Huế

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Câu 1:

Hướng động là vận động sinh trưởng của các cơ quan thực vật đối với
kích thích từ một hướng xác định.
Ví dụ: 

-Cây cẩm tú cẩu trồng trong bóng râm thì thân mọc hướng về phía có ánh
sáng=> hướng sáng
Có 5 kiểu hướng động:
+) hướng sáng:  khi cho cây mọc trong hộp kín có một lỗ tròn, thấy
ngọn cây vươn về phía ánh sáng.
+) hướng trọng lực: khi đặt một hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm
ngang. Sau một thời gian rễ cong xuống còn thân cong lên. Lặp lại nhiều
lần vẫn diễn ra hiện tượng đó.
+) hướng hóa: khi đặt hạt nảy mầm trên lưới sát mặt đất: ở giữa chậu thứ
nhất đặt một bình xốp đựng phân bón , chậu thứ hai đặt một bình xốp
đựng hóa chất độc như . Ta thấy rằng, rễ cây sinh trưởng hướng về nguồn
dinh dưỡng và tránh xa hóa chất độc hại
+) hướng tiếp xúc: cây mướp mọc một cái cọc thì một thời gian thân quấn
quanh cọc mọc cao lên
+) hướng nước: khi gieo hạt vào một chậu thủng lỗ hay trên lưới thép có
bông ẩm, nằm ngang. Khi hạt nảy mầm, rễ mọc hướng về phía bông ẩm.
Ý nghĩa: Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi
trường thuận lợi (ánh sáng, nước, dinh dưỡng) và tránh xa các tác nhân
không thuận lợi của môi trường → giúp cây thích ứng với những biến
động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.

Câu 2:

Ứng động là vận động phản ứng của cây trước những tác nhân kích
thích không định hướng của môi trường (do tác động từ nhiều phía của
môi trường).
+ Ví dụ: Hoa của cây nghệ tây và hoa tulip nở vào buổi sáng và khép lại
lúc chạng vạng tối.

Ứng động sinh trưởng


Ứng động không sinh trưởng

Đặc Tốc độ sinh trưởng không đồng đều Không có sự sinh trưởng dãn dài của
điểm của các tế bào tại mặt trên và mặt các tế bào thực vật.
dưới các cơ quan như phiến lá, cánh
hoa,…

Tác Các kích thích không định hướng từ Sự biến đổi sức trương nước trong
nhân ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng,… các tế bào và trong các cấu trúc
chuyên hóa hoặc do sự lan truyền
kích thích cơ học.

Ví dụ Vận động nở hoa Lá cây trinh nữ cụp lại khi bị chạm


vào, hoạt động “bắt mồi” của các cây
gọng vó.
Vai trò: giúp thực vật thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi
trường để tồn tại và phát triển.

Câu 3:
-Cảm ứng ở đv là phản ứng lại các kích thích từ môi trường để tồn tại và
phát triển

Câu 4:
- Xinap là diện tiếp xúc giữa TBTK với TBTK hoặc giữa TBTK với tế
bào khác như TB cơ, TB tuyến.
- Các loại xinap là:
+ Xinap TBTK – TBTK
+ Xinap TBTK – TB cơ
+ Xinap TBTK – TB tuyến
- Cấu tạo Xinap hóa học:
+ Chùy xinap : . ti thể cung cấp năng lượng
. bóng chứa chất trung gian hóa học ( axeticolin và
noradrenalin)
+ Màng trước xinap
+ Khe xinap
+ Màng sau xinap (có các thụ thể tiếp nhận trung gian hóa học )
Câu 5:
- Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi
trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật thích
nghi với môi trường sống và tồn tại.
- So sánh:

- Tập tính bẩm sinh - Tập tính học được


- Sinh ra đã có, di - Hình thành trong quá
truyền từ bố mẹ, trình sống thông qua học
đặc trưng cho loài. tập và rút kinh nghiệm.
- Chủ yếu do các - Chủ yếu do các phản xạ
phản xạ không có điều kiện.
điều kiện.
- Các hình thức học tập chủ yếu của động vật bao gồm :
   + Quen nhờn (đơn giản nhất): - Là động vật không trả lời những
kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần nếu kích thích đó không kèm theo
điều kiện gì.
VD: Thả hòn đá vào mai rùa -> nó rụt lại. Lần 3,4 nó k rụt lại nữa.
   + In vết: - Là hiện tượng con non mới sinh đi theo những vật đầu
tiên mà chúng nhìn thấy, thường là con bố mẹ.
VD: Gà con mới nở đi theo đồ chơi hoặc vịt con mới nở đi theo gà
mẹ
   + Điều kiện hoá: a) Điều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu
Paplôp) - Do sự hình thành những mối liên kết mới giữa các trung
tâm hoạt động trong trung ương thần kinh dưới tác động của các kích
thích kết hợp đồng thời.VD: Paplôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông
vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn,
chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. Sở dĩ như vậy là
do trung ương thần kinh đã hình thành mối liên hệ thần kinh mới
dưới tác động của 2 kích thích đồng thời.
b) Điều kiện hóa hành động (điều kiện hóa kiểu Skinnơ)
- Đây là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một điều kiện nào
đó, sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.
Ví dụ: B.F.Skinnơ thả chuột vào lồng thí nghiệm. Trong lồng có một
cái bàn đạp gắn với thức ăn. Khi chuột chạy trong lồng và vô tình
đạp phải bàn đạp thì thức ăn rơi ra. Sau một số lần ngẫu nhiên đạp
phải bàn đạp và có thức ăn, mỗi khi đói bụng, chuột chủ động chạy
tới nhấn bàn đạp để lấy thức ăn.
 + Học ngầm:  Là kiểu học không có ý thức, không biết rõ là mình
đã học được. VD: Chó hoặc trâu được nuôi ở nhà, khi dắt thả nó ở
một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà.
   + Học khôn (chỉ có ở động vật Linh trưởng):  Là kiểu phối hợp các
kinh nghiệm cũ để giải quyết những tình huống mới
VD: Tinh tinh biết cách chồng những chiếc thùng lên nhau để đứng
lên lấy thức ăn trên cao.
Câu 6:
- Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài,
bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế
bào.
- VD: Cây con cao 20cm, cây trưởng thành cao 4 m
- Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả
năng nguyên phân.
- Tiêu
- Sinh trưởng sơ cấp - Sinh trưởng thứ cấp
chí
- Sinh trưởng theo chiều
- Khái - Sinh trưởng theo chiều dài (hoặc
ngang (chu vi) của thân
niệm cao)của thân, rễ
và rễ
- Do hoạt động nguyên phân của - Do hoạt động nguyên
- Nguyê
các tế bào thuộc mô phân sinh phân của các tế bào
n nhân
đỉnh. thuộc mô phân sinh bên.
- Đối - Cây một lá mầm và phần thân
- Cây hai lá mầm
tượng non của cây 2 lá mầm
Câu 7
-Hoocmôn thực vật là chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng
điều tiết các hoạt động sống của cây
-Đặc điểm của hoocmôn thực vật là:
+ Sinh ra ở một nơi nhưng lại phản ứng ở một nơi khác
+ Với nồng độ thấp nhưng nhưng gây biến đổi mạnh
+ Tính truyền hóa thấp hơn so với động vật bậc cao
-Các hoocmôn kích thích +Auxin
+Gibêrêlin
+Xitokinin
-Hoocmôn ức chế +Êtilen
+ Axit abxixic
Câu 8

-Phát triển ở thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình
sống, gồm ba quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hoá và phát
sinh hình thái tạo nên các cơ quan (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt).

VD: Bò nuôi 1 tháng dài thêm 50cm.

Heo con mới đẻ nặng trung bình 2kg, heo trưởng thành nặng 40 50 kg.

 Quang chu kì là thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối (độ dài của
ngày đêm), liên quan tới hiện tượng sinh trưởng và phát triển của cây.

Quang chu kì tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ, di chuyển các hợp
chất quang hợp.
Có 3 Loại cây theo quang chu kì:
– Cây trung tính: Ra hoa ở cả ngày dài và ngày ngắn. Gồm phần lớn cây
trồng như: cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương…

– Cây ngày ngắn: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ. Ở
những cây như: thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía, cà tím, cà phê
ra hoa vào mùa hè.

– Cây ngày dài: Ra hoa trong điều kiện chiếu sáng hơn 12 giờ (hành, cà
rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường, thanh long, dâu tây, lúa mì) ra hoa
vào mùa đông.

Câu 9

 - Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể
do tăng số lượng và kích thước tế bào.

- Ví dụ về sự sinh trưởng:Lợn nuôi 1 tháng dài thêm 40 cm

-Phát triển của động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân
hóa tế bào và phát sinh hình thái cơ thể.
Vd: Gà con phát triển thành gà mẹ.

-Phân biệt BTHT VÀ BTKHT

+Biến thái hoàn toàn

Bướm --->trứng đã phát --->sâu bướm --->nhộng --->bướm chui ra từ


nhộn

+Biến thái không hoàn toàn

Câu 10

-Sinh sản vô tính ở thực vật là quá trình tạo ra các cá thể mới đảm bảo sự
phát triển liên tục của loài.

-Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật + sinh sản vô tính

+sinh sản hữu tính


Câu 11

-Sinh sản vô tính ở động vật là kiểu sinh sản không có sự kết hợp của
giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra giống nhau.

Ưu điểm của sinh sản vô tính:


1. Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi
trong từng hợp mật độ quần thể thấp.

2. Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền.

3. Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn

4. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trưởng sông ổn định, ít biến
động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.

Nhược điểm của sinh sản vô tính:

Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều
kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn
bộ quần thể bị tiêu diệt.
 Phân đôi: Có ở động vật đơn bào và giun dẹp

    + Nảy chồi: Có ở bọt biển và ruột khoang

    + Phân mảnh: có ở bọt biển và giun dẹp.,

    + Trinh sản: Gặp ở các loài chân đốt như ong, kiến, rệp; một vài loài
cá, lưỡng cư, bò sát

Câu 12

Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp
chất giao tử đơn bội đực và giao tử cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử
phát triển thành cá thể mới.

Sinh sản hữu tính có những đặc trưng sau: 


- Trong sinh sản hữu tính luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của
các tế bào sinh dục (các giao tử), luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của hai bộ
gen.
- Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.
Sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với sinh sản vô tính: 
+ Tăng khả năng thích nghi của hậu thế đối với môi trường sống luôn
biến đổi.
+ Tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn
lọc tự nhiên và tiến hoá.

- Các giai đoạn của quá trình SSHT ở động vật


+ Giai đoạn hình thành tin trùng và trứng

+ Giai đoạn thụ tinh

+ Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới

Quá trình hình thành hạt phấn:

- Tế bào mẹ (2n) trong nhị hoa giảm phân cho 4 tế bào con mang (n).

- Các tế bào con (n) này là các bào tử ( bào tử đơn bội). Các bào tử này
nguyên phân hình thành nên hạt phấn ( thể giao tử đực).

- Hạt phấn bao gồm 1 tế bào ( tế bào bé là tế bào sinh sản , tế bào lớn là tế
bào ống phấn ) được bao bọc bởi vách chung dày, màu vàng.

*Quá trình hình thành túi phôi:

- Tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhụy giảm phân cho 4 tế bào con (n)
xếp chồng lên nhau.

- Các tế bào con (n) này là các bào tử đơn bội cái.

- Trong 4 bào tử này, 1 tế bào phía trên (đại bào tử đơn bội) tồn tại, còn
lại bị tiêu biến. Tế bào sống sót sẽ sinh trưởng dài ra tạo thành hình trứng,
nguyên phân 3 lần tạo thành túi phôi gồm 8 tế bào. Túi phôi là thể giao tử
cái.

You might also like