Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 56

Chương 2: Tích phân bội

Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Duy Tân


tan.nguyenduy@hust.edu.vn

Viện Toán ƯDTH, HUST

Ứng dụng của phép tính vi phân 1 / 56


Contents

Contents

1 2.1. Tích phân kép


2.1.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học và tính chất
2.1.3. Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes
2.1.4. Công thức đổi biến
2.1.5. Ứng dụng

2 2.2. Tích phân bội ba


2.2.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học, tính chất
2.2.2. Cách tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ Descartes
2.2.3. Công thức đổi biến
2.2.4. Ứng dụng

Ứng dụng của phép tính vi phân 2 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học và tính chất

2.1.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học và tính chất

Xét D là hình chữ nhật [a, b ] × [c, d ] và f (x, y ) là một hàm xác định trên
D.
Chia D thành các hình chữ nhật nhỏ bằng cách chia các đoạn [a, b ] và
[c, d ]:
a = x0 < x1 < · · · < xm−1 < xm = b,
c = y0 < y1 < · · · < yn−1 < yn = d.

Ta được một phân hoạch P của D gồm mn hình chữ nhật con

Rij = [xi −1 , xi ] × [yj −1 , yj ] (1 ≤ i ≤ m, 1 ≤ j ≤ n)

.
tích ∆Sij = ∆xi ∆yj = (xi − xi −1 )(yj − yj −1 ), và
Hình chữ nhật Rij có diệnp
đường kính diam(Rij ) = (∆xi )2 + (∆yj )2 .
Ta gọi ||P || = max diam(Rij ) là chuẩn của phân hoạch P.

Ứng dụng của phép tính vi phân 3 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học và tính chất

Trong mỗi hình chữ nhật Rij ta lấy một điểm (xij∗ , yij∗ ) và lập tổng tích
phân (tổng Riemann)
m n
R (f , P ) = ∑ ∑ f (xij∗ , yij∗ )∆Sij .
i =1 j =1

Định nghĩa (Tích phân kép trên miền hình chữ nhật)
Nếu khi ||P || → 0, tổng tích phân R (f , P ) tiến tới một giới hạn xác định
I , không phụ thuộc vào phân hoạch P và cách chọn (xij∗ , yij∗ ) thì giới hạn
đó được gọi là tích phân kép của hàm số f (x, y ) trong miền D, kí hiệu là
ZZ ZZ
f (x, y )dS hay f (x, y )dxdy .
D D

Trong trường hợp này ta nói f khả tích trên D.


D: miền lấy tích phân, f : hàm dưới dâu tích phân, dS: yếu tố diện tích.
Ứng dụng của phép tính vi phân 4 / 56
2.1. Tích phân kép 2.1.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học và tính chất

RR
Như vậy I = f (x, y )dS, nếu và chỉ nếu với mọi e > 0, tồn tại δ sao cho
D

|R (f , P ) − I | < e,

với mọi phân hoạch P của D thỏa mãn ||P || < δ và với mọi cách chọn
điểm (xij∗ , yij∗ ).

Ứng dụng của phép tính vi phân 5 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học và tính chất

Điều kiện khả tích

m n
Tổng Darboux dưới L(f , P ) = ∑ ∑ inf f (x, y )∆Sij .
i =1 j =1 (x,y )∈Rij
m n
Tổng Darboux trên U (f , P ) = ∑ ∑ sup f (x, y )∆Sij .
i =1 j =1 (x,y )∈Rij

Định lý
Hàm f khả tích trên D khi vào chỉ khi lim(L(f , P ) − U (f , P )) = 0 khi
||P || → 0..

Hệ quả
Nếu f liên tục trên D = [a, b ] × [c, d ] thì nó khả tích trên D.

Ứng dụng của phép tính vi phân 6 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học và tính chất

Định nghĩa tích phân kép trên miền tổng quát


Cho f (x, y ) là hàm xác định trên miền đóng bị chặn D. Ta chọn một hình
chữ nhật R = [a, b ] × [c, d ] chứa D và định nghĩa hàm F trên R như sau
¨
f (x, y ) nếu (x, y ) ∈ D
F (x, y ) =
0 nếu (x, y ) ∈ R \ D.

Nếu F khả tích trên R thì ta nói f khả tích trên D và ta định nghĩa tích
phân kép của f trên D bởi:
ZZ ZZ
f (x, y )dS = F (x, y )dS
D R

Định lý
Nếu hàm f liên tục trên miền đóng bị chặn D thì nó khả tích trên D.

Ứng dụng của phép tính vi phân 7 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học và tính chất

Ý nghĩa hình học

RR RR
Diện tích của D là S (D ) = 1dxdy = dxdy .
D D
Nếu hàm f (x, y ) liên tục, không âm trên miền D thì thể tích của vật
thể hình trụ có đáy dưới là D, đáy trên là z = f (x, y ) có thể tích bằng
ZZ
V = f (x, y )dxdy .
D

Ứng dụng của phép tính vi phân 8 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học và tính chất

Tính chất
Tích phân kép có những tính chất tương tự như tích phân xác định.
Tính chất tuyến tính: (a, b ∈ R)
ZZ ZZ ZZ
(af (x, y ) + bg (x, y )]dxdy = a f (x, y )dxdy + b g (x, y )dxdy ,
D D D

Tính chất cộng tính: Nếu miền D được chia thành hai miền không
D1 , D2 không dẫm lên nhau thì ta có
ZZ ZZ ZZ
f (x, y )dxdy = f (x, y )dxdy + f (x, y )dxdy .
D D1 D2

Bảo
RR toàn thứ tự: NếuRR f (x, y ) ≤ g (x, y )∀(x, y ) ∈ D thì
f (x, y )dxdy ≤ g (x, y )dxdy .
D D
Ứng dụng của phép tính vi phân 9 / 56
2.1. Tích phân kép 2.1.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học và tính chất

Định lý giá trị trung bình

Định lý
Cho hàm f (x, y ) liên tục trên miền đóng, bị chặn, liên thông D. Khi đó
trong D có ít nhất một điểm (x̄, ȳ ) sao cho
ZZ
f (x, y )dxdy = f (x̄, ȳ )S (D ).
D

Ta gọi f (x̄, ȳ ) là giá trị trung bình của hàm f (x, y ) trên miền D:

1
ZZ
f (x̄, ȳ ) = f (x, y )dxdy
S (D )
D

Ứng dụng của phép tính vi phân 10 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.3. Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes

2.1.3. Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes

Miền lấy tích phân dạng hình chữ nhật D = [a, b ] × [c, d ].

Định lý Fubini
Cho f (x, y ) là hàm liên tục trên D = [a, b ] × [c, d ]. Khi đó
   
ZZ Zb Zd Zd Zb
f (x, y )dxdy =  f (x, y )dy  dx =  f (x, y )dx  dy
D a c c a

Định lý Fubini còn đúng cho hàm f khả tích trên D = [a, b ] × [c, d ].
Các tích phân ở vế thứ hai và vế thứ ba ở công thức trên được là tích
phân lặp.

Ứng dụng của phép tính vi phân 11 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.3. Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes

Tích phân lặp


!
Rb Rd
Để tính tích phân lặp f (x, y )dy dx, ta tính tích phân
a c

Zd
I (x ) = f (x, y )dy ,
c

Rb
(coi như x không đổi), sau đó tính tiếp tích phân I (x )dx.
a
Ta cũng thường bỏ các dấu ngoặc ở trong công thức tích phân lặp:
 
Zb Zd Zb Zd Zb Zd
 f (x, y )dy  dx = f (x, y )dydx = dx f (x, y )dy .
a c a c a c

Ứng dụng của phép tính vi phân 12 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.3. Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes

Ví dụ

(x − y 2 )dxdy , ở đây D = {(x, y ) | 0 ≤ x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ 1}.


RR
Tính
D

Đáp số: 1/6.

Ứng dụng của phép tính vi phân 13 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.3. Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes

Tích phân trên miền hình thang cong

Trên miền hình thang cong cạnh song song trục Oy .

Định lý
Cho f là hàm liên tục trên miền D,

D = {(x, y ) | a ≤ x ≤ b, g1 (x ) ≤ y ≤ g2 (x )},

với g1 và g2 là hai hàm liên tục trên [a, b ]. Khi đó


 
ZZ Zb gZ2 (x )

f (x, y )dxdy = f (x, y )dy  dx.


 

D a g1 (x )

Ứng dụng của phép tính vi phân 14 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.3. Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes

Trên miền hình thang cong cạnh song song trục Ox.

Định lý
Cho f là hàm liên tục trên miền D,

D = {(x, y ) | c ≤ y ≤ d, h1 (y ) ≤ x ≤ h2 (y )},

với h1 và g2 là hai hàm liên tục trên [c, d ]. ( Khi đó


 
ZZ Zd hZ2 (y )

f (x, y )dxdy = f (x, y )dx  dy .


 

D c h1 ( y )

Ứng dụng của phép tính vi phân 15 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.3. Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes

Đổi thứ tự tích phân

Một miền D vừa có thể có dạng hình thang cong cạnh song song với Oy ,
vừa có thể có dạng hình thang cong cạnh song song với Ox

D = {(x, y ) | a ≤ x ≤ b, g1 (x ) ≤ y ≤ g2 (x )}
= {(x, y ) | c ≤ y ≤ d, h1 (y ) ≤ x ≤ h2 (y )}.

Trong trường hợp này ta có công thức đổi thứ tự lấy tích phân

Zb gZ2 (x ) Zd hZ2 (y )

dx f (x, y )dy = dy f (x, y )dx.


a g1 ( x ) c h1 ( y )

Ứng dụng của phép tính vi phân 16 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.3. Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes

Tổng quát hơn, miền D dạng hình thang cong cạnh song song với Oy có
thể được chia thành các hình thang cong D1 , . . . , Dn cạnh song song Ox:
D = D1 ∪ · · · ∪ Dn , với

Di = {(x, y ) | ci ≤ y ≤ di , ui (y ) ≤ x ≤ vi (y )},

và ta có công thức đổi thứ tự tích phân

Zb gZ2 (x ) Zdi vZi (y )


n
dx f (x, y )dy = ∑ dy f (x, y )dx
a i =1 c
g1 (x ) i ui (y )

Tương tự cho trường hợp miền dạng hình thang cong cạnh song song với
Ox.

Ứng dụng của phép tính vi phân 17 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.3. Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes

Ví dụ

(GK20201)
(x 2 + 3y 2 )dxdy , D là miền giới hạn bởi các đường
RR
Tính tính phân
D
y = x 2 và y = x.

Giải: (Phác thảo hình dạng của miền D.)


Miền D = {(x, y ) | 0 ≤ x ≤ 1, x 2 ≤ y ≤ x }.
RR 2 R1 Rx
Tích phân (x + 3y 2 )dxdy = dx (x 2 + 3y 2 )dy =
D 0 x2
R1
(2x 3 − x 4 − x 6 )dx = 11/70.
0

Ứng dụng của phép tính vi phân 18 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.3. Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes

Ví dụ

(GK20172)
R8 R2 1
Tính tích phân sau dx dy .
0

3 x
y4 +1
¨ ¨
0≤x ≤8 0≤y ≤2
Giải: D : √ ⇔ .
3
x ≤y ≤2 0 ≤ x ≤ y 3.
3
R8 R2 1 R2 Ry 1 R2 y 3 ln 17
Tích phân dx dy = dy dx = dy = .
0

3 x
y4 + 1 0 0 y 4+1
0 y 4+1 4

Ứng dụng của phép tính vi phân 19 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.3. Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes

Ví dụ

(GK20192)

2
R1 R2−y
Đổi thứ tự lấy tích phân dy f (x, y )dx.
0 y2
¨
0≤y ≤1
Giải: Miền D : p
y2 ≤ x ≤ 2 − y2
¨ làm hai miền: D = D1 ∪¨ D2 , ở đây√
D chia
0≤x ≤1 1≤x ≤ 2
D1 : √ và D2 : √
0≤y ≤ x 0 ≤ y ≤ 2 − x 2.
Do vậy

2 √ √ √
R1 R2−y R1 Rx R2 2R−x 2
dy f (x, y )dx = dx f (x, y )dy + dx f (x, y )dy .
0 y2 0 0 1 0

Ứng dụng của phép tính vi phân 20 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.3. Cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Descartes

Một số bài tập

4ydxdy , D xác định bởi x 2 + y 2 ≤ 1, x + y ≥ 1.


RR
(GK20192) Tính
D
R1 2R−x
(GK20181) Đổi thứ tự lấy tích phân dx f (x, y )dy .
−2 x2
x 2 ydxdy , D giới hạn bởi các đường
RR
(GK20181) Tính
D
x = −1, x = 0, y = −1, y = x 2 .
(2y − x )dxdy , D giới hạn bởi các parabol y = x 2
RR
(GK20182) Tính
D
và trục Ox.
R2 R1 1 − cos 2πy
(GK20182) Tính tích phân lặp dx dy .
1

x −1
y2
(x 2 + y )dxdy , D giới hạn bởi y 2 = x, y = x 2 .
RR
(GK2016) Tính
D

Ứng dụng của phép tính vi phân 21 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.4. Công thức đổi biến

2.1.4. Công thức đổi biến

Cho f (x, y ) liên tục trên D ⊆ R2 . Thực hiện phép đổi biến x = x (u, v ),
y = y (u, v ). Ta giả sử các điều sau được thỏa mãn:
Các hàm này xác định một song ánh từ miền D 0 (thuộc mặt phẳng
tọa độ O 0 uv ) lên miền D (thuộc mặt phẳng tọa độ Oxy ).
Các hàm này có các đạo hàm riêng (bậc nhất) liên tục trên D 0 và có
định thức Jacobi
0
xu xv0

D (x, y ) 6= 0
J= = 0
yu yv0

D (u, v )

trên D 0 .
Khi đó ZZ ZZ
f (x, y )dxdy = f (x (u, v ), y (u, v ))|J |dudv .
D D0

Ứng dụng của phép tính vi phân 22 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.4. Công thức đổi biến

Chú ý

Mục đích chính của phép đổi biến số là đưa việc tính tích phân ban
đầu về tính tích phân đơn giản hơn: như miền tính tích phân đơn giản
hơn (hình thang cong hoặc hình chữ nhật), hàm dưới dấu tính tích
phân đơn giản hơn.
Phép đổi biến sẽ biến biên của D thành biên của D 0 .
0
ux uy0

− 1 D (u, v )
Có thể tính J bằng cách tính J = = 0 .
vx vy0

D (x, y )

Ứng dụng của phép tính vi phân 23 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.4. Công thức đổi biến

Ý tưởng chứng minh

Chứng minh chi tiết có thể xem [Puhg, Section 8, pages 306-312]: C. C.
Pugh, "Real Mathematical Analysis", Undergraduate Texts in
Mathematics (2002).
Nếu T : R2 → R2 là một đẳng cấu tuyến tính thì

Area(T (D )) = | det T | · Area(D ).

Gọi φ là song ánh xác định bởi x = x (u, v ), y = y (u, v ). Xét một
hình chữ nhật "nhỏ" Rij trong mặt phẳng O 0 uv , với ảnh
Wij = φ(Rij ). Trên Rij , song ánh φ xấp xỉ bởi đẳng cấu tuyến tính
(sai
 0 khác  phép tịnh tiến) có ma trận (trong cơ sở chính tắc)
xu xv0
. Từ đó Area(Wij ) ≈ |J |Area(Rij ). Hay "dxdy = |J |dudv ".
yu0 yv0

Ứng dụng của phép tính vi phân 24 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.4. Công thức đổi biến

Ví dụ
(GK20172)
Tính tích phân I = D (x 2 + xy − y 2 )dxdy , D là miền giới hạn bởi
RR
y = −2x + 1, y = −2x + 3, y = x − 2, y = x.

Đổi biến u = y + 2x, v = y − x. Do vậy x = (u − v )/3, y = (u + 2v )/3


D (x, y ) 1/3 −1/3
Miền D 0 : 1 ≤ u ≤ 3, −2 ≤ v ≤ 0. J = = = 1/3.
D (u, v ) 1/3 2/3
Vậy
(u − v )2 (u − v )(u + 2v ) (u + 2v )2 1
ZZ  
I = + − dudv
9 9 9 3
D0
1 3 0 Z 3
1 40
Z Z
= du (u 2 − 5uv − 5v 2 )dv = (2u 2 + 10u − )du
27 1 −2 27 1 3
 
1 52 80 92
= + 40 − = .
27 3 3 81
Ứng dụng của phép tính vi phân 25 / 56
2.1. Tích phân kép 2.1.4. Công thức đổi biến

Ví dụ

(GK20172)
RR
Tính tích phân I = D
(3x + 2xy )dxdy , với D: 1 ≤ xy ≤ 9, y ≤ x ≤ 4y .

Ta có√y > 0 và x > 0. Đổi biến u = xy , v = x /y . Do vậy x = uv ,
y = u/v . Miền D 0 : 1 ≤ u ≤ 9, 1 ≤ v ≤ 4.
  −1 −1   −1
D (u, v ) y x = − 2x
1
J= = 2 =− .
D (x, y ) 1/y −x /y y 2v
Vậy
Z 9 √
ZZ 
√ Z 4

1 3 u u
I = 3 uv + 2u ) dudv = dv ( √ + )du
2v 1 1 2 v v
D0
Z 4
26 40 4
= ( √ + )dv = 26 · 2v 1/2 + 40 ln v |41 = 52 + 40 ln 4.

1 v v 1

Ứng dụng của phép tính vi phân 26 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.4. Công thức đổi biến

Trường hợp riêng: Tọa độ cực

Công thức liên hệ giữa tọa độ Descartes (x, y ) và tọa độ cực (r , ϕ) của
cùng một điểm:
x = r cos ϕ, y = r sin ϕ.

Khi r > 0, 0 < ϕ < 2π thì các công thức này xác định một song ánh giữa
tọa độ cực và tọa độ Descartes.
D (x, y ) cos ϕ −r sin ϕ
Định thức Jacobi J = =
= r 6= 0 (trừ tại O).
D (r , ϕ ) sin ϕ r cos ϕ
Ta có công thức đổi biến
ZZ ZZ
f (x, y )dxdy = f (r cos ϕ, r sin ϕ)rdrd ϕ.
D D0

Ứng dụng của phép tính vi phân 27 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.4. Công thức đổi biến

Ví dụ

(GK20201)
Tính tích phân D cos(x 2 + y 2 )dxdy , D là miền xác định bởi
RR
x 2 + y 2 ≤ 4, x ≥ 0.

Đổi biến x = r cos ϕ, y = r sin ϕ.


Miền D 0 : 0 ≤ r ≤ 2, −π/2 ≤ ϕ ≤ π/2.
J = r . Vậy

ZZ ZZ π/2
Z Z2
2 2 2
cos(x + y )dxdy = cos(r )rdrd ϕ = dϕ cos(r 2 )rdr
D D0 −π/2 0
π/2 2 π/2
1 1
Z Z
2
π
= d ϕ sin(r ) = sin 4d ϕ = sin 4.
2 0 2 2
−π/2 −π/2

Ứng dụng của phép tính vi phân 28 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.4. Công thức đổi biến

Ví dụ (GK201902)

(4x 2 + 1)dxdy , D là miền xác định bởi (x − 1)2 + y 2 ≤ 1.


RR
Tính D

Đổi biến x = 1 + r cos ϕ, y = r sin ϕ.


Miền D 0 : 0 ≤ r ≤ 1, 0 ≤ ϕ ≤ 2π. J = r . Vậy
ZZ ZZ
(4x 2 + 1)dxdy = 4(1 + r cos ϕ)2 + 1)rdrd ϕ
D D0
Z2π Z1
= dϕ (5r + 8r 2 cos ϕ + 4r 3 cos2 ϕ)dr
0 0
Z2π   1 Z2π 
5 8 3 3 2
5 8 2
= dϕ r + r cos ϕ + r cos ϕ =
+ cos ϕ + cos ϕ d ϕ
2 3 0 2 3
0 0
Z2π 
8 1
= 3+ cos ϕ + cos(2ϕ) d ϕ = 6π.
3 2
0 Ứng dụng của phép tính vi phân 29 / 56
2.1. Tích phân kép 2.1.4. Công thức đổi biến

Miền lấy tích phân là miền đối xứng

Định lý
Cho miền D là miền đối xứng qua trục Ox.
RR
Nếu hàm f (x, y ) là hàm lẻ đối với y thì f (x, y )dxdy = 0.
D

RR hàm f (x, y ) là hàm


Nếu RR chẵn đối với y thì
f (x, y )dxdy = 2 f (x, y )dxdy , trong đó D 0 là phần nằm bên
D D0
trên trục Ox của D.

Ta cũng có kết quả tương tự cho miền đối xứng qua trục Oy .

Định lý
Nếu miền D là miền đối xứng qua trục gốc tọa RR độ O và hàm f (x, y ) thoả
mãn f (−x, −y ) = −f (x, y ) (∀(x, y ) ∈ D) thì f (x, y )dxdy = 0.
D

Ứng dụng của phép tính vi phân 30 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.4. Công thức đổi biến

Một số bài tập

RR p
(GK20182) Tính x 2 + y 2 dxdy , với
D
D : 1 ≤ x 2 + y 2 ≤ 4, x + y ≥ 0.
RR p
(CK20182) Tính y 2 − x 2 dxdy , với D là miền
D
0 ≤ 2y ≤ x 2 + y 2 ≤ 2x.
RR p
(GK20172) Tính x x 2 + y 2 dxdy , với
D
D = {(x, y ) ∈ R2 : x 2 + y 2 ≤ x }.
RR p
(GK20162) Tính sin x 2 + y 2 dxdy , với
D
D = {(x, y ) ∈ R2 : π 2 ≤ x 2 + y 2 ≤ 4π 2 , x ≥ 0, y ≥ 0}.
RR p
(GK20152) Tính x 2 + y 2 dxdy , với D : x 2 + y 2 ≤ 2y , |x | ≤ y .
D

Ứng dụng của phép tính vi phân 31 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.5. Ứng dụng

2.1.5. Ứng dụng

Xét vật thể hình trụ có đáy là miền D trong mặt phẳng Oxy , đường sinh
song song với trục Oz, mặt phía trên giới hạn bởi mặt cong z = f (x, y ),
với f (x, y ) liên tục, không âm trên D.
Thể tích của vật thể hình trụ này là
ZZ
V = f (x, y )dxdy .
D

Ứng dụng của phép tính vi phân 32 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.5. Ứng dụng

Ví dụ

(CK20142)

Tính thể tích miền V xác định bởi 0 ≤ z ≤ 2 − x 2 − y 2 , 0 ≤ y ≤ 3x.

V = D (2 − x 2 − y 2 )dxdy , với D : x 2 + y 2 ≤ 2, 0 ≤ y ≤ 3x.
RR

Đổi biến (tọa độ cực) x = r cos ϕ, y = r sin ϕ, J = r , D 0 : 0 ≤ r ≤ 2,
0 ≤ ϕ ≤ π/3. √
R π/3 R 2 π
V = 0 d ϕ 0 (2 − r 2 )rdr = .
3

Ứng dụng của phép tính vi phân 33 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.5. Ứng dụng

Tính diện tích hình phẳng

RR
Diện tích S (D ) của miền D được tính bởi công thức S (D ) = dxdy .
D

Ví dụ (GK20201)
Tính diện tích hình phẳng xác định bởi 2y ≤ x 2 + y 2 ≤ 4y , 0 ≤ x ≤ y .

Diện tích S = D dxdy , với D : 2y ≤ x 2 + y 2 ≤ 4y , 0 ≤ x ≤ y .


RR

Đổi biến x = r cos ϕ, y = r sin ϕ, J = r ,


D 0 : 2 sin ϕ ≤ r ≤ 4 sin ϕ, π/4 ≤ ϕ ≤ π/2.
R 4 sin ϕ
S = π/4 d ϕ 2 sin ϕ rdr = π/4 6 sin2 ϕd ϕ = 3 π/4 (1 − cos 2ϕ)d ϕ =
R π/2 R π/2 R π/2

3π 3
+ .
4 2

Ứng dụng của phép tính vi phân 34 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.5. Ứng dụng

Tính diện tích mặt cong

Cho mặt S xác định bởi phương trình z = f (x, y ), với (x, y ) nằm trong
một miền đóng, bị chặn D của mặt phẳng Oxy . (D là hình chiếu của mặt
S lên Oxy .)
Khi đó diện tích σ của mặt S được tính bởi công thức

ZZ È
σ= 1 + zx0 2 + zy0 2 dxdy .
D

Ứng dụng của phép tính vi phân 35 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.5. Ứng dụng

Ví dụ

Ví dụ (GK20192)
Tính diện tích phần mặt z = x 2 + y 2 + 1 nằm trong mặt trụ x 2 + y 2 = 4.
RR p
Diện tích σ = D 1 + 4x 2 + 4y 2 dxdy , với D : x 2 + y 2 ≤ 4.
Đổi biến x = r cos ϕ, y = r sin ϕ, J = r ,
D 0 : 0 < r ≤ 2, 0 ≤ ϕ < 2π.
√ √
R 2π R2√ 1 R17 √ π 2 3/2 17
2
σ = 0 d ϕ 0 1 + 4r rdr = 2π · udu = · u =
8 1 4 3 1
π √
(17 17 − 1).
6

Ứng dụng của phép tính vi phân 36 / 56


2.1. Tích phân kép 2.1.5. Ứng dụng

Một số bài tập

(GK20192) Tính thể tích miền V giới hạn bởi mặt Oxy và mặt
z = x 2 + y 2 − 4.
(GK20192) Tính diện tích miền giới hạn bởi (x 2 + y 2 )2 = 4xy .
(GK20182) Tính diện tích phần hình tròn x 2 + y 2 = 2x nằm ngoài
đường tròn x 2 + y 2 = 1.
(GK20181) Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi các đường
x = 2y 2 , x = 5y 2 , y = x 2 , y = 4x 2 .

Ứng dụng của phép tính vi phân 37 / 56


2.2. Tích phân bội ba 2.2.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học, tính chất

2.2.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học, tính chất


Tích phân bội ba được định nghĩa hoàn toàn tương tự như tích phân kép.
Cho f (x, y , z ) là một hàm xác định trên là hình hộp chữ nhật
B = [a, b ] × [c, d ] × [s, t ] và.
Chia B thành các hình hộp chữ nhật nhỏ bằng cách chia các đoạn [a, b ],
[c, d ] và [s, t ]:
a = x0 < x1 < · · · < xm−1 < xm = b, c = y0 < y1 < · · · < yn−1 < yn = d,
s = z0 < z1 < · · · < zp −1 < zp = t.

Ta được một phân hoạch P của B gồm mnp hình hộp chữ nhật con
Bijk = [xi −1 , xi ] × [yj −1 , yj ] × [zk −1 , zk ] (1 ≤ i ≤ m, 1 ≤ j ≤ n, 1 ≤ k ≤ p ).
Hình hộp chữ nhật Bij có thể tích
∆Vijk = ∆xi ∆yp j ∆zk = (xi − xi −1 )(yj − yj −1 )(zk − zk −1 ), và đường kính
diam(Rijk ) = (∆xi )2 + (∆yj )2 + (∆zk )2 .
Ta gọi ||P || = max diam(Bijk ) là chuẩn của phân hoạch P.
Ứng dụng của phép tính vi phân 38 / 56
2.2. Tích phân bội ba 2.2.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học, tính chất

∗ , y ∗ , z ∗ ) và lập
Trong mỗi hình hộp chữ nhật Bijk ta lấy một điểm (xijk ijk ijk
tổng tích phân (tổng Riemann)
m n p
R (f , P ) = ∑ ∑ ∑ f (xijk∗ , yijk∗ , zijk∗ )∆Vijk .
i =1 j =1 k =1

Định nghĩa (Tích phân bội ba trên hình hộp chữ nhật)
Nếu khi ||P || → 0, tổng tích phân R (f , P ) tiến tới một giới hạn xác định
I , không phụ thuộc vào phân hoạch P và cách chọn (xijk ∗ , y ∗ , z ∗ ) thì giới
ijk ijk
hạn đó được gọi là tích phân bội ba của hàm số f (x, y , z ) trên B, kí hiệu
là ZZZ ZZZ
f (x, y , z )dV hay f (x, y , z )dxdydz.
B B

Trong trường hợp này ta nói f khả tích trên B.


B: miền lấy tích phân, f : hàm dưới dấu tích phân, dV : yếu tố thể tích.

Ứng dụng của phép tính vi phân 39 / 56


2.2. Tích phân bội ba 2.2.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học, tính chất

RRR
Như vậy I = f (x, y , z )dV , nếu và chỉ nếu với mọi e > 0, tồn tại δ
B
sao cho
|R (f , P ) − I | < e,
với mọi phân hoạch P của B thỏa mãn ||P || < δ và với mọi cách chọn
∗ , y ∗ , z ∗ ).
điểm (xijk ijk ijk

Ứng dụng của phép tính vi phân 40 / 56


2.2. Tích phân bội ba 2.2.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học, tính chất

Định nghĩa tích phân bội ba trên miền tổng quát


Cho f (x, y , z ) là hàm xác định trên miền đóng bị chặn V . Ta chọn một
hình hộp chữ nhật B = [a, b ] × [c, d ] × [s, t ] chứa V và định nghĩa hàm
F trên B như sau
¨
f (x, y , z ) nếu (x, y , z ) ∈ V
F (x, y , z ) =
0 nếu (x, y ) ∈ B \ V .

Nếu F khả tích trên B thì ta nói f khả tích trên V và ta định nghĩa tích
phân bội ba của f trên V bởi:
ZZZ ZZZ
f (x, y , z )dV = F (x, y , z )dV
V B

Định lý
Nếu hàm f liên tục trên miền đóng bị chặn V thì nó khả tích trên V .
Ứng dụng của phép tính vi phân 41 / 56
2.2. Tích phân bội ba 2.2.1. Định nghĩa, ý nghĩa hình học, tính chất

Ý nghĩa, tính chất

RRR RRR
Thể tích của V là Vol(V ) = 1dxdydz = dxdydz.
V V
Nếu hàm f (x, y , z ) là khối lượng riêng của vật thể V , thì khối lượng
của V bằng ZZZ
f (x, y , z )dxdydz.
V

Tích phân bội ba có những tích chất tương tự như tích phân kép.
Tính chất tuyến tính.
Tính chất cộng tính.
Tính chất bảo toàn thứ tự.
Định lý giá trị trung bình.

Ứng dụng của phép tính vi phân 42 / 56


2.2. Tích phân bội ba 2.2.2. Cách tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ Descartes

2.2.2. Cách tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ Descartes


Xét miền V giới hạn bởi các mặt z = u1 (x, y ), z = u2 (x, y ), trong đó u1 ,
u2 là hai liên tục trên D, với D là hình chiếu của V lên Oxy :
V = {(x, y , z ) | (x, y ) ∈ D, u1 (x, y ) ≤ z ≤ u2 (x, y )}.
Khi đó
ZZZ ZZ Z u2 (x,y )
f (x, y , z )dxdydz = dxdy f (x, y , z )dz.
u1 (x,y )
V D

Giả sử thêm rằng D là hình thang cong


D = {(x, y ) | a ≤ x ≤ b, g1 (x ) ≤ y ≤ g2 (x )}.
Khi đó
ZZZ Zb gZ2 (x ) Z u2 (x,y )
f (x, y , z )dxdydz = dx dy f (x, y , z )dz.
u1 (x,y )
V a g1 (x )

Ứng dụng của phép tính vi phân 43 / 56


2.2. Tích phân bội ba 2.2.2. Cách tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ Descartes

Ta có công thức tương tự cho các trường hợp

V = {(x, y , z ) | (y , z ) ∈ D, u1 (y , z ) ≤ x ≤ u2 (y , z )}

hay
V = {(x, y , z ) | (x, z ) ∈ D, u1 (x, z ) ≤ y ≤ u2 (x, z )}.

Ứng dụng của phép tính vi phân 44 / 56


2.2. Tích phân bội ba 2.2.2. Cách tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ Descartes

Ví dụ
(GK20192)
x 2 e z dxdydz, trong đó
RRR
Tính tích phân bội ba
V

V : 0 ≤ y ≤ 1, y ≤ x ≤ 1, 0 ≤ z ≤ xy + 1.

ZZZ Z1 Z1 Z +1
xy Z1 Z1
2 z
x e dxdydz = dy dx 2 z
x e dz = dy (x 2 e xy +1 − x 2 )dx
V 0 y 0 0 y
Z1 Zx Z1
2 +1
= dx (x 2 e xy +1 − x 2 )dy = (xe x − ex − x 3 )dx
0 0 0
1 1 1 1 e2
= (e 2 − e ) − e − = −e − .
2 2 4 2 4
Ứng dụng của phép tính vi phân 45 / 56
2.2. Tích phân bội ba 2.2.3. Công thức đổi biến

2.2.3. Công thức đổi biến


Cho f (x, y , z ) liên tục trên V ⊆ R3 . Thực hiện phép đổi biến
x = x (u, v , w ), y = y (u, v , w ), z = z (u, v , w ). Ta giả sử các điều sau
được thỏa mãn:
Các hàm này xác định một song ánh từ miền V 0 (thuộc hệ tọa độ
O 0 uvw ) lên miền V (thuộc hệ tọa độ Oxyz).
Các hàm này có các đạo hàm riêng (bậc nhất) liên tục trên V 0 và có
định thức Jacobi
0
xu xv0 xw0

D (x, y , z )
= yu0 yv0 yw0 6= 0

J=
D (u, v , w ) z 0 z 0 z 0
u v w

trên V 0 .
Khi đó
ZZZ ZZZ
f (x, y , z )dxdydz = f (x (u, v , w ), y (u, v , w ), z (u, v , w ))|J |dudvdw
V V0

Ứng dụng của phép tính vi phân 46 / 56


2.2. Tích phân bội ba 2.2.3. Công thức đổi biến

Ví dụ (GK20182)
RRR
Tính tích phân bội ba V
(x + y + 2z )dxdydz, trong đó V là miền giới
hạn bởi các mặt x − y = 0, x − y = 2, x + y = 0, x + y = 1, z = 0,
z = 1.
Đổi biến u = x − y , v = x + y , w = z ⇒ x = (u + v )/2, y = (v − u )/2,
1 1 0
D (u, v , w ) D (x, y , z )
z = w. = −1 1 0 = 2 ⇒ J = = 1/2.
D (x, y , z ) 0 0 1 D (u, v , w )
V 0 giới hạn bởi các mặt u = 0, u = 2, v = 0, v = 1,w = 0, w = 1.
ZZZ 2 1 Z 1 Z
1
Z
(x + y + 2z )dxdydz = du dv (v + 2w ) dw
0 0 0 2
V Z 2  Z 1 Z 1 Z 1
1
= du dv (v + 2w )dw = (v + 1)dv
2 0 0 0 0
3
= .
2
Ứng dụng của phép tính vi phân 47 / 56
2.2. Tích phân bội ba 2.2.3. Công thức đổi biến

Trường hợp riêng: Tọa độ trụ


Công thức liên hệ giữa tọa độ Descartes (x, y , z ) và tọa độ trụ (r , ϕ, z )
của cùng một điểm:

x = r cos ϕ, y = r sin ϕ, z = z.

Khi r > 0, 0 < ϕ < 2π thì các công thức này xác định một song ánh giữa
tọa độ cực và tọa độ Descartes.
cos ϕ −r sin ϕ 0
D (x, y , z )
Định thức Jacobi J = = sin ϕ r cos ϕ 0 = r .
D (r , ϕ, z ) 0 0 1
Ta có công thức đổi biến
ZZZ ZZZ
f (x, y , z )dxdydz = f (r cos ϕ, r sin ϕ, z )rdrd ϕdz.
V V0

Ứng dụng của phép tính vi phân 48 / 56


2.2. Tích phân bội ba 2.2.3. Công thức đổi biến

Ví dụ (GK20162)
RRR
Tính tích phân bội ba V
zdxdydz, với khối V được giới hạn bởi
z 2 = 4(x 2 + y 2 ), z = 2.

Đổi biến (tọa độ trụ): x = r cos ϕ, y = r sin ϕ, z = z. Ta có J = r .


Khối V 0 được giới hạn bởi z 2 = 4r 2 , z = 2.
V 0 : 0 ≤ ϕ ≤ 2π, 0 ≤ r ≤ 1, 2r ≤ z ≤ 2.
ZZZ ZZZ Z 2π Z 1 Z 2
zdxdydz = rzdrd ϕdz = rzd ϕdrdz
V V0 0 0 2r
Z 2π Z 1 Z 2 Z 1
= dϕ rdr zdz = 2π r (2 − 2r 2 )dr
0 0 2r 0
1
= 2π · (1 − ) = π.
2

Ứng dụng của phép tính vi phân 49 / 56


2.2. Tích phân bội ba 2.2.3. Công thức đổi biến

Trường hợp riêng: Tọa độ cầu


Tọa độ cầu của điểm M (x, y , z ) là bộ ba (r , θ, ϕ), trong đó r = OM,
−−→
θ là góc giữa trục Oz và OM, và ϕ là góc giữa Ox và tia OM 0 , ở đó
M 0 là hình chiếu của M lên Oxy . Ta có
0 ≤ r < +∞, 0 ≤ θ ≤ π, 0 ≤ ϕ ≤ 2π.
Công thức liên hệ giữa tọa độ Descartes (x, y , z ) và tọa độ cầu
(r , θ, ϕ) của cùng một điểm:
x = r cos ϕ sin θ, y = r sin ϕ sin θ, z = r cos θ.
D (x, y , z )
Định thức Jacobi J = =
D (r , θ, ϕ)
sin θ cos ϕ r cos θ cos ϕ −r sin θ sin ϕ

sin θ sin ϕ r cos θ sin ϕ r sin θ cos ϕ = −r 2 sin θ.

cos θ −r sin θ 0
Ta có công thức đổi biến
ZZZ ZZZ
f (x, y , z )dxdydz = f (r sin θ cos ϕ, r sin θ sin ϕ, r cos θ )r 2 sin θdrd θd ϕ.
V V0
Ứng dụng của phép tính vi phân 50 / 56
2.2. Tích phân bội ba 2.2.3. Công thức đổi biến

Ví dụ (GK20162)
RRR
Tính tích phân bội ba V
xyzdxdydz, với
V = {(x, y , z ) ∈ R3 : x 2 + y 2 + z 2 ≤ 1, x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0}.

Đổi biến (tọa độ cầu): x = r cos ϕ sin θ, y = r sin ϕ sin θ, z = r cos θ. Ta


có |J | = r 2 sin θ.
Miền V 0 : 0 ≤ r ≤ 1, 0 ≤ ϕ ≤ π/2, 0 ≤ θ ≤ π/2.

ZZZ ZZZ
xyzdxdydz = r 3 cos ϕ sin ϕ sin2 θ cos θ · r 2 sin θdrd ϕd θ
V V0
Z 1 Z π/2 Z π/2
5
= r dr cos ϕ sin ϕd ϕ sin3 θ cos θd θ
0 0 0
 π/2   1 π/2 
1 1 2 4 1
= · sin ϕ · sin ϕ = .
6 2 0 4 0 48

Ứng dụng của phép tính vi phân 51 / 56


2.2. Tích phân bội ba 2.2.3. Công thức đổi biến

Miền lấy tích phân là miền đối xứng

Định lý: Cho miền V là miền đối xứng qua mặt Oxy .
RRR
Nếu hàm f (x, y , z ) là hàm lẻ đối với z thì f (x, y , z )dxdydz = 0.
V

RRRhàm f (x, y , z ) là hàm RRR


Nếu chẵn đối với z thì
f (x, y , z )dxdydz = 2 f (x, y , z )dxdydz, trong đó V 0 là phần
V V0
nằm bên trên mặt Oxy của V .

Ta cũng có kết quả tương tự cho miền đối xứng qua mặt Oyz, măt Oxz .
Định lý
Nếu miền V là miền đối xứng qua gốc tọa độ O và hàm f (x, y , z ) thoả
mãn f (−x, −y , −z ) = −f (x, y , z ) (∀(x, y , z ) ∈ V ) thì
ZZZ
f (x, y , z )dxdydz = 0.
V
Ứng dụng của phép tính vi phân 52 / 56
2.2. Tích phân bội ba 2.2.3. Công thức đổi biến

Ví dụ (GK20181)
RRR
Tính (x + 2y + 3z + 4)dxdydz, V xác định bởi
V

x 2 + y 2 + z 2 + xy + yz + zx ≤ 2.
D (u, v , w ) −1

Đổi biến u = x + y , v = y + z, w = z + x. J = = 1/2
D (x, y , z )
V 0 : u 2 + v 2 + w 2 ≤ 4.
1
ZZZ ZZZ
(x + 2y + 3z + 4)dxdydz = (2v + w + 4) · dudvdw
2
V V0
1
ZZZ ZZZ ZZZ
= vdudvdw + wdudvdw + 2 dudvdw
2
V0 V0 V0
4π 3 64π
= 2Vol(V 0 ) = 2 2 = .
3 3

Ứng dụng của phép tính vi phân 53 / 56


2.2. Tích phân bội ba 2.2.3. Công thức đổi biến

Một số bài tập

(x 2 + y 2 )dxdydz, với V giới hạn bởi các mặt


RRR
(GK20201) Tính V
2 2
z = x + y và z = 1.
RRR p
(GK20201) Tính V
x 2 + y 2 + z 2 dxdydz, với V xác định bởi
x 2 + y 2 + z 2 ≤ 2x.
RRR x2
(GK20182) Tính V
p dxdydz, với V xác định bởi
4y − y 2 − z 2
x 2 + y 2 + z 2 ≤ 4y , x ≤ 0.
(x 2 + y 2 + z 2 )dxdydz, với V giới hạn bởi các
RRR
(GK20172) Tính V
2 2
mặt x = y + 4z , x ≤ 4.

Ứng dụng của phép tính vi phân 54 / 56


2.2. Tích phân bội ba 2.2.4. Ứng dụng

2.2.4. Ứng dụng: Tính thể tích vật thể


Thể tích của vật thể V trong R3 là
RRR
dxdydz.
V

Ví dụ (GK20192)
Tính thể tích của miền giới hạn bởi các mặt cong y = x 2 , x = y 2 , z = y 2
và mặt Oxy .

dxdydz, ở đây V là miền giới hạn bởi y = x 2 ,


RRR
Thể tích I = V
2 2
x = y , z = y và mặt Oxy .

Z 1 Z √x Z y2 Z 1 Z √x Z 1
1
I = dx dy dz = dx y 2 dy = (x 3/2 − x 6 )dx
0 x2 0 0 x2 3 0
 
1 2 1 3
= − = .
3 5 7 35

Ứng dụng của phép tính vi phân 55 / 56


2.2. Tích phân bội ba 2.2.4. Ứng dụng

Một số bài tập

Đọc giáo trình cách tìm công thức tính thể tích hình cầu, hình
ellipsoid.
(GK20172)
p Tính thể tích của miền xác định bởi
1 ≤ z ≤ 5 − x 2 − 4y 2 .
(GK20181) Tính thể tích của hình giới hạn bởi z = 2 − x 2 − y 2 ,
z = x 2 + y 2.
(GK20172) Tính thể tích của vật thể V giới hạn bởi các mặt
z = x 2 + 3y 2 và z = 4 − 3x 2 − y 2 .
(GK20162) Tính thể tích của vật thể V giới hạn bởi các mặt
3
x + y + z = 3, 3x + y = 3, x + y = 3, y = 0, z = 0.
2

Ứng dụng của phép tính vi phân 56 / 56

You might also like