Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

BÀI 1.

SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI


KHOÁNG Ở RỄ.
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng.
- Rễ đâm sâu, lan rộng, sinh trưởng liên tục –
hình thành số lượng khổng lồ số lông hút.
 Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc vs đất =>
cây hấp thụ nhiều nước+ muối khoáng.
(qua miền long hút.)

- Tế bào long hút - thành tế bào mỏng + ko


thấm cutin + áp suất thẩm thấu cao.
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.
1. Hấp thụ nước và ion khoáng đất -> tế bào
long hút.
 Hấp thụ nước.
- (Cơ thế thẩm thấu ) – (Cơ chế) nước đi từ đất
-> tế bào lông hút theo cơ chế thụ động.

+ Nước di chuyển từ môi trường Nhược


Trương (Đất – nơi thế nước cao, ion khoáng
ít) -> môi tr Ưu Trương (nơi thế nước thấp,
ion k nhiều)

 Hấp thụ ion khoáng: (2 cơ chế)


- Thụ Động: ion khoáng đi từ nơi nồng đô CAO -
> THẤP
- Chủ Động: ion khoáng đi từ nơi nồng độ THẤP
-> CAO, tiêu tốn năng lượng ( tiêu tốn ATP)

2. Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch


gỗ của rễ. (2 con đường)
Con đường Con đường tế
gian bào bào chất
(đường màu (đường màu
đỏ) xanh)
Đường đi Nước + ion Nước + ion
khoáng đi khoáng đi xuyên
theo qua tế bào chất
không gian của các tế bào.
giữa các tế
bào

giữa các bó
xợi xenlulozo
trong thành
tế bào.
( đến nội bì bị
đai Caspari
chặn lại ->
chuyển sang
con đường TB
chất)
Đặc điểm Nhanh, --<Ngược lại>
không được
chọn lọc

Ảnh minh họa cho bảng trên : hình 1.3 SGK.

BÀI 2. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY.


Trong cây: Có 2 dòng vận chuyển vật chất
- Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): vận chuyển nước
+ ion khoáng từ RỄ -> LÁ.
- Dòng mạch rây (dòng đi xuống): vận chuyển
chất hữu cơ – từ LÁ -> CƠ QUAN DỰ TRỮ.
I. DÒNG MẠCH GỖ
1. Cấu tạo:
- Mạch gỗ (xylem) gồm các tế bào chết, (2 loại:
Quản bào & tế bào mạch ống.)
- Các tế bào cũng loại - nối với nhau:
+ Đầu với đầu TB – tạo những ống dài từ Rễ
lên lá (cho dòng mạch gỗ di chuyển)

- Quản bào + mạch ống - xếp sát vs nhau.


- Thành mạch gỗ - được lnhin hóa -> có độ bền
chắc + chịu nước.

2. Thành phần dịch – mạch gỗ


- Chủ yếu: nước + ion khoáng.
- (còn có các chất hữu cơ – tổng hợp từ rễ axit
amin, vitamin, …)

3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ.


- Sự đồng thời - 3 lực:
+ lực đẩy – áp suất của rễ.
+ lực hút – sự thoát hơi nước ở lá (chủ yếu).
+ Lực liên kết - giữa các phân tử nước vs
nhau + thành mạch gỗ.

II. DÒNG MẠCH RÂY


1. Cấu tạo:
- Mạch rây gồm các tế bào sống: ống rây + tế
bào kèm

2. Thành phần dịch – mạch rây


- Đường Saccorazo(chiếm 95%) + axit amin +
vitamin + hoocmon thực vật + 1 số h/c hữu
cơ khác (ATP,…) + ion khoáng được sử dụng
lại (ion K)
3. Động lực – dòng mạch rây
- Chênh lệch áp suất thẩm thấu – giữa:
cơ quan nguồn (nơi áp suất thẩm thấu
cao | saccarozo được tạo thành)

các cơ quan chứa (nơi áp suất thẩm thấu
cấp | saccarozo được lưu trữ/ sử dụng)

(so sánh mạch gỗ + mạch rây)

BÀI 3. THOÁT HƠI NƯỚC.


I. VAI TRÒ:
- Tạo lực hút -> vận chuyển nước từ RỂ -> LÁ
- Điều hòa nhiệt độ cho cây
- Khí khổng mở -> CO2 khuếch tán vào lá - >
cung cấp cho QT quang hợp.

II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ


1. Lá- cơ quan thoát hơi nước
- Ở lá – 2 con đường thoát hơi nước:
+ Qua Khí khổng (Chủ yếu): - Điều chỉnh được
= cơ chế- đóng/mở - lỗ khí/ khí khổng
+ Qua Cutin: - ko điều chỉnh
được + phụ thuộc độ dày – tầng Cutin (dày->
thoát hơi nước ít và ngược lại)
2. Cơ chế thoát hơi nước
- Cơ chế đóng mở khí khổng:
+ Khi tế bào hạt đậu(TB KK) – Hút/ Thiếu
nước -> khí khổng sẽ MỞ ( TB hút khi Áp
suất thẩm thấu > bên ngoài) ( * )
Mất nước ->
… sẽ ĐÓNG ( khí khổng không bao
giờ đóng hoàn toàn)
+ Khí khổng mở khi – có ánh sáng + cây
thiếu CO2 (ban ngày lmao) có ánh sáng ->
Quang Hợp -> tạo chất hữu cơ -> tăng áp
suất thẩm thấu của TB => ( * )
Đóng khi - có nắng gắt (nhiệt độ
cao) <->Thực vật vùng khô hạn (đóng ban
ngày – mở ban đêm)

III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG TỚI – THOÁT HƠI


NƯỚC (uh cô nói ko ghi – ko quan trọng lắm – ai
xem thì xem)

IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI TIÊU HỢP LÍ CHO


CÂY TRỒNG (uh cô nói ko ghi – ko quan trọng
lắm – ai xem thì xem)
BÀI 4. VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
I. NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG KHOÁNG THIẾT
YẾU TRONG CÂY
17 Nguyên tố: chia thành 2 nhóm:
- Nguyên tố vi lượng:

- Nguyên tố đại lượng:

II. VAI TRÒ CÁC NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG


KHOÁNG THIẾT YẾU TRONG CÂY
(SGK/TRANG 22)
- Nguyên tố đại lượng: vai trò: tham gia – cấu
trúc nên : Tế bào, Protein, ATP, enzim, dịp
lục,…
- Nguyên tố vi lượng: vai trò: tham gia – cấu
tạo nên: eznim, coenzim

III. NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ DINH


DƯỠNG – KHOÁNG CHO CÂY
- Nguồn cung: Tự nhiên – từ đất (chủ yếu) +
phân bón (vô cơ / hữu cơ)
- Phương pháp bón – bón vào đất = (bón lót/
bón thúc) hoặc bón qua lá
BÀI 5+6. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I. VAI TRÒ SINH LÝ- N.TỐ N
- 1. Vai trò chung:
+ Cây hấp thụ N – dưới dạng : NH4+ , NO3-.
+ Lưu ý /!\: THIẾU NITƠ => LÁ VÀNG –> LÁ
GIÀ VÀNG TRƯỚC -> LÁ NON VÀNG SAU (?)
(khi cây thiếu nitơ (+Mg) – nó sẽ phân hủy lá
già để phân hủy protein lấy nitơ trong protein
-> vận chuyển đến lá non- tăng hiệu năng sử
dụng lá non.)
- 2. Vai trò điều tiết:
+ Nitơ – thành phần cấu tạo nên protein –
enzim, coenzim và ATP. -> Tham gia điều tiết
– các quá trình trao đổi chất -> Cung cấp năng
lượng + Điều tiết trạng thái ngậm nước của
Protein trong TBC.

II. QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA NITƠ Ở THỰC VẬT


(giảm tải) (thích thì đọc sách trang 26)
III. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TRONG TỰ
NHIÊN CHO CÂY

- Nitơ – 1 trong những nguyên tố phổ biến #1-


chủ yếu trong KHÔNG KHÍ & ĐẤT (2 nguồn)
1. Nitơ trong KK
- Dạng N2 (chiếm khoảng 79% không khí) - cây
trồng ko sử dụng được -> N2 -cố định đạm
NO3- / NH4+ (mới hấp thụ được).
- Nitơ dạng NO, NO2 (trong khí quyển) = độc
hại -> cây trồng.
2. Nitơ trong Đất
- 2 loại:
+ Nitơ Khoáng (NH4+, NO3-) ->
cây hấp thụ được
+ Nitơ hữu cơ (trong xác Động+Thực Vật) ->
cây ko hấp thụ được. (Muốn hấp thụ thì phải
qua quá trình kháng hóa chuyển đổi nitơ hữu
cơ -> nitơ khoáng/ vô cơ.)
<tham khảo thêm>
IV. QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NITƠ TRONG
ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH NITƠ
1. Quá trình Khoáng Hóa (Chuyển hóa xác
TV, ĐV -> NH4+, NO3-)
- [ Xác ĐV, TV ] --(vi khuẩn amôn hoá)-->
[ NH4+ ] --(vi khuẩn nitrat hóa)--> [ NO3-] --
cây trồng.
- (NO3 –(vi khuẩn phản nitrat hóa – có haị cho
cây trồng – do làm mất nitơ trong đất) N2)
- (?) câu hỏi của cô? Nêu vai trò của vi sinh vật
tham gia vào quá trình chuyển hóa nitơ trong
đất?
-
2. Quá trình cố định Nitơ trong phân tử:
- Là quá trình liên kết H2 + N2 -> NH3
- Con đường cố định nitơ – con đường cố định
N <- các vi sinh vật – thực hiện (2 nhóm):
+ vi sinh vật sống tự do (vi khuẩn lam ,
Azotobacter, …)
+ vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật (vi
khuẩn thuộc chi Rhizobium trong nốt sần rễ
cây họ Đậu,…)

- Vi sinh vật cố định đạm có khả năng – tạo 1


enzim độc nhất vô nhị Nitrogenaza
- Lưu ý /!\: Vai trò cố định đạm: bù đắp – lg
Nitơ khoáng trong đất mất đi – do cây trồng
sử dụng.

V. PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG


VÀ MÔI TRƯỜNG ( tự xem )

You might also like