1638522155462439

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 84

CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS.

Hoàng Thế Thao

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ......................................................................3 
1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: .....................................................................................3 
1.1.1. LÝ THUYẾT PHÂN PHỐI CHUẨN ......................................................3 
1.1.2. PHÂN CHIA ĐƠN NGUYÊN ĐỊA CHẤT .............................................3 
a/ Hệ số biến động:.........................................................................................3 
b/ Quy tắc loại trừ các sai số: .........................................................................3 
1.1.3. ĐẶC TRƯNG TIÊU CHUẨN VÀ TÍNH TOÁN CỦA ĐẤT: ................4 
a/ Đặc trưng tiêu chuẩn: .................................................................................4 
b/ Đặc trưng tính toán: ...................................................................................6 
1.2. THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT CHO HỐ KHOAN 2, 3, 4: .....................................9 
1.2.1. MẶT CẮT ĐỊA CHẤT, HÌNH TRỤ HỐ KHOAN:................................9 
1.2.2. LỚP 1: ....................................................................................................10 
a/ Dung trọng tự nhiên: ................................................................................10 
b/ Dung trọng đẩy nổi: .................................................................................11 
c/ Lực cắt c và góc ma sát trong φ: ..............................................................12 
1.2.3. LỚP 2: ....................................................................................................13 
a/ Dung trọng tự nhiên: ................................................................................14 
b/ Dung trọng đẩy nổi: .................................................................................14 
c/ Lực cắt c và góc ma sát trong φ: ..............................................................15 
1.2.4. LỚP 3: ....................................................................................................16 
a/ Dung trọng tự nhiên: ................................................................................17 
b/ Dung trọng đẩy nổi: .................................................................................18 
c/ Lực cắt c và góc ma sát trong φ: ..............................................................20 
1.2.5. LỚP 4: ....................................................................................................24 
a/ Dung trọng tự nhiên: ................................................................................24 
b/ Dung trọng đẩy nổi: .................................................................................25 
c/ Lực cắt c và góc ma sát trong φ: ..............................................................26 
1.2.6. LỚP 5: ....................................................................................................28 
a/ Dung trọng tự nhiên: ................................................................................28 
b/ Dung trọng đẩy nổi: .................................................................................29 

Nhóm 2 Trang 1
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

c/ Lực cắt c và góc ma sát trong φ: ..............................................................29 


1.2.7. LỚP 6: ....................................................................................................31 
a/ Dung trọng tự nhiên: ................................................................................31 
b/ Dung trọng đẩy nổi: .................................................................................32 
c/ Lực cắt c và góc ma sát trong φ: ..............................................................33 
1.3. TỔNG HỢP ĐỊA CHẤT CHO HỐ KHOAN 2, 3, 4: ...................................38 
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÓNG CỌC BTCT .........................................................39 
2.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: ................................................................................39 
2.2. CHỌN VẬT LIỆU: ........................................................................................40 
2.3. CHỌN SƠ BỘ: ..............................................................................................40 
2.3.1. CHỌN CHIỀU SÂU ĐÀI MÓNG: ........................................................40 
2.3.2. CHỌN CHIỀU DÀI CỌC: .....................................................................40 
2.3.3. CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN NGANG VÀ THÉP CHỊU LỰC
CHO CỌC: .......................................................................................................43 
2.4. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC:...............................................................43 
2.4.1. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU:...................................43 
2.4.2. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO ĐẤT NỀN:....................................45 
a/ Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền: ......................................45 
b/ Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:...............................46 
c/ Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT: .....48 

Nhóm 2 Trang 2
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

CHƯƠNG 1: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT


1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Thống kê dữ liệu thí nghiệm địa chất theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9362-
2012. TCVN thống kê theo hàm phân phối chuẩn ( hay phân phối Gauss).
1.1.1. LÝ THUYẾT PHÂN PHỐI CHUẨN
Khi phân bố tiềm ẩn của đám đông không phải là phân bố chuẩn, phân bố
trung bình mẫu cũng sẽ không là phân bố chuẩn. TCVN 9362-2012 thì dùng phân
phối Gauss để thống kê địa chất, tức là mẫu thông kê phải là mẫu có phân phối
chuẩn (phân phối Gauss), do đó với một đám đông bất kì cần phải kiểm định giả
định phân phối đám đông là phân phối chuẩn. Thông thường được kiểm tra qua
phân bố sai số (dùng tần số hoặc chuẩn đồ với mẫu cỡ lớn, còn đối với mẫu cỡ nhỏ
thì ít chính các hơn vì có độ lệch nhiều so với phân phối chuẩn). Theo định luật giới
hạn trung tâm, với cỡ mẫu đủ lớn (n>30), trung bình mẫu sẽ có phân bố xấp xỉ phân
bố chuẩn, bất chấp phân bố tiềm ẩn của đám đông.
1.1.2. PHÂN CHIA ĐƠN NGUYÊN ĐỊA CHẤT
a/ Hệ số biến động:
Ta dựa vào hệ số biến động  phân chia đơn nguyên.

Hệ số biến động có dạng như sau:  
A
n

A i

Trong đó giá trị trung bình của một đặc trưng: A 


1
n

1 n
 
2
Và độ lệch toàn phương trung bình:    Ai  A
n 1 1
Với: Ai – giá trị riêng của đặc trưng từ một thí nghiệm riêng
n – số lần thí nghiệm.
b/ Quy tắc loại trừ các sai số:
Trong tập hợp mẫu của một lớp đất có hệ số biến động  ≤ [ ] thì đạt còn
ngược lại thì ta phải loại trừ các số liệu có sai số lớn.

Nhóm 2 Trang 3
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Trong đó []: hệ số biến động lớn nhất, tra bảng trong TCXD 9362:2012 tuỳ
thuộc vào từng loại đặc trưng
Bảng 1.1: hệ số biến động lớn nhất
Đặc trưng của đất Hệ số biến động []
Tỷ trọng hạt 0.01
Trọng lượng riêng 0.05
Độ ẩm tự nhiên 0.15
Giới hạn Atterberg 0.15
Module biến dạng 0.30
Chỉ tiêu sức chống cắt 0.30
Cường độ nén một trục 0.40

Kiểm tra thống kê, loại trừ số lớn Ai theo công thức sau:

A  A i   ' CM

Trong đó ước lượng độ lệch:  CM 


1 n
 Ai  A
n 1
 
Khi n ≥ 25 thì lấy  CM  
Bảng 1.2: Hệ số phụ thuộc vào số lượng mẫu
n 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
 ' 2,07 2,18 2,27 2,35 2,41 2,47 2,52 2,56 2,6 2,64 2,67 2,7 2,73 2,75 2,78
n 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
' 2,8 2,82 2,84 2,86 2,88 2,9 2,91 2,93 2,94 2,96 2,97 2,98 3,0 3,01 3,02
n 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 36
 ' 3,03 3,04 3,05 3,06 3,07 3,08 3,09 3,1 3,11 3,12 3,13 3,14 3,14 3,15 3,03

1.1.3. ĐẶC TRƯNG TIÊU CHUẨN VÀ TÍNH TOÁN CỦA ĐẤT:


a/ Đặc trưng tiêu chuẩn:
Các thông số cơ bản về tính chất cơ học của đất dùng để xác định sức chịu tải
và biến dạng của nền là các đặc trưng về độ bền và biến dạng của đất (góc ma sát

Nhóm 2 Trang 4
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

trong , lực dính đơn vị c và mô đun biến dạng của đất E, cường độ cực hạn về nén
một trục của đá cứng Rn ...)
Trong trường hợp cá biệt khi thiết kế nền không dựa trên các đặc trưng về độ
bền và biến dạng của đất thì cho phép dùng các thông số khác đặc trưng cho tác
dụng qua lại giữa móng với đất nền và xác định bằng thực nghiệm (hệ số cứng của
nền,...)
Trị tiêu chuẩn các đặc trưng của đất cần xác định trên cơ sở những thí nghiệm
trực tiếp làm tại hiện trường hoặc trong phòng thí nghiệm đối với đất có kết cấu tự
nhiên cũng như đối với đất có nguồn gốc nhân tạo và đất mượn.
Trị tiêu chuẩn của tất cả các đặc trưng của đất (trừ lực dính đơn vị và góc ma
sát trong) là trị trung bình cộng các kết quả thí nghiệm riêng rẽ.
Trị tiêu chuẩn Atc các đặc trưng của đất theo kết quả thí nghiệm trực tiếp trong
phòng và hiện trường được xác định theo công thức:
1 n
A    Ai
tc

n i 1
Trong đó: Ai là trị số riêng biệt của đặc trưng;
n là số lần thí nghiệm của đặc trưng.
Việc xử lý các kết quả thí nghiệm cắt trong phòng nhằm xác định trị tiêu
chuẩn của lực dính đơn vị ctc và góc ma sát trong tc tiến hành bằng cách tính toán
theo phương pháp bình phương nhỏ nhất sự phụ thuộc tuyến tính đối với toàn bộ
tổng hợp đại lượng thí nghiệm  trong đơn nguyên địa chất công trình:
  p  tg  c
trong đó:
 là sức chống cắt của mẫu đất;
p là áp lực pháp tuyến truyền lên mẫu đất.
Trị tiêu chuẩn ctc và tg tc được tính toán theo các công thức:

1 n n n n

c    i   i    i  i i 
tc 2

  i 1 i 1 i 1 i 1 
1 n n n

tg tc   n 
  i 1
 
i i  
i 1
 i  i 
i 1 

Nhóm 2 Trang 5
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

2
 n 
n

Trong đó:   n    i 


2
i
i 1  i 1 
n là số lần thí nghiệm của đại lượng .
b/ Đặc trưng tính toán:
Trong mọi trường hợp, khi tính nền phải dùng trị tính toán các đặc trưng của
tc
A
đất Att, xác định theo công thức: A 
tt

kd
Trong đó:
Atc là trị tiêu chuẩn của đặc trưng đang xét quy định ở trên.
kđ là hệ số an toàn về đất.
Khi tìm trị tính toán của các đặc trưng về độ bền (lực dính đơn vị c, góc ma sát
trong  của đất và cường độ giới hạn về nén một trục Rn của đá cứng) cũng như
khối lượng thể tích  thì hệ số an toàn về đất kd dùng để tính nền theo sức chịu tải và
theo biến dạng quy định ở trên tùy thuộc vào sự thay đổi của các đặc trưng ấy, số
lần thí nghiệm và trị xác suất tin cậy .
Đối với các đặc trưng về độ bền của đất c, , Rn và  thì hệ số an toàn đất kd
được xác định như ở sau (Đối với các đặc trưng khác của đất cho phép lấy kd =1, tức
là trị tính toán cũng là trị tiêu chuẩn).
1
Xác định kd cho các đặc trưng về độ bền của đất c, , Rn và : kd 
1 
Trong công thức trên dấu trước đại lượng  được chọn sao cho đảm bảo độ tin
cậy lớn nhất khi tính toán nền hay móng.
 là chỉ số độ chính xác đánh giá trị trung bình các đặc trưng của đất được quy
định theo sau:

Đối với c và tg:  


1 n

 Ai  A
n i 1

t 
Đối với Rn và :  
n
Khi tìm giá trị tính toán c,  dùng tổng số lần thí nghiệm  làm n.

Nhóm 2 Trang 6
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Trong đó:
t là hệ số lấy theo Bảng A.1 Phụ lục A trong tiêu chuẩn tùy thuộc vào xác
suất tin cậy  và số bậc tự do (n-1) khi xác định trị tính toán Rn ,  và (n - 2) khi
thiết lập trị tính toán c và .
Xác suất tin cậy  của trị tính toán các đặc trưng của đất được lấy bằng:
 = 0,95 khi tính nền theo sức chịu tải (tính theo TTGH I)
 = 0,85 khi tính nền theo biến dạng (tính theo TTGH II)
Độ tin cậy  để tính nền của cầu và cống lấy theo chỉ dẫn ở 15.5 TCVN
9362:2012
Đối với công trình cấp I cho phép dùng xác suất tin cậy lớn hơn nhưng không
quá 0,99 để xác định trị tính toán các đặc trưng của đất.

 là hệ số biến đổi của đặc trưng:  
Atc
 là sai số toàn phương trung bình của đặc trưng.
Sai số toàn phương trung bình  được tính toán theo các công thức:
 Đối với c và .

1 n 2 n
c    
 i 1
 i ;  tg    

Trong đó:
n 2
1
  
  pi  tg tc  ctc   i
n  2 i 1

 Đối với Rn:

1 n
  
2
R  Rtc  Ri
n  1 i 1
 Đối với :

1 n tc

  i 
2
 
n  1 i 1

Nhóm 2 Trang 7
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Bảng 1.3 - Hệ số t dùng để xác định chỉ số độ chính xác trị trung bình đặc trưng
của đất
Số bậc tự do (n -1) đối với Rn Hệ số t ứng với xác suất tin cậy 
và , (n - 2) đối với c và  0,85 0,9 0,95 0,98 0,99
2 1,34 1,89 2,92 4,87 6,96
3 1,25 1,64 2,35 3,45 4,54
4 1,19 1,53 2,13 3,02 3,75
5 1,16 1,48 2,01 2,74 3,36
6 1,13 1,44 1,94 2,63 3,14
7 1,12 1,41 1,90 2,54 3,00
8 1,11 1,40 1,86 2,49 2,90
9 1,10 1,38 1,83 2,44 2,82
10 1,10 1,37 1,81 2,40 2,76
11 1,09 1,36 1,80 2,36 2,72
12 1,08 1,36 1,78 2,33 2,68
13 1,08 1,35 1,77 2,30 2,65
14 1,08 1,34 1,76 2,28 2,62
15 1,07 1,34 1,75 2,27 2,60
16 1,07 1,34 1,75 2,26 2,58
17 1,07 1,33 1,74 2,25 2,57
18 1,07 1,33 1,73 2,24 2,55
19 1,07 1,33 1,73 2,23 2,54
20 1,06 1,32 1,72 2,22 2,53
25 1,06 1,32 1,71 2,19 2,49
30 1,05 1,31 1,70 2,17 2,46
40 1,05 1,30 1,68 2,14 2,42
60 1,05 1,30 1,67 2,12 2,39

Nhóm 2 Trang 8
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

1.2. THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT CHO HỐ KHOAN 2, 3, 4:


1.2.1. MẶT CẮT ĐỊA CHẤT, HÌNH TRỤ HỐ KHOAN:

Nhóm 2 Trang 9
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

1.2.2. LỚP 1:
Đặc điểm: Bùn sét, xám xanh đen, trạng thái chảy.
Độ sâu lớp đất:
Độ sâu mặt lớp đất Độ sâu đáy lớp đất Bề dày lớp đất
Tên HK
(m) (m) (m)
HK2 -1.00 -5.50 4.50
HK3 -1.40 -5.80 4.40
HK4 -1.70 -5.50 3.80

Lớp này có 6 mẫu nên dùng phương pháp loại trừ các mẫu có hệ số biến động
 > [ ], chỉ giữ lại các mẫu có hệ số biến động  ≤ [ ].
Đặc trưng tiêu chuẩn là giá trị trung bình.
Đặc trưng tính toán tính cho trạng thái giới hạn I và trạng thái giới hạn II.
a/ Dung trọng tự nhiên:

Hố Số hiệu  |  - tb | (  - tb )2


STT Ghi chú
khoan mẫu kN/m3 kN/m3 ( kN/m3 )2
1 UD-1 14.80 0.28 0.08 nhận
HK2
2 UD-2 15.20 0.12 0.01 nhận
3 UD-1 14.80 0.28 0.08 nhận
HK3
4 UD-2 15.20 0.12 0.01 nhận
5 UD-1 15.00 0.08 0.01 nhận
HK4
6 UD-2 15.50 0.42 0.17 nhận
Tổng 90.500 0.368
tb 15.08  0.271
 0.018 [] 0.050 (thỏa)
' 2.070 '.cm  0.513

n 6

 i  i
Giá trị trung bình:  tb  i 1
 i 1
 15.08 (kN/m3)
n 6

   i   tb 
2

Độ lệch quân phương:    0.271


n 1
σ
Hệ số biến động: ν   0.018
 tb
ν = 0.018 < [ν] = 0.05 : không phân chia lại lớp đất.

Nhóm 2 Trang 10
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Giá trị tiêu chuẩn: tc = tb = 15.08 (kN/m3)


Giá trị tính toán:
* TTGH I:
  0.95 t  2.01 0.018
  t I  2.01   I   I   0.015 
 n6 n 6

 Itt   tc (1   I ) nên:

  + = 15.31 (kN/m3)
- = 14.86 (kN/m3)
* TTGH II:
  0.85 t  1,16  0.018
  t II  1.16   II   II   0.009
 n6 n 6
 IItt   tc (1   II ) , nên:

+ = 15.21 (kN/m3)
- = 14.96 (kN/m3)
b/ Dung trọng đẩy nổi:

Hố Số hiệu  | - tb | (  - tb )2


STT Ghi chú
khoan mẫu kN/m3 kN/m3 ( kN/m3 )2
1 UD-1 5.00 0.25 0.06 nhận
HK2
2 UD-2 5.30 0.05 0.00 nhận
3 UD-1 5.10 0.15 0.02 nhận
HK3
4 UD-2 5.30 0.05 0.00 nhận
5 UD-1 5.00 0.25 0.06 nhận
HK4
6 UD-2 5.80 0.55 0.30 nhận
Tổng 31.500 0.455
tb 5.250  0.302
 0.057 [] 0.050 (thỏa)
' 2.070 '.cm  0.570

Tương tự, ta có:


Giá trị tiêu chuẩn: tc = 5.25 (kN/m3)
Giá trị tính toán:
TTGH I: + = 5.50 (kN/m3)
- = 5.00 (kN/m3)

Nhóm 2 Trang 11
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

TTGH II: + = 5.39 (kN/m3)


- = 5.11 (kN/m3)
c/ Lực cắt c và góc ma sát trong φ:
Sau khi kiểm tra loại trừ các mẫu có sai số lớn, ta được bảng giá trị τ của các
mẫu thí nghiệm của các hố khoan. Ở lớp đất này, các giá trị đều nhận.

HK2 HK3 HK4


τ σ τ σ τ
MẪU σ (kPa) MẪU MẪU
(kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa)
25 7.10 25 8.10 25 6.90
50 8.70 50 9.20 50 7.40
UD-1 UD-1 UD-1
75 9.20 75 12.20 75 10.60
100 12.00 100 12.30 100 10.60
25 8.10 25 7.20 25 9.30
50 8.20 50 9.60 50 9.40
UD-2 UD-2 UD-2
75 12.20 75 12.70 75 12.50
100 12.30 100 11.80 100 14.10

Giá trị tiêu chuẩn: Sử dụng hàm LINEST trong chương trình phần mềm
MICROSOFT EXCEL.
Cách tính: Ta ghi kết quả ứng suất cắt cực đại τ vào cột 1 và ứng suất pháp σ
tương đương vào cột 2. Sau đó chọn một bảng gồm các giá trị của ứng suất cắt và
ứng suất pháp, đánh lệnh LINEST(vị trí dãy số τ, dãy số σ, 1,1) xong ấn tổ hợp
phím Shift+Ctrl+Enter. Ta được kết quả:

tg φ = 0.064 c = 6.067
0.008 0.570
0.729 1.139
59.305 22.000
76.960 28.550
tgφ tc = 0.064  φ tc  3039'56''
Theo kết quả trên ta có:
c tc  6.07 (kN/m 2 )

Nhóm 2 Trang 12
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Giá trị tính toán:


* TTGH I:
   0.95
  t I  1.716
n  2  22
 tg
 tg   0.130 <   = 0.300   tg I  t I  tg  0.223 
tg tc

tg I  0.078  I  40 28'47 ''


tg  tg (1   I )  
tt tc
 
tg I  0.050   I  2 51'0"
I  0

c
c   0.094 <   = 0.300   cI  t I  c  0.161
c tc
cI  7.04 (kN / m2 )
cI  c  (1   c )   
tc

cI  5.09 (kN / m )


2

* TTGH II:
   0.85
  t II  1.06
n  2  22
 tg
 tg   0.130 <   = 0.300   tg II  t II  tg  0.138
tg tc

tg II  0.073   II  4010 ' 4 ''


tg  tg (1   II )
tt tc
    
II
tg
 II  0.055  II  3 9 ' 43"
0

c
c   0.094 <   = 0.300   cII  t II  c  0.099
c tc
cII  6.67 (kN / m 2 )

cII  c  (1   c )  
tc

cII  5.46 (kN / m )


2

1.2.3. LỚP 2:
Đặc điểm: Sét pha, xám trắng-vàng, trạng thái dẻo mềm.
Độ sâu lớp đất:
Độ sâu mặt lớp đất Độ sâu đáy lớp đất Bề dày lớp đất
Tên HK Số SPT
(m) (m) (m)
HK2 -5.50 -9.60 4.10 5-8
HK3 -5.80 -10.00 4.20 5 - 10
HK4 -5.50 -9.70 4.20 6-7

Nhóm 2 Trang 13
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Lớp này có 8 mẫu nên dùng phương pháp loại trừ các mẫu có hệ số biến động
 > [ ], chỉ giữ lại các mẫu có hệ số biến động  ≤ [ ].
Đặc trưng tiêu chuẩn là giá trị trung bình.
Đặc trưng tính toán tính cho trạng thái giới hạn I và trạng thái giới hạn II.
a/ Dung trọng tự nhiên:

Hố Số hiệu  |  - tb | (  - tb )2


STT Ghi chú
khoan mẫu kN/m3 kN/m3 ( kN/m3 )2
1 UD-3 19.10 0.13 0.02 nhận
HK2
2 UD-4 19.30 0.07 0.01 nhận
3 UD-3 19.10 0.13 0.02 nhận
HK3 4 UD-4 19.20 0.03 0.00 nhận
5 UD-5 19.10 0.13 0.02 nhận
6 UD-3 19.30 0.07 0.01 nhận
HK4 7 UD-4 19.30 0.07 0.01 nhận
8 UD-5 19.40 0.17 0.03 nhận
Tổng 153.80 0.095
tb 19.23  0.116
 0.006 [] 0.050 (thỏa)
' 2.270 '.cm  0.247

Giá trị tiêu chuẩn: tc = tb = 19.23 (kN/m3)


Giá trị tính toán:
TTGH I: α = 0.95 tα = 1.90 ρ = 0.004
  + = 19.30 (kN/m3) - = 19.15 (kN/m3)
TTGH II: α = 0.85 tα = 1.12 ρ = 0.002
+ = 19.27 (kN/m3) - = 19.18 (kN/m3)
b/ Dung trọng đẩy nổi:

Hố Số hiệu  | - tb | (  - tb )2


STT Ghi chú
khoan mẫu kN/m3 kN/m3 ( kN/m3 )2
1 UD-3 9.90 0.03 0.00 nhận
HK2
2 UD-4 9.90 0.03 0.00 nhận
3 UD-3 9.70 0.18 0.03 nhận
HK3 4 UD-4 9.80 0.07 0.01 nhận
5 UD-5 9.70 0.18 0.03 nhận

Nhóm 2 Trang 14
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Hố STT Số hiệu  | - tb | (  - tb )2 Ghi chú


kh ẫ
6 UD-3 10.00 0.13 0.02 nhận
HK4 7 UD-4 9.90 0.03 0.00 nhận
8 UD-5 10.10 0.23 0.05 nhận
Tổng 79.00 0.135
tb 9.88  0.139
 0.014 [] 0.050 (thỏa)
 2.270 .cm  0.295

Giá trị tiêu chuẩn: tc = tb = 9.88 (kN/m3)


Giá trị tính toán:
TTGH I: α = 0.95 tα = 1.90 ρ = 0.009
  + = 9.97 (kN/m3) - = 9.78 (kN/m3)
TTGH II: α = 0.85 tα = 1.12 ρ = 0.006
+ = 9.93 (kN/m3) - = 9.82 (kN/m3)
c/ Lực cắt c và góc ma sát trong φ:

HK2 HK3 HK4


τ σ τ σ τ
MẪU σ (kPa) MẪU MẪU
(kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa)
50 28.80 50 27.00 50 29.00
UD-3 100 44.50 UD-3 100 38.40 UD-3 100 38.60
200 59.00 200 55.60 200 57.60
50 30.30 50 27.80 50 23.60
UD-4 100 17.80 UD-4 100 41.80 UD-4 100 39.80
200 62.10 200 56.90 200 51.00
50 28.80 50 32.40
UD-5 100 38.80 UD-5 100 38.90
200 58.40 200 60.30

Giá trị tiêu chuẩn: Sử dụng hàm LINEST trong chương trình phần mềm
MICROSOFT EXCEL. Ta được kết quả:

Nhóm 2 Trang 15
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

tg φ = 0.196 c = 18.319
0.017 2.250
0.857 5.196
132.224 22.000
3569.179 593.855

tgφ tc = 0.196  φ tc  1103'53''


Theo kết quả trên ta có:
c tc  18.32 (kN/m 2 )
Giá trị tính toán:
* TTGH I:
tg I  0.224   I  120 40 '1''
   
tg I  0.166  I  9 26 ' 42"
0

cI  22.18(kN / m 2 )
 
 cI  14.46 (kN / m )
2

* TTGH II:
tg II  0.214  II  1203' 21''
   
tg II  0.178  II  10 4 '1"
0

cII  20.70 (kN / m2 )


 
 cII  15.93(kN / m )
2

1.2.4. LỚP 3:
Đặc điểm: Cát pha, xám trắng – nâu vàng, trạng thái dẻo.
Độ sâu lớp đất:
Độ sâu mặt lớp đất Độ sâu đáy lớp đất Bề dày lớp đất
Tên HK
(m) (m) (m)
HK2 -9.60 -40.60 31.00
HK3 -10.00 -40.30 30.30
HK4 -9.70 -41.00 30.30

Lớp này có 46 mẫu nên dùng phương pháp loại trừ các mẫu có hệ số biến
động  > [ ], chỉ giữ lại các mẫu có hệ số biến động  ≤ [ ].
Đặc trưng tiêu chuẩn là giá trị trung bình.

Nhóm 2 Trang 16
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Đặc trưng tính toán tính cho trạng thái giới hạn I và trạng thái giới hạn II.
a/ Dung trọng tự nhiên:

Hố Số hiệu t | t - tb | ( t - tb )2


STT Ghi chú
khoan mẫu kN/m3 kN/m3 ( kN/m3 )2
1 D-5 19.80 0.34 0.12 nhận
2 D-6 19.60 0.54 0.29 nhận
3 D-7 20.10 0.04 0.00 nhận
4 D-8 20.10 0.04 0.00 nhận
5 D-9 20.30 0.16 0.03 nhận
6 D-10 20.10 0.04 0.00 nhận
7 D-11 20.20 0.06 0.00 nhận
8 D-12 20.20 0.06 0.00 nhận
HK2
9 D-13 19.80 0.34 0.12 nhận
10 D-14 19.50 0.64 0.41 nhận
11 D-15 20.20 0.06 0.00 nhận
12 D-16 20.30 0.16 0.03 nhận
13 D-17 20.20 0.06 0.00 nhận
14 D-18 20.30 0.16 0.03 nhận
15 D-19 20.40 0.26 0.07 nhận
16 D-20 20.30 0.16 0.03 nhận
17 D-6 20.20 0.06 0.00 nhận
18 D-7 20.30 0.16 0.03 nhận
19 D-8 20.20 0.06 0.00 nhận
20 D-9 20.20 0.06 0.00 nhận
21 D-10 20.30 0.16 0.03 nhận
22 D-11 20.10 0.04 0.00 nhận
23 D-12 19.80 0.34 0.12 nhận
HK3 24 D-13 20.30 0.16 0.03 nhận
25 D-14 20.20 0.06 0.00 nhận
26 D-15 19.80 0.34 0.12 nhận
27 D-16 20.20 0.06 0.00 nhận
28 D-17 20.30 0.16 0.03 nhận
29 D-18 20.30 0.16 0.03 nhận
30 D-19 20.00 0.14 0.02 nhận
31 D-20 20.20 0.06 0.00 nhận
HK4 32 D-6 20.30 0.16 0.03 nhận

Nhóm 2 Trang 17
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Hố STT Số hiệu t | t - tb | ( t - tb )2 Ghi chú


kh ẫ
33 D-7 20.10 0.04 0.00 nhận
34 D-8 20.10 0.04 0.00 nhận
35 D-9 20.40 0.26 0.07 nhận
36 D-10 20.30 0.16 0.03 nhận
37 D-11 20.30 0.16 0.03 nhận
38 D-12 19.80 0.34 0.12 nhận
39 D-13 20.20 0.06 0.00 nhận
40 D-14 20.20 0.06 0.00 nhận
41 D-15 20.30 0.16 0.03 nhận
42 D-16 20.30 0.16 0.03 nhận
43 D-17 20.10 0.04 0.00 nhận
44 D-18 19.90 0.24 0.06 nhận
45 D-19 20.10 0.04 0.00 nhận
46 D-20 20.30 0.16 0.03 nhận
Tổng 926.500 1.932
tb 20.14  0.207
 0.010 [] 0.050 (thỏa)
' 3.130 '.cm  0.648

Giá trị tiêu chuẩn: tc = tb = 20.14 (kN/m3)


Giá trị tính toán:
TTGH I: α = 0.95 tα = 1.68 ρ = 0.003
  + = 20.19 (kN/m3)
- = 20.09 (kN/m3)
TTGH II: α = 0.85 tα = 1.05 ρ = 0.002
+ = 20.17 (kN/m3)
- = 20.11 (kN/m3)
b/ Dung trọng đẩy nổi:

Hố Số hiệu t | t - tb | ( t - tb )2


STT Ghi chú
khoan mẫu kN/m3 kN/m3 ( kN/m3 )2
1 D-5 10.30 0.29 0.09 nhận
HK2
2 D-6 10.10 0.49 0.24 nhận

Nhóm 2 Trang 18
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Hố STT Số hiệu t | t - tb | ( t - tb )2 Ghi chú


kh ẫ
3 D-7 10.70 0.11 0.01 nhận
4 D-8 10.70 0.11 0.01 nhận
5 D-9 10.80 0.21 0.04 nhận
6 D-10 10.70 0.11 0.01 nhận
7 D-11 10.80 0.21 0.04 nhận
8 D-12 10.50 0.09 0.01 nhận
9 D-13 10.30 0.29 0.09 nhận
10 D-14 10.00 0.59 0.35 nhận
11 D-15 10.50 0.09 0.01 nhận
12 D-16 10.70 0.11 0.01 nhận
13 D-17 10.60 0.01 0.00 nhận
14 D-18 10.70 0.11 0.01 nhận
15 D-19 10.90 0.31 0.09 nhận
16 D-20 10.80 0.21 0.04 nhận
17 D-6 10.70 0.73 0.54 nhận
18 D-7 10.70 0.73 0.54 nhận
19 D-8 10.70 0.73 0.54 nhận
20 D-9 10.70 0.73 0.54 nhận
21 D-10 10.80 0.83 0.69 nhận
22 D-11 10.70 0.73 0.54 nhận
23 D-12 10.20 0.23 0.05 nhận
HK3 24 D-13 10.70 0.73 0.54 nhận
25 D-14 10.50 0.53 0.28 nhận
26 D-15 10.20 0.23 0.05 nhận
27 D-16 10.60 0.63 0.40 nhận
28 D-17 10.80 0.83 0.69 nhận
29 D-18 10.70 0.73 0.54 nhận
30 D-19 10.30 0.33 0.11 nhận
31 D-20 10.80 0.83 0.69 nhận
32 D-6 10.80 0.83 0.69 nhận
33 D-7 10.70 0.73 0.54 nhận
34 D-8 10.60 0.63 0.40 nhận
35 D-9 10.90 0.93 0.87 nhận
HK4
36 D-10 10.80 0.83 0.69 nhận
37 D-11 10.80 0.83 0.69 nhận
38 D-12 10.30 0.33 0.11 nhận
39 D-13 10.60 0.63 0.40 nhận

Nhóm 2 Trang 19
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Hố STT Số hiệu t | t - tb | ( t - tb )2 Ghi chú


kh ẫ
40 D-14 10.30 0.33 0.11 nhận
41 D-15 10.80 0.83 0.69 nhận
42 D-16 10.80 0.83 0.69 nhận
43 D-17 10.30 0.33 0.11 nhận
44 D-18 10.20 0.23 0.05 nhận
45 D-19 10.40 0.43 0.19 nhận
46 D-20 10.80 0.83 0.69 nhận
Tổng 487.300 14.709
tb 10.59  0.572
 0.054 [] 0.050 (thỏa)
' 3.130 '.cm  1.789

Giá trị tiêu chuẩn: tc = tb = 10.59 (kN/m3)


Giá trị tính toán:
TTGH I: α = 0.95 tα = 1.68 ρ = 0.013
  + = 10.73 (kN/m3) - = 10.45 (kN/m3)
TTGH II: α = 0.85 tα = 1.05 ρ = 0.008
+ = 10.68 (kN/m3) - = 10.50 (kN/m3)
c/ Lực cắt c và góc ma sát trong φ:

HK2 HK3 HK4


τ σ τ σ τ
MẪU σ (kPa) MẪU MẪU
(kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa)
100 53.10 100 59.30 100 52.30
200 82.60 200 86.20 200 80.00
UD-5 UD-6 D-6
300 114.10 300 135.60 300 124.00
400 170.80 400 185.90 400 165.60
100 44.50 100 56.50 100 51.10
200 91.60 200 82.20 200 93.80
UD-6 UD-7 D-7
300 112.10 300 142.4 300 121.1
400 164.20 400 176.3 400 177.9

Nhóm 2 Trang 20
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

HK2 HK3 HK4


τ σ τ σ τ
MẪU σ (kPa) MẪU MẪU
(kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa)
100 54.60 100 48.9 100 45.4
200 83.40 200 95.6 200 102.4
UD-7 UD-8 D-8
300 138.4 300 140.1 300 129.5
400 174.9 400 175.8 400 174.4
100 48.7 100 48.9 100 55.6
200 89.6 200 93.6 200 85.1
UD-8 UD-9 D-9
300 137.5 300 129.7 300 141.3
400 168.3 400 173.4 400 178.6
100 44 100 55.1 100 44.7
200 102.2 200 83.6 200 106.4
UD-9 UD-10 D-10
300 141 300 138.4 300 127.8
400 170.9 400 174.4 400 176.9
100 52.1 100 50.4 100 51.8
200 94.5 200 93 200 107.6
UD-10 UD-11 D-11
300 139.7 300 142.5 300 132.3
400 179.6 400 176.7 400 194.4
100 46.5 100 50.2 100 49.7
200 97 200 104 200 96.7
UD-11 UD-12 D-12
300 141.7 300 124.5 300 143.6
400 172.2 400 186.2 400 178.4
100 56.5 100 52.8 100 48.6
200 92 200 91.5 200 88.9
UD-12 UD-13 D-13
300 135.9 300 150.3 300 137.3
400 186.8 400 179.3 400 167.3
100 49.1 100 48.4 100 55.3
UD-13 UD-14 D-14
200 94.8 200 93.1 200 89.9

Nhóm 2 Trang 21
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

HK2 HK3 HK4


τ σ τ σ τ
MẪU σ (kPa) MẪU MẪU
(kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa)
300 132.5 300 143.4 300 138.9
400 172.5 400 170.1 400 182.6
100 51.4 100 45.5 100 54.6
200 83.9 200 101.9 200 93
UD-14 UD-15 D-15
300 133 300 142 300 144.6
400 167.5 400 174.4 400 182.4
100 47.4 100 54.6 100 51.1
200 106.6 200 91.8 200 87.9
UD-15 UD-16 D-16
300 136.4 300 135.2 300 148.1
400 181.6 400 184 400 172.9
100 55.3 100 52.9 100 45.9
200 97.2 200 89.8 200 95.5
UD-16 UD-17 D-17
300 141.7 300 140.1 300 139.2
400 190.9 400 176.9 400 169.2
100 52.3 100 60 100 52.8
200 97.3 200 87.4 200 89.9
UD-17 UD-18 D-18
300 136.3 300 145 300 146.7
400 184.2 400 178.5 400 177.7
100 58.3 100 56 100 48.6
200 87.1 200 91.6 200 88.8
UD-18 UD-19 D-19
300 139.6 300 135.8 300 135.4
400 183.5 400 186.6 400 167.5
100 52.1 100 55.8 100 49.4
200 103.7 200 102.9 200 100
UD-19 UD-20 D-20
300 141.7 300 143.9 300 128.8
400 188.2 400 198.2 400 179.8

Nhóm 2 Trang 22
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

HK2 HK3 HK4


τ σ τ σ τ
MẪU σ (kPa) MẪU MẪU
(kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa)
100 54.3
200 100.3
UD-20
300 147.9
400 191.6

Giá trị tiêu chuẩn: Sử dụng hàm LINEST trong chương trình phần mềm
MICROSOFT EXCEL. Ta được kết quả:

tg φ = 0.423 c = 9.27
0.005 1.261
0.979 6.984
8430.899 182.000
411278.710 8878.380

tgφ tc = 0.423  φ tc  22055'18''


Theo kết quả trên ta có:
c tc  9.27 (kN/m 2 )
Giá trị tính toán:
* TTGH I:
tg I  0.430  I  23017 ' 27 ''
   
tg I  0.415  I  22 33'3"
0

cI  11.35(kN / m2 )
 
 cI  7.18(kN / m )
2

* TTGH II:
tg II  0.428   II  2309 '14 ''
   
tg II  0.418  II  22 41'20"
0

cII  10.58(kN / m 2 )
 
 cII  7.96 (kN / m )
2

Nhóm 2 Trang 23
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

1.2.5. LỚP 4:
Đặc điểm: Sét, xám trắng-vàng-nâu đỏ, trạng thái nửa cứng đến cứng.
Độ sâu lớp đất:
Độ sâu mặt lớp đất Độ sâu đáy lớp đất Bề dày lớp đất
Tên HK
(m) (m) (m)
HK2 -40.60 -52.50 11.90
HK3 -40.30 -53.00 12.70
HK4 -41.00 -50.50 9.50

Lớp này có 17 mẫu nên dùng phương pháp loại trừ các mẫu có hệ số biến
động  > [ ], chỉ giữ lại các mẫu có hệ số biến động  ≤ [ ].
Đặc trưng tiêu chuẩn là giá trị trung bình.
Đặc trưng tính toán tính cho trạng thái giới hạn I và trạng thái giới hạn II.
a/ Dung trọng tự nhiên:

Hố Số hiệu t | t - tb | ( t - tb )2


STT Ghi chú
khoan mẫu kN/m3 kN/m3 ( kN/m3 )2
1 UD-21 20.60 0.34 0.12 nhận
2 UD-22 21.00 0.06 0.00 nhận
3 UD-23 21.20 0.26 0.07 nhận
HK2
4 UD-24 21.10 0.16 0.03 nhận
5 UD-25 20.90 0.04 0.00 nhận
6 UD-26 20.90 0.04 0.00 nhận
7 UD-21 20.70 0.24 0.06 nhận
8 UD-22 21.00 0.06 0.00 nhận
9 UD-23 21.00 0.06 0.00 nhận
HK3
10 UD-24 21.00 0.06 0.00 nhận
11 UD-25 21.60 0.66 0.43 nhận
12 UD-26 20.50 0.44 0.19 nhận
13 UD-21 20.00 0.94 0.89 nhận
14 UD-22 20.80 0.14 0.02 nhận
15 UD-23 21.20 0.26 0.07 nhận
16 UD-24 21.10 0.16 0.03 nhận
HK4 17 UD-25 21.40 0.46 0.21 nhận
Tổng 356.000 2.121
tb 20.94  0.364
 0.017 [] 0.050 (thỏa)

Nhóm 2 Trang 24
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Hố STT Số hiệu t | t - tb | ( t - tb )2 Ghi chú


kh ẫ
' 2.700 '.cm  0.954

Giá trị tiêu chuẩn: tc = tb = 20.94 (kN/m3)


Giá trị tính toán:
TTGH I: α = 0.95 tα = 1.74 ρ = 0.007
  + = 21.09 (kN/m3) - = 20.79 (kN/m3)
TTGH II: α = 0.85 tα = 1.07 ρ = 0.005
+ = 21.04 (kN/m3) - = 20.85 (kN/m3)
b/ Dung trọng đẩy nổi:

Hố Số hiệu t | t - tb | ( t - tb )2


STT Ghi chú
khoan mẫu kN/m3 kN/m3 ( kN/m3 )2
1 UD-21 10.90 0.27 0.07 nhận
2 UD-22 11.20 0.03 0.00 nhận
3 UD-23 11.30 0.13 0.02 nhận
HK2
4 UD-24 11.30 0.13 0.02 nhận
5 UD-25 11.20 0.03 0.00 nhận
6 UD-26 11.00 0.17 0.03 nhận
7 UD-21 10.80 0.37 0.14 nhận
8 UD-22 11.40 0.23 0.05 nhận
9 UD-23 11.20 0.03 0.00 nhận
HK3
10 UD-24 11.30 0.13 0.02 nhận
11 UD-25 11.80 0.63 0.40 nhận
12 UD-26 10.60 0.57 0.33 nhận
13 UD-21 10.30 0.87 0.76 nhận
14 UD-22 11.00 0.17 0.03 nhận
15 UD-23 11.50 0.33 0.11 nhận
16 UD-24 11.40 0.23 0.05 nhận
HK4 17 UD-25 11.70 0.53 0.28 nhận
Tổng 189.900 2.295
tb 11.17  0.379
 0.034 [] 0.050 (thỏa)
' 2.700 '.cm  0.992

Giá trị tiêu chuẩn: tc = tb = 11.17 (kN/m3)

Nhóm 2 Trang 25
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Giá trị tính toán:


TTGH I: α = 0.95 tα = 1.74 ρ = 0.014
  + = 11.33 (kN/m3) - = 11.01 (kN/m3)
TTGH II: α = 0.85 tα = 1.07 ρ = 0.009
+ = 11.27 (kN/m3) - = 11.07 (kN/m3)
c/ Lực cắt c và góc ma sát trong φ:

HK2 HK3 HK4


τ σ τ σ τ
MẪU σ (kPa) MẪU MẪU
(kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa)
100 82.6 100 87.7 100 77.9
200 116.6 200 117 200 101
UD-21 UD-21 UD-21
300 152.8 300 147.4 300 134.4
400 165 400 172.9 400 157.6
100 96.9 100 98.5 100 82.8
200 114.8 200 123.2 200 117
UD-22 UD-22 UD-22
300 150.9 300 153.3 300 137.5
400 182.2 400 188.3 400 168.3
100 97.1 100 93.9 100 97.3
200 119.8 200 109.6 200 123.8
UD-23 UD-23 UD-23
300 159.5 300 157.3 300 143
400 184.3 400 175.5 400 186.9
100 90.4 100 91.4 100 88.5
200 126.2 200 109.4 200 110.7
UD-24 UD-24 UD-24
300 133 300 146.2 300 148.8
400 184.2 400 178.8 400 172.5
100 85.5 100 100.3 100 84.5
UD-25 200 108.6 UD-25 200 115.8 UD-25 200 117.8
300 137.3 300 169.1 300 151

Nhóm 2 Trang 26
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

HK2 HK3 HK4


τ σ τ σ τ
MẪU σ (kPa) MẪU MẪU
(kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa)
400 169.7 400 185.7 400 176
100 83.6 100 78.7
200 127.5 200 107.7
UD-26 UD-26
300 132.6 300 144.3
400 176.5 400 159.5

Giá trị tiêu chuẩn: Sử dụng hàm LINEST trong chương trình phần mềm
MICROSOFT EXCEL. Ta được kết quả:

tg φ = 0.290 c = 59.35
0.009 2.518
0.938 8.476
995.368 66.000
71508.202 4741.503

tgφ tc = 0.290  φ tc  16010'28''


Theo kết quả trên ta có:
c tc  59.35 (kN/m 2 )
Giá trị tính toán:
* TTGH I:
tg I  0.31   I  16057 ' 43''
   
tg I  0.28  I  15 22 '51"
0

cI  63.44 (kN / m 2 )


 
cI  55.25(kN / m )
2

* TTGH II:
tg II  0.30   II  160 41'16 ''
   
tg II  0.28  II  15 39 '28"
0

cII  62.01(kN / m2 )
 
cII  56.68(kN / m )
2

Nhóm 2 Trang 27
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

1.2.6. LỚP 5:
Đặc điểm: Sét pha, xám xanh-xám vàng-xám nâu, trạng thái nửa cứng.
Độ sâu lớp đất:
Độ sâu mặt lớp đất Độ sâu đáy lớp đất Bề dày lớp đất
Tên HK
(m) (m) (m)
HK2 -52.50 -56.50 4.00
HK3 -53.00 -57.80 4.80
HK4 -50.50 -57.20 6.70

Lớp này có 8 mẫu nên dùng phương pháp loại trừ các mẫu có hệ số biến động
 > [ ], chỉ giữ lại các mẫu có hệ số biến động  ≤ [ ].
Đặc trưng tiêu chuẩn là giá trị trung bình.
Đặc trưng tính toán tính cho trạng thái giới hạn I và trạng thái giới hạn II.
a/ Dung trọng tự nhiên:

Hố Số hiệu  |  - tb | (  - tb )2


STT Ghi chú
khoan mẫu kN/m3 kN/m3 ( kN/m3 )2
1 UD-27 19.00 0.49 0.24 nhận
HK2
2 UD-28 20.00 0.51 0.26 nhận
3 UD-27 19.30 0.19 0.04 nhận
HK3 4 UD-28 19.30 0.19 0.04 nhận
5 UD-29 19.10 0.39 0.15 nhận
6 UD-26 19.60 0.11 0.01 nhận
HK4 7 UD-27 20.00 0.51 0.26 nhận
8 UD-28 19.60 0.11 0.01 nhận
Tổng 155.900 1.009
tb 19.49  0.380
 0.019 [] 0.050 (thỏa)
' 2.270 '.cm  0.806

Giá trị tiêu chuẩn: tc = tb = 19.49 (kN/m3)


Giá trị tính toán:
TTGH I: α = 0.95 tα = 1.90 ρ = 0.013
  + = 19.74 (kN/m3) - = 19.23 (kN/m3)
TTGH II: α = 0.85 tα = 1.12 ρ = 0.008

Nhóm 2 Trang 28
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

+ = 19.64 (kN/m3) - = 19.34 (kN/m3)


b/ Dung trọng đẩy nổi:

Hố Số hiệu  | - tb | (  - tb )2


STT Ghi chú
khoan mẫu kN/m3 kN/m3 ( kN/m3 )2
1 UD-27 9.80 0.09 0.01 nhận
HK2
2 UD-28 10.70 0.81 0.66 nhận
3 UD-27 9.70 0.19 0.04 nhận
HK3 4 UD-28 9.50 0.39 0.15 nhận
5 UD-29 9.40 0.49 0.24 nhận
6 UD-26 10.00 0.11 0.01 nhận
HK4 7 UD-27 10.20 0.31 0.10 nhận
8 UD-28 9.80 0.09 0.01 nhận
Tổng 79.100 1.209
tb 9.89  0.416
 0.042 [] 0.050 (thỏa)
 2.270 .cm  0.882

Giá trị tiêu chuẩn: tc = tb = 9.89 (kN/m3)


Giá trị tính toán:
TTGH I: α = 0.95 tα = 1.90 ρ = 0.028
  + = 10.17 (kN/m3) - = 9.61 (kN/m3)
TTGH II: α = 0.85 tα = 1.12 ρ = 0.017
+ = 10.05 (kN/m3) - = 9.72 (kN/m3)
c/ Lực cắt c và góc ma sát trong φ:

HK2 HK3 HK4


τ σ τ σ τ
MẪU σ (kPa) MẪU MẪU
(kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa)
100 55.5 100 62.4 100 54.8
200 84.2 200 81.9 200 74.7
UD-27 UD-27 UD-26
300 110.2 300 116.5 300 105.2
400 136.9 400 142.6 400 130.1
UD-28 100 69 UD-28 100 52.1 UD-27 100 56.8

Nhóm 2 Trang 29
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

HK2 HK3 HK4


τ σ τ σ τ
MẪU σ (kPa) MẪU MẪU
(kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa)
200 83.4 200 84.1 200 102.2
300 116.3 300 106.4 300 120
400 153.9 400 133.6 400 146.1
100 59.9 100 63.1
200 81.6 200 87.4
UD-29
300 106.1 UD-28 300 130
400 141.4 400 145.9

Giá trị tiêu chuẩn: Sử dụng hàm LINEST trong chương trình phần mềm
MICROSOFT EXCEL. Ta được kết quả:

tg φ = 0.277 c = 29.96
0.011 2.944
0.959 6.726
675.658 29.000
30567.084 1311.973

tgφ tc = 0.277  φ tc  15030'1''


Theo kết quả trên ta có:
c tc  29.96 (kN/m 2 )
Giá trị tính toán:
* TTGH I:
tg I  0.30   I  160 27 '43''
   
tg I  0.26  I  14 31' 48"
0

cI  34.97 (kN / m 2 )


 
cI  24.96 (kN / m )
2

* TTGH II:
tg II  0.29   II  1605'45''
   
tg II  0.27  II  14 54 '3"
0

Nhóm 2 Trang 30
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

cII  33.06 (kN / m2 )


 
cII  26.86 (kN / m )
2

1.2.7. LỚP 6:
Đặc điểm: Cát pha, xám tro, trạng thái dẻo.
Độ sâu lớp đất:
Độ sâu mặt lớp đất Độ sâu đáy lớp đất Bề dày lớp đất
Tên HK
(m) (m) (m)
HK2 -56.50 -60.00 3.50
HK3 -57.80 -90.00 4.80
HK4 -57.20 -80.00 22.80

Lớp này có 30 mẫu nên dùng phương pháp loại trừ các mẫu có hệ số biến
động  > [ ], chỉ giữ lại các mẫu có hệ số biến động  ≤ [ ].
Đặc trưng tiêu chuẩn là giá trị trung bình.
Đặc trưng tính toán tính cho trạng thái giới hạn I và trạng thái giới hạn II.
a/ Dung trọng tự nhiên:

Hố Số hiệu  |  - tb | (  - tb )2


STT Ghi chú
khoan mẫu kN/m3 kN/m3 ( kN/m3 )2
1 D-29 20.30 0.03 0.00 nhận
HK2
2 D-30 20.30 0.03 0.00 nhận
3 D-30 19.90 0.37 0.13 nhận
4 D-31 20.30 0.03 0.00 nhận
5 D-32 20.30 0.03 0.00 nhận
6 D-33 20.30 0.03 0.00 nhận
7 D-34 20.30 0.03 0.00 nhận
8 D-35 20.30 0.03 0.00 nhận
9 D-36 20.30 0.03 0.00 nhận
10 D-37 20.20 0.07 0.00 nhận
11 D-38 20.40 0.13 0.02 nhận
12 D-39 20.30 0.03 0.00 nhận
13 D-40 20.30 0.03 0.00 nhận
14 D-41 20.30 0.03 0.00 nhận
15 D-42 20.30 0.03 0.00 nhận
16 D-43 20.40 0.13 0.02 nhận
17 D-44 20.30 0.03 0.00 nhận
HK3 18 D-45 20.30 0.03 0.00 nhận

Nhóm 2 Trang 31
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Hố STT Số hiệu  |  - tb | (  - tb )2 Ghi chú


kh ẫ
19 D-29 20.30 0.03 0.00 nhận
20 D-30 20.00 0.27 0.07 nhận
21 D-31 20.20 0.07 0.00 nhận
22 D-32 20.30 0.03 0.00 nhận
23 D-33 19.90 0.37 0.13 nhận
24 D-34 20.30 0.03 0.00 nhận
HK4
25 D-35 20.20 0.07 0.00 nhận
26 D-36 20.30 0.03 0.00 nhận
27 D-37 20.40 0.13 0.02 nhận
28 D-38 20.30 0.03 0.00 nhận
29 D-39 20.30 0.03 0.00 nhận
30 D-40 20.40 0.13 0.02 nhận
Tổng 608.000 0.447
tb 20.27  0.124
 0.006
[] 0.050 (thỏa)
' 2.960 '.cm  0.367
Giá trị tiêu chuẩn:  =  = 20.27 (kN/m3)
tc tb

Giá trị tính toán:


TTGH I: α = 0.95 tα = 1.70 ρ = 0.002
  + = 20.31 (kN/m3) - = 20.23 (kN/m3)
TTGH II: α = 0.85 tα = 1.05 ρ = 0.001
+ = 20.29 (kN/m3) - = 20.24 (kN/m3)
b/ Dung trọng đẩy nổi:

Hố Số hiệu  |  - tb | (  - tb )2


STT Ghi chú
khoan mẫu kN/m3 kN/m3 ( kN/m3 )2
1 D-29 10.70 0.09 0.01 nhận
HK2
2 D-30 10.80 0.01 0.00 nhận
3 D-31 10.80 0.01 0.00 nhận
4 D-32 10.80 0.01 0.00 nhận
5 D-33 10.80 0.01 0.00 nhận
HK3 6 D-34 10.80 0.01 0.00 nhận
7 D-35 10.80 0.01 0.00 nhận
8 D-36 10.70 0.09 0.01 nhận
9 D-37 10.80 0.01 0.00 nhận

Nhóm 2 Trang 32
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

10 D-38 10.90 0.11 0.01 nhận


11 D-39 10.80 0.01 0.00 nhận
12 D-40 10.70 0.09 0.01 nhận
13 D-41 10.80 0.01 0.00 nhận
14 D-42 10.80 0.01 0.00 nhận
15 D-43 10.90 0.11 0.01 nhận
16 D-44 10.80 0.01 0.00 nhận
17 D-45 10.80 0.01 0.00 nhận
18 D-29 10.80 0.01 0.00 nhận
19 D-30 10.50 0.29 0.08 loại
20 D-31 10.80 0.01 0.00 nhận
21 D-32 10.80 0.01 0.00 nhận
22 D-33 10.60 0.19 0.04 nhận
23 D-34 10.90 0.11 0.01 nhận
HK4
24 D-35 10.70 0.09 0.01 nhận
25 D-36 10.90 0.11 0.01 nhận
26 D-37 10.90 0.11 0.01 nhận
27 D-38 10.80 0.01 0.00 nhận
28 D-39 10.80 0.01 0.00 nhận
29 D-40 10.90 0.11 0.01 nhận
Tổng 312.900 0.227
tb 10.79  0.090
 0.008 [] 0.050 (thỏa)
' 2.940 '.cm  0.265

Giá trị tiêu chuẩn: tc = tb = 10.79 (kN/m3)


Giá trị tính toán:
TTGH I: α = 0.95 tα = 1.70 ρ = 0.003
  + = 10.82 (kN/m3) - = 10.76 (kN/m3)
TTGH II: α = 0.85 tα = 1.05 ρ = 0.002
+ = 10.81 (kN/m3) - = 10.77 (kN/m3)
c/ Lực cắt c và góc ma sát trong φ:

HK2 HK3 HK4


τ σ τ σ τ
MẪU σ (kPa) MẪU MẪU
(kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa)

Nhóm 2 Trang 33
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

HK2 HK3 HK4


τ σ τ σ τ
MẪU σ (kPa) MẪU MẪU
(kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa)
100 56.8 100 45.4 100 50.2
200 106.9 200 108.1 200 98.2
UD-29 UD-30 D-29
300 146.9 300 139.7 300 134.4
400 202.1 400 181 400 179.3
100 60.4 100 53.3 100 44.8
200 116.5 200 91.8 200 90.3
UD-30 UD-31 D-30
300 151.2 300 137.8 300 125
400 216.7 400 179.1 400 162.2
100 55.3 100 50.1
200 95.3 200 89.1
UD-32 D-31
300 149.1 300 138.5
400 188.5 400 170.9
100 56.6 100 58.2
200 98 200 89.9
UD-33 D-32
300 153.3 300 138
400 194.2 400 187.1
100 53.1 100 52.9
200 109.9 200 100.8
UD-34 D-33
300 146.3 300 129.5
400 199.5 400 188.9
100 51.3 100 51.8
200 99.2 200 102.5
UD-35 D-34
300 146.9 300 151.4
400 182.2 400 189.2
100 58.7 100 51.3
UD-36 D-35
200 100.2 200 101

Nhóm 2 Trang 34
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

HK2 HK3 HK4


τ σ τ σ τ
MẪU σ (kPa) MẪU MẪU
(kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa)
300 136.1 300 158
400 198.6 400 185
100 50.2 100 58.8
200 101 200 98.2
UD-37 D-36
300 147.7 300 155.5
400 182.8 400 198.6
100 52.3 100 58
200 100.3 200 99.7
UD-38 D-37
300 149.1 300 137.1
400 186.6 400 196
100 52.8 100 49.6
200 96.5 200 109.9
UD-39 D-38
300 141.5 300 144.4
400 182.6 400 190.8
100 60.4 100 58.5
200 99.5 200 97.3
UD-40 D-39
300 141.7 300 154.7
400 202.4 400 196.3
100 54.1 100 52.4
200 88.4 200 101.7
UD-41 D-40
300 138.2 300 155.9
400 179.3 400 189
100 61.9
200 90.4
UD-42
300 158.5
400 197.2

Nhóm 2 Trang 35
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

HK2 HK3 HK4


τ σ τ σ τ
MẪU σ (kPa) MẪU MẪU
(kPa) (kPa) (kPa) (kPa) (kPa)
100 59
200 92.5
UD-43
300 162.8
400 194.6
100 61.5
200 88.3
UD-44
300 151.2
400 192.5
100 57.3
200 106.2
UD-45
300 136.1
400 201.2

Giá trị tiêu chuẩn: Sử dụng hàm LINEST trong chương trình phần mềm
MICROSOFT EXCEL. Ta được kết quả:

tg φ = 0.452 c = 9.12
0.007 1.823
0.975 8.151
4613.891 118.000
306505.722 7838.866

tgφ tc = 0.452  φ tc  24019'28''


Theo kết quả trên ta có:
c tc  9.12 (kN/m 2 )
Giá trị tính toán:
* TTGH I:
tg I  0.463   I  24050 ' 49 ''
   
tg I  0.441  I  23 47 '52"
0

Nhóm 2 Trang 36
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

cI  12.14 (kN / m2 )


 
 cI  6.10 (kN / m )
2

* TTGH II:
tg II  0.459   II  24039 '10 ''
   
tg
 II  0.445  II  23 59 '42"
0

cII  11.02 (kN / m2 )


 
 cII  7.22 (kN / m )
2

Nhóm 2 Trang 37
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

1.3. TỔNG HỢP ĐỊA CHẤT CHO HỐ KHOAN 2, 3, 4:


Lớp t (kN/m3) đn (kN/m3)  c (kN/m2)
đất TC TTGH I TTGH II TC TTGH I TTGH II TC TTGH I TTGH II TC TTGH I TTGH II
0 0
15.31 15.21 5.50 5.39 4 28’ 4 10’ 7.04 6.67
0
1 15.08   5.25   3 39’   6.07  
0 0
14.86 14.96 5.00 5.11 2 51’ 3 9’ 5.09 5.46
0 0
19.30 19.27 9.97 9.93 12 40’ 12 3’ 22.18 20.70
0
2 19.23   9.88   11 3’   18.32  
0 0
19.15 19.18 9.78 9.82 9 26’ 10 4’ 14.46 15.93
0 0
20.19 20.17 10.73 10.68 23 17’ 23 9’ 11.35 10.58
0
3 20.14   10.59   22 55’   9.27  
0 0
20.09 20.18 10.45 10.50 22 33’ 22 41’ 7.18 7.96
0 0
21.09 21.04 11.33 11.27 16 57’ 16 41’ 63.44 62.01
0
4 20.94   11.17   16 10’   59.35  
20.79 20.85 11.01 11.07 15022’ 15039’ 55.25 56.68
19.74 19.64 10.17 10.05 16027’ 1605’ 34.97 33.06
5 19.49   9.89   15030’   29.96  
19.23 19.34 9.61 9.72 14031’ 14054’ 24.96 26.86
20.31 20.29 10.82 10.81 24050’ 24039’ 12.14 11.02
6 20.27   10.79   24019’   9.12  
20.23 20.24 10.76 10.77 23047’ 23059’ 6.10 7.22

Nhóm 2 Trang 38
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÓNG CỌC BTCT


2.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN:
Công trình có tầng hầm, cao trình tầng trệt 0.00.
Cao trình mặt đất tự nhiên -0.80 m.
Cao trình mặt trên của tầng hầm -4.00 m.

Hình 2.1 Cao trình tầng trệt, tầng hầm.

Phản lực tại chân cột:


Bảng 2.1 Phản lực tại chân cột.
Địa
Ntt(kN) MttX(kNm) HttY(kN) MttY(kNm) HttX(kN)
chất
7776 333 221 219 103 2+3+4

Ntt Ntt
HYtt MXtt MYtt
HXtt

Hình 2.2 Phản lực tại chân cột

Nhóm 2 Trang 39
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

2.2. CHỌN VẬT LIỆU:


Bê tông B30:
Rb = 17 (MPa), Rbt = 1.15 (MPa), tra bảng 7 trang 35 TCVN 5574:2018
Eb = 32.5 103 (MPa), tra bảng 10 trang 38 TCVN 5574:2018.
Thép dọc chịu lực: CB400-V
Rs = 350 (MPa), tra bảng 13 trang 47 TCVN 5574:2018.
Es = 200x103 (MPa), mục 6.2.3.3 trang 48 TCVN 5574:2018.
Thép đai: CB240-T
Rs = 210 (MPa), Rsw = 170 (MPa), tra bảng 13 trang 47 TCVN 5574:2018.
Es = 200x103 (MPa), mục 6.2.3.3 trang 48 TCVN 5574:2018.
2.3. CHỌN SƠ BỘ:
2.3.1. CHỌN CHIỀU SÂU ĐÀI MÓNG:
Đài móng đặt tại tầng hầm độ sâu Df = 3.2 m, cao trình: - 4.00 m.
Chọn chiều cao đài móng h = 1 m, độ sâu 4.2 m, cao trình -5.00 m.

Hình 2.3 Chiều cao đài móng.

2.3.2. CHỌN CHIỀU DÀI CỌC:


- Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn.
- Độ sâu mũi cọc: 42.3m.

Nhóm 2 Trang 40
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

- Độ sâu đặt đài: 3.2 m.


Đoạn cọc giữ nguyên ngàm vào đài 0.1 m, theo mục 8.8 trang 50 TCVN
10304:2014.
Đoạn đầu cọc đập lấy thép neo vào đài, theo mục 10.3.5.4 trang 139 TCVN
Rs As
5574:2018, chiều dài neo cơ sở tính theo công thức: L0,an 
Rbond us
Trong đó:
Rs là cường độ chịu kéo tính toán của thép.
As , us là diện tích tiết diện ngang và chu vi của thanh cốt thép được neo.
Rbond là cường độ bám dính tính toán của bê tông, Rbond  12 Rbt
Trong đó: Rbt là cường độ chịu kéo dọc trục tính toán của bê tông.
1 là hệ số, kể đến ảnh hưởng của loại bề mặt cốt thép, với thép không ứng suất
trước, cán nóng có gân 1  2.5
2 là hệ số, kể đến ảnh hưởng của cỡ đường kính cốt thép, 2  1 khi đường kính
cốt thép ds ≤ 32 mm, cốt thép không ứng suất trước.
Chọn thép dọc chịu lực trong cọc có đường kính thép ds = 18 mm.
Tính được chiều dài neo cơ sở: L0,an  550 mm

As,cal
Chiều dài neo tính toán: Lan  1L0,an
As,ef

Trong đó:
1 là hệ số, kể đến ảnh hưởng của trạng thái ứng suất của bê tông và cốt thép và
ảnh hưởng của giải pháp cấu tạo vùng neo của cấu kiện đến chiều dài neo. Với thép
không ứng suất trước, có gân với các đầu để thẳng lấy 1  0.1
As ,cal , As ,ef là tiết diện ngang của thép theo tính toán và thực tế, As,cal / As,ef  1

Vậy chiều dài neo tính toán: Lan  550 mm → Chọn Lan  800 mm  0.8 m .
- Chiều dài cọc phải đúc: L = 42.3 – 3.2 + (0.8 +0.1) = 40.0 m.
- Chọn 4 đoạn cọc, mỗi đoạn cọc 10 m.

Nhóm 2 Trang 41
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Hình 2.4 Cấu tạo đài móng.

Hình 2.5 Cấu tạo cọc.

Nhóm 2 Trang 42
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Hình 2.6 Độ sâu của cọc trong đất.

2.3.3. CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN NGANG VÀ THÉP CHỊU LỰC CHO CỌC:
- Chọn kích thước tiết diện ngang của cọc:
→ Chọn cọc có tiết diện hình vuông 400x400 (d= 400mm = 0.4m)
- Thép dọc chịu lực trong cọc có đường kính d18
2.4. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC:
2.4.1. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU:
Rcd , m   ( b 2 Rb Abt  Rsc Asc )

Trong đó:

Nhóm 2 Trang 43
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Rb, Rsc: Cường độ tính toán của bê tông và cốt thép theo TTGH1.
Rb = 17 MPa, Rsc = 350 MPa
γb2 = 1.0: Hệ số điều kiện làm việc của bê tông.
Abt, Asc: Diện tích phần bê tông và cốt thép trong tiết diện ngang cọc.
Ab = 400x400 = 160x103 mm2
Asc = 2035 mm2
Abt  Ab  Asc  160000  2035  158  103 mm 2
φ : Hệ số xét ảnh hưởng uốn dọc
  1.028  0.0000288 2  0.0016 
 l1
Với độ mảnh của cọc   ,
r
I
  1, r   0.12 m
A
bh3
Bán kính quán tính: I   2.1 103 m4
12
2
l1 : Chiều dài ngàm tương đương của cọc trong đất, l1  l0  , mục 7.1.8 trang

17 TCVN 10304:2014.
l0  0 , với trường hợp cọc nằm dưới mặt đất

kb p
Hệ số biến dạng của cọc:    5
 c EI
bp: Bề rộng quy ước của cọc
d  0.4 m  0.8 m  b p  1.5 d  0.5  1.5  0.4  0.5  1.1 m

k: Hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào lớp đất bao quanh cọc. Tra bảng A.1 trang 72 TCVN
10304:2014. Dựa theo chiều dài ngàm tương đương của cọc trong đất mà ta biết lớp đất
bao quanh cọc. Chọn trước k = 8200 kN/m4
E = 32.5x103 MPa: Module đàn hồi của vật liệu cọc
γc = 3.0: Hệ số điều kiện làm việc, đối với cọc độc lập.
Thay số vào ta được:
   0.53 , l1  3.75 m

Nhóm 2 Trang 44
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Với l1  3.75 m , cọc ngàm vào lớp đất 2 có IL = 0.52, tra bảng A.1 trang 72
TCVN 10304:2014 chọn lại k = 6376 kN/m4
Ta được    0.51 , l1  3.94 m .
Với l1  3.94 m , cọc vẫn ngàm vào lớp đất số 2 nên chọn k = 6376 kN/m4.

 l1
Vậy    34.12  28    1.028  0.0000288 2  0.0016  0.94
r
Vậy sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
Pcd ,vl   ( b 2 Rb Abt  Rsc As )  3193.65 kN

2.4.2. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO ĐẤT NỀN:


a/ Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền:
Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền đối với cọc thi công đóng, ép:

Cọc chịu nén: Rc,u   c ( cq qb Ab  u  cf fili )


Trong đó:
γc = 1.0: Hệ số làm việc của cọc trong đất đối với cọc chịu nén
γcq : Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc, γcq = 1.
γcf : Hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc; γcf = 1. Tra bảng 4 trang 26
TCVN 10304:2014
qb : Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc.
Đất dưới mũi cọc là lớp 4, đất sét trạng thái nửa cứng đến cứng, có IL < 0, tra bảng
2 trang 23 TCVN 10304:2014 được qb = 15000 kN/m2.
u: Chu vi tiết diện ngang thân cọc, u  4d  4  0.4  1.6 m
Ab: Diện tích tiết diện ngang mũi cọc, Ab = 0.4 x 0.4 = 0.16 m2
li: Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i
fi: Cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i trên thân cọc, tra bảng 3 trang
25 TCVN 10304:2014, fi được xác định bằng nội suy. Kết quả được tổng hợp trong
bảng bên dưới:

Nhóm 2 Trang 45
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Độ Chiều Chiều dày lớp


Lớp Loại Cao fi γcffili
sệt dày Zi (m) đất cọc đi qua
đất đất trình (kN/m2) (kN/m)
IL li (m) (m)
Bùn IL >1 nên fi = cI
1 1.21 2.6 5.09 13.23 2.6
sét (cận dưới)
2 6.8 -7.60 20.50 41
Sét
2 0.57 2 8.8 -9.60 21.22 42.44 4.2
pha
0.2 9.9 -10.70 21.39 4.277
2 11 -11.80 39.68 79.36
2 13 -13.80 41.44 82.88
2 15 -15.80 43.20 86.4
2 17 -17.80 44.72 89.44
2 19 -19.80 46.24 92.48
2 21 -21.80 47.76 95.52
2 23 -23.80 49.28 98.56
Cát 2 25 -25.80 50.80 101.6
3 0.36 30.3
pha 2 27 -27.80 52.32 104.64
2 29 -29.80 53.84 107.68
2 31 -31.80 55.28 110.56
2 33 -33.80 56.64 113.28
2 35 -35.80 58.00 116
2 37 -37.80 58.00 116
2 39 -39.80 58.00 116
0.3 40.15 -40.95 58.00 17.4
4 Sét ≤0 2 41.3 -42.10 100 200 2.0
Tổng 1828.80 39.10

Vậy sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền:
Rc,u   c ( cq qb Ab  u cf fili )  5326 kN
b/ Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:
Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:
Cọc chịu nén: Rc,u  qb Ab  u  fili

Trong đó:
u: Chu vi tiết diện ngang thân cọc, u  4d  4  0.4  1.6 m

Nhóm 2 Trang 46
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Ab: Diện tích tiết diện ngang mũi cọc, Ab = 0.4 x 0.4 = 0.16 m2
qb: Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, qb  cNc'  q' p N q'

Mũi cọc nằm trong lớp 4 có:


c  55.25 kN / m2 ,   15o 22'  Nc'  11.21, N q'  4.08 , tra bảng hệ số sức chịu tải

theo φ của Vesic (1973).


Bảng 2.2 Hệ số sức chịu tải theo φ của Vesic (1973).

q' p : áp lực hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại cao trình mũi cọc.

q'γp = 1.1x 14.86+4.7 x 5+4.2x9.78+30.3x 10.45+2x 11.01 = 419.58 (kN)


Ta được qb = 55.25 x 11.21 + 419.58 x 4.08 = 2331.2 (kN/m2)

Nhóm 2 Trang 47
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

fi: Cường độ sức kháng cắt (do ma sát đơn vị) của lớp đất thứ i trên thân cọc.

Lớp z (cận (cận


dưới) dưới)
3.2 2o51’
1 – 0.049 5.09 5.00 4.5 2.6 0.951 22.5 21.4 6.76 17.57
5.8 4o28’
5.8 9o26’
2 – 0.164 14.46 9.78 7.9 4.2 0.836 39.2 32.8 21.81 91.62
10.0 12o40’
10.0 22o33’
3 – 0.383 7.18 10.45 25.15 30.3 0.617 176.9 109.1 54.13 1640.1
40.3 23o17’
40.3 15o22’
4 – 0.265 55.25 11.01 41.3 2 0.735 426.6 313.5 149.32 298.65
42.3 16o57’

Tổng: 2047.9

3276.7

Vậy sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:

→R , q x A u f l 2331.2 x 0.16 3276.7 3649.6 kN

c/ Sức chịu tải của cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT:
Công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản: Rc,u  qb Ab  u  ( f s ,i ls ,i  fc,ilc ,i )

u: Chu vi tiết diện ngang thân cọc, u  4d  4  0.4  1.6 m


Ab: Diện tích tiết diện ngang mũi cọc, Ab = 0.4 x 0.4 = 0.16 m2
qb: Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc.
Mũi cọc nằm trong lớp 4: đất sét trạng thái nửa cứng đến cứng, dạng đất dính:
qb  9cu  9cItt  9  55.25  497.25 kN / m2

ls,i , lc,i : Chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất rời và đất dính thứ i
f s,i : Cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp đất rời thứ i,
10 N s ,i
f s ,i 
3

Nhóm 2 Trang 48
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

fc,i : Cường độ sức kháng trung bình trên đoạn cọc nằm trong lớp đất dính thứ i,
fc,i  P  f L  cu,i

 P : Hệ số điều chỉnh cho cọc đóng, phụ thuộc vào tỉ lệ giữa sức kháng chống thoát
nước của đất dính cu và trị số trung bình của ứng suất pháp hiệu quả thẳng đứng, xác
đinh theo biểu đồ trên hình G.2a trang 84 TCVN 10304:2014.
fL : Hệ số điều chỉnh theo độ mảnh L/d của cọc đóng, xác đinh theo biểu đồ trên hình
G.2b trang 84 TCVN 10304:2014

Nhóm 2 Trang 49
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Chiều dày Ns,i


Lớp P
cọc đi qua fs,i cu γ'  'V ,Z cu /  'V ,Z L/d fL fc,i fs,i x li fc,i x li
đất
(m)
1 4.40 0.00 5.00 5.09 11.20 0.45 0.88 5.50 1.00 4.40 19.36
2 4.20 6.80 42.50 9.78 42.93 0.99 0.50 16.25 1.00 21.25 89.25
3 30.30 12.30 41.00 10.45 221.79 1242.30
4 2.00 32.20 201.25 11.01 391.12 0.51 0.82 99.75 0.78 128.72 257.44
Tổng 1242.30 366.05

Vậy sức chịu tải theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT:
Rc,u  qb Ab  u  ( f s ,i ls ,i  fc,i lc,i )  2863.16 kN

Rc,u = qbAb + uΣ(fs,ils,i + fc,ilc,i) = 497.25x0.16 + 1.6x(1242.3 + 366.05) = 79.56 + 2573.36 = 2652.9 (kN)

Bảng tổng hợp sứ chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu
STT Sức chịu tải của cọc Giá trị (kN)
1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 3,193
2 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền 5,326
3 Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền 3,649
4 Sức chịu tải theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 2,863

Nhóm 2 Trang 50
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

2.2.3. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI TIÊU CHUẨN VÀ SỨC CHỊU TẢI THIẾT
KẾ
2.2.3.1. Xác định sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền:
Rc,k = min (Rc,u) = min (3193; 5236; 3649; 2863) = 2863 (kN)

2.2.3.2. Xác định sức chịu tải thiết kế:


,
,

Trong đó:
Rc,k = 2863 (kN): là trị tiêu chuẩn sức chịu tải trọng nén của cọc đã xác định ở mục
2.2.3.1
γk là hệ số tin cậy, lấy phụ thuộc vào số lượng cọc trong móng (theo mục 7.1.11,
TCVN 10340:2014) như sau:
+ Móng có ít nhất 21 cọc γk = 1.40;
+ Móng có 11 đến 20 cọc γk = 1.55;
+ Móng có 06 đến 10 cọc γk = 1.65;
+ Móng có 01 đến 05 cọc γk = 1.75.

Vậy tùy theo γk ta lập bảng tính cho Rc,d như sau:

Số cọc γk Giá trị Rc,d

≥ 21 cọc 1.40 2045


11 – 20 cọc 1.55 1847
6 – 10 cọc 1.65 1735
2- 6 cọc 1.75 1636
1 cọc 1.60 1789

2.2.3.3. Xác định khả năng chịu tải của cọc trong móng:
Khả năng chịu tải của cọc xác định bằng:
γ
R , x
γ

Trong đó:
Nhóm 2 Trang 51
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

- γo là hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của
nền đất khi sử dụng móng cọc. γo = 1 (cọc đơn) ; γ0 = 1,15 (móng nhiều cọc).
- γn là hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình. Giả thiết công trình
có tầm quan trọng cấp II với γn = 1.15 (theo Phụ lục F, TCVN 10340:2014).

Khả năng chịu


Số cọc Rc,d γo γn tải cho phép của
cọc trong móng
Móng có ít nhất 21 cọc 2045 2045
Móng có 11 đến 20 cọc 1847 1.15 1.15 1847
Móng có 06 đến 10 cọc 1735 1735
Móng có 02 đến 05 cọc 1636 1636
Móng có 01 cọc 1789 1 1.15 1555

2.3 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ SỐ CỌC VÀ VỊ TRÍ CỌC TRONG MÓNG:


2.3.1 Tính số cọc trong móng:
Số cọc trong móng (nc):
N
n γ x β
x R ,
γ
Trong đó:
β = [1 – 1.5] : là hệ số tùy theo ảnh hưởng lực ngang, momen và trọng lượng
bản thân cọc. Để thiên về an toàn, chọn β = 1.5
Ntt = 7776 (kN) : lực dọc tại chân cột.

Số cọc Rc,d γo γn β Ntt nc

Móng có ít nhất 21 cọc 2045 5.7


Móng có 11 đến 20 cọc 1847 1.15 6.3
Móng có 06 đến 10 cọc 1735 1.15 1.5 7776 6.7
Móng có 02 đến 05 cọc 1636 7.1
Móng có 01 cọc 1789 1 7.5
Vậy ta chọn số cọc trong móng là 7 cọc.

Nhóm 2 Trang 52
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

2.3.2 Bố trí cọc trong móng:


Khoảng cách tối thiểu giữa các cọc để đảm bảo cọc làm việc theo nhóm:
L=3 d 3 0.4 1.2 m .
Khoảng cách từ mép cọc tới mép đài: 0.5 d 0.5 0.4 0.2 m .
Tiết diện cột chọn sơ bộ:
N 7776
F x β x 1.5 0.686 m
R 17 10
→ chọn tiết diện sơ bộ của cột 700 1000.
Với 7 cọc, ta chọn phương án bố trí cọc như sau:

Hình 2.2.3.3.7 Ví trí cọc trong đài móng

2.4 KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC:


2.4.1 Kiểm tra sức chịu tải cọc:
2.4.1.1 Kiểm tra sức chịu tải của cọc đơn:
Tải trọng tác dụng lên cọc:
∑N ∑M x ∑M y
Nc,di =
n ∑x ∑

Trong đó:

Nhóm 2 Trang 53
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

n = 7: số lượng cọc
xi, yi : khoảng cách tử tim cọc thứ i đến trục đi qua trọng tâm các cọc tại mặt
phẳng đáy đài.
ΣMttx: tổng momen tại đáy đài quay quanh trục x tại trọng tâm nhóm cọc
ΣMtty: tổng momen tại đáy đài quay quanh trục y tại trọng tâm nhóm cọc
ΣNtt: tổng lực dọc tại trọng tâm nhóm cọc
Chiều cao đài như đã chọn ở mục 2.3.1: hd = 1 (m)
Diện tích đài móng: Sd = 7.175 (m2)
Do công trình có tầng hầm nên khi tính lực dọc, ta bỏ qua trọng lượng đất trên đài
móng.
Dời các ngoại lực ở chân cột về trọng tâm nhóm cọc (trùng với trọng tâm đáy đài):
Tải do trọng lượng bản thân đài cọc (tính theo trọng lượng đẩy nổi do đài cọc nằm
dưới mực nước ngầm):
Qđ = n x γđn x Sd x hd = 1.1 x (25 – 10) x 7.175 x 1 = 118.4 (kN)
Tải trọng qui về trọng tâm đáy đài cọc:
ΣNtt = Ntt + Qđ = 7776 + 118.4 = 7894.4 (kN)
ΣM M H h 333 221 1.0 554 kN. m
ΣM M H h 219 103 1.0 322 kN. m

x y x y x y Nc,di
Cọc
(m) (m) (m ) (m ) (m ) (m ) (kN)

1 -1.20 0 1.44 0 974

2 -0.6 1.04 0.36 1.0816 1128

3 0.60 1.04 0.36 1.0816 1282

4 1.20 0 1.44 0 4.32 4.3264 1282

5 0.6 -1.04 0.36 1.0816 1127

6 -0.60 -1.04 0.36 1.0816 973

7 0 0 0 0 1128

Nhóm 2 Trang 54
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Điều kiện kiểm tra:


γ
Nc,di max = 1282 (kN) < R , x = 1735 (kN) : thỏa điều kiện chịu nén
γ
Nc,di min = 973 < 0 : thỏa điều kiện cọc không bị nhổ
Xét hiệu suất sử dụng cọc:
,
Hiệu suất = = 73.4 % : hiệu suất sử dụng cọc thấp
,

2.4.1.2 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc:


a. Hệ số nhóm đối với đất dính:
n 1 n n 1 n
η 1 θ
90 n n
Trong đó:
n : số hàng cọc trong nhóm cọc 3
7
n : số cọc trong mỗi hàng 2.33
3
θ arctan

Với:
d: bề rộng cọc với cọc vuông, chữ nhật 0.4 m
s: khoảng cách giữa các cọc 1.2 m
0.4
→θ arctan 18.43°
1.2
3 1 2.33 2.33 1 3
η 1 18.43 0.62
90 2 2.33

b. Hệ số nhóm đối với đất rời:


Lớp đất 3 trên mặt cắt địa chất là đất cát pha, trạng thái dẻo, hệ số nhóm tham khảo
theo bảng 3.4, Dữ liệu thí nghiệm nhóm cọc trên đất cát, Thiết kế móng cọc, Poulos
& Davis 1980.
→ Chọn η = 1 : thiên về an toàn.

Hệ số nhóm trung bình:

Nhóm 2 Trang 55
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

∑ n l 0.62 x 2.6 4.2 2 1 x 30.3


η 0.914
∑l 2.6 4.2 2 30.3

Điều kiện kiểm tra:


ó
Q N
Trong đó:
ó
γ
Q η n R , x 0.914 x 7 1735 11100 kN N 7776 kN
γ
Xét hiệu suất sử dụng cọc:

Hiệu suất = = 70 %

→ Hiệu suất sử dụng cọc trong cả hai trường hợp cọc đơn và nhóm cọc đều chỉ đạt
xấp xỉ 70%, nên hệ cọc thiết kế bị dư. Chọn phương án giảm hệ cọc trong móng còn
6 cọc để tính lần 2 và kiểm tra.
 Tính lần 2:

Bố trí 6 cọc trong đài móng như sau:

Nhóm 2 Trang 56
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

 Kiểm tra sức chịu tải cọc đơn:


Tải do trọng lượng bản thân đài cọc (tính theo trọng lượng đẩy nổi do đài cọc nằm
dưới mực nước ngầm):
Qđ = n x γđn x Sd x hd = 1.1 x (25 – 10) x (2.5 x3.3) x 1 = 136.1 (kN)

Tải trọng qui về trọng tâm đáy đài cọc:


ΣNtt = Ntt + Qđ = 7776 + 136.1 = 7912.1 (kN)
ΣM M H h 333 221 1.0 554 kN. m
ΣM M H h 219 103 1.0 322 kN. m

x y x y x y Nc,di
Cọc
(m) (m) (m ) (m ) (m ) (m ) (kN)

1 -0.80 -1.2 0.64 1.44 1,135

2 -0.80 0 0.64 0 1,202

3 -0.80 1.2 0.64 1.44 1,269


3.84 5.76
4 0.80 -1.2 0.64 1.44 1,365

5 0.80 0 0.64 0 1,432

6 0.80 1.2 0.64 1.44 1,500

Điều kiện kiểm tra:


γ
Nc,di max = 1500 (kN) < R , x = 1735 (kN) : thỏa điều kiện chịu nén
γ
Nc,di min = 1135 < 0 : thỏa điều kiện cọc không bị nhổ
Xét hiệu suất sử dụng cọc:
,
Hiệu suất = = 86.4 %
,

Nhóm 2 Trang 57
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc:


a. Hệ số nhóm đối với đất dính:
n 1 n n 1 n
η 1 θ
90 n n
Trong đó:
n : số hàng cọc trong nhóm cọc 2
6
n : số cọc trong mỗi hàng 3
2
θ arctan

Với:
d: bề rộng cọc với cọc vuông, chữ nhật 0.4 m
s: khoảng cách giữa các cọc 1.6 m
0.4
→θ arctan 18.43°
1.2
2 1 3 3 1 2
η 1 18.43 0.76
90 2 3
b. Hệ số nhóm đối với đất rời:
Lớp đất 3 trên mặt cắt địa chất là đất cát pha, trạng thái dẻo, hệ số nhóm tham khảo
theo bảng 3.4, Dữ liệu thí nghiệm nhóm cọc trên đất cát, Thiết kế móng cọc, Poulos
& Davis 1980.
→ Chọn η = 1 : thiên về an toàn.
Hệ số nhóm trung bình:
∑ n l 0.76 x 2.6 4.2 2 1 x 30.3
η 0.946
∑l 2.6 4.2 2 30.3
Điều kiện kiểm tra:
ó
Q N
Trong đó:
ó
γ
Q η n R , x 0.946 x 6 x 1735 9847 kN N 7776 kN
γ
Xét hiệu suất sử dụng cọc:

Hiệu suất = = 78 %

Nhóm 2 Trang 58
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

2.5 TÍNH TOÁN KIỂM TRA LÚN CỦA MÓNG CỌC:


2.5.1 Tính móng khối qui ước (MKQU):
Hệ móng cọc đi qua nền với nhiều lớp đất.
Đáy MKQU nằm tại mặt phẳng mũi cọc (z = - 42.3m).
Mặt trên MKQU là đáy tầng hầm (z = - 4m).
a. Trường hợp 1: Offset biên MKQU: tính từ đáy đài cọc – (z = -5.0m)

Chiều dài cọc tính từ đáy lớp đất yếu (lớp 1):
L 42.3 5.0 37.3 m
Góc ma sát trung bình:
∑ 2.85 x 0.8 9.44 x 4.2 22.52 x 30.3 15.36 x 2
φ
∑ 37.3
20.24°
Chiều rộng và chiều dài giới hạn bởi nhóm cọc:
d d 0.4 0.4
L ó ọ 6 d 6 0.4 2.8 m
2 2 2 2

Nhóm 2 Trang 59
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

d d 0.4 0.4
B ó ọ 4 d 4 0.4 2.0 m
2 2 2 2
Chiều rộng và chiều dài MKQU:
φ 20.24
L L ó ọ 2 L tan 2.8 2 x 37.3 x tg
4 4
→L 9.4 m
φ 20.24
B B ó ọ 2 L tan 2.0 2 x 37.3 x tg
4 4
→B 8.6 m
Diện tích MKQU:
A L B 9.4 8.6 80.84 m

b. Trường hợp 2: Offset biên MKQU: tính từ đáy lớp đất yếu – (z = -5.8m)

-10.0 m

Nhóm 2 Trang 60
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Chiều dài cọc tính từ đáy lớp đất yếu (lớp 1):
L 42.3 5.8 36.5 m
Góc ma sát trung bình:
∑ 9.44 x 4.2 22.52 x 30.3 15.36 x 2
φ 21.6°
∑ 4.2 30.3 2
Chiều rộng và chiều dài giới hạn bởi nhóm cọc:
d d 0.4 0.4
L ó ọ 6 d 6 0.4 2.8 m
2 2 2 2
d d 0.4 0.4
B ó ọ 4 d 4 0.4 2.0 m
2 2 2 2
Chiều rộng và chiều dài MKQU:
φ 21.6
L L ó ọ 2 L tan 2.8 2 x 36.5 x tg
4 4
→L 8.8 m
φ 21.6
B B ó ọ 2 L tan 2.0 2 x 36.5 x tg
4 4
→B 8.0 m
Chiều cao MKQU:
H 42.3 4 38.3 m
Diện tích MKQU:
A L B 8.8 8.0 70.4 m

→ Vậy trường hợp 2 có diện tích móng khối qui ước nhỏ hơn trường hợp 1. Do đó,
để thiên về an toàn, ta chọn trường hợp 1 – biên móng khối qui ước được offset từ
đáy lớp đất yếu (lớp 1) để tính toán.

Khối lượng đất trong MKQU:

Qđ A γ h

Qđ 70.4 1.8 9.88 30.3 10.59 2 11.17 25414 kN


Khối lượng đất bị cọc và đài chiếm chỗ:

Qđ Vđà γ V ó γ n A ọ γ h

V ó 2.7 3.5 0.1 0.945 m

Nhóm 2 Trang 61
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Vđà 2.5 3.3 1.0 8.25 m


→ Qđ 0.925 x 5.25 8.25 x 5.25 6 x 0.16 x 0.8x5.25 4.2 x 9.88
30.3 10.59 2 11.17 421.5 kN
Khối lượng cột, cọc và đài betong:
Q ,đ Vđà V ó γ n A ọ L ọ γ
Q ,đ 8.25 0.945 25 6 0.16 40 0.9 25 1144.6 kN
Khối lượng tổng trên MKQU:
Q Qđ Q ,đ Qđ 25414 1144.6 421.5 26137.1 kN
Tải trọng quy về đáy MKQU:
N 7776
N Q 26137.1 32899 kN
n 1.15
∑M H h 554 0
M 481.7 kN. m
1.15 1.15
∑M H h 322 0
M 280 kN. m
1.15 1.15

2.5.2 Kiểm tra ổn định đất nền dưới đáy móng khối quy ước theo TTGH 2:
∑N 32899 kN
P 467.3
A 70.4 m
∑M ∑M 481.7 280 kN
P P 467.3 474.9
W W 103.2 93.8 m
∑M ∑M 481.7 280 kN
P P 467.3 459.6
W W 103.2 93.8 m
∑M 481.7 kN
P , P 467.3 471.9
W 103.2 m
∑M 280 kN
P , P 467.3 470.3
W 93.8 m
Với
.
W 103.2 (m3)
.
W 93.8 (m3)

Nhóm 2 Trang 62
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Sức chịu tải của nền dưới móng khối qui ước:
m m
R A B γ B H γ D c
k
Với:
Đáy MKQU đặt tại lớp đất cát, tra các hệ số m1, m2 tra bảng 15, TCVN 9362:2012.
m 1.2 ∶ hệ số điều kiện làm việc lớp đất nền đất sét, I 0.5
m 1.0 ∶ hệ số điều kiện làm việc của công trình tác dụng qua lại với nền
k 1.1 ∶ hệ số độ tin cậy (theo 4.6.1, TCVN 9362:2012)

Mũi cọc tại lớp đất số 4 có:


kN kN
φ 15.65°; c 56.68 ; γ 11.07
m m
→A 0.3463; B 2.3851; D 4.9377

Nhóm 2 Trang 63
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

1.2 1.0
R 0.3463 8.8 11.07
1.1
3.945 1.8 x 5.11 4.2 x 9.82 30.3x10.5 2 x 11.07 4.9377 56.68

→R 1855

Kiểm tra điều kiện ổn định nền dưới móng khối qui ước:
1.5 R 1.5 1855 P 474.9 thỏa
1.2 R 1.2 1855 P , 471.9 thỏa
1.2 R 1.2 1855 P , 470.3 thỏa
R 1855 P 467.3 thỏa
Vậy nền dưới đáy móng thỏa điều kiện 4.6.19 – TCVN 9362:2012.

2.5.3 Tính toán độ lún của móng khối quy ước:


Độ lún giới hạn cho phép:

S 8cm
Tính áp lực gây lún:
kN
P P 467.3 419.58 47.7
m
Áp lực hữu hiệu theo phương thẳng đứng tại cao trình mũi cọc:
∑ 1.1x 14.86+4.7 x 5+4.2x9.78+30.3x 10.45+2x 11.01 = 419.58 (kN)
Chọn chiều dày lớp phân tố h 2 (m)
Quan hệ e P: thống kê cho các mẫu HK3 nằm trong độ sâu tính toán từ độ sâu
42m.

Nhóm 2 Trang 64
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Nhóm 2 Trang 65
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

KẾT QUẢ THÍ NGIỆM NÉN CỐ KẾT (HK3)


z (m) 42,0 z (m) 44 z (m) 46 z (m) 48
Mẫu số UD-21 Mẫu số UD-22 Mẫu số UD-23 Mẫu số UD-24
P (kN/m²) e P (kN/m²) e P (kN/m²) e P (kN/m²) e
0 0.596 0 0.531 0 0.557 0 0.534
100 0.572 100 0.512 100 0.536 100 0.507
200 0.557 200 0.500 200 0.523 200 0.492
400 0.532 400 0.479 400 0.503 400 0.472
800 0.499 800 0.450 800 0.478 800 0.443

Nhóm 2 Trang 66
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Bảng tính lún:

Chiều σbt Pi1 σgl Pi2 Si


Lớp phân tố Z ei1 ei2 (cm)
dày (m) kN/m2 kN/m2 kN/m2 kN/m2 theo e

1 1.7 42.3 393.0 47.7


402.46 449.1 0.531 0.525 0.67
44 412.0 45.6
2 2 44 412.0 45.6
423.129 463.9 0.476 0.473 0.54
46.0 434.3 36.0
3 2 46 434.3 36.0
443.469 474.4 0.499 0.497 0.27
48.0 452.6 25.8
4 2 48 452.6 25.8
463.809 485.8 0.467 0.466 0.14
50.0 475.0 18.1
Tổng 1.61

Tổng độ lún
S 1.61 8 cm → thỏa điều kiện lún

2.6 TÍNH TOÁN KIỂM TRA CHỌC THỦNG ĐÀI CỌC:


 Thực hiện tính toán chiều cao đài cọc hđ = 0.8 (m)
Chiều dài cọc ngàm vào đài là 0.1m, cốt thép đặt cách mặt đáy đài 0.15cm.
→ ho =0.65(m)
Mô hình tháp chọc thủng trong đài cọc có kích thước như hình sau:

Nhóm 2 Trang 67
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Điều kiện tính toán chọc thủng theo TCVN 5574:2018 trong điều kiện đài cọc
không đặt cốt đai:

∑M ∑M F
1
M , M , 2F ,

F ∑M ∑M
1 2
F , M , M ,

Trong đó:
Lx: đường bao theo phương x vuông góc với cạnh biên của cột
→ Lx = bc+ho = 0.7 + 0.65 = 1.35 (m)
Ly: đường bao theo phương y song song với cạnh biên của cột
→ Ly = hc+ho = 1.0 + 0.65 = 1.65 (m)
u: chu vi đường bao tính toán
→ u = 2(Lx + Ly)= 6 (m)
Momen kháng uốn đối với trường hợp cột giữa:
Wbx = Lx (Lx/3 + Ly) = 2.835 (m2)
Wby = Ly (Ly/3 + Lx) = 3.135 (m2)

Nhóm 2 Trang 68
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Đài cọc làm bằng bê tông B35: Rbt = 1.3 MPa


Momen uốn tập trung theo các phương trục x và trục y:
Mbx, u = Rbt Wbx ho = 1.3 x 103 x 2.835 x 0.65 = 2396 (kNm)
Mby, u = Rbt Wby ho = 1.3 x 103 x 3.135 x 0.65 = 2649 (kNm)

Đối với lực tập trung F, để thiên về an toàn, phản lực đầu cọc chỉ do lực dọc gây ra
(không xét đến moment, lực ngang, trọng lượng bản thân đài cọc và đất trên nền đài
cọc và được tính với hệ số vượt tải n 0.9)
F = Ntt – 0.9 x [(N2 + N5) + 0.375*(N1 +N3 +N4 +N6)]/1.15
= 7776 – 0.9 [(1202 + 1432)+ 0.375*(1135+1269+1365+1500)]/1.15
= 4168 (kN)
Lực tập trung gới hạn Fbu:
Fbu = Rbt x Ab = Rbt x u x h0 = 1.3 x 103 x 6 x 0.65 = 5070 (kN)

ΣM M H ho 333 221 0.65 476.7 kN. m


ΣM M H ho 219 103 0.65 286.0 kN. m
Xét điều kiện (1):

∑M ∑M
M , M , 2F ,

476.7 286.0 4168



2396 2649 2 x 5070
0.307 0.41 : thỏa

Xét điều kiện (2):

∑M ∑M
1
M , M , F ,

476.7 286.0 4168


1
2396 2649 5070
1.12 1 : không thỏa

Vậy đài cọc với hd = 0.8(m) không thỏa điều kiện chọc thủng.

Nhóm 2 Trang 69
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

 Thực hiện tính toán lại với phương án hd = 0.9(m) ; ho = 0.75(m)

Mô hình tháp chọc thủng trong đài cọc có kích thước như hình sau:

Điều kiện tính toán chọc thủng theo TCVN 5574:2018 torng điều kiện đài cọc
không đặt cốt đai:

∑M ∑M F
1
M , M , 2F ,

Nhóm 2 Trang 70
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

F ∑M ∑M
1 2
F , M , M ,

Trong đó:
Lx: đường bao theo phương x vuông góc với cạnh biên của cột
→ Lx = bc+ho = 0.7 + 0.75 = 1.45 (m)
Ly: đường bao theo phương y song song với cạnh biên của cột
→ Ly = hc+ho = 1.0 + 0.75 = 1.75 (m)
u: chu vi đường bao tính toán
→ u = 2(Lx + Ly)= 6.4 (m)
Momen kháng uốn đối với trường hợp cột giữa:
Wbx = Lx (Lx/3 + Ly) = 3.238 (m2)
Wby = Ly (Ly/3 + Lx) = 3.558 (m2)

Đài cọc làm bằng bê tông B35: Rbt = 1.3 MPa


Momen uốn tập trung theo các phương trục x và trục y:
Mbx, u = Rbt Wbx ho = 1.3 x 103 x 3.238 x 0.75 = 3157 (kNm)
Mby, u = Rbt Wby ho = 1.3 x 103 x 3.558 x 0.75 = 3469 (kNm)
Lực tập trung:
F = Ntt – 0.9 x [(N2 + N5) + 0.625*(N1 +N3 +N4 +N6)]/1.15
= 7776 – 0.9 [(1202 + 1432)+ 0.625*(1135+1269+1365+1500)]/1.15
= 3138 (kN)
Lực tập trung gới hạn Fbu:
Fbu = Rbt x Ab = Rbt x u x h0 = 1.3 x 103 x 6.4 x 0.75 = 6240 (kN)

ΣM M H ho 333 221 0.75 498.8 kN. m


ΣM M H ho 219 103 0.75 296.3 kN. m
Xét điều kiện (1):

∑M ∑M
M , M , 2F ,

Nhóm 2 Trang 71
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

498.8 296.3 3138



3157 3469 2 x 6240
0.243 0.251 : thỏa

Xét điều kiện (2):

∑M ∑M
1
M , M , F ,

498.8 296.3 3138


1
3157 3469 6240
0.746 1 : thỏa

Vậy đài cọc với hd = 0.9(m) thỏa điều kiện chọc thủng.

2.7 TÍNH TOÁN KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỊU CẮT CỦA ĐÀI CỌC:
Điều kiện kiểm tra theo TCVN 5574:2018:

Q Q Q (*)
Trong đó:
Q: lực cắt trên tiết diện nghiêng với chiều dài hình chiếu C lên trục dọc cấu kiện
Qb: lực chống cắt bởi bêtông trong tiết diện nghiêng
Qsw: lực chống cắt bởi cốt thép đai trong tiết diện nghiêng
Lực chống cắt do bê tông:
φ R b h
Q
C
φ 1.5 : hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc,lực bám dính và đặc điểm
trạng thái ứng suất của bê tông.
b = 3.3m : bề rộng đài móng
Nhóm 2 Trang 72
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

ho = 0.75m: chiều cao làm việc của đài móng


c: chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng phương mặt móng.

Theo mục 8.1.3.4, TCVN 5574:2018, tính toán được tiến hành với các tiết diện
nghiêng nằm dọc theo chiều dài cấu kiện ở đoạn đầu mút của nó và tại các vị trí cắt
côt thép dọc. Theo đó, chiều dài nguy hiểm nhất của hình chiếu tiết diện nghiêng (c)
phải lấy trong khoảng [ho , 2ho]. Chọn c = ho = 0.75m
1.5 x 1.3 x 10 x 3.3 x 0.75
Q 4826 kN
0.75
Ngoài ra Qb cần thỏa điều kiện:
0.5R b h Q 2.5R b h
→ 1608 kN ≤ Qb = 4826 kN ≤ 8043 kN : thỏa
Do đài móng không đặt cốt đai nên Q 0
Q = P1+P2+P3 = 1135 + 1202 +1269 = 3606 kN
Q = P4+P5+P6 = 1365 + 1432 + 1500 = 4279 kN
(*) → Qmax = 4279 kN < Qb = 4826 kN : thỏa

2.8 TÍNH TOÁN KIỂM TRA CỌC THEO ĐIỀU KIỆN CẨU LẮP:
Trọng lượng bản thân có tính đến hệ số động khi cẩu lắp và dựng cọc:
kN
q k γ d 1.5 25 0.4 6
m
Khi dựng cọc:

Nhóm 2 Trang 73
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Moment lớn nhất:


M 0.043 q L 0.043 x 6 x 10 25.8 kNm

Khi cẩu lắp:

Moment lớn nhất:


M 0.0214 q L 0.0214 x 6 x 10 12.84 kNm

Vậy moment lớn nhất khi cẩu lắp và dựng cọc là:
M max M1, M2 25.8 kN. m
Kiểm tra lại cốt thép dọc của cọc:

Nhóm 2 Trang 74
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

M 25.8 10
α 0.0309
R b h 17 400 350
ξ 1 1 α 1 √1 2 0.0309 0.0314
ξ R b h 0.0314 17 400 350
A 213 mm
R 350
Vậy cốt thép trong cọc với 2ϕ18 mỗi phía (As = 509 mm2) đã đủ điều kiện vận
chuyển và lắp dựng.

2.9 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO ĐÀI MÓNG:


Sơ đồ tính:

Xác định moment trong đài:

M P l

Với:
P : phản lực đầu cọc nằm trong phạm vi bản consol
l : khoảng cách từ lực P tới mép mặt ngàm từ mép cột đến tâm của cọc
Moment theo phương cạnh ngắn (phương X):

M P l P P P l 4279 0.45 1925.5 kN. m

Moment theo phương cạnh dài (phương Y):


Nhóm 2 Trang 75
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

M P l P P l 2769 0.7 1938.3 kN. m

Tính toán cốt thép trong đài:


- Tính thép đặt theo phương X:
M 1925.5 10
α 0.0805
R b h 17 2500 750
ξ 1 1 2 α 1 √1 2 0.0805 0.084
ξ R b h 0.084 17 2500 750
A 7650 mm
R 350
→ chọn Φ20 (As = 314 mm2)
Số thanh thép:
A 7650
n 24.3  25 cây
314 314
Khoảng cách giữa cách thanh thép:
2x100 Lđà 3300 200
a 129 mm
n 1 24
→ chọn 25 thanh Φ20a120.

- Tính thép đặt theo phương Y:


M 1938.3 10
α 0.061
R b h 17 3300 750
ξ 1 1 2 α 1 √1 2 0.061 0.063
ξ R b h 0.063 17 3300 750
A 7625 mm
R 350
→ chọn Φ20 (As = 314 mm2)
Số thanh thép:
A 7625
n 24.2  25 cây
314 314
Khoảng cách giữa cách thanh thép:
2x100Bđà 2500 200
a 95 mm
n 1 24
→ chọn 25 thanh Φ20a90.

2.10 KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG:


Nhóm 2 Trang 76
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Sử dụng phần mềm Phần tử hữu hạn (SAP2000) để xác định nội lực và chuyển
vị cọc. Ta giải bài toán theo nền đàn hồi Winkler, chia phần cọc nằm trong từng
lớp đất thành các lò xo có khoảng cách a = 1m.
Khi tính toán cọc chịu tải ngang, đất quanh cọc được xem như môi trường đàn
hồi biến dạng tuyến tính đặc trưng bằng hệ số nền Cz.
i i
Cz =

Trong đó:
ki: hệ số tỉ lệ (kN/m4), được lấy theo Bảng A.1 từ phụ lục A, tiêu chuẩn 10304:2014.

 zi: độ sâu vị trí cọc (m), kể từ mặt đất đối với cọc đài cao, hoặc đáy
móng đối với cọc đài thấp. Ở đây ta lấy so với đáy móng vì cọc đài
thấp.
 γc =3 : hệ số điều kiện làm việc cho cọc độc lập (Phụ Lục A, TCVN
10304: 2014)
Chia khoảng cách các lò xo là 1m. Ứng với từng vị trí của lò xo ta tìm được
giá trị độ cứng k của lò xo.
Khi đó độ cứng k của lò xo được xác định:
k  C z  d  a  k i  zi  d  a

d = 0.4 (m): cạnh của cọc


a = 1 (m) : khoảng cách 2 lò xo (=1m)

Nhóm 2 Trang 77
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Ta lập bảng để tính hệ số k như sau:

Lò xo Loại đất Độ sệt ki Độ sâu so Cz Cạnh Khoảng Độ cứng lò


IL (kN/m4) đáy móng (kN/m3)
cọc d cách lò xo k=Czda
zi (m) (m) xo a (kN/m)
(m)
1 1 3533 0.4 1 1413
2 Lớp 2: Sét 2 7067 1 2827
3 nâu, dẻo 0.57 10600 3 10600 1 4240
4 mềm 4 14133 1 5653
5 5 17667 1 7067
6 6 17600 1 7040
7 7 20533 1 8213
8 8 23467 1 9387
9 9 26400 1 10560
10 10 29333 1 11733
11 11 32267 1 12907
12 12 35200 1 14080
13 13 38133 1 15253
14 14 41067 1 16427
15 15 44000 1 17600
16 16 46933 1 18773
17 Lớp 3: 17 49867 1 19947
Cát pha,
18 dẻo 18 52800 1 21120
19 19 55733 1 22293
20 20 58667 1 23467
21 0.36 8800 21 61600 1 24640
22 22 64533 1 25813
23 23 67467 1 26987
24 24 70400 1 28160
25 25 73333 1 29333
26 26 76267 1 30507
27 27 79200 1 31680
28 28 82133 1 32853
29 29 85067 1 34027
30 30 88000 1 35200
31 31 90933 1 36373
32 32 93867 1 37547
33 33 96800 1 38720
34 34 99733 1 39893
35 35 102667 1 41067
36 Lớp 4: 36 240000 1 96000
37 Sét, nửa < 0.0 18000 37 246000 0.4 1 98400

Nhóm 2 Trang 78
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

38 cứng 38 252000 1 100800


39 Mũi cọc < 0.0 18000 39 - - - 100800

2.10.1 KIỂM TRA THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 1:

 Tải trọng tính toán tác dụng lên đài cọc:

Ntt(kN) MttX(kNm) HttY(kN) MttY(kNm) HttX(kN)


7776 333 221 219 103

 Kết quả nội lực theo mô hình chạy từ SAP2000 như sau:
a. Momen lớn nhất tại mặt ngàm: Mx,max = 57.24 kNm; My,max = 24.23 kNm;
b. Lực cắt lớn nhất tại mặt ngàm: Qy,max = 63.92 kN; Qx,max = 27.45 kN

Biểu đồ momen (M2-2) Biểu đồ lực cắt (Q3-3)

Nhóm 2 Trang 79
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

2.10.2 KIỂM TRA LẠI CỐT THÉP CỌC CHỊU MOMEN UỐN:

Xét:
R A 350 1018
ξ 0.1416
R b h 17 400 370
trong đó:
As = 1018 (mm2) : tiết diện 4 thanh Φ18
Rs = 350 MPa: cường độ thép CB-400V
Rb = 17 MPa: cường độ bêtông B30
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ cọc: a = 30 (mm) → h0 = h – a = 370 (mm)
ξ 0.1416 ξ
→α ξ x 1 0.5ξ 0.1416 x 1 0.5 x 0.1416 0.1315
→M α R b h 0.1315 17 10 0.4 0. 37
→M 122.4 kNm > Mx,max = 57.24 (kNm)
Vậy cốt thép trong cọc với 4ϕ18 đảm bảo khả năng chịu momen.

2.10.3 KIỂM TRA LẠI CỐT THÉP CỌC CHỊU LỰC CẮT:

a) Kiểm tra điều kiện cốt đai của cọc:


Lực cắt lớn nhất trên tiết diện cọc: Qmax = 63.92 kN
Khả năng chịu lực cắt của cọc:
Q= 3 t 0 0.6 1.2 103 0.4 0.37 106.56 kN
→ Qmax = 63.92 kN < Q: Cọc đủ khả năng chịu lực cắt.
Ta bố trí cốt đai theo cấu tạo, chọn 6 100 cốt đai 2 nhánh, 56.5 mm2

b) Kiểm tra cốt thép cọc trên tiết diện nghiêng chịu cắt:

Xét điều kiện: Q ≤ Qb + Qsw


Trong đó:
Q: lực cắt trên tiết diện nghiêng với chiều dài hình chiếu C lên trục dọc cấu kiện
Qb: lực chống cắt bởi bêtông trong tiết diện nghiêng
Qsw: lực chống cắt bởi cốt thép trong tiết diện nghiêng

Nhóm 2 Trang 80
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Lực chống cắt do bê tông:



Xét q 192.1
→ qsw = 192.1 (kN/m) > 0.25Rbt x b = 0.25 x 1.2 x 103 x 0.4 = 120 (kN/m)
Vậy lực chống cắt do bêtông tính như sau:
φ R b h
Q 1
c
Lực chống cắt do cốt thép:
Q q φ c (2)
Trong đó:
φ 1.5 : hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc,lực bám dính và đặc điểm
trạng thái ứng suất của bê tông (theo Mục 8.1.3.3 , TCVN 5574-2018).
φ 0.75 : hệ số kể đến sự suy giảm nội lực dọc theo chiều dài hình chiếu tiết
diện nghiêng c (theo Mục 8.1.3.3 , TCVN 5574-2018).
c: chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng phương mặt móng. Trong đó, c phải
thỏa điều kiện ho ≤ c ≤ 2 ho

Từ (1) và (2), ta có:


φ R b h 1.5 1.2 10 0.4 0.37
c 827
q φ 192.1 0.75

→ chọn c = 2h0 = 740 (mm)

Kiểm tra lại điều kiện: Q ≤ Qb + Qsw


φ R b h 1.5 1.2 10 0.4 0.37
Q 133.2 kN
c 0.74
Q q φ c 192.1 0.75 0.74 = 106.6 (kN)
→ Q = 63.92 (kN) < Qb + Qsw = 239.8 (kN)
→ cọc thỏa điều kiện chịu cắt trên tiết diện nghiêng.

Nhóm 2 Trang 81
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

2.10.4 KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN CHỊU NÉN LỆCH TÂM:

Kết quả nội lực theo mô hình chạy từ SAP2000 như sau:
 Momen lớn nhất tại mặt ngàm: Mx,max = 57.24 kNm; My,max = 24.23 kNm;
 Lực cắt lớn nhất tại mặt ngàm: Qy,max = 63.92 kN; Qx,max = 27.45 kN
 Lực dọc lớn nhất tại mặt ngàm: N=1,331.04 kN
Chiều dài tính toán toán của cọc là l1 = 3940 mm
2
Với l1 : Chiều dài ngàm tương đương của cọc trong đất, l1  l0 , mục

7.1.8 trang 17 TCVN 10304:2014. (đã tính trong phần Sức chịu tải của cọc theo vật
liệu)
Sức kháng của thân cọc theo chiều dài tương đương của cọc ngàm vào đất
(tính theo thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT).

Lớp đất z Ns,i cu γ' σv,z cu/σv,z αp L/d fL fc,i fc,i*li


3.05
1 0 5.1 5.09 7.00 0.73 0.50 3.44 1.00 2.55 7.01
5.8
5.8
2 5 31.2 9.78 19.82 1.58 0.50 8.36 1.00 15.6 18.6
6.64

→ ∑ , , , , = 1.6 x (7.01 + 18.6) = 40.97 (kN)

Lực dọc tại điểm cọc ngàm vào đất:


N  N max  u  ( f s ,ils ,i  fc ,i lc,i )  1331.04  40.97  1290.07 kN

Tính toán với cọc chịu nén lệch tâm xiên

Diện tích thép tính toán Asi = 640 mm2 < diện tích thép chọn As = 1018 mm2
(tiết diện 4 thanh Φ18).

Nhóm 2 Trang 82
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Theo đó, ta vẽ được biểu đồ đường cong tương tác như sau:

Điểm nguy hiểm là điểm tại điểm cọc ngàm vào đất, nằm ở vùng trong của
biểu đồ tương tác.

→ Vậy cốt thép dọc đã chọn thỏa điều kiện chịu nén lệch tâm xiên.

2.10.4 KIỂM TRA THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN 2:

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên đài cọc tính với hệ số điều kiện làm việc 1.15

N M H
N ; M ; H
1.15 1.15 1.15
Ntc(kN) MtcX(kNm) HtcY(kN) MtcY(kNm) HtcX(kN)
6761 289 192 190 89
 Kết quả nội lực theo mô hình chạy từ SAP2000 như sau:
Chuyển vị ngang lớn nhất:
Δxmax = 0.4(cm); Δymax = 0.79(cm);
Góc xoay:
ψx,max = 0.00103 (rad); ψy,max = 0.00065(rad);

Nhóm 2 Trang 83
CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU GVHD: ThS. Hoàng Thế Thao

Theo mục 11.12, TCVN 10304:2014, khi cọc liên kết cứng với đài cọc, giá trị
chuyển vị ngang cọc không được vượt quá 2(cm).
→ chuyển vị đầu cọc đã tính toán nhỏ hơn giá trị cho phép theo TCVN 10304:2018.

Nhóm 2 Trang 84

You might also like