Bai 1 Các điều kiện phản ứng

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

ĐỘNG HÓA HỌC

Bài 1. Các điều kiện của phản ứng Hóa học


TS. Vũ Ngọc Duy
Bộ môn Hóa lý, Khoa Hóa Học, ĐHKHTN

▪ Phản ứng Hóa học là một trong những đối tượng


chính khi nghiên cứu Hóa học
Các Câu hỏi cơ bản
1. Phản ứng có xảy ra hay không?
2. Vì sao có phản ứng nhanh, có phản ứng chậm? 3. Môi
trường ảnh hưởng như thế nào?
…….

1. Phản ứng có xảy ra hay không?


Làm thí nghiệm và nhận biết thông qua các hiện tượng
có thể quan sát
❑ Tỏa nhiệt: H+ + OH- = H2O
❑ Kết tủa: Ca2+ + CO32- = CaCO3
❑ Sủi bọt khí: CaCO3 + HCl
❑ Mất màu dung dịch: I2 + H2O2
❑ Sinh ra mùi
❑ Biến đổi màu sắc, hình dạng,
….
1. Phản ứng có xảy ra hay
không?
Tuy nhiên, rất nhiều phản ứng
không thể cảm nhận trực tiếp bằng
các giác quan
Ví dụ: các phản ứng tạo phức giữa ion kim loại và EDTA, phản
ứng của các chất có nồng độ rất nhỏ,…

→ Cần đo nồng độ theo thời gian, yêu cầu có phương pháp,


thiết bị đo
1. Phản ứng có xảy ra hay không?
Sử dụng cơ sở lý thuyết để đánh giá và khảo sát
1. Điều kiện nhiệt động học
ΔG = ΔH – TΔS
ΔG: Biến thiên năng lượng tự do
ΔH: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng
ΔS: Biến thiên entropi
T: Nhiệt độ của phản ứng, K
ΔG < 0 phản ứng tự diễn biến
ΔG = 0 phản ứng đạt trạng thái cân bằng
2. Các điều kiện động học: va chạm, năng lượng va
chạm, hướng va chạm, xúc tác,..
2. Các điều kiện động học giúp trả lời phản ứng
xảy ra hay không và tốc độ
nhanh hay chậm
Điều kiện 1: Va chạm
Tần số va chạm pha khí >> lỏng >> rắn
(đọc thêm động học chất khí)

Điều kiện 2: có năng lượng đủ lớn


Khi 2 tiểu phân tiến lại gần nhau (4
– 5 Anstron), lực đẩy xuất hiện →
cần có động năng lớn để thắng
2. Các điều kiện động học giúp trả lời phản ứng
xảy ra hay không và tốc độ nhanh hay chậm

2. Các điều kiện động học giúp trả lời phản ứng
xảy ra hay không và tốc độ nhanh hay chậm
Bề mặt thế năng và đường thế năng
2. Các điều kiện động học giúp trả lời phản ứng
xảy ra hay không và tốc độ
nhanh hay chậm
Điều kiện 3: Va chạm đúng hướng
Suy nghĩ đến các phân tử phức tạp?
Điều kiện 4: Có chất xúc tác
Để giảm năng lượng hoạt hóa
Arrhenius equation:
k = koexp(-E/RT)
2. Các điều kiện động học
giúp trả lời phản ứng xảy ra
hay không và tốc độ nhanh
hay chậm

Điều kiện 5: Sự có mặt của tác nhân M để giải phóng


năng lượng
Ví dụ: H + H + M = H2 + M*
HaHb Ha Hb
3. Nội dung nghiên cứu của động hóa học

• Diễn biến của phản ứng Hóa học theo thời gian, ảnh
hưởng của môi trường đến tốc độ phản ứng (C, T, P, xúc
tác, nồng độ muối, …).
• Cơ chế phản ứng (tập hợp các phản ứng cơ bản), bản chất
và vai trò các chất trung gian.
• Mối quan hệ cấu tạo chất và khả năng phản ứng, hằng số
tốc độ với các đặc trưng nhiệt động.

Chương trình học tập trung vào nội dung 1.


Phản ứng hóa học là tập hợp các bước phản ứng cơ bản.
Phản ứng cơ bản là phản ứng xảy ra trong 1 va chạm
Cơ chế
một số
quá trình
chuyển
hóa trong
bầu khí
quyển
4. Ý
nghĩa
của
Động
hóa học
Giúp chúng ta hiểu biết về các phản ứng hóa học, để có
thể: - Thiết kế và tối ưu hóa các quá trình sản xuất hóa chất
- Điều khiển các phản ứng
- Dự đoán biến thiên nồng độ, cân bằng các chất trong môi trường
(dioxin, thuốc trừ sâu trong nước và đất; các chất hữu cơ dễ bay
hơi trong khí quyển).
- ….

You might also like