Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN

Câu 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi I , J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Chọn khẳng định
đúng trong các khẳng định sau?
A. IJ song song với CD. B. IJ song song với AB.
C. IJ chéo CD. D. IJ cắt AB.
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có AD không song song với BC. Gọi M , N , P, Q, R ,T lần lượt là trung
điểm AC, BD, BC , CD, SA, SD. Cặp đường thẳng nào sau đây song song với nhau?
A. MP và RT . B. MQ và RT . C. MN và RT . D. PQ và RT .
Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I , J , E , F lần lượt là trung điểm
SA , SB, SC , SD. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ ?
A. EF . B. DC. C. AD. D. AB.
Câu 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng AB ; P, Q là hai điểm
phân biệt cùng thuộc đường thẳng CD. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng MP, NQ.
A. MP  NQ. B. MP  NQ.
C. MP cắt NQ. D. MP , NQ chéo nhau.
Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng
SAD  và SBC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d qua S và song song với BC. B. d qua S và song song với DC.
C. d qua S và song song với AB. D. d qua S và song song với BD.
Câu 6. Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm tam giác
BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng GIJ  và  BCD  là đường thẳng:
A. qua I và song song với AB. B. qua J và song song với BD.
C. qua G và song song với CD. D. qua G và song song với BC.
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD. Gọi I , J lần lượt là
trung điểm của AD và BC và G là trọng tâm của tam giác SAB. Giao tuyến của SAB  và  IJG  là
A. SC.
B. đường thẳng qua S và song song với AB.
C. đường thẳng qua G và song song với DC.
D. đường thẳng qua G và cắt BC.
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm SA. Thiết diện của
hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng  IBC  là:
A. Tam giác IBC.
B. Hình thang IBCJ ( J là trung điểm SD ).
C. Hình thang IGBC ( G là trung điểm SB ).
D. Tứ giác IBCD.
Câu 9. Cho tứ diện ABCD , M và N lần lượt là trung điểm AB và AC. Mặt phẳng   qua MN cắt tứ
diện ABCD theo thiết diện là đa giác T . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. T  là hình chữ nhật.
B. T  là tam giác.
C. T  là hình thoi.
D. T  là tam giác hoặc hình thang hoặc hình bình hành.
Câu 10. Cho hai hình vuông ABCD và CDIS không thuộc một mặt phẳng và cạnh bằng 4. Biết tam giác
SAC cân tại S , SB  8. Thiết diện của mặt phẳng  ACI  và hình chóp S . ABCD có diện tích bằng:
A. 6 2. B. 8 2. C. 10 2. D. 9 2.
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB đáy nhỏ CD. Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của SA và SB. Gọi P là giao điểm của SC và  AND . Gọi I là giao điểm của AN và
DP. Hỏi tứ giác SABI là hình gì?
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật.
C. Hình vuông. D. Hình thoi.
Câu 12. Cho tứ diện ABCD. Các điểm P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD ; điểm R nằm trên cạnh
SA
BC sao cho BR  2 RC. Gọi S là giao điểm của mặt phẳng  PQR  và cạnh AD. Tính tỉ số .
SD
1 1
A. 2. B. 1. C. . D. .
2 3
Câu 13. Cho tứ diện ABCD và ba điểm P , Q, R lần
lượt lấy trên ba cạnh AB, CD , BC. Cho PR // AC và
CQ  2QD. Gọi giao điểm của AD và  PQR  là S . Chọn khẳng định đúng ?
A. AD  3 DS . B. AD  2 DS . C. AS  3 DS . D. AS  DS .
GA
Câu 14. Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD. Gọi A  là trọng tâm của tam giác BCD . Tính tỉ số .
GA 
1 1
A. 2. B. 3. C. . D. .
3 2
Câu 15. Cho tứ diện ABCD trong đó có tam giác BCD không cân. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
AB, CD và G là trung điểm của đoạn MN . Gọi A1 là giao điểm của AG và  BCD . Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. A1 là tâm đường tròn tam giác BCD .
B. A1 là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCD .
C. A1 là trực tâm tam giác BCD .
D. A1 là trọng tâm tam giác BCD .
Câu 16. Cho hình chóp S . ABCD có AD không song song với BC. Gọi M , N , P , Q, R, T lần lượt là
trung điểm AC , BD, BC , CD, SA, SD. Cặp đường thẳng nào sau đây song song với nhau?
A. MP và RT . . B. MQ và RT . . C. MN và RT . . D. PQ và RT .

Câu 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy AD và BC . Biết
AD  a, BC  b . Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC . Mặt phẳng  ADJ  cắt
SB, SC lần lượt tại M , N . Mặt phẳng  BCI  cắt SA, SD tại P, Q . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. MN song sonng với PQ . B. MN chéo với PQ .


C. MN cắt với PQ . D. MN trùng với PQ .
Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung
SQ
điểm của AB, AD, SC. Gọi Q là giao điểm của SD với  MNP  . Tính ?
SD
1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
3 4 4 3
Câu 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là
SH
trung điểm của AB, AD và SO. Gọi H là giao điểm của SC với  MNP  . Tính ?
SC
1 1 3 2
A. . B.
. C. . D. .
3 4 4 3
Câu 20. Cho tứ diện ABCD có AB  CD  a , AC  BD  b , AD  BC  c . Xét các khẳng định
sau:
b2  c 2
a. Cosin của góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng .
a2
a2  c2
b. Cosin của góc giữa hai đường thẳng AC và BD bằng .
b2
b2  a2
c. Cosin của góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng .
c2
Trong các khẳng định trên có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Câu 21. Cho hình bình hành ABCD . Gọi Bx , Cy , Dz là các đường thẳng song song với nhau lần
lượt đi qua B , C , D và nằm về một phía của mặt phẳng  ABCD  , đồng thời không nằm trong mặt
phẳng  ABCD  . Một mặt phẳng đi qua A và cắt Bx , Cy , Dz lần lượt tại B , C  , D với BB  2 ,
DD  4 . Khi đó CC bằng:
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 22. Cho hình bình hành ABCD tâm O . Gọi At , Bx , Cy , Dz là các đường thẳng song song
với nhau lần lượt đi qua A , B , C , D và nằm về một phía của mặt phẳng  ABCD  , đồng thời không
nằm trong mặt phẳng  ABCD  . Một mặt phẳng   di động cắt At , Bx , Cy , Dz lần lượt tại A , B ,
C  , D sao cho AA  CC   BB  DD  a ( O có độ dài cho trước). Mặt phẳng   luôn đi qua điểm cố
định I . Mệnh đề nào sau đây đúng?
a
A. I nằm trên đường thẳng O song song với At và OI  .
2
a
B. I nằm trên đường thẳng O song song với At và OI  .
4
3a
C. I nằm trên đường thẳng O song song với At và OI  .
2
D. I nằm trên đường thẳng O song song với At và OI  a .
Câu 23. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC , Gọi E là điểm trên
cạnh CD với ED  3EC . Thiết diện tạo bởi mặt phẳng  MNE  và tứ diện ABCD là:

A. Tam giác MNE .


B. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD .
C. Hình bình hành MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD mà EF / / BC .
D. Hình thang MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD và EF / / BC .
Câu 24. Cho hình tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 6a . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của
CA, CB. P là điểm trên cạnh BD sao cho BP  2 PD . Diện tích S thiết diện của tứ diện ABCD bị cắt bởi
 MNP  là:
5a 2 51 5a 2 147 5a 2 147 5a 2 51
A. S  . B. S  . C. S  . D. S  .
4 4 2 2
Câu 25. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy AD và BC . Biết
AD  a, BC  b . Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC . Mặt phẳng  ADJ  cắt
SB, SC lần lượt tại M , N . Mặt phẳng  BCI  cắt SA, SD tại P, Q . Giả sử AM cắt BD tại E ; CQ cắt
DN tại F . Độ dài đoạn thẳng EF là:
1 3 2 2
A. EF   a  b . B. EF  a  b . C. EF   a  b . D. EF  a  b .
2 5 3 5
Câu 26. Hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên cạnh
AM BN
AC lấy điểm M và trên cạnh BF lấy điểm N sao cho   k . Tìm k để MN / / DE .
AC BF
1 1
A. k  . B. k  3 . C. k  . D. k  2 .
3 2
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG
Câu 1. Cho tứ diện ABCD . Gọi I , J , K , H lần lượt là trung điểm của các cạnh BA, AC , C B, AD.
Gọi E , F lần lượt là trọng tâm của tam giác ABD và tam giác ACD . Gọi d là giao tuyến của hai mặt
phẳng ( DIJ ) và ( DBC ) . Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?
A. d  ( IHK ) . B. d  ( JHK ) . C. d  ( AEF ) . D. d  ( DIJ ) .
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi G , E lần lượt là trọng tâm của SAD và SCD . Lấy M , N
lần lượt là trung điểm của AB, BC . Xét các mệnh đề sau:

(1) Đường thẳng MN song song với  GAC  .


(2) Đường thẳng MN song song với  DAC  .
(3) Đường thẳng GE song song với  AMN  .
(4) Đường thẳng GE và đường thẳng MN trùng nhau.
(5) Đường thẳng GE và đường thẳng MN song song.
Số mệnh đề sai là:
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1.
Câu 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành tâm O. Gọi M , N , P là ba
điểm trên các cạnh AD, CD, SO. Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng  MNP  là hình gì?
A. Ngũ giác. B. Tứ giác. C. Hình thang. D. Hình bình hành.
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , gọi O là tâm của đáy. Tam
giác SAB là tam giác đều. Gọi M là điểm trên cạnh BC . Mặt phẳng  P  đi qua M và song song với
SA, SB cắt hình chóp theo thiết diện là hình gì?
A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình thang cân. D. Hình thang
vuông.
Câu 5. Cho hình bình hành ABCD . Vẽ các tia Ax, By , Cz , Dt song song, cùng hướng nhau và
không nằm trong mp  ABCD  . Mp   cắt Ax, By , Cz , Dt lần lượt tại A, B, C , D . Khẳng định nào sau
đây sai?
A. ABCD là hình bình hành. B. mp  AABB  //  DDC C  .

C. AA  CC  và BB  DD . D. OO// AA .


Câu 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là AB. M là trung điểm
CD. Mặt phẳng   qua M song song với BC và SA.   cắt AB, SB lần lượt tại N và P. Nói gì về

thiết diện của mặt phẳng   với khối chóp S . ABCD ?

A. Là một hình bình hành. B. Là một hình thang có đáy lớn là MN .


C. Là tam giác MNP. D. Là một hình thang có đáy lớn là NP.
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD , M là một điểm trên cạnh AB , N là điểm trên cạnh CD . Mặt
phẳng   chứa MN và song song với SA . Thiết diện của hình chóp cắt bởi   là hình thang thì điều
kiện là:
A. AD  2CD . B. MN / / BC . C. BC / / AD . D. MN / / AD .
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD a
có đáy là hình thoi cạnh , SA  SB  a , SC  SD  3a . E là
trung điểm của đoạn SA . M là một điểm trên cạnh BC . Đặt BM  x  0  x  a  . Mặt phẳng   chứa
ME và song song với AB . Thiết diện của hình chóp cắt bởi   có diện tích tính theo a, x là:
3a a
A. 16 x 2  8ax  3a 2 . B. 16 x 2  8ax  3a 2 .
16 16
3a 3a
C. 16 x 2  4ax  3a 2 . D. 16 x 2  4ax  3a 2 .
16 16
Câu 9. Cho tứ diệnđều ABCD có cạnh bằng a . Điểm M là trung điểm của AB . Tính diện tích thiết
diện của hình tứ diện cắt bởi mp  P  đi qua M và song song với AD và AC .

a2 3 a2 2 9a 2 3 a2 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 16 16
Câu 10. Cho hình chóp S . ABCD ,đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,mặt bên  SAB  là tam giác
đều.Cho SC  SD  a 3 .Gọi H , K lần lượt là trung điểm của SA, SB .Gọi M là một điểm trên cạnh AD
.Mặt phẳng  HKM  cắt BC tại N .Cho biết  HKMN  là hình thang cân.Đặt AM  x  0  x  a  .Tìm x để
diện tích HKMN là nhỏ nhất.
a a a a
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
5 3 4 2
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi C ' là điểm trên cạnh SC sao
C 'S 1
cho  , M là điểm trên cạnh SA . Mặt phẳng  P  qua C ' M và song song với BC . Xác định vị trí
C 'C 2
của điểm M để  P  cắt hình chóp theo thiết diện là hình bình hành.

MA MA 1 MA 2
A. M là trung điểm của SA . B.  2. C.  . D.  .
MS MS 2 MS 3
Câu 12. Cho tứ diện ABCD trong đó AB  CD và AB  AC  CD  a. M là một điểm trên cạnh
AC với AM  x  0  x  a  . Mặt phẳng  P  qua M , song song với AB và CD . Tính diện tích thiết diện
của  P  và tứ diện ABCD theo a và x .

x (a  x ) a ( a  x)
A. x(a  x) . B. . C. a ( a  x ) . D. .
2 2
Câu 13. Cho tứ diện ABCD trong đó AB  CD và AB  AC  CD  a. M là một điểm trên cạnh
AC . Mặt phẳng  P  qua .., song song với AB và CD . Diện tích thiết diện của mp  P  và tứ diện ABCD
đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?
a2 a2 a2
A. a 2 . B. . C. . D. .
16 2 4
Câu 14. Cho hình chóp S .ABC , M là một điểm nằm trong tam giác ABC . Các đường thẳng qua
M song song với SA, SB, SC cắt các mặt phẳng  SBC  ,  SAC  ,  SAB  lần lượt tại A, B, C  .

MA MB MC 
  có giá trị không đổi bằng bao nhiêu khi M di động trong tam giác ABC ?
SA SB SC
1 1 2
A. . B. . C. 1. D. .
3 2 3
Câu 15. Cho hình chóp S .ABC , M là một điểm nằm trong tam giác ABC . Các đường thẳng qua
M song song với SA, SB, SC cắt các mặt phẳng  SBC  ,  SAC  ,  SAB  lần lượt tại A, B, C  .
MA MB MC 
. . nhận giá trị lớn nhất. Khi đó vị trí của M trong tam giác ABC là:
SA SB SC
A. Trực tâm ABC . B. Trọng tâm ABC .
C. Tâm ngoại tiếp ABC . D. Tâm nội tiếp ABC .
Câu 16. Cho hình chóp S . ABCD với đáy ABCD là hình thang với đáy AD và BC
 AD  a  BC  b  . Gọi I , J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC . Mặt phẳng  ADJ  cắt
SB, SC lần lượt tại M , N . Mặt phẳng  BCI  cắt SA, SD lần lượt tại P, Q . Gọi E là giao điểm của AM
và PB , F là giao điểm của CQ và DN . Trong các mệnh đề dưới đây, có bao nhiêu mệnh đề sai?
1) MN và PQ song song với nhau.
2) MN và EF song song với nhau.
2
3) EF   a  b  .
5
1
4) EF   a  b 
4
A. 4 . B. 1. C. 2 . D. 3 .

You might also like