Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

I.

NGƯỜI MẸ
A. Vai trò của người mẹ
B. Sự thiếu hụt tình cảm người mẹ
C. Người mẹ lạm dụng
D. Người mẹ căm ghét con
A. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI MẸ
A1. Vai trò đầu tiên của người mẹ là yêu
thương.
- Quan hệ mẹ con hình thành bằng sự gắn bó hữu
cơ từ trong bụng mẹ => Con phụ thuộc mẹ
- Do người mẹ khởi động và định hướng
- Kéo dài đến 3 tuổi => Con chuyên chú vào mẹ
A. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI MẸ

- Trẻ thơ ở thời kỳ cho bú nhận được ở người mẹ hai


thứ: sữa mẹ và tình yêu thương
- Sự tiếp xúc âu yếm nhiệt tình bằng lời ru, bằng
cử chỉ, lời nói, sự gắn bó cơ thể khi cho con bú
được lặp đi lặp lại và bền vững mà chỉ người
mẹ mới làm được => tạo lại được cho đứa con
trạng thái thoải mái và an toàn tuyệt đối mà
trẻ có trước khi ra đời
A. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI MẸ
-

A2. Vai trò thứ hai của người mẹ là


cầu nối giúp đứa trẻ hình thành các
quan hệ khác trong gia đình.
A. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI MẸ

A3. Người mẹ
là đối tượng
đồng nhất của
con.

người mẹ phải mong muốn, chấp nhận và


sống một cách đầy đủ cả hai vai trò đó =>
mẹ phải luôn sống vui
A. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI MẸ

Người mẹ sẽ trở thành


đối tượng gắn bó tha
thiết đối với con trai ở
giai đoạn ơ-đíp và là
đối thủ được yêu và
bị ghen cùng một lúc
đối với con gái của
mình
A. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI MẸ

Theo Bowly, ….Vai trò của người mẹ


không thể đếm bằng số giờ có mặt với
con; thước đo giá trị nhất là niềm vui
mà mẹ và con đều cảm thấy khi ở
bên nhau. Chỉ sự có mặt được chia sẻ
với nhau liên tục mới đem lại niềm vui
sướng và sự đồng nhất hóa những
tình cảm”.
=> Cân nhắc kỹ trước mỗi quyết định xa
con
B. SỰ THIẾU HỤT TÌNH CẢM CỦA MẸ

THỜ Ơ
VẮNG MẶT THẬT
B. SỰ THIẾU HỤT TÌNH CẢM CỦA MẸ

Tâm lý
cá nhân
Sự bù
Độ tuổi
đắp
Hậu quả
thiếu hụt
khác
nhau
THỂ Dễ thấy
CHẤT

TÂM Khó thấy,



chậm hơn
Rối nhiễu sớm – hội chứng vắng mẹ
Rối nhiễu chậm – trưởng thành
B1. Rối nhiễu sớm - Hội chứng vắng mẹ
a. Những triệu chứng của hội chứng vắng
mẹ
- việc cách ly mẹ đến cuối tháng thứ nhất
chưa có gì xảy ra (Gesell và Amatruda )
- Phải sau 3 tháng mới có những triệu chứng
khác thường
B1. Rối nhiễu sớm - Hội chứng vắng mẹ

Biểu hiện thờ ơ, héo hon, xanh xao, ít


động đậy, biếng ăn, không lên cân

Đến 12-15 th thể hiện chậm nói – biểu


hiện đặc trưng của hội chứng này.
B1. Rối nhiễu sớm - Hội chứng vắng mẹ
- Năng lực thích nghi hoàn cảnh thể hiện sự
rối loạn và thiếu mức độ:

xuồng xã, bám lấy bất cứ ai


một cách dễ dàng thái quá

lo lắng và la hét inh tai


a. Những triệu chứng của hội chứng vắng mẹ

Một số tỏ ra vô cảm hoặc


tỏ ra quá ngoan, thái độ
từ chối thụ động, rầu rĩ,
không đáp lại những kích
thích bên ngoài

Sự thoái lui phát triển là


cách trốn tránh dễ nhất đối
với những trẻ đói tình cảm.
a. Những triệu chứng của hội chứng vắng
mẹ
- Từ 6 đến 15 tháng đầu sẽ gây ảnh hưởng
nặng nhất, kéo dài trong 3 năm đầu tiên
- Từ 3 - 5 tuổi lúc này không còn cảm tưởng bị
bỏ rơi hoàn toàn nữa
- có thể tưởng tượng mơ hồ là một lúc nào đó
mẹ nó sẽ trở về;
- sự phát triển ngôn ngữ sơ đẳng cũng cho phép
chúng có tiếp xúc xã hội tốt hơn.
Sau 5 tuổi, những rối nhiễu không nặng nữa,
Nó chấp nhận dễ dàng hơn những lý lẽ
được người ta nói với nó
b. Tiến triển
Trẻ có thể tỏ nỗi oán giận bằng một phản
ứng chống đối, thậm chí không nhận mẹ.
Thể hiện những đòi hỏi quá đáng,
ghen tức có những cơn hờn dữ dội,
vừa muốn lấy tình cảm lâu nay không được
nhận
vừa muốn đảm bảo khỏi bị hẫng hụt lại
b. Tiến triển

Phản ứng của Mẹ, Diễn biến hành vi trẻ


người xung quanh

- Hiểu - Hành vi tiêu cực giảm


- Thông cảm đi
- Kiên nhẫn - Thiết lập lại MQH với
mẹ
- Hiểu sai: “mất dạy” - Làm tăng những
- Thiếu kiên nhẫn: khuynh hướng thoái lùi -
“không thể chịu đựng - Khó có khả năng thích
được” nghi
- Trừng phạt và cự - Khó xây dựng mqh yêu
tuyệt thẳng thừng với thương
trẻ
B2. Rối nhiễu chậm

Là biểu hiện chậm về sau của việc thiếu


tình cảm kéo dài ở trẻ mà khi đã lớn lên hay
đã trở thành người lớn
a. Sự rối nhiễu cơ bản của tình cảm
- những trẻ em này khó có khả năng thiết lập
những quan hệ xã hội bình thường.
- Vì không có gì để cho và cũng không biết
cho.
B2. Rối nhiễu chậm
b. Những rối loạn về cá nhân
- Không có khái niệm về thời gian, thiếu tổ
chức
- Không có khả năng ý thức về lỗi lầm, không
biểu lộ ra được động cơ về cách cư xử của
mình
- Không thể nào áp dụng các biện pháp chữa
lỗi hoặc sư phạm vì không thiết lập được mối
liên hệ gắn bó tình cảm
B2. Rối nhiễu chậm

c. Những rối nhiễu trong quan hệ xã hội


Thiếu thích ứng xã hội biểu hiện ở sự phạm
pháp
- mại dâm
- ăn cắp – bù đắp tình cảm
- trốn khỏi nhà – kiểm chứng tình thương
C. BÀ MẸ LẠM DỤNG
C1. Tính chất của bà mẹ lạm dụng

Con cái phải phục vụ bà mẹ.


Đòi hỏi sự phục tùng, đảm bảo không để
thoát khỏi tay mình đứa bé phục vụ những
ý đồ riêng tư của mình
Điều khiển con cái để đạt được những điều
mình mong muốn.

Bù đắp những thiếu thốn của bà về tình cảm


hoặc những điều bà chưa thực hiện được

Mong muốn sự hoàn hảo về mọi mặt.


Đứa con không được có lỗi lầm,ép con vào
những nguyên tắc, khuôn khổ nhất định

Nhốt con trong các chiếc lồng tự tạo để thể


hiện quyền lực ‘ tôi đẻ con ra tôi có quyền …’
C2. Những kiểu bà mẹ lạm dụng

Bà mẹ chu đáo quá mức


Bà mẹ yêu con quá mức
Bà mẹ độc đoán
Bà mẹ bị tâm bệnh
Bà mẹ chu đáo quá mức
Bảo vệ con quá mức. Lúc nào cũng coi con
như một đứa trẻ. Lúc nào cũng sợ con gặp
nguy hiểm

Bà mẹ yêu con quá mức, không muốn con


thoát khỏi vòng tay của mình. Đứa trẻ bị ngợp
trong tình cảm quá mức đó
BÀ MẸ ĐỘC ĐOÁN
Xiềng xích con trong những quan điểm đọc
đoán

Vì bà mẹ không muốn thừa nhận nữ tính


của mình nên đã bù đắp bằng việc biểu
hiện sức mạnh và uy quyền với các con
mình

Bà mẹ độc đoán khiến


trẻ em như con rối trong tay các bà mẹ
BÀ MẸ BỊ TÂM BỆNH
Có những bà mẹ nuôi dạy con trong một
tình trạng bất an và lo lắng liên tục trong
nhiều năm, gây ảnh hưởng tai hại cho tâm
trí con cái.
Tình mẹ trở thành độc tố đối với con.
C3. Hậu quả của tình mẹ lạm dụng

Về phía người mẹ
Không thể đặt vào địa vị con mình, người
mẹ không thể thỏa mãn đúng đắn những nhu
cầu của con, giúp đỡ và hướng dẫn con.
Bà mẹ thường hành động không đúng
lúc về mặt giáo dục
Trở nên dị ứng với con, càng ngày càng
khó chịu với cách cư xử ngây thơ, tình cảm
của con trẻ
Hậu quả của tình mẹ lạm dụng

Về phía đứa con


- mặc cảm tội lỗi
- 2 kiểu trả lời trong tình trạng khó chịu đó:
chịu đè nén hay phản ứng. Nó phản
ứng ngược lại hoặc làm vui lòng mẹ là
tùy thuộc vào cách ứng xử của mẹ đối
với nó
- Khi những đứa trẻ trưởng thành vẫn còn
những tình cảm trẻ con
- Đứa con mệt mỏi vì sự kiểm soát chặt
chẽ của mẹ
Hậu quả của tình mẹ lạm dụng

- Tình mẹ lạm dụng còn có thể có hậu quả


nghiêm trọng về tâm bệnh lý, một số bà
mẹ lo lắng đã phóng chiếu một cách vô
thức vào các con họ những xung năng
mà chính họ không thể chịu đựng nổi.
D. NHỮNG NGƯỜI MẸ CĂM GHÉT CON

- Những lý do bệnh lý mới làm cho người mẹ


ghét con mình. Người vợ căm ghét chồng tức
là cha đứa con của mình đôi khi lan sang sản
phẩm của sự kết hôn giữa họ
- Đứa trẻ cũng không thể thiết lập những
quan hệ xã hội; sự căm ghét ở người mẹ
làm nảy sinh ở trẻ sự chống đối dữ dội.

You might also like