01.Bài Giảng LTTH-DHCT 2021 (Compatibility Mode)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 88

LÝ THUYẾT TỔNG HỢP

DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN


PGS. TS. Nguyễn Mạnh Tuyển
0986225716
Hướng dẫn học DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN (1 tín chỉ)
Thuộc học phần Lý thuyết tổng hợp (10 tín chỉ)

Mục tiêu: Tổng hợp và hệ thống hóa được các kiến thức cơ
bản về dược học cổ truyền của một số cây thuốc và vận
dụng được trong công tác quản lý và đảm bảo sử dụng hợp
lý, an toàn các thuốc có nguồn gốc từ dược liệu này.

Học phần cung cấp cho sinh viên: Cách thức tổng hợp hóa và
hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về: dược học cổ truyền
của từng cây thuốc (theo Danh mục vị thuốc cổ truyền thiết
yếu) và đảm bảo sử dụng hợp lý an toàn các thuốc có nguồn
gốc từ dược liệu này.
TT Cây thuốc / vị thuốc TT Cây thuốc / vị thuốc
1 Bạc hà 16 Hòe (Hòe hoa)
2 Bách bộ 17 Hương nhu
3 Bạch chỉ 18 Kim ngân (Kim ngân hoa)
4 Bạch quả (Quả bạch quả) 19 Lạc tiên
5 Bình vôi (Ngải tượng) 20 Ma hoàng
6 Cà độc dược 21 Mã tiền (Mã tiền chế)
Nghệ vàng (Khương hoàng, Uất
7 Cam thảo bắc 22
kim)
8 Cỏ nhọ nồi (Hạn liên thảo) 23 Ngưu tất
9 Củ mài (Hoài sơn) 24 Nhân sâm
10 Đại hồi 25 Ô đầu và Phụ tử (Phụ tử chế)
11 Đương quy 26 Quế (Quế nhục, Quế chi)
12 Gừng (Sinh Khương, Can Khương) 27 Sài đất
13 Hà thủ ô đỏ 28 Sắn dây (Cát căn)
14 Hoàng bá 29 Sen (Liên nhục, liên tâm, hà diệp)
15 Hoàng liên 30 Tam thất
Kiến thức dược học cổ truyền
• Đại cương (nhóm thuốc): tính, vị, quy kinh, công
năng, chủ trị, phối hợp thuốc, chú ý khi sử dụng
(nếu có)
• Liên quan giữa tính, vị, quy kinh và công năng,
chủ trị, cách dùng, chú ý khi sử dụng các vị
thuốc từ cây thuốc trong danh mục.
• Ảnh hưởng của phương pháp chế biến các vị
thuốc từ cây thuốc trong danh mục (nếu có) đến
thành phần hoá học, tác dụng sinh học, công
năng theo Y học cổ truyền.
Tài liệu học tập
- Trường Đại học Dược Hà Nội (2018), Dược học cổ truyền,
NXB Y học.
Tài liệu tham khảo chính:
- Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học.
- Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học.
- Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2008), Hải Thượng Y tông
tâm lĩnh, NXB Y học
- Nguyễn Bá Tĩnh (2007), Tuệ Tĩnh toàn tập, NXB Y học.
- Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB
Y học.
- Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt
Nam. Tập 1,2 NXB Khoa học và kỹ thuật.
- Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học.
Phần 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC CỔ TRUYỀN

I. ĐỊNH NGHĨA
Vị thuốc CT:
Đặc trưng: khí (tính), vị, quy kinh
à công năng, chủ trị
à sử dụng theo nguyên tắc YHCT
Nguồn gốc: thảo mộc, động vật, khoáng vật
Phân biệt : thuốc dân gian.
II. ĐẶC TRƯNG VỊ THUỐC CT
Tứ khí (tứ tính) Ngũ vị Quy kinh
Ø Âm dương trong cơ thể mất thăng bằng → sinh bệnh
Ø Thuốc: Điều hòa âm dương
TỨ KHÍ: 4 khí cơ bản: Dương dược: ôn, nhiệt
Âm dược: lương, hàn
Y văn còn có: đại nhiệt, đại hàn, bình
1. Ý nghĩa: -Hướng tác dụng:
Dương dược: trị âm chứng, âm bệnh
Âm dược: trị dương chứng dương bệnh
-Cường độ tác dụng:
Dương dược: Đại nhiệt >...> nhiệt >...> ôn
Âm dược: Đại hàn >…> hàn >…> lương
2.Chú ý: Thận trọng: PNCT, trẻ nhỏ, yếu, già khi dùng thuốc đại
hàn, đại nhiệt, hàn, nhiệt
NGŨ VỊ
Vị Hướng TD Tác dụng Ứng dụng trị bệnh Ghi chú

Cay Phế Phát tán Phong (hàn/thấp/nhiệt) Lâu:


(tân) Ra ngoài Hành khí Khí trệ: đầy bụng,… hao tổn tân
+ Đi lên dịch
Ngọt Tỳ Bổ, Hư chứng
(cam) Vào trung hòa hoãn,
+ tâm nhuận tràng
Đắng Tâm Thanh nhiệt Nhiệt độc: viêm, nhiễm Lâu:
(khổ) Vào trong Táo thấp khuẩn hại nguyên
- Đi xuống Tả hạ Tăng chuyển hóa, khí, hao tổn
nhiệt táo âm
Chua Can Thu liễm Hoạt thoát: mồ hôi
(toan) Vào trong cố sáp nhiều, rong kinh, di
- hoạt tinh, tiêu chảy
Mặn Thận Nhuyễn kiên, Khối u: viêm hạch, ung
(hàm) Đi xuống tán kết thư, …
-
Vị khác:
Vị nhạt (đạm): (±)
Hướng tác dụng: xuống dưới
Tác dụng: Lợi thấp, thanh nhiệt
Ứng dụng trị bệnh: Phù thũng, nhiệt độc, …
Vị chát: (±, -)
Hướng tác dụng: Vào trong
Tác dụng: Thu liễm, cố sáp, sát khuẩn (mạnh hơn vị
chua)
Ứng dụng trị bệnh: Hoạt thoát: mồ hôi nhiều, rong
kinh, di hoạt mộng tinh, tiêu chảy, …
QUY KINH
-Quy kinh: quy nạp TD của thuốc vào kinh, tạng phủ
-Cơ sở quy kinh:
+Lý luận YHCT: HT ngũ hành, tạng tượng, kinh lạc: Màu, vị →
Hành – Tạng, phủ, đường kinh
+Thực tiễn lâm sàng: tác dụng vào tạng, phủ, kinh
+Chế biến: → Tăng quy kinh
- Ý nghĩa: Biểu hiện tính chọn lọc (“ưu tiên – đặc hiệu”) ở tạng phủ
hoặc đường kinh tương ứng
à Ứng dụng: chọn vị thuốc đúng vị trí bị bệnh
V/d: +Trị tỳ dương hư: bạch truật (QK: tỳ, vị)
+Trị phế âm hư: mạch môn (QK: phế,tâm,vị)
CÔNG NĂNG, CHỦ TRỊ
- Là hệ quả của Tính, Vị, Quy kinh
- Công năng: tác dụng
- Chủ trị: công dụng (phân biệt: chỉ định)
KHUYNH HƯỚNG TÁC DỤNG CỦA THUỐC CT

Phụ thuộc: - Vị
- Thể chất, trọng lượng riêng
1.Thăng: vị thuốc có hướng t/d lên phía trên,
khí dương, vị cay.
2.Giáng: vị thuốc có hướng t/d xuống phía dưới
khí âm, vị mặn.
3.Phù: vị thuốc có hướng t/d ra ngoài
khí dương, vị cay.
4.Trầm: vị thuốc có hướng t/d vào trong
khí âm, vị chua.
PHÂN LOẠI THUỐC CT

Phân loại theo tác dụng chính của vị thuốc.


1.Tên nhóm thuốc:
- Theo tính chất chung của nhóm thuốc.
Vd: Tân ôn giải biểu, Tân lương giải biểu.
- Theo tác dụng vị thuốc:
Vd: Thanh nhiệt giáng hỏa, Lợi thấp, Tả hạ…
2.Phân loại: 15 nhóm (DHCT)
Đặc điểm:
- Có tác dụng trị bệnh chính giống nhau
- Thường quy vào 1 kinh chính (và kinh khác)
Phần 2
NHÓM THUỐC – VỊ THUỐC
1. Giải biểu (Phát tán phong 7. Trừ phong thấp
hàn, phát tán phong nhiệt) 8. Lợi thấp
2. Ôn lý trừ hàn, hồi dương 9. Lý huyết (hoạt huyết)
cứu nghịch 10. Chỉ huyết
3. Thanh nhiệt giải độc 11. Bổ khí
4. Thanh nhiệt táo thấp 12. Bổ huyết
5. Hoá đàm, chỉ ho, bình
suyễn
6. An thần
THUỐC GIẢI BIỂU CAY ẤM
I. Đặc điểm chung:

1. Tính, Vị, Quy kinh:


- Vị cay, tính ôn
- Quy kinh: Phế +…

2. Công năng – chủ trị:


Phát tán phong hàn, phát hãn
Chủ trị: chứng phong hàn phạm biểu à
- Sốt rét (phát sốt ít, sợ rét nhiều)
- Đau đầu, ngạt mũi
- Đau TKNB, co cơ, đau viêm khớp… 15
3.Phối hợp thuốc:
+ Ôn phế chỉ ho.
+ Hành khí.
4.Cổ phương:
Ma hoàng thang, Quế chi thang,
5.Chú ý:
- Thuốc gây hao tổn tân dịch à bệnh lui thì
phải ngừng thuốc.
- Sắc thuốc nhanh, uống ấm, đủ liều.
- Thận trọng với phụ nữ có thai
16
II. Các vị thuốc giải biểu cay ấm
1-Ma hoàng
(Cay, Ấm; Phế, Bàng quang)
- Giải biểu hàn → Phong hàn phạm biểu
- Bình suyễn → Cơn co thắt KQ, hen PQ
Ma hoàng
- Lợi thấp → Phù (viêm cầu thận cấp)
Chú ý:
- Không nên dùng: Biểu hư, nhiều mồ
hôi, cao huyết áp
- Ma hoàng căn: cầm mồ hôi
Ma hoàng căn
17
2- Quế chi (Cay, Ấm; Phế, Tâm, BQ)
- Giải biểu hàn → Phong hàn phạm biểu
- Ôn dương, Thông kinh lạc (thông dương
khí) → Co cơ, đau cơ, TKNB, khớp
- Hành huyết giảm đau
→ Bế kinh, ứ huyết, đau bụng lạnh
- Khí hóa bàng quang/ấm thận hành thuỷ
→ Vô niệu (bí tiểu tiện)
Chú ý:
- Không dùng: PNCT; Âm hư hỏa vượng
- Thận trọng: Trẻ em; Đang chảy máu
18
Quế chi
3- Sinh khương (Cay, Ấm; Phế, tỳ,
vị)
- Giải biểu hàn → Phong hàn phạm
biểu
- Ấm tỳ vị, chỉ nôn → Tiêu chảy, nôn
- Hóa đờm, chỉ ho → Ho hàn, nấc
- Lợi niệu tiêu phù → Phù thũng
- Giải độc khử trùng → Giun chui ống
mật, dị ứng cua, cá

Chú ý:
Không nên dùng:- Ho do phế nhiệt
- Nôn do vị nhiệt 19
4- Bạch chỉ (Cay, Ấm; Phế, Vị, Đại tràng)
- Giải biểu hàn → Phong hàn phạm biểu (Bạch địa
căn, Khung chỉ)
- Trừ phong thấp → Đau cơ, TKNB, đau khớp, dị ứng
lạnh
- Trừ mủ → Mụn nhọt có mủ, nhọt độc, viêm tuyến vú
- Hành huyết, điều kinh → Bế kinh
Chú ý: Không nên dùng: Âm hư hỏa vượng; Sốt xuất
huyết

20
Bạch chỉ
5- Hương nhu (Cay, Ấm; Phế, Vị)
- Giải biểu hàn/nhiệt → Phong hàn/nhiệt phạm biểu (+
Hậu phác)
- Hoá thấp kiện vị → Thượng thổ hạ tả do thức ăn
sống lạnh (+ Tô diệp)
- Lợi niệu → Phù thũng (+ Bạch mao căn, Ích mẫu)
- Sát khuẩn

Chú ý: Không nên dùng: Biểu hư, mồ hôi nhiều

21
THUỐC GIẢI BIỂU CAY MÁT
I. Đặc điểm chung:
1. Tính, Vị, Quy kinh:
Vị cay, tính mát / lạnh; Quy kinh: phế , can +…
2. CN- CT:
-Giải biểu nhiệt, trị : phong nhiệt phạm biểu (sởi,
sốt phát ban, dị ứng nhiệt)
-Thanh can à trị : can nhiệt (đau mắt đỏ, mờ mắt).
3. Phối hợp thuốc:
- Thuốc thanh phế chỉ ho.
- Thuốc thanh nhiệt.
4. Cổ phương: Tang cúc ẩm.
5. Chú ý:
22
II. Các vị thuốc giải biểu cay mát
1- Bạc hà (Cay, Mát; Phế, Can)
- Giải biểu nhiệt, phát hãn → Sởi, sốt phát ban, dị
ứng
- Trừ phong giảm đau → Đau đầu, đau mắt đỏ, viêm
họng (phong nhiệt)
- Chỉ ho → Ho nhiệt
Chú ý: Không dùng:
Trẻ dưới 1 tuổi

23
Bạc hà
2- Cát căn (Ngọt, Cay, Bình; Tỳ, Vị)
- Giải biểu nhiệt, phát hãn → Sởi, sốt phát ban, dị ứng;
đau đầu
- Sinh tân chỉ khát → Sốt kèm háo khát, đau thượng
vị, táo
- Chỉ lỵ → Lỵ mạn tính
-Thanh tâm nhiệt → Miệng lưỡi lở loét, mụn nhọt, tiểu
bí, rắt, đục

Cát căn 24
THUỐC ÔN LÝ TRỪ HÀN
I. Đặc điểm chung:
Ôn lý trừ hàn = Ôn trung khứ hàn
= Làm ấm cơ thể + Loại hàn tà
1. Tính, Vị, Quy kinh:
- Vị cay, tính ôn / nhiệt
- Quy kinh: Tỳ, Vị +…
2. Công năng – chủ trị:
- Ôn tỳ, vị à trị: tỳ vị hàn (đầy bụng, tiêu chảy,
rối loạn tiêu hoá)
- Kiện tỳ à trị: chán ăn, chậm tiêu
25
3.Phối hợp thuốc:
+ Thuốc hành khí
+ Thuốc hóa thấp.
+ Thuốc kiện tỳ vị.
4.Cổ phương: Tứ thần hoàn, Kiện tỳ hoàn.
5.Chú ý: Không dùng: Phụ nữ có thai
Thận trọng: rối loạn tiêu hoá thể nhiệt

26
II. Các vị thuốc
1- Đại hồi (Cay, Ngọt, Nhiệt; Can, Thận, Tỳ, Vị)
- Ôn trung, kiện tỳ → Hàn nhập lý gây đầy bụng,
đau bụng, ỉa chảy
- Hoạt huyết, giảm đau → Đau dạ dày, ruột, cơ,
xương, khớp
- Giải độc → Ngộ độc thực phẩm
Chú ý: Không dùng: PNCT

27
THUỐC HỒI DƯƠNG CỨU NGHỊCH
I. Đặc điểm chung:
Tác dụng phục hồi phần dương khi thoát dương,
vong dương (toàn thân lạnh, hôn mê, mồ hôi nhiều,
đờm)
1. Tính, Vị, Quy kinh:
Cay, ngọt, Nhiệt / Đại nhiệt; QK: Tâm, Thận +…
2. CN- CT:
- Liều cao: hồi dương cứu nghịchà trị: thoát dương
- Liều nhỏ: bổ hoả, trợ hoả à Trị : hoả hư (người
lạnh, chóng mặt, mệt mỏi, dễ nhiễm lạnh).
28
3. Phối hợp thuốc:
Thoát dương: p/hợp: + cầm mồ hôi, hoá đàm hàn,
thông kinh mạch
4. Cổ phương: Tứ nghịch thang, hồi dương cấp cứu
thang.
5. Chú ý:
-Không dùng: phụ nữ có thai, trẻ em, đang chảy
máu.
-Thận trọng: âm hư nội nhiệt

29
1- Phụ tử chế (Cay, Ngọt, Đại nhiệt, Có độc;
Tâm, Thận, Tỳ, thông hành 12 kinh)
- Hồi dương cứu nghịch → Thoát dương, vong dương
- Bổ hỏa (bổ dương) → Hỏa hư (Tâm, Thận dương
hư)
- Khứ hàn, giảm đau → Phong, hàn, thấp tý
- Ấm thận hành thủy → Viêm thận mạn, chức năng
thận kém, chân tay phù
- Kiện tỳ vị → Tỳ vị hư hàn
Chú ý:
Không dùng: - PNCT, Trẻ dưới 15 tuổi;
- Nhiệt thịnh, nội nhiệt, sốt
Thận trọng: - Người yếu; già
30
2- Quế nhục (Ngọt, Cay, Nhiệt;
Can, Thận, Tỳ)
- Trợ dương cứu nghịch (ôn
trung, hồi dương) → Thoát
dương, vong dương
- Bổ hỏa (bổ dương) → Thận
dương hư
- Khứ hàn, giảm đau → Hàn
nhập lý gây đau bụng, tiêu
chảy, nôn
- Ấm thận hành thủy → Phù
thũng (bàn chân)
Chú ý:
Không dùng: PNCT, Trẻ em,
nhiệt thịnh, sốt
31
3- Can khương (Cay, Nhiệt;
Tâm, Phế, Tỳ, Vị)
- Trợ dương cứu nghịch (ôn
trung, hồi dương) → Thoát
dương, vong dương
- Ôn trung chỉ tả → Hàn nhập
lý gây đau bụng, tiêu chảy
- Ôn vị chỉ nôn → Nôn do vị
hàn
- Ôn phế chỉ khái → Ho do
hàn ẩm phạm phế
Chú ý:
Không dùng: PNCT, nhiệt
thịnh, sốt

32
THUỐC THANH NHIỆT GIẢI ĐỘC
I. Đặc điểm chung
Thanh trừ nhiệt độc, hoả độc (chống viêm, kháng khuẩn).
1. Tính, vị, quy kinh:
Âm dược (hàn). Vị đắng / ngọt. Quy kinh: Tâm +…
2.Công năng – chủ trị:
- TNGĐ, trị: các bệnh do viêm, nhiễm khuẩn (Gram +) :
mụn nhọt, viêm hô hấp, gan,… ổ ap se
- Chống dị ứng (nhiệt chẩn): mề đay, mẩn ngứa.
3. Phối hợp thuốc:
-Bệnh ở biểu: + Giải biểu cay mát, tiêu mủ.
-Bệnh ở lý: + TN táo thấp, TN giáng hoả…
4. Cổ phương: Ngân kiều tán
5.Chú ý: - Âm dược à dùng kéo dài hại nguyên khí. 33
Kim ngân hoa (Ngọt, Hàn; Phế, vị, tâm, tỳ)
- TNGĐ → viêm, nhiễm khuẩn: mụn nhọt, đinh độc, viêm họng,
viêm cơ, viêm tạng phủ, lỵ trực khuẩn.
Giải biểu nhiệt → sởi, sốt phát ban, dị ứng, mẩn ngứa, cảm
cúm, ôn bệnh khởi phát
Chú ý:
* Thận trọng: dương khí hư, tiêu chảy hàn chứng
* Không dùng: mụn nhọt, ap se đã vỡ mủ
Kim ngân hoa = Nhẫn đông hoa
Kim ngân cuộng = Nhẫn đông đằng

Sài đất (Tài liệu: Những cây thuốc và vị thuốc VN,…)


- TNGĐ → viêm, nhiễm khuẩn: mụn nhọt, viêm tấy ngoài da,
viêm bàng quang, rôm sẩy
- Hạ sốt
THUỐC THANH NHIỆT TÁO THẤP
I. Đặc điểm chung
Trừ đồng thời 2 ng/n gây bệnh: thấp tà & nhiệt tà
1. Tính, vị, QK: Đắng, hàn; QK: phụ thuộc mỗi vị
2.Công năng – chủ trị: Thanh thấp nhiệt, trị:
- Thấp nhiệt gây bệnh: viêm, nhiễm khuẩn tạng, phủ (gan,
phổi…), cơ, khớp, …
- Hội chứng lỵ trực khuẩn
-Huyết áp tăng
3. Phối hợp thuốc - Sốt cao + TN giáng hoả
- Khí trệ + Hành khí…
4. Cổ phương: Hoàng liên giải độc thang
Long đởm tả can thang
5. Chú ý: - Thận trọng: dương khí hư, huyết áp hạ, trẻ em,
thai phụ, dùng kéo dài (hại nguyên khí)
Hoàng liên
(Đắng, hàn; Tâm, can , đởm, tỳ, vị, đại trường)
- Thanh thấp nhiệt → tả, lỵ trực khuẩn, viêm dạ dày,
viêm ruột
- Thanh tâm hỏa → Tâm phiền: Hồi hộp, loạn nhịp,
mất ngủ, lưỡi lở, rộp
- Thanh can sáng mắt → Viêm gan, đau mắt đỏ
-Hạ đường huyết
→Trị tiêu khát
(Tiêu khát phương)
Hoàng bá
(Đắng, hàn; Thận, bàng quang)
- Thanh thấp nhiệt thận, bàng quang → viêm tiết
niệu cấp, viêm bể thận
- Giải độc tiêu viêm → Mụn nhọt, lở ngứa
- Tư âm tả hoả → Âm hư nội nhiệt, nhức xương (cốt
chưng)
THUỐC HÓA ĐÀM, CHỈ HO, BÌNH SUYỄN
1. Đàm ?
- Chất dịch dính, nhớt, hình thành do rối loạn
chức năng tạng phủ
- Nguồn gốc: tân dịch
- Phân bố: toàn cơ thể
- Béo nhiều đàm
- Ng/nhân: rối loạn chức năng: tỳ, phế, thận
(thực / hư ; hàn/ nhiệt)
Tân dịch -----------> đàm ---------> bệnh/ chứng
ĐÀM – Nguyên nhân

PHẾ

Đàm - Ẩm KHÍ Hàn Phong

Thấp Thử
TỲ
Đàm Thấp
Tân dịch

Thủy Táo
Hỏa

THẬN
2. Đặc điểm và bệnh lý đàm
“Bệnh gây đàm, đàm không gây bệnh” (???)
a/Đàm hàn: loãng, trong, không màu/mùi; cơ địa: hàn
Triệu chứng:
+ Hô hấp viêm -> đàm --> ho, hen
+ Toàn thân: đau mỏi (cơ, TKNB, khớp); choáng
váng, đau đầu
b/Đàm nhiệt: đặc, sát, đục, màu vàng/xanh (lẫn
máu); mùi
Triệu chứng: + Hô hấp: viêm -> đàm à ho, hen PQ
+ Tâm, thần kinh: hôn mê, tâm thần phân liệt…
+ Toàn thân: đau mỏi
Liên hệ: đờm hô hấp, mỡ, cholesterol 40
Hóa đàm

Hóa đàm hàn Hóa đàm nhiệt


(Ôn hóa hàn đàm) (Thanh hóa nhiệt đàm)

Thuốc hóa đàm hàn


I. Đặc điểm chung
1.TVQK: vị cay, tính ôn, QK: phế, tỳ, vị…+
2. CN-CT:
Hoá đàm hàn:
- Long đờm phế à giảm ho
- Trị: đau mỏi cơ, khớp, thần kinh ngoại biên
- Trị: tăng cholesterol, béo à chóng mặt, đau đầu
3. Phối hợp:
+ Hành khí, hoạt huyết
+ Lợi thấp
+ Thuốc trị ng/nhân (+ kiện tỳ, thanh nhiệt…)
4. Cổ phương:
- Nhị trần thang
- Lục quân tử thang…
5. Chú ý:
- Thận trọng:
+ Âm hư nội nhiệt (hao tổn tân dịch)
+ Mồ hôi nhiều
Cát cánh (Đắng, cay, ôn, phế)
-Hoá đàm hàn à long đờm, trị đờm/ phế -> ho
- Thông phế, lợi hầu họng à Viêm họng, amidan
- Tiêu mủ à mụn nhọt có mủ
Chú ý:
- Thận trọng: đang tiêu chảy

Cát cánh
Thuốc hóa đàm nhiệt
I. Đặc điểm chung
1. TVQK: vị ngọt, tính hàn; QK: Can, phế…+
2. CN-CT: hoá đàm nhiệt, trị:
- Đàm do viêm hô hấp: viêm PQ, phổi, amidan…(nhiệt)
- Tâm thần kinh: hôn mê, co giật, tâm thần phân liệt,
động kinh…
3. Phối hợp thuốc:
- Đàm phế: +Thanh nhiệt, sinh tân dịch
- Tâm thần kinh: + an thần, bình can, thanh can
4. Cổ phương:
5. Chú ý: Thận trọng: thai phụ, dương khí hư
THUỐC CHỈ HO

A. ĐẠI CƯƠNG
1. Ho ?
- Phản xạ đẩy dị vật ra khỏi đường hô hấp
à lưu thông khí
- Ho : chứng ,do nhiều nguyên nhân
1. Thuốc chỉ ho (chỉ khái)
Làm giảm cơn ho:
àức chế TKTƯ
àchống dị ứng hô hấp
àlong đờm
Chỉ ho

Chỉ ho hàn Chỉ ho nhiệt


(Ôn phế chỉ ho) (Thanh phế chỉ ho)

THUỐC ÔN PHẾ CHỈ HO


I. Đặc điểm chung
1. TVQK: tính ôn, QK: phế, +…
2. CN-CT: - Giảm ho: ức chế TKTƯ
à chứng ho hàn (Viêm, nhiễm khuẩn hô hấp)
3. Phối hợp thuốc:
+ Hoá đàm hàn
+ An thần.
+ Hành khí
+ Trị nguyên nhân:…
Bách bộ (đắng, ngọt; ấm; phế)
- Ôn phế, nhuận phế, chỉ ho à ho lâu ngày, viêm họng
- Thanh tràng à viêm đại tràng mạn tính
- Giải độc à giun kim, chấy rận
Kiêng kỵ: Tỳ vị hư, tiêu chảy không nên dùng
Thuốc thanh phế chỉ ho
I. Đặc điểm chung
1. TVQK: tính hàn/ lương; QK: phế, …+
2. CN-CT:
- Chỉ ho à ho do phế nhiệt (viêm hô hấp)
3.Phối hợp:
+ Thuốc hoá đàm nhiệt
+ Thuốc an thần
+ Thuốc trị nguyên nhân
4. Cổ phương: Bách hợp cố kim thang…
THUỐC BÌNH SUYỄN

A. ĐẠI CƯƠNG
1. Suyễn: cơn co thắt khí quản à khó thở
- Nguyên nhân:
+ Phế khí nghịch
+ Thận nạp khí kém
- Bình suyễn: hạ suyễn: giảm co thắt KQ
2.Thuốc bình suyễn: thuốc giảm co thắt KQ
à Chỉ trị triệu chứng
à Phối hợp thuốc khác để trị ng/nh
3. Nguyên tắc trị bệnh hen PQ:
Ø Đợt cấp tính: phối hợp
- Thuốc bình suyễn
- Thuốc chỉ ho (+ an thần)
- Thuốc hóa đàm
- Thuốc lợi thấp
- Thuốc hành khí
Ø Giai đoạn ổn định: phối hợp:
- Thuốc bổ âm / dương (thận âm / thận dương)
- Thuốc kiện tỳ (hóa đàm)
- Thuốc nhuận phế, bình suyễn, hóa đàm
THUỐC AN THẦN
A. ĐẠI CƯƠNG
v Thần ? - Tam bảo (tinh, khí, thần)
- Trí tuệ, phản xạ, sức khoẻ
vThần chí đầy đủ: thông minh, tư duy nhanh nhậy,
nhanh nhẹn, hoạt bát
vThần chí suy yếu: đần độn, chậm chạp, mệt mỏi
vBệnh chứng liên quan đến thần chí:
- Tâm thần kinh: tâm thần phân liệt, hoang tưởng
- Thần kinh trung ương:
+ Uốn ván, co giật, động kinh
+ Suy nhược TK: mất ngủ, hoảng sợ
- TK thực vật: hồi hộp, rối loạn tiết mồ hôi
PHÂN LOẠI

THUỐC AN THẦN

DƯỠNG TÂM TRỌNG TRẤN


AN THẦN AN THẦN
THUỐC DƯỠNG TÂM AN THẦN
Đặc điểm chung
Thuốc nuôi dưỡng tâm âm, tâm huyết à an thần
1. TVQK: khí hoà hoãn, quy kinh tâm + …
2. CN-CT: dưỡng tâm – an thần à trị triệu chứng:
- Rối loạn tâm thần kinh: tâm thần phân liệt, hoang
tưởng
- Rối loạn TK trung ương:
+ Mất ngủ: khó, ít, không sâu
+ Đau đầu, thiểu năng tuần hoàn não
- Rối loạn TK thực vật: Nhịp tim nhanh, tăng huyết
áp
54
3.Phối hợp thuốc: P/h thuốc trị nguyên nhân:
- Thực chứng:
+ Thuốc tả (Thanh nhiệt / tán hàn / lợi thấp…)
- Hư chứng:
+ Âm hư : + bổ âm
+ Huyết hư: + bổ huyết
+ Khí hư : + bổ khí
+ Dương hư + bổ dương
4. Cổ phương: Thiên vương bổ tâm đan
Ngải tượng (Đắng, Hàn, Tâm, can, tỳ)
- DTAT à suy nhược TK, mất ngủ, động kinh
- Kiện vị, giảm đau à viêm loét dạ dày tá tràng, đau
răng, đau dây TK
- Giải độc tiêu viêm, trừ ung thũng
- Thanh phế chỉ ho à Ho nhiệt, viêm họng, lao
Lạc tiên (Ngọt, Mát, Tâm, can)
-DTAT à Tâm hồi hộp, phiền muộn, mất ngủ
-Giải nhiệt độc, mát gan à Cơ thể háo khát, đau mắt đỏ

Vông nem (Đắng, chát, Bình, Tâm)


-An thần, thông huyết à Mất ngủ (+ Liên diệp)
-Tiêu độc, sát khuẩn à Lá tươi đắp mụn nhọt
-Hạ sốt, thông tiểu
-Chỉ thống à Phong thấp, cước khí
Liên tâm (Đắng, Hàn, Tâm)
-Trấn tâm, an thần, gây ngủà Tâm phiền, bất an, mất ngủ
-Thanh tâm hoả à Nhiệt hãm ở tâm bào gây chóng mặt, nói
mê, nói nhảm
-Bình can hạ ápà Tăng huyết áp

Vị thuốc khác từ cây Sen:

Liên diệp = Hà diệp (Thanh nhiệt giải thử, khứ ứ chỉ huyết)

Liên nhục (Cố sáp - kiện tỳ chỉ tả, ích thận cố tinh, dưỡng
tâm an thần)
THUỐC TRỌNG TRẤN AN THẦN
Đặc điểm chung
Thuốc TTAT: bình can tiềm dương à an thần
1. TVQK: âm dược, QK: can,… à Bình can, thanh can
2. CN-CT: bình can à an thần, trị triệu chứng:
- Rối loạn tâm thần kinh: TT phân liệt
- R/L TKTƯ: động kinh, uốn ván, co giật (sốt…)
- R/L TKTV: mồ hôi, “hoả vượng”-> đau đầu
3. Phối hợp thuốc.
- Thuốc thanh can, bình can: cúc hoa, thảo quyết minh,
sinh địa, hoàng cầm, long đởm, bạch thược, sài hồ…
- Thuốc dưỡng tâm an thần (!)
- Âm hư: + thuốc bổ âm
4. Cổ phương: Chu sa an thần hoàn
5.Chú ý: Thận trọng ở người có cơ địa dương hư, hoả hư
THUỐC TRỪ THẤP
ĐẠI CƯƠNG
- Thấp ?
- Tà khí: Lục tà (thấp tà: ẩm thấp)
Chủ bệnh mùa xuân / mùa trưởng hạ à gây chứng:
+Toàn thân: phù, tê bì, nặng nề
+Tiêu hoá: rối loạn tiêu hoá (tiêu chảy, đầy bụng)
+Hô hấp: đàm thấp à ho, hen phế quản
- Gồm: nội thấp + ngoại thấp
- Thường kết hợp với tà khí khác gây bệnh:
+ Thấp nhiệt: tiêu chảy, viêm gan virus…
+ Hàn thấp: tiêu chảy, phù nề…
+ Phong thấp: viêm đau thần kinh ngoại biên, viêm
khớp…
THẤP – Phân loại
Ngoại thấp Nội thấp
PHẾ

Hàn Phong
Đàm ẩm KHÍ

Thử
Thấp TỲ
Thấp

Thủy
Hỏa
THẬN
Thấp → “Tý” (tắc) → tê, đau
“bất thông tắc thống”
5 chứng “Tý” (Tê thấp):
- Cân tý: co quắp chân tay
- Mạch tý: viêm tắc động mạch, tĩnh mạch
- Cơ nhục tý: đau cơ, chuột rút
- Bì tý: tê bì
- Cốt tý: đau nhức xương khớp
THUỐC TRỪ THẤP

Trừ phong thấp ~ Phát tán


phong hàn
(Phát tán
phong thấp)

~ Ôn lý Hóa thấp Lợi thấp


trừ hàn
(Phương hương Thẩm thấp
hóa thấp) (lợi niệu)
THUỐC TRỪ PHONG THẤP
I. Đặc điểm chung:
Trừ ngoại tà: phong, hàn (nhiệt), thấp xâm
phạm da, kinh lạc, cơ nhục, gân, xương gây chứng,
bệnh thuộc hệ vận động: cơ, gân, xương, khớp.
1. Tính, Vị, Quy kinh:
- Vị cay, tính ôn (lương)
- Quy kinh: Can, Thận, Bàng quang +…
2. Công năng – chủ trị:
- Phát tán phong thấp
à Trị : đau nhức TKNB, cơ, gân, xương.
- Khu phong à Trị: dị ứng lạnh
3.Phối hợp thuốc:
- Thực chứng:
+ Tán hàn
+ Hoạt huyết / hành khí.
+ Lợi thấp
+ Thông kinh lạc
- Hư chứng:
+ Thuốc trị nguyên nhân: kiện tỳ, bổ thận, bổ
can,…
4.Cổ phương: Độc hoạt ký sinh thang, Cửu vị
khương hoạt thắng thấp thang…
5.Chú ý: Thận trọng: Âm hư, huyết hư
Dùng kéo dài à hao tổn tân dịch (cay, ôn).
Mã tiền tử
(Đắng; Hàn; có độc; Can, Tỳ)
- Phát tán phong thấp → Phong thấp: đau, viêm
khớp cấp/mạn, TKNB
- Mạnh gân cốt → gân cơ tê đau, chân tay tê mỏi
- Khứ phong chỉ kinh → Kinh giản, co quắp
- Tán ứ, tiêu thũng → Nhọt độc, chấn thương, cơ
nhục sưng tấy

• CCĐ: Trẻ dưới 3 tuổi; PNCT, PN cho con bú


• Chú ý:
- Mất ngủ, di mộng tinh không nên dùng
- Có tác dụng tăng huyết áp, tăng tiết dịch vị
THUỐC LỢI THẤP
I. Đặc điểm chung:
Trừ thấp tà bằng cách lợi tiểu
1. Tính, Vị, Quy kinh:
- Vị ngọt, nhạt (đạm), tính bình / hàn
- Quy kinh: Thận, Bàng quang, Phế, Tỳ
2. Công năng – chủ trị:
Lợi tiểu, trị triệu chứng do thấp tà gây:
- Phù nề (do thấp trệ): phù do suy tim, viêm cầu
thận, thận hư, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin B1...
- Viêm tiết niệu cấp
- Sỏi tiết niệu
- Chứng khác: tăng H/ap, sốt, tiêu chảy, phong
thấp, viêm gan virus…
3.Phối hợp thuốc:
Thuốc trị nguyên nhân:
-Phù tim: + Thuốc trợ tim.
-Viêm tiết niệu + Thuốc thanh nhiệt.
-Phù dinh dưỡng:+ Thuốc kiện tỳ, bổ khí
-Viêm gan VR + Thuốc thanh nhiệt táo thấp…
4.Cổ phương: Ngũ bì ẩm
5.Chú ý:
Thận trọng: đang mất máu, mất nước (do hao tổn tân
dịch)
Xa tiền tử (Ngọt, Hàn; Can,
Thận, Tiểu tràng)
- Lợi thấp → Phù nề, tê bì, …
do thấp trệ
- Thanh thấp nhiệt ở Tỳ, Vị →
Tiêu chảy, viêm ruột, lỵ
- Thanh phế hóa đờm → Ho,
đờm do phế nhiệt
- Thanh can sáng mắt → Đau
mắt đỏ, hoa mắt
- Ích thận cố tinh → Khó sinh
con

Xa tiền thảo: phần trên mặt đất


PHÂN LOẠI
THUỐC
TRỊ BỆNH
PHẦN
HUYẾT

THUỐC THUỐC THUỐC


BỔ LÝ CHỈ
HUYẾT HUYẾT HUYẾT

LƯƠNG KIỆN TỲ
HOẠT PHÁ KHỨ Ứ
HUYẾT NHIẾP
HUYẾT HUYẾT CHỈ HUYẾT
CHỈ HUYẾT HUYẾT
70
THUỐC LÝ HUYẾT
THUỐC CHỈ HUYẾT
ĐẠI CƯƠNG
Huyết: Máu: dịch màu đỏ (huyết tố) → nuôi dưỡng cơ thể
(dinh dưỡng + o xy).
- Huyết hư: hội chứng → da niêm mạc: xanh/ tái, vàng: hoa
mắt, chóng mặt, đau đầu, mệt mỏi, ngủ kém, khó thở
- Huyết trệ (ứ): do chấn thương tụ huyết, Chứng: thống kinh,
bế kinh; cơn đau nhói (“kim châm”); tê bì.
- Xuất huyết (chảy máu): Xuất huyết phủ tạng (Tỳ, Vị, Thận,
Bàng quang, Phế, Đại tràng, …); Xuất huyết ngoại biên: Chảy
máu cam, chảy máu chân răng, chấn thương xuất huyết, …)
Mối liên hệ: Thận, Can, Tâm, Tỳ
71
THUỐC LÝ HUYẾT: Hoạt huyết, Phá huyết
THUỐC HOẠT HUYẾT
Đặc điểm chung
1. TV,QK: Vị cay, đắng; âm/ dương; QK: Tâm/tâm bào,
can, +….
2. CN-CT:
- Hoạt huyết → huyết ứ trệ (chấn thương, cơn đau
nhói, bế kinh, thống kinh, phong tà, viêm tắc gây đau).
- Trừ phong thấp → đau nhức TKNB, cơ, xương,
khớp.
3. Phối hợp thuốc:
-Thuốc hành khí
(khí hành → huyết hành, khí ngưng → huyết trệ)
4. Cổ phương: Đan sâm ẩm, Ích mẫu cao
5. Chú ý: - Không dùng: đang chảy máu
- Thận trọng: thai phụ
72
Uất kim (Cay, Đắng, Hàn; Can, Đởm, Phế)
- Hành khí hành huyết → Huyết ứ, ngực bụng đầy
trướng, thống kinh
- Trừ thấp nhiệt can đởm → Viêm gan hoàng đản,
xơ gan, viêm túi mật, sỏi mật
- Chỉ huyết → Nục huyết, thổ huyết

73
NgƯU tất
Radix Achyranthis bidentatae
Achyranthes bidentata Blume. Họ ngưu tất Amaranthaceae

TVQK: Khổ, toan, bình, can thận


CN: Hoạt huyết điều kinh; Lợi thuỷ thông lâm, Giải độc; Bổ can thận
cường gân cốt, Giáng áp; Dẫn thuốc xuống
CT:
- Rối loạn kinh nguyệt
- Phong thấp
- Họng sưng đau, Loét miệng, Bạch hầu Do hoả độc nhiệt độc
- Tiểu không thông, buốt rắt, phù thũng
- Tăng áp
Kiêng kị: Phụ nữ có thai, khí hư hạ hãm,di tinh, rong kinh
THUỐC PHÁ HUYẾT
Đặc điểm chung
1. TV, QK: vị cay, âm/ dương; QK: Tâm, can…+
2.CN-CT: - Tiêu huyết ứ → tụ huyết (Chấn thương, di
chứng tai biến MMN), bế kinh, thống kinh)
3.Phối hợp thuốc:
- Thuốc phá khí, hành khí.
4.Cổ phương: Huyết phủ trục ứ thang.
5.Chú ý:
- Không dùng: PNCT, đang chảy máu.

75
Khương hoàng
(Cay, đắng; Hàn; Tâm, phế, can)
- Phá huyết tiêu ứ → huyết ứ trệ: bế kinh, huyết ứ sau
sinh, đau vùng tim,…
- Tiêu thực, hóa đàm → Tiêu hoá bất chấn, bụng đầy, rối
loạn chuyển hóa lipid
- Lợi mật → ứ mật gây vàng da
- Lợi tiểu → tiểu buốt, tiểu dắt
- Giải độc giảm đau → mụn nhọt sang lở

Tham khảo: curcumine

76
THUỐC CHỈ HUYẾT
Đại cương
1.Khái niệm: thuốc có tác dụng cầm máu.
2.Phân loại: 3 nhóm:
- Lương huyết chỉ huyết
- Khứ ứ chỉ huyết
- Kiện tỳ nhiếp huyết.
Thực tế: thường dùng với nhau: biện chứng để phối
hợp thuốc trị nguyên nhân.
3.Liên hệ tạng phủ:
- Tâm chủ huyết mạch, tâm nhiệt (sốt cao, nội
nhiệt) → xuất huyết.
- Tỳ chủ thống huyết, tỳ hư → xuất huyết (trĩ,
rong kinh, rong huyết...) 77
Các nhóm thuốc chỉ huyết
Thuốc lương huyết chỉ huyết
Đặc điểm chung
Thuốc làm mát huyết → cầm máu
- TVQK: tính lương / hàn; QK: tâm, can + …
- CN,CT: Lương huyết chỉ huyết → huyết nhiệt:
sốt cao, chảy máu cam, trĩ, sốt xuất huyết,
sốt phát ban,
- Phối hợp: + Thuốc thanh nhiệt lương huyết.
+ Thuốc trị triệu chứng: thanh nhiệt
(GĐ, GH, TT); bổ âm
78
Hòe hoa (Đắng; hơi hàn; Can, đại tràng)
- Luơng huyết chỉ huyết → huyết nhiệt chảy máu.
( t/ d tăng sức bền thành mạch)
- Thanh can, bình can → can nhiệt, can dương
vượng (tăng H/a, mắt đỏ)
- Thanh nhiệt → viêm thanh quản.
Kiêng kỵ: PNCT không dùng

Cỏ nhọ nồi - Hạn liên thảo


(Ngọt, chua; Mát; Can, thận)
- LHCH → huyết nhiệt chảy máu.
- Bổ thận âm → đau lưng, tóc bạc.
79
Thuốc khứ ứ chỉ huyết
Đặc điểm chung
Thuốc có tác dụng tiêu ứ huyết cầm máu.
• TVQK:
2. CNCT: khứ ứ chỉ huyết, trị:
- Chảy máu do ứ huyết: chấn thương.
3. Phối hợp:
+ Thuốc hoạt huyết, hành khí.
+ Thuốc trị nguyên nhân

80
Tam thất (Kim bất hoán)
(Ngọt, đắng; Ôn; Can, vị)
- Khứ ứ chỉ huyết → huyết ứ
chảy máu (dạ dày, ho ra
máu, chấn thương, băng
huyết…)
- Hoá ứ chỉ thống → ứ huyết
gây đau
- Tiêu khối u → khối u xơ, ung
thư…
- Bổ huyết → dùng để hồi
phục sức khỏe
Chú ý: tránh nhầm lẫn 81
THUỐC BỔ KHÍ
ĐẠI CƯƠNG
1. Khí:
- Vô hình
- Năng lượng cho cơ thể hoạt động
2. Các loại khí ?
- Nguyên khí
- Dinh khí
- Vệ khí
- Tông khí
82
Đặc điểm chung:
Thuốc có tác dụng: Bồi bổ phần khí cơ thể
1. Tính, Vị, Quy kinh:
- Vị ngọt, tính bình/ôn (Dương dược)
- Quy kinh: Tỳ, Phế
2. Công năng – chủ trị:
-Bổ khí, dùng khi mệt mỏi, choáng váng, đau
đầu
-Kiện tỳ, trị chứng tỳ dương hư → chán ăn,
chậm tiêu, đại tiện lỏng, sa giáng (sa dạ dày, sa dạ
con, sa trực tràng…). VĐT mạn thể loạn khuẩn
-Bổ phế khí, trị chứng phế khí hư → thở nông,
khó thở.
83
3.Phối hợp thuốc:
Phối hợp với thuốc khác để tăng hiệu lực:
+ Thuốc hành khí
+ Thuốc tiêu đạo
+ Thuốc hoá thấp
+ Thuốc lợi thấp
+ Thuốc thăng dương…
4.Cổ phương: Tứ quân tử, Bổ trung ích khí
5.Chú ý:
-Thận trọng: thể âm hư nội nhiệt, hưng phấn mất ngủ

84
Nhân sâm
(Ngọt, Hơi đắng; Ấm; Tỳ, Phế, Thông hành 12 kinh)
- Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân, định thần
ích trí → Khí hư, kém ăn, bệnh lâu ngày, gầy yếu,
mất máu nhiều, háo khát, mất ngủ, hay quên
- Bổ phế bình suyễn → Ho do phế hư: ho lao, viêm
phế quản mạn
- Kiện tỳ, sinh tân chỉ khát → Phiền khát, tân dịch
khô kiệt
Chú ý:
Không dùng: Đau bụng tiêu chảy; PNCT, đang chảy
máu, Huyết áp cao
Thận trọng: Mất ngủ do âm hư nội nhiệt, TE 85
Hoài sơn
(Ngọt; Bình; Tỳ, Vị, Phế, Thận)

- Kiện tỳ âm, chỉ tả → Tỳ vị hư


(kém ăn, tiêu chảy)
- Bổ phế → Phế khí hư
- Bổ thận âm → Thận âm hư
gây di mộng tinh
- Sinh tân chỉ khát → Tân dịch
hao tổn, tiểu đường

Hoài sơn

86
Cam thảo
(Ngọt, Bình; 12 kinh)
- Bổ khí → Phế Tỳ khí hư (thở
nông, ăn kém)
- Hóa đàm, chỉ ho → Ho nhiều
đàm, viêm họng, amiđan
- Hòa vị → Viêm loét dạ dày
- Giải độc → Ngộ độc do dược
liệu độc, độc tố: rắn, …
Chú ý:
- Liều cao, kéo dài có thể gây
đẻ non, vô sinh
- Có thể giữ nước → gây phù:
Thận trọng khi bị phù nề
87
THUỐC BỔ HUYẾT
Đặc điểm chung
1. Tính, vị, QK: vị ngọt, tính ôn/bình/hàn; QK: can,
thận,…+
2.CN-CT: - Bổ huyết (can, thận) → huyết hư.
- Bổ âm (can, thận) → âm hư.
- Sinh tân dịch, chỉ khát → tân dịch hao tổn.
3.Phối hợp thuốc:
- Thuốc bổ khí.
- Thuốc hành huyết.
4.Cổ phương: - Tứ vật địa hoàng, đương quy bổ huyết,
bát trân thang…
88
5.Chú ý: - Thận trọng: đang rối loạn tiêu hoá.
Hà thủ ô đỏ (Ngọt, đắng;
Ấm; Can, thận)
- Bổ huyết → huyết hư,
bạc tóc
- Bổ can thận → can, thận
hư (đau khớp, xương,
vô sinh)
- Giải độc chống viêm →
Mụn nhọt, lở ngứa
- Nhuận tràng → Táo bón
Chú ý:
- Chế biến theo DĐVN
89

You might also like