BÀI TẬP LỚN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 30

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÀI TẬP LỚN


HỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên: Ngày/tháng/năm sinh: 03/05/2001


Nguyễn Thị Huệ 20203103

Mã học phần: EM 3417 Mã lớp học: 134017 Học kỳ 2-AB, năm học: 2021-2022

Ngày nộp: Chữ ký sinh viên: Chữ ký của Giảng viên:

Nguyễn Thị Huệ PGS.TS. Trần Thị Bích Ngọc


ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:
Bài 9. (10đ). Hãy lên kế hoạch sản xuất theo từng tuần cho sản phẩm A trong các tuần làm việc từ

tuần thứ 20 đến 31 của năm 2022 để đáp ứng nhu cầu thị trường và nhu cầu đem đi phòng thí

nghiệm để kiểm tra chất lượng bằng phương pháp phá hủy và đem đi trưng bài tại các showroom?

Biết các thông tin sau:

BẢNG 8. THÔNG TIN ĐẦU VÀO ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CHO SẢN PHẨM A

THEO CÁC TUẦN 20 - 31 TRONG NĂM 2022

Tuần Nhu cầu dự Tồn kho đầu Đơn đặt hàng Nhu cầu đem đi thử Nhu cầu đem
báo kì nghiệm bằng phương đi trưng bày tại
pháp phá hủy các showroon

19 30
20 140 50 5
21 90 40 4
22 70 20 3
23 50 40 5
24 100 50 2
25 130 90 5
26 90 70 3
27 150 80 4
28 150 80 20
29 90 70 5
30 40 80 7
31 60 40 2

Biết: mỗi đơn hàng đặt lệnh sản xuất phải đặt với số lượng 300 sản phẩm/ 1 đơn và thời gian sản xuất là 1 tuần.

BÀI GIẢI
Tuần Nhu cầu Tồn kho Đơn đặt Nhu cầu đem đi Nhu cầu đem Tổng nhu Tồn kho sxsp
dự báo đầu kì hàng thử nghiệm đi trưng bày cầu sản cuối kì
bằng phương tại các phẩm
pháp phá hủy showroon
19 30 30 300
20 140 330 50 5 195 135
21 90 135 40 4 134 1 300
22 70 301 20 3 93 208
23 50 208 40 5 95 113 300
24 100 413 50 2 152 261
25 130 261 90 5 225 36 300
26 90 336 70 3 163 173 300
27 150 473 80 4 234 239 300
28 150 539 80 20 250 289
29 90 289 70 5 165 124 300
30 40 424 80 7 127 297
31 60 297 40 2 102 195

Như vậy có các tuần 19,21,23,25,26,27,29 cần sản xuất. Mỗi tuần sản xuất 300 sản phẩm.

Bài 10. (20 điểm). Nhu cầu về sản phẩm A trong 1 năm là: 12.000 chiếc. Trong đó: qu{ 1 là (3.000

- Y0) chiếc, quý 2 là (3.500 - X0) chiếc, quý 3 là (3.400 + Y0) chiếc; quý 4 là (2.100 + XO) chiếc.

Công suất nhà máy là: 16.000 chiếc. Dự tính tồn kho đầu năm kế hoạch là: 400 chiếc. Hãy đưa ra

hai phương án kế hoạch:

Phương án 1: Nhu cầu cần bao nhiêu, cung bấy nhiêu (Chase demand): nếu lượng tồn kho kế

hoạch đầu mỗi quý bằng 10% lượng nhu cầu dự báo của qu{ đó.

Phương án 2: Sản xuất với số lượng đều nhau theo các quý (Level capacity) và bằng 3.000 sản
phẩm.

Hãy so sánh theo các tiêu chí sau:

a) chi phí sản xuất sản phẩm trong 2 phương án? (4 điểm)

b) Số lượng sản phẩm dự trữ bình quân trong kho? (4 điểm)

c) Điều kiện thuận lợi cho việc giữ chân những lao động có tay nghề? (4 điểm)

d) Nhu cầu về diện tích kho để chứa sản phẩm tồn kho? (4 điểm)

e) Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng?(4 điểm)

BÀI GIẢI

Từ dữ liệu trên ta lập được bảng trình bày các dữ liệu đầu bài theo bảng

Qúy Dự báo cầu Tồn kho đầu Tồn kho cuối Công suất Công suất Công suất
theo thị kì sản phẩm kì (mong bình quân lầm them gia công
trường sản muốn) quý;sp giờ tối ngoài tối
phẩm đa/qu{;sp đa/qu{;sp
1 2950 400 4000 1000
2 3470 4000 1000
3 3450 4000 1000
4 2130 4000 1000
Tổng 4000
Thông tin về chi phí

STT Tên chỉ tiêu


1 Chi phí/sản phẩm làm trong thời 200
gian quy định;USD
2 Chi phí/sản phẩm làm ngoài thời 220
gian quy định;USD
3 Chi phí/sản phẩm thuê ngoài gia 250
công, USD
4 Chi phí/sản phẩm dự trự bình 50
quân/quý, USD
5 Chí phí/sản phẩm non tải bình 20
quân/quý;USD
6 Chi phí/sản phẩm giao chậm cho 300
khách hàng/quý;USD

Phương án 1: Nhu cầu bao nhiêu, cung bấy nhiêu, nếu lượng tồn kho kế hoạch đầu mỗi kì bằng 10% lượng nhu cầu dự báo của quý

Qúy Dự báo Tồn Tồn Tồn kho bình Công suất trong thời Công Công suất non
cầu thị kho kho quân quý;sp gian làm việc quy suất tải,;sp
trường đầu cuối định,sp làm
;sp kz; sp kz;sp thêm
giờ ;sp
1 2950 400 0 200 2550 0 1450
2 3470 0 0 0 3470 0 530
3 3450 0 0 0 3450 0 550
4 2130 0 0 0 2130 0 1870
Tổng sp 200 11600 0 4400
Chi 200.50=10000 11600.200=2320000 0 4400.20=88000
phí;USD
Tổng chi 2,418,000
phí; USD
Phương án 2: Sản xuất với số lượng đều nhau theo các quý và bằng 3000 sp

Qúy Dự Tồn Tồn Tồn kho bình Công suất trong thời Công suất làm Công suất non
báo kho kho quân quý;sp gian làm việc quy thêm giờ ;sp tải,;sp
cầu thị đầu cuối định,sp
trường kz; kz;sp
;sp sp
1 2950 400 350 375 3000 0 1000
2 3470 350 820 585 3000 0 1000
3 3450 820 1270 1045 3000 0 1000
4 2130 1270 400 835 3000 0 1000
Tổng sp 12000 2840 12000 0 4000
Chi 2840.50=142000 12000.200=2400000 0 4000.20=80000
phí;USD
Tổng 2,622,000
chi phí;
USD

a. So sánh theo các tiêu chí của 2 phương án: chi phí sản xuất sản phẩm trong phương án 1(2.418.000 USD) sẽ ít hơn chi phí của phương án
2(2.622.000 USD)
b. Số lượng sản phẩm dự trữ bình quân trong kho ở phương 2(2840 sp) lớn hơn phương án 1(200 sp)
c. Phương án 1: công việc thu nhập không ổn định ,làm việc theo nhu cầu thị trường, năng suất không ổn định nên thị trường biến động.
Phương án 2; Điều kiện thuận lợi cho việc giữ chân những lao động có tay nghề cao hơn phương án 1 với công việc thu nhập ổn định , không
tăng ca, làm việc hiệu quả, năng suất ổn định.
d. Nhu cầu về diện tích kho để chứa sản phẩm tồn kho của phương án 2 lớn hơn so với phương án 1
e. Mức đáp ứng nhu cầu khách hàng của phương án 1 sẽ đáp ứng tốt hơn so với phương án 2.

Bài 2: (20 điểm). Thông tin về sản xuất sản phẩm A từ bộ phận công nghệ nhà máy trong bảng 1
như sau:
BẢNG 1: DỮ LIỆU VỀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM A

Tên hạng mục Các hạng mục con Thời gian định mức để Số công nhân cần để
sản xuất (giờ) sản xuất (người)
A B(1); C(3); D(2) 3 2
B E(3); D(5) Y+5 3
C F(1); E(3) Y 6
D F(3); G(2) X 4
E;F;G - 4 5

a) Vẽ sơ đồ cây sản phẩm A để trực quan bằng hình vẽ tất cả các thông tin trong bảng 1? (5đ)

b) Tính nhu cầu thực về số lượng của tất cả các hạng mục nguyên vật liệu của sản phẩm A để lắp

đủ (Y+10) chiếc sản phẩm hoàn chỉnh A? Biết số lượng tồn kho hiện có của hạng mục C là (X+5)

(chiếc); của hạng mục B là (X+Y) chiếc; của hạng mục D là 15 chiếc. (5đ)

c) Vẽ hình minh họa chu kz (thời gian) lắp ráp sản phẩm A có biểu diễn về nhu cầu số lượng công

nhân theo thời gian lắp ráp sản phẩm? (5đ)

d) Tính chu kz sản xuất theo số ngày lịch (canlendar day) biết mỗi tuần làm việc 5 ngày (working

day) và 1 ngày làm việc 1 ca? (5đ)

BÀI GIẢI

Tên hạng mục Các hạng mục con Thời gian định mức để Số công nhân cần để
sản xuất (giờ) sản xuất (người)
A B(1); C(3); D(2) 3 2
B E(3); D(5) 10 3
C F(1); E(3) 5 6
D F(3); G(2) 3 4
E;F;G - 4 5
a. Sơ đồ cây sản phẩm A

3h 2cn

B(1)
C(3) D(2)

10h 3cn 5h 6cn 3h 4cn

E(3) D(5) E(3) F(3)


F(1) G(2)

4h-5cn 3h 4cn 4h-5cn 4h-5cn 4h-5cn 4h-5cn

F(3) G(2)

4h-5cn 4h-5cn

b) Tính nhu cầu thực về số lượng của tất cả các hạng mục nguyên vật liệu của sản phẩm A để lắp đủ (15) chiếc sản phẩm hoàn chỉnh A? Biết số
lượng tồn kho hiện có của hạng mục C là (8) (chiếc); của hạng mục B là (8) chiếc; của hạng mục D là 15 chiếc. (5đ)
STT Hạng mục Hạng mục bố Số lượng Nhu cầu Tồn kho sẵn Nhu cầu
NVL mẹ thô;chiếc có;chiếc thực; chiếc
1 A - - - 0 15
2 B A 1 1*15=15 8 7
3 C A 3 3*15=45 8 37
4 D A 2 2*15=30 15 50
B 5 5*7=35
5 E B 3 3*7=21 0 132
C 3 3*37=111
6 F C 1 1*37=37 0 187
D 3 3*50=150
7 G D 2 2*50=100 0 100
C, Vẽ hình minh họa chu kz (thời gian)

F-4h

D-3h

G-4h

F-4h A-3h

E-4h C-5h

E-4h

F-4h

D-3h B-10h

G-4h CKSX=4+3+10+3=20h
d) Tính chu kz sản xuất theo số ngày lịch (canlendar day) biết mỗi tuần làm việc 5 ngày (working

day) và 1 ngày làm việc 1 ca? (5đ)

Chu kz sản xuất theo số ngày lịch là:

Mỗi tuần làm việc 5 ngày=>mỗi tháng làm việc 20 ngày

 CKSX=20 ( giờ- làm việc)


 20/8=2.5 (ngày –làm việc)
 20*30/(20*8)=3.75 (ngày-lịch)=> 4 ngày lịch

Bài 8. (15 điểm). Một quá trình sản xuất đơn giản có 4 nguyên công như trong bảng dưới đây.

Tổng số sản phẩm cần sản xuất là N= (P x 5) chiếc. Trong đó P = (Y+8) chiếc.

a) Hãy tính và vẽ đồ thị minh họa về thời gian công nghệ nếu quá trình sản xuất được tổ chức theo

hình thức song song với quy mô mỗi lô vận chuyển từ nguyên công trên xuống nguyên công dưới

bằng (P)? (5đ)

b) Hãy đưa ra phương án thay đổi tổ chức quá trình sản xuất làm sao để giảm chu kz công nghệ

không ít hơn 2,5 giờ mà không thay đổi hình thức tổ chức dòng sản xuất (song song) và không

thay đổi số máy trên từng nguyên công? (5đ)

c) Hãy tính và vẽ đồ thị minh họa về thời gian công nghệ nếu quá trình sản xuất được tổ chức theo

hình thức kết hợp với quy mô mỗi lô vận chuyển từ nguyên công trên xuống nguyên công dưới bằng P chiếc ? (5đ)
BẢNG 7. DỮ LIỆU VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT

STT Nguyên công 1 2 3 4


Thời gian định 3 2 8 5
mức/SP;phút
Số máy tại nguyên 1 1 2 1
công;máy
BÀI GIẢI

N=13*5=65 chiếc, P=5+8=13 chiếc

Nguyên công ti Ci Ti/Ci


1 3 1 3
2 2 1 2
3 8 2 4
4 5 11 1 55 5

Tính thời gian công nghệ cho QTSX khi tổ chức dòng sản xuất theo phương pháp song song

Tcn-ss=13*(3/1+2/1+8/2+5/1)+(65-13)*(5/1)=442 phút

0 442 phút

NC1

39’ 39’ 39’ 39’ 39’

26’ 26’ 26’ 26’ 26’

NC2 52’ 52’ 52’ 52’ 52’

NC3

NC4 65’ 65’ 65’ 65’ 65’

182’
B. Phương án thay đổi: Giảm thời gian định mức/sp Ti của các NC-I =>CKCN sau khi thực hiện phương án thay đổi sẽ nhỏ hơn hoặc
bằng:(442/60)-2.5=4.87h

c) Hãy tính và vẽ đồ thị minh họa về thời gian công nghệ nếu quá trình sản xuất được tổ chức theo

hình thức kết hợp với quy mô mỗi lô vận chuyển từ nguyên công trên xuống nguyên công dưới

bằng P chiếc ? (5đ)

i=m i=m

Tcn-kh = N(Σti/Сi) - (N-P)Σ{ ti/Сi} min =65*(3+2+4+5)-(65-13)*(2+2+2)=598 phút

i=1 i =1

NC1 39’

NC2 26’

NC3 52

NC4 65’
Bài 4. (15 điểm). Một dây chuyền sản xuất 1 sản phẩm cơ khí hình ống có quy trình công nghệ

gồm 6 nguyên công trong bảng sau:

BẢNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

STT Tên nguyên công Thời gian định mức/SP; phút/SP


1 Tiện thô 5,85
2 Tiện tinh 14,8
3 Khoan 5,7
4 Kéo 2,5
5 Bào 5,9
6 Xả nước 2,8

Biết chương trình sản xuất trong một tháng đạt 3.168 sản phẩm. Thời gian dừng kỹ thuật của dây

chuyền được quy định là 5 % thời gian làm việc theo chế độ. Thời gian chế độ trong 1 ca là 8 giờ.

Số ngày làm việc trong tháng là 22 ngày.

a) Tính nhịp của dây chuyền (Takt)?(5đ)

b) Tính số chỗ làm việc của mỗi nguyên công? của cả dây chuyền? (5đ)

c) Vẽ sơ đồ chuẩn tắc của dây chuyền để minh họa hành trình công nghệ của 5 sản phẩm đầu tiên

trên dây chuyền và tính thời gian sản xuất của 100 sản phẩm đầu tiên kể từ đầu mỗi ca sản xuất?(5đ)

BÀI GIẢI

a) Tính nhịp của dây chuyền (Takt):


 Task=22*8*60*0.95/3168=3.17(phút/SP)
 Hay nhip sản xuất đạt:60/3.17=18(SP/giờ)

b) Tính số chỗ làm việc của mỗi nguyên công? của cả dây chuyền

Ci=Ti/Takt

 Số chỗ làm việc trên từng nguyên công là


 C1=5.85/3.17=2 (chỗ)
 C2=14.8/3.17=5 (chỗ)
 C3=5.7/3.17=2 (chỗ)
 C4=2.5/3.17=1 (chỗ)
 C5=5.9/3.17=2 (chỗ)
 C6=2.8/3.17=1(chỗ)

-Số chỗ làm việc trên cả nguyên công là: 2+5+2+1+2+1= 13(chỗ)

c) Vẽ sơ đồ chuẩn tắc của dây chuyền để minh họa hành trình công nghệ của 5 sản phẩm đầu tiên

trên dây chuyền và tính thời gian sản xuất của 100 sản phẩm đầu tiên kể từ đầu mỗi ca sản xuất?

Sơ đồ chuẩn tắc:
No Thời gian Takt
Chỗ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
1 1
2
2 3
4
5
6
7
3 8
9
4 10
5 11
12
6 13

Tck của sản phẩm của sản phẩm đầu tiên=25.Takt 1 2 3 4 5

Chu kz sản xuất của 100 sản phẩm đầu tiên là

25.Takt+99.Takt = 25*3,17+99*3,17 = 393,08 (phút)

Bài 7. (15 điểm). Trong bảng sau có thời gian cần thiết để hoàn thành và thời gian quy định cần

hoàn thành của 5 đơn hàng tại một bộ phận gia công cơ khí của nhà máy ô tô. Tại một thời điểm

chỉ nhận gia công 1 đơn hàng tại trung tâm này.
a) Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện các đơn hàng theo các nguyên tắc ưu tiên: FCFS, SPT, LPT, EDD,

CR và tính 3 chỉ tiêu: thời gian hoàn thành trung bình/ đơn hàng; thời gian chận trung bình/ đơn

hàng; số đơn hàng bình quân nằm trong phân xưởng?(10đ)

b) Lập bảng so sánh để chỉ ra nguyên tắc nào là tối ưu theo từng chỉ tiêu trong 3 chỉ tiêu so sánh

nêu trên? (5đ)

BẢNG 6. DỮ LIỆU VỀ QUY TRÌNH LẮP RÁP

Thứ tự đến PX Đơn hàng Thời gian quy đinh cần Thời gian cần để hoàn
hoàn thành đơn hàng; thành đơn hàng; ngày
ngày
1 A 10 3
2 B 6 5
3 C 8 4
4 D 10 7
5 E 7 5

BÀI GIẢI

Sắp xếp Tên các Tđmcv-i Tcv-i Tkh-cv-i Tchậm-cv-i


thứ tự công việc (ngày) (ngày) (ngày) (ngày)
:FCFS
1 A 10 10 3 7
2 B 6 16 5 11
3 C 8 24 4 20
4 D 10 34 7 27
5 E 7 41 5 36
TỔNG 41 125 101
CHỈ TIÊU HIỆU TÍNH TOÁN ĐÁP SỐ
QUẢ(FCFS)
125/5 25
1.Tcv
101/5 20,2
2. Tchâm-cv; ngày
125/41 3,05
3.Ncv; công việc

Sắp xếp Tên các Tđmcv-i Tcv-i Tkh-cv-i Tchậm-cv-i


thứ tự :SPT công việc (ngày) (ngày) (ngày) (ngày)
1 B 6 6 5 1
2 E 7 13 5 8
3 C 8 21 4 17
4 A 10 31 3 28
5 D 10 41 7 34
TỔNG 41 112 88

CHỈ TIÊU HIỆU TÍNH TOÁN ĐÁP SỐ


QUẢ(SPT)
112/5 22,4
1.Tcv
88/5 17,6
2. Tchâm-cv; ngày
112/41 2,73
3.Ncv; công việc
Sắp xếp Tên các Tđmcv-i Tcv-i Tkh-cv-i Tchậm-cv-i
thứ tự :LPT công việc (ngày) (ngày) (ngày) (ngày)
1 D 10 10 7 3
2 A 10 20 3 17
3 C 8 28 4 24
4 E 7 35 5 30
5 B 6 41 5 36
41 134 110

CHỈ TIÊU HIỆU TÍNH TOÁN ĐÁP SỐ


QUẢ(LPT)
134/5 26,8
1.Tcv
110/5 22
2. Tchâm-cv; ngày
134/41 3,27
3.Ncv; công việc

Sắp xếp Tên các Tđmcv-i Tcv-i Tkh-cv-i Tchậm-cv-i


thứ tự công việc (ngày) (ngày) (ngày) (ngày)
:EDD
1 A 10 10 3 7
2 C 8 18 4 14
3 B 6 24 5 19
4 E 7 31 5 26
5 D 10 41 7 34
41 124 100
CHỈ TIÊU HIỆU TÍNH TOÁN ĐÁP SỐ
QUẢ(EDD)
124/5 24,8
1.Tcv
100/5 20
2. Tchâm-cv; ngày
124/41 3,02
3.Ncv; công việc

CR(A)=3/10=0,3=> vị trí 1

CR(B)=5/6=0,83=> vị trí 5

CR(C)=4/8=0,5=> vị trí 2

CR(D)=7/10=0,7=> vị trí 3

CR(E)=5/7=0,71=> vị trí 4

Sắp xếp Tên các Tđmcv-i Tcv-i Tkh-cv-i Tchậm-cv-i


thứ tự :CR công việc (ngày) (ngày) (ngày) (ngày)
1 A 10 10 3 7
2 C 8 18 4 14
3 D 10 28 7 21
4 E 7 35 5 30
5 B 6 41 5 36
TỔNG 41 132 108
CHỈ TIÊU HIỆU TÍNH TOÁN ĐÁP SỐ
QUẢ(CR)
132/5 26,4
1.Tcv
108/5 21,6
2. Tchâm-cv; ngày
132/41 3,22
3.Ncv; công việc

b) Lập bảng so sánh để chỉ ra nguyên tắc nào là tối ưu theo từng chỉ tiêu trong 3 chỉ tiêu so sánh

nêu trên?

NGUYÊN TẮC Tcv; ngày Tchậm-cv; ngày Ncv; công việc Bình luận
1. FCFS 25 20,2 3,05 Không có tiêu chí gì tốt
nhất, nhưng tạo được sự
công bằng cho khách hàng
2. SPT 22,4 17,6 2,73 Tốt nhất trên 2 tiêu
chí:Tcv, Tchậm-cv
3. LPT 26,8 22 3,27 Tồi tệ nhất trên cả 3 tiêu
chí
4. EDD 24,8 20 3,02 Tốt nhấ trên một tiêu chí:
Ncv
5. CR 26,4 21,6 3,22 Không có tiêu chí nào tốt
nhất nhưng cho phép sắp
xếp linh hoạt hơn so với 4
nguyên tắc trên.

Bài 6. (10 điểm). Một đơn hàng lắp ráp sản phẩm A gồm 4 nguyên công trong bảng dưới đây.

BẢNG 5. DỮ LIỆU VỀ QUY TRÌNH LẮP RÁP


STT NC Tên nguyên công Mô tả nguyên công Thời gian định Số công nhân cùng
mức; giờ công làm theo đinh mức;
người
1 Lắp cụm đơn - CE1 Lắp từ các chi tiết rời 32 2
2 Lắp cụm đơn - CE2 Lắp từ các chi tiết rời 16 1
3 Lắp cụm đơn - CE3 Lắp từ các chi tiết rời 32 2
4 Lắp cụm đơn - CE4 Lắp từ các chi tiết rời 8 1
5 Lắp cụm đơn - CE5 Lắp từ các chi tiết rời 48 3
6 Lắp cụm phức trung gian- A1 Lắp từ cụm đơn: CE1; CE2 16 1
7 Lắp cụm phức trung gian- A2 Lắp từ 1 cụm đơn và 1 cụm 8 1
phức là: A1; CE3
8 Lắp tổng thành sản phẩm hoàn Lắp từ 1 cụm phức và 2 cụm 16 2
chỉnh- A đơn: A2; CE4; CE5
9 Điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm Điều chỉnh, chạy thử, hoàn 16 1
–A thiện

a) Vẽ sơ đồ lắp ráp sản phẩm và sơ đồ Gantt thể hiện kế hoạch lắp ráp đơn hàng theo thời gian và

sử dụng nhân lực (số công nhân) theo kế hoạch lắp ráp đó?(5đ)

b) Nếu tổng số công nhân lắp ráp không quá (Y+2) công nhân thì kế hoạch lắp ráp có thay đổi hay

không? Nếu thay đổi thì thay đổi thế nào và vẽ lại sơ đồ Gantt minh họa?(5đ)

BÀI GIẢI

-Sơ đồ lắp ráp sản phẩm:


Điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm – A

Lắp tổng thành sản phẩm hoàn chỉnh-A

A2
CE4 CE5

A1 CE3

CE1 CE2

Các chi tiết rời


CE4

CE5 Lắp tổng thành sản phẩm hoàn chỉnh-A

CE3 Điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm – A

CE2 A1 A2

CE1

8
6
5
1 (công nhân)
2 5 2
C
8 16 32 48 56 72 88 (giờ công)
Khoảng thời gian Nguyên công đang thực hiện Nhu
cầu công nhân
0-8h CE1 2
8-16h CE1;CE5 5
16-32h CE1;CE2;CE3;CE5 8
32-48h A1;CE3;CE5 6
48-56h A2;CE5;CE4 5
56-72h Lắp tổng thành sản phẩm hoàn 2
chỉnh A
72-88h Điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm 1
A
Tổng nhu cầu công 29
nhân

b) Nếu tổng số công nhân lắp ráp không quá 7 công nhân thì kế hoạch lắp ráp có thay đổi hay

không? Nếu thay đổi thì thay đổi thế nào và vẽ lại sơ đồ Gantt minh họa

Bài 3. (15 điểm). Kế hoạch sản xuất sản phẩm E trong năm kế hoạch là: (950), chiếc. Thời

gian làm việc theo chế độ trong năm kế hoạch cho mỗi công nhân là: (1.703), giờ. Sau đây là

các dữ liệu để tính toán nhu cầu về công nhân cho sản xuất:

BẢNG 2: DỮ LIỆU ĐỂ TÍNH NHU CẦU VỀ NHÂN LỰC CHO SẢN XUẤT

Loại công việc Bậc thợ Hệ số thực hiện mức thời gian; % Thời gian định mức gia công sản
phẩm; giờ
Tiện 3 107 20,5
Khoan 2 105 7,0
Đồ kim loại 5 103 8,0
Tính nhu cầu lao động cho mỗi loại công việc trong năm kế hoạch để thực hiện được kế hoạch đã đề ra?(Với mỗi loại lao động tính đúng được
5đ).

BÀI GIẢI

+)Tổng thời gian công nghệ của công việc tiện trong năm kế hoạch là 950*(20,5/3)=6491,7h

Nhu cầu lao động của công việc tiên là:6491,7/(1703*1,07)=4 (công nhân)

+)Tổng thời gian công nghệ của công việc khoan trong năm kế hoạch là: 950*(7/2)=3325h

Nhu cầu lao động của công việc khoan là: 3325/(1703*1,05)= 2(công nhân)

+)Tổng thời gian công nghệ của công việc đồ kim loại trong năm kế hoạch là: 950*(8/5)=1520h

Nhu cầu lao động của công việc đồ kim loại là: 1520/(1703*1,03)=1 (công nhân)

Bài 5. (15 điểm). Một công ty có hai nhà máy: một tại Mỹ và 1 tại Việt Nam. Sau đây là kết quả

thống kê cho 1 năm của hai nhà máy đó.

BẢNG 4. DỮ LIỆU VỀ HAI NHÀ MÁY

Chỉ tiêu Đơn vị Nhà máy tại Mỹ Nhà máy tại Việt Nam
Sản lượng bán Nghìn chiếc 100 15
Chi phí lao động Nghìn giờ công 20 15
Chi phí nguyên vật liệu Theo đơn vị tiền tệ của quốc gia sở 20.000(USD) 22.500(nghìn VND)
tại
Chi phí sử dụng máy móc, thiết bị Nghìn giờ 60 5
Chi phí cho 1 giờ máy Theo đơn vị tiền tệ của quốc gia sở 10(USD) 200 (nghìn VND)
tại
Chi phí cho 1 giờ công Theo đơn vị tiền tệ của quốc gia sở 5(USD)30 (nghìn VND)
tại

a) Tính năng suất đơn yếu tố (Single Factor Productivity) trong mỗi trường hợp? (5đ)
b) Tính năng suất sử dụng hai yếu tố là lao động và nguyên vật liệu trong mỗi trường hợp? Biết 1

USD = 23.000 VNĐ.(5đ)

c) Tính năng suất sử dụng 3 yếu tố: lao động, nguyên vật liệu và máy móc?

BÀI GIẢI

a) Tính năng suất đơn yếu tố:

Chỉ tiêu Nhà máy tại Mỹ Nhà máy tại Việt Nam
Chiếc/USD Chiếc/nghìn VNĐ
Chi phí lao động 100/20=5 15/15=1
Chi phí nguyên vật liệu 100/20.000=0,005 15/22500=0,00067
Chi phí sử dụng máy móc, thiết bị 100/60=1,67 15/5=3
Chi phí cho 1 giờ máy 100/10=10 15/200= 0,075
Chi phí cho 1 giờ công 100/5=20
30 (nghìn VND)1 15/30=0,5

b) Tính năng suất sử dụng hai yếu tố là lao động và nguyên vật liệu

1 USD=23000 VNĐ

=>20,000 USD=460,000 nghìn VNĐ

 Nhà máy tại Mỹ: +) I=20+460,000=460.020 (nghìn)


+) O=100 (nghìn)
=>NS=O/I=100/460.020=0,022%
 Nhà máy tại Việt Nam: +) I=15+22500=22515 (nghìn)
+) O=15 (nghìn)
=>NS=O/I=15/22515=0,067%

c) Tính năng suất sử dụng 3 yếu tố: lao động, nguyên vật liệu và máy móc

Nhà máy tại Mỹ: +) I=20+460.000+60=460.080 (nghìn)

+) O=100(nghìn)
=>NS=O/I=100/460.080=0,022%

Nhà máy tại Việt Nam: +) I=15+22.500+5=22.520( nghìn)

+) O=15( nghìn)

=>NS=O/I=15/22.520=0,067%

Bài 1. (15 điểm). Sau đây là các dữ liệu cơ sở để lập kế hoạch sản xuất trong năm tới:

Chỉ tiêu Nhóm máy


01 02 03 04
1.Thời gian định mức gia công các sản phẩm trên máy; giờ: 1,68 0,16 1,2 1,74
Sản phẩm A 1,24 0,20 1,00 2,24
Sản phẩm B 0,82 0,08 - 0,26
Sản phẩm C 0,66 0,08 0,14 0,22
Sản phẩm D 0,22 0,14 0,10 0,34
Sản phẩm E 1,5 0,12 1,50 0,36
Sản phẩm F
2.Định mức về thời gan chuẩn-kết theo thời gian gia công;% 6 4 4 3
3.Hệ số thực hiện thời gian gia công 1,31 1,25 1,25 1,18
4. Số máy; chiếc 5 1 3 5
5.Tỷ lệ thời gan dừng sửa chữa thiết bị theo kế hoach;% 4 3 3 2

Kế hoạch sản lượng năm cho từng loại sản phẩm là: A- (6.403); B-(2995); C-(7997);

D-(3.005); E-(3997); F-(103).

Thời gian làm việc quy định: 2 ca/ngày; 8 giờ/ca; số ngày nghỉ cuối tuần và nghỉ lễ, tết trong

năm là: 108 ngày.

a) Tính nhu cầu công suất mỗi loại máy để thực hiện được kế hoạch sản xuất năm đã đề ra? (5đ)

b) Tính hệ số phụ tải mỗi nhóm máy và vẽ đồ thị phụ tải cho mỗi nhóm máy? (dùng đồ thị cột và
vẽ chung 4 nhóm máy vào một đồ thị).(5đ)

c) Kế hoạch sản xuất đề ra có khả thi hay không? Vì sao? (5đ)

BÀI GIẢI

Thời gian làm việc theo quy định là: 2*8*(365-108)= 4112h

Nhu cầu công suất của mỗi loại máy tính theo thời gian theo kế hoạch là:

+ máy 1: 4112*(1-4%)*1,31=5171,25h

+máy 2: 4112*(1-3%)*1,25=4985,8h

+máy 3: 4112*(1-3%)*1,25=4985,8h

+máy 4: 4112*(1-2%)*1,18=4755,1h

-Số máy theo kế hoạch=TGSX/TGSS

Thời gian sản xuấ ế hoạch đưa vào sx của từng loại Sp A,B,C,D,E,F)

- Thời gian sẵn sàng: TGSS = TGQĐ * (1 – Hệ số kỹ thuật)

 Máy 1: + Thời gian sản xuất: 1,68*6403+1,24*2995+0,82*7997+0,66*3005+0,22*3997+1,5*103=24045,52h


+ Số máy tại nhóm máy 1 theo kế hoach là: 24045,52/(4112*(1-4%))=6,09 (máy)
=> Hệ số phụ tải của máy 1 là: 6,09/5=1,2=120%
 Máy 2: + Thời gian sản xuất: 0,16*6403+0,2*2995+0,08*7997+0,08*2995+0,14*3997+0,12*103=3074,78h
+ Số máy tại nhóm máy 2 theo kế hoach là: 3074,78/(4112*(1-3%)=0,77 máy
=> Hệ số phụ tại của nhóm máy 2 là:0,77/1=77%
 Máy 3: +) Thời gIan sản xuất:1,2*6403+1*2995+0,14*3005+0,1*3997+1,5*103=11253,8h

+) số máy tại nhóm máy 3 theo kế hoạch là:11253,8/(4112*(1-3%)=2,82 máy

=> Hệ số phụ tải =2,82/3=94%


 Máy 4: +) Thời gian sản xuất : 1,74*6403+2,24*2995+0,26*7997+0,22*3005+0,34*3997+0,36*103=21986,4h
+) Số máy là:21986,4/(4112*(1-2%)=5,46 máy
=> Hệ số phụ tải =5,46/5=109%
Nhóm máy Hệ số phụ tải
1 120%
2 77%
3 94%
4 109%

120%

120% 109%

77% 94%

80%

40%

C,K ế hoạch đề ra chưa được khả thi vì có 2 nhóm máy: 1 và 4 có hệ số phụ tải lớn hơn 1
HẾT BÀI TẬP

You might also like