Hướng Dẫn Thao Tác Máy tiện CNC trình N3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

I- CÁC YÊU CẦU TRƯỚC KHI THAO TÁC TIỆN CNC

1. AN TOÀN

1.1- Các hoạt động cần thiết:


* Trước khi đứng máy, phải kiểm tra dây điện nguồn, máy móc có gì hư hỏng gây nguy hiểm khô

* Trước khi thao tác, kiểm tra tải ba vớ tự động có bị hư không, có vật lạ trên đó không.

* Các thiết bị , các nút an toàn có bị tắt không.

* Không được thao tác khi tay bị ướt

* Kiểm tra nút dừng khẩn cấp, xác nhận vị trí của nó để sử dụng.

* Trong khi máy chạy, không được đưa tay vào trong máy.

1.2 - Trang phục:

* Quần áo phải sạch sẽ. Không có rách lớn.

* Áo rộng tay, phải làm cho gọn lại, cài nút áo dài tay.

* Đeo kính an toàn

* Không được sử dụng bao tay.


2. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TIỆN CNC

2.1 Mặt trước và mặt sau máy

1
Bảng đk NC

Bảng đk máy

Mặt sau máy

Công tắc nguồn

2.2 Phần panel điều khiển NC

2
Công tắc NC

I- Soft Key : chọn các chức năng hiển thị bên dưới nhất của màng hình.
II- Nút RESET: để reset các lỗi, và đưa chương trình về đầu,...
III- Nút Tính Năng: Hiển thị các tính năng hoạt động của máy.
IV: Address Key: để nhập kí tự.
V: Phím số.
VI: Phím sửa chương trình

3
2.3 Panel điều khiển máy:

I- Nút dừng khẩn cấp.


II- Nút chọn tính năng NC để
chạy

III- Nút thao tác

IV- Nút tắt mở an toàn cữa.


V- Nút Single Block, để cho
chạy từng dòng chương trình

VI- Nút tắt mở nước làm nguội.

VII- Nút mở cho chạy tự động.

VIII- Nút chọn tốc độ chạy máy.


IX- Chọn máy chạy bằng quay
tay.

X- Chọn máy chạy bằng ấn nút


XI- Nút thay đổi dụng cụ.

II. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ KHI VẬN HÀNH


MÁY TIỆN CNC

4
Sơ đồ các bước thực hiện gia công tiện CNC từ
bản vẽ, đến sản phẩm.

1. Chọn thứ tự gia công

Dựa vào bản vẽ, mà chọn phương án gia công, các bước gia công.

2. Chọn điều kiện gia công


Dựa vào bản vẽ, dựa vào vật liệu phôi gia công, vật liệu dao, dung sai, độ bóng bề mặt, số lượng cầ
gia công, mà chọn điều kiện gia công

Trong trường hợp thông thường thép gia công là S45C,chọn chip gia công siêu cứng (cemented car
cho gia công thô, R0.8.
Chip tiện tinh R0.4mm, vật liệu phủ Cermet Coating thì có thể tham khảo bảng đk gia công sau

5
Lượng
Vật liệu chip   Tốc độ cắt ăn dao bước tiến
    m/phút mm mm/ vòng
2.0 -
Carbide   100 - 120 3.0 0.2 - 0.3
0.1 -
Phủ   160- 180 0.2 0.05 - 0.1

Dựa vào độ bóng bề mặt yêu cầu của sản phẩm, chọn bước tiến theo bảng dưới:
Độ bóng bề mặt   Ra 25 Ra 6.3 Ra 1.6
Bước tiến 0.08-
(mm/vòng)   0.25 - 0.3 0.15 0.05

3. Đo đạt

Sử dụng các loại dụng cụ đo như thước kẹp, thước micro,... Để đo đạt.

4. Lập trình

Có thể tự lập trình bằng tay, hoặc sử dụng phần mềm CAD-CAM để lập trình.

4.1 Các kiến thức căn bản cần có để lập trình

4.1.1 Cấu tạo một chương trình

Một chương trình CNC bao gồm nhiều dòng lệnh. Dòng lệnh này gọi là Block.

Mỗi block được tạo thành bởi phối hợp địa chỉ (Address) và giá trị.

Đầu mỗi block có thể đánh số thứ tự bằng chữ N đứng đầu ( ví dụ N1, N2,...)

hoặc không cần đánh số.

Và thông thường ở cuối block có dấu ; dấu này còn gọi là EOB ( End Of Block)

6
Ví dụ

N200 G01 Z10 F0.05;

Trong câu lệnh này, N, G, Z, F là địa chỉ 200, 01, 10, 0.05 là giá trị

4.1.
2 Địa chỉ (Address) của chương trình

Các địa chỉ chính trong chương trình NC như bảng sau:

Địa chỉ Tính năng Ghi chú

O Tên chương trinh Số ct từ 1- 9999


Đứng đầu block ,1 -
N Đánh dấu vị trí của chương trình 99999
Tính năng chuẩn bị, chỉ thị di chuyển
G thế nào  

X Tọa độ phương đường kính Tọa độ tuyệt đối

Z Tọa độ phương chiều dài Tọa độ tuyệt đối

U Chỉ thị theo phương đường kính Tọa độ tương đối

W Chỉ thị theo phương dài Tọa độ tương đối

R CHỉ thị bán kính  


Chỉ thị vị trí điểm bắt đầu của cung
I tròn so với tâm cung tròn đó theo
phương X  
Chỉ thị vị trí điểm bắt đầu của cung
K tròn so với tâm cung tròn đó theo
phương Z  
F Chỉ thị bước tiến dao  
S Tính năng trục chính Chỉ thị tốc độ quay trục
chính và tốc độ gia công
T Tính năng dao Chỉ thị dao gia công
M Tính năng hỗ trợ hỗ trợ G code

7
4.1.
3 Tính năng chuẩn bị - G Code

Là lệnh chính trong chương trình NC, chỉ thị dao di chuyển thế nào, ...
Các lệnh G code cơ bản hay gặp:
G code Nhóm Tính năng
G00 1 Dao di chuyển nhanh
G01 1 Dao di chuyển gia công, theo đường thẳng.
G02 1 Gia công theo đường tròn, cùng chiều kim đồng hồ
Gia công theo đường tròn, ngược chiều kim đồng
G03 1 hồ
G04 1 Qui định thời gian dừng dao
G28 0 Về tọa độ gốc của máy
G40 7 Thoát bù R của dao
G41 7 Bù R của dao bên trái.
G42 7 Bù R của dao bên phải.
G50 0 Quyết định tốc độ vòng quay tối đa trục chính.
G71 0 Chu trình tiện thô đk trong, ngoài.
G72 0 Chu trình tiện thô đk mặt

G96 2 Tốc độ cắt dài cố định


G97 2 Thoát cố định tốc độ dài

4.1.
4 Tính năng hỗ trợ - M code:

Là lệnh hỗ trợ, như cho quay trục chính, dừng trục chính, mở nước, ....
Một số lệnh M code căn bản như sau:
M code Tính năng Ghi chú
M00 Ngưng chương trình Ngưng ở một thời điểm
M01 Kết thúc 1 đoạn chương trình Dừng ở chế độ optinal
Kết thúc, quay lại đầu
M02 Kết thúc chương trình ctrinh.
M03 Quay trục chính chiều thuận  
M04 Quay trục chính chiều ngược  
M05 Ngưừng quay trục chính  
M08 Bật nước làm nguội  
M09 Tắt nước làm nguội  

8
4.1.
5 Các tính năng khác:

* Tính năng qui định bước tiến dao- F

Qui định bước tiến dao khi gia công


Ví dụ: G01 X30.0 F0.25 Gia công đến vị trí phương X 30, với bước tiến 0.25mm/
vòng

* Tính năng trục chính- S

Qui định tốc độ quay trục chính

Ví dụ:

G97 S1000 Trục chính quay ở tốc độ 1000 vòng/ phút

G96 S100 Trục chính quay ở tốc độ sao cho tốc độ cắt là 100m/ phút

G50 S2000 Trục chính quay ở tốc độ tối đa là 2000 vòng/ phút

* Tính Năng gọi dao - T

Chọn dao để gia công

Ví dụ:
T0101 T01 nghĩa là số dao 01, còn 01 sau qui định mã số hiệu chỉnh của
dao.

4.1.
6 Phương thức chỉ thị lượng di chuyển của dao:

Trong câu lệnh, sử dụng tọa độ để chỉ thị điểm đến của dao. Có 2 loại tọa độ:

Tọa độ tuyệt đối và tọa độ tương đối.

Tọa độ tuyệt đối, thể hiện vị trí của điểm so với gốc tọa độ.

Tọa độ tương đối thể hiện vị trí của điểm so với điểm trước đó.

Hai loại hiệu


4.2 chỉnh

9
4.2. Hiệu chỉnh cán
1 dao:
Do việc set dao, luôn có sai số thao tác xảy ra. Hoặc do chip mài mòn trong quá trình gia công. Vì vậ
thước thực tế mà phải hiệu chỉnh offset dao để đạt kích thước đúng.

4.2.
2 Hiệu chỉnh bù bán kính dao:
Vì dao gia công luôn có R, nên khi tính toán lập trình gia công phải tính đến lượng bù dao này.

4.3 Cấu tạo của 1 chương trình NC cơ bản

10
Một chương trình NC, căn bản thông thường có cấu tạo như bên
dưới
Ý nghĩa Nội Dung Chương trình
1. Tên chương trình Số chương trình O..... ; (1 đến 9999)
N ......; ( từ 1 đến 99999)
2. Phần gia công Số đánh dấu chương trình ko có vẫn được
T01 là số dao, 01 sau là số
3. Chọn dao và hiệu chỉnh dao Ví dụ T0101 hiệu chỉnh
4. Qui định tốc độ quay tối đa Ví dụ G50 S2000 G50 S....
5. Chỉ thị khởi động và quay trục Tốc độ dài cố định G96 S200 M03
chính ( tiện theo hướng đường S200 Tốc độ cắt 200, M03
kính) Quay thuận
6. Mở dầu tưới nguội   M08;
7. Nội dung gia công    
G0 X.... Z....
Chạy dao nhanh đến vị trí
Di chuyển nhanh Định vị trí bắt đầu gia công X.... Z....
G01 X...Z...F...
Gia công theo đường thẳng Sử dụng lệnh G01 Gia công đến tọa độ X..Z...
Bước tiến F... mm/v
Sử dụng lệnh G02 thuận kim G02X...Z...R...F...
đồng hồ X..Z... Là tọa độ điểm cuối,
R bán kính vòng tròn
Gia công theo đường cong
Sử dụng lệnh G03 ngược G03X...Z...F...
kim đồng hồ Có thể dùng I và K thay
thế X, Z
8. Quay về vị trí nguồn của máy   G28 U0W0
Tắt dầu nguội   M09;
Ngưng trục chính   M05;
9. Bỏ hiệu chỉnh dao Ví dụ T0100 T... 00
Ngừng giữa chương trình M01 hoặc M00
10. Ngừng chương trình
Kết thúc chương trình M02

III. VÍ DỤ MỘT CHƯƠNG TRÌNH


Sử dụng máy tiện CNC, để gia công 1 chi tiết, viết chương trình gia công chi tiết đó.
1. Chọn thứ tự gia công.
Tiện thô đk ngoài từ 90 xuống 85, vào 30mm.
2. Chọn điều kiện gia công.
Tiện thô đk ngoài nên chọn chip Carbide, lượng ăn dao 2.5, bước tiến 0.25mm/v,
tốc độ cắt 120m/ph.

11
Ví dụ chương trình

Mã đánh
dấu
chương
trình Chương trình Giải thích
  O0001 Tên chương trình
N100 G50S2000; Quy định tốc độ quay tối đa 2000v/p
Chọn dao số 1, tắt hết hiệu chỉnh, di chuyển nhanh về vị
N101 G00X200.Z200.T0100 trí P0(X200,Z200)
N102 G96S200; Tốc độ vòng cố định, tốc độ cắt là 200m/ph
N103 M03 TRục chính Quay thuận
N104 G00X85.Z100.T0101 Chạy nhanh đến P1(X85Z100) gọi dao T01 ra
G00 X85.0 Z2.0 M08
N105 ; Chạy nhanh đến P2(X85Z2.0), M08 là mở nước
Gia công đến vị trí P3(X85, Z-30) với bước tiến là
N106 G01 Z-30.0 F0.25 ; 0.25mm/v
N107 X92.0 ; Gia công lên ra ngoài vị trí P4(X92, Z-30)
G00 X200.0 Z200.0 Rút nhanh dao về điểm bắt đầu (X200,Z200) tắt nước làm
N108 M09 ; lạnh.
N109 M05 ; Tắt trục chính
N110 M02 ; Kết thúc chương trình

12
Ý nghĩa của các điểm P:

P0 P0 là vị trí xuất phát của các loại dao


Là vị trí để xác nhận vị trí dao của thực tế có đúng với vị trí lập trình lý thuyết
P1 không.
P2 Vị trí bắt đầu gia công
P3 Vị trí kết thúc gia công theo phương Z
P4 Vị trí kết thúc gia công theo phương X

IV. CÁC VẬN HÀNH CƠ BẢN CỦA MÁY TIỆN CNC:

1. CHUẨN BỊ VẬN HÀNH:

Bước 1: Bật công tắc nguồn của máy:

Bước 2: Kiểm tra khí có cấp chưa ( nhìn đồng hồ áp)

13
Bước 3: Bật công tắc nguồn NC

Bước 4: Gọi chương trình cần gia công.

Tùy theo dòng máy tiện CNC, mà có nhiều cách gọi chương trình, một trong
những cách cơ bản là:
1. Quay , hoặc nhấn nút chọn chế độ EDIT (編集)
2. Chọn Program (プログラム)
3. Nhập tên chương trình , sau nó nhấn input (入書/ 入力)
4. Chương trình hiện lên và quay qua chế độ chạy tự động hoặc chạy tay.

Các thao các cơ bản trong EDIT (編集) – Sửa chương trình
Thao tác 1: Tìm kiếm

Bước 1: Sử dụng mũi tên, ↓ / ↓hoặc qua lại, để đưa con nháy đến nơi cần sửa chương trình.

Bước 2: Nhập nội dung mới.

Bước 6: Nhấn nút Alter (変更) để thay thế

14
Hoặc nhấn nút Insert (挿入) để chèn thêm nội dung.
Muốn xóa 1 nội dung, đưa con nháy đến nơi cần chọn , sau đó nhấn nút
DELETE (削除)

2. GẮN DAO CỤ VÀ PHÔI TIỆN:


2.1 Gắn dao cụ:
Gắn cán dao và chip vào ụ gá dao. Chú ý khi dao tiện trong, cán phải dài hơn
chiều dài sản phẩm tiện.

Gắn dao tiện ngoài Gắn dao tiện


trong

2.2 Gắn phôi tiện

15
3. SET DAO

3.1 Set điểm gốc (X0,Z0) của dao tiện:


3.1.1 Set 0 tọa độ X.

Chuyển qua chế độ MDI, nhấn M03 S300, cho máy quay.

Chuyển qua chế độ tay, quay tay vào gia công nhẹ đường kính ngoài của chi tiết, xuống từ
0.5 đến 1mm. Vào 10mm.

Dùng thước đo đường kính.

Chọn qua chế độ dao ( Offset/ setting hoặc オフセット)-> CHọn Offset -> Chọn Geometry ->
Nhập giá trị = (Giá trị U - giá trị đk đo được vào giá trị X của dao tương ứng.) Sau đó nhập
Input.

Ví dụ: U=-200mm , đường kính đo được 50mm.

Thì nhập giá trị -250 và nhấn Input.

16
Trong trường hợp máy Okuma thì:

1.Chọn 道具設定

2.Nhấn F8, để tìm chữ   演算

Nhấn chọn .

3, Nhập: X giá trị đường kính. VÍ dụ đk đo được là 50, thì nhập X50.0

4, Nhấn InPut、 (書入/)

17
3.1.2 Set O tọa độ Z

Chuyển qua chế độ MDI, nhấn M03 S300, cho


máy quay. ( Hoặc nhấn nút trục chính quay)

Chuyển qua chế độ tay, quay tay vào gia công


nhẹ đường kính mặt của chi tiết, vào từ 0.5 đến
1mm.

Chọn qua chế độ dao ( Offset/ setting hoặc オフ


セット) -> CHọn Offset -> Chọn Geometry .
Nhập giá trị W vào giá trị Z của dao. Sau đó
nhập Input.

Trong trường hợp máy Okuma, thì làm theo thứ tự sau:

1.Chọn 道具設定

2.Nhấn F8, để tìm chữ   演算

Nhấn chọn .

3, Nhập: Z0.

4, Nhấn InPut、 (書入/)

18
4. KIỂM TRA CHƯƠNG TRÌNH

Bước 1: Chuyển qua Memory của máy (メモリ)

Bước 2: Nhấn Machine Lock (マシンロック)

Bước 3: Quay máy từ điểm nguồn sang +Z100mm.

Bước 4: Nhấn Program Check (プログラムチェック)、 nhấn Start (起動)、kiểm tra tốc độ cắt, va
dao, ....

Bước 5: Bỏ chế độ Program Check, Bật chế độ Single Block (シングルブロック)、chuyển qua
chế độ cắt tự động Auto (自動運転),

Nhấn Start (起動), từng block 1, kiểm tra có vấn đề gì không, trong quá trình đó, ngón tay luôn
ở vị trí stop, nếu có vấn đề thì nhấn ngay.

Sau đó sửa chương trình, quần lại, và chạy từ đầu.

Ứng với máy Okuma, do máy không có biểu tượng edit, nên khi nhập chương trình, hoặc
chỉnh sửa chương trình, phải làm như sau:

B1. Nhấn nút


プログラム操作

Sau đó trên màng hình, nhấn chọn: データ入力 nếu nhập chương trình mới.

Hoặc nếu muốn sửa, thì nhập tên chương trình vào, sau đó nhấn Input, chương trình hiện ra,

Chọn Progarm 編集、 sau đó sửa chương trình xong, phải nhớ nhấn nút, 修正完了。

19
Sau đó chọn nút, 自動運転、chọn データ入力,

Nhập tên chương trình , nhấn input để gọi chương trình ra gia công.

5. CHẠY CHƯƠNG TRÌNH GIA CÔNG

Bước 1: Cho máy về điểm nguồn X, Z

Bước 2: Cho máy gia công.

V- CÁC BƯỚC CỦA MỘT CÔNG VIỆC TIỆN CNC:

Ví dụ thực hiện gia công 1 chi tiết thực tế:

1. Phôi liệu:
Là 1 phôi bằng thép S45C, có đk và chiều dài như bản vẽ

2. Yêu cầu gia công:


Gia công chi tiết có bản vẽ như sau:

20
3. Chuẩn bị gia công
3.1 Xác định trình tự gia công:

Dựa theo bản vẽ, có thể chia gia công chi tiết này thanh 2 công đoạn theo bảng sau:

Trình tự gia công Số thứ tự Nguyên công Nội dung gia công
Gia công thô đk ngoài, và
1 mặt đầu
Gia công thô đk ngoài, và
Công đoạn 1 2 mặt đầu
3 Gia công tinh đk ngoài
4 Gia công tinh đk trong
Gia công thô đk ngoài, và
5 mặt đầu
Công đoạn 2 6 Vát mép thô đk trong
7 Gia công tinh đk ngoài
8 Vát mép tinh đk trong

3.2 Chọn dao và chip:

21
Dựa vào trình tự gia công, chọn ra dao và chip như bảng sau:

Số thứ tự Kích Vật liệu Bán kính


Công việc nguyên công Loại dao thước chip đỉnh dao
Tiện thô đk Chọn dao phải, Vuông Carbid
ngoài, mặt đầu 1, 5 cán vuông 25 e 0.8R
Tiện thô đk Chọn dao móc Có rá đỡ Carbid
trong 2,6 trong phi 25 e 0.8R
Tiện tinh đk Chọn dao phải, Vuông Cermet
ngoài, mặt đầu 3,7 cán vuông 25 (phủ) 0.4R
Tiện tinh đk Chọn dao móc Có rá đỡ Cermet
trong 4,8 trong phi 25 (phủ) 0.4R

3.3 Chọn chế độ gia công:


Dựa vào chip, vật liệu gia công, và bản vẽ gia công, chọn điều kiện gia công theo bảng
sau:

Tính chất gia Tốc độ cắt Lượng ăn Bước tiến


công (m/ph) dao (mm) (mm/vòng)
Tiện thô 100 - 120 2.0- 3.0 0.2 - 0.3
Tiện tinh 160- 180 0.1 - 0.2 0.05 - 0.1

3.4 Chọn hình dáng cho chấu kẹp:

Dựa theo bảng vẽ, và hình dáng phôi ban đầu, chọn ra hình dạng cho chấu kẹp.
3.4.1 Công đoạn 1:
Kẹp phôi thô, nên khi kẹp có đường kính bằng đk phôi thô.

22
3.4.2 Kẹp phôi công đoạn 2:

Chấu kẹp, sau khi kẹp phải có đk bằng kích thước đã gia công của công đoạn 1.
(85mm)

4. CHƯƠNG TRÌNH GIA CÔNG:

Dựa vào các phân tích và chuẩn bị bên trên, sẽ phải có 2 chương trình cho công đoạn 1 và
công đoạn 2.

Nên đặt tên chương trình sao phân biệt được, công đoạn 1 hoặc 2.

Ngoài ra, ứng với từng dao gia công, nên có dòng định vị chương trình N….

Ví dụ về viết 1 chương trình:

Chọn tên chương trình O1111

Công đoạn tiện đk ngoài, và đk mặt đầu.

Chọn định vị chương trình N100,

Chừa lượng dư gia công tinh, để viết chương trình

23
O1111; Tên chương trình
G50 S2000; Giới hạn tốc độ quay trục chính 2000v/ph trở xuống.
N100; Định vị chương trình,
G00 X200.0 Z200.0 T0101 ; Gọi dao T1, di chuyển nhanh đến điểm xuất phát X200 Z200,

X95.0 Z100.0 M08; Cho đi nhanh đến vị trí X95 Z100 mở nước làm nguội (M08).
G96 S120 M03; Cho quay trục chính (M03), quay với tốc độ đảm bảo tốc độ cắt
ổn định( G96) ở 120m/ phút.
Z0.2; Di chuyển nhanh đến Z0.2
G01 X32.0 F0.25; Gia công đến vị trí X32 với bước tiến 0.25mm/vòng.

Z-40.0; ....
X86.0;
G00 Z100.0 M09;
G97 S500;
X200.0 Z200.0;
M05;
M01;

VI- HIỆN THỰC GIA CÔNG THỰC TẾ (THEO TRÌNH TỰ CHUẨN)

1. Chuẩn bị dao cụ và vật liệu:

24
2. Nhập chương trình vào máy CNC.

Chọn Edit (編集)


Chọn Program (プログラム)
Nhập tên chương trình
Nhập chương trình xong, nhấn nút Input (入力)
Sau đó nhập chương trình vào máy.

3. Gia công chấu kẹp


3.1 Gia công chấu kẹp công đoạn 1

Bước 1. Gắn dao gia công lỗ vào.

Gắn dao tiện đường kính trong thô


vào T02. 25

Điều chỉnh chiều dài dao sao cho


gia công được chấu kẹp 10mm sâu
Bước 2: Gắn khóa chấu kẹp vào

Chấu kep khóa chấu kẹp

Bước 3: ước lượng vị trí của khóa


chấu kẹp, đảm báo kích thước kẹp,
nhỏ hơn kích thước phôi, sau đó
xiết vào mâm cặp.

Bước 4: Để gia công chấu kẹp, cần phải dùng vòng khóa gắn bởi chốt khóa, sau
đó xoay vòng theo chiều ngược kim đồng hồ, đến lúc cố định được chấu kẹp.
( Để định tâm, và khử phần nào độ rơ 3 chấu kẹp).

Bước 5 : Dậm van, chấu kẹp sẽ xiết chặt vòng cố định, từ đó đưa ra tâm.

Điểm quan trọng: Trong trường hợp chấu kẹp, di chuyển nhiều hơn 2-3mm, thì
phải mở khóa chấu kẹp ra, và chỉnh lại. 26
Bước 6: Gia công
Chọn dao số 2 ra.

- Chọn chế độ Handle (ハンドル),


- Chọn tốc độ trục chính 300 vòng/ phút.
Chấu kẹp Vòng cố định chấu kẹp - Lượng ăn dao: 2.0mm.
 Bước tiến: quay tay.
- Gia công tiện lỗ phi 89.6 , sâu vào 9.9mm.
- Sau đó gia công tinh lượng ăn dao 0.2mm.
Để đạt kích thước phi 90, sâu vào 10mm.

Bước 7: Sau khi gia công xong, tháo vòng định vị


ra.

3.2 Gia công chấu kẹp công đoạn 2:

Giống như gia công chấu kẹp công đoạn 1,


gia công chấu kẹp công đoạn 2, với đk 85,
sau vào 10mm.
4. Gia công sản phẩm
4.1 Gia công công đoạn 1:
Bước 1: Gắn dao vào ụ dao.

27
Về cơ bản, gắn dao tiện đk ngoài, sao cho phần nhô ra khỏi ụ, có chiều dài bằng 1.5
lần bề rộng cán dao. Chiều dài nhô ra của dao tiện đk trong, dài hơn chiều dài phôi
tiện tầm 5-10mm.

Trong ví dụ này:
T0101 dùng gia công thô đỉnh đầu, và đk ngoài.
T0202 dùng gia công thô đk trong.
T0303 dùng gia công tinh đỉnh đầu, và đk ngoài.
T04 dùng gia công tinh đk trong.

Bước 2: Gắn phôi vào mâm cặp. Chú ý đủ áp


lực không.

Bước 3 : SET DAO

28
Set dao T01:
Gọi dao số 1, sau đó chọn chế độ tay, quay dao tiến lại gần,
cho trục chính quay với tốc độ S300.

1.1 Set dao theo phương X:


Dùng chế độ tay, gia công đk ngoài, ăn xuống tầm 0.5-
1mm. Sâu vào khoản 10mm.
Sau đó đo đk bằng thước kẹp.
Chọn chế độ Offset/ Setting , chọn chọn đến dao T01,
phần giá trị X.
Nhập giá trị (U - giá trị đo được ) vào giá trị X, nhấn Input(入
力).
1.2 Set dao theo phương Z:
Dùng chế độ tay, gia công mặt đầu phôi vào từ 0.5-1mm.
Lùi dao theo phương X về phía sau.
Nhấn Offset ( オフセット)
Chọn Geometry. Nhập giá trị W vào giá trị Z, nhấn Input.

2.Set dao cho các dao còn lại:


Lần lượt chọn các dao, và set dao theo cách tương tự như trên.

Bước 4: Nhập chương trình vào máy CNC

Nếu trong máy có chương trình rồi, không cần phải nhập vào. Nếu chưa thì nhập vào theo các
bước sau.

Chọn EDIT (編集) ở cụm bàn phím CN.

Chọn Program (プログラム) ở bàn phím program.

Nhập tên chương trình. Nhấn Input (入力)、nếu trong máy, đã có chương trình, thì chương
trình sẽ hiện lên.

Còn nếu chưa, thì tiếp tục nhập chương trình. Sau đó nhấn nút Input(入力) để lưu chương
trình vào máy.

Lưu ý: thao tác này có sự khác nhau ở các loại máy khác nhau.

Bước 5: Kiểm tra chương trình.

Kiểm tra xem, dao có chạy theo như lập trình không, có va , tán vào gì không.

Thực hiện các bước sau.

29
- Nhấn Optinal (オプショナルストップ) nút này, giúp máy sẽ dừng lại, khi gia công
theo chương trình, gặp M01.
- Nhấn Single Block( シングルブロック) để chạy chương trình theo từng block một.
- Nhấn Program Check (プログラムチェック) nút này, sẽ chạy kiểm tra chương
trình.
- Quay tay, để đưa ụ dao, lùi lại 100mm, theo phương Z+, so với điểm nguồn xuất
phát.
- Chuyển qua chế độ chạy tự động 自動(Start) để bắt đầu chạy chương trình.
- Chạy từng dòng lệnh của ct (từng block 1). Kiểm tra xem dao có chạy đúng như
chương trình, có va chạm gì không.

Bước 6: Chạy chương trình.

- Chuyển về vị trí nguồn của máy.


- Chuyển sang chế độ chạy tự động.
- Đưa tốc độ chạy máy về 100%
- Vẫn để chế độ Optinal (オプショナルストップ) và
Single Block( シングルブロック) để chạy lần đầu,
kiểm tra lại chương trình cho an toàn.
- Chạy từng dao một, và kiểm tra..
- Khi chạy xong hết chương trình, máy dừng
lại, để nguyên phôi trên máy.
- Tiến hành đo kiểm tra kích thước thực tế và
bản vẽ yêu cầu.
- Điều chỉnh offset dao lại nếu cần thiết.

Bước 7: Hiệu chỉnh vị trí dao.

Sau khi gia công, kích thước có sai lệch, thì cần hiệu chỉnh tọa
độ dao để đạt kích thước mong muốn.

Nhấn offset/ Setting. Chọn Offset. Chọn Wear. Nhập giá trị cần
hiệu chỉnh vào. Nhấn +Input.

30
Đối với máy Okuma.

31
Chọn 工具設定 ➔ sau đó đưa con nháy vào giá trị cần chỉnh sửa như vị trí U, W trên hình
trên, ➔ nhập giá trị cần hiệu chỉnh  ➡  nhập  加算

32
Bước 8: Gia công, kiểm tra kích thước, độ bóng có đạt chưa, nếu chưa thì chỉnh lại điều kiện
gia công trong chương trình. Với các dữ liệu tham khảo sau:

Tốc độ cắt càng nhanh, độ bóng càng giảm.

Chíp có R càng lớn, độ bóng càng tăng.

Nếu tăng tốc độ gia công lên 20%, tuổi thọ sẽ còn 1 nửa.

Nếu tiến dao chậm, dao sẽ bị mòn nhanh. Dao tiến nhanh vẫn không ảnh hưởng nhiều đến
tuổi thọ chip.

Lượng dư gia công tăng lên thì vẫn ảnh hưởng tuổi thọ ít. Nhưng phải chú ý đến độ bền máy.

Bảng điều kiện gia công chuẩn cần tham khảo khi gia công vật liệu SCM:

Bán
Tốc độ gia Tiến dao -F Lượng dư
Loại Mã chip kính  
công (mm/v) gia công
đỉnh

サーメ
外形 粗挽きバイト CNMG120408HQ 0.8 150m/min 0.2 1.5mm
ット
Chip
Dao tiện ngoài thô          
cermet

サーメ
外形 仕上げバイト CNMG120404PQ 0.4 180m/min 0.1 0.2mm
ット
Chip
Tiện tinh ngoài          
cermet

サーメ
内径 粗挽きバイト CPMH080208 0.8 150m/min 0.2 1.5mm
ット
Chip
Tiện thô trong          
cermet

サーメ
内径 仕上げバイト TPMT090204GP 0.4 200m/min 0.1 0.2mm
ット
Chip
Tiện tinh trong          
cermet

溝入れバイト(外 0.09(0.07 サーメ


GHU 40-20 TN60(幅 4mm) 0.25 120m/min 0.05mm
形) ) ット

Chip
Tiện rãnh ngoài          
cermet

33
溝入れバイト(端
           
面)
Tiện rãnh mặt cạnh            

溝入れバイト(内
           
径)
Tiện rãnh trong            

センター ドリル ヤマワ MHCDS3*60 度*8   1200rpm 0.15mm/rev    

(0.06mm/
Khoan tâm Yamawa MHCDS3*60 độ*8       一般
rev)

ガンドリル     50m/min      

Khoan chip            

深穴
4~6mm で
ハイスドリル     25m/min 0.05~0.2 は、20
ステップ
%減

Lỗ sâu
Bước 4-
Khoan ruột gà     25m/min 0.05~0.2 thì giảm
6mm
20%

34
VII- KẾT NỐI CHƯƠNG TRÌNH TỪ MÁY TÍNH PC VÀO MÁY CNC

1. Bước 1: Thiết lập trên máy tính.

- Mở phần mềm NCTERM trên máy tính.

- Nhấn nút F9 để thiết lập thông số kết nối với máy NC. Như bảng sau.

2. Bước 2: Cài đặt trên máy NC .

- Chuyển về chế độ EDIT (編集) , nhấn nút Program.

- Với máy AL-20 không thực hiện các thao tác này, nhưng với máy HJ-18 và SL-150,

35
- Nhấn nút OPRT

Di chuyển bằng mũi tên, để tìm đến nút READ và PUNCH.

3. Nạp chương trình từ PC vào máy NC.

- Trên máy tính, trong chương trình NCTERM , nhấn CLT+ O, mở chương trình cần chép vào
máy NC.

- Trên máy tính nhấn F5 ( gửi chương trình).

36
+ Trong trường hợp máy HJ-18 và SL-150 : Trên máy NC, nhấn READ, sau đó chọn
EXEC chương trình sẽ được chép vào máy NC.

+ Trong trường hợp máy AL-20: Ở bước này, nhấn INPUT

* Trong trường hợp máy Okuma:

Bước 1: Trên máy tính: Tùy máy, kiểm tra tốc độ truyền là 4800, hay 2400.

Nhấn F5 giống các máy khác.

Bước 2: Trên máy CNC

Nhấn :   プログラーム操作 ➡ F3 (ファイル転送)➡ F1(読み込) ➡

Nhập câu lệnh : CN0: ,tên chương trình

Nhấn Input (書入)

Ví dụ câu lệnh như hình bên dưới.

37
4. Lấy chương trình từ máy NC, về máy tính:

- Trên máy tính nhấn F6 (lấy chương trình).

- Trên máy NC , nhập tên chương trình cần lấy, ví dụ: O1552

+ Ứng với máy AL-20, lúc này nhấn nút OUTPT START, chương trình sẽ qua máy tính.

+ Ứng với máy HJ-18 và SL-150 , lúc này nhấn nút Punch sau đó nhấn EXEC chương
trình sẽ qua máy tính.

- Trên máy tính, nhấn CLT +S để đặt tên và lưu chương trình vào máy tinh.

38
* Trong trường hợp máy Okuma:

Trên máy tính giống các máy khác.

TRên máy NC:

Nhấn :   プログラーム操作 ➡ F3 (ファイル転送)➡ F2(パンチ) ➡

Nhập câu lệnh : tên chương trình,CN0:

Nhấn Input (書入)

Ví dụ câu lệnh như hình bên dưới.

39

You might also like