Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA LÝ

BÀI 6 Mã số nhóm: Tên SV:

THUỶ PHÂN
ESTER Ngày thí nghiệm: 7-4-0222 MSSV:
BẰNG KIỀM

I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

1.KẾT QUẢ THÔ

- Thể tích hỗn hợp được lấy để chuẩn độ: Vhh = 25mL

- Thể tích NaOH ban đầu có trong hỗn hợp được lấy để chuẩn độ: Vo = 150
mL

- Thể tích HCl được cho vào hỗn hợp : VHCl = 12.5 mL

Thể tích NaOH dùng chuẩn độ HCl dư: VNaOH cđ (mL )

Thời điểm (phút) 5 10 20 30 40 50 ∞

Điểu kiện T1 = 30oC 2.2 3.0 3.8 4.1 4.5 4.9 6.5
phản ứng T2 = 40oC 1.7 2.3 3.2 3.7 4.0 4.5 5.8

2.KẾT QUẢ TÍNH

• Công thức tính Vt NaOH : VtNaOH = VHCl – VNaOH chuẩn độ = 12.5 – VNaOH chuẩn độ

C đd NaOH 0.01 1
• Xác định hằng số C1: C1 = = =¿ = 0.0004 M
V hh 25 2500

• V ∞ = 12.5 – 3.0 = 9.5 mL

• Tính hằng số tốc độ kT1 ở thời điểm t = 10 phút:

VtNaOH (30°C ) = VHCl – VNaOH chuẩn độ = 12.5 – 3.0 = 9.5 mL


Trang 1
V 0 −V ∞ 150−6.5
1 ∗V t 1 ∗9.5
kT1 = t∗C ∗V ln ( V0 = ln( 150
1 ∞ ¿ 10∗0.0004∗6.5 ¿=42.63 ¿ )
V t −V ∞ 9.5−6.5

Trang 2
Kết quả tính kT

Phản ứng ở nhiệt độ phòng: T1 = 30℃

Thời điểm (phút) 5 10 20 30 40 50

VNaOH cđ (mL) 2.2 3.0 3.8 4.1 4.5 4.9

VtNaOH (mL) 10.3 9.5 8.7 8.4 8 7.6

kT1
73.3 42.6 25.6 18.5 15.7 14.5
Đơn vị: l/phút.mol

Phản ứng ở nhiệt độ: T2 = 40oC

Thời điểm (phút) 5 10 20 30 40 50

VNaOH cđ (mL) 1.7 2.3 3.2 3.7 4.0 4.5

VtNaOH (mL) 10.8 10.2 9.3 8.8 8.5 8

kT2
63.0 34.5 20.2 14.9 11.9 10.8
Đơn vị: l/phút.mol

Tính kT1 và kT2 trung bình :

K T 1= ∑ K T 1 =¿ 73.3+42.6+25.6 +18.5+15.7+14.5 = 31.7 (l/phút.mol)


6 6

K T 2= ∑
KT2 63.0+34.5+20.2+14.9+11.9+10.8
= = 25.9 ( l/phút.mol)
6 6

Trang 3
Tính kT1 và kT2 theo phương pháp bình phương cực tiểu :

Đưa phương trình tính k về dạng y = Ax + B :

Với: - Thời gian (t) là x,

Vt
y là
V t−V ∞

A = Kt1 ¿ C 1∗V ∞

V 0−V ∞
B=
V0

x 5 10 20 30 40 50

y 1.0 1.2 1.4 1.5 1.7 1.9

Tính kT1 :

Từ đó ta có phương trình: y = 0.0186x + 0.9701

A = Kt1 ¿ C 1∗V ∞  0.0186 = Kt1 * 0.0004 * 6.5


2.5

2
f(x) = 0.0185753424657534 x + 0.97013698630137
R² = 0.980847522724363
1.5

0.5

0
0 10 20 30 40 50 60

 Kt1 = 7.15 mol -1.l.phut-1

Trang 4
Tính kT2 :

x 5 10 20 30 40 50
y 0.8 0.9 1 1.1 1.2 1.3

1.4

f(x) = 0.0106849315068493 x + 0.773972602739726


R² = 0.992172211350294
1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

-2.22044604925031E-16
0 10 20 30 40 50 60

Từ đó ta có phương trình: y = 0.0107x + 0.774

A = Kt2 ¿ C 1∗V ∞  0.0107 = Kt2 * 0.0004 * 5.8

 Kt2 = 4.61 mol -1.l.phut-1

Trang 5
Tính năng lượng hoạt hoá của phản ứng

(dựa vào kt1 và kt2 tính theo phương pháp bình phương cực tiểu)

• T1 = 30 + 273 = 303 K
• T2 = 40 + 273= 313K
• Kt1 = 7.15 mol -1.l.phut-1
• Kt2 = 4.61 mol -1.l.phut-1
• R = 8.314 J.mol-1.K-1

( )
K T 2 −Ea 1 1 Ea 1 1 4.61
ln = (T −T ) = − =ln
KT1 R 2 1 8.314 313 303 7.15

 Ea = 34605.66738 J ≈ 34606J = 34.606 KJ

II.TRẢ LỜI CÂU HỎI

1. Năng lượng hoạt hoá là gì? Tại sao tốc độ phản ứng lại thay đổi theo nhiệt độ?

Năng lượng hoạt hóa là năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho các tiểu phân để chúng

trở nên hoạt động (tức là có khả năng phản ứng).

Tốc độ phản ứng thay đổi theo nhiệt độ là vì nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ chuyển
động của các phân tử. Nhiệt độ tăng thì tốc độ chuyển động của các phân tử tăng làm
cho các phân tử va chạm vào nhau nhiều hơn, nên từ đó tốc độ phản ứng cũng nhanh
hơn và ngược lại đối với khi nhiệt độ giảm

2. Tại sao khi cho NaOH vào ester phải đậy kín và lắc đều? Tại sao khi thuỷ phân
ester để lấy dữ kiện ở t = ∞ thì phải đun đến ở 70oC? Lắp ống sinh hàn hoàn lưu
để làm gì?

Khi cho NaOH vào ester lắc đều là để phản ứng xảy ra đều hơn ở mọi điểm trong
dung dịch do phản ứng xảy này ra rất nhanh và vì phản ứng sinh ra C2H5OH dễ bay
hơi nên cần phải đậy kín.
Khi thủy phân ester để lấy dữ kiện ở t = ∞ thì phải đun đến 70oC vì ở nhiệt độ này
phản ứng thủy phân sẽ xảy ra hoàn toàn.

Trang 6
Vì trong phản ứng có chất dễ bay hơi trong quá trình đun nên cần lắp ống sinh
hàn hoàn lưu để khi hơi gặp nhiệt độ thấp hơn sẽ ngưng tụ và hoàn lưu trở về, không
bị thất thoát
3. Giải thích tại sao ở mỗi thời điểm lấy mẫu phải cho 25mL hỗn hợp phản ứng vào
dung dịch HCl? Sau đó phải chuẩn độ ngay bằng NaOH, có thể để lâu hơn để
chuẩn độ có được không? Tại sao?

Vì đây là phương pháp chuẩn độ ngược, ta cho 25ml hỗn hợp phản ứng vào HCl để
HCl phản ứng với lượng NaOH dư, sau đó HCl dư và sẽ được chuẩn độ bằng NaOH.
Sau đó không cần phải chuẩn độ ngay bằng NaOH vì lượng NaOH dư trong hỗn hợp
phản ứng đã được phản ứng với HCl và NaOH hết nên phản ứng thủy phân trong dung
dịch sẽ không tiếp tục xảy ra.

Trang 7

You might also like