Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

CHƯƠNG 7

TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH


TiỀN TỆ
Nội dung chính

⚫Khái niệm, chức năng và phân loại tiền


⚫Hệ thống tiền tệ và chức năng của NHTW
⚫NHTM và quá trình tạo tiền
⚫Chính sách tiền tệ và công cụ kiểm soát
cung tiền
⚫Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản
1. Khái niệm và chức năng của tiền

⚫Tiền: - là một dạng của tài sản trong nền


kinh tế mà mọi người thường sử dụng để
mua hàng hóa và dịch vụ hoặc thanh toán
nợ
- được chấp nhận bởi người bán
1. Khái niệm và chức năng của tiền

Chức năng của tiền


⚫Phương tiện trao đổi
⚫Phương tiện cất trữ giá trị
⚫Đơn vị hạch toán
1. Khái niệm và chức năng của tiền

Các loại tiền tệ


⚫Tiền hàng hóa: vàng, bạc, muối…
⚫Tiền pháp định
1. Khái niệm và chức năng của tiền
Đo lường khối lượng tiền tệ

Độ thanh Tiền mặt M0


khoản (currency)
(liquidity) M1
Tiền gửi không
giảm dần
kỳ hạn M2

Tiền gửi có kỳ
hạn
2. Ngân hàng trung ương và hệ
thống ngân hàng thương mại
⚫Ngân hàng trung ương (Ngân hàng nhà
nước): là tổ chức được thành lập nhằm
giám sát hoạt động của hệ thống ngân
hàng và điều chỉnh cung tiền trong nền
kinh tế
⚫Ngân hàng thương mại có thể tác động
vào lượng tiền gửi trong nền kinh tế
2. Ngân hàng trung ương và hệ
thống ngân hàng thương mại
Cơ sở tiền tệ (B): là lượng tiền do NHTW
phát hành
B = Cu + R

Cung tiền (MS): khối lượng tiền sẵn có


trong nền kinh tế
MS = Cu+D
Trong đó
Cu: tiền mặt trong tay dân cư
D: tiền gửi trong hệ thống NHTM
R: tiền dữ trữ trong hệ thống NHTM, được trích từ tiền gửi D
2. Ngân hàng trung ương và hệ thống
ngân hàng thương mại

Nhận tiền gửi Cho vay


B NHTM MS

D L
NHTM và quá trình tạo tiền của NHTM
Nếu NHTW phát hành ra 1000 và đưa vào nền kinh tế

TH1: Nếu NHTM dự trữ 100%: không có các khoản


cho vay.
R = D
B = Cu + R
MS = Cu + D
-> B= MS NHTM 1

NHTW phát hành B = 1000 Tài sản có Tài sản nợ

B = MS = 1000 R = 1000 D = 1000


NHTM và quá trình tạo tiền của NHTM

TH2: NHTM hoạt động theo nguyên tắc dự


trữ 1 phần
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10%
- Không có dự trữ dôi dư
- Không có rò rỉ tiền mặt ngoài hệ thống NH
 Khoản tiền cho vay của ngân hàng này
là khoản tiền gửi của NH khác
NHTM và quá trình tạo tiền của NHTM

⚫NHTW phát hành 1000đ để trả cho ông X.


->B =1000
⚫Ông X đem gửi toàn bộ 1000 vào NHTM 1
⚫NHTM dự trữ 10% và cho vay 90% còn lại

NHTM 1

Tài sản có Tài sản nợ

R = 100 D = 1000
NHTM và quá trình tạo tiền của NHTM
♪ Hoạt động trong hệ thống NHTM

NHTM 1 NHTM 2 NHTM 3

Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có Tài sản nợ

R: 90 D: 900
R: 100 D: 1000
L: 810
L: 900

Người đi vay tiếp tục gửi


Người đi vay tiếp tục gửi
810 đồng vào NHTM 3
900 đồng vào NHTM 2

MS = 1000 + 900 + 810 + …


NHTM và quá trình tạo tiền của NHTM

MS = 1000 + 0.9 1000 + 0.9  (0.9 1000) + ...


MS = 1000 + 0.9 1000 + 0.9 2 1000 + ...
1
MS = 1000 
1 − 0.9

Như vậy NHTM khi dự trữ 1 phần tiền gửi có thể “tạo
tiền” cho nền kinh tế nhưng nó không tạo ra của cải
Khi NHTM dữ trữ 1 phần tiền gửi thì MS>B
Mô hình xác định cung tiền

Trong thực tế, NHTM luôn dự trữ 1 phần tiền gửi => MS>B
Tỷ lệ giữa MS và B đặt là mM ( số nhân tiền). Khi đó

MS Cu + D Cu = cr → tỷ lệ tiền mặt
mM = = Đặt D ngoài NH
B Cu + R
Cu + 1
R = rr → tỷ lệ dự trữ
D
D thực tế của NH
mM =
Cu + R
D D

cr + 1
mM =
cr + rr
NHTM và quá trình tạo tiền của NHTM

⚫ Nếu dân chúng thích cr + 1 cr + rr 1 − rr 1 − rr


mM = = + = 1+
giữ tiền mặt hơn cr + rr cr + rr cr + rr cr + rr
→cr tăng lên → mM
rr <1 → 1 – rr >0
giảm
cr ↑ → mM ↓

cr + 1
⚫ Nếu NHTM dự trữ
mM =
nhiều hơn → rr tăng
lên → mM giảm cr + rr
rr ↑ → mM↓
3. Chính sách tiền tệ

⚫Chính sách tiền tệ là sự can thiệp của


NHTW vào nền kinh tế thông qua việc
điều chỉnh cung tiền/lãi suất
⚫3 công cụ của chính sách tiền tệ
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- Lãi suất chiết khấu
- Hoạt động thị trường mở (OMO)
3. Chính sách tiền tệ

⚫Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định


là tỷ lệ dự trữ tối thiểu mà các NHTM phải
thực hiện
Khi NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên:
- Các NHTM phải dự trữ nhiều hơn
-> Khoản tiền mà NHTM cho vay ra ít hơn
-> tiền tạo ra ít hơn
-> MS giảm
3. Chính sách tiền tệ

⚫Lãi suất chiết khấu: là mức lãi suất được


áp dụng khi NHTW cho NHTM vay tiền
Khi NHTW tăng lãi suất mà NHTM phải trả
khi đến NHTW vay tiền
-> NHTM sẽ chủ động dự trữ nhiều tiền hơn
-> cho vay ra ít hơn
-> tiền tạo ra ít hơn
-> MS giảm
3. Chính sách tiền tệ

⚫Nghiệp vụ thị trường mở: NHTW sẽ


mua/bán trái phiếu chính phủ (TPCP) trên
thị trường
Khi NHTW đi mua TPCP trong nền kinh tế
-> NHTW trả tiền cho số TPCP này
-> lượng tiền B sẽ tăng lên
-> MS tăng lên
Các công cụ điều tiết cung tiền của NHTW
4. Lý thuyết ưa thích thanh khoản

Lý thuyết ưa thích thanh khoản


- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
tiền và cung tiền
- dùng lãi suất làm biến nội sinh trong mô
hình
4. Lý thuyết ưa thích thanh khoản

⚫Cầu tiền: nhu cầu nắm giữ tiền của dân


chúng
3 động cơ nắm giữ tiền
♪ Động cơ giao dịch: mua bán hàng ngày
♪ Động cơ dự phòng: đáp ứng các khoản
chi tiêu bất thường
♪ Động cơ đầu cơ: một loại tài sản cất trữ
giá trị
Ảnh hưởng của lãi suất danh nghĩa
đến cầu tiền
⚫Lãi suất danh nghĩa là chi phí cơ hội của
việc nắm giữ tiền
⚫Lãi suất tăng → chi phí nắm giữ tiền tăng
→ lượng cầu tiền giảm
Lãi suất

MD

MD
Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu
tiền
⚫Thu nhập danh nghĩa
⚫Giá cả
Ảnh hưởng của thu nhập danh nghĩa
đến cầu tiền
⚫Thu nhập tăng làm tăng cầu tiền

Lãi suất

MD1 MD2

MD
Ảnh hưởng của giá cả đến cầu tiền

⚫Giá cả tăng → mọi người cần nhiều tiền


hơn để tiêu dùng → cầu tiền tăng
⚫Giá cả giảm → mọi người cần giữ ít tiền
hơn
4. Lý thuyết ưa thích thanh khoản
⚫Cung tiền
Cung tiền là biến chính sách, do NHTW
kiểm soát thông qua chính sách tiền tệ
Cung tiền được cố định bởi NHTW
Lãi suất
MS
i

Lượng tiền M
Các nhân tố làm dịch chuyển
đường cung tiền
⚫Cung tiền dịch chuyển khi lượng tiền trong
nền kinh tế thay đổi
⚫Lượng tiền MS thay đổi khi NHTW sử
dụng 3 công cụ của mình
- Lãi suất chiết khẩu
- Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
- OMO
4. Lý thuyết ưa thích thanh khoản

Lãi suất cân bằng


được xác định khi Dư cung tiền
MS = MD
Lãi suất
i MS

A
i1 Dư cầu tiền
i* C

B
i2
MD

Lượng tiền M

You might also like