Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ 1 LÍ 9

I. TRẮC NGHIỆM:
Câu1: Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 6V mà dòng điện qua nó cường
độ là 0,2A thì điện trở của dây là:
A. 3Ω B. 12Ω C. 15Ω D. 30Ω
Câu 2: Điện trở R1= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1= 6V.
Điện trở R2= 5 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V. Đoạn
mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn
mạch này là:
A. 10V. ` B. 12V. C. 9V. D.8V
Câu 3: Công thức nào sau đây tính điện trở tương đương trong đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc song song ?
R1 . R2 R 1 + R2 1 1
+
A. Rtđ = R1 + R2 B. Rtđ = R 1 +R2 C. Rtđ = R1 . R2 D. Rtđ = R 1 R2

Câu 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn
là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là
A. 3Ω. B. 12Ω. C.0,33Ω. D. 1,2Ω.
Câu 5: Một dây dẫn bằng nikêlin có điện trở suất 0,40.10-6 m chiều dài 100m, tiết diện
0,5mm2. Điện trở của dây dẫn là:
A. 60 Ω. B. 75 Ω. C. 80 Ω. D. 85 Ω.
Câu 6: Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên gấp 2 lần thì cường độ dòng
điện qua dây đó
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần
C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 7: Công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất
của vật liệu là :

A. R = .l.S B. R = C. R = S D. R =
Câu 8: Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:
A. 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω
C . 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D. 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ
Câu 9: Một bóng đèn hoạt động bình thường ở hiệu điện thế U = 12V và khi đó cường
độ dòng điện qua đèn là I = 2A. Công suất của đèn khi hoạt động bình thường có giá
trị
A. 6W. B. 12W. C. 24W. D. 48W
Câu 10: Biểu thức đúng của định luật Ohm là:

A. . B. . C. . D. U = I.R.
Câu 11:Trên một biến trở con chạy có ghi Rb ( 100Ω - 2A ). Câu nào sau đây là đúng
khi nói về con số 100Ω ?
A. là điện trở định mức của biến trở B. là điện trở bé nhất của biến trở
C. là điện trở bắt buộc phải sử dụng D. là điện trở lớn nhất của biến trở
Câu 12: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho:
A. Tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.
B. Tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
C. Tính cản trở electron nhiều hay ít của dây.
D. Tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.

Câu 13:Công thức nào sau đây không đúng?

A. P = U.I B. P = U:I C. P = U2: R D. P = I2.R


Câu 14: Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua
dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện
chạy qua dây dẫn có cường độ là:
A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A.
Câu 15: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc
vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và
cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là :
A. I1 = 0,5A B. I1 = 0,6A C. I1 = 0,7A D. I1 = 0,8A
II. TỰ LUẬN:
A. LÝ THUYẾT:

1. Điện trở của dây dẫn :Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỉ
lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
2. Phát biểu định luật Omh: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
3. Công suất tiêu thụ của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó.
B. BÀI TẬP:

Bài 1: Một dây dẫn bằng nikêlin 0,40.10-6 m có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2
được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 120V.
a/ Tính điện trở của dây.
b/ Tính cường độ dòng điện qua dây.
Bài 2: Cho đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ trong đó .
R1=9, R2=15, R3=10. R2
I2
I1 R1
Dòng điện đi qua R3 có điện trở I3=0,3A. Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB. I3 R3
U
b) Cường độ dòng điện I1, I2 đi qua các điện trở A B
R1, R2.
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB.
d) Công suất của từng điện trở và của toàn mạch AB.
a) Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ
U
Biết R1 =10Ω; R2 = 30Ω; UAB = 9V Tính:
a) Điện trở tương đương của mạch A R1
b) Cường độ dòng điện qua mạch và cường độ dòng
R2
điện
qua mỗi điện trở.
c) Để số chỉ của ampe kế là 0,6A người ta mắc nối tiếp
vào mạch một điện trở R3. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện có
R3 và tính giá trị của R3?
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ:

A B Biết R1=4Ω, R2=8Ω, R3=12Ω. Hiệu điện thế giữa 2 điểm AB


là 6V.
R3 a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Tính cường độ dòng điện đi qua mạch chính.
R1 R2 c/ Công suất của từng điện trở và của toàn mạch AB.

You might also like