Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18



ASSIGNMENT NGHIÊN CỨU MARKETING


(DOANH NGHIỆP TÂN HIỆP PHÁT)

Môn học: Nghiên cứu Marketing


Lớp: MA17201
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hạnh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Tú
Đoàn Thu Ngân
Tạ Văn Hoàng
Kim Ngọc Long
Đào Quang Cường
Trương Quang Minh

1
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP....................................3
1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp..........................................................3
1.1 Tên doanh nghiệp:...................................................................................3
1.2 Địa chỉ........................................................................................................3
1.3 Lĩnh vục hoạt động....................................................................................3
1.4 Lịch sử phát triển và hình thành..........................................................3
1.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:.............................................................................4
1.6 Chức năng, nhiệm vụ phòng Maketing...................................................4
1.7 Xác định vấn đề nghiên cứu...................................................................5
1.7.1 Tên vấn đề nghiên cứu.........................................................................5
1.7.2 Lý do chọn vấn đề nghiên cứu...............................................................5
1.8 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................5
1.9 Mục tiêu chi tiết.......................................................................................6
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NGUỒN, DẠNG DỮ LIỆU, PHƯƠNG PHÁP
THU THẬP THÔNG TIN..............................................................................6
2.1 Xác định nguồn, dạng dữ liệu...................................................................6
2.1.1. Nguồn dữ liệu của doanh nghiệp..........................................................6
2.1.2. Dạng dữ liệu của doanh nghiệp Dữ liệu thứ cấp: thông tin trên
internet, nghiên cứu tài liệu, …......................................................................6
2.2 Phương pháp thu thập thông tin..............................................................6
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp...............................................7
2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp.............................................7
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BẢNG HỎI...........................................................8
3.1Xác định các loại thang đo lường và đánh giá.........................................8
CHƯƠNG IV: CHỌN MẪU, XỬ LÍ, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ TÌM
RA GIẢI PHÁP.............................................................................................11
4.1 Chọn mẫu.................................................................................................11
4.1.1 Xác định phương pháp lấy mẫu..........................................................11
4.1.2 Xác định cỡ mẫu...................................................................................11
4.1.3 Xác định đối tượng khảo sát................................................................11
4.2 Xử lý và phân tích kết quả......................................................................11
4.2.1 Sàng lọc dữ liệu.....................................................................................11
4.2.2 Chuẩn bị dữ liệu...................................................................................11
4.2.3 Phân tích kết quả..................................................................................12
4.3 Đề xuất giải pháp.....................................................................................16
4.3.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu.............................................................16
4.3.2 Đề xuất giải pháp..................................................................................17

2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp
1.1 Tên doanh nghiệp:
Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương mại Dịch vụ Tân Hiệp Phát.
1.2 Địa chỉ
Trụ sở chính của công ty nằm tại huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, quy
mô nhà máy sản xuất rộng hơn 110.000m².
1.3 Lĩnh vục hoạt động
Sản phẩm bao gồm trà thảo mộc, trà xanh, trà bí đao, nước uống vận
động, nước tăng lực, sữa đậu nành và nước tinh khiết
1.4 Lịch sử phát triển và hình thành
 Năm 1994, tiền thân của công ty là Phân xưởng nước giải khát Bến
Thành chuyên sản xuất nước ngọt, nước giải khát có ga, hương vị bia. Năm
1995, mở rộng thêm xưởng sản xuất sữa đậu nành dạng chai 220ml. Năm
1996, công ty mở rộng dây chuyền và tung ra thị trường sản phẩm bia tươi
Flash.

 Năm 1999, Xưởng nước giải khát Bến Thành đổi tên thành Nhà máy
nước giải khát Bến Thành, sản xuất các mặt hàng sữa đậu nành, bia chai,
bia hơi, bia tươi Flash.
 Năm 2000: Bia Bến Thành là đơn vị ngành bia đầu tiên của Việt Nam
đạt chứng nhận ISO 9001- 2000, do cơ quan quản lý chất lượng quốc tế Det
Norske Veritas (Hà Lan) chứng nhận vào ngày 23/3/2000.
 Năm 2001, công ty cho xây dựng Nhà máy sản xuất và Văn phòng tại
xã Vĩnh Phú, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương.
 Trong những năm sau đó, công ty tung ra thị trường các sản phẩm
Nước tăng lực Number 1, Bia tươi đóng chai Laser, Sữa đậu nành Number
1, Nước tinh khiết Number 1, Bia Gold Bến Thành...

3
1.5 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Chủ Tịch Hội Đồng


Quản Trị

Tổng Giám Đốc

Giám Đốc Tài Giám Đốc Dự Phó Giám Đốc


Chính Án Tiếp Thị

Phòng Kế Hoạch Phòng Giám Sát Phòng Tiếp Thị

1.6 Chức năng, nhiệm vụ phòng Maketing


 Nghiên cứu thị trường: Đánh giá tiềm năng của thị trường, xu
hướng phát triển của nhu cầu. Nghiên cứu về khách hàng và đối thủ
cạnh tranh
 Nghiên cứu về sản phẩm: Đánh giá sự thành công của sản phẩm qua
mức độ chấp nhận của người tiêu dùng. Đánh giá ưu nhược điểm của
sản phẩm trong cạnh tranh. Xu hướng cải tiến hoặc đổi mới.
 Nghiên cứu về phân phối: Phương thức, chiến lược phân phối sản
phẩm. Đánh giá kênh phân phối hiện có. Hệ thống lực lượng các nhà
phân phối trên thị trường.
 Nghiên cứu về xúc tiến hỗn hợp: Đánh giá hiệu quả chương trình
xúc tiến. Đánh giá nội dung, hình thức của chương trình xúc tiến. Xem
xét kênh truyền thông và phương tiện truyền thông…

4
 Nghiên cứu về giá: Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến
việc xây dựng chiến lược giá. Các cách ứng xử giá có hiểu quả nhất…
 Nghiên cứu dự báo: Dự báo thị trường ngắn, trung, dài hạn. Đánh giá
các phương pháp dự đoán và hệ thống thông tin Marketing.
1.7 Xác định vấn đề nghiên cứu
1.7.1 Tên vấn đề nghiên cứu
Khảo sát thái độ của người dùng với các quảng cáo sản phẩm trà xanh
không độ.
1.7.2 Lý do chọn vấn đề nghiên cứu
Trà xanh Không độ được yêu chuộng không chỉ bởi tính giải khát mát lành
mà còn đem lại nhiều lợi ích đặc biệt tốt cho sức khỏe.
Với công nghệ hiện đại, Trà xanh Không độ giữ được hàm lượng EGCG
cao nhất từ lá trà. Giúp ngăn ngừa các bệnh ung thư phổi, ung thư trực
tràng, ung thư vú, ung thư tiền liệt tuyến,… đang cướp đi sinh mạng của
205 người dân Việt Nam mỗi ngày.
EGCG còn có tác dụng chống lại các bệnh tim mạch như: nhồi máu cơ tim,
đột quỵ, tăng huyết áp,… vốn đang gây ra tỷ lệ tử vong hàng đầu tại Việt
Nam.
Bên cạnh đó, hợp chất EGCG còn có tác dụng đặc biệt trong việc chăm sóc
sắc đẹp, giúp giảm cân, chống lão hóa, cho làn da tươi trẻ, xua tan những
căng thẳng mệt mỏi hàng ngày.
Vì vậy nhóm muốn khảo sát thái độ của người tiêu dùng với quảng cáo trà
xanh không độ .

1.8 Mục tiêu nghiên cứu


Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên FPT Polytechnic khi xem quảng
cáo trà xanh không độ

1.9 Mục tiêu chi tiết


Để biết được mức độ ảnh hưởng của quảng cáo đến quyết định mua sản
phẩm của người tiêu dùng, từ đó thay đổi một số yếu tố trong chương trình
quảng cáo giúp cho doanh nghiệp ổn định lại doanh thu về sản phẩm.

5
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH NGUỒN, DẠNG DỮ LIỆU, PHƯƠNG
PHÁP THU THẬP THÔNG TIN.
2.1 Xác định nguồn, dạng dữ liệu

- Dữ liệu thứ cấp: các thông tin nội bộ, các dữ liệu đã được công ty công
bố qua các báo cáo thường niên, các nguồn dữ liệu được thu thập trên
internet, tạp chí…
- Dữ liệu sơ cấp: những dữ liệu được thu thập từ khảo sát bằng bảng hỏi.
Đối với vấn đề nghiên cứu “Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến lựa
chọn sản phẩm Trà Xanh Không Độ của sinh viên Fpoly” nhóm sử dụng
cả hai dạng dữ liệu.
2.1.1. Nguồn dữ liệu của doanh nghiệp
- Dữ liệu bên trong là các dữ liệu của các bộ phận chức năng trong doanh
nghiệp như phòng kế toán, thống kê, bán hàng, phân xưởng sản xuất hoặc
các tài liệu thuộc ngành kinh doanh…
- Dữ liệu bên ngoài là dữ liệu từ các bộ phận chức năng ngoài ngành, doanh
nghiệp và các nguồn khác trên thị trường: như phản hồi của khách hàng, tài
liệu trên internet... Số liệu thống kê của cơ quan thành phố hoặc cả nước,
sách báo hằng ngày
2.1.2. Dạng dữ liệu của doanh nghiệp
Dữ liệu thứ cấp: thông tin trên internet, nghiên cứu tài liệu, …
Dữ liệu sơ cấp: là những dữ liệu thu thập từ khảo sát bằng bảng hỏi, phỏng
vấn,…
2.2 Phương pháp thu thập thông tin
2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Sử dụng phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi. Thông tin thu được phân
tích bằng phương pháp thống kê mô tả.
Nguồn dữ liệu: Thu thập từ sinh viên trường FPT Polytechnic đặc biệt là
các bạn đã từng sử dụng sản phẩm của Tân Hiệp Phát.

6
Mục tiêu: Điều tra bằng bảng khảo sát câu hỏi, tìm hiểu về lý do sinh viên
FPT Polytechnic lựa chọn sản phẩm Trà Xanh Không Độ của tập đoàn
Tân Hiệp Phát cũng như phản hồi của các bạn về chất lượng sản phẩm,
dịch vụ, phân phối…

Chuẩn bị: 1 bảng hỏi và tạo Forms điều tra

Số lượng mẫu khảo sát: 100 sinh viên

Chia việc: Nhóm gồm 5 thành viên chia ra thành 2 nhóm đi khảo sát thực
tế

2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

+ Xử lý kết quả điều tra bảng hỏi bằng công cụ SPSS, Khảo sát bảng hỏi
gồm
8 câu
hỏi khảo sát với 100 sinh viên.
+ Thu thập bằng bảng hỏi và xử lý thông tin bằng công cụ Excel.
+ Quy trình thực hiện:
B1: Nhóm thiết kế, xây dựng bảng hỏi
B2: Giảng viên nhận xét, và chỉnh sửa bảng hỏi
B3: Phát phiếu điều tra cho chủ thể nghiên cứu
B4: Thu phiếu về
B5: Nhóm xử lý, đánh giá thông tin từ bảng hỏi
B6: Báo cáo kết quả

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ BẢNG HỎI


3.1Xác định các loại thang đo lường và đánh giá

7
Thang Loại câu
Thông tin cần thu thập Thang đo
điểm hỏi
Đóng-phân
1, Giới tính Biểu danh
đôi
Nhiều lựa
2, Độ tuổi Tỉ lệ
chọn
Đóng phân
3, Nghề nghiệp Biểu danh
đôi
4, KH đã từng dùng
Biểu danh Phân đôi
sản phẩm chưa
Sắp xếp
5, Phương tiện truyền Khoảng Xếp hạng
theo thứ
thông cách thứ tự
bậc
Nhiều lựa
6, Mức độ ưa thích Biểu danh
chọn
Sắp xếp
7, Cảm nhận về Khoảng
theo thứ Bậc thang
chương trình QC cách
bậc
8, Mức độ tác động của
Sắp xếp
thông điệp QC đến Xếp hạng
Biểu danh theo thứ
quyết định mua sản thứ tự
bậc
phẩm
9, Xu hướng/cảm xúc Nhiều lựa
Biểu danh
sau khi xem QC chọn

BẢNG KHẢO SÁT THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI DÙNG VỚI CÁC QUẢNG CÁO
SẢN PHẨM TRÀ XANH KHÔNG ĐỘ
Hiện nay nhóm chúng tôi đang thực hiện một cuộc khảo sát ý kiến khách hàng về
ảnh hưởng của quảng cáo đến quyết định sử dụng sản phẩm trà xanh không độ. Tất
cả ý kiến của anh/chị đều có ý nghĩa với sự thành công của nghiên cứu. Rất mong
anh/chị vui lòng dành khoảng 5 phút để giúp tôi hoàn thành câu hỏi liên quan
dưới đây. Chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác của các anh/chị. Anh/chị vui
lòng đánh dấu X vào sự lựa chọn của mình.

Câu 1: Anh/chị vui lòng cho biết giới tính của mình?
□ Nam (1) □ Nữ (2)

8
Câu 2: Anh/chị vui lòng cho biết độ tuổi của mình?
□ Dưới 18 tuổi (1) □ Từ 18 – 22 tuổi (2)
□ Từ 23 - 35 tuổi (3) □ Trên 35 tuổi (4)
Câu 3: Anh/chị đã từng sử dụng trà xanh không độ?
□ Đã từng ( Tiếp tục trả lời ) (1) □ Chưa từng ( Ngừng việc trả lời ) (2)
Câu 4: Anh/chị biết đến nhãn hiệu trà xanh không độ qua phương tiện nào?
□ Người thân, bạn bè (1) □ Internet (4)
□ Báo chí (2) □ Truyền hình (5)
□ Qua quảng cáo ngoài trời (3) □ Khác ( Vui lòng ghi rõ) (6)
Câu 5: Anh/chị hãy đánh gía mức độ đồng ý của mình với những ý kiến dưới đây
về Quảng cáo của trà xanh không độ? Với 1: Rất không đồng ý, 2: không đồng ý,
3: ít đồng ý, 5: đồng ý, 6: Rất đồng ý.
Ý kiến 1 2 3 4 5
Thông điệp QC sáng tạo và ý nghĩa
Màu sắc sử dụng tươi sáng, phù hợp
với sản phẩm
Âm nhạc sôi động
KOL nổi tiếng
Hình ảnh truyền thông độc đáo, thu
hút
Phương tiện QC đa dạng, dễ tiếp cận
Câu 6: Thông điệp quảng cáo của trà xanh không độ tác động đến quyết định mua
sản phẩm của anh/chị như thế nào?
1 2 3 4 5
Tác động mạnh mẽ Không tác động
Câu 7: Xin cho biết lượng thông tin mà anh/chị nhớ được sau khi xem quảng cáo
lần đầu tiên:
□ Tôi nhớ được logo sản phẩm (1)
□ Tôi nhớ được tên và công dụng của sản phẩm (2)
□ Tôi nhớ được slogan của sản phẩm (3)
□ Tôi nhớ được toàn bộ thông điệp của sản phẩm (4)

9
Câu 8: Sau khi xem quảng cáo, anh/chị có xu hướng hoặc cảm xúc ra sao? (Vui
lòng khoanh tròn số tương ứng với suy nghĩ của anh/chị )

Quan tâm 1 2 3 4 5

Cót hiện
cảm nhiều 1 2 3 4 5
hơn
Muốn
mua sản
1 2 3 4 5
phẩm
nhiều hơn
Muốn
chia sẻ
1 2 3 4 5
cho người
khác

Câu 9: Anh/chị hãy cho thêm ý kiến về việc cải thiện chương trình quảng cáo về sản
phẩm trà xanh không độ?
.......................................................................................................................................
.........................................................................................................................
Chân thành cảm ơn về sự hợp tác của anh/chị !

CHƯƠNG IV: CHỌN MẪU, XỬ LÍ, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ TÌM
RA GIẢI PHÁP
4.1 Chọn mẫu

10
4.1.1 Xác định phương pháp lấy mẫu
- Nhóm chọn phương pháp chọn mẫu tiện lợi.
- Lý do lựa chọn mẫu
+ Nhược điểm:
Khó đánh giá tính đầy đủ của mẫu đã chọn.
Không bằng lấy mẫu ngẫu nhiên.
+ Ưu điểm:
Dễ dàng tiếp cận khách hàng
Thu nhập được nhiều thông tin
Nguồn lực, thời gian, khoảng cách địa lý thu thập của nhóm còn hạn chế.
4.1.2 Xác định cỡ mẫu
- Công thức xác định cỡ mẫu được ước tính: n=5*m (m: số lượng câu hỏi)
Vì phần khảo sát của nhóm gồm 9 câu hỏi: => Kích thước mẫu: n=5*9=45
(Phần tử)
- Từ đó chọn cỡ mẫu là: 45 phần tử. Nhưng để dữ liệu đảm bảo tính đại diện
cho kết quả cuộc nghiên cứu. Vì thế nhóm quyết định lấy 100 phần tử cho
cuộc khảo sát này.
4.1.3 Xác định đối tượng khảo sát
- Tất cả khách hàng là sinh viên FPT Polytechnic.
- Sinh sống và làm việc ở Hà Nội. Đã từng sử dụng sản phẩm và trải nghiệm
sản phẩm trà xanh khồn độ.

4.2 Xử lý và phân tích kết quả


4.2.1 Sàng lọc dữ liệu
- Tổng số phiếu thu thập được: 100 phiếu.
- Tổng số phiếu không hợp lệ: 0 phiếu.

4.2.2 Chuẩn bị dữ liệu


Bảng mã hóa dữ liệu

11
Câu hỏi Mã hóa
Câu 1:Anh/chị vui lòng cho biết giới tính của mình CH1
Câu 2: Anh/chị vui lòng cho biết độ tuổi của mình? CH2
Câu 3: Anh/chị đã từng sử dụng trà xanh không độ? CH3
Câu 4: Anh/chị biết đến nhãn hiệu trà xanh không độ qua
CH4
phương tiện nào?
Câu 5: Anh/chị hãy đánh gía mức độ đồng ý của mình với
những ý kiến dưới đây về Quảng cáo của trà xanh không độ?
CH5
Với 1: Rất không đồng ý, 2: không đồng ý, 3: ít đồng ý, 5: đồng
ý, 6: Rất đồng ý
Câu 6: Thông điệp quảng cáo của trà xanh không độ tác động đến
CH6
quyết định mua sản phẩm của anh/chị như thế nào?
Câu 7: Xin cho biết lượng thông tin mà anh/chị nhớ được sau khi
CH7
xem quảng cáo lần đầu tiên:
Câu 8: Sau khi xem quảng cáo, anh/chị có xu hướng hoặc cảm
xúc ra sao? (Vui lòng khoanh tròn số tương ứng với suy nghĩ của CH8
anh/chị )
Câu 9: Anh/chị hãy cho thêm ý kiến về việc cải thiện chương
CH9
trình quảng cáo về sản phẩm trà xanh không độ?

4.2.3 Phân tích kết quả


1.Giới tính
Tần
Tần số suất Tỉ lệ%
Valid Nam 51 51,0 51,0
Nữ 49 49,0 49,0
Total 100 100,0 100,0

Nhận xét:
Tỷ lệ nữ giới và nam giới tham gia đánh giá khá cân bằng nhau cho thấy sản
phẩm trà xanh không độ là sản phảm rất thân hiện phù hợp với mọi người.Đặc
biệt là nữ giới đây là đối tượng rất quan tâm tới sức khỏe làm đẹp cho thấy trà
xanh không độ rất lòng các bạn nữ.

12
2. Độ tuổi

Tần số Tần suất Tỉ lệ(%)


Valid từ 18-22 100 100,0 100,0

Nhận xét:
Các bạn tham gia khảo sát này đều là các sinh viên trường Fpoly đều là các
bạn từ 18 đến 22 cho thấy mức độ phổ biến của trà xanh không độ rất được
các bạn trẻ đón nhận.

3.Sử dụng chưa

Tần số Tuần suất Tỉ lệ(%)


Valid Đã
100 100,0 100,0
từng
Chưa
0 0 0
từng

Nhận xét:
Tỉ lệ 100% số người được khảo sát đã từng sử dụng sản phẩm trà xanh
không độ mức độ phổ biến của trà xanh không độ trong trường Fpoly là
tuyệt đối.
4.Phương tiện

Tuần
Tần số suất Tỉ lệ(%)
Valid Người thân, bạn bè 15 15,0 15,0
Báo chí 24 24,0 24,0
Qua quảng cáo
23 23,0 23,0
ngoài trờ
Internet 21 21,0 21,0
Truyền hình 17 17,0 17,0
Total 100 100,0 100,0
Nhận xét:
Phần lớn khách hàng đánh giá phương tiện báo chí là thu hút nhất. Ngoài ra,
các phương tiện như quảng cáo ngoài trời, internet cũng được khách hàng

13
đánh giá với mức độ cao.Ở mảng truyền hình dù kém hơn những vẫn làm
phương tiện truyền tải được các bạn sinh viên chú ý.Còn phương tiện quảng
cáo qua người thân và bạn bè dù chỉ chiếm 15% nhưng cho thấy tác động hiệu
quả của các phương tiện khác lên người tiêu dùng.

5.Mức độ đồng ý

Ý kiến 1 2 3 4 5
Thông điệp QC sáng tạo và ý nghĩa 0 0 38 30 32
Màu sắc sử dụng tươi sáng, phù hợp 0 0 36 32 32
với sản phẩm
Âm nhạc sôi động 0 0 33 41 26
KOL nổi tiếng 0 0 29 37 34
Hình ảnh truyền thông độc đáo, thu 0 0 42 32 26
hút
Phương tiện QC đa dạng, dễ tiếp cận 0 0 25 40 35
Nhận xét:
Thông điệp quảng cáo vấn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết trong khâu
sáng tạo và truyền tải thông điệp.Màu sắc sản phẩm cần phải thay đổi để phù
hợp với thị hiếu người tiêu dùng đặc biệt người tiêu dùng trẻ.Về âm nhạc đã
phần nào tạo cẩm hứng cũng như thu hút người tiêu dùng chú ý về sản phẩm
của mình khi mức 3 là 41 % và mức 2 là 26%.KOL cũng đóng góp vào việc
truyển nội dung cũng như thu hút sự chú ý của mọi người đối với sản
phẩm.Hình ảnh truyền thông chưa đủ tính sáng tạo để thu hút người tiêu thể
hiện qua 42% phiếu đánh giá ít quan tâm.Nắm bắt thói quen người tiêu dùng
công ty đã sử dụng tối đa nền tảng như điện thoại di động ,truyền hình ,qua
người nổi tiếng để thông điệp sản phẩm tới tay người tiêu dùng.

14
6. Tác động của thông điệp

1 2 3 4 5
Tác động mạnh mẽ 0 0 36 39 25
Không tác đông 0 0 0 0 0
Nhận xét:
Thông điệp quảng cáo có tác động rất lơn đến việc mua hàng của người tiêu
dùng và quảng cáo đã làm tốt vai trò của mình là đưa thông điệp đến với
người tiêu dùng.
7.Thông tin nhớ

Tần số Tần suất Tỉ lệ


Valid Tôi nhớ được logo sản
33 33,0 33,0
phẩm
Tôi nhớ được tên và
26 26,0 26,0
công dụng của sản phẩm
Tôi nhớ được slogan của
18 18,0 18,0
sản phẩm
Tôi nhớ được toàn bộ
23 23,0 23,0
thông điệp của sản phẩm
Total 100 100,0 100,0

Nhận xét:
Từ các số liệu trên ta có thể thấy rằng phần lớn người tiêu dùng được phỏng
vấn cho biết logo đóng vai trò quan trọng giúp họ nhận biết sản phẩm chiếm
33% sau đó là tên và công dụng sản phẩm chiếm 26%.Thông điệp là yếu quan
trọng trong việc quyết định mua hàng của người tiêu dùng chiếm
23%.Sologan ý được chú ý hơn vì chưa đủ sức hút tạo thành trend nên chỉ
chiếm 18%.
8.Mức độ quan tâm

15
1 2 3 4 5
Tiêu chí
Tần số Tần số Tần số Tần số Tần số
Mức độ
19 14 18 23 26
quan tâm
Mức độ
19 22 15 24 20
thiện cảm
Muốn
mua sản 16 22 17 19 26
phẩm
Chia sẻ
với người 16 7 6 14 20
khác

Nhận xét:
Phần lớn khách hàng cho biết sau khi xem quảng cáo về sản phẩm trà xanh
không độ, họ đang có xu hướng quan tâm đến sản phẩm và có thiện cảm về
sản phẩm ở mức vừa phải. Ngoài ra sau khi xem quảng cáo, khách hàng còn
có xu hướng muốn mua sản phẩm nhiều hơn.

4.3 Đề xuất giải pháp


4.3.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu

Nhìn chung sinh viên Fpoly sử dụng trà xanh không độ đều có tỷ lệ nam nữ
cân bằng . Với độ tuổi từ 18-22 đạt 100% do các bạn đều là sinh viên. Với tần
suât đã từng sử dụng đạt 100% cho thấy mức độ phổ biến rộng khắp trong
trường Fpoly là toàn diện.Ở mảng truyền thông nhất bất ngờ khi báo chí và
quảng cáo ngoài trời chiến tỉ lệ tới 24% và 23 % cho thấy các phương tiện
quảng cáo truyền thống vẫn có sức mạnh rất lớn trong việc đưa sản phẩm tới
tay người tiêu dùng.Thông điệp quảng cáo vấn còn nhiều vấn đề cần phải giải
quyết trong khâu sáng tạo và truyền tải thông điệp.Màu sắc sản phẩm cần phải
thay đổi để phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng đặc biệt người tiêu dùng
trẻ.Về âm nhạc đã phần nào tạo cẩm hứng cũng như thu hút người tiêu dùng
chú ý về sản phẩm của mình khi mức 3 là 41 % và mức 2 là 26%.KOL cũng

16
đóng góp vào việc truyển nội dung cũng như thu hút sự chú ý của mọi người
đối với sản phẩm.Hình ảnh truyền thông chưa đủ tính sáng tạo để thu hút
người tiêu thể hiện qua 42% phiếu đánh giá ít quan tâm.Nắm bắt thói quen
người tiêu dùng công ty đã sử dụng tối đa nền tảng như điện thoại di
động ,truyền hình ,qua người nổi tiếng để thông điệp sản phẩm tới tay người
tiêu dùng
-Thông điệp quảng cáo có tác động rất lớn đến việc mua hàng của người
tiêu dùng và quảng cáo đã làm tốt vai trò của mình là đưa thông điệp đến
với người tiêu dùng.Từ các số liệu trên ta có thể thấy rằng phần lớn người
tiêu dùng được phỏng vấn cho biết logo đóng vai trò quan trọng giúp họ nhận biết
sản phẩm chiếm 33% sau đó là tên và công dụng sản phẩm chiếm 26%.Thông điệp
là yếu quan trọng trong việc quyết định mua hàng của người tiêu dùng chiếm
23%.Sologan ý được chú ý hơn vì chưa đủ sức hút tạo thành trend nên chỉ chiếm
18%

=> Khách hàng đánh giá khá cao về sản phầm và hương vị đặc biệt của sản
phẩm trà xanh không độ. Đâu đó, vẫn còn điểm số ít sinh viên chưa cảm thấy
hài lòng về thông điệp của quảng cáo trà xanh không độ.Xem xét nhiều khía
cạnh quảng cáo vẫn làm tốt nhiệm vụ được giao.Vậy nên từ những kết luận
trên nhóm nghiên cứu
nhận thấy quảng cáo trà xanh không độ vẫn đang đáp ứng khá tốt khi chuyển
thông điệp của nhà sản xuất tới người tiêu dùng.

4.3.2 Đề xuất giải pháp


- Sản phẩm: doanh nghiệp cần tọa ra những sản phẩm có mẫu mã đẹp, bắt mắt
phù hợp với xu hướng.
- Súc tiến bán: Nắm bắt tâm lý, vị trí địa lý, xu hướng giới trẻ đưa ra chiến
lược marketing phù hợp. Quảng bá thương hiệu qua các trang thương mại
điện tử: Facebook, Zalo, Ins,youtube.... thông điệp đến với khách hàng nhanh
và rộng rãi hơn. Thuê các người nổi tiếng, nhân vật có tầm ảnh hưởng đến
giới trẻ đến trải nghiệm để quảng bá thương hiệu.

17
18

You might also like