ nguyên sóng hiện tại.

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
c) quy tắc vẽ sóng

THS – Thế Hùng Stock


c) quy tắc vẽ sóng HÀNH ĐỘNG GIÁ

Nến outside bar phá vỡ đỉnh gần nhất tạo sóng tăng.

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
c) quy tắc vẽ sóng

Nến outside bar phá vỡ đáy gần nhất tạo sóng giảm.

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
c) quy tắc vẽ sóng

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
c) quy tắc vẽ sóng

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

ØCác điểm chốt sóng là các điểm mà ở đó sóng đảo chiều

ØKhi thị trường tăng thì điểm chốt sóng cao sẽ đóng vai trò
như một vùng kháng cự

ØKhi thị trường giảm điểm chốt sóng thấp nhất đóng vai trò
như hỗ trợ.

ØĐa số nhà đầu tư muốn bán khi đến điểm chốt sóng cao và
mua khi đến điểm chốt sóng thấp.

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

Điểm chốt sóng cao, điểm chốt sóng thấp

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

Nỗi các điểm chốt sóng cao và thấp để hình thành 1 vùng hỗ trợ, kháng cự

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

Có 3 loại điểm chốt sóng:


Ø Điểm chốt cơ bản
Ø Điểm chốt thứ cấp
Ø Điểm chốt vững bền
Các loại điểm chốt trên được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ
mạnh, độ giá trị của các điểm chốt sóng.
Điểm chốt vững bền là có sức mạnh cao nhất.

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

Điểm chốt cơ bản:


Ø Điểm chốt đáy cơ bản là 1 đáy bằng hoặc cao hơn điểm chốt
đáy trước đó.
Ø Điểm chốt đỉnh cơ bản là 1 đỉnh bằng hoặc thấp hơn điểm
chốt đỉnh trước đó.
Ø Vai trò của nó là cung cấp cho chúng ta ngưỡng hỗ trợ và
kháng cự cơ bản và giúp chúng ta nhận định hướng đi của thị
trường.

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

Điểm chốt thứ cấp:


Ø Điểm chốt đáy thứ cấp là 1 đáy thấp hơn so với điểm chốt
liền trước. Điểm chốt này là 1 tiêu chí củng cố thêm cho xu
hướng giảm hiện tại vì nó tạo ra 1 đáy mới.
Ø Điểm chốt đỉnh thứ cấp là 1 đỉnh cao hơn so với điểm chốt
liền trước. Đây là điểm củng cố thêm cho xu hướng tăng hiện
tại vì nó tạo ra 1 đỉnh mới.

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

Lưu ý:
Ø Khi đang xuất hiện đỉnh thứ cấp liên tục mà xuất hiện đỉnh cơ bản
thì xu hướng có khả năng đảo chiều từ tăng sang giảm.
Ø Khi đang trong quá trình xuất hiện đáy thứ cấp mà xuất hiện đáy
cơ bản thì xu hướng có khả năng đảo chiều từ giảm sang tăng

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

Điểm chốt vững bền:


Ø Là một dạng đặc biệt của điểm chốt thứ cấp. Nó là điểm chốt có
sức ảnh hưởng và độ mạnh lớn nhất trong cấu trúc thị trường. Nó
là tín hiệu đảo chiều của xu hướng hiện tại.
Ø Một điểm chốt đáy thứ cấp chỉ trở thành điểm chốt đáy vững bền
khi giá đã phá vỡ lên trên điểm chốt đỉnh cao nhất.
Ø Một điểm chốt đỉnh thứ cấp chỉ trở thành điểm chốt đỉnh vững
bền khi giá đã phá vỡ xuống dưới điểm chốt đáy thấp nhất.

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

Đáy A là đáy thứ cấp nhưng sau khi phá đỉnh A


gần nhất A trở thành đáy vững bến

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
d) Điểm chốt sóng

A Đỉnh A là đỉnh thứ cấp nhưng sau khi phá đáy


gần nhất A trở thành đỉnh vững bến

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
e) Tổng kết sóng

Nắm vững cách đếm sóng để xác nhận sóng lên, sóng xuống.
Xác định các điểm chốt vững bền:
Ø Nếu thị trường hình thành điểm chốt đỉnh vững bền thì xác suất thị
trường sẽ giảm là rất cao và khi đó chúng ta tìm cơ hội để bán.
Ø Nếu thị trường hình thành điểm chốt đáy vững bền thì xác suất cao
là thị trường tăng và chúng ta tập trung tìm kiếm cơ hội mua .

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
e) Tổng kết sóng

Ø Xem xét xung lượng của thị trường thông qua các điểm chốt thứ cấp.
Trong xu hướng tăng thì đa phần các điểm chốt đỉnh thứ cấp có
xung lượng tốt và điểm chốt đáy thứ cấp có xung lượng yếu.
Ø Xem xét các điểm chốt cơ bản để vào lệnh. Xu hướng tăng chúng ta
chú ý đến điểm chốt đáy cơ bản, xu hướng giảm chúng ta chú ý đến
điểm chốt đỉnh cơ bản.

THS – Thế Hùng Stock


HÀNH ĐỘNG GIÁ
e) Tổng kết sóng

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Khái niệm

Ø Đường trendline là một đường nối các điểm chốt để đánh dấu một
xu hướng.
Ø Với xu hướng tăng, đường trendline được vẽ với các điểm chốt đáy.
Ø Với xu hướng giảm đường trendline được vẽ với các điểm chốt đỉnh
Ø Là một công cụ để tập hợp các điểm chốt lại thành một thể thống
nhất và khuếch đại sự ảnh hưởng của các điểm chốt vững bền trong
một xu hướng thị trường.

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Khái niệm

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Khái niệm

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

Ø Vẽ một trendline mới bằng cách nối điểm bắt đầu với một điểm chốt
vững bền (hoặc điểm chốt thứ cấp).
Ø Điều chỉnh trendline qua mỗi điểm chốt vững bền mới.
Ø Điều chỉnh trendline phải chứa đựng toàn bộ hành động giá.
Ø Không để nhiều hơn hai cặp trendline trên biểu đồ

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

Ø Sau khi đã vẽ một đường trendline mới với điểm bắt đầu và
điểm chốt vững bền đầu tiên. Nếu thị trường hình thành một
điểm chốt vững bền mới thì ta điều chỉnh trend line.

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

Khi nào thì dừng điều chỉnh trendline?


Ø Chúng ta cần hai điểm để vẽ trendline. Do vậy, Trong nếu giá
đi xuống dưới điểm bắt đầu của một trendline tăng thì rõ ràng
chúng ta sẽ ngừng điều chỉnh.
Ø Ngược lại với trend giảm, khi giá tăng vượt qua điểm bắt đầu
của trendline thì chúng ta cũng ngừng điều chỉnh.

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

Trendline thể hiện điều gì?


Ø Trendline dốc lên thể hiện xu hướng tăng.
Ø Trendline dốc xuống thể hiện xu hướng giảm.
Ø Trendline hoạt động như một mức hỗ trợ và kháng cự.
Ø Thị trường sẽ đảo chiều khi trendline bị phá vỡ với xung lượng mạnh.
Ø Khi trendline bị phá vỡ với xung lượng yếu, thị trường thường sẽ
quay lại xu hướng trước đó.

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

THS – Thế Hùng Stock


HỖ TRỢ - KHÁNG CỰ
a) Hỗ trợ

THS – Thế Hùng Stock


HỖ TRỢ - KHÁNG CỰ
a) Hỗ trợ

Ø Mức hỗ trợ (support):


Ø Là mức giá mà tại đó số người mua tham gia vào thị trường đủ lớn để
áp đảo số lượng người bán.
Ø Hỗ trợ không phải luôn ở mức ổn định và việc mức support giảm
báo hiệu cung vượt quá cầu. Khi đó người ta có xu hướng bán nhiều
hơn mua.

THS – Thế Hùng Stock


HỖ TRỢ - KHÁNG CỰ
a) Hỗ trợ

THS – Thế Hùng Stock


HỖ TRỢ - KHÁNG CỰ
b) kháng cự

Mức kháng cự (resistance):


Ø Là mức giá mà ở đó áp lực bán đủ mạnh làm cho giá không thể tiếp
tục tăng được nữa. Người mua không sẵn lòng mua ở mức giá đó.
Ø Mức kháng cự thường không giữ nguyên và mức kháng cự bị phá vỡ
dự báo cầu vượt quá cung. Việc mức resistance bị phá vỡ cho thấy
người mua nhiều hơn bán.
Ø Mức kháng cự bị phá vỡ và mức kháng cự mới cao hơn cho thấy
người mua sẵn sàng mua ngay cả với giá cao.

THS – Thế Hùng Stock


HỖ TRỢ - KHÁNG CỰ
b) kháng cự

THS – Thế Hùng Stock


HỖ TRỢ - KHÁNG CỰ
c) hỗ trợ - kháng cự

Ø Mức hỗ trợ có thể chuyển thành mức kháng cự.


Ø Khi giá giảm dưới mức hỗ trợ thì mức hỗ trợ ấy có thể trở thành mức kháng cự.
Ø Mức hỗ trợ bị phá vỡ báo hiệu cung vượt qua cầu. Do đó, nếu giá quay trở lại mức
này thì cung có thể sẽ tăng.
Ø Ngược lại mức kháng cự cũng có thể sẽ chuyển thành mức hỗ trợ .
Ø Khi giá vượt qua mức kháng cự, có thể sẽ xuất hiện sự thay đổi của cung và cầu.
Việc mức kháng cự bị phá vỡ chứng tỏ cầu đã vượt quá cung. Nếu giá quay trở lại
mức này, có thể cầu sẽ tăng và mức hỗ trợ có thể được xác định.

THS – Thế Hùng Stock


HỖ TRỢ - KHÁNG CỰ
c) hỗ trợ - kháng cự

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

Bài tập 1

THS – Thế Hùng Stock


TREND LINE
a) Quy tắc vẽ trend line

Bài tập 2

THS – Thế Hùng Stock

You might also like