Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

KỸ NĂNG PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP LỰC

II. NĂNG LƯỢNG


1. Thế năng (thế: vị trí, năng: năng lượng): năng lượng có được do vị trí
Lực thế (lực bảo toàn) là các loại lực khi tác động lên một vật sinh ra một công cơ học có độ lớn không phụ
thuộc vào dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối.
Một số loại lực thế thường gặp: trọng lực (lực hấp dẫn), lực đàn hồi, lực điện và lực không đổi.
r0

Thế năng ở vị trí r bằng công của lực thế dịch chuyển vật từ vị trí r đến mốc thế năng r0 là: Wt =  Fdr
r

Nói một cách đơn giản, thế năng bằng nguyên hàm của lực thế theo vị trí
a) Thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn) do trọng lực (lực hấp dẫn) gây ra
h0 h0

Wtt =  Pdh =  −mgdh = mg ( h − h0 ) . Chọn mốc thế năng tại h0 = 0 thì Wtt = mgh
h h

b) Thế năng đàn hồi do lực đàn hồi gây ra


l0 l0

 −k ld l = 2 k ( l − l02 ) . Chọn mốc thế năng tại l0 = 0 thì Wdh =
1 1
Wdh = F d l = k l 2
2
dh
l l
2

c) Thế năng tĩnh điện do lực điện gây ra


D0 D0

Wtd =  Fd dD =
D
 −qEDdD = qE ( D − D ) . Chọn mốc thế năng tại D
D
0 0 = 0 thì Wtd = qED

d) Thế năng do lực F không đổi gây ra: WF = Fx

Chú ý: Chiều của thế năng ngược chiều của lực thế
2. Động năng (động: chuyển động, năng: năng lượng): năng lượng có được do chuyển động
Động năng bằng công cần thực hiện để gia tốc một vật từ trạng thái nghỉ tới vận tốc hiện thời của nó
v
1
Nói một cách đơn giản, động năng bằng nguyên hàm của động lượng theo vận tốc: Wd =  mvdv = mv 2
0
2

3. Cơ năng: bằng tổng thế năng và động năng


Biến thiên cơ năng bằng công của ngoại lực: W2 − W1 = A

Ví dụ: Một hệ vật chịu tác dụng của trọng lực, lực tĩnh điện và lực ma sát

 1   1 
*Nếu xem lực ma sát là ngoại lực thì  Wtt 2 + Wtd 2 + mv2 2  −  Wtt1 + Wtd 1 + mv12  = Ams
 2   2 

 1   1 
*Nếu xem lực tĩnh điện và lực ma sát là ngoại lực thì  Wtt 2 + mv2 2  −  Wtt1 + mv12  = Atd + Ams
 2   2 

1 1
*Nếu xem trọng lực, lực tĩnh điện và lực ma sát là ngoại lực thì mv2 2 − mv12 = Att + Ad + Ams
2 2
4. Ứng dụng vào con lắc lò xo và con lắc đơn
a) Con lắc lò xo: Chọn trục tọa độ Ox chiều dương hướng lên
*Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng thì:
1 1
+) Thế năng đàn hồi Wdh = k ( l0 − x ) − k l0 2
2

2 2

+) Thế năng trọng trường Wtt = mgx

1 1 1
+) Thế năng Wt = Wdh + Wtt = k ( l0 − x ) − k l0 2 + mgx = kx 2 (do k l0 = mg )
2

2 2 2
*Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng thì:
1
+) Thế năng đàn hồi Wdh = k ( l0 − x )
2

+) Thế năng trọng trường Wtt = mg ( −l0 + x )

1 1 1
+) Thế năng Wt = Wdh + Wtt = k ( l0 − x ) + mg ( −l0 + x ) = kx 2 − k l0 2 (do k l0 = mg )
2

2 2 2

m ( v22 − v12 ) + k ( l22 − l12 ) + mg ( h2 − h1 ) = 0


1 1
Bảo toàn cơ năng Wd + Wdh + Wtt = 0 
2 2
Ví dụ minh họa
VD1 (THPTQG 2016): Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Tại thời điểm lò xo dãn 2cm, tốc độ của vật là 4√5v cm/s; tại thời điểm lò xo dãn 4cm, tốc độ của vật
là 6√2v cm/s; tại thời điểm lò xo dãn 6cm, tốc độ của vật là 3√6v cm/s. Lấy g = 9,8m/s2. Trong một chu kì,
tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị dãn có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,26m/s. B. 1,43m/s. C. 1,21m/s. D. 1,52m/s.
Giải

Wd + Wdh + Wtt = 0  0,5m ( v22 − v12 ) + 0,5k ( l22 − l12 ) + mg ( h2 − h1 ) = 0

−4v 2 + 0,5 2 ( 0, 042 − 0, 022 ) + 9,8.(−0, 02) = 0 v 2 = 0, 056 v = 4 35cm / s


  
  2 
−9v + 0,5 ( 0, 06 − 0, 04 ) + 9,8.(−0, 02) = 0 
  = 700  = 10 7rad / s
2 2 2 2

2
g9,8  4 5.4 35 
l0 = 2 = = 0, 014m = 1, 4cm và A = ( 2 − 1, 4 ) +    8, 02cm
2

 700  10 7 

s l0 + A 1, 4 + 8, 02
vtb = = =  143cm / s = 1, 43m / s . Chọn B
t  l0   −1, 4 
arccos  −  arccos  
 A   8, 02 
 10 7
VD2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Kích thích để
hệ dao động. Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Tại thời điểm vật có tốc độ là v1 = 1,5m / s
và v2 = 2,5m / s thì thế năng đàn hồi đều bằng 0, 5J . Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m / s 2 . Độ cứng k của lò
xo gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 97 N / m B. 115N / m C. 106N / m D. 88N / m
Giải

Wd + Wdh + Wtt = 0  0,5m ( v22 − v12 ) + 0 + mg. ( −2l ) = 0  0,5. ( 2,52 − 1,52 ) − 10.2l = 0  l = 0,1m

Wdh = 0,5k l 2  0,5 = 0,5k.0,12  k = 100N / m . Chọn A


b) Con lắc đơn
Xét bài toán: Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng O thì chịu tác dụng của lực F không đổi hướng
theo phương ngang. Con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới O’ lệch so với phương thẳng đứng góc  0

*Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng O, xét tại B có:
T BTO=β
+) Thế năng trọng trường là Wtt = mgl (1 − cos  )
α0
+) Thế năng của lực F là WF = − Fl sin  l
+) Tổng thế năng là Wt = Wtt + WF = mgl (1 − cos  ) − Fl sin  l
l

*Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng O’, xét tại B có: B
+) Thế năng trọng trường là Wtt = mgl ( cos  0 − cos  ) O' F

+) Thế năng của lực F là WF = Fl ( sin  0 − sin  ) O P P'

+) Tổng thế năng là Wt = Wtt + WF = mgl ( cos  0 − cos  ) + Fl ( sin  0 − sin  ) (1)

Nhưng để đơn giản, vì P và F đều là lực thế nên xem như vật chịu tác dụng của hợp lực thế P ' = P 2 + F 2 .

Khi đó thế năng sẽ được tính trên phương của lực P '  Wt = mg ' l 1 − cos (  − 0 ) (2)

Chú ý: Thế năng trong biểu thức (1) và (2) là bằng nhau
Ví dụ minh họa
Một con lắc đơn, vật nhỏ có khối lượng m = 10 g và tích điện q = 2  C . Tại thời điểm t = 0 , kéo vật về phía
bên trái sao cho sợi dây lệch với phương thẳng đứng góc 6 o rồi buông nhẹ để con lắc đơn dao động điều
hòa. Ngay khi vật đến vị trí thấp nhất thì tạo một điện trường đều E nằm ngang hướng về bên phải thì vật
tiếp tục dao động điều hòa và đến vị trí cao nhất có sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc 18o . Bỏ qua
lực cản của môi trường và lấy g = 10m / s 2 . Cường độ điện trường E xấp xỉ

A. 6000V/m B. 8000V/m C. 500V/m D. 7000V/m


Giải
Lực điện trường lúc sau mới xuất hiện nên để đơn giản ta xem lực điện trường là ngoại lực
Chọn mốc thế năng tại O, ta có W2 − W1 = AF 6° 18°
l
l
mg ( cos 6o − cos18o )
 mgl (1 − cos18 ) − mgl (1 − cos 6
o o
) = qEl sin18 o
E=  7000V / m
q sin18o W1
W2
O
Chọn D

You might also like