đề cương ôn tập đại cương XHH

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CHƯƠNG I

+ Những tiền đề của xã hội học

 Kinh tế: cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ từ giữa thế kỉ XVIII của châu âu đã thúc đẩy
nền tư bản chủ nghĩa phát triển. tạo ra một lượng sản phẩm,của cải vật chất khổng lồ và các
cuộc cách mạng công nghiệp ấy thúc đẩy các thành thị thành lập =>tạo ra nhiều vấn đề xã
hội mới
 Chính trị-xã hội: cách mạng nổ ra ở nhiều nước Châu Âu và tạo ra các vấn đề xã hội mới mẻ:
Tự Do-Bình Đẳng-Bác Ái… tạo ra một bầu không khí tự do và làm cho nhóm trí thức xuất hiện
những tư tưởng tiến bộ, có cách giải thích về xã hội-tự nhiên-thế giới một cách khoa học,quy
luật.
sự giao lưu quốc tế, quan hệ thương mại …đã tạo cơ hội, tiền đề cho các hoạt động tiếp xúc,
làm ăn đối với nhiều xã hội, nhiều nền văn hóa, nhiều lối sống khác lạ và làm cho việc nghiên
cứu phát hiện, tìm hiểu các quy luật, xu thế phát triển của xã hội và con người, định hướng
cho sự phát triển xã hội tương lai.
 Tư tưởng-Lý luận khoa học: Khi đi sâu nghiên cứu mặt xã hội trong đời sống con người- một
thực thể sinh động và rất phức tạp, xã hội học phải dựa trên một cơ sở lý luận nhất định làm
công cụ cho quá trình nghiên cứu, sáng tạo. Dựa vào thành tựu của nhiều ngành khoa học,
A. Comte đã xác định đối tượng, phương pháp nghiên cứu, nội dung và cấu trúc của xã hội
học với tư cách là một khoa học riêng biệt so với các khoa học khác trong hệ thống các khoa
học xã hội.

+ Quan điểm của spencer Về xã hội học

 Coi hệ thống xã hội như là một cơ thể “siêu hữu cơ” gồm các cơ quan,bộ phận thực hiện các
chức năng khác nhau nhằm đảm bảo duy trì,”nuôi sống” cơ thể xã hội

+ Đối tượng nghiên cứu của xã hội học

 Hành vi xã hội hay hành động xã hội của con người:Đó là các hành vi cá nhân,các chế độ hình
thành các hành vi đó bao gồm các tương tác giữa các cá nhân,sự hình thành động cơ và các
tác nhân hành động của nhóm.
 cả xã hội loài người:Đó là văn hóa,thiết chế xã hội,hệ thống và cấu trúc xã hội,các quá trình
xã hội rộng lớn.
 Hành vi của con người và hệ thống xã hội

+ mqh của xhh với tâm lí học:

 Quy luật hình hành tâm lý học là từ tâm lý cá nhân,hành vi và hoạt động tâm lý con
người.XHH vận dụng cách tiếp cận tâm lý học để xem xét hành động xh với tư cách là hoạt
động cảm tính.

+ Vĩ mô, vĩ mô nghiên cứu gì, ai đại diện

 Vĩ mô: nghiên cứu về các hệ thống xã hội,cơ cấu xã hội (spencer, K.marx, M.webber,
G.Simmel, T.parsons) đại diện là spencer
 Vi mô: nghiên cứu về hành vi xã hội hay hành động xã hội của con người (G.Mead,
M.Webber, E.goffman, G.Homans, J.Habermas) đại diện là G.Homans

CHƯƠNG III : pp phân tích xh học

+ quá trình biến 1 khái niệm thành đối tượng nghiên cứu là quá trình thao tác hóa đối tượng
học

+ các pp nghiên cứu xhh

 Phương pháp phân tích tài liệu


 Phương pháp quan sát
 Phương pháp phỏng vấn
 Phương pháp điều tra
 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

CHƯƠNG IV

+ tương tác xã hội

 Tương tác xã hội có thể được coi là quá trình hành động và hành động đáp lại của một chủ
thể này với một chủ thể khác

+ lý thuyết trao đổi

 Của G.Homans: các cá nhân hành động tuân theo nguyên tắc trao đổi các giá trị vật chất và
tinh thần như sự ủng hộ,tán thưởng hay danh dự…

+ nhóm nào là nhóm ko có tổ chức ? (đám đông )

+ quan điểm đấu tranh giai cấp của ai ?

 K.Marx

+ vai trò vị thế xã hội vai trò xh ? sự khác biệt

 vị thế là một vị trí xã hội của một người hay một nhóm người trong kết cấu xã hội, được sắp
xếp, thẩm định hay đánh giá của xã hội nơi người đó sinh sống. Khi nói đến vị thế là nói đến
vị trí, thứ bậc cao, thấp gắn với những trách nhiệm và những quyền lợi, nghĩa vụ tương ứng
với vị trí đó.
 Vai trò xã hội là một tập họp những khuôn mẫu tác phong và hành vi để thực hiện nhiệm vụ
nhất định. Vai trò xã hội của một người có nghĩa là người đó phải đảm nhận hay thể hiện đầy
đủ các hành vi, nghĩa vụ, hệ thống chuẩn mực trên cơ sở vị thế của người đó, đồng thời họ
cũng nhận được những quyền lợi xã hội xứng đáng với những đóng góp của mình.
 Nói đến vị thế là nói đến sự đánh giá cao thấp, là sự so sánh với người khác. Trong khi đó, vai
trò liên quan trước hết đến công việc của một người nào đó, trả lời cầu hỏi anh ta làm gì hay
anh ta đóng vai trò gì?

+ xã hội hóa? (hai chiều), bất bình đẳng.


+ thuyết hành động

 Của M.Webber. Có thể hiểu hành động xã hội là hành động của con người, tuy nhiên, không
phải hành động nào của con người cũng là hành động xã hội.3

+ sách tutu là công trình của ai => Emile Durkheim

CHƯƠNG V

+ thế nào là gia đình hạt nhân

 Gia đình chỉ có cha mẹ và con cái

+ chế độ đa thê, đa phu.

+Hành động xh, bình đẳng- bất bình đẵng, gia đình hạt nhân khái niệm gia đình.( học thuộc ) TL .

 Bất bình đẳng xã hội: là sự không bình đẳng về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân
khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội.
 Gia đình: là một thiết chế xã hội đặc thù,một nhóm xã hội nhỏ mà các thành viên của nó gắn
bó với nhau bởi mối quan hệ hôn nhân,quan hệ huyết thống hoặc quan hệ con nuôi,bởi tính
cộng đồng về sinh hoạt,trách nhiệm đạo đức với nhau nhẳm đáp ứng những nhu cầu riêng
của các thành viên cũng như để thực hiện tính tất yếu của xã hội về tái sản xuất con người.

+xã hội học vĩ mô vi mô , người nắm.

+ cái quan trọng để tạo nên xh là sự tương tác giữa con người với nhau.

+ Trong nghiên cứu người ta thu nhập dữ liệu dùng các pp nào : pp quan sát, trưng cầu ý kiến, thu
thập dữ liệu,

+ thế nào là vị thế đạt được là vị thế mà con người nổ lực vươn tới để đạt được có được nó

+Những nhân tố gây trở ngại quá trình xh hóa.

+ vì sao nói xh học ra đời là tất yếu

+ quan hệ xh ở nông thôn.

+ tình đặc thù của vh ( công trình vh có tính đặc thù và phân tích.

You might also like