Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

BÀI 4

NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, mâu thuẫn là một chỉnh
thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa?
A. Xung đột lẫn nhau
B. Bài trừ lẫn nhau.
C. Chuyển hóa lẫn nhau
D. Đấu tranh với nhau.
Câu 2: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, để trở thành mặt đối lập
của mâu thuẫn thì các mặt đối lập phải?
A. Liên hệ gắn bó và chuyển hóa lẫn nhau.
B. Liên tục đấu tranh với nhau.
C. Thống nhất biện chứng với nhau.
D. Vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.
Câu 3: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biến chứng, trong quá trình vận
động và phát triển, nếu các sự vật và hiện tượng phát triển theo những chiều hướng
trái ngược nhau thì được gọi là?
A. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
B. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. Sự dung hòa giữa các mặt đối lập.
Câu 4: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quá trình đồng hóa và
dị hóa trong một sinh vật được gọi là?
A. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
B. Mặt đấu tranh của mâu thuẫn.
C. Mặt cân bằng của mâu thuẫn.
D. Mặt tương hỗ của mâu thuẫn.
Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mỗi mâu thuẫn,
khi hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, triết học gọi đó là sự?
A. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
B. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. Sự dung hòa giữa các mặt đối lập.
Câu 6: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, hai mặt sản xuất và tiêu
dùng trong một nền kinh tế được gọi là?
A. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
B. Mặt hữu cơ của mâu thuẫn.
C. Mặt cộng sinh của mâu thuẫn.
D. Mặt tương hỗ của mâu thuẫn.
Câu 7: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mỗi mâu thuẫn,
khi hai mặt đối lập làm tiền đề, tồn tại cho nhau, triết học gọi đó là?
A. Mặt đối lập của mâu thuẫn.
B. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. Sự dung hòa giữa các mặt đối lập.
Câu 8: Trong mỗi sinh vật, bên cạnh quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị
hóa để đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển, mối liên hệ gắn bó như vậy triết
học gọi là?
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. Sự bài trừ giữa các mặt đối lập.
C. Sự triệt tiêu giữa các mặt đối lập.
D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Câu 9: Trong mỗi nền kinh tế, nếu không có sản xuất thì không có sản phẩm để
tiêu dùng và ngược lại, mối liên hệ gắn bó như vậy triết học gọi là?
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. Sự bài trừ giữa các mặt đối lập.
C. Sự triệt tiêu giữa các mặt đối lập.
D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Câu 10: Trong mỗi nguyên tử, các điện tích âm và điện tích dương luôn có xu
hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là?
A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. sự liên hệ giữa các mặt đối lập.
C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập.
D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Câu 11: Trong các xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị và giai cấp bị trị luôn luôn
có xu hướng tác động, bài trừ và gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là?
A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. sự liên hệ giữa các mặt đối lập.
C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập.
D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Câu 12: Theo quan điểm của Triết học, kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối
lập của mâu thuẫn làm cho?
A. Cái chủ quan thay thế cái khách quan.
B. Sự vật, hiện tượng giữ nguyên trạng thái.
C. Cái mới ra đời thay thế cái cũ.
D. Sự vật, hiện tượng bị tiêu vong.
Câu 13: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng?
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
B. Sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập
C. Sự điều hòa giữa các mặt đối lập
D. Sự phủ định giữa các mặt đối lập
Câu 14: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng con đường như thế nào giữa các mặt
đối lập?
A. Hợp tác, thương lượng.
B. Đấu tranh .
C. Hòa bình.
D. Thỏa hiệp.

You might also like