Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

1

1
2 MỤC LỤC
3

4 I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................................................1
5 1. Giới thiệu chung về tụ điện........................................................................1
6 2. Đặc tính điện áp nạp xả của tụ điện.......................................................1
7 a. Đặc tính của tụ điện đối với dòng điện một chiều DC......................1
8 b. Tụ nạp điện...................................................................................................... 2
9 c. Tụ xả điện........................................................................................................ 2
10 3. Phương pháp khớp dữ liệu.........................................................................3
11

12 II. MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH NẠP XẢ CỦA TỤ ĐIỆN BẰNG


13 PHẦN MỀM PROTEUS....................................................................................... 3
14 1. Các bước tiến hành........................................................................................ 3
15 2. Dữ liệu thu được từ mô phỏng cho quá trình tụ xả điện...............5
16 a. Quá trình tụ nạp điện.................................................................................... 5
17 b. Quá trình tụ xả điện......................................................................................6
18

19 III. KHỚP DỮ LIỆU ĐỂ TÌM CÔNG THỨC CHO QUÁ TRÌNH


20 NẠP XẢ CỦA TỤ ĐIỆN.......................................................................................7
21 1. Khớp dữ liệu cho quá trình xả điện của tụ điện................................7
22 2. Khớp dữ liệu cho quá quá trình nạp điện của tụ điện....................9
23

1
24 I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
25 1. Giới thiệu chung về tụ điện

26

27 Hình I.1: Cấu tạo tụ điện

28 Tụ điện là một linh kiện thụ động trong mạch điện tử, viết tắt là C (Capacitor). Tụ điện
29 gồm hai bản cực làm bằng chất dẫn điện đặt song song nhau, ở giữa hai bản cực là một lớp cách
30 điện được gọi là điện môi. Chất cách điện thông dụng được dùng làm điện môi là: giấy, dầu,
31 gốm, mica, không khí,… Chất cách điện được dùng là tên gọi cho tụ điện. Ví dụ ta có tụ giấy, tụ
32 mica, tụ gốm,…

33 2. Đặc tính điện áp nạp xả của tụ điện


34 a. Đặc tính của tụ điện đối với dòng điện một chiều DC

35 Ta biết rằng giữa hai bản tụ là một lớp cách điện nên không có dòng điện đi qua tụ. Vì
36 vậy tụ điện có sức cản là vô cực đối với dòng điện môt chiều DC.

37 Tuy nhiên, tụ điện có hiện tượng tụ nạp điện và tụ xả điện.

38

39 Hình I.2: Sơ đồ mạch điện nạp xả của tụ điện

1
40 b. Tụ nạp điện

41 Khi bật công tắc sang vị trí 1 (hình I.1), thì tụ bắt đầu quá trình nạp điện từ 0V tăng dần
42 đến điện áp V DC theo hàm số mũ đối với thời gian t . Điện áp tức thời hai đầu tụ điện được tính
43 theo công thức:

(1−e ) ( V )
−t
44 v c ( t )=V DC τ

45 Trong đó: t là thời gian tụ nạp, τ =RC gọi là thời hằng nạp. Sau khoảng thời t=5 τ thì tụ
46 sẽ nạp được điện áp v c =0.99 V DC và coi như tụ nạp đầy.

47

48 Hình I.3: Quá trình tụ nạp điện.

49 c. Tụ xả điện

50 Sau khi tụ nạp đầy, điện áp nạp được trên tụ là V C ≈ V DC , bật công tắc K sang vị trí 2
51 (hình I.1), tụ sẽ xả điện qua điện trở R , điện áp trên tụ sẽ giảm dần từ trị số V DC đến 0 V theo
52 công thức:

−t
53 τ
v c ( t )=V DC e ( V )

54 Sau khoảng thời gian t=5 τ thì điện áp trên tụ chỉ còn 0.01 V DC thì coi như tụ xả hết điện.

2
55

56 Hình I.4: Quá trình tụ xả điện.

57 3. Phương pháp khớp dữ liệu

58 Ta khớp dữ liệu cho đường cong y=a e bx bằng phương pháp sau:

59 Cho bộ số liệu ( x i , y i ) với i=1 , n và đường khớp dữ liệu y=a e bx thì đưa về dạng
60 Y = A +BX .

61 Trong đó: Y =log ( y ), A=log ( a ) , B=b log ( e ) , và X =x

62 Ta lập được hệ phương trình:

63 {∑ XY∑Y==nA+ B∑X
A ∑ X +B ∑ X
2

64 Giải hệ phương trình trên, ta có A và B, từ đó suy ra a và b .

65II. MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH NẠP XẢ CỦA TỤ ĐIỆN BẰNG PHẦN MỀM
66 PROTEUS
67 1. Các bước tiến hành

68 Phần mềm Proteus là phần mềm được sử dụng chủ yếu để tự động hóa thiết kế điện tử.
69 Phần mềm được sử dụng chủ yếu bởi các kỹ sư thiết kế điện tử và kỹ thuật viên để tạo sơ đồ và
70 bản in điện tử để sản suất bản mạch in.

3
71 Bước 1: Sử dùng phần mềm Proteus để vẽ và mô phỏng quá trình nạp và xả của tụ điện
72 theo sơ đồ sau.

73

74 Hình II.1: Sơ đồ mạch điện mô phỏng quá trình nạp và xả của tụ điện.

75 Với các số liệu cho các linh kiện như sau:

76  Điện dung của tụ điện: C=1000 ( μF )


77  Điện trở: R=10000 ( Ω )
78  Nguồn điện: V DC =5 ( V )
79  Thời hằng nạp: τ =RC=1000 ( μF ) × 10000 ( Ω )=10

80 Theo lý thuyết:

81  Công thức cho quá trình tụ nạp điện:

( )=5 (1−e ) ( V )
−t −t
82 v c ( t )=V DC 1−e τ 10

83  Công thức cho quá trình tụ xả điện:

−t −t
84 v c ( t )=V DC e τ =5 e 10 ( V )

85 Bước 2: Lấy số liệu của điện áp theo thời gian trong từng quá trình nạp và xả của tụ điện
86 bằng mô phỏng.

4
87 2. Dữ liệu thu được từ mô phỏng cho quá trình tụ xả điện
88 a. Quá trình tụ nạp điện

STT t ( s) vc ( V )
1 0 5E-09
2 5.1 1.9973
3 10.15 3.18783
4 15.3 3.91721
5 20.35 4.34652
6 25.4 4.60562
7 30.2 4.75596
8 35.25 4.85272
9 40.35 4.91156
10 45.35 4.94636
11 50.3 4.9673
89 Bảng II.1: Dữ liệu của quá trình tụ nạp điện.

90 Vì tụ nạp điện đến khi v c =0.99 V DC =4.95 ( V ) thì coi như tụ nạp đầy nên ta lấy đến dữ liệu lần
91 thứ 11 có v c11=4.9673>4.95 . Sau đó ta dừng lấy dữ liệu.

5
Biểu đồ phân tán cho quá trình tụ nạp điện
6

4.91156 4.94636 4.9673


5 4.75596 4.85272
4.60562
4.34652
3.91721
4
Điện áp tức thời (V)

3.18783
3

1.9973
2

0.000000005
0
0 10 20 30 40 50 60

Thời gian (s)


92

93 Biểu đồ II.1: Biểu đồ phân tán của điện áp tức thời theo thời gian của quá trình tụ nạp điện.

94 b. Quá trình tụ xả điện

STT t ( s) vc ( V )
1 0 5
2 5.15 2.98782
3 10.05 1.83045
4 15.3 1.08283
5 20.1 0.670044
6 25.25 0.400358
7 30.2 0.24405
8 35.2 0.148026
9 40.25 0.089336
10 45 0.055557
11 50.2 0.033304
95 Bảng II.2: Dữ liệu của quá trình tụ xả điện.

6
96 Vì tụ xả điện đến khi v c =0.01V DC =0.05 ( V ) thì coi như tụ xả hết nên ta lấy đến dữ liệu lần thứ
97 11 có v c11=0.033304 <0.05. Sau đó ta dừng lấy dữ liệu.

Biểu đồ phân tán của quá trình tụ xả điện


5
5

4.5

3.5
2.98782
Điện áp tức thời (V)

2.5

2 1.83045

1.5
1.08283
1
0.670044
0.400358
0.5 0.244050.148026
0.0893357
0.05555730.033304
0
0 10 20 30 40 50 60

Thời gian (s)


98

99 Biểu đồ II.2: Biểu đồ phân tán của điện áp tức thời theo thời gian của quá trình tụ xả điện.

III.
100 KHỚP DỮ LIỆU ĐỂ TÌM CÔNG THỨC CHO QUÁ TRÌNH NẠP XẢ
101 CỦA TỤ ĐIỆN
102 1. Khớp dữ liệu cho quá trình xả điện của tụ điện

103 Công thức cho quá trình xả điện của tụ điện:

−t
104 v c ( t )=V DC e τ ( V )

−1
105 Đặt: A=log ( V 'DC ), B= log ( e ), X =t , Y =log ( v c ) và n=11.
τ'

106 Dữ liệu được xử lý theo bảng III.1.

7
STT t ( s) vc ( V ) X =t Y =log ( v c ) X
2
XY
1 0 5 0 0.69897 0 0
2 5.15 2.98782 5.15 0.475354 26.5225 2.448075
3 10.05 1.83045 10.05 0.262558 101.0025 2.638707
4 15.3 1.08283 15.3 0.03456 234.09 0.528772
5 20.1 0.670044 20.1 -0.1739 404.01 -3.49532
6 25.25 0.400358 25.25 -0.39755 637.5625 -10.0382
7 30.2 0.24405 30.2 -0.61252 912.04 -18.4981
8 35.2 0.148026 35.2 -0.82966 1239.04 -29.2041
9 40.25 0.089336 40.25 -1.04897 1620.063 -42.2212
10 45 0.055557 45 -1.25526 2025 -56.4866
11 50.2 0.033304 50.2 -1.4775 2520.04 -74.1707
Tổng (∑) 276.7 12.541775 276.7 -4.32393 9719.37 -228.499
107 Bảng III.1: Bảng xử lý dữ liệu.

108 Ta xây dựng được hệ phương trình:

109 {∑ XY∑Y==nA+ B∑X


A ∑ X +B ∑ X
⇔ { −4.32393=11 A +276.7 B
2
−228.499=276.7 A +9719.37 B

110 Giải hệ phương trình ta có: {B=−0.043395379


A=0.698506492

111 Từ đó suy ra:

{
' A 0.698506492
V DC =10 =10 =4.994666464 ( V )
112 ' −1 −1
τ= log ( e )= log ( e )=10.00785088
B −0.043395379

113 Rút ra công thức cho quá trình xả điện của tụ:

−t −t
114 '

v c ( t )=V 'DC e τ =4.994666464 e 10.00785088 ( V )

115  Đánh giá sai số:

116 Với V DC =5 ( V ) theo lý thuyết, phần trăm sai số theo mô phỏng

8
'
V DC −V DC 5−4.994666464
117 εV = ×100 %= ×100 %=0.10667072 %
DC
V DC 5

118 Với τ =10 theo lý thuyết, phần trăm sai số theo mô phỏng

τ ' −τ 10.007850088−10
119 ε τ= × 100 %= ×100 %=0.07850088 %
τ 10

120 2. Khớp dữ liệu cho quá quá trình nạp điện của tụ điện

121 Công thức cho quá trình nạp điện của tụ điện:

(1−e ) ( V )
−t
122 v c ( t )=V DC τ

123 Vì không tìm được phương pháp để khớp dữ liệu cho hàm trên. Nên nhóm đã sử dụng
124 công cụ khớp dữ liệu trực tuyến có tên là MyCurveFit (đường dẫn: https://mycurvefit.com/).

125 Ta sử dụng hàm sau trên công cụ MyCurveFit:

−cx
126 y=a+b e

1
127 Với y=v c , x=t , a=b=V DC và c= , ta có công thức cho việc sử dụng công cụ trức
τ
128 tuyến là:

−t
129 v c =V DC −V DC e τ

130 Kết quả sau khi sử dụng công cụ MyCurveFit.

9
131

132 Hình III.1: Sử dụng công cụ MyCurveFit để khớp dữ liệu.

133 Kết quả:

−t
134 v c =V DC −V DC e τ

−0.09999044 t
135 ⇔ v c =5.000032−5.000061 e

136

10

You might also like