NB Kinh tế vi mô

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Chi phíChương 1: Tổng quan về kinh tế học

1.2: Kinh tế học


* Sự khan hiếm

- Nhu cầu: là một hiện tượng tâm lý của con người: đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người cả
về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển.

- Nhu cầu của con người rất đa dạng và phong phú và dường như không có giới hạn:

VD: Tháp nhu cầu của Maslow

o Tiêu dùng: Để thỏa mãn nhu cầu con người cần tiêu dùng các loại hàng hóa dịch vụ
o Sản xuất: là các hoạt động chuyển hóa các nguồn lực tài nguyên vào trong các sản phẩm (hàng
hóa dịch vụ) để phục vụ tiêu dùng.
o Nguồn lực: + Đất đai: gồm các tài nguyên đến trực tiếp từ thiên nhiên như đất, quặng kim loại,
dầu mỏ, khí thiên nhiên, than , nước, không khí…
+ Lao động: thời gian và công sức làm việc (cả về thể chất lẫn tinh thần) mà con
người bỏ ra để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
+ Vốn: Gồm tất cả các yếu tố không đến trực tiếp từ thiên nhiên được dùng trong
sản xuất như công cụ, máy móc, nhà xưởng
 Còn gọi là yếu tố sản xuất hay đầu vào sản xuất
o Sự khan hiếm là việc xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thỏa mãn tất cả mọi nhu cầu
của con người

VD: NHU CẦU VÔ HẠN: Ăn ngon, mặc đẹp, nhà, xe….  NGUỒN LỰC HỮU HẠN: Tiền, sức khỏe,
thời gian

o Thế giới của sự đánh đổi: Khi một nguồn lực được sử dụng cho một hoạt động nào đó thì người
sử dụng phải hy sinh cơ hội sử dụng nguồn lực đó vào các hoạt động khác
 BA VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN
1. Sản xuất cái gì? 2. Sản xuất như thế nào? 3. Sản xuất cho ai?
 Kinh tế học là gì
o Nghiên cứu cách thức con người phân bổ các nguồn lực khan hiếm để thỏa mã các nhu cầu của
họ
o Kinh tế học là môn khoa học giúp cho con người hiểu cách thức vận hành của nền kinh tế nói
chung và cách thức ứng xử của từng thanh viên tham gia vào nên kinh tế nói riêng
 Mô hình dòng luân chuyển các nền kinh tế
o Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục tiêu cạnh tranh (Kinh
tế mệnh lệnh, thị trường, tổng hợp)
o Mô hình nền kinh tế:
 Cơ chế phối hợp của nền kinh tế

Mệnh lệnh Thị trường Hỗn hợp


3 vấn đề kinh tế cơ bản do Các vấn đề kinh tế cơ bản do Cả chính phủ và thị trường
Nhà nước quyết định thị trường (cung – cầu) quyết đều tham gia giải quyết các
định vấn đề kinh tế cơ bản

 SO sánh kinh tế học vi mô và vĩ mô

Kinh tế học vi mô Kinh tế vĩ mô


o Nghiên cứu hành vi và cách thức ra Nghiên cứu các vấn đề của tổng thể cả nền
quyết định của từng chủ thể, từng kinh tế, các tổng lượng, các biến số kinh tế
thành viên kinh tế lớn
o Mục tiêu, giới hạn, pp đạt được mục o Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, việc
tiêu của các thành viên kinh tế làm và thất nghiệp, ngân sách và chi
tiêu của chính phủ, cán cân thương
mại

1.3: Phương pháp nghiên cứu khoa học


* Các bước của pp nghiên cứu khoa học:

1. Quan sát thực tế và xác định vấn đề (câu hỏi) nghiên cứu

2. Xác lập giả thuyết

3. Xây dựng mô hình hoặc thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết

4. Quan sát và thu thập số liệu từ thực tế cho mô hình hoặc thí nghiệm

5. Phân tích số liệu để chấp nhận hoặc bác bỏ giả thuyết

6. Kết kuận
* Giả thuyết kinh tế:

- Các giả thuyết kinh tế là những luận điểm khoa học ban đầu cần được chứng minh hoặc kiểm định

* Mô hình hóa

- Biến diễn đơn giản hóa và trừu tượng hóa thực tế thông qua các giả thuyết (assumption)

- Giả thiết là điều kiện giả định làm nền tảng cho việc đưa ra các luận điểm

- Việc lựa chọn các giả thuyết phụ thuộc vào câu hỏi mà mô hình muốn trả lời

VD: Q: Nền kinh tế được tổ chức như thế nào? Các thành viên tương tác với nhau như thế nào

A: Hộ gia đình và doanh nghiệp chỉ giữ một vai trò, không có thương mại quốc tế,…

o Ceteris Paribus: có nghĩa là các yếu tố khác không thay đổi


Nghiên cứu kinh tế thường đòi hỏi việc sử dụng các phương pháp thông kê khi phân tích số liệu
thực tế để kiểm soát các yếu tố khác
 KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc

Mệnh đề thực chứng Mệnh đề chuẩn tắc


o Nghiên cứu thế giới thực tế và tìm o CÓ yếu tố đánh giá chủ quan của bản
cách lý giải một các khách quan và thân các nhà kinh tế
khoa học các hiện tượng quan sát o Không thể kiểm chứng bằng thực
được nghiệm
o Có thể kiểm chứng bằng thực nghiệm o Trả lời các câu hỏi: “ Nên như thế
o Trả lười các câu hỏi: “ Là cái gì?”, “ nào?”
Nếu… thì… sẽ như thế nào?”

1.4. Lựa chọn kinh tế


 Chi phí cơ hội: là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra sự lựa chọn kinh tế
o Trong kinh tế học, chi phí luôn được hiểu là chi phí cơ hội
o Mọi lựa chọn kinh tế đều bao hàm chi phí cơ hội
 Đường giới hạn khả năng sản xuất
o Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) là đường thể hiện các kết hợp hàng hóa mà một nền
kinh tế có khả năng sản xuất dựa trên các nguồn lực và công nghệ sẵn có
 Hiệu quả trong mô hình đường PPF
o HIệu quả kỹ thuật(hiệu quả sản xuất) là trạng thái đạt được khi nền kinh tế sản xuất ra lượng
hàng hóa cao nhất với các tài nguyên và công nghệ hiện có
o HIệu quả phân phối là trạng thái đạt được khi nền kinh tế sản xuất ra lượng hàng hóa thỏa mãn
một cách tốt nhất có thể nhu cầu của người tiêu dùng
o Hiệu quả kinh tế là trạng thái bao gồm cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối
 Chi phí cơ hội trong mô hình đường PPF:
o Là mức giá mà nền kinh tế phải trả cho việc sản xuất thêm một loại hàng hóa, được đo bằng số
lượng hàng hóa khác phải hy sinh
o Quy luật chi phí cơ hội tăng dần: + Để thu thêm được một số lượng hàng hóa bằng nhau, xã hội
ngày càng phải hi sinh một lượng nhiều hơn hàng hóa khác
+ Đường PPF có độ dốc ngày càng lớn – Đường PPF có dạng lõm so với gốc
o Nguyên nhân: + Khi mức sản lượng một hàng hóa còn thấp, chỉ các nguồn lực đặc biệt
thích hợp để sản xuất hàng hóa đó được sử dụng, các nguồn lực này không thích hợp
để sản xuất hàng hóa khác  lượng hàng hóa khác phải hi sinh là ít
+ Khi mức sản lượng một hàng hóa tăng lên, cả các nguồn lực kém thích hợp hơn
để sản xuất hàng hóa đó cũng được sử dụng, các nguồn lực này có thể thích hợp hơn để
sản xuất hàng hóa khác  lượng hàng hóa phải hi sinh là nhiều hơn
o Đường PPF tuyến tính có độ dốc bằng nhau thể hiện chi phí cơ hội không thay đổi (đơn giản hóa
để làm bài tập tính toán)
 Tăng trưởng kinh tế trong mô hình PPF
o Số lượng nguồn lực sản xuất tăng lên hay tiến bộ công nghệ sẽ làm cho đường PPF dịch chuyển
ra phía ngoài
o Khi đó khả năng sản xuất của nền kinh tế đó tăng lên
 Phân tích cận biên
o Các nhà kinh tế học giả định rằng các thành viên kinh tế đều có suy nghĩ hợp lý.
o Khi tiến hành lựa chọn, mỗi thành viên kinh tế hợp lý sẽ có mục tiêu là tối đa hóa lợi ích ròng cụ
thể: Lợi ích ròng = Tổng lợi ích – Tổng chi phí
o NB= TB – TC
o Trả lời cho câu hỏi bao nhiêu?
o Thay đổi cận biên là những điều chỉnh nhỏ so với kế hoạch hành động hiện tại
o Người ta ra quyết định bằng cách so sánh lợi ích và chi phí tại điểm cận biên.
o MB: lợi ích cận biên MC: chi phí cận biên

Lợi ích Chi phí


Bán Q sản phẩm đem lại doanh thu (lợi ích) Sản xuất Q sản phẩm phải mất ci phí
TB = f(Q) TC = g(Q)
Bán thêm 1 sản phẩm đem lại doanh thu (lợi Sản xuất thêm 1 sản phẩm phải mất thêm chi
ích) tăng thêm phí
MB = f’(Q) MC = g’(Q)

o Mong muốn của các thành viên kinh tế: tối đa hóa lợi ích ròng
NB = (TB-TC) max
o Đạt được khi NB’ (Q)= 0
o Tức là : TB’(Q) – TC’(Q)= 0
MB(Q)= MC(Q)

Chương 2: Lý thuyết cung – cầu


2.1. Giới thiệu về Lý thuyết cung cầu
* Mục tiêu nghiên cứu

Thị trường  Cầu (hành vi người mua)


.  Cung (hành vi người bán)  CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

o Nội dung: 1. Cầu 2. Cung 3. Cân bằng thị trường 4. Chính sách
 Thị trường
o Thị trường là bất cứ cơ chế nào cho phép người mua và người bán có được thông tin và thực
hiện trao đổi với nhau.
VD: Chợ, đấu giá, sàn chứng khoán, thương mại điện tử,…
o Trong cơ chế thị trường, các thành viên (người bán và người mua) tự đưa ra các quyết định dựa
trên việc phân tích lợi ích và chi phí cơ hội của mình
o Cơ chế giá: Việc trao đổi hàng dịch vụ trong nền kinh tế thị trường được thực hiện thông qua
các mức giá được thiết lập trên thị trường

2.2. Cầu
* Khái niệm cầu và lượng cầu

- Cầu: là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua ở các mức
giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus(các yếu tố khác ko đổi)

VD: Q: sản lượng D: cầu

P: mức giá Qd: Lượng cầu

o Lượng cầu: lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại
một mức giá nhất định, trong khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus.
 Các cách biểu diễn cầu:
o Biểu cầu(bảng) và đường cầu(đồ thị)
+ Biểu cầu: qua giá và lượng cầu tương ứng tại mức giá ấy
+ Đường cầu: Trục hoành: Q, trục tung: giá
Đường dốc xuống và nhận các giá trị không âm
o Hàm cầu: Biểu diễn cầu dưới dạng biểu thức toán học
Qd= f(P)

+ Trường hợp đặc biệt: Hàm cầu tuyến tính Qd= a – bP

 Cầu cá nhân và cầu thị trường (có bài tập)


o Cầu cá nhân biểu diễn quan hệ giữa mức giá và lượng cầu của một cá nhân
o Cầu thị trường biểu diễn quan hệ giữa mức giá và lượng cầu của tất cả mọi người Tổng cầu cá
nhân được cầu thị trường. Qtt= Q1+ Q2+ Q3+…+ Qn
Cộng các đường cầu cá nhân theo chiều ngang
 Sự vận động dọc theo đường cầu và sự dịch chuyển của đường cầu
o Giá hàng hóa (P)
+ Luật cầu: Người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa dịch vụ hơn nếu như giá của hàng hóa hoặc
dịch vụ đó giảm xuống, ceteris paribus
P tăng  Qd giảm
P giảm  Qd tăng
Thay đổi giá hàng hóa gây ra sự vận động dọc theo đường cầu
o Các yếu tố tắc động đến cầu
Sự vận động dọc theo đường cầu Sự dịch chuyển của đường cầu
o Gây ra do sự thay đổi của giá o Gây ra do sự thay đổi của yếu tố khác
ngoài giá
o Làm thay đổi lượng cầu tương ứn với
mức giá
(1)
(1): - Thu nhập(I) + Hàng hóa bình thường:
Cầu tăng khi thu nhập tăng: I tăng  D dịch sang phải
I giảm  D dịch sang trái

+ Hàng hóa cấp thấp:

Cầu giảm khi thu nhập tăng: I tăng  D dịch sang trái

I giảm  D dịch sang phải

o Giá hàng hóa liên quan (PxPy)


+ Hàng hóa thay thế: Những hàng hóa có cùng giá trị sử dụng hoặc thỏa mãn cùng một nhu cầu
Px tăng  D dịch phải
+ Hàng hóa bổ sung: Những hàng hóa được sử dụng cùng nhau
Py tăng  D dịch sang phải
o Số lượng người tiêu dùng (N): ảnh hưởng đến cầu thị trường
Quy mô thị trường: Mối quan hệ thuận chiều. Số lượng người tham gia vào thị trường tăng  D
dịch sang phải
o Thị hiếu (T):
+ Là sở thích, ý thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm, dịch vụ
+ Phụ thuộc: tuổi, giới, văn hóa, thói quen, quảng cáo
+ Sở thích của người tiêu dùng thuận chiều với cầu
o Kỳ vọng (E): dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến cầu trong tương lại
VD: kỳ vọng về thu nhập, giá hàng hóa, giá hàng hóa liên quan

2.3. Cung

 Khái niệm cung và lượng cung


o Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả năng bán ở các mức
giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất đingj, ceteris paribus.
Qs: lượng cung
o Lượng cung: lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán muốn bán và có khả năng bán tại một
mức giá nhất định, ceteris paribus
o Cung biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và giá, ceteris paribus
 Các cách biểu diễn cung
o Biểu cung: Giá và lượng cung là mqh cùng chiều
o Đường cung
o Hàm cung: Biểu diễn cung dưới dạng biểu thức toán học
Qs= f(P)
Trường hợp đặc biệt: Hàm cung tuyến tính

Qs= a + bP

 Cung cá nhân và cung thị trường


 Sự vận động dọc theo đường cung và sự dịch chuyển
o Giá hàng hóa (P)
+ Luật cung: Nhà sản xuất sẽ bán nhiều hàng hóa dịch vụ hơn nếu như giá của hàng hóa hoặc
dịch vụ đó tăng lên, ceteris paribus
P tăng  Qs tăng
P giảm  Qs giảm
Thay đổi giá hàng hóa gây ra sự vận động dọc theo đường cung
 Các yếu tố tác động đến cung:
o Công nghệ sản xuất: Cải tiến công nghệ giúp tăng năng suất, giảm chi phí  tăng lượng cung tại
mỗi mức giá
o Giá các yếu tố đầu vào
+ Ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất
+ Giá yếu tố đầu vào tăng  chi phí sản xuất tăng  cung giảm (dịch chuyển về bên trái)
o Số lượng người sản xuất: Đường cung thị trường là tổng hợp đường cung cá nhân cuả từng
người sản xuất. Số lượng người sản xuất càng nhiều thì cung hàng hóa càng nhiều.
o Chính sách thuế và trợ cấp: Việc thay đổi mức thuế ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất do
đó ảnh hưởng đến cung
 được nhà nước sử dụng như công cụ điều tiết sản xuất
o Kỳ vọng (E): dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến cung trong tương lai
 Kỳ vọng về nhu cầu thị trường
 Kỳ vọng về thay đổi chính sách

2.4. Cân bằng thị trường

 Khái niệm cân bằng thị trường


o Thiếu hụt và dư thừa
o Là trạng thái trong đó không có sức ép làm cho giá và sản lượng thay đổi
o Giá cân bằng là mức giá tại đó lượng cung bằng với lượng cầu
o Sản lượng cân bằng là lượng hàng hóa trao đổi tại mức giá cân bằng
 Khả năng tự điều chỉnh của thị trường
o Sự điều chỉnh của thị trường

Bàn tay vô hình: Thị trường có khả năng tự điều chỉnh để đạt trang thái cân bằng

o Cân bằng thị trường: + Dư thừa là trạng thái khi mức giá trên thị trường cao hơn mức giá cân
bằng, dẫn đến lượng cung lớn hơn lượng cầu. Khi dư thừa xảy ra sẽ có sức ép làm giảm mức giá
trên thị trường.

+ Thiếu hụt: là trạng thái xảy ra khi mức giá thị trường thấp hơn mức giá
cân bằng, dẫn đến lượng cầu lớn hơn lượng cung. Khi thiếu hụt xảy ra sẽ có sức ép làm tăng mức giá
trên thị trường.
 Xác định trạng thái cân bằng:
o Hàm cầu P= a – bQd
o Hàm cung P= c+ dQs
 Tại trang thái cân bằng Qd = Qs = Q*
 Thay đổi trạng thái cân bằng:
1. Quyết định xem sự kiện làm dịch chuyển đường cung hay đường cầu hay cả hau
2. Quyết định xem các đường này dịch chuyển sang trái hay sang phải
3. Xem xét sự dịch chuyển có ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng và giá cả cân bằng

Cung
Không thay đổi Tăng Giảm
Cầu Không đổi P không đổi P giảm P tăng
Q không đổi Q tăng Q giảm
Tăng P tăng P chưa xác định P tăng
Q tăng Q tăng Q chưa xác định
Giảm P giảm P giảm P chưa xác định
Q giảm Q chưa xác định Q giảm

2.5. Chính sách thuế, giá trần, giá sàn

 Giới thiệu:
o Chính sách của chính phủ  Chính sách thuế và trợ cấp
. Chinh sách kiểm soát giá  Giá trần
.  Giá sàn
 Chính sách thuế:
o Thuế đối với người bán: giả sử người bán chịu mức thuế 0,5$ trên một đơn vị sản phẩm…
o Thuế đối với người mua:
 Chính sách giá trần:
o Giá trần là mức giá cao nhất đối với một mặt hàng nào đó do chính phủ ấn định (vd tại các vùng
gặp thiên tai, nhà cho thuê sinh viên,….)
o Giá trần chỉ có tác dụng khi nó nhỏ hơn mức giá cân bằng của thị trường
 Chính sách giá sàn:
o Là mức giá thấp nhất đối với một mặt hàng nào đó do chính phủ ấn định (lương tối thiểu, nông
sản)
o Giá sàn chỉ có tác dụng khi nó lớn hơn mức giá cân bằng của thị trường

2.6. Bài tập Lý thuyết cung cầu

Chương 3: Co giãn của cầu và cung


3.1.Giới thiệu về co giãn của cầu và cung

Nội dung: 1. Co giãn của cầu 2. Co giãn của cung 3. Ứng dụng
 Công thức hệ số có giãn
o Co giãn là đại lượng đặc trưng cho phản ứng của một biến số trước sự thay đổi của một biến số
khác, ceteris paribus
o Exy = %deltaX/%deltaY
 Các loại co giãn của cầu và cung
o Co giãn của cầu: Co giãn của cầu theo giá, co giãn theo giá chéo của cầu, co giãn của cầu theo
thu nhập
o Co giãn của cung: co giãn của cung theo giá

3.2. Co giãn của cầu

 Khái niệm
o Độ co giãn của cầu theo giá là thước đo không đơn vị do mức độ phản ứng của lượng cầu hàng
hóa trước sự thay đổi của giá, trong điều kiện các yếu tố không đổi
Co giãn của cầu theo giá= thay đổi phần % của lượng cầu/ thay đổi % của giá
Edp= %deltaQd/ %deltaP = (Delta Qd/Qd)/ (deltaP/P)= deltaQd/deltaP* P/Q
 đặc điểm:
Chỉ là số tương đối
o Luôn mang giá trị âm
o Cho biết khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay đổi bao nhiêu %
 Công thức tính co giãn khoảng và co giãn điểm
o Cách tính
o Co giãn khoảng (co giãn đoạn): là co giãn trên một đoạn hữu hạn nào đó của đường cầu
 PP trung điểm:

o Co giãn điểm: là co giãn tại một điểm trên đường cầu


 Phân loại của cầu theo hệ số co giãn
- Cầu hoàn toàn không co giãn
o EDP=0
o Đường cầu song song với trục tung
o Chỉ có một lượng tương ứng với các mức giá khác nhau

VD: với người bị bệnh


- Cầu hoàn toàn co giãn
o Edp= vô cùng
o Đường cầu song song với trục hoành
o Tất cả các mức sản lượng đều được bán ở cùng một mức giá

o
- Cầu không co giãn
o Edp<1
o Phần trăm thay đổi lượng cầu nhỏ hơn % thay đổi của giá
o Đường cầu dốc
- Cầu co giãn
o Edp>1
o Phần trăm thay đổi của lượng cầu lớn hơn % thay đổi của giá
o Đường cầu thoải

- Cầu co giãn đơn vị


o Edp=1
o Phần trăm thay đổi lượng cầu đúng bằng % thay đổi của giá

o
 Các nhân tố ảnh hưởng đến co giãn của cầu theo giá
- Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: càng có sẵn các hàng hóa thay thế thì cầu càng co giãn
- Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa: càng cao thì cầu càng co giãn
- Định nghĩa phạm vi thị trường: đn rộng thì cầu càng ít co giãn, đn tt hẹp thì cầu co giãn
- Khoảng thời gian khi giá thay đổi: VD giá xăng tăng thì trong thời gian ngắn con người sẽ phản
ứng chậm tuy nhiên với thời gian dài sẽ có biện pháp thay thế. Thời gian dài ra thì cầu co giãn

Chương 5: Lý thuyết hành vi người sản xuất


5.1. Giới thiệu về Lý thuyết hành vi người sản xuất

 Quá trình san xuất: - sản xuất là bất cứ hoạt động nào biến đổi đầu vào là nguồn lực tài
t=nguyên thành đầu ra là hàng hóa dịch vụ
o Đầu vào  Quá trình sản xuất  Đầu ra (sản phầm cuối cùng, sản phẩm trung gian)
 Hãng:
o Quá trình sản xuất:
+ Hãng hay doanh nghiệp được hiểu là tổ chức kinh tế thuê, mua các yếu tố sản xuất (đầu vào)
sản xuất ra các hàng hóa, dịch vụ (đầu ra) để bán nhằm mục đích sinh lời
+ Quan hệ kỹ thuật (vật chất): đầu vào và đầu ra
+ Quan hệ kinh tế: Doanh thu, chi phí, lợi nhuận
 Nội dung: 1. Sản xuất 2. Chi phí 3. Lợi nhuận

5.2. Sản xuất

 Hàm sản xuất: là mối quan hệ kỹ thuật biểu hiện lượng hàng hóa tối đa mà doanh nghiệp có thể
sản xuất được từ các tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào (lao động, vốn,…) với một trình
độ công nghệ nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định
Q = f (x1, x2, x3,… )
Q: sản lượng đầu ra x1, x2, x3…: số lượng các yếu tố đầu vào
+ Giả định: 1. Các yếu tố đầu vào là đồng nhất
.2. Mục tiêu của các hãng là tối đa hóa lợi nhuận
o Ở đây ta giả đingj chỉ có hai yếu tố sản xuất là tư bản – vốn (K) và lao động (L)
Q = f (K, L)
o Hàm sản xuất cho phép kết hợp các đầu vào với tỉ lệ khác nhau để cùng tạo ra một mức sản
lượng
o Hàm sản xuất Cobb – Douglas: Q= aK^alphaL^belta
+ .a: hằng số alpha và belta là những hệ số cho biết về tầm quan trọng tương đối của lao
động và vốn trong quá trình sản xuất (0<alpha, belta<1)
+ alpha: độ co giãn của sản lượng theo đầu vào vốn. Khi vốn tăng lên 1% thì sản lượng tăng lên a
%
+ belta: độ co giãn của sản lượng theo đầu vào lao động. Khi lao động tăng lên 1% thì sản lượng
tăng lên b%
 Hiệu suất theo quy mô
o Đề cập tới sự thay đổi của sản lượng đầu ra khi tất cả các đầu vào có thể tăng theo cùng tỷ lệ
+ Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng hơn h lần thì hàm sản xuất có hiệu suất tăng
theo quy mô
+ Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng ít hơn h lần thì hàm sản xuất giảm theo quy

+ Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng h lần thì Q ko đổi theo quy mô
o Hàm sản xuất Cobb- Douglas
Tăng cả K và L thêm 1% thì sản lượng tăng (a+ b)%
a + b <1: Hiệu suất giảm theo quy mô
a + b = 1: Hiệu suất ko đổi
a + b > 1: hiệu suất tăng
 Hàm sản xuất ngắn hạn
o Ngắn hạn: khoảng thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào sản xuất của doanh nghiệp là cố
định
+ Đầu vào cố định
+ Đầu vào biến đổi
o Dài hạn: khoảng thời gian trong đố doanh nghiệp có yếu tố đầu vào sử dụng trong quá trình sản
xuất
o Hàm sản xuất ngắn hạn giả sử rằng số lượng vốn là không đổi, doanh nghiệp chỉ có thể tăng sản
lượng bằng cách sử dụng thêm lao động
Q= f (K, L) K ko đổi  Q=f (L)
 Năng suất bình quân và năng suất cận biên
o Năng suất bình quân(sản phẩm bình quân): của một yếu tố đầu vào phản ánh số sản phẩm bình
quân mà một đơn vị đầu vào đó tạo ra.
+ Năng suất bình quân của lao động là lượng sản phẩm tính theo một đơn vị đầu vào của lao
động APL= Q/L
+ Năng suất bình quân của vốn là lượng sản phẩm tính theo một đơn vị đầu vào của vốn
APk= Q/K
o Năng suất bình quân tại một điểm trên đường tônge sản phẩm là độ dốc của đường thẳng kẻ từ
điểm đó tới gốc tọa độ
o Năng suất cận biện (sản phẩm cận biên) của một yếu tố đầu vào phản ánh số sản phẩm tăng
thêm do một đơn vị đầu vào bổ sung mang lại
+ Năng suất cận biên của lao động MPL= delta Q/ delta L= dQ/dL
+ Năng suất cận biên của vốn:
+ Năng suất cận biên tại một điểm trên đường tổng sản phẩm là độ dốc của đường tiếp tuyến
đường tổng sản phẩm tại điểm đó
 Quy luật năng suất cận biên giảm dần
o Sản xuất với một đầu vào biến đổi
+ Năng suất cận biên tăng dần: xảy ra khi sản phẩm cận biên của một lao động lớn hơn sản
phẩm cận biên của lao động liên trước
Xảy ra khi số lao động còn thấp, nhờ chuyên môn hóa và phân công lao động
+ Năng suất cận biên giảm dần: xảy ra khi sản phẩm cận biên của một lao động nhỏ hơn sản
phẩm cận biên của lao động liền trước
Xảy ra khi số lao động tăng lên, ngày càng nhiều lao động phải sử dụng thiết bị và không gian
làm việc không đổi
o Quy luật năng suất cận biên giảm dần:
Năng suất cận biên của bất cứ yếu tố sản xuất nào cũng sẽ bắt đầu giảm dần từ một điểm nào
đó khi mà ngày càng có nhiều yếu tố đó được sử dụng trong quá trình sản xuất, ceteris paribus
 Quan hệ giữa năng suất bình quân và năng suất cận biên
(MPL kéo theo APL cắt nhau tại điểm mà APL max)
+ MPL> APL. L tăng thì APL tăng dần
+ MPL < APL, L tăng thì APL giảm dần
+ MPL= APL, APL đạt tối đa. Đường MPL cắt APL tại điểm cực đại của APL
o APL đạt giá trị lớn nhất khi nó bằng sản phẩm cận biên

5.3. Chi phí

 Chi phí tài nguyên


o Là chi phí các nguồn lực tính bằng hiện vật (VD: nhà xưởng, đất đai, tài nguyên, vật liệu) để sản
xuất ra sản phẩm
o Lý thuyết chi phí:
+ Chi phí bình quân: mức chi phí trung bình để sản xuất một đơn vị sản phẩm
+ Chi phí cận biên: mức chi phí tăng thêm để có thể sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
o Do quy luật năng suất cận biên giảm dần nên chi phí cận biên tăng dần
o Thông thường để thuận tiện cho tính toán thì các chi phí đc đo bằng tiền

 Chi phí tính toán và chi phí kinh tế


o Chi phí hiện: các chi phí bao gồm các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi trả
o Chi phí ẩn: các chi phí ko bao gồm các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi trả
VD: chi phí vốn của chủ sở hữu, chi phí của các cơ hội việc làm bị bỏ lỡ…
o Người kế toán: Đo lường các chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp để đảm bảo rằng nó trả
đúng các khoản thuế và để báo cáo các chủ nợ về tình hình sử dung vốn vay
o Nhà kinh tế: Đo lường các chi phí và lợi nhuận để dự đoán các quyết định của doanh nghiệp
nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Quan tâm đến giá trị của toàn bộ các tài nguyên được sử dụng để
sản xuất ra sản phẩm.
 Chi phí kế toán = chi phí hiện: là những khoản chi bằng tiền mà hãng đã thực sự bỏ
ra để sản xuất các hàng hoá, dịch vụ không tính đến các chi phí ẩn của các yếu tố
đầu vào đã sử dụng trong quá trình sản xuất
 Chi phí kinh tế = chi phí hiện + chi phí ẩn : là giá trị toàn bộ các nguồn tài nguyên sử
dụng để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ
o Chi phí chìm: là những chi phí đã xảy ra trong quá khứ và không thu hồi được. Chi phí chi,f không
có ảnh hưởng đến các quyết định về sản xuất của hãng trong tương lai
 Các hàm tổng chi phí ngắn hạn
o Tổng chi phí: TC là tổng giá trị thị trường của toàn bộ các đầu vào mà doanh nghiệp sử dụng để
sản xuất ra một mức sản lượng sản phẩm nhất định
o Chi phí cố định: FC là những chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi hay không phụ thuộc
vào sản lượng
o Chi phí biến đổi: VC là những chi phí phụ thuộc vào mức sản lượng, tăng/ giảm cùng với việc
tăng/giảm của sản lượng
 Chi phí bình quân và chi phí cận biên
o Chi phí bình quân là chi ohis tính trên một đơn vị sản ohaamr
o Tổng chi phí bình quân ATC: tổng chi phí tính trên một đơn vị sản phẩm ATC= TC/Q
o Chi phí cố định bình quân AFC = FC/Q
o Chi phí biến đổi bình quân AVC = VC/Q
o Chi phí cận biện MC: chi phí tăng thềm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
MC = deltaTC/ deltaQ= deltaVC/ deltaQ
 Sự dịch chuyển của các đường chi phí
o Công nghệ: cải tiến sẽ làm năng suất tăng lên, đẩy đường sản phẩm lên trên và các đường chi
phí xuống dưới. chi phí giảm ở mọi mức sản lượng
o Giá các yếu tố đầu vào: tăng lên sẽ làm các chi phí tương ứng tăng lên ở mọi mức sản lượng đầu
ra, làm đường chi phí dịch chuyển
Giá của các đầu vào cố định( tiền thuê đất đai, khấu hao máy móc,…) tăng ảnh hưởng đến FC
Giá của các đầu vào biến đổi(tiền lương, nguyên vật liệu,…) tăng ảnh hưởng đến VC
o Thuế: + thuế sản lượng: tiền thuế phải nộp được tính trên lượng hàng hóa bán ra
+ thuế khoán: tiền thuế phải nộp là cố định với mỗi doanh nghiệp, không phụ thuộc vào
số lượng hàng hóa bán ra.

You might also like