Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

1. Các dạng nltt, phân loại, nguồn gốc


Định nghĩa: Năng lượng tái tạo là những nguồn năng lượng vô hạn, liên tục, có khả năng tái sinh như:
năng lượng Mặt Trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt
Các dạng NLTT:
Phân loại: - Năng lượng mặt trời
- Năng lượng Địa nhiệt
- Năng lương Thủy triều
- Năng lượng sóng biển
- Thủy điện
- Năng lượng gió
- Sinh khối
- Nhiên liệu Sinh học
Năng lượng tái tạo có nguồn gốc từ:
- Mặt Trời
- Địa nhiệt ( có từ khi Trái Đất hình thành, lượng nhiệt ở trong lòng Trái Đất là nguồn nhiệt gần như
là vô tận)
- Sự vận động của Trái Đất ( Trái Đất có 2 sự vận động chính: Trái Đất quay quanh trục và Trái Đất
quay quanh Mặt Trời. Hai sự vận động này của Trái Đất chính là nguồn gốc tạo ra nguồn năng
lượng tái tạo)
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

Xét chu trình tuần hoàn


của nước trong tự nhiên, chu trình này chính là sự vận động của các nguồn năng lượng tái tạo trên
Trái Đất. Nó có khởi nguồn từ năng lượng Mặt Trời. Mặt Trời tỏa ánh nắng xuống Trái Đất và ánh
nắng đó sẽ cung cấp nhiệt. Nguồn nhiệt này sẽ làm cho nước ở sông, suối, ao, hồ, đại dương,… bay
hơi. Khi nước bay hơi thì có nghĩa là nó đang tích tụ năng lượng thế năng và tích tụ lại thành các
đám mây và mây được gió thổi vào khu vực đất liền gây ra mưa xuống các sông, suối,… thì con
người tạo ra đập chắn làm đập thủy điện chuyển thế năng thành cơ năng và cơ năng thành điện
năng. Một vòng tuần hoàn lặp đi lặp lại như vậy gọi là vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Năng lượng mặt trời làm khối không khí nó đang chiếu sáng nóng lên làm giảm áp suất khí quyển,
ngược lại, ở khu vực không có anh nắng Mặt Trời thì không khí ở nhiệt độ thấp, áp suất khí quyển ở
khu vực đó cao lên, chính sự chênh lệch áp suất giưa nơi có ánh nắng Mặt Trời và nơi không có ánh
nắng Mặt Trời tạo ra sự dịch chuyển của khối không khí từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất
thấp và nó tạo ra gió => Năng lượng Mặt Trời sinh ra năng lượng gió
Ngoài ra, có các bộ thu năng lượng Mặt Trời để cung cấp nhiệt, cung cấp điện. Năng lượng mặt trời
giúp cây cối thực hiện quá trình quang hợp để có thể sinh trưởng và phát triển, giúp sinh vật sống
sót từ đó chúng ta có thể khai thác năng lượng sinh khối (Biomass)
- Hầu hết các dạng năng lượng tái tạo có nguồn gốc từ Mặt Trời
- Các dạng năng lượng tái tạo không phải từ năng lượng Mặt Trời: Thủy triều, địa nhiệt
- Năng lượng Mặt Trời sử dụng trực tiếp (Solar cells, Solar heating)
- Năng lượng Mặt Trời sử dụng gián tiếp (Thủy điện, sóng, sinh khối…)
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

2. Các dạng collecter


- Collector phẳng
- Collector ống hút chân không
- Collector kết hợp hệ thống lưu trữ (Batch or Bread Box)
3. Các phản ứng hạt nhân về năng lượng mặt trời
Phản ứng nhiệt hạt nhân:
Phản ứng nhiệt hạt nhân giữa các nguyên tử 1H kết hợp với nhau thành 2H, năng lượng, bức xạ sóng
gamma γ. Cơ chế phản ứng:
1
H + 1H = 2H + e + γ
2
H + 1H = 3H + γ
3
He + 3He = 4He +21H
Khi tạo ra sản phẩm Heli thì 3Heli tiếp tục kết hợp thành 4He và 21H và quá trình liên tục như vậy.
41H -> 4He + e + γ + Δm -> E= Δm.c2 (c = 3.108 m/s)
Cứ 1g proton 1H tham gia phản ứng tạo ra một năng lượng bằng 6,3.1011J
- Công suất bức xạ Mặt Trời: 3,865.1026 J/s, tương đương với năng lượng đốt cháy hết 1,32.1016 tấn
than
- Quả đất nhận được 17,57.1016 J/s, tương đương với năng lượng đốt cháy hết 6.106 tấn than
- Do Δm nên Mặt Trời mất 4,22.106 tấn/s -> sau 15.1013 năm Mặt Trời cháy hết
- 1 giây có 420 triệu tấn H tham gia phản ứng
-> Khối lượng giảm 4,2 kg
-> Năng lượng tỏa ra Q = 3,8.1026 W
Sau khi tổng hợp thành Heli thì các phản ứng tiếp tục tổng hợp thành Cacbon (C):
- Xảy ra khi H sử dụng gần hết, phản ứng tổng hợp He yếu dần và thể tích Mặt Trời co lại. Khí He
bị nén nên nhiệt độ tặng dần khi đạt 108K thì xảy ra phản ứng tổng hợp C như sau: 3He4 -> C12 + q
- Sau đó sẽ xảy ra phản ứng tổng hợp các O16 -> Ne20 -> Na22 -> Ne20 -> Na22 -> Mg24 -> Al26 ->
Si28 -> P30 -> S32 ->… -> Mn54 -> Fe56
4. Cấu tạo, nly làm việc của các dạng collecter (ko cần cthuc)
- Collector phẳng
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

Cấu tạo: Kính mặt trời, Tấm hấp thụ, Ống, Vỏ collector, lớp bảo ôn
Nguyên lý: Ánh sáng mặt trời xuyên qua lớp kính và tạo ra hiệu ứng nhà kính nên toàn bộ lượng
nhiệt của ánh sáng mặt trời được truyền cho tấm hấp thụ. Sau đó môi chất trong ống nhận nhiệt
từ tấm hấp thụ truyền cho nước trong ống
- Collector ống chân không

Cấu tạo:Ống chân không phân tán nhiệt, Ống nhiệt, tấm hấp thụ, tấm, ống góp bằng đồng
Nguyên lý: Khi mặt trời truyền ánh sáng thì tấm hấp thụ sẽ nhận nhiệt từ bức xạ mặt trời. Ống nhiệt
nhận nhiệt từ tấm hấp thụ và truyền nhiệt cho nước ở trong ống. Nước nóng lên và có xu hướng đi lên
phía trên làm phía đầu trên của ống chân không nóng lên. Nước lạnh đi vào bộ góp và nhận nhiệt từ
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT
đầu trên của ống chân không. Nước trong ống chân không sau khi nhả nhiệt cho nước trong bộ góp thì
có xu hướng đi xuống tiếp tục nhận nhiệt từ ánh sáng mặt trời và chu trình cứ thế tiếp tụ. Để tăng sản
lượng hoặc nhiệt độ nước nóng thì chúng ta sẽ ghép các collector lại với nhau
- Collector kết hợp hệ thống lưu trữ

Cấu tạo:
Nguyên lý: Nước lạnh được cấp vào collector sau đó collector nhận nhiệt của ánh sáng mặt trời và làm
nước trong ống collector nóng lên. Nước sau khi được làm nóng thì được đưa vào bình chứa. Nước
nóng có xu hướng ở phía trên bình được cấp cho hộ tiêu thụ, còn nước có nhiệt độ thấp hơn nằm phía
dưới bình sau đó lại được cấp vào collector để tiếp tục quá trình gia nhiệt

- Sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nước nóng tuần hoàn trực tiếp tiếp bằng
năng lượng Mặt Trời
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

Nguyên lý: Nước lạnh cung cấp vào bình chứa sau đó được bơn tuần hoàn bơm vào các tấm
collector trao đổi nhiệt với Mặt Trời thành nước nóng. Khi nước nóng đạt nhiệt độ yêu cầu thì sẽ ra
khỏi các tấm collector đi trực tiếp vào bình chứa trao đổi nhiệt với nước lạnh cung cấp và nước
nóng sau khi hòa trộn sẽ cấp cho hộ tiêu thụ
- Sơ đồ trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống nước nóng tuần hoàn gián tiếp bằng năng lượng Mặt
Trời
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT
Tuần hoàn trực tiếp Tuần hoàn gián tiếp
Kỹ thuật Nước lạnh và nước nóng Có thêm bình trao đổi nhiệt
được đưa trực tiếp vào bìnhMôi chất tuần hoàn để trao
chứa đổi nhiệt có thể là nước
Trong quá trình sử dụng 1 hoặc là dầu truyền nhiệt
thời gian dài thì nước sẽ nếu yêu cầu nhiệt độ cao
làm bẩn, đóng cáu cặn các Trong quá trình sử dụng,
ống trong collector => do vận hành thì môi chất tuần
đó nếu không vệ sinh hoàn trong hệ thống và
thường xuyên thì hiệu suất không có sự thay đổi nên
hấp thu nhiệt của collectorkhông gây ra hiện tượng
sẽ giảm đóng cáu cặn khi sử dụng
Yêu cầu: nước sạch thời gian dài => hiệu suất
hấp thu nhiệt của collector
sẽ ít có sự thay đổi trong
thời gian dài vận hành
Ống xoắn cần phải vệ sinh
thường xuyên để tăng
cường trao đổi nhiệt với
nước trong bình chứa
Kinh tế Cấu tạo đơn giản, không có Cấu tạo phức tạp hơn, giá
thiết bị trao đổi nhiệt => thành đắt hơn vì có bộ phận
giá thành rẻ hơn trao đổi nhiệt ở trong bình
chứa
Môi chất tuần hoàn có thể
là dầu truyền nhiệt nên giá
thành hệ thống có thể sẽ
đắt hơn
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

5. Tổng quan biomass ( ý nghĩa, nguồn gốc)


- Sinh khối là một nguồn năng lượng tái tạo mà có nguồn gốc từ động/ thực vật sống.
- Sinh khối bao gồm vật liệu sinh học, không giống các chất hữu cơ như than đá.
- Năng lượng từ sinh khối được sử dụng chủ yếu để sản xuất điện hoặc để sản xuất nhiệt.
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT
Ý nghĩa:
- Năng lượng Biomass là giải pháp giúp bảo vệ môi trường, hạn chế các tác hại xấu như hiệu
ứng nhà kính, ô nhiễm,…
- Giúp doanh nghiệp giảm thiểu được việc phụ thuộc vào các nhiên liệu hóa thạch. Điều này
giúp doanh nghiệp tiết kiệm được khoản chi phí khổng lồ cho nguyên liệu sản xuất từ việc tận
dụng được nguồn nhiên liệu Biomass giá rẻ có sẵn
- Giúp thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển
- Góp phần lớn trong việc tái sử dụng rác thải, làm giảm thiểu không ít lượng rác xả thải ra môi
trường
6. Cấc tạo và nly hoạt động của các lò
- có 2 pp chính: ngược dòng và thuận dòng
- ở phía trên cùng là nơi để cấp nguyên liệu
biomass như gỗ,mía
- vùng 2 là vùng sấy khô
- vùng 3 là vùng nhiệt phân
- vùng 4 là vùng đốt ( ta cấp kk cho qtrinh
cháy)
- vùng 5 là vùng khử
- vùng cuối là vùng tro và vùng thu khí
- nly hoạt đọng của 2pp ở câu 7

7. Các quy trình hóa khí, hóa lỏng


Nguyên lý 2 quy trình hóa khí
-có 2 pp chính: ngược dòng và thuận dòng
- Down draft: nly hoạt động tương tự slide, khí và biomass cấp từ trên xuống(nhiệt độ và thành phần
phản ứng có trong từng giai đoạn, mục dích của mỗi giai đoạn nằm ở câu 6)
Bổ sung reducetion là vùng khử, oxidation là vùng oxi hóa
- Up draft: không khí được cấp từ dưới lên, ngược chiều cấp vào của biomass, sau khi biomass sử lys
xong các quá trình thì sẽ được kk đẩy lên ngược lại và thu khí gas ở phía trên (150oC)
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

- các phản ứng của từng gia đoạn trong


quá trình hóa khí
(ý ni làm thêm)

8. Các phản ứng chính của quá trình nhiệt phân (tham khảo)
- từ gỗ ta cắt hoặc nghiền, sua đó được sấy và đến quá trình nhiệt phân, sau đó ta có thể: đốt, hóa
khí, hóa lỏng,……
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

- cơ chế và các phản ứng chính của qtr

- thành phần chính của gỗ là cellulose


+ khi ta xử lý cellulose ở nhiệt độ thấp ta thu được than,h20,co,co2
+ ở nhiệt độ cao hơn sẽ diễn ra quá trình cắt nhỏ polyme sau đó sẽ tạo ra được các chất khác,
co,h20, tiếp theo quá trình đó nó cỏ thể tiếp tục tạo ra được acids,acetol,furfural
+ nếu tiếp tục xử lý ta thu được carbonyl tổng hợp, furans,phenois,co,co2
- thành phần thứ 2 của gỗ là lignin
+ khi ta xử lý ở nhiệt độ thấp ta thu được than, co và co2
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT
+ khi xủ lý ở nhiệt độ cao tương tự nó xảy ra quá trình cắt nhỏ polyme và thu được phenols,
methoxyphenois
+ nếu tiếp tục xử lý quá trình thứ 2 tương tự ta thu được carbonyl tổng hợp, furans,phenois,
co,co2

9. Các phản ứng chứng minh việc sử dụng biomass ko có phát thải co2

Ở quá trình quang hợp, dưới tác dụng của ánh sáng thì cây sẽ nhận CO2 và tạo thành C6H12O6 và
nhả ra O2. Tiếp theo quá trình lên men C6H12O6 tạo thành etanol (C2H6O) và CO2. Sau đó đốt
ethanol sẽ tạo ra CO2 và H2O. Như vậy ban đầu là 6 CO2 và 6 H2O và sau các quá trình phản ứng
thì ta sẽ thu được nhiệt và 6 CO2 và 6 H2O. Như vậy lượng CO2 là cân bằng nên khi sử dụng
biomass thì không phát thải khí CO2
Quá trình quang hợp nhận năng lượng mặt trời và sau đó năng lượng này được lưu trữ dưới dạng
hóa năng và sau khi chúng ta đốt nhiên liệu thì sẽ chuyển hóa năng của biomass thành nhiệt năng
10. Nly hoạt động của thủy phân kỵ khí, thủy khí
+ Thủy phân
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT
- chuyển đổi chất thải động vật hoặc thực vật
thành meetan; chất thải như phân trang trại nuôi
lợn,gia cầm, chất thải nhà máy dầu thực vật
- có 2 phương án để sử dụng meetan là sử dụng
phát điện và phát nhiệt
- cơ chế hoạt động sinh học ( phân ni thầy ns chỉ
nắm cho biết, chỉ qtam đến sp đầu cuối là
meetan)
- từ bình chứa tank các chất thải, dưới sự tác dụng của các vi khuẩn thì các chất béo chất đạm sẽ
được vi khuẩn phân hủy và tạo ra khí sinh học( co2,ch4)

-những chất như carbonhydrat,chất béo, đạm sau khi qua quá trình hydrolysys sẽ thu được đường,
acids béo, amino acids, tiếp tục sang qua trình acids hóa tổng hợp thu được acid carbonic,
ammoniac, sau đó qua qua trình acelogenesis sẽ thu được hydrogen, acetic acids,co2, và quá trình
cuối cùng là metan hóa sẽ thu dược khí meetan và co2
* Thủy khí gồm có 2 pp để tạo ra lỏng là kết hợp vs khí tổng hợp và nhiệt phân
+ nhiên liệu lỏng từ khí tổng hợp ( thu được hydrocarbon hoặc metan)
- sản xuất dầu từ biomass
- quá trình từ gỗ sau đó hóa khí
thu được khí tổng hợp sinh học,
sau đó qua quá trình trao đổi với
khí tổng hợp và tạo ra được dầu
+ nhiên liệu lỏng từ nhiệt phân
- hóa lỏng gổ thông qua quá
trình nhiệt phân nhanh
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

- nly biomass sau khi được nhiệt phân sẽ cùng với hơi se ngưng tụ thành lỏng, khí gas sinh ra từ quá
trình ngưn tự sẽ được dồn về để gia nhiệt ở qua trình nhiệt phân
11. Tổng quan năng lượng gió ( định nghĩa, nguồn góc)
Định nghĩa: Gió được tạo ra bởi sự chuyển động của khối lượng không khí trong khí quyển của trái
đất là kết quả của sự biến đổi của áp suất khí quyển, là kết quả của sự khác biệt về hệ thống sưởi
bằng năng lượng mặt trời của các bộ phận khác nhau của bề mặt trái đất.
Nguồn gốc: Do bức xạ mặt trời chiếu xuống bề mặt trái đất không đồng đều làm cho bầu khí quyển
, nước , không khí nóng nóng không đồng đều nhau làm cho chênh lêch về nhiệt độ và áp suất và
tạo thành gió
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

- Tuabin gió có 2 dạng là trục đứng


và trục ngang
- Tuy nhiên tuabin gió Trục đứng khi
tốc độ gió lớn sẽ khó điều khiển

12. Cấu tạo tuabin gió

Trong đó:
1/ rotor
2/cánh
3/ Trục tốc độ thấp
4/Hộp số
5/Trục tốc độ cao
6/ Máy phát điện
7/ Phanh
8/ Bộ điều khiển
ĐẶNG QUỐC HÙNG – 18NCLC CLB KỸ THUẬT NHIỆT

You might also like