Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Viện Điện Tử - Viễn Thông

Báo cáo môn học


Điện tử tương tự II

Đề tài:

Tìm hiểu các loại mạch phối hợp trở kháng T, Pi, L

Sinh viên thực hiện: LÊ VŨ BẢO TRUNG


Lớp ĐIỆN TỬ 09- K64
Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN NAM PHONG

Hà Nội, 07-2022
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2


1.1 Mạch phối hợp trở kháng hình chữ L . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.1 Lowpass Rs < RL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.2 Highpass Rs < RL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.1.3 Lowpass Rs > RL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
1.1.4 Highpass Rs > RL . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.2 Mạch phối hợp trở kháng hình Pi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.2.1 Pi Lowpass . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2.2 Pi Highpass . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.3 Mạch phối hợp trở kháng hình T . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.4 So sánh 3 loại mạch Pi, T, L . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

KẾT LUẬN 12
CHƯƠNG 1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.1 Mạch phối hợp trở kháng hình chữ L


1.1.1 Lowpass Rs < RL

2
1.1.2 Highpass Rs < RL

3
1.1.3 Lowpass Rs > RL

4
1.1.4 Highpass Rs > RL

5
1.2 Mạch phối hợp trở kháng hình Pi

Mạch phối hợp trở kháng Pi được thể hiện như trong hình trên. Hai mạch L được
kết nối ngược nhau tạo thành mạch Pi.Phần tử bổ sung trong Pi-match, so với L-macth,
cho phép thiết lập độc lập tỷ lệ biến đổi trở kháng RL / Rin và hệ số Q của mạch. Có
thể đơn giản hóa việc phân tích mạch Pi-match bằng cách vẽ lại mạch thành hai phần
L-match như trong hình sau.

Hệ số Q nhìn vào mỗi nhánh R-X song song được xác định:

6
Bằng cách biến đổi nối tiếp thành song song như trong hình dưới đây:

Q được tính bởi công thức:

7
1.2.1 Pi Lowpass
Mạch Pi lowpass được biểu diễn như hinh vẽ:

1.2.2 Pi Highpass
Mạch Pi Highpass được thể hiện như hình vẽ:

8
1.3 Mạch phối hợp trở kháng hình T

Mạch phối hợp trở kháng T được thể hiện như trong hình trên. Nó là một mạch
kép của Pi-match.Giống như Pi-macth, T-match cũng cho phép thiết lập tỷ lệ biến đổi
trở khángvà hệ số Q của mạch. Ta có thể tách thành 2 mạch L như trong hình sau:

9
Bằng cách biến đổi nối tiếp thành song song như hình sau:

10
1.4 So sánh 3 loại mạch Pi, T, L

Mạch T Mạch Pi Mạch L


-Dễ dàng xây dựng
các mạng kết hợp tự
động. Nó chỉ có hai
thành phần được điều
- Mạch T có thể được
khiển để điều chỉnh
thiết kế với chi phí
phần thực và phần ảo
Ưu thấp hơn so với mạng Có thể kiểm soát
của trở kháng.
điểm L hoặc Pi băng thông phù hợp
-Hệ số Q của mạch
- Có thể kiểm soát
chỉ được xác định từ
băng thông phù hợp.
nguồn và tải và
không phụ thuộc vào
các thành phần bên
ngoài.
- Chúng là băng tần
Mạng T và Pi yêu Mạng T và Pi yêu hẹp.
cầu điều khiển phức cầu điều khiển phức - Mạng kết hợp L
tạp hơn thuật toán tạp hơn thuật toán không có khả năng
Nhược
thiết kế mạng kết hợp thiết kế mạng kết hợp kiểm soát băng thông
điểm
tự động. Cần kiểm tự động. Cần kiểm phù hợ
soát ba thành phần soát ba thành phần - Tụ điện và cuộn
làm cho nó đắt hơn làm cho nó đắt hơn cảm khó làm việc ở
tần số vi sóng

11
KẾT LUẬN

Bài báo cáo đã trình bày tổng quan về các dạng mạch phối hợp trở kháng hình chữ
T, Pi và L. So sánh 3 loại mạch Pi, T, L nêu ưu, nhược điểm của từng loại mạch. Báo cáo
còn một số hạn chế như chưa so sánh được về đáp ứng tần số, pha và biên độ của từng
loại mạch. Em sẽ cố gắng tìm hiểu và hao.

12

You might also like