Bai Tap DSSC (Tuan 1-3)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Đỗ Văn Kiên Bài tập Đại số sơ cấp

Chương 1. Đa thức và phân thức hữu tỉ


(Bài tập tuần 1-3)

Bài 1. Trong Q[x], chứng minh rằng đa thức (x + 1)2n − x2n − 2x − 1 chia hết cho
2x + 1, x + 1 và x.

Bài 2. Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng x2 + x +1 chia hết (x +1)2n+1 +
xn+2 trong Q[x].

Bài 3. Tìm tất cả các số thực a, b, c sao cho x4 + ax2 + bx + c chia hết cho x2 + x + 1.

Bài 4. Tìm thương và dư của phép chia f cho g trong Q[x].


(a) f = 2x4 + x3 − 6x2 − x + 2, g = 2x2 − 5.
(b) f = x5 + 4x4 + 2x3 + 3x2 , g = x2 + 3.

Bài 5. Cho các cặp đa thức (f ; g) trong R[x].


(a) f = x − 1; g = x;
(b) f = x3 − 1; g = x2 − 2;
(c) f = x3 − 1; g = x2 + 1;
(d) f = x4 − 1; g = x2 − 4.

• Dùng thuật toán Euclide chứng minh rằng f và g là nguyên tố cùng nhau;
• Tìm tất cả các đa thức u, v sao cho uf + vg = 1.

Bài 6. Cho các đa thức sau trong R[x]:


(a) f = x4 − 1, g = x2 − 1;
(b) f = x6 − 1, g = x4 − 1;
(c) f = x3 + 1, g = x2 − 1;
• Bằng thuật toán Euclide hãy tìm ƯCLN của f (x), g(x);
• Phân tích f, g thành tích các nhân tử bkq, từ đó suy ra ƯCLN của f (x), g(x);

Bài 7. Tìm tất cả các đa thức f (x) ∈ R[x] bậc ≤ 3 sao cho f (0) = 1; f (1) =
0; f (−1) = −2 và f (2) = 4.

Bài 8. Cho f (x) ∈ C[x] biết rằng khi chia f (x) cho x − 1 và x + 5 ta được dư tương
ứng là 7 và 3.
Tìm dư của f (x) khi chia cho x2 + 4x − 5?
Đỗ Văn Kiên Bài tập Đại số sơ cấp

Bài 9. Chứng minh rằng các đa thức f (x) = 2x4 + x3 − x2 + 2x − 1 và g(x) =


4x3 + 4x2 − x − 1 có một nghiệm chung.

Bài 10. Tìm a để đa thức (x + 1)7 − x7 + a có nghiệm bội trong R?

Bài 11. Tìm các nhân tử bkq của x8 − 1 và x9 − 1 trong Q[x].

Bài 12. Cho f (x) = 16x5 − 20x3 + 5x − 1 ∈ R[x].


(a) Chứng minh rằng f (x) có nghiệm bội trong R.
(b) Phân tích f (x) thàn các nhân tử bkq trong R.

Bài 13. Cho α, β là các nghiệm của x2 + bx + c. Tìm đa thức bậc 2 có các nghiệm
là α2 and β 2 .

Bài 14. Tìm tất cả các số thực a sao cho đa thức x3 + 3x2 + a − 3 có 3 nghiệm thực
lập thành một cấp số cộng.

Bài 15. Chứng minh rằng các đa thức sau là bkq trên Q.
(a) x3 + x + 4.
(b) x4 − x3 − 3x2 + 5x + 1.
(c) xp−1 + xp−2 + · · · + 1 với p là số nguyên tố.
(d) (x − 1)(x − 2)...(x − 2017) − 1

Bài 16. Chứng minh rằng các số sau là đại số trên Q xác định đa thức tối tiểu của
chúng.

(a) 5;

i 3
(b) 5
;

3
(c) 2 + 1.

Bài 17. Tìm đa thức f (x) ∈ R[x] có bậc nhỏ nhất sao cho f (0) = 1, f (1) =
0; , f (−1) = −2, f (2) = 4.

Bài 18. Tìm tất cả các số nguyên a, b, c sao cho a + b + c = 8, a2 + b2 + c2 =


30, a3 + b3 + c3 = 134.

Bài 19. Trong Z[x, y, z], biểu diễn các đa thức sau theo các đa thức đối xứng cơ
bản.
Đỗ Văn Kiên Bài tập Đại số sơ cấp

(a) x2 + y 2 + z 2 ;
(b) (x + y)(y + z)(z + x);
(c) x3 + y 3 + z 3 ;
(d) x4 + y 4 + z 4 ;
(e) x3 y + x3 z + y 3 x + y 3 z + z 3 x + z 3 y.

Bài 20. Cho f (x) = x3 + px + q ∈ R[x] và α, β, γ là các nghiệm phức của nó


(a) Biểu diễn (α − β)2 (β − γ)2 (γ − α)2 theo p và q.
(b) Chứng minh rằng f (x) có 3 nghiệm thực khi và chỉ khi 4p3 + 27q 2 ≤ 0.

Bài 21. Chứng minh rằng xm + xn + 1 chia hết cho x2 + x + 1 trong Q[x] khi và
chỉ khi 3 | mn − 2.

Bài 22. Phân tích phân thức sau thành tổng các phân thức thực sự đơn loại 1 và
loại 2 trong R[x]:
x6 + 2
(x − 1)(x2 + 1)2

Bài 23. Cho n là số nguyên dương. Hãy phân tích phân thức sau thành tổng các
phân thức thực sự đơn trong R[x]:

(2n)!
x(x2 + 12 )(x2+ 22 )...(x2 + n2 )

You might also like