Fineco - Chương 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

KINH TẾ HỌC TÀI CHÍNH

Giảng viên: ThS. Phạm Hà Phương


Khoa Tài chính – Ngân hàng
Trường Đại học Ngoại thương
Email: phamhaphuong@ftu.edu.vn
Tài liệu học tập:
https://drive.google.com/drive/folders/1TZT_OKjt2Xlk8X2Vhcs68cEz0BX6NX-U?usp=sharing
Quyết định đầu tư ?

• Điều kiện chắc chắn


• Điều kiện bất định

2
CHƯƠNG 3:

LỰA CHỌN
TRONG ĐIỀU KIỆN BẤT ĐỊNH
NỘI DUNG CHÍNH

1. Giá trị kỳ vọng và Lợi ích kỳ vọng


2. Các tiên đề về hành vi nhà đầu tư
3. Hàm lợi ích
4. Thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư

4
1. Giá trị kỳ vọng và lợi ích kỳ vọng

1.1. Giá trị kỳ vọng


Giá trị kỳ vọng của một tình huống là bình quân gia quyền giá trị của các kết
cục có thể xảy ra, trong đó trọng số (hay quyền số) là xác suất xảy ra của mỗi
kết cục.

EV =p1V1+p2V2+p3V3+...+pnVn
Trong đó:
V1, V2, V3, ..., Vn là các giá trị có thể (kết cục) có thể xảy ra, và
p1, p2, p3, ..., pn là các xác suất tương ứng.

5
Vấn đề với giá trị kỳ vọng?

Ví dụ 1: Đưa ra lựa chọn phương án đầu tư

6
Vấn đề với giá trị kỳ vọng?

Ví dụ 2:
Một người có ngôi nhà trị giá 3 tỷ đồng và xác suất bị cháy trong
một năm là một phần mười nghìn (p = 0,0001).

Þ Sẵn sàng mua bảo hiểm với mức phí ?


Þ Trên thực tế?

7
Vấn đề với giá trị kỳ vọng?

Ví dụ 3:
Trò chơi “sấp ngửa”
Nếu một cá nhân đồng ý với luật chơi là nếu đồng xu rơi ngửa anh
ta sẽ được 1 nghìn đồng và nếu đồng xu rơi sấp thì anh ta sẽ mất 1
nghìn đồng.

Þ Thờ ơ hay sẵn sàng tham gia?

8
Vấn đề với giá trị kỳ vọng?

Ví dụ 4: Nghịch lý St Petersberg

Giả sử tung đồng xu và khoản tiền thưởng phụ thuộc vào lần đầu
tiên nó rơi ngửa. Nếu lần tung đầu tiên nó đã rơi ngửa thì phần
thưởng sẽ là 2 nghìn đồng, nếu lần tung thứ hai nó mới rơi ngửa thì
phần thưởng sẽ là 22 = 4 nghìn đồng... Nếu lần thứ n nó mới rơi
ngửa là phần thưởng sẽ là 2n nghìn đồng.
Þ Trả bao nhiêu để chơi trò chơi này?

=> Vấn đề với giá trị kỳ vọng ?


9
1.2. Lợi ích kỳ vọng
Lợi ích? Lợi ích kỳ vọng?

=> Mỗi hành vi tiêu dùng, đầu tư đều đem lại cho mỗi cá nhân 1
mức lợi ich/độ thoả dung riêng biệt. Và giả sử lợi ích của mỗi cá
nhân khi thực hiện hành vi tiêu dùng/ lựa chọn đầu tư đều có thể
đo lường được. Khi đó, thay vì tính toán giá trị đạt được, các cá
nhân sẽ đo lường lợi ích mà các kết quả đem lại. Một ngươi sử
dụng tiêu thức này, họ sẽ xem xét việc đưa ra quyết định dựa trên
phương án có lợi ích kỳ vọng lớn hơn cả.

10
Liên hệ với kinh tế học

Đường bàng quan Đường bàng quan Đường bàng quan


ve& lựa chọ n ro) hàng hoá ve& lựa chọ n tiêu dùng ve& lựa chọ n cơ hộ i đa& u tư
hiệ n tạ i và tương lai

11
2. Năm tiên đề về hành vi của nhà đầu tư

(?) Nhà đầu tư lựa chọn dựa trên “bản năng” nào?

ØTiên đề 1: So sánh (Comparability)

Với một tập hợp các cơ hội đầu tư bất kỳ, một cá thể có thể so
sánh kết quả của một lựa chọn X (𝑥) lớn hơn hoặc nhỏ hơn, hoặc
không khác với kết quả của một lựa chọn Y (𝑦)
=> Nhìn chung nhà đầu tư có thể phân biệt được 3 mối quan hệ
sau 𝑥 > 𝑦 𝑜𝑟 𝑦 > 𝑥 𝑜𝑟 𝑥 ~ 𝑦

12
5 tiên đề về hành vi của nhà đầu tư
Ø Tiên đề 2: Tính chất bắc cầu (Transitivity)
Nếu một cá thể ưa thích kết quả (outcome) 𝑥 hơn 𝑦 và ưa thích 𝑦 hơn 𝑧 thì
cũng ưa thích 𝑥 hơn 𝑧
Nếu 𝑥 > 𝑦 𝑣à 𝑦 > 𝑧, 𝑡hì 𝑥 > 𝑧
Tương tự đối với trường hợp bàng quan
Nếu 𝑥 ~ 𝑦 𝑣à 𝑦 ~ 𝑧 𝑡hì 𝑥 ~ 𝑧

Ø Tiên đề 3: Độc lập (Strong independence)


• Đặt một trò chơi may rủi: 𝐺 (𝑥,𝑧:𝛼)
Luật: cá thể nhận được x với xác suất 𝛼 và nhận z với xác suất 1- 𝛼
• Nếu 𝑥 ~ 𝑦 thì 𝐺 (𝑥, 𝑧:𝛼) ~ 𝐺 (𝑦, 𝑧:𝛼)
𝑧 𝑣à 𝑥 không xảy ra đồng thời (mutually exclusive)
13
5 tiên đề về hành vi của nhà đầu tư

Ø Tiên đề 4: Đo lường được (Measurability)


Nếu 𝑥 > 𝑦 ≥ 𝑧 h𝑜ặ𝑐 𝑥 ≥ 𝑦 > 𝑧 thì sẽ tồn tại một xác suất 𝛼 sao cho 𝑦 ~ 𝐺 (𝑥, 𝑧: 𝛼)
=> Tất cả các kết quả liên tục trên toàn khoảng [𝑥, 𝑧] đều có thể xác định (đo
lường) được nếu biết 𝑥 ă𝑛 𝑣à 𝑧 𝑡h𝑢𝑎 .

Ø Tiên đề 5: Xếp hạng (Ranking)


Xét 𝑥 ≥ 𝑦 ≥ 𝑧 𝑣à 𝑥 ≥ 𝑢 ≥ 𝑧 và 𝑦 ~ 𝐺 (𝑥, 𝑧 : 𝛼1); 𝑢 ~ 𝐺 (𝑥, 𝑧 : 𝛼2)
Nếu 𝛼1 > 𝛼2 thì 𝑦 > 𝑢
Nếu 𝛼1 = 𝛼2 thì 𝑦 = 𝑢
Nếu 𝛼1 < 𝛼2 thì 𝑦 < 𝑢

14
3. Hàm lợi ích

E [U(W)] = ∑𝐬𝐬"𝟏 𝐩𝐬 𝐔(𝐖𝐬 )

Trong đó:
S: đại diện cho số kết quả có thể xảy ra: chúng ta có s phương án/s kết quả
Ws: là kết quả có thể xảy ra sau khi tham gia vào trò chơi may rủi: chúng ta cũng có s các lợi ích tương ứng
Ps là xác xuất tương ứng với kết quả đó: chúng ta cũng có s các xác suất tương ứng
Tổng các xác suất bằng 1, vì các kết quả không xảy ra đồng thời.

Ví dụ, với 1 trò chơi may rủi cho 2 kết quả: x, y không xảy ra đồng thời, hàm lợi ích của
trò chơi may rủi được triển khai như sau:
U[G(x,y : α)] = α U(x) + (1– α) U(y)

15
3. Hàm lợi ích

• Là đại lượng đại diện cho tổ hợp các cơ hội đầu tư


• Có thể dùng để sắp xếp thứ tự ưu tiên các tổ hợp cơ hội đầu tư

=> Xây dựng hàm lợi ích của mỗi cá nhân (Utility Functions) ?

16
Xây dựng hàm lợi ích của cá nhân ?
Đặt ích lợi của việc mất $1000 là -10 𝑢, nếu cá nhân này chơi trò chơi theo đó
“ăn” $1000 với xác suất 𝛼 và “thua” $1000 với xác suất 1 − 𝛼 thì 𝛼 phải bằng
bao nhiêu để cá thể đó coi trò chơi này tương đương với việc chắc chắn nhận
$0 ?

Giả định 𝛼 = 0.6 để cá thể bàng quan giữa 2 lựa chọn:

17
Xây dựng hàm lợi ích của cá nhân ?
=> Lặp lại các bước này khi “thắng”,“thua”và xác suất để nhà đầu
tư bàng quan giữa hai lựa chọn thay đổi.

18
Xây dựng hàm lợi ích của cá nhân ?

(?) Nhận xét thái độ đối với


rủi ro của nhà đầu tư

19
Hàm lợi ích

Với hàm lợi ích tổng quát như sau, nhà đầu tư đưa ra
lựa chọn phương án đầu tư như thế nào?

E [U(W)] = ∑𝐬𝐬"𝟏 𝐩𝐬 𝐔(𝐖𝐬 )


=> Tính toán, so sánh, đưa ra lựa chọn tối ưu hoá lợi
ích kỳ vọng

20
4. Thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư

Ø Phép thử mức độ sợ rủi ro của nhà đầu tư:


• Thiết lập một trò chơi với 2 khả năng cho kết quả lần lượt là 𝑎 𝑣à 𝑏,
xác suất nhận được 𝑎 là 𝛼 và nhận được 𝑏 là 1 − 𝛼

• Câu hỏi: Nhà đầu tư sẽ chọn giá trị dự tính của trò chơi (kết quả là trung
bình có trọng số của 𝑎 𝑣à 𝑏 với xác suất 100%) hay lựa chọn trực tiếp tham
gia trò chơi?

21
Thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư
Tham gia canh bạc, 1 người có cơ hội:
Nhận được $5 với xác suất là 80%
Và nhận được $30 với xác suất là 20%

Giả thiết John đứng trước 2 sự lựa chọn: PA 1 là, nhận chắc chắn $10; PA 2 là tham
gia trò chơi cá cược với 80% cơ hội nhận được $5; 20% cơ hội nhận được $30.
Hãy thử đưa ra nhận định của John trong TH này?

Giả định rằng hàm lợi ích của John có dạng logarit: U(W) = ln(W).

22
Thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư
Với: 𝑎 = $30, 𝑏 = $5, 𝛼=20%
U(W)=ln(W)

Tính kết quả của trò chơi:


• PA 1: Giá trị dự tính của trò chơi (actuarial value): 30(.2) + 5(.8) = $10
Nếu nhà đầu tư nhận được giá trị dự tính $10 với xác suất 100% thì ích lợi là:
𝑈[𝐸𝑥𝑝𝑒𝑐𝑡𝑒𝑑 𝑊] =ln (10) = 2.3
• PA 2: Mặt khác, lợi ích trung bình của các khả năng
𝐸𝑥𝑝𝑒𝑐𝑡𝑒𝑑 𝑈(𝑊) = .2 ln (30) + .8 ln (5) = 1.97
Với hàm ích lợi ln(W), cách 1 mang lại lợi ích cao hơn cho nhà đầu tư
=> Nhà đầu tư không thích rủi ro (risk averse)
=> Nhà đầu tư ưa thích sự chắc chắn trong kết quả hơn tham gia trò chơi

23
Thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư

24
Thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư

Ø Giả định: càng nhiều tài sản ích lợi của nhà đầu tư càng lớn

25
Thái độ đối với rủi ro của nhà đầu tư
TỔNG QUÁT:

- Nếu U[E(W)] > E[U(W)]→ Nhà đầu tư sợ rủi ro (risk adverse)


+ Chắc chắn nhận được giá trị dự tính có lợi hơn kết quả của trò chơi
+ Nhà đầu tư sợ rủi ro nhìn kết quả của trò chơi là E[U(W)]

- Nếu U[E(W)] = E[U(W)]→ Nhà đầu tư trung lập với rủi ro (risk neutral)
=> Bàng quan giữa trò chơi và giá trị dự tính mà trò chơi mang lại

- Nếu U[E(W)] < E[U(W)]→ Nhà đầu tư ưa thích rủi ro (risk lover)
Thích tham gia vào trò chơi hơn việc chắc chắn nhận được giá trị dự tính của trò chơi

26
5. Lợi suất bù rủi ro (risk premium)

Nhà đầu tư sợ rủi ro nhìn kết quả trò chơi là?


𝐸[𝑈(𝑊)] =1.97→ 𝑊 = $7.17
• 7.17 gọi là certainty equivalent (kết quả chắc chắn tương ứng)
• Với nhà đầu tư sợ rủi ro, kết quả của trò chơi này nhỏ hơn giá trị kỳ vọng
($10).
=> Vậy NĐT này sẵn sàng bỏ ra 10-7.17=2.83 để chắc chắn nhận được $10 khi
tham gia trò chơi.
=> Nếu có công ty bảo hiểm bán đơn bảo hiểm đảm bảo NĐT chắc chắn nhận
được $10 trong trò chơi này với phí bảo hiểm <2.83 thì NĐT sợ rủi ro chắc
chắn sẽ mua bảo hiểm.

27
Lợi suất bù rủi ro (risk premium)

28
Lợi suất bù rủi ro (risk premium)
Một là, nếu nhìn từ một góc độ ngược lại thì ta cũng thấy
rằng để người ghét mạo hiểm chấp nhận một tình huống rủi ro
thì người ấy phải được bù đắp bằng một phần thưởng phụ
thêm nào đó - thường được gọi là phần bù hay phần thưởng
cho rủi ro (risk premium).

Hai là, nế́u có công ty bảo hiểm bán đơn bảo hiểm đảm bảo
NĐT chắc chắn nhận được $10 trong trò chơi này với phí bảo
hiểm <2.83 thì NĐT sợ rủi ro chắc chắn sẽ mua bảo hiểm.

29
Lợi suất bù rủi ro (risk premium)

Nhà đầu tư chấp nhận từ bỏ tối đa bao nhiêu để tránh không


tham gia trò chơi rủi ro ?

=> Xét một nhà đầu tư A, hiện có $10. A đứng trước một trò
chơi nếu thắng sẽ được $20 (xác suất 20%) và thua sẽ mất $5
(Xác suất 80%). Sau khi chơi A sẽ có $30 hoặc còn lại $5 (trò
chơi có rủi ro). A chịu bỏ ra bao nhiêu tiền để chắc chắn nhận
được $10 khi tham gia trò chơi? Trò chơi bị ép buộc tham gia và
không mất phí.

30
Mức độ sợ rủi ro của nhà đầu tư

31
Mức độ sợ rủi ro của nhà đầu tư

32
So sánh 2 phương pháp

33
Luyện tập

34
Luyện tập

35
Luyện tập

36

You might also like